Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 42

HIĐROCACBON KHÔNG NO

CĐ1: AnKen
CĐ2: Ankađien
CĐ3: Ankin
CĐ4: Tổng ôn hiđrocacbon không no

CHUYÊN ĐỀ 1: KHÁI QUÁT VỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO. ANKEN


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Hiđrocacbon không no
- Hiđrocacbon không no là hiđrocacbon trong phân tử có chứa liên kết pi (π) gồm các liên kết C=C
hoặc C≡C.
+ Anken: Hiđrocacbon không no, 1C=C, mạch hở: CnH2n (n 2).
+ Ankađien: Hiđrocacbon không no, 2C=C, mạch hở: CnH2n-2 (n 3).
+ Ankin: Hiđrocacbon không no, 1C≡C, mạch hở: CnH2n-2 (n 2).
2. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp anken
- Công thức chung: CnH2n (n 2).
- Đồng phân: ĐP về mạch cacbon, ĐP về vị trí nối đôi, ĐP hình học.
- Danh pháp: Tên IUPAC = VT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính (đổi an → VT nối đôi + en).
Tên thông thường = tên ankan tương ứng (đổi an → ilen)
3. Tính chất hóa học của anken
(a) Phản ứng cộng

- Cộng X2: CnH2n + H2 CnH2n+2.


CnH2n + Br2 C nH2nBr2 (PƯ làm mất màu dung dịch Br2 dùng để nhận biết anken).
- Cộng HX: CnH2n + HX C nH2n+1X.
Qui tắc cộng Mac – côp – nhi – côp: Khi cộng HX vào liên kết đôi C=C bất đối xứng, H cộng ưu
tiên vào C chứa nhiều H hơn, X cộng vào bên còn lại.

(b) Phản ứng trùng hợp: nMonome Polime

(c) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (cháy): CnH2n + O2 nCO2 + nH2O
Ngoài ra anken còn tham gia phản ứng oxi hóa không hoàn toàn, làm mất màu dung dịch KMnO4.
4. Điều chế anken
- Tách nước từ ancol etylic: C2H5OH C2H4 + H2O

- Tách hiđro từ ankan: CnH2n+2 CnH2n + H2


❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Viết đồng phân và gọi tên anken từ C2 C 6.
C2H4 C3H6

C4H8 C5H10

C6H12

Câu 2: Viết phương trình hóa học ứng với các trường hợp sau:
(a) Cho etilen tác dụng với H2 (Ni, to)
...............................................................................................................................................................
(b) Cho propilen phản ứng với dung dịch Br2.
...............................................................................................................................................................
(c) Cho propilen phản ứng với dung dịch HCl. Gọi tên sản phẩm chính.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
(d) Cho but-1-en phản ứng H2O (H+, to). Gọi tên sản phẩm chính.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
(e) Trùng hợp etilen.
...............................................................................................................................................................
(g) Đốt cháy anken ở dạng tổng quát. Tìm mối liên hệ giữa số mol CO2, H2O.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
(h) Cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO4.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí: metan, etilen, oxi, cacbon đioxit.
CH4 C2H4 O2 CO2

PTHH: (1) .......................................................................................................


(2) .......................................................................................................
Câu 4: Xác định công thức phân tử và gọi tên X trong các trường hợp sau:
(a) Anken X có tỉ khối so với hiđro bằng 22.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
(b) Cho anken X tác dụng với dung dịch HCl thu được sản phẩm có %mCl = 55,04%.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
(c) Cho 8,4 gam anken X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Br2 1M.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
(d) Cho 2,24 gam một anken X tác dụng với dung dịch Br2 dư, thu được 8,64 gam sản phẩm cộng.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
(g) Cho 7 gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng của etilen tác dụng vừa
đủ với dung dịch Y chứa 32 gam brom.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
(e) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít một anken X (ở đktc) sau phản ứng thu được 13,2 gam CO2.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Anken là những hiđrocacbon có đặc điểm là
A. không no, mch h, có mt liên kt ba CC.
B. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C.
C. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C.
D. no, mạch vòng.
Câu 2. Anken là các hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n 1). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n (n 3). D. CnH2n-2 (n 2).
Câu 3. Các hiđrocacbon C2H4, C3H6, C4H8, … có công thức chung là CnH2n và hợp thành dãy đồng
đẳng của
A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan.
Câu 4. Trong anken, mạch chính là
A. mạch dài nhất và có nhiều nhánh nhất.
B. mạch có chứa liên kết đôi và nhiều nhánh nhất.
C. mạch có chứa liên kết đôi, nhiều nhánh nhất và phân nhánh sớm nhất.
D. mạch có chứa liên kết đôi, dài nhất và nhiều nhánh nhất.
Câu 5. Anken CH3−CH=CH−CH3 có tên là
A. 2-metylprop-2-en. B. but-2-en. C. but-1-en. D. but-3-en.
Câu 6. Anken sau có tên gọi là

A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 2-metybut-3-en. D. 3-metylbut-3-en.


Câu 7 (A.14): Chất X có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-in. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-in.
Câu 8 Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên gọi của X theo danh pháp
IUPAC là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 9: Chất X có công thức: . Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là
A. 2-metylbut-3-in. B. 2-metylbut-3-en.
C. 3-metylbut-1-in. D. 3-metylbut-1-en.
Câu 10. Nhóm CH2=CH– có tên là
A. etyl. B. vinyl. C. anlyl. D. phenyl.
Câu 11. Nhóm CH2=CH-CH2- có tên là
A. etyl. B. vinyl. C. anlyl. D. phenyl.
Câu 12. Danh pháp IUPAC của α-butilen là
A. but-1-en. B. but-2-en. C. 2-metylbut-1-en. D. 2-metylpropen.
Câu 13. Khi có mặt chất xúc tác Ni ở nhiệt độ thích hợp, anken cộng hiđro vào liên kết đôi tạo
thành hợp chất nào dưới đây?
A. ankan. B. xicloankan. C. ankin. D. anken lớn hơn.
Câu 14. Phản ứng hiđro hóa anken thuộc loại phản ứng nào dưới đây?
A. phản ứng thế. B. phản ứng tách. C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy.
Câu 15. Anken không phản ứng được với chất nào dưới đây?
A. Br2. B. Cl2. C. NaCl. D. H2.
Câu 16. Chất nào sau đây không thể cộng hợp vào anken?
A. HCl. B. NaOH. C. H2O. D. H2SO4.
Câu 17. Anken có thể cộng hợp nước khi có xúc tác là
A. bazơ. B. MnO2. C. axit. D. KMnO4.
Câu 18: Phản ứng đặc trưng của anken là
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng oxi hóa.
o
Câu 19: Sản phẩm tạo thành khi cho propen tác dụng với H2 (Ni, t ) là
A. propyl. B. propan. C. pentan. D. butan.
Câu 20: Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch brom?
A. etan. B. propan. C. butan. D. etilen.
Câu 21 (QG.18 - 202): Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. benzen. B. etilen. C. metan. D. butan.
Câu 22. [QG.20 - 201] Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch B2?
A. Butan. B. Metan. C. Etilen. D. Propan.
Câu 23. [QG.20 - 202] Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. Metan. B. Butan. C. Propen. D. Etan.
Câu 24. [QG.20 - 203] Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. Etilen. B. Propan. C. Metan. D. Etan.
Câu 25. [QG.20 - 204] Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. Propen. B. Etan. C. Metan. D. Propan.
Câu 26: Trùng hợp etilen, sản phẩm thu được có cấu tạo là
A. B. C. D.
Câu 27. Đốt cháy hiđrocacbon Y thu được sản phẩm có thì Y là
A. ankan. B. xicloankan.
C. anken. D. xicloankan hoặc anken.
Câu 28. Đốt cháy hiđrocacbon mạch hở Z thu được sản phẩm có thì Z là
A. ankan. B. xicloankan.
C. anken. D. xicloankan hoặc anken.
Câu 29: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 30: Phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm là
A. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC. B. Crackinh ankan.
C. Tách H2 từ etan. D. Cho C2H2 tác dụng với H2 (xt: Pd/PbCO3).
Câu 31. [MH2 - 2020] Cho 2 ml ancol etylic vào ống nghiệm đã có sẵn vài viên đá bọt. Thêm từ từ
4 ml dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, đồng thời lắc đều rồi đun nóng hỗn hợp. Hiđrocacbon
sinh ra trong ống nghiệm trên là
A. etilen. B. axetilen. C. propilen. D. metan.
Câu 32. Trong công nghiệp, các anken đơn giản như etilen, propilen, butilen được điều chế bằng
phương pháp nào dưới đây?
A. đun ancol với axit sunfuric đậm đặc. B. tách từ khí thiên nhiên.
C. tách hiđro hoặc cracking ankan. D. oxi hóa các ankan tương ứng bằng oxi dư.
Câu 33 (QG.16): Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên
nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế
biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân
tử của etilen là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.

2. Mức độ thông hiểu (trung bình)


Câu 34: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 35: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 36 (B.14): Trong phân tử propen có số liên kết xich ma (σ) là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 37: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. B.
C. D.
Câu 38: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans?
A. CHCl=CHCl. B. CH3CH2CH=C(CH3)CH3.
C. CH3CH=CHCH3. D. CH3CH2CH=CHCH3.
Câu 39 (C.11): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=C(CH3)2.
C. CH3-CH=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH3.
Câu 40 (C.10): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2-clopropen. B. But-2-en. C. 1,2-đicloetan. D. But-1-en.
Câu 41: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 42. Trong số các anken có đồng phân cấu tạo C5H10, có bao nhiêu chất có đồng phân hình học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 43 (B.08): Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần
khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây?
A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin.

Tên gọi của anken trên là


A. cis-but-2-en. B. trans-but-2-en. C. but-2-en. D. cis-pent-2-en.
Câu 44. Cho anken có công thức:

Tên gọi của anken trên là


A. trans-pent-2-en. B. cis-pent-3-en. C. cis-pent-2-en. D. trans-pent-3-en.
Câu 45. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Anken là chất kị nước. B. Anken là chất dễ tan trong dầu mỡ.
C. Liên kết đôi kém bền hơn liên kết đơn. D. Liên kết  kém bền hơn liên kết .
Câu 46. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng: 2-metylpropen + H2 là
A. isobutan. B. butan. C. xiclobutan. D. 2-metylbutan.
Câu 47. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng: 2-metylbut-2-en + H2 là
A. trans-2-metylbut-2-en. B. 2-metylbutan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. butan.
Câu 48 (B.13): Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-
đibrombutan?
A. But-1-en. B. Butan. C. Buta-1,3-đien. D. But-1-in.
Câu 49. Khi dẫn etilen vào dung dịch nước brom thì dung dịch bị nhạt màu, nguyên nhân là do
A. Etilen có phản ứng cộng brom tạo ra 1,2-đibrometan.
B. Etilen có phản ứng thế brom tạo ra 1,2-đibrometan.
C. Etilen đẩy brom ra khỏi dung dịch.
D. Etilen có phản ứng tách với brom tạo ra 1,2-đibrometan.
Câu 50. Cho hai bình hóa chất mất nhãn chứa etilen và etan. Có thể nhận biết các hóa chất trong
mỗi bình bằng chất nào?
A. dung dịch NaCl. B. quỳ tím.
C. dung dịch nước brom. D. dung dịch Na2SO4.
Câu 51. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng giữa 2-metylpropen và Br2 là
A. CH2Br−CHBr(CH3)2. B. CH2Br−CH(CH3)−CH2Br.
C. CH3−CH(CH3)2−CHBr2. D. CH3−CBr2−CH2CH3.
Câu 52. Dẫn xuất halogen X dưới đây:
Có thể tạo thành từ phản ứng giữa brom với chất nào dưới đây?
A. but-2-en. B. xiclopropan. C. but-1-en. D. 2-metylpropen.
Câu 53. Anken nào sau đây có tính đối xứng qua liên kết đôi?
A. CH3−CH=CH2. B. CH3−CH=C(CH3)2. C. CH2=CH2. D. CH2=C(CH3)2.
Câu 54. Anken nào sau đây không có tính đối xứng qua liên kết đôi?
A. (CH3)2C=C(CH3)2. B. CH3−CH=CH−CH3. C. (CH3)2C=CH2. D. CH2=CH2.
Câu 55. Etilen cộng hợp HBr có thể tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 56. Propen cộng hợp HBr có thể tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 57. Anken A có công thức phân tử C 4H8. Khi cộng nước vào A (có xúc tác axit) chỉ tạo ra một
sản phẩm duy nhất. Tên gọi của A là
A. xiclopropan. B. but-1-en. C. but-2-en. D. 2-metylpropen.
Câu 58. Theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp, trong phản ứng cộng nước hoặc axit (kí hiệu chung là HA)
vào liên kết C=C của anken thì H sẽ ưu tiên cộng vào nguyên tử cacbon có đặc điểm nào?
A. nguyên tử cacbon liên kết với nhóm metyl.
B. nguyên tử cacbon liên kết với nhiều nguyên tử hiđro hơn.
C. nguyên tử cacbon liên kết với ít nguyên tử hiđro hơn.
D. nguyên tử cacbon liên kết với nhiều nguyên tử cacbon khác hơn.
Câu 59. Sản phẩm chính của phản ứng cộng hợp nước vào 2-metylpropen là
A. CH3−CH(OH)−CH3. B. CH3CH2CH2−OH.
C. HO−CH2CH2CH3. D. CH3−O−CH2CH3.
Câu 60. Anken X có công thức phân tử C5H10. X có đồng phân hình học, khi tác dụng với H 2 tạo ra
ankan mạch thẳng. Sản phẩm chính tạo ra từ phản ứng cộng HBr vào X là
A. CH3−CHBr−CH2CH2CH3. B. CH2Br−CH2CH2CH2CH3.
C. CH3CH2−CHBr−CH2CH3. D. CH2Br−CH2CH(CH3)2.
Câu 61. Anken X có công thức phân tử C 6H12. X không có đồng phân hình học, khi tác dụng với H 2
tạo ra ankan mạch thẳng. Sản phẩm chính tạo ra từ phản ứng giữa X với H2O (xúc tác H+) là
A. CH2OH−CH2CH2CH2CH2CH3. B. CH3−CHOH−CH2CH(CH3)2.
C. CH3−CHOH−CH(CH3)3. D. CH3−CHOH−CH2CH2CH2CH3.
Câu 62 (A.07): Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A. eten và but-2-en. B. 2-metylpropen và but-1-en.
C. propen và but-2-en. D. eten và but-1-en.
Câu 63. Cho phản ứng:
Sản phẩm hữu cơ của phản ứng trên là
A. CH3CHO. B. (CH2OH)2. C. CHCH. D. C2H6.
Câu 64. Cho 2 ống nghiệm đều chứng dung dịch KMnO 4 loãng. Nhỏ vào ống thứ nhất vài giọt
hexan, nhỏ vào ống thứ hai vài giọt hexen thì quan sát thấy hiện tượng:
A. Dung dịch KMnO4 trong hai ống đều nhạt màu.
B. Dung dịch KMnO4 trong ống thứ nhất nhạt màu, ống thứ hai không đổi màu.
C. Dung dịch KMnO4 trong ống thứ hai nhạt màu, ống thứ nhất không đổi màu.
D. Dung dịch KMnO4 trong hai ống đều không đổi màu.
Câu 65. Hóa chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt propan và propen: brom (1); KMnO 4 (2);
nước (3); dầu mỡ (4)?
A. Chỉ 1. B. Chỉ 2. C. 3 và 4. D. 1 và 2.
Câu 66: Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế C 2H4 từ C2H5OH và dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC,
khí sinh ra có lẫn SO2 và CO2. Dùng dung dịch nào sau đây có để loại bỏ tạp chất, thu C 2H4 tinh
khiết?
A. dd KMnO4. B. dd NaOH. C. dd Na2CO3. D. dd Br2.
Câu 67 (B.09): Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu
được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản
phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen.
Câu 68 (A.07): Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành
phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8.
Câu 69 (B.14): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được
0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là
A. 40%. B. 75%. C. 25%. D. 50%.
Câu 70 (C.09): Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen
cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là
A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.

3. Mức độ vận dụng (khá)


Câu 71. Cho các anken: CH2=CH−CH3 (X); CH3−CH=CH−CH3 (Y); (CH3)2C=CH2 (Z). Anken
nào có đồng phân hình học?
A. X và Y. B. X và Z. C. Chỉ Y. D. Chỉ Z.
Câu 72. Cho các anken: CH3−CH=CH−C2H5 (X); CH3−CH=CH−CH3 (Y); CH2=CH−C2H5 (Z);
CH3−CH=C(CH3)2 (T). Anken nào có đồng phân hình học?
A. X, Y và Z. B. X và Y. C. Y, Z và T. D. T và Z.
Câu 73. Cho các anken sau: CH3−CH=CH−CH3 (X); CH3−CH=CH2 (Y); CH2=CH2 (Z);
CH2=C(CH3)2 (T); (CH3)2C=C(CH3)2 (U). Những anken nào khi cộng hợp với HBr chỉ tạo ra một
sản phẩm hữu cơ?
A. X, Z, T. B. Y, T, U. C. X, Z, U. D. Y, Z, T.
Câu 74. Cho các anken sau: CH3−CH=CH2 (X); CH2=CH−CH2CH3 (Y); CH2=CH2 (Z);
(CH3)2C=CH2 (T); (CH3)2C=C(CH3)2 (U). Những anken nào khi cộng hợp với HBr tạo ra hai sản
phẩm hữu cơ?
A. X, Y, T. B. Z, T, U. C. Z, U. D. X, T, U.
Câu 75. Cho các anken sau: but-2-en (X); 2-metylpropen (Y); 2-metylbut-1-en (Z); 2-metylbut-2-
en (T); 2,3-đimetylbut-2-en (U). Những anken nào khi cộng hợp với HBr tạo ra hai sản phẩm hữu
cơ?
A. X, Y, U. B. Y, Z, T. C. X, Z, T. D. Y, Z, U.
Câu 76. Cho các anken: cis-3-metylbut-2-en (X); 2-metylbut-2-en (Y); pent-1-en (Z); 2-metylbut-
1-en (T). Những anken nào khi tác dụng với H2, xúc tác Ni/to đều tạo thành 2-metylbutan?
A. X, Y, Z. B. Z, T. C. X, Y, T. D. Chỉ T.
Câu 77. Có bốn đồng phân anken A1, A2, A3, A4 tương ứng với công thức phân tử C4H8 (tính cả
đồng phân hình học). Trong đó A 1, A2 và A3 tác dụng với hiđro tạo ra sản phẩm giống nhau. A 1 và
A2 tác dụng với brom cho sản phẩm giống nhau. A3 và A4 lần lượt là:
A. cis-but-2-en và trans-but-2-en. B. trans-but-2-en và cis-but-2-en.
C. 2-metylpropen và but-1-en. D. but-1-en và 2-metylpropen.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 78, 78
Cho chuỗi phản ứng sau:
Câu 78. Các chất A, C, B lần lượt là:
A. C2H6, C2H4, C2H5OH. B. C2H5OH, C2H6, C2H4.
C. C2H4, C2H6, C2H5OH. D. C2H6, C2H5OH, C2H4.
Câu 79. Chất E là
A. CH2=CH2. B. CH3CH2−OSO3H.
C. CH3CH2Cl. D. CH3CH2−SO3H.
Câu 80. Các chất A và E trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:

A. C2H2 và polietilen. B. HCHO và polipropilen.


C. HCHO và polietilen. D. C2H2 và polipropilen.
Câu 81 (A.12): Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng,
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%.
Câu 82 (A.13): Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc)
vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối
so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A. 0,070 mol. B. 0,050 mol. C. 0,015 mol. D. 0,075 mol.
_____HẾT_____
CHUYÊN ĐỀ 2: ANKAĐIEN
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
- Công thức chung: CnH2n-2 (n 3).
- Đồng phân: ĐP về mạch cacbon, ĐP về vị trí nối đôi, ĐP hình học.
- Danh pháp: Tên IUPAC = VT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính (đổi n trong an → VT 2 nối đôi
+ đien).
- Phân loại: + Ankađien liên hợp: 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn.
+ Ankađien không liên hợp: 2 liên kết đôi xa nhau.
+ Ankađien có liên kết đôi cạnh nhau.
2. Tính chất hóa học
(a) Phản ứng cộng

- Cộng X2: CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2.


CnH2n-2 + 2Br2dư C nH2n-2Br4 (PƯ làm mất màu dung dịch Br2 ⇒ nhận biết ankađien).
- Cộng HX: CnH2n-2 + 2HX C n H2nX2.
Qui tắc cộng vào ankađien: Khi cộng HX hoặc X2 vào ankađien (tỉ lệ 1 : 1) thì ở nhiệt độ thấp ưu
tiên cộng 1, 2; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên cộng 1, 4.

(b) Phản ứng trùng hợp: CH2=CH-CH=CH2 –(–CH2-CH=CH-CH2–)n–


butađien polibutađien hay cao su buna

(c) Phản ứng đốt cháy: CnH2n-2 + O2 nCO2 + (n-1)H2O


Ngoài ra ankađien còn tham gia phản ứng oxi hóa không hoàn toàn, làm mất màu dd KMnO4.
3. Điều chế

- Tách nước từ ancol etylic: 2C2H5OH C4H6 + H2 + 2H2O

- Tách hiđro từ ankan: CnH2n+2 CnH2n-2 + 2H2


❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Viết các đồng phân cấu tạo và gọi tên các ankađien có công thức C3H4, C4H6, C5H8. Trường
hợp nào có đồng phân hình học?
C3H4 C4H6
C5H8

Câu 2: Viết phương trình hóa học xảy ra khi


(a) butađien và isopren tác dụng với H2 dư (Ni, to).
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
(b) isopren tác dụng với brom (tỉ lệ 1 : 1). Viết tất cả các sản phẩm thu được.
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

(c) trùng hợp butađien; isopren.


..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
(d) tách H2 từ butan và isobutan để thu được ankađien liên hợp tương ứng.
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Câu 3: Xác định công thức phân tử và gọi tên X trong các trường hợp sau:
(a) Ankađien X có tỉ khối so với hiđro bằng 27.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
(b) Ankađien X có %mC = 88,24%.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
(d) Cho 8 gam ankađien X tác dụng với lượng dư dung dịch brom thì thấy có 0,4 mol Br2 phản
ứng.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Hiđrocacbon mà trong phân tử có hai liên kết đôi C=C được gọi là
A. ankan. B. anken. C. ankađien. D. xicloankan.
Câu 2. Ankađien liên hợp là các đien có đặc điểm là
A. hai liên kết đôi liền nhau.
B. hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn.
C. hai liên kết đơn cách nhau một liên kết đôi.
D. hai liên kết đôi cách nhau nhiều hơn một liên kết đơn.
Câu 3. Hiđrocacbon nào sau đây thuộc loại ankađien liên hợp?
A. CH2=C=CH2. B. CH3−CH=CH−CH3.
C. CH2=CH−CH=CH2. D. CH2=CH−CH2−CH=CH2.
Câu 4. Công thức cấu tạo thu gọn của buta-1,3-đien là
A. CH2=C=CH−CH3. B. CH2=CH−CH=CH2.
C. CH2=CH−CH2−CH=CH2. D. CH3−CH=CH−CH3.
Câu 5. Công thức cấu tạo thu gọn của isopren là
A. CH3−CH=C=CH−CH3. B. CH2=C(CH3)
−CH=CH2.
C. CH2=CH−CH2−CH=CH2. D.
CH2=CH−CH=CH−CH3.
Câu 6. Ankađien có thể cộng hợp với hiđro theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra chất nào dưới đây?
A. ankan. B. anken. C. xicloankan. D. ankin.
Câu 7. Ankađien có thể cộng hợp với hiđro theo tỉ lệ mol 1:2 tạo ra chất nào dưới đây?
A. ankan. B. anken. C. xicloankan. D. ankin.
Câu 8. Hiđro hóa hoàn toàn isopren thu được chất nào dưới đây?
A. 2-metylbut-1-en. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbutan. D. pentan.
Câu 9. Trùng hợp CH2=CH−CH=CH2, thu được chất nào dưới đây?
A. poliisopren. B. poli(vinyl clorua).
C. polibutađien. D. polietilen.
Câu 10 (B.14): Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna?
A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien.
C. But-2-en. D. Buta-1,3-đien.
Câu 11. Buta-1,3-đien không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Br2. B. H2/Ni, to. C. HBr. D. NaOH.
Câu 12. Trong công nghiệp, buta-1,3-đien và isopren được điều chế bằng phương pháp nào dưới
đây?
A. đốt cháy ankan. B. tách hiđro từ ankan tương ứng.
C. phân hủy polibutađien và poliisopren. C. cộng hiđro vào anken tương ứng.

2. Mức độ thông hiểu (trung bình)


Câu 13: C4H6 có bao nhiêu đồng phân ankađien?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 14: Số đồng phân cấu tạo là ankađien ứng với công thức C5H8 là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 15: Số đồng phân cấu tạo là ankađien liên hợp ứng với công thức C5H8 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 16 (C.11): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2
C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3
Câu 17 (A.08): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-
C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 18 (C.09): Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–
CH=CH2; CH3 – CH =CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 1. B. 3. C. 4 D. 2.
Câu 19: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt
là:
A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10.
Câu 20 (B.07): Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
Câu 21. Sản phẩm chính tạo thành từ phản ứng cộng brom vào buta-1,3-đien (tỉ lệ mol 1:1) ở nhiệt
độ thấp (khoảng −80 oC) là
A. CH2Br−CH=CH−CH2Br. B. CH2Br−CHBr−CH=CH2.
C. CHBr2−CH2−CH=CH2. D. CH3−CBr2−CH=CH2.
Câu 22. Sản phẩm chính tạo thành khi cộng brom vào ankađien liên hợp (tỉ lệ mol 1:1) ở nhiệt độ thấp

A. sản phẩm cộng 1,4. B. sản phẩm cộng 2,3.
C. sản phẩm cộng 3,4. D. sản phẩm cộng 1,2.
Câu 23. Sản phẩm chính tạo thành phản ứng cộng brom vào buta-1,3-đien (tỉ lệ mol 1:1) ở nhiệt độ
cao (khoảng 40 oC) là
A. CH2Br−CH=CH−CH2Br. B. CH2Br−CHBr−CH=CH2.
C. CHBr2−CH2−CH=CH2. D. CH3−CBr2−CH=CH2.
Câu 24. Sản phẩm chính tạo thành khi cộng brom vào ankađien liên hợp (tỉ lệ mol 1:1) ở nhiệt độ
cao là
A. sản phẩm cộng 1,4. B. sản phẩm cộng 2,3.
C. sản phẩm cộng 3,4. D. sản phẩm cộng 1,2.
Câu 25 (A.11): Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom
(đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
_____HẾT_____
CHUYÊN ĐỀ 3: ANKIN
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
- Công thức chung: CnH2n-2 (n 2).
- Đồng phân: ĐP về mạch cacbon, ĐP về vị trí nối ba.
- Danh pháp: Tên IUPAC = VT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính (đổi an → VT nối ba + in).
Tên thông thng = tên R + tên R’ + axetilen (R-CC-R’).
2. Tính chất hóa học
(a) Phản ứng cộng

- Cộng X2: CnH2n-2 + 2H2 dư CnH2n+2.

CnH2n-2 + H2 dư CnH2n.
CnH2n-2 + 2Br2 C nH2n-2Br4 (PƯ làm mất màu dung dịch Br2 dùng để nhận biết ankin).
- Cộng HX: CnH2n-2 + 2HX C nH2nX2.

THĐB: CH≡CH + H2O [CH2 =CH-OH] CH 3CHO


(b) Phản ứng đime hóa, trime hóa

- PƯ đime hóa (nhị hợp): 2C2H2 C4H4 (CHC-CH=CH 2 )

- PƯ trime hóa (tam hợp): 3C2H2 C6H6 (benzen)


(c) Phản ứng thế với AgNO3/NH3 của ank – 1 – in.

RCCH + AgNO 3 + NH3 RCCAg + NH 4NO3

THĐB: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 CAgCAg+ 2NH 4 NO3


PƯ tạo kết tủa vàng dùng để nhận biết ank – 1 – in.

(d) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (cháy): CnH2n-2 + O2 nCO2 + (n-1)H2O
Ngoài ra ankin còn tham gia phản ứng oxi hóa không hoàn toàn, làm mất màu dung dịch KMnO4.
3. Điều chế
- Thủy phân canxi cacbua: CaC2 + 2H2 O C 2 H2 + Ca(OH)2.

- Nhiệt phân metan: 2CH4 C2H2 + 3H2


❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Viết đồng phân và gọi tên ankin từ C2 C 5.
C2H2 C3H4

C4H6 C5H8

Câu 2: Viết phương trình hóa học ứng với các trường hợp sau:
(a) Cho axetilen tác dụng với H2 dư (Ni, to)
...............................................................................................................................................................
(b) Cho axetilen tác dụng với H2 (Pd/PbCO3, to)
...............................................................................................................................................................
(c) Cho metyl axetilen phản ứng với dung dịch Br2 dư.
...............................................................................................................................................................
(d) Đốt cháy ankin ở dạng tổng quát. Tìm mối liên hệ giữa số mol CO2, H2O.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
(e) Cho propin phản ứng với AgNO3/NH3.
...............................................................................................................................................................
(g) Nhị hợp và tam hợp axetilen.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
(h) Cho axetilen phản ứng với nước (xt, to)
...............................................................................................................................................................
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí:
(a) metan, etilen, axetilen
CH4 C2H4 C2H2

PTHH: (1) ........................................................................................................................


(2) ........................................................................................................................
(b) etan, propilen, axetilen, cacbon đioxit, nitơ.
C2H6 C3H6 C2H2 CO2 N2
PTHH: (1) ........................................................................................................................
(2) ........................................................................................................................
(3) ........................................................................................................................
(4) ........................................................................................................................
Câu 4 : Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau (viết phản ứng tạo ra sản phẩm chính, ghi rõ điều
kiện phản ứng) :

(1) ………………………………………………………………….……….
(2) ………………………………………………………………….……….
(3) ………………………………………………………………….……….
(4) ………………………………………………………………….……….
(5) ………………………………………………………………….……….
(6) ………………………………………………………………….……….
(7) ………………………………………………………………….……….
(8) ………………………………………………………………….……….
(9) ………………………………………………………………….……….
(10) ………………………………………………………………….……….
(11) ………………………………………………………………….……….
(12) ………………………………………………………………….……….
(13) ………………………………………………………………….……….
(14) ………………………………………………………………….……….
(15) ………………………………………………………………….……….
(16) ………………………………………………………………….……….
(17) ………………………………………………………………….……….
(18) ………………………………………………………………….……….
(19) ………………………………………………………………….……….
(20) ………………………………………………………………….……….
Câu 4: Xác định công thức phân tử và gọi tên X trong các trường hợp sau:
(a) Ankin X có tỉ khối so với hiđro bằng 20.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
(b) Ankin X có %mC = 88,24%.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
(c) Cho 10,8 gam ankin X tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 thấy có 64 gam Br2 phản ứng.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
(d) Cho 8 gam propin tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Tính
m.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
(g) Đốt cháy hoàn toàn một ankin X bằng oxi dư sau phản ứng thu được 13,2 gam CO 2 và 3,6 gam
H2O.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Ankin là
A. những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết đôi trong phân tử.
B. những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử.
C. những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết bội trong phân tử.
D. những hiđrocacbon mạch hở có một vòng no trong phân tử.
Câu 2 (MH.15). Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n 1). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n-2 (n 2). D. CnH2n-6 (n 6).
Câu 3. Ankin CH3− CC −CH3 có tên gọi là
A. but-1-in. B. but-2-in. C. metylpropin. D. meylbut-1-in.
Câu 4. Ankin dưới đây có tên gọi là

A. 3-metylpent-2-in. B. 2-metylhex-4-in. C. 4-metylhex-2-in. D. 3-metylhex-4-in.


Câu 5. Ankin dưới đây có tên gọi là

A. 4-etylpent-2-in. B. 2-etylpent-3-in. C. 4-metylhex-2-in. D. 3-metylhex-4-in.


Câu 6. Ankin dưới đây có tên gọi là

A. 3,3-đimetylpent-2-in. B. 4,4-đimetylpent-3-in.
C. 4,4-đimetylhex-2-in. D. 3,3-đimetylpent-4-in.
Câu 7. Ankin nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3− CC −CH3. B. CH3CH2− CC −CH2CH3.
C. CHCH. D. Không ankin nào có
đồng phân hình học.
Câu 8. [MH2 - 2020] Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?
A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Benzen.
Câu 9. Phương trình phản ứng cháy của ankin là
A.

B.

C.

D.
Câu 10. Hiđro hóa hoàn toàn ankin tạo thành ankan tương ứng. Sản phẩm trung gian của phản ứng
này là
A. anken. B. ankin. C. ankađien. D. xicloankan.

Câu 11. Nu mun phn ng: CHCH + H 2 dừng lại ở giai đoạn tạo thành etilen thì cần
sử dụng xúc tác nào dưới đây?
A. H2SO4 đặc. B. Pd/PbCO3. C. Ni/to. D. HCl loãng.
Câu 12. Phản ứng hiđro hóa ankin thành ankan được viết dưới dạng tổng quát là

A. CnH2n-2 + H2 CnH2n B. CnH2n + H2 CnH2n+2

C. CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2 D. CnH2n-6 + 4H2 CnH2n+2


Câu 13. Cho phn ng: HCCH + HBr
Sản phẩm của phản ứng trên là
A. CH3−CHBr2. B. CH2Br−CH2Br. C. CHBr2−CHBr2. D. CH2=CH−Br.

Câu 14. Cho phn ng: HCCH + H 2O


Sản phẩm của phản ứng trên là
A. CH2=CH−OH. B. CH3−CH=O. C. CH2=CH2. D. CH3−O−CH3.

Câu 15. Cho phn ng: 2HCCH


Sản phẩm của phản ứng trên là
A. buta-1,3-đien. B. vinylaxetilen. C. but-2-en. D. butan.

Câu 16. Cho phn ng: 3HCCH


Sản phẩm của phản ứng trên là
A. C4H6. B. C4H4. C. C6H12. D. C6H6.
Câu 17. Ankin nào sau đây không có nguyên tử hiđro linh động?
A. CH3− CCH. B. CH3CH2− CCH. C. CH3− CC −CH3. D. HCCH.
Câu 18. Ankin nào sau đây không có nguyên tử hiđro linh động?
A. axetilen. B. but-2-in. C. pent-1-in. D. propin.
Câu 19. Ankin nào sau đây có nhiều nguyên tử hiđro linh động nhất?
A. but-1-in. B. hex-1-in. C. propin. D. axetilen.
Câu 20 (QG.18 - 201): Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. Etilen B. Metan C. Benzen D. Propin
Câu 21 (QG.18 - 204): Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu gì?
A. vàng nhạt. B. trắng. C. đen. D. xanh.
Câu 22. Khi cho axetilen phản ứng với lượng dư AgNO 3/NH3 tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được sản phẩm hữu cơ là
A. HCCH. B. HCCAg. C. AgCCAg. D. CH2=CH2.
Câu 23. Chất nào sau đây không phản ứng được với AgNO3/NH3?
A. but-2-in. B. propin. C. axetilen. D. but-1-in.

2. Mức độ thông hiểu (trung bình)


Câu 24. Có bao nhiêu ankin tương ứng với công thức phân tử C5H8?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 25: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 26. Có bao nhiêu ankin tương ứng với công thức phân tử C6H10?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 27: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch
AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 28 (C.13): Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 29: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là
A. 9. B. 10. C. 6. D. 3.
Câu 30. Ankin dưới đây có tên gọi là

A. 1,4-đimetylpent-2-in. B. 5-metylhept-3-in.
C. 1,4-đimetylhex-2-in. D. 4-metylhex-3-in.
Câu 31. Công thức cấu tạo của 3-metylbut-1-in là
A. (CH3)2CH− CCH. B. CH3CH2CH2− CCH.
C. CH3− CC −CH2CH3. D. CH3CH2− CC −CH3.
Câu 32. Công thức cấu tạo của 4-metylpent-2-in là
A. CH3− CC −CH2CH2CH3. B. (CH3)2CH− CCH −CH3.
C. CH3CH2− CCH −CH2CH3. D. (CH3)3C− CCH.
Câu 33: Số liên kết δ và liên kết π trong phân tử vinylaxetilen: CH¿ C–CH=CH2 lần lượt là?
A. 7 và 2. B. 7 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 2.
Câu 34. Khi cho but-2-in phản ứng với brom dư, tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sản
phẩm hữu cơ là
A. CH3CBr2−CBr2CH3. B. CH3CHBr−CHBrCH3.
C. CH3CH2CHBr−CBr3. D. CHBr2−CBr2CH2CH3.

Câu 35. Cho phản ứng: CH3− CCH + H 2O


Sản phẩm chính của phản ứng trên là
A. CH3CH2−CH=O. B. CH3−CO−CH3.
C. CH2=C(CH3)−OH. D. HO−CH=CH−CH3.

Câu 36. Cho phn ng: 2CHC −CH3


Sản phẩm của phản ứng trên là
A. C6H6. B. C6H8. C. C6H10. D. C4H6.
Câu 37. X là một ankin, có thể tham gia phản ứng trime hóa sau:
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3−CH=CH2. B. CH3− CCH. C. HCCH. D. CH3− CC −CH3.
Câu 38. Cho ankin A tác dụng với H 2 dư trên xúc tác Ni/t o. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được một sản phẩm hữu cơ duy nhất là pentan. Khi A tác dụng với H 2, Pd/PbCO3 thì thu được
anken C có đồng phân hình học. Tên gọi của A là
A. pent-2-in. B. pent-1-in. C. 3-metylbut-1-in. D. pent-1-en.
Câu 39. Cho ankin X tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni/to). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được một sản phẩm hữu cơ duy nhất là 2-metylbutan. Tên gọi của X là
A. 2-metylbut-1-in. B. 2-metylbut-2-in.
C. 3-metylbut-2-in. D. 3-metylbut-1-in.
Câu 40. Cho ankin X tác dụng với H 2 dư (xúc tác Pd/PbCO3) thu được duy nhất một sản phẩm hữu
cơ Y có đồng phân hình học. Khi hiđro hóa Y thì tạo thành 2-metylpentan. Tên gọi của X là
A. 2-metylpent-1-in. B. 2-metylpent-2-in.
C. 4-metylpent-2-in. D. 4-metylpent-1-in.
Câu 41. Cho 3-metylbut-1-in tác dụng với H2 (xúc tác Pd/PbCO3) tới khi phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức cấu tạo của hai hidrcacbon lần lượt là:
A. CHC −CH(CH3)2 và CH3CH2CH(CH3)2.
B. CH2=CH−CH2CH2CH3 và CH3CH2CH(CH3)2.
C. CHC −CH(CH3)2 và CH2=CH−CH(CH3)2.
D. CH2=CH−CH(CH3)2 và CH3CH2CH(CH3)2.
Câu 42. Công thức cấu tạo của ankin có thể tạo thành từ phản ứng tách hiđro của pent-2-en là
A. CH2=C=CH−CH2CH3. B. CH3− CC −CH2CH3.
C. CH3− CC −CH3. D. CH3−CH=C=CH−CH3.

Câu 43 (QG.18 - 201): Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây:

Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là


A. có kết tủa đen. B. dung dịch Br2 bị nhạt màu.
C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa vàng.
Câu 44 (QG.18 - 202): Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình
đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt.
Chất X là
A. CaO. B. Al4C3. C. CaC2. D. Ca.
Câu 45 (QG.18 - 203): Thí nghiệm được tiến hình như hình vẽ bên.

Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. có kết tủa màu nâu đỏ. B. có kết tủa màu vàng nhạt.
C. dung dịch chuyển sang màu da cam. D. dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
Câu 46 (QG.18 - 204): Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br 2
bị mất màu.

Chất X là
A. CaC2. B. Na. C. Al4C3. D. CaO.
Câu 47. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các ankin HCCH, CH 3− CCH, … có công thc chung là C nH2n-2 (n ≥ 2) tạo thành dãy
đồng đẳng của axetilen.
B. Liên kết ba của ankin được tạo nên từ ba liên kết .
C. Các ankin 2C và 3C chỉ có duy nhất một đồng phân cấu tạo.
D. Ankin không có đồng phân hình học như anken.
Câu 48. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ankin cũng có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 như anken.

B. Trong phản ứng cháy của ankin, số nguyên tử cacbon trong ankin bằng .
C. Trong phản ứng cháy của ankin, .

D. Phương trình phản ứng cháy của ankin là: .


Câu 49. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử hiđro đính vào cacbon của liên kết ba linh động hơn nhiều so với nguyên tử hiđro
đính vào cacbon của liên kết đôi và liên kết đơn.
B. Thuốc thử Tollens có thể viết là AgNO3/NH3.
C. Axetilen là ankin duy nhất có hiđro linh động.
D. Nguyên tử hiđro linh động trong ankin có thể bị thay thế bởi ion kim loại.
Câu 50. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Axetilen có thể tham gia phản ứng thế với tối đa hai ion bạc.
B. Kết tủa Ag2C2 có màu vàng nhạt.
C. But-2-in chỉ có thể tham gia phản ứng thế với một ion bạc.
D. Propin phản ứng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa CH3− CCAg
Câu 51. Không thể phân biệt metan và axetilen bằng chất nào sau đây?
A. NaOH. B. Br2. C. KMnO4. D. AgNO3/NH3.
Câu 52. Có thể phân biệt axetilen, etilen và metan bằng hóa chất nào sau đây?
A. KMnO4 và NaOH. B. KMnO4 và quỳ tím. C. AgNO3/NH3. D. Br2 và AgNO3/NH3.
Câu 53. Có thể phân biệt các đồng phân của hợp chất butin bằng hóa chất nào sau đây?
A. KMnO4. B. Br2. C. AgNO3/NH3. D. Quỳ tím.
Câu 54. Có thể phân biệt but-1-in, but-2-in, metan bằng hóa chất nào sau đây?
A. AgNO3/NH3. B. Br2 và quỳ tím.
C. KMnO4 và AgNO3/NH3. D. HBr và Br2.
Câu 55 (B.13): Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C4H4. B. C3H4. C. C4H6. D. C2H2.
Câu 56 (A.14): Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H 2.
Giá trị của a là
A. 0,32. B. 0,34. C. 0,46. D. 0,22.
3. Mức độ vận dụng (khá)
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 57, 58, 59
Cho chuỗi phản ứng sau:

Câu 57. Công thức phân tử của A là


A. CH4. B. C2H4. C. C4H4. C. C2H6.
Câu 58. Công thức phân tử của B, C lần lượt là:
A. C2H4 và C4H10. B. C2H2 và C4H8. C. C4H4 và C3H6. D. C2H4 và C4H8.
Câu 59. Tên gọi của D và E lần lượt là:
A. axetilen và etan. B. etilen và butan. C. butan và etan. D. etan và etan.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 60, 61, 62, 63
Cho chuỗi phương trình phản ứng sau:

Câu 60. Công thức phân tử của A là


A. C2H4. B. C4H6. C. C6H6. D. C2H2.
Câu 61. Phản ứng (2) thuộc loại phản ứng nào dưới đây?
A. đime hóa. B. trime hóa. C. thủy phân. D. hiđro hóa.
Câu 62. Công thức cấu tạo thu gọn của B và E lần lượt là:
A. CH2=CH−OH và CH3CH2−OH. B. CH3−CH=O và CH2=CH−OH.
C. CH3−CH=O và CH3CH2−OH. D. CH3CH2−OH và CH2=CH−OH.
Câu 63. Công thức cấu tạo thu gọn của D là
A. CH2Br−CH2Br. B. CH3−CHBr2. C. CHBr2−CHBr2. D. CH3−CH2Br.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 64, 65
Cho chuỗi phản ứng sau:

Câu 64. Tên gọi của A và B lần lượt là:


A. but-2-en và but-1-en. B. but-2-in và but-1-in.
C. but-1-en và xiclobutan. D. but-1-en và but-2-en.
Câu 65. Công thức cấu tạo của C và D lần lượt là:
A. xiclobutan và but-1-in. B. but-1-in và but-2-en.
C. but-1-in và but-2-in. D. but-2-in và but-1-in.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 66, 67, 68, 69
Cho chuỗi phản ứng sau:

Câu 66. Để thực hiện phản ứng (1), axetilen cần phản ứng với chất nào dưới đây?
A. KMnO4. B. Ag2O. C. AgCl. D. AgNO3/NH3.
Câu 67. Để thực hiện phản ứng (2), axetilen cần phản ứng với chất nào dưới đây?
A. HCl. B. Cl2. C. CH3CH2Cl. D. HClO.
Câu 68. Các phản ứng nào thuộc dạng oligome hóa?
A. (1) và (3). B. (3) và (6). C. (4) và (6). D. (2) và (5).
Câu 69. Thực hiện phản ứng nào thì C2H2 phải cộng H2O, xúc tác HgSO4, H2SO4, to?
A. (3). B. (4). C. (5). D. (6).
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 70, 71, 72, 73, 74

Câu 70. Công thức phân tử của A là


A. C2H4. B. CH4. C. C2H2. D. CO2.
Câu 71. Phản ứng (4) thuộc loại phản ứng nào?
A. Hiđro hóa. B. Trime hóa. C. Đime hóa. D. Tách hiđro.
Câu 72. Công thức phân tử của E là
A. C2H5Br. B. C2H4Br2. C. C2H2Br4. D. C3H6Br2.
Câu 73. Tên gọi của B là
A. Etilen. B. Etan. C. Axetilen. D. Metan.
Câu 74. Phản ứng (7) thuộc loại phản ứng nào?
A. tách. B. thế. C. cộng. D. oxi hóa hoàn toàn.

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 75, 76, 77
Câu 75. Công thức phân tử của A là
A. C4H10. B. CH4. C. C4H8. D. C2H4.
Câu 76. Tên gọi của D là
A. but-1,3-đien. B. axetilen. C. but-2-en. D. vinylaxetilen.
Câu 77. Công thức cấu tạo thu gọn của E là
A. CH2=CH−OH. B. CH3−CH=O.
C. HO−CH2CH2−OH. D. CH3−CO−CH3.
Câu 78 (C.13): Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H 2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu
được hỗn hợp Y (không chứa H2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br 2. Công
thức phân tử của X là
A. C4H6. B. C3H4. C. C2H2. D. C5H8.
Câu 79 (A.10): Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C 2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín
(xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc
các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của
Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là
A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328.
____HẾT____
CHUYÊN ĐỀ 4: TỔNG ÔN HIĐROCACBON KHÔNG NO
10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO
1. Anken: CnH2n (n ≥ 2); ankađien: CnH2n-2 (n 3); ankin (n 2).
2. Điều kiện có đồng phân hình học: (1) chứa liên kết đôi C=C, (2) mỗi nhóm gắn với C nối đôi
phải khác nhau ⇒ anken và ankađien có khả năng có đồng phân hình học.
3. CH2=CH2: etilen; CH2=CH-CH3: propilen; CH2=C=CH2: anlen; CH2=CH-CH=CH2: butađien;
CH2=C(CH3) – CH=CH2: isopren; CH≡CH: axetilen; CH≡C – CH=CH2: vinyl axetilen.
4. Qui tắc cộng mac-côp-nhi-côp: Khi cộng HX vào hợp chất bất đối xứng, H cộng ưu tiên vào C
của nối đôi chứa nhiều H hơn, X cộng vào bên còn lại.
5. Để chuyển ankin thành anken ta dùng phản ứng cộng H2 với xúc tác Pd/PbCO3, to.
6. Các hiđrocacbon không no (anken, ankađien, ankin) đều có khả năng làm mất màu dung dịch
brom và dung dịch thuốc tím KMnO4 ⇒ Thuốc thử nhận biết.
7. Trong các hiđrocacbon, chỉ có hợp chất có liên kết ba đầu mạch (CH≡C-) mới có khả năng tác
dụng với AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa vàng ⇒ Thuốc thử nhận biết.
8. Anken và ankađien chứa liên kết đôi C=C nên có khả năng tham gia PƯ trùng hợp tạo polime.
9. Ankin không có phản ứng trùng hợp nhưng có phản ứng nhị hợp và tam hợp.

10. Một số phản ứng đặc biệt: (1) 2C2H2 C4H4 (CHC-CH=CH 2: vinyl axetilen)

(2) 3C2H2 C6H6 (benzen)

(3) 2C2H5OH C4H6 + H2 + 2H2O


(4) CaC2 + 2H2 O C 2H2 + Ca(OH)2

1. Công thức của anken: ............. (n ≥ .....); ankađien: .............. (n ≥ .....); ankin: ............. (n ≥ .....).
2. Qui tắc cộng mac-côp-nhi-côp: Khi cộng HX vào liên kết đôi C=C bất đối xứng, H cộng ưu tiên
vào C chứa …………. H hơn, X cộng vào bên còn lại.
3. Hoàn thành bảng sau:
Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức

(1) etilen (5) isopren

(2) propilen (6) axetilen

(3) 2-metylbut-1-en (7) 3-metylbut-1-in

(4) butađien (8) vinyl axetilen


4. Đánh dấu “X” vào các trường hợp có phản ứng xảy ra trong bảng sau:
Metan Etilen Butađien Axetilen Vinyl axetilen

Cl2 (as)

H2 (Ni, to)

Dung dịch Br2

AgNO3/NH3 dư, to

Trùng hợp

KMnO4

5. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau:
(a) metan, etilen, axetilen.
CH4 CH2=CH2 CH≡CH

PTHH: (1) .......................................................................................................................


(2) ........................................................................................................................
(b) etan, etilen, vinyl axetilen, nitơ, cacbon đioxit.
CH3-CH3 CH2=CH2 CH≡C-CH=CH2 N2 CO2

PTHH: (1) .......................................................................................................................


(2) ........................................................................................................................
(3) ........................................................................................................................
(4) ........................................................................................................................
6. Từ khí thiên nhiên và các điều kiện cần thiết hãy viết các phương trình hóa học điều chế PE,
PVC, cao su buna.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
7. Từ than đá, đá vôi và các điều kiện cần thiết hãy viết các phương trình hóa học điều chế butan,
metyl clorua, poli(vinyl clorua).
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
ĐỀ LUYỆN HIĐROCACBON KHÔNG NO
20 câu – 30 phút
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Câu 1 (MH.15). Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n 1). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n-2 (n 2). D. CnH2n-6 (n 6).
Câu 23(QG.18 - 204): Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu
A. vàng nhạt. B. trẳng. C. đen. D. xanh.
Câu 3 (QG.18 - 203): Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?
A. Axetilen. B. Propilen. C. Etilen. D. Metan.
Câu 4 (QG.18 - 202): Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. benzen. B. etilen. C. metan. D. butan.
Câu 5 (QG.16): Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên
nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế
biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân
tử của etilen là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.
Câu 6 (C.11): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2
C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3
Câu 7 (B.14): Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna?
A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. But-2-en. D. Buta-1,3-đien.
Câu 8 (A.14): Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-in. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-in.
Câu 9 (C.13): Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 10 (A.07): Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A. eten và but-2-en. B. 2-metylpropen và but-1-en.
C. propen và but-2-en. D. eten và but-1-en.
Câu 11 (B.14): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được
0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là
A. 40%. B. 50%. C. 25%. D. 75%.
Câu 12 (A.08): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-
C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 13 (B.13): Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C4H4. B. C3H4. C. C4H6. D. C2H2.
Câu 14 (C.08): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol
CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là:
A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%.
Câu 15 (QG.18 - 204): Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br 2
bị mất màu.

Chất X là
A. CaC2. B. Na. C. Al4C3. D. CaO.
Câu 16 (A.07): Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng
phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn
vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là
A. 30. B. 10. C. 40. D. 20.
Câu 17 (A.08): Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 16,80 gam. B. 20,40 gam. C. 18,96 gam. D. 18,60 gam.
Câu 18 (A.08): Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom
(dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O 2 là 0,5. Khối lượng bình dung
dịch brom tăng là
A. 1,04 gam. B. 1,64 gam. C. 1,20 gam. D. 1,32 gam.
Câu 19 (C.07): Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken
nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết
tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủvới 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn
toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V là
A. 13,44. B. 11,2. C. 8,96. D. 5,60.

Câu 20 (QG.19 - 201). Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm:
H2, CH4, C2H4,C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, sau khi phản
ứng hoàn toàn khối lượng bình tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y
cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 5,376. B. 6,048. C. 5,824. D. 6,272.

_____HẾT_____
Dạng 1: Bài toán về phản ứng cộng H2, Br2

PHẦN B – CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO


Dạng 2: Bài toán về phản ứng thế của ank-1-in
Dạng 3: Bài toán về phản ứng đốt cháy

DẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG CỘNG H2, Br2


LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- PƯ tổng quát: CnH2n+2-2k + kH2 CnH2n+2

CnH2n+2-2k + kBr2 CnH2n+2-2kBr2k

- Bảo toàn liên kết π: mol liên kết π =

- Với phản ứng cộng H2; BTKL: mT = mS ⇔

nkhí giảm =
❖ VÍ DỤ
Câu 1. Hiđro hóa hoàn toàn 5,6 gam anken A tạo ra 5,8 gam ankan. Công thức phân tử của A là
A. C4H10. B. C5H12. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 2. Anken X tác dụng với dung dịch brom thu được duy nhất một hợp chất hữu cơ Y chứa
74,08 % brom về khối lượng. Công thức phân tử của X là
A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C2H4.
Câu 3. Hỗn hợp Z gồm H2 và C3H6 có tỉ khối hơi so với H 2 là 11. Dẫn 4,48 lít khí Z (đktc) qua bột
Ni/to thu được hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H2 là 13. Số mol hỗn hợp khí T là
A. 0,17. B. 0,24. C. 0,34. D. 0,085.
o
Câu 4. Hỗn hợp A gồm C3H6 và H2. Dẫn 1 mol hỗn hợp A qua bột Ni/t , sau một thời gian hỗn hợp
B. Tỉ khối của B so với A là 1,25. Khối lượng ankan tạo thành là
A. 8,8 gam. B. 4,2 gam. C. 8,4 gam. D. 70,4 gam.
Câu 5 (A.12): Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H 2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%.
Câu 6 (A.13): Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc)
vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối
so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A. 0,070 mol. B. 0,050 mol. C. 0,015 mol. D. 0,075 mol.
Câu 7 (C.10): Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H 2 (xúc tác Pd/PbCO3, t0), thu được
hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là
A. C2H2 B. C5H8 C. C4H6 D. C3H4
Câu 8 (C.13): Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu
được hỗn hợp Y (không chứa H2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br 2. Công
thức phân tử của X là
A. C4H6. B. C3H4. C. C2H2. D. C5H8.
Câu 9 (QG.18 - 201): Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung
nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là 14,5. Biết Y phản ứng
tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,10.
Câu 10 (C.09): Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H 2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với
xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ
vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 32,0 B. 8,0 C. 3,2 D. 16,0
Câu 11 (A.08): Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom
(dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O 2 là 0,5. Khối lượng bình dung
dịch brom tăng là
A. 1,04 gam. B. 1,64 gam. C. 1,20 gam. D. 1,32 gam.
Câu 12 (B.12): Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc
tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung
dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam.
Câu 13 (A.11): Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất
xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom
(dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với
H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 26,88 lít. B. 44,8 lít. C. 33,6 lít. D. 22,4 lít.
Câu 14 (QG.19 - 203). Nung nóng hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen và a mol H2
có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng H 2), thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon)
có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết 0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br 2 trong dung dịch. Giá
trị của a là
A. 0,08. B. 0,10. C. 0,04. D. 0,06.
Câu 15: (A.07): Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình
chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối
lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là:
A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.

❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 16. Hiđro hóa hoàn toàn 1,68 gam anken B tạo ra 1,72 gam ankan. Công thức phân tử của B là
A. C6H12. B. C7H14. C. C8H16. D. C9H18.
Câu 17. Hỗn hợp khí A gồm H2 và C5H10 có tỉ khối so với H 2 là 7,8. Dẫn 0,5 mol A qua bột Ni
nung nóng, sau một thời gian, thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với heli là 4,2. Số mol hỗn hợp
khí B là
A. 0,46. B. 0,93. C. 0,27. D. 0,54.
Câu 18. Hỗn hợp A gồm C5H10 và H2. Dẫn 1 mol hỗn hợp A qua bột Ni/to, sau một thời gian thu
được hỗn hợp B. Tỉ khối của A so với B là 0,75. Khối lượng ankan tạo thành là
A. 18 gam. B. 24 gam. C. 17,5 gam. D. 48 gam.
Câu 19 (C.09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung
nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 25% B. 20% C. 50% D. 40%
Câu 20. Hỗn hợp khí A gồm H2 và C3H6 có tỉ khối so với metan là 1. Dẫn 0,3 mol A qua xúc tác
Ni/to, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với metan là 1,1. Hiệu suất phản ứng
hiđro hóa propen là
A. 26,0 %. B. 90,90 %. C. 33,33 %. D. 30,00 %.
Câu 21. Hỗn hợp X gồm C4H8 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 10. Dẫn hỗn hợp qua Ni/to thu được
hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 14. Hiệu suất phản ứng cộng hiđro là
A. 40,00 %. B. 60,00 %. C. 71,43 %. D. 28,57 %.
Câu 22. Hỗn hợp A gồm C6H12 và H2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 11,25. Dẫn hỗn hợp qua Ni/t o, sau
một thời gian, thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi so với H 2 là 12,5. Hiệu suất phản ứng cộng hiđro

A. 11,11 %. B. 10,00 %. C. 90,00 %. D. 88,89 %.
Câu 23 (B.09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ
duy nhất. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng
13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.
Câu 24. Đun nóng hỗn hợp khí gồm C3H4 và H2 trên xúc tác niken, sau một thời gian thu được hỗn
hợp khí X gồm C3H4, C3H6, C3H8, H2. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thì còn lại
1,68 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z. Tổng số mol H2 và C3H8 trong hỗn hợp khí Z là
A. 0,075. B. 0,15. C. 0,75. D. 0,05.
Câu 25 (A.10): Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C 2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín
(xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc
các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của
Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là
A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328.
Câu 26. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,1 mol C2H2 và 0,2 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian
thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì
còn lại 3,136 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với H 2 là 3. Khối lượng bình brom tăng lên bao
nhiêu gam?
A. 3,00 gam. B. 2,60 gam. C. 2,16 gam. D. 0,84 gam.
Câu 27. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp khí gồm C 2H2 và H2 (tỉ lệ mol 1:1) với xúc tác Ni, sau một thời
gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư)
thì còn lại 0,672 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với He là 4. Khối lượng bình brom tăng lên
bao nhiêu gam?
A. 1,40 gam. B. 1,30 gam. C. 1,04 gam. D. 0,92 gam.
Câu 28 (A.14): Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C 2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với
xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản
ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,1. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,2.
Câu 29. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp X cho qua xúc tác Ni
nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình
brom tăng thêm 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với heli bằng 4. Khối
lượng C2H2 và H2 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 13 gam và 1 gam. B. 0,88 gam và 11,5 gam.
C. 11,5 gam và 0,88 gam. D. 1 gam và 13 gam.
Câu 30 (QG.18 - 202): Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung
nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là 14,4. Biết Y phản ứng
tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,20. C. 0,10. D. 0,15.
Câu 31 (QG.19 - 204). Nung nóng hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và a mol H 2
có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng H 2) thu được 0,2 mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon) có
tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết 0,2 mol Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị
của a là
A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,20.
Câu 32. [MH1 - 2020] Nung nóng a mol hỗn hợp gồm: axetilen, vinylaxetilen và hiđro (với xúc tác
Ni, giả thiết chỉ xảy ra phản ứng cộng H 2), thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 là 20,5. Đốt
cháy hoàn toàn Y, thu được 0,3 mol CO 2 và 0,25 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của a là
A. 0,20. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,30.
DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG THẾ CỦA ANK – 1 – IN
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- TQ: CnH2n-2 + xAgNO3 + xNH3 CnH2n-2-xAgx↓ + xNH4NO3 (x là số H linh động)

CnH2n-2 + AgNO3 + NH3 CnH2n-3Ag↓ + NH4NO3

RCCH + AgNO 3 + NH3 RCCAg + NH 4NO3

THĐB: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 CAgCAg+ 2NH 4 NO3


C2Ag2 + 2HCl → C2H2 + 2AgCl↓

❖ VÍ DỤ
Câu 1. Dẫn axetilen qua bình chứa lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy khối lượng bình
tăng thêm 2,6 gam. Lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là
A. 13,3 gam. B. 21,6 gam. C. 24,0 gam. D. 21,4 gam.
Câu 2. Dẫn một lượng but-1-in qua bình chứa lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thì thu được 5,635
gam kết tủa màu vàng. Khối lượng ankin ban đầu là
A. 1,96 gam. B. 1,89 gam. C. 37,80 gam. D. 3,78 gam.
Câu 3 (A.14): Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H 2.
Giá trị của a là
A. 0,32. B. 0,34. C. 0,46. D. 0,22.
Câu 4 (B.13): Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C4H4. B. C3H4. C. C4H6. D. C2H2.
Câu 5 (A.11): Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7H8 tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa
mãn tính chất trên?
A. 2. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 6 (B.14): Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro
(0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so
với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3, thu được m
gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br 2 trong dung
dịch. Giá trị của m là
A. 92,0. B. 91,8. C. 75,9. D. 76,1.
Câu 7: (B.09): Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch
brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp
khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể
tích của CH4 có trong X là
A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%.
Câu 8 (A.11): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C 2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng
nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo
của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:
A. CHC-CH 3, CH2=C=C=CH2. B. CH2=C=CH2, CH2 =CH-CCH.
C. CHC-CH 3, CH2 =CH-CCH. D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.

❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 9. Dẫn một lượng propin qua bình đựng lượng dư AgNO 3 trong NH3 thì thấy khối lượng bình
tăng thêm 4,0 gam. Lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là
A. 21,6 gam. B. 14,7 gam. C. 25,4 gam. D. 10,8 gam.
Câu 10. Dẫn V lít axetilen (ở đktc) qua bình chứa lượng dư AgNO 3/NH3. Sau phản ứng thu được
12 gam kết tủa màu vàng nhạt. Giá trị của V là
A. 0,224. B. 0,112. C. 1,12. D. 2,24.
Câu 11. Dẫn V lít axetilen (ở đktc) qua bình chứa lượng dư AgNO 3/NH3. Sau phản ứng, thu được
12 gam kết tủa màu vàng nhạt. Nếu dẫn V lít propin (ở đktc) qua bình chứa lượng dư AgNO 3/NH3
thì lượng kết tủa tạo thành là
A. 21,6 gam. B. 14,7 gam. C. 7,35 gam. D. 29,4 gam.
Câu 12. Dẫn một ankin mạch hở vào bình chứa dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 8,4 gam kết
tủa. Đồng thời, khối lượng bình chứa tăng lên 0,91 gam. Công thức phân tử của ankin ban đầu là
A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8.
Câu 13. Dẫn một ankin mạch hở vào bình chứa dung dịch AgNO 3/NH3 (dư), thu được 2,205 gam
kết tủa. Đồng thời, khối lượng bình chứa tăng lên 0,6 gam. Tên của ankin ban đầu là
A. axetilen. B. propin. C. but-1-in. D. but-2-in.
Câu 14. Dẫn một ankin mạch hở vào bình chứa dung dịch AgNO 3/NH3 dư, thu được 1,932 gam kết
tủa. Đồng thời, khối lượng bình chứa tăng lên 0,648 gam. Tên gọi của ankin ban đầu là
A. axetilen. B. propin. C. but-1-in. D. but-2-in.
Câu 15. Cho m gam ankin mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 3,5
gam kết tủa vàng. Cũng m gam ankin này sục qua bình đựng dung dịch brom dư thì thấy dung dịch
brom nhạt màu, khối lượng bình tăng 1,36 gam. Khi hiđro hóa hoàn toàn X với xúc tác Ni thu được
một ankan phân nhánh. Ankin X là
A. 3-metylbut-1-in. B. pent-1-in. C. propin. D. 4-metylhex-1-in.
Câu 16 (A.13): Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng
bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn
hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?
A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol.
Câu 17 (C.07): Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken
nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết
tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn
toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng
A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96.

DẠNG 3: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY


LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- PƯ đốt cháy anken: CnH2n + O2 nCO2 + nH2O ⇒


- PƯ đốt cháy ankađien và ankin: CnH2n-2 + O2 nCO2 + (n-1)H2O

⇒ nankađien, ankin =

- TQ: CnH2n-2k + O2 nCO2 + (n-k)H2O ⇒

❖ VÍ DỤ
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở A thu được 6,16 lít CO 2 (đktc) và 4,95 gam H2O.
A có tỉ khối so với H2 là 28. Công thức phân tử của A là
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon B thu được 1,1 gam CO 2 và 0,45 gam H2O. Tỉ khối hơi của
B so với heli là 17,5. B có cấu trúc không phân nhánh, không có đồng phân hình học. Công thức
cấu tạo của B là
A. CH3−CH=CH−CH2CH3. B. CH2=CH−CH2CH2CH3.
C. CH2=CH−CH(CH3)2. D. CH2=C(CH3) −CH2CH3.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn ankin X, sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình chứa dung dịch H 2SO4
đặc thấy khối lượng bình tăng lên 0,216 gam và thoát ra một khí Y. Dẫn khí Y vào bình chứa dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 2,4 gam kết tủa. Công thức phân tử của ankin X là
A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C4H4.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn ankin X cần vừa đủ 13,44 lít O 2 (ở đktc). Sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản
phẩm vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thì thu được 15 gam kết tủa trắng Y. Lọc tách kết tủa
Y, đun nóng dung dịch thì thu được tiếp 15 gam kết tủa trắng Y. Công thức phân tử của ankin X là
A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8.
Câu 5 (A.07): Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân
tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào
dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là
A. 30. B. 10. C. 40. D. 20.
Câu 6 (B.14): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35
mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là
A. 40%. B. 50%. C. 25%. D. 75%.
Câu 7 (C.08): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol
CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là:
A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%.
Câu 8 (A.09): Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân
tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của
M và N lần lượt là:
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.
C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
Câu 9 (A.08): Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 16,80 gam. B. 20,40 gam. C. 18,96 gam. D. 18,60 gam.
Câu 10 (C.13): Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt
cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch
Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85. B. 5,91. C. 13,79. D. 7,88.
Câu 11 (A.10): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm
19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C3H8. B. C2H6. C. C3H4. D. C3H6.
Câu 12 (A.12): Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi
đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2. Sau các phản ứng thu
được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của
X là
A. CH4. B. C3H4. C. C4H10. D. C2H4.
Câu 13 (QG.18 - 204): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH 4, C2H2, C2H4 và C3H6 thu
được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác; 3,87 gam X phàn ứng được tối đa với a mol
Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,070. B. 0,105. C. 0,030. D. 0.045.
Câu 14 (MH.19) : Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < M X < 56), thu được
5,28 gam CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br 2 trong dung dịch. Giá trị của m

A. 2,00. B. 3,00. C. 1,50. D. 1,52.
Câu 15 (QG.19 - 201). Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm:
H2, CH4, C2H4,C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, sau khi phản
ứng hoàn toàn khối lượng bình tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y
cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 5,376 B. 6,048 C. 5,824 D. 6,272

❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn ankin X, sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình chứa dung dịch
H2SO4 đặc thấy khối lượng bình tăng lên 0,378 gam và thoát ra một khí Y. Dẫn khí Y vào bình
chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 4,2 gam kết tủa. Tên gọi của X là
A. axetilen. B. propin. C. but-1-in. D. pent-1-in.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn ankin B, sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình chứa dung dịch H 2SO4
đặc thấy khối lượng bình tăng lên 1,62 gam và thoát ra một khí X. Dẫn khí X vào bình chứa dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 12 gam kết tủa. Tên gọi của B là
A. axetilen. B. propin. C. but-1-in. D. pent-1-in.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn ankin X cần vừa đủ 2,464 lít O 2 (ở đktc). Sau phản ứng dẫn hỗn hợp
sản phẩm vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thì thu được 6 gam kết tủa trắng Y. Lọc tách kết
tủa Y, đun nóng dung dịch thì thu được tiếp 1 gam kết tủa trắng Y. Công thức phân tử của ankin X

A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8.
Câu 19. Đốt cháy 0,035 mol hiđrocacbon mạch hở X thu được hỗn hợp CO 2 và H2O. Dẫn hỗn hợp
sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong thấy xuất hiện 14 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm
8,68 gam. X có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3−CH=CH−CH3. B. CH2=CH−CH2CH3.
C. CH3CH2−CH=CH−CH2CH3. D. CH3−CH=CH−CH2CH3.
Câu 20 (B.12): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công
thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là
A. một ankan và một ankin. B. hai ankađien.
C. hai anken. D. một anken và một ankin.
Câu 21 (B.08): Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C 2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí
CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân
tử của X là
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.
Câu 22 (B.10): Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25.
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của
ankan và anken lần lượt là:
A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8.
Câu 23 (B.08): Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu
đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
(biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.
Câu 24 (C.08): Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C 3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai
lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Tỉ khối của X so với khí hiđro là
A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1.
Câu 25 (B.11): Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là
17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch
Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D. 7,3
Câu 26. Hỗn hợp khí A gồm axetilen, propin và but-2-in có tỉ khối hơi so với H 2 là 21,4. Đốt cháy
hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp A (ở đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 21,12 gam. B. 45 gam. C. 48 gam. D. 15 gam.
Câu 27 (MH.18). Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng,
sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc),
thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 7,84. C. 8,96. D. 10,08.
Câu 28 (QG.18 - 203): Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH 4; C2H2; C2H4 và C3H6, thu
được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác; 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br 2
trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,25. C. 0,10. D. 0,06.
Câu 29 (QG.19 - 202). Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí gồm
H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn
bộ Y cần vừa đủ 6,832 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 3,22. B. 2,80. C. 3,72. D. 4,20.

ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Câu 1 (QG.18 - 202): Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. benzen. B. etilen. C. metan. D. butan.
Câu 2 (QG.16): Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên
nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế
biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân
tử của etilen là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.
Câu 3 (MH.15). Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n 1). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n-2 (n 2). D. CnH2n-6 (n 6).
Câu 4 (C.13): Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 5 (QG.18 - 201): Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. Etilen B. Metan C. Benzen D. Propin
Câu 6 (QG.18 - 204): Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu gì?
A. vàng nhạt. B. trẳng. C. đen. D. xanh.
Câu 7 (B.14): Trong phân tử propen có số liên kết xich ma () là
A. 7. B. 6. C. 8. D. 9.
Câu 8 (C.10): Số liên tiếp  (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt

A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6
Câu 9 (C.08): Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là C nH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy
đồng đẳng của
A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken.
Câu 10 (C.10): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. But-2-in B. But-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen
Câu 11 (QG.18 - 203): Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?
A. Axetilen. B. Propilen. C. Etilen. D. Metan.
Câu 12 (A.14): Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-in. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-in.
Câu 13 (C.11): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2
C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3
Câu 14 (B.13): Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-
đibrombutan?
A. But-1-en. B. Butan. C. Buta-1,3-đien. D. But-1-in.
Câu 15 (A.07): Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là:
A. eten và but-2-en. B. 2-metylpropen và but-1-en.
C. propen và but-2-en. D. eten và but-1-en.
Câu 16 (B.13): Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức
(CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là
A. 3-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en.
Câu 17 (B.14): Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna?
A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. But-2-en. D. Buta-1,3-đien.
Câu 18 (B.07): Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
Câu 19 (B.08): Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần
khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng của
A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin.
Câu 20 (A.11): Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom
(đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 21. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là:
A. propin, axetilen, etilen. B. axetilen, vinylaxetilen, propin.
C. metan, but-1-in, etilen. D. etilen, axetilen, but-2-in.
Câu 22 (C.13): Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan?
A. But-1-en. B. Buta-1,3-đien. C. But-2-in. D. But-1-in.
Câu 23 (QG.15): Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankadien.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X không thể gồm
A. ankan và ankin B. ankan và ankađien C. hai ankenD. ankan và anken
Câu 24 (QG.18 - 201): Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây:

Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là


A. có kết tủa đen. B. dung dịch Br2 bị nhạt màu.
C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa vàng.
Câu 25 (QG.18 - 202): Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình
đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt.

Chất X là
A. CaO. B. Al4C3. C. CaC2. D. Ca.
Câu 26 (C.09): Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–
CH=CH2; CH3 – CH =CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 1. B. 3. C. 4 D. 2.
Câu 27. Cho các chất: metan, propen, axetilen, vinylaxetilen và isopren. Trong các chất trên, số
chất phản ứng đuợc với dung dịch brom là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 28 (C.13): Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có
bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H 2 dư (xúc tác Ni, đun nóng)
tạo ra butan?
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 29 (A.12): Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu
tạo có thể có của X là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 30 (QG.16): Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (M X < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.
Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa 4 mol H2 (Ni, t0)
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y, Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
______HẾT______

You might also like