Hinh hoc khong gian Oxyz-LeVanDoan

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

www.MATHVN.

com - Toán Học Việt Nam


Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

Chuyên đề
9 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Bài 1. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

BT 1. Cho ba điểm A , B, C . Trả lời các câu hỏi sau đối với từng câu a /, b /,...

m
• Chứng tỏ ba điểm A , B , C tạo thành một tam giác và tìm trọng tâm của tam giác này ?
  
• Tìm tọa độ điểm M sao cho: AM + 2 BA = 3CM ?
• Xác định điểm D sao cho ABCD là hình bình hành và tìm tọa độ tâm I của nó ?
Tính chu vi và diện tích của hình bình hành ?

co
• Tính các số đo các góc trong ∆ABC ? Tính diện tích ∆ABC ? Tính độ dài đường cao ?
• Xác định tọa độ các chân E, F của đường phân giác trong và ngoài của góc A của ∆ABC
trên BC ? Tính độ dài các đoạn phân giác đó ?
a/ A ( 1; 2; 3 ) , B ( 2; −2;1) , C ( −1; −2; −3 ) b/ A ( 1; 2; −3 ) , B ( 0; 3; 7 ) , C ( 12; 5; 0 )

N.
c/ A ( 3; −1; 2 ) , B (1; 2; −1) , C ( −1;1; −3 ) d/ A ( 4; 2; 3 ) , B ( −2;1; −1) , C ( 3; 8; 7 )
e/ A ( 1; −2; 6 ) , B ( 2; 5;1) , C ( −1; 8; 4 ) f/ A ( 4;1; 4 ) , B ( 0; 7; −4 ) , C ( 3;1; −2 )
g/ A ( 1; 0; 0 ) , B ( 0; 0;1) , C ( 2;1;1) h/ A ( 3; −4; 7 ) , B ( −5; 3; −2 ) , C ( 1; 2; −3 )
BT 2. Cho bốn điểm A , B, C , D . Trả lời các câu hỏi sau đối với từng câu a /, b /,...

HV
• Chứng minh A , B , C , D là bốn đỉnh của tứ diện đó ? Tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện ?
Tính thể tích của tứ diện này ?
• Tính góc tạo bởi các cạnh đối diện của tứ diện ABCD ?
• Tính diện tích tam giác BCD ? Từ đó suy ra đường cao tứ diện vẽ từ A ?
• Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm D trên mp(ABC) ?
    
• Tìm điểm M sao cho: MA + 2 MB − 2 MC + 3 MD = 0 ?
a/ A ( 1; 0;1) , B ( −1;1; 2 ) , C ( −1;1; 0 ) , D ( 2; −1; −2 ) .
AT
b/ A ( 2; 5; −3 ) , B ( 1; 0; 0 ) , C ( 3; 0; −2 ) , D ( −3; −1; 2 ) .
c/ A ( 1; 0; 0 ) , B ( 0;1; 0 ) , C ( 0; 0;1) , D ( −2;1; −1) .
d/ A ( 1;1; 0 ) , B ( 0; 2;1) , C ( 1; 0; 2 ) , D ( 1;1;1) .
e/ A ( 2; 0; 0 ) , B ( 0; 4; 0 ) , C ( 0; 0; 6 ) , D ( 2; 4; 6 )
M

f/ A ( 2; 3;1) , B ( 4;1; −2 ) , C ( 6; 3; 7 ) , D ( −5; −4; 8 ) .


g/ A ( 5;7; −2 ) , B ( 3;1; −1) , C ( 9; 4; −4 ) , D ( 1; 5; 0 ) .
h/ A ( −3; 2; 4 ) , B ( 2; 5; −2 ) , C ( 1; −2; 2 ) , D ( 4; 2; 3 ) .
BT 3. Cho hình hộp ABCD.A′B′C ′D′ . Trả lời các câu hỏi sau cho đối với từng câu a/, b/,……
w.

• Tìm tọa độ các đỉnh còn lại ?


• Tính thể tích của hình hộp đã cho ?
a/ A ( 0; 0;1) , B ( 0; 2;1) , D ( 3; 0;1) , A′ ( 0; 0; 0 ) .
b/ A ( 0; 2; 2 ) , B ( 0;1; 2 ) , C ( −1;1;1) , C ′ ( 1; −2; −1)
ww

c/ A ( 2; 5; −3 ) , B (1; 0; 0 ) , C ( 3; 0; −2 ) , A′ ( −3; −1; 2 ) .


d/ A ( 1; 0;1) , B ( 2;1; 2 ) , D ( 1; −1;1) , C ′ ( 4; 5; −5 ) .
BT 4. Cho tứ diện ABCD với A ( 2;1; −1) , B ( 3; 0;1) , C ( 2; −1; 3 ) và D ∈ Oy . Biết thể tích của tứ diện
ABCD bằng 5 ( đvtt ) . Tìm tọa độ đỉnh D ?
BT 5. Cho các điểm: A ( 1;1; −1) , B ( 2; 0; 0 ) , C ( 1; 0;1) , D ( 0;1; 0 ) , S (1;1;1) .
a/ Chứng minh: ABCD là hình chữ nhật ? b/ Chứng minh: S ∉ ( ABCD) ?
c/ Tính thể tích khối chóp S.ABCD ? Suy ra khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD) ?

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 173 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

Bài 2. BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG



BT 6. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB cho trước
Mặt phẳng trung trực ( P ) của đoạn AB là mp đi qua và vuông góc tại trung điểm I của AB.
A
  x + xB y A + yB z A + z B 
 • Đi qua I  A ; ; 

m
 I
 PP
→ mp ( P ) :   2 2 2  P
 
• VTPT : n = AB = x − x ; y − y ; z − z
 ( P) ( B A B A B A) B

a/ A ( 2; 0;1) , B ( 0; −2; 3 ) b/ A (1; 3; −4 ) , B ( −1; 2; 2 ) c/ A ( 2;1;1) , B ( 2; −1; −1)

co
d/ A ( 2; −5; 6 ) , B ( −1; −3; 2 ) e/ A ( 2; 3; −4 ) , B ( 4; −1; 0 )
d/ A ( 1; −1; −4 ) , B ( 2; 0; 5 )

 
BTa 7. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M và có cặp véctơ chỉ phương a , b cho 
trước
a
• Đi qua M 
→ mp ( P ) : 
PP   

N.
b
  P

• VTPT : n ( P ) = a, b
   
a/ M ( 1; 2; −3 ) , a = ( 2;1; 2 ) , b = ( 3; 2; −1) b/ M ( 1; −2; 3 ) , a = ( 3; −1; −2 ) , b = ( 0; 3; 4 )
   
c/ M ( −1; 3; 4 ) , a = ( 2; 7; 2 ) , b = ( 3; 2; 4 ) d/ M ( −4; 0; 5 ) , a = ( 6; −1; 3 ) , b = ( 3; 2;1)
BT 8. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua ba điểm A , B, C không thẳng hàng

 PP
• Đi qua A ( hay B hay C )

→ mp ( P ) :    
• VTPT : n( ABC ) =  AB, AC 
a/ A ( 2; −5;1) , B ( 3; 4; −2 ) , C ( 0; 0; −1)
HV A
B

b/ A (1; −2; 4 ) , B ( 3; 2; −1) , C ( −2;1; −3 )


C
P

c/ A ( 3; −5; 2 ) , B ( 1; −2; 0 ) , C ( 0; −3; 7 ) d/ A ( −1; 2; 3 ) , B ( 2; −4; 3 ) , C ( 4; 5; 6 )


e/ A ( 3; 0; 0 ) , B ( 0; −5; 0 ) , C ( 0; 0; −7 ) f/ A ( 2; −4; 0 ) , B ( 5;1; 7 ) , C ( −1; −1; −1)
AT
BT 9. (THPT – 2011 NC) Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho A ( 0; 0; 3 ) , B ( −1; −2;1) , C ( −1; 0; 2 )
Viết phương trình mp ( ABC ) . Tính độ dài đường cao của ∆ABC kẻ từ A.
3 5
Đáp số. ( ABC ) : 2 x + y − 2 z + 6 = 0 và AH = .
5
BT 10. (ĐH A – 2011) Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 4 y − 4 z = 0 và điểm A ( 4; 4; 0 ) . Viết phương
M

trình mặt phẳng ( OAB ) , biết B ∈ ( S ) và ∆OAB đều.


Đáp số. ( OAB ) : x − y + z = 0 hoặc ( OAB ) : x − y − z = 0 .
BT 11. (ĐH B – 2008) Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho A ( 0;1; 2 ) , B ( 2; −2;1) , C ( −2; 0;1) .
w.

a/ Viết phương trình mặt phẳng qua A , B, C .


b/ Tìm tọa độ M ∈ mp ( P ) : 2 x + 2 y + z − 3 = 0 sao cho MA = MB = MC .
Đáp số. mp ( ABC ) : x + 2 y − 4 z + 6 = 0 và M ( 2; 3; −7 ) . 
Q
n(Q)
BT 12. Viết phương trình mp ( P ) đi qua M , vuông góc mp ( Q ) và mp ( P ) // ∆ :
ww


• Đi qua M ( xo , yo , zo ) Δ u∆

PP
 → mp ( P ) :    
  P
• VTPT : n( P ) =  n(Q ) , u∆ 
x −1 y z+1
a/ M ( 1;1;1) , (Q ) : 2 x − y + z − 1 = 0, ∆: = =
2 1 −3
 x = 1 − 3t

b/ M ( 3; 2;1) , (Q ) : 2 x + 3y – z = 0, ∆ : y = 2 − t , (t ∈ ℝ )
 z = 3 − 3t

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 174 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

BT 13. Viết phương trình mp ( P ) đi qua M ( xo ; yo , zo ) và song song với mp ( Q ) : Ax 


+ By +
Cz + D = 0
n(P) = n(Q)
• Đi qua M ( xo , yo , zo )
→ mp ( P ) : 
PP
 
• VTPT : n( P ) = n(Q ) = ( A; B; C ) Q

a/ M ( 3; 3; 3 ) và ( Q ) : 2 x − 3 y + z − 6 = 0 b/ M ( 2;1; 5 ) và ( Q ) ≡ ( Oxy ) P

m
c/ M ( 1; −2;1) và ( Q ) : 2 x − y + 3 = 0 d/ M ( −1; 2; 3 ) và ( Q ) : 2 x − 3 y + 2 z − 1 = 0
e/ M ( −1;1; 0 ) , ( Q ) : x − 2 y + z − 10 = 0 f/ M ( 3; 6; −5 ) , (Q ) : − x + z − 1 = 0
BT 14. (ĐH D – 2013 NC) Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho điểm A ( −1; 3; −2 ) và mặt phẳng

co
( P ) : x − 2 y − 2z + 5 = 0 . Tính khoảng cách từ A đến mp ( P ) . Viết phương trình mặt phẳng (Q )
đi qua A và song song với mp ( P ) ?
2
(
Đáp số. d A , ( P ) =
3
)
và mp ( Q ) : x − 2 y − 2 z + 3 = 0 .

N.
BT 15. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua M và vuông góc với đường thẳng d đi qua hai điểm
  
A và B, với: n(P) = u d = AB
• Đi qua M
 PP
→ mp ( P ) :    
P
M
d
• VTPT : n ( P ) = ud = AB

BT 16.
HV
a/ M ( −1; 2; 3 ) , A ( 2; −4; 3 ) , B ( 4; 5; 6 )
c/ M ( 2; −4; 0 ) , A ( 5;1; 7 ) , B ( −1; −1; −1)
e/ M ( 3; −5; 2 ) , A ( 1; −2; 0 ) , B ( 0; −3; 7 )
b/ M ( 0; 0; 0 ) , A ( −2; −1; 3 ) , B ( 4; −2;1)
d/ M ( 3; 0; 0 ) , A ( 0; −5; 0 ) , B ( 0; 0; −7 )
f/ M ( 1; −2; 4 ) , A ( 3; 2; −1) , B ( −2;1; −3 )
(THPT – 2010 CB) Cho ba điểm A ( 1; 0; 0 ) , B ( 0; 2; 0 ) , C ( 0; 0; 3 ) . Viết phương trình mp ( P ) đi
qua A và vuông góc với đường thẳng BC. Tìm tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.
AT
1 3
Đáp số. ( P ) : −2 y + 3 z = 0 và I  ;1;  .
2 2
x−1 y z +1
BT 17. (THPT – 2013) Cho điểm A ( −1;1; 0 ) và đường thẳng d : = = . Viết phương trình
1 −2 1
mp ( P) đi qua gốc tọa độ và vuông góc với d. Tìm tọa độ M ∈ d sao cho AM = 6 .
Đáp số. ( P ) : x − 2 y + z = 0; M (1; 0; −1) và M 2 ( 0; 2; −2 ) .
M

x y z −1
BT 18. (CĐ A – 2008) Cho A ( 1;1; 3 ) và đường thẳng d : = = . Viết phương trình mp ( P ) qua
1 −1 2
A và ( P ) ⊥ d . Tìm tọa độ điểm M ∈ d sao cho ∆MOA cân tại O.
 5 5 7
w.

Đáp số. ( P ) : x − y + 2z − 6 = 0
và M1 ( 1; −1; 3 ) , M 2  − ; ; −  . 
Q
 3 3 3 n(Q)
BT 19. Viết phương trình mp ( P ) đi qua A , B và vuông góc với mp ( Q ) :
• Đi qua A , ( hay B )
 A B
PP
 → mp ( P ) :     P
 
ww

• VTPT : n( P ) =  AB , n(Q ) 


 A ( 0;1; 0 ) , B ( 1; 2; −2 )  A ( 3;1; −1) , B ( 2; −1; 4 )
a/  b/ 
( Q ) : 2 x − y + 3 z + 13 = 0 ( Q ) : 2 x − y + 3 z − 1 = 0
 A ( 2; −1; 3 ) , B ( −4; 7; −9 )  A ( 3; −1; −2 ) , B ( −3;1; 2 )
c/  d/ 
( Q ) : 3 x + 4 y − 8 z − 5 = 0 ( Q ) : 2 x − 2 y − 2 z + 5 = 0

 A ( −2; −1; 3 ) , B ( 4; −2;1)  A ( 1; 2; 0 ) , B ( 0; 2; 0 )


e/  f/ 
( Q ) : 2 x + 3 y − 2 z + 5 = 0 ( Q ) : x + y + z + 1 = 0

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 175 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

BT 20. (ĐH A,A1 – 2014) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mp ( P ) : 2 x + y − 2 z − 1 = 0 và
x−2 y z+3
đường thẳng d : = = . Tìm tọa độ giao điểm của d và mp ( P ) . Viết phương trình
1 −2 3
mặt phẳng ( Q ) chứa d và vuông góc với mp ( P ) .
7 3
Đáp số. M  ; −3;  và ( Q ) : x + 8 y + 5 z + 13 = 0 .

m
 2 2 
BT 21. (CĐ – 2010 – Chương trình nâng cao) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường
x y −1 z
thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z − 2 = 0 .

co
−2 1 1
a/ Viết phương trình mặt phẳng ( Q ) chứa d và ( Q ) ⊥ ( P ) .
b/ Tìm tọa độ điểm M ∈ d sao cho M cách đều O và mặt phẳng ( P ) .
Đáp số. (Q ) : x + 2 y − 2 = 0 và M ( 0;1; 0 ) .

N.
BT 22. Viết phương trình của mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M và chứa đường thẳng ∆ :

PP
 → Trên đường thẳng Δ lấy điểm A và xác định VTCP u∆
M  P
• Đi qua M u∆ Δ
Khi đó mp ( P ) :     A
• VTPT : n =  AM , u 

a/ M ( 2; −3;1) ,
 ( P) 
 x = 4 + 2t

∆ :  y = 2 − 3t
z = 3 + t

x −1 y + 2 z − 5
∆

HV b/ M ( 1; 4; −3 ) ,
x = 2 − t

∆ :  y = −1 + 2t

x + 3 y + 2 z −1
 z = 1 − 3t

c/ M ( 4; −2; 3 ) , ∆: = = d/ M ( 2; −1; 5 ) , ∆: = =
3 4 2 2 1 3
x − y + 2z − 1 = 0 x + 3y − 2z + 1 = 0
AT
e/ M ( −2;1; 4 ) , ∆: f/ M ( 3; −2; 4 ) , ∆:
 x + 2 y + 2 z + 5 = 0 2 x − y + z − 3 = 0
BT 23. (TNTHPT – 2010 – Chương trình nâng cao) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho
x y +1 z −1
đường thẳng có phương trình ∆ : = = .
2 −2 1
a/ Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng ∆ .
b/ Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa điểm O và chứa đường thẳng ∆ .
M

 
 MO , u∆ 
 
Đáp số. d ( O; ∆ ) =  = 1 và ( P ) : x + 2 y + 2 z = 0 .
u∆
w.

BT 24. Viết phương trình của mặt phẳng ( P ) đi qua hai đường thẳng song song ∆1 , ∆ 2 :
• Đi qua M ∈ ∆1 , ( hay M ∈ ∆ 2 )

 PP
→ mp ( P ) :    
• VTPT : n( P ) = u∆1 , u∆2 
 x = 2 + 3t
ww

 x + 2 y −1 z + 3
a/ ∆ 1 :  y = 4 + 2t , ( t ∈ ℝ ) , ∆2 : = =
z = t − 1 3 2 1

x−1 y + 3 z − 2 x + 2 y −1 z − 4
b/ ∆1 : = = , ∆2 : = =
2 3 4 2 3 4
x−1 y + 2 z − 3 x+2 y −3 z+1
c/ ∆1 : = = , ∆2 : = =
2 −6 8 −3 9 −12
x− 3 y −1 z + 2 x +1 y + 5 z −1
d/ ∆1 : = = , ∆2 : = =
2 1 3 4 2 6

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 176 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

BT 25. Viết phương trình của mặt phẳng ( P ) đi qua hai đường thẳng cắt nhau ∆1 , ∆ 2 :

• Đi qua M ∈ ∆1 , ( hay M ∈ ∆ 2 ) u ∆2  P

→ mp ( P ) : 
PP
   Δ2
u ∆1 Δ1
• VTPT : n( P ) = u∆1 , u∆2  M

 x = 3t x = 1 + t′
 

m
a/ ∆ 1 :  y = 1 − 2t , ( t ∈ ℝ ) , ∆ 2 :  y = 2t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
z = 3 + t  z = 4 + t′
 
x = 1 + t
x + y + z + 3 = 0 
b/ ∆ 1 :  , ∆ 2 :  y = −2 + t , ( t ∈ ℝ )

co
2 x − y + 1 = 0 z = 3 − t

x − 2 y − z − 4 = 0 x − z − 2 = 0
c/ ∆ 1 :  , ∆2 : 
2 x + y + z + 6 = 0  y + 2z + 7 = 0

N.
2 x + y + 1 = 0 3x + y − z + 3 = 0
d/ ∆ 1 :  , ∆2 : 
x − y + z − 1 = 0 2 x − y + 1 = 0
BT 26. Cho 2 đường thẳng chéo nhau ∆1 , ∆ 2 . Hãy viết phương trình ( P ) chứa ∆1 và song 
song ∆ 2
Δ2 u ∆2
• Đi qua M ∈ ∆1 , ( hay M ∈ ∆ 2 )

→ mp ( P ) : 
PP





 x = 1 − 2t
VTPT :

n

a/ ∆ 1 :  y = 3 + t , ( t ∈ ℝ ) ,
 z = −2 − 3t

=  u
HV
 
( P )  ∆1 , u∆2 


M

 x = 2t ′

u ∆1

∆ 2 :  y = 1 + t′ , ( t ′ ∈ ℝ )
 z = 3 − 2t ′

Δ1
P

 x = 1 + 2t  x = 2t ′
 
AT
b/ ∆ 1 :  y = 2 − 2t , ( t ∈ ℝ ) , ∆ 2 :  y = 5 − 3t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
 z = −t ; z = 4
 
 x = 3 − 2t  x = 2 + 3t ′
 
c/ ∆ 1 :  y = 1 + 4t , ( t ∈ ℝ ) ∆ 2 :  y = 4 − t′ , (t ∈ ℝ )
 z = 4t − 2  z = 1 − 2t ′
 
x−2 y+1 z x y −1 z +1
M

d/ ∆ 1 : = = , ∆2 : = =
3 −2 2 1 2 4
x−7 y−3 z−9 x − 3 y −1 z −1
e/ ∆ 1 : = = , ∆2 : = =
1 2 −1 −7 2 3
x− 2 y −1 z − 3 x − 3 y +1 z −1
w.

f/ ∆ 1 : = = , ∆2 : = =
2 1 −2 2 −2 1
x − 2 y + 2z − 2 = 0 2 x + y − z + 2 = 0
g/ ∆ 1 :  , ∆2 : 
2 x + y − 2z + 4 = 0 x − y + 2z − 1 = 0
x = 1 + t
x − 2 y + z − 4 = 0 
ww

h/ ∆ 1 :  ∆2 :  y = 2 + t , (t ∈ ℝ )
x + 2 y − 2z + 4 = 0  z = 1 + 2t

BT 27. (ĐH A – 2002) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng lần lượt có
x = 1 + t
x − 2 y + z − 4 = 0 
phương trình ∆ 1 :  và ∆ 2 :  y = 2 + t . Viết phương trình mp ( P ) chứa ∆ 1 và
x + 2 y − 2z + 4 = 0  z = 1 + 2t

song song với ∆ 2 . Cho M(2;1; 4) ∈ ∆ 2 . Tìm H ∈ ∆ 2 sao cho đoạn MH có độ dài nhỏ nhất ?
Đáp số. ( P) : 2 x − z = 0 và H(2; 3; 4) .

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 177 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

BT 28. (ĐH B – 2006) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 0;1; 2 ) , hai đường
x = 1 + t
x y −1 z +1 
thẳng có phương trình d1 : = = :  y = −1 − 2t , ( t ∈ ℝ ) . Viết
và đường thẳng d2
2 1 −1 z = 2 + t

phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua A , đồng thời song song với d1 và d2 . Tìm tọa độ điểm

m
M ∈ d1 , N ∈ d2 sao cho ba điểm A , M , N thẳng hàng.

α
Đáp số. ( P ) : x + 3 y + 5 z − 13 = 0 và M ( 0;1; −1) , N ( 0;1;1) . n(α)
β
BT 29. Viết phương trình mp ( P ) qua M và vuông góc với hai mp ( α ) , ( β ) : 

co
n(β)
• Đi qua M
P
 PP
→ mp ( P ) :  

 
 M
• VTPT : n( P ) = n( α ) , n(β ) 
a/ M ( 1; −3; 2 ) , ( α ) : x + 2 y − 5z + 1 = 0, (β ) : 2 x − 3 y − z + 4 = 0

N.
b/ M ( 2; −1;1) , ( α ) : 2 x − z + 1 = 0, (β) : y = 0
c/ M ( −1; −2; 5 ) , ( α ) : x + 2 y − 3z + 1 = 0, (β ) : 2 x − 3 y + z + 1 = 0
d/ M ( 1; 0; −2 ) , ( α ) : 2 x + y − z − 2 = 0, (β) : x − y − z − 3 = 0
e/ M ( 2; −4; 0 ) , ( α ) : 2 x + 3 y − 2 z + 5 = 0, ( β ) : 3x + 4 y − 8 z − 5 = 0

BT 30.
f/ M ( 5;1;7 ) ,
g/ M ( −1; 2; 3 ) ,

mặt phẳng ( P1 ) : x + 2 y + 3z + 4 = 0 và
HV
( α ) : 3x − 4 y + 3z + 6 = 0,
( α ) : x − 2 = 0,
(CĐ – 2009 – Chương trình chuẩn) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường các
( β ) : 3x − 2 y + 5z − 3 = 0
(β ) : y − z − 1 = 0

( P ) : 3x + 2 y − z + 1 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng


2

( P) đi qua điểm A (1;1;1) , vuông góc hai mặt phẳng ( P ) và ( P ) . 1 2


AT
Đáp số. ( P ) : 4x − 5 y + 2z − 1 = 0 .
BT 31. (ĐH D – 2010 – Chương trình chuẩn) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt
phẳng ( P ) : x + y + z − 3 = 0 và ( Q ) : x − y + z − 1 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng ( R ) sao cho

( R ) vuông góc với ( P ) và d (O , ( R ) ) = 2 .


Đáp số. ( R ) : x − z ± 2 2 = 0 .
M

BT 32. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M và giao tuyến của hai mặt phẳng ( α ) , ( β )
→ Chọn A , B thuộc giao tuyến hai mặt phẳng ( α ) và ( β ) ⇒ A , B ∈ ( P ) . Cụ thể:
PP

 A x + B y = − ( C z + D )  x = ...
w.

⇒ A ( ...;...;...) ∈ ( P )
1 1 1 o 1
Cho: z = z ⇒  ⇒
 A x + B y = − ( C z + D )  y = ...
o
2 2 2 o 2

 B y + C z = − ( A x + D )  y = ...
⇒ B ( ...;...;...) ∈ ( P )
1 1 1 o 1
Cho: x = x ⇒  ⇒
 B y + C z = − ( A x + D )  z = ...
o
2 2 2 o 2
ww

• Đi qua M
Khi đó mp ( P ) :    
• VTPT : n =  AB, AM 
 (P)  
a/ M ( 2; 0;1) , ( α ) : x + 2 y + z − 4 = 0, (β ) : 2 x + y + z − 4 = 0
b/ M ( 1; 2; −3 ) , ( α ) : 2 x − 3y + z − 5 = 0, ( β ) : 3x − 2 y + 5z − 1 = 0
c/ M ( 2;1; −1) , ( α ) : x − y + z − 4 = 0, ( β ) : 3x − y + z − 1 = 0
d/ M ( 3; 4;1) , ( α ) : 19 x − 6 y − 4 z + 27 = 0, (β ) : 42 x − 8 y + 3z + 11 = 0
e/ M ( 0; 0;1) , ( α ) : 5x − 3 y + 2 z − 5 = 0, (β) : 2x − y − z − 1 = 0
Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 178 -
www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

BT 33. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua giao tuyến của hai mặt phẳng ( α ) , ( β ) , đồng thời
song song với mặt phẳng ( γ ) cho trước
a/ ( α ) : y + 2 z − 4 = 0, (β ) : x + y − z − 3 = 0, (γ) : x + y + z − 2 = 0
b/ ( α ) : x − 4 y + 2 z − 5 = 0, (β ) : y + 4 z − 5 = 0, ( γ ) : 2 x − y + 19 = 0
( α ) : 3x − y + z − 2 = 0, (β ) : x + 4 y − 5 = 0, ( γ ) : 2x − z + 7 = 0

m
c/
BT 34. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua giao tuyến của hai mặt phẳng ( α ) , (β ) , đồng thời
vuông góc với mặt phẳng ( γ ) cho trước

co
a/ ( α ) : 2 x + 3y − 4 = 0, (β ) : 2 y − 3z − 5 = 0, ( γ ) : 2 x + y − 3z − 2 = 0
b/ ( α ) : y + 2 z − 4 = 0, (β ) : x + y − z + 3 = 0, (γ) : x + y + z − 2 = 0
c/ ( α ) : x + 2 y − z − 4 = 0, (β ) : 2 x + y + z + 5 = 0, ( γ ) : x − 2 y − 3z + 6 = 0
BT 35. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) cho trước tại điểm H :

N.
2 2 2
a/ (S ) : ( x − 3 ) + ( y − 1) + ( z + 2 ) = 24 tại H ( −1; 3; 0 )
b/ ( S ) : x + y + z − 6 x − 2 y + 4 z + 5 = 0 tại H ( 4; 3; 0 )
2 2 2

2 2 2
c/ ( S ) : ( x − 1) + ( y + 3 ) + ( z − 2 ) = 49 tại H ( 7; −1; 5 )
BT 36.
điểm M cho trước một khoảng bằng k, với:

a/

HV
Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua giao tuyến của hai mặt phẳng ( α ) , (β ) , đồng thời cách

( α ) : x − 3z − 2 = 0, (β ) : y − 2 z + 1 = 0,
1
M  0; 0;  , k =
 2
7 3
18
.

Đáp số. mp ( P ) : x + y − 5z − 1 = 0 hoặc mp ( P ) : 5 x − 17 y + 19 z − 27 = 0 .


a/ ( α ) : x − y − 2 = 0, (β ) : 5x − 13 y + 2 z = 0, M (1; 2; 3 ) , k = 2
AT
BT 37. Viết phương trình mp ( P ) vuông góc với hai mp ( α ) : x + y + z + 1 = 0, ( β ) : 2 x − y + 3z − 4 = 0

và khoảng cách từ gốc tọa độ đến mp ( P ) bằng 26 ?


Đáp số. mp ( P ) : 4 x − y − 3z ± 26 = 0 .
BT 38. Viết phương trình mp ( P ) song song với mp ( Q ) : 2 x − 3 y − 6 z − 14 = 0 và khoảng cách từ gốc
M

tọa độ đến mp ( P ) bằng 5 ?


Đáp số. mp ( P ) : 2 x − 3 y − 6 z ± 35 = 0 .
BT 39. Viết phương trình mp ( P ) chứa trục Oz và tạo với ( Q ) : 2 x − y + 11z + 3 = 0 một góc α = 30 ? o

Đáp số. mp ( P ) : x = 0 hoặc mp ( P ) : 3x − 4 y = 0 .


w.

BT 40. Viết phương trình mp ( P ) đi qua A ( 1; 0; 0 ) , B ( 0; −2; 0 ) và mp ( P ) tạo với mp ( Q ) : y − z + 7 = 0


một góc α = 60 o ?
(
Đáp số. mp ( P ) : −2 x + y + 2 ± 7 z + 2 = 0 .)
ww

2
BT 41. Viết ( P ) đi qua A ( 3; 0;1) , B ( 6; −2;1) và ( P ) tạo với mp ( Oyz ) góc α thỏa mãn cos α = ?
7
Đáp số. mp( P ) : 2 x + 3 y + 6 z − 12 = 0 hoặc mp( P ) : 2 x + 3 y − 6 z = 0 .
BT 42. Viết phương trình mp ( P ) đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng ( α ) , ( β ) có phương trình lần
lượt là ( α ) : x − y + z − 4 = 0, ( β ) : 3x − y + z − 1 = 0 . Đồng thời mặt phẳng ( P ) tạo với mặt phẳng
33
( γ ) : x + 2y − 2z + 1 = 0 một góc α với cos α =
33
?

Đáp số. ( P) : 10 x − 4 y + 4 z − 7 = 0 hoặc ( P) : 34 x − 4 y + 4 z + 29 = 0 .

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 179 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

Bài 3. BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG




BT 43. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M và có VTCP ud cho trước:
 x = xo + a1t
• Qua M ( xo ; yo ; zo ) 
PP
⇒ d :  y = yo + a2 t ( t ∈ ℝ ) : dạng tham số

m
→ d :  
• VTCP : ud = ( a1 ; a2 ; a3 ) z = z + a t
 o 3
 
a/ M ( 1; 2; −3 ) , ud = ( −1; 3; 5 ) b/ M ( 0; −2; 5 ) , ud = ( 0;1; 4 )
 

co
c/ M ( 1; 3; −1) , ud = ( 1; 2; −1) d/ M ( 3; −1; −3 ) , ud = (1; −2; 0 )
 
e/ M ( 3; −2; 5 ) , ud = ( −2; 0; 4 ) f/ M ( 4; 3; −2 ) , ud = ( −3; 0; 0 )
BT 44. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua hai điểm A và B:
• Qua A ( hay B ) B d
PP

N.
 →d :    A
• VTCP : ud = AB
a/ A ( 2; 3; −1) , B ( 1; 2; 4 ) b/ A ( 1; −1; 0 ) , B ( 0;1; 2 )
c/ A ( 3;1; −5 ) , B ( 2;1; −1) d/ A ( 2;1; 0 ) , B ( 0;1; 2 )
e/ A ( 1; 2; −7 ) , B ( 1; 2; 4 ) f/ A ( −2;1; 3 ) , B ( 4; 2; −2 )
BT 45.
HV
(TNTHPT – 2012 – Theo chương trình chuẩn) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ,
cho các điểm A ( 2; 2;1) , B ( 0; 2; 5 ) và mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 5 = 0 .
a/ Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A và B.
b/ Chứng minh rằng mp ( P ) tiếp xúc với mặt cầu có đường kính AB.
x = 2 − t

AT
Đáp số. d :  y = 2 ( )
, ( t ∈ ℝ ) và d I , ( P ) = R = 5 ⇒ mp ( P ) tiếp xúc mặt cầu ( S ) . d

 z = 1 + 2t

BT 46. Viết phương trình tham số của d đi qua M và song song với đường thẳng ∆ : 
u∆
PP
• Qua M
 →d :   
M
• VTCP : ud = u∆
a/ M ( 3; 2; −4 ) , ∆ ≡ Ox b/ M ( 2; −5; 3 ) , qua A ( 5; 3; 2 ) , B ( 2;1; −2 )
M

 x = 2 − 3t  x = 3 + 4t
 
c/ M ( 2; −5; 3 ) , ∆ :  y = 3 + 4t , ( t ∈ ℝ ) d/ M ( 1; −3; 2 ) , ∆ :  y = 2 − 2t , ( t ∈ ℝ )
 z = 5 − 2t  z = 3t − 1
 
w.

x+2 y−5 z−2 x + 3 y −1 z + 2


e/ M ( 4; −2; 2 ) , ∆ := = f/ M ( 5; 2; −3 ) , ∆ : = =
4 2 3 2 3 4
BT 47. Viết phương trình tham số của d qua M và vuông góc với mp ( P ) :   d
u d = n(P)
• Qua M M
PP
→ ∆ :   
ww

• VTCP : u d
= n( P ) P

a/ M ( −2; 4; 3 ) , ( P ) : 2 x − 3 y + 6 z + 19 = 0 b/ M ( 1; −1; 0 ) , ( P ) ≡ ( Oxy )


c/ M ( 3; 2;1) , ( P ) : 2 x − 5 y + 4 = 0 d/ M ( 2; −3; 6 ) , ( P ) : 2 x − 3 y + 6 z + 19 = 0
BT 48. (TNTHPT – 2014) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; −1; 0 ) và mặt
phẳng ( P ) : 2 x − 2 y + z − 1 = 0 .
a/ Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua A và vuông góc với mp ( P ) .
b/ Tìm M ∈ mp ( P ) sao cho AM ⊥ OA và độ dài AM bằng ba lần khoảng cách từ A đến ( P ) .

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 180 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

 x = 1 + 2t

Đáp số. Đường thẳng d :  y = −1 − 2t , ( t ∈ ℝ ) và tọa độ điểm M ( 1; −1; −3 ) .
z = t

BT 49. Viết phương trình tham số của đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) :

( P ) : A x + B y + C z + D = 0 ⇒ n = ( A ; B ; C )

m
PP  1 1 1 1 (P) 1 1 1
→ Tìm VTPT của  
( Q ) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0 ⇒ n(Q ) = ( A2 ; B2 ; C2 )
 A1 x + B1 y = − ( C1 zo + D1 )  x = ...
Lấy A thuộc giao tuyến, bằng cách cho: z = zo ⇒  ⇒

co
A
 2 x + B 2
y = − ( 2 o 2 )  y = ...
C z + D
• Đi qua A
⇒ A ( ...;...;...) . Khi đó, đường thẳng d :    
• VTPT : u = n , n 
 d  ( P ) (Q ) 
( P ) : 6 x + 2 y + 2 z + 3 = 0 ( P ) : 2 x − 3 y + 3 z − 4 = 0

N.
a/  b/ 
( Q ) : 3 x − 5 y − 2 z − 1 = 0 ( Q ) : x + 2 y − z + 3 = 0
( P ) : 3 x + 3 y − 4 z + 7 = 0 ( P ) : 2 x + y − z + 3 = 0
c/  d/ 
( Q ) : x + 6 y + 2 z − 6 = 0 ( Q ) : x + y + z − 1 = 0

BT 50.
( P ) : x + z − 1 = 0
e/ 
( Q ) : y − 2 = 0 HV ( P ) : 2 x + y + z − 1 = 0
f/ 
( Q ) : x + z − 1 = 0
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với hai đường
thẳng d1 , d2 , trong các trường hợp sau:
 x = 1 + 2t x = 1 − t′
 
a/ M ( 1; 0; 5 ) , d1 :  y = 3 − 2t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = 2 + t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
AT
z = 1 + t  z = 1 − 3t ′
 
x = 1 + t  x = 1 + 3t ′
 
b/ M ( 2; −1;1) , d1 :  y = −2 + t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = −2 + t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
z = 3 z = 3 + t′
 
x = 1 − t x = 1
 
M

c/ M ( 1; −2; 3 ) , d1 :  y = −2 − 2t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = −2 + t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
 z = 3 − 3t z = 3 + t′
 
 x = −7 + 3t x = 1 + t′
 
d/ M ( 4;1; 4 ) , d1 :  y = 4 − 2t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = −9 + 2t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
w.

 z = 4 + 3t  z = −12 − t ′
 
 x = 1 + 3t  x = 2t ′
 
e/ M ( 2; −1; −3 ) , d1 :  y = 1 + t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = −3 + 4t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
 z = −2 + 2 t z = 2 − t′
 
ww

x = t x = t '
 
f/ M ( 3;1; −4 ) , d1 :  y = 1 − t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = 1 − 2t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
 z = −2 t z = 0
 
BT 51. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M , vuông góc và cắt đường thẳng ∆ :
x = t  x = −3 + 2 t
 
a/ M ( 1; 2; −2 ) , ∆ :  y = 1 − t , ( t ∈ ℝ ) b/ M ( −4; −2; 4 ) , ∆ :  y = 1 − t , ( t ∈ ℝ )
 z = 2t  z = −1 + 4t
 

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 181 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

 x = 1 + 3t x = t
 
c/ M ( 2; −1; −3 ) , ∆ :  y = 1 + t , ( t ∈ ℝ ) d/ M ( 3;1; −4 ) , ∆ :  y = 1 − t , ( t ∈ ℝ )
 z = −2 + 2t  z = −2 t
 
x = 1 − t x = 1 + t
 
e/ M ( 1; −2; 3 ) , ∆ :  y = −2 − 2t , ( t ∈ ℝ ) f/ M ( 2; −1;1) , ∆ :  y = −2 + t , ( t ∈ ℝ )

m
 z = 3 − 3t z = 3
 
BT 52. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M và cắt cả hai đường thẳng d1 , d2
cho trước:

co
x −1 y −3 z −1 x −1 y − 2 z −1
a/ M ( 1; 0; 5 ) , d1 : = = , d2 : = =
2 −2 1 −1 1 −3
x+1 y+3 z−2 x − 2 y +1 z −1
b/ M ( −4; −5; 3 ) , d1 : = = , d2 : = =
3 −2 −1 2 3 −5
x = 1 + t  x = 1 + 3t ′

N.
 
c/ M ( 2; −1;1) , d1 :  y = −2 + t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = −2 + t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
z = 3 z = 3 + t′
 
 x = 1 + 3t  x = −t ′
 
d/ M ( 2;1; −1) , d1 :  y = −2 + 4t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )

e/ M ( 2; 3; −1) ,

HV
 z = −3 + 5t

x = 2 + t

d1 :  y = 1 − 2t , ( t ∈ ℝ ) ,
 z = 1 + 3t

 z = 2t ′

 x = −4 + 3t ′

d2 :  y = 1 + t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
 z = −2 + 3t ′

 x = −3 + 3t  x = 3 + 2t ′
 
f/ M ( 3; −2; 5 ) , d1 :  y = 1 + 4t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = 1 − t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
AT
 z = 2 + 2t  z = 2 − 3t ′
 
BT 53. Viết phương trình đường thẳng d, biết d nằm trong mp ( P ) và cắt cả 2 đường thẳng d1 , d2 :
x = 2 − t
x −1 y z 
a/ ( P ) : y + 2 z = 0, d1 :
−1
= = ,
1 4
d2 :  y = 4 + 2t , ( t ∈ ℝ )
z = 1

M

 x = 1 + 2t x = 1 − t′
 
b/ ( P ) : 6 x + 2 y + 2z + 3 = 0, d1 :  y = 3 − 2t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = 2 + t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
z = 1 + t  z = 1 − 3t ′
 
 x = −7 + 3t x = 1 + t′
w.

 
c/ ( P ) : 2x − 3 y + 3z − 4 = 0, d1 :  y = 4 − 2t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = −9 + 2t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
 z = 4 + 3t  z = −12 − t ′
 
x = 1 − t x = 1
 
d/ ( P ) : 3x + 3 y − 4 z + 7 = 0, d1 :  y = −2 − 2t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = −2 + t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
ww

 z = 3 − 3t z = 3 + t′
 
BT 54. Viết phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng ∆ và cắt d1 , d2 , với:
x y −1 z −1 x +1 y z −1 x−2 y+1 z+3
a/ ∆ : = = , d1 : = = , d2 : = =
2 −1 2 1 2 −1 3 2 1
x y −1 z − 5 x −1 y + 2 z− 2 x+4 y+7 z
b/ ∆ : = = , d1 : = = , d2 : = =
3 −1 1 1 4 3 5 9 1
x+1 y+3 z−2 x − 2 y + 2 z −1 x−7 y−3 z−9
c/ ∆ : = = , d1 : = = , d2 : = =
3 −2 −1 3 4 1 1 2 −1

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 182 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

BT 55. Viết phương trình đường thẳng d là đường vuông góc chung của 2 đường chéo nhau d1 , d2 :
 x = 3 − 2t  x = 2 + 3t '
 
a/ d1 :  y = 1 + 4t , ( t ∈ ℝ ) d2 :  y = 4 − t ' , ( t ′ ∈ ℝ )
 z = −2 + 4 t  z = 1 − 2t '
 
x y −1 z x+4 y+5 z−4
b/ d1 : = = , d2 : = =

m
1 −1 1 3 −1 −1
x = 3 + 7t
x−7 y−3 z−9 
c/ d1 : = = , d2 :  y = 1 − 2t , ( t ∈ ℝ )
1 2 −1  z = 1 − 3t

co

 x = 1 + 2t  x = −2 + 3t ′
 
d/ d1 :  y = −3 + t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = 1 + 2t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
 z = 2 + 3t  z = −4 + 4 t ′
 

N.
 x = 2 + 2t x = 1 + t′
 
e/ d1 :  y = 1 + t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = 3 + t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )
z = 3 − t  z = 1 + 2t ′
 
 x = 2 + 3t  x = −1 + 2 t ′
 
f/ d1 :  y = −3 − t , ( t ∈ ℝ ) , d2 :  y = 1 − 2t ′ , ( t ′ ∈ ℝ )

BT 56.

a/ 
 z = 1 + 2t

2
=
−1
=
3
HV b/ 
 z = 2 + t′

Viết phương trình đường thẳng d hình chiếu của đường thẳng ∆ lên mặt phẳng ( P ) :
 x + 2 y − 3 z −1
∆ :
 x−3 y−2 z+2
∆ :
−1
=
2
=
3
mp ( P ) : 2 x − y + 2 z + 3 = 0 mp ( P ) : 3 x + 4 y − 2 z + 3 = 0
 
AT
 x +1 y −1 z −3  x y z−1
∆ : = = ∆ : = =
c/  1 2 −2 d/  − 2 1 1
 mp ( P ) : 2 x − 2 y + z − 3 = 0  mp ( P ) : x + y − z + 1 = 0
 
BT 57. Viết phương trình đường thẳng d đi qua M, vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường
thẳng d2 , với:
 x = −1
M

x −1 y − 2 z 
a/ M ( 0;1;1) , d1 : = = , d2 :  y = t , ( t ∈ ℝ )
3 1 1 z = 1 + t

x = 2
x −1 y +1 z 
b/ M ( 1;1;1) , d2 :  y = 1 + 2t , ( t ∈ ℝ )
w.

d1 : = = ,
2 −1 1  z = −1 − t

x+1 y−4 z x −1 y +1 z − 3
c/ M ( −1; 2; −3 ) , =
d1 : = , d2 : = =
6 −2 −3 3 2 −5
BT 58. Viết phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng ∆ qua mp ( P ) :
ww

 x − 2 y + 2 z −1  x −1 y − 2 z
∆ : = = ∆ : = =
a/  3 4 1 b/  1 −2 −1
mp ( P ) : x + 2 y + 3 z + 4 = 0 mp ( P ) : 2 x − y − 3z + 5 = 0
 
 5 x − 4 y − 2 z − 5 = 0  x − y − z − 1 = 0
∆ :  ∆ : 
c/   x + 2 z − 2 = 0 d/   x + 2 z − 2 = 0
mp P : 2 x − y + z − 1 = 0 mp P : x + 2 y − z − 1 = 0
 ( )  ( )

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 183 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

Bài 4. BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU



BT 59. Viết phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua điểm A, với:
a/ I ( 2; 4; −1) , A ( 5; 2; 3 ) b/ I ( 0; 3; −2 ) , A ( 0; 0; 0 )
c/ I ( 3; −2;1) , A ( 2;1; −3 ) d/ I ( 4; −1; 2 ) , A (1; −2; −4 )

m
BT 60. Viết phương trình mặt cầu ( S ) có đường kính AB, với:
a/ A ( 2; 4; −1) , B ( 5; 2; 3 ) b/ A ( 0; 3; −2 ) , B ( 2; 4; −1)
c/ A ( 3; −2;1) , B ( 2;1; −3 ) d/ A ( 4; −3; −3 ) , B ( 2;1; 5 )

co
e/ A ( 2; −3; 5 ) , B ( 4;1; −3 ) f/ A ( 6; 2; −5 ) , B ( −4; 0; 7 )
BT 61. Viết phương trình mặt cầu ( S ) ngoại tiếp tứ diện ABCD , với:
a/ A ( 1;1; 0 ) , B ( 0; 2;1) , C ( 1; 0; 2 ) , D ( 1;1;1) b/ A ( 2; 0; 0 ) , B ( 0; 4; 0 ) , C ( 0; 0; 6 ) , D ( 2; 4; 6 )

N.
c/ A ( 2; 3;1) , B ( 4;1; −2 ) , C ( 6; 3; 7 ) , D ( −5; −4; 8 ) d/ A ( 5;7; −2 ) , B ( 3;1; −1) , C ( 9; 4; −4 ) , D ( 1; 5; 0 )
e/ A ( 6; −2; 3 ) , B ( 0;1; 6 ) , C ( 2; 0; −1) , D ( 4;1; 0 ) f/ A ( 0;1; 0 ) , B ( 2; 3;1) , C ( −2; 2; 2 ) , D (1; −1; 2 )
BT 62. Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) cho trước:

BT 63.
a/ I ( 3; −5; −2 ) ,
c/
e/
( P ) : 2 x − y − 3z + 1 = 0
I ( 1;1; 2 ) , ( P ) : x + 2 y + 2 z + 3 = 0
I ( 3; −2; 4 ) , ( P ) : 2 x − y + 2 z + 4 = 0
HV b/ I ( 1; 4; 7 ) ,
( P ) : 6x + 6 y − 7 z + 42 = 0
d/ I ( −2;1;1) , ( P ) : x + 2 y − 2 z + 5 = 0
f/ I ( 6; −1;1) , ( P ) : x + 2 y + 2 z − 1 = 0
(TNTHPT – 2013 – Theo chương trình chuẩn) Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( −1; 2;1)
và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 2 z − 3 = 0 .
a/ Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M và vuông góc với mp ( P ) .
AT
b/ Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm là gốc tọa độ và tiếp xúc với mp ( P ) .
 x = −1 + t

Đáp số. d :  y = 2 + 2t , ( t ∈ ℝ ) và ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 = 1 .
 z = 1 + 2t

BT 64. Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng ∆ , với:
M

x y+2 z x −1 y +1 z + 2
a/ I ( 1; 2; 3 ) , ∆: = = b/ I ( −2; 3; −1) , ∆: = =
1 −2 2 1 1 −2
x+1 y−2 z+3 x + 2 y −1 z +1
c/ I ( 1; −2; 3 ) , ∆: = = d/ I ( 2; 3;1) , ∆: = =
2 1 −1 1 2 −2
w.

 x = 1 + 4t x = 1 − t
 
e/ I ( 1; −2;1) , ∆ :  y = 3 − 2t , ( t ∈ ℝ ) f/ I ( 1; 2; −1) ; ∆ : y = 2 , (t ∈ ℝ )
 z = 4t − 2  z = 2t
 
x − 2 y +1 z −1 x − 2 y − 1 = 0
g/ I ( 4; 2; −1) ; h/ I ( 1; 2; −1) ;
ww

∆: = = ∆:
2 1 2 z − 1 = 0
x+1 y−2 z+3
BT 65. (THPT – 2009 NC) Cho A (1; −2; 3 ) và đường thẳng d : = = .
2 1 −1
a/ Viết phương trình tổng quát của mp ( P ) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d.
b/ Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. Viết phương trình mặt cầu tâm A , tiếp
xúc với d.
2 2 2
Đáp số. ( P ) : 2x + y − z + 3 = 0; d ( B; d ) = 5 2; (S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3 ) = 50 .

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 184 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

BT 66. Viết phương trình mặt cầu ( S ) đi qua ba điểm A , B , C và tâm nằm trên mặt phẳng ( P ) , với:

 A ( 3;1;1) , B ( 0;1; 4 ) , C ( −1; −3;1)  A ( 2; 0;1) , B ( 1; 3; 2 ) , C ( 3; 2; 0 )


a/  b/ 
( P ) : x + y − 2 z + 4 = 0 ( P ) ≡ ( Oxy )
 A ( 2; 0;1) , B (1; 0; 0 ) , C ( 1;1;1)  A ( 1; 3; 4 ) , B ( 1; 2; −3 ) , C ( 6; −1;1)
c/  d/ 
( P ) : x + y + z − 2 = 0 ( P ) : x + 2 y + 2 z − 1 = 0

m
BT 67. Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và tiếp xúc với mặt cầu (T ) cho trước, với:
 I ( −5;1;1)  I ( −3; 2; 2 )
a/  b/ 

co
(T ) : x + y + z − 2 x + 4 y − 6 z + 5 = 0 (T ) : x + y + z − 2 x + 4 y − 8 z + 5 = 0
2 2 2 2 2 2

BT 68. Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và cắt đường thẳng ∆ theo dây cung AB = k cho
trước, với:
x + 2 y − 3 z −1 x−2 y+1 z
a/ I ( −1; 3; 5 ) , ∆ : b/ I ( 1; 3; 5 ) , ∆ :

N.
= = , AB = 4 = = , AB = 12
1 −1 −1 −1 1 1
x+2 y−2 z+3 x+5 y−7 z
c/ I ( 0; 0; −2 ) , ∆ : = = , AB = 8 d/ I ( 4;1; 6 ) , ∆ : = = , AB = 6
2 3 2 2 −2 1
x+1 y z−2
BT 69. (ĐH A, A1 – 2012) Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho đường thẳng d : = =
1 2 1

2 8
Đáp số. ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 3 ) = .
3
HV
và điểm I ( 0; 0; 3 ) . Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm
A , B sao cho tam giác IAB vuông tại I.

x −1 y −2 z+1
BT 70. Cho điểm I ( 3; 4; 0 ) và đường thẳng ∆ : = = . Viết phương trình mặt cầu ( S ) có
1 1 −4
AT
tâm I và cắt ∆ tại hai điểm A , B sao cho S∆IAB = 12 .
2 2
Đáp số. ( S ) : ( x − 3 ) + ( y − 4 ) + z 2 = 25 .

Bài 5. BÀI TOÁN TÌM TỌA ĐỘ HÌNH CHIẾU VÀ ĐIỂM ĐỐI XỨNG
M


BT 71. Tìm tọa độ hình chiếu H của điểm M trên đường thẳng d và điểm M ′ đối xứng với M qua
đường d , với:
 x = 2 + 2t  x = 1 − 4t
w.

 
a/ M ( 1; 2; −6 ) , d : y = 1 − t , (t ∈ ℝ ) b/ M ( 2; 3;1) , d :  y = 2 + 2t , ( t ∈ ℝ )
z = t − 3  z = 4t − 1
 
 x = 2t x = 2 − t
 
c/ M ( 2;1; −3 ) , d :  y = 1 − t , (t ∈ ℝ ) d/ M ( 1; 2; −1) , d :  y = 1 + 2t , ( t ∈ ℝ )
ww

 z = −1 + 2 t  z = 3t
 
x −1 y + 2 z − 2 x+1 y+2 z−3
e/ M ( 1; 2; −1) , d: = = f/ M ( 2; 5; 2 ) , d: = =
2 1 2 2 −2 1
x − 2 y − z = 0 y + z − 4 = 0
g/ M ( 2;1; −3 ) , d: h/ M ( 2;1; −3 ) , d:
2 x + y − z − 5 = 0 2 x − y − z + 2 = 0
BT 72. Tìm tọa độ hình chiếu H của điểm M trên mp ( P ) và điểm M ′ đối xứng với M qua mp ( P ) :
a/ ( P ) : 2x − y + 2 z − 6 = 0, M ( 2; −3; 5 ) b/ ( P ) : x + y + 5z − 14 = 0, M (1; −4; −2 )

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 185 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

c/ ( P ) : 6 x − 2 y + 3z + 12 = 0, M ( 3;1; −2 ) d/ ( P ) : 2x − 4 y + 4z + 3 = 0, M ( 2; −3; 4 )
e/ ( P ) : x − y + z − 4 = 0, M ( 2;1; −1) f/ ( P ) : 3x − y + z − 2 = 0, M ( 1; 2; 4 )
BT 73. (TNTHPT – 2011 – Chương trình cơ bản) Cho điểm A ( 3;1; 0 ) và mp ( P ) : 2 x + 2 y − z + 1 = 0 .
Tính khoảng cách từ A đến mp ( P ) . Viết phương trình mp ( Q ) qua A và song song với ( P ) .
Xác định tọa độ hình chiếu của điểm A trên mp ( P ) .

m
Đáp số. d ( A , ( P ) ) = 3; (Q ) : 2 x + 2 y − z − 8 = 0; H ( 1; −1;1) .
BT 74. (CĐ A, A1, B, D – 2014) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho các điểm

co
A ( 2;1; −1) , B ( 1; 2; 3 ) và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 2 z + 3 = 0 . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc
của A trên mp ( P ) . Viết phương trình mặt phẳng ( Q ) chứa A , B và vuông góc với mp ( P ) .
Đáp số. H ( 1; −1;1) và ( Q ) : 10 x − 2 y + 3z − 15 = 0 .
BT 75. (ĐH B – 2014) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; 0; −1) và đường

N.
x −1 y +1 z
thẳng d : = = . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua A và vuông góc với d. Tìm
2 2 −1
tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên d.
5 1 1
Đáp số. ( P ) : 2 x + 2 y − z − 3 = 0 và H  ; − ; −  .

BT 76.
3 3 3

HV
(ĐH D – 2013 – Chương trình chuẩn) Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz,
cho các điểm A ( −1; −1; −2 ) , B ( 0;1;1) và mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 1 = 0 . Tìm tọa độ hình chiếu
vuông góc của A trên mp ( P ) . Viết phương trình mp ( Q ) đi qua A , B và vuông góc với ( P ) .
2 2 1
Đáp số. H  ; ; −  và mp ( Q ) : x − 2 y + z + 1 = 0 .
 3 3 3
AT

Bài 6. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI



Vị trí tương đối giữa hai mặt cầu
BT 77. Xét vị trí tương đối của hai mặt cầu:
M

( S ) : x + y + z − 8 x + 4 y − 2 z − 4 = 0 ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3 ) = 9
2 2 2 2 2 2

a/  b/ 
(T ) : x + y + z + 4 x − 2 y − 4 z + 5 = 0 (T ) : x + y + z − 6 x − 10 y − 6 z − 21 = 0
2 2 2 2 2 2

( S ) : x + y + z − 2 x + 4 y − 10 z + 5 = 0 ( S ) : x + y + z − 8 x + 4 y − 2 z − 15 = 0
2 2 2 2 2 2
w.

c/  d/ 
(T ) : x + y + z − 4 x − 6 y + 2 z − 2 = 0 (T ) : x + y + z + 4 x − 12 y − 2 z + 25 = 0
2 2 2 2 2 2

( S ) : x + y + z − 2 x − 6 y + 4 z + 5 = 0 ( S ) : x + y + z + 4 x − 2 y + 2 z − 3 = 0
2 2 2 2 2 2

e/  f/ 
(T ) : x + y + z − 6 x + 2 y − 4 z − 2 = 0 (T ) : x + y + z − 6 x + 4 y − 2 z − 2 = 0
2 2 2 2 2 2
ww

BT 78. Biện luận theo m vị trí tương đối của hai mặt cầu:
( S ) : ( x − 2) + ( y − 1) + ( z + 3) = 64 ( S ) : ( x − 3) + ( y + 2) + ( z + 1) = 81
2 2 2 2 2 2

a/  b/ 
(T ) : ( x − 4) + ( y + 2) + ( z − 3) = ( m + 2) (T ) : ( x − 1) + ( y − 2) + ( z − 3) = ( m − 3)
2 2 2 2 2 2 2 2

( S ) : ( x + 2) + ( y − 2) + ( z − 1) = 25 ( S ) : ( x + 3) + ( y + 2) + ( z + 1) = 16
2 2 2 2 2 2

c/  d/ 
(T ) : ( x + 1) + ( y + 2) + ( z + 3) = ( m − 1) (T ) : ( x − 1) + ( y − 2) + ( z − 3) = ( m + 3)
2 2 2 2 2 2 2 2

BT 79. (TNTHPT – 2012 – Theo chương trình nâng cao) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ,
x−1 y − 3 z
cho điểm A ( 2;1; 2 ) và đường thẳng ∆ : = = .
2 2 1

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 186 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

a/ Viết phương trình của đường thẳng d đi qua O và A.


b/ Viết phương trình mặt cầu ( S ) tâm A và đi qua O. CM: ∆ tiếp xúc với mặt cầu ( S ) .
x y z 2 2 2
Đáp số. d : = = và ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 2 ) = 9 . Do d ( A; ∆ ) = R = 3 ⇒ t /x .
2 1 2
Vị trí tương đối của hai mặt phẳng

m
BT 80. Xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng sau:
( P ) : 2 x + 3 y − 2 z + 5 = 0 ( P ) : 3x − 4 y + 3z + 6 = 0
a/  b/ 
( Q ) : 3 x + 4 y − 8 z − 5 = 0 ( Q ) : 3 x − 2 y + 5 z − 3 = 0
( P ) : 5 x + 5 y − 5z − 1 = 0 ( P ) : 6 x − 4 y − 6 z + 5 = 0

co
c/  d/ 
( Q ) : 3 x + 3 y − 3z + 7 = 0 ( Q ) : 12 x − 8 y − 12 z − 5 = 0
( P ) : 2 x − 2 y − 4 z + 5 = 0
 ( P ) : 3x − 2 y − 6 z − 23 = 0
e/  25 f/ 
( Q ) : 5 x − 5 y − 10 z + =0 ( Q ) : 3 x − 2 y − 6 z + 33 = 0

N.
 2
BT 81. Xác định tham số m , n để các cặp mặt phẳng sau: song song, cắt nhau, trùng nhau:
( P ) : 3 x + my − 2 z − 7 = 0 ( P ) : 5x − 2 y + mz − 11 = 0
a/  b/ 
( Q ) : nx + 7 y − 6 z + 4 = 0 ( Q ) : 3 x + ny + z − 5 = 0
( P ) : 2 x + my + 3z − 5 = 0
c/ 
( Q ) : nx − 6 y − 6 z + 2 = 0

( P ) : 2 x + y + 3 z − 5 = 0
e/ 
( Q ) : mx − 6 y − 6 z − 2 = 0
HV ( P ) : 3x − y + mz − 9 = 0
d/ 

f/ 
( Q ) : 2 x + ny + 2 z − 3 = 0

( P ) : 3x − 5 y + mz − 3 = 0
( Q ) : 2 x + y − 3 z + 1 = 0
( P ) : x + my − z + 2 = 0 ( P ) : 3 x − ( m − 3) y + 2 z − 5 = 0
g/  h/ 
AT
( Q ) : 2 x + y + 4nz − 3 = 0 ( Q ) : ( m + 2)x − 2 y + mz − 10 = 0
BT 82. Xác định tham số m để hai mặt phẳng sau đây vuông góc với nhau:
( P ) : 2 x − my + 3z − 6 + m = 0 ( P ) : 2 x − 7 y + mz + 2 = 0
a/  b/ 
( Q ) : ( m + 3 ) x − 2 y + ( 5m + 1) z − 10 = 0 ( Q ) : 3 x + y − 2 z + 15 = 0
( P ) : ( 2m − 1) x − 3my + 2 z + 3 = 0 ( P ) : mx + 2 y + mz − 12 = 0
c/  d/ 
M

( Q ) : mx + ( m − 1) y + 4 z − 5 = 0 ( Q ) : x + my + z + 7 = 0

( P ) : 3x − ( m − 3 ) y + 2 z − 5 = 0 ( P ) : 3x − 5 y + mz − 3 = 0
e/  f/ 
( Q ) : ( m + 2 ) x − 2 y + mz − 10 = 0 ( Q ) : x + 3 y + 2 z + 5 = 0
w.

Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu


BT 83. Xét vị trí tương đối giữa mặt phẳng ( P ) và mặt cầu ( S ) :
( P ) : 2 x + 2 y + z − 1 = 0 ( P ) : 2 x − 3 y + 6 z − 9 = 0
a/  b/ 
( S ) : x + y + z − 6 x − 2 y + 4 z + 5 = 0
2 2 2
( S ) : ( x − 1) + ( y − 3 ) + ( z + 2 ) = 16
2 2 2
ww

( P ) : x + y − 2 z − 11 = 0 ( P ) : x − 2 y + 2 z + 5 = 0
c/  d/ 
( S ) : x + y + z + 2 x − 4 y − 2 z + 2 = 0 ( S ) : x + y + z − 6 x − 4 y − 8 z + 13 = 0
2 2 2 2 2 2

( P ) : x + 2 y + 2 z = 0 ( P ) : z − 3 = 0
e/  f/ 
( S ) : x + y + z − 6 x + 2 y − 2 z + 10 = 0 ( S ) : x + y + z − 6 x + 2 y − 16 z + 22 = 0
2 2 2 2 2 2

BT 84. Biện luận theo m vị trí tương đối giữa mặt phẳng ( P ) và mặt cầu ( S ) :
a/ ( P ) : 2x − 2 y − z − 4 = 0, (S ) : x 2
+ y 2 + z 2 − 2 ( m − 1) x + 4my + 4 z + 8 m = 0

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 187 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600
2 2 2 2
b/ ( P ) : 4x − 2 y + 4z − 5 = 0, ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3 ) = ( m − 1)
2 2 2 2
c/ ( P ) : 3x + 2 y − 6 z + 7 = 0, ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 1 ) = ( m + 2 )
d/ ( P ) : 2 x − 3 y + 6z − 10 = 0, (S ) : x + y + z + 4mx − 2 ( m + 1) y − 2z + 3m + 5m − 4 = 0
2 2 2 2

BT 85. (ĐH D – 2014) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mp ( P ) : 6 x + 3 y − 2 z − 1 = 0 và

m
mặt cầu ( S ) : x + y + z − 6 x − 4 y − 2 z − 11 = 0 . Chứng minh mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S )
2 2 2

theo giao tuyến là một đường tròn ( C ) . Tìm tọa độ tâm của đường tròn ( C ) .
 3 5 13 
( )
Đáp số. d I ; ( P ) = 3 < R = 5 nên mp ( P ) ∩ ( S ) = ( C ) và H  ; ;  .

co
7 7 7 

Bài 7. BÀI TOÁN TỔNG HỢP

N.

BT 86. Cho tứ diện ABCD có: A(3; −2; −2), B(3; 2; 0), C(0; 2;1), D( −1;1; 2) . Viết phương trình mặt phẳng
(P) chứa AB và song song với CD. Tìm tọa độ hình chiếu của C trên mặt phẳng (P).
3 3 

BT 87.
Đáp số: ( P) : 3x − y + 2 z − 7 = 0, H  ; ; 2  .

Cho đường thẳng d :


x−8 y−5 z−8
1
=
2
2 2 

=
−1
HV
và mặt phẳng (P): x + 2y + 5z + 1 = 0 . Chứng minh

đường thẳng d song song với mặt phẳng (P). Tính khoảng cách giữa d và (P), viết phương
trình mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc với (P).
59
Đáp số: d ( M ,( P) ) = , ( Q ) : 2 x − y + 14 = 0.
AT
30
x −1 y − 3 z −1 x−1 y −2 z−1
BT 88. Cho điểm A ( 1; 0; 5 ) và hai đường thẳng d1 : = = và d 2 : = = . Xét
2 −2 1 −1 1 −3
vị tương đối của hai đường thẳng d1 và d2. Gọi M và N lần lượt là giao điểm của d1 và d2 với
mặt phẳng Oxy. Tính diện tích tam giác AMN.
2306
Đáp số: S∆AMN = ⋅
6
M

x+7 y−5 z−9 x y + 4 z + 18


BT 89. Cho hai đường thẳng (d): = = và (d’): = = . Chứng minh d và d'
3 −1 4 6 −2 8
song song. Viết phương trình mp ( P) chứa ( d) và ( d’) và tính khoảng cách giữa (d) và (d’).
Đáp số: d ( d , d ' ) = d ( B,( d) ) = 25.
w.

x −1 y + 2 z −3
BT 90. Cho điểm A ( 2; −1;1) và đường thẳng d : = = . Viết phương trình mặt phẳng (P)
3 1 1
chứa A và chứa d. Tìm điểm A' đối xứng với A qua đường thẳng d.
 3 5 11 
Đáp số: ( P) : −3x + 7 y + 2 z + 11 = 0, A′  ; − ;  ⋅
ww

2 2 2 
BT 91. Cho hai mặt phẳng (P) : x + y − z + 5 = 0 và (Q) : 2x − z = 0 . Chứng minh hai mặt phẳng (P) và
(Q) cắt nhau, lập phương trình đường thẳng d là giao tuyến của (P) và (Q).
x y+5 z
Đáp số: d : = = ⋅
1 1 2
x −1 y − 2 z − 3
BT 92. Cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng (P): 2x + y + z − 3 = 0 . Tìm tọa độ giao
2 −1 1
điểm A của d và (P). Viết phương trình đường thẳng ∆ là hình chiếu vuông góc của d trên
mặt phẳng (P). Tính góc giữa d và (P).

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 188 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

x −1 y + 2 z − 3 2
Đáp số: A ( −1; 3; 2 ) , ∆ :
2
=
−5
=
1
⋅, sin d (
,( P ) = ⋅
3
)
BT 93. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x − 3y + 4z − 1 = 0 và đường thẳng
x−1 y +1 z
d: = = và điểm A ( 3;1;1) . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A cắt đường
3 1 2

m
thẳng d và song song với mặt phẳng ( P ) .
x −3 y −1 z −1
Đáp số: d : = = ⋅
2 2 1
BT 94. Cho mặt cầu (S) có phương trình: x2 + y 2 + z 2 − 3x − 3y − 3z = 0, mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 6 = 0 .

co
Chứng tỏ mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn (C). Tìm tâm và bán kính của đường
tròn (C), tính thể tích khối nón có đỉnh là tâm của mặt cầu (S) và đáy là đường tròn (C).
Đáp số: H ( 2; 2; 2 ) , r = 6 , V = 3π.
x−2 y+1 z

N.
BT 95. Cho hai điểm A(2; 0; 3), B(2; −2; −3) và đường thẳng ∆ : = = . Chứng minh hai điểm
1 2 3
A, B và ∆ cùng nằm trong một mặt phẳng. Viết phương trình mặt phẳng đó và tìm điểm M
thuộc ∆ sao cho tam giác MAB cân tại M.
Đáp số: ( P ) : 3x − 3 y + z + 3 = 0, M ( 2; −1; 0 ) .
BT 96.

BT 97.
HV
Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A ( 5; 3; −4 ) , B ( 1; 3; 4 ) . Tìm tọa độ điểm C ∈ ( Oxy ) sao cho
tam giác ABC cân tại đỉnh C và có diện tích S = 8 5 .
Đáp số: C ( 3; 7; 0 ) hoặc C ( 3; −1; 0 ) .
Trong mặt phẳng Oxyz, viết phương trình đường thẳng ( d ) đi qua điểm A(1;-2;3) cắt và
x −1 y +1 z −1
vuông góc với đường thẳng ( ∆) : = = .
1 −1 −1
AT
x −1 y + 2 z − 3
Đáp số: d : = = ⋅
1 −4 5
x−2 y+2 z−3 x −1 y −1 z +1
BT 98. Cho điểm A ( 1; 2; 3 ) và hai đường thẳng d1 : = = và d 2 : = = . Viết
2 −1 1 −1 2 1
phương trình đường thẳng ∆ đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d2.
x −1 y − 2 z − 3
Đáp số : ∆ : = = ⋅
M

1 −3 −5
BT 99. Cho mặt phẳng ( P ) và đường thẳng d có phương trình lần lượt là ( P ) : 2x + y − 2z + 9 = 0 và
x −1 y + 3 z − 3
d: = = . Tìm tọa độ điểm I thuộc d sao cho khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P)
−1 2 1
bằng 2. Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Viết phương trình của
w.

đường thẳng ∆ đi qua giao điểm A của ( P ) và d, vuông góc với d và nằm trong ( P ) .
x = t

Đáp số: ∆ :  y = −1 ( t ∈ ℝ ) , A ( 0; −1; 4 ) .
z = 4 + t

ww

BT 100. Cho mặt phẳng ( P ) và đường thẳng d có phương trình lần lượt là ( P ) : x + 2y − 3z + 4 = 0 và
x+2 y−2 z
d: = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), vuông góc
1 1 −1
và cắt đường thẳng d.
 x = −3 + t

Đáp số: ∆ :  y = 1 − 2t ( t ∈ ℝ ) .
z = 1 − t

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 189 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

x −1 y − 3 z −1 x −1 y + 3 z − 2
BT 101. Cho điểm M ( 1;1; 0 ) và hai đường thẳng d1 : = = , d2 = = = . Viết
1 −1 1 −1 2 −3
phương trình mặt phẳng (P) song song với d1 và d2 đồng thời cách M một khoảng bằng 6.
Đáp số: ( P) : x + 2 y + z − 9 = 0.
BT 102. Cho mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 4x − 4y − 6z + 13 = 0 và hai điểm A ( 1; 2; −1) , B ( 0; 2;1) . Tìm điểm C

m
trên trục Oz để cho mặt phẳng (ABC) tiếp xúc với mặt cầu (S) và viết phương trình mặt phẳng
(ABC) với điểm C tìm được.
Đáp số: C ( 0; 0; 5 ) ∨ C ( 0; 0; −3 ) và ( ABC ) : 4 x + 4 y + 2 z = 10 hoặc ( ABC ) : 4 x − 4 y + 2 z + 6 = 0.
BT 103. Trong không gian Oxyz, cho các mặt phẳng ( P ) : 3x + 12y − 3z − 5 = 0; ( Q ) : 3x − 4y + 9z + 7 = 0

co
x+5 y−3 z+1 x−3 y+1 z−2
và các đường thẳng d1 : = = , d2 = = = ⋅ Viết phương trình đường
2 −4 3 −2 3 4
thẳng ∆ song song với (P) và (Q) cắt cả d1 và d 2 .

N.
x+3 y+1 z−2
Đáp số: ∆ : = = ⋅
8 −3 −4
BT 104. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A ( 3;1; 0 ) , B nằm trong mặt phẳng Oxy
và C nằm trên trục Oz. Tìm tọa độ các điểm B,C sao cho H ( 2;1;1) là trực tâm của ∆ABC.
 7
2




7
Đáp số: B  − ;14; 0  , C  0; 0;  .
 2
HV
BT 105. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, lập phương trình mặt phẳng (P) cắt ba trục Ox, Oy, Oz
lần lượt tại A, B, C sao cho H ( 2;1;1) là trực tâm của tam giác ABC.
Đáp số: ( P ) : 2 x + y + z − 6 = 0.
BT 106. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, Cho ba điểm A(0;1;2), B(2;-2;1), C(-2;0;1). Viết phương
trình mặt phẳng (ABC) và tìm M ∈ ( P ) : 2x + 2 y + z = 3 sao cho MA = MB = MC.
AT
Đáp số: ( ABC ) : x + 2 y − 4 z + 6 = 0, M ( 0; −1;1) .
BT 107. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 5; −2; 2 ) , B ( 3; −2,6 ) . Tìm tọa độ điểm M
 = 45o .
thuộc mặt phẳng ( P ) : 2x + y + z − 5 = 0 sao cho MA = MB và MAB
 8 11 10 
Đáp số: M  ; − ;  ⋅
M

3 3 3
x = 1 + t
 x − 3 y −1 z + 2
BT 108. Cho hai đường thẳng d1 , d 2 có phương trình là (d1 ) :  y = 3 − t d2 : = = , d là
z = t 1 1 1

w.

đường thẳng qua I ( 2; 2; −1) cắt d1 , d 2 tại A và B. Viết phương trình mặt cầu đường kính AB.
2
2 2  1 25
Đáp số: ( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) +  y +  = ⋅
 2 4
x + 3 y −1 z + 3 x −1 y +1 z − 3
và mp ( P ) : x + 2y + 2z + 7 = 0 . Viết phương
ww

BT 109. Cho d1 : = = , d2 : = =
2 1 1 2 −2 1
trình mặt cầu (S) có tâm thuộc d1, tiếp xúc với đường thẳng d2 và mp (P).
2 2 2 2 2 2
Đáp số: ( S ) : ( x − 1) + ( y − 3 ) + ( z + 1) = 16 hoặc ( S ) : ( x − 17 ) + ( y − 11) + ( z − 7 ) = 400.
BT 110. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A ( 1;1;1) , B ( −1; 0; 2 ) , C ( 0; −1; 0 ) . Tìm tọa
độ điểm D trên tia Ox sao cho thể tích khối tứ diện ABCD bằng 1, khi đó hãy viết phương
trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
Đáp số: D = ( 3; 0; 0 ) , ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 4 y − 6 z + 3 = 0.

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 190 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

BT 111. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A ( 3; 3; 2 ) , B ( −1; 3; 2 ) , C ( 3; 3; −2 ) và mặt
phẳng ( P ) : 2x − 2y − z + 11 = 0 . Viết phương trình của mặt cầu (S) đi qua ba điểm A, B, C và (S)
tiếp xúc với mặt phẳng (P).
2
2  8 729
Đáp số: (S) : ( x − 1) +  y +  + z 2 = .
 5 25

m
x −1 y + 2 z
BT 112. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ( d ) : = = và mặt phẳng
1 1 1
( P ) : 2x + y − 2z + 2 = 0 . Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm (d), tiếp xúc với mặt phẳng (P) và

co
đi qua điểm A ( 2; −1; 0 ) .
2 2 2 2
 20   19   7   11 
Đáp số: ( S ) :  x −  +  y +  +  z −  =   ⋅
 13   13   13   13 
BT 113. Cho 2 mặt phẳng ( P ) : − x + y + z − 1 = 0, ( Q ) : −2x − 2y + z + 3 = 0 . Viết phương trình mặt cầu tâm

N.
thuộc mp(P) bán kính bằng 3 và tiếp xúc mp(Q) tại điểm M có tung độ bằng 1.
2 2 2 2 2
Đáp số: ( S ) : ( x − 4 ) + ( y − 3 ) + ( z − 2 ) = 9 hoặc ( S ) : ( x + 2 ) + ( y + 1) + z 2 = 9.
x −1 y − 2 z +1
BT 114. Cho điểm I ( 3; 4; 0 ) và đường thẳng d : = = . Viết phương trình mặt cầu (S) có
1 1 −4

BT 115. Cho điểm A ( 2; −5; −6 ) và đường thẳng ∆ :


2
Đáp số: ( S ) : ( x − 3 ) + ( y − 4 ) + z 2 = 25.
HV
tâm I và cắt d tại 2 điểm A và B sao cho diện tích của tam giác IAB bằng 12.
2

x −1 y + 2 z +1
2
=
1
=
−3
góc của A trên ∆ . Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt ∆ tại B sao cho AB = 35.
⋅ Tìm tọa độ hình chiếu vuông

x−2 y+5 z+6 x−2 y+5 z+6


Đáp số: AB : = = hoặc AB : = = ⋅
AT
−1 3 5 3 5 −1
x−1 y +1 z−2
BT 116. Cho điểm A ( 4; 3; 2 ) và đường thẳng ( ∆ ) : = = . Tính khoảng cách từ A đến ∆.
2 −3 −1
Viết phương trình đường thẳng đi qua A , cắt và vuông góc với ∆.
x−4 y−3 z−2
Đáp số: AH : = = ⋅
−27 19 3
x y z+1
M

BT 117. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A ( 1; 2; 3 ) , đường thẳng ( d ) : = = và
2 −1 2
mặt phẳng ( P ) : x + 2y − z + 1 = 0 . Viết phương trình đường thẳng ( d' ) là đường thẳng đối
xứng với d qua (P). Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên d'.
x −2 y +1 z −1  62 26 31 
w.

Đáp số: d′ : = = và K  ; − ;  ⋅
8 1 4  27 27 27 
BT 118. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x − y − 2z = 0 và điểm M ( 2; −3;1) . Viết phương
trình mặt phẳng (Q) đi qua M vuông góc với (P) và tạo với mặt phẳng (Oyz) một góc 45o.
Đáp số: ( Q ) : x + y + 1 = 0 hoặc ( Q ) : 5x − 3y + 4z − 23 = 0.
ww

x = 2 + t 5 + 9t ′
 
BT 119. cho mặt phẳng ( P ) : x − y + 2z + 6 = 0 và hai đường thẳng ( d1 ) :  y = −1 + 2t , d2 :  y = 10 − 2t ′ . Lập
 z = −3 z = 1 − t ′
 
phương trình đường thẳng ∆ cắt d1 tại A , cắt d2 tại B sao cho đường thẳng ∆ song song với
3
mặt phẳng (P) và khoảng cách từ ( ∆ ) đến (P) bằng .
6
x − 8 y − 11 z + 3
Đáp số: ∆ : = = ⋅
−27 1 14

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 191 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

x −1 y z +1
BT 120. Cho hai điểm A ( 1;1;1) , B ( 2; 3; −1) , ∆ : = = và mặt phẳng ( P ) : x − y − z + 2 = 0 . Viết
1 1 2
phương trình đường thẳng d cắt ( P ) tại C, cắt ∆ tại D để ABCD là hình thang vuông tại A và B.
x = 3 + t

Đáp số: d :  y = 2 + t , ( t ∈ ℝ ) .
z = 3

m

x−3 y+ 2 z+1
BT 121. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho đường thẳng d: = = và mặt phẳng
2 1 −1
( P ) : x + y + z + 2 = 0 . Gọi M là giao điểm của d và ( P ) . Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm

co
trong mặt phẳng ( P ) , vuông góc với d đồng thời khoảng cách từ M tới ∆ bằng 42.
x−5 y+2 z+5 x+3 y+4 z−5
Đáp số: ∆ : = = hoặc ∆ : = = .
2 −3 1 2 −3 1
x −2 y −1 z −1

N.
BT 122. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ( d ) : = = và mặt cầu
−1 −2 1
2 2 2
( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 25 . Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) đi qua điểm
M ( −1; −1; −2 ) cắt đường thẳng ( d ) và cắt mặt cầu ( S ) tại hai điểm A và B sao cho AB = 8.
 x = −1 + 2t  x = −1 + 6t



 z = −2 + 9t
 HV
Đáp số: ∆ :  y = −1 + 2t hoặc ∆ :  y = −1 + 2t , ( t ∈ ℝ ) .
 z = −2 + t

BT 123. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(2; 0; −1), B(1; −2; 3), C(0;1; 2).
1) Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ).
2) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ O lên mặt phẳng ( ABC ).
BT 124. Cho hai điểm A( −5; 0;1), B(7; 4; −5) và mặt phẳng (P) : x + 2y − 2z = 0
AT
1) Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính AB. Tính khoảng cách từ tâm I của mặt cầu
đến mặt phẳng (P) .
2) Viết phương trình đường thẳng d đi qua tâm I của mặt cầu (S) đồng thời vuông góc với mặt
phẳng (P) . Tìm toạ độ giao điểm của d và (P) .
BT 125. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) lần lượt có phương trình là:
x = −3 + 2t
M


d :  y = −1 + t , (P) : x − 3y + 2z + 6 = 0.
z = − t

1) Tìm toạ độ điểm A giao điểm của đường thẳng d và mp(P). Viết phương trình mặt phẳng (Q)
đi qua điểm A, đồng thời vuông góc với đường thẳng d.
w.

2) Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I(2;1;1) , tiếp xúc với mp(P). Viết phương trình mặt
phẳng tiếp diện của mặt cầu (S) biết nó song song với mp(P).
BT 126. Trong không gian Oxyz , cho A( −1; 2; −1), B(2;1; −1), C(3; 0;1).
1) Viết phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm O,A,B,C và xác định toạ độ tâm I của nó.
ww

 
2) Tìm toạ độ điểm M sao cho 3AM = −2MC . Viết phương trình đường thẳng BM.
x −1 y − 4 z −1
BT 127. Cho hai điểm A(0;1; −4), B(1; 0; −5) và đường thẳng ∆ : = = ⋅
1 −4 −2
1) Viết phương trình đường thẳng AB và chứng minh rằng AB và ∆ chéo nhau.
2) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai điểm A,B đồng thời song song với đường thẳng
∆ . Tính khoảng cách giữa đường thẳng ∆ và mặt phẳng (P).
BT 128. Trong không gian Oxyz, cho 4 điểm A( −1;1;1), B(5;1; −1), C(2; 5; 2), D(0; −3;1).
1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Từ đó chứng minh ABCD là một tứ diện.

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 192 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm D, đồng thời tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).
Viết phương trình tiếp diện với mặt cầu (S) song song với mp(ABC)
BT 129. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(7; 2;1), B( −5; −4; −3) và mặt phẳng
(P) : 3x − 2y − 6z + 38 = 0
1) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. Chứng minh rằng, AB // ( P ) .

m
2) Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính AB.
3) Chứng minh (P) là tiếp diện của mặt cầu (S) . Tìm toạ độ tiếp điểm của (P) và (S)
BT 130. Cho hai điểm A(3;1; −1), B(2; −1; 4) và mặt phẳng (P) : 2x − y + 3z − 1 = 0
1) Viết phương trình đường thẳng AB và phương trình mặt cầu đường kính AB.

co
2) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa hai điểm A,B, đồng thời vuông góc với mp(P).
BT 131. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(−1;1;2), B(0;1;1) và C(1;0;4).
1) Chứng minh ABC là tam giác vuông. Xác định toạ độ điểm D để bốn điểm A,B,C,D là bốn
đỉnh của một hình chữ nhật.
 

N.
2) Gọi M là điểm thoả MB = 2 MC . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và vuông
góc với đường thẳng BC. Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với mp(P).
BT 132. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ và mặt phẳng (α) lần lượt có
x−3 y−2 z+3
phương trình ∆ : = = ; (α) : 2x + y − z + 1 = 0
1 1 3

HV
1) Chứng minh rằng đường thẳng ∆ song song với mặt phẳng (α). Tính khoảng cách từ đường
thẳng ∆ đến mặt phẳng (α).
2) Tìm toạ độ giao điểm A của đường thẳng ∆ với mặt phẳng (Oxy) . Viết phương trình mặt cầu
tâm A, tiếp xúc với mặt phẳng (α).
x − 2 y +1 z −1
BT 133. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: = = và (P): x – y + 3z + 2 = 0
1 2 3
AT
a/ Tìm giao điểm của d và (P).
b/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d và vuông góc với ( P).
BT 134. Cho điểm A( 1 ; 2 ; -3) và 2 mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – 1 = 0 và (Q): x + 6y + 2z + 5 = 0.
a/ Xác định góc giữa hai mặt phẳng.
b/ Lập phương trình đường thẳng d qua A và song song với hai mặt phẳng.
BT 135. cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x − y + 2z − 1 = 0 và điểm A(1; 3; −2)
1) Tìm tọa độ hình chiếu của A trên mặt phẳng (P).
M

2) Viết phương trình mặt cầu tâm A và đi qua gốc tọa độ O.


 x = 7 + 6t
x −1 y −6 z − 3 
BT 136. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng : d : = = , d ′ :  y = 6 + 4t ⋅
9 6 3  z = 5 + 2t

w.

a/ Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d và d’.


b/ Lập phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng d và d’.
 x + 2y − 2 = 0
BT 137. Cho mặt cầu ( S) : x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 4z – 3 = 0 và hai đường thẳng ∆1 :  và
 x − 2z = 0
ww

x −1 y z
∆2 : = =
−1 1 −1
1. Chứng minh ( ∆1 ) và ( ∆ 2 ) chéo nhau
2. Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu ( S) biết tiếp diện đó song song với hai đường
thẳng ( ∆1 ) và ( ∆ 2 )
BT 138. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm B(-1;2;-3) và mặt phẳng ( α ) : x + 2y − 2z + 5 = 0
a) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (α) .
b) Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua B, và vuông góc với mặt phẳng (α) .

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 193 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

BT 139. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 4x + 2y + 4z - 7 = 0 và mặt
phẳng (α) : x - 2y + 2z + 3 = 0
1. Tính khoảng cách từ tâm I của mặt cầu (S) tới mặt phẳng (α).
2. Viết phương trinh mặt phẳng (β) song song với mặt phẳng (α) và tiếp xúc với mặt cầu (S).
x−2 y+1 z
BT 140. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và mặt phẳng
1 −2 −1

m
( P ) : x + y + z − 3 = 0 . Gọi I là giao điểm của ∆ và (P). Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho MI
vuông góc với ∆ và MI = 4 14 .
x−4 y z x−3 y z+1
BT 141. Cho ( P ) : 2x + y − z = 0; d : = = ; ∆: = = . Tìm M ∈ ( P ) , N ∈ d sao cho M và

co
1 1 −3 1 2 2
N đối xứng với nhau qua đường thẳng ∆ ?
x −1 y + 2 z
BT 142. Cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : x + 2y − 2z = 0 . Gọi A là điểm trên d
2 1 −1
sao cho khoảng cách từ A đến mp(P) bằng 1; B là điểm trên mặt phẳng (P) sao cho AB vuông

N.
góc với d và độ dài AB nhỏ nhất. Tìm tọa độ các điểm A và B.
BT 143. Cho các điểm A ( −1; −1; −2 ) , B ( 0;1;1) và mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 1 = 0 . Tìm tọa độ hình chiếu
vuông góc của A trên ( P ) . Viết phương trình mặt phẳng đi qua A,B và vuông góc với ( P ) .
x −1 y +1 z −1
BT 144. Cho đường thẳng ∆ :

cho AMB có diện tích nhỏ nhất ?


1
=
−2
=

BT 145. Cho điểm M ( −1; 4; 1) và đường thẳng ∆ :


4
3

=
1
HV
và hai điểm A ( 2;1;1) , B (1;1; 0 ) . Tìm điểm M ∈ ( ∆ ) sao

x − 2 y −1 z −1
=
1
. Viết phương trình mặt phẳng ( P )

đi qua điểm M và song song với đường thẳng ∆ . Biết rằng d ∆ ; ( P ) = 3 .( )


x−2 y−3 z+3
BT 146. Cho d : = = và ( P ) : −x + y + 2z + 5 = 0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm
AT
4 2 1
trong ( P ) , song song với d và cách d một khoảng bằng 14 .
x−4 y−3 z x y−3 z−3
BT 147. Cho điểm M ( 4; 5; −1) và hai đường thẳng ∆1 : = = ; ∆2 : = = . Viết
−2 −1 2 −2 1 1
phương trình đường thẳng ∆ đi qua M và cắt ∆ 1 , ∆ 2 lần lượt tại A và B sao cho MA = 2MB .
BT 148. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2;1;1) và mặt phẳng (α) : x + y + z − 4 = 0 và mặt cầu
M

(S) : x 2
+ y 2 + z 2 − 6x − 6y − 8z + 18 = 0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt mặt cầu ( S ) theo
một đoạn thẳng có độ dài nhỏ nhất.
BT 149. Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng ( α ) : 2x + y + z − 9 = 0; (β ) : − x + y − z + 8 = 0 và mặt
2 2
cầu ( S ) : ( x − 4 ) + ( y − 3 ) + z 2 = 10 . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) .
w.

Biết rằng ( P ) ⊥ ( β ) và tan ( ( )


P ) ; ( α ) = 11 .

x +1 y − 2 z −1
BT 150. Cho A (1;1; 0 ) , B (1;1;1) và đường thẳng d : = = . Viết phương trình mặt cầu ( S )
2 1 −2
ww

32π
có tâm nằm trên d, tiếp xúc với đường thẳng AB và có thể tích bằng .
3
BT 151. Cho mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 + 2x + 4y + 4z = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường
x y z+5
thẳng ∆ := = và cắt mặt cầu ( S ) theo một đường tròn có bán kính bằng 4 ?
1 1 −4
x = 3 + t
x −2 y +1 z + 3 
BT 152. Cho hai đường thẳng d1 : = = ; d 2 :  y = 7 − 2t . Viết phương trình đường thẳng
3 1 2 z = 1 − t

∆ cắt d1 và d 2 đồng thời đi qua điểm K(3; 10; 1) .

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 194 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

BT 153. Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 8z − 20 = 0 và mặt phẳng ( P ) : 2x + 2y − z − 5 = 0 . Viết phương


trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng ( P ) , ∆ đi qua M ( −1; 4;1) và cắt mặt cầu ( S ) tại
hai điểm A, B sao cho đoạn thẳng AB = 6 3 .
x−4 y z
BT 154. Cho ( P ) : 2x + y − z = 0; d : = = và M ( 1; −1;1) . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi
1 1 −3

m
qua M, vuông góc với d và tạo với ( P ) một góc 300 ?
BT 155. Trong không gian Oxyz, Cho mặt phẳng (P) : x − y + z − 6 = 0 và hai đường thẳng
x−2 y−3 z−4 z −1 y + 2 z − 2
d1 : = = ; d2 : = = . Viết phương trình đường thẳng d, biết d // ( P )

co
−1 1 1 2 1 −2
đồng thời d cắt hai đường thẳng d1 ,d 2 lần lượt tại hai điểm A, B sao cho AB = 3 6 .
x −1 y + 2 z
BT 156. Cho đường thẳng d : = = và hai mặt phẳng ( P ) : x + y − z + 2 = 0; ( Q ) : x + 1 = 0 . Viết
3 1 1

N.
phương trình đường thẳng ∆ đi qua M ( 0;1;1) , vuông góc với d, đồng thời cắt giao tuyến của
hai mặt ( P ) , ( Q ) .
x − 2 y +1 z −1
BT 157. Cho ( P ) : 2x + y + 2z + 4 = 0; d : = = và đường thẳng ∆ là giao tuyến của hai mặt
2 −1 −1

HV
phẳng: x = 1; y + z − 4 = 0 . Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d, đồng thời tiếp xúc với ∆
và ( P ) . Biết rằng tâm của mặt cầu có tọa độ nguyên.

BT 158. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :


x + 2 y − 3 z −1
1
=
−1
=
−2
A ( 1; 0; 0 ) ,C ( 2; 2; 2 ) , D ∈ d . Tìm tọa độ đỉnh B biết S ABCD = 3 2 .
. Xét hình bình hành ABCD có

x −1 y −1 z −1 x y +1 z−3
BT 159. Trong không gian Oxyz, cho d1 : = = ; d2 : = = cắt nhau tại I ( 1; 1; 1) .
1 2 2 −1 −2 2
AT
Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 0; −1; 2 ) cắt hai đường thẳng d1 ,d 2 tại A và
B sao cho ∆IAB cân tại A ?
BT 160. Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y − 6z − 11 = 0 và mặt phẳng ( P ) : 2x + 2y − z − 7 = 0 . Chứng
minh mặt cầu ( S ) cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là một đường tròn ( C ) . Viết phương
trình mặt cầu ( S ' ) đi qua điểm A ( 6; −1; 4 ) và chứa đường tròn ( C ) .
M

BT 161. Cho ∆ABC có B (1; 4; 3 ) , phương trình đường trung tuyến kẻ từ A và đường cao kẻ từ C lần
x y −1 z−7 x−1 y −3 z−4
lượt là AM :
= = ; CH : = = . Tìm tọa độ của A và C ?
1 1 −2 −2 1 1
x − 3 y − 2 z −1
w.

BT 162. Trong không gian Oxyz, tìm điểm M ∈ d : = = sao cho mặt phẳng đi qua M và
2 1 −2
vuông góc với đường thẳng d cắt mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2x + 2y − 4z − 19 = 0 theo một đường
tròn có chu vi bằng 8π ?
BT 163. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua
ww

3 5
M ( 3; 0; 1) , N ( 6; −2; 1) và (P) tạo với mặt phẳng (Oyz) một góc ϕ thỏa mãn sin ϕ = .
7
x −1 y −1 z − 2
BT 164. Cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : x + 2y + z − 6 = 0 . Một mặt phẳng
1 1 −2
( Q ) chứa d và cắt ( P ) theo giao tuyến là đường thẳng ∆ cách gốc tọa độ O một khoảng ngắn
nhất. Viết phương trình của mặt phẳng ( Q ) .
BT 165. Cho mặt phẳng ( P ) : 2x − y + z − 5 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng ( Q ) qua giao tuyến của
125
(P) và mặt phẳng Oxy và ( P ) tạo với 3 mặt phẳng tọa độ một tứ diện có thể tích bằng
36
.

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 195 -


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600

BT 166. cho tứ diện ABCD có các đỉnh A (1; 2;1) , B ( −2;1; 3 ) ,C ( 2; −1;1) và D ( 0; 3;1) . Viết phương trình
mặt phẳng ( P ) đi qua A, B sao cho khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( P ) bằng khoảng cách từ
D đến mặt phẳng ( P ) .
BT 167. Cho điểm A ( −1; 3; −2 ) và mặt phẳng ( P ) : x − 2y − 2z + 5 = 0 . Tính khoảng cách từ A đến ( P ) .
Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và song song với (P).

m
BT 168. Trong không gian vơi hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x − 2y + 2z − 1 = 0 và hai đường
x+1 y z+9 x −1 y − 3 z +1
thẳng ∆1 : = = ; ∆2 : = = . Xác định tọa độ điểm M ∈ d1 sao cho
1 1 6 2 1 −2

co
khoảng cách từ M đến đường thẳng ∆ 2 và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng nhau.
x −1 y +1 z
BT 169. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và hai điểm
2 −1 1
A ( 1; −1; 2 ) , B ( 2; −1; 0 ) . Xác định tọa độ điểm M thuộc d sao cho tam giác AMB vuông tại M.

N.
x y −1 z
BT 170. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng (P): 2x
−2 1 1
– y + 2z – 2 = 0. Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P). Tìm tọa độ điểm M
thuộc d sao cho M cách đều gốc tọa độ O và mặt phẳng (P).
x−2 y+1 z
BT 171. Trong không gian hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng ∆:

HV 1
=
−2
=
−1
và mặt phẳng

( P ) : x + y + z – 3 = 0 . Gọi I là giao điểm của ∆ và (P). Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho MI
vuông góc với ∆ và MI = 4 14 .
BT 172. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A ( −1; 3; −2 ) , B ( −3,7, −18 ) và mặt phẳng
( P ) : 2x − y + z + 1 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mp (P). Tìm tọa
độ điểm M ∈ (P) sao cho MA + MB nhỏ nhất.
AT
BT 173. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A ( –3, 5, –5 ) ; B ( 5, –3,7 ) ; và mặt phẳng ( P ) : x + y + z = 0 .
Tìm giao điểm I của đường thẳng AB với mặt phẳng (P). Tìm điểm M ∈ (P) sao cho MA2 +
MB2 nhỏ nhất.
BT 174. Cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 1 = 0 và hai điểm A ( 1; −3; 0 ) ; B ( 5; −1; −2 ) . Chứng tỏ rằng đường
thẳng đi qua A, B cắt mặt phẳng (P) tại một điểm I. Tìm toạ độ điểm I. Tìm toạ độ điểm M
M

thuộc (P) sao cho MA − MB đạt giá trị lớn nhất.


BT 175. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A( −1; 0;1) , B(2; −1; 0) , C(2; 4; 2) và mặt
phẳng (P): x + y + 2z + 2 = 0 . Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho biểu thức
2 2 2
T = MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất.
w.

BT 176. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) : x + y + z − 1 = 0 và ba điểm
  
A(2;1; 3), B(0; −6; 2),C(1; −1; 4) . Tìm M ∈ (P) sao cho MA + MB + MC đạt giá trị bé nhất.
BT 177. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x − 3y + 2z + 37 = 0 và các điểm
A(4;1; 5), B(3; 0;1),C( −1; 2; 0) . Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho biểu thức sau đạt giá trị nhỏ
    
ww

nhất: S = MA.MB + MB.MC + MC.MA.


BT 178. Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2x – y + 2z + 9 = 0 và 2 điểm
 
A ( 3; –1; 2 ) ; B ( 1; −5; 0 ) . Tìm tọa độ M thuộc (P) sao cho MA.MB đạt giá trị nhỏ nhất.
BT 179. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2x + z = 0 và đường thẳng
x = 1 + t

d :  y = −2 + t . Tìm tọa độ điểm A thuộc d và tọa độ điểm B trên trục Oz sao cho AB // (P) và
 z = −t

độ dài đoạn AB nhỏ nhất.

Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607 www.DeThiThuDaiHoc.com Page - 196 -

You might also like