Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

A.

Virus cúm ( influeza)


1.ARN cúm type A được chia làm mấy mảnh 8
2. Virus cúm nào gây bệnh trên cả người và động vật : A
3. Thời gian ủ bệnh của virus cúm ? 1-2 NGÀY
4.Virus cúm được phân lập vào năm 1933
5.Vaccine phòng cúm là loại vaccine : BÁT HOẠT
6. Virus cúm thường được nuôi cấy trên : TB PHÔI GÀ
7.Virus cúm lây truyền qua đường : HÔ HẤP
8.Đại dịch cúm thường do virus cúm type A
9. Cúm thoát khỏi TB nhờ kháng nguyên nào ? KHÁNG NGUYÊN N
10. Bệnh phẩm sau khi được xử lý, tiêm vào túi ối phôi gà ấp 9-11 ngày sau đó
ủ 3 ngày ở 36°C lấy dịch ối xác Định sự có mặt của virus cúm bằng phản ứng :
ỨC CHẾ NGƯNG KẾT HỌ
11.Cúm khác quai bị ở điểm nào ? KN BIẾN ĐỔI
12. Bệnh phẩm chuẩn đoán virus cúm ? DỊCH MŨI HỌNG
13.Cúm xâm nhập vào TB nhờ KN nào ? KNH
B. Virus quai bị ( Mumpvirus)
1.Biện pháp phòng tránh quai bị hiệu quả nhất : TIÊM VACCINE
2. Quai bị thường gặp ở lứa tuổi nào ? TRẺ EM TỪ 5-9 TUỔI CHƯA CÓ MD
3.Thời gian ủ bệnh của quai bị ? 18-21 NGÀY .
4.Đường lây truyền của quai bị : HÔ HẤP
5.Nguồn lây truyền của quai bị : NGƯỜI MẮC BỆNH
6.Vacine phòng quai bị là loại SỐNG GIẢM ĐỘC LỰC
7.Bệnh phẩm chuẩn đoán quai bị : NƯỚC BỌT, MÁU, NƯỚC TIÊU
8. Chuẩn đoán quai bị thường dùng ? KẾT HỢP BỎ THẺ, ỨC CHẾ NGƯNG
KẾT HC, TRUNG HOÀ

C. Virus soi (Measlesvirus)


1.Biến chứng sởi xuất hiện muộn ? VIÊM NÃO CHẤT TRÁNG BÁN CẤP XƠ
HOÁ
2.Phản ứng dùng để tìm KN của virus sởi trong dịch tiết mũi họng ? MIỄN
DỊCH HUỲNH QUANG
3. Chuẩn đoán virus sởi dực vào : KOPLICK
4.Thời gian ủ bệnh của virus sởi : 8-12 NGÀY
5. Nguồn lây bệnh sởi : NGƯỜI MẮC BỆNH
6. Vaccine phòng sởi là loại SỐNG GIẢM ĐỘC LỰC
7.Vaccine sởi được tiêm lần đầu vào THÁNG THỨ 9
8. Vaccine sởi tiêm nhắc lại khi nào ? THÁNG 18
9. Virus sởi được phân lập vào năm 1954
10.. Bệnh phẩm được nuôi cấy vào TB nuôi, ủ ấm 37 độ C trong 5-10 ngày xác
định sự có mất của virus sởi bằng : HẤP PHỤ HỒNG CẦU
11.. Bệnh phẩm được nuôi cấy vào TB nuôi, ủ ấm 37 độ C trong 5-10 ngày xác
định loại virus sởi bằng : PHẢN ỨNG TRUNG HOÀ KT MẪU
12. Sởi khác rubella ở : CAPSID HÌNH XOẮN
D. Virus Rubella
1.Thời gian ủ bệnh của rubella ? 16-18 NGÀY
2. Nguồn lây bệnh của Rubella : NGƯỜI BỆNH 1 TUẦN TRƯỚC VÀ SAU
PHÁT BAN, HOẶC KHÔNG CÓ TRIỆU CHỨNG, TRẺ BÂM SINH
3. Đường truyền của Rubella : HÔ HẤP HOẶC RAU THAI
4. Vaccine phòng Rubella : GIẢM ĐỘC LỰC
5. Rubella bẩm sinh hay mắc dị tật : ĐIẾC I
6.Rubella có mấy type KN ? 1
7. Vaccine phòng rubella cho phụ nữ tuổi sinh đẻ ntn ?
PHẢI SD BIỆN PHÁP TRÁNH THAI HỮU HIỆU TRONG 3 THÁNG LIÊN
TỤC ( 1 THÁNG TRC TIÊM VÀ 2 THÁNG SAU TIÊM)
8.Chuẩn đoán Rubella bẩm sinh tìm kháng thể nào ? IgM
9. Vaccine phòng rubella tiêm cho trẻ lần đầu từ 12-24 THÁNG TUỔI
10. Vaccine phòng Rubella nhắc lại khi nào TRẺ 4-6 TUỔI
11.Loại vaccine phòng rubella hiện này có đ ? KẾT HỢP 3 LOẠI PHÒNG SỞI,
RUBELLA, QUAI BI
E. Virus bại liệt ( Poliovirus)
1.Kỹ thuật phân biệt virus bại liệt chủng hoang dại và chủng vaccine ? PCR
2. Trong phaann người 30°C, virus bại biệt sống được : NHIỀU TUẦN
3. Dựa vào KN capsid , virus bại liệt được chia làm mấy type HT ? 3
4. Thời gian ủ bệnh của virus bại liệt : 10-14 NGÀY
5.Vaccine phòng bại liệt ? VACCINE SALK ( BẤT HOẠT ) ; VACCINE
SABIN
. Thời gian ủ bệnh của virus bại liệt : 10-14 NGÀY

5.Vaccine phòng bại liệt ? VACCINE SALK ( BÁT HOẠT ) ; VACCINE


SABIN ( GIẢM ĐỘC LỰC)
6 Bệnh bại liệt thường gặp ở : TRẺ EM TỪ 1-3 TUỔI
7. Nguồn lây bệnh virus bại liệt. NGƯỜI MANG BỆNH TRƯỚC HOẶC SAU
KHI KHỞI PHÁT, NGƯỜI KO CÓ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
B.Đường lây truyền virus bại liệt. ĐƯỜNG HÔ HẤP TRONG THỜI KÌ ĐẦU,
ĐƯỜNG TIÊU HOÁ ( CHỦ YẾU )
9.Định type virus bại liệt bằng phản ứng : TRUNG HOÀ
10. Thế ấn của Rota virus thuộc type mấy 2
F. ROTA VIRUS
1.Rota virus lây truyền qua đường TIÊU HOÁ
2. Thời gian ủ bệnh của Rota virus : 1-2 NGÀY
3. Vi sao Rola không được xếp vào entervirus. ĐƯỜNG KÍNH 70 NM
4. Vaccine phòng Rota virus : ROTARIX ( SỐNG GIẢM ĐỘC LỰC ),
ROTATEQ (
5. Vaccine phòng Rota virus sd cho TRẺ TỪ 6 TUẦN TUỔI
G.VIÊM GAN
“HAV
1.HAV do ai tìm ra FEINSTONE
2. Thời gian ủ bệnh của HAV : 15-45 NGÀY
3. Nuôi cấy HAV trên TB nào : THẬN KHI
4. HAV đề kháng với ether ở nồng độ 20%
5.Chuẩn đoán viêm gan A = ELISA nhằm phát hiện KT : IgM
6. HAV lây qua đường : TIÊU HOÁ
7.Kích thước HAV 27nm
E.HAV phân lập vào năm 1973
“HBV
1. Ai tim ra HbsAg: BLUMBERG
2. Đường kính HBV hoàn chính : 42m
3, Thành phần của HBV không xh trong HT – HbeAg
4. Xét nghiệm dấu ấn MD nào để tìm virus HBV. HbsAg
5. Xét nghiệm máu HbsAg (-), GOT tăng . BN bị : VIÊM GAN B
6. Mẹ bị HBV thì con dùng. GLOBULIN
7. HBV bị tiêu diệt ở nhiệt độ nào ? ( 100oC/20′ hoặc 58oC/24h)

8. Thời kì ủ bệnh của HBV. TB 90 NGÀY


9. Viêm gan cấp xét nghiệm tìm ( 19M)
“HCV
1. Gai vỏ ngoài của HCV có bản chất GLYCOPEPTIT
2. HCV được phát hiện vào năm : 1989
3, HCV bị tiêu diệt ở : 80oC/72h
1. Nguồn lây bệnh HCV. NGƯỜI HCV CÁP MẠN
6. Đường lầy truyền HCV. ĐƯỜNG MÁU, TÌNH DỤC, MẸ SANG CON
6 Thời kì & bệnh của HCV : 45 NGÀY
7.Két thuốc gi dé dtri HCV: Interferon a + ribavirine
B. Chuẩn đoán xác định HCV dùng PCR
9. HCV type máy có tần suất gây xơ gan cao nhất l
10. Yếu tố quyết định sự nhân lên của HCV : GEN KHÔNG CẤU TRÚC ( 1 –
5
G. Virus viêm não nhật bản
1, Viêm não NB do ai tim? HAYASHI
2. Vaccine viêm não NB nhắc lại sau 1 NĂM
3. Thời kì ở bệnh của viêm não NB 5-15 NGÀY
4. Nguồn lây bệnh viêm não NB : CÁC LOÀI CHIM HOANG DÃ VÀ GIA
SÚC
5. Vecto truyền bệnh viêm não NB : MUỐI CULEX
6 Viêm não NB phát hiện vào năm 1934
7.Viêm não NB bị tiêu diệt bởi (56oC (30)
‘s Vaccine viêm não NS là loại BAT HOẠT
10.
K. Virus Dai
1.Virus đại được sx vaccine ncay trên TB nào ? TB THẬN KHỈ
Virus đại lây truyền qua đường nào chủ yếu : DA, NIÊM MẠC
3 Virus đại cố định có đ : DÙNG ĐỂ ĐIỀU CHẾ VACCINE
– Thời kì ù bệnh của virus đại : 1-3 tháng
3. Nguồn lây virus dại : ĐV MẪU NÓNG, GIA SÚC BỊ DẠI, DỜI HÚT
MẪU BỒ NAM MY
4. Khi bị chó dại cắn tiềm HT tốt nhất trong bao lâu : 48H

5. Triệu chứng lâm sàng đặc trưng khi bị nhiễm dại : SỢ GIÓ VÀ NƯỚC

B. Xác định virus đại bằng cách tìm : TIÊU THẺ NEGRI

9.Virus đại lây từ người bệnh qua người lãnh bằng cách nào ? GHÉP GIÁC
MẠC
L. HEPESVIRIDAE
1. HSV1 gây bệnh ở đầu: PHÍA TRÊN THẮT LƯNG ( NIÊM MẠC MIỆNG )
2.HSV2 gây bệnh : PHÍA DƯỚI THẮT LƯNG ( ĐG SINH DỤC)
2. Thuốc dtri HSV : ACYCLOVIR VÅ FAMICLOVIR
1. Chuẩn đoán HBV cần xác định KT : IgM
M. VZV
1.Bệnh thuỷ đậu thường gặp ở đối tượng nào? TRẺ EM
2. Điều trị nhiễm trùng do VZV bằng thuốc kháng virus nào ? AÇICLOVIR
3. VZV di vào máu tới TB đích ở đầu : DA
4. Đặc điểm bệnh zona ? ĐAU VÀ RẤT
IM. VZV
1.Bệnh thuỷ đậu thường gặp ở đối tượng nào? TRẺ EM
2.Điều trị nhiễm trùng do VZV bằng thuốc kháng virus nào ? ACICLOVIR
5. VZV đi vào máu tới TB đích ở đâu : DA
6. Đặc điểm bệnh zona ? ĐAU VÀ RÁT
7. VZV có sức đề kháng kém là do MÀNG LIPIT BAO NGOÀi
8. VZV hấp phụ lên bề mặt TB nhờ : CÁC GAI BAO NGOÀI
7.Vaccine phòng VZV thuộc loại SỐNG GIẢM ĐỘC LỰC
9. VZV nuôi cấy trên loại TB : TB HELA
10.Thời gian ủ bệnh của VZV : 14 NGÀY
11.VZV lây truyền qua . HÔ HẤP
11.Tim KN của VZV trong bệnh phẩm mụn nước bằng : MIỄN DỊCH HUỲNH
QUANG
12 VZV bị tiêu diệt ở nhiệt độ (56oC/30’ và 100oC/5’)
N. HIV
1. HIV hoà màng nhờ KN : Gp41
2.Vì sao người nhiễm HIV dễ bị nhiễm lao : SUY GIẢM MD
2. Gen của HIV vận chuyển mARN : Rev
3. Gen của HIV tăng nhiễm trùng : Vif
5.Gen chỉ có ở HIV1 giúp giải phóng : Vpu
6. Năm phát hiện HIV1 : 1981, HIV2: 1986
7. Phần lớn th nhiễm HIV thuộc nhóm : M

8. Xét nghiệm HIV không tìm thấy KT khi xét nghiệm thành phần nào ? p24

9. Trọng lượng phân tử capsid HC của HIV1: 17


10. HIV tác động chủ yếu vào TB máu ? LYMPHOT
11. HIV1 khác HIV 2 ở điểm nào ? ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ
12. Enzim RT của HIV được mã hoá bởi gen ? Pol
13. HIV hấp thụ lên bề mặt TB nhờ : gp120
14.Đặc điểm cấu trúc HIV gây khó khăn trong sx vaccine ?
15. Xét nghiệm sàng lọc HIV trong an toàn truyền máu sd ? LATEX
NHANH
16. Gen chỉ có ở HIV2: Vpx
17. Gen của HIV hoạt hoá qtr sao chép : Vpr
18. Virus nào gây tự miễn : HIV
Q. ADENO VIRUS
1.Adeno virus lây qua đường nào ? HỒ HÁP
2. Vaccine phòng Adeno virus là SỐNG GIẢM ĐỘC LỰC
3. Adenovirus được phân lập vào năm 1953
4.Hình dạng của adenovirus : KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
5. Vị trí Pentol : NẰM Ở 12 ĐỈNH ĐA GIÁC ĐỀU
6.Phát hiện KN của adeno virrus trong TB nhờ : MD HUỲNH QUANG
7.KN trên pentol của adeno viruss là KN TRUNG HOÀ
B.KN nằm trên Fiber là KN gì ? NGƯNG KẾT HC

Cập nhật K51:


1 Enzym gây đông huyết tương của tụ cầu vàng là:
Coagulase
2 Có thể phân biệt giữa tụ cầu vàng và tụ cầu khác nhờ thử nghiệm:
Coagulase
3 Tụ cầu sau khi nuôi cấy vào môi trường lỏng thường có đặc điểm:
Mọc làm đục môi trường
4 Vacxin sử dụng để phòng bệnh nhiễm trùng do phế cầu đường điều chế từ
thành phần cấu trúc nào sau đây của vi khuẩn phế cầu:
Vò polysaccharid
5 Về thành phần cấu trúc, phế cầu có đặc điểm:
Không có lông, không sinh nha bào và thường có VỎ
6 Những chủng phế cầu gây bệnh, bắt buộc phải có cấu trúc: VỎ
7 Bệnh phẩm thường dùng để chần đoán nhanh vi khuẩn phế cầu bằng phản
ứng ngưng kết trực tiếp, đó là;
Dịch não tủy
8 Về thành phần cấu trúc, vi khuẩn tả có đặc điểm:
Có lông ở một đầu, không sinh nha bào và không có vỏ.
9 Bệnh viêm tắc tĩnh mạch xoang hang do tụ cầu vàng thường do biến chứng
cùa:
Mụn đinh râu

10. pdf vi sinh năm 2 😊)

https://docs.google.com/document/d/1-bL9EWROAOE9vfBr00lRDPak6aBc-
uvImhqXIsiTk_Y/edit?usp=sharing
Yêu cầu quyền chỉnh sửa
MODULE MIỄN DỊCH ĐỀ KHÁNG KÝ CHỦ 1
Tụ cầu vàng:
Cách sắp xếp trên nhuộm soi?
Độc tố ruột tại sao có thể gây ngộ độc thức ăn? (bền với nhiệt và enzym tiêu
hóa)
Phân biệt s.aureus với liên cầu? (catalase)
Enzym nào khiến cho nhiễm trùng huyết xuất hiện ngay sau tổn thương da?
Liên cầu:
Cách sắp xếp trên nhuộm soi? (xếp thành chuỗi dài)
Đặc điểm quan trọng nhất của SLO?(tỉnh KN mạnh)
Phế cầu:
Vị trí gây bệnh? (đường hô hấp)
Vaccine phòng bệnh?(polysaccharide vỏ)
I
Vi khuẩn kị khí bắt buộc
Trực khuẩn uốn ván:
Tetanospasmin?
Độc tố uốn ván ảnh hưởng đến neuron nào làm xảy ra các triệu chứng: sốt cao,
vã mồ hôi, giãn mạch...(neuron giao cảm)
Ngộ độc thịt?(Chưa thấy)
HỌ VI KHUẨN đường ruột.
Escherichia coli
Type VI KHUẨN E.coli gây bệnh giống shigella?(EIEC)
Công cụ Trợ giúp
Xem Công cụ Trợ giúp
Yêu cầu quyền chỉnh sửa
Escherichia coli
Họ VI KHUÂN đường ruột.
Type VI KHUẨN E.coli gây bệnh giống shigella?(EIEC)
Độc tố giống shigella shiga?(EHEC) Tiêu chảy Giống tả?(ETEC)
Tính chất hóa sinh E.coli?
Salmonella
Tính chất hóa sinh?
Phản ứng widal?
Yersinia Pestis:
Yếu tố độc lực?(F1,V,W)
Kháng nguyên F1 V W có tính chất?(chống thực bào)
DÉ KHAN...
mh:
Phần miễn dịch
1. Hệ thống miễn dịch là gì? (là một tổ chức gồm các tế bào và phân tử được
biệt hóa để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, virus và một số ký sinh trùng.)
2. Khó khăn lớn nhất trong điều chế vaccine ký sinh trùng?(Hoạt hóa Ts)
3. Xác định cơ quan ly pho trung ương, ly pho ngoại vi? (SGK)
4. Cơ quan sản xuất bổ thể
a. (Gan)
b. Thận
c. Lách
d. Tụy
5. Lympho bào sau khi sản xuất ở tủy xương và được biệt hóa sẽ đi về đâu?
a. (Hach lympho)
b. Tuyến ức
c. Lách
d. Gan
6. Sau khi biệt hóa lympho đi một vòng cơ thể để làm gì? (khuếch dại miễn
dịch)
7. Yếu tố hoạt hóa con đường cạnh? (bề mặt Vi khuẩn g-,+) vi sinh vật
8. Dấu ấn bề mặt của Tc
a. (CD8)
b. CD4
C. CD 34
d. CD 2
9. Viêm không đặc hiệu bản chất là? (miễn dịch tự nhiên - phản ứng tế bào!)
10. Viêm đặc hiệu được hiểu là gì? (là trạng thái miễn dịch xuất hiện sau khi cơ
thể có tiếp xúc với kháng nguyên)
11. Vai trò của chuỗi tiết trong IgA (tránh sự phân hủy của enzym tiêu hóa)
12. Miễn dịch chống vi sinh vật thì vai trò của igA? (tạo miễn dịch tại chỗ,
chống sự bám dính của vi khuẩn trên bề mặt)
13. Thay đổi kháng nguyên bề mặt? (Do thay đổi một số nucleotide đang hoạt
động)
14. Tính sinh miễn dịch của kháng nguyên phụ thuộc vào? (Cách gây mẫn cảm)
15. Vi khuẩn nội bào né tránh miễn dịch bằng cách nào? (sống ngay bên trong tế
bào vật chủ) a. ngăn cản sự hòa nhập các lysozyme của đại thực bào với các
phagosom của lưới nguyên tương có chứa vi khuẩn)
46 Miễn dịch ngoại biên tập trung ở đâu? (hạch lympho)
là linh sinh miền dịch của kháng nguyên phụ thuộc vào? (Cách gây màn cam)
15 Vi khuẩn nội bào né tránh miễn dịch bằng cách nào? (sống ngay bên trong tế
bào vật chủ)
à ngăn cản sự hòa nhập các lysozyme của đại thực bào với các phagosom của
lưới nguyên tương có chứa vi khuẩn)
16. Miễn dịch ngoại biên tập trung ở đâu? (hạch lympho) 17 Quyết định lượng
sản xuất lympho Bộ
a. (Th)
b. To
c. Ts
Ở IDTH
18. Viêm không đặc hiệu có quá trình nào quan trọng nhất? (Hoạt hóa bổ thể)
18 Miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu có đặc điểm nào khác nhau?(tính đặc
hiệu hoặc tính trí
năng?)
20. Con đường cổ điển liên quan đến? (kết hợp kháng nguyên kháng thể)
21. Thành phần chung giữa con đường hoạt hóa bổ thể cổ điển con đường cạnh
là gi?( DAT, sự hoạt hóa Cổ)
22. YẾU SỐ khỏi phát đường cạnh?(hoạt hóa yếu tố C3)
25. Hoạt hóa cỏ thể có tác dụng gì?(6 tác dụng
a. Phân hủy số bào
là Tiêu hủy phức hợp miễn dịch
a ocsen hóa tăng cường diệt khuẩn
Khám soát miễn dịch
. Gây quá mẫn, tan máu nội mạch, phần về, thái ghép/đông máu hoại tử)
24 Các chi tiết và 196, 1991, KẾT
25. Tớ thất gần vào gây tăng sinh miễn dịch ?(làm tăng khối lượng )
26 Kháng nguyên đem hóa trị thì đúng phản ứng gì? (phản ứng coomb)
27.Rubella (IgM>igG)
28.Sản xuất vaccine có gì khó khăn? (phản ứng chéo)
29.Cơ chế chính của miễn dịch đặc hiệu chống vi khuẩn ngoại bào? (Kháng thể
dịch thể, đặc biệt là Ig M, Ig G.
a. Tập trung, bất động vi khuẩn
b. Tăng thực bào bằng opsonin hóa và hoạt hóa bổ thể.
c. Trung hòa độc tố
30. Tính sinh kháng thể phụ thuộc vào? (Liều lg kháng nguyên)
31. Đáp ứng miễn dịch chống ký sinh trùng khó nhất do (
a. Có khả năng loại bỏ lớp vỏ
b. Lớn hơn các tế bào miễn dịch)
32. Đáp ứng miễn dịch dịch thể tự điều chỉnh nhờ? (Thông qua LT)
33. Đáp ứng miễn dịch dịch thể có vai trò gì?
34.Đặc tính quan trọng nhất của kháng nguyên? (Tính gây miễn dịch, tính đặc
hiệu)
35. Xét nghiệm họ gà thấy tăng lympho bào ngoại vi là do nguyên nhân nào?
(Ngoại độc tố)
36.Tb đáp ứng D k đh là tb nào?
37. Tiêm BCG tạo sẹo do đáp ứng miễn dịch đặc hiệu loại nào?
38. Vi khuẩn Lao gây MD loại nào? (miễn dịch đặc hiệu)
39. Mảnh sinh thiết dạ dày: test urease
của vi khuẩn Helicobacter pylori
Phần vi sinh:
1. Tụ cầu vàng cấu trúc xếp hình? (Xếp thành từng đám hình chùm nho)
2. Phương pháp chẩn đoán tụ cầu? (enzyme coagulase và enzyme đường manit)
2. Hỏi về tên loại độc tố tụ cầu vàng? (độc tố trên da: Exfoliatin, epidermolytic
toxin)
Phần vi sinh:
1. Tụ cầu vàng cấu trúc xếp hình? (Xếp thành từng đám hình chùm nho)
2. Phương pháp chẩn đoán tụ cầu? (enzyme coagulase và enzyme đường marit)
3. Hỏi về tên loại độc tố tụ cầu vàng? (độc tố trên da: Exfoliatin, epidermolytic
toxin) 4, Hội củagulase (đồng huyết tương).
Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán tụ cầu vàng. Staphylococcus aureus
5. Phản ứng động huyết tương nhằm xác định Coagulase loại gì?
a. Coagulase tự do - ống nghiệm
b. Coagulase cố định. làm kính
6. Điều trị tụ cầu vàng cần lưu ý gì? (cần làm kháng sinh đồ)
7. Phản ứng coagulase ty do làm trên đầu? (ống nghiệm)
8. Liên cầu. Cách xếp của liên cầu A (chuỗi dài)
9. Chẩn đoán liên cầu gián tiếp? (phản ứng ASLO)
10. Bệnh thấp tim và viêm cầu thận cấp là do vi khuẩn nào gây ra? (liên cầu
11. Đặc điểm lây nhiễm của phế cầu (đường hô hấp)
DE KHAN...
A)
12.Phế cầu trong 24h đầu có đặc điểm nuôi cấy gì? (Khuẩn lạc nhỏ, tròn, bờ
đều, hình đinh ghim, gây tan máu type alpha)
13 Vaccine phế cầu thuộc loại nào? (vỏ polysaccharide)
14. Phân biệt màng não cầu và lậu cầu?
a. Ngonorrhoeae lậu cầu không lên men đường maltose
15. Bệnh nhân có nốt xuất huyết dưới da, sau đó bị viêm màng não(bị mắc
nesseira meningitidis
16. Viêm màng não cầu gây triệu chứng gì? (xuất huyết)
17. Lậu cầu: Kỹ thuật nhuộm soi ở lậu cấp và lậu mãn khác nhau ntn?(
a. Nhuộm soi ở lậu cấp cho phép chẩn đoán bệnh, lậu mạn thì không được)
lê. Bệnh phẩm chẩn đoán bệnh lậu cầu của trẻ em
a. (kết mạc mắt)
b. Dịch niệu đạo
19.Độ đục để pha huyền dịch?
a. 0.5
b. 1
C. 1.5
d. 2
20. Chẩn đoán lậu cầu mạn dùng phương pháp nào? (Lấy dịch niệu đạo, nuôi
cấy, PCR)
21.Bạch hầu: Ngoại trừ nhuộm gram còn nhuộm đc gì nữa?(Albert hoặc Nissei)
22.Cơ chế tác dụng của bạch hầu? (bạch hầu qua hô hấp vào hầu họng phá hủy
niêm mạc tạo màng giả, gây bít tắc đường hô hấp. Sau đó vào máu gây viêm cơ
tim, viêm dây thần kinh ngoại biên gây liệt)
23. Bạch hầu lây qua đường gì (đường hô hấp)
24.Phân biệt màng giả bạch hầu? (trắng xám, dai khó bóc, khi bóc dễ chảy máu,
không tan trong nước
25. Vi khuẩn bạch hầu có bao nhiêu type sinh học? (3 type: Gravis, Mitis,
Intermedius)
26. Ngoại độc tố bạch hầu có đặc điểm? (kháng nguyên mạnh/ glycoprotein/
vaccin giải độc tố)
27.Độc tố bạch hầu vào máu tác động chủ yếu vào? (viêm CƠ TIM; viêm dây
thần kinh ngoại biên)
28.Phản ứng xác định ngoại độc tố? (Elek chứ không phải schick. Schick là
phản ứng xác định kháng thể)
29.Than: yếu tố vi khuẩn than chống lại thực bào (vỏ) Yếu tố I
30.Đặc điểm vi khuẩn than? (độc tố thần kinh)
31.3 yếu tố của độc lực Bacillus anthracis?
a. Yếu tố I: gây phù
b. Yếu tố II:gây miễn dịch
c. Yếu tố III: Gây chết
32. Kháng nguyên chẩn đoán trực khuẩn than? (Kháng nguyên thân)
TH ĐỂ KHÁN...
sinh:
Cong cu
Trợ giúp
20. 11191. you to van annoy 1 NGO /
30.Đặc điểm vi khuẩn than? (độc tố thần kinh)
31.3 yếu tố của độc lực Bacillus anthracis?
a. Yếu tố I: gây phù b. Yếu tố II:gây miễn dịch,
c. Yếu tố III: Gây chết
32. Kháng nguyên chẩn đoán trực khuẩn than? (Kháng nguyên thân)
33. Đường ruột: E.coli gây tan máu ure huyết đường ruột?(EHEC)
34.E.coli nào gây bệnh tiêu chảy kéo dài ?(EAEC)
35. E.coli bám dính ruột? (ETEC)
36. Căn nguyên hay gặp nhất của nhiễm khuẩn tiết niệu (E.coli)
37.Phản ứng tìm salmonella?(phản ứng widal, cấy máu)
38. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do Vi khuẩn thương hàn do type nào gây
nên?(salmonella typhi +enteritidis)
39. Thời gian ủ bệnh của thương hàn?
a. (10-48h)
b. 2-5 ngày
c. 2-3h
40.Loại thương hàn gặp ở Việt Nam? (type A)
41.Shigella: cơ chế gây bệnh?(xâm nhập vào trong tế bào)
42.Ngoại độc tố Shigella shiga tác động vào niêm mạc ruột như thế nào? (Liên
quan đến ngừng tổng hợp protein (gắn vào receptor, xâm nhập tế bào, ngừng
quá trình tổng hợp protein)
43. Chẩn đoán gián tiếp lỵ shigella đâu là phương pháp tốt nhất? (cấy phân)
44.Chẩn đoán HP thường là nhuộm gì? (Nhuộm gram)
45. Tại sao nhuộm gram lại bắt màu tím với vi khuẩn gram dương?
46.Độc tố của entero......(
47. Yersinia pestis: Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn dịch hạch?(lây qua da =>bạch
huyết=>hạch=>máu=>phổi, màng não, gan,...)
M ĐỀ KHÁN...
sinh:
43. Vết thương nào (uốn ván)
45. Bệnh nhân uốn ván chết đó? (suy hô hấp)
50. Đặc điểm hình thế uốn ván? (Có lông, không có vỏ, nha bào hình tròn, có
hình dạng định ghim)
51. Tiêm SAT là tiềm gì vào cơ thể?( đưa kháng thể)
52. Uốn ván gây bệnh bằng loại độc tố nào? (Tetanospasmin)
53. Tetanospasmin có tính chất gì? (protein, kháng nguyên mạnh, độc tố thần
kinh
54. Hoại thư sinh hơi phát triển trong vết thương nào? (hoại thư sinh hơi)
55. Trực khuẩn mủ xanh trở thành mối nguy hại...(đề kháng với nhiều kháng
sinh)
56. Trực khuẩn mủ xanh có độc lực gì quan trọng nhất? (Ngoại độc tố A -
exotoxin A)
57.Tính chất hoá sinh phân biệt Pseudomonas aeruginosa và họ vi khuẩn đường
ruột? (Pseudomonas aeruginosa có Oxidase +)
58.Đặc điểm hình thể họ gà? (cầu trực khuẩn nhỏ)
59. Họ gà thời kì toàn phát? (họ cơn, rít vào, khạc ra đờm dãi màu trong)
60. Họ gà: Hoạt tính sinh học của độc PT làm tăng tiết insulin? (IAP-trang 187)
61. Họ gà tăng tiết Histamin? (HSF)
62. Họ gà lây trực tiếp vì lí do gì?(các yếu tố bám dính FHA FIM, Pertactin)
63. Trẻ em bị tả dùng thuốc gì?
a. Azithromycin
b. Chloramphenicol
c. penicillin
d. ofloxacin
64. Tính chất hóa sinh của vi khuẩn tả?
a. oxidase +
b. glu,sacca,manose +
c. indol + d. H2S-
Cong grup
3
d. H2S-
e. urease -
65.Phân biệt trực khuẩn mủ xanh và E.coli?
66. Brucella:cấy máu bệnh phẩm bao lâu thì cho kết quả âm tính? (4 tuần)
67.Độc lực Brucella (Nội độc tố)
68. Tiêm vaccine cho trẻ em: BCG (sơ sinh)
69.Nhược điểm lớn nhất của vaccine BCG(tạo sẹo, chống chỉ định trong trường
hợp suy giảm miễn dịch)
70. Vaccine BCG điều chế từ gì? (vi khuẩn sống giảm độc lực)
71.Tại sao Vi khuẩn gram âm bắt màu tím? (do thời gian tẩy cồn ngắn)
Mycobacterium
72.Lao; Có tính chất hóa sinh đặc trưng để phân biệt?( niacin và catalase)
73.Xét nghiệm trực khuẩn Phong: (dùng phản ứng mitsuda hoặc lấy mẫu chất
nhầy mũi họng rồi nhuộm ziehl-Neelsen)
74.Phong gây nên triệu chứng và diễn biến bệnh? (do số lượng)
75. Thể nào của phong có khả năng lây nhiễm?
a. The u
b. Thể củ
76. Dịch tễ bệnh phong?
a. Khó lây
b. Phổ biến ở châu Á, Mỹ, Phi
HAN...
C. Lây qua vết thương trên da
d. Ủ bệnh 2-3 năm
77. Tại sao nhuộm gram lại bắt màu tím với vi khuẩn gram dương? vách Vi
khuẩn dày khó tẩy màu ( vách peptidoglycan)
78. Tiêm lao sau 1 tháng có tổn thương tổ chức bã đậu......
79.Chẩn đoán nhiễm lao? (PCR) hay Ziehl-Neelsen
? 80. Độc lực vi khuẩn lao do?(Vách của trực khuẩn lao có lớp ngoài = acid
mycolic+ lipid + chất sáp + yếu tố sợi)
Xoắn khuẩn:
81. Leptospira thời kì I có triệu chứng gì?Kéo dài bao nhiêu ngày?:(sốt cao đột
ngột, đau khớp + 38 ngày)
82. Leptospira thời kì II có triệu chứng gì?Kéo dài bao nhiêu ngày?(sốt lại, tổn
thương cơ quan như gan gây vàng da, thận gây albumin niệu, thần kinh trung
ương gây viêm màng não, xuất huyết dưới da)
83. Môi trường nuôi cấy Leptospira? (Môi trường có huyết thanh thỏ tươi:
Terskich, Korthon
84. Đặc điểm khiến rickettsia giống virut? (Ký sinh nội bào?)
85. Vi khuẩn rickettsia dùng kháng sinh nào? (Doxycycline)
86. Vi khuẩn nào Gây bệnh trên đường sinh dục, nhuộm soi trên tiêu bản màu
đen. (Treponema pallidum)
87, Chlamydia khác vi khuẩn ở chỗ nào?
BB Rubella cáp A
89. Tăm bông vô khuẩn.... (thuần khiết)
90. Vaccine phòng bệnh dịch hạch? (sống giảm độc lực/vaccine chết)
91. Vi khuẩn phòng dịch hạch, tả VEL...gây bệnh chủ yếu hơn do tồn tại nhiều
trong người mắc bệnh, trong nước và thực phẩm. Gây bệnh ít nặng hơn,
62. Bệnh sốt mà cây ra khi tác nhân nào? Tăng tối trong thiên thi nở lời n
Terskich, Korthof)
34. Đặc điểm khiến rickettsia giống virut? (Ký sinh nội bào?)
85. Vi khuẩn rickettsia dùng kháng sinh nào? (Doxycycline)
86. Vi khuẩn nào Gây bệnh trên đường sinh dục, nhuộm soi trên tiêu bản màu
đen. (Treponema pallidum)
87. Chlamydia khác vi khuẩn ở chỗ nào?
88. Rubella cap: igM
89. Tâm bông vô khuẩn.... (thuần khiết)
30. Vaccine phòng bệnh dịch hạch? (sống giảm độc lực/vaccine chết).
91. Vi khuẩn phòng dịch hạch, tâ VEI...gây bệnh chủ yếu hơn do tồn tại nhiều
trong người mắc bệnh, trong nước và thực phẩm. Gây bệnh ít nặng hơn.
92 Bệnh sốt mà gây ra bởi tác nhân nào? Tàng trữ trong thiên nhiên ở loài nào?
(R tsutsugamushi; chuột, côn trùng => ấu trùng mà Leptotrombidium
akamushi/delisense
93. Kháng sinh điều trị sốt mò? (clorocid, tetracyclin,doxycyclin,
chloramphenicol)
94. Phản ứng ascoli là xác định kháng nguyên nào của vi khuẩn Bacillus
anthracis?( kháng nguyên thần polysaccharide)
95. Mycoplasma đề kháng tự nhiên với kháng sinh nào?(kháng sinh họ beta-
lactamine)
96. Haemophilus Influenzae là kí sinh ở đâu? (đường hô hấp trên)
97. Tổn thương mùi thối là do vi khuẩn nào? (tetani hoặc botulinum)
08. Tại sao giang mai không lây qua tiếp xúc đồ vật?(sức đề kháng yếu, )
99. Điều trị giang mai với phụ nữ có thai? (đáp ứng điều trị tốt bằng thuốc
kháng sinh Penicillin G, đây cũng là phương pháp điều trị duy nhất được các
chuyên gia sử dụng)
100. Cephalosporin loại nào dùng cho Haemophilus Influenzae? (Thế hệ 3:
Ceftriaxone cefotaxime)
101. Haemophilus influenzae có liên hệ với Staphylococcus aureus? (S aurous
tiết ra NAD là yếu tố V khiến Hil có thể phát triển)
102. Haemophilus influenzae kí sinh ở đâu?
a. Đường hô hấp trên
b. Đường hô hấp dưới
6. Phổi
AN
Ông cụ Trợ giúp
Yêu cầu quyền chỉnh sửa
Phần thuốc kháng sinh:
1. Học cơ chế tác dụng chung ở trang 2 2. Hỏi tên thuốc và cơ chế tác dụng
3. Cơ chế tác dụng của B lactam ( ức chế tổng hợp vách tế bào)
4. Sulfamid thay chế hồng cầu.
5. So quinolon thế hệ mới và quinolon kinh điển (tụ cầu vàng?)
6. ADR của quinolon?(viêm gân achilles)
7. Vì sao không dùng phối hợp giữa lincosamid và erythromycin(vì hiệp đồng
gây độc cho thận, cùng phổ tác dụng,....)
8. Cloramphenicol có adr nào?(hội chứng xám ở trẻ em)
9. Amoxicillin tác dụng đc với vi khuẩn nào mà penicillin không tác dụng đc?
(e.coli và salmonella)
10. Thí nghiệm nào để xác định dị ứng với penicilin? (xét nghiệm da????)
11. Kháng sinh vancomycin chống lại gì?(tụ cầu vàng kháng penicillin)
12. Penicilin G tác dụng trên chủng vi khuẩn nào? (
13. Dược động học macrolid (vd erythromycin)? (Ức chế tổng hợp protein trên
tiểu phần 50S)
a. phá hủy bởi dịch vị
b. gắn mạnh protein huyết tương
c. phân bố trong đtb, bạch cầu cao
d. thải trừ qua mật
14.Lincosamid tác dụng ở đâu?
a. Gram dương
b, vi khuẩn đã kháng penicillin và tetracyclin
công cụ Trợ giúp
Yêu cầu quyền chính sửa
8. Cloramphenicol có adr nào?(hội chứng xám ở trẻ em)
9. Amoxicillin tác dụng đc với vi khuẩn nào mà penicillin không tác dụng đc?
(e.coli và salmonella)
10. Thí nghiệm nào để xác định dị ứng với penicilin? (xét nghiệm da????)
11. Kháng sinh vancomycin chống lại gì?(tụ cầu vàng kháng penicillin)
12.Penicilin G tác dụng trên chủng vi khuẩn nào? (
13.Dược động học macrolid (vd erythromycin)? (Ức chế tổng hợp protein trên
tiểu phần 50S)
a. phá hủy bởi dịch vị
b. gắn mạnh protein huyết tương
c. phân bố trong đtb, bạch cầu cao
d. thải trừ qua mật
14. Lincosamid tác dụng ở đâu?
a. Gram dương
b. vi khuẩn đã kháng penicillin và tetracyclin
15.Lincosamid tác dụng như thế nào?
a. Hấp thu qua tiêm bắp cao nhất
b. qua được rau thai và sữa mẹ, gắn khá cao vào protein
c. thải trừ chính qua mật
16.ADR của Lincosamid? (viêm đại tràng, ỉa chảy, dị ứng,...)
17. Kháng sinh tác động lên tiểu phần 30S?(aminoglycosid tetracylin)
18. Làm kháng sinh đồ phải để ở nhiệt độ phòng bao nhiêu phút?(15 phút, sau
đó đặt vào tủ ấm 35 - 370C/18 - 24 giờ )
19. Dược động học aminoglycosid (Không hấp thu qua tiêu hóa)

You might also like