Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

LÝ THUYẾT ĐỘNG VIÊN

NHÂN VIÊN VÀ RA
QUYẾT ĐỊNH
y
Nhóm 4
NỘI DUNG TRONG CHỦ ĐỀ

01 02 03 04
CÁC LÝ THẤU HIỂU TĂNG CƯỜNG
ĐỘNG LỰC
THUYẾT VỀ VÀ ĐỒNG ĐỘNG VIÊN
ĐỘNG CƠ
ĐỘNG VIÊN CẢM TRONG TỔ CHỨC
NHU CẦU

05 06 07 08
BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH RA PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO TÍNH
RA QUYẾT ĐỊNH QUYẾT ĐỊNH RA QUYẾT ĐỊNH SÁNG TẠO TRONG
QUYẾT ĐỊNH
01 ĐỘNG LỰC
ĐỘNG CƠ
NHU CẦU
ĐỘNG LỰC CỦA CÁ NHÂN
TRONG TỔ CHỨC
Khái niệm
Là yếu tố kích thích sự hứng thú, niềm vui và sự thỏa mãn cá nhân trong công việc,
thúc đẩy người lao động nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép để tạo ra năng
suất, hiệu quả cao.

Các nhóm yếu tố có thể ảnh hưởng đến động lực của người lao động

Yếu tố thuộc về người lao động


Yếu tố thuộc về công việc
Yếu tố thuộc về tổ chức
TẠO ĐỘNG LỰC TRONG HÀNH VI TỔ CHỨC

Khái niệm
Là quá trình thúc đẩy người lao động hành động theo cách hướng đến mục tiêu và
hiệu quả làm việc cao hơn, gồm nhiều yếu tố và phương pháp khác nhau nhằm tạo
ra môi trường làm việc tích cực và hỗ trợ cho sự phát triển của cá nhân và tổ chức

Quá trình tạo động lực theo quan điểm nhu cầu
Nhu cầu không được thỏa mãn → Sự căng thẳng → Các động cơ → Hành vi tìm kiếm
→ Nhu cầu được thoả mãn → Giảm căng thẳng
Nhu cầu
Khái niệm: Thường được hiểu là
những mong muốn, yêu cầu về cảm
xúc, vật chất, và tinh thần mà một
người lao động cần để làm việc hiệu
quả và cảm thấy hài lòng trong môi
trường làm việc, là yếu tố quan trọng
để duy trì và phát triển môi trường làm
việc tích cực
CÁC HỌC THUYẾT VỀ NHU CẦU

01 Học thuyết nhu cầu của Maslow: mô tả


một cấu trúc của các nhu cầu cơ bản của
con người theo hình dạng kim tự tháp. Mỗi
cấp độ nhu cầu phải được đáp ứng trước khi
con người có thể tiến tới đạt được cấp độ
cao hơn
CÁC HỌC THUYẾT VỀ NHU CẦU

02 Học thuyết 3 nhu cầu của nhà tâm lý học David McClelland:
▪ Nhu cầu về thành tích
▪ Nhu cầu về quyền lực
▪ Nhu cầu về hoà nhập

Mỗi người có sự ưu tiên và ảnh hưởng khác nhau từ ba loại


nhu cầu này. Đặc biệt, McClelland nhấn mạnh: nhu cầu
không phải lúc nào cũng là bản năng, mà hình thành và
phát triển qua kinh nghiệm và môi trường tổ chức.
CÁC HỌC THUYẾT VỀ NHU CẦU

03 Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom: sự đền đáp hoặc kết quả mà người ta
mong muốn có thể kích thích hành vi của của con người
Động lực của một cá nhân để thực hiện một hành động phụ thuộc vào ba biến
số:
▪ Tính hấp dẫn
▪ Mối liên hệ giữa kết quả và phần thưởng
▪ Mối liên hệ giữa nỗ lực và kết quả

04 Học thuyết công bằng của J. Stacy Adam: Học thuyết công bằng giúp các
nhà quản lý nhận biết và giải quyết các vấn đề liên quan đến công bằng trong
tổ chức, tạo ra một môi trường làm việc tích cực và tăng cường hiệu suất làm
việc
CÁC LÝ
THUYẾT VỀ
ĐỘNG VIÊN
02
CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN

Thuyết X và Thuyết Y
Mô tả hai quan điểm khác nhau về bản chất của con người và cách tiếp cận quản
lý, ảnh hưởng đến cách lãnh đạo và điều hành tổ chức, do Douglas McGregor giới
thiệu vào những năm 1960
CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN

Thuyết X Thuyết Y
Tán thành cách tiếp cận bi quan, tiêu cực Thuyết lạc quan, năng động và nhân bản hơn về
bản chất và hành vi của người lao động
Thiết lập quy tắc nghiêm ngặt, biện pháp quản lí
nghiêm khắc, cứng rắn Đề cao tính dân chủ, khuyến khích sự tham gia,
sáng tạo và tin rằng nhân viên sẽ làm việc tốt hơn
Giám sát liên tục và sử dụng các biện pháp
khi được trao quyền và có cơ hội phát triển
khuyến khích tài chính hoặc hình phạt để thúc
đẩy nhân viên
CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN

Học thuyết 2 yếu tố của Herzberg


2 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến động lực và sự hài lòng của nhân viên trong công việc

Yếu tố duy trì là các yếu tố liên quan đến môi trường làm việc

Yếu tố động lực là các yếu tố liên quan đến nội dung công việc
03 THẤU HIỂU VÀ
ĐỒNG CẢM
ĐỊNH NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH

ĐỊNH NGHĨA TẦM QUAN TRỌNG

Thấu hiểu: Là khả năng nhận biết và hiểu được Tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp: Xây dựng niềm tin và
cảm xúc, suy nghĩ của người khác. sự tôn trọng giữa các cá nhân.

Ví dụ: Một lãnh đạo biết lắng nghe và thấu hiểu nhân
viên sẽ tạo nên một môi trường làm việc tích cực.

Đồng cảm: Là khả năng cảm nhận và chia sẻ Cải thiện giao tiếp: Hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong
cảm xúc với người khác. muốn của người khác, từ đó giao tiếp hiệu quả hơn.

Ví dụ: Trong gia đình, việc thấu hiểu nhau giúp giải
quyết các mâu thuẫn một cách dễ dàng hơn.

Giảm thiểu xung đột: Giải quyết mâu thuẫn một cách
hiệu quả hơn bằng cách nhìn nhận vấn đề từ góc độ
của người khác.

Ví dụ: Trong công việc, khi đồng nghiệp hiểu nhau, họ


sẽ dễ dàng hợp tác và giải quyết xung đột hơn.
CÁCH TIẾP CẬN

Lắng nghe chủ động


▪ Lắng nghe không chỉ bằng tai mà còn bằng cả trái tim. Tập trung vào lời nói, cử chỉ
và cảm xúc của người nói.
▪ Kỹ thuật: Gật đầu, nhìn thẳng vào người nói, không ngắt lời, và hỏi lại để xác nhận

Tự đặt mình vào vị trí của người khác


▪ Hãy tưởng tượng mình là người đó, trải qua những gì họ đang trải qua.
▪ Ví dụ: Khi một người bạn gặp khó khăn, hãy tự hỏi mình: "Nếu mình là họ, mình sẽ cảm
thấy thế nào?"

Hỏi và chia sẻ
▪ Đặt câu hỏi để hiểu rõ hơn về cảm xúc và suy nghĩ của người khác.
▪ Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình một cách chân thành để tạo sự kết nối.
▪ Ví dụ: "Bạn có thể chia sẻ thêm về cảm giác của bạn trong tình huống đó không?"
TĂNG CƯỜNG
ĐỘNG VIÊN
TRONG TỔ CHỨC
04
TẦM QUAN TRỌNG

Nâng cao hiệu suất làm việc


01
▪ Động viên giúp nhân viên cảm thấy có động lực và nhiệt huyết hơn trong công việc
▪ Ví dụ: Một nhân viên được khen thưởng thường sẽ cố gắng hơn để duy trì thành tích

Tăng sự hài lòng và gắn bó với tổ chức


02 ▪ Nhân viên được động viên thường có xu hướng gắn bó lâu dài hơn với tổ chức
▪ Ví dụ: Một môi trường làm việc động viên tốt sẽ giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ việc

Tạo ra môi trường làm việc tích cực

03 ▪ Một môi trường đầy động viên thường năng động và sáng tạo, góp phần vào sự phát
triển bền vững của tổ chức.
▪ Ví dụ: Tổ chức Viettel nổi tiếng với văn hóa động viên và đã tạo ra một môi trường làm
việc sáng tạo
HÀNH ĐỘNG
1. Khen ngợi và công nhận thành tích
▪ Đưa ra những lời khen ngợi kịp thời và chân thành khi nhân viên hoàn thành tốt công việc.
▪ Kỹ thuật: Tạo ra các giải thưởng hàng tháng, ghi nhận thành tích cá nhân và nhóm trước toàn thể công ty.
2. Tạo cơ hội phát triển
▪ Đào tạo và cung cấp cơ hội thăng tiến cho nhân viên.
▪ Ví dụ: Tổ chức các khóa đào tạo chuyên môn, chương trình mentoring, và cơ hội thăng tiến dựa trên thành tích.

3. Xây dựng văn hóa tổ chức tích cực


▪ Tạo ra môi trường làm việc nơi mọi người cảm thấy được tôn trọng và hỗ trợ.
▪ Kỹ thuật: Tổ chức các hoạt động gắn kết team-building, khuyến khích giao
tiếp mở, và tạo cơ hội cho nhân viên đóng góp ý kiến.
4. Lắng nghe và phản hồi
▪ Đảm bảo rằng ý kiến của nhân viên được lắng nghe và phản hồi một cách
hợp lý.
▪ Kỹ thuật: Thực hiện các cuộc khảo sát định kỳ, tổ chức các buổi họp mặt để
lắng nghe ý kiến phản hồi và hành động dựa trên những phản hồi đó
05 BẢN CHẤT
CỦA RA
QUYẾT ĐỊNH
QUYẾT ĐỊNH LÀ GÌ?

Quyết định: Sự lựa chọn phương án hành động


sau khi đã cân nhắc các yếu tố liên quan

Ra quyết định: là một quá trình hoạt động của


não bộ con người, lựa chọn phương án khả thi
nhất để thực hiện trong vô số phương án được
đưa ra. Việc đưa ra quyết định phải dựa trên
những cơ sở lý giải và quá trình phân tích để có sự
chọn lựa phù hợp nhất
RA QUYẾT ĐỊNH TRONG TỔ CHỨC

Trong quá trình hoạt động, tổ chức sẽ phải quyết


định về nhiều vấn đề. Tất cả các thành viên
trong tổ chức đều đưa ra quyết định. Các quyết
định này ảnh hưởng đến công việc của họ và
hoạt động của tổ chức.
Các nhà lãnh đạo thường phải xác định các
mục tiêu của tổ chức, danh mục sản phẩm hay
dịch vụ của doanh nghiệp. Các nhà quản lý
thường phải quyết định kế hoạch sản xuất, tuyển
chọn nhân viên mới, tổ chức tiền lương…
Nếu như Jeff Bezos có khả năng
đưa ra những quyết định tối ưu
một cách nhanh chóng.
Điều đó khiến ông khác với
những vị CEO giỏi giang khác và
khác với hầu hết mọi người nói
chung, thì đó chính là:
QUÁ TRÌNH RA
QUYẾT ĐỊNH
06
QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

Trong nhiều trường hợp, việc ra quyết định hầu như


mang tính chất phản xạ, ít gắn với suy nghĩ có ý
thức
Ví dụ: Cấp trên yêu cầu bạn phải hoàn thành báo
cáo vào cuối ngày và bạn tuân thủ, bạn cho rằng
yêu cầu đó là hợp lý => Bạn không phải suy nghĩ
nhiều cũng không cần phải cân nhắc, đắn đo về
việc thực hiện hay không thực hiện
QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

Nhưng khi các cá nhân phải đối mặt với những


quyết định mới hay những quyết định quan
trọng, họ có thể suy nghĩ sâu sắc và cân nhắc
thận trọng hơn.
Khi đó, các phương án lựa chọn sẽ được đưa ra.
Ưu và nhược điểm của mỗi phương án lựa chọn sẽ
được cân nhắc.
=> Hiệu quả của mỗi quyết định được đưa ra chịu
ảnh hưởng bởi quá trình ra quyết định của cá
nhân.
QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Bước 6
Tính toán tối ưu và quyết định

Bước 5
Đánh giá phương án theo từng tiêu chí

Bước 4
Đưa ra những phương án giải quyết vấn đề

Bước 3
Cân nhắc các tiêu chí

Bước 2
Xác định các tiêu chí quyết định

Bước 1
Xác định vấn đề
07 PHƯƠNG
PHÁP RA
QUYẾT ĐỊNH
PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH

Ra quyết định trong điều kiện Ra quyết định bằng trực giác
hợp lý có tính giới hạn

Tính hợp lý có giới hạn là xu hướng của con người Là quá trình vô thức được tạo ra nhờ kinh nghiệm
đưa ra quyết định dựa trên thông tin và khả năng tích lũy được
tính toán hạn chế, thay vì phân tích đầy đủ tất cả
Kết quả: người ra quyết định có thể quyết định
các lựa chọn có thể có
nhanh chóng với lượng thông tin hạn chế

Tuy nhiên phương pháp này có ưu điểm và nhược


điểm
NÂNG CAO TÍNH
SÁNG TẠO TRONG
QUYẾT ĐỊNH
08
Tính sáng tạo của cá nhân trong ra
quyết định là khả năng kết hợp các
ý tưởng theo một cách riêng việt
hoặc khả năng tạo ra những kết hợp
khác thường giữa các ý tưởng
Sáng tạo cho phép người ra quyết
định thẩm định và hiểu biết đầy đủ
hơn về vấn đề
Giúp người ra quyết định xác định
được tất cả các phương án lựa
chọn có thể đứng vững được
CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO TÍNH SÁNG TẠO TRONG QUYẾT ĐỊNH

01 Phương pháp chỉ thị trực tiếp hay mệnh lệnh: Thực tế cho thấy người ta có xu
hướng chấp nhận các giải pháp rõ ràng và quen thuộc, tư duy theo lối mòn và những xu
hướng này thường ngăn cản họ hoạt động hết năng lực của mình.
=> Một chỉ thị “cần có giải pháp khác thay thế” sẽ khiến người lao động đưa ra những ý
tưởng mới

02 Phương pháp liệt kê thuộc tính: Được dựa trên cơ sở phương án lựa chọn cũ. Người
ra quyết định sẽ liệt kê các thuộc tính hay đặc điểm chủ yếu của phương pháp cũ rồi liệt
kê mở rộng các thuộc tính mới

6 bước: Xác định đối tượng, khái niệm hoặc ý tưởng cần phân tích → Thu thập thông tin →
Liệt kê các thuộc tính → Phân loại các thuộc tính → Phân tích các thuộc tính → Sử dụng
thông tin thu thập được
CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO TÍNH SÁNG TẠO TRONG QUYẾT ĐỊNH

03 Phương pháp tư duy zic - zắc: Là một kỹ thuật sáng tạo giúp tiếp cận vấn đề từ nhiều
góc độ khác nhau, vượt qua những lối mòn tư duy thông thường và tìm ra những giải pháp
mới mẻ, độc đáo

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

▪ Kích thích tư duy sáng tạo ▪ Có thể tốn thời gian:


▪ Giúp nhìn nhận vấn đề một cách toàn ▪ Cần có sự kiên trì:
diện ▪ Có thể gặp khó khăn trong việc lựa chọn ý
▪ Tăng cường khả năng giải quyết vấn đề: tưởng: Khi có nhiều ý tưởng được đưa ra,
▪ Thúc đẩy sự hợp tác việc lựa chọn ý tưởng tốt nhất hoặc kết
hợp các ý tưởng khác nhau có thể gặp
khó khăn
Thank you!

CREDITS: This presentation template was created by


Slidesgo, and includes icons by Flaticon, and
infographics & images by Freepik

You might also like