Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

Đại học Bách Khoa Hà Nội TS.

Lê Văn Tứ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO MÔN GIẢI TÍCH III

Tuần 1
Các câu hỏi có một đáp án đúng
 
P
∞ 3 4
Bài 1. Tính tổng chuỗi số − .
n=1 2n 6n
1 −4
A. . C. .
3 5
6 11
B. . D. .
5 5
P
∞ 1
Bài 2. Tính tổng chuỗi .
n=2 n(n + 1)(n + 2)
1 1
A. . C. .
4 24
1 1
B. . D. .
12 6
 
P∞ 1
Bài 3. Gọi Sn là tổng riêng của chuỗi ln 2 + . Mệnh đề nào sau đây về Sn là sai?
n=1 n
A. Sn > 0. C. lim Sn = ln 2.
n→∞

B. Dãy {Sn }n là dãy tăng D. lim Sn = +∞.


n→∞

Bài 4. Chuỗi số nào sau đây là chuỗi phân kì?


P
∞ 1 P
∞ 1
A. sin . C. arctan .
n=1 n2 n=1 n2
P
∞ 1 P
∞ 1
B. cos . D. arcsin .
n=1 n2 n=1 n2
P
∞ 1
Bài 5. Với giá trị nào của α thì chuỗi số α hội tụ?
n=2 n ln n

A. α = −1. C. α = 1.

B. α = 0. D. α = 2.
P∞ arctan(n2 ) + nα
Bài 6. Biết chuỗi phân kì. Mệnh đề nào sau đây đúng về giá trị của α?
n=1 n3
A. α ≤ 2. C. α2 ≥ 2.

B. α ≥ 2. D. α ̸= 2.

Các câu hỏi có nhiều đáp án đúng


Bài 7. Các phát biểu nào sau đây đúng? Với các phát biểu sai, chỉ ra phản ví dụ.
P
∞ P
∞ P

A. Nếu an , bn cùng phân kì thì (an + bn ) phân kì.
n=1 n=1 n=1

1
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

P

B. Nếu lim an không tồn tại thì an phân kì.
n→∞ n=1

P

C. Nếu an phân kì thì lim an ̸= 0.
n=1 n→∞

P
∞ P
∞ P
∞ P

D. Nếu an , bn hội tụ và cn phân kì thì (an + bn + cn ) phân kì.
n=1 n=1 n=1 n=1

P
∞ P
∞ P∞ a
n
E. Nếu an , bn hội tụ và ∀n ≥ 1, bn ̸= 0 thì hội tụ.
n=1 n=1 b
n=1 n

P
∞ P

F. Nếu ∀n ≥ 1, an < bn và an phân kì thì bn phân kì.
n=1 n=1

P
∞ P

Bài 8. Cho an , bn là các chuỗi số dương. Các phát biểu nào sau đây đúng? Với các phát
n=1 n=1
biểu sai, chỉ ra phản ví dụ.

an P∞ P∞
A. Nếu lim = 0 và bn hội tụ thì an hội tụ.
n→∞ bn n=1 n=1

P
∞ P
∞ P

B. Nếu an , bn phân kì thì an bn phân kì.
n=1 n=1 n=1

an P∞ P∞
C. Nếu lim = 2 và bn hội tụ thì an hội tụ.
n→∞ bn n=1 n=1

an P∞ P∞
D. Nếu lim = ∞ và bn hội tụ thì an hội tụ.
n→∞ bn n=1 n=1

P
∞ P
∞ an
E. Nếu bn và an hội tụ thì lim tồn tại.
n=1 n=1 n→∞ bn

P
∞ P
∞ P

F. Nếu an , bn cùng phân kì thì (an + bn ) phân kì.
n=1 n=1 n=1

Bài 9. Chuỗi số nào sau đây là chuỗi hội tụ?


 n  n
P∞ 1 P
∞ 1
A. arctan . D. arccot .
n=1 n n=1 n
P
∞ P

B. (arctan n)n . E. (arccot n)n .
n=1 n=1
 n  n
P
∞ 1 P
∞ 1
C. arcsin . F. arccos .
n=1 n n=1 n
P
∞ 1
Bài 10. Với giá trị nào của α thì chuỗi số hội tụ.
n=1 nα + cos n
A. α = 0. 3
D. α = .
2
1
B. α = . E. α = 2.
2
5
C. α = 1. F. α = .
2

2
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO MÔN GIẢI TÍCH III

Tuần 2
Các câu hỏi có một đáp án đúng
Bài 1. Cho {an }n là dãy số dương. Phát biểu nào sau đây đúng?

P

A. Nếu dãy {an }n giảm và hội tụ thì (−1)n an hội tụ.
n=1

P

B. Nếu dãy {an }n giảm và hội tụ về 0 thì (−1)n an hội tụ.
n=1

P

C. Nếu dãy {an }n giảm thì (−1)n an hội tụ.
n=1

P

D. Nếu dãy {an }n hội tụ về 0 thì (−1)n an hội tụ.
n=1

P∞ cos(nπ) (ln n)α


Bài 2. Với giá trị nào của α thì chuỗi hội tụ tuyệt đối?
n=1 n2+α
A. α = −3. C. α = −1.

B. α = −2. D. α = 0.
 
P
∞ (−1)n
Bài 3. Với giá trị nào của α thì chuỗi sin bán hội tụ?
n=1 nα
A. α = −1. C. α = 1.

B. α = 0. D. α = 2.

Bài 4. Chuỗi số nào sau đây là chuỗi hội tụ?


 
P∞ 1 P

A. n
(−1) sin . C. (−1)n sin n.
n=1 n n=1
 
P∞
n 1 P

B. (−1) cos . D. (−1)n cos n.
n=1 n n=1

P
∞ (−1)n
Bài 5. Điều kiện cần và đủ của α ∈ R để chuỗi α n
hội tụ là?
n=2 n + (−1)

A. α > 1. 1
C. α = .
2
1
B. α > . D. α = 1.
2

1
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

Bài 6. Chuỗi số nào sau đây là chuỗi phân kì?


P∞ (−2)n n!  n2
A. P
∞ 2n + 3
nn C. cos(nπ) .
n=1 n=1 2n + 1
1  n2
P∞ sin cos n P
∞ 2n + 1
B. n
√ . D. cos(nπ) .;
n=1
3
n n=1 2n + 3

Các câu hỏi có nhiều đáp án đúng


P

Bài 7. Cho chuỗi số (−1)n−1 an với an > 0. Đặt Sn là tổng riêng thứ n. Mệnh đề nào sau
n=1
đây đúng?
P

A. Nếu dãy {an } giảm thì (−1)n an hội tụ.
n=1

P

B. Nếu lim an = 0 thì (−1)n an hội tụ.
n→∞ n=1

C. Nếu dãy {an } giảm thì dãy {S2n }n là dãy tăng.

D. Nếu dãy {an } giảm thì dãy {S2n+1 }n là dãy tăng.

E. Nếu dãy {an } giảm và lim an = 0 thì lim Sn tồn tại.


n→∞ n→∞

1
F. Nếu với mọi n ≥ 1, an < thì dãy {Sn }n bị chặn.
n2
P
∞ P

Bài 8. Cho an , bn là các chuỗi số với dấu bất kì. Các phát biểu nào sau đây đúng? Với
n=1 n=1
các phát biểu sai, chỉ ra phản ví dụ.

an P∞ P∞
A. lim = 2 và an phân kì thì bn phân kì.
n→∞ bn n=1 n=1

an P∞ P∞
B. lim = −1 và |bn | hội tụ thì an hội tụ.
n→∞ bn n=1 n=1

P
∞ P

C. Nếu ∀n ≥ 1, an ≥ bn và |an | hội tụ thì bn hội tụ.
n=1 n=1

P
∞ P
∞ P

D. Nếu an , bn phân kì thì an bn phân kì.
n=1 n=1 n=1

an P∞ P∞
E. Nếu lim = 1 và an bán hội tụ thì bn bán hội tụ.
n→∞ bn n=1 n=1

P
∞ P
∞ P

F. Nếu |an |, |bn | hội tụ thì an bn hội tụ.
n=1 n=1 n=1

2
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

Bài 9. Chuỗi số nào sau đây là chuỗi đan dấu hội tụ?
 
P∞ 1 P∞ 1
A. ln 1 + 2 . D. (−1)n sin( 2 ).
n=1 n n=1 n
  π 
P∞ (−1)n P∞ 1
B. ln 1 + √ . E. √ sin + nπ .
n=1 n n=1
4
n+1 2
P∞   P∞
n cos n
C. (−1) n
. F. (−1)n | sin(n)|.
n=1 n n=1

Bài 10. Chuỗi số nào sau đây là chuỗi bán hội tụ?
P
∞ 1 P∞ cos nπ
A. (−1)n sin 3
. D. .
n=1 n +1 n=1 n + 1

1
P

n √n+1 P∞ cos cos n
B. (−1) . E. n .
3
n +1
n=1 n2 + 1
n=1
 
P
∞ 1 1 P∞ (−1)n
C. (−1)n √ arctan . F. sinh √ .
n=1 n n n=1
3
n+1

3
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO MÔN GIẢI TÍCH III

Tuần 3
Các câu hỏi có một đáp án đúng
P

Bài 1. Tìm miền hội tụ của chuỗi (3x2 )n ?
n=1
 
A. (−1, 1). 1 1
C. − √ , √ .
  3 3
1 1 √ √
B. − , . D. (− 3, 3).
3 3
P∞  x n
Bài 2. Tìm miền hội tụ của chuỗi ?
n=1 n
A. R. C. (0, +∞).

B. (−1, 1). D. (−∞, 0).


P
∞ 3x2
Bài 3. Tìm miền hội tụ của chuỗi 4 n
?
n=1 (x + 1)
A. R. C. (−1, 1).
   
3x2 1 1
B. <1 . D. − √ , − √ .
x4 + 1 3 3
P

Bài 4. Tìm miền hội tụ của chuỗi n x xn ?
n=1
A. (−1, 1). C. [−1, 1).

B. (−1, 1]. D. [−1, 1].


P

Bài 5. Tìm miền hội tụ của chuỗi sin(nx)?
n=1
A. {2kπ | k ∈ Z}. C. {0}.

B. {kπ | k ∈ Z}. D. ∅.
P

Bài 6. Chuỗi (x + 1)n hội tụ đều trên tập nào sau đây?
n=1
 
A. (−1, 1). 1 1
C. − , .
2 2
 
3 1
B. (−2, 0). D. − , − .
2 2

Các câu hỏi có nhiều đáp án đúng


P

Bài 7. Mệnh đề nào sau đây tương đương với việc chuỗi hàm số un (x) hội tụ đều về S(x)
n=1
trên tập X.
P
n
A. ∀ϵ > 0, ∀n0 > 0 sao cho ∀n > n0 thì ∀x ∈ X, | ui (x) − S(x)| < ϵ.
i=1

1
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

P
n
B. ∀ϵ > 0, ∃n0 > 0 sao cho ∀n > n0 thì ∀x ∈ X, | ui (x) − S(x)| < ϵ.
i=1

P
n
C. ∀ϵ > 0, ∃n0 > 0 sao cho ∃n > n0 thì ∀x ∈ X, | ui (x) − S(x)| < ϵ.
i=1

P
m
D. ∀ϵ > 0, ∃n0 > 0 sao cho ∀m > n > n0 thì ∀x ∈ X, | ui (x)| < ϵ.
i=n

P
m
E. ∀ϵ > 0, ∃n0 > 0 sao cho ∃m > n > n0 thì ∀x ∈ X, | ui (x)| < ϵ.
i=n

P
m
F. ∀ϵ > 0, ∃n0 > 0 sao cho ∀m > n > n0 thì ∃x ∈ X, | ui (x)| < ϵ.
i=n

P

Bài 8. Cho chuỗi hàm un (x) hội tụ điểm về S(x) trên (a, b). Mệnh đề nào sau đây đúng?
n=1

P

A. Nếu un (x) hội tụ đều về S(x) trên (a, b) thì S(x) liên tục trên (a, b).
n=1

P

B. Nếu un (x) hội tụ đều về S(x) trên (a, b) và un (x) liên tục với mọi n thì S(x) liên tục
n=1
trên (a, b).
P

C. Nếu un (x) hội tụ đều về S(x) trên (a, b) và un (x) khả tích trên (a, b) thì S(x) khả tích
n=1
trên (a, b).
P

D. Nếu un (x) hội tụ đều về S(x) trên (a, b) và un (x) khả vi trên (a, b) thì S(x) khả vi
n=1
trên (a, b).
P

E. Nếu u′n (x) hội tụ đều về T (x) trên (a, b) thì S(x) khả vi trên (a, b).
n=1

P

F. Nếu u′n (x) hội tụ đều về T (x) trên (a, b) thì S(x) liên tục trên (a, b).
n=1
 
P

n 1
Bài 9. Miền nào sau đây chứa miền hội tụ của chuỗi hàm số (3x) + ?
n=1 (4x)n
   
A. (3, 4). 1 1 1
D. − , . F. − , 3 .
3 3 3
B. (−4, 3).    
1 1 1
C. (−3, 3). E. − , . G. −4, .
4 4 4
P
∞ x2 + x
Bài 10. Với giá trị nào của α thì chuỗi hàm số α n
có miền hội tụ là R?
n=1 (x + 1)

A. 1. C. 3. E. 5.

B. 2. D. 4. F. 6.

2
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO MÔN GIẢI TÍCH III

Tuần 4
Các câu hỏi có một đáp án đúng
Bài 1. Chuỗi nào sau đây là chuỗi lũy thừa?
2 ∞ xn!
P∞ xn P
A. . C. .
n=1 n! n=1 n!

∞ x2n

P P∞ n x
B. . D. 2
.
n=1 n! n=1 n + 1

P∞ (−1)n xn
Bài 2. Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa n
.
n=1 (2n + 1)3

A. [−3, 3). C. (−3, 3].

B. (−3, 3). D. [−3, 3].


 n2
P

n n−1
Bài 3. Tính bán kính hội tụ R của chuỗi lũy thừa (−2) xn .
n=1 n+2
A. R = 2. 2
C. R = .
e3
e3
B. R = e . −3 D. R = .
2
P∞ (n!)4
Bài 4. Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số (x + 1)4n
n=1 (4n)!
A. (−4, 4). C. [−4, 4).

B. [−5, 3). D. (−5, 3).

Bài 5. Tính khai triển thành chuỗi Maclaurin và bán kính hội tụ R của hàm x2 sin(x3 ).
P∞ (−1)n x6n+5 P∞ (−1)n x6n+5
A. , R = 1. C. , R = ∞.
n=0 (2n + 1)! n=0 (2n + 1)!

P∞ (−1)n x2n+3 P∞ (−1)n x2n+3


B. , R = 1. D. , R = ∞.
n=0 (2n + 1)! n=0 (2n + 1)!

P∞ (−1)n
Bài 6. Tính tổng n
.
n=1 n3
4 2
A. ln . C. ln .
3 3
3 3
B. ln . D. ln .
4 2

1
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

Các câu hỏi có nhiều đáp án đúng


P

Bài 7. Cho chuỗi lũy thừa an xn = S(x) với bán kính hội tụ R > 0. Mệnh đề nào sau đây
n=0
đúng?
P

A. ∀x ∈ (−R, R), S ′ (x) = nan xn−1 .
n=1

P

B. ∀x ∈ (−R, R), S ′ (x) = nan xn+1 .
n=0

Zb ∞ Z
X
b

C. ∀[a, b] ⊂ (−R, R), S(x)dx = an xn dx.


a n=0 a

Zb ∞ Z
X
b

D. ∀(a, b) ⊂ (−R, R), S(x)dx = an xn dx.


a n=0 a

Zb X∞
an
E. ∀[a, b] ⊂ (−R, R), S(x)dx = (bn+1 − an+1 ).
n=0
n+1
a

P

Bài 8. Xét chuỗi lũy thừa an xn với bán kính hội tụ R và miền hội tụ D. Phát biểu nào sau
n=1
đây đúng?
 
an+1 1 1
A. Nếu lim = ρ và ρ ̸= 0 thì D = − , .
n→∞ an ρ ρ
an+1 1
B. Nếu lim = ρ và ρ ̸= 0 thì R = .
n→∞ an ρ
P

C. Miền hội tụ D của chuỗi an xn luôn khác rỗng.
n=1
p
D. Nếu lim n
|an | = 0 thì D = ∅.
n→∞
p
E. Nếu lim n
|an | = ∞ thì D = {0}.
n→∞
 
p 1 1
F. Nếu lim n |an | = ρ và ρ ̸= 0 thì D chứa khoảng − , .
n→∞ ρ ρ

Bài 9. Hàm nào sau đây có khai triển chuỗi Maclaurin hội tụ trên R.

A. sin(x3 ). C. cos(2x). E. e2x+1


1
B. tan(x2 ). D. ln(1 + x). F. .
2+x
P
∞ x3n
Bài 10. Xét chuỗi = S(x). Mệnh đề nào sau đây đúng?
n=1 3n − 1

A. Miền hội tụ của chuỗi là (−1, 1).

2
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

B. Miền hội tụ của chuỗi là [−1, 1).

C. Bán kính hội tụ của chuỗi là R = 1.



D. Bán kính hội tụ của chuỗi là R = 3 3.
x3
E. xS ′ (x) − S(x) = .
1 − x3
1
F. xS ′ (x) − S(x) = .
1 − x3

3
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO MÔN GIẢI TÍCH III

Tuần 5
Các câu hỏi có một đáp án đúng
x − 10
Bài 1. Tính khai triển thành chuỗi Taylor của hàm tại x = 1.
x2
− 2x − 8
P∞ 2(−1)n − 1 P∞ 2(−1)n+1 + 1
A. (x − 1)n . C. (x − 1)n .
n=0 3n+1 n=0 3n+1

P∞ 2(−1)n + 1 ∞ 2(−1)n+1 − 1
P
B. n+1
(x − 1)n . D.n+1
(x − 1)n .
n=0 3 n=0 3

Bài 2. Tính hệ số của (x − 3)2 trong khai triển chuỗi Taylor của hàm f (x) = 1 + x tại x = 3.
1 −1
A. . C. .
32 32
−1 −1
B. . . D.
64 8
Z1 x5
e −1
Bài 3. Sử dụng khai triển Maclaurin tính tích phân dx.
x2
0

P
∞ 1 P
∞ 1
A. . C. .
n=0 n!(5n − 1) n=1 n!(5n − 1)

P
∞ 1 P
∞ 1
B. . D. .
n=1 (5n)!(5n − 1) n=0 (5n)!(5n − 1)

Bài 4. Chuỗi nào sau đây là chuỗi lượng giác?


P
∞ √ P

A. cos( nx). C. (cos(2nx) + sin(nx2 )).
n=0 n=0
   
P
∞ 1 P
∞ 1 1
B. cos(nx) + n sin x . D. cos(nx) + sin(nx) .
n=0 2n n=1 n n+1
Bài 5. Cho f (x) là hàm liên tục trên R với chu kì 2π và chuỗi Fourier của f

a0 X
+ (an cos(nx) + bn sin(nx)) .
2 n=1

Mệnh đề nào sau đây sai?


Zπ Zπ
1 1
A. a0 = f (x) cos xdx. C. a1 = f (x) cos(x)dx.
π π
−π −π

Zπ Zπ
1 1
B. b1 = f (x) sin(x)dx. D. a2 = f (x) cos(2x)dx.
π π
−π −π

1
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

Bài 6. Tính hệ số a0 trong khai triển chuỗi Fourier của hàm f tuần hoàn chu kì 2π,

f (x) = 3x3 , −π < x < π.

3π 3 C. 0.
A. .
4
3π 3 1
B. . D. .
2 2
Bài 7. Tính hệ số b3 trong khai triển chuỗi Fourier của hàm f tuần hoàn chu kì 2π,

f (x) = x + 1, π < x < π.


2π 2
A. . C. .
3 3π
2
B. . D. 0.
3

Các câu hỏi có nhiều đáp án đúng


Bài 8. Cho f (x) xác định trên R, tuần hoàn chu kì 2π thỏa mãn điều kiện của Định lí Dirichlet.
Gọi

a0 X
S(x) = + (an cos(nx) + bn sin(nx))
2 n=1

là chuỗi Fourier của f . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Miền hội tụ của S(x) là R. Zπ


E. ∀n ≥ 1, bn = f (x) sin(nx)dx.
B. ∀x ∈ R, S(x) = f (x). −π

Zπ Zπ
1 1
C. ∀n ≥ 1, an = f (x) cos(nx)dx. F. ∀n ≥ 1, bn = f (x) sin(nx)dx.
2π π
−π
−π
Zπ !
1 1
D. ∀n ≥ 1, an = f (x) cos(nx)dx. G. ∀x ∈ R, S(x) = lim f (x) + lim− f (x) .
π 2 x→x+ t→x0
−π 0

Bài 9. Cho hàm f (x) tuần hoàn chu kì 2π,


(
−1 , −π < x < 0
f (x) = .
1 ,0 < x < π

Mệnh đề nào sau đây đúng về các hệ số Fourier an , bn của hàm f (x).

A. ∀n ≥ 0, an = 0. D. lim bn = 0.
n→∞

2 1
B. ∀n ≥ 1, an = (1 − cos(nπ)). E. ∀n ≥ 1, bn = (1 − cos(nπ)).
nπ nπ
4
C. ∀n ≥ 0, bn = 0. F. ∀n ≥ 0, b2n+1 = .
2n + 1

2
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

Bài 10. Cho hàm f (x) tuần hoàn chu kì 2π,


(
0 , −π < x ≤ 0
f (x) = .
x ,0 < x < π

Mệnh đề nào sau đây là đúng về chuỗi Fourier S(x) của f .

A. Chuỗi Fourier của f hội tụ về f (x) tại mọi x ∈ R.

B. Chuỗi Fourier của f hội tụ về f (x) tại mọi x ∈ R \ {kπ, k ∈ Z}.

C. Chuỗi Fourier của f hội tụ về f (x) tại mọi x ∈ R \ {2kπ, k ∈ Z}.

D. Chuỗi Fourier của f hội tụ về f (x) tại mọi x ∈ R \ {(2k + 1)π, k ∈ Z}.

E. Chuỗi Fourier của f hội tụ về 0 tại mọi x = (2k + 1)π, k ∈ Z.


π
F. Chuỗi Fourier của f hội tụ về tại mọi x = (2k + 1)π, k ∈ Z.
2
17 + 3x
Bài 11. Cho hàm f (x) = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 − 2x − x2
 
P∞ 2(−1)n
A. Khai triển chuỗi Maclaurin của f là 5+ xn .
n=0 3n
 
P∞ 2(−1)n
B. Khai triển chuỗi Maclaurin của f là 5 + n+1 xn .
n=0 3

C. Bán kính hội tụ của chuỗi Maclaurin của hàm f là 1.

D. Bán kính hội tụ của chuỗi Maclaurin của hàm f là 3.


 
P∞
n 2
E. Khai triển chuỗi Taylor tại x = 2 của f là (−1) − 5 (x − 2)n .
n=0 5n+1
 
P∞ 2
F. Khai triển chuỗi Taylor tại x = 2 của f là (−1)n + 5 (x − 2)n .
n=0 5n+1

3
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO MÔN GIẢI TÍCH III

Tuần 6
Các câu hỏi có một đáp án đúng
(
−x, x ∈ (−3, 0)
Bài 1. Cho hàm f tuần hoàn chu kì 6, f (x) = và S(x) là chuỗi Fourier
1, x ∈ (0, 3)
của f . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. ∀n ∈ Z, S(6n) = 2. C. S(6) = 2.

B. ∀n ∈ Z, S(9n) = 2. D. S(9) = 2

Bài 2. Cho hàm f tuần hoàn chu kì 4, f (x) = x khi x ∈ (−2, 2), với chuỗi Fourier

a0 X   nπx   nπx 

S(x) = + an cos + bn sin
2 n=1
2 2

Tính hệ số b2 .
2 2 4 4
A. − . B. . C. − . D. .
π π π π
Bài 3. Tính chuỗi Fourier chỉ gồm hàm sin của hàm f tuần hoàn chu kì 2π, f (x) = cos 2x khi
x ∈ (0, π).
P
∞ 8n + 4 P
∞ 4n + 2
A. 2
sin((2n + 1)x). C. sin((2n + 1)x).
n=0 (3 − 4n − 4n )π n=0 (4n2 + 4n − 3)π
P
∞ 8n + 4 P
∞ 4n + 2
B. 2
sin((2n + 1)x). D. 2
sin((2n + 1)x).
n=0 (4n + 4n − 3)π n=0 (3 − 4n − 4n )π

Bài 4. Tính dạng vi phân của phương trình vi phân sau

xy ′ + y sin y = 2.

A. xdy − (y sin y − 2)dx = 0. C. xdx + (y sin y − 2)dy = 0.

B. xdy + (y sin y − 2)dx = 0. D. xdx − (y sin y − 2)dy = 0.

Bài 5. Tính dạng chính tắc của phương trình vi phân sau:

xdy + ydx = 0
y x
A. y ′ = xy. B. y ′ = −xy. C. y ′ = − . D. y ′ = − .
x y
Bài 6. Hàm nào sau đây là nghiệm của phương trình vi phân:
y
y ′′ + y ′ + =0
x

1
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

e−x B. y = xe−x . ex D. y = xex .


A. y = . C. y = .
x x

Các câu hỏi có nhiều đáp án đúng


Bài 7. Hàm nào sau đây là nghiệm của phương trình vi phân
(y ′ )3 = y.
2
 23
A. y = 3
x .
B. y = x3 .
C. y = 0.
D. y = 1.
(
y = t3
E. .
x = 3t2

 y = t3
F. 3 .
 x = t2 + 1
2
Bài 8. Phương trình vi phân nào sau đây có thể đưa về phương trình biến số phân li?

A. y ′ = 2 + x + 2y + xy. D. yx = (y ′ )2 + 2xy ′ .

B. y sin x + xy ′ = 0. E. dy = xydx.

C. x3 y ′ = y 3 . F. (x2 + y)dy + (cos y + x)dx = 0.

Bài 9. Bài toán Cauchy nào sau đây có nghiệm duy nhất?
( ( √ ( √
y′ = y2 y′ = y y′ = y
A. C. E.
y(1) = 1 y(1) = 1 y(0) = 0
( ( √ (
xy ′ = y 2 y′ = y (y ′ )2 + y 2 = 1
B. D. F.
y(0) = 1 y(0) = 1 y(0) = 1
(
1, x ∈ (−2, 0)
Bài 10. Cho hàm f (x) = là hàm tuần hoàn chu kì 4 với chuỗi Fourier
x, x ∈ (0, 2)

a0 X   nπx   nπx 

S(x) = + an cos + bn sin
2 n=1
2 2

Mệnh đề nào sau đây đúng với mọi n ≥ 1?


Z2  nπx 
1
A. an = x cos dx.
2 2
0

Z2  nπx 
B. an = x cos dx.
2
−2

2
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

Z2  nπx 
1
C. an = x cos dx.
2 2
−2

3(−1)n − 1  nπx 
D. bn = sin .
nπ 2
−2 − 2(−1)n  nπx 
E. bn = sin .
nπ 2
−1 − (−1)n  nπx 
F. bn = sin .
nπ 2

3
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO MÔN GIẢI TÍCH III

Tuần 7
Các câu hỏi có một đáp án đúng
Bài 1. Cho y = y(x) là nghiệm của phương trình (y ′ )2 + y 2 = 1. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. lim y = 0. C. lim y = 1.
x→+∞ x→+∞

B. y là hàm tuần hoàn. D. y ′ (0) = 1.

Bài 2. Cho phương trình y = f (y ′ ). Đặt y ′ = t và giả sử t ̸= 0. Nghiệm x = x(t) có dạng nào
sau đây?
R f (t) R
A. x = dt C. x = f (t)dt
t
R ′ R f ′ (t)
B. x = tf (t)dt D. x = dt
t
Bài 3. Nghiệm tổng quát của phương trình x2 − 1 + xy 2 y ′ = 0 có dạng?

A. y 3 = 3 ln |x| + 23 x2 + C, C ∈ R C. y 3 = −3 ln |x| + 32 x2 + C, C ∈ R

B. y 3 = −3 ln |x| − 32 x2 + C, C ∈ R D. y 3 = 3 ln |x| − 32 x2 + C, C ∈ R

Bài 4. Cho y là nghiệm của phương trình (y ′ )2 − (x + y)y ′ + xy = 0. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
y
A. lim y = 0 C. lim =0
x→+∞ x3
x→+∞

y
B. lim y = +∞ D. lim 2 = 0
x→−∞ x→+∞ x

Bài 5. Qua phép đổi biến y = ux thì phương trình y ′ = F xy trở thành dạng nào ?
F (u) F (u)
A. u′ = . C. u′ = .
x u
B. xu′ = F (u) − u. D. xu′ + u = u′ F ′ (u).
x−y+3
Bài 6. Cho phương trình y ′ = . Tìm α, β sao cho qua phép đổi biến
x+y−1
X = x + α, Y = y + β,
Y

ta thu được phương trình vi phân thuần nhất của X, Y (tức là Y ′ = F X
).

A. α = −1, β = −2 C. α = 1, β = 2

B. α = 1, β = −2 D. α = −1, β = −2

Bài 7. Qua phép biến đổi u = y 1−α , phương trình xy ′ + y = y α , α ̸= 1 sẽ trở thành

1
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

A. xu′ − (α − 1)u = 1 − α C. xu′ + u = 1

B. xu′ + (α − 1)u = 1 − α D. xu′ − u = 1.


y
Bài 8. Nghiệm tổng quát của y ′ + = −y 2 . có dạng
x
A. 1 = (ln |x| + C)xy, C ∈ R C. 1 = xy (ln |x| + C), C ∈ R
y
B. 1 = xy ln |x| + C, C ∈ R D. 1 = x
ln |x| + C, C ∈ R

Bài 9. Với điều kiện nào thì phương trình P (x, y)dx = Q(x, y)dy trở thành phương trình vi
phân toàn phần?

A. Px′ = Q′y C. Py′ = Q′x

B. Px′ = −Q′y D. Py′ = −Q′x

Bài 10. Nghiệm tổng quát của phương trình (ey + 2)dx + (xey − 1)dy = 0 có dạng?

A. xey + 2y − x = C, C ∈ R C. −xey + 2x − y = C, C ∈ R

B. -xey − 2x + y = C, C ∈ R D. xey + 2x − y = C, C ∈ R

Bài 11. Tìm thừa số tích phân I = I(y) của phương trình

(2xy 2 + y cos x)dx + (3yx2 + 2 sin x)dy = 0.

A. I(y) = −y C. I(y) = ln y

B. I(y) = y D. I(y) = − ln y
4
Bài 12. Nghiệm tổng quát của phương trình y ′ + y = 0 có dạng?
x
A. y = x4 + C, C ∈ R C. y = 1
x4
+ C, C ∈ R

B. y = Cx4 , C ∈ R D. y = C
x4
,C ∈R
x2
Bài 13. Nghiệm tổng quát của phương trình y ′ − tan xy = có dạng?
cos x
x2 + C x3 + C
A. y = ,C ∈ R C. y = ,C ∈ R
2 cos x 3 cos x
x2 + C x3 + C
B. y = − ,C ∈ R D. y = − ,C ∈ R
2 cos x 3 cos x
(
y′ = y + x
Bài 14. Giải bài toán Cauchy .
y(0) = 0

A. y = −x − 1 + ex C. y = −x + 1 − ex

B. y = x + 1 − ex D. y = x + 1 − ex

2
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

Các câu hỏi có nhiều đáp án đúng


Bài 15, 16 sẽ liên quan đến hai phương trình vi phân sau:
• g1 , g2 là hai nghiệm của phương trình (I) : y ′ + p(x)y = f (x).
• y1 , y2 là hai nghiệm của phương trình (II) : y ′ + p(x)y = 0.

Bài 15. Hàm nào sau đây là nghiệm của phương trình (I)?

A. y1 + g1 D. y1 + y2

B. y1 + 2g1 E. 2g1 − g2

C. −y2 + g2 F. 2y1 − y2 + g1

Bài 16. Hàm nào sau đây là nghiệm của phương trình (II)?

A. 2y1 + y2 D. 2g2 − 2g1

B. 2g1 − y2 E. y1 + 3g1 − 3g2

C. g1 + 2g2 F. y1 − y2 + g1 − g2

Bài 17. Xét phương trình y ′ + p(x)y = f (x) với p(x), f (x) : R → R là các hàm liên tục. Mệnh
đề nào sau đây đúng?

A. Phương trình có vô hạn nghiệm.

B. Phương trình có thể vô nghiệm.

C. Phương trình luôn có nghiệm và nghiệm đó là duy nhất.

D. Phương trình có duy nhất một nghiệm y0 (x) thỏa mãn y0 (0) = 1.
 Z 
E. Nếu f (x) = 0 thì nghiệm tổng quát có dạng y = exp −C p(x)dx , C ∈ R.
 Z 
F. Nếu f (x) = 0 thì nghiệm tổng quát có dạng y = C exp − p(x)dx , C ∈ R.

Bài 18. Phương trình nào có thể biến đổi về thành phương trình vi phân cấp một tuyến tính?

A. y ′ + y = sin x D. 2x2 ydx + ex dy = 0


x
B. = y ′ sin x E. 2x2 ydy + ex dx = 0
y
C. (y ′ )2 − 2xy = ex F. ydx + (x + y 2 )dy = 0
( p
y′ = x y2 + y
Bài 19. Với giá trị nào của α thì bài toán Cauchy có nghiệm duy nhất
y(0) = α

A. α = −2 D. α = 1

B. α = −1 E. α = 2

C. α = 0 F. α = 3

3
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO MÔN GIẢI TÍCH III

Tuần 8
Các câu hỏi có một đáp án đúng
(
y ′′ = x2 + 1
Bài 1. Giải bài toán Cauchy
y(0) = 0, y ′ (0) = 1

x4 x2 x3
A. y = + +1 C. y = +x
12 2 3
x4 x2 x4
B. y = + +x D. y = +x
12 2 12
y2
Bài 2. Cho y là hàm thỏa mãn x = (y ′′ )2 + y ′′ . Tính lim 5 ?
x→+∞ x
16 2
A. C.
225 3
4 4
B. D.
15 9
Bài 3. Cho phương trình y ′′ = y ′ ey . Sau phép đặt p = y ′ , ta thu được phương trình nào sau
đây?

A. dp = ey dy C. dp − pey dy = 0

B. y(dp − ey dy) = 0 D. p(dp − ey dy) = 0


(
y ′′ + sin(y)y ′ = ex y
Bài 4. Cho y là nghiệm của bài toán Cauchy . Tính y(1)?
y(0) = 0, y ′ (0) = 0

A. e C. 0

B. e−1 D. 1
( √
y ′′ = (x + 1) yy ′
Bài 5. Xét bài toán Cauchy (I) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
y(0) = α, y ′ (0) = β.

A. ∀α, β ∈ R, (I) có nghiệm. C. ∀(α, β) ̸= (0, 0), (I) có nghiệm duy nhất.

B. ∀α, β ∈ R, (I) có nghiệm duy nhất. D. ∀α > 0, β > 0, (I) có nghiệm.

Bài 6. Phương trình nào sau đây là phương trình cấp 2 tuyến tính thuần nhất?

A. y ′′ − xy ′ + y = ex C. y ′′ − x2 y ′ + x3 y = 0

B. y ′′ + 4y ′ + 5y = 2 D. y ′′ − yy ′ = 0

Bài 7. Họ hàm nào sau đây là phụ thuộc tuyến tính trên đoạn (−1, 1)?

A. {ex , e−x }

1
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

B. {sin x, cos x}

C. {2 sin(arccos(x)), 1 − x2 }
( (
0, x ∈ (0, 1) x2 , x ∈ (0, 1)
D. {f = , g = }
x2 , x ∈ (−1, 0] 0, x ∈ (−1, 0]

Bài 8. Cho f là hàm khả vi. Tính định thức Wronsky W (f, xf )?

A. −f 2 C. f 2 + 2xf f ′

B. f 2 D. xf f ′

Bài 9. Cho hai hàm y1 , y2 khả vi trên (a, b). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. y1 , y2 là PTTT trên (a, b) ⇒ ∀x ∈ (a, b), W (y1 , y2 )(x) = 0.

B. ∃x0 ∈ (a, b) sao cho W (y1 , y2 )(x0 ) ̸= 0 ⇒ y1 , y2 là ĐLTT trên (a, b).

C. ∀x ∈ (a, b), W (y1 , y2 )(x) ̸= 0 ⇒ y1 , y2 là ĐLTT.

D. ∀x ∈ (a, b), W (y1 , y2 )(x) = 0 ⇒ y1 , y2 là ĐLTT.


Bài 10. Cho y1 , y2 là thỏa mãn y ′′ + 2xy ′ + ex y = 0 và W (y1 , y2 )(0) = 1. Tính W (y1 , y2 )(1)?

A. 0 C. e

B. 1 D. e−1

Các câu hỏi có nhiều đáp án đúng


Bài 11, 12 sẽ liên quan đến hai phương trình vi phân sau:
• g1 , g2 là hai nghiệm của phương trình (I) : y ′′ + x2 y ′ + y = x2 .
• y1 , y2 là hai nghiệm của phương trình (II) : y ′′ + x2 y ′ + y = 0.
Bài 11. Hàm nào sau đây là nghiệm của phương trình (I)?

A. g1 + g2 D. g1 − y1 + y2

B. 2y1 + g1 E. 3g1 − 2g2

C. −y2 − g2 F. 2y1 − y2 + g1 − g2

Bài 12. Hàm nào sau đây là nghiệm của y ′′ + x2 y ′ + y = 2x2

A. g1 + g2 D. 2y1 − y2 + g1 + g2

B. 2y1 + g2 E. 4g1 − 2g2

C. 2g1 + y2 F. (g1 − y1 ) + (g2 − y2 )

Bài 13. Cho y1 , y2 là hai nghiệm của phương trình y ′′ + p(x)y ′ + q(x)y = 0 với p(x), q(x) là các
hàm liên tục trên R. Mệnh đề nào sau đây đúng

A. Nếu y1 , y2 là ĐLTT thì ∃x0 ∈ R sao cho W (y1 , y2 )(x0 ) ̸= 0.

B. Mọi nghiệm y của (∗) đều có dạng C1 y1 + C2 y2 , C1 , C2 ∈ R.

2
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

C. Nếu y1 , y2 là ĐLTT thì tập nghiệm của (∗) là {C1 y1 + C2 y2 , C1 , C2 ∈ R}.

D. y1 , y2 thỏa mãn y1′′ + p(x)y1′ + q(x)y2 = 0 với mọi x ∈ R.

Bài 14. Cho y1 , y2 là hai nghiệm của xy ′′ + x2 y ′ + x3 y = sin x. Hàm nào sau đây là nghiệm của
phương trình xy ′′ + x2 y ′ + x3 y = 0

A. y1 − y2
Z
1 − R x2 dx
B. y1 e dx
y12
Z R
1 − x2 dx
C. (y1 − y2 ) e dx
(y1 − y2 )2
Z R
1 − xdx
D. (y1 − y2 ) e dx
(y1 − y2 )2
E. 2y1 − 2y2
Z R
1 − xdx
F. 2(y1 − y2 ) e dx
(y1 − y2 )2

3
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO MÔN GIẢI TÍCH III

Tuần 9
Các câu hỏi có một đáp án đúng
Bài 1. Nghiệm tổng quát của phương trình y ′′ + 2y ′ − 3y = 0 có dạng?

A. y = C1 e−x + C2 e3x , C1 , C2 ∈ R. C. y = C1 e2x + C2 e−3x , C1 , C2 ∈ R.

B. y = C1 ex + C2 e−3x , C1 , C2 ∈ R. D. y = C1 e−2x + C2 e3x , C1 , C2 ∈ R.

Bài 2. Nghiệm tổng quát của phương trình 4y ′′ + 12y ′ + 9y = 0 có dạng?


3x 3x 2x 2x
A. y = C1 e− 2 + C2 xe− 2 , C1 , C2 ∈ R. C. y = C1 e 3 + C2 e 3 , C1 , C2 ∈ R.
3x 3x 2x 2x
B. y = C1 e 2 + C2 xe 2 , C1 , C2 ∈ R. D. y = C1 e− 3 + C2 xe− 3 , C1 , C2 ∈ R.

Bài 3. Nghiệm tổng quát của phương trình 9y ′′ + 6y ′ + 5y = 0 có dạng?


x
A. y = e− 3 (C1 cos 2x + C2 sin 2x), C1 , C2 ∈ R.
x
B. y = e 3 (C1 cos 2x + C2 sin 2x), C1 , C2 ∈ R.

C. y = e2x (C1 cos x3 + C2 sin x3 ), C1 , C2 ∈ R.

D. y = e−2x (C1 cos x3 + C2 sin x3 ), C1 , C2 ∈ R.

Bài 4. Tìm phương trình vi phân tuyến tính cấp hai thuần nhất nhận hàm y = ex sin 2x là
nghiệm?

A. y ′′ − 2y ′ + 5y = 0. C. y ′′ + 4y ′ + 5y = 0.

B. y ′′ + 2y ′ + 5y = 0. D. y ′′ − 4y ′ + 5y = 0.

Bài 5. Cho y là nghiệm của phương trình (y ′′ )2 − 3y ′′ y − 4y 2 = 0. Giá trị α nào sau đây thỏa
y
mãn lim αx = 0.
x→+∞ e

A. 2 C. 3

B. −2 D. −3
(
y ′′ + 4y ′ + 4y = 0
Bài 6. Giải bài toán Cauchy (I) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
y(0) = 1, y ′ (0) = 1

A. y = − 21 e−2x C. y = −e2x (x − 1)

B. y = 21 e2x D. y = e−2x (3x + 1)

Bài 7. Cho y1 , y2 là hai nghiệm của phương trình y ′′ +p(x)y ′ +q(x)y = 0. Các hàm C1 (x), C2 (x)
sao cho C1 y1 + C2 y2 là ngiệm của y ′′ + p(x)y ′ + q(x)y = f (x). Theo phương pháp biến thiên
hằng số Lagrange, C1 , C2 thỏa mãn hệ phương trình nào sau đây?

1
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ
( (
C1′ y1 + C2′ y2 = f C1′ y1 + C2 ′ y2 = 0
A. . C. .
C1′ y1′ + C2′ y2′ = 0 C1′ y1′ + C2′ y2′ = f
( (
C1 y1′ + C2 y2′ =0 C1 y1′ + C2′ y2′ = f
B. . D. .
C1′ y1′ + C2′ y2′ =f C1′ y1′ + C2′ y2′ = 0
1
Bài 8. Hàm nào sau đây là nghiệm riêng của phương trình y ′′ + 3y ′ + 2y =
ex +1
1 C. ln(ex + 1)(e−2x + e−x )
A. y =
ex +1
B. y = e−x + e−2x D. − ln(ex + 1)(e2x + ex )
z
Bài 9. Cho phương trình x2 y ′′ + 4xy ′ + (x2 + 2)y = ex . Với phép biến đổi y = , phương trình
x2
sẽ có dạng nào?

A. z ′′ + z = ex C. x2 z ′′ + 4xz ′ + (x2 + 2)z = ex .

B. z ′′ − z = ex D. z 2 y ′′ + 4zy ′ + (z 2 + 2)y = ez

Các câu hỏi có nhiều đáp án đúng


Bài 10. Xét phương trình (∗) : y ′′ + 4y = f (x) với f : R → R là một hàm liên tục. Mệnh đề
nào sau đây đúng?

A. Phương trình (∗) luôn có nghiệm.

B. Phương trình (∗) có nghiệm duy nhất.

C. Phương trình (∗) có vô số nghiệm.

D. Nếu y0 là nghiệm thì y0 + sin 2x cũng là nghiệm.

E. Nếu y0 , y1 là hai nghiệm của (∗) thì y0 − y1 và cos 2x là hai hàm độc lập tuyến tính.

F. Nếu y0 , y1 là hai nghiệm của (∗) thì {y0 − y1 , sin 2x, cos 2x} là phụ thuộc tuyến tính.
2
Bài 11. Cho phương trình (∗) : y ′′ + 2y ′ + y = ex và cho y0 là một nghiệm riêng của (∗). Hàm
nào sau đây là cũng là nghiệm của (∗).
2
A. y0 + 3e−x . D. y0 + ex .

B. 2y0 . E. y0 + ex .

C. y0 − 2xex . F. y0 + xe−x − e−x .

Bài 12. Cho phương trình (∗) : y ′′ + (α2 + α)y ′ + βy = 0. Với bộ giá trị (α, β) nào sau đây thì
mọi nghiệm của (∗) đều là hàm bị chặn trên R?

A. (α, β) = (0, 1). D. (α, β) = (−1, −1).

B. (α, β) = (−1, 1). E. (α, β) = (0, 2).

C. (α, β) = (1, −1). F. (α, β) = (2, 0).

2
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO MÔN GIẢI TÍCH III

Tuần 10
Các câu hỏi có một đáp án đúng
Bài 1. Xác định dạng tổng quát của nghiệm riêng của phương trình y ′′ + y ′ − 5y = 3ex .

A. y0 = Aex . C. y0 = Ae2x .

B. y0 = 3eAx . D. y0 = e−3Ax .

Bài 2. Xác định dạng tổng quát của nghiệm riêng của phương trình y ′′ + 5y ′ + 4y = (x + 2)e−4x .

A. y0 = (Ax + B)e−x . C. y0 = x(Ax + B)e−x .

B. y0 = x(Ax + B)e−4x . D. y0 = (Ax + B)e−4x .

Bài 3. Xác định dạng tổng quát của nghiệm riêng của phương trình y ′′ − 4y ′ + 4y = (x2 + 2)e2x .

A. y0 = (Ax2 + B)e2x . C. y0 = x(Ax2 + Bx + C)e2x .

B. y0 = x2 (Ax2 + B)e2x . D. y0 = (Ax4 + Bx3 + Cx2 )e2x .

Bài 4. Xác định dạng tổng quát của nghiệm riêng của phương trình y ′′ − 3y ′ + 2y = sin 2x.

A. y0 = sin 2Ax. C. y0 = A sin 2x + B cos 2x.

B. y0 = A sin 2x. D. y0 = xA sin 2x.

Bài 5. Xác định dạng tổng quát của nghiệm riêng của phương trình y ′′ + 2y ′ + 5y = xe−x sin x.

A. y0 = xe−x (Ax + B) sin x.



B. y0 = e−x (Ax + B) C sin x + D cos x .

C. y0 = xe−x (Ax + B) sin x + (Cx + D) cos x .

D. y0 = e−x (Ax + B) sin x + (Cx + D) cos x .

Bài 6. Xác định dạng tổng quát của nghiệm riêng của phương trình

y ′′ − 2y ′ + 5y = (x2 + x)ex sin 2x.


 
x 2 2
A. y0 = xe (Ax + Bx + C) sin 2x + (Dx + Ex + F ) cos 2x .
 
x 2 2
B. y0 = e (Ax + Bx) sin 2x + (Dx + Ex) cos 2x .

C. y0 = ex (Ax2 + Bx + C) sin 2x.

D. y0 = xex (Ax2 + Bx + C) sin 2x.

1
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

Bài 7. Xác định dạng tổng quát của nghiệm riêng của phương trình

y ′′ + 5y ′ + 6y = xe2x + ex cos x.

A. y0 = (Ax + B)e2x + ex (A sin x + B cos x).

B. y0 = (Ax + B)e2x + ex (C sin x + D cos x).

C. y0 = Axe2x + Bex cos x.

D. y0 = (Ax2 + Bx)e2x + xex (C sin x + D cos x).

Bài 8. Xác định dạng tổng quát của nghiệm riêng của phương trình

y ′′ − 2y ′ + y = x(ex + e3x sin 2x).


 
2 x 3x
A. y0 = (Ax + Bx)e + xe C sin 2x + D cos 2x .
 
x 3x
B. y0 = (Ax + B) e + e C sin 2x + D cos 2x .

C. y0 = (Ax3 + Bx2 )ex + (Cx + D)e3x sin 2x.


 
3 2 x 3x
D. y0 = (Ax + Bx )e + e (Cx + D) sin 2x + (Ex + F ) cos 2x .

Bài 9. Giải phương trình y ′′ − 3y ′ + 2y = xex .


 
1 2
A. y = C1 e + C2 e + e x + x , C1 , C2 ∈ R.
x 2x x
2
 
x 1 2
B. y = e −x − x .
2
 
1
C. y = C1 e + C2 e + e −1 − x , C1 , C2 ∈ R.
x 2x x
2
 
1 2
D. y = C1 e + C2 e + e −x − x , C1 , C2 ∈ R.
x 2x x
2

Các câu hỏi có nhiều đáp án đúng


Bài 10. Hàm nào sau đây là nghiệm của phương trình y ′′ + 2y ′ + y = e−x ?

A. y = x2 e−x . D. y = 3e−x + x2 e−x .

1 1
B. y = (x2 + x + 1)e−x . E. y = −xe−x + 2e−x + x2 e−x .
2 2
1
C. y = e−x + 2xe−x . F. y = (x + 1)2 e−x .
2

2
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ

Bài 11. Hàm nào sau đây là nghiệm của phương trình y ′′ + 4y = cos2 x?
1 1 cos2 x
A. y = x sin 2x. D. y = (x + 1) sin 2x + .
8 8 4
1 cos2 x 1
B. y = x sin 2x + − cos 2x. E. y = x sin 2x + cos 2x.
8 4 8
1 cos2 x 1 1
C. y = x sin 2x + . F. y = x sin 2x + .
8 4 8 8
Bài 12. Xét phương trình (∗) : y ′′ + 4y = f (x) với f : R → R là một hàm liên tục. Mệnh đề
nào sau đây đúng?

A. Phương trình (∗) luôn có nghiệm. D. Nếu {f, sin x} là phụ thuộc tuyến tính thì
mọi nghiệm của (∗) là hàm tuần hoàn.
B. Phương trình (∗) có nghiệm duy nhất.
E. Nếu {f, sin 2x} là phụ thuộc tuyến tính
C. Phương trình (∗) có vô số nghiệm. thì mọi nghiệm của (∗) là hàm tuần hoàn.

Bài 13. Xét phương trình (∗) : y ′′ − 9y ′ + 20y = (x2 + x + 1)3 (ex + e2x )2 và y0 là một nghiệm
riêng của (∗). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. lim y0 (x) = 0. D. lim |y0 (x)| = ∞.


x→+∞ x→+∞

B. lim y0 (x) = 0. E. Nếu y0 (0) = y0′ (0) = 0 thì y ′′ (0) = 0.


x→−∞

C. lim |y0 (x)| = ∞. F. Nếu y0 (0) = y0′ (0) = 0 thì y ′′ (0) = 4.


x→+∞

You might also like