Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

TIỂU LUẬN

CƠ HỌC ĐẤT
MỤC LỤC
Câu 1: (2 điểm)....................................................................................................................................
a. Cách phân loại và xác định trạng thái của đất rời? (1 điểm)......................................................
b. Trình bày tóm tắt về các thông số để xác định trạng thái đất rời? (1 điểm)...............................
Câu 2: (2 điểm)....................................................................................................................................
a. Theo lý thuyết của Coulomb? (1,0 điểm)...................................................................................
b. Theo lý thuyết của Rankine? (1,0 điểm)....................................................................................
Câu 3: (3 điểm)..................................................................................................................................10
a. Tính toán độ lún ở góc móng? (2,0 điểm)................................................................................10
b. So sánh đô lún tại tâm móng (đã tính trong Bài tập lớn) và độ lún ở góc móng? Độ lún ở 4 góc
móng khi nào bằng nhau? Khi nào có 2 cặp giống nhau và khi nào độ lún ở 4 góc móng đều khác
nhau? (1,0 điểm)............................................................................................................................14
Câu 4: (3 điểm)..................................................................................................................................14
a. Mực nước ngầm cách mặt đất là 0,6 m...................................................................................15
b. Mực nước ngầm cách mặt đất là 3,0 m...................................................................................16
c. Mực nước ngầm cách mặt đất là 5m......................................................................................17
Câu 1: (2 điểm)
a. Cách phân loại và xác định trạng thái của đất rời? (1 điểm)
Dùng thành phần cấp phối hạt để phân loại
Loại đất Kích thước hạt (mm) Trọng lượng hạt chiếm
(%)
Đất hạt to
Đá tảng > 200 > 50
Đá cuội > 10 > 50
Đá sỏi >2 > 50
Cát
Sỏi sạn >2 > 25
Cát to > 0,50 > 50
Cát trung > 0,25 > 50
Cát nhỏ > 0,10 > 75
Cát bụi > 0,10 > 75

Xác định trạng thái của đất rời:


Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (Standard Penetration Test - SPT) là một
trong các phương pháp khảo sát địa chất công trình phục vụ xây dựng các công
trình khác nhau. Thí nghiệm được tiến hành bằng cách đóng một mũi xuyên có
dạng hình ống mẫu vào trong đất từ đáy một lỗ khoan đã được thi công phù hợp
cho thí nghiệm. Quy cách mũi xuyên, thiết bị và năng lượng đóng đã được quy
định. Số búa cần thiết để đóng mũi xuyên vào đất ở các khoảng độ sâu xác định
được ghi lại và chỉnh lí. Đất chứa trong ống mẫu được quan sát, mô tả, bảo quản
và thí nghiệm như là mẫu đất xáo động.
Sức kháng xuyên tiêu chuẩn (Standard Penetration resistance), Nspt là số
búa cần thiết để đóng mũi xuyên vào trong đất nguyên trạng 30 cm với quy cách
thiết bị và phương pháp thí nghiệm đã được quy định.

NSPT TRẠNG THÁI DR (ĐỘ CHẶT TƯƠNG ĐỐI)


0 rất rời rạc 0
4 rời rạc 15
10 chặt vừa 35
30 chặt 65
50 rất chặt 85

b. Trình bày tóm tắt về các thông số để xác định trạng thái đất rời? (1 điểm)
Ta dùng trạng thái độ chặt và độ ẩm để đánh giá trạng thái của đất
Đánh giá độ chặt
Theo kết quả trong phòng
e max−e
Dựa vào độ chặt tương đối D = e −e
max min

Trong đó:
emax ; emin hệ số rỗng ở trạng thái đất rời nhất và chặt nhất, lấy từ thí nghiệm
e hệ số rỗng ở trạng thái tự nhiên
Cách xác định emax:

Cách xác định emin:

 Tiêu chuẩn phân loại độ chặt của đất cát dựa theo D
Trạng thái Độ chặt
Cát chặt 0,67 < D ≤ 1,00
Cát chặt vừa 0,33 < D ≤ 0,67
Cát xốp 0,00 < D ≤ 0,33

 Tiêu chuẩn phân loại độ chặt của đất cát dựa theo hệ số rỗng e

Loại đất Độ chặt


Chặt Chặt vừa Xốp
Cát sỏi, cát thô, cát vừa e < 0,55 0,55 ≤ e ≤ 0.70 e > 0,70
Cát nhỏ e < 0,60 0,60 ≤ e ≤ 0.75 e > 0,75
Cát bụi e < 0,60 0,60 ≤ e ≤ 0.80 e > 0,80

Theo kết quả thí nghiệm hiện trường


 Độ chặt theo thí nghiệm xuyên động
Số lần búa rơi Độ chặt tương đối Trạng thái của đất
1÷4 D < 0,2 Rất xốp
5÷9 0,2 < D ≤ 1/3 Xốp
10 ÷ 29 1/3 < D ≤ 2/3 Chặt vừa
30 ÷ 50 2/3 < D ≤ 1 Chặt
> 50 D>1 Rất chặt
 Sức kháng mũi xuyên theo độ chặt của đất cát (x 100 kPa)
Độ sâu m Cát thô Cát vừa Cát nhỏ
Chặt Chặt vừa Chặt Chặt vừa Chặt Chặt vừa
5 150 150 ÷ 100 100 100 ÷ 60 60 60 ÷ 30
10 220 220 ÷ 150 150 150 ÷ 90 90 90 ÷ 40
Đánh giá độ ẩm
 Đánh giá theo độ bão hoà G
G ≤ 0,5 : đất hơi ẩm
0,5 < G ≤ 0,8 : đất ẩm
G > 0,8 : đất no nước

Câu 2: (2 điểm)
Trình bày tóm tắt các phương pháp giải tích xác định áp lực đất lên tường
chắn đối với đất dính:
a. Theo lý thuyết của Coulomb? (1,0 điểm)
Phương pháp tính toán của Coulomb được xây dựng dựa trên các giả thiết sau
đây:
- Mặt trượt sau lưng tường chắn là mặt trượt phẳng (thực chất có dạng đường
cong). Mặt trượt thứ hai chính là lưng tường AB.
- Khối trượt ABC ở trạng thái cân bằng giới hạn.
- Khối trượt ABC xem như là một cố thể, khi trượt toàn khối chứ không rời ra,
không biến dạng.
- Khi có lục dính thì lực dính sẽ phân bố đều trên mặt trượt BC.
Nguyên tắc của phương pháp dựa vào điều kiện cân bằng khối của toàn bộ
khối trượt (xem khối trượt là vất thể) dưới tác dụng của các lực, từ đó timg ra
tổng giá trị, phương chiều, vị trí điểm dặt của áp lực đất.
Phương pháp giải tích:
Sơ đồ tính áp lực đẩy và áp lực chủ động của đất theo lý luận Coulomb
Trong đó ABC là khối trượt, BC là mặt trượt giả định. Các lực tác dụng
lên khối trượt gồm có:
W - trọng lượng khối trượt ABC;
R - phản lực trên mặt trượt BC làm với pháp tuyến của mặt này một góc φ;
E - lực đẩy của đất làm với pháp tuyến của lưng tường một góc δ;
φ - góc ma sát trong của đất đắp sau lưng tường;
δ - góc ma sát giữa lưng tường và đất đắp.
Phản lực R vả E đều nằm dưới pháp tuyến.
Điều kiện để khối trượt ABC cân bằng là đa giác lực phải khép kín

sin ( ε−φ )
E=W (1)
sin ( ψ + ε−φ )

Trong đó:
o
ψ=90 −α−δ
E- lực đẩy của đất
1 1 2 cos ( α −β ) cos ⁡(ε−α )
W = dtABC.γtAB = γ 2 BC . AD= 2 γ H 2 (2)
cos α sin ⁡(ε−β)

Thay biểu thức (2) vào công thức (1), ta có:


1 2 cos ( α −β ) cos ( ε−α ) sin ⁡(ε−φ)
E= γ H
2 2 (3)
cos α sin ⁡(ε −β)sin ⁡(ε−φ+ψ )

Trong đó γ, H, α, β, φ, δ đã biết còn ε là góc nghiêng của mặt trượt giả định
để xét cân bằng khối trượt. Rõ ràng với các mặt trượt giả định khác nhau sẽ
nhận được các giá trị áp lực đẩy E khác nhau, như vậy, E là hàm số của ε (E =
f(ε)). Giá trị cực đại Emax của hàm E chính là áp lực chủ động tác dụng lên tường
chắn cần tìm. Mặt trượt BC tương ứng với áp lực cực đại E max là mặt trượt nguy
hiểm nhất.
Muốn xác định Emax cần dùng phương pháp tìm cực trị của hàm E = f(ε) với
điều kiện:
dE
=0

Điều kiện này cho phép xác định góc ε gh của mặt trượt tương ứng với giá
trị cực đại Emax. Thay εgh đó vào công thức (3) sẽ nhận được Emax, tức giá trị áp
lực đất chủ động:

1 2
=> Ecd = 2 γ H K cd (4)

Trong đó:
Kcd - hệ số áp lực đất chủ động theo lý luận
Coulomb;
H - chiều cao tường chắn;
γ - trọng lượng riêng của đất đắp;
φ - góc ma sát trong của đất đắp;
δ - góc ma sát giữa đất đắp và lưng tường
Bảng Góc ma sát giữa đất và lưng tường

Tình trạng tường chắn Góc ma sát


δ
Lưng tường trơn nhẵn, thoát nước không tốt 0 ÷ φ/3
Lưng tường nhẵn, thoát nước tốt φ/3 ÷ φ/2
Lưng tường rất nhám, thoát nước tốt φ/2 ÷ 2φ/3
Trong trường hợp lưng tường thẳng đứng (α = 0), mặt tường trơn nhẵn
(δ = 0), mặt đất nằm ngang (β = 0) thì biểu thức Kcd trở thành:
φ
Kcd = tg2(450 - 2 )
1 2 0 φ
Do đó công thức (4) có dạng: Ecd = 2 γ H tg 2( 45 − 2 )

Từ công thức (4) thấy rằng áp lực chủ động Ecd tỷ lệ thuận với bình phương của
chiều cao tường, do đó để tìm cường độ áp lực chủ động tại độ cao z bất kỳ của
tường có thể lấy đạo hàm của biểu thức Ecd đối với z, như vậy ta có:

( )
dp cd d 1 2
pcd = = γ z K cd =γz K cd
dz dz 2

Từ đó thấy rằng biểu đồ phân bố cường độ áp lực đất chủ động p cd theo chiều
cao tường có dạng tam giác (hình a). Áp lực đất chủ động E cd tác dụng lên tường
tại điểm cách chân tường bằng H/3, phương tác dụng nghiêng một góc δ so với
pháp tuyến của mặt lưng tường.
Cần chú ý biểu đồ phân bố áp lực đất chủ động p cd ở hình (a) chỉ biểu thị giá trị
cường độ chứ không phải phương tác dụng.

b. Theo lý thuyết của Rankine? (1,0 điểm)


Giả thiết cơ bản:
- Khối đất đắp sau lưng tường đạt trạng thái cân bằng giới hạn chủ động (do
khối đất đẩy tường về phía trước - phía không có đất), hoặc trạng thái cân bằng
giới hạn bị động (do ngoại lực đẩy tường về phía sau - phía có đất) thì mọi điểm
trong khối đất đều ở trạng thái cân bằng giới hạn và thỏa mãn trạng thái cân
bằng giới hạn Morh - Coulomb.
- Lưng tường thẳng đứng, mặt đất nằm ngang, mặt tường trơn nhẵn không có
ma sát. Nguyên lý tính toán:
Trên cơ sở phân tích trạng thái ứng suất tại một điểm trên mặt tiếp giáp giữa
lưng tường và đất đắp, Rankine đưa ra công thức xác định cường độ áp lực đất,
từ đó vẽ biểu đồ cường độ áp lực đất dọc theo lưng tường rồi tính giá trị tổng áp
lực đất và xác định điểm đặt của nó.
Tính toán áp lực chủ động:
Hình trên là tường chắn với lưng tường thẳng đứng, mặt tường trơn nhẵn, mặt
đất nằm ngang. Xét trạng thái ứng suất của điểm M ta có:
σ z =γz=σ 1 (a)
pcd =σ 3 (b)
Vì điểm M ở trạng thái cân bằng giới hạn nên ứng suất tại M thỏa mãn điều kiện
cân bằng giới hạn Morh - Coulomb:
σ 1=σ 3 m+2 c √ m (c)
Với m = tg2 (45o + φ/2)
Thay (a) và (b) vào (c) ta có:
γz = pcdm + 2 c √m
Rút ra: pcd = γzKcd – 2c√ K cd (1)
Trong đó: Kcd là hệ số áp lực đất chủ động theo lý luận Rankin:
1
K cd = =¿ tg2 (45o + φ/2)
m
Trong công thức (1) cho thấy cường độ áp lực đất chủ động gồm hai phần: một
phần do trọng lượng đất gây ra có tác dụng đẩy tường, một phần do lực dính gây
ra áp lực âm có tác dụng níu kéo tường, tức là làm giảm áp lực lên tường. Trong
thực tế do lớp đất trên mặt thường bị nứt nẻ nên lực dính mất tác dụng, do đó
khi tính toán thường bỏ qua phần biểu đồ âm đó và biểu đồ phân bố áp lực đất
chỉ còn phần tam giác abc.
Tại a: pcd =0 = γzKcd – 2c√ K cd
2c
Từ đó rút ra z 0= γ K (2)
√ cd
Trong đó: zo - độ sâu giới hạn (độ sâu nứt nẻ).
Trị số tổng áp lực đất chủ động tính bằng diện tích biểu đồ hình (c):
Ecd =(H−z 0 )¿ ¿
Thay zo ở biểu thức (2) ta có:
2
1 2c
Ecd = γ H K cd−2 cH √ K cd +
2
2 γ
Ecd tác dụng tại điểm cách chân tường một khoảng (H - zo)/3.
Tính toán áp lực bị động:
Hình trên là sơ đổ tường chắn bị ngoại lực xô về phía sau (về phía đất đắp). Khi
khối đất đạt trạng thái cân bằng giới hạn bị động thì các thành phần ứng suất tại
M sẽ là:
σz = γz = σ3 (a)
pbd = σ1 (b)
Thay (a) và (b) vào điều kiện cân bằng giới hạn Mohr - Coulomb, ta có:
pbd =γz K bd +2 c √ K bd
Trong đó: Kbd - hệ số áp lực bị động theo lý luận Rankine:
Kbd = m = tg2 (45o + φ/2).
Cường độ áp lực đất bị động gồm hai phần: một phần do trọng lượng đất gây ra
và một phần do lực dính gây ra. Nhưng cả hai thành phần áp lực đều có tác dụng
chống lại tường. Thành phần lực dính của đất làm tăng áp lực bị động đối với
tường.
Biểu đồ phân bố cường độ áp lực nêu trong hình (c), biểu đồ có dạng hình
thang. Tổng giá trị áp lực đất bị động tính bằng diện tích biểu đồ hình thang:
1
Ebd = γ H K bd +2 c √ K bd
2
2
Điểm đặt tại trọng tâm hình thang

Câu 3: (3 điểm)
Cho số liệu của móng theo Bài tập lớn đã thực hiện. Yêu cầu:
Kích Độ sâu Dung Dung Cao trình Áp lực Số hiệu
thước chôn trọng tự trọng mực nước đáy móng lớp đất
móng móng nhiên đẩy ngầm p
(m) nổi

b L
1,5 2,2 1,4 m 1,84 0,88 -3,6 (m) 200 4
(T/m3) (T/m3) kN/m2
Số hiệu lớp đất Hệ số rỗng e theo áp lực nén p (kN/m2)
4 50(kN/m2) 100(kN/m2) 150(kN/m2) 200(kN/m2)
0,672 0,654 0,638 0,623

a. Tính toán độ lún ở góc móng? (2,0 điểm)


Quy đổi các thông số về cùng đơn vị đo:
Áp lực trung bình tác dụng lên nền đất tại đáy móng p0 = 200 kN/m2 = 20 T/m2
Chia nền đất thành nhiều lớp phân tố: có chiều dày hi ≤ 0,4b = 0,4 x 1,5 =
0,6 (m). Thường chọn trong khoảng hi = (0,2 ÷ 0,4) b
=> hi = 0,366 x 1,5 = 0,55 (m)
Nền đất gồm 1 lớp có chiều dày rất lớn nên chiều dày các lớp phân tố cũg chọn
hi = 0,55 m
Mực nước ngầm ở độ sâu là -3,6 m, chiều sâu chôn móng 1,4 m, như vậy từ
đáy móng đến mực nước ngầm còn lại 3,6 – 1,4 = 2,2 m.
Như vậy từ đáy móng đến mực nước ngầm sẽ chia thành 4 lớp phân tố, mỗi lớp
dày 0,55 m
Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do trọng lượng bản thân σzđ = ∑ γ i hi
Tại đáy móng: σzđ = 1,84 x 1,4 = 2,576 T/m2
Các lớp phân tố dưới mực nước ngầm có γđn = 0,88 T/m3
Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do tải trọng ngoài σzp = kp
Áp lực gây lún tại đáy móng:
p = p0 - γwh = 20 – 2,576 = 17,424 T/m2
Ứng suất gây lún tại góc móng ở độ sâu z kể từ đáy móng: bằng cách sử dụng
hệ số kg
σzp = kg p, với kg = f(l/b; z/b)
Trường hợp này: l/b = 2,2/1,5 = 1,4667 m; b = 1,5 m
điể độ sâu
Lớp đất m z l/b z/b kg σzp σzđ σzp/ σzđ
0 0 1,4667 0 0,25 4,356 2,576 1,691
1 1 0,55 1,4667 0,366 0,2441 4,253 3,588 1,185
TRÊN MNN 2 1,1 1,4667 0,733 0,2188 3,812 4,6 0,829
3 1,65 1,4667 1,1 0,1825 3,18 5,612 0,567
4 2,2 1,4667 1,466 0,147 2,759 6,624 0,417
5 2,75 1,4667 1,833 0,1172 2,2 7,108 0,31
1 6 3,3 1,4667 2,2 0,0938 1,76 7,592 0,232
DƯỚI MNN 7 3,85 1,4667 2,566 0,0761 1,428 8,076 0,177
8 4,4 1,4667 2,933 0,0602 1,13 8,56 0,132
9 4,95 1,4667 3,3 0,0519 0,974 9,044 0,108
10 5,5 1,4667 3,666 0,0435 0,816 9,528 0,086

Xác định chiều sâu vùng nén H:


Từ bảng tính toán sự phân bố ứng suất như trên, nhận thấy tại độ sâu 5,5 m kể từ
đáy móng có:
σzp = 0,816 (T/m2) ≤ 0,1 σ zđ =0 , 1× 9,528=¿0,9528 (T/m2)
Như vậy vùng chịu nén của nền xem như kéo dài đến độ sâu 5,5 m (6,9 m kể từ
mặt đất tự nhiên).
SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN
Tính toán độ lún cuối cùng:
Đầu bài đã cho các thông số hệ số rỗng theo p (kN/m2), do vậy độ lún cuối cùng
có thể được tính theo công thức:
n n
e1 i−e2 i
S=∑ S I =∑ h
i=1 i=1 1+e 1i i

Số hiệu lớp đất Hệ số rỗng e theo áp lực nén p (kN/m2)


4 50(kN/m2) 100(kN/m2) 150(kN/m2) 200(kN/m2)
0,672 0,654 0,638 0,623
Biểu đồ đường cong e-p
0.68
0.67
0.66 0.672
0.65
hệ số nén e

0.64 0.654
0.63 0.638
0.62
0.61 0.623
0.6
0.59
50 100 150 200
áp lực nén p

Đường cong trên biểu đồ có dạng: e = -a ln(p) + b


Xác định các hệ số a,b dựa vào các điểm đã cho trên sơ đồ: (50,0.672) ;
(100,0.654)

0. 672=−a ln(50¿)+b ¿ a = 0.026



0.654=−a ln (100¿)+b ¿ b = 0.774

_(150,0.638) ; (200,0.623)
0. 638=−a ln(150 ¿)+ b ¿ a = 0.052

0.623=−a ln (200¿)+ b ¿ b = 0.9

 Hệ số a và b là
0.026+0.052
a= =0.039
2

0.774+0.9
b= =0.837
2

 đường cong có dạng e = - 0,039 ln(p) + 0,837


Lớp phân
Lớp đất tố hi p1i pi p2i e1i e2i Si
1
TRÊN 1 0,55 3,082 4,305 7,387 0,793 0,759 0,01
MNN 2 0,55 4,094 4,033 8,127 0,782 0,755 0,008
3 0,55 5,106 3,496 8,602 0,773 0,753 0,006
4 0,55 6,118 2,97 9,088 0,766 0,751 0,005
5 0,55 6,866 2,48 9,346 0,762 0,75 0,004
1
DƯỚI 6 0,55 7,35 1,98 9,33 0,759 0,75 0,003
MNN 7 0,55 7,834 1,594 9,428 0,757 0,749 0,003
8 0,55 8,318 1,279 9,597 0,754 0,749 0,002
9 0,55 8,802 1,052 9,854 0,752 0,748 0,001
10 0,55 9,286 0,895 10,181 0,75 0,746 0,001
Tổng 0,043

Vậy độ lún cuối cùng là 0,043 m = 4,3 cm


b. So sánh đô lún tại tâm móng (đã tính trong Bài tập lớn) và độ lún ở góc móng?
Độ lún ở 4 góc móng khi nào bằng nhau? Khi nào có 2 cặp giống nhau và khi
nào độ lún ở 4 góc móng đều khác nhau? (1,0 điểm)
- Độ lún ở tâm móng với độ lún ở góc móng: là độ lún ở tâm móng là 10,5 (cm)
lớn hơn độ lún ở góc móng là 4,3 (cm)
- Độ lún ở 4 góc móng bằng nhau khi chịu tải trọng độ lún tại tâm móng.
- Độ lún ở 2 cặp có tải trọng giống nhau khi chịu tải trọng lệch tâm một phương.
- Độ lún ở 4 góc khác nhau khi là móng có điểm đặt của tổng hợp lực không đi
qua trọng tâm đáy móng. Thường là móng các công trình chịu momen và tải
trọng ngang (tải trọng lệch tâm 2 phương)

Câu 4: (3 điểm)
Cho một móng có kích thước b = 1,6 m, l = 2,0 m, chiều sâu chôn móng h = 1,5
m. Nền là một lớp đồng nhất cát pha rất dày, tra bảng có độ sệt I L = 0,4, góc ma
sát trong φII = 200 , lực dính đơn vị cII = 20 kN/m2 , trọng lượng đơn vị thể tích tự
nhiên γw = 18,2 kN/m3 , bão hòa dưới mực nước ngầm, dung trọng bão hòa γ bh =
20 kN/m3 . Công trình có sơ đồ kết cấu mềm. Móng chịu tải trọng tiêu chuẩn tập
trung đặt tại cao trình mặt đất tự nhiên No = 600 kN.
Yêu cầu: Tính toán và kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy móng trong các trường
hợp sau theo TCVN 9362:2012:
a. Mực nước ngầm cách mặt đất là 0,6 m? (1,0 điểm)
b. Mực nước ngầm cách mặt đất là 3,0 m? (1,0 điểm)
c. Mực nước ngầm cách mặt đất là 5,0 m? (1,0 điểm)
Lưu ý: lấy dung trọng trung bình của móng và đất trên móng γtb = 20 kN/m3 ,
dung trọng của nước γn = 10 kN/m3 . Các hệ số khác tự giả thiết để tính toán.

Giải:
Áp lực đáy móng:
N0 600
ptb = + γ tb ×h= +20 ×1 , 5=217 , 5 kN /m2
F 2 ×1 , 6

a. Mực nước ngầm cách mặt đất là 0,6 m

3
γ đn=γ bh−γ n =20−10=10 kN /m

Độ sệt IL= 0,4, tra bảng lấy m1 = 1,2 , m2 = 1 (giả thuyết)


φII = 20  A = 0,51, B = 3,06, D = 5,66
ktc = 1,1, do các đặc trưng tinh toán lấy theo cách tra bảng
Sức chịu tải của nền đất:
m1 m2
Rtc =
k tc
[ Ab γ đn + B ( γ w 0 ,6+ γ đn 0 , 9 ) + D c II ]
1, 2 ×1
¿
1, 1
[ 0 , 51 ×1 , 6× 10+3 , 06 ( 18 , 2× 0 ,6 +10 ×0 , 9 ) +5 , 66 ×20 ] ¿ 198 , 89 kN /m2

Điều kiện kiểm tra: ptb ≤ Rtc


 217,5 kN /m2 > 198,89 kN /m2 (nền đất không đủ khả năng chịu tải)

b. Mực nước ngầm cách mặt đất là 3,0 m

dw = 1,5m < H = b tan(450 +φ/2) = 1,6 tan(450 +200 /2) = 2,285 m


γ w ×1 , 5+γ đn (2,285−1 , 5) 18 , 2× 1 ,5+10 ×(2,285−1 ,5) 3
γ tđ = = =15 , 38 kN /m
2,285 2,285

Dung trọng dưới đáy móng được tính với γ tđ


Sức chịu tải của nền đất:
1 , 2 ×1
Rtc = [ 0 , 51× 1 ,6 × 15 ,38+3 ,06 × 20 ×1 ,5+ 5 ,66 × 20 ] =235 , 15 kN /m2
1,1

Điều kiện kiểm tra: ptb ≤ Rtc


 217,5 kN /m2 < 235,15 kN /m2 (nền đất đủ khả năng chịu tải)
c. Mực nước ngầm cách mặt đất là 5m
dw = 3,5m > H= 2,285 m ( không kể đến ảnh hưởng mực nước ngầm)
Sức chịu tải của nền đất:
1 , 2 ×1
Rtc = [ 0 , 51× 1 ,6 × 18 ,2+3 , 06 × 20× 1 ,5+5 , 66 ×20 ] =237 , 66 kN /m2
1,1

Điều kiện kiểm tra: ptb ≤ Rtc


 217,5 kN /m2 < 237,66 kN /m2 (nền đất đủ khả năng chịu tải)

You might also like