Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CHƯƠNG 3: VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG, VĂN HÓA

TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM


3.1 Đặc điểm của văn hóa đại chúng ở Việt Nam:
 Tính kết nối của văn hóa đại chúng với văn hóa dân gian: Trong văn hóa đại
chúng hiện nay có một số nét văn hóa dân gian được giữ lại, đưa vào và đổi
mới
 Sự kết nối với văn hóa đại chúng thế giới:
o Thực hiện trao đổi sản phẩm văn hóa nghệ thuật nước ngoài : Festival
quốc tế
 Tính đan xen và lấn lướt của văn hóa đại chúng với văn hóa dân gian và văn
hóa hàn lâm
o Có 3 dạng thức văn hóa tồn tại: Dân gian, Hàn lâm, Đại chúng
o Lấn lướt do
 Văn hóa hàn lâm chưa chuyên nghiệp.
 Văn hóa dân gian được phục hồi và phát triển xô bồ
 Nhu cầu ng dân sống đơn giản
 đời sống văn hóa VN diễn biến năng động, nhưng xô bồ phức tạp

3.2 Vai trò của văn hóa đại chúng tại Việt Nam:
 Thúc đẩy sự phát triển đa dạng của các loại hình văn hóa nghệ thuật có tính đại
chúng
 Văn hóa ĐC thúc đẩy qtrinh văn hóa hóa và xã hội hóa văn hóa
 Văn hóa đại chúng thúc đẩy sự kết nối kinh tế với văn hóa và văn hóa với kih
tế
 Văn hóa đại chúng góp phần làm đẩy mạnh hội nhập quốc tế
**Các mốc thời gian đáng chú ý:**
1. **Thập niên 1980-1990:** Sự xuất hiện của các bộ phim truyền hình và âm nhạc
từ phương Tây bắt đầu ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam.
2. **Thập niên 2000:** Sự bùng nổ của internet và công nghệ thông tin đã tạo ra sự
lan tỏa mạnh mẽ của văn hóa đại chúng.
3. **Giai đoạn 2010-nay:** Văn hóa Hàn Quốc và Nhật Bản bắt đầu có ảnh hưởng
lớn, tạo ra làn sóng Hallyu (làn sóng Hàn Quốc) tại Việt Nam.

3.3 Sự phát triển của văn hóa truyền thông ở Việt Nam
1. **Giai đoạn trước Đổi mới (trước 1986)**
- Truyền thông chủ yếu qua báo chí và đài phát thanh.
- Nội dung tập trung vào tuyên truyền chính trị và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2. **Giai đoạn Đổi mới (1986 - 1990)**
- Chính sách mở cửa kinh tế, đổi mới về văn hóa và truyền thông.
- Sự xuất hiện của các kênh truyền hình và báo chí tư nhân.
3. **Giai đoạn phát triển (1990 - 2000)**
- Bùng nổ của truyền hình cáp và các đài phát thanh địa phương.
- Sự du nhập của các chương trình truyền hình nước ngoài, phim ảnh, âm nhạc quốc
tế.
4. **Giai đoạn hội nhập (2000 - nay)**
LỊCH SỬ HÌNH BÁO CHÍ & VĂN CHƯƠNG ĐẠI CHÚNG
- Những tờ báo đầu tiên: Gia định báo, Nguyệt san Thông loại khóa trình – Trương
Vĩnh Ký (1888); Miền Bắc: Đại Nam Đồng văn Nhật báo – 1892 – chữ Nho, Đại Việt
Tân báo – 1906- chữ Quốc ngữ
- Văn chương = chữ quốc ngữ là văn chương bình dân, có tính đại chúng
- Các cây bút đầu tiên: Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của
- BC và VC bắt đầu phát triển từ những năm 1990.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ÂM NHẠC
Giai đoạn hình thành Tân nhạc VN: trước 1937
- Những năm 1935 – 1938: thời kì chuẩn bị
- Cuối thập niêm 1950: nhạc phương Tây xâm nhập
 1963 – 1965: phong trào nghe nhạc phương Tây lan rộng
- Sau 1945: nhạc Đỏ - Miền Bắc
- 1966: phong trào du ca
- 1970: nhạc vàng
Giai đoạn gần đây
- Sự phát triển của âm nhạc ĐC, có các giải thưởng
- Làn sóng xanh 1996
- Tình thôi xót xa – Bảo Chấn: cú hích cho sự ra đời của nhạc trẻ
- 2008 Khái niệm V-pop xuất hiện
- Ca khúc tân nhạc đầu tiên: Cùng nhau đi hồng binh – 1930 – Đinh Nhu
LỊCH SỬ ĐIỆN ẢNH
- Du nhập do người Pháp
- Điện ảnh đại chúng ra đời vào những năm cuối thập nhiên 1930
3.4 Văn hóa ứng xử trên môi trường số
1. **Nguyên tắc cơ bản**
- Tôn trọng lẫn nhau và các quyền riêng tư của người khác.
- Tránh hành vi gây tổn thương, xúc phạm hoặc bôi nhọ danh dự người khác.
2. **Ứng xử trên mạng xã hội**
- Tránh lan truyền thông tin sai lệch, tin đồn thất thiệt.
- Tôn trọng các quy tắc và chính sách của từng nền tảng mạng xã hội.
3. **Bảo mật và an toàn**
- Đảm bảo an toàn thông tin cá nhân, tránh lộ lọt thông tin nhạy cảm.
- Sử dụng mật khẩu mạnh và thay đổi thường xuyên.

4. **Trách nhiệm pháp lý**


- Nắm vững các quy định pháp luật về sử dụng internet và mạng xã hội.
- Tránh các hành vi vi phạm bản quyền, phát tán nội dung trái phép.

You might also like