Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 67

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

TÓM TẮT LÝ THUYẾT


VÀ BÀI TẬP
VẬT LÝ ỨNG DỤNG

Hà Nội, 2024
MỤC LỤC

Chương 1. Cơ học 4
1.1 Cơ học chất điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1.1 Động học chất điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1.2 Động lực học chất điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.2 Cơ học vật rắn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.3 Công và năng lượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

Chương 2. Trường tĩnh điện 9


2.1 Trường tĩnh điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.1.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.1.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2.2 Vật dẫn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2.2.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2.2.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.3 Điện môi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2.3.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2.3.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18

Chương 3. Từ trương không đổi 19


3.1 Cảm ứng từ B và cường độ từ trường H . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
3.1.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
3.1.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
3.2 Lực tác dụng của từ trường lên dòng điện, điện tích chuyển động trong
từ trường đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
3.2.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
3.2.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26

1
MỤC LỤC

Chương 4. Trường điện từ và sóng điện từ 28


4.1 Hiện tượng cảm ứng điện từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
4.1.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
4.1.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
4.2 Trường điện từ và sóng điện từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
4.2.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31

Chương 5. Quang học sóng 33


5.1 Hiện tượng giao thoa ánh sáng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
5.1.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
5.1.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
5.2 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
5.2.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
5.2.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
5.3 Hiện tượng phân cực ánh sáng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
5.3.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
5.3.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42

Chương 6. Thuyết tương đối hẹp Einstein 44


6.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
6.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45

Chương 7. Quang học lượng tử 47


7.1 Bức xạ nhiệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
7.1.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
7.1.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
7.2 Thuyết photon của Einstein và bản chất của bức xạ điện từ . . . . . . . . 51
7.2.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
7.2.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53

Chương 8. Cơ học lượng tử 56


8.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
8.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57

2
MỤC LỤC

Chương 9. Vật lý nguyên tử 61


9.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
9.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64

3
Chương 1: Cơ học

1.1 Cơ học chất điểm

1.1.1 Động học chất điểm

1. Định nghĩa véctơ vận tốc, gia tốc:


- Véctơ vận tốc (tức thời hay gọi tắt là vận tốc):

d~s d~r
~v = = (1.1)
dt dt

với s là hoành độ cong; ~r là bán kính véctơ của chất điểm chuyển động.
- Vận tốc: s
 2  2  2
ds dx dy dz
v= = + + (1.2)
dt dt dt dt
x, y, z là các tọa độ của chất điểm đang chuyển động hệ trục tọa độ Descartes
vuông góc.
- véc-tơ gia tốc toàn phần
d~v
~a = = ~at +~an (1.3)
dt
dv
gia tốc tiếp tuyến: at = :: đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốc.
dt
v2
gia tốc pháp tuyến: an = : đặc trưng cho sự thay đổi về phương của vận tốc.
R
Gia tốc toàn phần:
s s
 2  2 2  2 2  2 2  2 2
dv v d x d y d z
q
2 2
|~a| = at + an = + = + + (1.4)
dt R dt2 dt2 dt2

R là bán kính cong của quỹ đạo tại điểm đang xét.

2. Chuyển động thẳng đều:


s
- Vận tốc: v = = const
t
4
1. CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM

- Gia tốc: a = 0
- Phương trình chuyển động: s = v.t
s là quãng đường đi của chất điểm chuyển động.

3. Chuyển động thẳng biến đổi đều:


- Vận tốc: v = v0 + at; v0 là vận tốc ban đầu.
- Gia tốc: a = const.
- Phương trình chuyển động:
1
s = v0 t + at2 (1.5)
2
- Mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường dịch chuyển:

v2 − v20 = 2as (1.6)

4. Chuyển động tròn:


- Vận tốc góc:

ω= (1.7)
dt
- Gia tốc góc:
dω d2 θ
β= = 2 (1.8)
dt dt
trong đó θ là góc quay.

• Trường hợp chuyển động tròn đều:


θ 2π
ω= , ω= = 2π f , (1.9)
t T
T là chu kì, f là tần số của chuyển động.

• Trường hợp chuyển động tròn biến đổi đều:

ω = βt + ω0 , (1.10)
1 2
θ= βt + ω0 t , (1.11)
2
ω 2 − ω02 = 2βθ, (1.12)

• Liên hệ giữa vận tốc, gia tốc dài với vận tốc và gia tốc góc:

~ ∧ ~R; ~at = ~β ∧ ~R
~v = ω (1.13)

v2
v = ωR; at = βR; an = = ω 2 R. (1.14)
R
5
1. CƠ HỌC VẬT RẮN

1.1.2 Động lực học chất điểm

1. Phương trình Newton:


~F = m~a (1.15)

2. Định lý về động lượng:


d~p ~
= F, (1.16)
dt
với ~F là lực tổng hợp tác dụng lên chất điểm, ~p = m~v là véctơ động lượng của
chất điểm có khối lượng m và vận tốc ~v

3. Mômen động lượng:


~L = ~r ∧ ~p = ~r ∧ m~v. (1.17)

4. Định lý về mômen động lượng:


Đối với một chất điểm:
d~L ~.
=M (1.18)
dt
Trường hợp chất điểm chuyển động tròn với vận tốc góc ω
~:
d~L d
~)
= (I ω (1.19)
dt dt
với I = mr2 là mômen quán tính của chất điểm đối với O.

1.2 Cơ học vật rắn

1. Khối tâm của một hệ chất điểm:


∑i mi~ri
~r = (1.20)
m
với m = ∑i mi : tổng khối lượng của hệ.

2. Phương trình chuyển động của khối tâm:

m~a = ∑ ~Fi (1.21)


i

với ~a: gia tốc chuyển động của khối tâm.

3. Động lượng của một hệ:


~p = ∑ mi ~vi = m~v, (1.22)
i
với ~v: vận tốc chuyển động của khối tâm.

6
1. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG

4. Định luật bảo toàn động lượng của một hệ cô lập:


−−→
∑ ~Fi = 0 ⇒ ∑ mi~vi = const (1.23)
i i

5. Định lý về mômen động lượng của hệ:

d~L ~,
=M (1.24)
dt
~ = ∑i (~ri ∧ mi ~vi ); M
với L ~ = ∑i (~ri ∧ ~Fi ) là tổng mômen các ngoại lực tác dụng lên
vật.

6. Định luật bảo toàn mômen động lượng của hệ:


~ = 0 ta có:
Khi M
−−→
~L = ∑(~ri ∧ mi ~vi ) = const, (1.25)
i
dưới dạng khác:
−−→
∑(Ii ω~ i ) = const, (1.26)
i

với Ii = mi ri2

7. Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh trục quay cố
định :
~ ~β
I=M (1.27)

với ~β là véctơ gia tốc góc của vật rắn, M


~ là mômen tổng hợp của các ngoại lực
đối với trục quay, I là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay.

1.3 Công và năng lượng

1. Công của lực ~F trong chuyển dời AB bất kỳ


Z Z Z
A= dA = ~Fd~s = Fs .ds, (1.28)
AB AB AB

trong đó, d~s là véctơ chuyển dời nguyên tố, Fs là hình chiếu của ~F trên phương
của d~s.
Trường hợp ~F không đổi, chuyển dời thẳng:

A = ~F.~s = Fs .s = F.s. cos α, (1.29)

với α là góc hợp bởi lực ~F và phương chuyển dời ~s

7
1. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG

2. Công suất của lực:


Công suất tức thời:
dA d(~F.~s) ~
P= = = F.~v (1.30)
dt dt
- Đơn vị: Watt, 1 W = 1J/1s
- Công và công suất trong chuyển động quay:

dA = Ft .ds = Ft .r.dθ = M.dθ (1.31)

~ ω
P = M. ~ (1.32)

3. Mối liên hệ giữa công và năng lượng:

W2 − W1 = A

Độ biến thiên năng lượng của hệ trong một quá trình = công mà hệ nhận được trong quá
trình đó!!!
- A > 0 hệ nhận công, A < 0: hệ sinh công.

• Cơ năng: Chất điểm chuyển động trong trường lực thế:


Cơ năng: W = Wđ + Wt

• Chất điểm, m, chuyển động từ (1) → (2) trong một trường lực thế thì công
của lực thế: A12 = Wt1 − Wt2

• Mặt khác, định lý về động năng thì nếu chất điểm chỉ chịu tác dụng của lực
thế: A12 = Wđ2 − Wđ1

⇒ Wt1 − Wt2 = Wđ2 − Wđ1

Wt1 + Wđ1 = Wt2 + Wđ2 = const (1.33)

8
Chương 2: Trường tĩnh điện

2.1 Trường tĩnh điện

2.1.1 Tóm tắt lý thuyết

1. Lực tương tác Coulomb:


giữa hai điện tích điểm q1 , q2 đặt cách nhau một khoảng r:
q1 q2
F= (2.1)
4πe0 er2
- e0 ≈ 8, 86.10−12 C2 /N.m2 : hằng số điện môi (hằng số điện môi tuyệt đối của
chân không)
- e: hằng số điện môi tỷ đối của môi trường.

2. Vectơ cường độ điện trường:


~
~E = F , (2.2)
q
Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm q tại một điểm cách nó một
khoảng r:
q
E= (2.3)
4πe0 er2
- q > 0 : ~E hướng ra xa điện tích;
- q < 0 : ~E hướng vào điện tích.

3. Véc-tơ điện cảm (cảm ứng điện):

~ = e0 e~E
D (2.4)

4. Cường độ điện trường gây bởi một sợi dây thẳng dài vô hạn mang điện đều tại
một điểm cách dây một khoảng r:
λ
E= (2.5)
2πe0 er
- λ là mật độ điện dài của dây.

9
2. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

5. Cường độ điện trường gây bởi một mặt phẳng mang điện đều:

σ
E= (2.6)
2e0 e
với σ là mật độ điện mặt.
Cường độ điện trường giữa hai mặt song song vô hạn, tích điện đều trái dấu:
σ
E= (2.7)
e0 e

6. Định lý Ostrogradski – Gauss::


Thông lượng cảm ứng điện gửi qua một mặt kín (S) bất kỳ bằng tổng đại số các
điện tích có trong mặt kín.
Z n
Φe =
(S)
~ ~S =
Dd ∑ qi (2.8)
i

7. Công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q0 trong điện trường:
Z N Z N Z N Z N
~Fd~s = qq0 dr
A MN = dA = q0~Ed~s =
M M M M r 4πe0 e
qq0 qq0
= − = q0 (VM − VN ) = WM − WN (2.9)
4πe0 er M 4πe0 er N
- Thế năng của điện tích q0 đặt trong điện trường gây bởi điện tích q tại khoảng
r là:
qq0
W= (2.10)
4πe0 er
8. Tính chất thế của trường tĩnh điện:
Lưu số của véc-tơ ~E theo một đường cong kín bằng 0:
I
~Ed~` = 0 (2.11)

9. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B trong điện trường:


Z B
U AB = VA − VB = ~Ed~` (2.12)
A

10. Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế:


∂V −−→
E=− hay ~E = −gradV (2.13)
∂s
U
- Trong trường hợp điện trường đều: E = , với U = V1 − V2 , d là khoảng cách
d
giữa 2 mặt đẳng thế tương ứng.

10
2. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

11. Điện thế gây bởi một điện tích điểm q tại một điểm cách nó 1 khoảng r:

q
V= (2.14)
4πe0 er

2.1.2 Bài tập

Bài 2.1. Hai quả cầu đặt trong chân không có cùng bán kính và cùng khối lượng được
treo ở đầu hai sợi dây sao cho hai mặt ngoài của chúng tiếp xúc với nhau. Sau khi
truyền cho các quả cầu một điện tích q0 = 4.10−7 C, chúng đẩy nhau và góc giữa hai sợi
dây bây giờ bằng 60◦ . Tính khối lượng của các quả cầu nếu khoảng cách từ các điểm
treo đến tâm cầu bằng ` = 20cm.
Đáp số: m =16 g.

Bài 2.2. Cho hai điện tích điểm q1 = 8.10−8 C; q2 = −3.10−8 C đặt trong không khí tại
hai điểm M , N cách nhau 10 cm. Tại điểm A đặt một điện tích thử q0 , điểm B nằm giữa
M và N. Cho MA = 9 cm; NA = 7 cm; MB = 4 cm; NB = 6 cm; q0 = 5.10−10 C.
a. Tính cường độ điện trường tại hai điểm A và B.
b. Tính điện thế tại A và B.
c. Tính công dịch chuyển điện tích q0 từ A đến B.
Đáp số: a) E A = 9, 26.104 V/m; EB = 52, 5.104 V/m;
b) VA = 413, 3 V; VB = 1347 V; c) A AB = −4, 7.10−7 J.

Bài 2.3. Tìm lực tác dụng lên một điện tích điểm q = 53 .10−9 C đặt ở tâm O của nửa
vòng dây tròn bán kính R = 5 cm tích điện đều mang điện tích Q = 3.10−7 C đặt trong
chân không.
Đáp số: F = 1, 14.10−3 N.

Bài 2.4. Tại ba đỉnh A,B,C của một hình chữ nhật trong không khí đặt ba điện tích
q1 , q2 , q3 . Cho AB = a = 3cm; BC = b = 4cm; q2 = −2, 5.10−6 C.
a. Xác định các điện tích q1 và q3 để điện trường tại D bằng không.
b. Xác định điện thế gây ra tại điểm D của hệ điện tích điểm.
Đáp số: a. q1 = 1, 28.10−6 C; q3 = 0, 54.10−6 C; b. VD = 0.

Bài 2.5. Cho hai điện tích q và 2q đặt cách nhau 10 cm. Hỏi tại điểm nào trên đường
nối hai điện tích ấy điện trường triệt tiêu.
Đáp số: x = AC = 4, 14 cm.

11
2. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

Bài 2.6. Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10−6 C, q2 = −10−6 C đặt cách nhau 10 cm. Tính
công của lực tĩnh điện khi điện tích q2 dịch chuyển trên đường thẳng nối hai điểm đó
ra xa thêm một đoạn 90 cm.
Đáp số: A = −1, 62 J.

Bài 2.7. Một đĩa tròn bán kính R = 8cm tích điện đều với mật độ điện mặt σ =
10−3 C/m2 .
a. Xác định cường độ điện trường tại một điểm nằm trên trục của đĩa và cách tâm
đĩa một đoạn h= 6 cm.
b. Chứng minh rằng nếu h → 0 thì biểu thức thu được sẽ chuyển thành biểu thức
tính cường độ điện trường gây bởi một mặt phẳng vô hạn mang điện đều.
c. Chứng minh rằng nếu h  R thì biểu thức thu được chuyển thành biểu thức tính
cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm.
Đáp số: a. E = 2, 2.107 V/m.

Bài 2.8. Một vòng dây tròn bán kính 4cm tích điện đều với điện tích Q = (1/9).10−8 C.
Tính điện thế tại tâm vòng dây và tại điểm M trên trục vòng dây, cách tâm vòng dây
một khoảng h = 3cm.
Đáp số: VO = 250V; VM = 200 V.

Bài 2.9. Giữa hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều mật độ bằng nhau
nhưng trái dấu, cách nhau một khoảng d = 1cm đặt nằm ngang, có một hạt mang điện
khối lượng m = 5.10−14 kg. Khi không có điện trường, do sức cản của không khí, hạt
rơi với vận tốc không đổi v1 . Khi giữa hai mặt phẳng này có hiệu điện thế U = 600V thì
hạt rơi chậm đi với vận tốc v2 = 0, 5v1 . Tìm điện tích của hạt.
Đáp số: q = 4, 17.10−18 C.
1 −7
Bài 2.10. Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q = .10 C từ một điểm
3
M cách quả cầu tích điện bán kính r = 1cm một khoảng R = 10cm ra xa vô cực. Biết quả
cầu có mật độ điện mặt σ = 1011 C/cm2 .
Đáp số: A M∞ = 3, 42.10−7 J.

Bài 2.11. Hai điện tích điểm cùng dấu q1 = 10−7 C và q2 = 2.10−7 C đặt cách nhau một
đoạn r1 = 0,8 m. Tìm công cần thực hiện để đưa hai điện tích lại gần nhau tới khoảng
cách r2 = 0,2m.
Đáp số: A MN = 6, 74.10−3 J.

12
2. VẬT DẪN

Bài 2.12. Cho một điện tích q0 = −10−9 C đặt tại một điểm O trong chân không. Một
electron bay từ xa vô cùng tiến lại gần q0 . Khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng là 3,17
cm. Hãy xác định vận tốc ban đầu của electron.
Đáp số: v0 = 9, 98.106 m/s.

Bài 2.13. Một electron chuyển động trong một điện trường đều có gia tốc a = 1012
m/s2 . Tính:
a. Cường độ điện trường.
b. Vật tốc của electron sau 10−6 s chuyển động (vận tốc ban đầu bằng 0).
c. Công của lực điện trong khoảng thời gian đó.
d. Hiệu điện thế mà electron đã vượt qua trong thời gian đó (bỏ qua tác dụng của
trọng lực).
Đáp số: a. E = 5, 7V/m; b. v = 106 m/s; c. A = 4, 55.10−19 J; d. U = 2, 84V.

2.2 Vật dẫn

2.2.1 Tóm tắt lý thuyết

1. Điều kiện cân bằng tĩnh điện:


- Véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm bên trong vật dẫn phải bằng không:
~ = 0.
Etrong

2. Tính chất của vật dẫn mang điện:


- Vật dẫn cân bằng tĩnh điện là một khối đẳng thế. Mặt vật dẫn là một mặt đẳng
thế.
- Nếu truyền cho vật dẫn một điện tích q nào đó thì điện tích q chỉ được phân bố
trên bề mặt của vật dẫn, bên trong vật dẫn, điện tích bằng không (các điện tích
âm và dương trung hòa nhau).
- Đối với một vật dẫn rỗng đã ở trạng thái cân bằng tĩnh điện, điện trường ở phần
rỗng và trong thành của vật rỗng cũng luôn luôn bằng không.

3. Liên hệ giữa điện thế và điện tích của một vật dẫn:

Q = CV,

C : điện dung của vật dẫn.

13
2. VẬT DẪN

4. Điện dung của 1 quả cầu bằng kim loại:


- Quả cầu là vật dẫn nên điện thế tại mọi điểm của quả cầu là như nhau và bằng
điện thế do điện tích Q coi như đặt tại tâm của quả cầu gây ra tại điểm cách tâm
một khoảng bằng bán kính R:

Q kQ
V= =
4πe0 eR eR

⇒ điện dung C = 4πe0 eR

5. Tụ điện: là hệ hai vật dẫn cô lập ở điều kiện điện hưởng toàn phần.

• Tụ điện phẳng: hệ hai bản kim loại phẳng cùng diện tích S đặt song song và
cách nhau một đoạn d.
Q Q
C= = ,
V1 − V2 U
với, U: hiệu điện thế giữa U hai bản tụ điện
σ Q
U = Ed, E = =
e0 e e0 eS

Q e eS
⇒C= = 0
U d
6. Năng lượng vật dẫn cô lập:

QV CV 2 Q2
W= = =
2 2 2C

7. Năng lượng của tụ điện:

QU CU 2 Q2
W= = =
2 2 2C

- Năng lượng điện trường của tụ điện phẳng

e0 eSU 2 e eE2 Sd σ2 Sd
W= = 0 =
2d 2 2e0 e

8. Mật độ năng lượng điện trường:

e0 eE2 ED
W= =
2 2

14
2. VẬT DẪN

2.2.2 Bài tập

Bài 2.14. Cho hai mặt cầu kim loại đồng tâm bán kính R1 = 4cm, R2 = 2cm mang điện
tích Q1 = −(2/3).10−9 C; Q2 = 3.10−9 C. Tính cường độ điện trường và điện thế tại
những điểm cách tâm cầu những khoảng bằng 1cm, 2cm, 3cm, 4cm, 5cm.

Bài 2.15. Một quả cầu kim loại bán kính 10 cm, điện thế 300V. Tính mật độ điện mặt
của quả cầu.
Đáp số: σ = 2, 66.10−8 C/m2 .

Bài 2.16. Hai quả cầu kim loại bán kính r bằng nhau và bằng 2,5 cm đặt cách nhau a =
1m, điện thế của một quả cầu là 1200 V, của quả cầu là -1200V. Tính điện tích của mỗi
quả cầu.
Đáp số: q1 = −q2 = 3, 42.10−9 C.

Bài 2.17. Hai quả cầu kim loại bán kính 8 cm và 5 cm nối với nhau bằng một sợi dây
dẫn có điện dung không đáng kể, và được tích một điện lượng Q = 13.10−8 C. Tính
điện thế và điện tích của mỗi qủa cầu.
Đáp số: q1 = 5.10−8 C, q2 = 8.10−8 C, V = 9.103 V.

Bài 2.18. Hai quả cầu kim loại đặt cách xa nhau. Một quả cầu có bán kính R1 = 2 cm và
điện thế V1 = 100 V, quả kia có bán kính R2 = 3 cm và điện thế V2 = 200 V. Hỏi điện thế
của hai quả cầu bằng bao nhiêu nếu nối chúng với nhau bằng một dây dẫn.
Đáp số: V = 160 V.

Bài 2.19. Hai quả cầu rỗng bằng kim loại đồng tâm được phân bố điện tích với cùng
một mật độ điện mặt σ .Tìm điện tích tổng cộng Q phân bố trên hai mặt cầu đó, biết
rằng khi dịch chuyển một điện tích một culông từ vô cực tới tâm của hai quả cầu đó
cần phải tốn một công bằng 102 J. Biết các bán kính của hai quả cầu đó lần lượt là 5cm
và 10 cm.
Đáp số: Q = 9, 27.10−10 C.

Bài 2.20. Một quả cầu kim loại bán kính R=1m mang điện tích q=10−6 C. Tính:
a. Điện dung của quả cầu.
b. Điện thế của quả cầu.
c. Năng lượng trường tĩnh điện của quả cầu.
Đáp số: a. C = 0, 11.10−9 F, b. V = 9.103 V, c. W = 4, 5.10−3 J.

15
2. VẬT DẪN

Bài 2.21. Xác định điện thế tại một điểm A nằm cách tâm một quả cầu kim loại mang
điện một khoảng d = 10 cm, bán kính của quả cầu r = 1cm. Xét hai trường hợp:
a. Mật độ điện mặt σ = 10−11 C/cm2 .
b. Điện thế của quả cầu V = 300 V.
Đáp số: a. V = 11, 3V, b. V = 30V.

Bài 2.22. Điện tích q = 45.10−9 C nằm trong khoảng giữa hai bản của một tụ điện
phẳng có điện dung C = 1, 78.10−11 F, chịu tác dụng của lực F = 9, 81.10−5 N. Diện tích
mỗi bản tụ là S = 100cm2 . Khoảng không gian giữa hai bản tụ được lấp đầy bởi parafin
có e = 2. Xác định:
a. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
b. Điện tích của tụ điện.
c. Mật độ năng lượng và năng lượng điện trường giữa hai bản tụ điện.
d. Lực tương tác giữa hai bản tụ.
Đáp số: a. U = 217V, b. q = 3, 86.10−9 C,
c. ωe = 42, 1.10−4 J/m2 , We = 4, 19−9 J, d. F = 42, 1.10−6 N.

Bài 2.23. Một tụ điện phẳng có diện tích mỗi bản S = 500 cm2 mắc vào nguồn điện có
suất điện động là 300 V. Hãy xác định công dịch chuyển hai bản tụ để khoảng cách d
giữa chúng tăng từ giá trị d1 = 1 cm đến d2 = 3 cm. Môi trường giữa hai bản tụ điện là
không khí.
Đáp số: A = 1, 33.10−3 J.

Bài 2.24. Một quả cầu A bán kính r1 = 5 cm mang điện tích q1 = 5.10−7 C và một quả
cầu bán kính r2 = 10 cm cũng mang điện tích q2 = 5.10−7 C được nối với nhau bằng
dây dẫn. Các điện tích sẽ dịch chuyển trong dây dẫn theo hướng nào? Lượng điện tích
dịch chuyển trong dây theo hướng nào? Lượng điện tích dịch chuyển trong dây bằng
bao nhiêu? Điện thế của mỗi quả cầu sau khi nối? Cho biết các quả cầu ở khá xa nhau.
Đáp số: ∆q ≈ 1, 67.10−7 C, V =. 104 V.

Bài 2.25. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B bằng 6V. Điện dung của tụ thứ nhất
C1 = 2.10−6 F và tụ điện thứ hai C2 = 4.10−6 F. Tính hiệu điện thế và điện tích trên các
bản tụ điện.
Đáp số: U1 = 4V, U2 = 2V, q = 6.10−6 C.

Bài 2.26. Một điện tử sau khi được gia tốc bởi hiệu điện thế U0 = 5000V, bay vào điện
trường của tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ, theo phương vuông góc với

16
2. ĐIỆN MÔI

điện trường. Hỏi cần phải đặt lên tụ một hiệu điện thế nhỏ nhất là bao nhiêu để điện
tử không thể bay ra khỏi tụ? Biết chiều dài của các bản tụ là ` = 5cm, khoảng cách giữa
hai bản là d = 1cm. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng trường.
Đáp số: Umin = 400V.

2.3 Điện môi

2.3.1 Tóm tắt lý thuyết

1. Liên hệ giữa cường độ điện trường và cảm ứng điện:

~ = e0 e~E
D (2.15)

2. Vector phân cực điện môi:


~e = e0 χe ~E
P (2.16)

~ = e0 e~E = e0 (1 + χe )~E = e0~E + ~Pe ,


⇒D (2.17)

- với 1 + χe = e: hằng số điện môi; χe : hệ số phân cực điện môi.

3. Mật độ điện tích liên kết trên mặt chất điện môi đặt trong điện trường:

σ0 = Pen = e0 χe En , (2.18)

- Trong đó Pen và En là hình chiếu của véctor phân cực điện môi và véctor cường
độ điện trường lên phương pháp tuyến ngoài của mặt có điện tích xuất hiện.

4. Dạng toán liên quan đến tụ điện:


- Liên hệ giữa hiệu điện thế, cường độ điện trường và khoảng cách giữa hai bản
tụ điện:
U = E.d (2.19)

- Cường độ điện trường gây bởi một mặt phẳng mang điện đều:

σ
E= (2.20)
2e0 e

- Mật độ điện mặt trên hai bản tụ tích điện đều:

σ = e0 eE (2.21)

17
2. ĐIỆN MÔI

- Mật độ điện tích liên kết:

σ0 = Pen = e0 χe En = e0 (e − 1) E (2.22)

- Điện dung của tụ điện phẳng:

e0 eS
C= (2.23)
d

2.3.2 Bài tập

Bài 2.27. Một tụ điện phẳng có chứa điện môi (e = 6 ) khoảng cách giữa hai bản là 0,4
cm, hiệu điện thế giữa hai bản là 1200 V. Tính:
a. Cường độ điện trường trong chất điện môi.
b. Mật độ điện mặt trên hai bản tụ điện.
c. Mật độ điện mặt trên chất điện môi.
Đáp số: a. E = 3 × 105 V/m; a. σ = 1, 59 × 10−5 C/m2 ; c. σ0 = 1, 32C/m2 .

Bài 2.28. Tìm mật độ năng lượng của điện trường tại một điểm:
a. Cách 2 cm mặt một quả cầu dẫn điện tích điện có bán kính R = 1cm.
b. Sát một mặt phẳng vô hạn tích điện đều.
c. Cách 2 cm một dây dẫn tích điện dài vô hạn.
Cho biết mật độ điện mặt trên quả cầu và mặt phẳng vô hạn bằng 1, 67 × 10−5 C/m2
và mật độ điện dài trên dây tích điện bằng 1, 67 × 10−7 C/m. Cho hằng số điện môi là
2.
Đáp số: a. ωe = 9, 7 × 10−2 J/m3 ; b. ωe = 1, 97J/m3 F; c. ωe = 5 × 10−2 J/m3 .

Bài 2.29. Một điện tích q được phân bố đều trong khắp thể tích của một quả cầu bán
kính R. Tính:
a. Năng lượng điện trường bên trong quả cầu.
b. Năng lượng điện trường bên ngoài quả cầu.
1 Q2 1 Q2
Đáp số: a. Wtr = ; b. Wng =
4πe0 e 10R 4πe0 e 2R

18
Chương 3: Từ trường không đổi

3.1 Cảm ứng từ B và cường độ từ trường H

3.1.1 Tóm tắt lý thuyết

1. Định luật Biot – Savart – Laplace:

µ0 µ Id~` ×~r
d~B = , (3.1)
4π r3

trong đó, d~B là véctor cảm ứng từ do phần tử dòng iện Id~` gây ra tại điểm M
xác định bởi bán kính véctor ~r (véctor nối từ phần tử dòng điện tới điểm M);
µ0 = 4π10−7 H/m là hằng số từ; µ là độ từ thẩm của môi trường.

• Có phương: vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm khảo
sát.

• có chiều: theo qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải.


µ0 µ Id` sin θ
• độ lớn: dB =
4π r2
2. Nguyên lý chồng chất từ trường:

• vector cảm ứng từ gây bởi một dòng điện bất kỳ:
Z
~B = d~B (3.2)
cả dòng điện

• vector cảm ứng từ gây bởi nhiều dòng điện:


n
~B = B
~1 + B
~2 + ... + B~n = ∑ B~ i (3.3)
i =1

3. Vector cường độ từ trường:


~
~ = B
H (3.4)
µ0 µ

19
3. CẢM ỨNG TỪ B VÀ CƯỜNG ĐỘ TỪ TRƯỜNG H

4. Cảm ứng từ gây ra bởi một đoạn dòng điện thẳng:

µ0 µI (cos θ1 − cos θ2 )
B= (3.5)
4πr

trong đó r là khoảng cách từ điểm muốn tính cảm ứng từ tới dòng điện.
Trường hợp dòng điện dài vô hạn: θ1 = 0; θ2 = π:

µ0 µI
B= (3.6)
2πr

5. Cảm ứng từ gây bởi dòng điện tròn tại một điểm trên trục của dòng điện tròn:

µ0 µIR2 µ0 µIS
B= = , (3.7)
2r3 2π ( R2 + h2 )3/2

trong đó, R là bán kính dòng điện tròn; S = πR2 ; h là khoảng cách từ tâm dòng
điện tròn tới điểm muốn tính cảm ứng từ.

• cảm ứng từ gây bởi dòng điện tròn tại tâm vòng dây h = 0:

µ0 µI
B= (3.8)
2R

6. Véctơ cảm ứng từ do một hạt điện tích chuyển động sinh ra tại một điểm M
cách hạt điện một đoạn r:
~Bq = µ0 µ q~v ×~r (3.9)
4π r3
7. Từ thông:
dΦm = ~Bd~S = B.dS. cos α (3.10)

• Từ thông của từ trường đều gởi qua một diện tích phẳng:

Φm = B.S. cos α, (3.11)

trong đó, α là góc hợp bởi véctor pháp tuyến ~n của diện tích d~S và ~B.

8. Định lý Oxtrogradski - Gauss đối tới từ trường: Từ thông gửi qua một mặt kín
bất kì thì luôn bằng không:
I
~Bd~S = 0; div~B = 0 (3.12)
(S)

20
3. CẢM ỨNG TỪ B VÀ CƯỜNG ĐỘ TỪ TRƯỜNG H

9. Định lý Ampere: Lưu số của vectơ cường độ từ trường dọc theo một đường
cong kín bất kì thì bằng tổng đại số các dòng điện xuyên qua diện tích giới hạn
bởi đường cong kín đó. I

(S)
~ ~` =
Hd ∑ Ii . (3.13)
i =1

10. Cường độ từ trường:

• Bên trong một cuộn dây hình xuyến

nI
H= , (3.14)
2πR
trong đó, n là số vòng của cuộn dây hình xuyến; R là bán kính của đường
tròn tâm là tâm của hình xuyến đi qua điểm muốn tính từ trường.

• Bên trong ống dây điện thẳng dài vô hạn

N
H = n0 I = I, (3.15)
L
với n0 là số vòng dây trên đơn vị dài của ống dây.

3.1.2 Bài tập

Bài 3.1. Một dòng điện cường độ I = 6A chạy trong một dây dẫn điện uốn thành
hình vuông ABCD có cạnh a = 10cm. Xác định vectơ cảm ứng từ ~B và cường độ
~ tại tâm O của mạch điện đó. Chiều dòng điện ngược chiều kim đồng
từ trường H
hồ.
Đáp số: B = 6, 79.10−5 T; H = 54A/m.

Bài 3.2. Một dây dẫn được uốn thành một hình tam giác đều, mỗi cạnh là a =
50cm. Dòng điện chạy trong dây dẫn đó có cường độ I = 3,14A. Tính cường độ
của vectơ cảm ứng từ ~B và cường độ từ trường H
~ tại tâm của tam giác đó.
Đáp số: B = 1, 13.10−5 T; H = 9A/m.

Bài 3.3. Một dòng điện cường độ I chạy trong một dây dẫn uốn thành hình chữ
nhật có cạnh là a và b. Xác định các vectơ ~B và H
~ tại tâm O của hình chữ nhật đó.
Cho biết I =12A, a =16cm, b = 30cm . Chiều dòng điện ngược chiều kim đồng
hồ.
Đáp số: B = 6, 8.10−5 T; H = 54A/m.

21
3. CẢM ỨNG TỪ B VÀ CƯỜNG ĐỘ TỪ TRƯỜNG H

Bài 3.4. Cho hai dòng điện thẳng dài vô hạn song song với nhau đặt cách nhau
5cm, cường độ của hai dòng điện đó bằng nhau và bằng I = 10A. Xác định vectơ
cảm ứng từ ~B gây bởi các dòng diện đó tại một điểm A nằm giữa hai dòng điện
trong các trường hợp:
a. Các dòng điện chạy cùng chiều.
b. Các dòng điện chạy ngược chiều nhau.
Đáp số: a. B = 0 b. B = 1, 6.10−4 T.

Bài 3.5. Tìm cường độ từ trường tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn
2cm có dòng điện cường độ I = 5A.
Đáp số: H = 39, 8A/m.

Bài 3.6. Tìm cường độ từ trường tại tâm một dòng điện tròn bán kính 1cm có
dòng điện cường độ bằng 1A.
Đáp số: H = 50A/m.

Bài 3.7. Hình vẽ biểu diễn tiết diện của hai dây dẫn điện thẳng dài vô hạn có
mang dòng điện I1 , I2 . Khoảng cách giữa hai dây dẫn bằng 10cm, I1 = 20A, I2 =
30A. Tìm cường độ từ trường gây bởi các dòng I1 và I2 tại các điểm M1 , M2 , M3 .
Cho biết AM1 =2cm, AM2 = 4cm, BM3 = 3cm.
Đáp số: H1 = 120A/m; H2 = 159A/m; H3 = 135A/m.

Bài 3.8. Giải bài tập trên, với điều kiện hai dòng điện I1 , I2 chạy cùng chiều.
Đáp số: H1 = 199A/m; H2 = 0A/m; H3 = 183A/m.

Bài 3.9. Hình vẽ biểu diện tiết diện của ba dòng điện dài vô hạn.
Cho biết: AB = BC = 5cm, I1 = I2 = I và I3 = 2I. Tìm một điểm trên AC tại đó
cường độ từ trường gây bởi ba dòng điện bằng không.
Đáp số: x = 3, 3cm.

22
3. CẢM ỨNG TỪ B VÀ CƯỜNG ĐỘ TỪ TRƯỜNG H

Bài 3.10. Cũng bài toán trên, nếu cả ba dòng điện I1 , I2 , I3 cùng chiều.
Đáp số: x1 = 1, 8cm; x2 = 6, 96cm.

Bài 3.11. Cho hai dòng điện dài vô hạn nằm trong cùng mặt phẳng và vuông góc
với nhau. Cường độ hai dòng điện đều bằng 5A. Tìm cường độ từ trường H ~ gây
bởi hai dòng điện tại các điểm cách đều hai dòng 10cm.
Đáp số: HB = HD = 0; Ha = HD = 15, 92A/m.

Bài 3.12. Cho mạch điện như hình vẽ bên,

dòng điện chạy trong mạch bằng I = 10A. Xác định cảm ứng từ B
tại điểm O. Cho biết bán kính R của cung tròn bằng R = 10cm và
góc α = 60◦
Đáp số: B = 6, 9.10−6 T.

Bài 3.13. Hai vòng dây dẫn tròn có tâm trùng nhau và được đặt sao cho trục của
chúng vuông góc với nhau, bán kính mỗi vòng dây bằng R=2cm. Dòng điện chạy
qua chúng có cường độ I1 = I2 =5A. Tìm cường độ từ trường tại tâm của các
vòng dây đó.
Đáp số: H = 176A/m.

Bài 3.14. Hai vòng dây giống nhau bán kính r = 10cm được đặt song song, trục
trùng nhau và mặt phẳng của chúng cách nhau một đoạn a = 20cm. Tính cảm
ứng từ tại tâm mỗi vòng dây và tại điểm giữa của đoạn thẳng nối tâm của chúng
trong hai trường hợp:
a. Các dòng điện chạy trên các vòng dây bằng nhau I = 3A và cùng chiều.
b. Các dòng điện chạy trên các vòng dây bằng nhau I = 3A và ngược chiều.
Đáp số: a. B = 1, 35.10−5 T; b. B = 0

Bài 3.15. Xác định cường độ điện trường tại các điểm nằm ở bên trong và bên
ngoài một dây dẫn hình trụ đặc dài vô hạn có dòng điện cường độ I chạy qua.
Cho biết bán kính tiết diện thẳng của hình trụ là R.
I.r I
Đáp số: Htr = ; H ng =
2πR2 2πR
Bài 3.16. Tìm cường độ từ trường H gây bởi một đọan AB của dây dẫn thẳng
mang dòng điện tại một điểm C nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một
đọan a = 5cm. Dòng điện có cường độ I = 20A. Đọan AB được nhìn từ điểm C

23
3. LỰC TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN, ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG
TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU

dưới góc 60◦ .


Đáp số: H = 31, 8A/m.

Bài 3.17. Dây dẫn của ống dây điện thẳng có đường kính bằng 0,8 mm. Các vòng
dây được quấn sát nhau. Coi ống dây rất dài. Tìm cường độ từ trường bên trong
ống dây, nếu cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng 1A.
Đáp số: H = 1250A/m.

Bài 3.18. Một ống dây điện dài khi dòng điện chạy qua trong cuộn bằng 0,3A
thì gây ra trên trục của ống một từ trường có cảm ứng từ B = 3, 15.10−3 T. Tìm
đường kính d của sợi dây điện quấn quanh ống, cho biết ống dây được quấn một
lớp và các vòng dây quấn sát nhau. Ống dây không có lõi.
Đáp số: d = 1, 2.10−4 m.

3.2 Lực tác dụng của từ trường lên dòng điện, điện tích chuyển
động trong từ trường đều

3.2.1 Tóm tắt lý thuyết

11. Lực Ampere: Lực từ tác dụng lên một phần tử dòng điện:

d~F = Id~` × ~B (3.16)

• có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và vector cảm
ứng từ;

• có chiều theo quy tắc bàn tay trái;

• độ lớn:
dF = Id`.B. sin θ (3.17)

12. Lực tương tác giữa 2 dòng điện thẳng song song có độ lớn I1 và I2 :
µµ0 I1 I2 `
F= (3.18)
2πd
trong đó, ` là chiều dài của mỗi dòng điện; d là khoảng cách giữa hai dòng điện.

13. Lực từ tác dụng lên khung dây:

~ = p~m × ~B
M (3.19)

24
3. LỰC TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN, ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG
TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU

độ lớn:
M = pm .B. sin θ = B.I.S sin θ

14. Công của lực từ:


Z Z Z Z
A= F.ds = B.I.`.ds = B.I.dS = I.dΦm = I (Φm2 − Φm1 ) (3.20)

15. Lực Lorentz:


~FL = q~v × ~B ⇒ FL = |q|v.B. sin θ (3.21)

– phương vuông góc với mặt phẳng chứa vector (~v, ~B)

– chiều đối với điện tích dương theo quy tắc bàn tay trái;

– chiều đối với diện tích âm theo quy tắc bàn tay phải.

16. Điện tích chuyển động trong từ trường đều:

(a) Véctor vận tốc ~v k ~B ⇒ FL = 0: điện tích chuyển động thẳng đều.

(b) Véctor vận tốc ~v ⊥ ~B ⇒ lực Lorentz đóng vai trò là lực hướng tâm, hạt
chuyển động theo quĩ đạo tròn:

mv2
FL = qvB = (3.22)
R
mv


 Bán kính : R =


 qB
 2πR 2πm
Chu kỳ : T = =

 v qB

 qB
 Tần số: ω =

m
(c) Trường hợp tổng quát: (~v, ~B) = α ⇒ ~v = ~v⊥ + ~vk điện tích chuyển động với
quỹ đạo hình xoắn ốc:

 mv⊥ mv sin α
 Bán kính : R = =
qB qB




 2πm
Chu kỳ : T = (3.23)
 qB
2πm



 Bước xoắn: h = vk .T = v cos α

qB

25
3. LỰC TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN, ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG
TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU

3.2.2 Bài tập

Bài 3.19. Một dòng điện thẳng dài vô hạn cường độ I1 = 10A đặt cạnh
một khung dây điện uốn thành hình vuông mỗi cạnh dài `
= 40 cm. Cạnh gần nhất của khung dây cách dây một khoảng
bằng a = 2cm. Dòng điện I2 chạy trong khung có cường độ
I2 = 2,5 A. Tính lực tác dụng của dòng điện thẳng dài vô hạn
lên khung cho biết chiều dòng điện như hình vẽ.
Đáp số: F = 9, 52.10−5 N.

Bài 3.20. Một dòng điện thẳng dài vô hạn cường độ I1 đặt cạnh một khung dây dẫn
uốn thành hình chữ nhật, cạnh ngắn là a, cạnh dài là b, cạnh này song song với dòng
điện I1 . Cạnh gần nhất của khung cách dòng điện một đoạn d có dòng điện ngược với
I1 . Tìm lực F tác dụng lên khung. Lực đó là lực đẩy hay lực hút. Cho biết dòng điện
chạy trong khung là I2 .
µ0 µ.I1 I2 .a.b
Đáp số: F = N.
2π `( a + b)

Bài 3.21. Một dây dẫn thẳng dài 70 cm đặt trong một từ trường đều có B = 0,1 T. Dây
dẫn hợp với đường sức từ góc α = 30◦ . Tìm từ lực tác dụng lên dây dẫn khi cho dòng
điện I = 70 A chạy qua.
Đáp số: F = 2, 45 N.

Bài 3.22. Một hạt điện có vận tốc v = 106 m/s bay vào trong một từ trường đều có cảm
ứng từ B = 0,3 T. Vận tốc của hạt vuông góc với các đường sức từ trường. Tìm bán kính
R của vòng tròn quỹ đạo của hạt và chu kỳ quay của nó.
Đáp số: R = 6, 92.10−2 m; T = 4, 3.10−2 s.

Bài 3.23. Một hạt electron có vận tốc 107 m/s bay song song với một dây dẫn thẳng
mang dòng điện I và cách dòng điện một đoạn d = 2 mm. Tìm lực từ của dòng điện tác
dụng lên electron, cho biết dòng điện chạy trong dây dẫn bằng 10 A.
Đáp số: F = 10−15 N.

Bài 3.24. Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế U =103 V bay vào trong một từ
trường đều vuông góc với phương chuyển động của nó. Cảm ứng từ B = 1, 19.10−3 T.
Tìm:
a. Bán kính cong của quỹ đạo êlectron.

26
3. LỰC TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN, ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG
TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU

b. Chu kỳ quay của electron trên vòng tròn.


c. Mômen động lượng của electron đối với tâm quỹ đạo.
Đáp số: a. R = 8, 96.10−2 m b. T = 3.10−8 s c. L = 1, 5.10−24 kg.m2 /s.

27
Chương 4: Trường điện từ và sóng điện
từ

4.1 Hiện tượng cảm ứng điện từ

4.1.1 Tóm tắt lý thuyết

1. Biểu thức của suất điện động cảm ứng:


dΦm
Ec = − (4.1)
dt

2. Suất điện động tự cảm:


dI
Etc = − L , (4.2)
dt
Φm
trong đó, L là độ tự cảm: L =
I
3. Hệ số tự cảm của ống dây hình trụ thẳng dài vô hạn:
N2
L = µ0 µ S (4.3)
`
- N là tổng số vòng dây, ` và S là chiều dài và tiết diện ngang của ống dây.

4. Suất điện động hỗ cảm:

dI2
Ehc1 = − M , (4.4)
dt
dI
Ehc2 = −M 1 ,
dt
M là hệ số hỗ cảm

5. Năng lượng của từ trường trong ống dây điện:

1 2
W= LI (4.5)
2
28
4. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

6. Mật độ năng lượng từ trường:

1 B2 1
wm = = BH (4.6)
2 µ0 µ 2

4.1.2 Bài tập

Bài 4.1. Một cuộn dây gồm 100 vòng dây kim loại quay đều trong một từ trường đều,
vectơ cảm ứng từ B có giá trị bằng 0,1T. Cuộn dây quay với vận tốc 5 vòng/s. Tiết diện
ngang của cuộn dây là 100 cm2 . Trục quay vuông góc với trục của cuộn dây và với
phương của từ trường. Tìm giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng ξ xuất hiện
trong cuộn dây khi nó quay trong từ trường.
Đáp số: ξ max = 3, 14 V.

Bài 4.2. Trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,4 T, người ta đặt một ống dây
gồm N = 300 vòng. Điện trở của ống dây R = 40Ω, diện tích tiết diện ngang của vòng
dây S = 16cm2 . Ống dây được đặt sao cho trục của nó lập một góc α = 60◦ so với
phương của từ trường. Tìm điện tích q chạy qua ống dây khi từ trường giảm về không.
Đáp số: q = 2, 4.10−3 C.

Bài 4.3. Trong một từ trường đều có cảm ứng từ B, có một thanh kim loại có độ dài `
quay với tần số n quanh một trục thẳng đứng, trục quay song song với từ trường. Một
đầu đi qua trục. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện tại đầu thanh.
Đáp số: ξ = − Bπ `2 n

Bài 4.4. Một máy bay bay theo phương nằm ngang với vận tốc 900 km/h. Tìm suất
điện động cảm ứng xuất hiện trên hai đầu cánh máy bay, nếu thành phần thẳng đứng
của vectơ cảm ứng từ B Trái Đất bằng 0,5.10−4 T. Cho biết khoảng cách giữa hai đầu
cánh ` = 12,5m.
Đáp số: ξ = 0, 156V.

Bài 4.5. Cũng bài toán trên, nhưng xét khi máy bay bay với vận tốc 950 km/s, khoảng
cách giữa hai đầu cánh bằng 12,5 m. Người ta đo được suất điện động cảm ứng xuất
hiện ở hai đầu cánh e = 165 mV. Tìm thành phần thẳng đứng của cảm ứng từ trái đất.
Đáp số: B = 5.10−5 T.

Bài 4.6. Một thanh dây dẫn dài ` = 10 cm chuyển động với vận tốc v = 15 m/s trong
một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T. Tìm suất điện động xuất hiện trong thanh

29
4. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

dẫn, biết rằng thanh luôn luôn vuông góc với đường sức từ trường và phương dịch
chuyển.
Đáp số: ξ = 0, 15V.

Bài 4.7. Một mạch điện tròn bán kính r được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng
từ B. Mặt phẳng của mạch điện vuông góc với từ trường. Điện trở mạch điện là R. Tìm
điện lượng chạy trong mạch khi quay mạch một góc α = 60◦ .

Bπr2
Đáp số: q = .
2R
Bài 4.8. Trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,05 T, người ta cho quay một thanh
dẫn có độ dài ` = 1 m với vận tốc góc không đổi bằng 20 rad/s. Trục quay đi qua một
đầu thanh và song song với đường sức từ trường. Tìm suất điện động xuất hiện tại các
đầu thanh.
Đáp số: |ξ | = 0, 5 V.

Bài 4.9. Tìm hệ số tự cảm L của một cuộn dây gồm 400 vòng trên độ dài 20 cm. Tiết
diện ngang của ống bằng 9 cm2 . Tìm hệ số tự cảm L của cuộn dây này, nếu ta đưa một
lõi sắt có µ =400 vào trong ống.
Đáp số: L = 0, 36H.

Bài 4.10. Một ống dây điện gồm N vòng dây đồng, tiết diện mỗi sợi dây bằng S1 , điện
trở suất ρ. Ống dây có độ dài bằng ` và điện trở bằng R. Tìm hệ số tự cảm của ống dây.

µ0 µR2 S12
Đáp số: L = .
4πρ2 `

Bài 4.11. Tìm hệ số tự cảm của một cuộn dây có quấn 800 vòng dây. Độ dài của cuộn
dây bằng 0,25 m, đường kính vòng dây bằng 4 cm. Cho một dòng điện bằng 1 A chạy
qua cuộn dây. Tìm từ thông φm gửi qua mỗi tiết diện của cuộn dây. Tìm năng lượng từ
trường trong ống dây.
Đáp số: L = 4.10−3 H; Φm = 5.10−6 Wb; W = 2.10−2 J.

Bài 4.12. Một khung dây điện phẳng kín hình vuông tạo bởi dây đồng có điện trở suất
bằng 1,72.10−8 Ωm, tiết diện 1mm2 , đặt trong một từ trường biến thiên có cảm ứng từ
B = B0 . sin ωt, trong đó B0 = 0,01 T. Chu kỳ biến thiên của cảm ứng từ là T = 0,02s.
Diện tích của khung bằng S =25 cm2 . Mặt phẳng của khung vuông góc với đường sức

30
4. TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

từ trường. Tìm giá trị cực đại và sự phụ thuộc vào thời gian của:
a. Từ thông φm gửi qua khung.
b. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
c. Cường độ dòng điện chạy trong khung.
Đáp số: a. Φm = 2, 5.10−3 sin 100πt Wb b. ξ m = 7, 85.10−3 cos 100πt V
c. i = 2, 3 cos 100πt A

Bài 4.13. Một ống dây dẫn thẳng gồm N = 500 vòng đặt trong một từ trường sao cho
trục ống dây song song với đường sức từ trường. Tìm suất điện động trung bình xuất
hiện trong ống dây, cho biết cảm ứng từ B thay đổi từ 0 đến 2 T trong thời gian ∆t =
0,1 s và đường kính ống dây d = 10 cm.
Đáp số: |ξ | = 78, 5 V.

Bài 4.14. Trong một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,021 H có một dòng điện biến thiên
i = i0 sin ωt, trong đó i0 = 5 A, tần số của dòng điện là f = 50 Hz. Tìm suất điện động
tự cảm xuất hiện trong cuộn dây.
Đáp số: ξ = −33 cos 100πt V.

4.2 Trường điện từ và sóng điện từ

4.2.1 Tóm tắt lý thuyết

1. Lận điểm 1: Mọi từ trường biến đổi theo thời gian đều làm xuất hiện một điện
trường xoáy.


Ec = − (4.7)
dt
2. Suất điện động tự cảm:
dI
Etc = − L , (4.8)
dt
Φ
trong đó, L là độ tự cảm: L =
I
3. Hệ số tự cảm của ống dây hình trụ thẳng dài vô hạn:
N2
L = µ0 µ S (4.9)
`
- N là tổng số vòng dây, ` và S là chiều dài và tiết diện ngang của ống dây.

4. Hệ các phương trình Maxwell:

31
4. TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Các pt dạng tích phân Các phương trình dạng vi phân

Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy

~Ed~` = − d ∂~B
I Z
~B.d~S rot ~E = −
(C ) dt S ∂t
Đường sức từ trường là đường khép kín (tính bảo toàn của từ thông)
I
~B.d~S = 0 div ~B = 0

Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường


!
I Z ~
D ~
~ = ~J + ∂ D
~ ~` = ∂
H.d J+ d~S rot H
(C ) S ∂t ∂t
Điện thông gửi qua mặt kín bất kỳ = tổng đại số điện tích trong đó
I Z
~ ~S = ∑ q =
D.d ρdV ~ .D
∇ ~ = div D
~ =ρ
S V

32
Chương 5: QUANG HỌC SÓNG

5.1 Hiện tượng giao thoa ánh sáng

5.1.1 Tóm tắt lý thuyết

1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng: Xảy ra với nguồn sáng là hai nguồn sóng kết
hợp (cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian)

– Quang lộ:
L = n.d (5.1)

– Cực đại giao thoa:


∆L = L1 − L2 = kλ (5.2)

trong đó, k = 0, ±1, ±2...


– Cực tiểu giao thoa:
1
∆L = L1 − L2 = (k + )λ (5.3)
2
với k = 0, ±1, ±2...
– Trong môi trường chân không hoặc không khí thì ∆L = L1 − L2 = r1 − r2 ,
với r1 , r2 là khoảng cách (hình học) từ 2 nguồn sáng đến điểm đang xét.

2. Giao thoa khe Young:

(a) Vị trí vân sáng:


λD
ys = k ; (5.4)
`
với k = 0, ±1, ±2...
(b) Vị trí vân tối:
λD
yt = (2k + 1) ; (5.5)
2`
trong đó, k = 0, ±1, ±2...

33
5. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG

(c) Bề rộng của vân giao thoa (khoảng vân):


λD
i= (5.6)
`

(d) Đặt bản mỏng bề dày e, chiết suất n trên đường đi qua khe S2 . Hiệu quang
lộ thay đổi:
`y
∆L = L1 − L20 = r1 − (r2 + (n − 1)e) = r1 − r2 − (n − 1)e = − ( n − 1) e
D
(5.7)
`y
→ ∆L = − (n − 1)e. Vân sáng trung tâm ∆L = kλ = 0.
D
(n − 1)eD
⇒y= (5.8)
`

3. Nêm không khí:


- Hiệu quang lộ của 2 tia (một tia phản xạ ở mặt dưới của bản trên và một tia
phản xạ ở mặt trên của bản dưới):
λ
∆L = 2d + (5.9)
2
- Vị trí các vân tối:
λ
dt = k ; k = 0, 1, 2, ... (5.10)
2
- Vị trí các vân sáng:
λ
ds = (2k − 1) ; k = 1, 2, 3, ... (5.11)
4

4. Vân tròn Newton (bản chất là bài toán “nêm không khí”)
- Vị trí các vân tối:
λ
dt = k ; k = 0, 1, 2, ... (5.12)
2
- Vị trí các vân sáng:
λ
ds = (2k − 1) ; k = 1, 2, 3, ... (5.13)
4
- Bán kính vân tối thứ k:
√ √
rk = Rλ k (5.14)

5.1.2 Bài tập

Bài 5.1. Khoảng cách giữa hai khe trong máy giao thoa Young ` = 1mm khoảng cách
giữa màn quan sát tới mặt phẳng chứa hai khe D =3m. Khi toàn bộ hệ thống đặt trong

34
5. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG

không khí. Người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp i = 1, 5mm.
a. Tìm bước sóng của ánh sáng tới.
b. Xác định vị trí của vân sáng thứ ba và vân tối thứ tư.
c. Đặt trước một trong hai khe sáng một bản mỏng phẳng có hai mặt song song,
chiết suất n = 1, 5, bề dày e = 10µm. Xác định độ dịch chuyển của hệ thống vân giao
thoa trên màn quan sát.
d. Trong câu hỏi c) nếu đổ đầy nước (chiết suất n0 = 1, 33) vào khoảng cách cách
giữa màn quan sát và mặt phẳng chứa khe thì hệ thống vân giao thoa có gì thay đổi?
Hãy tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trong trường hợp này.

Bài 5.2. Hai khe Young cách nhau một khoảng ` = 1mm, được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng chưa biết. Màn quan sát được đặt cách mặt phẳng chứa hai khe
một đoạn D= 2m. Khoảng cách từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ bảy là 7,2mm.
Tìm:
a. Bước sóng của ánh sáng chiếu tới.
b. Vị trí của vân tối thứ ba và vân sáng thứ tư.
c. Độ dịch chuyển của hệ vân giao thoa trên màn quan sát, nếu đặt trước một trong
hai khe một bản mỏng song song, trong suốt, chiết suất n = 1, 5, bề dày e = 0, 02mm.

Bài 5.3. Hai khe Young cách nhau một khoảng ` = 2mm, được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ = 0, 6µm. Màn quan sát được đặt cách mặt phẳng chứa hai
khe một đoạn D = 1m.
a) Tìm vị trí vân sáng thứ tư và vân tối thứ năm.
b) Đặt trước một trong hai khe một bản mỏng song song, trong suốt, chiết suất n
= 1,5, hệ vân giao thoa trên màn quan sát dịch một khoảng 2mm. Tìm bề dày của bản
mỏng.

Bài 5.4. Hai khe Young cách nhau một khoảng ` = 1mm, được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc bước sóng λ = 0, 5µm. Màn quan sát được đặt cách mặt phẳng chứa hai khe
một đoạn D = 2m.
a. Tìm khoảng vân giao thoa.
b. Đặt trước một trong hai khe một bản mỏng song song, trong suốt, bề dày e =
12µm, hệ vân giao thoa trên màn quan sát dịch một khoảng 6mm. Tìm chiết suất của
bản mỏng.

Bài 5.5. Hai khe Young cách nhau một khoảng ` = 1mm, được chiếu bằng ánh sáng

35
5. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG

đơn sắc có bước sóng chưa biết. Khi hệ thống đặt trong không khí cho khoảng cách
giữa hai vân sáng liên tiếp i = 0,6mm. Màn quan sát được đặt cách mặt phẳng chứa hai
khe D = 1m.
a) Tìm bước sóng của ánh sáng chiếu tới.
b) Nếu đổ vào khoảng giữa màn quan sát và mặt phẳng chứa hai khe một chất lỏng
thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp i0 = 0,45mm. Tìm chiết suất của chất lỏng.

Bài 5.6. Hai khe Young cách nhau một khoảng ` = 1, 2mm, màn quan sát được đặt
cách mặt phẳng chứa hai khe D = 1, 2m. Chiếu ánh sáng đơn sắc màu xanh có bước
sóng λ1 = 0, 56.10−6 m.
a. Hệ thống khe đặt trong không khí. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu xanh λ1 =
0, 56.10−6 m trên bằng một ánh sáng đơn sắc màu đỏ có bước sóng λ2 = 0, 7.10−6 m thì
độ rộng của mỗi khoảng vân màu đỏ tăng lên bao nhiêu lần so với khoảng vân màu
xanh.
b. Cũng hỏi như trên nếu hệ thống khe đặt trong chất lỏng có chiết suất n.

Bài 5.7. Một chùm sáng trắng được rọi vuông góc với bản thuỷ tinh mỏng hai mặt song
song, bề dày e = 0, 4µm, chiết suất n = 1,5. Hỏi trong phạm vi quang phổ thấy được
của chùm ánh sáng trắng (bước sóng từ 0,4 đến 0,7 µm), những chùm tia phản chiếu
có bước sóng nào sẽ được tăng cường?

Bài 5.8. Trên mặt của một bản thủy tinh phẳng chiết suất n= 1,5, người ta phủ một
màng mỏng trong suốt chiết suất n0 = 1,4. Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng
λ0 = 0, 6µm theo phương vuông góc với mặt bản thủy tinh. Không khí có chiết suất
n0 = 1. Hãy xác định độ dày nhỏ nhất của màng mỏng để các cặp tia sáng phản xạ trên
hai mặt của màng mỏng giao thoa với nhau và để cho cường độ sáng cực tiểu.

Bài 5.9. Để làm giảm sự mất mát ánh sáng do phản chiếu trên một tấm thuỷ tinh người

ta phủ lên thuỷ tinh một lớp mỏng chất có chiết suất n0 = n, trong đó n là chiết suất
của thủy tinh. Trong trường hợp này, biên độ của những dao động sáng phản xạ từ hai
mặt của lớp mỏng sẽ bằng nhau. Hỏi bề dày nhỏ nhất của lớp màng mỏng bằng bao
nhiêu để khả năng phản xạ của thủy tinh theo hướng pháp tuyến sẽ bằng 0 đối với ánh
sáng có bước sóng λ = 0, 6µ

Bài 5.10. Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0, 6.10−6 m chiếu vuông góc
với mặt dưới của bản mỏng nêm không khí. Tìm góc nghiêng của bản mỏng này. Cho
biết độ rộng của 10 khoảng vân kế tiếp là 10 mm.

36
5. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG

Bài 5.11. Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng chưa biết chiếu vuông góc với mặt
dưới của bản mỏng nêm không khí có góc nghiêng α = 10 .Cho biết độ rộng của 10
khoảng vân kế tiếp là 10 mm. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào.

Bài 5.12. Một chùm ánh sáng đơn sắc song song có bước sóng λ = 0, 5µm chiếu vuông
góc với một mặt của nêm không khí. Quan sát trong ánh sáng phản xạ, người ta đo
được độ rộng của mỗi vân giao thoa bằng i = 0, 5mm.
a. Xác định góc nghiêng của nêm.
b. Chiếu đồng thời vào mặt nêm không khí hai chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng
lần lượt là λ1 = 0, 5µm, λ2 = 0, 6µm. Tìm vị trí tại đó các vân tối cho bởi hai chùm sáng
nói trên trùng nhau. Coi cạnh của bản mỏng nêm không khí là vân tối bậc không.

Bài 5.13. Một bản mỏng nêm thuỷ tinh có góc nghiêng α = 20 và chiết suất n = 1,52.
Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song vuông góc với một mặt của bản. Xác định
bước sóng của chùm sáng đơn sắc nếu khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp bằng i=
0,3mm.

Bài 5.14. Xét một hệ thống cho vân tròn Newton. Xác định bề dày của lớp không khí ở
đó ta quan sát thấy vân sáng đầu tiên, biết rằng ánh sáng tới có bước sóng λ = 0, 6µm.
Coi tâm của hệ vân tròn Newton là vân số 0.

Bài 5.15. Cho một chùm sáng đơn sắc song song bước sóng λ = 0, 6µm, chiếu vuông
góc với mặt phẳng của bản mỏng không khí nằm giữa bản thuỷ tinh phẳng đặt tiếp
xúc với mặt cong của một thấu kính phẳng - lồi. Tìm bề dày của lớp không khí tại vị trí
vân tối thứ tư của chùm tia phản xạ. Coi tâm của hệ vân tròn Newton là vân số 0.

Bài 5.16. Cho một chùm sáng đơn sắc song song chiếu vuông góc với mặt phẳng của
bản mỏng không khí nằm giữa bản thuỷ tinh phẳng đặt tiếp xúc với mặt cong của một
thấu kính phẳng - lồi. Bán kính mặt lồi thấu kính là R = 8,6m. Quan sát hệ vân tròn
Newton qua chùm sáng phản xạ và đo được bán kính vân tối thứ tư là r4 = 4, 5mm.
Xác định bước sóng của chùm sáng đơn sắc. Coi tâm của hệ vân tròn Newton là vân số
0.

Bài 5.17. Trong thí nghiệm vân tròn Newton, thấu kính có bán kính cong R = 5m, bán
kính của vân sáng ngoài cùng là 10mm. Hỏi có bao nhiêu vân sáng nhìn thấy được khi
bước sóng của ánh sáng chiếu tới là 589nm, hệ thống đặt trong chất lỏng có n = 1, 4,
thuỷ tinh có chiết suất 1,6.

37
5. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG

Bài 5.18. Cho một chùm sáng đơn sắc song song chiếu vuông góc với mặt phẳng của
bản mỏng không khí nằm giữa bản thuỷ tinh phẳng đặt tiếp xúc với mặt cong của một
thấu kính phẳng - lồi. Bán kính mặt lồi thấu kính là R = 15m. Quan sát hệ vân tròn
Newton qua chùm sáng phản xạ và đo được khoảng cách giữa vân tối thứ tư và vân
tối thứ hai mươi lăm bằng 9mm. Xác định bước sóng của chùm sáng đơn sắc. Coi tâm
của hệ vân tròn Newton là vân số 0.

Bài 5.19. Một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 6µm được rọi vuông góc với mặt
nêm thuỷ tinh (chiết suất n = 1,5). Xác định góc nghiêng của nêm. Biết rằng số vân giao
thoa chứa trong khoảng ` = 1 cm là N = 10.

Bài 5.20. Trong hệ thống của vân tròn Newton, người ta đổ đầy một chất lỏng có chiết
suất nhỏ hơn chiết suất của thủy tinh vào khe giữa thấu kính thủy tinh và bản thủy
tinh phẳng. Xác định chiết suất của chất lỏng nếu ta quan sát vân phản chiếu và thấy
bán kính của vân tối thứ 3 bằng 3,65mm. Cho bán kính là R = 10m, bước sóng của ánh
sáng tới λ = 0, 589µm, vân tối ở tâm là vân tối số 0 (k = 0).

Bài 5.21. Mặt cầu của một thấu kính một mặt phẳng, một mặt lồi được đặt tiếp xúc với
một bản thủy tinh phẳng. Chiết suất của thấu kính và của bản thủy tinh lần lượt bằng
n1 = 1,5 và n2 = 1,7. Bán kính cong của mặt cầu của thấu kính là R = 100 cm, khoảng
không gian giữa thấu kính và bản phẳng chứa đầy một chất có chiết suất n = 1,63. Xác
định bán kính của vân tối Newton thứ 5 nếu quan sát vân giao thoa bằng ánh sáng
phản xạ. Cho bước sóng của ánh sáng λ = 0, 5µm.

5.2 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

5.2.1 Tóm tắt lý thuyết

1. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng qua 1 khe hẹp:


- Các tia nhiễu xạ có góc lệch ϕ = 0 ⇒ cực đại giữa.
- Các tia nhiễu xạ có góc lệch thỏa mãn:
λ
sin ϕ = ±k ; k = ±1, ±2, ... (5.15)
b
→ cực tiểu nhiễu xạ.
- Các tia nhiễu xạ có góc lệch thỏa mãn:
λ
sin ϕ = ±(2k + 1) ; k = 1, ±2, ±3, ... (5.16)
2b
38
5. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG

→ cực đại nhiễu xạ.

2. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng qua nhiều khe hẹp. Cách tử nhiễu xạ:
b : bề rộng của 1 khe hẹp, d : khoảng cách giữa các khe hẹp (→ chu kỳ cách tử).
- Những tia nhiễu xạ có góc lệch thỏa mãn:

λ
sin ϕ = ±k ; k = 0, ±1, ±2, ... (5.17)
d

→ cực đại nhiễu xạ.


- Các tia nhiễu xạ có góc lệch thỏa mãn:

λ
sin ϕ = ±k ; k = ±1, ±2, ... (5.18)
b

→ cực tiểu nhiễu xạ.

• Vì d > b nên giữa hai cực tiểu chính có thể có nhiều cực đại chính.
Số cực đại chính nằm giữa hai cực tiều chính là:

λ λ d
sin ϕ = m < ⇒ |m| < (5.19)
d b b

• Giữa 2 cực đại chính có N − 1 cực tiểu phụ và N − 2 cực đại phụ.

5.2.2 Bài tập

Bài 5.22. Một chùm tia sáng đơn sắc song song bước sóng λ = 0, 589µm chiếu thẳng
góc với một khe hẹp có bề rộng b = 2µm. Hỏi những cực tiểu nhiễu xạ được quan sát
dưới những góc nhiễu xạ bằng bao nhiêu? (so với phương ban đầu).

Bài 5.23. Một chùm tia sáng đơn sắc song song (λ = 5.10−5 cm) được rọi thẳng góc với
một khe hẹp có bề rộng bằng b = 2.10−3 cm. Tính bề rộng của ảnh của khe trên một
màn quan sát đặt cách khe một khoảng d = 1m (bề rộng của ảnh là khoảng cách giữa
hai cực tiểu đầu tiên ở hai bên cực đại giữa.)

Bài 5.24. Một chùm tia sáng đơn sắc song song chiếu vuông góc với mặt khe chữ nhật
hẹp. Độ rộng của khe hẹp là b = 0,10 mm. Sát phía sau khe hẹp có đặt một thấu kính
hội tụ tiêu cự f =100 cm. Người ta đo được độ rộng của cực đại trung tâm trên màn
quan sát là 12 mm. Hãy xác định bước sóng của ánh sáng chiếu vào.

39
5. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG


Bài 5.25. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song (bước sóng λ= 4358,34A) vuông
góc với một cách tử truyền qua. Tìm góc lệch ứng với vạch quang phổ thứ ba,biết rằng
trên 1mm của cách tử có 500 vạch.

Bài 5.26. Một chùm tia sáng được rọi vuông góc với một cách tử. Biết rằng góc nhiễu
xạ đối với vạch quang phổ λ1 = 0, 65µm trong quang phổ bậc hai bằng ϕ = 45◦ . Xác
định góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ λ2 = 0, 5µm trong quang phổ bậc ba.

Bài 5.27. Cho một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng λ = 0, 7µm chiếu
vuông góc với mặt của một cách tử truyền qua. Trên mặt phẳng tiêu của thấu kính
hội tụ đặt ở sát phía sau cách tử, người ta quan sát thấy vạch quang phổ bậc ba lệch
ϕ = 48◦ 360 . Xác định:
a. Chu kỳ cách tử và số khe trên 1cm chiều dài của cách tử.
b. Số cực đại chính nằm trong khoảng giữa hai cực tiểu chính bậc nhất trong ảnh
nhiễu xạ. Cho biết mỗi khe của cách tử có độ rộng b = 0, 7µm, sin 48◦ 360 = 0.75.

Bài 5.28. Cho một cách tử phẳng có chu kỳ cách tử d = 2µm. Sau cách tử đặt một thấu
kính hội tụ, trên màn quan sát đặt tại mặt phẳng tiêu của thấu kính người ta quan sát
thấy khoảng cách giữa hai quang phổ bậc nhất ứng với bước sóng λ1 = 0, 4044µm và
λ2 = 0, 4047µm bằng 0,1 mm. Xác định tiêu cự của thấu kính.

Bài 5.29. Một chùm ánh sáng trắng song song chiếu vuông góc vào mặt một cách tử
phẳng. Cho biết trên mỗi milimet chiều dài của cách tử có n = 50 khe. Phía sau cách
tử đặt một thấu kính hội tụ. Xác định hiệu số các góc nhiễu xạ ứng với vạch đỏ có
bước sóng λ1 = 0, 76µm nằm ở cuối quang phổ bậc nhất và vạch tím có bước sóng
λ2 = 0, 4µm nằm ở đầu quang phổ bậc hai.

Bài 5.30. Cho một cách tử có chu kỳ là 2 µm.


a. Hãy xác định số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử nếu ánh sáng dùng

trong thí nghiệm là ánh sáng vàng của ngọn lửa Natri (λ = 5890 A ).
b. Tìm bước sóng cực đại để có thể quan sát được trong quang phổ cho bởi cách tử
đó.

Bài 5.31. Ánh sáng có bước sóng 600nm đến dọi vuông góc với một cách tử nhiễu xạ.
Hai cực đại kế tiếp xuất hiện tại các góc nhiễu xạ sin ϕ = 0, 2 và sin ϕ = 0, 3. Cực đại
của phổ bậc 4 không quan sát được. Tính:

40
5. HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

a. Chu kỳ cách tử.


b. Khoảng cách giữa hai cực đại chính bậc nhất trên màn quan sát đặt tại tiêu điểm
của thấu kính hội tụ tiêu cự f = 50 cm.

Bài 5.32. Một chùm sáng song song có bước sóng λ = 5.10−5 cm, chiếu vuông góc với
cách tử truyền qua có chu kỳ d = 10−2 mm, độ rộng của một khe b = 2, 4.10−3 mm.
a. Tìm góc nhiễu xạ ứng với cực đại chính bậc hai.
b. Có bao nhiêu cực đại chính nằm giữa hai cực tiểu chính bậc nhất.

5.3 Hiện tượng phân cực ánh sáng

5.3.1 Tóm tắt lý thuyết

1. Định lý Malus: Khi cho một chùm tia sáng tự nhiên rọi qua kính phân cực và
kính phân tích đặt kế tiếp nhau thì cường độ sáng sau bản T2 sau kính phân tích
liên hệ với cường độ sáng sau bản T1 :

I2 = I1 cos2 α; (5.20)

trong đó, I1 là cường độ sáng sau kính phân cực; α : góc tạo bởi hai quang trục
∆1 và ∆2 .

2. Phân cực do phản xạ, góc tới Brewster: Khi ánh sáng tự nhiên phản xạ trên mặt
phân cách của hai môi trường, ánh sáng phản xạ sẽ bị phân cực toàn phần nếu
góc tới i B thỏa mãn điều kiện:

tan i B = n21 , (5.21)

trong đó i B được gọi là góc tới Brewster, n21 là chiết suất tỉ đối của môi trường
chứa tia khúc xạ so với môi trường chứa tia tới.

3. Cường độ sáng sau các lăng kính Nicol: Khi rọi một chùm tia sáng tự nhiên qua
hai lăng kính Nicol đặt kế tiếp nhau thì cường độ sáng I2 sau lăng kính Nicol thứ
hai bằng:
I2 = I1 cos2 α; (5.22)

trong đó, I1 là cường độ sáng sau lăng kính Nicol thứ nhất; α : góc giữa hai mặt
phẳng chính của hai lăng kính Nicol.

41
5. HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

4. Sự quay mặt phẳng phân cực: Chiếu tia sáng phân cực dọc theo quang trục ⇒
mặt phẳng dao động quay đi một góc α

α = [α]ρd; (5.23)

với ρ : khối lượng riêng, d : bề dày bản.

5.3.2 Bài tập

Bài 5.33. Cho biết khi ánh sáng truyền từ một chất có chiết suất n ra ngoài không khí
thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần của ánh sáng ứng với góc giới hạn i gh = 45◦ .
Xác định góc tới Brewster của chất này, môi trường chứa tia tới là không khí.

Bài 5.34. Ánh sáng tự nhiên truyền từ không khí tới chiếu vào một bản thuỷ tinh. Cho
biết ánh sáng phản xạ bị phân cực toàn phần khi góc khúc xạ r = 33◦ . Xác định chiết
suất của bản thuỷ tinh.

Bài 5.35. Xác định góc tới Brewster của một mặt thuỷ tinh có chiết suất n1 = 1,57 khi
môi trường ánh sáng tới là:
a. Không khí.
b. Nước có chiết suất n2 = 4/3.

Bài 5.36. Một chùm tia sáng sau khi truyền qua một chất lỏng đựng trong một bình
thuỷ tinh, phản xạ trên đáy bình. Tia phản xạ bị phân cực toàn phần khi góc tới trên
đáy bình bằng 42◦ 370 , chiết suất của bình thuỷ tinh n = 1,5. Tính:
a. Chiết suất của chất lỏng.
b. Góc tới trên đáy bình để chùm tia phản xạ trên đó phản xạ toàn phần.

Bài 5.37. Cho một chùm tia sáng tự nhiên chiếu vào mặt của một bản thuỷ tinh nhúng
trong chất lỏng. Chiết suất của thuỷ tinh là n1 = 1,5. Cho biết chùm tia phản xạ trên
mặt thuỷ tinh bị phân cực toàn phần khi các tia phản xạ hợp với các tia tới một góc
ϕ = 97◦ . Xác định chiết suất n2 của chất lỏng.

Bài 5.38. Ánh sáng phản chiếu trên một mặt thủy tinh đặt trong không khí sẽ bị phân
cực toàn phần khi góc khúc xạ r = 30◦ . Tìm chiết suất của loại thủy tinh trên.

Bài 5.39. Chiếu một chùm ánh sáng tự nhiên lên mặt một bản thủy tinh nhẵn bóng,
nhúng trong một chất lỏng. Tia phản xạ (trên mặt bản thủy tinh) hợp với tia tới một
góc ϕ = 97◦ , và bị phân cực toàn phần. Xác định chiết suất của chất lỏng, cho ntt =1,5.

42
5. HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

Bài 5.40. Một chùm tia sáng tự nhiên sau khi truyền qua một cặp kính phân cực và
kính phân tích, cường độ sáng giảm đi 4 lần; coi phần ánh sáng bị hấp thụ không đáng
kể. Hãy xác định góc hợp bởi tiết diện chính của hai kính trên

Bài 5.41. Mặt phẳng chính (mặt phẳng dao động) của hai lăng kính nicol N1 và N2 hợp
với nhau một góc α = 60◦ . Hỏi:
a. Cường độ ánh sáng giảm đi bao nhiêu lần sau khi đi qua nicol N1 .
b. Cường độ ánh sáng giảm đi bao nhiêu lần sau khi đi qua cả hai nicol.
Biết rằng, khi truyền qua mỗi lăng kính nicol, ánh sáng bị phản xạ và hấp thụ mất
k = 5%.

43
Chương 6: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
EINSTEIN

6.1 Tóm tắt lý thuyết

1. Phép biến đổi Lorentz: Xét hai hệ qui chiếu quán tính K và K’. Tại t = 0, hai gốc
O, O’ trùng nhau, K’ chuyển động thẳng đều so với K với vận tốc V theo phương
x.

x 0 + Vt0
 
x − Vt
x0 = r x =

 
 r
V2
 
V2

 

1 − −
 
  1
c2 c2

 


 

0
 y = y0
 
 y =y

 

K ⇒ K0 0 K0 ⇒ K z = z0 (6.1)
 z =z 
V
 
  V
t − 2x t0 + 2 x 0

 

 
t0 = r c t= r c

 


 

V2 V2

 

1− 2
 

 
 1− 2
c c

2. Sự co ngắn Lorentz: s
v2
` = `0 1− , (6.2)
c2
trong đó, ` là chiều dài (dọc theo phương chuyển động) của vật trong hệ quy
chiếu mà nó chuyển động (hệ quy chiếu K) với vận tốc v; `0 là chiều dài của vật
đó trong hệ quy chiếu mà vật đứng yên (hệ quy chiếu K’).

3. Sự giãn nở của thời gian: Khoảng thời gian ∆t0 trong hệ quy chiếu chuyển động
với vận tốc v đối với người quan sát liên hệ với khoảng thời gian ∆t trong hệ quy

44
6. BÀI TẬP

chiếu đứng yên đối với người quan sát bởi biểu thức:

∆t0
∆t = r (6.3)
v2
1− 2
c

4. Khối lượng của chất điểm chuyển động:

m0
m= r (6.4)
v2
1− 2
c

5. Hệ thức Einstein liên hệ giữa khối lượng và năng lượng của một vật:

E = mc2 (6.5)

6. Mối liên hệ giữa năng lượng và động lượng của vật:

E2 = m2o c4 + p2 c2 (6.6)

7. Động năng của một vật chuyển động với vận tốc v:
 
1
Wđ = m0 c2 
 
r − 1 (6.7)
v2

1− 2
c

8. Năng lượng ứng với độ biến thiên khối lượng ∆m:

∆E = ∆m.c2 (6.8)

6.2 Bài tập

Bài 6.1. Vật chuyển động phải có vận tốc bao nhiêu để kích thước của nó theo phương
chuyển động trong hệ qui chiếu gắn với trái đất giảm đi 2 lần.

Bài 6.2. Khối lượng của electrôn chuyển động bằng hai lần khối lượng nghỉ của nó.
Tìm vận tốc chuyển động của electrôn.

Bài 6.3. Tìm vận tốc của hạt electrôn để năng lượng toàn phần của nó lớn gấp 10 lần
năng lượng nghỉ của nó.

45
6. BÀI TẬP

Bài 6.4. Khối lượng của vật tăng thêm bao nhiêu lần nếu vận tốc của nó tăng từ 0 đến
0,9 lần vận tốc của ánh sáng.

Bài 6.5. Một hạt vi mô (mêzôn) trong các tia vũ trụ chuyển động với vận tốc bằng 0,95
lần vận tốc ánh sáng. Hỏi khoảng thời gian theo đồng hồ người quan sát đứng trên trái
đất ứng với khoảng “thời gian sống” một giây của hạt đó.

Bài 6.6. Hạt electrôn phải được gia tốc bởi một hiệu điện thế U bằng bao nhiêu để đạt
vận tốc bằng 95 % vận tốc ánh sáng. Cho e = 1, 6.10−19 C, me = 9, 1.10−31 kg.

Bài 6.7. Tìm hiệu điện thế tăng tốc U mà prôtôn vượt qua để cho kích thước của
nó trong hệ qui chiếu gắn với trái đất giảm đi hai lần. Cho m p = 1, 67.10−27 kg, e =
1, 6.10−19 C.

Bài 6.8. Hỏi vận tốc của hạt phải bằng bao nhiêu để động năng của hạt bằng năng
lượng nghỉ.

Bài 6.9. Khối lượng của hạt electrôn chuyển động lớn gấp hai lần khối lượng của nó
khi đứng yên. Tìm động năng của hạt. Cho me = 9, 1.10−31 kg.

Bài 6.10. Để động năng của hạt bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì vận tốc của
hạt phải bằng bao nhiêu?

Bài 6.11. Khi năng lượng của vật biến thiên 4,19 J thì khối lượng của vật biến thiên bao
nhiêu?

46
Chương 7: QUANG HỌC LƯỢNG TỬ

7.1 Bức xạ nhiệt

7.1.1 Tóm tắt lý thuyết

1. Năng suất phát xạ toàn phần: (độ trưng năng lượng) của vật đen tuyệt đối là
năng lượng do một đơn vị diện tích bề mặt vật đen tuyệt đối bức xạ ra trong một
giây, được xác định theo định luật Stephan Boltzmal:

R( T ) = σT 4 , (7.1)

với T là nhiệt độ tuyệt đối của vật; σ là hằng số Stefan Boltzmal σ = 5, 67.10−8 W/m2 .K4 .
Năng suất phát xạ toàn phần liên hệ với công suất phát xạ và năng lượng phát xạ
bởi biểu thức:



 P : công suất phát xạ

diện tích bề mặt của vật

 S :
P Q
R( T ) = = ; với (7.2)
S tS 
 Q : Năng lượng phát xạ



 t : thời gian phát xạ

2. Nếu vật bức xạ không phải là vật đen tuyệt đối thì năng xuất phát xạ toàn phần:

R0 ( T ) = ασT 4 , (7.3)

trong đó α là hệ số hấp thụ, không thứ nguyên, nhỏ hơn 1.

3. Hệ số phát xạ đơn sắc của vật ở nhiệt độ T ứng với bước sóng λ

dR( T )
r (λ, T ) = (7.4)

hay Z ∞
R( T ) = r (λ, T )dλ (7.5)
0

47
7. BỨC XẠ NHIỆT

4. Định luật Wien: Bước sóng λmax ứng với cực đại của năng suất phát xạ đơn sắc
của vật đen tuyệt đối liên hệ với nhiệt độ của nó theo công thức:

b
λmax = , (7.6)
T
trong đó b là hằng số Wien b = 2, 8978.10−3 m.K.

5. Công thức Planck đối với hàm phổ biến:

2πν2 hν
eν,T = (7.7)
c2 hν
−1
e kT
với h = 6, 625.1034 J.s là hằng số Plank.

7.1.2 Bài tập

Bài 7.1. Tìm công suất bức xạ của một lò nung, cho biết nhiệt độ của lò bằng t = 727◦
C, diện tích của cửa lò bằng 250 cm2 . Coi lò là vật đen tuyệt đối.

Bài 7.2. Tìm nhiệt độ của một lò nung, cho biết mỗi giây lò phát ra một năng lượng
bằng 8,28 calo qua một lỗ nhỏ có kích thước bằng 6 cm2 . Coi bức xạ được phát ra từ
một vật đen tuyệt đối.

Bài 7.3. Vật đen tuyệt đối có dạng một quả cầu đường kính d = 10 cm ở nhiệt độ
T không đổi. Tìm nhiệt độ T, cho biết công suất bức xạ ở nhiệt độ đã cho bằng 12
kcalo/phút.

Bài 7.4. Vật đen tuyệt đối có dạng một quả cầu đường kính d= 10cm ở nhiệt độ T không
đổi. Tìm nhiệt độ T, cho biết công suất bức xạ ở nhiệt độ đã cho bằng 12kcalo/phút.

Bài 7.5. Nhiệt độ của vật đen tuyệt đối tăng từ 1000 K đến 3000 K. Hỏi:
1. Năng suất phát xạ toàn phần của nó tăng bao nhiêu lần?.
2. Bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại thay đổi bao nhiêu lần?

Bài 7.6. Một vật đen tuyệt đối ở nhiệt độ T1 = 2900 K. Do vật bị nguội đi nên bước sóng
ứng với năng suất phát xạ cực đại thay đổi ∆λ = 9µm. Hỏi vật lạnh đến nhiệt độ bằng
bao nhiêu?

48
7. BỨC XẠ NHIỆT

Bài 7.7. Một ngôi nhà gạch trát vữa có diện tích mặt ngoài tổng cộng là 800m2 , nhiệt
độ của mặt bức xạ là 27◦ C và hệ số hấp thụ khi đó bằng 0,8. Tính:
a. Năng lượng bức xạ trong một ngày đêm từ ngôi nhà đó.
b. Bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại của ngôi nhà nếu coi nó là vật đen
tuyệt đối.
Cho hằng số Stefan – Boltzman σ = 5, 67.10−8 W/m2 K4 , hằng số Wien b = 2, 898.10−3 m.K

Bài 7.8. Một thỏi thép đúc có nhiệt độ 727◦ C. Trong một giây, mỗi cm2 của nó bức xạ
một lượng năng lượng 4J. Xác định hệ số hấp thụ của thỏi thép ở nhiệt độ đó, nếu coi
rằng hệ số hấp thụ là như nhau đối với mọi bước sóng.

Bài 7.9. Công suất bức xạ của vật đen tuyệt đối bằng 105 kW. Tìm diện tích bức xạ của
vật đó nếu bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại của nó bằng 0,7 µm. Cho hằng
số Stefan – Boltzman σ = 5, 67.10−8 W/m2 K4 , hằng số Wien b = 2, 898.10−3 m.K.

Bài 7.10. Bề mặt kim loại nóng chảy có diện tích 10cm2 mỗi phút bức xạ ra một lượng
năng lượng 4.104 J. Nhiệt độ bề mặt là 2500K. Tìm:
a. Năng lượng bức xạ của mặt đó, nếu coi nó là vật đen tuyệt đối.
b. Tỷ số giữa các năng suất phát xạ toàn phần của mặt đó và của vật đen tuyệt đối
ở cùng một nhiệt độ.

Bài 7.11. Dây tóc vônfram trong bóng đèn có đường kính d = 0, 03cm và dài ` = 5cm.
Khi mắc vào mạch điện 127 V, dòng điện chạy qua đèn có cường độ 0,31A. Tìm nhiệt
độ của đèn, giả sử ở trạng thái cân bằng nhiệt toàn bộ nhiệt lượng do đèn phát ra đều
ở dạng bức xạ. Cho biết tỷ số giữa năng suất phát xạ toàn phần của vônfram với năng
suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối ở nhiệt độ cân bằng của dây tóc đèn bằng
0,31.

Bài 7.12. Khi nghiên cứu quang phổ phát xạ của mặt trời, người ta nhận thấy bức xạ
mang năng lượng cực đại có bước sóng λm = 0, 48µm. Coi mặt trời là vật đen lý tưởng.
Tìm:
a. Công suất phát xạ toàn phần của mặt trời.
b. Mật độ năng lượng nhận được trên mặt trái đất.
Cho biết bán kính mặt trời r = 6, 5.105 km, khoảng cách từ mặt trời đến trái đất d =
1, 5.108 km, hằng số Stefan – Boltzman σ = 5, 67.10−8 W/m2 K4 , hằng số Wien b =
2, 898.10−3 mK.

49
7. BỨC XẠ NHIỆT

Bài 7.13. Tìm bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại của
a. Dây tóc bóng đèn (3000K).
b. Mặt trời (6000K).
c. Bom nguyên tử khi nổ (107 K)
Coi các nguồn là vật đen tuyệt đối.

Bài 7.14. Hỏi cần cung cấp cho một quả cầu kim loại được bôi đen có bán kính 2cm
một công suất bằng bao nhiêu để giữ cho nhiệt độ của nó cao hơn nhiệt độ của môi
trường 27◦ C. Cho biết nhiệt độ môi trường bằng 20◦ C và coi nhiệt độ giảm chỉ do bức
xạ.

50
7. THUYẾT PHOTON CỦA EINSTEIN VÀ BẢN CHẤT CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

7.2 Thuyết photon của Einstein và bản chất của bức xạ điện từ

7.2.1 Tóm tắt lý thuyết

1. Thuyết photon của Einstein: Thuyết lượng tử của Planck đã nêu lên quan điểm
hiện đại về năng lượng: năng lượng điện từ phát xạ hay hấp thụ có những giá trị
gián đoạn (bị lượng tử hóa), tuy nhiên Planck chưa nêu được bản chất gián đoạn
của bức xạ điện từ. Năm 1905 Einstein dựa trên thuyết lượng tử về năng lượng
đã đưa ra thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết photon).

(a) Ánh sáng gồm những hạt rất nhỏ gọi là photon (hay lượng tử ánh sáng).
Mỗi photon mang một năng lượng xác định bằng:

e = hν (7.8)

trong đó h = 6, 624.10−34 (J.s) là hằng số Planck, ν là tần số của sóng ánh


sáng tương ứng với photon đó.

(b) Trong chân không cũng như trong mọi môi trường khác, photon truyền đi
cùng một vận tốc xác định c = 108 m/s.

(c) Cường độ của chùm ánh sáng tỷ lệ với số photon phát ra từ nguồn sáng
trong một đơn vị thời gian.

2. Động lực học photon:

(a) Năng lượng của photon ứng với bức xạ điện từ đoen sắc tần số ν

e = hν (7.9)

(b) Khối lượng của photon


e hν
m= 2
= 2 (7.10)
c c
(c) Động lượng của photon
hν h
p= = (7.11)
c λ
3. Hiệu ứng quang điện ngoài:
Hiệu ứng quang điện là hiện tượng các electron được giải phóng khỏi mặt ngoài
của bản kim loại khi rọi một chùm ánh sáng thích hợp tới mặt bản kim loại đó.

51
7. THUYẾT PHOTON CỦA EINSTEIN VÀ BẢN CHẤT CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

(a) Giới hạn quang điện:


hc
λ0 = (7.12)
A
trong đó, A là công thoát electron của kim loại.

(b) Phương trình Einstein:


1
hν = A + me v20max (7.13)
2
1
trong đó me v20max là động năng ban đầu cực đại của quang electron bắn ra,
2
me là khối lượng của electron.

(c) Hiệu điện cản Uc : Để triệt tiêu dòng quang điện người ta đặt lên 2 cực của
tế bào quang điện 1 hiệu điện thế cản Uc sao cho công cản của điện trường
bằng động năng ban đầu cực đại của quang electron.

1
eUc = me v20max (7.14)
2

4. Hiệu ứng Compton:

Khi chiếu chùm tia X, có bước sóng λ vào các chất nhẹ như grafit, parafin..., trong
phổ tia X bị tán xạ, ngoài vạch có bước sóng bằng bước sóng λ của chùm tia X
chiếu tới còn phát hiện được vạch có bước sóng λ0 > λ. Thực nghiệm chứng tỏ,
λ chỉ phụ thuộc vào góc tán xạ θ mà không phụ thuộc vào cấu tạo của chất được
chiếu tia X. Đây là hiện tượng chứng tỏ bản chất của photon là có động lượng.

m0e : khối lượng nghỉ của electron


m
r 0e : khối lượng của electron chuyển động
v2
1− 2
c
e = m0e c2 : năng lượng nghỉ của electron
m0e c2
e0 = r : năng lượng của electron chuyển động.
v2
1− 2
c
0 m0e v
p =r : động năng của electron chuyển động,
v2
1− 2
c
động năng ban đầu của electron p = 0.

52
7. THUYẾT PHOTON CỦA EINSTEIN VÀ BẢN CHẤT CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

Độ dịch Compton:
θ
∆λ = λ0 − λ = 2Λc sin2 , (7.15)
2
h
trong đó θ là góc tán xạ; Λc : bước sóng Compton, Λc = = 2, 4.10−12 m.
m0e c

7.2.2 Bài tập

Bài 7.15. Tìm giới hạn quang điện đối với các kim loại có công thoát 2,4eV, 2,3eV, 2eV.

Bài 7.16. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện
λ0 = 0, 5µm. Tìm:
a. Công thoát của electrôn đối với kim loại đó.
b. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electrôn khi catôt được chiếu bằng ánh
sáng đơn sắc bước sóng λ = 0, 25µm.

Bài 7.17. Chiếu một bức xạ điện từ đơn sắc bước sóng λ = 0, 41µm lên một kim loại
dùng làm catôt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu dùng
một hiệu điện thế hãm 0,76 V thì các quang electrôn bắn ra đều bị giữ lại. Tìm:
a. Công thoát của electrôn đối với kim loại đó.
b. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electrôn khi bắn ra khỏi catôt.

Bài 7.18. Công thoát của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện A = 2,48eV.
Tìm:
a. Giới hạn quang điện của tấm kim loại đó.
b. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electrôn khi catôt được chiếu bằng ánh
sáng đơn sắc bước sóng λ = 0, 36µm.
c. Hiệu điện thế hãm để không có một electrôn nào đến được anôt.

Bài 7.19. Khi chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0, 234µm vào một kim loại
dùng làm catốt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết tần số

53
7. THUYẾT PHOTON CỦA EINSTEIN VÀ BẢN CHẤT CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

giới hạn của catôt ν0 = 6.1014 Hz. Tìm:


a. Công thoát của electrôn đối với kim loại đó.
b. Hiệu điện thế hãm để không có một electrôn nào đến được anôt.
c. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electrôn.

Bài 7.20. Khi chiếu một chùm ánh sáng vào một kim loại dùng làm catốt của tế bào
quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu dùng một hiệu điện thế hãm 3V
thì các quang electrôn bắn ra đều bị giữ lại. Biết tần số giới hạn của catôt ν0 = 6.1014
Hz. Tìm:
a. Công thoát của electrôn đối với tấm kim loại đó.
b. Tần số của ánh sáng chiếu tới ra từ catôt.

Bài 7.21. Công thoát của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện A = 2, 15 eV.
Tìm:
a. Giới hạn quang điện của tấm kim loại đó.
b. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electrôn khi catôt được chiếu bằng ánh
sáng đơn sắc bước sóng λ = 0, 489µm.
c. Hiệu điện thế hãm để không có một electrôn nào đến được anôt.

Bài 7.22. Khi chiếu vào một kim loại những ánh sáng lần lượt có bước sóng 2790A và

2450A thì có các quang electron bắn ra. Hiệu điện thế hãm để giữ chúng lại lần lượt
là 0,66V và 1,26V. Cho biết điện tích của electron e = 1, 6.10−19 C và vận tốc ánh sáng
c = 3.108 m/s, hãy tính hằng số Planck.

Bài 7.23. Tìm động lượng, khối lượng của phôtôn có tần số ν = 5.1014 Hz.

Bài 7.24. Tìm năng lượng và động lượng của phôtôn ứng với bước sóng λ = 0, 6µm.

Bài 7.25. Tìm năng lượng và động lượng của phôtôn ứng với bước sóng λ = 10−12 m.

Bài 7.26. Xác định vận tốc cực đại của các quang electron bị bứt khỏi mặt kim loại bạc
khi chiếu tới mặt kim loại.
a. Các tia tử ngoại có λ1 = 0, 155µm
b. Các tia có λ2 = 0, 001 nm
Cho công thoát của bạc bằng 0,75.10−18 J.

Bài 7.27. Trong hiện tượng tán xạ Compton, bước sóng ban đầu của phôtôn là λ =

0, 03 A và vận tốc của electron bắn ra là v = βc = 0, 6c. Xác định độ tăng bước sóng ∆λ
và góc tán xạ θ (Λc = 2, 426.10−12 m).

54
7. THUYẾT PHOTON CỦA EINSTEIN VÀ BẢN CHẤT CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

Bài 7.28. Phôtôn có năng lượng 250 keV bay đến va chạm với một electrôn đứng yên
và tán xạ Compton theo góc 120◦ . Xác định năng lượng của phôtôn tán xạ. (Λc =
2, 426.10−12 m).

Bài 7.29. Phôtôn ban đầu có năng lượng 0,8MeV tán xạ trên một electrôn tự do và
thành phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng bước sóng Compton. Tính:
a. Góc tán xạ.
b. Năng lượng của phôtôn tán xạ.

Bài 7.30. Tính năng lượng và động lượng của phôtôn tán xạ khi phôtôn có bước sóng
ban đầu λ = 0, 05.10−10 m đến va chạm vào electrôn tự do và tán xạ theo góc 60◦ , 90◦ .

Bài 7.31. Trong hiện tượng tán xạ Compton, bức xạ Rơngen có bước sóng λ đến tán xạ
trên electrôn tự do. Tìm bước sóng đó, cho biết động năng cực đại của electron bắn ra
bằng 0,19 MeV. Λc = 2, 426.10−12 m.

Bài 7.32. Trong hiện tượng Compton, bước sóng của chùm phôtôn bay tới là 0,03A.
Tính phần năng lượng truyền cho electron đối với phôtôn tán xạ dưới những góc 60◦ ,
90◦ , 180◦ .

Bài 7.33. Tìm động lượng của electrôn khi có phôtôn bước sóng λ = 0, 05 A đến va
chạm và tán xạ theo góc θ = 90◦ . Lúc đầu electrôn đứng yên. (Λc = 2, 426.10−12 m).

55
Chương 8: CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

8.1 Tóm tắt lý thuyết

1. Lưỡng tính sóng hạt của vi hạt: Giả thuyết de Broglie:


Hạt vi mô có năng lượng xác định E, động lượng xác định p ứng với một sóng phẳng
đơn sắc có tần số dao động ν và có bước sóng λ cho bởi:

 E = hν = h̄ω
(8.1)
 p = h ; ~p = h̄~k
λ
h
trong đó, h̄ là hằng số Planck rút gọn, h̄ =

• Hiệu điện thế để gia tốc hạt U: eU = Wđ
• Hạt chuyển động với vận tốc nhỏ (v << c)
h

p = m0 v = 
 h h h
λ ⇒ λ = = √ = √ (8.2)
1 2
p 
Wđ = m0 v2 =  m0 v 2m0 Wđ 2m0 eU
2 2m0
• Hạt chuyển động với vận tốc lớn v ≈ c (chuyển động tương đối tính). Động
lượng và động năng của hạt:
 m v
 p = mv = r 0
v2



1 −


c2


  
(8.3)
2 r 1
  



 Wđ = m 0 c 1  = eU


 
v 2 
1− 2


c
Từ mối liên hệ giữa động lượng và năng lượng E2 = m20 c4 + p2 c2
h h hc hc
λ= = m v =p =p (8.4)
mv r 0 Wđ (Wđ + 2m0 c2 ) eU (eU + 2m0 c2 )
v2
1− 2
c
56
8. BÀI TẬP

2. Hệ thức bất định Heisenberg

• Hệ thức giữa độ bất định về tọa độ và độ bất định về động lượng của vi hạt:

∆x.∆p x ≈ h̄ (8.5)

• Hệ thức giữa độ bất định về năng lượng và thời gian sống của vi hạt:

∆E.∆t ≈ h̄ (8.6)

3. Hàm sóng

• Hàm sóng phẳng đơn sắc:

i
ψ = ψ0 exp[−i (ωt −~k~r )] = ψ0 exp[− ( Et − ~p~r )] (8.7)

trong đó, k = 2π/λ là số sóng.

• Ý nghĩa của hàm sóng:


Xác suất tìm vi hạt trong thể tích dxdydz = dV là:

|ψ|2 dV = ψ∗ ψdV (8.8)

4. Phương trình Schrodinger:

2m
∆ψ(~r ) + [ E − U (~r )]ψ(~r ) = 0, (8.9)
h̄2
trong đó, U (~r ) là trường thế.

• Đối với vi hạt tự do:

2m
∆ψ(~r ) + Eψ(~r ) = 0, (8.10)
h̄2

8.2 Bài tập

Bài 8.1. Tìm khối lượng của các lượng tử sau:


a. Ánh sáng đỏ (λ = 0, 7µm)

b. Tia Rơngen (λ = 0, 25 A)

c. Tia Gamma (λ = 0, 0124 A).

57
8. BÀI TẬP

Bài 8.2. Tìm năng lượng, khối lượng và động lượng của phôtôn có bước sóng λ =

0, 016 A.

Bài 8.3. Electrôn phải có vận tốc bằng bao nhiêu để động năng của nó bằng năng lượng

của phôtôn có bước sóng λ = 5200 A.
Đáp số: v = 9, 2.105 m/s

Bài 8.4. Tìm vận tốc của electrôn để động lượng của nó bằng động lượng của phôtôn

có bước sóng λ = 5200 A.
Đáp số: v = 1400 m/s

Bài 8.5. Tìm bước sóng de Broglie của:


a. Electron có vận tốc 108 cm/s
b. Một quả cầu có khối lượng m = 1g và vận tốc 1 cm/s.

Bài 8.6. So sánh tỷ số giữa các bước sóng de Broglie của electron và quả cầu khối lượng
1g có cùng vận tốc.

Bài 8.7. Tìm bước sóng của phôtôn có năng lượng bằng 1eV.

Bài 8.8. Vận tốc của electron và prôtôn bằng 106 m/s. Xác định bước sóng de Broglie
của chúng. (m p = 1, 67.10−27 kg).

Bài 8.9. Bức xạ gồm các phôtôn có năng lượng 6,4.10−19 J. Tìm tần số dao động và bước
sóng trong chân không của bước sóng đó.

Bài 8.10. Vận tốc lan truyền của tia tím có tần số ν = 7, 5.1014 Hz ở trong nước bằng
v = 2, 23.108 m/s. Tìm độ biến thiên tần số và độ biến thiên bước sóng của tia đó khi
chuyển từ nước vào chân không.

Bài 8.11. Tìm số phôtôn có trong bức xạ xanh bước sóng 520 nm trong chân không.
Cho biết năng lượng của chùm bức xạ đó bằng 10−3 J.

Bài 8.12. Tìm động lượng và bước sóng của electrôn chuyển động với vận tốc v = 0, 6c.

Bài 8.13. Tìm bước sóng de Broglie của:


a. Electrôn được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1V, 100V, 1000V.
b. Electrôn đang chuyển động tương đối tính với vận tốc 108 m/s.
Đáp số: a. λ1 = 12, 25.10−10 m, λ2 = 1, 225.10−10 m, λ1 = 0, 338.10−10 m
b. λ = 0, 69.10−11 m

58
8. BÀI TẬP

Bài 8.14. Tìm sự phụ thuộc giữa bước sóng de Broglie của hạt tương đối tính và hiệu
điện thế tăng tốc U. Khối lượng và điện tích của hạt là m và e.

Bài 8.15. Xác định bước sóng de Broglie của electrôn có động năng
a. Eđ = 100eV.
b. Eđ = 3MeV.
Đáp số: a. λ = 1, 23.10−10 m; b. λ = 0, 62.10−10 m

Bài 8.16. Một hạt mang điện được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 200V, có bước sóng de
Broglie λ = 0, 0202.10−8 m và điện tích về trị số bằng điện tích của electrôn. Tìm khối
lượng của hạt đó.

Bài 8.17. Electrôn có bước sóng de Broglie λ = 6.10−10 m. Tìm vận tốc chuyển động
của electrôn.
Đáp số: v = 0, 12.107 m/s.

Bài 8.18. Electrôn không vận tốc ban đầu được gia tốc bởi một hiệu điện thế U. Tính U
biết rằng sau khi gia tốc hạt chuyển động ứng với bước sóng de Broglie 10−10 m.
Đáp số: U = 150 V

Bài 8.19. Hạt α chuyển động trong một từ trường đều theo một quĩ đạo tròn có bán
kính r = 0,83cm. Cảm ứng từ B = 0,025T. Tìm bước sóng de Broglie của hạt đó.

Bài 8.20. Hạt electron có vận tốc ban đầu bằng không được gia tốc bởi một hiệu điện
thế U. Tìm bước sóng de Broglie của hạt sau khi được gia tốc trong hai trường hợp U
= 51V và U = 510kV.

Bài 8.21. Electrôn có động năng Eđ = 15eV, chuyển động trong một giọt kim loại kích
thước d = 10−6 m. Xác định độ bất định về vận tốc (ra %) của hạt đó.

Bài 8.22. Hạt vi mô có độ bất định về động lượng bằng 1% động lượng của nó. Xác
định tỷ số giữa bước sóng de Broglie và độ bất định về toạ độ của hạt

Bài 8.23. Hạt vi mô có độ bất định về vị trí cho bởi ∆x = λ/2π, với λ là bước sóng de
Broglie của hạt. Tìm độ bất định về vận tốc của hạt đó.

Bài 8.24. Dùng hệ thức bất định Heisenberg hãy đánh giá động năng nhỏ nhất Emin
của electron chuyển động trong miền có kích thước ` cỡ 0,1nm.

59
8. BÀI TẬP

Bài 8.25. Vị trí của một quả cầu khối lượng 2µg được xác định với độ bất định bằng
2µm. Trong trường hợp này, độ bất định về vận tốc bằng bao nhiêu ? Hạt có thể tuân
theo cơ học cổ điển không ?

Bài 8.26. Dựa vào hệ thức bất định cho năng lượng ước lượng độ rộng của mức năng
lượng electron trong nguyên tử hyđrô ở trạng thái
a. Cơ bản (n = 1)
b. Kích thích với thời gian sống ∆t ∼ 10−8 s.

60
Chương 9: VẬT LÝ NGUYÊN TỬ

9.1 Tóm tắt lý thuyết

1. Nguyên tử hiđrô:
Từ phương trình Schrodinger:

2m
∆ψ(~r ) + [ E − U (~r )]ψ(~r ) = 0, (9.1)
h̄2
e2
trong đó, U (~r ) = − là thế năng tương tác giữa hạt nhân và electrôn. Giải
4πe0 r
phương trình Schrodinger trong hệ tọa độ cầu, ta thu được:

• Hàm sóng của electrôn:

ψnlm (r, θ, ϕ) = Rn` (r ).Y`m (θ, ϕ), (9.2)

với n là số lượng tử chính: n = 1, 2, 3...


- ` là số lượng tử orbital: ` = 0, 1, 2, ..., n − 1
- m là số lượng tử từ: m = 0, ±1, ±2, ..., ±`

• Năng lượng của electrôn trong nguyên tử hiđrô phụ thuộc vào số nguyên
n ⇔ năng lượng đã bị lượng tử hóa.

Rh
En = − (9.3)
n2
trong đó, R = 3, 29.1015 s−1 là hằng số Rydberg, n là số lượng tử chính.

• Năng lượng ion hóa là năng lượng cần thiết để bứt electrôn ra khỏi nguyên
tử:
E = E∞ − E1 = Rh = 13, 6eV (9.4)

• Ứng với một số lượng tử n, tức là với mỗi mức năng lượng En , có n2 trạng
thái lượng tử khác nhau khi chưa xét đến spin, ta nói En suy biến bậc n2 .

61
9. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

• Khi không có kích thích bên ngoài, electrôn ở trạng thái năng lượng thấp
nhất, gọi là trạng thái cơ bản. Đó là trạng thái bền. Khi có kích thích bên
ngoài, electrôn thu thêm năng lượng và nhảy lên mức năng lượng Em cao
hơn gọi là mức kích thích. Nhưng electrôn chỉ ở trạng thái này trong một
thời gian ngắn (10−8 s), sau đó trở về trạng thái năng lượng En thấp hơn và
phát ra bức xạ điện từ mang năng lượng hν, nghĩa là phát ra vạch quang
phổ có tần số ν:
1 1
νmn = R( 2
− 2) (9.5)
n m
- n = 1, n = 2, 3, 4... ta được dãy Lyman nằm trong vùng tử ngoại.
- n = 2, n = 3, 4, 5... ta được dãy Balmer trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
- n = 3, n = 4, 5, 6... ta được dãy Paschen nằm trong vùng hồng ngoại....

2. Nguyên tử kim loại kiềm:

• Tương tự như nguyên tử hidrô, đối với các nguyên tử kim loại kiềm, trạng
thái của êlectron hóa trị phụ thuộc vào ba số lượng tử n, `, m ⇔ hàm sóng
của êlectron là ψnlm (~r ).
Năng lượng của êlectron hóa trị phụ thuộc vào hai số lượng tử n và `:

Rh
En,` = − , (9.6)
( n + ∆ ` )2

số bổ chính Ridberg ∆` phụ thuộc giá trị của ` và phụ thuộc vào từng nguyên
tử.

• Tần số bức xạ phát ra do sự chuyển mức năng lượng của êlectron hóa trị:

R R
ν= − (9.7)
( n 1 + ∆ `1 ) 2 ( n 2 + ∆ `2 ) 2

Quy tắc chuyển trạng thái (quy tắc chọn lọc): ∆` = ±1.

• Kí hiệu các số hạng quang phổ (trong biểu thức của ν) là nX.
với X = S, P, D, F, ... ứng với ` = 0, 1, 2, 3, ...

3. Môment động lượng quỹ đạo ~L:


Môment động lượng orbital ~L của êlectron có nhiều hướng khác nhau nhưng độ
lớn cho bởi: q
L= `(` + 1)h̄ (9.8)

62
9. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

và hình chiếu của môment động lượng ~L lên phương z bất kì luôn được xác định
bởi hệ thức:
Lz = mh̄, (9.9)

trong đó, ` = 0, 1, 2, ... và m = 0, ±1, ±2, ..., ±`,


Với ` xác định, có tất cả 2` + 1 giá trị khác nhau của m. Tương ứng, với mỗi giá
trị ` xác định, tương ứng có giá trị |~L| xác định, và có 2` + 1 giá trị khác nhau của
Lz .

4. Mômen spin của elecltron

Mômen spin ~S đặc trưng cho chuyển động nội tại của electron. Giá trị của nó cho
bởi: 
 |~S| = ps(s + 1).h̄
(9.10)
 Sz = ms h̄

1 1
trong đó s = là số lượng tử spin, ms = ±s = ± là số lượng tử hình chiếu
2 2
spin. Do đó, hình chiếu spin của electron lên một phương z chỉ có thể lấy hai giá
1
trị bằng ± .
2
5. Mômen toàn phần:
Mômen toàn phần ~J của electron bằng tổng hợp (vectơ) của mômen orbital ~L và
mômen spin ~S.
~J = ~L + ~S (9.11)

Người ta chứng minh được:


q
|~J | = j( j + 1).h̄, (9.12)

với j là số lượng tử mômen toàn phần cho bởi


1
j = | j ± s| = | j ± | (9.13)
2
6. Cấu tạo tế vi của các vạch quang phổ:
Nếu kể đến mômen spin, năng lượng của electron phụ thuộc vào 3 số lượng tử
n, `, j, ký hiệu là n2 X j . Chỉ số 2 thể hiện cấu tạo bội kép của mức năng lượng.

Sự chuyển trạng thái năng lượng của elecron gây ra sự phát xạ photon có tần số
ν
hν = En2 `2 j2 − En1 `1 j1

63
9. BÀI TẬP

tuân theo quy tăc chọn lọc:

∆` = ±1; ∆j = 0, ±1. (9.14)

9.2 Bài tập

Bài 9.1. Cho bước sóng của bốn vạch trong dãy Balmer của quang phổ hiđrô là:

Vạch đỏ( Hα ) : 0, 656µm; Vạch lam( Hβ ) : 0, 486µm


(9.15)
Vạch chàm( Hγ ) : 0, 434µm; Vạch tím( Hδ ) : 0, 410µm
Tìm bước sóng ánh sáng của 3 vạch trong dãy Paschen của quang phổ hồng ngoại.

Bài 9.2. Xác định bước sóng lớn nhất và nhỏ nhất trong dãy Paschen trong quang phổ
hiđrô.
Đáp số: λmax = 1, 88.10−6 m, λmin = 0, 83.10−6 m

Bài 9.3. Xác định bước sóng của vạch quang phổ thứ hai, thứ ba trong dãy Balmer
trong quang phổ hiđrô.
Đáp số: λ42 = 0, 49.10−6 m, λ52 = 0, 437.10−6 m

Bài 9.4. Xác định bước sóng của vạch quang phổ thứ hai và thứ ba trong dãy Lyman
trong quang phổ hiđrô.
Đáp số: λmax = 1, 88.10−6 m, λ41 = 0, 98.10−67 m

Bài 9.5. Electrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ mức năng lượng thứ ba về mức
năng lượng thứ nhất. Xác định bước sóng của bức xạ điện từ do nó phát ra.
Đáp số: λ = 1, 03.10−7 m

Bài 9.6. Xác định bước sóng lớn nhất và nhỏ nhất trong dãy Lyman trong quang phổ
hiđrô.
Đáp số: λmax = 1, 22.10−7 m, λmin = 0, 92.10−7 m

Bài 9.7. Xác định giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của năng lượng phôtôn phát ra
trong quang phổ tử ngoại của nguyên tử hiđrô (dãy Lyman).

Bài 9.8. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản (n=1) được kích thích bởi một ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ xác định. Kết quả nguyên tử hiđrô đó chỉ phát ra ba vạch sáng
quang phổ. Xác định bước sóng của ba vạch sáng đó và nói rõ chúng thuộc dãy vạch
quang phổ nào ?

64
9. BÀI TẬP

Bài 9.9. Tìm năng lượng nhỏ nhất (tính ra eV) của các electron để khi kích thích các
nguyên tử hiđrô, quang phổ của nguyên tử hiđrô có ba vạch. Tìm bước sóng của ba
vạch đó.

Bài 9.10. Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích ứng với mức năng lượng thứ
n(n > 1). Tính số vạch quang phổ nó có thể phát ra.

Bài 9.11. Phôtôn có năng lượng 16,5eV làm bật electrôn ra khỏi nguyên tử đang ở trạng
thái cơ bản. Tính vận tốc của electrôn khi bật ra khỏi nguyên tử.
Đáp số: v = 106 m / s

Bài 9.12. Xác định các giá trị khả dĩ của mômen động lượng orbital của electrôn trong
nguyên tử hiđrô bị kích thích, cho biết năng lượng kích thích bằng E = 12eV.
√ √
Đáp số: L = 0, 2h̄, 6h̄

Bài 9.13. Gọi α là góc giữa phương từ trường ngoài và mômen orbital ~L của electron
trong nguyên tử. Tính góc α nhỏ nhất, cho biết electron trong nguyên tử ở trạng thái d.

Bài 9.14. Tính độ lớn của mô men động lượng orbital và giá trị hình chiếu của mômen
động lượng orbital của electrôn trong nguyên tử ở trạng thái f .
p √
Đáp số: L = `(` + 1)h̄ = 2 3h̄

Bài 9.15. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản hấp thụ phôtôn mang năng lượng 10,2eV
và nhảy lên trạng thái kích thích n. Tìm độ biến thiên mômen động lượng orbital của
electrôn, biết trạng thái kích thích của electrôn ở trạng thái p.

Đáp số: ∆L = 2h̄

Bài 9.16. Năng lượng liên kết của electrôn hoá trị trong nguyên tử Liti ở trạng thái 2s
bằng 5,59eV, ở trạng thái 2p bằng 3,54eV. Tính các số bổ chính Rydberg đối với các số
hạng quang phổ s và p của Liti.
Đáp số: ∆s = −0, 42; ∆ p = −0, 04

Bài 9.17. Tìm bước sóng của các bức xạ phát ra khi nguyên tử Li chuyển trạng thái 3S
→ 2S cho biết các số bổ chính Rydberg đối với nguyên tử Li: ∆s = −0, 41, ∆ p = −0, 04.
Đáp số: 0, 82µm, 0, 68µm

Bài 9.18. Nguyên tử Na chuyển từ trạng thái năng lượng 4S → 3S. Tìm bước sóng của
các bức xạ phát ra. Cho số bổ chính Rydberg đối với Na bằng ∆s = −1, 37, ∆ p = −0, 9.
◦ ◦
Đáp số: 5890 A, 11400 A

65
9. BÀI TẬP

Bài 9.19. Các chuyển dời nào dưới đây bị cấm bởi các qui tắc lựa chọn
a. 2 S1/2 →2 P3/2 b. 2 S1/2 →2 D3/2 c. 2 P1/2 →2 S1/2 d. 2 D5/2 →2 P1/2
e. 2 F7/2 →2 D3/2 f. 2 D3/2 →2 F5/2 g. 2 F5/2 →2 P5/2

Bài 9.20. Tính giá trị hình chiếu mômen động lượng orbital của electron ở trạng thái d.

Bài 9.21. Trong nguyên tử Na, electron hóa trị ở trạng thái ứng với n = 3. Tìm những
trạng thái năng lượng có thể chuyển về trạng thái này (có xét đến spin).

Bài 9.22. Bước sóng của vạch cộng hưởng của nguyên tử kali ứng với sự chuyển dời
◦ ◦
4P → 4S bằng 7665A. Bước sóng giới hạn của dãy chính bằng 2858A. Tìm số bổ chính
Rydberg ∆s và ∆ p đối với Kali.
Đáp số: ∆s = −2, 33; ∆ p = −1, 915

66

You might also like