Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

BÀI 2:

CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ


NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Người học nắm được các nội dung:
• Khái niệm chế độ chính trị
• Một số nội dung cơ bản của chế độ chính trị theo
Hiến pháp 2013
• Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước
CHXHCN Việt Nam
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Hệ thống văn bản Luật Hiến pháp Việt Nam;
NXB Hồng Đức, năm 2013/2017
2. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học
Luật TP.HCM
NỘI DUNG CHÍNH
• Khái niệm chế độ chính trị
I

• Một số nội dung cơ bản của chế độ chính trị nước


II CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 2013

• Bản chất và nguồn gốc quyền lực nhà nước Việt Nam
III

• Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam


IV
I. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
I. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
1.1. Thuật ngữ “chính trị”
Từ điển Luật học: “chính trị là toàn bộ những hoạt
động liên quan đến các mối quan hệ giữa các giai
cấp, các tầng lớp xã hội mà cốt lõi của nó là vấn đề
giành chính quyền, duy trì và sử dụng quyền lực
Nhà nước, sự tham gia vào công việc của Nhà nước;
sự xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung
hoạt động của Nhà nước.”
I. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
1.1. Thuật ngữ “chính trị”

Lênin: “bất kỳ công việc nào cũng có thể trở thành


vấn đề chính trị, nếu giải quyết vấn đề dó động
chạm đến quyền lợi giai cấp, chính quyền Nhà
nước. Vì vậy, chính trị là vấn đề thực hiện quyền lực
Nhà nước, quyền lực thuộc về ai và phục vụ, bảo vệ
quyền lợi cho ai, cho giai cấp nào, cho tầng lớp nào
trong xã hội.”
I. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
1.1. Thuật ngữ “chính trị”

Hoạt động chính trị là những cách thức tác


động đến các cơ chế thực thi quyền lực nhà nước
nhằm bảo vệ quyền lợi một giai cấp hoặc một
nhóm lợi ích nào đó trong xã hội. Nó phản ánh
mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp.
1.2. Chế độ chính trị
Góc độ chung: nội dung và phương thức tổ chức
của hệ thống chính trị của một quốc gia.

Chế Góc độ phương pháp tổ chức và thực thi quyền


độ lực nhà nước: là tổng thể các phương pháp, cách
chín thức, biện pháp tổ chức và thực thi quyền lực nhà
h trị nước.
Góc độ luật Hiến pháp: một chế định cơ bản của
Hiến pháp, chi phối hầu hết các chế định khác trong
Hiến pháp.
1.2. Chế độ chính trị
1 chế định của luật Hiến pháp

Chế độ chính trị bao gồm các nguyên tắc, quy phạm của
luật Hiến pháp điều chỉnh các QHXH mang tính nguyên
tắc, nền tảng như các vấn đề về xác lập hình thức chính
thể và chủ quyền quốc gia, về bản chất và mục đích của
Nhà nước, về tổ chức và thực hiện quyền lực của Nhà
nước, quyền lực của nhân dân, về tổ chức và hoạt động
của hệ thống chính trị, về chính sách đối nội và đối
ngoại của Nhà nước.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHẾ ĐỘ CHÍNH
TRỊ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ NƯỚC
CHXNCN VIỆT NAM
2.1 • Quyền dân tộc cơ bản

2.2 • Bản chất và mục đích của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

2.3 • Hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước

2.4 • Nguyên tắc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước

2.5 • Các bộ phận cấu thành nên hệ thống chính trị

2.6 • Chính sách dân tộc và chính sách đối ngoại


2.1. Quyền dân tộc cơ bản
Điều 1 Hiến pháp 2013:
Các quyền dân tộc của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam bao gồm: độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ.
Điều 11 Hiến pháp 2013:
Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị.
2.2. Bản chất và mục đích của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Bản chất: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt


Điều 2 Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà
Hiến pháp nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh
2013 giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức”

Mục đích:“bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của


Điều 3 Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm
Hiến pháp quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục
2013 tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.”
2.3. Hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
Bầu, bãi nhiệm ĐBQH, ĐBHĐND
Hình
Trực tiếp Biểu quyết khi Nhà nước tổ chức
thức
trưng cầu ý dân
nhân
dân Quyết định các vấn đề quan trọng
thực ở địa phương
hiện Thông qua các CQNN do nhân
quyền dân bầu ra (Quốc hội, HĐND)
lực nhà Gián tiếp
nước Thông qua các tổ chức chính trị -
xã hội
Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (Điều 2 Hiến pháp
2013)
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo (Điều 4 Hiến pháp 2013)
2.4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc (Điều 5 Hiến pháp 2013)
của bộ máy nhà nước
Nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều 8 Hiến pháp 2013)

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa (Điều 8 Hiến pháp 2013)
2.5. Các bộ phận cấu thành nên hệ thống chính trị

Điều 2, 4, 9 Hiến pháp


2013
Mặt trận
Nhà nước
Tổ quốc
Đảng Cộng hoà
Việt Nam
Cộng sản xã hội chủ
và các tổ
Việt Nam nghĩa Việt
chức thành
Nam
viên
2.6. Chính sách dân tộc và chính sách đối ngoại

Điều 5 Hiến pháp 2013

Điều 12 Hiến pháp 2013


III. BẢN CHẤT VÀ NGUỒN GỐC
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
3.1. Bản chất và nguồn gốc quyền lực của nhà nước Việt
Nam qua các bản Hiến pháp

Quyền lực nhà


Nhân dân
nước

ØQuyền lực nhà nước thuộc về toàn thể nhân


dân lao động Việt Nam
ØĐược ghi nhận xuyên suốt qua các bản
Hiến pháp của nước ta
3.1. Bản chất và nguồn gốc quyền lực của nhà nước Việt
Nam qua các bản Hiến pháp
Hiến
Hiến Hiến Hiến Hiến
pháp
pháp pháp pháp pháp
1980
1946 1959 1992 2013
(Điều
(Điều (Điều (Điều (Điều
3, Điều
1) 4) 2) 2)
6)

Nguyên tắc được quy định xuyên suốt, bổ sung và hoàn


thiện qua từng giai đoạn
3.2. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước

Dân chủ trực tiếp


(Direct democracy)
Cách thức thực
hiện quyền lực
nhà nước Dân chủ đại diện
(Representative
democracy)
3.2. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
Dân chủ trực tiếp

Công
việc của
đất
nước

Nhân dân
3.2. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
Dân chủ trực tiếp

Hiến Hiến Hiến Hiến Hiến


pháp pháp pháp pháp pháp
1946 1959 1980 1992 2013
(Điều (Điều (Điều (Điều (Điều
21) 53) 100) 53, 84) 6)
3.2. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
Dân chủ trực tiếp

ØTrưng cầu dân ý (Luật trưng cầu


ý dân 2016), Công việc
Nhân ØHoạt động bầu ra các đại biểu quản lý nhà
dân trong các cơ quan quyền lực, nước, quản
ØBãi nhiệm các đại biểu không lý xã hội
còn tín nhiệm,
ØTham gia góp ý kiến đối với các
vấn đề của đất nước.
3.2. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
Dân chủ trực tiếp

Ưu điểm Nhược điểm


3.2. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
Dân chủ đại diện

Công
việc của
đất
nước

Nhân dân Cơ quan nhà nước


3.2. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
Dân chủ đại diện

Trung ương Quốc hội


Nhâ Bầu CQ
n quyền
Bầu lực
dân Hội đồng nhân
Địa phương
dân các cấp

Các tổ chức chính trị - xã hội


3.2. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
Dân chủ đại diện

Ưu điểm Nhược điểm


IV. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
3.1. Khái niệm hệ thống chính trị nước CHXHCN
Việt Nam

Định nghĩa: hệ thống chính trị được hiểu là một


cơ cấu bao gồm Nhà nước, các đảng phái, các
đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội tồn tại và
hoạt động trong khuôn khổ pháp luật hiện hành,
được thiết lập theo tư tưởng của giai cấp cầm
quyền, nhằm tác động vào các quá trình kinh tế -
xã hội với mục tiêu duy trì và phát triển chế độ.
3.1. Khái niệm hệ thống chính trị nước CHXHCN
Việt Nam

Hệ thống chính trị của nước


CHXHCN Việt Nam
Mặt trận Tổ
Nhà nước
Đảng Cộng quốc Việt
Cộng hoà xã Nam và các
sản Việt Nam hội chủ nghĩa
tổ chức
Việt Nam thành viên
3.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước
CHXHCN Việt Nam
3.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước
CHXHCN Việt Nam

a. Đảng Cộng sản Việt Nam


3.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước
CHXHCN Việt Nam
Hiến pháp 1946:
Không đề cập trong Hiến pháp

Hiến pháp 1959: Ghi nhận ở Lời nói đầu

Hiến pháp 1980:


Ghi nhận ở Điều 4
Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013:
Ghi nhận ở Điều 4
3.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước
CHXHCN Việt Nam
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Nội dung lãnh đạo:
• Hoạch định cương lĩnh, đề ra đường lối, chủ trương,
chính sách
• Vạch ra phương hướng và các nguyên tắc cơ bản
• Đề ra những quan điểm và chính sách về công tác cán bộ
• Thông qua các Đảng viên và tổ chức Đảng
b. Phương pháp lãnh đạo: phương pháp dân chủ, giáo dục,
thuyết phục, dựa vào uy tín, năng lực của các Đảng viên và
các tổ chức Đảng.
3.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước CHXHCN VN
b. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Đại diện cho các giai cấp, tầng lớp trong xã hội

Trung Có chủ quyền quốc gia


tâm
của hệ Có hệ thống bộ máy quy mô và chặt chẽ, có
thống quyền lực và sức mạnh
chính
trị Có quyền ban hành pháp luật
Có sức mạnh về kinh tế
3.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước CHXHCN VN
b. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Vai trò của nhà nước

Điều 3 Hiến pháp 2013


3.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước CHXHCN VN
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên

Điều 9 Hiến pháp 2013:


“Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự
nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và
các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân
dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân;
tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ,
tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng
Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.”
3.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước CHXHCN VN
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên

Mặt trận Tổ quốc


Việt Nam
Đoàn Hội
Công Hội thanh Hội cựu
đoàn nông niên liên chiến
Việt dân Cộng hiệp
sản Hồ phụ nữ binh
Nam Việt Chí Việt Việt
Nam Minh Nam Nam
Công đoàn Việt Nam

Vị trí, vai trò

Chức năng, nhiệm vụ: Điều 10


Hiến pháp 2013
Hội nông dân Việt Nam

Vị trí, vai trò

Chức năng, nhiệm vụ


Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

Vị trí, vai trò

Chức năng, nhiệm vụ


Hội cựu chiến binh Việt Nam

Vị trí, vai trò

Chức năng, nhiệm vụ


3.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước CHXHCN VN
Chức năng của MTTQVN và các tổ chức thành viên

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Tham
Tập dự Thực
Tham Tham các Vai
hợp Tuyên hiện
khối gia gia phiên hoạt trò
truyền Tham họp
đại , vận công xây gia tố động "phản
động tác dựng của biện
đoàn tụng giám
kết nhân bầu pháp các sát xã
toàn dân cử luật cơ nhân hội"
quan
dân Nhà dân
nước
3.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước CHXHCN VN
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên

Sự tham gia của MTTQ Trong việc thành lập ra các cơ quan
nhà nước

Trong việc xây dựng pháp luật

Kiểm tra, giám sát hoạt động của các


cơ quan nhà nước

Tuyên truyền Hiến pháp, pháp luật


IV. CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VÀ ĐỐI
NGOẠI CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
IV. CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC CHXHCN VN

4.1.Chính sách dân tộc của nước CHXHCN VN

Hiến Hiến Hiến


pháp Hiến pháp pháp Hiến
pháp pháp
1946: 1959: 1980: 1992: 2013:
Điều Điều Điều
1, 6, 7 Điều 3 5, 9 5, 9 5, 9
Điều 5 Hiến pháp năm 2013:
1. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống
nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.
2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng
tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục,
tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình.
4. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều
kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với
đất nước.
4.2.Chính sách đối ngoại của nước CHXHCN VN

Điều 12 Hiến pháp năm 2013: Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,
hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ,
chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc
lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội
bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp
quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong
cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.

You might also like