Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ MINH HOẠ

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một
phương án.(4,5 điểm)
Câu 1: Cặp đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?
A. Động lượng và xung lượng của lực B. Lực đàn hồi và lực hướng tâm
C. Công cơ học và cơ năng D. Vận tốc và gia tốc
Câu 2: Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian là đồ thị
nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 3: Khi khối lượng giảm đi bốn lần nhưng vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động năng của vật
so với lúc đầu sẽ
A. Không đổi B. Tăng gấp 2 C. Tăng gấp 4 D. Tăng gấp 8
Câu 4: Hệ thức liên hệ giữa động lương p và động năng Wd của 1 vật khối lượng m là:
A. W đ =m p2 B. 2 W đ =m p 2 C. p= √2 mW đ D. p=2 √ mW đ
Câu 5: Một vật có khối lượng không đổi đang chuyển động có động năng Wđ nếu động năng của
nó tăng lên bằng 16 lần giá trị ban đầu của nó. Khi đó động lượng của vật sẽ:
A. Bằng 8 lần giá trị ban đầu B. Bằng 4 lần giá trị ban đầu
C. Bằng 256 lần giá trị ban đầu D. Bằng 16 lần giá trị ban đầu
Câu 6: Một quả lựu đạn, đang bay theo phương ngang theo chiều dương trục Ox với tốc độ 10
m/s, bị nổ và tách thành hai mảnh có trọng lượng 10 N và 15 N. Sau khi nổ, mảnh to chuyển động
dọc theo chiều dương trục Ox với tốc độ 25 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ chuyển động của mảnh
nhỏ bằng
A. 62,5 m/s. B. 19,5 m/s. C. 12,5 m/s. D. 18,7 m/s.
Câu 7: Một vật chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo r, tốc độ góc ω , tốc độ v, chu kì T và
tần số f. Biểu thức nào sau đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa các đại lượng?
2π 2π
A. v=ω . r=2 πf .r = T . r . B. v=ω . r=2 πT . r= f . r .
ω 2π ω 2π
C. v= r =2 πf . r= T . r . D. v= r =2 πT . r= f .r .
Câu 8: Một người khảo sát chuyển động của 4 vật và ghi chép lại phương chiều các vectơ vận tốc
và gia tốc ứng với 4 vật như hình vẽ. Chuyển động nào là chuyển động tròn đều?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 9: Một bánh xe có bán kính R quay đều quanh trục. Gọi v 1 , T 1là tốc độ và chu kỳ của một
điểm trên vành bánh xe cách trục quay R1. v 2 , T 2là tốc độ và chu kỳ của một điểm trên vành bánh
R1
xe cách trục quay R2= . Tốc độ và chu kỳ của 2 điểm đó là
2
T
A. 2 v 1=v 2 ; T 1=2 T 2 . B. v 1=2 v 2 ; T 1= 2 . C. 2 v 1=v 2 ; T 1=T 2. D. v 1=2 v 2 ; T 1=T 2.
2
Câu 10: Lực nào sau đây được ứng dụng để chế tạo máy giặt trong quá trình giúp làm khô quần
áo đang ướt?
A. Trọng Lực. B. Lực ma sát. C. Phản lực. D. Lực hướng tâm
Câu 11: Đồ thị lực tác dụng – độ biến dạng của một vật rắn được mô
tả bằng đồ thị bên dưới. Giới hạn đàn hồi của vật là điểm nào trên đồ
thị?

A. Điểm A B. Điểm B C. Điểm C D. Điểm D


Câu 12: Treo vật có khối lượng 500g vào một lò xo thì làm nó dãn ra
5cm, cho g=10 m/ s2 . Tìm độ cứng của lò xo.
A. 200 N. B. 100 N. C. 300 N. D. 400 N.
Câu 13: Người ta dùng hai lò xo. Lò xo thứ nhất khi treo vật 9 kg có độ dãn 12cm. Lò xo thứ hai
khi treo vật 3 kg thì có độ dãn 4cm. Hãy so sanh độ cứng của hai lò xo. Lấy
A.k 1=k 2 . B.k 1=2 k 2 . C. k 1> k 2 . D. k 2=4 k 1 .
Câu 14: Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q trong bình chứa chất lỏng trong hình

A. p M < p N < p Q B. p M = p N = pQ
C. p M > p N > p Q D. p M < p Q < p N
Câu 15: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 2,8 m. Người ta đặt một
miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Lấy g =10m/ s2 . Để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 c m2
và khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m 3 , cần một lực tối thiểu bằng
A. 420 N . B. 42.1 05 N . C. 4200 N D. 42 N .
Câu 16: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm được treo thẳng đứng. Treo vào đầu tự do của lò xo
vật có m=25 g thì chiều dài của lò xo là 31cm. Nếu treo thêm vật có m=75 g thì chiều dài của lò xo
là bao nhiêu? Với g=10 m/ s2
A. 0,24m B. 0,34m C. 0,44m D. 0,54m
Câu 17: Dụng cụ nào có trong bộ thí nghiệm xác định động lượng của vật trước và sau va chạm
A. Cổng quang điện B. Lực kế C. Bảng thép D. quả nặng
Câu 18: Để thí nghiệm xác định động lượng của vật trước và sau va chạm có độ chính xác cao ta
cần
A. bấm đồng hồ chính xác B. đẩy xe nhẹ nhàng
C. đọc số chỉ trên đồng hồ chính xác D. đặt máng nằm ngang và giảm ma sát ít nhất có
thể
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng
hoặc sai. (4 điểm)
Câu 1: Một vật khối lượng 100g được thả rơi tự do từ độ cao h = 80m so với mặt đất. Bỏ qua mọi
lực cản, lấy g = 10 m/s2, chọn mốc thế năng ở mặt đất
a.Cơ năng của vật tại vị trí thả là 80J
b.Độ cao của vật tại vị trí Wđ = 3Wt là 20m
c.Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là 40m/s
d.Vận tốc khi vật rơi được 20 m là 20m/s
Câu 2: Một vật có khối lượng m = 2,5 kg nằm yên trên mặt sàn nằm ngang không ma sát. Tác
dụng lên vật lực kéo F = 5N // mặt sàn. Lấy g = 10 m/s2.
a. Công do lực kéo thực hiện sau khi vật đi được 4 m là 20 J
b. Trong quá trình trên thì động năng của vật giảm
c. Công suất tức thời của lực kéo ở cuối quá trình trên là 20 W
d. Giả sử giữa vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số μ=0 ,1 thì công của lực kéo khi vật
chuyển động được 4 s là 40 J
Câu 3: Một bao cát có khối lượng 8 kg treo đầu sợi dây dài l = 1m, đầu còn lại được treo vào xà
đơn. Một viên đạn khối lượng 80 g bay theo phương ngang với vận tốc v 0 = 404 m/s đến cắm vào
bao cát đang đứng yên ở VTCB.
a.Va chạm giữa viên đạn và bao cát là va chạm đàn hồi
b.Vận tốc của bao cát ngay sau va chạm là 4 m/s
c. Trong quá trình bao cát đi lên sau va chạm thì thế năng giảm
d. Độ cao cực đại của bao cát sau va chạm so với VTCB là 0,8m
Câu 4: Một chất điểm khối lượng 1 kg chuyển động trên một đường tròn bán kính 50 cm ngược
chiều kim đồng. Tốc độ góc của nó không đổi, bằng 4 π rad/s. lấy π 2 = 10
a. Chu kì quay của chất điểm là 0,5s
1
b. Độ biến thiên động lượng của chất điểm sau 4 chu kì là 2√ 2 π kg.m/s
c. Gia tốc hướng tâm của chất điểm 80 m/s2
d. Lực hướng tâm tác dụng lên chất điểm là 80 N
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm)
Bài 1: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang hoạt động với công suất 5 kW và chuyển động thẳng đều
với vận tốc 54 km/h thì lên dốc. Hỏi động cơ ô tô phải hoạt động với công suất bằng bao nhiêu để
có thể lên dốc với tốc độ như cũ? Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường không đổi, dốc
nghiêng góc 2,3o so với mặt đường nằm ngang và g = 10 m/s2 .
Bài 2: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m; m = 100g, lấy g = 10 m/s2. Ban đầu đưa con lắc đến vị trí
dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α 0 = 600 rồi thả nhẹ. Khi m qua VTCB có vật M = 200g
chuyển động ngược chiều theo phương ngang với vận tốc ban đầu V đến va chạm mềm với m.
Tìm V để hai vật sau va chạm không vượt quá độ cao H = 0,8m so với VTCB.
Đáp án bài 2:
+ Vận tốc của 𝑚 ngay trước va chạm: vcb = √ 2 gl (1−cos α 0) ≈ 3,13 m/s
Độ cao ban đầu của m là: h = l(1-cosα 0) = 0,5m
+ Theo định luật bảo toàn động lượng: Chọn chiều dương là chiều của V
−m v cb + MV
-𝑚vcb + 𝑀𝑉 = (𝑚+𝑀)v′ → v′ =
m+ M
+ TH1 : Nếu 𝑀𝑉<𝑚vcb, tức v′<0, sau va chạm hai vật chuyển động ngược chiều dương (theo
m v cb−MV
chiều chuyển động trước va chạm của m), độ lớn v′ = luôn nhỏ hơn v0
m+ M
Khi đó độ cao hai vật lên được luôn nhỏ hơn h = 0,5 𝑚. (không thoả mãn đk đề ra)
+ TH2 : Nếu 𝑀𝑉>𝑚vcb tức v′>0, sau va chạm hai vật chuyển động cùng chiều dương (theo chiều
chuyển động trước va chạm của M)và lên đến độ cao H.
−m v cb + MV
Độ lớn vận tốc v′ =
m+ M
2
1 v'
+ Theo ĐLBT cơ năng : (𝑀+𝑚)𝑔H = 2 (𝑚+𝑀)v’2 → H = ≤ 0,8
2g
−m v cb + MV
⇔v′ ≤ √ 2.10 .0 ,8 = 4 ⇔ ≤ 4 ⇔ 𝑉 ≤ ≈7,5 m/s
m+ M

You might also like