Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

1. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH TCQT

- Ba nguyên nhân:

+ Sư dịch chuyển cơ chế kinh tế từ nền kinh tế đóng sang nền kinh tế mở

+ Nguyên nhân xuất phát từ lịch sử các học thuyết

1. Lợi thế so sánh

2. Thị trường không hoàn hảo

3. Vòng đời sản phẩm

+ Nguyên nhân từ nhu cầu công ty

1. Nhu cầu đầu tư

2. Phòng ngừa rủi ro

3. Nhu cầu đầu cơ

CHI TIẾT

- Khái niệm về TCQT: là sự dịch chuyển dòng vốn từ (hay sự vận đồng về tiền tệ) mang
tính chất quốc tế (từ quốc gia này sang quốc gia khác-Đi vay, gọi vốn đầu tư, XNK) ->
Hình thành nên lĩnh vực TCQT .

- Ba nguyên nhân hình thành nên TCQT:

1. Sư dịch chuyển cơ chế kinh tế từ nền kinh tế đóng sang nền kinh tế mở

-> Nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở là gì? Ưu nhược điểm của hai nền kinh tế

- Nền kinh tế đóng: Sẽ không có sự dịch chuyển của nguồn vốn -> không có hoạt động
XNK

Ưu điểm:

+ Nền kinh tế tự chủ

+ Khai thác tối đa cái nguồn lực trong nước

+ Ít bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế bên ngoài

1
Nhược điểm:

+ Không tiếp cận được KH-KT tiên tiến

+ Nền kinh tế dễ bị tụt hậu

+ Không khái thác hiệu quả nguồn lực

- Nền kinh tế mở: Có sự vận động của nguồn vốn, có hoạt động XNK

Ưu điểm:

+ Tốc độ phát triển cao

+ Đa dạng hóa sản phẩm: Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

+ Tăng cạnh trình -> Sản xuất phát triển

Nhược điểm:

- Chịu ảnh hưởng trực tiếp/ gián tiếp từ nền kinh tế bên ngoài

- Không ổn định (Tỷ giá hối đoái)

- Dễ rơi vảo tình trạng mất cấn đối

-> Làm thế nào chúng ta xác định mức độ mở cửa của nền kinh tế:

- Theo quan điểm truyền thống:

+ Mức độ tham gia thị trường TMQT (hoạt động mua bán quốc tế)

+ Kim ngạch thương mại = XNK/Tổng Sp quốc nội. XNK nhiều độ mở của nền kinh tế
cao. Khi XNK tăng -> kim ngạch thương mại cũng tăng

=> Quốc gia nào có mức độ tham gia TMQT lớn thì độ mở của của nền kinh tế cao.
Không đúng nữa

- Theo quan điểm hiện đại

+ không đơn thuần là XNK nữa. thị trường tài chính.

+ Không chỉ là hàng hóa hữu hình. Mà còn có hàng hóa trên thị trường vốn.

+ Vốn trực tiếp: FDI

+ Vốn gián tiếp. Giấy tờ có giá. Đầu tư vào thị trường chứng khoáng.
2
=> Lợi ích khi mở cửa thị trường tài chính: Thu hút được vốn đầu tư, đa dạnh hóa
danh mục đầu tư. – Giảm thiểu rủi ro

2.Nguyên nhân xuất phát từ các học thuyết:

2.1 Lợi thế so sánh.

- Tận dụng tối đa nguồn lực trong nước-> Xuất khẩu hàng hóa. Đồng thời nhập khẩu
những hàng hóa không thuộc lợi thế so sánh

- Chuyên môn hóa sản xuất -> hướng tới sử dụng lợi thể của mình để xuất khẩu.

2.2 Thị trường không hoàn hảo

- Sự bất dịch chuyển của nguồn lực quốc gia.

- Chi phí sản xuất, giá cả hàng hóa.

- Tìm kiếm thị trường có giá cả cao or chi phí sản xuất thấp. -> Sự dịch chuyển dòng vốn

2.3 Vòng đời sản phẩm

Nhận biết nhu cầu của thị trường trong nước -> Sản xuất và cung cấp sản phẩm cho thị
trường nội địa -> Giới thiệu sản phẩm đến tt nước ngoài -> Xuất khẩu -> Thành lập công
ty con ở nước ngoài -> Chịu sự cạnh tranh từ các đối thủ ở nước ngoài -> Hđkd giảm từ
tạo ra sự khách biệt về sản phẩm.

3. Nguyên nhân từ nhu cầu công ty

- Nhu cầu đầu tư

- Phòng ngừa rủi ro: đa dạng hóa danh mục đầu tư

- Nhu cầu đầu cơ: Ăn chênh lệch giá trong tỷ giá hoái đối

3
2. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

2.1 khái niệm

- Các quan hệ kinh tế ( giữa chính phủ và tổ chức, chính phủ và phi chính phủ, MNCs với
các tổ chức khách) gắn liền với sự dịch chuyển hàng hóa và dòng vốn trên thế giới.

2.2 Môi trường tài chính quốc tế

MNCs -> FOREX-> Nhận tài trợ, viện trợ công ty con -> Xuất nhập khẩu vào thị trường
tài chính

-> MNCs là gì?

- Công ty đa quốc gia tham gia vào thị trường tài chính. Mô hình là công ty mẹ và công
ty con, công ty mẹ sẽ có trụ sở chính tại một nước. Và có nhiều công ty con tại nước
ngoài, doanh thu chủ yếu được tạo ra từ công ty con

-> Nguyên nhân nào hình thành nên MNCs?

- Nguyên nhân từ các học thuyết

-> MNCs có những phương thức kinh doanh nào?

- Liên doanh

- Cấp bằng sáng chế

- Nhượng quyền

- XNK

- Thâu tóm mà sáp nhập

- Thành lập công ty con ở nước ngoài

-> MNS có những khó khắn, vấn đề gì về quản lý?

- vấn đề về lợi ích giữ cổ đông và nhà quản lý

- Chi phí đại diện-> cao

4
GIỚI THIỆU CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

1. Thị trường ngoại hối

2. Thị trường tiền tệ quốc tế

3. Thhị trường tín dụng quốc tế

4. Thị trường trái phiếu quốc tế

5. Thị trường cổ phiếu quốc tế

3. THỊ TRƯỜNG

3.1 Thị trường ngoại hối

- Là nơi giao dịch mua bán các phương tiện trong thanh toán (ngoại tệ)

+ Ngoại tệ, giấy tờ có giá, vàng tiêu chuẩn quốc tế

- Là nơi các chủ thể tham gia mua bán đồng tiền của một quốc gia khác để phục vụ cho
mục địch thanh toán quốc tế

- Các chủ thể tham gia thị trường ngoại hối

+ Ngân hàng

+ Khách hàng

+ Nhà môi giới (ăn chênh lệch)

-> Ngân hàng điều tiết tỷ giá thông qua?

Dự trữ ngoại hối

Đặc điểm của thị trường ngoại hối:

- Thị trường toàn cầu

- Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng

- đồng giao dịch của yếu là đồng USD

Thị trường hoạt động: Tokyo -> Đức -> New York -> Úc

Đồng tiền sử dụng nhiều nhất lần lượt là: USD -> EUR -> JPY -> GBP

5
Chức năng của thị trường ngoại hối:

1. Phục vụ thương mại quốc tế

2. Là nơi luân chuyển vốn quốc tế

3. Phòng ngừa rủi ro tỷ giá

4. Chính phủ điều tiết tỷ giá

5. Nơi nhà đầu tư đầu cơ kiếm lời

Các vấn đề liên quan đến tỷ giá

Tỷ giá là gì? Tỷ lệ trao đổi 2 đồng tiền

Tỷ giá giao ngay? Áp dụng cho các giao dịch giao ngay và có kỳ hạn là 2 ngày kể từ thời
điểm phát sinh giao dịch

VN áp dụng tỷ giá trung tâm.

3.2 Thị trường đồng tiền Châu Âu

Cấu trúc của thi trường TCQT:

1. Thị trường ngoại hối

2. Thị trường tiền tệ (hàng hóa)

3. Thị trường vốn

- Thị trường trái phiếu quốc tế và thị trường Cổ phiểu quốc tế

- THỊ TRƯỜNG ĐOLA CHÂU ÂU: Đồng đola Châu Âu. Doanh nghiệp mỹ giử đô la tại
châu âu. Đồng Đola

- THỊ TRƯỜNG ĐỒNG TIỀN CHÂU ÂU: Eurobank đồng tiền châu âu: nhiều đồng tiền
khác nhau không lưu hành tại quốc gia phát hành ra chúng thường là những đồng tiền
mạnh.

Lợi thế cạnh tranh của EURObank

- Không chịu ảnh hưởng bới chính sách của quốc gia phát hành ra đồng tiền đó.

- Cho vay được khoảng vay lớn: 100 tr – 1000 tr USD

6
3.1 Thị trường tín dụng Châu Âu

- cho vay thường cho MNCs or chính phủ vay với lãi suât thả nổi – Lãi suất LIBOR (lãi
suất liên ngân hàng)

3.2 Thị trường tái phiếu Châu Âu

- Trái phiếu nước ngoài: TP định danh bởi đồng nội tệ được phát hành bởi những người
không cư trú

- trái phiếu Châu Âu (EUROBOND): bán ở nước khác đồng tiền định danh ở nước đó.
VD: định danh bởi đồng ngoại tệ phát hành bởi ngừoi không cư trú . -> Bảo lãnh phát
hành bởi các Ngân hàng đầu tư. Quy trình bão lãnh theo bậc thang.

+ Euro-clear giúp thông báo nhanh chóng đến nhà giao dịch

+ Phát hành dưới nhiều dạng: - Lãi suất cố định

- Lãi suất thả nỗi: được nhà đầu tư ưu tiên

- Trái phiếu chuyển đổi: Có thể chuyển đổi sang cổ phiếu

- Hấp dẫn tại vì không phải trả thuế thu nhập từ lãi suất

* Chứng chỉ lưu ký quỹ (DR)

- Chứng khoảng mà công ty nước ngoài ký giử vào ngân hàng trong nước. Sau đó ngân
hàng sẽ bán chứng chỉ lưu ký ra ngoài sở giao dịch

- Cho phép nhà đầu tư: Sở hữu chứng khoáng của công ty nước ngoài

7
CHƯƠNG 2: CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ

1. Cán cân thanh toán (BOP)

- Liên qua đến giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú

+ Quốc tịch và người cư trú là khác nhau

+ Những tổ chức kinh tế là người không cư trú ở mọi quốc gia: văn phòng đại diện

+ Đại sứ quán, du học sinh, du lịch là người cư trú ở nước đi và không cư trú ở nước đến

+ Công ty con của MNCs là người cư trú ở quốc gia được thành lập

2. Cấu trúc của cán cân thanh toán quốc tế

- Cán cân tài khoảng vãng lai

+ Cán cân hàng hóa

+ Cán cân dịch vụ

+ Cán cân thu nhập sơ cấp

+ Cán cân thu nhập thứ cấp

- Cán cân tài chính

+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài thuần

+ Đầu tư gián tiếp nước ngoài thuần

+ Các khoảng mục tài chính khác

CHI TIẾT

-- Đi sâu vào cán cân tài khoảng vãng lai

a. Cán cân hàng hóa

- thể hiện thông qua mua bán hàng hóa giữa người cư trú và người không cư trú (hoạt
động XNK)

- Nếu XK tăng: có (+)

- Nếu NK tăng: nợ (-)

8
b. Cán cân dịch vụ

- du lịch, vi tính viễn thông, du học, bảo hiểm, vận tải

Cung dịch vụ tăng: + có

Cầu dịch vụ tăng: - nợ

c. cán cân thu nhập sơ cấp

- Là thu nhập của người lao động

+ Nếu người không cư trú trả cho người cư trú: có +

+ Nếu người cư trú trả cho người không cư trú: nợ -

- thu nhập từ đầu tư

+ Đầu tư trực tiếp giấy tờ có giá,lãi tiền giử

d. cán cân chuyển giao vãng lai một chiều ( thu nhập sơ cấp)

- Thu nhập từ viện trợ không hoàn lại

- Các khoảng chuyển giao bằng tiền mặt (dùng cho mục đích tiêu dùng) kiều hối

-> Phải được sử dụng cho mục đích tiêu dùng

=> Cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập sơ cấp, cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
được gọi là cán cân vô hình

* Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoảng vãng lai

- Lạm phát

- Thu nhập quốc dân

- tỷ giá hối đoái

3. Hiệu ứng đường công J

- Cán cân thương mại bằng: P * Qx – E ( tỷ giá hối đoái) * P’ * Qm

Ta có P: thay đổi trong ngắn hạn (hợp đồng giao ngay)

Q: thay đổi trong dài hạn

9
- Khi phá giá:

+ Về giá cả: giá giảm -> E giảm -> cán cân thâm hụt

+ về sản lượng: giá giảm -> xuất khẩu tăng -> cán cân cải thiện

- Hàng rào thuế quan và phi thuế quan và lộ trình WTO tại việt nam

- Tài khoảng tài chính

- Sự cần thiết của vốn đầu tư

* Các nguồn viện trợ

- Đầu tư trực tiếp (FDI)

- Đầu tư gián tiếp (FII)

- Nguồn viện trợ (ODA)

CHƯƠNG 3: KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ VÀ NGANG GIÁ LÃI SUẤT

I. Kinh doanh chênh lệch giá

1. Arbitrage quốc tế

- Hoạt động đầu cơ kiếm lời dựa trên sự khác biệt về giá cả niêm yết

- điều kiện để thực hiện arbitrage

+ Phải có sự chênh lệch về giá

+ Chi phí giao dịch không đáng kể

- Có 3 hình thức arbitrage phổ biến:

1. Arbitrage địa phương

2. Arbitrage ba bên: áp dụng tỷ giá giao ngay trong tỷ giá chéo

3. Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa

10
11

You might also like