Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

I. Thị trương hối đoái

1. Khái niệm

- Hối đoái

- Ngoại tệ

- Ngoại hối:

+ Nghĩa rộng:

+ Nghĩa hẹp:

- Thị trường ngoại hối:

+ Nghĩa lý thuyết: Nơi mua bán ngoại tê

+ Nghĩa hẹp: interbank

2. Đặc điểm

3. Phân loại

- Theo tính chất

- Theo nội dung hoạt động:

4. các chủ thể tham gia

4.1 Ngân hàng trung ương

4.2 NHTM

4.3 Nhà mua lẻ

4.4 Nhà môi giới

5. Chức năng:

6. Nộ dung giao dịch

- Nghiệp vụ sơ cấp: SPOT

- Nghiệp vụ phái sinh: FORWARD, SWAP, OPTION, FUTURE

1
- Thị trường tập chung: FUTURE

- Thị trường phi tập chung: SPOT, FORWARD, SWAP, OPTION

6.1 Thị trường giao ngay (SPOT)

- mua bán mà việc chuyển giao ngoại tệ là giao ngay hoặc chậm nhất là 2 ngày làm việc

- tỷ giá giao ngay là tỷ giá xác định tại thời điểm giao dịch

6.2 Thị trường kỳ hạn

- Hợp đồng được ký kết ở hiện tại thực hiện trong một ngày nào đó trong tương lại (1th,
12th,…)

- sẽ được áp dụng tỷ giá kỳ hạn: được tính toán dựa trên tỷ giá giao ngay, lãi suất của 2
đồng tiền và kỳ hạn hợp đồng

-> Các loại hợp đồng:

1. Hợp đồng outlight:

- Phát sinh giữa bank – khách hàng ( Kỳ hạn một chiều)

- Mục đích: Phòng ngừa rủi ro tỷ giá

2. Hợp swap

- Kỳ hạn 2 chiều

- Bank – bank

* lưu ý

II. Tỷ giá hối đoái:

- Giá trị của một đồng tiền được biểu thị thông qua một đồng tiền khác

- Cơ sở xác định tỷ giá hối đoái

+ GĐ1: Trước 12/1971 Chế độ bản vị vàng

+ GD2: Sau chiến tranh thế giới thứ 1:+ Chế độ bảng vị vàng nguyên thủy

+ Chế độ bảng vị vàng thoi

+ Chế độ bảng vị hối đoái vàng


2
- Sau tháng 12/1971 Hình thành 2 cơ chế định giá

+ cơ chế thả nổi tự do

+ cơ chế thả nổi có quản lý

* Phân loại tỷ giá:

Có 9 loại tỷ giá:

- Căn cứ vào cơ chế điều hành tỷ giá:

- Quy định về tỷ giá giao dịch qua môi giới

- phương pháp tỷ giá chéo

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ

I. HỐI PHIẾU

1. Khái niệm:

- mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện do người bán lập yêu cầu người nợ phải thanh toán nợ
trong một thời gian trong tương lai

- Các đối tượng trong hối phiếu:

+ người ký phát:

+ người trả tiền hối phiếu

+ ngừoi thụ hưởng: người trực tiếp nhận khaongr tiền hối phiếu

2. Đặc điểm:

- tính trừu tượng: không ghi rõ nguyên nhân hình thành hối phiếu mà chỉ ghi rõ số tiền,
người ký phát và người thụ hưởng

- Tính bắt buộc: hối phiếu là một văn bản pháp lý nên phải trả tiền khi đến hạn

- Tính lưu thông: Có thể chuyển nhượng thông qua thủ tục ký hậu ( giấy tờ có giá –
khoảng mục tương đương tiên)

-Được giám sát chặt chẽ bởi PL

3
- Hối phiếu là trái vụ một bên: chỉ do người lâp ký và người nợ chỉ ký khi chấp nhận
thanh toán. Trong trường hợp hối phiếu bị vô hiệu khi người nợ từ chối thanh toán một
cách hợp pháp hoặc khi bị phá sản

4. Một số quy định về hối phiếu

5. Nội dung

- Gồm 10 nội dung, đối với hối phiếu sử dụng trong phương thức tín dụng chứng từ còn
có thêm 4 nội dung.

1. Tiêu đề hối phiếu (BILL OF EXCHANGE). Thiếu phần tiêu đề thì xem như không có
giá trị

2. Địa điểm và ngày ký phát hối phiếu:

- địa điểm: địa chỉ của người lập hối phiếu

- ngày ký phát: liên quan đến khả năng thanh toán của hối phiếu

3. For (số tiền ghi trên hối phiếu): diễn đạt đồng thời bằng chữ và bằng số

4. Thời hạn trả tiền hối phiếu: có 2 loại

- Trả tiền ngay:

- Trả tiền sau:

5. Địa điểm trả tiền của hối phiếu ( hay là trả cho ai – pay to the orther of…)

6. Số tiền của hối phiếu (ghi bằng chữ)

7. Tên của người hưởng hối phiếu

- Tên người trả tiền: ghi ở mặt trước, gốc trái cuối cùng của hối phiếu. sau chữ To

- Người ký phát hối phiếu: được ghi ở mặt trước, gốc phải cuối cùng của hối phiếu

6. Các loại hối phiếu

- Theo thời hạn trả tiền:

+ Hối phiếu trả ngay

+ Hối phiếu kỳ hạn

4
- Căn cứ phương thức nhờ thu hối phiếu

+ Hối phiếu trơn: dùng cho thương nhân nhập khẩu đáng tin cậy

+ Hối phiếu kèm chứng từ: Trả ngay, trả sau

- Căn cứ vào phương thức thanh toán:

+ Phương thức nhờ thu

+ Phương thức tín dụng chứng từ

- Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng

+ Hối phiếu đích danh

+ Hối phiếu theo lệnh: Thường sd thủ tục ký hậu

- Căn cứ vào người ký phát hối phiếu:

+ Hối phiếu ngân hàng

+ Hối phiếu thương mại: XNK

7. Chấp nhận hối phiếu

- cam kết trả tiền của người trả tiền đối với hối phiếu khi đến hạn thanh toán

8. Chuyển nhượng hối phiếu (Ký hậu) –

- Chuyển giao quyền sở hữu từ người này sang người khác

- Việc chuyển nhượng được thực hiện bằng cách ghi vào mặt sau của hối phiếu.

- Người chuyển nhượng (Endooser), người được chuyển nhượng (Endorsee)

- ý nghĩa của việc ký hậu:

+ Xác nhận quyền sở hữu

+…

- Các hình thức ký hậu:

+ Ký hậu để trống: không chỉ đích danh người thụ hưởng, có thể chuyển nhượng tiếp
bằng cách trao tay

5
+ Ký hậu theo lệnh: Chỉ định người thụ hưởng tiếp theo hoặc theo lệnh người này

+ Ký hậu hạn chế: chỉ một người thụ hưởng duy nhất không thể tiếp tục ký hậu

+ Ký hậu miễn truy đòi: nếu xảy ra trường hợp người trả tiền phá sản hay không trả tiền
thì người được ký hậu không có quyền truy đòi trách nhiệm đối với người ký hậu trước

9. Bảo lãnh hối phiếu

- Bảo lãnh cho bên phải thanh toán hối phiếu. Bên thứ 3 này thường là ngân hàng ( thu
phí)

- hai hình thức bảo lãnh.

+Bảo lãnh ghi ở mặt trên hối phiếu

+ Bảo lãnh mật: không cho chủ nợ biết tình hình của doanh nghiệp phải bảo lãnh.

10. Chiết khấu hối phiếu

- hình thức bán hối phiếu lại cho ngân hàng với giá chiết khấu (giá thấp hơn giá trị ghi
trên hối phí)

- Khi mua chiết khấu ngân hàng cần xem xét thận trọng

- Khi chiết khấu người sở hữu hối phiếu sẽ tiến hành ký hậu chuyển giao cho ngân hàng.

II. Lệnh phiếu

- Hối phiếu nhận nợ do người mắc nợ lập đảm bảo thanh toán cho cho người thụ hưởng
or người cầm lệnh phiếu trong trong tương lại một số tiền nhất định

III. Séc

1. khái niệm

- Tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện được chủ tài khoảng lập yêu cầu ngân hàng trích lập
từ tài khoảng của minh để thanh toán cho người chỉ định trên séc, người cầm séc.

2. Các bên liên quan

- Người phát hành séc: là chủ tài khoảng tại ngân hàng

- Người thanh toán:

6
- Người thụ hưởng: là người được ghi tên trên tờ séc, séc cũng có khả năng chuyển
nhượng thông qua thủ tục ký hậu. Có tính trách nhiệm trong việc chuyển nhượng, có thể
thoái thác thông qua chuyển nhượng miễn truy đòi.

3. Một số quy định của séc

- Chủ phát hành phải có tài khoảng tại ngân hàng thanh toán, số dư trong tài khoảng
không vượt quá số tiền trên séc.

- Đảm bảo các quy định về mẫu séc thanh toán, có cùng màu mực, sử dụng mưc không
phai

- Thời gian hiệu lực của séc:

+ 8 ngày làm việc kể từ thời điểm phát hành séc

+ 20 ngày làm việc nếu séc nếu lưu thông ngoài nước trong cùng một châu

+ 70 ngày làm việc nếu séc lưu thông ngoài nước khác châu lục

+ Không có thời hạn đối với séc du lịch

- Nội dung của séc: gồm 9 nội dung

4. Phân loại séc:

- Theo tính chất chuyển nhượng:

+ Séc đích danh: có ghi tên người hưởng trên séc, không có quyền chuyển nhượng

+ Séc vô danh: không ghi tên người thụ hưởng trên séc, có thể chuyển nhượng bằng cách
trao tay, thương là tiền mặt

+ Séc theo lệnh: có thể chuyển nhượng thông qua thủ tục ký hậu

+ Séc theo lệnh nhưng không thể ký hậu: phải có văn bản riêng biệt

- Căn cứ vào địa điểm sử dụng:

+ Séc tiền mặt

+ Séc chuyển khoảng (thanh toàn từ tài khoảng ngân hàng)

+ Séc bảo chi (séc ngân hàng)

+ Séc du lịch:

7
+ Séc gạch chéo: giữa tờ séc có 2 đường gạch chéo song song với nhau. Không để rút tiền
mặt mà để rút tiền chuyển khoảng

Giữa 2 đường gạch chéo có 2 trường hợp, để tên ngân hàng lĩnh tiền hoặc không

IV. Giấy chuyển tiền:

- là giấy ủy nhiệm do ngân hàng lập yêu cầu ngân hàng chuyển tiền cho người thụ hưởng
nhất định.

- được tiến hành với nhiều hình thức: thư, telex,…

- được dùng trong phương thức chuyển tiền

V. Thẻ thanh toán

1. khái niệm

- là phương tiện do ngân hàng phát hành, sử dụng để mua hàng hóa, và rút tiền tại các chi
nhập or đại lý thanh toán thẻ.

2. Đặc điểm

- mặt trước

- mặt sau

3. phân loại

- theo chủ thể phát hành

+ thẻ do ngân hàng phát hàng

+ thẻ do tổ chức phi ngân hàng

- theo tính chất thanh toán

+ thẻ tín dụng

+ thẻ ghi nợ

+ thẻ rút tiền mặt

- phạm vi lãnh thổ

+ thẻ nội địa

8
+ thẻ quốc tế

- mục đích và đối tượng:

…..

4. Các bên liên quan

- ngân hàng phát hành thẻ

- chủ thẻ

- nơi tiếp nhận thẻ

- ngân hàng thanh toán

- hiệp hội thẻ tín dụng quốc tế.

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ

I. phương thức chuyển tiền

2. Các hình thức chuyển tiền

+ Giử thư (MIT)

+ Giử thư bằng điện (TIT-lệnh điện tín)

+ chuyển bằng séc ngân hàng, hối phiếu

3. Quy trình diễn biến

- Quy trình thanh toán chuyển tiền ứng trước

- Quy trình thanh toán chuyển tiền trả ngay hoặc trả chậm

II. Phương thức nhờ thu

- nhà xuất khẩu – ngân hàng nhờ thu - ngân hàng thu hộ - nhà nhập khẩu

- có 2 hình thức nhờ thu

+ nhờ thu trơn: người bán sẽ giao hàng kèm chứng từ cho người mua, ngân hàng chỉ chịu
trách nhiệm thu tiền

+ nhờ thu kèm chứng từ: ủy thác cho ngân hàng chứng từ kèm hối phiếu,… khi nhà nhập
khẩu thanh toán sẽ đưa chứng từ
9
+ Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ

+ Nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ

2. Các đối tượng liên quan

- nhà xuất khẩu – ngân hàng nhờ thu - ngân hàng thu hộ - nhà nhập khẩu

- ngân hàng xuất trình chứng từ

+ nếu nhà nhập xuất có tài khoảng tại ngân hàng thu hộ thì ngân hàng thu hộ chính là
ngân hàng xuất trình chứng từ

+ nếu nhà NK không có tk tại NH thu hộ thì sẽ ủy thác cho một bên thứ 3 ( ngân hàng thu
hộ )- cũng chính là NH xuât trình chứng từ sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp với ngân hàng
thu hộ

3. Quy trình diễn biến

- nhờ thu trơn

- nhờ thu kèm chứng từ

4. Quy trình nghiệp vụ của ngân hàng trong phương thức nhờ thu : Xem lại

1. tiếp nhận hồ sơ

2. kiểm tra, đối chiếu chứng từ

3. Hoàn thiện hồ sơ và giử nhờ thu

4. Giử chứng từ và xử lý thông tin

5. Thông báo thanh toán cho khách hàng

- D/P: đã nhận đươc tiền

- D/A: nhận được thông báo chấp nhận và ngày chấp nhận

* Xử lý bộ chứng từ thanh toán khi có vấn đề

- Bộ chứng từ bị từ chối một phần: thông báo cho nhà xuất khẩu để có biện pháp xử lý

- Bộ chứng từ bị từ chối toàn bộ: nếu hợp lý, nhà xuất khẩu vẫn phải thanh toán phí cho
ngân hàng

10
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

11

You might also like