Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

ĐAI HOC QUÔC GIA TP.

HÔ CHI MINH
TRƯƠNG ĐAI HOC KHOA HOC XA HÔI VA NHÂN VĂN
-----oOo-----

NGUYÊN THỊ TÂM ANH

HÌNH TƯỢNG CHẰN (YAK) TRONG


NGHỆ THUẬT ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA

Ngành: VĂN HÓA HOC


Mã số: 9229040

TÓM TĂT LUÂN AN TIÊN SI VĂN HÓA HOC

THANH PHÔ HÔ CHI MINH - 2023


Công trình được hoàn thành tại:
ĐAI HOC QUÔC GIA TP HÔ CHI MINH
TRƯƠNG ĐAI HOC KHOA HOC XA HÔI VA NHÂN VĂN

Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHAN THỊ THU HIỀN

Phan biên độc lâp 1:


Phan biên độc lâp 2:

Phan biên 1:
Phan biên 2:
Phan biên 3:

Luân án được bao vê trước Hội đồng chấm luân án Tiến sĩ Trương Đại
học Khoa học Xa hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Vào lúc………….giơ………..Ngày………….tháng.................năm 2023

Có thể tìm hiểu luận án tại:


1. Thư viên Quốc gia TP. HCM
2. Thư viên Trương Đại học Khoa học Xa hội và Nhân văn, TP. HCM
3. Thư viên Tổng hợp Tp. HCM
NHỮNG CÔNG BÔ KHOA HOC CỦA TAC
GIẢLIÊN QUAN ĐÊN NÔI DUNG LUÂN
AN
TT NÔI
DUNG
1 Nguyễn Thị Tâm Anh. (2015). “Sân khấu Rôbăm của ngươi Khmer
ởSóc Trăng”. Tạp chí Văn hóa học số 1(17), tr. 79-85. ISSN:
1859-
4859
2 Nguyễn Thị Tâm Anh. (2017). “Hình tượng Chằn trong văn hóa
Khmer Nam Bộ”. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Cơ quan của Bộ
Văn
hóa Thể thao Du lịch), số 391, tháng 1, tr. 26-28. ISSN: 0866 – 8655
3 Nguyễn Thị Tâm Anh. (2018). “Hình tượng Yak trong mỹ thuât
Phât giáo Theravada Thái Lan và Khơme Nam Bộ Viêt Nam”. Tạp
chí Văn hóa Nghệ thuật (Cơ quan của Bộ Văn hóa Thể thao Du
lịch), số 413,
tháng 11, tr. 59-63. ISSN: 0866 – 8655
4 Nguyễn Thị Tâm Anh. (2020). “Hình tượng của quy Ravana và vua
khi Hanuman: Tư nhân vât sư thi đến văn hóa đại chúng Thái Lan”.
Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Cơ quan của Bộ Văn hóa Thể thao
Du
lịch), số 435, tháng 8, tr. 86-89. ISSN: 0866 – 8655
5 Nguyễn Thị Tâm Anh. (2020). “Nghê thuât tạo tượng Yak (Hộ
pháp) trong các ngôi chua Phât giáo Theravada (Một vài so sánh
giưa chua Phât Ngọc ở Thái Lan với chua Khmer ở Viêt Nam)”.
Tạp chí Nghiên
cứu Tôn giáo, số 5 (197), tr. 95-109. ISSN: 1859-0403
6 Nguyen Thi Tam Anh & Nguyen Duy Doai. (2021). “Ravana and
Hanuman in Popular Culture, Case study in Thailand and Vietnam”,
Journal of Suvannabhumi. Vol 13, No 1, January, pp. 89-110. DOI
:
10.22801/svn.2021.13.1.89. ISSN: 2092-738X
1

DẪN LUÂN
 LÝ DO CHON ĐỀ TAI
Đông Nam Á là một khu vực đa dân tộc, đa văn hóa và đa tôn giáo. Văn hóa
của vung Đông Nam Á du rất phong phú, đa dạng nhưng ở các quốc gia trong khu
vực vẫn có sự thống nhất dựa trên nhưng yếu tố chung của một khu vực địa lý - lịch
sư - văn hóa. Mỗi dân tộc đều có ban sắc riêng, có phong cách độc đáo trong tư
tưởng, nếp nghĩ, lối sống, phong tục tín ngưỡng... Vung văn hóa ấy chịu anh hưởng
mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ - một trong nhưng trung tâm văn minh nhân loại, đồng
thơi cũng là cái nôi của nhiều tôn giáo trên thế giới. Nhìn một cách tổng thể, hầu
hết các quốc gia ở Đông Nam Á đều chịu anh hưởng tư bộ sư thi Ramayana của Ấn
Độ. Tại Ấn Độ, Ramayana được truyền tụng qua nhiều hình thức, đa thấm sâu vào
tâm hồn cư dân và trở thành nền tang tinh thần dân tộc Ấn. Theo tiến trình lịch sư,
bộ sư thi được lưu truyền bằng nhiều ngôn ngư và tạo ra vô số phiên ban.
Thông qua Ramayana và các khía cạnh tôn giáo Bà la môn trong đơi sống của
cư dân Đông Nam Á, chúng tôi đặc biêt lưu tâm một hình tượng mà tiếng Viêt gọi
là Chằn (Yak). Chúng tôi chú ý nhiều đến hình tượng Chằn (Yak) vì chúng tôi nghĩ
đó là một hình tượng độc đáo trong nền văn hóa Đông Nam Á nhưng chưa được
nghiên cứu nhiều.
Hình tượng Chằn (Yak) mà chúng tôi luân bàn trong đề tài hiên diên không chi
trong nghê thuât tạo hình mà ca trên sân khấu biểu diễn tại các quốc gia Đông Nam
Á. Đây là hình tượng có nguồn gốc Ấn Độ song anh hưởng rất mạnh mẽ đến các
quốc gia Đông Nam Á. Chúng tôi cho rằng nghiên cứu hình tượng này dưới góc độ
văn hóa nghê thuât không nhưng giúp nhân ra ý nghĩa biểu tượng của Chằn (Yak)
mà còn làm rõ một số đặc điểm văn hóa vung Đông Nam Á.
Nhưng suy nghĩ trên là ý tưởng cho viêc chọn lựa đề tài của chúng tôi: “Hình
tượng Chằn (Yak) trong nghệ thuật Đông Nam Á lục địa”.
 MỤC ĐICH NGHIÊN CỨU
Đề tài nhằm nghiên cứu dưới góc độ văn hóa nghê thuât một hình tượng
tôn giáo, có ý nghĩa biểu trưng trong văn hóa Đông Nam Á.
Cụ thể mục tiêu của đề tài sẽ tâp trung tìm hiểu các vấn đề sau:
• Nghiên cứu nguồn gốc của Chằn (Yak) trong văn hóa Ấn Độ và sự tiếp
nhân trong văn hóa các quốc gia Đông Nam Á.
• Mô ta, phân tích các yếu tố liên quan đến Chằn (Yak) trong nghê thuât tạo
hình và biểu diễn ở các quốc gia Đông Nam Á lục địa.
• Giai ma hàm ý văn hóa của Chằn (Yak) thể hiên trong các loại hình nghê
thuât trên.
 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
3 Các công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa Đông Nam A và văn hóa
Ấn Độ
2

Nghiên cứu về khu vực Đông Nam Á là vấn đề được nhiều học gia phương
Tây quan tâm tư rất sớm, có thể điểm qua một số nhà nghiên cứu nổi bât như P.
Pelliot, L. Malleret, Jean Boisselier, H. Parmentier, G. Maspéro... Tuy vây, có thể
nhân thấy theo cách nghĩ, cách hiểu của các học gia phương Tây giai đoạn đầu thì
văn hóa Đông Nam Á chi là cái bóng của văn hóa Ấn Độ, vây nên mới ra cách gọi
“khu vực Ấn Độ hóa” hay “khu vực văn hóa ngoại Ấn”... Đến khoang giưa thế ky
XIX, với nhưng phát hiên mới của các ngành khoa học đa làm thay đổi cách nhìn
nhân về khu vực Đông Nam Á. Tư đây, Đông Nam Á được nghiên cứu dưới góc độ
là khu vực địa lý lịch sư - văn hóa riêng biêt.
Để nghiên cứu đối tượng mà nguồn gốc khởi nguyên tư Ấn Độ, chúng tôi cũng
đa bao quát qua các tác phẩm liên quan đến văn hóa Ấn Độ để có thông tin tổng
hợp về các khía cạnh văn hóa cung nhưng đặc điểm văn hóa của nền văn minh cổ
xưa và rộng lớn này. Có thể điểm qua một số đề tựa như: Ấn Độ - Miền đất thần
thoại và sử thi (Cao Huy Đinh), Tư tưởng triết học và đời sống văn hóa văn học Ấn
Độ (Nguyễn Đức Đàn), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại và Tư tưởng giải thoát trong
triết học Ấn Độ (Doan Chính), Văn học Ấn Độ (Lưu Đức Trung), Thi pháp học cổ
điển Ấn Độ (Phan Thu Hiền).
Còn đối với nguồn tài liêu viết về Ấn Độ của các học gia Ấn Độ thì nhiều vô
kể, chúng tôi đa chọn lựa nhưng tác phẩm nằm trong kha năng tìm kiếm để nghiên
cứu thông tin.
Cuốn India – A short cultural history của H. G. Rawlinson do Frederick A.
Praeger xuất ban năm 1967 đa cung cấp nhưng thông tin cốt lõi nhất về địa lý, lịch
sư, tôn giáo, nghê thuât… của các tiểu vung trong tiểu lục địa Ấn Độ (tư Ấn Độ mà
tác gia dung bao gồm ca Ấn Độ và Pakistan). Ngoài ra, tác gia cũng đề câp sự giao
lưu tiếp xúc với Trung Quốc, Tây Tạng và vung Viễn Đông (cụ thể là Burma, Java,
Sumatra và Cambodia) thông qua nhưng đoàn thương nhân ngươi Ấn bằng đương
biển. Sự giao thương thơi gian đầu chủ yếu trao đổi ngọc trai, đá quý và kim cương
đa thiết lâp nên nhưng anh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến nhưng khu vực này. Tuy
nhiên, phần phân tích này của tác gia khá ngắn ngủi nên chưa thể hiên các nội dung
cụ thể.
Năm 1998 Oxford University Press cũng xuất ban cuốn sách India’s Culture –
The State, the Arts and Beyond của B. P. Singh, phần 1 của cuốn sách (India’s
culture: Some Facts, Some Perspectives) tác gia đa cung cấp nhưng thông tin cơ
ban về ngôn ngư, văn học Ấn. Tác gia có nói rằng ở Ấn Độ văn chương tôn giáo có
hai dạng: shruti (nghe kể - Thiên Khai) và smriti (tái thu thâp – Thánh truyền), trong
đó kinh điển Veda, Mahabharata và Ramayana, Bhagavad Gita và Upanishads
Dharmashastra đều là dạng smriti nên rất quan trọng và có giá trị. Đây là thông tin
hưu ích vì đối tượng nghiên cứu của chúng tôi có liên quan nhiều đến các kinh điển
tôn giáo.
3

Đối với mang sách viết riêng về văn hóa khu vực Đông Nam Á của nhưng nhà
nghiên cứu trong nước cũng hết sức phong phú.
Năm 2005, tác gia Nguyễn Tấn Đắc với cuốn Văn hóa Đông Nam Á do NXB
ĐH Quốc gia in ấn đa cho ra mắt độc gia. Cuốn sách cung cấp nhưng thông tin toàn
canh và khách quan về văn hóa khu vực Đông Nam Á qua nhưng chủ đề cụ thể như
chủng tộc, ngôn ngư, chư viết, đất đai, gió mua, văn hóa ban địa… Đáng chú ý là
tác gia Nguyễn Tấn Đắc đa đưa ra sơ đồ của G. Coedès về văn hóa ban địa Đông
Nam Á và phân tích quá trình nhân thức về khu vực Đông Nam Á qua 3 thơi kỳ mà
ông gọi là “đột biến văn hóa”. Ca hai cuốn sách về văn hóa Đông Nam Á trên đây
là tư liêu cần thiết cho chúng tôi trong phần viết khái quát về khu vực này.
Năm 2018, NXB ĐH Quốc gia TPHCM đa cho ra mắt cuốn Các tộc người ở
Đông Nam Á của tác gia Đặng Thị Quốc Anh Đào. Cuốn sách là học liêu hưu ích,
là công trình chinh chu, nghiêm túc của tác gia nhằm cung cấp nhưng kiến thức
tổng quan về điều kiên tự nhiên, hoạt động kinh tế, văn hóa vât chất và tinh thần
của các tộc ngươi tại các quốc gia Đông Nam Á. Nội dung cuốn sách đa cung cấp
dư liêu giúp chúng tôi trong quá trình khái quát về văn hóa tộc ngươi Đông Nam Á,
đặc biêt là phần thông tin liên quan đến quan hê tộc ngươi ở Đông Nam Á.
4 Các công trình liên quan đến đối tượng Chằn (Yak)
Trong nươc
Xét tổng quan về các công trình nghiên cứu hình tượng Chằn như một đối tượng
độc lâp thì chi có công trình khao cứu về hình tượng Chằn (Yak) ở Viêt Nam mà
cụ thể là vung Nam Bộ của ngươi nghiên cứu là Hình tượng Chằn (Yak) trong văn
hóa Khmer Nam Bộ, đa được Nhà xuất ban Văn hóa Dân tộc xuất ban thành sách
năm 2015. Chằn (Yak) vốn là một hình tượng mà chúng tôi theo đuổi nghiên cứu
tư lâu, và cuốn sách này là kết qua nghiên cứu ở bâc cao học của chúng tôi. Đây
chính là nền tang và là nguồn tài liêu quan trọng có liên quan trực tiếp đến đối tượng
nghiên cứu mà chúng tôi mong muốn tìm hiểu với phạm vi sâu rộng hơn.
Trong công trình này, với mong muốn mở rộng vung nghiên cứu là Đông Nam
Á nên chúng tôi đa lần lại nhưng dấu vết nghiên cứu có liên quan đến hình tượng
yêu quy xuất phát tư văn học Ấn Độ, đặc biêt là sư thi Ramayana. Trong nước có
một số nhà nghiên cứu đa có nhưng chuyên khao về sư thi Ramayana, mà đây là tư
liêu liên quan đến nguồn gốc hình tượng Chằn (Yak) và là cơ sở cho viêc tạo tác
hình tượng tại các quốc gia Đông Nam Á. Có thể kể đến tiêu biểu là công trình Vấn
đề bản địa hóa sử thi Ramayana Ấn Độ ở một số nươc Đông Nam Á của tác gia Đỗ
Thu Hà do nhà xuất ban Văn hóa Thông tin, Hà Nội xuất ban năm 2002. Tác gia đa
đi sâu vào phân tích phiên ban Ramayana ở các quốc gia như Indonesia (Seri Rama),
Thái Lan (Ramakian) và Campuchia (Reamker).
Ngoài ra, còn có một số bài viết khác có liên quan đến phiên ban sư thi
Ramayana ở khu vực Đông Nam Á như “Thử so sánh sử thi Ramayana cổ đại của
Ấn Độ và Riêm kê của Campuchia” của tác gia Đỗ Thu Hà in trong tạp chí Văn học
4

số 3/1998; bài “Mối quan hệ giữa Riêm kê Campuchia và Ramayana Ấn Độ” của
Vũ Tuyết Loan trên tạp chí Văn hóa Dân gian số 3/1992 và bài viết “Đôi nét về bản
sắc văn hóa Lào qua quá trình bản địa hóa sử thi Ramayana trong Phra Lak Phra
Lam” của tác gia Phan Thu Hiền năm 2006 đều là nhưng nguồn tài liêu hưu ích cho
quá trình tổng hợp phân tích của chúng tôi.
Ngoài nươc
Có thể nhân định Ananda K. Coomaraswamy là một trong nhưng nhà nghiên
cứu bàn về Yaksha sớm nhất. Các nghiên cứu Yaksas (Vol. I và Vol. II) do
Smithsonian Institution xuất ban năm 1928 và 1931 đa đưa ra nhưng thông tin rất
quan trọng về nguồn gốc của Yaksha. Ananda K. Coomaraswamy đề câp rằng sự
tôn thơ Yaksha và Naga trong văn hóa Ấn Độ như biểu tượng cho sự sinh sôi và
lượng mưa – đó là tín ngưỡng nguyên thủy của nhưng ngươi sống ở miền Bắc Ấn
Độ trước khi ngươi Aryan xuất hiên. Yaksha chính là đối tượng liên quan đến nguồn
gốc của Chằn (Yak) nên chúng tôi quan tâm rất nhiều đến công trình của Ananda
K. Coomaraswamy. Nội dung sách cung hình anh trong sách đa cung cấp và gợi mở
cho chúng tôi nhiều ý tưởng.
Nghiên cứu Yaksha Cult and Iconography của tác gia Ram Nath Misra do
Munshiram Manoharlal xuất ban năm 1981 là tài liêu cần thiết. Hình tượng Yaksha
được thể hiên ở nhiều góc độ khác nhau trong sự phát triển đặc điểm của nhân vât
mang tính “siêu nhiên” và có mối liên hê với một số hình tượng thần linh khác khi
chúng phát triển. Nhưng điểm này được thao luân một cách công phu trong hai
chương đầu tiên của chuyên khao này, nhấn mạnh vào viêc cụ thể hóa tính chất vât
chất của chúng liên quan đến các thuộc tính của nhân vât. Các chương sau bàn về
sự phát triển của Yaksha, các hình thức thơ phượng và nghê thuât liên quan đến
hình tượng này.
Cuốn Indian Mythology – Tales, Symbols, and Rituals from the Heart of the
Subcontinent của Devdutt Pattanaik do Inner Traditions-Rocheter, Vermont xuất
ban năm 2003 đa cung cấp cho chúng tôi cách đọc huyền thoại Hindu qua các câu
chuyên kể, các nghi lễ và biểu tượng.
Năm 2013, Aditi Jain với luân án nghiên cứu về Yaksa and Yaksinis in Indian
sculpture from the Mauryas to Guptas – A critical study (Nghiên cứu về Yaksha và
Yakshinis trong điêu khắc Ấn Độ từ thời Mauryas đến Guptas) tại ĐH Guru Nanak
Dev đa cung cấp cho chúng tôi nhưng dư liêu chi tiết về nguồn gốc và sự phát triển
của Yaksa (tạm dịch là Yak nam) và Yaksini (tạm dịch là Yak nư) trong nghê thuât
điêu khắc và văn học Ấn. Tác gia đề câp Yaksas rất thương được đại diên trong
nghê thuât Ấn Độ thơi kỳ đầu với vị trí trên lan can, trụ bao tháp hoặc trên cổng và
cưa ra vào của các bao tháp, tu viên Phât giáo. Yaksha là nhưng cá thể phục vụ cho
cộng đồng hoặc cá nhân, và sau đó được tái sinh thành một vị thần linh. Thông qua
nghiên cứu này, chúng tôi có thể xác định cụ thể hơn về danh tính Chằn (Yak) và
có hướng nhân định về sự phát triển trong tạo hình của Yak tại Đông Nam Á.
5

Còn đối với nguồn tư liêu của các nhà nghiên cứu nước ngoài khác (không phai
là học gia Ấn) thì chúng tôi tiếp cân một số công trình như sau:
Về tài liêu thư tịch tại đất nước Campuchia, Viên Phât học Vương quốc
Campuchia cũng xuất ban nhưng công trình nghiên cứu về nghê thuât sân khấu
Khmer. Tác gia Pich Tum Kravel với nhưng công trình như Khmer Mask Theater,
Khmer Dances đa cung cấp nhưng tư liêu quý giá trong viêc nghiên cứu văn hóa
nghê thuât Khmer. Tuy nhiên do nguồn tài liêu này chủ yếu bằng tiếng Khmer do
đó chúng tôi gặp không ít hạn chế trong viêc chuyển ngư và nắm bắt trọn vẹn nội
dung.
Cũng trong năm 2000, xuất ban công trình Ramayana in the arts of Asia của tác
gia Garrett Kam – một học gia sinh ra ở Hawaii nhưng đa sống ở Indonesia gần 35
năm và nghiên cứu đặc biêt sâu về nghi lễ và nghê thuât. Có thể nhân thấy đây là
một công trình công phu, nghiêm túc của tác gia, nội dung tác phẩm cung cấp khá
phong phú các mô típ điêu khắc, hội họa và ca trong sân khấu truyền thống thể hiên
sự anh hưởng của Ramayana tại các quốc gia Đông Nam Á, mà ở đây tác gia chủ
yếu tìm hiểu các nước Lào, Thái Lan, Campuchia và Indonesia.
Tư nhưng nguồn tài liêu trên, chúng tôi có thể thấy rõ sức lan tỏa mạnh mẽ của
bộ sư thi Ramayana đến vung Đông Nam Á. Chúng tôi đa tiếp cân The Reamker,
một phiên ban Ramayana của ngươi Khmer do Reyum – nhà xuất ban chuyên về
văn hóa Khmer ở Phnom Penh cho ra mắt năm 2002. Ở Thái Lan, có The Story of
Ramakian – From the Mural Paintings along the Galleries of the Temple of the
Emerald Buddha xuất ban bởi Pueandek Publishing Co., Ltd. Nhưng cuốn sách hình
này rất quan trọng đối với chúng tôi, qua đó, chúng tôi có thể tổng hợp, phân tích
và đưa ra nhưng nhân định dựa trên sắc độ màu, kiểu dáng, tư thế… của các đối
tượng liên quan đến Chằn (Yak).
Năm 2016, MOCA Bangkok xuất ban cuốn Khon Mask: Thailand’s Heritage;
The ultimate rare collection of Ramayana dance drama, more 300 color
illustrations to describing the meaning and significance of Khon masks in glorious
details của Jack M. Clontz. Quyển sách này tìm hiểu chủ yếu về mặt nạ Khon. Trong
số nhưng mặt nạ này có đề câp đến dạng mặt nạ của thế lực yêu quy, cũng là nguồn
tài liêu cần thiết để chúng tôi hê thống về màu sắc, kiểu dáng và tên gọi các nhân
vât yêu quy (Yak). Đây là quyển sách hoàn hao để làm tài liêu tham khao cho nhưng
ai cần muốn tìm hiểu về nghê thuât Khon qua các mặt nạ nhân vât.
Nhìn chung, cho đến nay, trong phạm vi tài liêu chúng tôi có thể bao quát được,
vẫn chưa có một công trình chuyên khao về hình tượng Chằn (Yak) trong nền văn
hóa cư dân Đông Nam Á nói chung hay một quốc gia cụ thể nào đó ở khu vực này
nói riêng. Tất ca nhưng nguồn tài liêu kể trên sẽ là nguồn tư liêu tham khao hưu ích,
góp phần đặt nền tang, trang bị kiến thức cơ sở, là căn cứ trong viêc đối chiếu so
sánh phục vụ cho đề tài.
6

Bên cạnh viêc thu thâp, tổng hợp và phân tích nguồn tài liêu thành văn, chúng
tôi còn thực hiên nhưng chuyến khao sát thực địa. Điều thuân lợi cho chúng tôi là
viêc kế thưa tư liêu điền da tư quá trình thực hiên luân văn thạc sĩ. Trong thơi gian
nghiên cứu thực địa về hình tượng Chằn (Yak) tại vung Nam Bộ Viêt Nam, chúng
tôi đa áp dụng các phương pháp phỏng vấn sâu, phỏng vấn hồi cố, và đa thu thâp
khá nhiều thông tin cấp 1 phục vụ mục đích nghiên cứu. Chúng tôi đa thực hiên
nhiều đợt khao sát tại 2 tinh có số lượng lớn cư dân Khmer sinh sống là tinh Sóc
Trăng (thị xa Sóc Trăng, huyên Long Phú, huyên Mỹ Tú và huyên Trần Đề) (đây
là tinh có số lượng ngươi Khmer nhiều nhất vung Nam Bộ) và tinh Trà Vinh (thị xa
Trà Vinh và huyên Trà Cú) (đây là địa bàn mà các giá trị văn hóa truyền thống
Khmer được bao lưu gìn giư khá nguyên vẹn) vào các năm 2005, 2006, 2016.
Để có cái nhìn so sánh mô típ Chằn (Yak) với các quốc gia trong khu vực, chúng
tôi còn thực hiên chuyến khao sát tại các nước Campuchia, Lào, Thái Lan, và
Indonesia trong các năm 2006, 2016, 2019. Chúng tôi cũng may mắn có cơ hội thực
hiên hai chuyến đi đến Ấn Độ trong năm 2017. Qua các chuyến tham quan, khao
sát, chúng tôi có cơ hội quan sát, chiêm nghiêm cũng như thu thâp, tổng hợp được
nhưng thông tin hưu ích. Tuy nhiên, chúng tôi cũng gặp không ít khó khăn và thách
thức trong viêc tiếp xúc bằng ngôn ngư địa phương.
5 Các công trình liên quan đến lý thuyết nghiên cứu của luận án
Hương nghiên cứu lý thuyết Nhân học, Xã hội học và Văn hóa học
Chúng tôi xin được phép nêu nhưng công trình như sau:
Sách Lý thuyết Nhân học giơi thiệu lịch sử của R.Jon Mcgee và Richard
L.Warms, đa giúp cho chúng tôi hiểu hơn về bối canh ra đơi của các lý thuyết nhân
học. Nhưng lý thuyết mà chúng tôi quan tâm như Cấu trúc luân, Chức năng luân
cũng được giới thiêu trong sách cung nhưng lý thuyết khác.
Trong Những vấn đề Nhân học tôn giáo của Hội Khoa học lịch sư Viêt Nam,
chúng tôi chú ý đến bài: Cấu trúc của thần thoại và Ma thuật của Claude Lévi-
Strauss, Khoa học và tôn giáo của Bronislaw Malinowski. Quan điểm khoa học của
các tác gia trong nhưng bài này mang tính tiêu biểu và đa đóng góp rất lớn cho viêc
tìm hiểu lý thuyết và vân dụng phân tích nhưng gia thuyết mà ngươi viết đặt ra.
Cuốn Các lý thuyết văn hóa do NXB Hồng Đức xuất ban năm 2019 là tâp tuyển
dịch 13 lý thuyết văn hóa khác nhau, trong đó có bài đề câp đến ký hiệu học văn
hóa và cấu trúc luận, đến Ferdinand de Saussure, Claude Lévi-Strauss, Roland
Barthes và Marshall Sahlins, giúp chúng tôi có cái nhìn hê thống về cấu trúc luân.
Hương nghiên cứu lý thuyết biểu tượng
Xu hướng nghiên cứu biểu tượng theo hướng nghiên cứu ký hiêu học phát triển
khá mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực Khoa học Xa hội ở Viêt Nam. Vào đầu thế ky
XX, nhà ngôn ngư học Ferdinand de Saussure ngươi Thụy Sĩ (1857 – 1913), đồng
thơi cũng là nhà ký hiêu học (Semiotician), đa tạo ra một trào lưu nghiên cứu biểu
tượng kết hợp với phong trào cấu trúc luân. Ký hiêu học đa tạo ra một sức hút lớn
7

không chi đối với các nhà ngôn ngư học, mà còn hấp dẫn các nhà nhân học, nhân
chủng học, sư học, triết học, tôn giáo học và nghê thuât học. Chúng tôi đa tiếp cân
cuốn Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương (Course in General Linguistics) của
Ferdinand de Saussure được dịch gia Cao Xuân Hạo chuyển ngư và xuất ban năm
2005 bởi NXB Khoa học Xa hội. Theo đó, ký hiêu bao gồm hai phần gắn bó chặt
chẽ với nhau là “hình thức” và “nội dung”, lần lượt được gọi là “cái biểu đạt”
(signifier) và “cái được biểu đạt” (signified).
Nghiên cứu biểu tượng: Một số hương tiếp cận lý thuyết của tác gia Đinh Hồng
Hai do NXB Thế giới xuất ban năm 2014 là một công trình có giá trị học thuât
nghiên cứu lý thuyết khung cũng như phương pháp luân trong lĩnh vực nghiên cứu
biểu tượng. Tác gia đề xuất hướng nghiên cứu biểu tượng có thể xem là phu hợp
hiên nay chính là lĩnh vực nhân học nghê thuât. Nội dung cuốn sách chia thành 4
phần: phần một là tổng quan về nghiên cứu biểu tượng; phần hai và phần ba, tác
gia đa tổng hợp, phân tích nhưng nội dung về Biểu tượng luận; Quan điểm nhân
học về vấn đề sử dụng biểu tượng; Các biểu tượng trong nghệ thuật; Các biểu
tượng trong tôn giáo; Đặc tính thế giơi quan và sự phân tích các biểu tượng
thiêng,… của các nhà nghiên cứu nổi tiếng như Franz Boas, Claude Lévi-Strauss,
David Schneider, Malinowski, Marry Douglas, Raymond Firth, Victor Turner,
Clifford Geertz,… Cuốn sách của Đinh Hồng Hai đa hê thống rõ về viêc nghiên cứu
biểu tượng mà tư đó chúng tôi có thể áp dụng cho đối tượng nghiên cứu của mình:
Chằn (Yak), là nguồn tài liêu tham khao rất cần thiết cho công trình của chúng tôi.
Ngoài ra, cuốn giáo trình Ký hiệu học văn hóa của tác gia Nguyễn Tri Nguyên
(cb) do NXB Thông tin và truyền thông xuất ban năm 2015 với kết cấu 5 chương
lần lượt đề câp: Cơ sở ký hiêu học văn hóa; Ký hiêu văn hóa ngôn ngư; Ký hiêu
văn hóa phi ngôn ngư; Biểu tượng và Ký ức văn hóa đa cung cấp cho chúng tôi
nhưng hiểu biết cơ ban về Ký hiêu học. Qua đó, chúng tôi xác định và luân giai ý
nghĩa và vai trò của biểu tượng văn hóa, mà cụ thể là đối tượng Chằn (Yak) như
một hê thống ký hiêu văn hóa.
Công trình Từ ký hiệu đến biểu tượng (Trịnh Bá Đĩnh chủ biên) do NXB ĐH
Quốc gia Hà Nội xuất ban năm 2018 đa hê thống các vấn đề cơ ban của ký hiêu
học như khái niêm ký hiêu và biểu tượng nghê thuât. Trong đó, các tác gia khá quan
tâm đến biểu tượng. Theo nội dung của Từ ký hiệu đến biểu tượng thì du có nhiều
quan niêm khác nhau về biểu tượng nhưng vẫn có nhưng điểm tương đồng. Chẳng
hạn như các nhà nghiên cứu đều thưa nhân biểu tượng có hai bình diên là “cái biểu
đạt” và “cái được biểu đạt”. “Cái biểu đạt” của biểu tượng có thể là một vât, hành
vi, hình anh trong nghê thuât, lễ hội... Còn “cái được biểu đạt” là nội dung hàm
chứa trong đó. Các biểu tượng không chi mang tính cá nhân mà được cộng đồng
thưa nhân. Thứ đến là các nhà nghiên cứu đều thưa nhân ở biểu tượng có sự phân
đôi hay đối lâp giưa nghĩa đen và nghĩa bóng, cụ thể và bao quát. Xét tư mối quan
hê giưa “cái biểu đạt” và “cái được biểu đạt”, các nhà nghiên cứu có ba quan điểm
8

về biểu tượng như sau: Quan điểm đầu tiên hiểu biểu tượng theo nghĩa rất rộng, bao
gồm tất ca các hình thức biểu hiên văn hóa như: nghi lễ, ngôn ngư, nghê thuât...
Biểu tượng theo quan điểm này hầu như không đồng nhất với ký hiêu; Quan điểm
thứ hai hiểu biểu tượng theo một nghĩa hẹp hơn, coi biểu tượng như một dạng ký
hiêu đặc biêt, mà “cái được biểu đạt” (hình anh, sự vât, sự viêc) gợi ngươi đọc đến
một nội dung khác ngoài nghĩa hiển lộ trực tiếp. Nội dung khác này đa nghĩa, khá
mơ hồ và tàng ẩn, chi với lý trí không thể nắm bắt và diễn ta hết được; Quan điểm
thứ ba coi biểu tượng là một hiên tượng thiêng liêng, thần bí, một thông điêp của
đấng tối cao gưi đến cho con ngươi. Trong phạm vi luân án, chúng tôi đồng tình với
quan điểm thứ hai, coi Chằn (Yak) như một dạng ký hiêu đặc biêt để làm phương
tiên kiến tạo và diễn ta nội dung.
 ĐÔI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU
2 Đối tượng nghiên cứu
Trong công trình này, chúng tôi nghiên cứu hình tượng Chằn (Yak) trong
nghê thuât Đông Nam Á lục địa, cụ thể qua hai loại hình là nghê thuât tạo hình và
nghê thuât biểu diễn.
Về cách gọi thì đối tượng nghiên cứu của chúng tôi trong văn hóa Viêt gọi
là Chằn, văn hóa Thái thương gọi là Yak, văn hóa Khmer gọi là Yeak. Có thể trong
quá trình phiên ra tiếng La tinh có khác nhau nhưng khi phát âm thương nghe là
Yak. Do vây, chúng tôi xin mạn phép thống nhất cách ghi là về đối tượng nghiên
cứu là Chằn (Yak).
3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài về không gian: Ở vấn đề phân vung Đông
Nam Á, chúng tôi nhất trí và kế thưa quan điểm phân vung của nhà nghiên cứu Đức
Ninh đa đề câp trong Nghiên cứu văn học Đông Nam Á do NXB Khoa học Xa hội
xuất ban năm 2004 (Đức Ninh, 2004, tr. 73-75). Quan điểm này cũng được tác gia
Phan Anh Tú áp dụng trong Luân án Tiến sĩ “Hình tượng điêu khắc thần Vishnu và
Shiva trong văn hóa Đông Nam Á”. Theo đó, chúng tôi nhất trí với quan điểm xét
về lịch sư, Đông Nam Á là nơi tâp hợp hai loại hình quốc gia: cổ và trẻ. Dựa trên
đặc điểm văn hóa - lịch sư của các quốc gia Đông Nam Á, chúng tôi cũng dựa theo
cách phân chia thành 5 tiểu vung:
Khu vực Đông Nam Á lục địa gồm 3 tiểu vung đó là tiểu vung văn hóa chịu
anh hưởng của ca Trung Hoa và Ấn Độ mà Viêt Nam là quốc gia mang đặc điểm
này; tiểu vung văn hóa chịu anh hưởng của Bà la môn giáo và Phât giáo trực tiếp tư
Ấn Độ mà đại diên là quốc gia cổ Campuchia; tiểu vung văn hóa chịu anh hưởng
Ấn Độ qua trung gian các quốc gia khác có đại diên là quốc gia trẻ Thái Lan.
Khu vực Đông Nam Á hai đao có 2 tiểu vung chính là các quốc gia có lớp
văn hóa cổ chịu anh hưởng trực tiếp tư Ấn Độ như Indonesia và còn lại là tiểu vung
văn hóa ít chịu anh hưởng của Ấn Độ mà có anh hưởng mạnh của văn hóa phương
Tây như Philippines... (Phan Anh Tú, 2014, tr.15)
9

Như thế, dựa vào tiêu chí phân vung như trên, đề tài nghiên cứu sẽ chọn lọc
một số quốc gia Đông Nam Á ở lục địa là đại diên nghiên cứu nhằm đam bao tính
khoa học và chuyên sâu của đề tài. Cụ thể, chúng tôi chọn nghiên cứu hình tượng
Chằn (Yak) trong văn hóa Khmer ở Campuchia (quốc gia lục địa cổ anh hưởng
trực tiếp Ấn Độ). Bên cạnh đó, chúng tôi cũng sẽ phân tích các yếu tố liên quan đến
hình tượng Chằn (Yak) trong văn hóa cộng đồng cư dân Khmer ở Việt Nam. Quốc
gia tiếp theo mà chúng tôi chọn phân tích hình tượng Chằn là Thái Lan (quốc gia
lục địa trẻ).
Phạm vi nghiên cứu của đề tài về thời gian: đề tài sẽ khao cứu hình tượng
Chằn (Yak) tư khi Đông Nam Á tiếp nhân anh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến đầu
thế ky XXI.
 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VA GIẢ THUYÊT NGHIÊN CỨU
Nhằm hướng đến viêc giai quyết các mục tiêu luân án, chúng tôi đa đặt ra
một số câu hỏi nghiên cứu và đưa ra gia thuyết nghiên cứu như sau:
1 Câu hỏi đầu tiên đặt ra nguồn gốc của hình tượng được gọi là Chằn (Yak)
trong văn hóa Ấn Độ như thế nào và quá trình tiếp nhận hình tượng Chằn
ở các quốc gia Đông Nam Á ra sao?
Qua nghiên cứu cơ ban, chúng tôi đa truy nguyên về nguồn gốc của Chằn (Yak) và
xác định đây là hình tượng xuất phát tư Ấn Độ có liên quan đến các nhân vât mang
tính “siêu nhiên” gắn với tín ngưỡng nguyên thủy của nhưng ngươi sống ở miền
Bắc Ấn Độ trước khi ngươi Aryan xuất hiên. Qua quá trình giao lưu tiếp biến văn
hóa với Ấn Độ, một số tiểu khu vực ở Đông Nam Á đa sớm tiếp nhân tôn giáo (Bà
La Môn giáo và Phât giáo) và văn học cổ đại Ấn Độ, đặc biêt là tác phẩm
Mahabharata và Ramayana. Theo đó, các nhân vât siêu nhiên trên đa có một quá
trình chuyển hóa và trở thành hộ thần, môn thần hiên diên tại Đông Nam Á.
2 Câu hỏi tiếp theo là hình tượng Chằn (Yak) ở các quốc gia Đông Nam Á
lục địa được thể hiện qua loại hình nghệ thuật tạo hình và nghệ thuật biểu
diễn cụ thể ra sao? Có tương đồng, khác biệt gì không?
Chúng tôi cho rằng đặc điểm địa văn hóa, lịch sư sẽ anh hưởng đến quá trình tiếp
nhân cũng như mức độ tiếp nhân Bà la môn giáo và Phât giáo ở các quốc gia Đông
Nam Á. Tư đó, hình tượng Chằn (Yak) khi thể hiên trong nghê thuât tạo hình và
biểu diễn cũng sẽ mang đặc trưng gắn với các khu vực (cụ thể địa bàn nghiên cứu
là Campuchia, Thái Lan và Viêt Nam).
2.1. Câu hỏi cuối cùng liên quan đến việc giải mã hàm ý văn hóa của Chằn
(Yak). Khi xét hình tượng Chằn (Yak) dươi góc nhìn Ký hiệu học thì “cái
biểu đạt” và “cái được biểu đạt” là gì?
Chúng tôi nhân định Chằn (Yak) là biểu tượng chứa đựng hàm ý văn hóa. Cái biểu
đạt có thể thấy của Chằn trong nghê thuât điêu khắc là môn thần, cái được biểu đạt
là sự bao vê, duy trì trât tự, giư gìn Chánh pháp. Còn trong nghê thuât biểu diễn,
cái biểu đạt của Chằn là thế lực yêu quy, xấu xa và cái được biểu đạt ở đây là nhưng
10

điều bất thiên tồn tại trong đơi sống đối lâp với cái đẹp, cái thiên. Hàm ý văn hóa
sâu xa của Chằn (Yak) hướng đến là nguyên lý hợp nhất, đồng nhất của vạn vât
trong vũ trụ.
 CACH TIÊP CÂN VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU
a. Cách tiếp cận
Tiếp cân liên ngành (interdisciplinary): ngươi nghiên cứu sẽ vân dụng lý
thuyết của nhiều ngành như Lịch sư, Dân tộc học, Nhân học, Văn hóa học, Nghê
thuât học… Viêc vân dụng nhưng phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cân liên
ngành trên giúp ngươi nghiên cứu có thể tổng hợp và sư dụng được nhiều nguồn tư
liêu khác, hoặc nhân thức rõ hơn giá trị và độ xác tín của nhưng nguồn tư liêu vốn
có.
b. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài áp dụng nghiên cứu định tính (qualitative) với các phương pháp được
sư dụng như sau:
 Phương pháp hê thống cấu trúc (Structural method): nhằm xây dựng hê
thống cấu trúc cho đề tài nghiên cứu, sắp xếp tư liêu một cách khoa học. Sư
dụng kỹ thuât phân tích tư liêu tư nhưng nguồn tài liêu của các nhà nghiên
cứu đi trước (Research Model: adopt) nhằm tìm ra hướng mới cho đề tài.
 Phương pháp nghiên cứu tiếu tượng học (Iconography): với phương pháp
này, ngươi nghiên cứu sẽ nhân diên các đặc điểm nghê thuât trong thiết kế
hình tượng thông qua màu sắc, kiểu dáng, tư thế... Tư đó, ngươi nghiên cứu
có thể tổng hợp để nhân ra các thông điêp văn hóa của hình tượng Chằn
(Yak).
 Phương pháp nghiên cứu dân tộc chí (Ethnography method): viêc áp dụng
phương pháp này giúp ngươi nghiên cứu thu thâp thông tin cấp 1 qua quá
trình quan sát tại địa bàn nghiên cứu.
 Phương pháp nghiên cứu so sánh (Comparative research method): nhằm
khao cứu sự tương đồng và tính đa dạng của hình tượng Chằn (Yak) tại một
số quốc gia được chọn nghiên cứu.
 Ý NGHIA KHOA HOC VA THỰC TIÊN
Viêc nghiên cứu đề tài “Hình tượng Chằn (Yak) trong nghệ thuật Đông Nam
Á lục địa” sẽ mang ý nghĩa cụ thể sau:
Ý nghĩa khoa học của đề tài: nghiên cứu dưới góc độ văn hóa học một hình
tượng nghê thuât tôn giáo có ý nghĩa biểu trưng trong văn hóa Đông Nam Á cụ thể
trong khu vực lục địa, qua đó, chúng tôi cung cấp thêm minh chứng cho sự hội nhâp
văn hóa tôn giáo ở Đông Nam Á.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: góp phần cung cấp tư liêu tham khao cho công tác
nghiên cứu giang dạy và học tâp tại các trương đại học; viên nghiên cứu. Đặc biêt,
đề tài còn có ý nghĩa hết sức cụ thể, đó là góp phần cung cấp tài liêu tham khao giúp
11

cho viêc học tâp của các bạn sinh viên chuyên ngành về Đông Nam Á học hoặc
Đông Phương học.
 ĐÓNG GÓP CỦA LUÂN AN
Luân án là công trình đầu tiên trong lĩnh vực Văn hóa học nghiên cứu về một
hình tượng tôn giáo trong nghê thuât khu vực Đông Nam Á. Đây là một hình tượng
có ý nghĩa biểu trưng cao trong văn hóa Đông Nam Á.
Về mặt lý luân, dưới góc nhìn Văn hóa học, luân án đa tổng hợp một cách hê
thống và cung cấp nhưng quan điểm chuyên sâu về hình tượng Chằn (Yak), góp
phần bổ sung minh chứng cho sự hội nhâp văn hóa ở khu vực Đông Nam Á. Dựa
trên nhưng đặc điểm của hình tượng Chằn (Yak) trong nghê thuât tạo hình và biểu
diễn, luân án đa giai ma các lớp nghĩa của Chằn (Yak). Tư một đối tượng nghiên
cứu cụ thể, luân án có đóng góp nhất định trong lĩnh vực nghiên cứu học thuât về
biểu tượng văn hóa.
Về mặt thực tiễn, luân án có thể xem như bộ sưu tâp cung cấp tư liêu, hình anh
về Chằn (Yak) trong văn ban tôn giáo, sư thi, trong nghê thuât điêu khắc, hội họa
và nghê thuât biểu diễn. Kết qua của luân án là nguồn tài liêu tham khao hưu ích
cho công tác nghiên cứu.
 BÔ CỤC CỦA LUÂN AN
Luân án “Hình tượng Chằn (Yak) trong nghệ thuật Đông Nam Á lục địa”
được chia thành ba phần:
Phần chính văn: ngoài Mở đầu và Kết luân, luân án có kết cấu 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Trong chương này, về cơ sở lý luân, chúng tôi trình bày nhưng khái niêm, thuât
ngư và quan điểm lý thuyết được áp dụng trong đề tài. Bên cạnh đó, chúng tôi phân
tích nhưng đối tượng được xem là gắn với nguồn gốc của Chằn (Yak) như Rakshasa
và Yaksha và đưa ra quan niêm về Chằn (Yak) được hiểu như thế nào trong đề tài
nhằm làm cơ sở cho viêc nghiên cứu ở các chương tiếp theo. Còn về cơ sở thực
tiễn, chúng tôi khái quát về khu vực Đông Nam Á trong quan hê với Ấn Độ. Nội
dung chương này cũng giới thiêu về quá trình tiếp nhân sư thi Ramayana Ấn Độ và
phiên ban của nó tại các quốc gia Đông Nam Á.
Chương 2. Hình tượng Chằn (Yak) trong nghệ thuật tạo hình Đông Nam A lục
địa
Ở chương này, tư viêc bàn về hình tượng Yaksha trong nghê thuât điêu khắc Ấn
Độ, chúng tôi đa lý giai cho sự hiên diên của hình tượng Chằn (Yak) ở Đông Nam
Á. Thứ đến, chúng tôi mô ta, phân tích hình tượng Chằn (Yak) trong nghê thuât tạo
hình Khmer Campuchia và các đặc điểm của hình tượng này thể hiên qua hội họa
và điêu khắc tại các chua Khmer Nam Bộ Viêt Nam nhằm thấy được nhưng đặc
điểm tiếu tượng học trong mỹ thuât Khmer. Cuối cung, chúng tôi khao cứu hình
tượng Chằn (Yak) trong nghê thuât tạo hình Thái Lan qua hội họa và điêu khắc tại
một địa điểm mang tính đại diên là Wat Phra Kaew.
12

Qua phần mô ta phân tích trên, chúng tôi vân dụng lý thuyết chức năng để lý
giai về hàm ý văn hóa của Chằn (Yak) trong nghê thuât tạo hình Đông Nam Á.
Chương 3. Hình tượng Chằn (Yak) trong nghệ thuật biểu diễn Đông Nam A
lục địa
Trong chương 3, chúng tôi phân tích Yaksha và Rakshasa trong kinh điển Ấn
Độ và sân khấu dân gian Yakshagana. Nhưng nội dung trên được hình dung như là
nhưng chất liêu tác động đến viêc xây dựng nhân vât Chằn (Yak) trong nghê thuât
biểu diễn Đông Nam Á. Nội dung kế tiếp bàn về hình tượng Chằn (Yak) trong sân
khấu Lakhol Khol Campuchia và Khon Thái Lan. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng so
sánh đối chiếu với nghê thuât Rôbăm trong cộng đồng Khmer vung Nam Bộ Viêt
Nam. Chúng tôi chú trọng khao ta về mặt nạ sư dụng trong các hình thức sân khấu
trên nhằm rút ra nhưng thông tin hê thống và tổng hợp về các nhân vât Chằn (Yak).
Ngươi nghiên cứu cũng sẽ vân dụng lý thuyết ký hiêu học nhằm giai ma ý nghĩa
biểu tượng thông qua hình tượng Chằn (Yak) trong nền văn hóa Đông Nam Á.
Phần tài liệu tham khảo gồm 20 trang có 237 đầu tài liêu.
Phần phụ lục: cung cấp ban dịch phiên ban Ramakian (Thái Lan), Reamker
(Campuchia) cung các hình anh về đối tượng nghiên cứu nhằm minh họa, làm tăng
sức thuyết phục của nội dung phần chính văn đa trình bày.
Về cách thức ghi dẫn nguồn, ngươi nghiên cứu thực hiên theo hướng dẫn trong
quy chế với phương thức sau: (tên tác gia, năm xuất ban, trang..), ví dụ như (Ananda
K. Coomaraswamy, 1928, tr...). Bên cạnh đó, trong phần trình bày nội dung các
chương mục, ngươi nghiên cứu có chèn các footnote nhằm cung cấp thêm thông tin
về tài liêu nguồn và giai thích chi tiết hơn dư liêu.
Về cách thức đánh số thứ tự hình anh, bang biểu trong chính văn thì ngươi
nghiên cứu thực hiên theo quy định với quy cách bang biểu, hinh anh thuộc chương
nào sẽ lấy chương đó để đánh số. Ví dụ trong chương 2 có 3 hình và 2 bang thì sẽ
lần lượt đánh số là: hình 2.1, hình 2.2, hình 2.3; và bang 2.1, bang 2.2.
CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUÂN VA THỰC TIÊN
 Các khái niệm cơ bản
Trong phạm vi luân án này, hình tượng Chằn (Yak) được nghiên cứu như một
biểu tượng tiêu biểu trong văn hóa khu vực Đông Nam Á.
• Nghệ thuật: Nghệ thuật tạo hình và Nghệ thuật biểu diễn
Khái niêm Nghệ thuật trong Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê (chủ biên) được
NXB Đà Nẵng – TT Tư điển học xuất ban năm 2003 định nghĩa theo hai cách: một
là “hình thái ý thức xã hội đặc biệt, dùng hình tượng sinh động, cụ thể và gợi cảm
để phản ánh hiện thực và truyền đạt tư tưởng tình cảm”; hai là “phương pháp,
phương thức giàu tính sáng tạo” (Hoàng Phê (cb), 2003, tr. 667).
Thuât ngư nghệ thuật tạo hình theo Từ điển thuật ngữ My thuật phổ thông đề
câp là nghê thuât đưa tới thị giác nhưng tác phẩm có không gian hai hoặc ba chiều,
ví dụ như hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa, nghê thuât trang trí ứng dụng (Đặng
13

Bích Ngân (cb), 2002, tr.114-115). Nói chung, viêc sư dụng các thuât ngư nghê
thuât tạo hình, nghê thuât thị giác hay mỹ thuât bao hàm ý nghĩa gần giống nhau.
Còn nghệ thuật biểu diễn là nhưng hình thức nghê thuât khác với nghê thuât tạo
hình trước đây: nghê thuât biểu diễn sư dụng cơ thể, tiếng nói và sự có mặt của
chính nghê sĩ làm phương tiên trình diễn trước công chúng. Theo Từ điển Tiếng Việt
do Nhà xuất ban Khoa học Xa hội xuất ban năm 1994 thì biểu diễn là trình bày nghê
thuât trước công chúng (Văn Tân (cb), 1994, tr.80). Loại hình nghê thuât biểu diễn
bao gồm: sân khấu, âm nhạc, múa và các hình thức diễn xướng dân gian tư truyền
thống đến hiên đại. Nội hàm của nghê thuât biểu diễn mà chúng tôi sư dụng trong
luân án là sân khấu kịch múa.
• Hình tượng và Biểu tượng
Hình tượng là một đối tượng được san sinh ra bằng hư cấu hay sự tưởng tượng
sáng tạo của nghê sĩ theo nhưng quan điểm thẩm mĩ nhất định giúp cho ngươi ta
hình dung được các sự vât, các sự kiên, nhưng con ngươi, như kha năng vốn có của
chúng. Ở mỗi loại hình nghê thuât, hình tượng được bộc lộ dưới nhiều dạng khác
nhau muôn hình muôn vẻ tuy theo lý tưởng thẩm mĩ nói chung và quan điểm thẩm
mĩ cụ thể của tưng tác gia.
Biểu tượng theo Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê (chủ biên) được NXB Đà
Nẵng – TT Tư điển học xuất ban năm 2003 thì là “hình ảnh tượng trưng”; “hình
thức của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong
đầu óc khi tác động của sự vật vào giác quan đã chấm dứt” (Hoàng Phê (cb), 2003,
tr. 66-67).
Từ điển biểu tượng (Dictionary of Symbols) viết: “những gì được gọi là biểu
tượng khi nó được một nhóm người đồng ý rằng nó có nhiều hơn một ý nghĩa là đại
diện cho chính bản thân nó” (Nguyễn Tri Nguyên, 2015, tr. 120).
Có thể nói biểu tượng là một siêu ký hiêu, có sự ổn định trong mối quan hê
giưa hình thức (cái biểu đạt) và ý nghĩa (cái được biểu đạt). Nhìn chung, đối tượng
Chằn (Yak) trong luân án được xem xét như biểu tượng dưới góc nhìn ký hiêu học,
bởi lẽ Chằn (Yak) bao hàm cái biểu đạt và ý niêm, cụ thể chúng tôi sẽ trình bày
trong các chương 2 và 3. Tuy nhiên, viêc chúng tôi sư dụng tư “hình tượng” trong
tên đề tài xuất phát tư các phương diên thể hiên của Chằn (Yak) trong nghê thuât
tạo hình và nghê thuât biểu diễn.
Nghê thuât luôn đồng hành với biểu tượng. Loài ngươi sống trong một thế giới
biểu tượng. Mỗi nền văn hóa có hê thống biểu tượng riêng với nhưng ý nghĩa khác
nhau tuy theo nền văn hóa đó. Nghê thuât còn được biểu hiên trong nhưng nghi
thức, tín ngưỡng tôn giáo, phong tục tâp quán, nó bộc lộ nhưng hiểu biết mà ngươi
ta gọi là tri thức. Hầu hết nhưng hình tượng nghê thuât và biểu tượng cổ xưa đều
gắn với tôn giáo nên chúng ta cần quan tâm đến nghi thức, nghi lễ và huyền thoại
về loại hình nghê thuât đó. Nghê thuât trở thành phương tiên diễn ta và tượng trưng
cho các ẩn dụ cơ ban của nền văn hóa (Khoa Nhân học, 2008, tr. 107&125).
14

 Một số lý thuyết sử dụng trong đề tài


Trong luân án, chúng tôi tiếp cân theo hướng liên ngành, vân dụng lý thuyết
Giao lưu và tiếp biến văn hóa; Ký hiêu học và Chức năng luân để tìm hiểu hình
tượng Chằn (Yak) trong nghê thuât vung Đông Nam Á.
 Đông Nam A và bối cảnh giao lưu, tiếp biến văn hóa với Ấn Độ
• Khái quát về khu vực Đông Nam Á
Đông Nam Á là khu vực nằm ở phía Đông Nam của châu Á. Khu vực này gồm
11 quốc gia được phân thành hai vung chính: 5 quốc gia năm trên vung lục địa
(Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Viêt Nam) và 6 quốc gia năm trên vung hai
đao (Malaysia, Philippines, Brunei, Đông Timor, Singapore và Indonesia). Theo
nhà nghiên cứu Phạm Đức Dương, 2 phân vung của khu vực Đông Nam Á là một
phức thể gồm 3 yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng bằng và văn hóa biển (Phạm Đức
Dương, 2000, tr.24). Xét về mặt địa lý, Đông Nam Á nằm trên nga tư đương của
các nền văn minh nên tất yếu sẽ chịu sự tác động và anh hưởng của văn hóa Ấn Độ,
Trung Quốc, Ả Râp và phương Tây.
• Bối cảnh giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa Đông Nam Á với Ấn Độ
Vào nhưng thế ky đầu công nguyên, đa có sự hiên diên của văn hóa Ấn Độ ở
Đông Nam Á, chủ yếu thông qua đương biển. Không thể phủ nhân các khía cạnh
văn hóa Ấn Độ đa dần lan tỏa và thẩm thấu vào đơi sống văn hóa của các quốc gia
Đông Nam Á, tuy nhiên, cần nhìn nhân rằng Đông Nam Á là một khu vực cũng có
cơ tầng văn hóa ban địa riêng của mình. Hình tượng Chằn (Yak) cũng theo bước
chân của các thương nhân và tăng nhân mà du nhâp đến vung Đông Nam Á, để rồi
hiên diên theo cách phu hợp với vung văn hóa ấy.
• Sử thi Ramayana và quá trình tiếp nhận tại các quốc gia Đông Nam Á
Đa có nhưng bằng chứng về sự lan tỏa của sư thi Ramayana dọc theo các tuyến
đương thương mại đến khu vực châu Á, đặc biêt là Đông Nam Á. Ảnh hưởng của
nó đa được thể hiên trong các lĩnh vực nghê thuât khác nhau tư văn học đến nghê
thuât biểu diễn, tư kiến trúc đến điêu khắc, và thâm chí ca trong tôn giáo, phong
tục.. Sư thi Ramayana ở Indonesia là Kakawin; Malaysia là Hikayat Seri Rama;
Maharadia Lawana là phiên ban Ramayana của Philippines; phiên ban của
Campuchia tên là Reamker; Thái Lan là Ramakian; Myanmar gọi là Yama Zatdaw;
ở Lào mang tên là Phra Lak Phra Lam; còn tại Viêt Nam, ngươi Chăm lưu truyền
tác phẩm Pram Dit Pram Lak có nguồn gốc sư thi Ramayana (trong sách Lĩnh Nam
Chích Quái gọi là truyên Dạ Thoa Vương).
 Quan niệm và nguồn gốc Ấn Độ của hình tượng Chằn (Yak) sử dụng trong
đề tài
• Quan niệm về Chằn (Yak)
Kết qua các nghiên cứu đi trước có nhưng quan niêm khác nhau về Chằn (Yak)
song đa phần đều đề câp đến gốc tư Sanskrit và cho rằng nguồn gốc của Chằn (Yak)
có liên quan đến các đối tượng là Yaksha và Rakshasa. Yaksha và Rakshasa là
15

nhưng đối tượng mang tính “siêu nhiên” gắn với tín ngưỡng nguyên thủy của nhưng
ngươi sống ở miền Bắc Ấn Độ trước khi ngươi Aryan xuất hiên. Qua quá trình giao
lưu tiếp biến văn hóa với Ấn Độ, một số tiểu khu vực ở Đông Nam Á đa sớm tiếp
nhân tôn giáo (Bà La Môn giáo và Phât giáo) và văn học cổ đại Ấn Độ, đặc biêt là
tác phẩm Mahabharata và Ramayana. Theo đó, các đối tượng siêu nhiên trên đa có
một quá trình chuyển hóa và trở thành hộ thần – môn thần hiên diên tại khu vực
Đông Nam Á.
• Nguồn gốc Ấn Độ của Chằn (Yak)
Xuất phát tư quan điểm trên, chúng tôi bàn sâu về Yaksha và Rakshasa.
Yaksha: Yaksha là một trong nhưng jiva – nhưng sinh vât siêu viêt. Yaksha
chiếm một vị trí quan trọng trong cung một không gian thiêng. Tín ngưỡng sung bái
Yaksha phổ biến ở Ấn Độ trong thơi cổ đại và trung đại. Các nghiên cứu của Ananda
K. Coomaraswamy, Ram Nath Misra có nhưng lâp luân khác nhau về nguồn gốc
của Yaksha. Ananda K. Coomaraswamy đề câp đến sự tôn thơ Yaksha và Naga như
quyền năng của sự sinh sôi và lượng mưa là tín ngưỡng nguyên thủy của nhưng
ngươi sống ở miền Bắc Ấn Độ trước khi ngươi Aryan xuất hiên (Ananda K.
Coomaraswamy, 1928, tr.2-3). Ram Nath Misra có quan điểm cho rằng Yaksha có
trước thơi đại Vê Đà, nghĩa là không phai do ngươi Aryan mang đến (Ram Nath
Misra, 1981, tr.22-23). Quan điểm của chúng tôi cũng đồng tình ý kiến rằng thơ
Yaksha là dạng tín ngưỡng vât linh (animism) tại các địa phương của xứ Ấn Độ cổ
trước khi ngươi Aryan tràn vào, là vì kết qua khai quât khao cổ học về nền văn minh
thung lũng sông Indus có khá nhiều con dấu khắc nhiều hình vẽ cây cối và các hình
anh rất đặc biêt khác, tuy chưa thể giai ma xác đáng nhưng cũng thể hiên nền văn
minh này đa có tín ngưỡng của nó. Do vây, chúng tôi nhân định rằng viêc thơ phụng
của cư dân ban địa Ấn Độ chủ yếu liên quan đến hai yếu tố cơ ban: yếu tố rưng (cây
cối) qua đối tượng Yaksha và yếu tố nước qua đối tượng Naga. Nhưng ý niêm về
tính cách, vai trò, hình tướng của Yaksha đều có sự anh hưởng đến nghê thuât tạo
hình Chằn (Yak) tại các quốc gia Đông Nam Á.
Rakshasa: Theo nghiên cứu của Madhubanti Banerjee khi bàn về nguồn gốc
hình thành Rakshasa thì có liên quan đến yếu tố chính trị và chủng tộc. Dần dà, lưu
truyền theo các truyên kể trong văn hóa dân gian Ấn Độ và nhiều câu chuyên thần
thoại của nhưng thế ky sau, rakshasa là nhưng kẻ ăn thịt ngươi độc ác, ngang ngược,
và đáng ghê tởm (Madhubanti Banerjee, 2015, tr. 148).
Trong sư thi Ramayana nói rằng Rakshasa được tạo ra bởi Brahma với nhiêm
vụ là ngươi bao vê nguồn nước. “Raksha” theo tiếng Sanskrit có nghĩa là “bao vê”.
Cũng theo Ramayana, rakshasa có nhiều hình dạng khác nhau, và hầu hết đều rất
thô lỗ. Các Rakshasa tiêu biểu trong Ramayana là Ravana, Kumbhakarna và
Vibhishana (Subham, 2017).
Nhìn chung, giai ma thông tin về đối tượng Yaksha và Rakshasa cung cấp cái
nhìn rõ ràng hơn về khái niêm Chằn (Yak) sư dụng trong đề tài. Theo đó, Chằn
16

(Yak) là đối tượng liên quan đến các sinh vât siêu viêt, nhân vât yêu quy, thần linh
gắn với huyền thoại bắt nguồn tư văn hóa Ấn Độ, cụ thể đó là Yaksha mà trong
tiếng Viêt gọi là Dạ xoa, Da xoa, được hiểu là dạng tiểu thần, á thần; Rakshasa -
Tiếng Viêt gọi là La sát – yêu quy: kẻ thu của anh hung (trong sư thi Mahabharata
và Ramayana).
Tiểu kết chương 1
Chương 1 trình bày nhưng khái niêm và thuât ngư, cung một số lý thuyết được
sư dụng trong đề tài và giới thiêu khái quát về Đông Nam Á cũng như bối canh giao
lưu, tiếp biến văn hóa với Ấn Độ của khu vực này. Trên cơ sở tổng hợp các nguồn
tài liêu, chúng tôi đa cung cấp nhưng đối tượng được xem là nguồn gốc của Chằn
(Yak) và đưa ra khái niêm về Chằn (Yak) sư dụng trong đề tài của chúng tôi.
CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG CHẰN (YAK) TRONG
NGHỆ THUÂT TAO HÌNH ĐÔNG NAM A LỤC ĐỊA
• Từ hình tượng Yaksha trong nghệ thuật tạo hình Ấn Độ đến sự thể hiện
hình tượng Chằn (Yak) ở Đông Nam A
• Hình tượng Yaksha trong nghệ thuật tạo hình Ấn Độ
Bàn về nghê thuât tạo hình ở Ấn Độ, chúng tôi nhân thấy phần lớn các nhà
nghiên cứu đều khởi đầu phân tích thơi kỳ Maurya. Nhưng tượng về Yaksha sớm
nhất cũng được tìm thấy trong giai đoạn Maurya này trai dài đến thơi Gupta. Tuy
nhiên, câu hỏi đặt ra là vì sao Yaksha/Yakshi lại được chọn để trở thành hình tượng
tiêu biểu trong nghê thuât tạo hình? Nghiên cứu của Aditi Jain nói rằng có lẽ tín
ngưỡng tôn sung nư thần Mẹ tư xa xưa đa tích hợp với nhưng ý niêm về các phẩm
chất và năng lực của Yaksha để rồi hình thành nên hình tượng vị thần bao vê tại các
di tích tôn giáo (Aditi Jain, 2013, tr.91-100).
Theo tiến trình lịch sư, quan niêm phổ biến về Yaksha có thể tựu trung lại là
thần (hay á thần) bao vê rưng cây, bao vê đất làng, bao vê nguồn nước.
Yaksha/Yakshi được cư dân thơ cúng vì vưa kính vưa sợ. Sợ nhưng sự trưng phạt,
quấy rối của nhưng Yaksha có phẩm chất xấu xa, độc ác, nhưng vô cung kính nể
bởi sức mạnh quan lý, kiểm soát nguồn nước và tham thực vât (rưng).
Yaksha/Yakshi được tạo hình ca ở dạng phu điêu và tượng tròn. Hình anh thể
hiên rất chi tiết, sống động và mang tính thế tục. Xem xét vị trí của các phu điêu và
tượng tròn Yaksha/Yakshi này có thể xác định chủ yếu ở vung lan can, khu vực
cổng, lối vào… Điều này cho thấy chức năng của Yaksha/Yakshi trong nghê thuât
Phât giáo lẫn Hindu giáo đều là hộ thần – môn thần.
• Sự thể hiện hình tượng Chằn (Yak) ở Đông Nam Á
Vung Java và Borneo của Indonesia đa tiếp nhân Hindu giáo và Phât giáo –
ca hai tôn giáo lớn này đều tư Ấn Độ tới. Và nghê thuât Trung Java tư thế ky VII
đến thế ky X tiêu biểu là công trình kiến trúc Phât giáo Borobudur. Ngoài công trình
Borobudur ra thì các di tích Phât giáo và ca di tích Hindu giáo (đền thơ Shiva) vung
Java cũng có thể hiên hộ thần – môn thần. Đối chiếu các tác phẩm điêu khắc là hộ
17

thần – môn thần hoặc giống như vây ở Campuchia và vung Chămpa Viêt Nam thì
cho thấy có nhiều biến thể hơn nhưng sự khác biêt ở các biến thể này rất ít. Có nghĩa
là tất ca các hình tượng đều thực hiên chức năng giống nhau mặc du có sự đa dạng
về hình thức. Điều này cho thấy cơ tầng văn hóa ban địa Đông Nam Á luôn có vai
trò quan trọng tạo nên sự đa dạng trong nghê thuât tạo hình.
• Hình tượng Chằn (Yak) trong nghệ thuật tạo hình Khmer
• Hình tượng Chằn (Yak) trong điêu khắc Khmer Campuchia
Ở Campuchia, hình tượng Chằn (Yak) với chức năng hộ thần – môn thần xuất
hiên khá sớm, chủ yếu trong giai đoạn đế chế Khmer (TK IX đến TK XV). Hộ thần
– môn thần giai đoạn này thương thể hiên ca hai dạng phu điêu lẫn tượng tròn; dạng
tượng tròn có ca tư thế ngồi và đứng. Tạo hình các hộ thần – môn thần Campuchia
khi thể hiên ở tư thế đứng hai tay nắm cây chuy dài đặt ngay vung trung tâm trước
mặt hoặc đôi lúc là một bên, chân thẳng hoặc có khi khuỳnh ra. Xét về chất liêu chủ
yếu là đá sa thạch, đá xám, đá vôi và vưa. Các tượng môn thần Campuchia đa thể
hiên tính ban địa theo phong cách Khmer qua các đặc điểm nhân chủng như môi
dày dặn, khuôn mặt thể hiên sự trầm tĩnh, đầu đội mũ miên, đeo trang sức theo lối
thẩm mỹ Khmer.
• Hình tượng Chằn (Yak) trong nghệ thuật tạo hình Khmer Nam Bộ Việt
Nam
Các chua Khmer thương nằm trong một không gian rộng bao quanh bởi cây cối.
Chính điên chua tràn ngâp các tác phẩm hội họa. Hầu hết nhưng bức tranh vẽ trên
tương dọc hai bên chính điên là nhưng câu chuyên kể về cuộc đơi của đức Phât.
Chằn (Yak) trong các bức họa này thương đại diên cho nhưng thế lực độc ác song
được Phât cam hóa. Trong suy nghĩ của ngươi Khmer thể hiên qua nhưng truyên cổ
tích thì một cá nhân là Chằn (Yak) hay ngươi là do ở mình ca: lúc hiền lành thì là
ngươi còn khi dư lên thì là Chằn (Yak), vì đa mất tính ngươi.
Điêu khắc tượng Chằn (Yak) thương thấy được đặt đứng trước các cổng chua
hay xung quanh hàng rào nơi chánh điên, nhằm mục đích bao vê ngôi chua. Nhưng
nghê nhân Khmer gọi mô típ Chằn (Yak) canh giư cổng chua là vị môn thần có tên
Ayot Yak (theo tích trong sư thi Ramayana) và chủ yếu sư dụng màu đỏ cho các
Chằn (Yak) có vai trò quan trọng và nhiều pháp lực với quan niêm cho rằng màu
đỏ là màu chi sự hung dư rõ nét nhất. Đây là nét khác biêt của mặt nạ Chằn (Yak)
Khmer trong dân gian ở khu vực Nam Bộ Viêt Nam.
• Hình tượng Chằn (Yak) trong nghệ thuật tạo hình Thái Lan
• Hình tượng Chằn (Yak) trong hội họa
Các bức tranh tương bao quanh khu vực Wat Phra Kaew (chua Phât Ngọc) hết
sức đặc biêt, gồm 178 canh thể hiên các phần chi tiết theo nội dung Ramakian, bắt
đầu tư cưa Bắc và chạy theo chiều kim đồng hồ. Xét về cách thể hiên các nhân vât
Chằn (Yak) trong hội họa, chúng tôi thấy các nghê nhân dựa trên quy chuẩn cơ ban
như sau: Xét về tông màu thể hiên các nhân vât, chúng tôi nhân thấy có các tông
18

màu chủ đạo nhằm thể hiên các nhân vât Chằn (Yak) gồm xanh lá, xanh dương, nâu
và trắng. Tông màu xanh với nhiều sắc độ đa phần đều gắn với nhưng nhân vât
Chằn (Yak) có nhiều quyền phép và uy lực. Về vị trí thể hiện, ngoài các bức họa
theo nội dung tích truyên Ramakian thì một số nhân vât Chằn (Yak) và Khi được
vẽ lớn đặt ngay các lối vào hoặc ngay vung chuyển tiếp tư khu này sang khu khác.
Về kiểu dáng thể hiên khá đa dạng, các nhân vât Chằn (Yak) đều sở hưu một số
binh khí đặc trưng, ngoài ra phần mao đội còn cho thấy sự phân biêt vai trò và phép
thuât của nhân vât. Khuôn mặt tạo hình có 2 dạng là miêng hở và bặm môi.
• Hình tượng Chằn (Yak) trong điêu khắc
Wat Phra Kaew (chua Phât Ngọc) nằm trong khu vực Hoàng cung ở Bangkok,
có 12 nhân vât Chằn (Yak) trong Ramakian, danh tính như sau: Indrachit,
Chakrawat, Suryapop, Asakornmarsa, Virunhok, Sahasadecha, Mangkorngun,
Tosakan, Totsakiriton, Virunchambang, Totsakiriwan và Maiyarap. Về điêu khắc,
12 nhân vât Chằn (Yak) tại Wat Phra Kaew này được tác thành 6 cặp đôi đứng trước
các cổng như nhưng vị Hộ pháp bao vê chánh Pháp, bao vê Cung điên và ca nhưng
ngươi dân đến đây. Xét theo màu sắc tạo hình các nhân vât Chằn (Yak), chúng tôi
nhân thấy có 3 sắc màu chủ đạo là xanh, trắng và đỏ.
Chúng tôi nhân thấy hình tượng Chằn không chi được đặt ở khuôn viên chua,
mà còn hiên diên ở khu vực dân cư, cụ thể là khu vực cổng chào các tinh, thành
phố. Ngay tại sân bay Suvarnabhumi (Bangkok) cũng có 12 bức tượng Chằn (Yak).
Theo chúng tôi, sân bay chính là khu vực cổng đón chào của quốc gia Thái Lan,
điều này có nghĩa là hình tượng Chằn (Yak) trong tư duy của ngươi Thái hẳn nhiên
trở thành vị hộ thần – môn thần, nắm vai trò quan trọng trong đơi sống văn hóa của
ngươi Thái.
Tiểu kết chương 2
Chương 2 chúng tôi chia thành ba phần: Phần 1 đề câp đến hình tượng Yaksha
trong nghê thuât điêu khắc Ấn Độ và sự hiên diên của Yaksha ở Đông Nam Á; Phần
2 bàn về hình tượng Chằn (Yak) trong nghê thuât tạo hình Khmer và Phần 3 đi vào
phân tích hình tượng Chằn (Yak) trong nghê thuât tạo hình Thái Lan.
Qua quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa, cư dân Đông Nam Á đa dung nạp
hình tượng Yaksha Ấn Độ kết hợp với các yếu tố ban địa và tạo nên hình tượng
điêu khắc hộ thần – môn thần dẫu đều thực hiên chức năng giống nhau song lại có
sự đa dạng về hình thức với hình dáng và vị trí đa dạng, độc đáo.
Trong đề mục khao cứu hình tượng Chằn (Yak) thể hiên qua nghê thuât tạo
hình chua Khmer Nam Bộ Viêt Nam, chúng tôi nhân thấy tính dân gian hóa trong
cách thể hiên hình tượng của các nghê nhân Khmer Nam Bộ. Điều này có lẽ gắn
với đặc tính mở, thoáng của vung đất Nam Bộ.
Qua phần khao ta hình tượng Chằn (Yak) trong mỹ thuât Thái Lan qua trương
hợp Wat Phra Kaew chúng tôi nhân thấy tượng Chằn (Yak) được tạo hình tinh xao
với màu sắc tươi sáng, thể hiên sự uy nghi, oai nghiêm của một vị hộ thần.
19

Trên cơ sở lý thuyết chức năng, chúng tôi đa phân tích và xác định hình tượng
Chằn (Yak) vẫn thể hiên trọn vẹn vai trò của nó trong mối quan hê với nhưng thể
chế, nhưng thành tố văn hóa khác. Dưới góc nhìn Ký hiêu học, có thể thấy cái biểu
đạt của Chằn (Yak) trong nghê thuât tạo hình chính là hộ thần – môn thần; còn cái
muốn biểu đạt hay lớp nghĩa sâu xa của Chằn (Yak) chính là biểu tượng cho sự gìn
giư, duy trì ổn định và hài hòa trong xa hội.
CHƯƠNG 3: HÌNH TƯỢNG CHẰN (YAK) TRONG
NGHỆ THUÂT BIỂU DIÊN ĐÔNG NAM A LỤC ĐỊA
• Từ Yaksha/Rakshasa trong kinh điển Ấn Độ đến sự thể hiện hình tượng
Chằn (Yak) trong nghệ thuật biểu diễn
• Yaksha/Rakshasa trong kinh điển Hindu
Ca Mahabharata và Ramayana đều cho rằng Yaksha và Rakshasa chính là nhân
tố được tạo ra để nói về Dharma (Pháp, nghĩa vụ, bổn phân hay trách nhiêm đúng
đắn theo quan niêm tôn giáo triết học Hindu). Dựa trên nội dung của các tác phẩm
sư thi này, “Diệt Chằn (Yak)” trở thành mô típ chính trên sân khấu biểu diễn các
nước Đông Nam Á lục địa. Nhìn trong mối quan hê với các anh hung trong sư thi
thì Chằn (Yak) là lực lượng đối lâp. Cuộc chiến giưa anh hung và Chằn (Yak) là
mô típ chính của các vở biểu diễn.
• Yaksha trong kinh điển Phật giáo
Ngoài các tác phẩm sư thi thì kinh điển Phât giáo cũng là chất liêu cho viêc
xây dựng nhân vât Chằn (Yak). Về cơ ban, Yaksha trong văn ban Phât giáo nhằm
chi lớp á thần mang phẩm chất ca nhân tư và độc ác. Bên cạnh đó, văn ban Phât
giáo còn sáng tạo thêm nhưng dạng yaksha khác như dạng trung lâp và dạng chuyển
đổi sám hối (đa được Đức Phât cam hóa). Trong nghê thuât biểu diễn Đông Nam Á
lục địa, vai diễn nhân vât Chằn (Yak) thể hiên mang tất ca các đặc điểm phẩm chất
của Yaksha trong kinh điển Phât giáo.
• Yakshagana – sân khấu dân gian Ấn Độ
Yakshagana là hình thức sân khấu dân gian ở Karnataka và một số vung của
Kerala, miền Nam Ấn Độ kể về nhưng câu chuyên trong sư thi Ramayana,
Mahabharata. Nhưng ngươi biểu diễn hóa trang như một á thần (Yaksha), diễn giai
câu chuyên thông qua bài hát (gana) và vũ điêu, do đó mà hình thành tên của loại
hình này là Yakshagana (“Bài hát của các á thần”). Có thể thấy, các loại hình biểu
diễn dựa theo sư thi Ramayana và Mahabharata đều xem các nhóm nhân vât Yaksha
và Rakshasa là mấu chốt gây ra nhưng bất ổn, mất cân bằng trong cuộc sống và viêc
chiến đấu với Yaksha và Rakshasa là phương thức nhằm tái lâp lại trât tự xa hội và
sự cân bằng theo lẽ tự nhiên.
• Hình tượng Chằn (Yak) trong nghệ thuật biểu diễn Khmer
• Nguồn gốc sân khấu Lakhol Khol Campuchia
20

Một số tài liêu nghiên cứu đề câp Lakhol đa có tư lâu đơi, cụ thể các nhà nghiên
cứu tin rằng Lakhol phai có nguồn gốc tư Campuchia trước thế ky X. Pich Tum
Kravel đề câp đến 3 hình thức Lakhol (2000, tr. 22-26):
1. Lakhol Kbach Boran: theo hình thức cổ xưa, có toàn diễn viên nư.
2. Lakhol S'romonl: hình thức này thuộc dạng Spek Thom (dạng rối bóng) – chi
diễn duy nhất truyên Reamker.
3. Lakhol Khol: là kịch múa đeo mặt nạ nhưng diễn viên lại toàn là nam múa
(Lakhol Bros) và chi diễn truyên Reamker duy nhất.
• Hình tượng Chằn (Yak) trong sân khấu Lakhol Khol Campuchia
Kịch múa mặt nạ Lakhol Khol ở Campuchia có hai hình thức: hình thức thứ
nhất được biểu diễn trong Hoàng cung, do Hoàng gia quan lý với nhưng quy chuẩn
chặt chẽ (gọi là Khol Phnom Penh); và hình thức thứ hai là biểu diễn ở vung quê
(cụ thể có Khol ở Battambang, Khol ở Kampong Thom và Khol Wat Svay Andet
(thuộc huyên Keansvay, tinh Kandal). Lakhol Khol hiên nay được ngươi Khmer ở
Nam Bộ Viêt Nam gọi là Lakhol Yak Rom hoặc là Rôbăm.
Vai Chằn (Yak) chính là linh hồn của sân khấu Rôbăm. Trong sân khấu
Rôbăm, vai Chằn chủ yếu được chia thành 2 dạng: Chằn (Yak) thiên – yeak slot và
chằn (Yak) ác – yeak kaach. Điều lý thú là cư dân Khmer Nam Bộ đa sáng tạo thêm
một dạng Chằn (Yak) tu, có nghĩa là “chằn đa quy y”, gọi là yeak cansol. Trang
phục của Chằn (Yak) Rôbăm Nam Bộ đơn gian kiểu dân gian, có gắn thêm nhưng
manh kiếng tròn trên áo nhằm phan chiếu ánh đèn. Đặc biêt, vai Chằn (Yak) trong
sân khấu Rôbăm Nam Bộ luôn luôn đeo lục lạc ở bắp chân, khi múa phát ra âm
thanh. So sánh giưa màu sắc sư dụng trong chế tác mặt nạ Chằn (Yak) ở Campuchia
và vung Nam Bộ Viêt Nam thì màu chủ đạo dành cho mặt nạ Chằn (Yak) ở Nam
Bộ là đỏ, sau mới là xanh lá cây. Đặc biêt, mặt nạ màu vàng cho biết nhưng vị Chằn
(Yak) đa qua tu hành hoặc đa được cam hóa.
• Hình tượng Chằn (Yak) trong nghệ thuật biểu diễn Thái Lan
• Nguồn gốc sân khấu Khon Thái Lan
Chúng tôi nhân thấy nguồn gốc Khon bắt nguồn tư các loại hình võ thuât hoặc
nghi lễ nghê thuât đa dạng khác nhau nhưng điểm nổi bât vẫn là sự anh hưởng của
văn hóa Ấn và tính dung hợp khi tiếp nhân trong văn hóa Thái.
Trên sân khấu kịch múa Khon, thì nhân vât Chằn (Yak) trở thành điểm nhấn
trong các vở diễn. Theo khao sát của chúng tôi, các nhân vât trong một vở diễn
Khon đa phần đều tuân thủ nguyên tắc nghê thuât đa được quy định trong văn ban
Ramakian, và hình tượng Chằn (Yak) cũng không ngoại lê.
• Hình tượng Chằn (Yak) trong sân khấu Khon Thái Lan
Mặt nạ Khon được sư dụng tư cuối thơi Ayudhya, trong giai đoạn trị vì của
Vua Boroma-kote (1742-1743) cho đến thơi Rattanakosin hiên tại (tư 1782 đến
nay). Trong thơi vua Rama II (1809-1824), nghê thuât Khon phát triển đến mức cực
thịnh nên đây cũng là giai đoạn nghê thuât làm mặt nạ Khon phát triển mạnh (Jack
21

M. Clontz, 2016, tr. 8). Mặt nạ Chằn (Yak) trong Khon xét về cấp bâc có thể chia
ra thành Chằn (Yak) tướng lớn, Chằn (Yak) tướng nhỏ, Chằn (Yak) thuộc phe đồng
minh, Chằn (Yak) lính lớn và Chằn (Yak) lính nhỏ (Jack M. Clontz, 2016, tr. 10,
11& 19-21). Trong giai đoạn đầu chế tác mặt nạ, chi có một số màu cơ ban được sư
dụng như đen, trắng, đỏ, xanh và vàng. Sau đó, một số thợ thủ công đa sáng tạo
bằng cách pha trộn màu sắc để tạo thành các sắc thái phong phú khác.
Điểm đáng lưu ý ở đây là sự chuyển đổi không gian xuất hiên của mặt nạ Khon.
Các mặt nạ nhân vât đều bước ra tư sân khấu tinh hoa truyền thống để trở thành các
san phẩm du lịch vô cung phổ biến và thân thuộc bày bán tại các cưa hiêu và siêu
thị, cưa hàng bán đồ lưu niêm... dưới dạng các san phẩm in hình đa chủng loại như
áo phông, đồng hồ, tem, tranh, mặt nạ dưỡng da, móc khóa, v.v.
Tiểu kết chương 3
Trong chương 3, chúng tôi phân tích Yaksha và Rakshasa trong kinh điển Ấn
Độ và sân khấu dân gian Yakshagana. Nhưng nội dung trên được hình dung như là
nhưng chất liêu tác động đến viêc xây dựng nhân vât Chằn (Yak) trong nghê thuât
biểu diễn Đông Nam Á. Tiếp theo, chúng tôi phân tích hình tượng Chằn (Yak) trong
nghê thuât biểu diễn tại Campuchia và Thái Lan. Trên sân khấu biểu diễn, hình
tượng Chằn (Yak) thât sự là linh hồn ở ca Thái Lan và Campuchia.
Xét trên sân khấu biểu diễn, Chằn (Yak) có xu hướng đại diên cho cái ác, cho
nhưng điều xấu xa cần bị trưng phạt và tiêu diêt. Song, các nhân vât Chằn (Yak) ấy
vẫn sở hưu phẩm chất thần thánh và năng lực phi phàm. Dưới góc nhìn Ký hiêu
học, ta thấy cái biểu đạt của Chằn (Yak) trong nghê thuât biểu diễn chính là nhưng
kẻ xấu xa, hung tợn, phá hủy; còn cái muốn biểu đạt hay lớp nghĩa sâu xa của Chằn
(Yak) chính là biểu tượng nhưng điều bất thiên trong đơi sống.
KÊT LUÂN
Đề tài “Hình tượng Chằn (Yak) trong nghê thuât Đông Nam Á lục địa” có đối
tượng nghiên cứu chính là hình tượng Chằn (Yak) - mô típ có nguồn gốc tư văn hóa
Ấn Độ, tiếp biến qua nhiều giai đoạn lịch sư mà trở thành một trong nhưng hình
tượng nghê thuât tôn giáo độc đáo ở Đông Nam Á. Khái niêm Chằn (Yak) sư dụng
trong luân án là nhằm chi nhưng đối tượng liên quan đến các sinh vât siêu viêt, nhân
vât yêu quy, thần linh gắn với huyền thoại bắt nguồn tư văn hóa Ấn Độ, bao gồm:
Yaksha mà trong tiếng Viêt gọi là Dạ xoa, Da xoa: tiểu thần, á thần và Rakshasa -
Tiếng Viêt gọi là La sát – yêu quy: kẻ thu của anh hung (trong sư thi Mahabharata
và Ramayana). Ngươi nghiên cứu chọn hai quốc gia đại diên trong khu vực Đông
Nam Á lục địa là Campuchia (đại diên quốc gia cổ) và Thái Lan (đại diên quốc gia
trẻ) để phân tích cụ thể các khía cạnh liên quan đến nghê thuât tạo hình và biểu diễn
có thể hiên hình tượng Chằn (Yak). Bên cạnh đó, ngươi nghiên cứu còn đề câp đến
văn hóa Khmer vung Nam Bộ Viêt Nam nhìn trong mối tương quan so sánh với nền
văn hóa gốc tại Campuchia. Đề tài sư dụng phương pháp nghiên cứu định tính với
cách tiếp cân nghiên cứu liên ngành.
22

Kết qua nghiên cứu thể hiên qua ba chương trên là quá trình tổng hợp, hê thống
tư liêu mà ngươi nghiên cứu đa thu thâp được tư các học gia, nhà nghiên cứu và
nhưng dư kiên được thu thâp tư nghiên cứu thực địa. Lý thuyết được vân dụng trong
luân án gồm có thuyết chức năng, ký hiêu học, và lý thuyết về giao lưu tiếp biến
văn hóa. Tư góc nhìn Văn hóa học, viêc vân dụng lý thuyết về giao lưu tiếp biến
văn hóa giúp chúng tôi hiểu về quá trình hình thành và phát triển của nhưng đối
tượng gắn với nguồn gốc của Chằn (Yak) tại vung văn hóa trung tâm khởi phát (Ấn
Độ) và vung văn hóa chịu anh hưởng (Đông Nam Á). Lý thuyết chức năng và ký
hiêu học giúp giai ma vai trò và ý nghĩa biểu tượng của Chằn (Yak) không chi trong
nền văn hóa nghê thuât Ấn Độ mà ca trong khu vực Đông Nam Á. Tư đó, các câu
hỏi nghiên cứu đặt ra đa lần lượt được làm sáng tỏ.
- Vào nhưng thế ky đầu công nguyên, đa có sự hiên diên của văn hóa Ấn Độ
ở Đông Nam Á, chủ yếu thông qua đương biển. Không thể phủ nhân các khía cạnh
văn hóa Ấn Độ đa dần lan tỏa và thẩm thấu vào đơi sống văn hóa của các quốc gia
Đông Nam Á, tuy nhiên, cần nhìn nhân rằng Đông Nam Á là một khu vực cũng có
cơ tầng văn hóa ban địa riêng của mình. Hình tượng Chằn (Yak) cũng theo bước
chân của các thương nhân và tăng nhân mà du nhâp đến vung Đông Nam Á, để rồi
hiên diên theo cách phu hợp với vung văn hóa ấy.
Ở Ấn Độ, thơi Maurya, có nhiều tượng Yaksha/Yakshi đa được tìm thấy tại các
vung khác nhau như Bharhut, Sanchi, và Patna... Vị trí tạo hình thương là khu vực
lan can và trụ bao tháp (cưa và mái vòm) hoặc khu vực cổng ra vào. Yaksha/Yakshi
thương xuyên được đại diên cho nghê thuât Ấn Độ thơi kỳ đầu bởi lẽ tín ngưỡng
tôn sung nư thần Mẹ tư xa xưa đa tích hợp với nhưng ý niêm về các phẩm chất và
năng lực của Yaksha để rồi hình thành nên hình tượng vị thần bao vê tại các di tích
tôn giáo. Đến thơi Kushan, các Yaksha vẫn được tạo hình như là hộ thần, môn thần
ở rất nhiều vị trí trong các di tích Phât giáo lẫn Hindu giáo.
Tại Đông Nam Á, vung Java và Borneo trở thành nơi trung chuyển hương liêu
tư Ấn đến thị trương Trung Quốc và Ả Râp. Trong bối canh đó, Indonesia đa tiếp
nhân Hindu giáo và Phât giáo Ấn Độ. Qua quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa, hình
tượng Chằn (Yak) trở nên đa dạng hơn trong cách thức thể hiên: vung Java -
Indonesia tạo hình vị hộ thần – môn thần quỳ; vung Chămpa Viêt Nam và
Campuchia thì xu hướng đứng thể hiên phổ biến hơn. Chằn (Yak) tạo hình ở Đông
Nam Á trở nên thoát tục, hình tướng trang nghiêm, oai nghi và mang tính thiêng
hơn. Điểm đặc biêt trong tư duy Đông Nam Á là nhấn mạnh sự đối xứng, cân bằng
nên các vị hộ thần – môn thần giai đoạn sau đa phần đều chuyển đổi dáng vẻ: kiểu
đứng thẳng hoặc kiểu hai chân khuỳnh đối xứng.
- Trong đề mục khao cứu hình tượng Chằn (Yak) thể hiên qua mỹ thuât chua
Khmer Nam Bộ Viêt Nam, chúng tôi nhân thấy tính dân gian hóa trong cách thể
hiên hình tượng của các nghê nhân Khmer Nam Bộ. Các hình tượng thể hiên vẫn
dựa trên khuôn mẫu trong các văn ban nghê thuât tư Campuchia, tuy nhiên màu sắc
23

thể hiên có sự sáng tạo tuy theo nguồn nguyên liêu tại chỗ và suy nghĩ riêng của
mỗi nghê nhân. Điều này có lẽ gắn với đặc tính mở, thoáng của vung đất Nam Bộ.
Hình tượng Chằn (Yak) trở thành nguồn cam hứng vô tân của các nghê nhân. Chằn
(Yak) ở đây được cam hóa trở thành ngươi bao vê cho đức Phât, bao vê cho nhà
chua và ca khu vực nhà ở của ngươi Khmer. Không nhưng thế, nhưng tranh tương
trong chua có nhân vât Chằn (Yak) được thể hiên còn gưi gắm nhưng bài học mang
tính nhân văn nhằm giáo hóa con ngươi. Cách sư dụng màu sắc khi thể hiên hình
tượng Chằn (Yak) ở điêu khắc và hội họa cũng có sự khác biêt ít nhiều. Trong hội
họa, các tác phẩm vẫn tuân thủ nguyên mẫu khi sư dụng tông màu chính là xanh lá
cho các nhân vât Chằn (Yak) đầy quyền phép còn trong điêu khắc thì các nghê nhân
dân gian vung Nam Bộ Viêt Nam lại sư dụng màu đỏ là tông màu chính nhằm biểu
lộ nét uy quyền của nhưng Chằn (Yak) mạnh hơn.
Qua các kết qua nghiên cứu về Chằn (Yak) trong Ramakian, chúng tôi nhân
định, ngươi Thái chọn hình tượng Chằn (Yak) để khắc họa sức mạnh văn hóa, giá
trị về mặt lịch sư, vẻ đẹp nghê thuât và ban sắc dân tộc. Đối với ngươi Thái, Chằn
(Yak) hiên hưu trong đơi sống như một nhân vât thần thoại, văn hóa, tôn giáo và
nghê thuât. Hình tượng Chằn (Yak) không chi là vị hộ thần – môn thần của các ngôi
đền chua, mà còn là mang ý nghĩa là ngươi bao vê văn hóa Thái.
Trên cơ sở lý thuyết chức năng, chúng tôi đa phân tích và xác định hình tượng
Chằn (Yak) vẫn thể hiên trọn vẹn vai trò của nó trong mối quan hê với nhưng thể
chế, nhưng thành tố văn hóa khác. Viêc duy trì các biểu hiên của hình tượng Chằn
theo nhưng phương thức du khác nhau vẫn thỏa man nhu cầu của cá thể hay xa hội.
Dưới góc nhìn Ký hiêu học, có thể thấy cái biểu đạt của Chằn (Yak) trong nghê
thuât tạo hình chính là hộ thần – môn thần; còn cái muốn biểu đạt hay lớp nghĩa sâu
xa của Chằn (Yak) chính là biểu tượng cho sự gìn giư, duy trì ổn định và hài hòa
trong xa hội.
- Sân khấu Đông Nam Á đa tiếp nhân nhưng tín niêm về Yaksha và Rakshasa
trong Mahabharata và Ramayana để xây dựng hình tượng Chằn (Yak). Ca
Mahabharata và Ramayana đều cho rằng Yaksha và Rakshasa chính là nhân tố được
tạo ra để nói về Dharma (Pháp, nghĩa vụ, bổn phân hay trách nhiêm đúng đắn theo
quan niêm tôn giáo triết học Hindu). Nhìn trong mối quan hê với các anh hung trong
sư thi thì Chằn (Yak) là lực lượng đối lâp. Cuộc chiến giưa anh hung và Chằn (Yak)
là mô típ chính trong cốt truyên của các vở biểu diễn. Dựa trên nội dung của các tác
phẩm sư thi này, “Diệt Chằn (Yak)” trở thành mô típ chính trên sân khấu biểu diễn
các nước Đông Nam Á lục địa. Chằn (Yak) trở thành hình tượng khơi nguồn sáng
tạo vô tân đối với các nghê nhân nhằm phan ánh cuộc sống với cái thiên, cái ác, cái
tốt, cái xấu luôn tồn tại đan xen nhau. Chằn (Yak) thât sự là linh hồn ở ca sân khấu
Campuchia và Thái Lan. Đặc biêt, đối kháng với hình tượng Chằn (Yak) là hình
tượng Khi, ca hai đều trở thành nguồn cam hứng trên nhiều phương diên của các
quốc gia này.
24

Tư viêc khao cứu hình tượng Chằn (Yak) thể hiên trong nghê thuât tạo hình và
biểu diễn ở các quốc gia Đông Nam Á lục địa (cụ thể địa bàn nghiên cứu là
Campuchia, Thái Lan và Viêt Nam), luân án cũng rút ra một số điểm tương đồng
và khác biêt trong các biểu hiên của Chằn (Yak). Qua đó, nhân diên ra ma màu sắc
chủ đạo là xanh lá cây.
Dưới góc nhìn Ký hiêu học, ta thấy cái biểu đạt của Chằn (Yak) trong nghê
thuât biểu diễn chính là nhưng kẻ xấu xa, hung tợn, phá hủy; còn cái muốn biểu đạt
hay lớp nghĩa sâu xa của Chằn (Yak) chính là biểu tượng nhưng điều bất thiên trong
đơi sống.
Chúng tôi đa vân dụng Ký hiêu học để giai ma tầng nghĩa liên quan đến Chằn
(Yak). Chằn (Yak) ở đây ẩn chứa ý nghĩa biểu trưng: đó là nhưng điều xấu xa, đen
tối tồn tại trong đơi sống đối lâp với cái đẹp, cái thiên; Chằn còn biểu trưng cho
nhưng khó khăn đặt ra nhằm thư thách ý chí và tấm lòng con ngươi trên hành trình
duy trì bổn phân, trách nhiêm; Chằn thể hiên khát vọng hoàn thiên ban thân của con
ngươi. Chúng tôi nhân định Chằn (Yak) chính là biểu tượng cho sự hội thông tâm
linh, hợp nhất mà Hindu giáo gọi đó là sự đồng nhất giưa Atman-Brahman, còn ở
Phât giáo thì là triết lý “Tính Không”.
- Luân án “Hình tượng Chằn (Yak) trong nghê thuât Đông Nam Á lục địa” đa
tổng hợp một cách hê thống và cung cấp nhưng quan điểm chuyên sâu về hình tượng
Chằn (Yak), góp phần bổ sung minh chứng cho sự hội nhâp văn hóa ở khu vực
Đông Nam Á. Dựa trên nhưng đặc điểm của hình tượng Chằn (Yak) trong nghê
thuât tạo hình và biểu diễn, luân án đa giai ma các lớp nghĩa của Chằn (Yak). Tư
một đối tượng nghiên cứu cụ thể, luân án có đóng góp nhất định trong lĩnh vực
nghiên cứu học thuât về biểu tượng văn hóa. Tuy vây, trong quá trình nghiên cứu,
chúng tôi cam nhân rằng vẫn còn ẩn chứa nhiều nội dung mà chúng tôi chưa đủ
năng lực để phân tích, làm rõ được. Qua thât, để giai ma trọn vẹn hình tượng Chằn
(Yak) cần có nền tang kiến thức rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực, đặc biêt là triết
học và tôn giáo Ấn Độ, điều này vượt quá năng lực hiên có của chúng tôi. Đây cũng
chính là khoang trống còn bỏ ngỏ trong luân án. Với kết qua mang tính tiền đề của
luân án, một số hướng mà ngươi nghiên cứu sẽ tiếp tục nỗ lực tìm hiểu sâu và rộng
hơn trong tương lai như: Chằn (Yak) - Tư quan niêm vũ trụ luân đến kiến trúc tôn
giáo ở Đông Nam Á, Hình tượng môn thần trong nghê thuât Đông Nam Á.
Kết qua nghiên cứu trên cho chúng tôi nhân thức về sự tồn tại của một “Không
gian văn hóa Chằn (Yak)” dưới nhiều dạng biểu thị và nhiều lớp nghĩa đa dạng
khác nhau. Trong không gian văn hóa ấy, hình tượng Chằn (Yak) vượt lên trên tầng
nghĩa thông thương để trở thành một biểu tượng văn hóa “thiêng” – một siêu ký
hiêu. Chằn (Yak) là mẫu hình mà qua đó cư dân Đông Nam Á nhân thức về thế giới
xung quanh, là mô thức về tính hài hòa, đồng điêu giưa thần linh – con ngươi –
thiên nhiên./.

You might also like