Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở


mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Một alcohol X có công thức phân tử là C 2H6O2. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng không màu,
không mùi, tan tốt trong nước, có độ nhớt khá cao, có vị ngọt. Chất X được sử dụng rộng rãi làm chất
chống đông và làm nguyên liệu trong sản xuất poly(ethylene terephtalate).
(a) Công thức cấu tạo của X có dạng C2H4(OH)2
(b) X là alcohol không no, 2 chức.
(b) X có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh thẫm
(d) Chất X có thiểu điều chế bằng cách oxi hóa trực tiếp ethylene bằng dung dịch potassium
permangannate.
Câu 2. Aldehyde fomic là thành phần chính của các loại keo được dùng trong công nghiệp chế tạo gỗ
đóng vai trò liên kết với cellulose của gỗ tạo độ bền. Sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp
như dệt, nhựa, chất dẻo, xây dựng, mỹ phẩm, mực máy photocopy,…
a. Phân tử fomic có cấu tạo phẳng.
b. Dung dịch bão hòa của aldehyde fomic trong alcohol (có nồng độ 37 - 40%) được gọi là fomalin.
c. Aldehyde fomic tan rất tốt trong nước.
d. Cho 50 gam dung dịch aldehyde fomic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được 21,6 gam Ag. Nồng độ phần trăm của aldehyde fomic trong dung dịch đã sử dụng là 9,9%
Câu 3. Dung dịch acetic acid 2% - 5% trong nước gọi là giấm ăn. Một trong những phương pháp cổ
nhất ngày nay vẫn dùng để sản xuất giấm ăn là lên men ethanol.
a. acetic acid là acid không no, đơn, hở
b. acetic acid có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của fomic acid
c. Oxi hoá không hoàn toàn aldehyde fomic
d. Thu được 48gam acetic acid khi lên men 1 lít dung dịch ethanol 4,6 o biết hiệu suất của quá trình lên
men là 85% và khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/mL.
Câu 4: Chỉ số octane (octane number) là đại lượng đặc trưng cho yếu tố đo lường khả năng chống
kích nổ của một nhiên liệu khi nhiên liệu này bốc cháy với không khí bên trong xí lanh của động cơ
đốt trong. Nếu chỉ số octane của một mẫu xăng thấp, xăng sẽ tự cháy mà không do bu-gi bật tia lửa
điện đốt. Điều này làm cho hiệu suất động cơ giảm và sẽ hư hao các chi tiết máy. Người ta quy ước
rằng chỉ số octane của 2,2,4-trimethylpentane là 100 và của heptane là 0. Các hydrocarbon mạch vòng
và mạch phân nhánh có chỉ số octane cao hơn hydrocarbon mạch không phân nhánh.
a. Chỉ số octane càng cao thì khả năng chịu nén của nhiên liệu trước khi phát nổ (đốt cháy) càng nhỏ,
đồng thời giảm thiểu được ô nhiễm môi trường.
b. Ethanol có thể làm tăng chỉ số octane của xăng.
c. Phản ứng reforming alkane đươc ứng dụng làm tăng chỉ số octane của xăng, dầu.
d. Một mẫu xăng chỉ gồm 8 phần thể tích 2,2,4-trimethylpentane và 2 phần thể tích heptane thì chỉ số
octane của mẫu xăng này 60.
PHẦN III: Câu tự luận trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Phản ứng oxi hoá ethanol trước đây được dùng để kiểm tra nồng độ cồn của người điều khiển
phương tiện giao thông: hơi thở của tài xế được thổi vào ống thuỷ tinh chứa hỗn hợp K 2CrO7 và
H2SO4 được tẩm trên các hạt silicagel (có màu đỏ cam). Nếu tài xế có sử dựng rượu bia, ống sẽ
chuyển sang màu xanh lá cây của ion Cr 3+, khoảng chuyển màu cho biết nồng độ cồn tương đối
trong hơi thở. Phương trình phản ưng xảy ra như sau:
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 ⟶ CH3COOH + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
Có bao nhiêu phân tử sufua acid tham gia phản phản ứng?
Câu 2. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Hàm lượng alcohol ethanol
trong máu người lái xe không được vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để xác dịnh hàm lượng đó ta
chuần độ alcohol bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid (khi đó alcohol ethanol bị oxi hóa thành acetic
acid). Khi chuẩn độ 25,0 gam huyết tương máu của một người lái xe cần dùng 20,0 ml dung dịch
K2Cr2O7 0,010 M người ta thu được kết quả là 0,0a22% của C 2H5OH có trong 25,0 gam huyết tương
máu của người này. Hãy xãy định a?
Câu 3. Cho 4,7 gam phenol phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch Br 2 0,2M, thu được kết tủa trắng.Tìm
giá trị của V.
Câu 4: Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lần lượt bằng 66,67% và 11,11%,
còn lại là O. Trên phổ MS tìm thấy tín hiệu ứng với phân tử khối của X là 72. Biết X tác dụng với dung
dịch AgNO3 Viết công thức cấu tạo của X.
Câu 5: Cho 18 gam acetic acid tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3, thu được V lít khí CO2 (ở
đkc). Giá trị của V là ?
Câu 6. Cho thí nghiệm: Chuẩn độ acetic acid bằng dung dịch sodium hydroxide 0,15 M. Sau khi thực
hiện thí nghiệm chuẩn độ này 3 lần, thu được bảng dưới đây:

Số lần Thể tích acetic acid (mL) Thể tích dung dịch NaOH cần dùng (mL)
1 6,0 20,0
2 6,0 19,9
3 6,0 20,0
Nồng độ mol của acetic acid là

Cho nguyên tử khối: H=1;O=16;N=14; Cl=35,5; C=12;Cr=52

(Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).


-------------------------HẾT---------------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
- Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu
hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Đề\
câu 101 102 103 104 105 106 107 108
1 C D D B D B D D
2 D D C B C B C A
3 A C C A D B C A
4 C A D C D D B C
5 D A B B B C D B
6 B C A C D D B C
7 A A B C D D B D
8 A A C B A D A B
9 D D D C A D D B
10 C C B B D C D D
11 C D B A C A B D
12 B D D C B B D B
13 C B C A A D A A
14 B C D D A C C A
15 B C B C C B D C
16 A D B A C D C D
17 C B B D B B C B
18 B A B D C A B D
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
CÂU Ý 101 102 103 104 105 106 107 108
a S S Đ S Đ S Đ S
b Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ
1
c Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ
d S S Đ S S S Đ S
a Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S
b S S Đ Đ S Đ Đ Đ
2
c Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S
d Đ Đ S S Đ S S S
a S S S Đ S S S Đ
b Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ
3
c S S S Đ Đ S S Đ
d S S S Đ S S S S
a Đ Đ S S S Đ Đ Đ
b Đ Đ Đ Đ Đ S Đ S
4
c Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ
d S S S S S Đ S Đ
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Hướng dẫn Điểm


Câu 1: Phản ứng oxi hoá ethanol trước đây được dùng để kiểm tra nồng độ cồn của người
điều khiển phương tiện giao thông: hơi thở của tài xế được thổi vào ống thuỷ
tinh chứa hỗn hợp K2CrO7 và H2SO4 được tẩm trên các hạt silicagel (có màu
đỏ cam). Nếu tài xế có sử dựng rượu bia, ống sẽ chuyển sang màu xanh lá cây
của ion Cr3+, khoảng chuyển màu cho biết nồng độ cồn tương đối trong hơi
thở. Phương trình phản ưng xảy ra như sau:
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 ⟶ CH3COOH + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O

Cân bằng phương trình phản ứng trên và cho biết có bao nhiêu phân tử sufua
acid tham gia phản phản ứng?
Giải:
3C2H5OH + 2K2Cr2O7 +8H2SO4 ⟶3CH3COOH +2K2SO4 +2Cr2(SO4)3 + 11H2O 0,25
Câu 2 Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Hàm lượng
alcohol ethanol trong máu người lái xe không được vượt quá 0,02% theo khối
lượng. Để xác dịnh hàm lượng đó ta chuần độ alcohol bằng K2Cr2O7 trong môi
trường acid (khi đó alcohol ethanol bị oxi hóa thành acetic acid). Khi chuẩn độ
25,0 gam huyết tương máu của một người lái xe cần dùng 20,0 ml dung dịch
K2Cr2O7 0,010 M người ta thu được kết quả là 0,0a22% của C 2H5OH có trong 25,0
gam huyết tương máu của người này. Hãy xãy định a?
ĐA: Phương trình phản ứng
3CH3CH2OH+2K2Cr2O7+8H2SO4→3CH3COOH + Cr2(SO4)3 + 2K2SO4+11H2SO4
Số mol K2Cr2O7 =(2.0,01/1000=2.10-4(mol);số molC2H5OH=2.10-4.1,5=3.10-4(mol)
Khối lượng C2H5OH = 3.10-4.46 = 0,0138(g)
0,25
%m C2H5OH (0,0138/25). 100 = 0,0552% => a = 55
Câu 3 Cho 4,7 gam phenol phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch Br 2 0,2M, thu được kết
tủa trắng.Tìm giá trị của V.
ĐA: nphenol = 0,05 mol => nBr2 = 0,15 mol
VBr2 = 0,15/0,2 = 0,75 (lít) 0,25
Câu 4 Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lần lượt bằng 66,67% và
11,11%, còn lại là O. Trên phổ MS tìm thấy tín hiệu ứng với phân tử khối của X là
72. Biết X tác dụng với dung dịch AgNO3 Viết công thức cấu tạo của X.
ĐA:
Gọi CTPT của X là CxHyOz
%O = 100 – 66,67 – 11,11 = 22,22%
72 12x + y + 16z
100 66,67 11,11 22,22
66 , 67.72 72.11.11 22 ,22.72
x= =4; y = =8;z= =1
100.12 100 16.100
CTPT của X là C4H8O và CTCT là C3H7CHO 0,25
Câu 5: Cho 18 gam acetic acid tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3, thu được V lít
khí CO2 (ở đkc). Giá trị của V là ?
ĐA: nacid = 0,3 mol => nCO2 = 0,3 mol
0,25
V = 0,3.24,79 = 7,437 lít
Câu 6. Cho thí nghiệm: Chuẩn độ acetic acid bằng dung dịch sodium hydroxide 0,15 M.
Sau khi thực hiện thí nghiệm chuẩn độ này 3 lần, thu được bảng dưới đây:
Số Thể tích acetic acid Thể tích dung dịch NaOH cần dùng
lần (mL) (mL)
1 6,0 20,0
2 6,0 19,9
3 6,0 20,0
Nồng độ mol của acetic acid là
ĐA: 0,5M

0,25

You might also like