Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Vừa rồi Minh Tâm đã giới thiệu và mô tả khá chân thực về nhà hàng SS của chúng

mình, tiếp theo đây mời cô và mọi người cùng tìm hiểu sâu hơn về mô hình văn hóa
mà chúng em xây dựng cho doanh nghiệp qua phần số 4 quản trị bằng mô hình 7S
A. QUẢN TRỊ BẰNG MÔ HÌNH 7S

I. Shared values
Giá trị chung được coi là trung tâm của văn hóa doanh nghiệp. Nó là đại diện cho các tiêu
chuẩn, chuẩn mực, giá trị đạo đức và niềm tin của doanh nghiệp. Đây là yếu tố cơ bản
nhất của doanh nghiệp, cung cấp nền tảng cho các yếu tố còn lại trong mô hình 7S.
Shared value của doanh nghiệp SeeSea đã được thể hiện rõ qua bộ quy tắc ứng xử COC
và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp.

1. Chất lượng

Chất lượng là điều doanh nghiệp SeeSea luôn đặt lên hàng đầu.

SeeSea cam kết về chất lượng món ăn, chất lượng dịch vụ ,cũng như chất lượng dịch vụ,
Chất lượng trong cả môi trường làm việc
2. Trách nhiệm

Trách nhiệm là một yếu tố quan trọng, không thể thiếu đối với doanh nghiệp SeeSea.

 Đối với cộng đồng địa phương:


o Tham gia vào các hoạt động tình nguyện, chương trình từ thiện
o quảng bá văn hóa địa phương thông qua ẩm thực, kiến trúc
o hợp tác với các đơn vị du lịch địa phương để thu hút khách trog, ngoài
nước
 Đối với môi trường:
o ưu tiên sử dụng nguyên liệu hải sản được đánh bắt bằng các phương pháp
hướng tới việc bảo vệ đa dạng sinh học biển.
o Hạn chế rác thải nhựa
 Đối với xã hội:
o cam kết thực hiện hoạt động kinh doanh uy tín, minh bạch; đảm bảo về
giá cả cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm
o tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, giải quyết khiếu nại
một cách công bằng, thỏa đáng.

3. Đạo đức

Tại SeeSea, đạo đức là vấn đề mà doanh nghiệp luôn luôn đề cao.
 tôn trọng và tuân thủ Luật pháp
 yêu cầu mọi thành viên đến từ các cấp trong doanh nghiệp phải thực hiện,
nắm vững và tuân theo, dựa trên nền tảng của đạo đức.

4. Tâm huyết

 đào tạo và đề cao nhân viên làm việc bằng tất cả sự đam mê và nhiệt huyết của
bản thân.
 hướng tới một môi trường làm việc mà ai cũng sẵn sàng cống hiến hết mình.

5. Tinh hoa
Không quên mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị tinh hoa văn hóa ẩm thực biển Việt
Nam

Doanh nghiệp quan niệm: mỗi món ăn làm ra phải được coi là một tinh hoa.,được
thể hiện qua hương vị, và bài trí món ăn.

II. Strategy
1. Nghiên cứu thị trường
Trong khâu tối ưu hóa quản lý doanh thu, SeeSea quan trọng nhất việc nắm bắt thị
trường và tâm lý khách hàng cũng như các đối thủ cạnh tranh. Từ đó cải thiện trải
nghiệm của khách hàng và nâng cao hiệu suất kinh doanh.

Ngoài ra chúng mình theo đuổi mô hình marketing 4P bao gồm Product Price
Place Promotion
2. Chú trọng trong sản phẩm (Product)
Là chữ “P” đầu tiên trong chiến lược 4P được nhà hàng áp dụng. Sản phẩm của SeeSea
là trọng tâm của chiến lược kinh doanh, tập trung vào việc cung cấp một loạt các
món ăn được chế biến theo đúng công thức, mang đúng hương vị vốn có

Thực đơn đa dạng từ các món đơn thuần đến những “signature” hấp dẫn, được bày trí
một cách tỉ mỉ, đẹp mắt tối đa hóa trải nghiệm của khách hàng.

3. Cạnh tranh dựa trên giá trị (Price)


Là chữ “P” thứ hai trong chiến lược 4P và hết sức quan trọng. Chính vì vậy, doanh
nghiệp sử dụng phương pháp định giá theo giá trị của sản phẩm.

Khi tính toán cost đồ ăn, đồ uống, chúng tôi đã tính toán kỹ lượng các chi phí như
nguyên vật liệu, nhân công, vận chuyển, thiết kế… để vẫn có lợi nhuận. giá thành
của SeeSea sẽ dao động 90.000 – 3.000.000

4. Vị trí chiến lược (Place)


Mong muốn khách hàng có thể đắm chìm trong nền văn hoá mới và tìm kiếm vẻ đẹp
của đại dương trong lành giữa lòng thủ đô . mang đến trải nghiệm ẩm thực độc đáo
và gần gũi với thiên nhiên cho quý khách hàng.
5. Đa hướng trong quảng bá (Promotion)
Đây là phần cuối cùng trong chiến lược 4P của nhà hàng. Chiến lược được SeeSea vận
dụng theo hướng đa chiều và tiếp cận đến nhiều tệp khách hàng và mục đích khác nhau.

Đầu tiên, tổ chức các sự kiện đặc biệt như buổi ra mắt những món hải sản độc đáo
tạo cơ hội cho khách hàng trải nghiệm,
Quảng cáo trên mạng xã hội và trang web, phương tiện truyền thông
Liên kết với các khách sạn, resort và công ty du lịch tăng cường quảng bá thu hút
khách hàng từ cộng đồng du lịch địa phương và ngoài nước.

6. Phối hợp giữa các bộ phận


Để chiến lược quản lý doanh thu của nhà hàng phát huy hiệu quả, các quản lý của SeeSea
khuyến khích sự hợp tác giữa các bộ phận cũng như các phòng ban khác nhau trong
nhà hàng. Đảm bảo rằng các bộ phận riêng lẻ đều nhận thức được các chiến lược
nhà hàng đang triển khai. Mục đích Tối ưu hóa hiệu quả
7. Sử dụng phần mềm quản lý điện tử
Sử dụng internet và ứng dụng công nghệ giúp SeeSea quản lý công việc dễ dàng và
hiệu quả hơn thông qua các công cụ kỹ thuật số như phần mềm dữ liệu, phần mềm
quản lý nhà hàng, các công cụ phân tích, báo cáo,…
khách hàng cũng được cung cấp những tùy chọn đặt bàn thông qua website, hotline
hay các nền tảng số như: Facebook, Zalo,…

III. System
Systems là một trong những yếu tố của Mô hình 7S. Hệ thống đề cập đến các quy trình
kinh doanh và vận hành, Hay nói một cách đơn giản hơn, đây là các hoạt động quy
trình thường ngày mà mỗi nhân viên phải tham gia để thực hiện trong công việc.

1. Quy trình chuẩn bị

Trước khi mở cửa, doanh nghiệp phải trải qua công đoạn chuẩn bị để sẵn sàng phục vụ
khách hàng tốt nhất.

 Khu vực kho chứa hàng:

 Khu vực nhà bếp:

 Khu vực phục vụ:


 Khu vực vệ sinh:

2. Quy trình bán hàng

 Tiếp đón khách hàng: niềm nở, lịch sự, sắp xếp chỗ ngồi, giới thiệu thực đơn, hỗ trợ

 Ghi nhận và xử lý đơn hàng:

 Phục vụ món ăn:

 Sau khi khách hàng dùng xong dịch vụ: thu dọn , vệ sinh bàn ghế

3. Quy trình hậu bán hàng

 tổng vệ sinh không gian kho, bếp và không gian phục vụ.
 kiểm kê số lượng nguyên liệu,lập kế hoạch và tính lượng nguyên liệu cần để sử
dụng và dự trữ vừa đủ
 báo cáo công việc cho cấp trên về tình hình hoạt động trong ngày.

4. Hệ thống quản lý nhân lực


 Xây dựng quy trình tuyển dụng, đào tạo, đánh giá và phát triển nhân viên.
 Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, văn minh, gắn kết giữa các thành viên
trong doanh nghiệp.
 chế độ đãi ngộ, lương thưởng hợp lý để khuyến khích, động viên và giữ chân nhân
tài.

5. Hệ thống quản lý an ninh


 Lắp đặt hệ thống camera giám sát
 đào tạo kỹ năng cho Nhân viên thuộc bộ phận bảo vệ vàkiến thức phòng cháy
chữa cháy cho mọi người.

6. Hệ thống quản lý bảo trì, bảo dưỡng


 bảo dưỡng định kỳ các thiết bị, máy móc, hệ thống điện, nước, phòng cháy chữa
cháy

IV. Structure
1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
đây là sơ dồ bộ máy của nhà hàng, mỗi cấp mỗi vị trí sẽ có nhiệm vụ khá nhau nhưng đều sẽ
được đào tạo 1 cách bài bản để nhà hàng có thể hoạt động 1 cách trơn tru vè chặt chẽ nhât

V. Skill
1. Đối với vị trí Staff
o Kiến thức chuyên môn
o Kỹ năng ngoại ngữ
o Kỹ năng giao tiếp
o Kỹ năng quan sát
o Nắm bắt được tâm lý khách hàng

2. Đối với vị trí Quản lý


o Kỹ năng lãnh đạo
o Giải quyết vấn đề và quản lý xung đột
o Kỹ năng giao tiếp
o Phục vụ khách hàng chuyên nghiệp
o Tính kỷ luật
o Tạo dựng niềm tin
o Thái độ khiêm tốn

3. Đối với vị trí Bếp

o Kỹ năng tốt
o Nhiệt huyết, đam mê
o Biết cách lắng nghe, nâng cao kiến thức

VI. Style
1. Phong cách đạo đức định hướng con người, định hướng mối quan hệ.
Phong cách đạo đức là tập hợp những giá trị, nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức nhằm
định hướng hoạt động của doanh nghiệp, tạo dựng uy tín thương hiệu và xây dựng
môi trường làm việc lành mạnh.
* Đối với nội bộ:
 Phong cách đạo đức coi trọng sự tham gia, vì vậy rất tích cực trong việc tạo
động lực cho các thành viên nhóm và xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa họ.

* Đối ngoại:
 Thể hiện sự bình đẳng, tôn trọng đối tác.
 Chủ động
 Luôn tìm hiểu kỹ và dự kiến trước các tình huống để có cách ứng xử với đối tác.

2. Phong cách quản lý.


Phong cách quản lý là cách thức mà người quản lý sử dụng để lãnh đạo, hướng dẫn và
thúc đẩy nhân viên để đạt được mục tiêu chung của tổ chức.

Phong cách quản lý = Phong cách lãnh đạo + Phương pháp quản lý

(1) Xây dựng mô hình tổ chức, sắp xếp, bố trí và nguồn nhân lực hợp lý:
(2) thường xuyên kiểm tra, đánh giá, phản hồi cũng như khuyến khích cho nhân
viên về công việc của họ,
(3) Luôn trung thực minh bạch, thông tin rõ ràng về mục tiêu, chiến lược và kết quả
kinh doanh của nhà hàng cho đối tác và khách hàng:

VII. Staff
Tài sản chiến lược có giá trị nhất của một tổ chức là nhân viên và nguồn nhân lực. Yếu tố
này tập trung vào số lượng nhân viên, quy trình tuyển dụng, phát triển nhân viên, lương
thưởng, chính sách đãi ngộ và các cân nhắc tạo động lực khác.

1. Số lượng nhân viên


 Dự kiến tuyển dụng: 25 người phù hợp với các cấp bậc khác nhau
2. Quy trình tuyển dụng
 Đăng tin tuyển dụng lên các trang tuyển dụng, các trang mạng xã hội và các trung
tâm trung gian hỗ trợ tìm kiếm việc làm. Phát tờ rơi và thông báo tin tuyển dụng
trực tiếp ngay tại nơi làm việc.
 Xét duyệt vòng hồ sơ dựa theo bằng cấp và kinh
 Qua lịch phỏng vấn riêng sẽ đi đến Thỏa thuận các điều khoản về quyền lợi, nghĩa
vụ của nhân sự và thực hiện kí hợp đồng lao động nếu cần thiết.

3. Phát triển và đào tạo nhân viên

Những phẩm chất cần thiết cho nhân viên nhà hàng:
 Trung thực,
 Thái độ tích cực và tinh thần làm việc tốt:
 Nhiệt tình, chu đáo
 Có tinh thần trách nhiệm cao:
 Kỹ năng giao tiếp tốt, giao tiếp rõ ràng, dễ hiểu:
 Giải quyết vấn đề khéo léo:
Ngoại hình và tác phong chuyên nghiệp
 Trang phục lịch sự, gọn gàng khi đã hết ca làm: Thể hiện sự tôn trọng đối
với khách hàng và môi trường làm việc.
 Thực hiện đúng nội quy về đồng phục khi đang trong ca làm: Quảng bá văn
hóa doanh nghiệp của SeeSea đến với khách hàng và sự đồng nhất bắt mắt
cần có
 Giữ gìn vệ sinh cá nhân: Luôn sạch sẽ, thơm tho và có tác phong làm việc
chuyên nghiệp.
 Hình ảnh thân thiện: Nụ cười rạng rỡ, cử chỉ lịch thiệp và thái độ niềm nở
tạo ấn tượng tốt với khách hàng.

Ngoài những phẩm chất trên, Với sự nỗ lực và trau dồi không ngừng, mỗi cá nhân có thể
phát triển bản thân và trở thành một nhân viên nhà hàng xuất sắc, góp phần tạo dựng hình
ảnh chuyên nghiệp cho nhà hàng và mang đến trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng.

Đào tạo nhân viên

Nhân viên sẽ được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp nâng cao kiến thức về sản phẩm của
nhà hàng cho
 Hỗ trợ nhân viên trong việc phát triển kỹ năng và nâng cao trình độ của họ thông
qua các chương trình đào tạo và mentorship.
 Giữ lại nhân viên tài năng: Hiểu và đáp ứng nhu cầu của nhân viên, tạo ra các
chính sách và chương trình phúc lợi hấp dẫn để giữ lại nhân viên tài năng.
 Đánh giá hiệu suất,Phản hồi
 Tôn trọng và động viên:

4. Lương thưởng và chính sách đãi ngộ


 Kỷ luật nghiêm với những nhân viên vi phạm
 khen thưởng nhân viên hoàn thành tốt công việc, ngày nghỉ lễ, tết thì tổ chức các
lễ kỷ niệm và các bữa tiệc ăn mừng
 Xây dựng môi trường làm việc gắn kết, thân thiện, thoải mái và hiện đại: Môi
trường vui vẻ, thân thiện, mọi người luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau trong công
việc,

5. Phân công công việc cụ thể


Phân công việc làm cụ thể cho từng nhân viên, đồng thời đề ra mục tiêu và tiêu
chuẩn đánh giá thành tích rõ ràng

6. Theo dõi sự hài lòng của nhân viên


Có bảng đánh giá theo dõi mức độ hài lòng của nhân viên, khuyến khích nhân viên
nêu lên ý kiến đóng góp về những hạn chế cần được sửa đổi để biết được những vấn
đề còn tồn đọng và đưa ra cách xử lý để cải thiện chất lượng cửa hàng.

You might also like