Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Báo cáo bao gồm những thành phần sau:

1. Tên (tiếng Việt và tiếng Anh);

2. Tóm tắt (tiếng Việt và tiếng Anh);

3. Từ khóa (tiếng Việt và tiếng Anh);

4. Giới thiệu (hoặc đặt vấn đề);

5. Tổng quan nghiên cứu hoặc cơ sở lý thuyết;

6. Phương pháp nghiên cứu;

7. Kết quả và Thảo luận;

8. Kết luận và Giải pháp hoặc Khuyến nghị hoặc Hàm ý;

9. và Danh mục tài liệu tham khảo.

1. Tên (Title): Tên cần phải ngắn gọn (không nên quá 20 chữ/words), rõ
ràng và phải phản ánh nội dung chính

2. Tóm tắt (Abstract): Tóm tắt không dài quá 200 chữ (words), phản ánh
khái quát những nội dung chính và thể hiện rõ những kết quả, đóng góp,
điểm mới của báo cáo.

3. Từ khóa (Keywords): Bài viết cần đưa ra 3 đến 6 từ khoá thể chủ đề của
bài. Các từ khóa được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái.

4. Giới thiệu/Đặt vấn đề (Introduction): Phần giới thiệu (hoặc đặt vấn đề)
cần trình bày:
• Lý do thực hiện nghiên cứu và tầm quan trọng của chủ đề nghiên cứu
(có ý nghĩa như thế nào về mặt lý luận và thực tiễn);

• Xác định vấn đề nghiên cứu;

• Nội dung chính mà báo cáo sẽ tập trung giải quyết.

5. Tổng quan nghiên cứu và/hoặc Cơ sở lý thuyết (Literature review and/or


Theoretical framework): Nội dung phần này cần trình bày:

• Tổng hợp các công trình nghiên cứu có liên quan để qua đó chỉ ra
khoảng trống nghiên cứu (research gap);

• Và/hoặc Cơ sở lý thuyết liên quan; và khung lý thuyết hoặc khung


phân tích sử dụng trong bài.

6. Phương pháp nghiên cứu (Methodology): Tác giả có thể lựa chọn
phương pháp nghiên cứu định tính hoặc định lượng, hoặc cả hai tùy theo
cách tiếp cận mà mình lựa chọn, trong đó cần thể hiện mô hình và các giả
thuyết nghiên cứu (nghiên cứu định lượng) và/hoặc thiết kế nghiên cứu
định tính. Trong phần này, cách thức thu thập dữ liệu cần được chỉ ra.

7. Kết quả và thảo luận (Results and discussion): Kết quả và thảo luận cần:

• Diễn giải, phân tích các kết quả phát hiện trong nghiên cứu;

• Rút ra mối quan hệ chung, mối liên hệ giữa kết quả nghiên cứu của tác
giả với những phát hiện khác trong các nghiên cứu trước đó.
8. Kết luận hoặc /và giải pháp/ khuyến nghị/ hàm ý (Conclusions or/ and
solutions/ suggestions /implications): Tùy theo mục tiêu nghiên cứu, cần có
kết luận và đưa ra giải pháp hay khuyến nghị cho các nhà quản lý doanh
nghiệp và/hoặc các nhà hoạch định chính sách xuất phát từ kết quả nghiên
cứu.

9. Tài liệu tham khảo (References): Tác giả chỉ liệt kê các tài liệu đã trích
dẫn trong bài.

Quy chuẩn kỹ thuật

Bài viết phải được soạn thảo bằng phần mềm Microsoft Word, với các thiết
lập sau:

• Kiểu chữ (font): Times New Roman;

• Cỡ chữ (font size): 12;

• Khoảng cách dòng (line spacing): 1,3;

• Căn lề (margin): Normal.

• Khổ giấy (Size): A4

* Trong trường hợp phải sử dụng các từ tiếng nước ngoài không thể thay
thế thì các từ này phải được in nghiêng.

* Bài viết tiếng Việt dài không quá 7.000 chữ (words). Bản thảo có trên 5
hình/bảng thì hình/bảng thứ 6 trở đi sẽ được quy đổi mỗi hình/bảng tương
đương 150 chữ/words và tính vào tổng dung lượng độ dài bài báo tính
theo chữ.

* Hạn chế sử dụng các chú thích (footnote), thay vào đó chuyển các
footnote nếu có sang dạng trích dẫn trong bài.
Hướng dẫn tổng quan tài liệu

1. Các trang web để tìm tài liệu


Sciencedirect
https://sci-hub.hkvisa.net/
Có 12 database có chất lượng bài báo ở mức khả quan: PubMed,
Scopus, Web of Science, EMBASE, GHL, VHL, Cochrane, Google
Scholar, Clinical trials.gov, mRCTs, POPLINE, and SIGLE
2. Sau khi tìm tài liệu từ các nguồn
Bài báo (chỉ lấy những bài tốt từ các trang web uy tín, TA:
sciencedirect/ TV: gg schoolar. Nhớ các NXB uy tín gồm Wiley,
Springer, Taylor and Francis, Elsevierm, Emerald…)
Báo cáo: vào trang web của chính tổ chức, ví dụ GSO, VCCI
Đề tài, đề án: Nafosted, Web của bộ Khoa học công nghệ
https://vista.gov.vn/

 Đọc title và abstract để lọc các bài có liên quan


 Tiến hành tổng quan tài liệu theo nội dung, trích dẫn theo endnote
(nếu chưa biết cần tự đọc)
Note: lưu lại các bài thành 1 file để khi cần có thể tìm lại/ nên tìm
1,2 bài tâm đắc nhất để làm mẫu
Khi đọc mỗi bài chú ý: câu hỏi nghiên cứu là gì, sử dụng phương
pháp gì, dữ liệu nào (nguồn), ra kết quả gì, giải pháp gì (nếu có).
3. Cách viết mẫu của tổng quan
Tóm lược những tác giả có cùng ý tưởng/ câu hỏi nghiên cứu,
phương pháp, kết quả và nhóm lại với nhau để viết như này:
(em có thể gg dịch, ko quan trọng là ngôn ngữ Anh hay Việt mà là độ
sâu và logic)

(The literature evaluating temporary VAT cuts and their stimulative


and distributional consequences is relatively scant, partly because the
idea of unconventional fiscal policy is relatively new and partly
because the identification of its effects requires appropriate data. We
propose surveys in which we elicit both (quantitative) spending data
and data on the households’ subjective perception of the temporary
VAT cut as a means to overcome the identification problem. We
show that such perceptions are independent of households’ stated
spending reasons and spending habits. Surveys also provide us with
substantial socio-demographic information and allow us to elicit
psychological household characteristics that help us understand the
mechanism through which unconventional fiscal policy works.
Crossley, Low, and Sleeman (2014) study the 2008 temporary VAT
cut in the UK using other European countries as a control group. For
the German context, Bachmann, Bayer, and Kornejew (2021),
Behringer, Dullien, and Gechert (2021), and Fuest, Neumeier, and
Peichl (2021) provide descriptive evidence regarding the extensive
margin effect of the VAT cut that is broadly in line with our
evidence.)

You might also like