Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
(bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
***
Mục tiêu cần đạt:
- Hs nắ m đượ c kiểu bà i phâ n tích mộ t tá c phẩ m thơ ca trung đạ i Việt Nam
- Hs nắ m đượ c cá ch viết bà i (từ ng đoạ n mở bà i, thâ n bà i, kết bà i)
- Phâ n tích mộ t số bà i thơ Đườ ng luậ t cụ thể: Thiên Trường vãn vọng, Bánh trôi nước, Thu
điếu, Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà… và mộ t số đề tự luyện

* KHÁI QUÁT CHUNG


Có 4 dạ ng đề nghị luậ n vă n họ c thườ ng gặ p về bà i thơ thấ t ngô n bá t cú hoặ c tứ tuyệt Đườ ng
luậ t ở lớ p 8, tuy nhiên đố i vớ i đề thi HSG cá c vă n bả n đưa ra sẽ khô ng nằ m trong sá ch giá o
khoa.
* Dạng 1: PHÂN TÍCH/ CẢM NHẬN => Dạ ng đề cơ bả n nhấ t.
VD: Hã y cả m nhậ n về cá c câ u thơ sau trong bà i “Đà o hoa thi” củ a Nguyễn Trã i
Một đóa đào hoa khéo tốt tươi,
Cành Xuân mơn mởn thấy Xuân cười.
Đông phong ắt có tình hay nữa,
Kín tiễn mùi hương dễ động người.
* Dạng 2: CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH => Dạ ng đề hay gặ p trong đề thi họ c sinh giỏ i, thi
chuyên
VD: Selly đã từ ng nó i: “Thơ ca làm cho tất cả những gì tốt đẹp nhất trên đời trở thành bất tử”,
hã y là m sá ng tỏ nhậ n định đó qua bà i thơ sau đâ y:
Thu về gió mát nhẹ mưa bay,
Muôn mảng thơm trong ắp chén đầy.
Trời biển chừng nhiều đàn sáo nổi,
Cuộc đời may có chuyến chơi nay.
(Hứng thu, Đoà n Thị Điểm)
* Dạng 3: SO SÁNH VĂN HỌC
VD: So sá nh hình ả nh thiên nhiên ở bà i thơ “Thu điếu” và “thu ẩm” củ a Nguyễn Khuyến
* Dạng 4: PHÂN TÍCH/ CẢM NHẬN/ LIÊN HỆ
VD: Cả m nhậ n củ a em về bà i thơ “Bánh trôi nước” củ a Hồ Xuâ n Hương. Từ đó liên hệ vớ i
thâ n phậ n ngườ i phụ nữ trong tá c phẩ m “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ ) để
là m rõ số phậ n củ a nhữ ng ngườ i phụ nữ trong xã hộ i xưa?

LƯU Ý:
Dạng 1 là dạng cơ bản nhất, là tiền đề để làm được tất cả các dạng còn lại.
Bở i vậ y nhữ ng phương phá p dướ i đâ y sẽ tậ p trung giú p họ c sinh là m thà nh thạ o
dạ ng 1 (dạ ng đề phâ n tích, cả m nhậ n), tạ o nền tả ng kiến thứ c để tiếp cậ n vớ i cá c
dạ ng cò n lạ i trong đề họ c sinh giỏ i.

N g ô T h ị L a n 1 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

DẠNG 1: PHÂN TÍCH/CẢM NHẬN


I. YÊU CẦU CỦA BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (bài thơ thất ngôn
bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
- Xá c định đượ c thể thơ: Thấ t ngô n bá t cú hay thấ t ngô n tứ tuyệt.
- Giớ i thiệu khá i quá t về tá c giả và bà i thơ (nhan đề, đề tà i, thể thơ,…); nêu ý kiến chung cuả
ngườ i viết về bà i thơ.
- Phâ n tích đượ c nộ i dung cơ bả n củ a bà i thơ (đặ c điểm củ a hình tượ ng thiên nhiên, con
ngườ i; tâ m trạ ng củ a nhà thơ), khá i quá t chủ đề bà i thơ.
- Phâ n tích đượ c mộ t số nét đặ c sắ c về hình thứ c nghệ thuậ t (mộ t số yếu tố thi luậ t củ a thể thơ
thấ t ngô n bá t cú hoặ c tứ tuyệt Đườ ng luậ t; nghệ thuậ t tả cả nh, tả tình; nghệ thuậ t sử dụ ng
ngô n ngữ (từ ngữ , biện phá p tu từ ,…)
- Khẳ ng định đượ c vị trí, ý nghĩa củ a bà i thơ.
II. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT
Bước 1: Phân tích đề
(2 phút – Gạch chân vào đề)
* Gạch chân vào đề:
- Vấ n đề nghị luậ n: đề bà i yêu cầ u là m rõ điều gì? (thườ ng nằ m sau chữ “về...”, “cảm nhận của
em về…”, “phân tích về…”)
- Phạ m vi phâ n tích: nhữ ng khổ thơ nà o, đoạ n trích nà o, nhâ n vậ t nà o… cầ n phâ n tích
VD1: Phâ n tích bà i thơ “Mùa thu” củ a Ngô Chi Lan sau đâ y:
“Gió vàng hiu hắt cảnh tiêu sơ
Lẻ tẻ bên trời bóng nhạn thưa
Giếng ngọc sen tàn bông hết thắm
Rừng phong lá rụng tiếng như mưa.
=> Vấ n đề nghị luậ n: Nộ i dung và nghệ thuậ t củ a bà i thơ
=> Phạ m vi phâ n tích: Cả bà i thơ
VD2: Phâ n tích bứ c tranh thiên nhiên và con ngườ i trong bà i thơ “ Cảnh ngày hè” (Nguyễn
Trã i):
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Dễ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
=> Vấ n đề nghị luậ n: Bứ c tranh thiên nhiên và con ngườ i ngà y hè.
=> Phạ m vi phâ n tích: 6 câ u thơ đầ u trong bà i thơ “Cảnh ngày hè”
* Lưu ý: Ở lớ p 8 đố i vớ i họ c sinh bình thườ ng chủ yếu cá c em sẽ đi phâ n tích cả bà i thơ, chưa
có nhữ ng yêu cầ u riêng về nộ i dung như Ví dụ 2

Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý


(10 phút – Ghi nhanh ra nháp hoặc gạch vào đề)
1. Tìm ý (5 phút)
a. Xác định bố cục: Vì là cá c tá c phẩ m ngoà i sá ch giá o khoa nên ta cầ n đọ c kĩ bà i thơ đượ c
phâ n tích nhiều lầ n để xá c định bố cụ c, thô ng thườ ng ta chia bố cụ c theo 2 cá ch:
* Cách 1: Dựa vào bố cục thể thơ:
+ Thất ngôn bát cú: 4 phần Đề - Thực - Luận - Kết
N g ô T h ị L a n 2 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

Ví dụ: Viết bà i vă n nêu cả m nhậ n củ a em về bà i thơ “Nhàn” củ a Nguyễn Bình Khiêm?


Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu đến gốc cây, ta sẽ nhắp
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao
-> Bố cục: 4 phầ n:
- Hai câ u đầ u: Hoà n cả nh số ng củ a nhà thơ.
- Hai câ u tiếp: Quan niệm số ng củ a nhà thơ.
- Hai câ u tiếp: Cuộ c số ng củ a nhà thơ ở chố n thô n quê.
- Hai câ u cuố i: Triết lý số ng “nhà n”.
+ Thất ngôn tứ tuyệt: 4 phần Khai - Thừa - Chuyển - Hợp
Ví dụ: Nêu cả m nhậ n củ a em về bà i thơ “Tức cảnh Pác Bó” củ a Hồ Chí Minh?
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang
- Câ u đầ u tiên: Bứ c tranh về nơi ở , sinh hoạ t củ a Bá c tạ i Pá c Bó .
- Câ u thứ hai: Bứ c tranh về nếp ă n uố ng củ a Bá c tạ i Pá c Bó .
- Câ u thứ ba: Bứ c tranh về cô ng việc củ a Bá c tạ i Pá c Bó .
- Câ u cuố i: Tinh thầ n hoạ t độ ng cá ch mạ ng củ a Bá c.
* Cách 2: Chia theo nội dung của bài thơ
Ví dụ 1: Phâ n tích bà i thơ “Chợ Đồng” củ a Nguyễn Khuyến
Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng,
Năm nay chợ họp có đông không?
Dở trời, mưa bụi còn hơi rét.
Nếm rượu, tường đền được mấy ông?
Hàng quán người về nghe xáo xác,
Nợ nần năm hết hỏi lung tung.
Dăm ba ngày nữa tin xuân tới.
Pháo trúc nhà ai một tiếng đùng.
-> Bố cụ c: 2 phầ n:
+ Sá u câ u đầ u: Hình ả nh phiên chợ quê
+ Hai câ u cuố i: Tâ m sự củ a tá c giả .
Ví dụ 2: Nêu cả m nhậ n củ a em về bà i thơ “Tức cảnh Pác Bó” củ a Hồ Chí Minh?
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang
-> Bố cục: 2 phầ n:
- Ba câ u đầ u: Cuộ c số ng là m việc củ a Bá c tạ i Pá c Bó
- Câ u cuố i: Phong thá i ung dung, tinh thầ n lạ c quan củ a nhâ n vậ t trữ tình.
b. Xác định nội dung chính và một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.
- Chia tách bài thơ thành các phần và xác định nội dung chính của từng phần.

N g ô T h ị L a n 3 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

- Tìm những nét đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ và gạch chân
(thô ng thườ ng bà i thơ thấ t ngô n hay sử dụ ng đối, đảo ngữ, ẩn dụ... cầ n chú ý và o cá c biện phá p
nà y)
- Từ việc tìm đượ c nộ i dung và nghệ thuậ t củ a bà i thơ ta bám sát vào phân tích từng câu
thơ theo hướng nghệ thuật đi tìm nội dung, nhấn mạnh nội dung (Nguyên tắ c trong vă n
họ c nghệ thuậ t luô n đi nhấ n mạ nh nộ i dung, là m cho nộ i dung sá ng tỏ và hay hơn)
Ví dụ:
Hã y cả m nhậ n về cá c câ u thơ sau trong bà i “Đào hoa thi” củ a Nguyễn Trã i
Một đóa đào hoa khéo tốt tươi,
Cành Xuân mơn mởn thấy Xuân cười.
Đông phong ắt có tình hay nữa,
Kín tiễn mùi hương dễ động người.
- Xác định nội dung hai phần
+ Hai câ u đầ u: Hình ả nh hoa đà o trong tiết trờ i mù a Xuâ n
+ Hai câ u cuố i: Tâ m tư tình cả m củ a nhà thơ.
-> Nộ i dung: Vẻ đẹp củ a bứ c tranh thiên nhiên mù a xuâ n qua nhữ ng cá nh hoa đà o, đồ ng thờ i
gử i gắ m tình yêu cuộ c số ng củ a nhà thơ.
- Xác định nghệ thuật và tác dụng:
+ Từ lá y: “mơn mởn”, “tốt tươi”: Nhấ n mạ nh sự rự c rỡ , đầ y sứ c số ng củ a nhà nh hoa đà o khi
độ xuâ n sang
+ Biện phá p:
• Ẩ n dụ , dù ng từ đồ ng â m xuân: chỉ mù a xuâ n, tươi trẻ; “đông phong ắt có tình”: ẩ n ý
chỉ tình yêu củ a thi nhâ n vớ i ngườ i con gá i đẹp trong thơ, vớ i mù a xuâ n.
• Nhâ n hó a “Xuân cười”: Xuâ n như con ngườ i, duyên dá ng nép mình bên hoa đà o e
thẹn cườ i cù ng gió .
2. Lập dàn ý (5 phút)
Dà n ý cơ bả n củ a dạ ng đề phâ n tích bà i thơ thấ t ngô n bá t cú , thấ t ngô n tứ tuyệt:
Phần Nội dung
Mở bài Dẫ n dắ t + Đặ t vấ n đề
Thân - Luậ n điểm 1: Giớ i thiệu qua về hoà n cả nh sá ng tá c, ý nghĩa nhan đề củ a bà i thơ
bài (Nếu biết, còn không thì thôi, bỏ qua. Không gộp vào mở bài)
- Luậ n điểm 2: Phâ n tích, là m sá ng tỏ giá trị nộ i dung và giá trị nghệ thuậ t
- Luậ n điểm 3: Đá nh giá mở rộ ng, liên hệ cá c TPVH khá c, nếu có (Không trùng
với kết bài)
Kết bài Khẳ ng định lạ i vấ n đề + Cả m nhậ n củ a bả n thâ n

Bước 3: Viết bài


(65 – 70 phút, trình bày sạch sẽ cẩn thận)
- Khi viết bà i, cầ n bá m sá t dà n ý đã lậ p; sử dụ ng đa dạ ng cá c hình thứ c trích dẫ n; kết hợ p phâ n
tích vớ i nhậ n xét, đá nh giá
- Sử dụ ng từ ngữ chính xá c, chọ n lọ c; diễn đạ t sá ng rõ , thể hiện đượ c cả m xú c củ a ngườ i viết
- Chú ý sự khá c nhau về yêu cầ u, mụ c đích củ a kiểu bà i ghi lạ i cả m xú c sau khi đọ c mộ t bà i thơ
và kiểu bà i phâ n tích mộ t bà i thơ

Bước 4: Chỉnh sửa bài viết


(3 - 5 phút)
- Chú ý đọ c lạ i nhữ ng câ u mở bà i, thâ n bà i, kết kết xem đã viết đú ng, rõ rà ng chưa.

N g ô T h ị L a n 4 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

- Soá t lỗ i chính tả .
- Nếu có lỗ i cầ n sử a thì gạ ch đi sử a lạ i thậ t sạ ch sẽ.

III. CÁCH VIẾT TỪNG ĐOẠN TRONG BÀI VĂN PHÂN TÍCH
1.Cách viết mở bài
a. Yêu cầu:
- Giớ i thiệu, dẫ n dắ t và o vấ n đề nghị luậ n, cầ n giớ i thiệu đượ c tên tá c giả , tá c phẩ m
- Đá nh giá chung về cả m xú c, tình cả m đố i vớ i bà i thơ.
b.Các cách viết mở bài
- Cách 1: Vận dụng kiến thức lí luận về quy luật sáng tạo nghệ thuật.
Bàn về quy luật sáng tạo nghệ thuật, Wiliam, Wour – thi sĩ người Anh từng nói: “Thơ ca
là sự bột phát của những tình cảm mãnh liệt ”. Với ý niệm ấy, mỗi bài thơ là những dòng chảy
cảm xúc mạnh mẽ, mãnh liệt, giàu tâm huyết của người cầm bút. Đến với miền thơ, là đi vào
thế giới tâm tình của thi nhân. Bởi thơ là tiếng lòng, là tiếng nói của tình cảm, cảm xúc. Nhà
thơ với “trực giác nhiệm màu”, với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, dễ rung động trước ngoại cảnh,
trước nhu cầu bộc bạch của nỗi lòng đã bật lên tiếng thơ mà góp hương sắc cho đời. Bài thơ A
của nhà thơ B chính là một tiếng thơ như thế!
Ví dụ:
Bàn về quy luật sáng tạo nghệ thuật, Wiliam, Wour – thi sĩ người Anh từng nói: “Thơ ca là
sự bột phát của những tình cảm mãnh liệt ”. Với ý niệm ấy, mỗi bài thơ là những dòng chảy cảm
xúc mạnh mẽ, mãnh liệt, giàu tâm huyết của người cầm bút. Đến với miền thơ, là đi vào thế giới
tâm tình của thi nhân. Bởi thơ là tiếng lòng, là tiếng nói của tình cảm, cảm xúc. Nhà thơ với “
trực giác nhiệm màu”, với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, dễ rung động trước ngoại cảnh, trước nhu
cầu bộc bạch của nỗi lòng đã bật lên tiếng thơ mà góp hương sắc cho đời. Bài thơ “ Sông Lấp”
của nhà thơ Trần Tế Xương chính là một tiếng thơ như thế!

Chế Lan Viên đã từng khẳng định:


“Vạt áo của triệu nhà thơ không bọc hết vàng mà đời rơi vãi
Hãy nhặt lấy chữ của đời mà góp nên trang”
Phải chăng đúng như lời thơ trên, hành trình “nhặt chữ” của mỗi thi nhân để tìm ra
vàng đời thơ ca, chính là luôn đem đến cho bạn đọc những âm vang tinh tế nhất mà cuộc sống
gửi lại. Để rồi bọc lấy gom góp nên trang thơ của riêng mình, nhà thơ A cũng là một trường
hợp đặc biệt như vậy với những trau chuốt mỗi ngày thu lượm từng giọt ngọc long lanh để tạo
nên giếng nhạc độc đáo cho đời thơ mà ông có, một trong số giọt ngọc long lanh, đẹp đẽ ấy
không thể không kể đến tác phẩm B bản tình ca êm đềm, trong veo.

Ví dụ:
Chế Lan Viên đã từng khẳng định:
“Vạt áo của triệu nhà thơ không bọc hết vàng mà đời rơi vãi
Hãy nhặt lấy chữ của đời mà góp nên trang”
Phải chăng đúng như lời thơ trên, hành trình “nhặt chữ” của mỗi thi nhân để tìm ra vàng
đời thơ ca, chính là luôn đem đến cho bạn đọc những âm vang tinh tế nhất mà cuộc sống gửi lại.
Để rồi bọc lấy gom góp nên trang thơ của riêng mình, Nguyễn Khuyễn cũng là một trường hợp
đặc biệt như vậy với những trau chuốt mỗi ngày thu lượm từng giọt ngọc long lanh để tạo nên
giếng nhạc độc đáo cho đời thơ mà ông có, một trong số giọt ngọc long lanh, đẹp đẽ ấy không thể
không kể đến “Thu vịnh”, bản tình ca êm đềm, trong veo.
-Cách 2: Dẫn dắt từ cảm nhận cá nhân, so sánh

N g ô T h ị L a n 5 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

Nếu phải tìm bản nhạc hay nhất, có lẽ tôi sẽ chọn văn chương. Bởi chỉ khi đến với văn
chương, người nghệ sĩ mới được tự do để trái tim dẫn dắt, được thể hiện quan niệm của
chính mình và rồi mang đến cho người đọc biết bao giai điệu cảm xúc với nhiều cung bậc. Và
tác giả A đã để tác phẩm của mình là nốt ngân đầy sáng tạo trong bản hòa tấu của văn học,
đặc biệt là đoạn trích B

Ví dụ:
Nếu phải tìm bản nhạc hay nhất, có lẽ tôi sẽ chọn văn chương. Bởi chỉ khi đến với văn
chương, người nghệ sĩ mới được tự do để trái tim dẫn dắt, được thể hiện quan niệm của chính
mình và rồi mang đến cho người đọc biết bao giai điệu cảm xúc với nhiều cung bậc. Và tác giả
Hồ Xuân Hương đã để tác phẩm của mình là nốt ngân đầy sáng tạo trong bản hòa tấu của văn
học, đặc biệt là bài thơ “Bánh trôi nước” đầy tha thiết về thân phận người phụ nữ xưa.

- Cách 3: Dẫn dắt mang tính liên tưởng


Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Như sông như núi, như người Việt Nam
Tiếng thơ vang vọng như thể hiện niềm kiêu hãnh, tự hào về non sông đất trời Việt Nam ở
mọi khoảnh khắc, không gian khiến ta đầy say mê, ngây ngất. Chẳng thế mà, không biết tự
bao giờ thiên nhiên luôn là đề tài bất tận của thi ca để từ đó mỗi nhà thơ lại gửi vào đời
những khúc nhạc ngọt ngào, dạt dào đầy mê say, náo nức lúc thì lung linh, huyền diệu như
trong mộng, lúc lại rực rỡ, kiêu sa tựa ánh mặt trời. Cũng nằm trong dòng chảy bất tận ấy,
nhà thơ A đã để lại cho mỗi chúng ta những tiếng hát cháy bỏng, da diết qua bài thơ B + Khái
quát nội dung.

Ví dụ:
Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Như sông như núi, như người Việt Nam
Tiếng thơ vang vọng như thể hiện niềm kiêu hãnh, tự hào về non sông đất trời Việt Nam ở
mọi khoảnh khắc, không gian khiến ta đầy say mê, ngây ngất. Chẳng thế mà, không biết tự bao
giờ thiên nhiên luôn là đề tài bất tận của thi ca để từ đó mỗi nhà thơ lại gửi vào đời những khúc
nhạc ngọt ngào, dạt dào đầy mê say, náo nức lúc thì lung linh, huyền diệu như trong mộng, lúc
lại rực rỡ, kiêu sa tựa ánh mặt trời. Cũng nằm trong dòng chảy bất tận ấy, Đoàn Thị Điểm đã để
lại cho mỗi chúng ta những tiếng hát cháy bỏng, da diết về đất trời khi mùa thu qua bài thơ
“Hứng thu”, nét đẹp đầy ý vị nhân gian nơi trời đất.

2. Cách viết thân bài


a. Yêu cầu:
- Thâ n bà i phả i có hệ thố ng luậ n điểm rõ rà ng, đầ y đủ 3 luậ n điểm chính:
+ Luận điểm 1: Khái quát (1 đoạn văn)
+ Luận điểm 2: Phân tích (Bám sát vào bố cục, mỗi nội dung được chia trong bố cục ta
căn cứ là một luận cứ để phân tích)
+ Luận điểm 3: Đánh giá (1 đoạn văn)
=>Thâ n bà i gồ m nhiều đoạ n vă n, mỗ i đoạ n là m rõ mộ t nộ i dung nhấ t định (1 luậ n điểm hoặ c
1 luậ n cứ , Luậ n điểm quan trọ ng nhấ t là luậ n điểm phâ n tích)
b.Cách viết:
* Phương pháp viết luận điểm 1: (nếu biết, cò n khô ng thì bỏ qua):
Khá i quá t về tá c giả , tá c phẩ m, hoà n cả nh sá ng tá c, nhan đề bà i thơ để ngườ i đọ c có cá i
nhìn về tổ ng thể, tạ o tiền đề dẫ n dắ t sang luậ n điểm phâ n tích.
N g ô T h ị L a n 6 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

Ví dụ: Phân tích bài thơ “Thu Vịnh” của Nguyễn Khuyến
Nguyễn Khuyến sinh năm 1835 và mất năm 1909, lúc nhở tên là Thắng. Quê của ông ở
thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ. Ông là một nhà thơ nổi tiếng với rất nhiều những tác phẩm nói về tình
bạn.Thuở nhỏ, nhà ông rất là nghèo, không vì sự nghèo khó đó mà có thể đánh mất chí thông
minh, lòng ham học của ông. Ông đã đi thi và đều đỗ đầu cả 3 kì: Hương, Hội và Đình. Ba kì này
rất là ít ngừi có thể thi đỗ một cách dễ dàng mà chỉ có những người cực kì thông minh, có lòng
ham học như Nguyễn Khuyến thì mới đỗ được. Ông còn có cái tên là Tam Nguyên Yên Đổ vì ông
đã thi đỗ ba kì thi và quê ông ở xã Yên đổ nên mới có cái tên như vậy. Ông đã được làm quan
trong 10 năm và cho đến khi thực dân pháp chiếm Bắc Bộ thì ông cáo quan về ở ẩn . Và “Thu
Vịnh” chính là một trong những thi phẩm thuộc chùm thơ có đề tài về mùa thu gồm ba bài : “Thu
vịnh”, “Thu điếu” và “Thu ẩm”, sáng tác khi Nguyễn Khuyến đã từ quan về ở ẩn tại quê nhà.
* Phương pháp viết luận điểm 2:
Phâ n tích, là m sá ng tỏ giá trị nộ i dung và giá trị nghệ thuậ t
- Nội dung:
+ Phân tích nội dung chính, phân tích từng hình ảnh, chi tiết trong bài thơ (Nên phân tích
từng câu, từng hình ảnh một theo thứ tự xuất hiện trong bài thơ để không bị xót ý).
Ví dụ: Khi phâ n tích bà i “Hứng thu” củ a Đoà n Thị Điểm ta bá m và o từ ng chữ để khai
thá c nghĩa củ a câ u thơ, ý thơ.
Thu về gió mát nhẹ mưa bay,
Muôn mảng thơm trong ắp chén đầy.
“Thu về” giữa thiên nhiên chẳng biết từ bao giờ chỉ biết mang theo hương thu ấy là
tiếng ngân nga, ngọt ngào của thi nhân trong làn “gió mát” chỉ đủ để làm xao xuyến tâm hồn
ai, chứ chẳng dữ dội, ào ạt làm rối tưng bờ tóc thuôn dài của người thiếu nữ đang đứng lặng
im đôi mắt mơ màng mà “hứng” từng giọt thu, như ôm chặt lại trong trái tim mình vậy. Thế
mới nói, ngay nhan đề bài thơ đọc thôi ta đã thấy thật nhiều ẩn ý trong đó, phải chăng với thi
nhân “hứng thu” là hứng lại hương hoa của vạn vật trong khoảnh khắc giao mùa, hay nó còn
là cái giữ gìn, nâng niu từng phút giây của thời gian để không vội vã làm tuột mất cái đẹp ở
đời. Nhưng ta vẫn thấy hương thu dịu dàng, se se lạnh đúng như dư vị chính đất trời vẫn đón
đợi khi mùa thu sang trong làn “mưa bay” nhẹ nhàng, phất phơ cùng gió. Để rồi nhờ những
giọt mưa nhẹ rơi ấy mà ta bước vào thế giới thi ca của nhà thơ, khẽ nhắm mắt lại như hiện
ra một khoảng trời bao la, nơi thi nhân đứng trên cao, thả mình hứng từng giọt mưa như
từng viên ngọc lấp lánh mà trời đất gửi trao. Không chỉ vậy, nếu câu thơ đầu tác giả sử dụng
thị giác, xúc giác để đắm mình trong mùa thu, thì có lẽ cái hay còn ở khoảnh khắc thi nhân
hít hà hương“thơm” ngát qua “chén đầy”, “chèn đầy” ấy phải chăng là chén rượu cay nồng
mà thi sĩ nhấp nhẹ để uống giữa trời đất? Hay đó là “chén đầy” của thiên nhiên gom tất cả mĩ
vị nhân gian với “muôn mảng” màu hấp dẫn, lí thú khiến ai cũng phải say đắm, ngỡ ngàng,
nâng niu.
+ Khi phân tích có thể so sánh liên hệ với các tác phẩm cùng nội dung hoặc khác nội dung
để nhấn mạnh bài thơ mình phân tích.
Ví dụ: Khi phâ n tích bà i thơ “Bánh trôi nước” củ a Hồ Xuâ n Hương, ta có thể liên hệ vớ i
ca dao, cá c bà i thơ cù ng chủ đề..
Có lẽ khi đọc những vần thơ đầu nếu một người chưa từng biết đến Hồ Xuân Hương,
không nghe đôi phím nhạc gai góc, ngang ngạnh trong các sáng tác của bà sẽ dễ dàng nói
đây là bài ca dao quen thuộc với chủ đề “thân em” hay được dùng trong văn học dân gian.
Thế nhưng, người tinh tế và say mê cái đẹp trong các thi phẩm của “Bà chúa thơ Nôm” sẽ
dễ dàng phát hiện ra, dù lấy cùng đề tài với ca dao xưa mà thơ của bà vẫn khác quá, lạ lắm,
độc đáo vô cùng. Chẳng độc đáo sao dân gian ví von về người phụ nữ thường so sánh có khi
nâng niu như:
N g ô T h ị L a n 7 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

“Thân em như tấm lụa đào


Phất phơ giũa chợ biết vào tay ai?”
Hay lúc xót xa với:
“Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào giếng nước hạt ra ruộng cày”
Rồi tủi cực cùng:
“Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”
Song cái hay của thi sĩ họ Hồ là ở chỗ, có rất nhiều hình tượng được người xưa đem ra mổ
xẻ, ẩn ý nói tới người phụ nữ giống “hạt mưa”, “tấm lụa”, “giếng nước”... thế mà hình ảnh
của bà lại thường gần gũi, thân thuộc đến mức ta như thấy nó mỗi ngày tựa chiếc “bánh
trôi”, hay “quả mít”, nhưng lại đan xen chút lạ lẫm quá vì chả ai đem ra mà nói như bà cả.
- Nghệ thuật:
Xác định những đặc sắc nghệ thuật của dẫn chứng đã phân tích, nêu tác dụng của
từng biện pháp nghệ thuật xuất hiện trong bài (nên đưa ra nhữ ng dẫ n chứ ng cụ thể cho
nhữ ng đặ c sắ c nghệ thuậ t đó ), đánh giá về thể thơ, hình ảnh thơ, nhịp điệu, các biện pháp
tu từ, giọng điệu…
-> Bá m sá t cá ch lậ p dà n ý: Đi từ nghệ thuậ t ra nộ i dung, nghệ thuậ t nhằ m nhấ n mạ nh nộ i dung.
Ví dụ:
Phâ n tích bà i thơ “Nhàn” củ a Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Dàn ý:
- Hai câu đề:
+ Bằ ng cá ch sử dụ ng nhữ ng vậ t dụ ng quen thuộ c củ a ngườ i dâ n lao độ ng cho thấ y cả nh
nghèo khó nhưng an nhà n, thanh bình biết bao.
+ Tâ m trạ ng củ a nhà thơ là tâ m trạ ng củ a mộ t kẻ sĩ “an bầ n lạ c đạ o” vượ t lên trên nỗ i lo
lắ ng bon chen củ a đờ i thườ ng để tìm đến thú vui củ a ẩ n sĩ.
+ Điệp từ “Mộ t”: Đếm rà nh rọ t, rõ rà ng
+ Ngắ t nhịp 2/2/3, 2/5: đều, chậ m vừ a phả i giú p câ u thơ diễn tả trạ ng thá i ung dung, nhà n
tả n củ a kẻ sĩ khi trở về thô n quê yên bình, tá ch câ u thơ là m hai vế.
+ Phép liệt kê gợ i ra sự đầ y đủ , sẵ n sà ng, như dư thừ a, thong dong trong cuộ c số ng mưu
sinh chẳ ng vướ ng bậ n lo toan cù ng nhữ ng vậ t dụ ng thâ n thuộ c
+ “Thơ thẩ n” qua từ lá y tượ ng hình gợ i tư thế, dá ng điệu chậ m rã i thong dong
- Hai câu thực:
Cá ch sử dụ ng phép đố i: dạ i >< khô n, nơi vắ ng vẻ >< chố n lao xao, cá ch xưng hô “ta”,
“ngườ i”cho thấ y đượ c sự khá c nhau giữ a lố i số ng củ a tá c giả và ngườ i đờ i thườ ng. Ô ng cho
rằ ng nơi vắ ng vẻ là nơi thô n quê yên bình ở đó khô ng cò n bon chen chố n quan trườ ng, đâ y
mớ i thự c là cuộ c số ng.
- Hai câu luận:
Cuộ c số ng giả n dị khô ng cầ n nhữ ng thứ già u sang hà o nhoá ng chỉ là sả n vậ t từ nhiên nhiên
“mă ng trú c” “giá ” -> Thấ y đượ c cuộ c số ng an nhà n, đạ m bạ c thanh cao, lố i số ng hò a nhậ p vớ i
thiên nhiên củ a tá c giả .
- Hai câu kết:
+ Xem nhẹ lẽ đờ i số ng sa hoa phú quý, ô ng ngậ m ngù i coi đó như mộ t giấ c chiêm bao.
+ Lố i số ng thanh cao vượ t lên trên lẽ đờ i thườ ng
* Đoạn văn tham khảo (Phâ n tích hai câ u đầ u)
“Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào”.

N g ô T h ị L a n 8 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

Hai câu thơ vang lên, như tiếng hát ngân nga, trầm bổng, trong veo nơi hạ thế của con
người ung dung, thanh thản khi bậc hiền triết đã nhận ra đầy đủ thịnh suy lẽ đời bằng cách sử
dụng điệp từ “một” như đếm rõ ràng, rành rọt, nhẹ nhàng, chỉ sẵn có một mình ta mang “mai”
cùng “cuốc” với “cần câu” khoan thai bước trên dòng đời. Không những vậy ông còn khéo léo
dùng lối ngắt nhịp 2/2/3 đều, chậm vừa phải giúp câu thơ diễn tả trạng thái ung dung, nhàn tản
của kẻ sĩ khi trở về thôn quê yên bình. Để rồi hiện ra trước mắt người đọc là một lão nông tri
điền với những công việc bình dị hằng ngày, làm bạn với dụng cụ nhà nông thân thuộc mà chẳng
vất vả như bao người nghĩ suy. “Một” vẫn là từ chỉ số ít đấy nhưng được lặp lại kết hợp với phép
liệt kê gợi ra sự đầy đủ, sẵn sàng, như dư thừa, thong dong trong cuộc sống mưu sinh chẳng
vướng bận lo toan cùng những vật dụng thân thuộc. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đưa được cái bình
dị, dân dã vào thơ ca chứ không chỉ là những điển tích, điển cố cũ kĩ trở thành mẫu mực của thơ
Đường trong cuộc sống lao động vì thế nó không đem cảm giác mệt mỏi, khổ cực mà lại gợi sự
ung dung trong niềm vui của nhà thơ. Vui vì được lao động, sống giản dị như bao người dân bình
thường khác, chẳng bon chen với đời, ganh đua cùng người như những kẻ trong vòng danh lợi
kia. Để rồi sau những giây phút chăm chỉ cùng “cuốc”, “mai” là hình ảnh với chiếc “cần câu” gợi
đến công việc kiếm sống trong dáng vẻ trầm ngâm ngắm nhìn mây trời, thả hồn cùng ao hồ, bên
những chú cá chốc chốc lạ lẫm ngoi lên đớp vài giọt nước, đùa nghịch rồi thẹn thùng lặn ngay,
đó chẳng phải một thú vui và những giây tĩnh lặng, thảnh thơi thi vị mà ai cũng ao ước ở đời hay
sao? Dáng vẻ trầm ngân ấy như hiện rõ hơn trong ánh nhìn “Thơ thẩn” qua từ láy tượng hình
gợi tư thế, dáng điệu chậm rãi thong dong, như đang ngẩn ngơ trước cảnh đẹp, bỗng ngưng lại
trong khoảnh khắc tinh khôi mà cuộc đời gửi nơi lòng người. Hay “Thơ thẩn” còn là giây phút
tận hưởng đâu nhớ, không quên, chẳng buồn chỉ có niềm vui, thanh thản, nhẹ bẫng như mây
trong tim thi nhân mà thôi. Hình ảnh ấy, dáng vẻ đó, cần câu kia gợi cho ta đến dư âm tiếng lòng
mà Nguyễn Khuyến cũng từng thả cần câu cá năm nao:
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
Chiếc chìa khóa ngôn từ được thi sĩ Tam Nguyên Yên Đổ mở ra như tràn ngập băn khoăn,
có chút buồn, cô đơn ôm gối để chờ đợi cá đớp mồi trong thoảng thốt bởi tâm trí ông giờ đây
đâu nằm ở chiếc cần câu, đó là tinh thần của một con người “Thân nhàn nhưng tâm không
nhàn”, thì rõ ràng Nguyễn Bình Khiêm lại khác hiện lên trên nền cuộc sống là dáng vẻ thảnh thơi,
an yên, không suy tư thế sự. Chẳng vậy mà, câu thơ của ông như một cuộc dạo chơi không có chủ
đích song lại rất chủ động trong việc dùng biện pháp đảo ngữ đẩy từ “thơ thẩn” lên đầu nhấn
mạnh phong thái ung dung, khác biệt của mình với thế giới xung quanh cùng nhịp thơ 2/5 tách
nhịp điệu thành hai vế, một bên trạng thái “thơ thẩn” mà Trạng Trình có với một bên “dầu ai vui
thú nào” – chính là cuộc sống ngoài kia, lựa chọn của số đông. Thế nên, tiếng nhạc lòng tác giả
âm vang không một chút băn khoăn, đắn đo trong gió, bên mây, cùng nước, cỏ cây, hoa lá cũng
là lời khẳng định chắc nịch, nhẹ nhàng của con người đã thấu triết lý cuộc đời, tỏ bản chất thế
sự, hiểu mong muốn bản thân mình.
* Phương pháp luận điểm 3: Viết luận điểm đánh giá
- Nộ i dung: Khẳ ng định nộ i dung chính mà đề bà i yêu cầ u là m rõ (vấn đề nghị luậ n).
- Nghệ thuậ t:
+ Khẳ ng định nhữ ng đặ c sắ c nghệ thuậ t củ a dẫ n chứ ng đã phâ n tích (nên đưa ra nhữ ng dẫ n
chứ ng cụ thể cho nhữ ng đặ c sắ c nghệ thuậ t đó ).
+ Đá nh giá về thể thơ, hình ả nh thơ, nhịp điệu, các biện phá p tu từ , giọ ng điệu…
Ví dụ:
Phâ n tích bà i thơ “Mùa thu” củ a Ngô Chi Lan:
“Gió vàng hiu hắt cảnh tiêu sơ
Lẻ tẻ bên trời bóng nhạn thưa
N g ô T h ị L a n 9 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

Giếng ngọc sen tàn bông hết thắm


Rừng phong lá rụng tiếng như mưa.
-> Bằ ng bú t phá p ướ c lệ tinh tế, kết hợ p nghệ thuậ t ẩ n dụ , so sá nh tá o bạ o Ngô Chi Lan
cù ng “Mùa thu” củ a mình đã bướ c châ n và o vă n họ c trung đạ i Việt Nam vớ i nhữ ng dấ u ấ n thậ t
đặ c biệt, khó có thể phai tà n theo thờ i gian, nă m thá ng.
Ví dụ:
Phâ n tích bà i thơ “Nhà n” củ a Nguyễn Bỉnh Khiêm:
-> Có thể thấ y vẻ đẹp giả n dị, tự nhiên củ a tiếng thơ cấ t lên đượ c thể hiện ngay từ cá ch
lự a chọ n từ ngữ , giọ ng điệu thơ nhẹ nhà ng, du dương, bay bổ ng tự a bả n tình ca đẹp đẽ đưa con
ngườ i và o thế giớ i thầ n tiên kì diệu, lá nh xa trầ n thế, đú ng như Phan Huy Chú từ ng nhậ n xét về
Trạ ng Trình: “Văn chương ông tự nhiên nói ra là thành, không cần gọt giũa, giản dị mà linh
hoạt, không màu mè mà có ý vị, đều có quan hệ đến việc dạy đời”.
3. Một số đoạn dẫn hay trước khi phân tích dẫn chứng
* Cách 1:
Một nghệ sĩ chân chính đó sẽ là người đi cùng cuộc sống, thấm rõ lẽ đời, hiểu cặn kẽ
dòng chảy thời gian mà vẽ lên vóc dáng của cả thời đại, nếu đúng như thế thì nhà thơ A thật
xứng đáng để được tạc khắc mãi cùng dân tộc, bởi ông đã để lại cho ta biết bao tiếng thơ bất
hủ, vang dội mà cũng không kém phần lắng đọng, tinh tế, bình dị như chính những rung động
nhẹ nhàng trong trái tim ông vậy. Thế nên, khi nhắc tới tác phẩm B người ta sẽ nhớ đến một
hạt ngọc minh châu tỏa sáng giữa trời, sẵn sàng lấp lánh ngay cả trong khoảnh khắc giản dị,
đơn sơ nhất bên đời về thiên nhiên nơi mình sống với sự nâng niu thật đặc biệt (Trích thơ cần
phân tích)
=> Rồi bắt đầu phân tích từng nội dung, nghệ thuật của bài thơ
Ví dụ: Phâ n tích bà i thơ “Cảnh ngày hè” củ a Nguyễn Trã i
Một nghệ sĩ chân chính đó sẽ là người đi cùng cuộc sống, thấm rõ lẽ đời, hiểu cặn kẽ dòng
chảy thời gian mà vẽ lên vóc dáng của cả thời đại, nếu đúng như thế thì Nguyễn Trãi thật xứng
đáng để được tạc khắc mãi cùng dân tộc, bởi ông đã để lại cho ta biết bao tiếng thơ bất hủ, vang
dội mà cũng không kém phần lắng đọng, tinh tế, bình dị như chính những rung động nhẹ nhàng
trong trái tim ông vậy. Thế nên, khi nhắc tới “Cảnh ngày hè” người ta sẽ nhớ đến một hạt ngọc
minh châu tỏa sáng giữa trời, sẵn sàng lấp lánh ngay cả trong khoảnh khắc giản dị, đơn sơ nhất
bên đời về thiên nhiên nơi mình sống với sự nâng niu thật đặc biệt:
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương .
=> Bắt đầu đi vào phân tích ….
*Cách 2:
Tiếng ca cuộc đời chỉ reo vào lòng người những âm vang về lẽ sống tươi đẹp nhất khi
trái tim ta đủ rộng để rung nạp ý thơ, người nghệ sĩ chỉ có thể gieo vần trên trang giấy vào lúc
tâm hồn đã đồng điệu tha thiết hơn nơi trần thế đúng như Puskin từng nói “Cuộc sống là cánh
đồng màu mở để cho thơ bén rễ sinh sôi”. Vậy nên, có lẽ chính những vần thơ được bén rễ từ
đời mà tác giả A gửi trao, đã giúp ta hiểu rõ hơn những âm sắc trong thế gian này một cách
đẹp nhất khi nhận ra sự thâm trầm, đầy thổn thức bên bước đi của dòng thời gian (Trích thơ
cần phân tích)
=> Rồi bắt đầu phân tích từng nội dung, nghệ thuật của bài thơ
Ví dụ:
Phâ n tích bà i thơ “Thu vịnh” củ a Nguyễn Khuyến?
Tiếng ca cuộc đời chỉ reo vào lòng người những âm vang về lẽ sống tươi đẹp nhất khi trái
tim ta đủ rộng để rung nạp ý thơ, người nghệ sĩ chỉ có thể gieo vần trên trang giấy vào lúc tâm
N g ô T h ị L a n 10 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

hồn đã đồng điệu tha thiết hơn nơi trần thế đúng như Puskin từng nói “Cuộc sống là cánh đồng
màu mở để cho thơ bén rễ sinh sôi”. Vậy nên, có lẽ chính những vần thơ được bén rễ từ đời mà
Nguyễn Khuyến gửi trao, đã giúp ta hiểu rõ hơn những âm sắc trong thế gian này một cách đẹp
nhất khi nhận ra sự thâm trầm, đầy thổn thức bên bước đi của dòng thời gian:
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái
Một tiếng trên không, ngỗng nước nào.
=> Phân tích…..
* Cách 3:
Nếu nói thơ gắn kết cả thế giới và nhân loại bằng tình yêu, bởi thơ ca chân chính là
những nhịp cầu gắn kết, dẫn dắt những tâm hồn đến với tâm hồn, những trái tim đến với trái
tim thì quả không sai. Vì thế nên Tố Hữu quan niệm thơ là một “điệu tâm hồn đi tìm đến
những điệu tâm hồn”, có nghĩa là con người chia sẻ với nhau mọi vui, buồn, niềm tin, ước
vọng, cần nhu cầu giao tiếp, giao cảm, để rồi iếng nói cá nhân có ý nghĩa tích cực, có hiệu quả
truyền cảm, có thể lay động hồn người: “Lời nói riêng mà thấu triệu tâm hồn”. Nắm được quy
luật vận hành bí ẩn ấy của thơ ca nên tác giả A cũng mở ra cánh cửa đồng điệu muôn vàn tâm
hồn bằng hình ảnh thật thi vị, độc đáo (Trích thơ)
=> Rồi bắt đầu phân tích từng nội dung, nghệ thuật của bài thơ
Ví dụ:
Phâ n tích bà i thơ “Vịnh mùa đông” củ a Nguyễn Cô ng Trứ
Nếu nói thơ gắn kết cả thế giới và nhân loại bằng tình yêu, bởi thơ ca chân chính là những
nhịp cầu gắn kết, dẫn dắt những tâm hồn đến với tâm hồn, những trái tim đến với trái tim thì
quả không sai. Vì thế nên Tố Hữu quan niệm thơ là một “điệu tâm hồn đi tìm đến những điệu
tâm hồn”, có nghĩa là con người chia sẻ với nhau mọi vui, buồn, niềm tin, ước vọng, cần nhu cầu
giao tiếp, giao cảm, để rồi tiếng nói cá nhân có ý nghĩa tích cực, có hiệu quả truyền cảm, có thể
lay động hồn người: “Lời nói riêng mà thấu triệu tâm hồn”. Nắm được quy luật vận hành bí ẩn
ấy của thơ ca nên Nguyễn công Trứ cũng mở ra cánh cửa đồng điệu muôn vàn tâm hồn bằng
hình ảnh thật thi vị, độc đáo:
Mây về ngàn hồng đen như mực
Gió lọt rèm thưa lạnh tựa đồng.
=> Phân tích….
4. Cách viết kết bài
a. Yêu cầu:
KẾT BÀI = Tổng kết lại vấn đề nghị luận và phạm vi phân tích + Liên hệ, mở rộng.
Trong đó :
+ Tổ ng kết lạ i vấ n đề nghị luậ n và phạ m vi phâ n tích là phầ n BẮT BUỘC phả i nêu
=> Là phầ n cố định, phụ thuộ c và o đề bà i.
+ Liên hệ mở rộ ng là phầ n khô ng bắ t buộ c nhưng nên có để tạ o sự câ n xứ ng vớ i mở bà i
=> Là phầ n sá ng tạ o linh hoạ t, tù y theo mở bà i để có cá ch viết tương ứ ng.
b. Cách viết:
* Cách 1: Kết bài liên tưởng từ ý thơ của tác giả khác
Chế Lan Viên đã từng viết:
Câu thơ phải luôn bất ổn và xôn xao
Không thể nằm yên mà ngủ được nào.
Có lẽ, bài thơ A của tác giả B cũng chính là một trong những vần thơ đủ “bất ổn”,
nhiều “lao xao” với sức nặng mà lay động mọi trái tim người đọc theo dòng chảy thời gian vô
định của đất trời. Thế nên, đọc từng câu thơ chắc hẳn ta sẽ không thể “ngủ nổi” để cùng trỗi
dậy biết bao thương nhớ về….(nội dung) như thi nhân đã từng day dứt mà cất lên tiếng nhạc
đẹp đẽ, say đắm hôm nao...
N g ô T h ị L a n 11 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

Ví dụ:
Chế Lan Viên đã từng viết:
Câu thơ phải luôn bất ổn và xôn xao
Không thể nằm yên mà ngủ được nào.
Có lẽ, “Hứng thu” của Đoàn Thị Điểm cũng chính là một trong những vần thơ đủ “bất
ổn”, nhiều “lao xao” với sức nặng mà lay động mọi trái tim người đọc theo dòng chảy thời gian
vô định của đất trời. Thế nên, đọc từng câu thơ chắc hẳn ta sẽ không thể “ngủ nổi” để cùng trỗi
dậy biết bao thương nhớ về mùa thu như thi nhân đã từng day dứt mà cất lên tiếng nhạc đẹp
đẽ, say đắm hôm nao...
* Cách 2: Vận dụng kiến thức lí luận về giá trị của văn học
Thơ ca là câu hát được vang lên và thăng hoa từ tận sâu nơi xúc cảm của người nghệ sĩ
để rồi những tác phẩm được ra đời, thơ ca bắt rễ từ tiếng lòng của người cầm bút và được
nhà thơ tinh chắt ngôn ngữ để dệt nên cây đàn muôn điệu làm say đắm lòng người. Chẳng vậy
mà, “A” là bài thơ đã bắt rễ từ nỗi lòng của nhà thơ B và kết tinh từ tài năng nghệ thuật của
nhà thơ. Bài thơ thực sự đã “Bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” gieo vào lòng người đọc
âm cảm đặc biệt sâu sắc cho hôm qua, hôm nay và mai sau.
Ví dụ:
Thơ ca là câu hát được vang lên và thăng hoa từ tận sâu nơi xúc cảm của người nghệ sĩ
để rồi những tác phẩm được ra đời từ đó, thơ ca bắt rễ từ tiếng lòng của người cầm bút và được
nhà thơ tinh chắt ngôn ngữ để dệt nên cây đàn muôn điệu làm say đắm lòng người. Chẳng vậy
mà, “Thu vịnh” là thi phẩm đã bắt rễ từ nỗi lòng của Nguyễn Khuyễn và kết tinh từ tài năng
nghệ thuật của nhà thơ. Bài thơ thực sự đã “Bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” gieo vào
lòng người đọc âm cảm đặc biệt sâu sắc cho hôm qua, hôm nay và mai sau.

N g ô T h ị L a n 12 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

PHÂN TÍCH/CẢM NHẬN


MỘT SỐ BÀI THƠ ĐƯỜNG LUẬT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
***
“THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG” – MỘT TUYỆT TÁC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG
Phiên âm:
Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên
Bán vô bán hữu tịch dương biên
Mục đồng nghịch lý quy ngưu tận
Bạch lộ song song phi hạ điền
Dịch thơ:
Trước xóm sau thôn tựa khói lồng
Bóng chiều man mác có dường không
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi lượn giữa đồng.
I. Đặt vấn đề
- Thiên nhiên vố n là đề tà i chính trong thi ca xưa nay, thiên nhiên đã khơi nguồ n cho bao
á ng thơ dạ t dà o tuô n chả y. Đặ c biệt đố i vớ i cá c thi nhâ n xưa, thiên nhiên là mộ t mả ng trong
tâ m hồ n họ , là nơi để họ gử i trao bao cả m xú c, nỗ i niềm.
- Trầ n Nhâ n Tô ng khô ng chỉ là ngườ i – anh hù ng cứ u nướ c, vị vua sá ng, nhà hiền triết, Trầ n
Nhâ n Tô ng cò n là mộ t thi sĩ có tâ m hồ n thanh cao, phó ng thoá ng và mộ t cá i nhìn tinh tế, tao
nhã .
- Và nhà vua cò n là m ngườ i đờ i ngạ c nhiên hơn bở i mộ t hồ n thơ mang nặ ng tình quê thắ m
thiết. Thiên trường vãn vọng là mộ t hồ n thơ như thế.
II. Giải quyết vấn đề
1. Giới thiệu chung
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Bà i thơ đượ c là m theo thể thơ thấ t ngô n tứ tuyệt Đườ ng luậ t – mộ t thể thơ quen thuộ c
trong thơ ca Việt Nam thờ i kì trung đạ i. Trầ n Nhâ n Tô ng sá ng tá c bà i thơ trong dịp về thă m
quê cũ ở Thiên Trườ ng (thuộ c tỉnh Nam Định ngà y nay).
b. Nhan đề
Nhan đề bà i thơ đã cho chú ng ta thấy được điểm nhìn cũng như không gian và thời gian
nhà thơ ngắm cảnh, thả hồn và gửi gắm tình cảm của mình đối với quê hương.
- Khô ng gian là Thiên Trườ ng, quê hương củ a nhà thơ.
- Thờ i gian là buổ i chiều tố i, thờ i khắ c buồ n nhớ , hoà i vọ ng.
- Điểm nhìn là “vã n vọ ng”, ngắ m nhìn từ xa.
-> Điểm nhìn, khô ng gian và thờ i gian trong bà i thơ có ý nghĩa sâ u sắ c. Điểm nhìn từ xa giú p
tá c giả có thể bao quá t đượ c toà n bộ nhữ ng nét đặ c sắ c củ a cả nh vậ t thiên nhiên nơi đồ ng
quê. Khô ng gian trong bà i thơ là Thiên Trườ ng – quê hương củ a nhà thơ – khô ng gian gợ i sự
gầ n gũ i, thâ n thuộ c và gắ n bó . Cò n thờ i gian chiều tà đã gợ i nên sự yên ả , thanh bình, tĩnh
lặ ng.
2. Phân tích nội dung và nghệ thuật
a. Hai câu thơ đầu
Đâ y là cả nh chiều buô ng ở là ng quê. Cả nh hiện lên vớ i nhữ ng nét vẽ đơn sơ, nhạ t nhò a
nhưng lạ i già u sứ c gợ i tả .
Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên
Bán vô bán hữu tịch dương biên.
- Nghệ thuậ t:
N g ô T h ị L a n 13 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

+ sử dụ ng điệp ngữ (thôn, bán)


+ phép đố i: (thôn tiền – thôn hậu, bán vô – bán hữu)
- Nộ i dung:
+ Câ u 1: sau thôn, trước thôn mờ mờ như khói phủ
“đạm tự yên”: nhạ t như khó i
(khó i gì? Là n sương từ mặ t đấ t dâ ng lên theo chiều xuố ng nơi nương dâ u ruộ ng lú a
đang lên xanh? Hay là khó i thổ i cơm chiều ngâ y ngâ y mù i rơm rạ mà cũ ng là mù i cả nhà xum
vầ y chuẩ n bị bữ a cơm ra mắ m nhưng ấ m no sau mộ t ngà y nắ ng sương vấ t vả ?)
+ Câ u 2: trong buổi chiều tà, cảnh vật nửa như có, nửa như không
“tịch dương”: chiều tà
(Chiều đã tà nhưng xó m thô n chưa đi và o hoà ng hô n hẳ n. Cò n vương vấ n đâ y đó trên
đọ t câ u, má i rạ đô i mả ng á nh và ng như mộ t xá c nhậ n củ a trờ i đấ t niềm hi vọ ng ấ m lò ng đã
trở về vớ i cuộ c số ng ngườ i dâ n sau bao cơn kinh hỏ a. Mọ i sự ná o loạ n, đố t phá , cướ p bó c,
giết chó c hủ y diệt dã man củ a giặ c đã qua. Sương ấ y là hơi câ y cỏ , đấ t và nướ c đã nuô i lú a lên
xanh, khó i kia là khó i quâ y quầ n xum họ p… Cá i tầ m thườ ng sau tai biến ngú t ngà n trở thà nh
quý bá u gấ p bộ i)
=> Mà n sương khó i mờ ả o củ a hoà ng hô n mớ i bao trù m đượ c toà n bô hai phía củ a là ng quê,
là m cho cả nh vậ t “nử a như có nử a như khô ng”. Cả nh chiều tà (tịch dương) đang dầ n buô ng
đượ c nhà thơ quan sá t, thể hiện từ gầ n đến xa, từ trên cao xuố ng thấ p nên có độ “nhò e”. Và
cá i “nhò e” nà y lạ i là mộ t điều thú vị. Nó khơi gợ i lên trong trí tưở ng tượ ng củ a ngườ i đọ c
cả m nhậ n về mộ t buổ i chiều tà đầ y hư ả o: bứ c tranh khô ng nó i tớ i sương nhưng ngườ i đọ c
vẫ n tưở ng tượ ng thấ y sương chiều, thấ y sương từ mặ t đấ t đang bay lên quện vớ i khó i lam
chiều ở cá c má i rạ , lan tỏ a nhẹ nhà ng và o cả nh vậ t và phủ kín khô ng gian là m cho thờ i khắ c
giao thoa giữ a ngà y và đêm củ a bứ c tranh đồ ng quê trở nên huyền ả o nhữ ng nhữ ng hết sứ c
gầ n gũ i, thâ n yêu.
b. Hai câu cuối
Nếu hai câ u thơ đầ u là cả nh là ng quê thiên về tĩnh thì hai câ u cuố i, bứ c tranh quê thiên
về độ ng. Hai hình ả nh đượ c lự a chọ n cũ ng rấ t tiêu biểu cho khô ng gian và thờ i gian chiều
quê. Độ ng vì có chuyển độ ng củ a đà n trâ u về chuồ ng, độ ng vì có nhữ ng cá nh cò hạ xuố ng
đồ ng, độ ng vì có tiếng sá o và cá nh cò trắ ng nổ i bậ t trên nền trờ i đang tố i dầ n. (â m thanh và
mà u sắ c phố i hợ p vớ i vậ n độ ng)
Mục đồng địch lý ngưu quy tận
Bạch lộ song song phi hạ điền
- Trên bứ c tranh quê êm ả , có lũ trẻ chă n trâ u “mụ c đồ ng” đang thổ i sá o. Tiếng sá o
trong trẻo, â m thanh réo rắ t, lú c lên bổ ng lú c xuố ng trầ m củ a lũ trẻ đang vắ t vẻo, trên lưng
trâ u, đà n trâ u thong thả về chuồ ng. Bứ c tranh quê trở nên số ng độ ng hơn nhờ â m thanh
tiếng sá o củ a lũ trẻ chă n trâ u.
- Trờ i đang chuyển sang tố i dầ n, do đó , sắ c trắ ng củ a nhữ ng cá nh cò cà ng nổ i bậ t, từ ng
đô i cò trắ ng bay liệng, nố i tiếp nhau hạ xuố ng đồ ng, như để tìm chỗ nghỉ ngơi sau mộ t ngà y
kiếm số ng. Ở đâ y, tá c giả nhấ n mạ nh “từ ng đô i” như gử i gắ m trong đó niềm hạ nh phú c bình
dị củ a cuộ c đờ i. Chú ng có đô i, có cặ p, có trố ng, có má i bên nhau hạ nh phú c. Vạ n vậ t đang
chầ m chậ m chuyển sang trạ ng thá i nghỉ ngơi.
- Có sự gặ p gỡ củ a cả nh vớ i tâ m trạ ng củ a vị hoà ng đế đã trả i qua cuộ c chiến đấ u
chố ng quâ n Mô ng – Nguyên tà n bạ o nay đượ c hưở ng nhữ ng giâ y phú t thư thá i củ a hò a bình,
cà ng thấ y quý giá cuộ c số ng hò a bình. Trong cả bà i thơ, thờ i gian vang độ ng từ chiều sang tố i
mộ t cá ch chậ m rã i cũ ng gó p phầ n tạ o nên ấ n tượ ng thanh bình, yên ả .
- Cả nh ấ y, tình ấ y, gợ i cho ta liên tưở ng đến nhữ ng câ u Chinh phụ ngâm nổ i tiếng:
Trông bến nam bãi che mặt nước
N g ô T h ị L a n 14 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

Cỏ biếc um, dâu mướt màu xanh,


Nhà thôn mấy xóm chông chênh
Một đàn cò đậu trước ghềnh chiều hôm.
Có lẽ, đâ y là sự gặ p gỡ củ a nhữ ng tâ m hồ n nghệ sĩ thanh cao, nhâ n hậ u, gắ n bó sâ u nặ ng
vớ i cuộ c đờ i.
=> Bà i thơ đã cho ta thấ y vẻ đẹp tâ m hồ n củ a Trầ n Nhâ n Tô ng: Tình yêu thiên nhiên tha
thiết, sự cả m nhậ n tinh tế, sự gắ n bó má u thịt vớ i quê hương…Bà i thơ cò n thể hiện sự hò a
hợ p giữ a con ngườ i vớ i thiên nhiên, bộ c lộ tâ m hồ n nhạ y cả m, gắ n bó sâ u nặ ng củ a nhà thơ
đố i vớ i quê hương.
3. Đánh giá, mở rộng
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ thấ t ngô n tứ tuyệt Đườ ng luậ t mẫ u mự c, trang trọ ng nhưng đã diễn tả đượ c bứ c
tranh quê giả n dị, gầ n gũ i, thâ n quen, mộ c mạ c.
+ Từ ngữ , hình ả nh già u sứ c gợ i đã tá i hiện đượ c bứ c tranh thô n quê thanh bình, thơ mộ ng.
+ Thủ phá p tả cả nh ngụ tình đặ c sắ c, dù ng ngoạ i cả nh để bộ c lộ nộ i tâ m là mộ t thà nh cô ng
lớ n củ a nhà thơ.
- Nội dung, ý nghĩa:
Qua bứ c tranh đượ c miêu tả , có thể nhậ n thấ y cả nh tượ ng nhìn từ phủ Thiên Trườ ng
thậ t nên thơ. Đứ ng trướ c cả nh thiên nhiên ấ y, tá c giả như chìm đắ m say sưa trong cả nh vậ t.
Ngắ m nhìn, thưở ng thứ c nét đẹp củ a xó m thô n mà vui mừ ng vớ i cuộ c số ng khô ng vướ ng bậ n
binh đao.
- Mở rộng:
Tá c giả củ a bà i thơ là mộ t ô ng vua có tâ m hồ n thi sĩ -> khô ng có sự ngă n cá ch giữ a mộ t
ngườ i lã nh đạ o cao nhấ t củ a mộ t quố c gia vớ i mộ t ngườ i nô ng dâ n thuầ n phá c -> nhà vua
rấ t gầ n dâ n chú ng, rấ t yêu dâ n, yêu chuộ ng sự thanh bình.
III. Kết thúc vấn đề:
Khẳ ng định lạ i vấ n đề cầ n NL: Bà i thơ khô ng chỉ thể hiện cho tà i nă ng, sự tinh tế trong
cá ch quan sá t củ a nhà thơ mà cò n thể hiện sự nặ ng tình nặ ng nghĩa củ a tá c giả đố i vớ i mả nh
đấ t quê hương.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Thiên nhiên vốn là đề tài chính trong thi ca xưa nay, thiên nhiên đã khơi nguồn cho bao
áng thơ dạt dào tuôn chảy. Đặ c biệt đố i vớ i cá c thi nhâ n xưa, thiên nhiên là mộ t mả ng trong
tâ m hồ n họ , là nơi để họ gử i trao bao cả m xú c, nỗ i niềm. Vì thế, thơ viết về thiên nhiên thườ ng
rấ t tha thiết. Vă n chương thờ i Lí - Trầ n đã có khô ng ít nhữ ng câ u thơ thiên nhiên đặ c sắ c,
chẳ ng hạ n như:
Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua săn trước một nhành mai.
(Thiền sư Mã n Giá c)
Ngay Trầ n Nhâ n Tô ng, trong bà i Buổi sớm mùa xuân, cũ ng viết rấ t hay về thiên nhiên:
Song song đôi bướm trắng

N g ô T h ị L a n 15 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

Phất phới cánh hoa bay


- Nhắ c tớ i Trầ n Nhâ n Tô ng, ngườ i ta nghĩ ngay tớ i ngườ i anh hù ng cứ u nướ c, vị vua tà i trí lỗ i
lạ c đã cù ng quâ n dâ n nhà Trầ n đá nh bạ i quâ n xâ m lượ c Mô ng Cổ , là m nên mộ t thờ i đạ i anh
hù ng trong lịch sử dâ n tộ c – thờ i đạ i Đô ng A. Nhắ c đến Trầ n Nhâ n Tô ng, ngườ i ta cũ ng nghĩ
ngay tớ i vị tổ củ a dò ng Thiền Trú c Lâ m Yên Tử , nhà hiền triết củ a Đạ o Phậ t. Trầ n Nhâ n Tô ng
khô ng chỉ là ngườ i – anh hù ng cứ u nướ c, vị vua sá ng, nhà hiền triết, Trầ n Nhâ n Tô ng cò n là
mộ t thi sĩ có tâ m hồ n thanh cao, phó ng thoá ng và mộ t cá i nhìn tinh tế, tao nhã .
Trầ n Nhâ n Tô ng đã từ ng nổ i tiếng vớ i nhữ ng câ u thơ rấ t đỗ i hà o hù ng:
“ Xã tắc hai phen chồn ngựa đá
Non sông nghìn thuở vững âu vàng.”
(Tứ c sự )
Và nhà vua cò n là m ngườ i đờ i ngạ c nhiên hơn bở i mộ t hồ n thơ mang nặ ng tình quê
thắ m thiết. Thiên trường vãn vọng là mộ t hồ n thơ như thế.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Giới thiệu chung
a. Hoàn cảnh sáng tác
- “Sau chiến thắng quân Nguyên Mông lần thứ hai, lần thứ ba và sau một thời gian khôi phục lại
cuộc sống yên lành cho đất nước” - và vớ i “tầm mắt và tầm nghĩ, điệu xúc động của một ông vua
thi sĩ”, Trầ n Nhâ n Tô ng, ô ng vua “đã tự thân lăn lộn trong dân, cùng nhân dân vào sinh ra tử
gian khổ biết chừng nào mới đánh đuổi được quân giặc, giành lại được cho đất nước, cho dân
cảnh sống thanh bình nảy”. Do đó , “bài thơ ngắn này không phải là một khắc mà thơ của một
thời đại, rất tiêu biểu cho một thời đại vẻ vang vào bậc nhất trong lịch sử dân tộc ta”(4).
- Bà i thơ đượ c là m theo thể thơ thấ t ngô n tứ tuyệt Đườ ng luậ t – mộ t thể thơ quen thuộ c trong
thơ ca Việt Nam thờ i kì trung đạ i. Trầ n Nhâ n Tô ng sá ng tá c bà i thơ trong dịp về thă m quê cũ ở
Thiên Trườ ng (thuộ c tỉnh Nam Định ngà y nay).
b. Nhan đề
Nhan đề bà i thơ đã cho chú ng ta thấy được điểm nhìn cũng như không gian và thời gian
nhà thơ ngắm cảnh, thả hồn và gửi gắm tình cảm của mình đối với quê hương.
- Khô ng gian là Thiên Trườ ng, quê hương củ a nhà thơ.
- Thờ i gian là buổ i chiều tố i, thờ i khắ c buồ n nhớ , hoà i vọ ng.
- Điểm nhìn là “vã n vọ ng”, ngắ m nhìn từ xa.
-> Điểm nhìn, khô ng gian và thờ i gian trong bà i thơ có ý nghĩa sâ u sắ c. Điểm nhìn từ xa giú p tá c
giả có thể bao quá t đượ c toà n bộ nhữ ng nét đặ c sắ c củ a cả nh vậ t thiên nhiên nơi đồ ng quê.
Khô ng gian trong bà i thơ là Thiên Trườ ng – quê hương củ a nhà thơ – khô ng gian gợ i sự gầ n
gũ i, thâ n thuộ c và gắ n bó . Cò n thờ i gian chiều tà đã gợ i nên sự yên ả , thanh bình, tĩnh lặ ng.
2. Phân tích nội dung và nghệ thuật
Bà i thơ miêu tả cả nh thô n quê và o lú c chiều hô m qua con mắ t củ a mộ t ô ng vua thi sĩ. Cả nh
đồ ng quê và o buổ i chiều tà chỉ đượ c gợ i lên bằ ng nhữ ng nét chấ m phá ,đơn sơ : Thô n xó m,
bó ng chiều, khó i, tiếng sá o, lũ trẻ chă n trâ u, cá nh cò trắ ng… Mà u sắ c củ a cả nh vậ t cũ ng rấ t
thanh sơ, mờ ả o: Là n khó i mỏ ng bao phủ thô n xó m, bó ng chiều lưu luyến trù m lên vạ n vậ t,
cá nh cò trắ ng trên nền cá nh đồ ng chiều… Tấ t cả hoà quyện tạ o nên bứ c tranh thuỷ mặ c về là ng
quê thanh bình, yên ả , gợ i nên mộ t cuộ c số ng yên bình, no ấ m củ a vù ng thô n quê Bắ c Bộ .
N g ô T h ị L a n 16 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

a. Hai câu thơ đầu


Hai câ u mở đầ u củ a bà i thơ đã gợ i lên mộ t khung cả nh chiều quê yên ả đến tĩnh lặ ng
bằ ng nhữ ng nét phá c thả o mờ nhạ t, huyền ả o:
Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên
Bán vô bán hữu tịch dương biên
(Trước xóm sau thôn tựa khói lồng
Bóng chiều man mác có dường không)
Hai câ u đầ u củ a bà i thơ có thể gợ i liên tưở ng tớ i bố n câ u thơ trong bà i Dã sắc (Sắc đồng
nội) cũ ng tả cả nh chiều hô m củ a Phạ m Trọ ng Yêm, nhà chính trị, nhà thơ nổ i tiếng đờ i Tố ng:
Phi yên diệc phi vụ
Mịch mịch ánh lâu đài
Bạch điểu hốt điểm phá
Tàn dương hoàn chiếu khai
Nghĩa là :
Chẳng phải khói cũng chẳng phải sương mù
Mịt mùng in bóng lên lâu đài
Cánh chim trắng bỗng xé toang
Mặt trời sắp lặn còn lóe chiếu
Cả nh sắ c bả ng lả ng củ a trờ i chiều lú c hoà ng hô n là rấ t khó tả mộ t cá ch chính diện và
trự c tiếp; cả hai nhà thơ đều dù ng thủ phá p “thực giả, hư chi; hư giả, thực chi”, tứ c dù ng cá i hư
và cá i thự c là m nổ i bậ t lẫ n nhau. Ở Phạ m Trọ ng Yêm, lâu đài, cánh chim trắng, mặt trời sắp lặn
là nhữ ng yếu tố “thự c” là m nổ i bậ t cá i mô ng lung huyền ả o “chẳng phải khói cũng chẳng phải
sương mù”; ở Trầ n Nhâ n Tô ng cũ ng vậ y: tá c giả khô ng tả bả n thâ n cả nh mặ t trờ i sắ p lặ n, xó m
thô n mà là cá i sau thô n và trướ c thô n, cá i bên mặ t trờ i lặ n, cá i nhạ t tự a khó i và nử a khô ng nử a
có , tứ c cá i thầ n củ a khung cả nh. Bở i vậ y, dịch “thôn hậu, thôn tiền” thà nh “thôn trước, thôn sau”
là chưa lộ t đượ c cá i thầ n đó . Cả nh sắ c sau thô n và trướ c thô n đều giố ng nhau, đều “nhạt tựa
khói” lú c hoà ng hô n, đó cò n là dấ u hiệu đặ c trưng củ a cả nh ở đồ ng bằ ng, nếu tả cả nh sau nú i và
trướ c nú i thì khô ng thể nó i như thế.
Cả nh thô n xó m trướ c sau đã chìm dầ n và o sương khó i, và o bó ng chiều man má c. Cả nh
vậ t như vừ a hữ u hình lạ i vừ a vô hình, vừ a như ngưng đọ ng, vừ a như tan biến. Hai câ u thơ gợ i
nên cả nh vậ t rấ t tĩnh, rấ t hư ả o. Dườ ng như nhà thơ đã miêu tả bứ c tranh là ng quê trong thờ i
khắ c mà thờ i gian đã trở nên ngưng đọ ng. Câ u thơ đã hé mở cho ta thấ y rõ tâ m trạ ng thanh
thả n, tự tạ i cũ ng như tâ m hồ n tinh tế và trự c giá c nhạ y bén củ a Trầ n Nhâ n Tô ng. Con mắ t nhìn
cả nh vậ t lú c nà y khô ng chỉ là con mắ t củ a vị vua trở về thă m quê nữ a mà là đô i mắ t củ a mộ t thi
sĩ đang trà n đẩ y cả m hứ ng, mở hồ n ra đó n lấ y nhữ ng biến thá i tinh vi củ a cả nh vậ t, củ a đấ t
trờ i, mở rộ ng lò ng mình giao hoà vớ i cả nh vậ t thiên nhiên. Đó là con mắ t củ a mộ t con ngườ i
yêu tha thiết và gắ n bó sâ u nặ ng đố i vớ i con ngườ i và cuộ c số ng thô n dã nơi miền quê Thiên
Trườ ng – Nam Định.
Tả sương khó i, bó ng chiều vố n là thi liệu quen thuộ c trong thơ cổ . Nhà thơ Thô i Hiệu,
đờ i Đườ ng cũ ng từ ng tả cả nh chiều trong bà i “Hoàng Hạc lâu” như sau:
“Nhật mộ hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu”
N g ô T h ị L a n 17 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

Nhưng ý thơ củ a Thô i Hiệu thì buồ n quá , có lẽ vì ô ng đang phả i xa quê, cò n ý thơ củ a tá c
giả Trầ n Nhâ n Tô ng thì ẩ n chứ a niềm vui, bở i nhà thơ cả m nhậ n đượ c sự số ng yên bình củ a
thiên nhiên và con ngườ i đang hò a quyện trong mộ t khô ng gian ấ m cú ng, thờ i gian già u xú c
cả m, trong á nh sá ng dịu dà ng củ a chiều tà và nhữ ng mà u sắ c nhẹ củ a “tử yên”.

N g ô T h ị L a n 18 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

b. Hai câu cuối


Hai câ u thơ cuố i đem lạ i mộ t cả m giá c ấ m á p, thơ mộ ng. Bứ c tranh quê khô ng cò n tĩnh
lặ ng nữ a mà đã có sự chuyển độ ng củ a cả nh vậ t, có â m thanh dìu dặ t củ a tiếng sá o:
Mục đồng địch lý quy ngưu tận
Bạch lộ song song phi hạ điền
(Mục đồng sáo vẳng trâu về hết,
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng)
Cả nh vậ t ở hai câ u thơ cuố i đượ c gợ i tả bằ ng hình ả nh, mà u sắ c và â m thanh cụ thể, rấ t
tiêu biểu cho cả nh đồ ng quê trong buổ i chiều hô m: Tiếng sáo của trẻ chăn trâu dẫn trâu về,
từng đôi cò trắng bay xuống cánh đồng chiều… Tấ t cả nhữ ng hình ả nh nà y đã gợ i nên bứ c tranh
quê tĩnh lặ ng nhưng khô ng hiu quạ nh mà vẫ n toá t lên sự ấ m á p, trù phú , thanh bình, yên ả ,
già u sứ c số ng và rấ t có hồ n. Cả nh thiên nhiên là ng quê trong buổ i chiều tà đã đượ c cả m nhậ n
bằ ng tâ m hồ n thi nhâ n, bằ ng tấ m lò ng quê giả n dị, thanh thả n và nhẹ nhà ng. Bà i thơ Thiên
Trường vãn vọng đã giú p chú ng ta hiểu đượ c về mộ t hình ả nh khá c củ a Trầ n Nhâ n Tô ng. Bên
cạ nh hình ả nh mộ t ô ng vua anh minh, có quyền uy tố i cao, đượ c sử sá ch ngợ i ca là vị anh hù ng
có cô ng lớ n trong khá ng chiến chố ng quâ n Nguyên – Mô ng, chú ng ta cò n thấ y đượ c mộ t bứ c
châ n dung mớ i về con ngườ i củ a Trầ n Nhâ n Tô ng. Đó là con ngườ i thi sĩ trà n đầ y cả m hứ ng
trướ c vẻ đẹp củ a thiên nhiên, củ a quê hương, đấ t nướ c. Đó là con ngườ i vớ i tấ m lò ng quê hồ n
hậ u, giả n dị, gầ n gũ i đã thả hồ n, hoà mình và o khung cả nh thanh bình, tĩnh lặ ng, yên ả củ a là ng
quê trong buổ i chiều tà . Sự thố ng nhấ t giữ a Hoà ng đế, Thi Nhâ n và Thiền gia trong mộ t nhâ n
cá ch lớ n.
Giá o sư Lê Trí Viễn đã bình luậ n: “Bạch lộ là cò trắng. Lúa đang lên xanh, chân ruộng xắp
nước, cò rủ nhau xuống ruộng kiếm ăn. Một nét vui đồng ruộng nhưng được nhấn mạnh, tách
riêng từng đôi. Dường như giấu trong đó một niềm vui hạnh phúc tình yêu, hoặc cao hơn, một sự
sinh sôi của sự sống. Từng đôi có trống có mái chứ không tán loạn, tan tác như thời còn giặc. Cả
một cảnh êm ả như dàn ra, bao bọc cho những lứa đôi này: cò trắng, lúa xanh, cá tôm dưới gốc.
Chuẩn bị sẵn sàng, kín đáo cho no ấm và cho hạnh phúc sinh sôi”.
Cả nh ấ y, tình ấ y, gợ i cho ta liên tưở ng đến nhữ ng câ u Chinh phụ ngâm nổ i tiếng:
Trông bến nam bãi che mặt nước
Cỏ biếc um, dâu mướt màu xanh,
Nhà thôn mấy xóm chông chênh
Một đàn cò đậu trước ghềnh chiều hôm.
Có lẽ, đâ y là sự gặ p gỡ củ a nhữ ng tâ m hồ n nghệ sĩ thanh cao, nhâ n hậ u, gắ n bó sâ u nặ ng
vớ i cuộ c đờ i.
=> Bà i thơ đã cho ta thấ y vẻ đẹp tâ m hồ n củ a Trầ n Nhâ n Tô ng: Tình yêu thiên nhiên tha thiết,
sự cả m nhậ n tinh tế, sự gắ n bó má u thịt vớ i quê hương…Bà i thơ cò n thể hiện sự hò a hợ p giữ a
con ngườ i vớ i thiên nhiên, bộ c lộ tâ m hồ n nhạ y cả m, gắ n bó sâ u nặ ng củ a nhà thơ đố i vớ i quê
hương.
3. Đánh giá mở rộng

N g ô T h ị L a n 19 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

- Bà i thơ sử dụ ng thể thơ thấ t ngô n tứ tuyệt Đườ ng luậ t mẫ u mự c, trang trọ ng nhưng đã diễn
tả đượ c bứ c tranh quê giả n dị, gầ n gũ i, thâ n quen, mộ c mạ c. Từ ngữ , hình ả nh già u sứ c gợ i đã
tá i hiện đượ c bứ c tranh thô n quê thanh bình, thơ mộ ng. Thủ phá p tả cả nh ngụ tình đặ c sắ c,
dù ng ngoạ i cả nh để bộ c lộ nộ i tâ m là mộ t thà nh cô ng lớ n củ a nhà thơ.
- Qua bứ c tranh đượ c miêu tả , có thể nhậ n thấ y cả nh tượ ng nhìn từ phủ Thiên Trườ ng thậ t nên
thơ. Đứ ng trướ c cả nh thiên nhiên ấ y, tá c giả như chìm đắ m say sưa trong cả nh vậ t. Ngắ m nhìn,
thưở ng thứ c nét đẹp củ a xó m thô n mà vui mừ ng vớ i cuộ c số ng khô ng vướ ng bậ n binh đao.
- Tá c giả củ a bà i thơ là mộ t ô ng vua có tâ m hồ n thi sĩ. Đọ c bà i thơ, ta thấ y hoà n toà n khô ng có
sự ngă n cá ch nà o giữ a mộ t ngườ i lã nh đạ o cao nhấ t củ a mộ t quố c gia vớ i mộ t ngườ i nô ng dâ n
thuầ n phá c (cả nh dượ c nhìn và miêu tả ở nhữ ng nét gầ n gũ i và dâ n dã nhấ t). Điều đó cho thấ y,
nhà vua rấ t gầ n dâ n chú ng, rấ t yêu dâ n, yêu chuộ ng sự thanh bình. Phả i chă ng vì cá c vị vua
Trầ n rấ t thâ n dâ n, yêu dâ n như con mà mỗ i khi đứ ng trướ c hoạ xâ m lă ng (nhấ t là trong ba lầ n
quâ n Nguyên – Mô ng xâ m lượ c nướ c ta) nhà Trầ n đều lã nh đạ o nhâ n dâ n chố ng xâ m lượ c
thà nh cô ng.
III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
- Cả nh giả n đơn, đạ m bạ c, quê mù a mà sứ c chứ a đụ ng lớ n lao, kì vĩ. Khô ng nú i cao sô ng rộ ng,
khô ng thờ i gian nghìn nă m mâ y trắ ng cò n bay, khô ng gian vạ n lý thiên, chỉ mộ t khoả nh khắ c
chiều tà , mộ t gó c xó m nhà dâ n giữ a dă m vạ t ruộ ng nương vậ y mà â m vang củ a cả non sô ng, đấ t
nướ c hồ i sinh sau khi sạ ch bó ng quâ n thù – mộ t quâ n thù khét tiếng, đi đến đâ u là ở đó cỏ cũ ng
khô ng mọ c đượ c nữ a…

N g ô T h ị L a n 20 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM QUA BÀI “BÁNH TRÔI NƯỚC” (HỒ XUÂN HƯƠNG)

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn


Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặt dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
I. Mở bài
- Giớ i thiệu về tá c giả Hồ Xuâ n Hương: là bà chú a thơ Nô m vớ i nhiều tá c phẩ m độ c đá o.
+ Hồ Xuâ n Hương là mộ t nhà thơ nữ nổ i tiếng củ a nền vă n họ c trung đạ i, có nhiều đó ng gó p
quan trọ ng cho vă n họ c dâ n tộ c. Bà là ngườ i thô ng minh, có họ c, có tà i thơ vă n xuấ t sắ c,
nhưng cuộ c đờ i riêng thì gặ p nhiều éo le, trắ c trở và bi kịch. Nhờ có tà i nă ng xuấ t sắ c mà bà
có mố i quan hệ vớ i khá nhiều danh sĩ đương thờ i.
+ Phong cá ch thơ rấ t riêng, rấ t độ c đá o: khi trà o phú ng, khi thì sắ c nhọ n, đá o để, khi trữ tình
thì tê tá i xó t đau nhưng đều có giá trị nhâ n đạ o sâ u sắ c. Bà đượ c mệnh danh là Bà Chú a Thơ
Nô m.
- Giớ i thiệu về bà i thơ Bánh trôi nước (khá i quá t giá trị nộ i dung và nghệ thuậ t).
II. Thân bài:
1. Giới thiệu chung: Bánh trôi nước là một bài thơ độc đáo.
- Trướ c hết, về nộ i dung, tá c giả vịnh mộ t sự vậ t bình thương, chứ khô ng phả i mộ t sự vậ t có
tính chấ t cao quý theo quan niệm củ a thơ cổ . Bà i thơ viết về mộ t mó n ă n quen thuộ c, dâ n dã
củ a đờ i số ng dâ n gian – đó là mó n bá nh trô i, thứ bá nh đượ c là m từ bộ t gạ o nếp, nhâ n bá nh
bằ ng đườ ng phên cắ t nhỏ , thườ ng là m và o ngà y 3/3 â m lịch để cú ng. Có lẽ, Hồ Xuâ n Hương
là thi sĩ đầ u tiên củ a vă n họ c Việt Nam đã mạ nh dạ n, tá o bạ o đưa mộ t mó n ă n dâ n dã , truyền
thố ng củ a dâ n tộ c là m đề tà i trong tá c phẩ m củ a mình.
- Nhưng độ c đá o nhấ t là ở ý nghĩa ẩ n dụ củ a nó . Đề tà i bá nh trô i nướ c chỉ là lớ p nghĩa bên
ngoà i. Ẩ n sau lớ p nghĩa đó là mộ t tầ ng nghĩa mang giá trị nhâ n đạ o sâ u xa: Khẳ ng định, ngợ i
ca vẻ đẹp củ a ngườ i phụ nữ , đồ ng thờ i tố cá o, lên á n chế độ phong kiến đã đố i xử bấ t cô ng
vớ i họ . Vì vậ y, giố ng như mộ t số bà i thơ thuộ c đề tà i ngâ m vịnh sự vậ t khá c củ a Hồ Xuâ n
Hương, bà i thơ có hai đề tà i và chứ a đự ng hai lớ p nghĩa, mà hiểu theo lớ p nghĩa nà o bà i thơ
cũ ng chứ a đự ng nhữ ng giá trị đặ c sắ c.
2. Phân tích nội dung, nghệ thuật: Vẻ đẹp của người phụ nữ và ý thức về một xã hội bất
công đã vùi dập họ
a. Người phụ nữ mang vẻ đẹp về ngoại hình và nhân cách
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
- đạ i từ “em”: thể hiện sự khiêm nhườ ng củ a nhâ n vậ t trữ tình.
- cụ m từ “vừa trắng lại vừa tròn” gợ i hình ả nh ngườ i phụ nữ xinh xắ n, duyên dá ng, trắ ng
trong, trò n đầ y
- Liên hệ ca dao: Cụ m từ “thân em” ta bắ t gặ p rấ t nhiều trong câ u mở đầ u củ a ca dao trữ tình
than thâ n:
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.
Hay
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Tuy nhiên, đa phầ n cụ m từ “thân em” trong ca dao đượ c sử dụ ng vớ i ý nghĩa thâ n
phậ n, cò n “thân em” trong bà i thơ Bánh trôi nước mang ý nghĩa tả thự c về dá ng vẻ, thâ n
hình. Câ u thơ gợ i ra vẻ đẹp ngoạ i hình củ a ngườ i phụ nữ : là n da trắ ng trẻo, mịn mà ng, vó c
dá ng trò n trịa, đầ y đặ n, phú c hậ u.
N g ô T h ị L a n 21 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

=> đằ ng sau hình ả nh bình dị quen thuộ c củ a chiếc bá nh trô i, chính là niềm tự hà o, kiêu
hã nh, mộ t sự tự ý thứ c về vẻ đẹp bả n thâ n củ a ngườ i phụ nữ .
b. Cuộc đời và số phận đầy bi kịch của người phụ nữ
Bảy nổi ba chìm với nước non
- Thà nh ngữ “Bảy nổi ba chìm”: mang nghĩa bó ng là long đong, lậ n đậ n, vấ t vả ; cò n “nướ c
non” là biểu tượ ng cho cuộ c đờ i rộ ng lớ n.
- Đặ t trong mố i quan hệ vớ i câ u thớ thứ nhấ t, có thể thấ y, cuộ c đờ i chẳ ng hề dà nh sự ưu á i,
yêu thương đố i vớ i ngườ i phụ nữ . “Em” xinh đẹp, duyên dá ng là thế, vậ y mà “em” lạ i phả i
chịu biết bao vấ t vả , long đong, chìm nổ i thă ng trầ m trong cuộ c đờ i rộ ng lớ n nà y.
=> câ u thơ như mộ t tiếng thở dà i đầ y chua xó t củ a mộ t con ngườ i ý thứ c rõ về vẻ đẹp, về giá
trị củ a mình, vậ y mà phả i số ng trong sự bấ t cô ng củ a xã hộ i.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
- cuộ c đờ i củ a họ sung sướ ng hay bấ t hạ nh hoà n toà n khô ng phả i do họ quyết định mà nằ m
trong “tay kẻ nặ n”, tứ c là trong tay nhữ ng con ngườ i khá c. Dướ i thờ i phong kiến xưa, ngườ i
phụ nữ nà o đâ u có quyền gì. Trong xã hộ i nam quyền, ngườ i phụ nữ phả i chấ p nhậ n thâ n
phậ n lệ thuộ c và o ngườ i đà n ô ng. Biết bao tậ p tụ c, luậ t lệ á p đặ t, tró i buộ c ngườ i phụ nữ , tạ o
nên tình trạ ng bấ t bình đằ ng nam nữ .
(phụ nữ phả i Tam tò ng, tứ đứ c.)
c. Khẳng định về phẩm giá của người phụ nữ
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
- Chiếc bá nh trô i có thể rắ n, ná t do “tay kẻ nặn”, nhưng nhâ n bá nh bằ ng đườ ng vẫ n luô n ngọ t
ngà o – “tấm lòng son” củ a nó trướ c sau trọ n vẹn khô ng bao giờ thay đổ i.
- Câ u thơ kết bà i nằ m trong mố i quan hệ chặ t chẽ vớ i câ u thứ ba, bở i cặ p từ có giá trị liên kết
“mặc dầu – mà” có ý nghĩa nhượ ng bộ - tă ng tiến, nên hà m ý củ a nó thườ ng mang tính khẳ ng
định. Vớ i cặ p từ nà y, câ u thơ thứ ba khô ng mang cả m hứ ng củ a mộ t lờ i than thâ n, mà chỉ là
tiền đề để khẳ ng định “tấm lòng son”, tấ m lò ng thủ y chung khô ng bao giờ thay đổ i củ a ngườ i
phụ nữ đượ c miểu tả ở câ u thơ kết.
- Hai câ u cuố i tạ o ra mộ t sự đố i lậ p: sự bấ p bênh, vô định củ a số phậ n và sự kiên định khô ng
đổ i thay củ a phẩ m giá ngườ i phụ nữ - mộ t bên khô ng thể chủ độ ng, mộ t bên chủ độ ng bấ t
biến.
- Từ “mà ” là mộ t quan hệ tự mang giá trị nhấ n mạ nh, khẳ ng định, là m nổ i bậ t bả n lĩnh, sự
cứ ng cỏ i trong nhâ n cá ch củ a ngườ i phụ nữ : dù tấ t cả có thể đổ i thay, nhưng tấ m lò ng son sắ t
thì tuyệt đố i trọ n vẹn.
3. Đánh giá, mở rộng
- Bà i thơ thể hiện giá trị nhâ n đạ o sâ u sắ c:
+ Cả m thương, chia sẻ, ngợ i ca phẩ m chấ t tuyệt vờ i củ a nhữ ng ngườ i phụ nữ (Cuộ c đờ i
vấ t vả , khổ đau nhưng họ luô n giữ gìn phẩ m chấ t tố t đẹp)
+ Lên á n xã hộ i phong kiến tà n nhẫ n, khô ng cho họ cá i quyền chủ độ ng quyết định số
phậ n củ a mình
+ Đồ ng thờ i, ngầ m gử i tớ i xã hộ i ấ y bứ c thô ng điệp đò i quyền bình đẳ ng củ a ngườ i phụ
nữ , trong đó có bà .
- Đá nh giá khá i quá t về hình ả nh ngườ i phụ nữ trong xã hộ i xưa và liên hệ tớ i ngườ i phụ nữ
trong xã hộ i ngà y nay
III. Kết bài
- Khẳ ng định tình cả m nhâ n đạ o trong vă n họ c trung đạ i là thấ m thía, sâ u sắ c nhấ t. Lầ n đầ u
tiên trong vă n họ c, tiếng nó i đò i quyền con ngườ i, khẳ ng định giá trị ngườ i lạ i tạ o thà nh trà o
lưu mạ nh mẽ đượ c xã hộ i quan tâ m.
- Bà y tỏ cả m xú c đố i vớ i ngườ i phụ nữ .
N g ô T h ị L a n 22 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

I. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


Có nhậ n định cho rằ ng “Không chỉ yêu thương đồng cảm, bằng sức sống mãnh liệt và
thiết tha với cuộc sống, Hồ Xuân Hương đã truyền sức sống, lòng yêu cuộc sống cho những người
cùng giới với mình. Do đó thơ Hồ Xuân Hương thể hiện một bản lĩnh mạnh mẽ”, phả i chă ng cá i
mạ nh mẽ củ a nữ sĩ họ Hồ chính là thờ i khắ c bà sẵ n sà ng phá tan lề lố i, xiềng xích bử a vâ y
ngườ i phụ nữ để đò i hỏ i tự do, hay vù ng lên đấ u tranh vớ i nhữ ng chấ t chứ a quá nhiều phẫ n
uấ t trong kiếp “lấy chồng chung” đeo bá m cuộ c đờ i bà và nhữ ng ngườ i phụ nữ như bà suố t bao
nă m thá ng qua. Có lẽ dù sao đi nữ a thì tiếng thơ củ a “bà chúa thơ Nôm” nă m nà o vẫ n là mộ t
nố t nhạ c đẹp, đầ y thổ n thứ c gieo và o trá i tim bạ n đọ c hà ng thế kỉ cho tớ i tậ n bâ y giờ , thế nên
khi nhắ c tớ i thơ ca mà thi sĩ ấ y đã gử i gắ m và o đờ i, ta khô ng thể khô ng nó i đến tiếng lò ng cấ t
lên từ mộ t ngườ i phụ nữ bênh vự c cho nhữ ng ngườ i phụ nữ , mộ t trong nhữ ng vầ n điệu hay
nhấ t về â m vang ấ y phả i kể là thi phẩ m “Bánh trôi nước” – niềm kiêu hã nh, tự hà o về cá i đẹp ở
đờ i.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Thơ là đờ i, thơ mang nhự a số ng tâ m hồ n, đem cá i đẹp trong tim và nâ ng niu khá t vọ ng
mạ nh mẽ đá ng trâ n trọ ng. Nếu nó i như vậ y thì thơ Hồ Xuâ n Hương quả là giọ t nướ c trong veo
giữ a cả mộ t dò ng suố t vẩ n đụ c, tự a vì sao nhỏ bé, kiên cườ ng trướ c mà n đêm thă m thẳ m, bao
la. Chẳ ng thế hay sao mà khi viết về ngườ i phụ nữ nét bú t nữ sĩ luô n hướ ng đến khai thá c vẻ
đẹp toà n bích ở mọ i gó c độ khiến ta phả i thá n phụ c:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Có lẽ khi đọ c nhữ ng vầ n thơ đầ u nếu mộ t ngườ i chưa từ ng biết đến Hồ Xuâ n
Hương, khô ng nghe đô i phím nhạ c gai gó c, ngang ngạ nh trong cá c sá ng tá c củ a bà sẽ dễ dà ng
nó i đâ y là bà i ca dao quen thuộ c vớ i chủ đề “thân em” hay đượ c dù ng trong vă n họ c dâ n gian.
Thế nhưng, ngườ i tinh tế và say mê cá i đẹp trong cá c thi phẩ m củ a “Bà chúa thơ Nôm” sẽ dễ
dà ng phá t hiện ra, dù lấ y cù ng đề tà i vớ i ca dao xưa mà thơ củ a bà vẫ n khá c quá , lạ lắ m, độ c
đá o vô cù ng. Chẳ ng độ c đá o sao dâ n gian ví von về ngườ i phụ nữ thườ ng so sá nh có khi nâ ng
niu như:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giũa chợ biết vào tay ai?”
Hay lú c xó t xa vớ i:
“Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào giếng nước hạt ra ruộng cày”
Rồ i tủ i cự c cù ng:
“Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”
Song cá i hay củ a thi sĩ họ Hồ là ở chỗ , có rấ t nhiều hình tượ ng đượ c ngườ i xưa đem ra
mổ xẻ, ẩ n ý nó i tớ i ngườ i phụ nữ giố ng “hạt mưa”, “tấm lụa”, “giếng nước”... thế mà hình ả nh
củ a bà lạ i thườ ng gầ n gũ i, thâ n thuộ c đến mứ c ta như thấ y nó mỗ i ngà y tự a chiếc “bánh trôi”,
hay “quả mít”, nhưng lạ i đan xen chú t lạ lẫ m quá vì chả ai đem ra mà nó i như bà cả . Vậ y mớ i
thấ y, dù đi cù ng mộ t con đườ ng song nhà thơ vẫ n dà nh cho mình mộ t khoả ng trờ i thậ t khá c
biệt, dù chọ n thi liệu đã quá cũ lạ i đem đến hơi thở đờ i số ng lạ i rấ t mớ i. Cá i mớ i ấ y xuấ t phá t
từ tư tưở ng dá m phả n khá ng khẳ ng định, gai gó c, khinh đờ i củ a mộ t ngườ i phụ nữ mà dâ n gian
vẫ n thườ ng nó i nhìn vớ i đô i mắ t chê bai “Liễu yếu đào tơ”, “mặt hoa da phấn” khô ng là m đượ c
gì. Do đó , khi đọ c nhữ ng tiếng nhạ c đầ u tiên trong bà i thơ “Bánh trôi nước” ta bỗ ng như du
mình về quá khứ vớ i “thân em”, cù ng thâ n phậ n bèo bọ t, rẻ rú m, chẳ ng đá ng giá củ a ngườ i phụ

N g ô T h ị L a n 23 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

nữ a trong xã hộ i xưa đượ c hiện lên đẹp đẽ thanh sơ qua hình ả nh “Vừa trắng lại vừa tròn” thậ t
đặ c biệt.
Câ u thơ có vẻn vẹn bả y chữ ngắ n ngủ i, ấ y vậ y mà thi sĩ dà nh riêng hai tiếng để nó i tớ i sự
“vừa” vặ n, hà i hò a đá ng yêu củ a ngườ i phụ nữ , đó là cá i “vừa” xinh vớ i bó ng dá ng “trắng” hồ ng
nơi má đà o, hay mang nét đẹp trong “trắng” tinh khô i tự a nắ ng sớ m mai về cố t cá ch thanh tao
khiến bao ngườ i mê đắ m. Dù là cá ch hiểu nà o thì cặ p từ hô ứ ng “vừa - vừa” ấ y cũ ng thậ t khéo
phô vẽ mộ t cá ch đầ y ẩ n ý về hình ả nh ngườ i phụ nữ hiện nên giữ a dò ng đờ i đầ y tố i tă m, đau
đớ n nà y. Mặ t khá c, mỗ i ngườ i đọ c hô m nay khi nghe â m điệu củ a tiếng “tròn” cấ t lên trong lờ i
thơ, cũ ng đầ y bă n khoă n và bố i rố i. Chú ng ta sẽ ngạ c nhiên bở i sao cô gá i hiện trên trang thơ
ấ y đầ y đặ n, trò n trịa, kì lạ quá , thâ t khá c vớ i dá ng vẻ “mình hạc sương mai” mà ta vẫ n luô n
hướ ng đến ở thự c tạ i. Song nếu đắ m mình trong â m hưở ng và vă n hó a củ a thơ ca xưa ta sẽ
hiểu rằ ng hình mẫ u lí tưở ng mà con ngườ i trong vă n họ c Trung đạ i hướ ng tớ i phả i là vẻ phú c
hậ u, đầ y sứ c số ng tự a Thú y Vâ n mà đạ i thi hà o Nguyễn Du từ ng khơi lên:
“Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang”
Do vậ y, việc khai phá và khắ c họ a bó ng dá ng về hình ả nh ngườ i phụ nữ mà Hồ Xuâ n
Hương hướ ng tớ i đó là cá i đẹp chuẩ n mự c đong đếm đủ đầ y cả về hình thứ c lẫ n tâ m hồ n khiến
ta nâ ng niu, trâ n trọ ng. Song, khô ng chỉ dừ ng lạ i bằ ng nét chấ m phá về “thân em” trong câ u
thơ, mà thi sĩ cò n mượ n quá trình miêu tả việc là m ra mộ t chiếc bá nh trô i thô ng thườ ng qua
thà nh ngữ “bảy nổi ba chìm” để nó i lên số phậ n đầ y só ng gió , bi kịch, ngổ n ngang củ a biết bao
cô gá i khi xưa. Chẳ ng bi kịch ngổ n ngang sao, chiếc bá nh trô i kia phả i trả i qua hết nó ng bứ c,
sụ c sô i đến ngâ m mình trong lạ nh giá , lú c “nổi” lú c “chìm” qua bao thờ i gian mớ i đượ c trắ ng
trong, khá c nà o ngườ i phụ nữ đứ ng trướ c bã o tá p mưa sa củ a cuộ c đờ i, giô ng tố bủ a vâ y mà
hiên ngang nhậ n lấ y, sẵ n sà ng vậ t lộ n cù ng vớ i “nước non” đấ u tranh trên nền số phậ n? Vậ y
nên, đọ c tiếng thơ mà ta như đọ c cả mộ t bầ u trờ i ngổ n ngang nhữ ng tủ i hờ n, đau đớ n củ a nữ sĩ
cũ ng như nhữ ng ngườ i chung phậ n giố ng bà , để rồ i thấ m, đau, hiểu, và trâ n trọ ng cho họ .
Vạ n vậ t trong vũ trụ sinh ra thậ t đặ c biệt, chẳ ng đặ c biệt sao mà dá ng vẻ củ a hình ả nh
nà y lạ i đượ c liên tưở ng mà gử i gắ m cá i đẹp ẩ n ý, sâ u xa nơi khá c. Thế nên, chiếc bá nh trô i hiện
hữ u trong bà i thơ cũ ng khiến ta có nhiều suy ngẫ m, khá m phá để mở hết lớ p ngô n từ mà tậ n
hưở ng trọ n vẹn ý thơ đẹp đẽ nơi thi sĩ dâ ng tặ ng cho đờ i. Như ta biết trong vă n hó a ẩ m thự c
Việt Nam chiếc bá nh trô i nhỏ bé, giả n dị đượ c là m và o ngà y 3 thá ng 3 â m lịch hay cò n gọ i là tết
Hà n Thự c, vớ i ý nghĩa dâ ng lên tổ tiên tự a mộ t biểu hiện củ a lò ng biết ơn, sự thà nh kính và tri
â n. Mặ c dù ngà y tết Hà n Thự c bắ t nguồ n từ Trung Quố c nhưng khi sang nướ c ta, nó đã đượ c
Việt hó a theo lố i số ng củ a dâ n tộ c. Hơn nữ a, bá nh trô i nướ c hay bá nh chay đều có nguồ n gố c từ
Việt Nam chứ khô ng phả i bắ t nguồ n từ Trung Quố c như nhiều ngườ i vẫ n nghĩ, vớ i hình ả nh
bá nh trô i, bá nh chay giố ng như bọ c tră m trứ ng củ a mẹ Â u Cơ trong truyền thuyết nă m nà o.
Thế mà , giờ đâ y chiếc bá nh trò n xinh ta vẫ n hay bắ t gặ p lạ i mang mộ t thô ng điệp thậ t đặ c biệt
gắ n liền vớ i ngườ i phụ nữ a ở xã hộ i xưa, đẹp đẽ, trắ ng trong, song đau xó t thay họ lạ i chẳ ng
thể tự quyết định số phậ n củ a cuộ c đờ i mình bở i:
“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
Tiếng thơ vang lên ta như bắ t gặ p hình ả nh bà n tay khéo léo củ a ngườ i là m bá nh hiện ra
khẽ lă n đều, xoay thậ t trò n vớ i sự pha bộ t vừ a vặ n để tạ o nên mộ t thà nh phẩ m đẹp mắ t và
thơm ngon. Song ẩ n ý sau xa hơn hình ả nh nà y cò n gử i gắ m nỗ i niềm thậ t khó giã i bà y, vô định
về số phậ n trá i ngang củ a ngườ i phụ nữ nếu họ may mắ n gặ p đượ c ngườ i cẩ n thậ n, chu đá o, tỉ
mỉ thì trâ n trọ ng, yêu thương như nâ ng niu chiếc bá nh trò n trịa, trắ ng ngầ n. Kẻ vô tâ m, hờ i
hợ t, thì chỉ mang đau thương, thổ n thứ c, uấ t hậ n cho họ tự a sự vụ ng về để “rắn” hay “nát” củ a
ngườ i “nặn” ra chiếc bá nh xấ u xí, méo mó . Chiếc bá nh kia muố n đẹp hay khô ng cò n phả i nhờ
N g ô T h ị L a n 24 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

và o cá i tâ m củ a ngườ i là m ra nó . Ngườ i phụ nữ cũ ng vậ y họ hạ nh phú c hay khô ng lạ i chẳ ng thể


tự quyết định cho chính mình, đó là nỗ i đau, niềm thương, tiếng khó c gử i đờ i và xó t mình củ a
Hồ Xuâ n Hương nă m nà o trong cá i xã hộ i trọ ng nam khinh nữ lú c bấ y giờ . Sinh ra là m phậ n nữ
nhi đã là mộ t thiệt thò i, lạ i cà ng bấ t hạ nh khi niềm vui củ a bả n thâ n cũ ng khô ng thể lự a chọ n,
nếu có phú c phầ n may mắ n, lấ y đượ c ngườ i chồ ng biết sẻ chia, yêu thương thì cuộ c đờ i họ mớ i
đó n an nhiên. Ngượ c lạ i, gặ p phả i ngườ i chồ ng độ c đoá n,ích kỉ thì cuộ c đờ i họ sẽ là nhữ ng đắ ng
cay, bấ t hạ nh. Đọ c đến đâ y, ta bấ t chợ t thấ y lò ng lặ ng lạ i, nhó i đau khi nhớ đến lờ i thơ thi sĩ
cũ ng từ ng viết về sự nổ i trô i, vô định mà cuộ c đờ i đem đến cho bà :
“Quân tử có thương thì đóng cọc
Xin đừng mân mó nhựa ra tay”
(“Quả mít”, Hồ Xuâ n Hương)
Cá i hay và đẹp củ a cả hai bà i thơ vang lên giữ a bầ u trờ i thi ca Trung đạ i chính là lờ i
khẳ ng định về thâ n phậ n, giá trị và phẩ m hạ nh củ a ngườ i phụ nữ . Song nếu ở bà i thơ “Quả mít”
gắ n vớ i sự gai gó c, sắ c lẹm củ a mộ t tâ m hồ n đã chịu nhiều tổ n thương sâ u sắ c cấ t lên đanh
thép, đầ y dọ a nạ t “quân tử” là ngườ i hiểu biết, có họ c nếu yêu “thương” thậ t lò ng mà thưở ng
thứ c cá i ngon củ a mú i mít kia thì nên trâ n trọ ng giữ gìn, như nâ ng niu ngườ i phụ nữ củ a cuộ c
đờ i mình, cò n khô ng chỉ là đo, đếm “mâm mó” cho vui sẽ chỉ nhậ n lấ y “nhựa ra tay” thậ t khó
chịu, kết quả đau đớ n phả i trả giá cho nhữ ng chơi đù a, bô ng cợ t mà họ dà nh cho nhữ ng ngườ i
phụ nữ xuấ t hiện trong cuộ c đờ i mình. Thì “bánh trôi nước” lạ i là lờ i khẳ ng định nhẹ nhà ng,
duyen dá ng ý nhị hơn bao giờ hết, khô ng chấ p nhậ n sự khinh rẻ, coi thườ ng củ a ngườ i đờ i và
xã hộ i, song ngườ i phụ nữ hiện lên trang thơ lạ i khẳ ng định, dù rơi và o hoà n cả nh nà o, dù bị
nhà o nặ n “rắn” hay “nát” thì họ sẽ khô ng bao giờ để mấ t đi nét đẹp trong tâ m hồ n mình, họ vẫ n
là họ kiêu sa, lộ ng lã y và trà n đầ y sứ c số ng giố ng như cá i “son” sắ t, ngọ t ngà o củ a chiếc bá nh
trô i trắ ng trò n trong “non nướ c” nà y. Có thể thấ y, khép lạ i trang thơ là khép lạ i bao tră n trở ,
bă n khoă n về thâ n phậ n ngườ i phụ nữ trong xã hộ i xưa nhưng lạ i mở cho ta nhữ ng cá nh cử a
thậ t đặ c biệt bướ c và o tâ m hồ n họ để thấ y rằ ng dẫ u có thế nà o, số phậ n chô ng chênh ra sao
nhữ ng ngườ i phụ nữ vẫ n luô n giữ mộ t tâ m hồ n, cố t cá ch cao đẹp, trong sạ ch ” tấm lòng son”
đầ y bả n lĩnh.
Bằ ng thể thơ thấ t ngô n tứ tuyệt trang trọ ng, hình ả nh sinh độ ng mang nhiều liên
tưở ng độ c đá o, Hồ Xuâ n Hương đã bộ c lộ tâ m nguyện muố n lên tiếng bênh vự c cho chính mình
và nhữ ng ngườ i phụ nữ như mình trong tá c phẩ m “Bá nh trô i nướ c” mộ t cá ch rấ t độ c. Trang
thơ ấ y khô ng chỉ là tiếng lò ng thiết tha, sự giã i bà y và gử i gắ m tâ m tư củ a nữ sĩ mà cò n là sợ i
dâ y kết nố i nhữ ng tâ m hồ n đồ ng điệu, là khú c ca sẽ mã i ngâ n lên trong dò ng chả y thờ i gian vô
tậ n nà y. Đú ng như quy luậ t tồ n tạ i và giá trị bấ t hủ củ a thơ ca bao đờ i nay: “Từ bao giờ cho đến
bây giờ, từ Hômerơ cho đến Kinh thi, đến ca dao Việt Nam, thơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh
liệt và quảng đại. Nó đã ra đời giữa những vui buồn của loài người và nó sẽ kết bạn với loài
người cho đến ngày tận thế” (Hoà i Thanh)

N g ô T h ị L a n 25 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

NGUYỄN KHUYẾN VÀ BÀI THƠ “THU ĐIẾU”

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,


Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Tá c giả : là nhà thơ lớ n thế kỷ XIX, nổ i tiếng về thơ Nô m, sá ng tá c về tình yêu quê hương, đấ t
nướ c, bạ n bè, gia đình…
- Tá c phẩ m: nằ m trong ba bà i thơ thu nổ i tiếng củ a Nguyễn Khuyến, tiêu biểu nhấ t trong
miêu tả cả nh thu.
- Chủ đề bao trù m: Bà i thơ là mộ t bứ c tranh thu vớ i nhữ ng nét rấ t đặ c trưng cho mù a thu ở
đồ ng bằ ng Bắ c Bộ và tình yêu quê hương, yêu nướ c củ a tá c giả .
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Giới thiệu chung
Hoà n cả nh sá ng tá c: cá o quan về quê, đấ t nướ c bị thự c dâ n xâ m lượ c…
2. Phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ
a. Hai câu đề
- Bứ c tranh mù a thu đượ c gợ i ra vớ i hai hình ả nh vừ a đố i lậ p vừ a câ n đố i hà i hoà “ao thu”,
“chiếc thuyền câ u bé tẻo teo”;
+ Mà u sắ c “trong veo”: sự dịu nhẹ, thanh sơ củ a mù a thu
+ Hình ả nh: Chiếc thuyền câu bé tẻo teo -> rấ t nhỏ
+ Cá ch gieo vầ n “eo”: già u sứ c biểu hiện
- Cũ ng từ ao thu ấ y tá c giả nhìn ra mặ t ao và khô ng gian quanh ao -> đặ c trưng củ a vù ng
đồ ng bằ ng Bắ c Bộ .
=> Bộ c lộ rung cả m củ a tâ m hồ n thi sĩ trướ c cả nh đẹp mù a thu và củ a tiết trờ i mù a thu, gợ i
cả m giá c yên tĩnh lạ thườ ng
b. Hai câu thực
- Tiếp tụ c nét vẽ về mù a thu già u hình ả nh:
+ Sóng biếc: Gợ i hình ả nh nhưng đồ ng thờ i gợ i đượ c cả mà u sắ c, đó là sắ c xanh dịu nhẹ và
má t mẻ, phả i chă ng là sự phả n chiếu mà u trờ i thu trong xanh.
+ Lá và ng trướ c gió : Hình ả nh và mà u sắ c đặ c trưng củ a mù a thu Việt Nam
- Sự chuyển độ ng:
+ hơi gợ n tí -> chuyển độ ng rấ t nhẹ -> sự chă m chú quan sá t củ a tá c giả
+ “khẽ đưa vèo” -> chuyển độ ng rấ t nhẹ rấ t khẽ -> Sự cả m nhậ n sâ u sắ c và tinh tế
-> Nét đặ c sắ c rấ t riêng củ a mù a thu là ng quê đượ c gợ i lên từ nhữ ng hình ả nh bình dị, gầ n
gũ i, thâ n thuộ c.
c. Hai câu luận
- Cả nh thu đẹp mộ t vẻ bình dị nhưng tĩnh lặ ng và đượ m buồ n:
+ Khô ng gian củ a bứ c tranh thu đượ c mở rộ ng cả về chiều cao và chiều sâ u
+ Tầng mây lơ lửng: gợ i cả m giá c thanh nhẹ, quen thuộ c gầ n gũ i, yên bình, tĩnh lặ ng.
+ Hình ả nh trờ i xanh ngắ t: sắ c xanh củ a mù a thu lạ i đượ c tiếp tụ c sử dụ ng, nhưng khô ng
phả i là mà u xanh dịu nhẹ, má t mẻ mà xanh thuầ n mộ t mà u trên diện rộ ng -> đặ c trưng củ a
mù a thu.
N g ô T h ị L a n 26 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

+ Hình ả nh là ng quê đượ c gợ i lên vớ i “ngõ trú c quanh co”: hình ả nh quen thuộ c
+ Khá ch vắ ng teo: Gieo vầ n “eo” gợ i sự thanh vắ ng, yên ả , tĩnh lặ ng
=> Khô ng gian củ a mù a thu là ng cả nh Việt Nam đượ c mở rộ ng lên cao rồ i lạ i hướ ng trự c tiếp
và o chiều sâ u, khô ng gian tĩnh lặ ng và thanh vắ ng.
d. Hai câu kết
- Xuấ t hiện hình ả nh con ngườ i câ u cá trong khô ng gian thu tĩnh lặ ng vớ i tư thế “Tự a gố i
buô ng cầ n”:
+ “Buông”: Thả ra (thả lỏ ng) đi câ u để giả i trí, ngắ m cả nh mù a thu
+ “Lâu chẳng được”: Khô ng câ u đượ c cá
=> Đằ ng sau đó là tư thế thư thá i thong thả ngắ m cả nh thu, đem câ u cá như mộ t thú vui là m
thư thá i tâ m hồ n -> sự hò a hợ p vớ i thiên nhiên củ a con ngườ i
- Toà n bà i thơ mang vẻ tĩnh lặ ng đến câ u cuố i mớ i xuấ t hiện tiếng độ ng:
+ Tiếng cá “đớ p độ ng dướ i châ n bèo” → sự chă m chú quan sá t củ a nhà thơ trong khô ng gian
yên tĩnh củ a mù a thu, nghệ thuậ t “lấ y độ ng tả tĩnh”. Tiếng độ ng rấ t khẽ, rấ t nhẹ trong khô ng
gian rộ ng lớ n cà ng là m tă ng vẻ tĩnh vắ ng, “cá i tĩnh tạ o nên từ mộ t cá i độ ng rấ t nhỏ ”
=> Nó i câ u cá nhưng thự c ra khô ng phả i bà n chuyện câ u cá , sự tĩnh lặ ng củ a cả nh vậ t cho
cả m nhậ n về nỗ i cô quạ nh, uẩ n khú c trong tâ m hồ n nhà thơ, đó là tâ m sự đầ y đau buồ n
trướ c tình cả nh đấ t nướ c đầ y đau thương.
3. Đánh giá, mở rộng
– Nghệ thuậ t
+ Bú t phá p thuỷ mặ c (dù ng đườ ng nét chấ m phá ) Đườ ng thi và vẻ đẹp thi trung hữ u hoạ củ a
bứ c tranh phong cả nh
+ Vậ n dụ ng tà i tình nghệ thuậ t đố i.
+ Nghệ thuậ t lấ y độ ng tả tĩnh đượ c sử dụ ng thà nh cô ng
+ Cá ch gieo vẫ n “eo” và sử dụ ng từ lá y tà i tình
– Qua bứ c tranh mù a thu đẹp, đượ m buồ n, ngườ i đọ c cả m nhậ n đượ c vẻ đẹp tâ m hồ n nhà
thơ:
+ Tình yêu thiên nhiên, gắ n bó tha thiết vớ i quê hương.
+ Nhâ n cá ch cao đẹp củ a mộ t nhà nho đầ y tinh thầ n trá ch nhiệm vớ i dâ n, vớ i nướ c nhưng
đà nh bấ t lự c trướ c thờ i cuộ c.
III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Tấ t cả cá c tá c phẩ m trong chù m thơ thu củ a Nguyễn Khuyến, có thể nó i là vô cù ng
tuyệt vờ i. Tuy nhiên, nếu để chọ n mộ t bà i thơ tâ m đắ c nhấ t thì chắ c chắ n đó là Thu điếu. Tá c
phẩ m nà y có thể coi là kiệt tá c trong nền vă n họ c cổ điển nướ c nhà . Bà i thơ như vẽ ra mộ t
bứ c tranh mù a thu ở trướ c mắ t tá vô cù ng châ n thự c. Nhạ c điệu độ c đá o, cá ch gieo vầ n có
phầ n mạ o hiểm mà tự nhiên, khô ng bị gò bó . Theo Xuâ n Diệu, Nguyễn Khuyến quả thự c là
mộ t nghệ sĩ cao tay. Cá i tình củ a nhà thơ đi đô i vớ i cá i tà i. Vớ i mộ t tình yêu quê hương, đấ t
nướ c và con ngườ i Việt Nam, từ ng câ u từ ng chữ mà tá c giả nhắ c đến đều tạ o ra nhữ ng cả m
xú c trong tâ m hồ n rấ t Việt củ a chú ng ta. Cụ Tam Nguyên quả đú ng là mộ t nhà thơ củ a là ng
quê Việt Nam bình dị và gầ n gũ i.

Mù a thu là đề tà i quen thuộ c củ a thơ ca Việt Nam. Thơ thu củ a vă n họ c trung đạ i thườ ng
miêu tả cả nh đẹp vắ ng vẻ ú a tà n và u buồ n. Cả nh thu đượ c ghi lạ i mộ t cá ch ướ c lệ tượ ng trưng
vớ i nhữ ng nét chấ m phá , chớ p lấ y cá i hồ n củ a tạ o vậ t. Thu điếu củ a Nguyễn Khuyến cũ ng mang
nét thư phá p ấ y. Khi vị Tam Nguyên Yên Đổ đượ c coi là quá n quâ n về thơ thu, thì chù m ba bà i
Thu vịnh - Thu điếu - Thu ẩ m đượ c đá nh giá là tam tuyệt củ a thơ thu Việt Nam. Trong đó đặ c
sắ c nhấ t có lẽ là bà i Thu điếu. Nhậ n xét về bà i thơ nà y, Xuâ n Diệu có viết: “Bà i Thu vịnh là có
hồ n hơn hết, nhưng ta vẫ n phả i cô ng nhậ n bà i Thu điếu là điển hình hơn cả cho mù a thu củ a
N g ô T h ị L a n 27 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

là ng cả nh Việt Nam”. Khô ng phả i là Thu vịnh vớ i khô ng gian mênh mô ng bá t ngá t, mà là mộ t
Thu điếu đượ c “gó i gọ n” trong mộ t chiếc ao thu - ao chuô m đặ c trưng vù ng chiêm trũ ng Bắ c Bộ
- quê hương củ a cụ Tam Nguyên. Đằ ng sau cả nh thu vắ ng lặ ng là nhữ ng nỗ i niềm thầ m kín củ a
vị cao nhâ n:

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,


Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Thu điếu cũ ng như Thu vịnh, Thu ẩ m chỉ có thể đượ c Nguyễn Khuyến viết và o thờ i gian
sau khi ô ng đã từ quan về số ng ở quê nhà . Thu điếu là bà i thơ tả cả nh ngụ tình đặ c sắ c. Cả nh
đẹp mù a thu quê hương, tình yêu thiên nhiên, yêu mù a thu đẹp luô n gắ n liền vớ i tình yêu quê
hương tha thiết. Cả nh thu, trờ i thu xinh đẹp củ a là ng quê Việt Nam như hiện lên trong dá ng vẻ
và mà u sắ c tuyệt vờ i dướ i ngọ n bú t thầ n tình củ a Nguyễn Khuyến.
Bố i cả nh củ a toà n bà i dườ ng như đượ c hiện hữ u trong hai câ u đầ u. Khung cả nh trong
bứ c tranh đượ c bao trù m bở i cá i lạ nh lẽo củ a mù a thu và sự cô đơn trong lò ng thi sĩ:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Ấ n tượ ng đầ u tiên củ a ngườ i đọ c vớ i bà i thơ, chắ c hẳ n là cá ch gieo vầ n “eo” đặ c sắ c, tinh
tế và có chú t mạ o hiểm. Hai câ u thơ trên thể hiện sự co lạ i, đọ ng lạ i cho ta cả m giá c lạ nh lẽo
bao trù m toà n cả nh cù ng sự yên tĩnh, lẻ loi. Sá ch Gia Ngữ nó i: “Thuỷ chí thanh tá c vô ngư”
nghĩa là nướ c trong quá thì khô ng có cá . Ấ y thế mà , Nguyễn Khuyến lạ i nhè đú ng lú c “nướ c
trong veo” để mà ngồ i thuyền đi câ u. Vậ y, đặ t tự a bà i thơ là Câ u cá mù a thu â u chẳ ng phả i là
là m mộ t việc dườ ng như khô ng thể. Hay điều nà y thể hiện cá i tình cả nh ngặ t nghèo củ a nhà
thơ? Nhà Nho Nguyễn Khuyến đỗ đạ t bậ c nhấ t thờ i đó , là m quan to nhưng trướ c cả nh nướ c
nhà nhiều biến độ ng, ô ng đã phả i từ quan về quê dạ y họ c. Vua quan bạ c nhượ c, chỉ biết theo
Phá p cầ u an, kẻ sĩ đã thấ y rõ , cá i hoà i bã o giú p dâ n giú p nướ c thậ t quá khó khă n, chẳ ng khá c gì
“câ u cá nướ c trong” đượ c đề ngay từ câ u đầ u vậ y. Sự so sá nh vô lí giữ a con thuyền vớ i cá i ao
chẳ ng phả i là thâ n phậ n củ a Nguyễn Khuyến đố i vớ i thờ i thế thiên nan vạ n nan đang trù m lên
ô ng? Câ u thơ đuợ c chọ n lọ c từ ngữ , gieo vầ n bình dị, thâ n mậ t mang tính gợ i cả m cao và hà m ý
sâ u sắ c, ắ t hẳ n cụ Tam Nguyên phả i là mộ t ngườ i có tầ m nhìn sâ u rộ ng và lò ng yêu quê hương
vô bờ bến mớ i lộ t tả đượ c cả nh vậ t từ tâ m đến diện.
Xuâ n Diệu: “Cái thú của bài Thu điếu ở cái điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh
trúc, xanh tròi, xanh bèo”. Khô ng chỉ xanh, ở hai câ u thự c bứ c tranh thiên nhiên ấ y cò n đượ c tô
mộ t nét và ng:
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo
Mù a thu tiếp tụ c đượ c hiện lên vớ i hình ả nh “só ng biếc”, “lá và ng”. Cả nh vậ t độ ng mộ t
cá ch khẽ khà ng. Tá c giả đã rấ t nhạ y cả m, tinh tế khi chớ p đượ c nhữ ng biến độ ng tinh vi củ a tạ o
vậ t. Đó là sự chuyển độ ng “hơi gợ n tí” củ a só ng, là sự đưa nhẹ khẽ khà ng củ a lá và ng, là sự
mong manh uố n lượ n củ a hơi nướ c mờ ả o trên mặ t ao. Hai câ u thơ đố i nhau rấ t chỉnh, cá c sự
vậ t có mố i liên hệ vớ i nhau chặ t chẽ: gió thổ i là m só ng gợ n, là m lá rơi. Cá c tính từ , trạ ng từ
“biếc”, “tí”, “và ng”, “khẽ”, “vèo” đượ c sử dụ ng hợ p lí, già u tạ o hình, vừ a tạ o ra bứ c tranh thanh
nhã vừ a có xanh vừ a có và ng, vừ a gợ i đượ c sự uyển chuyển củ a tạ o vậ t. Nghệ thuậ t đặ c sắ c lấ y
N g ô T h ị L a n 28 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

độ ng tả tĩnh củ a tá c giả đã khiến cá i tình nay cà ng tĩnh hơn. Cá i tĩnh nó nhẹ đến vô hình, vị thi
sĩ nà y quả là mộ t ngườ i có tâ m hồ n yêu thiên nhiên, yêu cuộ c số ng sâ u sắ c thì mớ i có thể cả m
nhậ n đượ c sự im lặ ng đến thế.
Như trên đã nó i, mở đầ u bà i thơ tá c giả sử dụ ng vầ n “eo” nhưng khung cả nh lạ i khô ng bị
giớ i hạ n mà đã mở rộ ng theo chiều cao, tạ o nên sự khoá ng đạ t, rộ ng rã i cho cả nh vậ t:
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Bầ u trờ i xanh ngắ t xưa nay vẫ n là biểu tượ ng đẹp củ a mù a thu. Chiều cao đượ c cụ thể
bằ ng sự “lơ lử ng” củ a tầ ng mâ y và thă m thẳ m củ a da trờ i xanh ngắ t. Mà u da trờ i mù a thu
dườ ng như á m ả nh sâ u đậ m trong lò ng Nguyễn Khuyến nên trong cá c bà i thơ thu, ô ng thườ ng
nhắ c tớ i: “Trờ i thu xanh ngắ t mấ y từ ng cao” - Thu vịnh hay “Da trờ i ai nhuộ m mà xanh ngắ t” -
Thu ẩ m. Bở i vậ y, mà u xanh ngắ t củ a da trờ i khô ng chỉ đơn thuầ n là mộ t mà u sắ c mà có lẽ đó
cò n chính là tâ m trạ ng nhiều ẩ n ứ c, là chiều sâ u tâ m hồ n đầ y tră n trở củ a thi nhâ n. Trướ c đâ y,
Nguyễn Du đã từ ng viết về mù a thu vớ i:
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Ngay Nguyễn Khuyến cũ ng thế. Mở ra khô ng gian riêng, cả m hứ ng Nguyễn Khuyến trở
về vớ i khung cả nh là ng quê quen thuộ c, cũ ng vẫ n hình ả nh câ y tre, câ y trú c; vẫ n bầ u trờ i ngà y
nà o cù ng ngõ xó m quanh co…, tấ t cả đều thâ n thương đượ m mà u là ng cả nh Bắ c Bộ . nếu như
chiều cao đượ c đo bằ ng trờ i thì chiều sâ u ắ t là độ “quanh co” uố n lượ n củ a ngõ trú c. Từ “vắ ng
teo” cho thấ y sự vắ ng lặ ng khô ng mộ t bó ng ngườ i, khô ng chú t độ ng tĩnh, â m thanh. Bở i thế, hai
câ u thơ gợ i ra sự trố ng vắ ng, nỗ i cô đơn trong lò ng ngườ i.
Xuyên suố t sá u câ u thơ đầ u, tá c giả cho ta thấ y bứ c tranh mù a thu vớ i điểm nhìn từ gầ n
đến cao xa, từ cao xa trở về gầ n gụ i. Bứ c vẽ mang mà u sắ c xanh thẳ m, buồ n bã , cô đơn và đầ y
tâ m sự củ a thi sĩ. Chung quay lạ i, khô ng gian thu cũ ng chính là khô ng gian củ a tâ m trạ ng: cõ i
lò ng nhà thơ yên tĩnh, vắ ng lặ ng. mọ i tâ m tư, giã i bà u đượ c dồ n nén và o hai câ u kết:
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
Hình ả nh con ngườ i xuấ t hiện vớ i tư thế ngồ i ô m gố i, trong trạ ng thá i trầ m tư mặ c
tưở ng. Nhà thơ ngồ i câ u cá nhưng chẳ ng hề chú tâ m đến việc câ u, bở i vậ y mớ i giậ t mình trướ c
tiếng cá “đớ p độ ng dướ i châ n bèo”. Khô ng gian phả i yên tĩnh lắ m, lò ng ngườ i phả i trong trẻo
lắ m mớ i nghe đượ c â m thanh nhỏ nhẹ như vậ y. Nó i chuyện câ u cá nhưng thự c tế là để đó n
nhậ n cả nh thu, trờ i thu và o cõ i lò ng. Mộ t tâ m thế nhẫ n: “tự a gố i ô m cầ n”; mộ t sự chờ đợ i: “lâ u
chẳ ng đượ c”; mộ t cá i chợ t tỉnh mơ hồ : “cá đâ u đớ p độ ng”. Nhà thơ mượ n cả nh để tả tình. Câ u
cá chỉ là cá i cớ để tìm sự thư thá i trong tâ m hồ n. Â u cũ ng là cá i sự vì nướ c vì dâ n. Đấ t nướ c ta
đẹp thế, ấ y vậ y mà nhâ n dâ n lầ m than. Cá i hoà i bã o giú p dâ n từ đó mà mỗ i ngà y đều thêm khó
khă n, và cũ ng tạ o ra trong lò ng cụ Tam Nguyên mộ t rà o cả n; tạ o sự buồ n tẻ, cô đơn. Lò ng
ngườ i quạ nh hiu chẳ ng cớ nà o cả nh lạ i nhộ n nhịp, vui tươi:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
Thu điếu khô ng chỉ đơn giả n là mộ t bà i thơ thu. Từ ng câ u chữ đượ c nả y nở từ cả m nhậ n
củ a cá c giá c quan củ a vị thi nhâ n tà i tình, lộ t tả đượ c bứ c tranh thiên nhiên là ng quê tươi đẹp
củ a Việt Nam. Ai mà biết đượ c quê hương mình đẹp và bình dị đến thế? Cà ng đọ c, cà ng thấ y
đượ c lò ng yêu nướ c đang trà o dâ ng. Từ đó , trong ta cà ng trỗ i dậ y mạ nh mẽ hơn vớ i cá i ham
muố n bả o vệ và phá t triển đấ t nướ c nà y.
Khô ng chỉ thế, Thu điếu cò n để lạ i trong ta bà i họ c quý giá bao đờ i nay. Lò ng tự tô n dâ n
tộ c khô ng cho phép ta đầ u hà ng trướ c kẻ địch. Hã y như cụ Tam nguyên, khô ng ham hư vinh cá i
chố n quan trườ ng mụ c ná t mà ở lạ i là m quan; hay bá n rẻ lương tâ m, bá n rẻ đồ ng bà o vì mộ t
N g ô T h ị L a n 29 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

và i chứ c vụ , chỉ hậ n bả n thâ n chưa là m đượ c gì cho đấ t nướ c, cho Tổ quố c. Dù chỉ mộ t chú t,
mong rằ ng bả n thâ n con và toà n thể cá c thanh thiếu niên đượ c số ng trong hò a bình hiện nay sẽ
ngà y mộ t cố gắ ng xâ y dự ng đấ t nướ c.
Tấ t cả cá c tá c phẩ m trong chù m thơ thu củ a Nguyễn Khuyến, có thể nó i là vô cù ng tuyệt
vờ i. Tuy nhiên, nếu để chọ n mộ t bà i thơ tâ m đắ c nhấ t thì chắ c chắ n đó là Thu điếu. Tá c phẩ m
nà y có thể coi là kiệt tá c trong nền vă n họ c cổ điển nướ c nhà . Bà i thơ như vẽ ra mộ t bứ c tranh
mù a thu ở trướ c mắ t tá vô cù ng châ n thự c. Nhạ c điệu độ c đá o, cá ch gieo vầ n có phầ n mạ o hiểm
mà tự nhiên, khô ng bị gò bó . Theo Xuâ n Diệu, Nguyễn Khuyến quả thự c là mộ t nghệ sĩ cao tay.
Cá i tình củ a nhà thơ đi đô i vớ i cá i tà i. Vớ i mộ t tình yêu quê hương, đấ t nướ c và con ngườ i Việt
Nam, từ ng câ u từ ng chữ mà tá c giả nhắ c đến đều tạ o ra nhữ ng cả m xú c trong tâ m hồ n rấ t Việt
củ a chú ng ta. Cụ Tam Nguyên quả đú ng là mộ t nhà thơ củ a là ng quê Việt Nam bình dị và gầ n
gũ i.

N g ô T h ị L a n 30 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

BỨC TRANH THIÊN NHIÊN VÀ TÂM TRẠNG CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN
QUA BÀI THƠ “QUA ĐÈO NGANG”

Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà


Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng, con cuốc cuôc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.

1. Tác giả * Một vài nét về văn hóa


- Tên thậ t là Nguyễn Thị Hinh, là nữ thi sĩ nổ i - Đèo Ngang là mộ t địa danh có cả nh trí
tiếng số ng trong giai đoạ n nử a đầ u TK XIX. thiên nhiên ngoạ n mụ c. Đườ ng đèo quanh
Chồ ng bà là Lưu Nghi, từ ng là m tri huyện co, khuấ t khú c. Nơi đâ y hấ p dẫ n con ngườ i
Thanh Quan (tỉnh Thá i Bình), nên ngườ i đờ i khô ng chỉ ở cả nh vậ t sơn thủ y hữ u tình,
trâ n trọ ng gọ i bà là Bà Huyện Thanh Quan nướ c non hung vĩ, mà cò n ở ý nghĩa lịch sử
- Bà xuấ t thâ n trong mộ t gia đình quan lạ i, là củ a nó . Bở i vậ y, đèo Ngang đã trở thà nh đề
ngườ i phụ nữ có nhan sắ c, lạ i có họ c, có tà i tà i ngâ m vịnh củ a rấ t nhiều nhà thơ xưa và
sang tá c thơ Nô m. Sự nghiệp vă n chương lưu nay.
lạ i khô ng nhiều nhưng bà đã thể hiện mộ t - Nă m 1802, nguyễn Á nh đã đá nh bạ i Tâ y
phong cá ch thơ rấ t riêng vớ i giọ ng thơ man Sơn, lên ngô i vua, lậ p ra triều Nguyễn,
má c buồ n, ngô n ngữ trang nhã , mự c thướ c, chuyển kinh đô từ Thă ng Long – vố n đã có
điêu luyện, thấ m đẫ m niềm hoà i cổ . lịch sử tá m tră m nă m – và o Huế. Sự kiện
- Đặ c điểm thơ: là nét tâ m sự hoà i cổ . Thơ củ a nà y đã gâ y nên cả m hứ ng hoà i cổ cho rấ t
bà xuấ t hiện nhiều hình ả nh thiên nhiên, nhiều thi nhâ n đấ t Bắ c. Đườ ng qua đèo
thườ ng là lú c trờ i chiều. Là m gợ i mộ t nỗ i Ngang, sắ p đến Huế, cũ ng tứ c là đã rấ t xa
niềm nhớ nhung khó tả , cù ng tâ m trạ ng buồ n Thă ng Long, hà nh nhâ n khô ng trá nh khỏ i
man má c. Cả nh trong thơ đượ c khắ c họ a như nhữ ng cả m xú c về lẽ đờ i hưng vong, thịnh
mộ t bứ c tranh thủ y mặ c, chấ m phá , diễn tả suy.
bằ ng nghệ thuậ t ướ c lệ. Hoà n cả nh xa xứ mộ t - Bà i thơ sử dụ ng điển tích về chim quố c
đi chưa trở lạ i đã trở thà nh nỗ i niềm trở đi quố c và chim gia gia. Theo sự tích, chim
trở lạ i trong nhiều thi phẩ m củ a nhà thơ. Mỗ i quố c quố c vố n là hồ n vua Thụ c đế mấ t
bứ c tranh tả cả nh đều chấ t chứ a mộ t tình cả m nướ c nên đau long kêu gà o mã i, lú c nà o kêu
nhớ quê nhà da diết. Đố i vớ i bà , cá i đẹp là cá i là cấ t tiếng quố c quố c (nghĩa là đấ t nướ c).
dĩ vã ng cò n hiện tạ i lạ i vắ ng vẻ, hiu quạ nh. Vì Cò n con chim gia gia (cò n gọ i là chim đa đa)
vậ y, Bà huyện Thanh Quan cò n đượ c biết đến có tích từ chuyện Bá Di, Thú c Tề, bề tô i củ a
là nhà thơ hoài cổ – hoài thương điển hình nhà Thương, thà chịu chết chứ dứ t khoá t
trong vă n họ c trung đạ i Việt Nam. khô ng chịu số ng vớ i nhà Chu, ă n thó c củ a
2. Tác phẩm nhà Chu (là triều đạ i đã tiêu diệt nhà
- Hoà n cả nh sá ng tá c: Bà đượ c vua Minh Mạ ng Thương). Hai vị ấ y chết đi, linh hồ n hó a
vờ i và o kinh đô Phú Xuâ n là m nữ quan vớ i thà nh con chim gia gia, luô n kêu bấ t thự c
chứ c Cung trung giá o tậ p. Bà i thơ đượ c sá ng cố c Chu gia (khô ng ă n thó c nhà Chu). Tuy
tá c trong chuyến đi nhậ m chứ c nà y. nhiên, tiếng gia ấ y lạ i đồ ng â m vớ i chữ gia
- Thể thơ: Thấ t ngô n bá t cú Đườ ng luậ t, gồ m có nghĩa là nhà . Việc sử dụ ng hai điển tích
4 phầ n: đề, thự c, luậ n, kết nà y đã giú p nhà thơ gử i gắ m mộ t cá ch kín

N g ô T h ị L a n 31 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

đá o nỗ i niềm sâ u kín về cuộ c đổ i thay triều


đạ i.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Như sông như núi, như người Việt Nam
- Câ u thơ thể hiện niềm kiêu hã nh, tự hà o về non sô ng đấ t trờ i Việt Nam. Thiên nhiên
trên quê hương ta có vẻ đẹp mộ ng mơ, chan hoà sứ c số ng. Chính vì vậ y, thiên nhiên luô n là
dề tà i bấ t tậ n củ a thi ca. Lú c thì lung linh, huyền diệu như trong mộ ng, lú c lạ i rự c rỡ , kiêu sa
tự a á nh mặ t trờ i. Nhưng đồ ng thờ i, cả nh vậ t cũ ng sẽ nhuố m mà u ả m đạ m, thê lương dướ i
á nh mắ t củ a cá c nhà thơ mang mộ t tâ m sự u hoà i khi sá ng tá c mộ t bà i thơ tứ c cả nh. Vì thế,
đạ i thi hà o Nguyễn Du đã từ ng nó i: Ngườ i buồ n cả nh có vui đâ u bao giờ . Câ u thơ thậ t thích
hợ p khi ta liên tưở ng đến Bà huyện Thanh Quan vớ i bà i thơ Qua đèo Ngang.
- Phả i hiểu rõ và yêu quý bà i thơ mớ i thấ y hết đượ c tà i nă ng cũ ng như tư tưở ng luô n
hướ ng về quê hương đấ t nướ c và gia đình củ a Bà huyện Thanh Quan. Ai dá m bả o rằ ng ngườ i
phụ nữ trong xã hộ i phong kiến khô ng có đượ c nhữ ng tình cả m thiêng liêng đó ?
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Giới thiệu chung
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Bà i thơ đượ c sá ng tá c trong lầ n bà và o Huế là m chứ c cung trung giá o tậ p để dạ y cô ng chú a
và cung phi. Trên đườ ng và o kinh nhậ n chứ c, khi qua Đèo Ngang, “tứ c cả nh sinh tình” nên bà
đã sá ng tá c bà i thơ.
+ Đèo Ngang là địa danh nổ i tiếng thuộ c dã y nú i Hoà nh Sơn, phâ n cá ch địa giớ i hai tỉnh
Quả ng Bình và Hà Tĩnh. Hình ả nh con đèo trở thà nh cả m hứ ng vă n chương củ a khô ng ít thì
nhâ n như Nguyễn Khuyến có bà i Qua Hoà nh Sơn, Nguyễn Thượ ng Hiền có Hoà nh Sơn xuâ n
vọ ng, Cao Bá Quá t có Đặ ng Hoà nh Sơn,…
+ Thế nhưng, “Qua Đèo Ngang” vẫ n là tá c phẩ m đượ c nhiều ngườ i yêu thích và phổ biến hơn
cả khi viết về địa danh nà y.
2. Phân tích nội dung, nghệ thuật
a. Hai câu đề
Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
- Khô ng gian: cả nh trên Đèo Ngang
- Thờ i gian nghệ thuậ t: lú c xế tà (đã về chiều) hay cò n gọ i là lú c hoà ng hô n
-> Đâ y là khô ng gian mang tính nghệ thuậ t, thườ ng gặ p trong thơ cổ , mang tính ướ c lệ, có lợ i
thế trong việc diễn tả tâ m trạ ng buồ n, cô đơn củ a con ngườ i. Buổ i chiều tố i cũ ng là lú c chim
bay về tổ , ngườ i tìm về gia đình. Bở i vậ y đâ y là thờ i điểm gợ i buồ n, gợ i nỗ i nhớ nhà , nhớ gia
đình, nhớ quê hương.
Trong Truyện Kiều (Nguyễn Du), tá c giả cũ ng mượ n thờ i gian buổ i chiều để diễn tả
tâ m trạ ng cô đơn, lẻ loi củ a nà ng Kiều:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Tâ m trạ ng củ a tá c giả buồ n, nên cả nh vậ t cũ ng đều nhuố m mà u buồ n tủ i, đầ y tâ m
trạ ng. Như Nguyễn Du đã nó i:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
- Bứ c tranh đèo Ngang hiện lên có nắ ng chiều, cỏ , câ y, đá , lá , hoa. Chỉ bằ ng nhữ ng nét phá c
thả o đơn sơ, kết hợ p điệp từ “chen”, nhà thơ đã gợ i tả tà i tình sứ c số ng củ a cỏ , câ y, hoa lá mở
mộ t nơi chậ t hẹp, bên cạ nh đó , cò n cho thấ y sự thiếu trậ t tự củ a thế giớ i vô tri.
N g ô T h ị L a n 32 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

=> Hai câ u đề khắ c họ a tà i tình khung cả nh đèo Ngang heo hú t, vắ ng vẻ, hoang vu. Khung
cả nh ấ y tạ o cho con ngườ i đọ c cả m giá c vắ ng lặ ng và buồ n man má c.
b. Hai câu thực
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhà thơ tiếp tụ c mở rộ ng cá i hoang vắ ng củ a đèo Ngang xuố ng châ n nú i, bã i sô ng.
- Nghệ thuậ t: sử dụ ng cá c từ lá y (lác đác, lom khom), nghệ thuậ t đố i (lom khom – lác đác,
dưới núi – bên sông, tiều vài chú – chợ mấy nhà), đả o ngữ
- Bứ c tranh đã có bó ng dá ng củ a cuộ c số ng con ngườ i, nhưng chỉ là và i chú tiều đang “lom
khom dướ i nú i” – có thể là đang gù i bó củ i trên lưng về nhà , và mấ y gian nhà và chợ “lá c đá c
bên sô ng”.
-> Chỉ vớ i hai nét phá c họ a đơn sơ đã vẽ nên thậ t đẹp và gợ i cả m mộ t bứ c tranh trang nhã ,
mang đậ m vẻ cổ điển, mự c thướ c vớ i khô ng gian có nú i, có sô ng, sơn thủ y hữ u tình, hù ng vĩ;
và thấ p thoá ng trong khô ng gian hù ng vĩ đó là hình ả nh mấ y chú tiều phu, mấ y gian nhà , chợ .
=> Thiên nhiên cà ng hù ng vĩ, khoá ng đạ t thì con ngườ i cà ng trở nên bé nhỏ . Từ điểm nhìn
ngang con đèo, phó ng tầ m mắ t nhìn xuố ng dướ i nú i và nhìn sang bên sô ng, thấ y con ngườ i,
nhà , chợ thậ t bé nhỏ , thưa thớ t.
- Độ c giả đã từ ng bắ t gặ p nhữ ng cả m xú c ấ y trong tá c phẩ m khá c củ a bà :
Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa đưa, vẳng trống dồn.
Dườ ng như nhà thơ luô n bị á m ả nh bở i cả m thứ c củ a khô ng gian cô đơn hiu quạ nh.
c. Hai câu luận
Nhớ nước đau lòng, con cuốc cuôc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
– Nghệ thuậ t: đố i, đả o ngữ (nhớ – thương lên trướ c), lấ y độ ng tả tĩnh, đồ ng â m, ẩ n dụ tượ ng
trưng
-> Nhấ n mạ nh tâ m trạ ng củ a tá c giả , gợ i nỗ i buồ n khổ , khắ c khoả i, triền miên khô ng dứ t.
– Tiếng chim kêu: Vừ a là yếu tố nghệ thuậ t xoá y sâ u và o sự vắ ng lặ ng trong khung cả nh. Vừ a
là hình ả nh ẩ n dụ tượ ng trưng để bộ c lộ chiều sâ u tâ m trạ ng, nỗ i nhớ nhà khô n nguô i.
-> Con chim quốc quốc, gia gia là nhữ ng loà i chim thườ ng kêu ở nhữ ng nơi hoang vắ ng. Cũ ng
là tiếng chim, nhưng khô ng hề gợ i cả m giá c rộ n rã , tươi vui mà trá i laị, cà ng là m tă ng vẻ u
tịch, hoang vu củ a con đèo lú c hoà ng hô n. Lấ y độ ng để tả tĩnh là bú t phá p quen thuộ c củ a thơ
Đườ ng. Cả nh đèo Ngang vố n đã hoang vắ ng dườ ng như lạ i cà ng hoang vắ ng, u tịch hơn trong
thứ á nh sá ng củ a mộ t ngà y sắ p tà n lụ i, trong tiếng quốc quốc, gia gia khắ c khoả i, nã o nề.
Ẩ n sau cả nh hoang vắ ng, u tịch, mênh mô ng hoang sơ ấ y, phả i chă ng là nỗ i cô đơn, niềm
nhớ nướ c, thương nhà ? Từ “quốc quốc” ở đâ y có thể hiểu là đấ t nướ c, từ gia gia là nhà . Phép
đố i, nhâ n hó a, chơi chữ bằ ng cá ch dù ng điển tích đã giú p nhà thơ bộ c lộ đượ c nỗ i nhớ nướ c,
thương nhà đang ẩ n chứ a trong long mộ t cá ch kín đá o. Tiếng vang vọ ng củ a con quố c quố c,
gia gia ở nơi địa giớ i củ a nướ c cũ chính là tiếng vang vọ ng củ a nỗ i niềm nhớ nướ c thương
nhà trong tâ m hồ n nữ sĩ. Nỗ i buồ n về thế sự hưng vong, cả nh đờ i dâ u bể, nhữ ng cuộ c đổ i
thay lớ n củ a lịch sử là mộ t tâ m trạ ng có mà u sắ c thẩ m mĩ thiên về cá i bi đượ c tá c giả miêu tả
rấ t sinh độ ng.
- Ý thơ nà y cũ ng đã từ ng xuấ t hiện trong “Trà ng giang” củ a Huy Cậ n:
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
d. Hai câu kết
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
N g ô T h ị L a n 33 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

Nhà thơ tiếp tụ c thể hiện cá i vắ ng vẻ đến cự c điểm củ a đèo Ngang đồ ng thờ i cũ ng trự c
tiếp bộ c lộ nỗ i niềm tâ m trạ ng củ a mình.
- Biện phá p đố i ý: Trời, non, nước >< một mảnh tình riêng
+ Trời, non, nước: Đạ i diện cho thiên nhiên rợ n ngợ p, mênh mô ng, lớ n lao
+ Một mảnh tình riêng: Tình riêng là chỉ tình cả m sâ u kín. Đó khô ng phả i là tình yêu đô i lứ a
mà là tình cả m thiêng liêng vớ i quê hương, đấ t nướ c củ a nhà thơ.
-> Hai câ u thơ gợ i ra hai hình ả nh đố i lậ p: mộ t bên là mộ t con ngườ i nhỏ bé, đơn độ c, mộ t
bên là trờ i, non, nướ c hù ng vĩ, điệp trù ng. Trong sự đố i lậ p ấ y, con ngườ i cà ng trở nên bé
nhỏ , mong manh đến tộ i nghiệp. Cá i hữ u hạ n củ a đờ i ngườ i đặ t bên cá i vô cù ng củ a thờ i gian,
củ a vũ trụ , củ a nhữ ng thă ng trầ m lịch sử . Trong khoả nh khắ c ấ y, con ngườ i đã bấ t chợ t nhậ n
ra mộ t triết lý sâ u xa: đờ i ngườ i chỉ là hữ u hạ n, chỉ có thiên nhiên đấ t nướ c là muô n đờ i cò n
mã i; và con ngườ i khi đứ ng trướ c thiên nhiên vũ trụ , đứ ng trướ c thờ i gian chỉ là mộ t cá i gì
đó thậ t nhỏ bé, mong manh.
– Cụ m từ “ta với ta”: Tuy 2 mà 1, chỉ để nó i mộ t ngườ i, mộ t nỗ i buồ n, mộ t nỗ i cô đơn khô ng
ai sẻ chia, hoà n toà n trong thế giớ i cô độ c.
Mình với ta tuy hai mà một
Ta với mình tuy một mà hai.
-> Từ triết lý ấ y mà tâ m hồ n nữ sĩ dâ ng lên bao suy cả m, bao nỗ i niềm ngổ n ngang. Tâ m
sự ấ y đâ u thể chia sẻ cù ng ai đượ c, nên cà ng chấ t chứ a. Nhịp thơ như bị cắ t, xé: trời, non,
nước, kết hợ p vớ i cá c từ mang ý nghĩa riêng lẻ: một, mảnh, riêng, ta đã cự c tả sự cô đơn, lẻ
loi, trố ng vắ ng củ a nhà thơ khi đố i diện vớ i cá i khô ng cù ng củ a tạ o hó a, đồ ng thờ i cũ ng mở ra
mộ t châ n trờ i cả m xú c khi chỉ có mình đố i diện vớ i chính tâ m hồ n củ a mình thô i: ta vớ i ta, Có
lẽ khô ng có gì có thể cô đơn, lẻ loi hơn thế.
- Vậ y tạ i sao nhà thơ lạ i có nhữ ng cả m xú c ấ y? Và tạ i sao đó lạ i là nhữ ng nỗ i niềm khô ng thể
giã i bà y, chia sẻ đượ c cù ng ai? Nhà thơ vố n là ngườ i Đà ng Ngoà i, là đấ t củ a triều đạ i Lê
Trịnh, nhưng giờ đâ y đã trở thà nh đấ t củ a triều Nguyễn, củ a con chá u chú a Nguyễn ở Đà ng
Trong. Thờ i thế đã đổ i thay, nhưng trong tâ m tư thế hệ củ a bà , ngườ i đấ t Bắ c khô ng thể
khô ng luyến tiếc, nhớ thương triều đạ i nhà Lê – nay đã trở thà nh quá khứ . Nay phả i rờ i
Thă ng Long, kinh đô củ a vua cũ để và o kinh đô củ a mộ t ô ng vua mớ i (mà ngườ i phụ nữ thờ i
xưa có mấ y khi rờ i xa ngô i nhà củ a mình), khi bướ c châ n đến địa giớ i cuố i cù ng củ a nướ c cũ ,
tâ m trạ ng sao trá nh khỏ nhớ về gia đình, luyến tiếc về mộ t triều đạ i đã qua. Châ n bướ c đi
theo tiếng gọ i củ a triều đạ i mớ i, bướ c đi về vù ng đấ t mớ i, vậ y mà tâ m hồ n vẫ n quay trở về
đấ t cũ , về triều đạ i cũ – phả i chă ng vì vậ y mà tâ m sự , nỗ i niềm củ a bà chẳ ng thể giã i bà y, thổ
lộ đượ c vớ i ai, chỉ biết gử i gắ m và o cả nh vậ t thiên nhiên nô i tậ n cù ng nà y củ a đấ t cũ ?
=> Hai câ u thơ kết man má c mộ t nỗ i niềm hoà i cổ , phả ng phấ t trong đó là tâ m sự riêng, là
nỗ i nhớ thương, tiếc nuố i về mộ t triều đạ i đã tà n lụ i. Có lẽ vì thế mà cả m xú c ấ y cò n là “tiếng
nói của lịch sử, một chứng tích lịch sử, một đoạn đau thương trong trường khúc đau thương
của non nước Việt Nam ở giai đoạn lịch sử có tính bi kịch này. Cái “bóng xế tà” của nhà thơ
không chỉ chiếu nghiêng xuống bài thơ mà còn ngả dài xuống lịch sử, xuống số phận nhân dân
ta và đất nước ta dưới triều Nguyễn” (Lê Trí Viễn).
3. Đánh giá, mở rộng
- Khô ng chỉ đặ c sắ c về nộ i dung, tá c phẩ m cò n là điển hình mẫ u mự c về nghệ thuậ t cổ điển
Đườ ng thi. Tá c giả sử dụ ng thể thơ thấ t ngô n bá t cú , chuẩ n mự c về niêm, luậ t, đố i, ngô n ngữ
trau chuố t, mượ t mà mặ c dù đã đượ c Việt hó a. Sử dụ ng thà nh cô ng đả o ngữ , chơi chữ . Nghệ
thuậ t tả cả nh ngụ tình xuấ t sắ c, tả cả nh vậ t mà bộ c lộ nỗ i niềm, tâ m trạ ng củ a tá c giả .
- Nhậ n định về thơ củ a Bà Huyện Thanh Quan:
+ “Ở tất cả những bài thơ viết bằng luật Đường của bà, niêm luật đều chặt chẽ mà không có
cảm giác gò bó, xếp đặt, câu thơ trang nhã, từ ngữ chải chuốt và chọn lọc công phu. Bà huyện
N g ô T h ị L a n 34 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

Thanh Quan là một trong những nhà thơ nữ nổi tiếng nước ta” (Nguyễn Lộ c)
- Từ xưa đến nay, có nhiều nhà thơ tả cả nh đèo Ngang nhưng khô ng ai thà nh cô ng bằ ng bà
Huyện Thanh Quan vì trong tá c phẩ m củ a bà có cả tâ m hồ n, tình cả m, nỗ i lò ng và tà i nă ng
củ a mộ t câ y bú t tuyệt vờ i. Cả bà i thơ đượ c gieo vầ n "a" như chính tâ m sự hoà i cổ củ a tá c giả .
Chú ng ta khô ng tìm thấ y dù chỉ mộ t chú t gọ i là sự ồ n à o trong cá ch miêu tả . Tấ t cả chỉ là sự
trầ m lắ ng, mênh mang như chính tâ m sự củ a tá c giả .
- Lờ i thơ nghe xao xuyến, bồ i hồ i là m cho ngườ i đọ c xú c độ ng cũ ng chính là nhữ ng cả m xú c
sâ u lắ ng củ a bà Huyện Thanh Quan khi đặ t châ n lên đèo Ngang trong khung cả nh miền nú i
khi hoà ng hô n buô ng xuố ng. Cũ ng nhữ ng cả m xú c ấ y, ta sẽ gặ p lạ i khi đọ c bà i Chiều hô m nhớ
nhà củ a bà vớ i câ u:
Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa đưa, vẳng trống dồn.
III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Lờ i thơ xao xuyến, bồ i hồ i, chan chứ a bao nỗ i niềm nhớ thương quê hương. “Qua Đèo
Ngang” đã trở thà nh tiếng lò ng chung củ a nhữ ng ngườ i con xa xứ . Cũ ng là á ng thơ tiêu biểu
cho nghệ thuậ t chấ m phá , ướ c lệ đặ c trưng củ a thơ ca trung đạ i. Tiêu biểu cho phong cá ch
vă n chương vừ a thô ng tuệ sâ u sắ c, vừ a thấ m đượ m tình cả m, thoang thoả i mà u buồ n củ a Bà
huyện Thanh Quan.

N g ô T h ị L a n 35 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

TÌNH BẠN CAO ĐẸP CỦA NGUYỄN KHUYẾN QUA BÀI THƠ “BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ”

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà


Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta!
1. Tác giả
- Nguyễn Khuyến (1835 - 1909), là mộ t nhà thơ lớ n củ a dâ n tộ c. Ô ng thuở nhỏ nhà
nghèo, nhưng thô ng minh, họ c giỏ i. Ô ng đi thi, đỗ đầ u cả ba kì thi: Hương, Hộ i, Đình do đó
ngườ i ta gọ i ô ng là Tam Nguyên Yên Đổ . Nguyễn Khuyến là m quan chỉ mườ i nă m. Khi thự c dâ n
Phá p đá nh chiếm xong Bắ c Bộ , ô ng đã cá o quan về ở ẩ n.
Đâ y là mộ t là ng quê thuộ c vù ng đồ ng chiêm trũ ng, đườ ng là ng có rấ t nhiều tre và nhiều
ao nhỏ . Cá c sả n vậ t nó i trong bà i thơ như cá , gà , cả i, cà , bầ u, mướ p đều là nhữ ng sả n vậ t thô ng
thườ ng ở vù ng quê Hà nam.
Mộ t ngườ i đã từ ng là m quan giờ về quê, số ng mộ t cuộ c đờ i an nhà n nơi thô n dã , chợ t
mộ t ngà y có ngườ i bạ n già lặ n lộ i tớ i thă m. Có lẽ vì cả m kích trướ c tình cả m yêu quý, trâ n
trọ ng củ a ngườ i bạ n tri â m tri kỉ mà ô ng đã viết bà i thơ nà y. Theo mộ t số tà i liệu, ngườ i bạ n ấ y
chính là Dương Khuê, vố n là ngườ i bạ n đồ ng khoa gắ n bó rấ t thâ n thiết vớ i nhà thơ. Khi ngườ i
bạ n nà y mấ t, Nguyễn Khuyến đã viết bà i Khó c Dương Khuê rấ t cả m độ ng. Có thể nó i, Bạ n đến
chơi nhà cũ ng như Khó c Dương Khuê và mộ t số bà i thơ khá c củ a Nguyễn Khuyến viết về tình
bạ n, đã gó p và o thơ ca Việt Nam từ xưa đến nay nhữ ng thà nh tự u rấ t đá ng trâ n trọ ng.
Ngườ i xưa nó i quâ n tử chi giao đạ m nhượ c thủ y (sự giao tiếp cả u ngườ i quâ n tử thanh
đạ m như nướ c). Ý nó i tình bậ n châ n chính là tình bạ n khô ng vụ lợ i vậ t chấ t mà dự a trên sự hò a
hợ p về tinh thầ n, về tâ m hồ n. Bà i thơ củ a Nguyễn Khuyến kín đá o diễn tả quan niệm về tình
bạ n châ n chính đó .
Nhà nho thườ ng xuấ t hiện trong thơ vớ i vẻ nghiêm nghị, trang trọ ng. Nhữ ng tá c giả có
cá i tô i trữ tình hà i hướ c, nụ cườ i hó m hỉnh như Nguyễn Khuyến khô ng nhiều. Vì vậ y, cầ n đặ c
biệt nhấ n mạ nh đến sự cá ch tâ n, đến đó ng gó p củ a ô ng trong cá ch thể hiện cá i tô i nà y.
Thơ ca củ a ô ng chủ yếu đượ c sá ng tá c và o giai đoạ n sau ngà y cá o quan về số ng ở Yên
Đổ . Nhiều bà i thơ củ a ô ng rấ t xuấ t sắ c, thể hiện đượ c cá i hồ n củ a là ng cả nh Việt Nam, như
chù m thơ thu vớ i ba bà i thơ nổ i tiếng: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩ m. Bên cạ nh đó , Nguyễn
Khuyến cũ ng có nhữ ng bà i thơ mang ý nghĩa trà o phú ng rấ t thâ m thú y, sâ u sắ c. Thơ ô ng mang
phong cá ch vừ a rấ t trữ tình, vừ a mang phong vị trà o phú ng lú c thì hó m hỉnh, lú c lạ i rấ t chua
cay thâ m thú y.
2. Tác phẩm
- Đề tà i: tình bạ n
- Thể thơ: thấ t ngô n bá t cú Đườ ng luậ t
Tuy nhiên, bà i thơ củ a Nguyễn Khuyến cũ ng khô ng hoà n toà n tuâ n theo nhữ ng quy định chặ t
chẽ về bố cụ c như mộ t bà i thơ thấ t ngô n bá t cú Đườ ng luậ t điển hình, mà có sự phá cá ch, sá ng
tạ o riêng để phù hợ p vớ i việc chuyển tả i nộ i dung. Đó cũ ng là nét độ c đá o củ a bà i thơ, là mộ t
đó ng gó p củ a nhà thơ trong việc Việt hó a thể thơ Đườ ng luậ t, nhằ m tă ng giá trị biểu hiện, phả n
á nh hiện thự c cuộ c số ng cũ ng như tâ m hồ n con ngườ i Việt Nam.
- Chữ viết: chữ Nô m

N g ô T h ị L a n 36 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

II. Phân tích bài thơ


Tình bạn là mộ t đề tà i nổ i bậ t trong thơ Nguyễn Khuyến. Ô ng có nhiều bà i thơ hay viết về
tình bạ n như:Khóc Dương Khuê, Lụt hỏi thăm bạn… trong đó Bạn đến chơi nhà là bà i thơ hay
đượ c nhiều ngườ i biết đến nhấ t. Bà i thơ thể hiện mộ t tình bạ n đậ m đà , thắ m thiết, qua đó giú p
ta hiểu nhâ n cá ch cao đẹp củ a Nguyễn Khuyến.
Câu 1: Niềm vui khi bạn đến chơi nhà:
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Câ u thơ vang lên như mộ t tiếng reo vui thể hiện niềm vui hồ hở i khi có bạ n đến chơi nhà .
Thờ i gian “Đã bấ y lâ u ” khô ng định rõ , nhưng có lẽ đã rấ t lâ u nhà thơ mớ i đượ c gặ p bạ n.
Trạ ng ngữ chỉ có thờ i gian đứ ng ở đầ u câ u diễn tả sự xa cá ch, nhớ mong. Là m nổ i bậ t nỗ i niềm
xú c độ ng và vui sướ ng vô hạ n củ a nhà thơ khi gặ p lạ i bạ n.
Cá ch xưng hô : “bác” thâ n mậ t, kính trọ ng. Đặ t câ u thơ trong hoà n cả nh Nguyễn Khuyến cá o
quan về ở ẩ n chố n hương thô n, ít bạ n bè giao lưu. Có lẽ bạ n đến chơi nhà là niềm mong mỏ i, là
nỗ i chờ đợ i khắ c khoả i trong lò ng nhà thơ. Đằ ng sau câ u thơ ta như cả m thấ y nhữ ng bướ c
châ n lậ p cậ p như ríu lạ i, nhữ ng giọ t lệ ứ a nơi khó e mắ t đô i ngườ i bạ n già .
Muốn đi lại tuổi già thêm nhác
Trước ba năm gặp bác một lần
(Khó c Dương Khuê)
Cá ch nhậ p đề tự nhiên, thể hiệ niềm vui châ n thà nh củ a nhà thơ khi bạ n đến chơi nhà .
Câu 2-7: Hoàn cảnh tiếp bạn
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa
Ao sâu nước cả khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà
Cải chửa ra cây cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn mướp đương hóa
Đầu trò tiếp khách trầu không có
Thô ng thườ ng, bạ n đến chơi nhà là mừ ng, là quý. Ngườ i Việt Nam vố n có phong tụ c bạ n
mớ i quen thì trầ u nướ c. Bạ n thâ n từ nơi xa đến thì nhấ t thiết phả i mờ i cơm chu đá o. Dâ n ta
cũ ng có câ u: “Khá ch đến nhà khô ng gà cũ ng vịt”.
Vậ y mà , nhà thơ lạ i lâ m và o hoà n cả nh thậ t trớ true: Nhữ ng thứ c ngon khô ng có , rau dưa
chưa đến kì thu hoạ ch. Đến miếng trầ u là đầ u câ u truyện cũ ng khô ng có nố t.
Hoà n cả nh éo le đượ c diễn đạ t theo hiều hướ ng tă ng tiến: Nhữ ng thứ khô ng có đượ c sắ p
xếp theo trình tự khô ng gian: xa đến gầ n (chợ – vườn – nhà) thấ p đến cao (ao sâu – cải, cà –
bầu mướp).
Tấ t cả đều khô ng. Sự thiếu thố n về vậ t chấ t ở đâ y đượ c đẩ y đến mứ c khó tin.
Thự c ra khi cá o quan về ở ẩ n, cuộ c số ng củ a Nguyễn Khuyến có đạ m bạ c. Nhưng vớ i cơ
ngơi “năm gian nhà cỏ thấp le le” thì khô ng đến nỗ i khô ng lo nổ i bữ a cơm mờ i bạ n. Cũ ng khô ng
đến nỗ i “Đầu trò tiếp khách trầu không có”. Vậ y đâ y ắ t hẳ n là cá ch nó i phó ng đạ i, cườ ng điệu
chỉ cố t đù a vui như tính tình vố n hó m hỉnh củ a cụ Tam Nguyên Yên Đổ .
Giọ ng điệu củ a nhữ ng câ u thơ toá t lên sự hoá m hỉnh. Nhữ ng hư từ (thời, phó từ chửa, mới,
đương… ), nhữ ng tính từ (sâu, cả, rộng, thưa) đượ c sử dụ ng khéo léo, tự nhiên. Gó p phầ n tạ o ra
mộ t tiếng cườ i kín đá o, vui vui. Đằ ng sau mỗ i câ u thơ, ta như thấ y mộ t đô i mắ t rấ t vui, hấ p há y
tinh nghịch củ a cụ Tam Nguyên.
Điều thú vị củ a đoạ n thơ nà y đó là tá c giả nó i khô ng có cá , khô ng có gà , khô ng có rau dưa …
Nhưng đoạ n thơ vẫ n gợ i lên mộ t bứ c tranh thô n quê dâ n dã , thâ n thuộ c mà sinh độ ng. Hình
ả nh Nguyễn Khuyến trong bứ c tranh quê ấ y thậ t hồ n hậ u. Ô ng số ng chan hò a vớ i thiên nhiên
vườ n Bù i chố n cũ . Ô ng hă ng há i dẫ n ngườ i bạ n củ a mình đi thă m thú điền viên. Là ng cả nh
N g ô T h ị L a n 37 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

vù ng chiêm trũ ng nà y cũ ng chính là nơi ô ng giữ trọ n khí tiết thanh cao củ a mình. Do đó , bà i
thơ khô ng chỉ gợ i lên mộ t bứ c tranh quê mộ c mạ c mà cò n gợ i cả tình quê ấ m á p, hồ n hậ u.
Tó m lạ i, qua lờ i thơ hó m hỉnh, trà o lộ ng, vui vui, nhà thơ bà y tỏ cuộ c số ng thanh bạ ch, tâ m
hồ n thanh cao củ a mộ t nhà nho. Mộ t ngườ i khướ c từ mọ i bổ ng lộ c củ a thự c dâ n Phá p, lui về ở
ẩ n nơi quê nhà .
Câu 8: Cách tiếp bạn của nhà thơ.
Mộ t lầ n nữ a, từ “bá c” lạ i xuấ t hiện cuố i bà i, thâ n mậ t mà trâ n trọ ng. Cụ m từ “ta với ta”
khô ng hề gợ i lên sự quạ nh vắ ng, cô đơn, buồ n mang má c như trong thơ bà Huyện Thanh Quan
mà gợ i lên sự chan hò a quấ n quýt:
Mình với ta tuy hai mà một
Ta với mình tuy một mà hai
Ta là Nguyễn Khuyến, ta cũ ng là ngườ i bạ n. Nguyễn Khuyến tiếp bạ n khô ng bằ ng cao lương
mỹ vị mà bằ ng cả tấ m lò ng châ n thà nh.
Vớ i Nguyễn Khuyến, tình bạ n đẹp là tình bạ n có tình cả m châ n thà nh, khô ng câ u nệ vậ t
chấ t tầ m thườ ng. Hơn nữ a tình bạ n ấ y phả i vượ t lên mọ i thứ vậ t chấ t tầ m thườ ng. Tình bạ n
củ a Nguyễn Khuyến cũ ng giú p ta nhậ n thấ y nhâ n cá ch cao đẹp, tâ m hồ n trong sá ng củ a vị Tam
Nguyên Yên Đổ .
Đặ t quan niệm tình bạ n củ a Nguyễn Khuyến trong hoà n cả nh xã hộ i, trong nhâ n tình thế
tahis bao giờ :
Còn tiền, còn bạc, còn đệ tử
Hết cơm, hết gạo, hết ông tôi
Ta mớ i cà ng thấ y châ n trọ ng lố i số ng thanh cao, và tình bạ n đẹp đẽ củ a nhà thơ.
Đến giờ ngườ i ta khô ng cò n bá n tín, bá n ghi mà thự c sự hiểu cá i hoà n cả nh trớ trêu ở 6 câ u
thơ trên là cá i cớ để nhà thơ thể hiện quan điểm, tư tưở ng, tình cả m củ a mình. Câ u thơ thứ 8
lấ y lạ i thế câ n bằ ng cho cả bà i thơ.
* Nghệ thuật:
Bà i thơ thể hiện sự thà nh cô ng củ a tá c giả trong bú t phá p trà o phú ng. Ngô n ngữ đượ c sử
dụ ng mộ t cá ch đặ c sắ c. Tuy là bà i thơ Đườ ng vớ i khuô n mẫ u bó buộ c nhưng lờ i thơ lạ i bình dị
như lờ i ă n tiếng nó i hằ ng ngà y. Nhữ ng sả n vậ t củ a nô ng thô n đượ c đưa và o thơ ô ng thậ t đậ m
đà hương vị là ng quê. Ngô n ngữ quầ n chú ng kết hợ p vớ i â m a (nhà , xa, cá , gà , hoa, ta) thể hiện
rõ nét chấ t phá c thậ t thà đô n hậ u củ a mộ t con ngườ i. Chính yếu tố â m điệu, nhịp điệu bà i thơ
phố i hợ p nhịp nhà ng tạ o ra mộ t mạ ch thơ liên tụ c, thanh thoá t, tự nhiên như lờ i nó i chuyện
tâ m tình củ a nhà thơ vớ i ngườ i bạ n tri â m tri kỷ củ a mình.

N g ô T h ị L a n 38 | 39
[Bồ i dưỡ ng HSG Ngữ vă n 8]

N g ô T h ị L a n 39 | 39

You might also like