Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ MINH HOẠ

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một
phương án.(4,5 điểm)
Câu 1. Chọn câu đúng. Cánh tay đòn của một lực ⃗F đến trục quay O là:

A. khoảng cách từ trục quay O đến ngọn của vectơ lực.

B. khoảng cách từ điểm đặt của lực đến trục quay.

C. khoảng cách từ trục quay O đến giá của vectơ lực F.

D. khoảng cách từ trục quay O đến một điểm trên vectơ lực.

Câu 2. Hãy sắp xếp các bước tiến hành thí nghiệm trong bài thực hành tổng hợp lực theo một trình
tự đúng?
1. Xác đinh hai lực thành phần F1, F2.
2. Xác định lực tổng hợp theo lí thuyết.
3. Xác định lực tổng hợp của hai lực F1, F2 bằng thí nghiệm.
A.1 – 2 – 3. B. 2 –3 – 1. C. 3 – 2 – 1. D. 1 – 3 – 2.
Câu 3: Pin mặt trời là thiết bị biến đổi
A. Điện năng thành quang năng B. Quang năng thành điện năng

C. Quang năng thành cơ năng D. Năng lượng gió thành năng lượng điện

Câu 4. Công cơ học là đại lượng

A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng 0.

C. có thể dương, âm hoặc bằng 0. D. luôn luôn khác 0.


 
F v
Câu 5. Một lực không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động thẳng đều với vận tốc theo hướng
 
F F
của lực . Công của lực là

A. F.v B. F.v2 C. F.t D. Fvt

Câu 6. Một vật khối lượng 2 kg được kéo đều với tốc độ 36 km/h trên sàn nằm ngang bằng một
lực 20N hợp với phương ngang một góc 600. Công suất của lực là
A. 10 W B. 100 W. C. 50 W D. 200 W.

Câu 7. Một vật được ném ngang từ độ cao h, trong quá trình vật chuyển động thì
A. Động năng và thế năng đều tăng. B. Động năng và thế năng đều giảm.

C. Động năng không đổi, thế năng giảm. D. Động năng tăng, thế năng giảm.

Câu 8: Hệ thức liên hệ giữa động lương p và động năng Wđ của 1 vật khối lượng m là:
A. W đ =m p2 B. 2 W đ =m p 2 C. p= √2 mW đ D. p=2 √ mW đ

Câu 9: Một vật có khối lượng không đổi đang chuyển động có động năng Wđ nếu động năng của
nó tăng lên bằng 16 lần giá trị ban đầu của nó. Khi đó vận tốc của vật sẽ:
A. Bằng 8 lần giá trị ban đầu B. Bằng 4 lần giá trị ban đầu

C. Bằng 16 lần giá trị ban đầu D. Bằng 32 lần giá trị ban đầu

Câu 10. Trong mỗi giây, một tấm pin mặt trời có thể hấp thụ 100 J năng lượng ánh sáng mặt trời.
Biết hiệu suất của pin là 10%. Năng lượng điện mà pin tạo ra trong 1 phút là
A.6000 J. B. 600 J. C. 1000 J. D. 100 J.
Câu 11. Đại lượng nào sau đây phụ thuộc vào hướng vectơ vận tốc của vật?
A. thế năng. B. Năng lượng. C. động lượng. D. động năng.

Câu 12. Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc ⃗
v 1 va chạm vào quả cầu B khối lượng

m2 chuyển động ngược chiều với vận tốc ⃗


v 2. Sau va chạm, quả cầu A đừng lại, quả cầu B chuyển

động với vận tốc ⃗


v ' 2. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

A. m1 ⃗v 1+ m2 ⃗v 2=(m1 +m2) ⃗
v '2. B. m1 ⃗v 1+ m2 ⃗v 2=m1 ⃗v1

C. m1 ⃗v 1+ m2 ⃗v 2=m2 ⃗v ' 2. D. m1 ⃗v 1+ m2 ⃗v 2=−m2 ⃗


v ' 2.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều luôn thay đổi.

B. Động lượng là một đại lượng vô hướng

C. Xung của lực bằng độ giảm động lượng

D. Động lượng của vật chuyển động thẳng đều luôn thay đổi.
Câu 14: Để thí nghiệm xác định động lượng của vật trước và sau va chạm có độ chính xác cao ta
cần
A. bấm đồng hồ chính xác B. đẩy xe nhẹ nhàng
C. đọc số chỉ trên đồng hồ chính xác D. đặt máng nằm ngang và giảm ma sát ít nhất có
thể
Câu 15: Người ta dùng hai lò xo. Lò xo thứ nhất khi treo vật 9 kg có độ dãn 9 cm. Lò xo thứ hai

khi treo vật 3 kg thì có độ dãn 6 cm. Hãy so sanh độ cứng của hai lò xo. Lấy
A.k 1< k 2 . B.k 1=2 k 2 . C. k 1 ≥ k 2 . D. k 2=2 k 1 .
Câu 16: Một vật chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo r, tốc độ góc ω , tốc độ v, chu kì T và
tần số f. Biểu thức nào sau đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa các đại lượng?
2π 2π
A. v=ω . r=2 πf .r = T . r . B. v=ω . r=2 πT . r= f . r .
ω 2π ω 2π
C. v= r =2 πf . r= T . r . D. v= r =2 πT . r= f .r .

Câu 17: Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q trong bình chứa chất lỏng trong hình

A. p M < p N < p Q B. p M = p N = pQ
C. p M > p N > p Q D. p M < p Q < p N
Câu 18: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm được treo thẳng đứng. Treo vào đầu tự do của lò xo
vật có m=25 g thì chiều dài của lò xo là 31cm. Nếu treo thêm vật có m=75 g thì chiều dài của lò xo
là bao nhiêu? Với g=10 m/ s2
A. 0,24m B. 0,34m C. 0,44m D. 0,54m
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng
hoặc sai. (4 điểm)
Câu 1. Một vật khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 1,8 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản
không khí, lấy g = 10 m/s2.
a. Qúa trình vật rơi động năng tăng. Đ
b. Công suất tức thời của trọng lực tại thời điểm 0,4 s bằng 40 W. Đ
c. Công của trọng lực sinh ra trong quá trình vật rơi là 18 J. Đ

d. Đồ thị biểu diễn công suất tức thời của trọng lực theo thời gian là một đường thẳng đi qua gốc
toạ độ. Đ
Câu 2. Một em bé nặng 30 kg chơi cầu trượt từ trạng thái đứng yên ở đỉnh cầu trượt dài 6,4 m,
nghiêng góc 300 so với mặt đất (Hình vẽ). Lấy gia tốc trọng
trường là 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát.

a) Trong quá trình chuyển động của em bé có sự chuyển hóa


năng lượng, động năng là năng lượng có ích, thế năng là năng
lượng toàn phần. Đ

b) Cơ năng của em bé khi bắt đầu trượt là 1290 J. S

c) Vận tốc của em bé khi về đến chân cầu trượt là 8 m/s. Đ

d) Thế năng của em bé khi trượt đoạn 2,4 m là 600 J Đ

Câu 3. Một ô tô có khối lượng 10 tấn chuyển động ĐỀU qua một chiếc cầu vồng lên có bán kính
50 m với tốc độ 72 km/h. Lấy g = 10 m/s2.

a. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi đi qua điểm cao nhất lớn hơn trọng lượng của xe. S
b. Muốn giảm áp lực do xe tác dụng lên cầu thì tăng tốc độ khi đi qua cầu. Đ
c. Gia tốc hướng tâm của ôtô khi qua cầu bằng 8 m/s2. Đ

d. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm cao nhất (giữa cầu) bằng 20 000N. Đ

Câu 4. Trên mặt đường ray nằm ngang, xe A nặng 120 kg đến va chạm xe B nặng 80 kg đang đi
cùng chiều với tốc độ 7 m/s trên cùng một đường ray. Biết sau va chạm hai xe dính vào nhau và
chuyển động cùng vận tốc 10 m/s. Bỏ qua mọi ma sát.
a. Động lượng của vật luôn cùng hướng với gia tốc của vật. S
b. Xung lượng của lực phụ thuộc vào thời gian tác dụng lực. Đ
c. Động lượng của hai xe ngay sau va chạm là 2000 N/s. S
d. Tốc độ của xe A ngay trước va chạm bằng 12 m/s Đ
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm)
Câu 1. Khoảng cách từ điểm đặt của lực đến bu lông vào cỡ 100 mm.
Moment do lực có độ lớn 20 N tác dụng vuông góc lên cờ lê để làm
xoay bu lông có giá trị bằng bao nhiêu N.m ? 2 N.m
Câu 2. Một vật có khối lượng 2,5 kg chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn 10 N và có hướng hợp
với hướng chuyển động góc 30 0. Vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang một đoạn 10 m. Cho
biết hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng này là 0,1; lấy g = 10 m/s 2. Công của lực ma sát thực hiện
trên đoạn đường này là bao nhiêu Jun? -20 J

Câu 3. Một cây quạt có công suất định mức là 100 W. Biết hiệu suất của nó là 90 %. Khi hoạt
động quạt sản sinh ra một công cơ học bao nhiêu KJ trong 1 giờ? 324 KJ

Câu 4. Tại điểm A cách mặt đất 10 m một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu 12
g  10 m / s2
m/s. Lấy . Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí. Độ cao của vật
khi vật đi được quãng đường 10 m kể từ vị trí ném là bao nhiêu m so với mặt đất? 14,4 m/s

Câu 5. Một cánh quạt công nghiệp quay đều 1200 vòng trong 1 phút. Tốc độ góc của một điểm
trên cánh quạt trong chuyển động quay quanh trục là? 125,6 rad/s
Câu 6. Một viên đạn nhựa khối lượng m = 10 g bắn đi theo phương ngang
với tốc độ v0 va chạm mềm với khối gỗ khối lượng M = 1 kg treo đầu 2 sợi
dây nhẹ dài 1 m đang ở VT cân bằng thẳng đứng. Biết mỗi sợi dây chịu
được lực căng tối đa 6 N, lấy g = 10 m/s 2. Tính tốc độ v0max bằng bao nhiêu
m/s để dây không bị đứt sau khi viên đạn cắm vào bao cát? Kết quả làm tròn đến hai chữ số sau
dấu phẩy
V0 ≤ 138,53 m/s

You might also like