Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 83

Toán 1 - Calculus 1

Nguyễn Hữu Hiếu

12/10/2020

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 1 / 28


Cuối kỳ

Nội dung: Có dấu * là quan trọng.


Hàm hợp và hàm ngược *
Đạo hàm hàm ẩn và PTTT *
Qui tắc L. Hospital - VCB (thường không thi tính GH nhưng có thể dùng bổ
trợ cho bài thi)
Hàm số liên tục *
Hàm số khả vi *
Ứng dụng đạo hàm tìm CT tương đối
Xấp xỉ tuyến tính
Mô hình hóa Toán học sử dụng vi phân *
Mô hình hóa Toán học sử dụng tích phân
PTVP và mô hình hóa Toán học sử dụng PT vi phân *

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 2 / 28


Cuối kỳ

Dạng 1 - Hàm hợp và hàm ngược

Chú ý 1
Dạng bài tập này chúng ta chú ý đến hai hệ thức định nghĩa hàm hợp và hàm
ngược như sau
Hàm hợp: fog (x) = f (g (x))
Hàm ngược: fof −1 (x) = f −1 of (x) = x
(Chẳng hạn sin(arcsin x) = x)

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 3 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 1
(Ôn tập) Cho hàm số f (x) = 2x 2 − 3x + 4 và g (x) = sin−1 x. Giải phương trình
fog (x) = 3.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 4 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 1
(Ôn tập) Cho hàm số f (x) = 2x 2 − 3x + 4 và g (x) = sin−1 x. Giải phương trình
fog (x) = 3.

Giải. Ta có

fog (x) = 3 ⇔ f (g (x)) = 3


⇔ 2g 2 (x) − 3g (x) + 4 = 3
"
g (x) = 1
⇔ 1
g (x) =
2
" −1
sin x = 1
⇔ 1
sin−1 x =
2
"
x = sin 1
⇔ 1
x = sin
2
N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 4 / 28
Cuối kỳ

Câu hỏi 2
(Ôn tập) Cho các hàm số f (x) = cos 2x + 3 sin x + 4 và g (x) = arcsin x. Giải
phương trình fog (x) = 0.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 5 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 2
(Ôn tập) Cho các hàm số f (x) = cos 2x + 3 sin x + 4 và g (x) = arcsin x. Giải
phương trình fog (x) = 0.

Giải. Ta có f (x) = cos 2x + 3 sin x + 4 = −2 sin2 x + 3 sin x + 5. Khi đó

fog (x) = 0 ⇔ f (g (x)) = 0


⇔ −2 sin2 (arcsin x) + 3 sin(arcsin x) + 5 = 0
⇔ −2x 2 + 3x + 5 = 0
x = −1
"
⇔ 5
x = (L)
2

Vậy PT có nghiệm duy nhất x = −1.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 5 / 28


Cuối kỳ

Dạng 2 - Đạo hàm hàm ẩn và PTTT

Chú ý 2
(Công thức đạo hàm hàm ẩn) Giả sử hàm số y = f (x) được cho dưới dạng hàm
ẩn F (x, y ) = 0. Nếu F là hàm số có các đạo hàm riêng liên tục thì,

∂F ∂F ∂y Fx0
+ =0 i.e yx0 = − .
∂x ∂y ∂x Fy0

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 6 / 28


Cuối kỳ

Dạng 2 - Đạo hàm hàm ẩn và PTTT

Chú ý 2
(Công thức đạo hàm hàm ẩn) Giả sử hàm số y = f (x) được cho dưới dạng hàm
ẩn F (x, y ) = 0. Nếu F là hàm số có các đạo hàm riêng liên tục thì,

∂F ∂F ∂y Fx0
+ =0 i.e yx0 = − .
∂x ∂y ∂x Fy0

Định lý 1
(PTTT) Giả sử y = f (x) là hàm số khả vi tại x0 . Khi đó, đồ thị của hàm số có
tiếp tuyến tại điểm P(x0 ; f (x0 )) với hệ số góc f 0 (x0 ) và có phương trình là,

y − f (x0 ) = f 0 (x0 )(x − x0 ).

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 6 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 3
(Ôn tập) Lập PTTT của đồ thị hàm số tại điểm P(π; π) được cho bởi phương
trình hàm ẩn.
sin(x + y ) = 2x − 2y

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 7 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 3
(Ôn tập) Lập PTTT của đồ thị hàm số tại điểm P(π; π) được cho bởi phương
trình hàm ẩn.
sin(x + y ) = 2x − 2y

Giải. ∗ Đặt F (x, y ) = sin(x + y ) − 2x + 2y , ta có


Fx0 = cos(x + y ) − 2.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 7 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 3
(Ôn tập) Lập PTTT của đồ thị hàm số tại điểm P(π; π) được cho bởi phương
trình hàm ẩn.
sin(x + y ) = 2x − 2y

Giải. ∗ Đặt F (x, y ) = sin(x + y ) − 2x + 2y , ta có


Fx0 = cos(x + y ) − 2.
Fy0 = cos(x + y ) + 2

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 7 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 3
(Ôn tập) Lập PTTT của đồ thị hàm số tại điểm P(π; π) được cho bởi phương
trình hàm ẩn.
sin(x + y ) = 2x − 2y

Giải. ∗ Đặt F (x, y ) = sin(x + y ) − 2x + 2y , ta có


Fx0 = cos(x + y ) − 2.
Fy0 = cos(x + y ) + 2
Từ đó,
Fx0 cos(x + y ) − 2 1
y 0 (x) = − =− ⇒ y 0 (π) =
Fy0 cos(x + y ) + 2 3

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 7 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 3
(Ôn tập) Lập PTTT của đồ thị hàm số tại điểm P(π; π) được cho bởi phương
trình hàm ẩn.
sin(x + y ) = 2x − 2y

Giải. ∗ Đặt F (x, y ) = sin(x + y ) − 2x + 2y , ta có


Fx0 = cos(x + y ) − 2.
Fy0 = cos(x + y ) + 2
Từ đó,
Fx0 cos(x + y ) − 2 1
y 0 (x) = − =− ⇒ y 0 (π) =
Fy0 cos(x + y ) + 2 3

Phương trình tiếp tuyến tại P(π, π) là


1
y −π = (x − π) hay x − 3y + 2π = 0
3

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 7 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 4
(Ôn tập) Lập PTTT của đồ thị hàm số tại điểm P(1; −2) được cho bởi phương
trình hàm ẩn.
y 2 + xy 3 = 2xy

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 8 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 4
(Ôn tập) Lập PTTT của đồ thị hàm số tại điểm P(1; −2) được cho bởi phương
trình hàm ẩn.
y 2 + xy 3 = 2xy

Giải. ∗ Đặt F (x, y ) = y 2 + xy 3 − 2xy , ta có


Fx0 = y 3 − 2y .

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 8 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 4
(Ôn tập) Lập PTTT của đồ thị hàm số tại điểm P(1; −2) được cho bởi phương
trình hàm ẩn.
y 2 + xy 3 = 2xy

Giải. ∗ Đặt F (x, y ) = y 2 + xy 3 − 2xy , ta có


Fx0 = y 3 − 2y .
Fy0 = 2y + 3xy 2 − 2x

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 8 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 4
(Ôn tập) Lập PTTT của đồ thị hàm số tại điểm P(1; −2) được cho bởi phương
trình hàm ẩn.
y 2 + xy 3 = 2xy

Giải. ∗ Đặt F (x, y ) = y 2 + xy 3 − 2xy , ta có


Fx0 = y 3 − 2y .
Fy0 = 2y + 3xy 2 − 2x
Từ đó,
Fx0 y 3 − 2y 2
y 0 (x) = − 0
=− ⇒ y 0 (1) =
Fy 2y + 3xy 2 − 2x 3

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 8 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 4
(Ôn tập) Lập PTTT của đồ thị hàm số tại điểm P(1; −2) được cho bởi phương
trình hàm ẩn.
y 2 + xy 3 = 2xy

Giải. ∗ Đặt F (x, y ) = y 2 + xy 3 − 2xy , ta có


Fx0 = y 3 − 2y .
Fy0 = 2y + 3xy 2 − 2x
Từ đó,
Fx0 y 3 − 2y 2
y 0 (x) = − 0
=− ⇒ y 0 (1) =
Fy 2y + 3xy 2 − 2x 3

Phương trình tiếp tuyến tại P(1, −2) là


2
y − (−2) = (x − 1) hay 2x − 3y − 8 = 0
3

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 8 / 28


Cuối kỳ

Qui tắc L. Hospital - VCB

Định lý 2
(Qui tắc L.Hospital). Giả sử các hàm số f (x), g (x) khả vi trong lân cận của a hữu
hạn (a có thể vô cùng), lim f (x) = lim g (x) = 0 và g 0 (x) 6= 0 trong lân cận của
x→a x→a
f 0 (x) f (x) f f0
a. Khi đó nếu lim 0 = A thì lim = A (viết gọn là lim = lim 0 nếu
x→a g (x) x→a g (x) g g
giới hạn bên phải tồn tại).

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 9 / 28


Cuối kỳ

Qui tắc L. Hospital - VCB

Định lý 2
(Qui tắc L.Hospital). Giả sử các hàm số f (x), g (x) khả vi trong lân cận của a hữu
hạn (a có thể vô cùng), lim f (x) = lim g (x) = 0 và g 0 (x) 6= 0 trong lân cận của
x→a x→a
f 0 (x) f (x) f f0
a. Khi đó nếu lim 0 = A thì lim = A (viết gọn là lim = lim 0 nếu
x→a g (x) x→a g (x) g g
giới hạn bên phải tồn tại).
0 ∞
Nói một cách nôm na, để khử dạng vô định các giới hạn , ta thực hiện lấy
0 ∞
đạo hàm đồng thời tử thức và mẫu thức cho đến khi mất dạng vô định thì thôi.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 9 / 28


Cuối kỳ
Để khử các dạng vô định bằng các vô cùng bé, cơ bản ta dựa vào định lý sau.

Định lý 3
α(x)
Giả sử khi x → x0 ta có f ∼ α(x), g ∼ β(x) và giả thiết thêm lim = a. Khi
x→x0 β(x)
f (x)
đó lim = a.
x→x0 g (x)

Chú ý 3
(Một số vô cùng bé tương đương cơ bản) Nếu x → 0 thì:
a
sinx ∼ x, (1 + x) − 1 ∼ ax
tanx ∼ x, e x − 1 ∼ x,
1
1 − cos x ∼ x 2 , arcsinx ∼ x,
2
log(1 + x) ∼ x arctanx ∼ x.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 10 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 5
3x − 4x
Tính giới hạn L = lim .
x→0 4x − 5x

Giải. Áp dụng qui tắc L. Hospital ta được.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 11 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 5
3x − 4x
Tính giới hạn L = lim .
x→0 4x − 5x

Giải. Áp dụng qui tắc L. Hospital ta được.


3x − 4x (3x − 4x )0 ln 3.3x − ln 4.4x ln 3 − ln 4
lim x x
= lim x x 0
= lim = .
x→0 4 − 5 x→0 (4 − 5 ) x→0 ln 4.4x − ln 5.5x ln 4 − ln 5

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 11 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 5
3x − 4x
Tính giới hạn L = lim .
x→0 4x − 5x

Giải. Áp dụng qui tắc L. Hospital ta được.


3x − 4x (3x − 4x )0 ln 3.3x − ln 4.4x ln 3 − ln 4
lim x x
= lim x x 0
= lim = .
x→0 4 − 5 x→0 (4 − 5 ) x→0 ln 4.4x − ln 5.5x ln 4 − ln 5
ln 3 − ln 4
Do đó, L = .
ln 4 − ln 5

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 11 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 6
 
1 1
Tính giới hạn L = lim − 2 .
x→0 x sin x x

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 12 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 6
 
1 1
Tính giới hạn L = lim − 2 .
x→0 x sin x x
0 ∞
Giải và suy luận. "Nhận thấy GH chưa có dạng vô định , , tuy nhiên chỉ qua
0 ∞
x − sin x 0
một phép biến đổi đơn giản thì ta được L = lim 2 có dạng , đến đây có
x→0 x sin x 0
thể sử dụng qui tắc L. Hospital được"

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 12 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 6
 
1 1
Tính giới hạn L = lim − 2 .
x→0 x sin x x
0 ∞
Giải và suy luận. "Nhận thấy GH chưa có dạng vô định , , tuy nhiên chỉ qua
0 ∞
x − sin x 0
một phép biến đổi đơn giản thì ta được L = lim 2 có dạng , đến đây có
x→0 x sin x 0
thể sử dụng qui tắc L. Hospital được"
Áp dụng qui tắc L. Hospital ta được.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 12 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 6
 
1 1
Tính giới hạn L = lim − 2 .
x→0 x sin x x
0 ∞
Giải và suy luận. "Nhận thấy GH chưa có dạng vô định , , tuy nhiên chỉ qua
0 ∞
x − sin x 0
một phép biến đổi đơn giản thì ta được L = lim 2 có dạng , đến đây có
x→0 x sin x 0
thể sử dụng qui tắc L. Hospital được"
Áp dụng qui tắc L. Hospital ta được.
x − sin x (x − sin x)0 1 − cos x
L = lim 2 = lim 2 0
= lim
x→0 x sin x x→0 (x sin x) x→0 2x sin x + x 2 cos x

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 12 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 6
 
1 1
Tính giới hạn L = lim − 2 .
x→0 x sin x x
0 ∞
Giải và suy luận. "Nhận thấy GH chưa có dạng vô định , , tuy nhiên chỉ qua
0 ∞
x − sin x 0
một phép biến đổi đơn giản thì ta được L = lim 2 có dạng , đến đây có
x→0 x sin x 0
thể sử dụng qui tắc L. Hospital được"
Áp dụng qui tắc L. Hospital ta được.
x − sin x (x − sin x)0 1 − cos x
L = lim 2 = lim 2 0
= lim
x→0 x sin x x→0 (x sin x) x→0 2x sin x + x 2 cos x
(1 − cos x)0 sin x
= lim 2 0
= lim
x→0 (2x sin x + x cos x) x→0 2 sin x + 4x cos x − x 2 sin x

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 12 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 6
 
1 1
Tính giới hạn L = lim − 2 .
x→0 x sin x x
0 ∞
Giải và suy luận. "Nhận thấy GH chưa có dạng vô định , , tuy nhiên chỉ qua
0 ∞
x − sin x 0
một phép biến đổi đơn giản thì ta được L = lim 2 có dạng , đến đây có
x→0 x sin x 0
thể sử dụng qui tắc L. Hospital được"
Áp dụng qui tắc L. Hospital ta được.
x − sin x (x − sin x)0 1 − cos x
L = lim 2 = lim 2 0
= lim
x→0 x sin x x→0 (x sin x) x→0 2x sin x + x 2 cos x
(1 − cos x)0 sin x
= lim 2 0
= lim
x→0 (2x sin x + x cos x) x→0 2 sin x + 4x cos x − x 2 sin x
0
(sin x) cos x 1
= lim = lim = .
x→0 (2 sin x + 4x cos x − x 2 sin x)0 x→0 6 cos x − 6x sin x − x 2 cos x 6

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 12 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 7
 tan x  x12
Tính giới hạn L = lim .
x→0 x

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 13 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 7
 tan x  x12
Tính giới hạn L = lim .
x→0 x
tan x
ln
" #
 tan x  x12
Giải. Ta có, ln = x .
x x2

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 13 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 7
 tan x  x12
Tính giới hạn L = lim .
x→0 x
tan x
ln
" #
 tan x  x12
Giải. Ta có, ln = x . Áp dụng qui tắc L. Hospital ta được.
x x2

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 13 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 7
 tan x  x12
Tính giới hạn L = lim .
x→0 x
tan x
ln
" #
 tan x  x12
Giải. Ta có, ln = x . Áp dụng qui tắc L. Hospital ta được.
x x2
tan x
ln
lim x
x→0 x2

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 13 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 7
 tan x  x12
Tính giới hạn L = lim .
x→0 x
tan x
ln
" #
 tan x  x12
Giải. Ta có, ln = x . Áp dụng qui tắc L. Hospital ta được.
x x2
tan x  tan x 0 (1 + tan2 x)x − tan x x
ln ln .
lim x = lim x = x2 tan x
x→0 x2 x→0 (x 2 )0 2x
(1 + tan2 x)x − tan x
= lim
x→0 2x 2 tan x

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 13 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 7
 tan x  x12
Tính giới hạn L = lim .
x→0 x
tan x
ln
" #
 tan x  x12
Giải. Ta có, ln = x . Áp dụng qui tắc L. Hospital ta được.
x x2
tan x  tan x 0 (1 + tan2 x)x − tan x x
ln ln .
lim x = lim x = x2 tan x
x→0 x2 x→0 (x 2 )0 2x
(1 + tan2 x)x − tan x [(1 + tan2 x)x − tan x]0
= lim = lim
x→0 2x 2 tan x x→0 (2x 2 tan x)0
2
2 tan x(1 + tan x)x
= lim
x→0 4x tan x + 2(1 + tan2 x)x 2

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 13 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 7
 tan x  x12
Tính giới hạn L = lim .
x→0 x
tan x
ln
" #
 tan x  x12
Giải. Ta có, ln = x . Áp dụng qui tắc L. Hospital ta được.
x x2
tan x  tan x 0 (1 + tan2 x)x − tan x x
ln ln .
lim x = lim x = x2 tan x
x→0 x2 x→0 (x 2 )0 2x
(1 + tan2 x)x − tan x [(1 + tan2 x)x − tan x]0
= lim = lim
x→0 2x 2 tan x x→0 (2x 2 tan x)0
2
2 tan x(1 + tan x)x 1 + tan2 x
= lim 2 2
= lim x
x→0 4x tan x + 2(1 + tan x)x x→0
2 + (1 + tan2 x)
tan x

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 13 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 7
 tan x  x12
Tính giới hạn L = lim .
x→0 x
tan x
ln
" #
 tan x  x12
Giải. Ta có, ln = x . Áp dụng qui tắc L. Hospital ta được.
x x2
tan x  tan x 0 (1 + tan2 x)x − tan x x
ln ln .
lim x = lim x = x2 tan x
x→0 x2 x→0 (x 2 )0 2x
(1 + tan2 x)x − tan x [(1 + tan2 x)x − tan x]0
= lim = lim
x→0 2x 2 tan x x→0 (2x 2 tan x)0
2
2 tan x(1 + tan x)x 1 + tan2 x
= lim 2 2
= lim x
x→0 4x tan x + 2(1 + tan x)x x→0
2 + (1 + tan2 x)
tan x
1
=
3

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 13 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 7
 tan x  x12
Tính giới hạn L = lim .
x→0 x
tan x
ln
" #
 tan x  x12
Giải. Ta có, ln = x . Áp dụng qui tắc L. Hospital ta được.
x x2
tan x  tan x 0 (1 + tan2 x)x − tan x x
ln ln .
lim x = lim x = x2 tan x
x→0 x2 x→0 (x 2 )0 2x
(1 + tan2 x)x − tan x [(1 + tan2 x)x − tan x]0
= lim = lim
x→0 2x 2 tan x x→0 (2x 2 tan x)0
2
2 tan x(1 + tan x)x 1 + tan2 x
= lim 2 2
= lim x
x→0 4x tan x + 2(1 + tan x)x x→0
2 + (1 + tan2 x)
tan x
1
=
3
Do đó L = e 1/3 .
N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 13 / 28
Cuối kỳ

Câu hỏi 8
sin 2x
Tính giới hạn L = lim .
x→0 tan x + arctan(x 2 )

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 14 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 8
sin 2x
Tính giới hạn L = lim .
x→0 tan x + arctan(x 2 )

Giải. Ta có.
sin 2x ∼ 2x
tan x ∼ x
arctan(x 2 ) ∼ x 2

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 14 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 8
sin 2x
Tính giới hạn L = lim .
x→0 tan x + arctan(x 2 )

Giải. Ta có.
sin 2x ∼ 2x
tan x ∼ x
arctan(x 2 ) ∼ x 2
Lại có: x + x 2 ∼ x

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 14 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 8
sin 2x
Tính giới hạn L = lim .
x→0 tan x + arctan(x 2 )

Giải. Ta có.
sin 2x ∼ 2x
tan x ∼ x
arctan(x 2 ) ∼ x 2
Lại có: x + x 2 ∼ x Ta được
sin 2x 2x
L= = lim =2
tan x + arctan(x 2 ) x→0 x

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 14 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 9
2x 4 + sin 3x + log(1 + tan x 2 )
Tính giới hạn L = lim 3 .
x→0 5x − cos x + arcsin(e x − 1) + 1

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 15 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 9
2x 4 + sin 3x + log(1 + tan x 2 )
Tính giới hạn L = lim 3 .
x→0 5x − cos x + arcsin(e x − 1) + 1

Giải. Ta có.
sin 3x ∼ 3x
log(1 + tan x 2 ) ∼ log(1 + x 2 ) ∼ x 2
x2
1 − cos x ∼
2
3
arcsin(1 − e x ) ∼ arcsin(x 3 ) ∼ x 3

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 15 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 9
2x 4 + sin 3x + log(1 + tan x 2 )
Tính giới hạn L = lim 3 .
x→0 5x − cos x + arcsin(e x − 1) + 1

Giải. Ta có.
sin 3x ∼ 3x
log(1 + tan x 2 ) ∼ log(1 + x 2 ) ∼ x 2
x2
1 − cos x ∼
2
3
arcsin(1 − e x ) ∼ arcsin(x 3 ) ∼ x 3
Lại có:
2x 4 + 3x + x 2 ∼ 3x
x2
5x + + x 3 ∼ 5x
2

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 15 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 9
2x 4 + sin 3x + log(1 + tan x 2 )
Tính giới hạn L = lim 3 .
x→0 5x − cos x + arcsin(e x − 1) + 1

Giải. Ta có.
sin 3x ∼ 3x
log(1 + tan x 2 ) ∼ log(1 + x 2 ) ∼ x 2
x2
1 − cos x ∼
2
3
arcsin(1 − e x ) ∼ arcsin(x 3 ) ∼ x 3
Lại có:
2x 4 + 3x + x 2 ∼ 3x
x2
5x + + x 3 ∼ 5x
2
Ta được
2x 4 + sin 3x + log(1 + tan x 2 ) 3x 3
L = lim 3 = lim =
x→0 5x − cos x + arcsin(e x − 1) + 1 x→0 5x 5
N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 15 / 28
Cuối kỳ

Dạng 3. Hàm số liên tục


Xét tính liên tục hàm số f xác định bởi công thức.

f (x) khi x 6= x0
f (x) = 1
a khi x = x0

Qui trình sẽ như sau.


(i) Khi x < x0 thì f (x) = f1 (x) là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm.
(ii) Khi x > x0 thì f (x) = f1 (x) là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm.
(iii) Khi x = x0 , ta có.
f (x0 ) = a
lim f (x) = lim f1 (x)
x→x0 x→x0
Hàm số liên tục tại x = x0 khi và chỉ khi

f (x0 ) = lim f (x)


x→x0

Bước cuối cùng là kết luận.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 16 / 28


Cuối kỳ
Nếu hàm số của bài toán phát biểu cách khác
Xét tính liên tục hàm số f xác định bởi công thức.

f (x) khi x < x0
f (x) = 1
f2 (x) khi x ≥ x0

Thông thường qui trình sẽ như sau.


(i) Khi x < x0 thì f (x) = f1 (x) là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm.
(ii) Khi x ≥ x0 thì f (x) = f2 (x) là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm.
(iii) Khi x = x0 , ta có.
f (x0 ) = ...
lim f (x) = lim f2 (x)
x→x0+ x→x0+
lim f (x) = lim f1 (x)
x→x0− x→x0−

Hàm số liên tục tại x = x0 khi và chỉ khi

f (x0 ) = lim f (x) = lim f (x)


x→x0+ x→x0−

Bước cuối cùng là kết luận.


N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 17 / 28
Cuối kỳ

Câu hỏi 10
(Ôn tập) Tìm m để hàm số sau liên tục tại x = 0

 log(1 + x 2 )
f (x) = 6 0
khi x =
x2
 m khi x = 0

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 18 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 10
(Ôn tập) Tìm m để hàm số sau liên tục tại x = 0

 log(1 + x 2 )
f (x) = 6 0
khi x =
x2
 m khi x = 0

Giải. Ta có.
f (0) = m.
log(1 + x 2 )
lim f (x) = lim = 1.
x→0 x→0 x2

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 18 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 10
(Ôn tập) Tìm m để hàm số sau liên tục tại x = 0

 log(1 + x 2 )
f (x) = 6 0
khi x =
x2
 m khi x = 0

Giải. Ta có.
f (0) = m.
log(1 + x 2 )
lim f (x) = lim = 1.
x→0 x→0 x2
Hàm số liên tục tại x = 0 khi và chỉ khi.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 18 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 10
(Ôn tập) Tìm m để hàm số sau liên tục tại x = 0

 log(1 + x 2 )
f (x) = 6 0
khi x =
x2
 m khi x = 0

Giải. Ta có.
f (0) = m.
log(1 + x 2 )
lim f (x) = lim = 1.
x→0 x→0 x2
Hàm số liên tục tại x = 0 khi và chỉ khi.

lim f (x) = f (0) ⇔ m = 1


x→0

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 18 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 10
(Ôn tập) Tìm m để hàm số sau liên tục tại x = 0

 log(1 + x 2 )
f (x) = 6 0
khi x =
x2
 m khi x = 0

Giải. Ta có.
f (0) = m.
log(1 + x 2 )
lim f (x) = lim = 1.
x→0 x→0 x2
Hàm số liên tục tại x = 0 khi và chỉ khi.

lim f (x) = f (0) ⇔ m = 1


x→0

Vậy, khi m = 1 thì hàm số liên tục tại x = 0.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 18 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 11

sin x ln x khi x > 0
(Ôn tập) Xét tính liên tục của hàm số f (x) =
a + x2 khi x ≤ 0

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 19 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 11

sin x ln x khi x > 0
(Ôn tập) Xét tính liên tục của hàm số f (x) =
a + x2 khi x ≤ 0

Giải.
∗ Khi x > 0, f (x) = sin x ln x là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm với x > 0.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 19 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 11

sin x ln x khi x > 0
(Ôn tập) Xét tính liên tục của hàm số f (x) =
a + x2 khi x ≤ 0

Giải.
∗ Khi x > 0, f (x) = sin x ln x là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm với x > 0.
∗ Khi x < 0, f (x) = a + x 2 là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm với x < 0.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 19 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 11

sin x ln x khi x > 0
(Ôn tập) Xét tính liên tục của hàm số f (x) =
a + x2 khi x ≤ 0

Giải.
∗ Khi x > 0, f (x) = sin x ln x là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm với x > 0.
∗ Khi x < 0, f (x) = a + x 2 là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm với x < 0.
∗ Khi x = 0.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 19 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 11

sin x ln x khi x > 0
(Ôn tập) Xét tính liên tục của hàm số f (x) =
a + x2 khi x ≤ 0

Giải.
∗ Khi x > 0, f (x) = sin x ln x là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm với x > 0.
∗ Khi x < 0, f (x) = a + x 2 là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm với x < 0.
∗ Khi x = 0.
f (0) = a + 02 = a.
1
ln x x sin2 x
lim f (x) = lim (sin x ln x) = lim 1
= lim cos x = lim =0
x→0+ x→0+ x→0+ x→0+ − 2 x→0+ x cos x
sin x sin x
lim f (x) = lim (a + x 2 ) = a.
x→0− x→0−

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 19 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 11

sin x ln x khi x > 0
(Ôn tập) Xét tính liên tục của hàm số f (x) =
a + x2 khi x ≤ 0

Giải.
∗ Khi x > 0, f (x) = sin x ln x là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm với x > 0.
∗ Khi x < 0, f (x) = a + x 2 là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm với x < 0.
∗ Khi x = 0.
f (0) = a + 02 = a.
1
ln x x sin2 x
lim f (x) = lim (sin x ln x) = lim 1
= lim cos x = lim =0
x→0+ x→0+ x→0+ x→0+ − 2 x→0+ x cos x
sin x sin x
lim f (x) = lim (a + x 2 ) = a.
x→0− x→0−
Hàm số liên tục tại x = 0 khi và chỉ khi.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 19 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 11

sin x ln x khi x > 0
(Ôn tập) Xét tính liên tục của hàm số f (x) =
a + x2 khi x ≤ 0

Giải.
∗ Khi x > 0, f (x) = sin x ln x là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm với x > 0.
∗ Khi x < 0, f (x) = a + x 2 là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm với x < 0.
∗ Khi x = 0.
f (0) = a + 02 = a.
1
ln x x sin2 x
lim f (x) = lim (sin x ln x) = lim 1
= lim cos x = lim =0
x→0+ x→0+ x→0+ x→0+ − 2 x→0+ x cos x
sin x sin x
lim f (x) = lim (a + x 2 ) = a.
x→0− x→0−
Hàm số liên tục tại x = 0 khi và chỉ khi.
lim f (x) = lim− f (x) = f (0) ⇔ a = 0 = a ⇔ a = 0
x→0+ x→0

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 19 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 11

sin x ln x khi x > 0
(Ôn tập) Xét tính liên tục của hàm số f (x) =
a + x2 khi x ≤ 0

Giải.
∗ Khi x > 0, f (x) = sin x ln x là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm với x > 0.
∗ Khi x < 0, f (x) = a + x 2 là hàm sơ cấp nên liên tục tại mọi điểm với x < 0.
∗ Khi x = 0.
f (0) = a + 02 = a.
1
ln x x sin2 x
lim f (x) = lim (sin x ln x) = lim 1
= lim cos x = lim =0
x→0+ x→0+ x→0+ x→0+ − 2 x→0+ x cos x
sin x sin x
lim f (x) = lim (a + x 2 ) = a.
x→0− x→0−
Hàm số liên tục tại x = 0 khi và chỉ khi.
lim f (x) = lim− f (x) = f (0) ⇔ a = 0 = a ⇔ a = 0
x→0+ x→0

Vậy, khi a = 0 thì hàm số liên tục (hàm số liên tục tại mọi điểm). Khi a 6= 0 hàm
số không liên tục (hàm số gián đoạn tại x = 0 và liên tục tại những điểm còn lại).
N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 19 / 28
Cuối kỳ

Dạng 4. Hàm số khả vi


Xét tính khả vi hàm số f xác định bởi công thức.

f (x) khi x =6 x0
f (x) = 1
m khi x = x0

Qui trình sẽ như sau.


Khi x 6= x0 thì f (x) = f1 (x) là hàm sơ cấp nên khả vi tại mọi điểm và

f 0 (x) = f10 (x)

Khi x = x0 , xét giới hạn.

f (h + x0 ) − f (x0 ) f1 (h + x0 ) − m
f(0 x0 ) = lim = lim
h→0 h h→0 h

Hàm số khả vi tại x = x0 khi và chỉ khi giới hạn tồn tại.
Bước cuối cùng là kết luận.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 20 / 28


Cuối kỳ
Nếu hàm số của bài toán phát biểu cách khác
Xét tính khả vi hàm số f xác định bởi công thức.

f (x) khi x < x0
f (x) = 1
f2 (x) khi x ≥ x0

Thông thường qui trình sẽ như sau.


(i) Khi x < x0 thì f (x) = f1 (x) là hàm sơ cấp nên khả vi tại mọi điểm.
(ii) Khi x > x0 thì f (x) = f2 (x) là hàm sơ cấp nên khả vi tại mọi điểm.
(iii) Khi x = x0 , ta có.
f (h + x0 ) − f (x0 )
f+0 (x0 ) = lim
h→0+ h
0 f (h + x0 ) − f (x0 )
f− (x0 ) = lim
h→0− h
Hàm số khả vi tại x = x0 khi và chỉ khi

f+0 (x0 ) = f−0 (x0 )

Bước cuối cùng là kết luận.


N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 21 / 28
Cuối kỳ

Câu hỏi 12
(Ôn tập) Hàm số sau có khả vi tại x = 2 không?
 2
x + x nếu x ≥ 2
f (x) =
5x − 4 nếu x < 2

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 22 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 12
(Ôn tập) Hàm số sau có khả vi tại x = 2 không?
 2
x + x nếu x ≥ 2
f (x) =
5x − 4 nếu x < 2

Giải. Ta có.
f (2 + h) − f (2) (2 + h)2 + (2 + h) − 6
f+0 (2) = lim+ = lim+
h→0 h h→0 h
= lim+ (h + 5) = 5
h→0
f (2 + h) − f (2) 5(2 + h) − 4 − 6
f−0 (2) = lim− = lim− =5
h→0 h h→0 h

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 22 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 12
(Ôn tập) Hàm số sau có khả vi tại x = 2 không?
 2
x + x nếu x ≥ 2
f (x) =
5x − 4 nếu x < 2

Giải. Ta có.
f (2 + h) − f (2) (2 + h)2 + (2 + h) − 6
f+0 (2) = lim+ = lim+
h→0 h h→0 h
= lim+ (h + 5) = 5
h→0
f (2 + h) − f (2) 5(2 + h) − 4 − 6
f−0 (2) = lim− = lim− =5
h→0 h h→0 h
Nhận thấy f+0 (2) = f−0 (2) nên hàm số khả vi tại x = 2.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 22 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 13

arctan x nếu x ≤ 0
(Ôn tập) Tính đạo hàm của hàm số f (x) =
x 2 + 2x nếu x > 0

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 23 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 13

arctan x nếu x ≤ 0
(Ôn tập) Tính đạo hàm của hàm số f (x) =
x 2 + 2x nếu x > 0

Giải.
1
∗ Nếu x < 0 thì f 0 (x) = (arctan x)0 =
x2 + 1

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 23 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 13

arctan x nếu x ≤ 0
(Ôn tập) Tính đạo hàm của hàm số f (x) =
x 2 + 2x nếu x > 0

Giải.
1
∗ Nếu x < 0 thì f 0 (x) = (arctan x)0 =
x2 + 1
∗ Nếu x > 0 thì f 0 (x) = (x 2 + 2x)0 = 2x + 2

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 23 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 13

arctan x nếu x ≤ 0
(Ôn tập) Tính đạo hàm của hàm số f (x) =
x 2 + 2x nếu x > 0

Giải.
1
∗ Nếu x < 0 thì f 0 (x) = (arctan x)0 =
x2 + 1
∗ Nếu x > 0 thì f 0 (x) = (x 2 + 2x)0 = 2x + 2
∗ Nếu x = 0, ta có.
f (0 + h) − f (0) h2 + 2h
f+0 (0) = lim+ = lim+ = lim+ (h + 2) = 2
h→0 h h→0 h h→0

0 f (0 + h) − f (0) arctan h
f− (0) = lim− = lim− =1
h→0 h h→0 h

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 23 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 13

arctan x nếu x ≤ 0
(Ôn tập) Tính đạo hàm của hàm số f (x) =
x 2 + 2x nếu x > 0

Giải.
1
∗ Nếu x < 0 thì f 0 (x) = (arctan x)0 =
x2 + 1
∗ Nếu x > 0 thì f 0 (x) = (x 2 + 2x)0 = 2x + 2
∗ Nếu x = 0, ta có.
f (0 + h) − f (0) h2 + 2h
f+0 (0) = lim+ = lim+ = lim+ (h + 2) = 2
h→0 h h→0 h h→0

0 f (0 + h) − f (0) arctan h
f− (0) = lim− = lim− =1
h→0 h h→0 h
Nhận thấy f+0 (0) 6= f−0 (0) nên f 0 (0) không tồn tại.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 23 / 28


Cuối kỳ
Dạng 5. Ứng dụng đạo hàm tìm CT tương đối

Định lý 4
(Bổ đề Ferma). Giả sử hàm số f xác định trong đoạn [a, b], đạt cực trị tại x0
trong khoảng (a, b). Khi đó nếu hàm số khả vi tại x0 thì f 0 (x0 ) = 0.

Mệnh đề 1
Giả sử hàm số f liên tục trên lân cận của điểm x0 (một khoảng mở chứa x0 ) và
khả vi trên lân cận ấy. Khi đó, xét trên lân cận ấy.
(i) Nếu đạo hàm của hàm số f đổi dấu từ âm sang dương tại x0 thì hàm số đạt
cực tiểu tại x0 .
(ii) Nếu đạo hàm của hàm số f đổi dấu từ dương sang âm tại x0 thì hàm số đạt
cực đại tại x0 .
(iii) Nếu đạo hàm không đổi dấu qua x0 thì x0 không phải là điểm cực trị của
hàm số.

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 24 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 14
Tìm các điểm cực trị tương đối và giá trị cực trị của hàm số
2 3
f (x) = x − 5x 2 + 8x + 4
3

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 25 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 14
Tìm các điểm cực trị tương đối và giá trị cực trị của hàm số
2 3
f (x) = x − 5x 2 + 8x + 4
3
Giải. Ta tìm các điểm dừng

0 2 x = 1
f (x) = 0 ⇔ 2x − 10x + 8 = 0 ⇔
x = 4

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 25 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 14
Tìm các điểm cực trị tương đối và giá trị cực trị của hàm số
2 3
f (x) = x − 5x 2 + 8x + 4
3
Giải. Ta tìm các điểm dừng

0 2 x = 1
f (x) = 0 ⇔ 2x − 10x + 8 = 0 ⇔
x = 4
Ta có bảng xét dấu đạo hàm.
x −∞ 1 4 +∞
0
f (x) + 0 − 0 +

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 25 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 14
Tìm các điểm cực trị tương đối và giá trị cực trị của hàm số
2 3
f (x) = x − 5x 2 + 8x + 4
3
Giải. Ta tìm các điểm dừng

0 2 x = 1
f (x) = 0 ⇔ 2x − 10x + 8 = 0 ⇔
x = 4
Ta có bảng xét dấu đạo hàm.
x −∞ 1 4 +∞
0
f (x) + 0 − 0 +
Hàm số có 2 điểm cực trị:
23
Điểm cực đại: x = 1 và giá trị cực đại tương ứng là f (1) =
3
4
Điểm cực tiểu: x = 4 và giá trị cực tiểu tương ứng là f (4) = − .
3
N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 25 / 28
Cuối kỳ
Dạng 6. Xấp xỉ tuyến tính

Phương pháp 1
Từ Định nghĩa của vi phân và Re (??) ta thấy, khi |∆x| đủ bé thì ∆f xấp xỉ với
df (x0 )(∆x). Nghĩa là, với ∆x rất nhỏ, ta thường tính f (x) thông qua công thức
gần đúng bởi df (x0 )(∆x).

f (x) ≈ f (x0 ) + f 0 (x0 )(x − x0 ).

Phương pháp 2
(Newton - Raphson) Giả sử hàm số f khả vi trên khoảng (a, b) và x0 thuộc
khoảng (a, b). Ta xây dựng dãy lặp xác định bởi công thức.

f (xn )
xn+1 = xn − .
f 0 (xn )

Khi đó dãy số (xn ) hội tụ về nghiệm của phương trình f (x) = 0 hoặc không có
giới hạn.
N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 26 / 28
Cuối kỳ

Câu hỏi 15
Sử dụng phương pháp Newton-Raphson tìm 1 nghiệm gần đúng của phương trình
e 2x = 2 − x

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 27 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 15
Sử dụng phương pháp Newton-Raphson tìm 1 nghiệm gần đúng của phương trình
e 2x = 2 − x
Giải. Đặt f (x) = e 2x + x − 2.
Dễ thấy f (0)f (1) < 0 nên phương trình có nghiệm trên (0; 1). Ta sẽ tìm nghiệm
gần đúng trên khoảng này.
Xây dựng dãy lặp.
 
 x0 = 0  x0 = 0
f (xn ) hay e 2xn + xn − 2
xn+1 = xn − 0 xn+1 = xn −
f (xn ) 2e 2xn + 1

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 27 / 28


Cuối kỳ

Câu hỏi 15
Sử dụng phương pháp Newton-Raphson tìm 1 nghiệm gần đúng của phương trình
e 2x = 2 − x
Giải. Đặt f (x) = e 2x + x − 2.
Dễ thấy f (0)f (1) < 0 nên phương trình có nghiệm trên (0; 1). Ta sẽ tìm nghiệm
gần đúng trên khoảng này.
Xây dựng dãy lặp.
 
 x0 = 0  x0 = 0
f (xn ) hay e 2xn + xn − 2
xn+1 = xn − 0 xn+1 = xn −
f (xn ) 2e 2xn + 1
Khi đó ta được các giá trị gần đúng của nghiệm
x1 = 1/3
x2 = 0.27591954375
x3 = 0.27315553513
x4 = 0.27314958886
x5 = 0.27314958884
N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 27 / 28
Cuối kỳ

Các dạng còn lại các em ôn tập theo giáo trình và slide bài giảng vì nội dung khá
rời rạc. Cuối cùng, chúc các em ôn tập tốt!

N. H. Hiếu Toán 1 - Calculus 1 12/10/2020 28 / 28

You might also like