Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

——————–o0o——————–

CHƯƠNG 8: CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

Bài giảng môn: Vật lý ứng dụng

Giảng viên: Tô Thị Thảo

Ngày 7 tháng 5 năm 2024


1 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 0.
Nội dung

1 Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô


1.1 Lưỡng tính sóng-hạt của ánh sáng
1.2 Giả thuyết de Broglie
1.3 Hệ thức bất định Heisenberg và ý nghĩa
2 Hàm sóng trong cơ học lượng tử, ý nghĩa, điều kiện
3 Phương trình Schrödinger
4 Ứng dụng của phương trình Schrödinger
4.1 Chuyển động của vi hạt trong giếng thế năng một chiều
4.2 Hiệu ứng đường hầm

2 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 0.
1 Cơ học cổ điển
Cơ học Newton: 3 định luật cơ học.
Không gian và thời gian là tuyệt đối.
Khối lượng là bất biến.
Vận tốc truyền tương tác là vô hạn.
Áp dụng cho thế giới vĩ mô chuyển động với vận tốc v  c
2 Cơ học tương đối
Lý thuyết tương đối của Einstein.
Không gian và thời gian có tính tương đối.
Khối lượng phụ thuộc chuyển động.
Vận tốc ánh sáng là vận tốc cực đại trong tự nhiên.
Áp dụng cho thế giới vĩ mô chuyển động với vận tốc v ∼ c.
3 Cơ học lượng tử
Giả thiết de Broglie về lưỡng tính sóng hạt của hạt vi mô.
Hệ thức bất định Heisenberg.
Trạng thái của vi hạt được mô tả bởi hàm sóng và thỏa mãn
phương trình Schrödinger.
Áp dụng cho thế giới vi mô.
3 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 1 . Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô
1.1 Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng

Ánh sáng
sóng: giao thoa, nhiễu xạ, phân cực...
hạt:hiệu ứng quang điện, tán xạ Compton, bức xạ nhiệt...

Thuyết photon của Einstein: Ánh sáng là chùm hạt


Năng lượng: ε = hν
h
Động lượng: p =
λ
⇒ Tính chất sóng và hạt có liên quan → biểu thị qua ε và p.
Thiết lập biểu thức hàm sóng ánh sáng đơn sắc

4 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 1 . Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô
1.1 Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng
Thiết lập hàm sóng phẳng của ánh sáng đơn sắc:
Tại O ∈ Q : ψ0 = a cos 2πνt
Tại M ∈ Q1 : Å ã Å ã
d d
ψM = a cos 2πν t − = a cos 2π νt −
c λ
do d = r cos α = ~rÅ
.~n ã
~r.~n
⇒ ψ = ψ0 cos 2π νt − : hàm sóng phẳng của ánh sáng đơn sắc.
λ
~r.~n
!
−2πi νt−
Biểu diễn hàm sóng dưới dạng phức: ψ = ψ0 e λ
i
− (εt − p ~.~r)
hay ψ = ψ0 e ~ ,
h −34
với ~ = = 1, 05.10 J.s: hằng số Planck rút gọn.


Biểu diễn qua véctơ sóng ~k = ~n, p~ = ~~k
λ
~
ψ = ψ0 e−i(ωt−k.~r)
5 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 1 . Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô
1.2 Giả thuyết de Broglie
Một vi hạt tự do có năng lượng xác định, động lượng xác định tương
ứng với một sóng phẳng đơn sắc xác định:
– Năng lượng của vi hạt liện hệ với tần số dao động của sóng tương
ứng theo hệ thức:
ε = hν hay ε = ~ω
– Động lượng của vi hạt liên hệ với bước sóng của sóng tương ứng
theo hệ thức:
h
p = hay p~ = ~~k
λ

Thực nghiệm xác nhận tính chất sóng của hạt vi mô


– Nhiễu xạ của chùm electron qua khe hẹp.
– Thí nghiệm 2: Nhiễu xạ của chùm electron trên tinh thể.

6 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 1 . Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô
Thí nghiệm giao thoa của chùm electron qua khe hẹp

7 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 1 . Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô
Tán xạ electron trên tinh thể

- Nhiễu xạ của electron trên tinh thể


tuân theo định luật Bragg giống nhiễu
xạ của tia X trên tinh thể.
- Bước sóng electron đo được phù hợp
với giả thuyết de Broglie.
Sơ đồ thí nghiệm

8 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 1 . Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô
Ứng dụng của sóng de Broglie

Kính hiển vi điện tử dùng sóng electron thay cho sóng ánh sáng,
có độ phóng đại lên đến 2 triệu lần.
Nhiễu xạ electron, nhiễu xạ neutron được dùng để tìm hiểu cấu
trúc vật chất, tương tự như nhiễu xạ tia X.
Hình ảnh của con mạt bụi được quan sát bằng kính hiển vi điện tử:

9 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 1 . Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô
Ứng dụng của sóng de Broglie

10 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 1 . Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô
1.3 Hệ thức bất định Heisenberg

- Sau khi qua khe, vị trí và động lượng p~ của


hạt thay đổi.
- Xét phương x ∈ mặt phẳng khe:
Vị trí của hạt trong khe: 0 ≤ x ≤ b

∆x ≈ b

Hình chiếu của p~ : 0 ≤ px ≤ p sin ϕ


Sau khi qua khe, hạt có thể rơi vào cực đại giữa hoặc phụ
⇒ Hình chiếu px được xác định với độ bất định nhỏ nhất khi:
∆px ≈ p sin ϕ1 , sin ϕ1 = λ/b ⇒ ∆x∆px ≈ pλ mà p = hλ

∆x∆px ≈ h
Tương tự
∆y∆py ≈ h, ∆z∆pz ≈ h
11 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 1 . Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô
1.3 Hệ thức bất định Heisenberg
Hệ thức bất định giữa tọa
hay còn viết dưới dạng:
và động lượng

  ∆x.∆px ≈ ~
 ∆x.∆px ≈ h
∆y.∆py ≈ ~
∆y.∆py ≈ h
∆z.∆pz ≈ ~

∆z.∆pz ≈ h

Ý nghĩa: Tọa độ và động lượng không đồng thời xác định. Nếu động
lượng càng xác định thì tọa độ càng bất định và ngược lại.
→ Các vi hạt chuyển động không theo quy luật của cơ học cổ điển mà
tuân theo quy luật thống kê lượng tử.

Hệ thức bất định giữa năng lượng và thời gian: ∆ε.∆t ≈ h


Nếu năng lượng của hệ ở một trạng thái nào đó càng bất định thì thời
gian để hệ tồn tại ở trạng thái đó càng ngắn và ngược lại.
→ trạng thái có năng lượng bất định là trạng thái không bền, còn
trạng thái có năng lượng xác định là trạng thái bền.
12 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 1 . Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô
1.3 Hệ thức bất định Heisenberg

Ví dụ 1: Trong nguyên tử, electron chuyển động trong phạm vi 10−10


m (kích thước nguyên tử)
Độ bất định về vị trí: ∆x ≈ 10−10 m
Độ bất định về vận tốc:
∆px 1 h 6, 625.10−34
∆vx = ≈ = ≈ 7.106 m/s
m m ∆x 9, 1.10−31 10−10
không có vận tốc xác định ⇒ electron chuyển động với quỹ đạo không
xác định.
Ví dụ 2: Xét hạt vĩ mô, m = 10−15 kg, ∆x ≈ 10−8
Độ bất định về vận tốc:
∆px 1 h 6, 625.10−34
∆vx = ≈ = ≈ 6.6.10−11 m/s
m m ∆x 10−15 10−8
⇒ với hạt vĩ mô, ∆vx nhỏ → vị trí và vận tốc xác định đồng thời.
13 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 1 . Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô
Bước sóng de Broglie

Ví dụ 3: Tìm vận tốc của electrôn để động lượng của nó bằng động

lượng của phôtôn có bước sóng λ = 5200 A.

Ví dụ 4: Tìm bước sóng de Broglie của:


a. Electrôn được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1V, 100V, 1000V.
b. Electrôn đang chuyển động tương đối tính với vận tốc 108 m/s.

14 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 1 . Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô
2.1. Hàm sóng

1 Vi hạt tự do: Chuyển động của nó được mô tả bởi hàm sóng tương
tự như sóng phẳng đơn sắc:
i
(εt − p~.~r)

ψ = ψ0 e ~

ψ0 : biên độ của hàm sóng: ψ 2 = |ψ|2 = ψ.ψ ∗ ;


ψ ∗ là liên hợp phức của ψ
2 Vi hạt chuyển động trong trường thế, hàm sóng của nó là một
hàm phức tạp của tọa độ và thời gian:

ψ(~r, t) = ψ(x, y, z, t)

15 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 2 . Hàm sóng trong cơ học lượng tử, ý nghĩa, điều kiện
b. Ý nghĩa thống kê của hàm sóng

Tính cường độ sáng tại M


Theo quan điểm sóng: IM ∼ ψ02 = |ψ|2
Theo quan điểm hạt I : IM ∼ số hạt trong
một đơn vị thể tích ∆V bao quanh M.
Nhận xét: |ψ|2 : mật độ xác suất tìm hạt trong một đơn vị thể tích ∆V
bao quanh M.
Xác suất
RRRtìm 2thấy hạt trong toàn bộ không gian là:
|ψ| dV = 1: điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng.

c. Điều kiện hàm sóng


X Hàm sóng phải giới nội.
X Hàm sóng phải đơn trị.
X Hàm sóng phải liên tục, đạo hàm bậc nhất của hàm sóng phải liên
tục.
16 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 2 . Hàm sóng trong cơ học lượng tử, ý nghĩa, điều kiện
Phương trình Schrödinger
i i
(εt − p~.~r) − − εt
Hàm sóng của vi hạt tự do ψ(~r, t) = ψ0 e ~ = e ~ ψ(~r)
Vi hạt chuyển động trong trường thế U (~r), hàm sóng là một hàm
phức tạp của tọa độ và thời gian:

ψ(~r, t) = ψ(t)ψ(~r)

Trạng thái dừng, hàm ψ(~r) phải thỏa mãn phương trình Schrödinger

2m
∆ψ(~r) + [ε − U (~r)] ψ(~r) = 0
~2

∂2 ∂2 ∂2
∆= + + : toán tử Laplace
∂x2 ∂y 2 ∂z 2
Biết được dạng cụ thể của U (~r) → tìm được hàm sóng ψ(~r) và năng
lượng ε của vi hạt.
17 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 3 . Phương trình Schrödinger
Chuyển động của vi hạt trong giếng thế năng một chiều

Xét chuyển động của vi hạt hạt theo phương x,


trong một miền mà thế năng U được xác định
theo điều kiện:
ß
0 khi 0 < x < a
U=
∞ khi x ≤ 0 và ≥ a

Phương trình Schrödinger của hạt trong giếng có dạng:


2mε
∆ψ(~r) + ψ(~r) = 0
~2
d2 ψ 2mε 2mε
↔ 2
+ 2 ψ = 0 Đặt 2 = k 2
dx ~ ~
d2 ψ
+ k 2 ψ = 0 Nghiệm có dạng: ψ(x) = A sin kx + B cos kx
dx2
18 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 4 . Ứng dụng của phương trình Schrödinger
Nghiệm: ψ(x) = A sin kx + B cos kx
Nhận xét: Hàm sóng phải liên tục, giới nội, ta có:
ß
ψ(0) = B = 0
ψ(a) = A sin ka = 0
Nếu A = 0 thì phương trình có nghiệm tầm thường, do đó

A 6= 0⇒ k = .
a
A được xác định từ điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng:
Z a Z a …
2 2 2 nπ 2
|ψ(x)| dx = 1 → A sin dx = 1 → A =
0 0 a a
Hàm sóng:

2 nπ
ψn (x) = sin x
a a
Năng lượng:
π 2 ~2 2
En = n
2ma2
19 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 4 . Ứng dụng của phương trình Schrödinger
Giếng thế một chiều


2 nπ
Hàm sóng: ψn (x) = sin x
a a

π 2 ~2 2
Năng lượng: En = n
2ma2
Kết luận
X Mỗi trạng thái của hạt ứng với một hàm sóng ψn (x)
X Năng lượng của hạt trong giếng phụ thuộc vào số nguyên n, nghĩa
là biến thiên một cách gián đoạn, ta nói năng lượng bị lượng tử
hóa.
X Mật độ xác suất tìm thấy hạt trong giếng
Ç… å2
2 2 nπ
|ψn (x)| = sin x
a a
20 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 4 . Ứng dụng của phương trình Schrödinger
Giếng thế một chiều

2 nπ
ψn (x) = sin x
a a

π 2 ~2

2 π
Với n = 1 : ψ1 (x) = sin x E1 =
…a a 2ma2
2 2π π 2 ~2
Với n = 2 : ψ2 (x) = sin x E2 = 4 = 4E1
a a 2ma2
Tương tự với n = 3, 4, 5, ...
Khoảng cách giữa 2 mức năng lượng:
π 2 ~2
∆E = En+1 − En = (2n + 1)
2ma2

21 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 4 . Ứng dụng của phương trình Schrödinger
4.2 Hiệu ứng đường hầm

Đối với cơ học cổ điển, nếu hạt có năng


lượng E < U thì hạt không thể vượt qua
được hàng rào thế.

Đối với cơ học lượng tử, vi hạt có khả năng xuyên qua hàng rào thế
cao hơn năng lượng của nó ⇒ Hiệu ứng chui ngầm
Xét vi hạt chuyển động từ miền I với hàng rào
thế có dạng:

 0 x≤0 miền I
U= U0 0 < x < a miền II
0 x≥a miền III

22 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 4 . Ứng dụng của phương trình Schrödinger
Giếng thế một chiều

Ví dụ 5: Electrôn có động năng Eđ = 15eV, chuyển động trong một


giọt kim loại kích thước d = 10−6 m. Xác định độ bất định về vận tốc
(ra %) của hạt đó.

23 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 4 . Ứng dụng của phương trình Schrödinger
4.2 Hiệu ứng đường hầm

Phương trình Schrödinger cho ba miền:


2mE
Miền I: ∆ψ1 (~r) + k12 ψ1 (~r) = 0 với k12 =
~2
2m
Miền II: ∆ψ2 (~r) − k22 ψ2 (~r) = 0 2
với k2 = 2 (U0 − E)
~
2mE
Miền III: ∆ψ3 (~r) + k12 ψ3 (~r) = 0 2
với k1 =
~2
Nghiệm của các phương trình:
ψ1 (x) = A1 eik1 x + B1 e−ik1 x
ψ1 (x) = A2 eik2 x + B2 e−ik2 x
ψ1 (x) = A3 eik1 (x−a) + B3 e−ik1 (x−a)
Hệ số truyền qua (xuyên hầm):
ψ3 ψ3∗ |A3 |2
D= =
ψ1 ψ1∗ |A1 |2
24 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 4 . Ứng dụng của phương trình Schrödinger
4.2 Hiệu ứng đường hầm

Theo tính chất liên tục của hàm sóng và đạo hàm bậc nhất của hàm
sóng:
Điều kiện biên bờ: Các hệ thức:

ψ1 (0) = ψ2 (0) A1 + B1 = A2 + B2

ψ10 (0) = ψ20 (0) ik1 (A1 − B1 ) = −k2 (A2 − B2 )


ψ2 (a) = ψ3 (a) A2 e−k2 a + B2 ek2 a = A3
ψ20 (a) = ψ30 (a) −k2 (A2 e−k2 a − B2 ek2 a ) = ik1 A3
Do không có sóng phản xạ từ ∞ ⇒ B3 = 0
Từ hai phương trình cuối, ta xác định A2 , B2 qua A3 được
1 − in 1 + in
A2 = A3 ek2 a B2 = A3 e−k2 a
2 2
k1 E
Trong đó: n= =
k2 U0 − E
25 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 4 . Ứng dụng của phương trình Schrödinger
4.2 Hiệu ứng đường hầm

Giả thiết độ cao hàng rào ã lớn E  U0 hoặc bề rộng của khá lớn
Å thế rất
i
(1 − in) 1 +
n
k2 a  1: A1 = A3 ek2 a
4
Khi đó, hệ số truyền qua D:
16n2 −2k2 a 16n2
D= e nếu ∼ 1 ↔ (U0 = 10E)
(1 + n2 ) (1 + n2 )
2a »
−2k a
− 2m(U0 − E)
Khi đó: D = e 2 =e ~ 6= 0
Như vậy, dù E < U0 vẫn có hạt xuyên qua hàng rào thế

a(m) 10−10 1, 5.10−10 2.10−10 5.10−10


D 0,1 0,03 0.008 5.10−7

Hệ số D đáng kể khi a nhỏ ⇒ hiệu ứng chui ngầm chỉ xảy ra rõ rệt
trong kích thước vi mô.
26 / 26
Chương 8: Cơ học lượng tử 4 . Ứng dụng của phương trình Schrödinger

You might also like