Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024

MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 11

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.


Câu 1: Công thức phân tử nào sau đây không phải là công thức của một alkane?
A. C2H6. B. C3H6. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 2: Biogas là một loại khí sinh học, được sản xuất bằng cách ủ kín các chất thải hữu cơ trong chăn
nuôi, sinh hoạt. Biogas được dùng để đun nấu, chạy máy phát điện sinh hoạt gia đình. Thành phần
chính của biogas là
A. N2. B. CO2. C. CH4. D. NH3.
Câu 3: Pentane là tên theo danh pháp thay thế của
A. CH3[CH2]2CH3. B. CH3[CH2]3CH3.
C. CH3[CH2]4CH3. D. CH3[CH2]5CH3.
Câu 4: Cho butane phản ứng với chlorine thu được sản phẩm chính là
A. 2-chlorobutane. B. 1-chlorobutane.
C. 3-chlorobutane. D. 4-chlorobutane.
Câu 5: Alkene là những hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2).
C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 6: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ?
A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.
B. Sự thay đổi màu của nước bromine.
C. So sánh khối lượng riêng.
D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.
Câu 7: Số đồng phân cấu tạo alkene có cùng công thức C 4H8 và số alkyne có cùng công thức C 4H6 lần lượt

A. 3 và 2. B. 2 và 3. C. 3 và 3. D. 4 và 2.
Câu 8: Alkyne là những hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2).
C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 9: Chất nào sau đây không có đồng phân hình học?
A. CH3CH=CHCH3. B. (CH3)2C=CHCH3.
C. CH3CH=CHCH(CH3)2. D. (CH3)2CHCH=CHCH(CH3)2.
Câu 10: Trong các chất sau, chất nào là acetylene?
A. C2H2. B. C6H6. C. C2H6. D. C2H4.
Câu 11: Chất X có công thức cấu tạo khung phân tử như sau có tên thay thế là

A. but-2-ene. B. but-1-ene. C. prop-1-ene. D. pent-1-ene.

Câu 12: Cho phản ứng: C2H2 + H2O A. Vậy A là chất nào dưới đây?
A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 13: But-1-ene tác dụng với HBr tạo ra sản phẩm chính có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. CH3CHBrCHBrCH3. B. CH3CH2CH2CH2Br.
C. CH3CH2CHBrCH3. D. BrCH2CH2CH2CH2Br.
Câu 14: Trùng hợp ethene, sản phẩm thu được có cấu tạo là
A. (–CH2=CH2–)n. B. (–CH2–CH2–)n. C. (–CH=CH–)n. D. (–CH3–CH3–)n .
Câu 15: Cho các chất sau: propane, propene, propyne, butane, but-1-yne, but-2-yne, but-1-ene và cis-but-
2-ene. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là

1
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay
nhiều
A. vòng benzene. B. liên kết đơn. C. liên kết đôi. D. liên kết ba.
Câu 17: Nitro hoá benzene bằng hỗn hợp HNO 3 đặc và H2SO4 đặc ở nhiệt độ ≤50°C, tạo thành chất hữu cơ
X. Phát biểu nào sau đây về X không đúng?
A. Tên của X là nitrobenzene. B. X là chất lỏng, sánh như dầu.
C. X có màu vàng. D. X tan tốt trong nước.
Câu 18: Chất lỏng X có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4, ở điều kiện thường. X là chất nào trong
các chất sau đây?
A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphtalene.
Câu 19: Methyl chloride có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.
Câu 20: Phản ứng thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm thuộc loại phản ứng gì?
R – X + OH− ⟶ R – OH + X−
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng oxi hoá.
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau: CH3CH2Cl X + HCl
Vậy công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH3. B. CH2=CH-Cl. C. CH2=CH2. D. CH≡CH.
Câu 22: Để điều chế cá c hydrocarbon thơm (arene), ngườ i ta dự a trên phả n ứ ng nà o đố i vớ i alkane trong dầ u
mỏ ?
A. thế. B. đố t chá y.
C. cracking. D. reforming.
Câu 23: Chấ t dù ng để sả n xuấ t teflon đượ c ứ ng dụ ng trong sả n xuấ t chả o chố ng dính là
A. CHF=CHF. B. CF2=CF2. C. CH2=CH-Cl. D. CH2=CH2.
Câu 24: Cô ng thứ c củ a cá c chấ t X, Y, Z trong phả n ứ ng nhiệt phâ n octane sau :

A. C3H6, C6H14, C4H8. B. C2H4, C6H14, C4H8.


C. C2H6, C6H12, C4H8. D. C2H4, C6H12, C4H8.
Câu 25: Gọ i tên arene sau theo danh phá p thay thế

A. 1-methyl-2-ethylbenzene. B. 1-ethyl-2-methylbenzene.
C. 2-methyl-1 -ethylbenzene. D. 1-ethyl-6-methylbenzene.
Câu 26: Thự c hiện phả n ứ ng tá ch HCl từ dẫ n xuấ t CH3CH2CH2Cl thu đượ c alkene X. Đem alkene X cộ ng hợ p
bromine thu đượ c sả n phẩ m chính nà o sau đâ y?
A. CH3CH2CH2Br. B. CH3CHBrCH3. C. CH3CH2CHBr2. D. CH3CHBrCH2Br.
Câu 27: Hiện nay, điều hoà , tủ lạ nh thườ ng sử dụ ng mộ t số loạ i chấ t là m lạ nh phổ biến như R22 (CHClF2), R32
(CH2F2), R410A (50% CH2F2 và 50% CHF2–CF3). Loạ i chấ t là m lạ nh nà o không nên sử dụ ng?
A. R410A. B. R22. C. R32. D. Cả 3 chấ t trên.
Câu 28: Hợ p chấ t hữ u cơ X mạ ch hở có cô ng thứ c phâ n tử C 4Hx; X tá c dụ ng vớ i dung dịch AgNO3/NH3 tạ o kết
tủ a mà u và ng. Số cô ng thứ c cấ u tạ o phù hợ p vớ i X là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 29: Để phâ n biệt benzene, toluene, styrene ta chỉ dù ng 1 thuố c thử duy nhấ t là
A. dung dịch bromine. B. Br2 (FeBr3).

2
C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch Br2 hoặ c dung dịch KMnO4.
Câu 30: Số lượ ng đồ ng phâ n chứ a vò ng benzene củ a cá c chấ t có cô ng thứ c phâ n tử C 7H7Br và C7H6Br2 lầ n lượ t

A. 5 và 10. B. 4 và 9. C. 4 và 10. D. 5 và 8.
Câu 31: Mộ t hợ p chấ t hữ u cơ X có % khố i lượ ng củ a C, H, Cl lầ n lượ t là 14,28% ; 1,19% ; 84,53%.
a. CTPT củ a X là
A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. mộ t kết quả khá c.
b. Số CTCT phù hợ p củ a X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 32: Dẫ n xuấ t halogen nà o sau đâ y có đồ ng phâ n hình họ c?
A. CH2=CHCl. B. CH2=CH–CH2Br. C. CH3CH=CFCH3. D. (CH3)2C=CHI.
Câu 33: Cho 5 chấ t :
(1) CH3CH2CH2Cl (2) CH2=CHCH2Cl (3) C6H5Cl
(4) CH2=CHCl (5) C6H5CH2Cl
Đun từ ng chấ t vớ i dung dịch NaOH loã ng, dư, sau đó gạ n lấ y lớ p nướ c và acid hoá bằ ng dung dịch HNO 3,
sau đó nhỏ và o đó dung dịch AgNO3 thì cá c chấ t có xuấ t hiện kết tủ a trắ ng là
A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5).
Câu 34: Hydrocarbon A mạ ch hở , có cô ng thứ c phâ n tử C 6H12. Khi cho A tá c dụ ng vớ i dung dịch HBr chỉ tạ o ra
1 sả n phẩ m monobromine duy nhấ t. Số đồ ng phâ n cấ u tạ o củ a A thỏ a mã n điều kiện trên là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 35: X là 1 hydrocarbon mạ ch hở . Đố t chá y X đượ c . X có thể là


A. Alkyne. B. Alkane. C. Alkene. D. A hoặ c C

Câu 36: X là 1 hydrocarbon mạ ch hở . Đố t chá y X đượ c . X có thể là


A. Alkane. B. Alkene. C. Alkyne. D. Arene.
Câu 37: Cho cá c phả n ứ ng sau :

(1) CH4 + Cl2 (2) C2H4 + H2

(3) 2C2H2 (4) 3C2H2

(5) C2H2 + AgNO3/NH3 (6) Propyne + H2O


Số phả n ứ ng thuộ c loạ i phả n ứ ng thế là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 38: Cho sơ đồ điều chế như sau
Khí X có thể là khí nà o sau đâ y?
A. CH4. B. C2H4.
C. C2H6. D. NH3.

Câu 39: Cho sơ đồ điều chế như sau


Khí X có thể là khí nà o sau đâ y?
A. CH4. B. C2H2.
C. C2H6. D. NH3.

Câu 40: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chấ t củ a hợ p chấ t hữ u cơ như sau:

Hiện tượ ng quan sá t đượ c là


A. Khô ng có hiện tượ ng xả y ra.
B. Dung dịch bị mấ t mà u tím và chuyển sang mà u xanh.
3
C. Dung dịch bị mấ t mà u tím và có kết tủ a đen xuấ t hiện
D. Có xuấ t hiện bọ t khí.
PHẦN II. Tự luận
Câu 1: Ở các nước Mỹ, Úc và một số quốc gia khác, khí hoá lỏng (LPG – Liquefied Petroleum Gas) được
sử dụng nhiều làm nhiên liệu là propane hoá lỏng. Em hãy tính xem một bình khí hoá lỏng chứa 12 kg
propane có thể cung cấp bao nhiêu lít khí propane ở 25 °C, 1 bar?
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 thu được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam
H2O. Giá trị của m là bao nhiêu gam?
Câu 3: Cho 40 ml dung dịch H2SO4 đặc, lạnh vào bình cầu đang được giữ lạnh, thêm 35 ml dung dịch
HNO3 đặc. Sau đó, thêm từ từ 30 ml benzene và khuấy đều (giữ nhiệt độ trong khoảng 55 – 60 °C).
Sau khoảng một giờ thu được lớp chất lỏng X màu vàng, không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Chất
X có phân tử khối bằng bao nhiêu?
Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch bromine (dư)
thì khối lượng bromine phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 14,874 lít (ở đkc) hỗn hợp khí X tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH 4
có trong X là bao nhiêu?
Câu 5: Alkyne B có chứ a 88,89% C về khố i lượ ng, mạ ch thẳ ng, có phả n ứ ng vớ i AgNO 3/NH3. Xá c định CTCT củ a
B?
Câu 6: Cho sơ đồ phả n ứ ng sau:

Biết cá c sả n phẩ m hữ u cơ thu đượ c đều là sả n phẩ m chính.


Câu 7: Hợ p chấ t A là dẫ n xuấ t monochloro củ a alkylbenzene (B). Phâ n tử khố i củ a A bằ ng 126,5.
a) Tìm cô ng thứ c phâ n tử và viết cô ng thứ c cấ u tạ o có thể có củ a A.
b) Chấ t A có phả n ứ ng thủ y phâ n khi đun nó ng vớ i dung dịch NaOH, tạ o ra chấ t E có mù i thơm, có khả
nă ng hò a tan nhiều chấ t hữ u cơ, ứ c chế sự sinh sả n củ a vi sinh vậ t nên đượ c dù ng nhiều trong cô ng nghiệp
sả n xuấ t mĩ phẩ m. Tìm cô ng thứ c cấ u tạ o đú ng củ a A. Viết phương trình hó a họ c củ a phả n ứ ng.
c) Viết phương trình hó a họ c củ a phả n ứ ng điều chế trự c tiếp A từ B, ghi rõ điều kiện củ a phả n ứ ng.
Câu 8: X, Y, Z, T là mộ t trong cá c chấ t sau: styrene, phenol, acetylene, toluene. Thự c hiện thí nghiệm đố i vớ i cá c
chấ t đã cho và đượ c kết quả như sau:
Chất Y T Z X Kí hiệu

Nước Br2 nhạ t mà u nhạ t mà u ↓

Dung dịch AgNO3/NH3 ↓ ↓: kết tủ a

Dung dịch KMnO4/H2SO4, to nhạ t mà u nhạ t mà u nhạ t mà u


Xá c định cá c chấ t X, Y, Z, T?

Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: C=12, H=1, O=16, N=12, Ag=108, S = 32, Cl=35,5.

You might also like