Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 96

CHƯƠNG 1:ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI

CÔNG TỔNG QUÁT

1.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật:

- Loại công trình: Nhà công nghiệp một tầng.


- Địa điểm xây dựng: thành phố Đà Nẵng.
- Công trình được xây dựng theo kiểu nhà công nghiệp một tầng, hai nhịp, khung
thép lắp ghép tiền chế với các số liệu sau:
- Chiều rộng nhà: L1 = 35m ; L2 = 35m
- Cao trình đỉnh cột: H = 6m
- Chiều dài bước cột biên, cột giữa: 6m
- Số bước cột: n=25
- Chiều dài toàn nhà: 150m
- Tường xây gạch ống câu gạch thẻ dày: 20cm
- Diện tích cửa chiếm: 30%
- Mái lợp tôn
- Phần móng đổ tại chỗ
- Cự ly vận chuyển đất ra khỏi công trường: C =13,5 km
- Cự ly vận chuyển vật liệu đến công trường:
+ Cấu kiện thép: K = 15,5 km
+ Gạch đá G = 9,5 km
+ Nhân công, máy móc, điện nước và vật liệu khác đủ thỏa mãn yêu cầu thi công.
+ Địa điểm, địa chất thủy văn: bình thường
+ Điều kiện đất nền: Đất cát và cát cuội ẩm
+ Thời gian hoàn thành: T = 7,5 tháng.
+ Khả năng thực tế của đơn vị phụ trách thi công: cán bộ quản lý và kỹ thuật đầy đủ,
nhân lực và tay nghề của công nhân, khả năng xe máy đáp ứng được yêu cầu cho công
tác thi công.
1.2. Biện pháp tổ chức thi công tổng quát
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công trình và yêu cầu về chất lượng xây dựng
công trình quyết định tổ chức thi công theo giải pháp sau:
- Cơ giới hóa các bộ phận kết hợp thủ công
- Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền
- Hình thức sử dụng tổ đội trong thi công là tổ đội chuyên nghiệp.
- Phương pháp thi công tổng quát nêu trên sẽ được chọn cho các công tác chủ yếu,
có khối lượng lớn, thi công phức tạp. Các công tác còn lại dựa vào phương hướng
chung này mà điều chỉnh cho phù hợp
1. Công tác đất
Đối với công tác đất: khối lượng đào đất hố móng công trình tương đối nhiều, ta
phải kết hợp máy đào và thủ công sửa chữa các hố đào đúng quy phạm.
2. Công tác bê tông móng
- Công tác bê tông móng: đây là hạng mục công việc có khối lượng lớn của công
trình nên cần thi công cơ giới hóa kết hợp với thủ công và tổ chức thi công theo
dây chuyền. Do vậy các thiết bị phục vụ thi công như máy trộn bê tông, đầm dùi
… được trang bị đầy đủ.
- Dùng bê tông trộn tại chỗ hoặc bê tông thương phẩm, dùng xe rùa để vận chuyển
bê tông theo phương ngang, dùng các loại đầm dùi để đầm khi đổ bê tông.
3. Công tác ván khuôn
Công trình lắp ghép nhà thép, móng đổ bê tông tại chỗ nên chỉ cần ván khuôn móng,
dùng ván khuôn gỗ với các kích thước khác nhau ứng với kích thước móng để dễ
tháo dỡ ván khuôn.
4. Công tác phần thân
- Lắp ghép cột, dầm mái, xà gồ, lợp tôn
- Xây tường, lắp cửa
- Đổ bê tông nền…
5. Công tác hoàn thiện
- Trát tường, quét vôi, láng nền, sơn cửa….
- Lắp hệ thống điện, nước, chiếu sáng
- Lắp đặt hệ thống phòng hỏa
- Dọn dẹp, bàn giao công trình đưa vào sử dụng.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT VÀ BÊ TÔNG
MÓNG
2.1 . Kích thước tiết diện móng
Công trình gồm 2 nhịp và 25 bước cột,chiều dài mỗi bước cột bằng 6m.Tại trục số
13 bố trí khoe nhiệt.Do đặc điểm của công trình có 2 nhịp đối xứng qua trục B nên
ta chọn móng cột biên và móng cột giữa như sau:
- Trục A,C gồm :móng M1, CB ( móng biên)và móng M2,CB( móng tại khe nhiệt)
- Trục B gồm: móng M4,CB( móng giữa) và móng M2, CD(móng tại khoe nhiệt)
Hình mặt bằng bố trí móng
Ta có bảng sau:
Trục Loại móng Nền đất Kích thước móng A× B(m)
Móng biên M1,CB Cát,cát cuội ẩm 1,8×2,4
A,C
Móng biên khe nhiệt M2,CB Cát,cát cuội ẩm 3,6×2,2
Móng giữa M4,CG Cát,cát cuội ẩm 2,3×2,3
B
Móng giữa khe nhiệt M2,CG Cát,cát cuội ẩm 4,6×2,3
Móng sườn tường MST Cát,cát cuội ẩm 1,8×2,4
Hình. Móng biên cột giữa và cột biên

2.2 . Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đất :
2.2.1. Cấu tạo hố móng:
Các móng M1,CB ,M2,CB, M4,CG, M2,CG,chiều sâu chôn móng 𝐻𝑚=1,7(m) từ cao
trình ±0,00 đến mặt đất tự nhiên là 0,37(m) lớp bê tông lót cách mép của đáy móng
0,1(m)
Bố trí cột sườn tường : ta bố trí 2 cột sườn tường 11,66m;11,66 m;11,66m
Chiều sâu chôn móng cột sườn tường 𝐻𝑚=1,7(m) . Cột bê tông cốt thép kích thước
200×400(mm)
Giằng móng bê tông cốt thép theo chu vi có kích thước
Giằng móng bê tông cốt thép dọc trục B:
2.2.2. Thể tích các loại móng:
Thể tích móng bao gồm các thành phần :
- Thể tích bê tông lót
- Thể tích phần đế móng
- Thể tích phần cổ móng
- Thể tích phần vát móng :V= h/6. (a.b + (a+c). (b+d) + c.d) (m3)
Trong đó:
- a,b : chiều dài và chiều rộng của móng
- c,d: chiều dài và chiều rộng cổ móng
- h: chiều cao đoạn vát móng
Thể tích các phần được tổng hợp ở bản sau :
Bảng 2. Thống kê kích thước các cáu kiện móng
Số Khối
Kích thước
Bộ phận Tên cấu kiện cấu lượng
Dài Rộng Cao kiện (m3)
M1,CB 2,0 2,6 0,1 50 26
M2,CB 3,8 2,6 0,1 2 1,976
BÊ TÔNG LÓT M4,CG 2,5 2,5 0,1 25 15,625
M2,CG 4.8 2,5 0,1 1 1,2
MST 2,0 2,6 0,1 24 12,48
TỔNG 57,281

Kích thước dài rộng cao Khối


Bộ phận Tên KC Số KC lượng
Dài Rộng Cao
(m) (m) (m) (m3)
ĐÁY 1,8 2,4 0,3 50 64,8
BÊ TÔNG MÓNG 1,8 2,4
VÁT 0,541 0,391 0,3 50 27,633
M1,CB
CỔ 0,441 0,291 1,1 50 7,058
ĐÁY 3,6 2,4 0,3 2 5,184
BÊ TÔNG MÓNG 3,6 2,4
VÁT 0,541 0,391 0,3 2 2,041
M2,CB
CỔ 0,441 0,291 1,1 4 0,564
ĐÁY 2,3 2,3 0,3 25 39,675
BÊ TÔNG MÓNG 2,3 2,3
VÁT 0,3 25 15,263
M4,CG 0,6 0,3
CỔ 0,5 0,2 1,1 25 2,75
ĐÁY 4,6 2,3 0,3 1 3,174
BÊ TÔNG MÓNG 4,6 2,3
VÁT 0,6 0,3 0,3 1 1,214
M2,CG
CỔ 0,5 0,2 1,1 2 0,22
BÊ TÔNG MÓNG ĐÁY 1,8 2,4 0,3 24 31,104
SƯỜN TƯỜNG 1,8 2,4
VÁT 0,3 24 13,536
0,6 0,4
CỔ 0,3 0,5 1,1 24 3,36
TỔNG KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG MÓNG 217.576
TỔNG KHỐI LƯỢNG (BÊ TÔNG LÓT + BÊ TÔNG MÓNG) 274.857

Bảng 3.thống kê thể tích giằng móng


kích thước số Khối
Cấu
Trục Vị trí trục (dọc nhà) dài rộng cao cấu lượng
kiện
(m) (m) (m) kiện (m3)
1-12 ; 14-26 5,56 0,25 0,5 50 34,75
A VÀ C 12-13; 13-14 5,06 0,25 0,5 4 2,53
GIẰNG 1-12 ; 14-26 5,5 0,25 0,4 25 13,75
B 12-13; 13-14 5 0,25 0,4 2 1
MÓNG
nhịp A-B 32,78 0,25 0,5 2 8,195
1 VÀ 26 nhịp B-C 32,78 0,25 0,5 2 8,195
1-12 ; 14-26 5,56 0,6 0,1 50 16,68
BÊ A VÀ C 12-13; 13-14 5,06 0,6 0,1 4 1,214
TÔNG 1-12 ; 14-26 5,5 0,45 0,1 25 6,187
LÓT B
12-13; 13-14 5 0,45 0,1 2 0,45
GIẰNG nhịp A-B 32,78 0,6 0,1 2 3,933
MÓNG 1 VÀ 25 nhịp B-C 32,78 0,6 0,1 2 3,933
MÓNG 1-12 ; 14-26 5,56 0,4 0,6 50 66,72
A VÀ C
GẠCH 12-13; 13-14 5,06 0,4 0,6 4 4,857
XÂY nhịp A-B 32,78 0,4 0,6 2 15,734
1 VÀ 26
BLOCK nhịp B-C 32,78 0,4 0,6 2 15,734
TỔNG BÊ TÔNG (m3) 100,8191
CỘNG GẠCH (m3) 103,046
2.2.3. Chọn phương án đào đất:

Hình . Cấu tạo nền nhà

Phương pháp đào đất hố móng có thể là đào từng hố móng độc lập , tọa thành rãnh
móng chạy dài hoặc toàn bộ mặt bằng công trình. Để quyết định chọn phương án đào cần
tính toán khoảng cách giữa đỉnh mái của hai hố đào cạnh nhau .

Hố đào nông nên đào theo mái dốc tự nhiên , theo điều kiện thi công nền đất thuộc loại
đất thịt, chiều sâu đào móng:

 Hố móng biên : 𝐻1=1,7+0,1=1,8(m).


 Hố móng sườn tường: 𝐻2=1,7+0,1=1,8(m).
Độ sâu của hố đào tính từ cốt tự nhiên:1,8-0,2-0,12=1,48(m)

Theo TC 4477-2012 bảng 11 đối với cát, cát cuội ẩm:

- Độ sâu móng :H=0÷1,5(m) thì m=1:0,5


- Chiều sâu móng công trình là 𝐻𝑚=1,45 (m) nên ta có được m=0,47(m).
- Bề rộng chân mái dốc :B=1,43×0,47=0,67(m) ; chọn B=670(mm).
Kiểm tra khoảng cách giữa các đỉnh mái dốc của 2 hố dào cạnh nhau theo phương dọc
nhà :S=L-2(b/2+0,4+0,68)
Đoạn 0,4(m) tính từ mép đế móng đến chân mái dốc để cho công nhân đi lại ;b là bề
rộng của móng (theo phương dọc nhà)
Trục A,C

- Đối với móng biên: S=6-2.(1,8/2+0,4+0,67)=2,04(m)


- Đối với móng biên tại khe nhiệt: S=6-(1,8/2+0,4.2+0,68.2+3,6/2)=1,14(m)
Trục B:
- Đối với móng giữa: S=6-2(2,2/2+0,4+0,67)=1,64(m)
- Đối với móng giữa tại khe nhiệt S=6-(2,3/2+0,4.2+0,67.2+4,6/2)=0,42(m)
Đối với móng cột sườn tường , được bố trí tại trục 1 và trục 25 theo phương ngang nhà
Chọn chiều sâu móng 𝐻𝑚=1,48(m).
Bố trí cột sườn tường như đã nêu ở trên , kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2
hố đào cạnh nhau theo phương ngang nhà:
Vì nhà có 2 nhịp và còn đối xứng với nhau qua trục B nên ta tính cho 1 nhịp , nhịp còn lại
bố trí tương tự:
- Xét nhịp A-B:
+ Móng trục A cách cột sườn tường đầu tiên
5(m) S=6-
(2,2/2+0,5.2+0,67.2+1,8/2)=0,84(m)
+ Khoảng cách giữa hai móng cột sườn tường cách nhau 5(m)
S= 5 – (1,8 + 0,4.2+ 0,67.2) =1,04m)

+ Móng truc B cách móng cột sườn tường cuối 5(m)


S=5-(2,2/2+0,5.2+0,67.2+1,8/2)=0,84(m)

Nhận thấy, khoảng cách S của tât cả móng các cột đều lớn hơn 0,4m, bảo đảm an
toàn khi di chuyển ở phỉa trên và tránh cho việc đất đào lên bị xòa xuống hố móng, nên ta
chọn phương pháp đào độc lập từng hố móng.

Đào hố móng ta sử dụng kết hợp giữa máy và thủ công, theo TCVN 4447-2012,
bảng 13 ta có được bề dày lớp bảo vệ đáy móng 10 cm (tránh phá vỡ kết cấu đất dưới đáy
móng) theo dung tích gầu từ 0,25 đến 0,4 m3 (một cơ sở để chọn máy đào). Do đó, đào
máy đến cao trình -1,7 m và đào thủ công 0,1 m còn lại.

2.2.4 .Tính khối lượng đào đất


Hình . Xác định thể tịch hình chóp cụt

V= h/6.[a.b+(a+c).(b+d)+c.d] (m3)

Trong đó:

- Đoạn a: chiều dài đấy hố đào


- Đoạn b : chiều rộng đấy hố đào
- Đoạn c: chiều dài miệng hố đào
- Đoạn d: chiều rộng miệng hố đào
Đào đất độc lập từng hố móng
- Chiều dâu hố đào: 1,8(m)
- Dùng máy đào , đào đến độ sâu 1,7(m), còn lại 0,1(m) đào thủ công
- Thể tích đất đào chính bằn thể tích hình chóp cụt ( công thức phái trên)
- Thể tích đất đào thủ công đoạn 0,1(m) tính là hình hộp
Dựa vào cấu tạo của công tính , có 2 loại giằng móng:
- Giằng móng (GM) : giằng các móng theo chu vi công trình
- Giằng móng(GM1): giằng móng dọc trục B
Do cốt tự nhiên -0,32 nằm dưới cột ±0,00 nên chiều sâu hố đào tính từ cốt tự nhiên đến
độ sâu giằng→ chiều sâu móng :1,48(m)
Với giằng móng (GM) có móng gạch xây block cao 0,6m, chiều cao giằng 0,5 m cộng
thêm lớp bê tông lót dày 0,1 m. Chiều sâu hố đào là: 0,6 + 0,5 + 0,1 – 0.32 = 0.88 m.

Ta đào bằng máy điến độ sâu 0,6m rồi đào tay 0,28m

Với giằng móng (GM1) có chiều cao giằng là 0,4m cộng thêm lớp bê tông lót là 0,1m.
Tổng chiều sâu hố đào: 0,4 + 0,1 – 0.32 = 0,18 m.
Bảng. khối lượng đào hố móng
Kích thước
Tên Thể tích ∑ Thể
PP Đào a (m) b (m) Số CK
CK h (m) (m3) tích (m3)
c (m) d (m)
2,6 3,2
M1,CB 1,38 50 851,501
3,94 4,54
4,4 3,0
M2,CB 1,38 2 49,892
5,74 4,34
Đào 3,1 3,1
bằng M4,CG 1,38 25 477,554 1818.303
máy 4,44 4,44
5,4 3,1
M2,CG 1,35 1 30,635
6.74 4,44
2,6 3,2
MST 1,38 24 408,721
3,94 4,54
M1,CB 2,0 2,6 0.1 50 26
M2,CB 3,8 2,6 0.1 2 1,976
Đào thủ M4CG 2,5 2,5 0.1 25 15,625 57,281
công
M2,CG 4,8 2,5 0.1 1 1,2
MST 2,0 2,6 0.1 24 12,48
TỔNG KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẤT MÓNG 1875,584
Bảng. khối lượng đào của giằng móng bằng máy
Trục ngang Trục dọc Kích thước Số Thể tích ∑ Thể
Tên CK
nhà nhà b (m) h (m) l (m) CK (m3) tích (m3)
trừ 12 ÷ 14 1,1 0,6 2,06 50 67,98
GIẰNG A&C
12÷14 1,1 0,6 1,16 4 3,062
MÓNG 131,115
(GM) A÷B 1,1 0,6 22,88 2 30,201
1 & 26
B÷C 1,1 0,6 22,88 2 32,201
Bảng. khối lượng đào của giằng móng tay
Trục ngang Trục dọc Kích thước Số Thể tích ∑ Thể
Tên CK
nhà nhà b (m) h (m) l (m) CK (m3) tích (m3)
trừ 12 ÷ 14 1,1 0,28 2,06 50 22,66
GIẰNG A&C
12÷14 1,1 0,28 1,16 4 1,429
MÓNG 52,177
(GM) A÷B 1,1 0,28 22,88 2 14,094
1 & 26
B÷C 1,1 0,28 22,88 2 14,094
GIẰNG trừ 12 ÷ 14 0,45 0,18 2,06 25 4,17
MÓNG B 4,359
(GM1) 12÷14 0,45 0,18 1,16 2 0,187

Đất đào lên một phần để lấp móng, phần đất thừa dùng xe vận chuyển đổ ngoài công
trường.

Tổng thể tích kết cấu móng (Bảng + Bảng )


V1 = 274,858 + 100,819 + 103,046 = 478,723 (m3)
Tổng thể tích đất đào hố móng (Bảng + bảng + bảng )
V2(đào) = 1875,584+ 187,651 = 2063,235 (m3)
Do cổ móng và một phần của giằng móng nằm trên cốt tự nhiên nên phần thể tích
móng chiếm chỗ phải trừ đi phần này:
- - Phần thể tích cổ móng nằm trên cốt tự nhiên: 6,97 (m3)
- - Phần thể tích giằng móng nằm trên cốt tự nhiên: 77,06 (m3)
═˃ Vcổ+giằng= 6,97 + 77,06 = 84,03(m3)
Thể tích đất san lấp:
Vsan lấp= V2 – (V1 – Vcổ+giằng) = 2063,235 – (478,723 – 84,03) = 1668,542 (m3)
Nền đất thuộc loại Cát, cát cuội ẩm, theo TC 4447-2012 phụ lục C (Bảng C.1 - hệ số
chuyển đổi từ đất tự nhiên sang đất tơi ta chọn đất cát để tra hệ số tơi là 1,08 - 1,17 chọn
K1bđ = 1,15.
Thể tích đất đào lên và đổ đống cần kể đến hệ số tơi nên:
Vđấtđđ = V2(đào) . K1bđ = 1972,828. 1,15 = 2372,723 (m3)
Nhận thấy Vsan lắp < Vđào nên ta cần phải vận chuyển đất đi khỏi công trường.
Hệ số đầm chặt K= 1,01 – 1,03 chọn 1,03
Thể tích đất cần đầm chặt là: Vđầm = Vsan lấp . K occ = 1668,542. 1,03= 1718,59 (m3)
Thể tích đất cần vận chuyển ra khỏi công trường:
Vđấtvc = 2372,723 – 1718,59=654,133 (m3)
Thể tích đất nguyên thổ cần để 𝑉lại là :
𝑑𝑎𝑝 1718,59
𝑉0 = = = 1494,426(𝑚3).
𝑑𝑙 𝑘𝑡 1,15
Thể tích đất nguyên thổ cần đổ đi là :
𝑉0 =V2-𝑉0 =2063,235-1494,426=568,809(𝑚3).
𝑑𝑜 𝑑𝑙
Thể tích đất nguyên thổ cần để lại khi thi công bằng máy đào là :
𝑉𝑑0 =1718,59-568,809=1149,781(𝑚3).

2.3. Chọn máy thi công đào đất:

2.3.1 . Chọn máy đào

Chọn máy đào và tính toán năng suất ca của máy đào:

Dùng máy đào gầu nghịch HUYNDAI R140W-9S các thông số kỹ thuật sau:

 Dung tích gầu : q = 0,58 m3.


 Bán kính đào lớn nhất: Rđào max = 7,6 m.
 Chiều sâu đào lớn nhất: Hđào max = 4,85 m
 Chiều cao với lớn nhất. Hđổ max = 8,47 m
 Chu kỳ kỹ thuật tck = 20 giây.
Tính năng suất máy đào:N=.k.𝑛𝑐𝑘.𝑘𝑡g
.𝑡𝑐𝑎(𝑚3/h) Trong đó:
- q =0,58(𝑚3):dung tích gào đào
- hệ số quy đổi đất nguyên thổ:k= Kd/Kt =1,2/1,15=1,04
+ Với loại đất cát , loại đất ẩm cấp 1 có hệ số đầy gàu 𝐾𝑑 =1,2-1,4, chọn 1,2
+ Với hệ số tơi xốp của đất :Kt = 1,15
-𝑛 3600
𝑐𝑘 = : số chu kỳ trong 1 giờ ,
𝑡𝑑𝑐𝑘
Với 𝑡𝑑 : chu kỳ đào thực tế , td  t .k (giây);
.k
𝑐𝑘 ck ck vt 

+ 𝑡𝑐𝑘:chu kỳ đào kyc thuật khi góc quay 𝜑=90° và đổ đất tại chổ ( giây)
+ 𝑘𝑣𝑡: hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đất ; đổ đất tại chổ 𝑘𝑣𝑡=1,0; đổ đất lên xe 𝑘𝑣𝑡=1,1
+ 𝑘𝜑: hệ số phụ thuộc vào góc quay tay cần.
Φ 90° 110° 135° 150°
kϕ 1 1,1 1,2 1,3
- 𝑘𝑡g: hệ số sử dụng thời gian
+ Khi đào đất đổ lên xe : ktg = 0,68-0,72 ; chọn ktg = 0,7
+ Đào đổ tại chổ: ktg = 0,78-0,88 ; chọn ktg = 0,8
 Năng suất ca của máy đào : W  t.N  t.q.k.n .k (m3 / ca)
ca ck tg

Với t: thời gian 1 ca máy , t=8 ( giờ)


 Khi đổ tại chổ :
𝑑
- Chu kỳ đào ( góc quay khi đổ đất 90°):𝑡𝑐𝑘 = 𝑡𝑐𝑘=20( giây)
- Số chu kỳ đào đổ tại chổ trong 1 giờ: n 3600 3600
ck    180
tdck 20
Năng suất máy đào :𝑊𝑐𝑎𝑑𝑑=t.N=7.1,04.0,58.180.0,8=532,024
 Khi đào đổ đất lên xe:
- Chu kỳ đào đất ( góc quay khi đổ đất 90°): tdck = tck .kvt= 20.1,1= 22 (giây).
- Chu kỳ đào đổ đất lên xe trong 1 giờ: n 3600 3600
ck    163, 6
tdck 22
Năng suất ca của máy đào:𝑊𝑐𝑎𝑑𝑥=t.N=7.1,04.0,58.163,6.0,8=552,627
Thời gian đào đất bằng máy :
- Thể tích đât đào đổ đống tại chổ Vdd =1088,8 (m3)
- Thể tích đất đào đổ lên xe : Vdx =548,815 (m3)
+ Đổ đống tại chổ: = 1088,8 =2,05 (ca), chọn 2 (ca),( hệ số định mức 2,05/2=1,025)
𝑡𝑑𝑑 532,204
+ Đổ lên = 𝑉đ𝑥 =568,809=1,008(ca), chọn 1( ca),( hệ số định mức 1,008/1=,008)
xe:𝑡
đ𝑥 w đ𝑥 552,627
𝑐𝑎
2.3.2..Chọn xe vận chuyển đất đi đổ :
Cự li vận chuyên l=13,5km ,vân tốc trung bình Vtb=30km/h,
Thời gian đổ đất tại bãi và quay đầu là: td+q = 10 phút
Thời gian hoạt động độc lập :tx = (2.l/vtb) + td+q = (2.13,5.60305) + 10 = 64 phút
Thời gian đổ đất yêu cầu: 𝑡 =𝑡đ𝑥tx .=0,99.64=30,9( phút)
𝑏
𝑡𝑑𝑑 2,05
d d P.td
Tải trọng xe yêu cầu: tb  m.t  tck / q.Ki 
v. ck
ck
  .q.Ki 
 P=𝛾.q.𝐾 . 𝑡𝘣 =1,7.0,58.60.1,04.30,9=86,42( T)
𝑖 �
𝑑
22
𝑐𝑘

Chọn 6 xe THACO HYUNDAI có số hiệu THACO HD270-340PS-20151 thỏa mãn
thông số chiều cao đổi đất của máy đào ZAXIS70-5G với các thông số sau:
 Kích thước tổng thể (D x R x C): 7685x2495x3160 (mm)
 Khối lượng có khả năng chuyên chở: P = 12500 (kg) = 12,5 (t)

1
http://thacobinhduong.com/san-pham/1216/thaco-hd270340ps2015.htm
Hệ số sử dụng tải trọng:𝑘𝑝 =86,42=1,15
6.12,5
Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất :
Chu kỳ hoạt động của xe : tckx = tx + tb =64+ 30,9= 94,9 ( phút)
Số chuyến xe hoạt động trong 1 ca 𝑛.𝑡.𝑘𝑡𝑔 6.7.60.(0,8.1,04)
𝑛 = = =22 (chuyến)
𝑐ℎ 𝑡𝑐𝑘 94,9

Năng suất vận chuyển của xe:
𝑊 =
𝑛𝑐ℎ.𝑃.𝑛𝑐ℎ 22.12,5.1,15
= =186,029(𝑚3/𝑐𝑎)
𝑐𝑎𝑥 𝛾 1,7
Thời gian vận chuyển :t=548,815/186,028=2,95(ca), chọn 3 (ca)
2.4. Tổ chức thi công đào đất:
2.4.1. Xác định cơ cấu quá trình :
Quá trình thi công đào đất gồm 2 quá trình thành phần là đào đất bằng máy và sửa
chử hố móng bằng thủ công , quá trình đào đất bằng máy tới cao trình -1,7m sau đó tiến
hành cho nhân công sửa chửa hố đào bằng phương pháp thủ công tời cao trình -1,8m
2.4.2. Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác 𝑃ịj
Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn. ranh
giới phân đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới bằng năng suất của
máy đào trong 1 ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặc chẽ.
Năng suất 1 ca thực tế của máy đào = 2268,752 =324,211(𝑚3/ca)
bằng:𝑤𝑡𝑡

Bảng. Phân đoạn công tác đất đào bằng máy


Phân Khối lượng
Ranh giới phân đoạn
đoạn (m3)
1 6 MST (1A-B) + 12 M1,CB(A1-12) 306,5404
2 1 M2,CB(A13) + 13 M1,CB(A14-26) + 4 MST (26A-B) 314,5463
3 2 MST (22A-B)+ 13 M4,CG (B26-14) + 1M2,CG ( B13) 313,0231
4 12 M4,CG (B12-1) + 4 MST (1B-C) 297,346
5 2MST(1B-C) + 12M1,CB( C1-12) + 1M2,CB(C13)+2 M1,CB( C14-15) 297,4263
6 11 M1,CB (C16-26) + 6 MST (26C-B) 289,5103

Dựa trên ranh giới phân đoạn đã chia ở phần đào đấy bằng máy để tính khối lượng
công tác của các thành phần phụ khác, ở đây chỉ có 1 quá trình thành phần phụ là sữa
chữa hố móng bằng thủ công. Các công cụ thường được sử dụng như cuốc, xẻng…Nạo
vét phần đất bảo vệ bề mặt và đầm chặt bằng đầm con cóc. Sửa lại mái dốc hố đào do
máy đào làm còn nham nhở và đầm chặt cho thật phẳng, tránh gây sạt lở thành hố đào.
Bảng. Phân đoạn công tác đất đào thủ công móng
Phân Khối lượng
Ranh giới phân đoạn
đoạn (m3)
1 6 MST (1A-B) + 12 M1,CB(A1-12) 9,36
2 1 M2,CB(A13) + 13 M1,CB(A14-26) + 4 MST (26A-B) 9,828
3 2 MST (26A-B)+ 13 M4,CG (B26-14) + 1M2,CG ( B13) 10,365
4 12 M4,CG (B12-1) + 4 MST (1B-C) 9,58
5 2MST(1B-C) + 12M1,CB( C1-12) + 1M2,CB(C13)+2 M1,CB( C14-15) 9,308
6 11 M1,CB (C16-26) + 6 MST (26C-B) 8,84
Bảng. Phân đoạn công tác đất đào thủ công giằng móng
Phân Khối lượng
Ranh giới phân đoạn
đoạn (m3)
1 7GM (1A-B) + 11 GM(A1-12)+1GM(A12-13) 9,43
2 1GM(A13-14)+12 GM(A14-26) + 4 GM (26A-B) 13,849
3 2 GM (26A-B)+ 12 GM1 (B26-14) +1GM1(B14-13) 6,112
4 1GM1(B13-12)+11 GM1 (B12-1) + 4 GM (1B-C) 9,974
5 2GM(1B-C) + 11GM( C1-12)+2GM(C12-14) +2GM( C14-16) 10,632
6 10GM (C16-26) + 6GM (26C-B) 18,624

2.4.3. Chọn tổ thợ thi công đào đất


Định mức chi phí lao động lấy theo Định mức 1776, số hiệu định mức AB.1144 cấp đất
I bằng 0,71 công/m3.
Để quá trình thi công đào đất được nhịp nhàng ta chọn nhịp công tác của quá trình thủ
công bằng nhịp của quá trình cơ giới (k1 = k2 =1 ca ). Từ đó tính được số thợ yêu cầu.

𝑁𝑚𝑎𝑥=𝑃𝑚𝑎𝑥.q=(8,84+18,624).0,71=19,62( công)
𝑁𝑚𝑖𝑛=𝑃𝑚𝑖𝑛.q=(10,365+6,112).0,71=11,69 (công)
Chọn tổ thợ gồm 20 người → hệ số hoàn thành định mức :0,981
2.4.4. Tổ chức dây chuyền thi công đào đất:
Sau khi tính nhịp công tác của 2 dây chuyền bộ phận (thi công đào đất cơ giới (1)
và thi công đào đất thủ công (2)) tiến hành phối hợp chúng với nhau và tính thời gian dây
chuyền kỹ thuật thi công đào đất. Để đảm bảo an toàn trong thi công thì dây chuyền (2)
cần cách dây chuyền (1) 1 phân đoạn dự trữ. Hay nói cách khác, gián đoạn công nghệ
giữa 2 dây chuyền là 1 ca , tcn = 1 (ca ).
Từ việc chia mỗi phân đoạn có khoảng thời gian hoạt động như nhau là 1 ca , do
đó ta có bảng số liệu về dây chuyền chuyên môn hóa cho dưới dạng ma trận như sau:

Bảng 0: Số liệu dây chuyền đào đất


Phân đoạn

Dây chuyền
1 2 3 4 5 6
1 1 1 1 1 1 1
2 1 1 1 1 1 1
Từ bảng trên ta có nhận xét như sau: dây chuyền đào đất là dây chuyền chuyên
môn hóa nhịp nhàng có tij = 1 (ca ) = const i, j  , gián đoạn kỹ thuật giữa 2 dây
chuyền
tcn = 1 (ca ).có n=2 ,ki=1 ,m=6

Ta có: 𝑂11=𝑘1+(m-1)( 𝑘1-𝑘2)+𝑡g𝑑


1−2
=1+(6-1).(1-1)+1=2 ( ca)

 T=𝑂11+𝑡2=2+6.1=8 ( ca)

Hình . Biểu đồ tiến độ xiên thi công đào móng


Hình: Sơ đồ di chuyển máy thi công đào đất

2.4.5. Tính toán nhu cầu nhân lực , xe máy để thi công

Dựa vào kết quả tính toán ở trên, tổng hợp lại theo bảng sau:
Bảng . Nhu cầu nhân lực, xe máy thi công
STT Tên nhu cầu Đặc tính nhu cầu Số lượng Số ca
1 Nhân lực Nhân công 3,0/7 7 6
2 Máy đào đất ZAXIS70 1 6
3 Xe ben chở đất THACO HD270-340PS-2015 6 3
2.5. Thiết kế biện pháp thi công móng bê tông cốt thép

Thiết kế biện pháp thi công bao gồm tính toán thiết kế hệ thống ván khuôn, sàn
công tác, tổ chức thi công quá trình, chọn phương án cơ giới hóa, tính nhu cầu ca máy,
lao động, ván khuôn, vữa bê tông, cốt thép v.v…

Biện pháp thi công được chọn dựa trên tính chất của công việc, đặc điểm của công
trình và điều kiện khu vực xây dựng. Đối với công trình này ta chọn biện pháp thi công
như sau: cốt thép, ván khuôn chế tạo ngay tại công trường trong các xưởng phụ trợ đặt
cạnh công trình xây dựng, bê tông sử dụng bê tông thương phẩm với bộ phận có thể tích
lớn, bê tông trộn tại công trường với bộ phân có thể tích bé, sử dụng biện pháp thi công
cơ giới kết hợp với thủ công. Nội dung bao gồm các vấn đề sau: Chọn máy thi công, tổ
chức thi công quá trình, tính toán nhu cầu ván khuôn, nhu cầu lao động ca máy.
2.5.1. Khối lượng các công tác thành phần

a) Công tác bê tông lót


Bảng .Thể tích bê tông lót
Tên Kích thước Thể tích 1 Thể tích
Bộ phận Số CK
CK A (m) B (m) h (m) CK (m3) (m3)
M1,CB 2,0 2,6 0,1 0,52 50 26
BÊ M2,CB 3,8 2,6 0,1 0,988 2 1,976
TÔNG M4CG 2,5 2,5 0,1 0,625 25 15,625
LÓT M2,CG 4,8 2,5 0,1 1,2 1 1,2
MST 2,0 2,6 0,1 0,52 24 12,48

b) Công tác cốt thép

Bảng .Khối lượng cốt thép


Đường Chiều Khối Khối
Cấu Số thanh Tổng Khối
STT kính dài lượng lượng 1 Số CK
kiện móng lượng (kg)
(mm) (mm) (kg) CK (kg)
1 12 2350 12 24,864
2 12 1750 16 24,688
M1, 3 16 1970 6 18,52 75,509 50 3775,45
CB
3A 12 1970 2 3,474
4 8 1264 8 3,963
1 12 2350 24 49,728
M2, 2 12 3500 16 49,675
144,369 2 288,738
CB 3 16 1970 12 37,04
4 8 1264 16 7,926
1 12 2250 15 29,757
2 12 2250 15 29,757
M4, 3 16 1970 6 18,528 85,278 25 2131,95
CG
3A 12 1970 2 3,474
4 8 1200 8 3,762
M2, 1 12 2250 30 59,514
164,06 1 164,06
CG 2 12 4500 15 59,516
3 16 1970 12 37,506
4 8 1200 16 7,524
1 12 2350 12 24,864
2 12 1750 16 24,688
MST 72,035 24 1728,84
3 16 1970 6 18,52
4 8 1400 7 3,963

c) Công tác ván khuôn

Bảng . Diện tích ván khuôn móng


Kích thước(m) Diện tích Số Diện ∑ Diện
Bộ phận Tên CK 2
A B h 1CK (m ) CK tích (m2) tích (m2)
M1,CB 1,8 2,4 0,3 2,52 50 126
M2,CB 3,6 2,4 0,3 3,6 2 7,2
THÀNH M4CG 2,3 2,3 0,3 2,76 25 69 266,22
MÓNG
M2,CG 3,6 2,3 0,3 3,54 1 3,54
MST 1,8 2,4 0,3 2,52 24 60,48
M1,CB 0,441 0,291 1,1 1,611 50 80,55
M2,CB 0,441 0,291 1,1 1,611 4 6,444
CỔ
M4CG 0,5 0,2 1,1 1,54 25 38,5 170,814
MÓNG
M2,CG 0,5 0,2 1,1 1,54 2 3,08
MST 0,5 0,3 1,1 1,76 24 42,24

d) Công tác bê tông móng:

Bảng .Thể tích bê tông móng


THỐNG KÊ THỂ TÍCH BÊ TÔNG MÓNG
Kích thước Số Thể tích ∑ Thể tích
Bộ phận Tên CK
A (m) B (m) h (m) CK (m3) (m3)
M1,CB 2,0 2,6 0,1 50 26
M2,CB 3,8 2,6 0,1 2 1,976
BÊ TÔNG LÓT M4CG 2,5 2,5 0,1 25 15,625 57,218
M2,CG 4,8 2,5 0,1 1 1,2
MST 2,0 2,6 0,1 24 12,48
ĐÁY 1,8 2,4 0,3 50 64,8
1,8 2,4
BÊ TÔNG 0,541 0,391 99,491
MÓNG M1,CB VÁT 0,3 50 27,633
CỔ 0,441 0,291 1,1 50 7,058
ĐÁY 3,6 2,4 0,3 2 5,184
BÊ TÔNG 3,6 2,4
VÁT 0,3 2 2,041 7,789
MÓNG M2,CB 0,541 0,391
CỔ 0,441 0,291 1,1 4 0,564
ĐÁY 2,3 2,3 0,3 25 39,675
BÊ TÔNG 2,3 2,3
VÁT 0,3 25 15,263 57,688
MÓNG M4,CG 0,6 0,3
CỔ 0,5 0,2 1,1 25 2,75
ĐÁY 3,6 2,3 0,3 1 3,174
BÊ TÔNG 3,6 2,3
VÁT 0,3 1 1,214 4,608
MÓNG M2,CG 0,6 0,3
CỔ 0,5 0,2 1,1 2 0,22
ĐÁY 1,8 2,4 0,3 24 31,104
BÊ TÔNG 1,8 2,4
MÓNG SƯỜN VÁT 0,3 24 13,536 48
TƯỜNG 0,6 0,4
CỔ 0,3 0,5 1,1 24 3,36
TỔNG KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG MÓNG 274,857
e) Công tác tháo ván khuôn:Khôí lượng tháo ván khuôn lấybằng khối lượng lắp dựng

2.5.2. Xác định cơ cấu quá trình:

Móng công trình nhà công nghiệp 1 tầng được thiết kế là các móng đơn. Quá trình thi
công bê tông toàn khối bao gồm 7 quá trình thành phần như sau :

 Đổ bê tông lót móng (1)


 Gia công lắp dựng cốt thép móng , cổ móng (2 )
 Lắp ván khuôn thành móng (3)
 Đổ bê tông thành móng và phần vát móng(4)
 Lắp ván khuôn cổ móng(5)
 Đổ bê tông cổ móng(6)
 Tháo ván khuôn(7)
2.5.3. Chia phân đoạn thi công:

Do đặc điểm kiến trúc và kết cấu, móng công trình là các móng riêng biệt giống nhau,
ít loại móng nên có thể chia thành các phân đoạn có khối lượng bằng nhau, có khối lượng
đủ nhỏ để phối hợp các quá trình thành phần tốt hơn. Do đó chia phân đoạn theo các hàng
móng ngang nhà, mỗi phân đoạn gồm các móng như sau:

 Phân đoạn 1: 6 MST (1A-B) + 12 M1,CB(A1-12)


 Phân đoạn 2: 1 M2,CB(A13) + 13 M1,CB(A14-26) + 4 MST (26A-B)
 Phần đoạn 3: 2 MST (22A-B)+ 13 M4,CG (B26-14) + 1M2,CG ( B13)
 Phân đoạn 4: 12 M4,CG (B12-1) + 4 MST (1B-C)
 Phânđoạn5:2MST(1B-C)+12M1,CB(C1-12 )+1M2,CB(C13)
+2M1,CB(C14-15)
 Phân đoạn 6: 11 M1,CB (C16-26) + 6 MST (26C-B)
Bảng 0.1 Khối lượng công tác các quá trình thành phần trên các phân đoạn Pij

Quá trình PD1 PD2 PD3 PD4 PD5 PD6


Tổng
Bê tông lót
9,36 9,828 10,365 9,58 9,308 8,84 57,281
(m3)
Cốt thép (T) 1,338 1,414 1,417 1,311 1,346 1,263 8,068
Lắp ván
khuôn thành 45,36 46,44 44,46 43,2 43,92 42,84 266,22
móng (m2)
Đổ bê tông
thành móng
33,344 35,085 36,649 33,810 33,214 31,495 203,597
và vát móng
(m3)
Lắp ván
khuôn cổ 28,892 31,205 26,62 25,52 29,296 28,281 170,281
2
móng (m )
Đổ bê tông
cổ móng 2,534 2,677 1,93 1,88 2,538 2,393 13,952
3
(m )
Tháo ván
74,252 77,645 71,08 68,72 73,216 71,121 436,501
khuôn (m2)
2.5.4. Tính nhịp của các dây chuyền bộ phận:

a) Công lao động của các phân đoan

Hao phí lao động cho các công việc theo định mức 1776:

Bảng . Chi phí lao động cho các công việc theo định mức 1776
Quá trình Đơn vị Hao phí (công) Mã hiệu
Bê tông lót móng (công/m3) 1.42 AF.11100
GCLĐ Cốt thép (công/Tấn) 8.34 AF.61100
GCLD-TD ván khuôn thành móng (công/100m2) 29.7 AF.81120
GCLD-TD ván khuôn cổ móng (công/100m2) 29.7 AF.81120
Đổ bê tông móng (ca /m3) 0.033 AF.31100
Đổ bê tông cổ móng (công/m3) 1,64 AF.11200
Định mức phi chí cho các công tác bao gồm sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ. Trong đó sản
xuất và lắp dựng 80% và tháo dỡ 20%
Công yêu cầu của các dây chuyền bộ phận được tính toán và tổng hợp ở bảng sau
Bảng 0.2 Công của các dây chuyền bộ phận trên phân đoạnQij

Quá trình PD1 PD2 PD3 PD4 PD5 PD6

Bê tông lót 13,29 13,96 14,72 13,60 13,22 12,55


Cốt thép 11,16 11,79 11,82 10,93 11,23 10,53
Lắp ván khuôn thành
13,47 13,79 13,20 12,83 13,04 12,72
móng
Lắp ván khuôn cổ
8,58 9,27 7,91 7,58 8,7 8,4
móng
Đổ bê tông cổ móng 4,16 4,39 3,16 3,08 4,16 3,92
Tháo ván khuôn 4,61 4,61 4,22 4,08 4,34 4,22
b) Chọn tổ thợ thi công

Dựa vào công yêu cầu các dây chuyền bộ phận trên các phân đoạn Pij (Error!
Reference source not found.) chọn số thợ sao cho nhịp công tác các quá trình cơ bản
của phân đoạn bằng 1 ca, từ đó xác định nhịp công tác các quá trình của các phân đoạn
còn lại. Số lượng thợ phải phù hợp với mặt bằng thi công và khả năng huy động nguồn
nhân lực. Số lượng thợ và nhịp công tác các quá trình của các phân đoạn được tính và
ghi trong bảng, riêng công tác đổ bê tông móng thì được tiến hành cơ giới bằng máy bơm
bê tông, mỗi đầu bơm gồm 2 tổ thợ, mỗi tổ gồm 10 người, 2 tổ làm luôn phiên nhau, nửa
ca đầu do đội thứ nhất thực hiện, nửa ca sau do tổ thứ 2 thực hiện. Đổ bê tông liên tục
hết các móng sau khi lắp hết ván khuôn thành móng, chọn số máy là 1 máy bơm
Bảng 0.3 Chọn tổ thợ thi công
T Tổng số
Quá trình Tổ thợ chuyên nghiệp
T thợ

1 Bê tông lót 14
Thợ đổ bê tông thủ công - NC 3/7
2 Cốt thép 13
Thợ Thép - NC 3,5/7
3 Lắp ván khuôn thành móng 14
Thợ VK - NC 3,5/7
Đổ bê tông thành móng và vát Thợ đổ bê tông thương phẩm - NC 20
4
móng 3/7
5 Lắp ván khuôn cổ móng 9
Thợ VK - NC 4/7
Thợ đổ bê tông thủ công - NC 4
6 Đổ bê tông cổ móng
3,5/7
7 Tháo ván khuôn 5
Thợ VK - NC 3,5/7
c) Tính nhịp công tác

Nhịp công tác được tính theo công thức:

kij Pij (tij ) (ngày)



.qi
a .Ni
Với: Pij: khối lượng công việc của quá trình i trên phân đoạn j
qi: định mức lao động cho quá trình i ( nhân công )
a: số ca làm việc trong ngày, a = 1
Ni: số nhân công ở dây chuyền i
Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau
Bảng 0.4 Nhịp công tác ở các phân đoạn
Lắp ván khuôn thành
Bê tông lót Cốt thép
móng
Phân đoạn
Tính
Tính toán Chọn α Chọn α Tính toán Chọn α
toán
PD1 0,949 1 0,949 0,858 1 0,858 0,962 1 0,962
PD2 0,997 1 0,997 0,906 1 0,906 0,985 1 0,985
PD3 1,051 1 1,051 0,909 1 0,909 0,943 1 0,943
PD4 0,971 1 0,971 0,841 1 0,841 0,916 1 0,916
PD5 0,944 1 0,944 0,863 1 0,863 0,931 1 0,931
PD6 0,896 1 0,896 0,81 1 0,81 0,908 1 0,908

Lắp ván khuôn cổ móng Đổ bê tông cổ móng Tháo ván khuôn


Phân đoạn Tính Tính
Chọn α Chọn α Tính toán Chọn α
toán toán
PD1 0,953 1 0,953 1.038 1 1.038 0,922 1 0,922
PD2 1,029 1 1,029 1,097 1 1,097 0,922 1 0,922
PD3 0,878 1 0,878 0,8 1 0,8 0,844 1 0,844
PD4 0,842 1 0,842 0,78 1 0,78 0,817 1 0,817
PD5 0,966 1 0,966 1,041 1 1,041 0,869 1 0,869
PD6 0,933 1 0,933 0,981 1 0,981 0,845 1 0,845

Riêng đối với công tác bê tông móng, chọn 1 máy bơm: số ca thực hiện sẽ là
203,597.0,033.35%=2,35(ca). Chọn 2,5 ca; hệ số vượt định mức 𝛼=2,35=0,94
2,5
2.5.5. Tổ chức dây chuyền thi công :
Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng . Nhịp dây chuyền giữa các bộ phận bê tông móng

j i 1 2 3 4 5 6 7
1 1 1 1 0,417 1 1 1
2 1 1 1 0,417 1 1 1
3 1 1 1 0,417 1 1 1
4 1 1 1 0,417 1 1 1
5 1 1 1 0,417 1 1 1
6 1 1 1 0,417 1 1 1
Bảng 0.5 Bảng tính Σkij
i
1 2 3 4 5 6 7
j
1 1 1 1 0,417 1 1 1
2 2 2 2 0,83 2 2 2
3 3 3 3 1,25 3 3 3
4 4 4 4 1,667 4 4 4
5 5 5 5 2,083 5 5 5
6 6 6 6 2,5 6 6 6

Bảng 0.6 Bảng tính giãn cách ΣOij


i 6-7
1-2 2-3 3-4 4-5 5-6
j
1 1 1 1 0,417 1 1

2 1 1 1,583 -0,17 1 1

3 1 1 2,17 -0,75 1 1

4 1 1 2,75 -1,333 1 1

5 1 1 3,333 -1,917 1 1

6 1 1 3,917 -2,5 1 1

Max 1 1 3,917 0,417 1 1

tcn 1 0 1 1 0 1

Oịjmin 2 1 4,917 1,417 1 2

Chọn 2 1 5 1,5 1 1

Cốt thép được thi công khi cường độ bê tông đạt 25 ( daN/cm2 ) tương ứng với 1
ngày, do đó gián đoạn công nghệ giữa dây chuyền (1) và (2) là 1 ngày.
Lắp ván khuôn cổ móng được thi công khi cường độ bê tông đáy móng đạt 25
( daN/cm2) tương ứng với 1 ngày, do đó gián đoạn công nghệ giữa dây chuyền (4) và (5)
là 1 ngày.
Tháo ván khuôn đươc thi công khi cường độ bê tông cổ móng đã đạt 25 (daN/cm2)
tương ứng với 1 ngày, do đó gián đoạn công nghệ giữa dây chuyền (6) và (7) là 1 ngày.
Để thuận tiện thi công đổ bê tông ta chọn giãn cách O31 = 4; O41 = 1,5.
Vậy tổng thời gian thi công là:T=∑𝑛 𝑖=1−1 𝑂𝑖1+𝑡𝑛=(2+1+4+1,5+1+2)+6.1=17,5( ngày )

Chú thích : 1- Đổ bê tông lót ; 2- Lắp đặt cốt thép ; 3- Lắp ván khuôn thành móng ;
4- Đổ bê tông móng ; 5- Lắp ván khuôn cổ móng ; 6- Đổ bê tông cổ móng ;
7- Tháo ván khuôn
2.5.6. Tính toán nhu cầu nhân lực , máy , xe thi công bê tông móng

a) Thi công bê tông lót:

 Máy trộn bê tông


Năng suất yêu cầu máy trộn phải đảm bảo phục vụ thi công phân đoạn có khối
lượng bê tông lót lớn nhất trên 1 ca làm việc tức là N≥10,365 (m3/ca).
Chọn máy nghiêng đổ SB-116A có các thông số kỹ thuật :

- Dung tích thùng trộn: 100(l)


- Dung tích xuất liệu thùng trộn :65(l)
- Thòi gian trộn 1 mẻ: 50 (s)
- Thời gian nạp :15(s)
- Thời gian đổ ra: 15(s)
Chu kì 1 mẻ trộn: tck=50+15+15=80 (s)
Số mẻ trộn trong 1 giờ: 3600/80=45 mẻ
 Năng suất máy trộn bê tông trong 1 ca làm việc: N  7.V .K (m3/ca)
.n .K
sx xl ck tg
Trong đó: Kxl = 0,7 – Hệ số xuất liệu
Ktg = 0,75 – Hệ số sử dụng thời gian
t = 7h – số thời gian làm việc trong 1 ca
 N  7.V .K .n .K  7  0, 065 0, 7  45 0, 75  10, 75  m3 / ca 
sx xl ck tg

 Chọn 1 máy trộn bê tông ,Hệ số sử dụng máy trộn từ 0,936-0,981.


b) Thi công bê tông cổ móng

Năng suất yêu cầu máy trộn phải đảm bảo phục vụ thi công phân đoạn có khối
lượng bê tông lớn nhất trên 1 ca làm việc, tức là N ≥ 2,538 (m3/ca).
Ta sử dụng luôn máy nghiêng đổ SB – 116A đã sử dụng thi công bê tông lót có :
N  7.V .K .n .K  7  0, 065 0, 7  45 0, 75  10, 75 m3 / ca 
sx xl ck tg

Hệ số sử dụng máy trộn từ 0,248-0,387

 Máy đầm bê tông


Chọn máy đầm: loại đầm dùi mã hiệu I-21 của Liên Xô, có năng suất đầm 3
(m /giờ), năng suất ca 3x0,75x7=15,75 ( m3/ca), số lượng máy đầm cần là
3

N=10,365/15,75 = 0,65 Chọn 1 máy


c) Thi công bê tông đáy móng
Thể tích bê tông cần đổ là 203,597 (m3). Thời gian thi công là 2,5 ca .
Năng suất thực tế của máy bơn là:203,597/(2,5.7)=11,63 (m3/giờ).
Chọn máy bơm CIFA của công ty cổ phần bê tông Hòa Cầm – INTIMEX có các
thông số sau : công suất 60 (m3/h); bơm cao tối đa 150 (m); bơm xa tối đa 400 (m); thỏa
các yêu cầu về năng suất và khoảng cách bơm.
Chọn ô tô vận chuyển bê tông Đăng Hải có dung tích thùng trộn là Vthùng = 7 (m3). Giả
thiết thời gian cho mỗi xe bê tông đi từ nhà máy đến công trường xây dựng là 20 (phút);
thời gian cho lắp đặt và bơm giữa xe trộn và máy bơm bê tông là 20 (phút); thời gian xe
quay về nhà máy là 15 (phút); thời gian nhận bê tông từ nhà máy là 5 (phút). Vậy tổng
thời gian cho 1 chuyến đi và về là 60 (phút).
Số lượt xe vận chuyển trong 1 ca là: 7.60.0, 75
  5, 25 ; chọn 5 ( chuyến)
n  tg
7.60.k
60 60
𝑉
Số ô tô cần vận chuyển là m= 203,597
𝑛.𝑉𝑡ℎù𝑛𝑔 = =2,4 ;chọn 3 xe
2,5.5.7
 Máy đầm bê tông:
Chọn máy đầm: loại đầm dùi mã hiệu I-21 của Liên Xô, có năng suất đầm 3 (m3/giờ),
năng suất ca 15,75 m3/ca, số lượng máy đầm cần là N=203,597/(2,5.15,75) = 5,1
Chọn 5 máy.
Từ kết quả tính toán ở trên và đặc điểm quá trính tổ chức là các công tác có sử dụng
máy trộn và máy đầm là lần lượt nhau nên có thể dụng dụng chung máy giữa các quá
trình, ta tổng hợp nhu cầu nhân công và máy vào các bảng sau :
Bảng 0.7 Nhu cầu nhân công thi công bê tông móng

TT Thành phần công việc Số NC Bậc thợ Ngày công Công


1 Bê tông lót 13 3 6 78
2 Cốt thép 11 3.5 6 66
3 Lắp ván khuôn thành móng 13 3.5 6 78
4 Đổ bê tông thành móng và vát móng 20 3 2,5 50
5 Lắp ván khuôn cổ móng 9 4 6 54
6 Đổ bê tông cổ móng 4 3.5 6 24
7 Tháo ván khuôn 5 3.5 6 30
Bảng 0.8 Nhu cầu máy, xe thi công bê tông móng
TT Tên máy Số lượng Chi phí ca máy
1 Máy trộn bê tông tự do BS-116 1 13
2 Máy đầm dùi mã hiệu I-21 Liên Xô 6 28
3 Máy bơm CIFA 1 2
4 Bê tông vận chuyển bê tông Đăng Hải 3 6

2.6. Tổ chức thi công san lấp lần 1:


Sau khi tháo ván khuôn móng ta tiến hành lấp đất đợt 1, cao trình lấp đến đáy bê tông lót
của dầm móng để thi công dầm móng.
 Chiều cao lấp đất đối với móng cột biên là : Hlấp MB = 1,7 – 1,2 = 0,5 (m).
 Chiều cao lấp đất đối với móng cột giữa là : Hlấp MG = 1,7 – 0,6 = 1,1 (m).
 Chiều cao lấp đất đối với móng cột sườn tường là : Hlấp ST = 1,7 – 1,2 = 0,5 (m).
Thể tích đất lấp đợt 1 chính bằng hiệu số giữa thể tích hố đào đất với chiều cao đã tính ở
trên trừ đi phần kết cấu móng nằm dưới cốt lấp đất đợt 1
Thể tích hố được tính toán theo công thức hình chóp cụt và tổng hợp ở bảng :
Hlap
V .(a.b  (a  a ').(b  b ')  a '.b ')
(m3) 6
Trong đó : a’,b’ lần lượt là chiều dài và chiều rộng tại vị trí lấp đất lần 1 được
nội suy theo tam giác đồng dạng;
Thể tích kết cấu móng nằm dưới cốt lấp đất đợt 1 được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 0.9 Thể tích kết cấu móng nằm dưới đất khi lấp đất đợt 1

Kích thước Số Thể tích ∑ Thể tích


Tên cấu kiện Bộ phận A (m) B (m) h (m) CK (m3) (m3)
ĐÁY 1,8 2,4 0,3 50 64,8
BÊ TÔNG 1,8 2,4
VÁT 83,24
MÓNG M1,CB 0,2 50 18,44
0,541 0,391
ĐÁY 3,6 2,4 0,3 2 5,184
BÊ TÔNG 3,6 2,4 6,545
MÓNG M2,CB VÁT 0,2 2 1,361
0,541 0,391
ĐÁY
2,3 2,3 0,3 25 39,675
BÊ TÔNG 2,3 2,3
VÁT 0,3 25 16,263 57,188
MÓNG M4,CG 0,6 0,3
CỔ 0,5 0,2 0,5 25 1,25
ĐÁY 4,6 2,3 0,3 1 3,147
BÊ TÔNG 4,6 2,3
VÁT 0,3 1 1,214 4,461
MÓNG M2,CG 0,6 0,3
CỔ 0,5 0,2 0,5 2 0,1
BÊ TÔNG ĐÁY 1,8 2,4 0,3 24 31,104
MÓNG SƯỜN 1,8 2,4 48,128
TƯỜNG VÁT 0,2 24 9,024
0,6 0,4
TỔNG KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG MÓNG 199,562

Bảng 0.10 Thể tích hố đào lấp đất đợt 1


Kích thước
Thể tích ∑ Thể
Tên CK a (m) b (m) Số CK
h (m) (m3) tích (m3)
a' (m) b' (m)
3,14 3,74
M1,CB 0,5 50 338,673
3,64 4,24
4,94 3,74 989,038
M2,CB 0,5 2 20,728
5,44 4,24
M4,CG 3,64 3,64 1,1 25 473,631
4,64 4,64
5,94 3,64
M2,CG 1.1 1 29,443
6,95 4,64
3,14 3,74
MST 0,5 24 162,563
3,64 4,24
Vậy khối lượng đất lấp ở đợt lấp đất 1 là :
Vlấp 1 = (Vhố - V ngầm ). k2 = (989,038– 199,562).1,1 = 868,424(m3)
Theo định mức 10 mã hiệu AB.65120 – Lấp đất công trình bằng đầm cóc độ chặt yêu cầu
k = 0,9 có hao phí máy thi công là 4,42 (ca/100m3) và hao phí nhân công 4,0/7 là 8,84
(công/100m3)
 Số ca máy cần là : 4,42.868,424 = 38,4 (ca).
100
 Số công cần là : 8,84.868,424
= 76,8 (công).
100
Vậy ta chọn thợ 40 và 19 đầm cóc thi công trong 2 ngày. Hệ số thực hiện định mức là
0,96

2.7. Thiết kế biện pháp thi công giằng móng:

2.7.1. Xác định cơ cấu các quá trình

Giằng móng công trình nhà công nghiệp 1 tầng được thiết kế dọc quanh chu vi và theo
các trục của nhà. Quá trình thi công bê tông bê tông toàn khối bao gồm 6 dây chuyền
thành phần theo thứ tự :

Hình . Mặt cắt ngang giằng móng GM và GM1

- Đổ bê tông lót giằng móng (1).


- Xây gạch Block (2).
- Gia công lắp dựng cốt thép (3).
- Lắp dựng ván khuôn thành móng (4).
- Đổ bê tông giằng móng (5).
- Tháo ván khuôn (6).
2.7.2. Tính toán khối lượng công tác

a) khối lượng bê tông lót , bê tông giằng và móng gạch

Khối lượng bê tông lót, bê tông giằng và móng gạch được lấy từ bảng 2.3, dưới đây liệt
kê khối lượng trên một cấu kiệN

Bảng 3.thống kê thể tích giằng móng


kích thước số Khối
Cấu
Trục Vị trí trục (dọc nhà) dài rộng cao cấu lượng
kiện
(m) (m) (m) kiện (m3)
1-12 ; 14-26 5,56 0,25 0,5 50 34,75
A VÀ C 12-13; 13-14 5,06 0,25 0,5 4 2,53
GIẰNG 1-12 ; 14-26 5,5 0,25 0,4 25 13,75
B 12-13; 13-14 5 0,25 0,4 2 1
MÓNG
nhịp A-B 32,78 0,25 0,5 2 8,195
1 VÀ 26 nhịp B-C 32,78 0,25 0,5 2 8,195
1-12 ; 14-26 5,56 0,6 0,1 50 16,68
BÊ A VÀ C 12-13; 13-14 5,06 0,6 0,1 4 1,214
TÔNG 1-12 ; 14-26 5,5 0,45 0,1 25 6,187
LÓT B
12-13; 13-14 5 0,45 0,1 2 0,45
GIẰNG nhịp A-B 32,78 0,6 0,1 2 3,933
MÓNG 1 VÀ 25 nhịp B-C 32,78 0,6 0,1 2 3,933
MÓNG 1-12 ; 14-26 5,56 0,4 0,6 50 66,72
A VÀ C
GẠCH 12-13; 13-14 5,06 0,4 0,6 4 4,857
XÂY nhịp A-B 32,78 0,4 0,6 2 15,734
1 VÀ 26
BLOCK nhịp B-C 32,78 0,4 0,6 2 15,734
TỔNG BÊ TÔNG (m3) 100,8191
CỘNG GẠCH (m3) 103,046
b) khối lượng ván khuôn

Ván khuôn giằng móng được tính từ diện tích hai mặt bên của giằng móng, khối
lượng ván khuôn (m2) được liệt kê trong bảng:
Bảng 0-11: Khối lượng ván khuôn giằng móng
Kích thước Khối lượng
Tên Trục
Bộ phận Trục dọc nhà ván khuôn
CK ngang nhà h (m) l (m) (m2)
1-12 ; 14-26 0,5 5,56 5,56
A &C
12-13; 13-14 0,5 5,06 5,06
VÁN GM
KHUÔN nhịp A-B 0,5 32,78 32,78
1&26
GIẰNG nhịp B-C 0,5 32,78 32,78
MÓNG 1-12 ; 14-26 0,4 5,5 4,4
GM1 B
12-13; 13-14 0,4 5,0 4
c) khối lượng cốt thép:

Khối lượng cốt thép được tính toán từ bản vẽ, cốt thép trong giằng gồm thép dọc
6Φ18, cốt đai Φ8a150. Khối lượng cốt thép được thống kê trong bảng:

Bảng 0-12: Khối lượng cốt thép giằng móng


Trục Số Chiều Khối Tổng
Bộ Tên Trục dọc Đường Số
ngang thanh/ dài lượng khối
phận CK nhà kính CK
nhà 1CK (m) 1 CK lượng
1-12 ; 14- 18 6 6,64 79,54
50
26 8 37 1,3 18,96
A &C 5276,66
12-13; 18 6 5,87 70,32
4
13-14 8 34 1,3 17,43
GM
18 6 5,6 67,08
CỐT nhịp A-B 14
1&26 8 34 1,3 17,43
THÉP 2366,462
GIẰNG 18 6 5,6 67,08
nhịp B-C 14
MÓNG 8 34 1,3 17,43
1 ÷ 11 & 18 6 6,7 80,26
25
13 ÷ 24 8 37 1,2 17,51
GM1 B 18 6 6,2 74,27 2625,045
12-13;
2
13-14 8 34 1,2 16,09

2.7.3. Phân chia phân đoạn thi công


Do đặc điểm kiến trúc và kết cấu giằng móng công trình là các giằng móng riêng biệt
bị chia cách bởi cổ móng; nằm giữa các cột biên, giữa các cột biên và cột sường tường,
giữa các cột sườn tường là giằng móng GM có tiết diện 500x250 (mm) nằm trên Block
gạch tiết diện 600x400(mm) chiều dài gần như nhau, nằm giữa các cột giữa là giằng
GM1 tiết diện 400x250(mm) có chiều dài cũng xấp xỉ nhau nên có thể chia thành các
phân đoạn có khối lượng gần bằng nhau, có khối lượng đủ nhỏ để phối hợp các quá trình
thành phần tốt hơn.

Kết quả phân chia phân đoạn như sau:

Hình 0-1: Phân chia phân đoạn thi công giằng móng

 Phân đoạn 1: 7 GM trục 1A÷1B, 12 GM trục A1÷, A13


 Phân đoạn 2: 13 GM trục A13÷A26, 7 GM trục 16AC÷26B
 Phân đoạn 3: 7 GM trục 26B÷26C, 13 GM trục C26÷C13, .
 Phân đoạn 4: 12 GM trục C13÷C1, 7 GM trục 1C÷1B
 Phân đoạn 5: 25 GM1 trục B1÷B26.
Từ phân chia phân đoạn như trên, ta có bảng thống kê chi tiết khối lượng các phân
đoạn trong các dây chuyền như sau:

Bảng 0-13: Khối lượng các công tác trên các phân đoạn Pij
Bê tông lót Xây gạch Cốt thép Ván khuôn Bê tông Tháo ván
Phân đoạn
(m3) block (m3) (kg) 2
(m ) giằng (m ) khuôn (m2)
3

1 7,906 31,626 1762,85 99 100,8191 516,32


2 8,239 32,961 1861,35 104,56
3 8,239 32,961 1861,35 104,56
4 7,906 31,626 1762,85 99
5 6,149 0 2429,43 109,2
2.7.4. Tính nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận

Bảng 0-14: Chi phí lao động cho các công việc theo định mức 1772 (bổ sung 1776)
Công tác Mã hiệu Đợn vị Định mức
3
Bê tông lót giằng móng AF.11110 Công/m 1.42
3
Xây gạch Block AE.31110 Công/m 1.67
GCLĐ cốt thép giằng móng AF.61521 Công/Tấn 10.04
2
GCLD-TD ván khuôn giằng móng AF.81141 Công/100m 34.38
3
Bê tông giằng móng AF.12310 Công/m 0.033
Định mức chi phí cho công tác ván khuôn bao gồm cả sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ.
Để phân chia chi phí lao động cho các công việc thành phần: sản xuất và lắp dựng 80%
và tháo dỡ 20%.

Dựa vào khối lượng công tác và định mức chi phí, chọn số thợ sao cho nhịp công
tác các 4 công tác đầu, riêng bê tông giằng được đổ bằng một máy bơm và tháo ván
khuôn thực hiện nhanh không theo phân đoạn. Số lượng thợ phải phù hợp với mặt bằng
thi công và khả năng huy động nguồn nhân lực, riêng công tác đổ bê tông chọn 2 tổ thợ,
mỗi tổ gồm 10 người thi công luân phiên nhau trong 1,5 ca .

Số ca thực hiện đổ bê tông bằng máy bơm bê tông tự hành:

100,8191×0,033×0,4=1,34 (ca) ! → chọn 1,5 ( ca )→ 𝛼=1,34=0,893


1,5

Khối lượng ván khuôn: 516,32 m2. Do công tác đổ bê tông nhanh nên nếu công tác
tháo ván khuôn tổ chức dây chuyền như công tác đầu sẽ xuất hiện gián đoạn tổ chức lớn.
Vì vậy đối với công tác tháo ván khuôn ta cũng tiến hành thi công nhanh. Chọn 15 nhân
công thực hiện công tác này.

Thời gian để thực hiện công tác là:

 𝑡6 =516,32×34,38×0,2=2,37 (ca)→ chọn 2,5 ( ca )


15×100
Số lượng thợ và nhịp công tác các quá trình của các phân đoạn được tính và ghi
trong bảng:
Bảng 0-15: Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công
STT Tên dây chuyền Tổ thợ chuyên nghiệp Số thợ
1 Đổ bê tông lót giằng móng Nhân công 3/7 – đổ bê tông 6
2 Xây gạch Block Nhân công 3,5/7 – Thợ xây 27
3 Gia công lắp dựng cốt thép Nhân công 3,5/7 – Thợ cốt thép 12
4 Gia công, lắp dựng ván khuôn Nhân công 4/7 – Thợ ván khuôn 15
5 Đổ bê tông giằng móng Nhân công 3,5/7 – đổ bê tông 20
6 Tháo dỡ ván khuôn giằng móng Nhân công 3,5/7 – Tháo ván khuôn 15

Nhịp công tác được tính theo công thức: Pij .q


k' i
(tij ) (ca)

ij a .Ni
Với: Pij: khối lượng công việc của dây chuyền i trên phân đoạn j
qi: định mức hao phí lao động cho dây chuyền i
a: số ca làm việc trong ca, a = 1
Ni: số nhân công ở dây chuyền i

Từ nhịp công tác tính toán  k '  ta chọn nhịp công tác  k 
ij ij

Bảng 0-16: Nhịp công tác của các dây chuyền trong từng phân đoạn
Phân đoạn 1,4 Phân đoạn 2,3 Phân đoạn 5
Dây chuyền
k'ij kij α k' k α k' k α
Đổ bê tông lót 1,87 2 0,935 1,94 2 0,97 1,46 1,5 0,973
Xây gạch Block 1,941 2 0,97 2,035 2 1,017 0 0 0
GCLD cốt thép 1,47 1,5 0,98 1,55 1,5 1,03 2.03 2 1,015
GCLD ván khuôn 1,82 2 0,91 1,92 2 0.96 2,002 2 1,001
2.7.5. Tổ chức dây chuyền thi công

Gián đoạn công nghệ xuất hiện giữa dây chuyền đổ bê tông lót và xây gạch block là 1 ca;

Gián đoạn của xây gạch block và lắp dựng cốt thép là 1 ca ;dây chuyền đổ bê tông giằng
và tháo ván khuôn là 1 ca.

Bảng 0-17: Bảng giá trị nhịp của dây chuyền


DC
1 2 3 4 5 6

1 2 2 1,5 2 1,5 2,5
2 2 2 1,5 2
3 2 2 1,5 2
4 2 2 1,5 2
5 1,5 0 2 2

DC
1 2 3 4 5 6

1 2 2 1,5 2 0,3 0,5
2 4 4 3 4 0,6 1
3 6 6 4,5 6 0,9 1,5
4 8 8 6 8 1,2 2
5 9,5 8 8 10 1,5 2,5

DC
1-2 2-3 3-4 4-5 5-6

1 2 2 1,5 2 0,3
2 2 2,5 1 3,7 0,1
3 2 3 1,5 5,4 -0,1
4 2 3,5 0 7,1 -0,3
5 1,5 2 0 8,8 -0,5
max 2 3,5 1,5 8,8 0,3
tcn 1 1 1,5 0 1
Oi1 3 4,5 3 8,8 1,3
Chọn 3 4,5 3 9 1,5

Hình 0-2: Biểu đồ tiến độ xiên thi công bê tông giằng móng
2.7.6. Chọn tổ hợp máy thi công

a) Đổ bê tông lót giằng

Năng suất yêu cầu máy trộn phải đảm bảo phục vụ thi công phân đoạn có khối lượng bê
tông lót lớn nhất trên 1 ca làm việc, tức là N ≥ 8,239 (m3/ca ).

Với cường độ đổ bê tông không lớn lắm ta chọn máy trộn bê tông theo chu kì, trộn tự do,
mã hiệu SB-116A có các thông số kĩ thuật:

 Dung tích hình học của thùng trộn: Vhh = 100 (lít).
 Dung tích sản xuất: Vsx = 65 (lít).
 Thời gian trộn 1 mẻ: tt = 50 (s).
 Thời gian nạp liệu: tn = 15 (s).
 Thời gian đổ bê tông ra: tx = 15 (s).
Chu kì 1 mẻ trộn: tck=50+15+15=80 (s)

Số mẻ trộn trong 1 giờ: 3600/80=45 mẻ

Năng suất trộn:


N  7.V .K .n  7  0, 065 0, 7  45 0, 75  10, 75 m3 / ca 
.K
sx xl ck tg

Trong đó: Kxl = 0,7 – Hệ số xuất liệu

Ktg = 0,75 – Hệ số sử dụng thời gian

t = 7h – số thời gian làm việc trong 1 ca

 Chọn 1 máy trộn bê tông.


Chọn máy đầm: loại đầm dùi mã hiệu I-21 của Liên Xô, có năng suất đầm 3 m3/giờ, năng
suất ca 3x0,75x7=15,75 m3/ca , số lượng máy đầm cần là N=8,239/15,75=0,523

 Chọn 1 máy đầm dùi.


b) Đổ bê tông giằng móng:

Trong công đoạn đổ bê tông giằng móng, ta chọn bê tông thương phẩm được vận chuyển
từ địa điểm cách công trình xây dựng 11,5 km với sự hỗ trợ của máy bơm bê tông. Dây
chuyền đổ bê tông giằng móng được thi công trong 1,5 ca.

Theo Định mức 1776 - mã hiệu AF.311, hệ số vữa bê tông là 1,015 và chi phí đổ bê tông
móng bằng máy bơn tự hành là 0,033 ca /m3. Do vậy, thể tích bê tông cần vận chuyển đến
công trường:
V=1,015.100,82=111,41 𝑚3

Năng suất thực tế của máy bơm là :111,41=10,61 (𝑚3/h)


1,5×7

Ta thực hiện chọn 1 máy bơm bê tông tự hành.

Chọn xe của Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm – Intimex với xe bơm Hyundai
KCP52ZX1702, năm sản xuất 2013, tầm với ngang tối đa 52m, tầm với thẳng tối đa
43,5m, năng suất làm việc là 170m3/giờ; và xe vận chuyển bê tông có dung tích thực là
6m3.

Giả thiết rằng thời gian cho mỗi xe bê tông đi từ nhà máy tới công trường xây dựng là 20
phút, thời gian cho quá trình lắp đặt và bơm giữa xe trộn và máy bơm là 20 phút, thời
gian để xe quay về nhà máy là 15 phút, thời gian nhận bê tông từ nhà máy là 5 phút. Vậy
tổng thời gian cho 1 chuyến đi và về là t = 60 (phút).

Số chuyến 1 xe vận chuyển trong 1 ca là:


7.60.ktg  7.60.0, 75  5, 25 ; chọn 5 (chuyến)
n
60 60

Số ô tô cần để vận chuyển là:m= 𝑉 =111,41=3,72chọn 4 xe.


𝑛.𝑉𝑡ℎ𝑢𝑛𝑔 1.5.6

Chọn máy đầm: loại đầm dùi mã hiệu I-21 của Liên Xô, có năng suất đầm 3 (m3/giờ),
năng suất đầm 15,75 (m3/ca ) nên số lượng máy đầm cần là:

N=111,41=7,07 Chọn 7 máy.


1.15,75

c) Thống kê nhu cầu nhân công máy móc thiêt bị:

Bảng 0-18: Nhu cầu nhân công

Số nhân Ngày
STT Tên dây chuyền Bậc thợ Công
công/ca công
1 Đổ bê tông lót giằng móng 6 3,0/7 9,5 57
2 Xây gạch Block 27 3,5/7 8 216
3 Gia công lắp dựng cốt thép 12 3,5/7 8 96

2
http://betonghoaca m.com.vn/view/vn/gioi-thieu/nang-luc-thiet-bi/nang-luc-thiet-bi
4 Gia công, lắp dựng ván khuôn 15 4,0/7 10 150
5 Đổ bê tông giằng móng 20 3,5/7 1,5 30
6 Tháo dỡ ván khuôn giằng móng 15 3,5/7 2,5 37,5
Bảng 0-19: Nhu cầu máy móc thiết bị

STT Tên máy Số lượng


1 Máy trộn bê tông tự do SB-116A 1
2 Máy đầm dùi mã hiệu I-21 Liên Xô 8
3 Máy bơm bê tông Hòa Cầm 1
4 Xe vận chuyển bê tông Hòa Cầm 3
2.8.Tổ chức thi công san lấp lần 2:

Sau khi tháo ván khuôn giằng móng ta tiến hành lấp đất đợt 2. Khối lượng đất lấp ở đợt
lấp đất 2 là : V lấp2 = Vlấp – V lấp1 = 1818,303 – 868,424 = 949,879 ( m3)

Theo định mức 1776 mã hiệu AB.65120 – Lấp đất công trình bằng đầm cóc độ chặt yêu
cầu k = 0,9 có hao phí máy thi công là 4,42 (ca /100m3) và hao phí nhân công 4,0/7 là
8,84 (công/100m3)

 Số ca máy cần là:949,879.4,42=41,98( ca )


100
949,879.8.84
 Số công cần là: =83,96( công )
100

Vậy ta chọn 45 thợ và 21 đầm cóc thi công trong 2 ca. Hệ số thực hiện định mức là 0,83
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP CÁC CẤU KIỆN NHÀ

3.1. Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp ghép cấu kiện cho toàn bộ công trình

Căn cứ đặc điểm kiến trúc , kết cấu của công trình có thể chia quá trình lắp ghép kết
cấu nhà công nghiệp 1 tầng ra thành các quá trình thành phần sau:

- Lắp cột
- Lắp dàn vì kèo mái ,dàn của mái , tấm mái
- Lắp xà gồ, cửa mái, lợp tôn

Ở hai trục đầu hồi nhà có một số cột sườn tường là gối tựa cho các bức tường đầu
hồi.Các cột sườn tường đổ bê tông cốt thép, quá trình thực hiện cùng với việc xây tường.

Với nhà công nghiệp 1 tầng chọn sơ đồ di chuyển dọc là hợp lí ,phù hợp với tuyến
công nghệ sản xuất

Việc chọn máy cẩu cần dựa vào đặc điểm kiến trúc,kết cấu công trình,phương pháp và
sơ đồ lắp ghép đã có thể chọn 3 máy để lắp ghép :

- Máy cẩu có tay cần ngắn sức trục trung bình để lắp cột.
- 2 Máy cẩu có tay cần dài sức trục trung bình để lắp dàn vì kèo , của mái, tấm mái

3.2. Lắp cột:

3.2.1. Công tác chuẩn bị

Chuẩn bị móng cho cột thép :cột thép được lắp trên mặt móng bê tông đổ tại chỗ
trong đó móng được chôn sẵn các bulong giằng.Cột được liên kết vào móng bằng các
bulong giằng

Đặt cột tỳ lên trên mặt sống tựa bằng thép đã chôn sẵn đặt vào đúng cao trình thiết
kế.Các giai đoạn chuẩn bị móng cho cột thép như sau:

- Bulong giằng cột được hàn sẵn 1 bản thép vừa có tác dụng định vị bulong , vừa
neo giữ bulong trong móng.
- Chuẩn bị 1 đoạn thép hình (thép chữ I hay đoạn ray) làm sống tựa để chôn trong
móng, đoạn thép được hàn sẳn vào bản đế
- Đổ bê tông móng đến vị trí bản đế thì dừng lại
- Đặt bản đế vào , sau đó đặt tấm thép có tai ngang và đinh vít điều chỉnh lên trên.
Chính cho tim của tấm thép trùng với tim của móng
- Dùng mái trắc địa ( thủy bình) ngắm cho mặt trên của bản đế đúng cao trình thiết
kế và góc nghiêng của bản thép đúng theo góc nghiêng thiết kế.
- Rót vủa xi măng lấp khe hở giữa đáy đế thép với mặt móng.
- Cột thép đặt trên loại móng này cần phải điều chỉnh tim theo 2 phương để đảm bảo
độ thẳng đứng của một cột theo 2 phương theo yêu cầu thiết kế .Giữ ổn định của
cột bằng bộ gá lắp và các dây văng

Công tác chuẩn bị lắp cột:

- Kiểm tra kích thước hình học của cột


- Lấy dấm tim theo 2 phương và xác định trọng tâm của cột
- Chuẩn bị các thiết bị cần thiết như: dây treo,kẹp ma sát, khóa bán tự động…
- Sắp xếp cột trên mặt bằng để chuẩn bị lắp dựng cột phụ thuộc vào mặt bằng công
trình, tính năng cần trục được sử dụng và đặc biệt nó phụ thuộc vào phương pháp
dựng cột để lắp ghép
- Khi mặt bằng không rộng và khi sức nâng của cần trục không lớn lắm thì ta dùng
phương pháp kéo lê . Ngược lại mặt bằng khá rộng và khi sức nâng của cần trục
lớn thì ta dựng cột theo phương pháp quay.

3.2.2. Phương pháp lắp dựng

Để tận dụng được ở 1 vị trí của cần trục có thể lắp dựng được 2 cột, việc bố trí các
cột ở mặt bằng sẻ không rộng lắp nên lắp dựng cột bằng phương pháp kéo lê , cách bố trí
cột trên mặt bằng theo phương pháp như sau:

- Dùng cẩu nâng đầu cột lên cao còn chân cột thì được kéo lê trên mặt đất.
- Khi dựng bệ máy sẻ đứng yên, tay cần cần được giữ nguyên theo một độ nghiêng
nào đấy, chỏ có dây cáp của cẩu được cuốn lại để kéo dần móc cẩu lên cao, tâm
cột sẻ được nhích theo làm cho đầu cột được nâng lên , đồng thời chân cột cũng
được chuyển từ từ về phía tâm móng.

Công trình có 2 nhịp với kích thước 35(m) và 35 (m).Trong quá trinh cẩu lắp cột ta
chọn phương án là sử dụng 1 máy thi công lắp cột .
Hình . Sơ đồ các phương án di chuyển máy cẩu lắp cột

3.2.3. Chọn máy cẩu :

a) Tính khối lượng cấu kiện.:

Do 2 nhịp nên nhà công nghiệp chỉ có 2 loại cộtlà cột biên và cột giữa.

Kích thước cột:

- Cột biên( tiết diện thay đổi):


+ Chân cột: 391×214×10×8
+ Đỉnh cột: 766×214×10×8
- Cột giữa( tiết diện không đổi): 450×150×12×10
Khối lương cột biên:
𝑄 =𝛾.𝑉 =7,85.[1.(0,371+0,746).0,008.6+2.0,214.0,01.6]=0,48(T)
𝑏 𝑏 2
Khối lương cột giữa:

𝑄g=𝛾.𝑉g=7,85.[0,426.0,01.6+2.0,15.0,012.6]=0,43(T)

Chọn cùng 1 loai máy cẩu để thi công lắp cột , nên ta chọn cột có khối lượng lớn nhất
để tính toán : chọn cột có 𝑄𝑏=0,48(T)
b) Tính thiết bị treo buộc:

Khối lượng cấu kiện :Q=0,48(T)

Chọn dây cẩu có móc cẩu ,K=8


Q𝑐𝑘.𝐾
Lực căn dây cáp: S=
𝑚.𝑛.𝑐𝑜𝑠𝛼

Trong đó:

- 𝑄𝑐𝑘=0,48(T): trọng lượng bản thân của cấu kiện


- 𝐾=8: hệ số an toàn, phụ thuộc vào tính chất làm việc của cáp
- 𝑚=1:hệ số kể đếm sức căn không đều
- N=1 số dây cáp
- 𝛼=0° :góc hợp với dây cáp và phương đứng

Q𝑐𝑘.𝐾 0,48.8
S= = =3,84(T)
𝑚.𝑛.𝑐𝑜𝑠𝛼 1.1.𝑐𝑜𝑠0

Đối với trọng lượng vật cẩu < 5T ta chọn đường kính cáp 16mm, loại cáp 6x37+1,cường
độ chịu kéo là σ = 150 kG/mm2 có lực kéo đứt tối thiểu là 14,3 T

Trọng lượng dây cáp : qtb = γ.lcáp + qđai ma sát = 1,13.5,8 + 30 = 36.554 (kG) ~ 0.04 (T)

Phương pháp kéo lê đòi hỏi việc sắp xếp cột sao cho tâm móng và điểm treo buộc cột
cùng nằm trên cùng một cung tròn bán kính R .Tùy vào từng phương án mà ta bố trí máy
di chuyển

Cổ móng cách cốt nền 0,05m , cao trình máy đứng tại vị trí -0,12m( chưa đổ bê tông
nền,chỉ đổ lớp đá dăm), cao trình lắp đặt cột+0,05m nên 𝐻𝐿=0,17m
- Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình lắp đặt :ℎ1=0,5m
- Chiều cao cấu kiện lắp ghép là cột là : ℎ2=6m
- Chiều cao thiết bị treo buộc: ℎ3=1,5m
- Chiều cao của hệ puli: ℎ4=1,5m
Chiều cao đỉnh cần: 𝐻đ=𝐻𝐿+ℎ1+ℎ2+ℎ3+ℎ4=0,17+0,5+6+1,5+1,5=9,67(m)
Quá trình lắp cột thuộc trường hợp không có vật cản phía trước , để tại một vị trí lắp
được 2 cột một lúc ta chọn vị trí máy đứng là tại vị trí giữa bước cột và cách trục lắp cột
1 đoạn là 8,75(m). Như vậy xác định thông số bán kính R:

R=√8,752 + 32=9,25(m)
Từ đó ta tính được chiều dài tay cần theo công thức:

L= √(R − r)2 + (Hd − hc)2 = √(9,25 − 1,5)2 + (9,67 − 1,5)2 = 11,33m


Trong đó:

- hc=1,5m :khoảng cách từ khớp quay đến cao trình máy đứng
- r=1,5m :khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay của cần trục

d) Chọn cần trục

Chọn theo sức trục𝑄𝑐𝑡 ≥ Qck+qtb+qgc


Qck=0,48 (T), qtb=0,04 (T) trọng lượng các thiết bị và dây treo buộc, qgc=0.
Vậy [Qct]  0,48+0,04=0,52 T.
Chọn theo chiều cao nâng móc cẩu R =9,25m , [H]H=9.69 m , [L]  L=12.12m
Chọn máy cẩu MKG-16M khi lắp cột dùng tay cần [L] = 15m.Khi R=9,25(m) thì
[Q]
=4(T); [H]=13 m thỏa mãn các điều kiện
Hình . Sơ đồ tính năng cần trục cẩu lắp cột

Chiều cao đỉnh cần máy:𝐻đ=√L2 − (R − r)2 + hc với L=15m, R=10,44m, r=0,94m,
hc=2,28m

 𝐻đ=√152 − (10,44 − 0,94)2+2,28=13,88(m)


Hệ số sử dụng sức nâng của máy:
- Cột biên: Ksn = (0,48+0,04)/4 = 0,13
- Cột giữa: Ksn = (0,43+0,04)/4 = 0,12
3.3. Lắp dàn mái:
Nhà có 2 nhịp bằng nhau có 𝐿1=𝐿2=35m, dầm có các đoạn kích thước tiết diện thay đổi
(391-766)×214×10×8và không thay đổi391×214×10×8
Đối với nhịp 35m thực hiện khuếch đại ½ dầm mái và khung cửa trời (gia cường khung
cửa trời khi cẩu lắp) ở mỗi bên rồi dùng 2 máy cẩu nâng đồng thời 2 phần lên và tiến
hành khuếch đại tại chi tiết nối đỉnh dầm mái.

Chiều dài nữa nhịp của nhà là 17,5m , độ dốc của máy là 15%

- Chiều dài của 1 dầm cẩu là √17,52 + (17,5.0,15)2=17,69(m)


- Khối lượng của dầm là : Q=𝛾.V=7,85.8,845.(0,5.
(0,371+0,746).0,008+4.0,214.0,01+0,008.0,371)=1,11(T)
Cửa máy có tiết diện I 150×100×6×8 cao 1,6m rộng 3,5m theo bản vẽ cấu tạo, khối
lượng của 1của máy là Q=0,105(T)

3.3.2. Tính toán thiết bị treo buộc

Khối lượng cấu kiện( cấu kiện đã được khuếch đại:𝑄𝑡ổ𝑛g=4,08+0,105=4,185(T)

Với dầm mái có L>6m ta cần chọn đòn treo để giảm lực căng dây cáp , ta chọn dàn ta
chọn dàn treo tam giác có đỉnh quay xuống với 4 dây cáp.

Chọn dây có móc cẩu ,K=6


Q𝑐𝑘.𝐾
Lực căn dây cáp:S=
𝑚.𝑛.𝑐𝑜𝑠𝛼

Trong đó:

- 𝑄𝑐𝑘=4,185(T): trọng lượng bản thân của cấu kiện


- 𝐾=6: hệ số an toàn, phụ thuộc vào tính chất làm việc của cáp
- 𝑚=1:hệ số kể đếm sức căn không đều
- n=4 số dây cáp
- 𝛼=45° :góc hợp với dây cáp và phương đứng
 S= Q𝑐𝑘.𝐾 = 4,185.6 =8,87(T)
𝑚.𝑛.𝑐𝑜𝑠𝛼 4.1.𝑐𝑜𝑠45

Đối với trọng lượng bản thân vật cẩu <5(T) nên ta chọn đường kính cáp 15mm

Sơ đồ lắp đặt như sau:

Hình . Sơ đồ các phương án di chuyển máy cẩu lắp dầm mái

3.3.4. Tính toán chọn máy cẩu:

- Cao trình máy đứng tại cốt -0.12, cao trình lắp đặt tại cốt +7,05 , nên 𝐻𝐿=7,17m
- Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình lắp đặt :ℎ1=0,5(m)
- Chiều cao cấu kiện lắp ghép là : ℎ2=0,766+17,5.0,15+1,6=4,99(m)
- Chiều cao thiết bị treo buộc: ℎ3=3,6(m) tính từ điểm cao nhất đến móc cẩu
- Chiều cao của hệ puli: ℎ4=1,5m

Chiều cao đỉnh cần:𝐻đ=7,17+0,5+4,99+3,6+1,5=17,76(m)


Quá trình lắp dàn mái thuộc trường hợp không có vật cản phias trước nên,chiều dài
tay cần ngắn nhất của cần trục mà vẫn có thể cẩu lắp được cấu kiện:

𝐻𝑑−ℎ𝑐 17,67−1,5
𝐿 = = =16,74(m)
𝑚𝑖𝑛 𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑠𝑖𝑛75°
𝑚𝑎𝑥
Trong đó:

- ℎ𝑐=1,5m: khoảng cách từ khớp quay tay đến cao trình máy đứng
- 𝑟=1,5m: khoảng cách từ khớp quay tay đến trục quay của tay cần trục
Tầm với tối thiểu Rmin:

𝑅𝑚𝑖𝑛=𝐿𝑚𝑖𝑛.cos𝛼+r=16,74.cos75°+1,5=5,83(m)
3.5.5. Chọn cần trục:

Chọn theo sức trục:𝑄𝑐𝑡> Qck+qtb+qgc


- Qck = 4,08(T): trọng lượng cấu kiện lắp ghép.
- qtb = 0,04 (T): trọng lượng thiết bị treo buộc.
- qgc = 0: trọng lượng vật gia cố.
 𝑄𝑐𝑡=4,12(T)
Chọn theo chiều cao nâng móc cẩu

[Q] > Q = 4,12 (tấn) , [R]  Rmin = 5,83 m , [H]  Hm = 17,76 m , [L]  Lmin = 16,74m.

Chọn máy cẩu MKG-25BR có tay cần 18,5m

Chọn vị trí máy đứng R=6m, với tay cần L=18,5m, ứng với tầm với này có [Q]=14 T;
[H] = 17,5 m; đảm bảo các yêu cầu trên.
Hình . Sơ đồ tính năng cần trục cẩu lắp dầm mái

Hệ số sử dụng sức nâng : ksn=4,12/14=0,29

Chiều cao đỉnh cần máy:Hđ = L2  (R  r)2 +ℎ , = 18, 52  (6 1, +1,524 = 19,43 (m)
𝑐 2
35)
với L=18,5m,R=6m, r=1,35m, ℎ𝑐=1,524
3.4. Lắp đặt hệ giằng , xà gồ và mái tôn

3.4.1. Số lượng và tính khối lượng giằng

Quá trình lắp đặt hệ giằng được tiến hành sau khi lắp xong hệ khung và xà gồ

Giằng cột : với kích thước nhà L=105m, ta bố trí hệ giằng cột ở 2 vị trí đầu hồi và ở vị
trí khe nhiệt bằng thép Ø16.Ở hau đầu hồi bố trí théo hình C150 chay liên tục theo
chiều dài nhà.

Giằng mái: bố trí theo phương ngang của nhà tại vị trí hai đầu hồi , tại giữa nhà và đầu
khối khe nhiệt độ bằng thép Ø16
Bảng thống kê thép giằng

Độ dài 1 Tổng chiều Khối lượng Tổng khối


Loại thép Số thanh
thanh (mm) dài (m) kg/m lượng
Giằng cột 8500 16 136 1,578 214,7
Thép C dọc nhà 6000 75 450 4,32 1944
6000 48 288 4,32 1244,2
Giằng mái
7800 112 873,6 1,578 1378,5
Giằng xà gồ 1500 1167 11750,5 1,208 14194,6
Tổng 18976

3.4.2. Xà gồ và mái tôn

3.4.2.1 Xà gồ:

a) Chọn và tính toán khối lượng xà gồ

Chọn xà gồ C - 18050 20 2 có trọng lượng P = 4,90 kG/m.


Chiều dài 1 thanh xà gồ: L = 6m

Khối lượng 1 thanh xà gồ: Q’ = 29,4 kg

Khoảng cách giữa các thanh xà gồ là:1.5m , số lượng xà gỗ trên 1 bước:

Nhà có 2 nhịp bằng nhau và bằng 35m nên có 45 thanh

Vây tổng xà gồ là :48.25=1125 thanh

 Khối lượng xà gồ là 1125.29,4/1000=35,25( T)

b) tính toán thiết bị treo buộc

Do xà gồ có trọng lượng nhỏ nên ta tiến hành cẩu lắp từng bó , khi xe cẩu thực hiện ở ta
cẩu 1 bó 24 thanh để thuận tiện cho việc lắp vừa đủ cho 1 bước

Tính toán thiết bị treo buộc , vì nhà có 2 nhịp bằng nhau nên khối lượng 1 bó gồm 24
thanh :𝑄𝑐𝑘=24.29,4=705,6 (kg)
Q𝑐𝑘.𝑘 0,353.8
Lực căn dây cáp:S= =
=2(T)
𝑚.𝑛.𝑐𝑜𝑠45° 1.2.𝑐𝑜𝑠45°
Trong đó:

- Qck = 0,706.0,5 = 0,353 T: Trọng lượng của cấu kiện


- - k = 8: Hệ số an toàn, phụ thuộc vào tính chất làm việc của cáp.
- - m = 1: Hệ số kể đến sức căng không đều
- - n = 2: Số dây cáp
-   = 45o: Góc hợp bởi dây và phương đứng
Đối với trọng lượng vật cẩu < 5T ta chọn đường kính cáp 16mm, loại cáp 6x37+1,cường
độ chịu kéo là σ = 150 kG/mm2 có lực kéo đứt tối thiểu là 14,3 T

Trọng lượng dây cáp : qtb = γ.lcáp + qđai ma sát = 1,13.5,8 + 30 = 36.554 (kG) ~ 0.04 (T)

c) Tính toán chọn máy cẩu:

Thiết bị treo buộc và giây cẩu đơn để nâng cẩu vật , có các chốt văn ren , buộc bó xà gồ
tại 2 điểm. có htr=1,5m và G=0,1(T).

Chọn theo sức trục: Q= Qck + qtb + qgc = 0,706 + (0,1 + 0,04) + 0=0,846(T)

Trong đó:

- 𝑄𝑐𝑘=0,706(T): trọng lượng cấu kiện lắp ghép


- 𝑞𝑡𝑏=0,14: (T): trọng lượng thiết bị treo buộc
- 𝑞g𝑐=0: trọng lượng vật gia cố

Cổ móng cách cốt nền +0,05m, cột có độ cao 6m, cấu kiện dầm mái – khung của trời
cao 4,225, cao trình máy đứng tại cốt -0,12( chưa dổ bê tông nền , chỉ đổ lớp đá dăm )
nên 𝐻𝐿=6+0,05+4,225+0,12=10,395(m)
Chọn chiều cao cần trục theo chiều cao cẩu xà gồ xa nhất

- Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn công trình lắp đặt :ℎ1=0,5m
- Chiều cao cấu kiến lắp ghép:ℎ2=1(m)
- Chiều cao thiết bị treo buộc :ℎ2=1,5(m)
 Chiều cao đỉnh cần H=𝐻𝐿+ℎ1+ℎ2+ℎ3=10,395+0,5+1+1,5=13,4(m)
Quá trình lắp xà gồ gặp trường hợp có vật cản phía trước sử dụng cần trục MKG-25BR
tương tự như thi công lắp dầm
Chiều dài cánh tay cần tối thiểu là
:𝐿 = +
𝐿 𝐿 = 𝐻𝐿−ℎ𝑐 +𝑑+𝑒−𝑙𝑚.𝑠𝑜𝑠𝛽
𝑚𝑖𝑛 1 2 𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡w
𝑡w
Với d=6/2=3(m),sử dụng mỏ cần phụ 𝑙𝑚=5 m,𝛽=30°
Tan 𝛼 3 𝐻𝐿−ℎ𝑐 3
10,395−1,5
=3,73 → 𝛼=74°25’
=
𝑡w √
=√
𝑑+𝑒−𝑙𝑚.𝑐𝑜𝑠𝛽 3+1,5−5.𝑐𝑜𝑠30°

 𝐿
= +
𝐿 𝐿 = 𝐻𝐿−ℎ𝑐 +𝑑+𝑒−𝑙𝑚.𝑠𝑜𝑠𝛽=9,86(m)
𝑚𝑖𝑛 1 2 𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡w
𝑡w

Tầm với tương ứng

𝑅𝑚𝑖𝑛= r+𝐿𝑚𝑖𝑛. 𝑐𝑜𝑠𝑡w+𝑙𝑚. =30°=1,5+9,86.cos(74°25’)+5.cos(30°)=8,48(m)

Chọn tầm với R=9(m)> 𝑅𝑚𝑖𝑛, vị trí máy đứng trùng với vị trí cảu lắp mái và của trời để
khỏi phải suy chuyển máy nhiều lần

Với L=18,5 m sử dụng mỏ phụ có 𝑙𝑚=5 m, R=9 m có Q]= 5 (T); [H] = 20 (m), đảm
bảo các yêu cầu trên.

Hệ số sử dụng sức nâng


:𝐾𝑠𝑛 =0,706=0,14
5

3.4.2.2 Mái tôn


Chọn tôn song màu có các thông số kỹ thuật sau:
- Chiều rộng khổ khả dụng tole là 1000mm
- Khoảng cách giữa các bước sóng là 166mm
- Chiều cao sóng tole là 25mm
- Độ dày sau khi mạ là 0,6mm
- Trọng lượng sau khi mạ 5,55 kg/m2

Hình. Hình dạng kích thước tấm tôn


Vì nhà có 2 nhịp và bằng nhau 35 m
- Tấm tôn các bước giữa có kích thước :L=17,5-3,24=14,26m gồm 552 tấm
- Tấm tôn đầu hồi có kích thước:L=17,5m có 48 tấm
Với của mái , tấm tôn có kích thước:L=4m có 368 tấm
Trong đó đoạn chồng 2 tấm tôn liên tiếp là 10cm.
Quá trình cẩu lắp tôn thực hiện sau khi lắp đặt xà gồ, ta dùng máy kết hợp công nhân
để lắp đặt tôn.
Chỉ dẫn thao tác lợp tôn:

- Chuẩn bị: Vệ sinh cấu kiện nhất là các thanh xà gồ với tôn.

- Vận chuyển: Vì các tấm tôn có độ cứng nhỏ nên để kéo lên trên xà gồ ta cuộn các
tấm tôn lại với nhau để kéo. Hai thợ lắp ghép đứng trên sàn công tác ở 2 cột của ô gian
đón lấy các tấm tôn đặt vào đúng vị trí. Tại vị trí ở giữa nhịp, tận dụng máy cẩu tự hành
CSS186 có sức nâng là 18 Tấn để vận chuyển tôn và người lên mái.

- Cố định tạm: bắt bu lông và siết 50% cường độ liên kết giữa tôn và thanh xà gồ.

- Cố định vĩnh viễn: Siết chặt bu lông với 100% cường độ.

3.4.3 .Hệ giằng

Quá trình lắp hệ giằng được tiến hành sau khi lắp xong hệ khung và xà gồ gỗ

a) Hệ giằng ngang mái

Hình. Bố trí hệ giằng ngang mái

Hệ giằng ngang gồm :


Thanh dọc ta chọn thép chữ I 100x55x4,5x7,2 TN dài 6m có trọng lượng
55kg/thanh gồm 15 thanh cho 1 hệ giằng ngang mái.Thanh xiên ta chọn thép tròn Φ16
dài 7m với hai đầu được tạo ren để liên kết bu lông vào dầm mái gồm 28 thanh cho 1 hệ
giằng ngang mái.Toàn nhà có 4 hệ giằng ngang mái.

b) Hệ giằng cột:
Hệ giăng cột được đặt tại vị trí đầu hồi và 2 bên khe nhiệt , nên ta có tổng là 8
hệ giằng cột

Hệ giằng cột gồm:

- Thanh ngang ta chọn thép chữ I100x55x4,5x7,2 TN dài 6m có trọng lượng


55kg/thanh gồm 1 thanh cho 1 hệ giằng cột.
- Thanh xiên ta chọn thép tròn Φ16 dài 8,5m với hai đầu được đánh ren để liên kết
bu lông vào cột gồm 2 thanh cho 1 hệ giằng cột.

Hình. Hệ giằng cột


c) Thanh chống dọc:

Chọn thép chữ I 100x55x4,5x7,2 TN dài 6m có trọng lượng 55kg/thanh làm thanh
chống dọc nhà để truyền lực từ hệ giằng ngang mái về hệ giằng cột gồm 63 thanh cho
toàn công trình.

d) Chỉ dẫn thao tác:

Chuẩn bị: Bố trí đủ số lượng các cấu kiện cần lắp cho từng gian (gần nhất), 4 thợ lắp
ghép chờ sẵn trên hai bên nữa dầm (cột), dây thừng có khóa (khoảng 12m).
Lắp ghép: thợ lắp ghép ở 2 nữa dầm tiến hành kéo cấu kiện lên dầm (cột), mỗi lần kéo
một thanh để tránh mất an toàn, khi kéo lên trên dầm (cột) thì phải tiến hành lắp ngay để
tránh bố trí quá nhiều, ta tiến hành lắp ghép đối xứng bắt đầu từ hai đầu dầm (cột).

e) Cẩu lắp giằng và xà gồ:

Vì trọng lượng giằng và xà gồ nhỏ nên để cẩu lắp được giằng và xà gồ chỉ cần cần cẩu
có tay cần đủ dài. Chọn loại máy cẩu tự hành Daewoo CSS186 có các thông số:
- Sức nâng lớn nhất: 18 tấn
- Chiều cao nâng tối đa: 20m
- Bán kính tối đa: 22,8m
Tận dụng khoang chứa ta sử dụng kết hợp cẩu CSS186 cho các công tác bốc xếp cấu
kiện.
3.5. Cột sườn tường:

Hình. Cấu tạo móng cột sườn từng


Cột sườn tường ở 2 tường đầu hồi đươc đổ toàn khối. Các công tác gồm có lắp cốt
thép, ván khuôn, đổ bê tông và tháo ván khuôn giống như là công tác cổ móng.
Đổ bê tông cột sườn tường sau khi đã lắp ghép các cấu kiện nhà,các yêu cầu kĩ thuật
cần lưu ý khi đổ bê tông chiều cao rơi tự do của bê tông không được vượt quá 1.5m, do
đó khi lắp ván khuôn ta có thể lắp 3 mặt,1 mặt làm lỗ để đổ, hoặc có thể lắp 4 mặt và làm
lỗ vệ sinh.
Khi đổ bê tông cột sườn tường, cứ 1.5m là ta câu thép ra, chừa ra để đổ giằng tường và
câu vào tường sau này.
Với 14 cột sườn tường như vậy, ta có thể đổ bê tông thương phẩm trong vòng 1 ngày là
có thể đổ hết 14 cột.
Lập bảng tính khối lượng và chi phí ca máy

Tổng
ĐM
chi phí
Số Trọng Tổng Tổng ĐM chi
ca máy Tổng
lượn lượng trọng diện chi phí phí Kí hiệu
Loại CK lắp đặt chi phí
g CK lượng tích ca máy NC định mức
2 từng NC
CK (tấn) (tấn) (m ) (ca/tấn) (công/
loại
T)
CK
Cột
54 0,48 25,92 - 0,32 8,29 9,712 251,73 AI.61110
biên
Cột
Cột
27 0,43 11,61 - 0,32 3,72 9,712 112,75 AI.61110
giữa
mái
54 2,22 119,88 - 0,3 35,96 5,2 623,3 AI.61120
Nhịp 35m
Cửa trời 46 0,105 4,83 - 0,11 0,53 17,5 84,52 AI.65411
112
Xà gồ 0,029 32,625 - 0,338 11,02 2,73 89,06 AI.61130
5
ngang 123 0,004 0,53 - 0,338 0,18 2,39 1,27
Giằ
ng xiên 128 0,002 0,256 - 0,338 0,087 2,39 0,61 AI.61140
116
Xà gồ 0,001 1,167 - 0,338 0,476 2,39 3,37
7
Giữa 552 0,0055 43,68 7872 0,13 5,67 4,5 196,56
Tấm Đầu
48 0,0055 4,662 136 0.13 0,606 4,5 20,979
mái hồi AK.12200
tôn Cửa
368 0,0055 8,569 1472 0.13 1,11 4,5 38,56
trời
CHƯƠNG 4:LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG LẮP GHÉP
Đối với quá trình lắp ghép tiến độ thi công thường được lập dưới dạng tiến độ giờ để
nâng cao hiệu quả sử dụng máy cẩu. Tuy nhiên do thời gian lắp ghép khá dài nên để cho
gọn ta lập tiến độ theo ca như đối với các quá trình khác.

Đối với công tác lắp ghép tra định mức 1776 để tính toán thời gian thi công và nhân
lực, còn với công tác bốc xếp do không có trong định mức nên lấy bằng 30% hao phí của
công tác lắp ghép.

4.1. Chia phân đoạn thi công

Chia thành 2 phân đoạn theo 2 nhịp công trình

 Phân đoạn 1 : Nhịp AB ( nhịp 35m)


 Phân đoạn 2 : Nhịp BC ( nhịp 35m)

4.2. Xác định số lượng quá trình thành phần

 Lắp ghép cột biên, cột giữa.


 Lắp ghép dầm mái – khung cửa trời.
 Lắp xà gồ.
 Lắp hệ giằng, lợp tôn.

4.3 .Tính toán khối lượng công tác

Dựa trên số lượng cấu kiện từng loại có trên phân đoạn đã chia và sơ đồ di chuyển của
máy cẩu, ta tổng hợp số

Bảng Thống kê số lượng ở các phân đoạn


Tôn
Cột Cột Dầm Khung Tôn
Xà gồ Giằng cửa
CK biên giữa mái cửa trời mái
(Thanh) (Thanh) mái
PĐ (Cái) (Cái) (Bộ) (Bộ) (Tấm)
(Tấm)
1 27 27 27 23 562,5 709 300 184
2 27 0 27 23 562,5 709 300 184

Bảng 0-1 Thống kê khối lượng ở các phân đoạn


Cột Cột Dầm Khung Xà gồ Giằng Tôn Tôn cửa
CK biên giữa mái cửa (T) (T) mái mái (T)
PĐ (T) (T) (T) trời (T) (T)
1 12,96 11,61 59,94 2,415 16,3125 0,9765 46,011 4,2845
2 12,96 0 59,94 2,415 16,3115 0,9765 46,011 4,2845
Bảng 0-2: Chi phí lao động cho các công việc theo định mức 1776
Định mức
Loại
Kí hiệu
Dây chuyền Đơn vị Ca máy Nhân công nhân
định mức
(ca /tấn) (công/đơn vị) công

Lắp Cột tấn 0,320 9,712 3,5/7 AI.61110


Lắp dầm - cửa trời tấn 0,300 6,000 3,5/7 AI.61120
Lắp xà gồ - hệ giằng tấn 0,338 2,730 3,5/7 AI.61130
Lắp tấm tôn lợp Tấn 0,13 4,50 4,5/7 AI.65400

4.4.Xác định nhịp công tác cảu cấc quá trình thành phần

Đối với công tác lắp ghép dựa vào định mức chi phí ca máy để tính theo công thức

kij Pij .q (ngày )


  .a.M
i i

Với :Pij -lượng công việc mà dây chuyền thành phần thứ i thực hiện trong phân đoạn thứ j

q - định mức lao động máy ;  i - hệ số hoàn thành định mức, chọn i =1

a = 1 ; Mi : máy thực hiện dây chuyền i , Mi = 1÷2


Tất cả quá trình lắp dựng và bốc xếp cấu kiện được tính toán cho một máy công tác lần
lượt theo các nhịp AB, BC.

Bảng: Nhu cầu ca máy, nhân công của mỗi dây chuyền trong từng phân đoạn

PĐ1 (A-B) PĐ2 (B-C)


Dây chuyền Khối
Khối lượng Ca máy Số công Ca máy Nhân công
Lắp đặt lượng
(tấn) (ca) (công) (ca) (công)
(tấn)
Cột 24,57 7,862 238,624 12,69 4,061 123,245
Dầm - cửa
62,355 9,353 374,130 62,355 9,353 374,130
trời
Xà gồ - hệ 17,289 2,922 47,199 17,289 2,922 47,199
giằng
Tấm tôn lợp 50,2955 6,58 226,32 50,2955 3,265 226,32
Vì chi phí bốc xếp / chi phí lắp ghép theo tỉ lệ 3/7 nên:
Bảng 0-3: Nhịp công tác của các dây chuyền bốc xếp trong từng phân đoạn
Dây PĐ1 (A-B) PĐ2(B-C)
chuyền
k' k α NC k' k α NC
Bốc xếp
Cột 2,35 2,5 0,94 30 1,22 1,5 0,82 25
Dầm - cửa
5,6 5,5 1,01 20 5,6 5,5 0,93 20
trời
Xà gồ - hệ
1,76 2 0,88 7 1,76 2 0,88 7
giằng
Tấm tôn
1,96 2 0,98 33 1,96 2 0,98 33
lợp

Bảng 0-4: Nhịp công tác của các dây chuyền lắp ghép trong từng phân đoạn
Dây PĐ1 PĐ2
chuyền
Lắp Ghép k' k α NC k' k α NC
Cột 5,503 5,5 0,912 35 2,84 3 0,946 30
Dầm - cửa
13,08 13 1,006 18 13,08 13 1,006 18
trời
Xà gồ - hệ
4,09 4 1,023 8 4,09 4 1,023 8
giằng
Tấm tôn
6,6 6,5 1,015 24 6,6 6,5 1,015 24
lợp

2.5. Tổ chức dây chuyền thi công:

Việc phối hợp các quá trình thành phần trong dây chuyền lắp ghép cần tính đến đặc điểm
công việc như sử dụng chung máy cẩu để thực hiện 1 số quá trình, gián đoạn công nghệ
giữa chúng. Như đã trình bày ở các bảng trên ta ghép nối các dây chuyền sau: cột ,dầm
mái - khung cửa trời, xà gồ - hệ giằng, tấm tôn lợp.

Đối với dây chuyền bốc xếp được đánh số thứ tự như sau: (1)-Cột, (3)-Dầm – cửa trời,
(5)-Xà gồ - hệ giằng, (7)- Tấm tôn lợp.
Đối với dây chuyền lắp ghép được đánh số thứ tự như sau: (2)-Cột, (4)-Dầm – cửa trời,
(6)-Xà gồ - hệ giằng, (8)- Tấm tôn lợp.
Bảng 0-5: Nhịp công tác của các dây chuyền thi công
Phân Dây chuyền thi công (Nhân công)
đoạn
1 2 3 4 5 6 7 8
1 2,5 (30) 5,5(35) 5,5 (20) 13(18) 2 (7) 4 (8) 2 (33) 6,5 (24)
2 1,5 (25) 3 (30) 5,5 (20) 13(18) 2 (7) 4 (8) 2 (33) 6,5 (24)

 Trình tự thi công như sau

Thi công lắp ghép cột tại phân đoạn nhịp AB và BC bằng máy MKG – 16M, mỗi công
việc ta dùng 1 máy tương ứng với dây chuyền 1 và dây chuyền 2

Để tận dụng mặt bằng thi công và máy móc, bên cạnh đó đảm bảo hình thành hệ bất biến
hình cho 1 gian nhà ( gồm 2 khung) ta sẽ tiến hành thi công bốc xếp và lắp ghép dầm –
cửa mái, xà gồ , giằng và mái tôn tại phân đoạn nhịp AB và BC ta dùng máy MKG –
25BR , mỗi cong việc ta sử dụng 2 máy , tương ứng với dây chuyền 3 và 4

Tổng thời gian thi công phần thân: T = 38,5 (ngày).

Tiến độ thi công được thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật.

1: dây chuyền bốc xếp cột ; 2: dây chuyền lắp ghép cột

3: dây chuyền bốc xếp dầm, của trời, xà gồ, giằng, tôn

4:dây chuyền lắp ghép dầm, của trời, xà gồ, giằng, tôn

CHƯƠNG 5: THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC KHÁC

5.1. Công tác đúc lanh tô:


Lanh tô được đúc sẵn với mác 200, đá 1x2 gồm lanh tô theo phương ngang nhà đỡ
tường trên cửa ra vào rộng 5m và lanh tô theo phương dọc nhà đỡ tường trên cửa sổ rộng
3m.

Khối lượng vữa tính theo Định mức 1776 số hiệu AG.11410 với hao phí nhân công
3/7 là 2,57 công/m3.

Khối lượng lanh tô được tính như trong bảng:

ĐM hao
Số Chiều Thể tích bê Hao phí
Loại lanh tô Rộng Cao phí nhân
lượng dài tông (m3) nhân công
công
LT ngang nhà 4 5,6 0,2 0,2 0,896 2,57 2,302
LT dọc nhà 50 3,6 0,2 0,2 7,2 2,57 18,504

Tổng hao phí nhân công: N = 2,302+18,504 = 20,806 công


Chọn tổ thợ 25 người thực hiện công việc đúc lanh tô trong 1 ngày → 𝛼=20,806=0,83
25

5.2. Công tác đắp nền:

Tổng diện tích đắp nền :S=(𝐿1+𝐿2).B.n=(35+35).6.25=10500 (𝑚2)


Tổng diện tích kết cấu chiếm chổ

𝑆𝑘𝑐 =𝑆𝑐𝑜 𝑚𝑜𝑛g+ 𝑆g𝑖𝑎𝑛g 𝑚𝑜𝑛g=13,23+135,905=149,135 (𝑚2)

Diện tích cần đắp nền dày 200mm :S=𝑆𝑡ổ𝑛g-𝑆𝑘𝑐 =10500-149,135=10350,865 (𝑚2)

Khối lượng đất đắp: V=S.0,2=10350,865.0,2=2070,173 (𝑚3)


Theo định mức 1776 mã hiệu AB.65120 – Lấp đất công trình bằng đầm cóc độ chặt
yêu cầu k = 0,9 có hao phí máy thi công là 4,42 (ca /100m3) và hao phí nhân công 4,0/7 là
8,84 (công/100m3)

 Số ca máy cần là :4,42.2070,173=91,5 ( ca)


100
8,84.2070,173
 Số công cần là =183 ( công)
100
Vậy ta chọn 40 thợ và 18 đầm cóc thi công trong 5.ngày . Hệ số thực hiện định
mức là 0,85
5.3 Công tác bê tông nền
5.3.1. Công tác cốt thép

Diện tích bê tông nền:S=10350,865 (𝑚2)


Cốt thép nền 2 lớp Φ6s150 được cấu tạo như hình

Khối lượng cốt thép trên 1𝑚2= 1


0,12 × 1 × 4 × 0,222=7,4(kg/𝑚2)
=> khối lượng toàn bộ nền : 10350,865×7,4=76596,401(kg)=76,59 (T)
Hao phí nhân công được lấy theo định mức 1776 AF.68210 – Gia công , lắp đặt cốt thép
nền, tường hầm Ø ≤ 18mm có hao phí công 4/7 là 18,25 công/tấn.

Chọn tổ thợ 110 người để thực hiện công việc này.

Vậy thời gian để thực hiện công việc là :76,59×18,25=13,2ngày, chọn 14 ngày.
110

Hệ số hoàn thành định mức là 0,942

5.3.2 Công tác đổ bê tông


Thể tích bê tông cần để đổ nền bằng thể tích phần bê tông đổ dày 120mm trừ đi phần bê
tông cổ móng chiếm chỗ , nhưng vì thể tích cổ móng chiến chỗ không đáng kể nên để
đơn giản ta bỏ qua thể tích bê tông cổ móng chiếm chỗ. Thể tích bê tông nền là :

𝑉𝑏𝑛𝑒𝑛=10350,865×0,12=1242,1 (𝑚3)
𝑡
Vì thể tích đổ bê tông nền là lớn nên ta đổ bê tông bằng thương phẩm bằng máy bơm bê
tông tự hành.
Theo ĐM 1776 mã hiệu AF.31310 – Đổ bê tông nền bằng máy bơm bê tông tự hành hao
phí ca máy 0,033 (Ca /m3). Ca máy yêu cầu khi đổ tại hiện trường bằng 40%.

Vậy số ca máy yêu cầu là: 1242,1× 0,033 × 0,4=16(ngày).


Chọn 2 máy bơm thi công trong 8 ngày, hệ số thực hiện định mức là 1,007. Mỗi đầu bơm
gồm 2 tổ thợ, mỗi tổ gồm 25 người, 2 tổ làm luôn phiên nhau, nửa ca đầu do đội thứ nhất
thực hiện, nửa ca sau do tổ thứ 2 thực hiện, như vậy cần 100 thợ.

5.4. Công tác bê tông cột sườn tường

Thiết kế biện pháp thi công bao gồm tính toán thiết kế hệ thống ván khuôn, sàn công
tác, tổ chức thi công quá trình, chọn phương án đổ thủ công, tính nhu cầu nhân công, nhu
cầu máy móc, ván khuôn, vữa bê tông, cốt thép v.v…

Biện pháp thi công được chọn dựa trên tính chất của công việc, đặc điểm của công
trình và điều kiện khu vực xây dựng. Đối với công trình này ta chọn biện pháp thi công
như sau: cốt thép, ván khuôn chế tạo ngay tại công trường trong các xưởng phụ trợ đặt
cạnh công trình xây dựng, bê tông trộn tại công trường, tiến hành đổ những đoạn cao
1,5m rồi thực hiện đầm bằng máy đầm dùi, tiếp tục công việc đổ bê tông đến khi đổ hoàn
thành 1 cột và lặp lại cho các cột khác.

Khi đổ bê tông cột sườn tường,cứ 1.5m là ta câu thép ra,chừa ra để đổ giằng tường và
câu vào tường sau này.

Nội dung bao gồm các vấn đề sau: Chọn tổ thợ chuyên môn thi công, tổ chức thi
công quá trình, tính toán nhu cầu ván khuôn, nhu cầu ca máy phụ trợ.

5.4.1. Chia phân đoạn thi công :

Thi công bê tông cột sườn tường sau khi thi công lắp ghép xong và trước khi xây tường.

Chia cột sườn tường làm 2 phân đoạn, mỗi phân đoạn gồm 12 cột sườn tường.

 Phân đoạn 1: các cột sườn tường trục 1: 4 C1, 4 C2, 4 C3


 Phân đoạn 2: các cột sườn tường trục 24: 4 C1, 4 C2, 4 C3
Cột sườn tường có kích thước 200x400 mm. Chiều cao mỗi cột sườn tường là
khác nhau tùy theo từng vị trí và nhịp khác nhau.
Hình Phân chia phân đoạn thi công bê tông cột sườn tường
Ta có chiều cao cột khác nhau

 Cột 1:𝐿1=6+5.0,15=6,75 (m);𝐺𝑡ℎé𝑝=80,49(kg); 𝑆𝑣á𝑛 𝑘ℎ𝑢ô𝑛=8,1 (𝑚2)


 Cột 2: 𝐿2=6+10.0,15=7,5(m); 𝐺𝑡ℎé𝑝=89,49(kg); 𝑆𝑣á𝑛 𝑘ℎ𝑢ô𝑛=9 (𝑚2)
 Cột 3: 𝐿3=6+15.0,15=8,25(m); 𝐺𝑡ℎé𝑝=98,01(kg); 𝑆𝑣á𝑛 𝑘ℎ𝑢ô𝑛=9,9 (𝑚2)

Các phân đoạn có khối lượng bằng nhau nên tổng chiều dài cột ở mỗi phân đoạn:

L=4𝐿1+4𝐿2+4𝐿3=90(m)
Bảng: Khối lượng các công tác trên các phân đoạn Pij
Phân GCLĐ Cốt thép GCLĐ Ván Đổ Bê tông cột Tháo ván khuôn
đoạn (kg) khuôn (m2) (m3) (m2)
1 1071,96 108 7,2 108
2 1071,96 108 7,2 108

5.4.2. Tính nhịp công tác của các dây chuền bộ phận
Bảng: Chi phí lao động cho các công việc theo định mức 1776
Định mức
STT Dây chuyền Đơn vị Nhân công Số hiệu
(công/đvị)
1 GCLĐ cốt thép tấn 10.19 3.5/7 AF.61422
2 GCLĐ ván khuôn 100m2 25.52 4.0/7 AF.81132
3 Đổ bê tông m3 4.42 3.5/7 AF.12220
4 Tháo ván khuôn 100m2 6.38 4.0/7 AF.81132

Định mức chi phí cho công tác ván khuôn bao gồm cả sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ. Để
phân chia chi phí lao động cho các công việc thành phần: sản xuất và lắp dựng 80% và
tháo dỡ 20%.

Dựa vào khối lượng công tác và định mức chi phí, chọn số thợ sao cho nhịp công tác của
các công tác trong tất cả phân đoạn bằng 1 ca . Số lượng thợ phải phù hợp với mặt bằng
thi công và khả năng huy động nguồn nhân lực.

Bảng 0-6: Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công

STT Dây chuyền Tổ thợ chuyên nghiệp Số nhân công

1 GCLĐ cốt thép Nhân công 3.5/7 – Thợ cốt thép 10


2 GCLĐ ván khuôn Nhân công 4.0/7 – Thợ ván khuôn 26
3 Đổ bê tông Nhân công 3.5/7 – Thợ bê tông 32
4 Tháo ván khuôn Nhân công 4.0/7 – Thợ ván khuôn 7

Nhịp công tác được tính theo công thức: Pij .q


k' i
(tij ) (ca)

ij a .Ni
Với: Pij: khối lượng công việc của dây chuyền i trên phân đoạn j
qi: định mức hao phí lao động cho dây chuyền i
a: số ca làm việc trong ca, a = 1
Ni: số nhân công ở dây chuyền i

Từ nhịp công tác tính toán  k '  ta chọn nhịp công tác  k 
ij ij

Bảng 0-7: Nhịp công tác của các dây chuyền trong từng phân đoạn
Phân đoạn 1 Phân đoạn 2
Dây chuyền
k' k α k' k α
GCLĐ cốt thép 1,0923 1 1,0923 1,0923 1 1,0923
GCLĐ ván khuôn 1,06 1 1,06 1,06 1 1,06
Đổ bê tông 1,08 1 1,08 1,08 1 1,08
Tháo ván khuôn 0,98 1 0,98 0,98 1 0,98

5.4.3. Tổ chức dây chuyền thi công

Gián đoạn công nghệ xuất hiện giữa dây chuyền đổ bê tông và tháo ván khuôn là 1 ca

Bảng 0-8: Bảng giá trị nhịp của dây chuyền


Dây chuyền
Phân
GCLĐ Cốt thép GCLĐ Ván Tháo Ván khuôn
đoạn Đổ Bê tông (m3)
(kg) khuôn (m2) (m2)
1 1 1 1 1
2 1 1 1 1
Thời gian của dây chuyền kỹ thuật:

- Số dây chuyền tổ chức n=4


- Số phân đoạn :m=2
- Gián đoạn công nghệ dây chuyền 3 và 4 là 𝑡𝑐𝑛
3−4
=1 ca
Ta có 𝑂11=𝑘1+(m-1).( 𝑘1-𝑘2)+𝑡g𝑑 =1( ca)
1−2

𝑂21=𝑘2+(m-1).( 𝑘2-𝑘3)+𝑡g𝑑
2−3
=1 ( ca)
𝑂31=𝑘3+(m-1).( 𝑘3-𝑘4)+𝑡g𝑑 =2 ( ca)
3−4

 𝑇 =(𝑂11+𝑂21+𝑂31)+n. 𝑘4=(1+1+2)+2.1=6 (ca)

Hình .Biểu đồ tiến độ xiên cho thi công cột sườn tường

5.4.4. Chọn tổ hợp máy thi công

Năng suất yêu cầu máy trộn phải đảm bảo phục vụ thi công phân đoạn có khối lượng bê
tông lót lớn nhất trên 1 ca làm việc, tức là N ≥ 7,2 (m3/ca ).
Với cường độ đổ bê tông không lớn lắm ta chọn máy trộn bê tông theo chu kì, trộn tự do,
mã hiệu SB-116A có các thông số kĩ thuật:

 Dung tích hình học của thùng trộn: Vhh = 100 (lít).
 Dung tích sản xuất: Vsx = 65 (lít).
 Thời gian trộn 1 mẻ: tt = 50 (s).
 Thời gian nạp liệu: tn = 15 (s).
 Thời gian đổ bê tông ra: tx = 15 (s).
Chu kì 1 mẻ trộn: tck=50+15+15=80 (s)

Số mẻ trộn trong 1 giờ: 3600/80=45 mẻ


Năng suất trộn: N  t.V .K .n .K  8 0, 065 0, 7  45 0, 75  12, 285m3 / ca 
sx xl ck tg

Trong đó: Kxl = 0,7 – Hệ số xuất liệu


Ktg = 0,75 – Hệ số sử dụng thời gian
T = 8(h) – thời gian làm việc trong 1 ca của máy.
 Chọn 1 máy trộn bê tông.
Chọn máy đầm: loại đầm dùi mã hiệu I-21 của Liên Xô, có năng suất đầm 3 m3/giờ, năng
suất 1 ca 3x0,75x8=18 m3/ca , số lượng máy đầm cần là N=7,2/18=0,4

 Chọn 1 máy.
5.5. Công tác xây tường

5.5.1. Đặc điểm kêt cấu :

Theo cấu tạo kiến trúc, tường của công trình thuộc loại tường bao che ( tự mang lực)
gồm tường dọc ở các trục A, C và tường đầu hồi ở các trục 1 và 26
Tường được xây trên các dầm móng. Theo chiều cao tường được liên kết vào các
neo thép của cột thép. Theo chiều dài tường được chia thành các khối để tránh bị phá
hoại do lún không đều và do ứng suất nhiệt trong khối xây. Các khối này ngăn cách nhau
bởi các bổ trụ bê tông đổ tại chỗ. Khoảng cách các bổ trụ lấy khoảng 2-4 bước cột (12-24
m).
Tường xây bằng gạch ống câu gạch thẻ, dày 20cm.
5.5.2. Chọn biện pháp thi công :

Biện pháp thi công công tác xây chọn kết hợp thủ công và cơ giới, kỹ thuật xây theo
chiều dày tường chọn 3 dọc 1 ngang để đảm bảo không trùng mạch vữa quá 40cm, vật
liệu tập kết tại chân công trình trong cự li quy định, vữa xây chế tạo tại công trường, sử
dụng dàn giáo công cụ, vận chuyển vật liệu theo phương đứng bằng vận thăng, theo
phương ngang bằng xe cút kít. Cơ cấu công nghệ của quá trình xây bao gồm các quá trình
thành phần là xây và phục vụ xây (vận chuyển vật liệu, bắc và tháo dàn giáo công cụ).

Hình. Cấu tạo tường gạch xây

5.5.3. Chia đợt và phân đoạn thi công :

Trên thực tế các loại cửa đi, cửa sổ của công trình bố trí tại những vị trí nhất định trên
mặt bằng và theo chiều cao bức tường, vì thế với sơ đồ phân đoạn và đợt xây như trên thì
diện tích của các mảng tường không bằng nhau. Ở đây để cho đơn giản ta giả thiết là
diện tích cửa bố trí đều và chiếm 30% diện tích bao che.

Theo phương dọc nhà, tường được xây đến dưới đỉnh cột 0,5m → 𝐻𝑥â𝑦=6-0,5=5,5 (m)

Trong phạm vi 5,5m, tường sẽ chia thành 4 đợt xây cao gồm 3 đợt đầu cao 1,5m, 1 đợt
cuối cao 1m.

Theo phương ngang nhà:


 Nhịp 35m: 𝐻𝑚𝑎𝑥=6+35 ×15%=8,625 (m)
𝑥𝑎𝑦 2
Tại hai đầu cao 6 m ta chia làm 4 đợt mỗi đợt cao 1,5m và tại điểm giữa cao
8,625m ta chia làm 6 đợt với 5 đợt đầu cao 1,5m đợt cuối cao 1,125 m
Phân đoạn xây lấy theo các khối nhiệt độ. Theo phương dọc nhà tường được xây tại trục
A và C, bố trí 4 phân đoạn . Theo phương ngang nhà tường đầu hồi, nhà có 2nhịp nên bố
trí 2 phân đoạn theo phương ngang nhà. Tổng cổng có 6 phân đoạn xây tường. Ta chia
làm 2 khu vực để thực hiện thi công xây tường đồng thời.

Chiều cao đợt xây lấy theo chiều cao giàn giáo, chọn bộ giàn giáo thi công Hòa Phát có
kích thước 1530 12251600mm . Chọn chiều cao đợt xây h=1,5m bằng chiều cao một
đợt giáo.
Diện tích Khối lượng
Phân Chiều cao 1 khối Diện tích tường Diện tích
Đợt xây tường xây tường xây
đoạn xây (m) (m2) cửa (m2)
(m2) (m3)
1÷3 1,5 108 32,4 75,6 15,12
1 và 5
4 1 72 21,6 50,4 10,08
1÷3 1,5 117 35,1 81,9 16,38
2 và 4
4 1 78 23,4 54,6 10,92
1÷4 1,5 105 31,5 73,5 14,7
3 và 6 5 1,5 75 22,5 52,5 10,5
6 1,125 16,875 5,0625 11,8125 2,3625

Hình. Phân chia phân đoạn thi công xây tường

5.5.4. Chọn cơ cấu và số lượng thợ của tô chuyên nghiệp

Tổng khối lượng xây tường trên 1 khu vực là P1 = P2 = 187,1625(m3)

Tổng khối lượng xây tường: P=2 P1=374,325


Chi phí lao động cho toàn bộ công tác theo Định mức 1776 Mã hiệu AE.62120 - Xây
gạch ống (10x10x20) câu gạch thẻ (5x10x20) là 1,71 công/m3, loại nhân công hao phí:
Nhân công 3,5/7. Lượng chi phí cho quá trình thành phần xác định trên cơ sở tỉ lệ chi phí
cho công tác xây và công tác phục vụ là bằng nhau. Nên công tác xây là 0,855 công/m3
và công tác phục vụ xây 0,855 công/m3. Chọn tổ thợ chuyên nghiệp xây tường: 10
người/1 khu vực. Tại phân đoạn 6, do khối lượng thi công ít, nên ta chỉ giữ lại 2 thợ.
Bảng 0-9: Nhịp công tác của các dây chuyền trong từng phân đoạn, đợt
Phân Đợt Khối lượng tường Nhân
k’ij kij α
đoạn xây xây (m3) công
1÷3 15,12 1,293 1,5 0,862
1 và 5
4 10,08 0,862 1 0,862
1÷3 16,38 1,400 1,5 0,935
2 và 4 10
4 10,92 0,934 1 0,934
1÷4 14,7 1,257 1,5 0,837
3 và 6 5 10,5 0,898 1 0,898
6 2,3625 2 1,009 1 1,009
5.5.5. Chọn sơ đồ tổ chức công tác xây :

Sơ đồ được chọn phải thỏa mãn cả yêu cầu kĩ thuật ( đảm bảo gián đoạn công nghệ giữa
các đợt xây ) và yêu cầu tổ chức ( đảm bảo công việc liên tục cho các tổ thợ chuyên
nghiệp).

Gián đoạn công nghệ giữa các đợt xây phụ thuộc vào mác gạch đá, mác vữa xây,
phương pháp xây, điều kiện thời tiết và các yếu tố khác. Gián đoạn này được xác định
nhằm đảm bảo cho các đợt xây dưới chịu được tải trọng do trọng lượng bản thân của các
đợt xây tiếp theo chồng lên.

Ở đây có thể chọn trị số gián đoạn bằng 1 ca. Như vậy trên 1 phân đoạn thì giữa 2
đợt xây kế tiếp phải cách nhau ít nhất 1 ca. Điều này qui định số lượng tổ thợ xây có thể
bố trí trên công trình, ta tổ chức cho 1 tổ thợ xây 6 phân đoạn, trị số gián đoạn đạt được
sẽ thỏa mãn. Cần 2 tổ thợ tiến hành xây song song trên 2 khu vực.
Hình.Sơ đồ thi công tường

5.5.6. Công nghệ xây:

 Mặt bằng bố trí dàn giáo ở các đợt xây:

Hình. Mặt bằng bố trí giàn giáo ở các đợt xây


Hình .Tiến độ thi công xây tường

- Từ biểu đồ tiến độ thi công xây tường, ta thấy thời gian xây đợt sau là chậm hơn
4,5 ngày so với đợt trước trên cùng 1 phân đoạn. Cho nên, việc tổ chức như trên đã
đảm bảo thời gian cho mạch vữa có đủ cường độ chịu lực.
- Thời gian thi công xây tường ( thi công song song cả 2 khu vực): 19 ngày.
- Thời gian thi công xây tường ( thi công tuần tự từng khu vực) : 38 ngày.
- Thời gian chuẩn bị cho công tác xây tường: 21,5 ngày.
- Gián đoạn giữa công tác chuẩn bị và công tác xây là 1 ngày.
- Thời gian hoàn thành công tác xây tường là 21,5 ngày
5.6. Công tác trát tường:

Chiều dày lớp trát 1,5 cm.

Tường nhà công trình gồm tường trong và tường ngoài. Diện tích tường trong và ngoài
coi như bằng nhau và bằng 1871,625 m2.

Chi phí nhân công cho công tác trát tường


Bảng 0-10: Chi phí lao động cho các công việc theo định mức 1776
Công tác Đơn vị Định mức (công/đ.vị) Nhân công Số hiệu
Trát trong tường m2 0,20 4.0/7 AK.21220
Trát ngoài tường m2 0,26 4.0/7 AK.21120
Vậy tổng công cần là:1871,625×(0,26+0,2)=860,94(Công).
Chọn 110 thợ làm trong 9 ngày. Hệ số thực hiện định mức α = 0,87

Với chiều dày 1,5cm theo Định mức 1776 mã hiệu AK.21120 và AK.21220 số lượng vữa
cần dùng:1871,625×0,015×2=56,15 (𝑚3)
5.7. Công tác quét vôi:

Diện tích tường trong và ngoài coi như bằng nhau và bằng 1871,625 m2.

Theo ĐM 1776 mã hiệu AK.81110 – Quét vôi trong nhà, ngoài nhà, quét nước xi
măng 1 nước trắng 2 nước màu có hao phí công 4/7 là 0,038 (công/m2).

Vậy tổng công cần là:1871,625×0,038×2=142,24(Công).


Chọn 110thợ làm trong 1.5 ngày. Hệ số thực hiện định mức α = 0,86

5.8. Công tác lắp của, sơn của:


30%
Diện tích cửa là 1871,625× =802,125(m2).
70%
Bảng: Chi phí lao động cho các công việc theo định mức 1776
Công tác Đơn vị Định mức (công/đ.vị) Nhân công Số hiệu
Lắp cửa m2 0,40 3,5/7 AH.32
Sơn cửa m2 0,124 3,5/7 AK.83122
Vậy tổng công cần là:802,125×(0,4+0,124)=420,315(Công).
Chọn 100 thợ làm trong 4 ngày. Hệ số thực hiện định mức α = 1,05

5.9. Công tác láng nền

Diện tích nền cần láng là : (𝐿1+𝐿2)×B×n=(35+35).6.25=10500 (𝑚2)


Theo ĐM 1776 mã hiệu AK.41100 – Láng nền, sàn không đánh màu chiều dày 2cm có
hao phí công 4/7 là 0,068 (công/m2).

Vậy công yêu cầu là:10500×0,068=714 (Công).


Chọn 110 thợ làm trong 7 ngày. Hệ số thực hiện định mức α=0,927
CHƯƠNG 6:LẬP KẾ HOẠCH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG, VẬN CHUYỂN DỰ
TRỮ VẬT LIỆU(CÁT)

6.1. Lựa chọn loại vật liệu dự trữ:

- Căn cứ vào phương án tổ chức thi công công trình, tính toán khối lượng vật liệu
cần cung cấp, sử dụng trong quá trình thi công. Từ đó xác định nhu cầu cung cấp và dự
trữ vật liệu.
- Đối với công trình này, các vật liệu: cát, xi măng, gạch ống, gạch thẻ, đá dăm có
khối lượng sử dụng lớn, thời gian sử dụng dài, do đó chọn vật liệu này để vẽ biểu đồ sử
dụng, cung cấp và dự trữ. Theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn, đồ án này sẽ làm nhiệm
vụ xác định nhu cầu cung cấp và dự trữ vật liệu cát.
6.2. Xác định nguồn cung cấp vật liệu:

- Khoảng cách từ nguồn cung cấp vật liệu tới địa điểm xây dựng công trình là
G = 9,5 km
- Thời gian mỗi xe vận chuyển từ nơi cung cấp tới công trình là khoảng 30 phút.
6.3. Xác định lượng vật liệu cát dùng trong công việc

Các quá trình thực hiện tại chỗ cần vận chuyển cát đến công trường gồm: đổ bê tông
lót móng, đổ bê tông cổ móng, đổ bê tông lót giằng móng, xây móng gạch, bê tông cột
sườn tường, xây tường, trát tường, láng nền và lắp cửa.
- Công tác bê tông lót móng:
+ Khối lượng: 57,281 m3.
+ Bê tông lót móng M100 đá 4x6 cm, tra Định mực 1776 mã hiệu C2241 có lượng
cát cần dùng cho 1m3 bê tông M100 là 0,502 m3 nên lượng cát cần dùng là:
57,281. 0,502 = 28,723𝑚3
- Công tác đổ bê tông cổ móng :
+ Khối lượng: 13,942 m3.
+ Bê tông cổ móng M200, tra định mực 1776 mã hiệu C2223 có lượng cát cần dùng
cho 1m3 bê tông M200 là 0,45 m3 cát nên lượng cát cần dùng là:
13,942. 0,45 = 6,27 𝑚3
- Công tác đổ bê tông lót giằng móng:
+ Khối lượng: 32,397 m3
+ Bê tông lót giằng móng M100 đá 4x6 cm, tra định mực 1776 mã hiệu C2241 có
lượng cát cần dùng cho 1m3 bê tông M100 là 0,502 m3 nên lượng cát cần dùng là
32,397. 0,502 = 16,26 𝑚3
- Công tác xây móng gạch block:
+ Khối lượng: 103,046 m3
+ Tra định mức 1776 mã hiệu AE51.210 - Xây móng gạch thẻ 4x8x19 có hao phí
vữa cho 1m3 xây gạch block là 0,356m3. Theo định mức cấp phối vữa xây mã hiệu
B123.4 mác vữa 75 thì 1m3 vữa xi măng có 1,05 m3 cát. Vậy khối lượng cát sử dụng là:
119,4. 0,356. 1,05 = 38,51 𝑚3
- Đổ bê tông cột sườn tường:
+ Khối lượng: 14,4 m3
+ Cột sườn tường M200, tra Định mức 1776 mã hiệu C2223 có lượng cát cần dùng
cho 1m3 bê tông M200 là 0,45 m3 nên lượng cát cần dùng là:
14,4. 0,45 = 6,48 𝑚3
- - Công tác đúc lanh tô:
+ Khối lượng: 8,096 (m3)
+ Lanh tô M200, tra Định mức 1776 mã hiệu C2223 có lượng cát cần dùng cho 1m3
bê tông M200 là 0,45 m3
═˃ Khối lượng cát sử dụng là: 8,096. 0,45 3,64 (m3)
- Công tác xây tường :
+ Khối lượng tường là: 374,325 m3
+ Khối lượng vữa xây M75 cho công tác xây tường lấy theo Định mức AE.641.20
là 0,23m3 XM M75/m3 tường, tra Định mức 1776 cấp phối vữa xây mã hiệu B1234 mác
vữa M75 thì 1m3 vữa xi măng có 1,05 m3 cát. Vậy khối lượng cát cho công tác xây
tường là:
374,325. 0,23. 1,05 = 90,39 𝑚3
- Công tác trát tường:
+ Khối lượng: 1871,625 m2
+ Theo định mức trát tường ngoài và trong mã hiệu AK211.20 thì 1m2 tường trát có
0,017 m3 vữa.
+ Theo định mức cấp phối vữa trát tường ngoài và trong mã hiệu B1234 vữa thì
1m3 vữa xi măng có 1,05 m3 cát. Vậy khối lượng cát sử dụng là:
1871,625 . 2. 0,017. 1,05 = 66,81 𝑚3
- Công tác lắp cửa:
+ Khối lượng: 802,125 m2
+ Theo định mức trát tường ngoài và trong mã hiệu AH31.211 thì 1m2 lắp cửa có
0,01 m3 vữa.
+ Theo định mức cấp phối vữa xây mã hiệu B1234 mác vữa 75 thì 1m3 vữa xi
măng có 1,05 m3 cát. Vậy khối lượng cát sử dụng là:
802,125. 0,01. 1,05 = 8,42 𝑚3
- Công tác láng nền:
+ Khối lượng:10500 m2
+ Theo định mức trát tường ngoài và trong mã hiệu AK411.10 thì 1m2 làng nền có
0,025 m3 vữa.
+ Theo định mức cấp phối vữa xây mã hiệu B1234 mác vữa 75 thì 1m3 vữa xi
măng có 1,05m3 cát. Vậy khối lượng cát sử dụng là:
10500. 0,025. 1,05 = 275,625 𝑚3
Ta tổng hợp nhu cầu sử dụng cát trong bảng sau:

Khối lượng cát Tổng số Lượng sử dụng cát trong 1


STT Tên công việc
(m3) ngày ngày (m3/ngày)

1 Bê tông lót móng 28,723 6 4,787

2 Bê tông cổ móng 6,27 6 1,045

3 Bê tông lót giằng móng 16,27 9,5 1,713

4 Xây móng gạch 38,51 8 4,814

5 Bê tông cột sườn tường 6,48 2 3,24

6 Lanh tô 3,64 1 3,64


7 Xây tường 90,39 21,5 4,204

8 Trát tường 66,81 9 7,434

9 Lắp cửa 8,42 4 2,105

10 Láng nền 275,625 7 39,375

 Tổng khối lượng cát cần dùng: 537,598 m3


6.4. Chọn xe vận chuyển cát:

- Chọn xe tải 3 tấn Huyndai HD72


+ Trọng tải: 2 tấn (2m3 cát)
+ Kích thước lọt lòng thùng (dài x rộng x cao) 3200x1900x385
- Cự ly vận chuyển: 9,5km
- Năng lực vận chuyển của 1 xe:
+ t = 7 giờ: Thời gian làm việc
+ Kt = 0,75 Hệ số sử dụng thời gian
+ P = 3 tấn: Trọng tải của xe
+ Kp = 0,9: Hệ số sử dụng trọng tải
+ Nc = 1 ca: Hệ số làm việc
+ N: Số xe huy động
- Tck: thời gian 1 chu kỳ làm việc của xe

2. 2. 9,5. 60
𝑇𝑐𝑘 = 𝑡𝑏 + + 𝑡0 = 15 + + 9 = 69,6 (𝑝ℎú𝑡)
𝑉𝑡𝑏 25
Trong đó:
tb = 15 phút: Thời gian chất cát lên xe
L = 8 km: Cự ly vận chuyển
Vtb = 25 km/h: vận tốc trung bình
T0 = 9 phút: Thời gian quay bánh
xe
- Số chuyến do 1 xe thực hiện trong 1 ca:
𝑡. 7. 0,75. 60
𝑛𝑐ℎ = 𝑘 = = 4,5(𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛)
𝑡 69,6
𝑇𝑐𝑘
- Thời gian dự trữ cát là 1 ngày. Kế hoạch vận chuyển được thể hiện chi tiết trên
bản vẽ kỹ thuật.
CHƯƠNG 7: LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
7.1. Vai trò của thiết kế lập tiến độ trong sản xuất và xây dựng
Lập kế hoạch tiến độ là quyết định trước xem quá trình thực hiện mục tiêu phải làm
cái gì trước, cách làm như thế nào, khi nào làm. Kế hoạch làm cho các sự việc phải xảy ra
theo một lịch trình nhất định.

Lập kế hoạch tiến độ là dự báo cho tương lai, mặc dù việc tiên đoán khó chính xác,
đôi khi nằm ngoài dự kiến của con người.

Lập kế hoạch tiến độ là một việc rất khó khăn đòi hỏi người lập kế hoạch tiến độ
phải có kinh nghiệm am hiểu tường tận kỹ thuật thi công của đơn vị thi công và có kiến
thức sâu rộng, cũng như kinh nghiệm lâu dài.

7.2. Sự đóng góp của kế hoạch tiến độ vào việc thực hiện mục tiêu
Mục đích của việc lập kế hoạch tiến độ và những kế hoạch tiến độ phụ trợ là những
mục đích và mục tiêu của sản xuất xây dựng, góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng công
trình.

Lập kế hoạch tiến độ và kiểm tra thực hiện sản xuất trong xây dựng là một trong hai
việc không thể tách rời nhau, không có kế hoạch tiến độ thì ta sẽ không kiểm tra được sản
xuất, vì kiểm tra nghĩa là giữ cho các hoạt động theo đúng tiến độ bằng cách điều chỉnh
các sai lệch so với thời gian đã định trong tiến độ.

7.3. Xác định trình tự công nghệ và chọn mô hình tiến độ


Dựa trên nguyên tác chung về trình tự công nghệ để đề ra một trình tự thực hiện các
công việc hợp lý. Việc sắp xếp các công việc đòi hỏi phải đảm bảo đúng trình tự công
nghệ, đảm bảo yêu cầu về sử dụng tài nguyên. Tổng tiến độ thi công công trình tổ chức
theo hai phương án khác nhau và được thể hiện trên hai mô hình tiến độ khác nhau, là mô
hình tiến độ xiên và mô hình tiến độ ngang.

So với sơ đồ xiên thì sơ đồ ngang trình bày rõ tiến trình thực hiện công việc, sử
dụng đơn giản, tuy nhiên sơ đồ ngang không thể hiện được qui luật về không gian và tốc
độ thực hiện các công việc trong không gian. Ngược lại khi sử dụng sơ đồ xiên để thể
hiện tiến độ thi công các công trình lớn, phức tạp thì dễ bị rối, khó sử dụng. Đối với công
trình này, ta chọn loại mô hình tiến độ ngang để thể hiện tiến độ thi công của công trình.
7.4. Trình tự lập tiến độ
7.4.1. Căn cứ lập tiến độ
Ta căn cứ vào các tài liệu

 Bản vẽ thi công


 Quy phạm kĩ thuật thi công
 Định mức lao động
 Tiến độ của từng công tác
7.4.2. Tính khối lượng các công việc
Trong một công trình có nhiều bộ phận kết cấu mà mỗi bộ phận lại bao gồm nhiều
quá trình, công tác. Do đó ta phải chia công trình thành từng đợt và chia theo từng loại
kết cấu riêng biệt, rồi phân tích kết cấu thành các quá trình công tác cần thiết để hoàng
thành việc xây dựng.

Muốn tính khối lượng các quá trình công tác ta phải dựa vào các bản vẽ chi tiết hoặc
các bản vẽ thiết kế sơ bộ hoặc có thể dựa vào các chỉ tiêu, định mức của nhà nước.

Có khối lượng công việc, tra định mức sử dụng nhân công hoặc máy móc sẽ tính
được số ca và số ca máy cần thiết.

7.4.3. Thành lập tiến độ

Sau khi đã xác định được biện pháp và trình tự thi công, đã tính toán được thời gian
hoàn thành công việc, chính là lúc bắt đầu lập tiến độ.Chú ý:

- Số lượng công nhân trong một tổ đội chuyên trách không nên thay đổi vì sẽ ảnh
hưởng tới năng suất làm việc của tổ đội.
- Số lượng công nhân không được thay đổi quá nhiều trong quá trình thi công.

- Việc thành lập tiến độ là liên kết hợp lý thời gian thi công từng quá trình và sắp
xếp cho các tổ đội công nhân cùng máy móc được hoạt động liên tục.

7.4.4. Điều chỉnh tiến độ

Không có các điểm nhô cao ngắn hạn hoặc trũng sâu dài hạn trên biểu đồ nhân lực,
nếu có xảy ra cần phải có những điều chỉnh nhất định bằng cách thay đổi thời gian bắt
đầu hoặc kết thúc của một vài quá trình nào đó để số lượng công nhân phải thay đổi theo
hướng hợp lí hơn.
Sau khi tính được biểu đồ nhân lực, cần phải kiểm tra các hệ số sử dụng nhân lực
không điều hoàn, hệ số phân bổ nhân lực và cần có điều chỉnh nhất định.

Tóm lại, điều chỉnh tiến độ thi công là ấn định lại thời gian hoàn thành từng quá
trình sao cho:

 Công trình được hoàn thành trong thời gian quy định
 Số lướng công nhân chuyên nghiệp và máy móc thiết bị không được thay đổi
nhiều cũng như việc cung cấp vật liệu, bán thành phẩm được tiến hành một cách
điều hòa.

CHƯƠNG 8: LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH

8.2. Tính toán nhà tạm


Nhà tạm trên công trường trong trường hợp này chỉ tính các loại nhà tạm hành chính
quản lý thi công xây lắp, nhà phục vụ đời sống cán bộ công nhân tham gia xây dựng
công trình.
8.2.1. Tính nhân khẩu công trường

Về thành phần toàn bộ nhân lực công trường có thể chia thành 5 nhóm gồm:

- Công nhân sản xuất chính (N1)

Dựa vào biểu đồ nhân lực theo tiến độ thi công công trình ta xác định được số nhân
công trên công trình trung bình là là 55 người. N1=Ntb=55 người.

- Công nhân làm việc tại các xưởng phụ trợ (N2)
𝑁2=(20÷30)% 𝑁1=11÷16,5→chọn 15 người.
- Nhóm cán bộ, nhân viên kỹ thuật (N3)
𝑁3=(4÷8)%( 𝑁1 + 𝑁2)=2,8÷5,6→chọn 5 người.
- Cán bộ, nhân viên quản lý hành chính, kinh tế (N4)người
𝑁4=5%( 𝑁1 + 𝑁2 + 𝑁3)=3,75→chọn 4 người
- Nhân viên phục vụ công trường (N5)
𝑁5=5%( 𝑁1 + 𝑁2 + 𝑁3 + 𝑁4)=3,95 chọn 4người
Tổng số người trên công trường: 55+15+5+4+4=83 người

8.2.2. Tính toán diện tích các loại nhà tạm

Diện tích từng loại nhà tạm được xác định theo công thức
F  N f (m2 )
i i. i

Trong đó:
- Fi: diện tích nhà tạm loại i (m2)

- Ni: số nhân khẩu có liên qua đến tính toán nhà tạm loại i

- fi: tiêu chuẩn định mức diện tích

Bảng 0-11: Tính toán diện tích nhà tạm


Diện
Diện
Tiêu tích Kích
Đối tượng phục Số tích
TT Đơn vị chuẩn tính thước
vụ người chọn
(m2) toán (m2)
(m2)
(m2)
1 Nhà ở tập thể 55 Tính cho một người 2 110 110 11x10
2 Nhà làm việc 5 Tính cho một người 4 20 20 5x4
3 BCH công trình 1 Tính cho một người 16 16 16 4x4
4 Nhà vệ sinh 83 25 người một phòng 2,5 8,3 9 3x3
5 Nhà tắm 83 25 người một phòng 2,5 8,3 9 3x3
6 Nhà ăn 83 Tính cho một người 1 83 84 10,5x8
7 Trạm y tế 83 Tính cho một người 0,04 3,32 4 2x2
Tổng diện tích nhà tạm là: 252 m2

8.2.3Chọn hình thức nhà tạm


Đối với nhà ban chỉ huy công trường, nhân viên hành chính, nhà ăn tập thể thời gian
thi công công trình kéo dài nên chọn loại nhà tạm lắp ghép di động
Đối với nhà vệ sinh, nhà nghỉ giữa ca , do số lượng công nhân biến động theo thời
gian nên chọn loại nhà tạm di động kiểu toa xe. Khi tận dụng được khu vệ sinh trong
công trình thì đưa nhà tạm này phục vụ công trường khác.
8.3. Tính toán điện nước phục vụ cho thi công

8.3.1. Tính toán cấp điện tạm:

Điện phục vụ động cơ máy thi công:


k1. PDCi
PDC  (KW
) cos

Trong đó:
 PDci: Tổng công suất của máy thi công;
 PDci: Công suất yêu cầu của từng loại động cơ;
 k1: Hệ số dùng điện không đồng thời, k1 = 0,7;
 Cos: Hệ số công suất, cos = 0,8.
Công suất các loại máy thi công:

 Máy đầm dùi: 1,5 (KW); Sử dụng 2 máy;


 Máy trộn bê tông,vữa: 1,1 (KW), sử dụng 1 máy;

PDC  0, 7(1,5.2 1,1)  3, 60(KW )


0,8

Điện phục vụ cho thắp sáng trong nhà tạm:

Pcstr k3.si .qi


 1000 (KW
)
Trong đó:

 qi: Định mức chiếu sáng trong nhà tạm, qi = 15 W/m2;


 si: Diện tích chiếu sáng trong nhà tạm, si = 252 m2;
 k3 = 0,8; (hệ số nhu cầu)

𝑃𝑐𝑠𝑟𝑡 =0,8.15.252=3,024(KW)
1000

Điện phục vụ cho thắp sáng ngoài nhà tạm lấy sơ bộ 2 kW

Tổng công suất tiêu thụ điện lớn nhất trên toàn công trình:

P = 3,60+ 3,024 + 2 = 8,624(KW).

Lượng điện năng tiêu thụ trên công trường khi tính đến hệ số tổn thất công suất
trên mạng dây:

Pt = 1,1 x 8,624 = 9,486 lấy chẵn 10 (KW).

Với công suất điện như vậy, mạng điện dân dụng là đủ đáp ứng.
8.3.2. Tính toán cấp nước tạm

Xác định lưu lượng nước cấp cho sản xuất:


 Q1 Q2 
Nsx 1, 2 k .  k2.  k3.Q3  k4.Q4 (lit / h)
 1
 7 7 
Trong đó:

 Q1: Nước cho các quá trình thi công (lit/ca );


 Q2: Nước cho các xí nghiệp phụ trợ, trạm máy (lit/ca );
 Q3: Nước cho động cơ máy xây dựng (lit/h);
 Q4: Nước cho trạm máy phát điện nếu có (lit/h);
 k1k4: hệ số dùng nước không điều hòa tương ứng bằng 1,5; 1,25; 2; 1,1;
 1,2 là hệ số kể đến các nhu cầu khác;
Ở đây Q1 được tính như sau: Q = mi. Ai

với mi: Khối lượng của công việc cần cung cấp nước;

Ai: Tiêu chuẩn dùng nước của từng công việc;

Bảng 0-12: Tính toán cấp nước tạm

Lượng
Khối lượng Tổng
STT Tên công việc Đơn vị nước tiêu
trong một ca (lit)
chuẩn

1 Trộn vữa bê tông m3 12,58 300 3774


2 Tưới tường ca 1 750 750
3 Tưới gạch Viên 2597 0.2 520
4 Trộn vữa xi măng m3 3 200 600
Tổng 5800
Q2 = 5%Q1 = 0,05.5800 = 290 (lit)
 Q1 Q2 
Nsx 1, 2 k1.  k2.  k3.Q3  k4.Q4 (lit / h) = 1,2.6090= 7308(lit/h)

 7 7 

Xác định lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt: Nsh  k N.q  N (l / h)
t
7
Trong đó:

 k: Hệ số dùng nước không điều hòa, k = 2,7;


 N: Số người hoạt động trên công trường ở ca đông nhất, N =83(người);
 q: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho 1 công nhân trong 1ca lấy bằng 15
lít/người- ca ;
 Nt Lượng nước dùng để tưới hoa, cây cỏ, Nt = 0;
Vậy𝑁𝑠ℎ =2,7.83.15=480 (l/h)
7

8.4. Lập tổng mặt bằng thi công:

8.4.1. Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế tổng mặt bằng thi công

Những công trình tạm đã được thiết kế chung cho công trình thì phải phụ thuộc theo.
Ví dụ như mạng lưới giao thông trong công trường, khu nhà tạm, mạng lưới cấp và thoát
nước, mạng lưới cấp điện, hệ thống an toàn bảo vệ và vệ sinh môi trường.
Thiết kế một cách tối thiểu các công trình tạm tối thiểu cần thiết nhất phục vụ riêng
cho công trình đang xét.
Phải thuân thủ các quy trình, các tiêu chuẩn kĩ thuật như khi thiết kế công trình xây
dựng
8.4.2. Nội dung thiết kế:

- Bố trí kho bãi vật liệu cấu kiện


- Bố trí các xưởng sản xuất và phụ trợ cần thiết
- Bố trí các nhà tạm làm việc và sinh hoạt ở công trường
- Bố trí các mạng kĩ thuật như điện, nước, thông tin liên lạc.
- Tổ chức hệ thống đảm bảo an toàn bảo vệ và vệ sinh môi trường.

Trên cơ sở đó, thiết kế tổng mặt bằng như sau:

Nhà Ban chỉ huy công trường bố trí ngay tại cổng ra vào để dễ dàng quan sát, quản lí
toàn bộ công trường.

Khu vệ sinh cần được bố trí cuối hướng gió của công trình để tránh gây ô nhiễm vệ
sịnh

Máy trộn vữa được bố trí gần các bãi vật liệu để thuận tiện cho công tác trộn cũng như
công tác vận chuyển lên cao.

Đường giao thông trên công trường được bố trí cho một làn xe, có bề rộng 4m.

Trạm biến thế cung cấp điện cho công trình được lắp đặt ngay từ khi công trình bắt
đầu khởi công xây dựng, nhằm mục đích tận dụng trạm để cung cấp điện trong quá trình
thi công. Sử dụng hai hệ thống đường dây, một đường dây dùng thắp sáng, một đường
dây dùng cung cấp điện cho các loại máy móc thiết bị thi công, đường dây cung cấp điện
thắp sáng được bố trí dọc theo các đường đi.
Đường ống cấp nước tạm được đặt nổi lên trên mặt đất, bố trí gần với các trạm trộn,
chạy dọc theo tường tạm bao quanh công trình

Đường dây dẫn điện chạy song song với đường ống nước, nhưng lại được chạy trên
cao, khi băng qua đường giao thông tạm phải có chiều cao đủ lớn để không bị vướn khi
xe ra vào công trình.

Bãi gia công cốt thép được đặt gần kho chưa thép và gần công trình. Ngoài ra, để
thuận tiện cho quá trình vận chuyển vận liệu từ xe xuống, các bãi chưa cát, gạch, đá, thép,
coppha phải nằm dọc theo tuyến đường giao thông tạm trong công trình.

CHƯƠNG 9: BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ, AN TOÀN LAO ĐỘNG
VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
9.1. Biên pháp an toàn:
Khi thi công việc cần quan tâm hàng đầu là biện pháp an toàn lao động. Công trình
phải là nơi quản lý chặt chẽ về số người ra vào trong công trình. Tất cả các công nhân
đều phải được học nội quy về an toàn lao động trước khi thi công công trình.
9.1.1. Tổ chức thi công công tác đất:
Đào đất theo mái dốc quy định: m = B/H.
Phá bỏ những ụ đất đá không ổn định trên bờ hố đào.
Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn
phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải.
Trong khi đào đất bằng máy cơ giới, tuyệt đối không đưa công nhân vào sửa chữa
hố móng, công tác sửa chữa được tiến hành sau khi hoàn thành quá trình đào đất bằng
máy ở các phân đoạn tương ứng.
Không được bố trí vật tư, đất đổ đống hoặc tuyến đường vận chuyển gần mép hố
đào, cần phải có 1 khoảng cách nhất định.
Cấm người đi lại trong phạm vi 2m tính từ mép hố để tránh tình trạng rơi xuống hố.
Đào đất hố móng sau mỗi trận mưa phải rắc cát vào bậc thang lên xuống để tránh
trượt ngã.
Cấm bố trí người làm việc trên miệng hố trong khi đang có việc ở bên dưới hố đào
trong cùng một khoang mà đất có thể rơi, lở xuống người bên dưới.
Thường xuyên theo dõi tình trạng của mái hố đào để có những biện pháp xử lí kịp
thời.
9.1.2. Trong công tác lắp ghép:
Trong thi công lắp ghép,ta phải có các biện pháp đảm an toàn thật chu đáo cho
người làm và cho công trình.
a) Về người:
Việc lắp ghép thường được tiến hành ở trên cao nên những người công nhân phải có
sức khỏe tốt và được kiểm tra sức khỏe theo định kỳ.
Mỗi khi có gió cấp 6 trở lên, cũng hư khi trời rét hoặc có sương mù nhiều thì phải
đình chỉ mọi công việc thi công lắp ghép ở trên cao.
Phải cung cấp cho thợ lắp ghép mọi trang thiết bị an toàn cần thiết, đặc biệt là dây
đeo bảo hiểm ( chịu được lực tĩnh là 300kg lực).
Cấm công nhân đứng trên kết cấu đang cẩu lắp hoặc lên xuống bằng máy thăng tải
hay bằng cầu trục.
b) Về sàn công tác:
Những sàn và cầu công tác phải chắc chắn, liên kết vững vàng, ổn định và phải có
hang rào tay vịn để bảo hiểm.
c) Về cần trục:
Đường vận chuyển của cần trục phải đặt xa công trình và cách xa mép hố móng
theo những yêu cầu quy định.
Phải đảm bảo độ ổn định cho cần trục khi đứng và làm việc.
Phải có các biện pháp phòng ngừa và các thiết bị chống sét hữu hiệu cho các cần
trục cao.
Các móc cẩu phải có nắp an toàn để dây cẩu không tuột khỏi móc cẩu khi lắp ghép.
Khi cấu kiện đã được giữ ổn định ta mới được phép tháo rõ móc cẩu ra khỏi các cấu
kiện.
d) Các yêu cầu khác:
Phải đàm bảo an toàn về hàn khi hàn liên kết các kết cấu.
Không được phép tiến hành nhiều công việc ở các độ cao khác nhau theo phương
thẳng đứng.
Các lỗ hở trên sàn tầng đều phải được đậy bằng ván cứng hoặc bằng cách ngăn các
rào gỗ chung quanh các lỗ hở đó.
Chung quanh công trình, giữa các hàng cột phải được đặt các rào ngăn cách. Ở các
ô cửa và khu thang cũng phải có các hàng rào bảo hiểm.
Phải có các thiết bị chống sét cho các công trình cao.
Không có đường điện chạy qua khu vực lắp ghép; nếu bắt buộc phải chạy qua thì
đường điện đó phải đi qua cáp bảo hiểm và chôn ngầm dưới đất.
Cấm mọi người qua lại nơi đang thi công lắp ghép.
9.1.3. Trong công tác xây, trát:
a) Đảm bảo độ bền và độ ổn định của dàn giáo:
Đảm bảo độ bền dàn giáo:
- Xác định chính xác sơ đồ tính và các trường hợp tải trọng xảy ta trong quá trình
thi công => Đây là cơ sở để tính toán chính xác nội lực => Chọn tiết diện và thực hiện
các mối nối hợp lí.
- Xác định nội lực nén P, kiểm tra: δmax = P / ( φ. F ) ≤ n. [σ ]
Đảm bảo độ ổn định cho dàn giáo, sự ổn định của dàn giáo phụ thuộc vào:
+ Trị số tải trọng đặt vào dàn giáo.
+ Bản thân liên kết của dàn giáo và sự liên kết tổng thể của dàn giáo với
những điểm cố định xung quanh
+ Điều kiện làm việc thực tế của dàn giáo.
+ Điều kiện đất nền, nơi mà dàn giáo tì lên.
Như vậy, khi tính toán ổn định ta xem dàn giáo đặt lên một nền đất chắc, không
biến dạng, đảm bảo các yêu cầu về mặt thoát nước. Do đó, trước khi tiến hành thi công
nền phải được san phẳng, có các biện pháp thoát nước. Dàn giáo phải được đặt lên hệ ván
khuôn, xà gồ giao nhau ổn định. Phải thực hiện liên kết dàn giáo với công trình để làm
tăng sự ổn định và làm giảm chiều dài tính toán. Và tuân thủ các qui tắc khi thi công trên
dàn giáo .
b) Các điều kiện an toàn trên dàn giáo:
Về vật liệu của dàn giáo: Phải tốt, đúng chủng loại được thiết kế, không bị biến
dạng cong vênh.
Mặt sàn công tác phải phẳng, kín khít. Nếu có khe hở thì khe hở không được vượt
quá 5cm.
Ở hai bên sàn công tác phải sử dụng các tấm ván gỗ tạo gờ ≥ 10 cm tránh vật liệu
hoặc các thiết bị thi công rơi xuống dưới. Bề mặt sàn phải đủ rộng để đủ cho người công
nhân thao tác, chất vật liệu thi công, đường đi lại...
Khe hở giữa mép ngoài của sàn công tác với bề mặt thẳng đứng không được quá
nhỏ (từ 10 - 20 cm).
Sàn công tác bắt buộc phải có cấu tạo lan can an toàn để ngăn ngừa người ngã.
Chiều cao lan can ≥ 0.8m, có tay vịn chắc chắn.
Số tầng giáo trên đó đồng thời thi công không được vượt quá 3 tầng và không được
cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng nằm ngang.
An toàn khi lên xuống các tầng giáo .Phải có cầu thang lên xuống. Cầu thang phải
đủ rộng, có độ dốc theo qui định (≤ 60°) có tay vịn , lan can.
Không được leo trèo ngang tắc, phải được chiếu sáng nếu thi công vào ban đêm.
Không được chất vật tư, vật liệu, máy móc thi công trên bản thang.
Không được mang vác cồng kềnh khi lên xuống thang.
Khi thi công trên cao cần có biện pháp an toàn chống sét cho dàn giáo và cho công
nhân đang thi công trên đó.
Phải thường xuyên kiểm tra dàn giáo trong suốt quá trình thi công ,nhất là sau khi
mưa bão hay sau một thời gian nghỉ kéo dài.
Khi thi công trên dàn giáo vào ban đêm phải có hệ thống chiếu sáng trên dàn giáo
theo đúng qui định. ít nhất là ngay tại vị trí đang thi công.
Đối với dàn giáo lắp dựng gần đường đi lại phải có hàng rào ngăn cách, phải có
biển báo, biển cấm , có chiếu sáng thường xuyên tránh sự va chạm của các quá trình thi
công.
Đối với người lao động đang thi công trên dàn giáo phải tuân thủ các qui định an
toàn như mang dây an toàn,không được ngồi nghỉ, đùa giỡn trên thành của dàn giáo,
không được di dép dễ bị trơn trượt, phải có quai hậu, phải đội mũ bảo hiểm trong lao
động.
Không được xử dụng người lao động có những bệnh liên quan đến độ cao như tim
mạch, huyết áp cao, say nắng, say gió, động kinh.
Tổ chức thường xuyên học tập an toàn khi thi công trên dàn giáo.
9.2. An toàn điện công trình:
Ngoài các vấn đề trên, chúng ta còn chú ý đến các yêu cầu về an toàn khi sử dụng
điện trong quá trình thi công như:
+Sử dụng điện áp an toàn.
+Làm các bộ phận che chắn đối với vùng có điện áp áp nguy hiểm trên các
loại máy móc thi công.
+Sử dụng các thiết bị dụng cụ thi công cách điện, thường xuyên kiểm tra khả
năng cách điện của dụng cụ thiết bị thi công trước khi sử dụng.
+Nối đất bảo vệ.
+Đối với các quá trình thi công không được rải dây mang điện trực tiếp trên
sàn công tác mà phải chạy trên tuyến riêng, ít ảnh hưởng đến quá trình thi công
+Sử dụng thiết bị an toàn điện như: sử dụng thiết bị tự động ngắt điện khi có
sự cố, dùng các dụng cụ an toàn như: Kiềm cách điện, bút cách điện...
+Phải có hàng rào ngăn cách vùng nguy hiểm điện, có biển báo nguy hiểm,
chiếu sáng đầy đủ đối với vùng nguy hiểm điện.
+Thường xuyên tổ chức học tập an toàn điện, cấp cứu cho người lao động khi
bị tai nạn điện.
+Đường dây điện chạy xung quanh công trình phải đủ cao để không bị vướng
vào các phương tiện xe cơ giới.
9.3. Vệ sinh môi trường:
Sử dụng rào chắn, bao che tránh vươn vãi và gây ô nhiễm cho người dân xung
quanh, do bụi bặm, rác rưởi, ximăng và cát trong quá trình thi công gây ra.
Tập kết các rác thải rắn lại thành từng đống và vận chuyển ra khỏi công trình, tránh
gây bụi bặm
Nước thải từ công trình phải được xử lí, đạt tiêu chuẩn về vệ sinh rồi mới được thải
vào hệ thống thoát nước của khu dân cư.
Các thiết bị thi công đưa đến công trường được kiểm tra, chạy thử và là những thiết
bị mới hạn chế tiếng ồn.
Các xe chở vật liệu sẽ được phủ bạt che lúc có hàng. Khi ra khỏi công trường, tất cả
các xe phải được vệ sinh.
Các phế thải được tập kết và đổ đúng nơi quy định. Xe chở đất đá hoặc vật liệu xây
dựng phải có bạt che phủ chống bụi, chống rơi vãi dọc đường. Hạn chế độ ồn tới mức tối
đa.
Bảo vệ cây xanh: Nhà thầu sẽ có trách nhiệm bảo vệ tất cả các cây xanh đã có trong
và xung quanh mặt bằng. Việc chặt hạ cây xanh phải được phép của cơ quan quản lý cây
xanh.
Kết thúc công trình: Trước khi kết thúc công trình Nhà thầu sẽ thu dọn mặt bằng
công trường gọn gàng, sạch sẽ, chuyển hết các vật liệu thừa, dỡ bỏ các công trình tạm,
sữa chữa những chỗ hư hỏng của đường xá, vỉa hè, công rãnh, hệ thống công trình kỹ
thuật hạ tầng, nhà công trình xung quanh... do quá trình thi công gây ra theo đúng thoả
thuận ban đầu hoặc theo quy định của Nhà nước.

You might also like