Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 157

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CN

ĐỀ TÀI:

CAO ỐC VĂN PHÒNG THƯƠNG MẠI


ĐÔNG PHÚ

Người hướng dẫn : TS. PHAM MỸ


Th.S VƯƠNG LÊ THẮNG
Sinh viên thực hiện : PHẠM THANH TOÀN
Số thẻ sinh viên : 110170069
Lớp : 17X1A

Đà Nẵng, Tháng 3/2022


TÓM TẮT

Tên đề tài: CAO ÓC VĂN PHÒNG THƯƠNG MẠI ĐÔNG PHÚ


Sinh viên thực hiện: PHẠM THANH TOÀN
Số thẻ SV:110170069 Lớp: 17X1A
Trong những thập niên gần đây, kết cấu nhà cao tầng luôn là xu hướng của toàn cầu. Ở
Việt Nam hiện đã có một số công trình cao tầng với kiến trúc, kết cấu, và biện pháp thi
công khác nhau. Nhận thấy sự phát triển của nhà cao tầng, em xin chọn đề tài: Thiết kế,
tính toán thi công công trình “Cao Óc Văn Phòng Thương Mại Đông Phú”.
Nội dung của đồ án:
- Phần Thuyết Minh:
+ Kiến Trúc (10%): Thể hiện tổng quan kiến trúc, cấu tạo của công trình.
+ Kết Cấu (30%): Trình bày cách tính toán, thiết kế các cấu kiện sàn, cầu thang, dầm phụ.
+ Thi Công (60%): Trình bày biện pháp thi công tường barrette, thi công cọc, thi công
phần ngầm, thi công phần thân, lập tổng tiến độ, vật tư, bố trí cho quá trình thi công
- Phần Bản Vẽ:
+ Kiến Trúc ( 10 bản): Thiết kế mặt bằng, mặt cắt và mặt đứng công trình.
+ Kết Cấu ( 4 bản): Bản vẽ kết cấu sàn, cầu thang + dầm phụ.
+ Thi Công ( 16 bản): Bản vẽ thi công phần ngầm, phần thân, tổng tiến độ, biểu đồ vật tư
và tổng mặt bằng.
LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay với xu hướng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng được xây dựng rộng
rãi ở các thành phố và đô thị lớn. Trong đó, các chung cư cao ốc là khá phổ biến. Cùng
với nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng ngày càng phát triển, đòi hỏi những người làm
xây dựng phải không ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày
càng cao của công nghệ.
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiến
thức đã được học ở nhà trường sau gần năm năm học. Đồng thời nó giúp cho em bắt
đầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh, để có thể đáp ứng tốt
cho công việc sau này.
Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “Cao Óc Văn Phòng Thương Mại Đông
Phú”. Trong giới hạn đồ án thiết kế :
Phần I: Kiến trúc: 10%.- Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Mỹ
Phần II: Kết cấu: 30%. - Giáo viên hướng dẫn: Ths. Vương Lê Thắng
Phần III: Thi công: 60%. - Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Mỹ
Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức còn
hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em không tránh khỏi sai xót. Em
kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn đề tài
này.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường Đại học Bách Khoa,
khoa Xây dựng DD&CN, đặc biệt là các thầy đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài
tốt nghiệp này.

Đà Nẵng, ngày ... tháng 03 năm 2022


Sinh Viên

Phạm Thanh Toàn


CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là phần nghiên cứu và thể hiện đồ án tốt nghiệp độc lập của
riêng tôi. Các số liệu, công thức, hình vẽ sử dụng trong đồ án có nguồn gốc và được trích
dẫn rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả tính toán trong đồ án do tôi tự
tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan. Các kết quả của đồ án này chưa
từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Sinh viên thực hiện

Phạm Thanh Toàn


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH...................................................................................................................................................... 1

1.1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình.........................................................1


1.2 Đặc điểm, vị trí xây dựng.......................................................................................1
1.2.1 Khái quát về trị trí xây dựng công trình..........................................................1
1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên........................................................................1
1.3 Quy mô và đặc điểm công trình.............................................................................2
1.4 Giải pháp thiết kế...................................................................................................2
1.4.1 Thiết kế tổng mặt bằng....................................................................................2
1.4.2 Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng....................................................2
1.4.3 Giải pháp mặt đứng.........................................................................................3
1.4.4 Giải pháp mặt cắt.............................................................................................3
1.4.5 Giải pháp mặt cắt.............................................................................................4
a) Hệ thống điện......................................................................................................5
b) Hệ thống cấp nước..............................................................................................5
c) Hệ thống thông gió và chiếu sáng.......................................................................5
d) Hệ thống chống sét.............................................................................................6
e) Hệ thống PCCC..................................................................................................6
1.4.6 Kết luận...........................................................................................................7
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN VÀ PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU............................................................................................................................. 8

2.1 Cơ sở lựa chọn hệ kết cấu......................................................................................8


2.2 Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực chính........................................................................8
2.3 Lựa chọn kết cấu sàn..............................................................................................8
2.4 Lựa chọn sơ bộ tiết diện.........................................................................................8
2.4.1 Sàn...................................................................................................................8
2.4.2 Vách.................................................................................................................8
2.4.3 Dầm.................................................................................................................9
2.4.4 Cột...................................................................................................................9
2.5 Lựa chọn vật liệu....................................................................................................9
CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN SÀN TÀNG ĐIỂN HÌNH......................................................................................................................................................... 10

3.1 Sơ bộ bố trí cấu kiện sàn tầng điển hình..............................................................10


3.2 Các số liệu tính toán và vật liệu...........................................................................10
3.2.1 Bê tông..........................................................................................................10
3.2.2 Cốt thép.........................................................................................................11
3.3 Cấu tạo các lớp sàn...............................................................................................11
3.3.1 Cấu tạo các lớp sàn nhà.................................................................................11
3.3.2 Cấu tạo các lớp sàn mái.................................................................................11
3.3.3 Cấu tạo các lớp sàn vệ sinh...........................................................................11
3.4 Tải trọng tác dụng lên sàn....................................................................................12
3.4.1 Tĩnh tải sàn....................................................................................................12
3.4.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn..................12
3.4.3 Hoạt tải :........................................................................................................12
3.5 Vẽ mô hình và gán tải trọng trong phần mền safe...............................................13
3.5.1 Lập mô hình...................................................................................................13
3.6 Chia dãy strip cho sàn và moment theo dãy strip.................................................18
3.6.1 Chia dãy strip của cấu kiện............................................................................18
3.6.2 Mesh cấu kiện................................................................................................19
3.6.3 Chạy bài toán phân tích.................................................................................19
3.6.4 Xuất moment dãy strip các phương...............................................................19
3.7 Tính toán và bố trí cốt thép..................................................................................20
3.7.1 Tính toán cốt thép dọc...................................................................................20
3.7.2 Tính toán cốt thép đai....................................................................................30
3.7.3 Bố trí cốt thép................................................................................................30
3.8 Bố trí cốt thép...................................................................................................30
CHƯƠNG 4:THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ........................................................................................................................................................................ 32

4.1 Sơ bộ tiết diện cấu kiện........................................................................................32


4.1.1 Phương pháp tính toán :.......................................................................................32
4.1.2 Tính toán chiều dày bản thang:............................................................................32
4.2 Tải trọng tác dụng................................................................................................33
4.2.1 Tỉnh tải.........................................................................................................33
4.2.2 Hoạt tải..........................................................................................................33
4.3 Vẽ mô hình và gán tải trọng của cầu thang lên phần mền etabs..........................33
4.3.1 Khai báo vật liệu và tiết diện: chọn bê tông B25 cho cấu kiện cầu thang.....33
4.3.2 Vẽ mô hình và gán điều kiện biên cho cầu thang..........................................34
4.3.3 Khai báo các loại tải trọng.............................................................................34
4.3.4 Tổ hợp tải trọng trong phần mền etabs..........................................................34
4.3.5 Gán các loại tải trọng lên phần mền etabs.....................................................35
4.4 Chạy bài toán phân tích........................................................................................35
4.4.1 Lựa chọn mặt phẳng phân tích.............................................................................35
4.4.2 Chạy bài toán phân tích.................................................................................36
4.5 Kiểm tra chuyển vị...............................................................................................36
4.6 Tính toán cốt thép.................................................................................................36
4.6.1 Tính toán cốt thép dọc...................................................................................36
4.6.2 Tính toán cốt thép đai....................................................................................37
4.7 Tính dầm chiếu nghĩ.............................................................................................37
4.7.1 Lựa chọn kích thức tiết diện..........................................................................37
4.7.2 Xác định tải trọng..........................................................................................37
4.7.3 Xác định nội lực của DCN............................................................................38
4.7.4 Tính toán cốt thép..........................................................................................38
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN DẦM DỌC NHÀ...................................................................................................................................................................... 39

5.1 Sơ đồ tính.............................................................................................................39
5.2 Lựa chọn tiết diện và vật liệu tính toán................................................................39
a) Chọn sơ bộ tiết diện dầm dọc nhà.....................................................................39
b) Lựa chọn vật liệu..............................................................................................39
5.3 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm....................................................................40
5.3.1 Tải trọng phân bố trên dầm...........................................................................40
5.3.2 Tải trọng tập trung trên dầm ( do sàn ban công truyền vào )........................41
5.4 Xác định nội lực của dầm.....................................................................................41
5.4.1 Sơ đồ các trường hợp tải trọng tác dụng lên dầm.........................................41
5.4.2 Tổ hợp nội lực...............................................................................................42
5.5 Tính toán cốt thép cho dầm..................................................................................44
5.5.1 Tính toán cốt thép dọc...................................................................................44
5.5.2 Tính toán đai cho dầm:..................................................................................45
CHƯƠNG 6: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG TỔNG QUÁT........................................................................................................ 47

6.1 Đặc điểm chung....................................................................................................47


6.2 Công tác điều tra cơ bản.......................................................................................47
6.2.1 Địa chất công trình........................................................................................47
6.2.2 Nguồn nước thi công.....................................................................................47
6.2.3 Nguồn điện thi công......................................................................................47
6.2.4 Tình hình cung cấp vật tư..............................................................................47
6.2.5 Máy móc thi công..........................................................................................48
6.2.6 Nguồn nhân công...........................................................................................48
6.3 Triển khai phương án thi công tổng quát phần ngầm...........................................48
6.3.1 Giải pháp tổng quát thi công phần ngầm.......................................................48
6.3.2 Phương án thi công đất – cọc khoan nhồi.....................................................49
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH.............................................................................................................................. 50

7.1 Thi công cọc khoan nhồi......................................................................................50


7.1.1 Lựa chọn phương án thi công cọc khoan nhồi..............................................50
7.1.2 Lựa chọn máy thi công cọc...........................................................................50
7.1.3 Quy trình thi công cọc khoan nhồi................................................................51
7.1.4 Tính toán nhân công, chọn máy thi công cho toàn bộ công trình.................51
7.1.5 Lập tiến độ chi tiết 2 cọc liền kề....................................................................52
7.2 Thi công tường vây..............................................................................................54
7.2.1 Quy trình thi công cọc barrette......................................................................54
7.2.2 Quy trình thi công tường barrette..................................................................55
7.2.3 Các bước chuẩn bị.........................................................................................55
7.2.4 Chọn máy thi công........................................................................................56
7.2.5 Thi công tường barrette.................................................................................58
7.2.6 Kiểm tra chất lượng tường vây......................................................................63
7.2.7 Nhu cầu nhân lực và thời gian thi công.........................................................65
7.2.8 Tính toán xe phục vụ đổ bê tông...................................................................66
7.2.9 Công tác vận chuyển đất................................................................................67
7.2.10 Công tác chống thấm.....................................................................................67
7.3 Tính toán thiết kế hệ chống đở tường vây............................................................68
7.3.1 Quy trình thi công phần ngầm.......................................................................68
7.3.2 Thiết kế phần mền plaxit...............................................................................68
7.3.3 Kết quả chuyển vị tường vây.........................................................................69
7.3.4 Thiết kế tường vây.........................................................................................70
7.3.5 Kiểm tra hệ chống.........................................................................................70
7.3.6 Thiết kế kingpost...........................................................................................74
7.4 Thi công đào đất hố móng....................................................................................77
7.4.1 Giới thiệu chung............................................................................................77
7.4.2 Tính toán khối lượng đào đất........................................................................77
7.4.3 Biện pháp thi công đào đất............................................................................78
7.4.4 Chọn máy thi công đào đất............................................................................78
7.5 Tính toán thiết kế ván khuôn đìa móng M1.........................................................83
7.5.1 Lựa chọn vật liệu...........................................................................................83
7.5.2 Lựa chọn thông số ván khuôn.......................................................................83
7.5.3 Lựa chọn ván khuôn......................................................................................83
7.5.4 Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn....................................................83
7.5.5 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 1 (xà gồ đứng) đở ván khuôn...................84
7.5.6 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 2................................................................84
7.5.7 Kiểm tra khoảng cách cột chống đở xà gồ lớp 2...........................................85
7.6 Lập tiến độ thi công bê tông đài móng.................................................................86
7.6.1 Tính toán khối lượng các công tác................................................................86
7.6.2 Chia phân đoạn thi công................................................................................86
7.6.3 Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận và tổ chức quá trình thi công. .87
7.6.4 Tính nhu cầu nhân lực, máy, xe thi công bê tông móng...............................91
7.7 Thi công giằng móng...........................................................................................92
7.7.1 Xác định cơ cấu các quá trình thành phần.....................................................92
7.7.2 Tính toán khối lượng công tác.......................................................................92
7.7.3 Tính toán thời gian thi công công việc..........................................................92
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN THÂN......................................................................................................................................................... 93

8.1 Lựa chọn ván khuôn, xà gồ, cột chống................................................................93


8.1.1 Lựa chọn ván khuôn......................................................................................93
8.1.2 Lựa chọn xà gồ..............................................................................................93
8.1.3 Lựa chọn cột chống.......................................................................................93
8.2 Thiết kế ván khuôn cột.........................................................................................93
8.2.1 Sơ đồ cấu tạo ván khuôn...............................................................................93
8.2.2 Lựa chọn thông số ván khuôn.......................................................................94
8.2.3 Tải trọng tác dụng..........................................................................................94
8.2.4 Tính toán khoảng cách xà gồ đứng đở ván khuôn.........................................94
8.2.5 Tính toán khoảng cách gông cột....................................................................95
8.3 Thiết kế ván khuôn sàn........................................................................................96
8.3.1 Sơ đồ cấu tạo ván khuôn sàn.........................................................................96
8.3.2 Lựa chọn thông số ván khuôn.......................................................................96
8.3.3 Xác định tải trọng..........................................................................................96
8.3.4 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 1................................................................97
8.3.5 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 2................................................................97
8.3.6 Kiểm tra khoảng cách cột chống đở xà gồ lớp 2...........................................98
8.3.7 Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống....................................................99
8.4 Thiết kế ván khuôn dầm chính...........................................................................100
8.4.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm.......................................................................100
8.4.2 Thiết kế ván khuôn thành dầm....................................................................103
8.5 Thiết kế ván khuôn dầm phụ..............................................................................105
8.5.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm.......................................................................105
8.5.2 Thiết kế ván khuôn thành dầm....................................................................108
8.6 Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ.......................................................................110
8.6.1 Các thông số kích thước cầu thang bộ.........................................................110
8.6.2 Thiết kế ván khuôn phần bản thang.............................................................110
8.6.3 Thiết kế ván khuôn bản chiếu nghĩ..............................................................113
8.7 Tính toán ván khuôn vách thang máy................................................................113
8.7.1 Lựa chọn các thông số ván khuôn...............................................................113
8.7.2 Tải trọng tác dụng........................................................................................113
8.7.3 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 1..............................................................114
8.7.4 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 2..............................................................114
8.7.5 Tính toán khoảng cách các ti giằng:............................................................115
8.8 Tính toán hệ công xôn đở dàn giáo thi công......................................................115
8.8.1 Xác định tải trọng........................................................................................116
8.8.2 Kết quả nội lực............................................................................................116
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC THI CÔNG CÔNG TRÌNH............................................................................................................ 117

9.1 Các công tác chủ yếu..........................................................................................117


9.2 Tính toán khối lượng nhu cầu nhân công, ca máy, thời gian thi công...............120
9.2.1 Tính toán khối lượng phần thô....................................................................120
9.2.2 Tính toán khối lượng phần hoàn thiện.........................................................120
9.3 Tổng tiến độ công trình......................................................................................121
9.3.1 Xác định thời gian thi công công tác...........................................................121
9.3.2 Gián đoạn kỹ thuật giữa các công tác chính................................................122
9.4 Phối hợp công tác...............................................................................................122
9.5 Thiết kế tổng mặt bằng cho thi công công trình.................................................122
9.5.1 Thiết bị thi công...........................................................................................122
9.5.2 Tính toán diện tích kho bãi..........................................................................124
9.5.3 Tính toán diện tích nhà tạm.........................................................................124
9.5.4 Tính toán cấp điện phục vụ cho công trình.................................................125
9.5.5 Tính toán cấp nước......................................................................................126
9.6 Lập kế hoạch và vẽ biểu đồ cung ứng và dự trữ vật liệu...................................128
9.6.1 Chọn vật liệu...............................................................................................128
9.6.2 Nguồn cung cấp vật liệu..............................................................................128
9.6.3 Xác định khối lượng vật liệu.......................................................................128
9.6.4 Xác định năng lực vận chuyển của xe.........................................................129
CHƯƠNG 10: AN TOÀN LAO ĐỘNG.............................................................................................................................................................................. 132

10.1 An toán lao động khi thi công phần ngầm.........................................................132


10.1.1 Đào đất bằng máy........................................................................................132
10.1.2 Đào đất thủ công..........................................................................................132
10.1.3 An toàn lao động khi thi công cọc nhồi.......................................................132
10.2 Lắp dựng và tháo dở giàn giáo...........................................................................132
10.3 Công tác gia công và lắp dựng cốp pha.............................................................133
10.4 Công tác gia công lắp dựng cốt thép..................................................................133
10.5 Đổ và đầm bê tông.............................................................................................133
10.6 An toàn cẩu lắp vật liệu......................................................................................133
10.7 An toàn lao động điện........................................................................................134
10.8 Vệ sinh lao động.................................................................................................134
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2. 1 Lựa chọn sơ bộ chiều dày sàn, xem PHỤ LỤC 2,..............................................8
Bảng 2. 2 Lựa chọn sơ bộ tiết diện cột, xem PHỤ LỤC 2..................................................9
Bảng 2. 3 Vật liệu sử dụng cho các cấu kiện trong công trình............................................9

Bảng 3. 1 Thông số vật liệu bê tông theo TCVN5574-2018 10


Bảng 3. 2 Thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018...........................................11
Bảng 3. 3 Tĩnh tải tác dụng lên sàn, xem PHỤ LỤC 3,.....................................................12
Bảng 3. 4 Tải trọng tường xây trên dầm, xem PHỤ LUC 3..............................................12
Bảng 3. 5 Hoạt tải tác dụng lên ô sàn, xem PHỤ LỤC 3,.................................................12
Bảng 3. 6 Các loại tải trọng sàn (Load Pattens)................................................................16
Bảng 3. 7 Các trường hợp tải trọng sàn chất tải theo giai đoạn (Load Cases)...................16
Bảng 3. 8 Tính toán cốt thép..............................................................................................21
Bảng 3. 9 Các tổ hợp tính toán độ võng sàn, xem PHỤ LỤC 3........................................30

Bảng 4. 1 Tải trọng của các lớp cấu tạo sàn cầu thang xem PHỤ LỤC 4. 33
Bảng 4. 2 Tải trọng của các lớp cấu tạo sàn chiếu nghĩ xem PHỤ LỤC 4........................33
Bảng 4. 3 Kết quả tính toán của bảng thang nghiêng........................................................37
Bảng 4. 4 Kết quả tính toán cốt thép của bản chiếu nghĩ..................................................37

Bảng 5. 1 Trọng lượng bản thân của dầm, xem PHỤ LỤC 5 40
Bảng 5. 2 Tĩnh tải do các ô sàn truyền vào dầm, xem PHỤ LỤC 5..................................41
Bảng 5. 3 Tĩnh tải do các ô sàn truyền vào dầm, xem PHỤ LỤC 5..................................41
Bảng 5. 4 Tổ hợp nội lực theo moment, xem PHỤ LỤC 5...............................................44
Bảng 5. 5 Tổ hợp nội lực theo lực căt, xem PHỤ LỤC 5..................................................44
Bảng 5. 6 Kết quả tính toán cốt thép dầm..........................................................................45

Máy KH100 HITACHI , thông số của máy thể hiện trong Bảng 7. 1 PHỤ LỤC 7. 50
Máy BE-15A có thông số được thể hiện trong Bảng 7. 2 PHỤ LỤC 7.............................50
Bảng 7. 3 Thể tích bê tông đầu cọc bị đập bỏ....................................................................53
Bảng 7. 4 Đánh giá chất lượng bê tông tường barette theo vận tốc truyền âm..................64
Bảng 7. 5 Đánh giá chất lượng bê tông tường barette theo vận tốc truyền âm..................65
Bảng 7. 6 Thời gian thi công 1 đốt barrette.......................................................................65
Bảng 7. 7 Số xe bê tông cần thiết cho thi công tường barrette..........................................67
Bảng 7. 8 Thể tích đất vận chuyển tường barrette.............................................................67
Bảng 7. 9 Thông số địa chất khai báo trong plaxis, xem PHỤ LỤC 7..............................69
Bảng 7. 10 Các thông số tường vây trên 1m dài, xem PHỤ LỤC 7..................................69
Bảng 7. 11 Thông số hệ giằng chống, xem PHỤ LỤC 7...................................................69
Bảng 7. 12 Các thông số tầng hầm, xem PHỤ LỤC 7......................................................69
Bảng 7. 13 Tính toán và bố trí cốt thép cho tường vây.....................................................70
Bảng 7. 14 Đặc trưng tiết diện hình học kingpost.............................................................74
Bảng 7. 15 Thể tích đất đào bằng máy ở giai đoạn 4, xem PHỤ LỤC 7...........................77
Bảng 7. 16 Thể tích đất đào thủ công ở giai đoạn 4, xem PHỤ LỤC 7............................78
Bảng 7. 17 Thông số ván khuôn gổ phủ phim, xem PHỤ LỤC 7.....................................83
Bảng 7. 18 Thông số kỹ thuật ván khuôn, xem PHỤ LỤC 7............................................83
Bảng 7. 19 Thông số kỹ thuật xà gồ thép 50x50x2mm, xem PHỤ LỤC 7.......................83
Bảng 7. 20 Thông số kỹ thuật xà gồ thép 50x100x2mm, xem PHỤ LỤC 7.....................83
Bảng 7. 21 Khối lượng bê tông đài cọc, xem PHỤ LỤC 7...............................................86
Bảng 7. 22 Khối lượng bê tông lót đài cọc, xem PHỤ LỤC 7..........................................86
Bảng 7. 23 Khối lượng cốt thép đài cọc, xem PHỤ LỤC 7..............................................86
Bảng 7. 24 Khối lượng ván khuôn đài cọc, xem PHỤ LỤC 7..........................................86
Bảng 7. 25 Khối lượng công việc trên từng phân đoạn.....................................................87
Bảng 7. 26 Chi phí lao động các công việc theo thực tế....................................................88
Bảng 7. 27 Công của các dây chuyền bộ phận trên phân đoạn Qij....................................88
Bảng 7. 28 Chọn tổ thợ thi công........................................................................................88
Bảng 7. 29 Nhịp công tác ở các phân đoạn.......................................................................89
Bảng 7. 30 Nhịp dây chuyền giữa các bộ phận bê tông móng..........................................89
Bảng 7. 31 Bảng tính toán kij ............................................................................................89
Bảng 7. 32 Bảng tính giãn cách Oi 1..................................................................................90
Bảng 7. 33 Khối lượng bê tông giằng móng, xem PHỤ LỤC 7........................................92
Bảng 7. 34 Khối lượng ván khuôn giằng móng, xem PHỤ LỤC 7...................................92
Bảng 7. 35 Khối lượng cốt thép giằng móng, xem PHỤ LỤC 7.......................................92

Bảng 9. 1 Hao phí thực tế của công tác lắp dựng và tháo dở ván khuôn 120
Bảng 9. 2 Tính toán hao phí thực tế của công tác hoàn thiện..........................................120
Bảng 9. 3 Diện tích nhà tạm............................................................................................125
Bảng 9. 4 Tính toán cấp nước tạm...................................................................................126
Bảng 9. 5 Khối lượng cát và xi măng..............................................................................128
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 3. 1 Khai báo vật liệu bê tông...................................................................................13
Hình 3. 2 Khai báo vật liệu bê tông...................................................................................13
Hình 3. 3 Khai báo tiết diện dầm.......................................................................................14
Hình 3. 4 Khai báo tiêt diện cột.........................................................................................14
Hình 3. 5 Khai báo các loại sàn.........................................................................................15
Hình 3. 6 Khai báo chi tiết các loại sàn.............................................................................15
Hình 3. 7 Khai báo tiết diện vách......................................................................................15
Hình 3. 8 Khai báo tải trọng..............................................................................................16
Hình 3. 9 Tổ hợp tải trọng.................................................................................................16
Hình 3. 10 Mô hình mặt bằng tầng 5 Hình 3. 11 Tải trọng của các lớp cấu tạo sàn. .17
Hình 3. 12 Tải trọng tường xây trên dầm và trên sàn........................................................17
Hình 3. 13 Hoạt tải Ptc≥200daN/m 2..................................................................................18
Hình 3. 14 Dãy strip theo phương X Hình 3. 15 Dãy strip theo phương Y.................18
Hình 3. 16 Mesh cấu kiện với khoảng cách là 1m.............................................................19
Hình 3. 17 Momet dãy strip theo phương X Hình 3. 18 Moment dãy strip theo phương Y
...........................................................................................................................................19
Hình 3. 19 Bố trí cốt thép theo các giá trị moment tính toán.............................................20
Hình 3. 20 Độ võng của sàn...............................................................................................31

Hình 4. 1 Mặt bằng kiến trúc cầu thang tầng 5 đến tầng 6 32
Hình 4. 2 Phương án kết cấu cầu thang.............................................................................32
Hình 4. 3 Các lớp cấu tạo sàn bảng thang.........................................................................33
Hình 4. 4 Khai báo vật liệu cấu kiện Hình 4. 5 Khai báo tiết diện cấu kiện............33
Hình 4. 6 Sơ đồ 1 Hình 4. 7 Sơ đồ 2..........................................34
Hình 4. 8 Khai báo các loại tải trọng vào phần mền etabs................................................34
Hình 4. 9 Tổ hợp tải trọng trong phần mền etabs..............................................................35
Hình 4. 10 Gán tỉnh tải lên sơ đồ 1 Hình 4. 11 Gán tỉnh tải lên sơ đồ 2............35
Hình 4. 12 Gán hoạt tải lên sơ đồ 1 Hình 4. 13 Gán hoạt tải lên sơ đồ 2............35
Hình 4. 14 Lựa chọn mặt phẳng phân tích.........................................................................35
Hình 4. 15 Biểu đồ momet của 2 sơ đồ.............................................................................36
Hình 4. 16 Biểu đồ lực cắt của 2 sơ đồ..............................................................................36
Hình 4. 17 Chuyển vị của bản thang..................................................................................36
Hình 4. 18 Sơ đồ tính và nội lực của DCN........................................................................38

Hình 5. 1 Bản vẽ kết cấu dầm 39


Hình 5. 2 Sơ đồ tính toán của dầm dọc nhà.......................................................................39
Hình 5. 3 Sơ đồ quy đổi tải trọng......................................................................................40
Hình 5. 4 Sơ đồ truyền tải từ sàn truyền vào dầm.............................................................41
Hình 5. 5 Sự truyền tải của ban công về dầm phụ.............................................................41
Hình 5. 6 Tĩnh tải tác dụng lên dầm..................................................................................41
Hình 5. 7 Hoạt tải chất đầy tác dụng lên dầm....................................................................42
Hình 5. 8 Hoạt tải 1 tác dụng lên dầm...............................................................................42
Hình 5. 9 Hoạt tải 2 tác dụng lên dầm...............................................................................42
Hình 5. 10 Hoạt tải 3 tác dụng lên dầm.............................................................................42
Hình 5. 11 Hoạt tải 4 tác dụng lên dầm.............................................................................42
Hình 5. 12 Biểu đồ moment của dầm dưới tác dụng của tỉnh tải......................................42
Hình 5. 13 Biểu đồ lực cắt của dầm dưới tác dụng của tỉnh tải.........................................43
Hình 5. 14 Biểu đồ moment của dầm dưới tác dụng của hoạt tải......................................43
Hình 5. 15 Biểu đồ lực cắt của dầm dưới tác dụng của hoạt tải........................................43
Hình 5. 16 Biểu đồ moment của dầm dưới tác dụng của hoạt tải 1...................................43
Hình 5. 17 Biểu đồ lực cắt của dầm dưới tác dụng của hoạt tải1......................................43
Hình 5. 18 Biểu đồ moment của dầm dưới tác dụng của hoạt tải 2...................................43
Hình 5. 19 Biểu đồ lực cắt của dầm dưới tác dụng của hoạt tải 2.....................................43
Hình 5. 20 Biểu đồ moment của dầm dưới tác dụng của hoạt tải 3...................................44
Hình 5. 21 Biểu đồ lực cắt của dầm dưới tác dụng của hoạt tải 3.....................................44
Hình 5. 22 Biểu đồ moment của dầm dưới tác dụng của hoạt tải 4...................................44
Hình 5. 23 Biểu đồ lực cắt của dầm dưới tác dụng của hoạt tải 4.....................................44

Hình ảnh của máy cẩu MKG-25BR ở Hình 7. 1 PHỤ LỤC 7. 51


Hình 7. 2 Quy trình thi công cọc khoan nhồi....................................................................51
Hình 7. 3 Quy trình thi công cọc barrette..........................................................................54
Hình 7. 4 Sơ đồ khối dây chuyền cấp phát và thu hồi bentonite.......................................56
Gầu đào 1x2,4 m có thông số kỹ thuật như hình vẽ Hình 7. 5 xem PHỤ LỤC 7.............56
Hình 7. 6 Hình máy MKG-25BR và biểu đồ tính năng Xem PHỤ LỤC 7.......................57
Hình 7. 7 Định vị tim tường...............................................................................................58
Hình 7. 8 Mối nối bằng gioăng cao su chống thấm...........................................................59
Hình 7. 9 Mối nối tại vị trí góc tường................................................................................60
Hình 7. 10 Liên kết dầm biên tại vị trí góc vuông.............................................................71
Hình 7. 11 Mô hình hệ shoring và tải trọng tác dụng trong Sap........................................72
Hình 7. 12 Biều đồ moment và biểu đồ lực cắt trong hệ...................................................72
Hình 7. 13 Biều đồ lưc dọc trong hệ..................................................................................72
Hình 7. 14 Phản lực gối tựa của hệ shoring lớp trên........................................................74
Hình 7. 15 Sơ đồ chất tải kingpost.....................................................................................75
Hình 7. 16 Kích thước máy đào ZAXIS 70, xem PHỤ LỤC 7.........................................78
Hình 7. 17 Biểu đồ tính năng máy đào ZAXIS 70, xem PHỤ LỤC 7..............................78
Hình 7. 18 Biểu đồ tính năng máy đào 392 HydraulicExcavator xem PHỤ LỤC 7.........80
Hình 7. 19 Sơ đồ tính ván khuôn móng.............................................................................84
Hình 7. 20 Sơ đồ tính xà gồ lớp 1......................................................................................84
Hình 7. 21 Sơ đồ tính và biểu đồ moment của xà gồ lớp 2 đài móng...............................85
Hình 7. 22 Chia phân đoạn thi công bê tông móng...........................................................86
Hình 7. 23 Tiến độ thi công bê tông đài móng..................................................................90

Hình 8. 1 Sơ đồ cấu tạo ván khuôn cột 93


Hình 8. 2 Sơ đồ tính toán ván khuôn cột...........................................................................94
Hình 8. 3 Sơ đồ tính toán khoảng cách gông cột...............................................................95
Hình 8. 4 Sơ đồ cấu tạo ván khuôn sàn.............................................................................96
Hình 8. 5 Sơ đồ tính toán ván khuôn sàn...........................................................................97
Hình 8. 6 Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 sàn.................................................................................97
Hình 8. 7 Sơ đồ tính và biều đồ moment xà gồ lớp 2 của sàn...........................................98
Hình 8. 8 Phản lực tại gối tựa cột chống sàn(kN)..............................................................99
Hình 8. 9 Sơ đồ cấu tại ván khuôn dầm trục B................................................................100
Hình 8. 10 Sơ đồ tính toán ván khuôn đấy dầm trục B....................................................101
Hình 8. 11 Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 đáy dầm.....................................................................102
Hình 8. 12 Sơ đồ tính và biều đồ moment xà gồ lớp 2 của đáy đàm...............................103
Hình 8. 13 Phản lực tại gối tựa của đáy dầm...................................................................103
Hình 8. 14 Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm trục B........................................................104
Hình 8. 15 Sơ đồ tính toán xà gồ lớp 1 thành dầm trục 1................................................105
Hình 8. 16 Sơ đồ cấu tại ván khuôn dầm trục B..............................................................105
Hình 8. 17 Sơ đồ tính toán ván khuôn đấy dầm phụ.......................................................106
Hình 8. 18 Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 đáy dầm.....................................................................107
Hình 8. 19 Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm trục B........................................................109
Hình 8. 20 Sơ đồ tính toán xà gồ lớp 1 thành dầm trục 1................................................109
Hình 8. 21 Sơ đồ ván khuôn cầu thang bộ.......................................................................110
Hình 8. 22 Sơ đồ tính toán ván khuôn cầu thang.............................................................111
Hình 8. 23 Sơ đồ tính toán ván khuôn cầu thang.............................................................112
Hình 8. 24 Sơ đồ tính và biều đồ moment xà gồ lớp 2 của sàn.......................................113
Hình 8. 25 Sơ đồ làm việc của ván khuôn cầu thang máy...............................................114
Hình 8. 26 Sơ đồ tính toán xà gồ lớp 1 của cầu thang máy.............................................114
Hình 8. 27 Biều đồ moment và chuyển vịu của xà gồ lớp 2 của vách thang máy...........115
Hình 8. 28 Kích thước thép I150x75x1,7m.....................................................................116
Hình 8. 29 Sơ đồ tính toán của hệ....................................................................................116
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH


1.1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển vượt bật của các nước trong khu
vực, nền kinh tế Việt Nam cũng có những chuyển biến rất đáng kể. Đi đôi với chính sách
đổi mới, mở cửa thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt khác với
xu thế phát triển của thời đại thì việc thay thế các công trình thấp tầng bằng các công
trình cao tầng là việc làm rất cần thiết để giải quyết vấn đề đất đai cũng như thay đổi cảnh
quan đô thị cho phù hợp với tầm vóc của một thành phố lớn.
Nằm tại vị trí trọng điểm tỉnh Kiên Giang là trung tâm du lịch của vùng Nam Bộ
nói riêng và cả nước nói chung, là địa điểm tập trung các đầu mối giao thông. Với sự
phát triển càng ngày càng mạnh mẽ của mình ,hàng loạt các khu công nghiệp, khu kinh tế
mọc lên, cùng với điều kiện sống ngày càng phát triển. Với quỹ đất ngày càng hạn hẹp
như hiện nay, việc lựa chọn hình thức xây dựng các khu nhà ở cũng được cân nhắc và lựa
chọn kỹ càng sao cho đáp ứng được nhu cầu làm việc đa dạng của thành phố Phú Quốc ,
tiết kiệm đất và đáp ứng được yêu cầu thẩm mỹ, phù hợp với tầm vóc của thành phố lớn
thuộc tỉnh Kiên Giang
1.2 Đặc điểm, vị trí xây dựng
1.2.1 Khái quát về trị trí xây dựng công trình
Khu đất xây nằm ở giữa hai mặt tiền đường. Đây là vị trí khá thuận lợi và có tiềm
năng phát triển kinh tế của thành phố hiện nay..
1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên
Vị trí xây dựng công trình nằm ở Thành phố Phú Quốc nên mang đầy đủ tính chất
chung của vùng:
+Nhiệt độ:
- Thành phố nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít
biến động,nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,3 oC;
- Tháng có nhiệt độ cao nhất: trung bình 28 - 34 oC (tháng 5-8)
- Tháng có nhiệt độ thấp nhất : trung bình 16 - 17 oC (tháng 9-12)
+Mùa mưa: từ tháng 9 đến tháng 12:
- Lượng mưa trung bình hàng năm : 2000-2300 mm;
- Lượng mưa cao nhất trong năm: 550 - 1000 mm trong các tháng 9,10,11.
- Lượng mưa thấp nhất trong năm: 100- 130 mm trong các tháng 1,2,3.
+Gió: có hai mùa gió chính:

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 18


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

- Gió tây nam chiếm ưu thế vào mùa hè; gió đông bắc chiếm ưu thế trong mùa đông
Thuộc khu vực gió IA
 Độ ẩm: độ ẩm trung bình hàng năm: 80-85%.
 Nắng:tổng số giờ nắng trong năm: 1786 giờ .
 Địa hình:Địa hình khu đất bằng phẳng, tương đối rộng rãi thuận lợi cho việc xây
dựng công trình.
- Địa chất:Theo tài liệu báo cáo kết quả địa chất công trình, khu đất xây dựng tương
đối bằng phẳng và được khảo sát bằng phương pháp khoan. Độ sâu khảo sát là 50 m, mực
nước ngầm ở độ sâu cách mặt đất tự nhiên là 4,2 m. Theo kết quả khảo sát gồm có các
lớp đất từ trên xuống dưới: Phần đất lấp: chiều dày không đáng kể.
- Đất cát mịn nâu - nâu vàng kém chặt :4.2m
- Đất bùn sét lẫn nhiều xác thực vật, xám đen, trạng thái nhão :2.6m
- Đất sét nâu- nâu vàng trạng thái dẻo cứng :5,9m
- Đất sét xám xanh đen, trạng thái dẻo mền:9,6m
- Đất cát mịn xám nâu,xám tro trạng thái chặt vừa:17.2m
- Đất á sét, xám tro trạng thái dẻo cứng :3.1m
- Đất á cát ,xám tro vàng nâu trạng thái dẻo
1.3 Quy mô và đặc điểm công trình
Chiều cao công trình 46.2 m. Loại công trình: cao óc văn phòng thương mại. Cấp
công trình: Cấp II (Phụ lục 2 của thông tư 03/2016/TT-BXD). Quy mô công trình: 2 tầng
hầm, 13 tầng, 1 tầng mái . Mục đích đầu tư: Phục vụ cho dự án khu đô thị mới.
1.4 Giải pháp thiết kế
1.4.1 Thiết kế tổng mặt bằng
Mặt bằng công trình được bố trí theo hình chữ nhật, với sảnh tầng ở giữa chia khối
chữ nhật làm hai phần đối xứng. Hệ thống giao thông của công trình gồm hai cầu thang
bộ (trong đó có một cầu thang bộ thoát hiểm) được bố trí ở ngoài công trình, hai cầu
thang máy tập trung ở trung tâm công trình điều này rất thích hợp với kết cấu nhà cao
tầng, thuận tiện trong việc xử lý kết cấu.
1.4.2 Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng
Các chức năng chính của tòa nhà được tính toán thiết kế đảm bảo tiếp cận sử dụng
và liên hệ dễ dàng, sang trọng, giao thông được phân tách biệt nhưng đảm bảo tính liên
thông khi cần thiết.Công trình được thiết kế kiên cố, giao thông phương đứng sử dụng
cụm thang máy, gồm tổng cộng 2 thang máy, ngoài ra còn có hệ thống thang bộ để phục
vụ cho việc đi lại giữ các tầng gần nhau và thoát nạn khi có sự cố.
-Tầng hầm : được thiết kế bố trí các khu để xe, kỹ thuật công trình.
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 19
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

-Tầng 1: Là tầng dịch vụ công cộng, sinh hoạt chung. Các nối vào tầng 1 biệt lập
nhằm đảm bảo sự hoạt động độc lập của các chức năng trong công trình, phù hợp với yêu
cầu công năng, an toàn và thuận tiện cho người ở, được sử dụng dịch vụ cũng như nhân
viên hoạt động trong công trình
-Tầng các văn phòng (tầng 1-13): có diện tích từ 399m2, chiều cao mỗi tầng 3,3m.
Bố trí lõi thang máy hợp lý tại trung tâm của tầng. Mỗi tầng gồm 3 chức năng là văn
phòng, phòng vệ sinh và sảnh và hành lang
-Hệ thống giao thông: Tổ chức hệ thống giao thông đứng gồm 02 buồng thang
máy và 02 thang bộ .
1.4.3 Giải pháp mặt đứng
- Giải pháp mặt đứng tuân thủ các tiêu chuẩn đơn giản hiện đại, nhẹ nhàng phù
hợp với công năng của một nhà cao tầng, phù hợp với cảnh quan chung của một cao óc.
- Mặt đứng công trình thể hiện sự đơn giản hài hoà, khúc triết với những đường
nét khoẻ khắn. Sử dụng phân vị đứng tại các vách nhằm phân chia diện rộng của khối
đồng thời cùng với nét ngang của các chi tiết như ban công, logia gờ phân tầng và mái đã
thể hiện rõ nét ý đồ trên . Tỷ lệ giữa các mảng đặc và rộng giữa các ô cửa sổ, vách kính
và tường đặc được nghiên cứu kỹ lưỡng để tạo ra nhịp điệu nhẹ nhàng và thanh thoát, tạo
nên cảm giác gần gũi với con người.
- Nhìn tổng thể mặt đứng toà nhà cơ bản được chia làm 3 phần: Phần chân đế,
phần thân nhà và phần mái.
+ Phần chân đế là tầng hầm và tầng dịch vụ công cộng dưới cùng. Đây là phần
mặt đứng công trình nằm trong tầm quan sát chủ yếu của con người, vì vậy phần này
được thiết kế chi tiết hơn với những vật liệu sang trọng hơn... Đồng thời phần này được
mở rộng và sử dụng gam màu sẫm nhằm tạo sự vững chắc cho công trình.
+ Phần thân nhà bao gồm 13 tầng văn phòng phía trên được tạo dáng thanh thoát
đơn giản. Các chi tiết được giản lược màu sắc sử dụng chủ yếu là màu sáng tuy nhiên vẫn
ăn nhập với phần chân đế.
+ Trên cùng, mái là phần kết của công trình. Do vậy nó là điểm nhấn quan trọng
của tổ hợp công trình trong tổng thể quy hoạch của khu đô thị mới.
1.4.4 Giải pháp mặt cắt
Dựa vào đặc điểm sử dụng và điều kiện vệ sinh ánh sáng, thông hơi thoáng gió
cho các phòng chức năng ta chọn chiều cao các tầng như sau:
- Tầng hầm cao3.10.
- Tầng 1 cao 3.60m.
- Tầng 2-13 cao 3.3m
- Tầng mái cao 1.5 m.
Giao thông theo phương đứng của công trình gồm thang máy và thang bộ được
thiết kế theo các nguyên tắc sau:
- Thang máy: Số thang máy phụ thuộc vào loại thang và lượng người phục vụ.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 20


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Không sử dụng thang máy làm lối thoát người khi có sự cố. Công trình có thang máy vẫn
phải bố trí thang bộ. Nếu công trình sử dụng thang máy làm phương tiện giao thông đứng
chủ yếu thì số lượng thang máy chở người không ít hơn hai. Thang máy phải bố trí gần
lối vào cửa chính, buồng thang máy đủ rộng, có bố trí tay vịn, bảng điều khiển cho người
tàn tật. Giếng thang máy không nên bố trí sát bên cạnh các phòng chính của công trình,
nếu không phải có biện pháp cách âm, cách chấn động.
- Thang bộ: Số lượng, vị trí và hình thức cầu thang phải đáp ứng yêu cầu sử dụng
thuận tiện và thoát người an toàn. Chiều rộng thông thủy của cầu thang ngoài việc đáp
ứng quy định của quy phạm phòng cháy, còn phải dựa vào đặc trưng sử dụng của công
trình. Chiều cao một đợt thang không lớn hơn 1,8m và phải bố trí chiếu nghỉ. Chiều rộng
chiếu nghỉ không nhỏ hơn 1,2m. Chiều cao thông thủy của phía trên và phía dưới chiếu
nghỉ cầu thang không nhỏ hơn 2m. Chiều cao thông thủy của vế thang không nhỏ hơn
2,2m.
Đường ống đổ rác được bố trí thẳng đứng, làm bằng vật liệu không cháy, không rò
rỉ, không có vật nhô ra. Diện tích mặt cắt thông thủy không được nhỏ hơn 0,5m x 0,5m.
Cửa lấy rác phải đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh. Phương thức thu gom và vận chuyển
rác phải phù hợp với phương thức quản lý rác của thành phố.
Căn cứ vào tính chất sử dụng, qui mô công trình và tải trọng chúng tôi sử dụng
1.4.5 Giải pháp mặt cắt
Giải pháp kết cấu:
Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép
trong xây dựng trở nên rất phổ biến. Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng, bêtông cốt
thép được sử dụng rộng rãi do có những ưu điếm sau:
- Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép thường rẻ hơn kết cấu thép đối với những
công trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau.
- Bền lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian. Có khả
năng chịu lửa tốt.
- Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc.
Vì vậy công trình sử dụng vật liệu bêtông cốt thép.
Ngoài ra, hệ kết cấu khung-giằng (khung và vách cứng) được tạo ra tại khu vực
cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên, là các khu vực có
tường liên tục nhiều tầng. Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi
nhà. Hai hệ thống khung và vách được liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong trường
hợp này hệ sàn liền khối có ý nghĩa rất lớn. Thường trong hệ thống kết cấu này hệ thống

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 21


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu
tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện tối ưu hoá các cấu kiện,
giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu của kiến trúc .
Hệ kết cấu khung -giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao
tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng. Nếu công trình
được thiết kế cho vùng có động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30
tầng, cho vùng động đất cấp 9 là 20 tầng .
Chính vì các lý do trên mà sử dụng giải pháp hệ khung-vách bằng BTCT đổ toàn
khối. Hệ thống thang bộ, thang máy là lõi trung tâm đảm bảo sự bền vững, chắc chắn cho
công trình.
a) Hệ thống điện
Tuyến điện trung thế 15 KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế
của công trình. Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm 2 máy phát điện chạy
bằng Diesel cung cấp, máy phát điện này đặt tại phòng kỹ thuật thuộc tầng hầm của công
trình. Khi nguồn diện chính của công trình bị mất vì bất kỳ một lý do gì, máy phát điện sẽ
cung cấp điện cho những trường hợp sau:
+ Các hê thống phòng cháy, chữa cháy.
+ Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.
+ Các phòng làm việc ở các tầng.
+ Hệ thống máy tính trong tòa nhà công trình.
+ Biến áp điện và hệ thống cáp.
b) Hệ thống cấp nước
Thoát nước mưa trên mái và nước mưa thoát ra từ lôgia các căn hộ bằng ống nhựa
 100. Số lượng ống được bố trí sao cho phù hợp với yêu cầu: một ống nước  100 có
thể phục vụ thoát nước một diện tích mái từ 70  120 m2.
Trên mặt bằng sân được đánh dốc để đưa nước mặt thoát ra đường ống rãnh có
đúc đoanh đậy lên trên.
c) Hệ thống thông gió và chiếu sáng
Các phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều tận dụng hết
khả năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài. Ngoại trừ tầng
hầm bắt buộc phải sử dụng hệ thống chiếu sáng nhân tạo, từ tầng trệt trở đi đều tận dụng
khả năng chiếu sáng tự nhiên. Việc bố trí các ô cửa sổ vừa tận dụng được ánh sáng mặt
trời vừa không bị nắng buổi chiều chiếu vào tạo nên sự thuận tiện cho người sử dụng.
Mỗi căn hộ đều được tiếp xúc với môi trường xung quanh thông qua một lôgia, đều này
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 22
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

giúp người ở có cảm giác gần gũi với thiên nhiên, căn hộ được thông gió và chiếu sáng tự
nhiên tốt hơn.
Ngoài hệ thống chiếu sáng tự nhiên thì chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao
cho có thể phủ hết được những điểm cần chiếu sáng, đáp ứng được nhu cầu của người sử
dụng.
d) Hệ thống chống sét
Được thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam “Chống sét cho công trình xây dựng” với
yêu cầu điện trở cho hệ thống chống sét đánh thẳng là R < 10 Ω. Vị trí và cao độ của thu
lôi đảm bảo đủ để bảo vệ những chi tiết xa nhất của công trình.
e) Hệ thống PCCC
 Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và ở mỗi phòng, ở nơi công
cộng của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện
được cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hỏa hoạn cho
công trình thông qua hệ thống cứu hỏa.
 Hệ thống cứu hỏa
- Nước: Được lấy từ bể nước mái xuống, sử dụng máy bơm xăng lưu động. Các
đầu phun nước được lắp đặt ở phòng kỹ thuật của các tầng và đươc nối với các hệ thống
cứu cháy khác như bình cứu cháy khô tại các tầng, đèn báo các cửa thoát hiểm, đèn báo
khẩn cấp tại tất cả các tầng.
- Thang bộ: Cửa và lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa
khói xâm nhập. Chiều rộng lối đi cầu thang không được nhỏ hơn 0,9m. Chiều rộng chiếu
nghỉ cầu thang không được nhỏ hơn chiều rộng lối đi cầu thang.Trong lồng thang bộ
thoát hiểm bố trí hệ thống điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động lực cũng
được thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt. 2 thang bộ được bố trí phân
tán hai đầu công trình.
- Hành lang, lối đi: hành lang, lối đi mỗi tầng được thiết kế đủ rộng để thoát người
khi có hỏa hoạn đồng thời không bố trí vật cản kiến trúc, không tổ chức nút thắt cổ chai,
không bố trí của kéo và không tổ chức bật cấp, tạo điều kiện cho người thoát hiểm thoát
ra khỏi nhà trong thời gian ngắn nhất.
- Cửa đi: cửa đi trên đường thoát nạn phải mở ra phía ngoài nhà. Không cho phép
làm cửa đẩy trên đường thoát nạn. Khoảng cách từ cửa đi xa nhất của bất kỳ gian phòng
nào đến lối thoát nạn gần nhất không nhỏ hơn 25 m. Chiều rộng tổng cộng của cửa thoát

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 23


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

ra ngoài hay của vế thang hoặc của lối đi trên đường thoát nạn được tính theo số người
của tầng đông nhất ( không kể tầng một) được tính 1m cho 100 người.
1.4.6 Kết luận
Việc xây dựng cao óc văn phòng thương mại Đông Phú là một việc làm cần thiết
và có ý nghĩa trong việc giải quyết việc làm cho người dân .Đồng thời những công trình
có tầm vóc như thế này sẽ thúc đẩy thành phố Phú Quốc phát triển theo hướng hiện đại,
xứng đáng tầm vóc của một thành phố lớn, năng động như hiện nay.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 24


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN VÀ PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN KẾT


CẤU
2.1 Cơ sở lựa chọn hệ kết cấu
Việc lực chọn hệ kết cấu thích hợp cho nhà nhiều tầng phải căn cứ vào các yếu tố
sau: chiều cao nhà, hình dạng mặt bằng nhà, công năng sử dụng, yêu cầu phòng chống
động đất và điều kiện xây dựng.
Chiều cao giới hạn đối với hệ kết cấu bê tông cốt thép nhà nhiều tầng xây dựng trong các
vùng có cấp động đất khác nhau
2.2 Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực chính
Để chọn hệ kết cấu cho công trình, ta xét các yếu tố như sau:
Chiều cao công trình tính từ mặt đất: 46,2m
Mặt bằng nhà hình chữ nhất có chiều dài là 21m, chiều rộng là 19.3m.
Công năng chính của công trình là văn phòng
Với các yếu tố trên, ta chọn hệ kết cấu chịu lực chính cho công trình là hệ kết cấu
khung – lõi nhằm phù hợp với công năng của công trình.
2.3 Lựa chọn kết cấu sàn
Trong đồ án này, kích thước ô sàn không quá lớn. Bên cạnh đó, công năng chính của
công trình là nhà ở. Vì vậy, ta chọn kết cấu sàn sườn toàn khối để tính toán thiết kế.
2.4 Lựa chọn sơ bộ tiết diện
2.4.1 Sàn
Chiều dày sàn tính toán theo công thức
L
h s= ×D
m
Trong đó :
h s:chiều dày sàn mm
L: chiều dài nhịp
D: hệ số phụ thuộc vào tải trọng, D =0,8-1,4
m: hệ số phụ thuộc vào liên kết ô bản ;m=30-35( bản loại dầm) m=40-45( bản kê 4 cạnh )

Bảng thống kê lựa chọn chiều dày ô sàn :

Bảng 2. 1 Lựa chọn sơ bộ chiều dày sàn, xem PHỤ LỤC 2,


Vậy chọn chiều dày sàn h=130mm riêng các ô sàn S12-S14 ta chọn h=80mm
2.4.2 Vách

Chiều dày vách được chọn sơ bộ như sau:


Với H là chiều cao tầng, H = 3,3 m.
Khi đó, b = (165 ÷ 220) mm
Từ các mặt bằng kiến trúc, ta có được chiều dày vách tại các tầng là bằng
nhau :b=250mm, vách ở giữa chọn bằng b=150mm

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 25


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

2.4.3 Dầm

Bề rộng dầm được chọn sơ bộ như sau:


Chiều cao dầm được chọn sơ bộ như sau:

Dầm chính theo 2 phương nhà:


Dầm phụ:

Trong đó: L là nhịp của dầm. Với dầm chính: Lmax = 10 m, hdc =(667-1000)mm,
chọn h=600mm,ta có b=(200-400)mm
Vậy chọn dầm chính có kích thước :400×600mm
Với dầm phụ: Lmax = 7 m, hdc =(350-700)mm,
chọn h=400mm,ta có b=(134-267)mm
Vậy chọn dầm phụ có kích thước : 250×400mm
2.4.4 Cột

Diện tích tiết diện cột được chọn sơ bộ theo công thức sau
N
A=k R
b
N: tổng lực dọc trên cột đang xét ,N=n.q.s
n: số tầng , q=1÷1.4T/m2: tải trọng trên 1m2 sàn , s: diện truyền tải
k=1÷1.4:hệ số kể đến ảnh hưởng độ lệch tâm
Bảng thống kê lựa chọn tiết diện cột :
Bảng 2. 2 Lựa chọn sơ bộ tiết diện cột, xem PHỤ LỤC 2
2.5 Lựa chọn vật liệu
.Bảng 2. 3 Vật liệu sử dụng cho các cấu kiện trong công trình
Vật liệu
Cấu kiện
Bê tông Cốt thép dọc Cốt thép đai
Dầm B25 CB400V CB400V
CB400V CB240T
Sàn B25
CB240T
Cầu thang B25 CB400V CB400V
Cột/Vách B30 CB400V CB400V

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 26


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 27


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN SÀN TÀNG ĐIỂN HÌNH


3.1 Sơ bộ bố trí cấu kiện sàn tầng điển hình
1 2 3
19000
10000 9000
150 5000 5000 2450 3800 2750 150

D D

3800
6000

6000
S1 S1 S2 S3

S4

2200
C C

S6 S7

2200
S5 S5
7000

7000
20000

20000
S8 +8.400

4800
S9
B B
7000

7000

7000
S5 S5 S10 S11

A A
S12 S12 S13 S14
1000

1000

150 5000 5000 4800 4200 150

10000 9000

19000

1 2 3

Hình 3.1 Mặt bằng kết cấu tầng 5


3.2 Các số liệu tính toán và vật liệu
3.2.1 Bê tông
Bảng 3. 1 Thông số vật liệu bê tông theo TCVN5574-2018
STT Cấp độ bền Kết cấu sử dụng
Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14.5 MPa
1 Kết cấu: Sàn,dầm
Rbt = 1.05 MPa ; Eb = 30.103 MPa
Bê tông cấp độ bền B30: : Rb = 17 MPa
2 Kết cấu : Cột
Rbt = 1.2 MPa ; Eb = 32.5.103 MPa

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 28


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

3.2.2 Cốt thép


Bảng 3. 2 Thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018
Đặt tính / kết cấu sử
STT Loại thép
dụng
Thép CB240-T (Ø <10): Rs = Rsc = 210 MPa,Rsw
1 Cốt thép có Ø <10 mm
= 170 MPa ; Es = 2.1.106 MPa.
Thép CB400-V(Ø ≥10): Rs=Rsc = 350 MPa ,Rsw Cốt thép dọc kết cấu các
2
= 280 MPa ; Es = 2.106 MPa. loại có Ø ≥10mm
3.3 Cấu tạo các lớp sàn
3.3.1 Cấu tạo các lớp sàn nhà

3.3.2 Cấu tạo các lớp sàn mái

3.3.3 Cấu tạo các lớp sàn vệ sinh

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 29


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

3.4 Tải trọng tác dụng lên sàn


3.4.1 Tĩnh tải sàn
Tĩnh tải tác dụng lên sàn là tải trọng phân bố đều do trọng lượng bản thân các lớp
cấu tạo sàn truyền vào. Căn cứ vào các lớp cấu tạo sàn ở mỗi ô sàn cụ thể, tra bảng
tảitrọng tính toán( TCVN 2737-1995) của các vật liệu thành phần dưới đây để tính:
Ta có công thức tính: gtt = Σγi.δi.ni
Trong đó γi, δi, ni lần lượt là trọng lượng riêng, bề dày, hệ số vượt tải của lớp cấu
tạo thứ i trên sàn.
Hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737 – 1995.
Ta tiến hành xác định tĩnh tải riêng cho từng ô sàn.
Từ đó ta lập bảng tải trọng tác dụng lên các sàn như sau:
Bảng 3. 3 Tĩnh tải tác dụng lên sàn, xem PHỤ LỤC 3,
3.4.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn
Tải trọng do tường ngăn và cửa ván gỗ (panô) ở các ô sàn được xem như phân bố
đều trên sàn. Các tường ngăn là tường dày = 100mm xây bằng gạch rỗng có = 1500
kG/m3.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên trên 1m dài :
gttt−s = nt .γ t .δ t .ht +2.n v.γ v .δ v .h v(KN/M)
Trong đó:
nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1;nc=1,3).
δ t = 0,2(m): chiều dày của mảng tường.
γ v =0 .2 (m): chiều dày của vửa
γ t = 15(KN/m2): trọng lượng riêng của tường .
γ v =18(KN/m2): trọng lượng riêng của vửa .
Ta có bảng tính tĩnh tải trên các ô sàn : nhìn vào mặt bằng ta chỉ thấy có 1 ô sàn có
tải trọng tường xây trên sàn :
Xem PHỤ LUC 3 Bảng 3.2.Tải trọng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn
Tải trọng tường tác dụng lên dầm được tính ở bảng dưới đây :
Bảng 3. 4 Tải trọng tường xây trên dầm, xem PHỤ LUC 3
3.4.3 Hoạt tải :
Ở đây, tùy thuộc vào công năng của các ô sàn, tra TCVN 2737-1995, bảng 3 mục
4.3.1 sau đó nhân thêm với hệ số giảm tải cho sàn THEO MỤC 4.3.4.1(đối với các sàn
có diện tích A>A1=9m2).

ΨA = 0,4+
Hệ số giảm tải :
Hoạt tải tác dụng vào các ô sàn :
Bảng 3. 5 Hoạt tải tác dụng lên ô sàn, xem PHỤ LỤC 3,

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 30


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

3.5 Vẽ mô hình và gán tải trọng trong phần mền safe


3.5.1 Lập mô hình
3.5.1.1 Khai báo vật liệu

Hình 3. 1 Khai báo vật liệu bê tông

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 31


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 3. 2 Khai báo vật liệu bê tông

3.5.1.2 Khai báo tiết diện


a) Khai báo tiết diện dầm

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 32


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 3. 3 Khai báo tiết diện dầm

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 33


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

b) Khai báo tiết diện cột

Hình 3. 4 Khai báo tiêt diện cột

c) Khai báo tiết diện sàn


Gồm các loại sàn như sau: riêng sàn ban công có chiều dày 80mm sàn cầu thang
100mm còn các sàn còn lại có chiều dày là 130mm,

Hình 3. 5 Khai báo các loại sàn

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 34


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 3. 6 Khai báo chi tiết các loại sàn


d) Khai báo tiết diện vách

Hình 3. 7 Khai báo tiết diện vách


3.5.1.3 Khai báo tải trọng :
Bảng 3. 6 Các loại tải trọng sàn (Load Pattens)
Tên khai Hệ số khai báo
Loại tải trọng Chú thích
báo loại tải trọng
DL DEAD 1.1 Trọng lượng bản thân sàn
SDL DEAD 0 Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn
SWL DEAD 0 Trọng lượng tường xây
LL1 LIVE 0 Hoạt tải toàn phần < 2 kN/m2
LL2 LIVE 0 Hoạt tải toàn phần ≥ 2 kN/m2

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 35


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 3. 8 Khai báo tải trọng


3.5.1.4 Tổ hợp tải trọng

Hình 3. 9 Tổ hợp tải trọng


Trong đó :
Bảng 3. 7 Các trường hợp tải trọng sàn chất tải theo giai đoạn (Load Cases)
Loại
Tên trường hợp Loại phân tích Tải trọng được áp dụng
tải
F1 Nonlinear 1(DL)+1(SDL)+1(SWL)+1(LL1)+1(LL2)
(Crack) 1(DL)+1(SDL)+1(SWL)
F2 Nonlinear +0.3(LL1)+0.3(LL2)
Static Nonlinear
1(DL)+1(SDL)+1(SWL)
F3 (Long Term
+0.3(LL1)+0.3(LL2)
Crack)

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 36


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

3.5.2 Gán các loại tải trọng lên mô hình

Hình 3. 10 Mô hình mặt bằng tầng 5 Hình 3. 11 Tải trọng của các lớp cấu tạo sàn

Hình 3. 12 Tải trọng tường xây trên dầm và trên sàn

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 37


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 3. 13 Hoạt tải Ptc≥200daN/m2


3.6 Chia dãy strip cho sàn và moment theo dãy strip
Dãy strip có bề rộng :1m được chia ở các vị trí như sau
3.6.1 Chia dãy strip của cấu kiện

Hình 3. 14 Dãy strip theo phương X Hình 3. 15 Dãy strip theo phương Y

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 38


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

3.6.2 Mesh cấu kiện :chúng ta mesh cấu kiện với khoảng cách là 1m

Hình 3. 16 Mesh cấu kiện với khoảng cách là 1m


3.6.3 Chạy bài toán phân tích :bấm phím F5
3.6.4 Xuất moment dãy strip các phương

Hình 3. 17 Momet dãy strip theo phương X Hình 3. 18 Moment dãy strip theo phương Y

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 39


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

3.7 Tính toán và bố trí cốt thép


3.7.1 Tính toán cốt thép dọc
Ta tính toán cốt thép cho ô sàn S1 với nội lực được lấy từ phần mềm SAFE] Giá
trị nội lực tại ô sàn cần tính toán như sau:
MI = -17,204 kN.m, tính cốt thép chịu momen âm.
M1 = 7,826 kN.m, tính cốt thép chịu momen dương.
MII = -5,286 kN, tính cốt thép chịu momen âm
M2 = 4,46 kN.m, tính cốt thép chịu momen dương

Hình 3. 19 Bố trí cốt thép theo các giá trị moment tính toán
Tính toán cốt thép chịu momen âm theo phương cạnh ngắn cho bản sàn như một
cấu kiện BTCT chịu uốn có bề rộng là b = 1m = 100 cm và chiều cao là h = 13 cm.
Giá trị nội lực: M = -17.204 kN.m
Giả thiết, a = 2,5 cm.
M 17.204 . 10
6
α m= 2= =0,10<α R =0,405
γ b 2 . Rb b . h0 1.14 , 5.1000 .(130−25)2
ζ=0.5.(1+√ 1−2 α m=0.5(1+√ 1−2 ×0.10 )=0,953
6
M 17.207 .10
A s= 2
ζ . R s .h 0 = 0,994.350 .(130−25) =4,53(cm )
Bố trí ∅10a160 có As = 4,91 (cm2)> A s=4,53(cm2)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
As 491 ξ . R b 0.563 .14 .5
μmin =0.05 % ≤ μ= = .100=0,426 % ≤ μ max = = =100=2.32%
b . h 0 1000.115 Rs 350
Kiểm tra lại a=10+5=15mm<25mm
Tính toán cốt thép cho các ô sàn còn lại:
Phần1.1 Tính toán cốt thép dọc, xem PHỤ LỤC 1,

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 40


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Bảng 3. 8 Tính toán cốt thép


Chiề Chiều dày Tính thép Chọn thép
Mome
Dải u Moment
Vị trí nt H.lượn
bản rộng đơn vị h a h0 AsTT Ø sTT sBT AsCH
(Station dải g
(Strip b αm ζ
)
) (kN.m/ (mm (mm (mm (cm2/ TT (mm (mm (mm (cm2/
(m) (kN.m)
m) ) ) ) m) (%) ) ) ) m)
0.00 0.99
0 1.00 0.628 0.628 80 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
3 8
0.01 0.99
1 1.00 -3.523 -3.523 80 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
8 1
0.02 0.98
4 1.00 5.436 5.436 130 15 115 2.13 0.19% 8 236 180 2.79
8 6
0.03 0.98
8 1.00 -7.049 -7.049 130 15 115 1.78 0.16% 10 440 200 3.93
MSA 7 1
2 0.02 0.99
12 1.00 3.875 3.875 130 15 115 1.51 0.13% 8 332 180 2.79
0 0
0.03 0.98
15 1.00 -5.679 -5.679 130 15 115 1.43 0.12% 10 548 200 3.93
0 5
0.02 0.98
18.3474 1.00 4.553 4.553 130 15 115 1.78 0.15% 8 282 180 2.79
4 8
0.00 0.99
21 1.00 -1.218 -1.218 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
6 7
MSA 0.00 1.00
0 1.00 0.021 0.021 80 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
4 0 0
0.02 0.98
1 1.00 -4.053 -4.053 80 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
1 9
4 1.00 5.937 5.937 130 15 115 0.03 0.98 2.33 0.20% 8 216 180 2.79
1 4
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 41
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

0.02 0.98
8 1.00 -4.541 -4.541 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
4 8
0.00 0.99
9.97 1.00 1.069 1.069 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
6 7
0.13 0.92
15.275 1.00 -25.653 -25.653 130 15 115 6.87 0.60% 10 114 110 7.14
4 8
0.06 0.96
18 1.00 12.489 12.489 130 15 115 4.99 0.43% 8 101 100 5.03
5 6

MSA 0.01 0.99


21 1.00 -2.284 -2.284 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
4 2 4
0.00 0.99
0 1.00 1.143 1.143 80 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
6 7
0.02 0.98
1.3 1.00 -4.772 -4.772 80 15 115 1.20 0.10% 10 654 200 3.93
5 7
2.2142 0.00 0.99
1.00 1.033 1.033 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
9 5 7
0.02 0.98
7.7 1.00 -5.144 -5.144 130 15 115 1.30 0.11% 10 606 200 3.93
MSA 7 6
5 11.957 0.00 0.99
1.00 0.864 0.864 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
1 5 8
0.02 0.98
14.7 1.00 -4.857 -4.857 130 15 115 1.22 0.11% 10 643 200 3.93
5 7
0.00 0.99
19.8 1.00 1.273 1.273 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
7 7
0.02 0.98
20.7 1.00 -3.991 -3.991 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
1 9
MSA 0 1.00 0.808 0.808 80 15 115 0.00 0.99 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
6 4 8
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 42
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

0.02 0.98
1.3 1.00 -4.378 -4.378 80 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
3 8
2.2142 0.00 0.99
1.00 1.002 1.002 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
9 5 7
0.02 0.98
7.7 1.00 -4.799 -4.799 130 15 115 1.21 0.11% 10 650 200 3.93
5 7
0.00 0.99
11.075 1.00 0.707 0.707 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
4 8
0.00 0.99
12.925 1.00 -0.547 -0.547 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
3 9

Chiề Chiều dày Tính thép Chọn thép


Mome
Dải u Moment
Vị trí nt H.lượn
bản rộng đơn vị h a h0 AsTT Ø sTT sBT AsCH
(Statio dải g
(Strip b αm ζ
n)
) (kN.m/ (mm (mm (mm (cm2/ TT (mm (mm (mm (cm2/
(m) (kN.m)
m) ) ) ) m) (%) ) ) ) m)
13.812 0.00 0.99
1.00 0.206 0.206 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
5 1 9
0.00 0.99
14.7 1.00 -1.226 -1.226 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
6 7
0.00 1.00
14.7 1.00 0.080 0.080 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
MSA 0 0
6 0.01 0.99
15.3 1.00 -2.957 -2.957 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
5 2
0.00 0.99
17.43 1.00 0.701 0.701 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
4 8
0.01 0.99
20.7 1.00 -2.916 -2.916 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
5 2

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 43


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

0.00 0.99
0 1.00 1.360 1.360 80 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
7 6
0.04 0.97
7.6 1.00 -9.412 -9.412 130 15 115 2.40 0.21% 10 327 200 3.93
9 5
MSA 0.00 1.00
12.02 1.00 0.028 0.028 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
7 0 0
0.04 0.97
15.4 1.00 -7.965 -7.965 130 15 115 2.02 0.18% 10 388 200 3.93
2 9
0.01 0.99
21 1.00 2.378 2.378 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
2 4
0.03 0.98
0.3 1.00 -5.886 -5.886 130 15 115 1.49 0.13% 10 529 200 3.93
1 4
0.00 0.99
1.24 1.00 0.694 0.694 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
MSB 4 8
1 0.00 1.00
1.24 1.00 -0.085 -0.085 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
0 0
0.01 0.99
4.06 1.00 1.928 1.928 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
0 5

Chiề Chiều dày Tính thép Chọn thép


Mome
Dải u Moment
Vị trí nt H.lượn
bản rộng đơn vị h a h0 AsTT Ø sTT sBT AsCH
(Statio dải g
(Stri b αm ζ
n)
p) (kN.m/ (mm (mm (mm (cm2/ TT (mm (mm (mm (cm2/
(m) (kN.m)
m) ) ) ) m) (%) ) ) ) m)
MSB 0.05 0.97
10.3 1.00 -9.786 -9.786 130 15 115 2.50 0.22% 10 315 200 3.93
1 1 4
14.4 1.00 1.977 1.977 130 15 115 0.01 0.99 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
0 5

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 44


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

17.916 0.00 0.99


1.00 -0.307 -0.307 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
7 2 9
17.916 0.00 0.99
1.00 0.431 0.431 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
7 2 9
0.02 0.98
18.7 1.00 -5.382 -5.382 130 15 115 1.36 0.12% 10 579 200 3.93
8 6
0.02 0.98
0 1.00 -4.814 -4.814 130 15 115 1.21 0.11% 10 648 200 3.93
5 7
0.04 0.97
3 1.00 7.824 7.824 130 15 115 3.09 0.27% 8 163 160 3.14
1 9
0.00 0.99
5 1.00 -0.200 -0.200 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
1 9
0.03 0.98
6.8 1.00 6.786 6.786 130 15 115 2.67 0.23% 8 188 160 3.14
5 2
- 0.09 0.95
10 1.00 -17.240 130 15 115 4.50 0.39% 10 175 160 4.91
MSB 17.240 0 3
2 11.633 0.00 0.99
1.00 0.287 0.287 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 160 3.14
3 1 9
0.00 0.99
12.45 1.00 -0.878 -0.878 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
5 8
0.04 0.97
13.65 1.00 9.488 9.488 130 15 115 3.76 0.33% 8 134 130 3.87
9 5
0.00 0.99
16.35 1.00 -1.391 -1.391 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
7 6
17.233 0.00 0.99
1.00 1.734 1.734 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
3 9 5

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 45


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Chiề Chiều dày Tính thép Chọn thép


Mome
Dải u Moment
Vị trí nt H.lượn
bản rộng đơn vị h a h0 AsTT Ø sTT sBT AsCH
(Statio dải g
(Stri b αm ζ
n)
p) (kN.m/ (mm (mm (mm (cm2/ TT (mm (mm (mm (cm2/
(m) (kN.m)
m) ) ) ) m) (%) ) ) ) m)
MSB 0.01 0.99
19 1.00 -1.972 -1.972 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
2 0 5
0.00 0.99
0 1.00 0.328 0.328 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
2 9
- 0.07 0.96
0.3 1.00 -13.669 130 15 115 3.53 0.31% 10 223 200 3.93
13.669 1 3
0.03 0.98
5 1.00 6.533 6.533 130 15 115 2.57 0.22% 8 196 180 2.79
4 3
- 0.08 0.95
9.6 1.00 -16.662 130 15 115 4.34 0.38% 10 181 180 4.36
16.662 7 4
MSB 11.766 0.00 1.00
1.00 0.165 0.165 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
3 7 1 0
0.01 0.99
12.45 1.00 -3.305 -3.305 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
7 1
17.912 0.00 0.99
1.00 0.750 0.750 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
5 4 8
0.00 0.99
18.7 1.00 -1.355 -1.355 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
7 6
0.00 0.99
19 1.00 0.198 0.198 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
1 9
0.02 0.98
MSB 0 1.00 -4.198 -4.198 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
2 9
4
3 1.00 8.791 8.791 130 15 115 0.04 0.97 3.48 0.30% 8 144 140 3.59
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 46
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

6 7
0.00 0.99
5 1.00 -0.575 -0.575 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
3 8
0.03 0.98
7 1.00 6.849 6.849 130 15 115 2.70 0.23% 8 186 140 3.59
6 2
- 0.07 0.96
10 1.00 -14.277 130 15 115 3.69 0.32% 10 213 200 3.93
14.277 4 1

Chiề Chiều dày Tính thép Chọn thép


Mome
Dải u Moment
Vị trí nt H.lượn
bản rộng đơn vị h a h0 AsTT Ø sTT sBT AsCH
(Statio dải g
(Stri b αm ζ
n)
p) (kN.m/ (mm (mm (mm (cm2/ TT (mm (mm (mm (cm2/
(m) (kN.m)
m) ) ) ) m) (%) ) ) ) m)
0.00 0.99
12.88 1.00 1.594 1.594 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
8 6
0.01 0.99
14.8 1.00 -2.353 -2.353 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
MSB 2 4
4 0.01 0.99
17.32 1.00 2.014 2.014 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
1 5
0.00 0.99
19 1.00 -0.906 -0.906 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
5 8
0.00 0.99
0 1.00 0.390 0.390 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
2 9
- 0.07 0.96
MSB 0.3 1.00 -14.109 130 15 115 3.64 0.32% 10 215 200 3.93
14.109 4 2
5
0.03 0.98
5 1.00 6.660 6.660 130 15 115 2.62 0.23% 8 192 180 2.79
5 2
9.6 1.00 - -18.130 130 15 115 0.09 0.95 4.74 0.41% 10 166 160 4.91
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 47
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

18.130 5 0
0.02 0.98
14.8 1.00 4.747 4.747 130 15 115 1.86 0.16% 8 271 180 2.79
5 7
- 0.05 0.97
18.7 1.00 -10.052 130 15 115 2.57 0.22% 10 306 200 3.93
10.052 2 3
0.00 0.99
19 1.00 0.249 0.249 130 15 115 1.15 0.10% 8 437 180 2.79
1 9
0.02 0.98
0 1.00 -4.499 -4.499 130 15 115 1.15 0.10% 10 683 200 3.93
3 8
0.04 0.97
3 1.00 9.117 9.117 130 15 115 3.61 0.31% 8 139 140 3.59
MSB 8 6
6 - 0.10 0.94
10 1.00 -20.157 130 15 115 5.30 0.46% 10 148 140 5.61
20.157 5 4
0.04 0.97
16.48 1.00 8.079 8.079 130 15 115 3.19 0.28% 8 158 140 3.59
2 8

Chi Chiều dày Tính thép Chọn thép


Mome Mome
Dải ều
Vị trí nt nt H.lượ
bản rộn h a h0 AsTT Ø sTT sBT AsCH
(Statio dải đơn vị ng
(Stri gb αm ζ
n)
p) (kN.m (kN.m/ (m (m (m (cm2/ TT (m (m (m (cm2/
(m)
) m) m) m) m) m) (%) m) m) m) m)
MS 0.0 0.9 0.10
19 1.00 -3.953 -3.953 130 15 115 1.15 10 683 200 3.93
B6 21 90 %
MS 0.0 0.9 0.10
0 1.00 0.306 0.306 130 15 115 1.15 8 437 180 2.79
B7 02 99 %
0.3 1.00 - -10.646 130 15 115 0.0 0.9 2.72 0.24 10 288 200 3.93
10.64 56 71 %
6

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 48


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

0.0 0.9 0.17


5 1.00 5.039 5.039 130 15 115 1.97 8 255 180 2.79
26 87 %
-
0.0 0.9 0.29
9.7 1.00 12.98 -12.985 130 15 115 3.34 10 235 200 3.93
68 65 %
5
0.0 0.9 0.14
14.8 1.00 4.260 4.260 130 15 115 1.67 8 302 180 2.79
22 89 %
0.0 0.9 0.18
18.7 1.00 -8.341 -8.341 130 15 115 2.12 10 371 200 3.93
43 78 %
0.0 0.9 0.10
19 1.00 0.247 0.247 130 15 115 1.15 8 437 180 2.79
01 99 %

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 49


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

3.7.2 Tính toán cốt thép đai


Xem cách tính toán tại: PHỤ LỤC 1, Phần 2.1 Tính toán cốt thép đai
Qmax ≤ Qb0 = 0,5.φb4.Rbt.b.ho = 73312 N = 99,18 kN
Từ phần mềm SAFE ta có lực cắt lớn nhất xuất hiện trong dải bản 1m của sàn là:
Qmax = 55,85 kN < Qb = 99,18 kN.: bê tông đủ khả năng chịu cắt không cần bố trí cốt đai
cho sàn
3.7.3 Bố trí cốt thép
 Bố trí cốt thép
Sàn có chiều dày là 100mm nên cần phải bố trí hai lớp thép.
Tiến hành bố trí lưới thép chạy suốt là ∅8a180 rải đều theo hai phương, tại những vị trí
thép trên( gối) ta bố trí cốt thép mũ là ∅10a200.Cốt thép trên chạy dọc theo 2 phương
để đở cốt thép mũ ta bố trí là ∅6a250
 Nối và neo cốt thép trong sàn
Chiều dài đoạn neo và nối được tính toán :
Chiều dài đoạn neo cốt thép tính toán: Lan = 30,4d
Chiều dài đoạn nối cốt thép tính toán: Llap = 36,5d
Để thuận tiện cho công tác thi công, chọn chiều dài đoạn neo và nối cốt thép trong sàn
là 40d.
3.8 Bố trí cốt thép
Tính toán và kiểm tra độ võng sàn
Với nhịp sàn lớn nhất là L = 12.2m ta nội suy trong phụ lục M,bảng M.1 của tiêu
chuẩn 5574-2018 ta được fu = 57mm
Khi xét tới sự làm việc dài hạn của kết cấu BTCT, cần xét tới từ biến và co ngót của
bê tông.
Do tải trọng trong sàn chủ yếu gây ra biến dạng uốn nên giá trị độ võng được xác
định dựa trên độ cong, kí hiệu độ cong là r.
Để tính toán độ võng của sàn, ta sử dụng phần mềm SAFE 12.
Ta có:
Đối với thành phần dài hạn của tải trọng tạm thời, lấy gần đúng bằng 30% giá trị
toàn phần của tải trọng tạm thời.
Hệ số từ biến của bê tông (φb.cr) Với bê tông B30, độ ẩm tại môi trường làm việc lớn
hơn 75%, ta có φb.cr = 1,6
Hệ số co ngót của bê tông được tính toán có thể lấy gần đúng là 0,0003.
Cường độ chịu kéo trung bình của bê tông ở tuổi 28 ngày đối với bê tông B25 theo
tiêu chuẩn là fctm = 2,6 N/mm2 = 2600 kN/m2
Để tính toán độ võng f của sàn, ta tiến hành lập các tổ hợp để xác định các độ võng
thành phần là f1, f2 và f3 như bảng:
Bảng 3. 9 Các tổ hợp hợp tính toán độ võng sàn, xem PHỤ LỤC 3

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 50


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 3. 20 Độ võng của sàn


Độ võng lớn nhất của sàn là f=41,04 mm < [f]= 57mm (thỏa mãn).

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 51


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ


4.1 Sơ bộ tiết diện cấu kiện

Chọn cầu thang tầng điển hình


(tầng 5 lên tầng 6) của công trình là cầu
thang 2 vế dạng bản, chiều cao tầng là
3.3m để thiết kế, các cầu thang còn lại có
kiến trúc và kết cấu tương tự.

Cầu thang có 20 bậc, mỗi vế cao


0.15 m gồm 10 bậc với kích thước
hbậc=150mm; bbậc=260mm. Còn lại là bản
chiều nghỉ.
Hình 4. 1 Mặt bằng kiến trúc cầu thang tầng 5 đến tầng 6
4.1.1 Phương pháp tính toán:
5600
1600 2600 1200 200

Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn kết hợp

100
200
với phần mền etabs để tính toán thiết kết cầu
1100

1200
thang. Ta chọn cầu thang dạng bản để tính toán

DCN
DCT

2800
3000
200
1350

Nhìn vào mặt bằng kiến trúc ở hình 4.1 ta bố

1200
trí 1 dầm chiếu nghĩ tại vị trí tường bao phía
trên và dầm chiếu tới tại vị trí chân thang (dưới
550

3
200
100
bậc thang số 1 và số 21), ở đây là hình
6000

D
C

Hình 4. 2 Phương án kết cấu cầu thang


vẽ mô tả mặt bằng kết cấu cầu thang bộ:
 Dựa vào phương án kết cấu ta đã bố trí ở hình 4.1.1 ta cắt dãi bản có bề rông 1 m
theo phương cạnh dài từ đó ta đưa ra sơ đồ tính cho cấu kiện cầu thang là 1 dầm đơn giản 2
đầu khớp 1 đầu là gối cố định tại vị trí dầm chiếu tới còn 1 đầu là gối di động tại vị trí dầm
chiếu nghĩ
4.1.2 Tính toán chiều dày bản thang:

Chiều dày bản thang đươc chọn sơ bộ theo công thức:


L 3750
h bt= = =98,7÷ 125mm
30÷ 35 30÷ 35
Chọn chiều dày bản thang hbt = 100 (mm).
150
Góc nghiêng cầu thang: tanα = =0.72→ α =35° 75' →cosα =0..812
260

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 52


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

4.2 Tải trọng tác dụng


4.2.1 Tỉnh tải

Công thức: .
 Lớpgạchceramic:

 Lớp vữa lót:

Lớp gạch bậc thang: Hình 4. 3 Các lớp cấu tạo sàn bảng thang

Tĩnh tải các lớp cấu tạo được tính theo công thức: .
 Lớp BTCT: ;Lớp vữa trát:
Tĩnh tải tác dụng vào bản bang và bản chiếu nghĩ:
Bảng 4. 1 Tải trọng của các lớp cấu tạo sàn cầu thang xem PHỤ LỤC 4.
Bảng 4. 2 Tải trọng của các lớp cấu tạo sàn chiếu nghĩ xem PHỤ LỤC 4.
4.2.2 Hoạt tải
Hoạt tải lấy theo TCVN 2737-1995 cho cầu thang là ptc = 3 kN/m2 (văn phòng), hệ
số vượt tải lấy bằng 1,2.
Bản thang nghiêng: ptt = 3×1.2=3.6(kN/m2).
Bản chiếu nghỉ: ptc = 3 (kN/m2).→ ptt = 3×1.2=3.6(kN/m2).
4.3 Vẽ mô hình và gán tải trọng của cầu thang lên phần mền etabs
4.3.1 Khai báo vật liệu và tiết diện: chọn bê tông B25 cho cấu kiện cầu thang

Hình 4. 4 Khai báo vật liệu cấu kiện Hình 4. 5 Khai báo tiết diện cấu kiện
4.3.2 Vẽ mô hình và gán điều kiện biên cho cầu thang :

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 53


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Tỷ số giữa cạnh dài và cạnh ngắn là L2/L1 = 2,246 > 2 nên chiếu nghỉ là bản loại
dầm.
Xem bản thang và bản chiếu nghỉ là 1 dầm liên tục gãy khúc tựa lên các dầm. Cắt 1
dải bản có bề rộng là 1m để tính toán.
Để tính toán cầu thang, ta thường sử dụng hai sơ đồ sau:

Hình 4. 6 Sơ đồ 1 Hình 4. 7 Sơ đồ 2
Tính toán với sơ đồ 1 sẽ thu được giá trị Momen dương lớn nhất tại bản thang, nhưng
Momen âm tại vị trí gãy khúc B sẽ bằng 0, nhưng thực tế rằng bản thang và bản chiếu nghỉ
sẽ được đổ bê tông toàn khối. Vì vậy, nếu ta tính toán theo sơ đồ 1 thì sẽ gây nứt cầu thang
tại vị trí B gây bong tróc các lớp cấu tạo, yếu tố này có thể khắc phục bằng cách đặt cốt
thép cấu tạo. Tính toán với sơ đồ 2 sẽ thu được đông thời giá trị momen dương tại bản
thang và momen âm tại vị trí gãy khúc B.
Thiên về an toàn, ta sẽ sử dụng sơ đồ 1 để tính toán và bố trí cốt thép chịu momen dương
và dùng sơ đồ 2 để tính toán và bố trí cốt thép chịu momen âm.
4.3.3 Khai báo các loại tải trọng : Gồm có tỉnh tải và hoạt tải ,Tỉnh tải ký hiệu là TT còn
hoạt tải ký hiệu là HT , ở đây trọng lượng bản thân của cấu kiện ta không để cho phần mền
tự tính mà chúng ta tính bên ngoài xong gán vào phần mền nên khai báo hệ số Self Weight
Multiplier là 0

Hình 4. 8 Khai báo các loại tải trọng vào phần mền etabs
4.3.4 Tổ hợp tải trọng trong phần mền etabs: Gồm 2 tổ hợp là TTGH1 và TTGH2
TTGH1 :tính toán và thiết kế cốt thép ,TTGH2 : kiểm tra về điều kiện độ võng.Ở
TTGH2 vì kiểm tra về điều kiện độ võng nên ở hệ số của tỉnh tải ta phải chi cho 1.15 và
hoạt tải chia cho 1.2

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 54


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 4. 9 Tổ hợp tải trọng trong phần mền etabs


4.3.5 Gán các loại tải trọng lên phần mền etabs :
a) Gán tỉnh tải tác dụng lên cầu thang

Hình 4. 10 Gán tỉnh tải lên sơ đồ 1 Hình 4. 11 Gán tỉnh tải lên sơ đồ 2

b) Gán hoạt tải tác dụng lên cầu thang :

Hình 4. 12 Gán hoạt tải lên sơ đồ 1 Hình 4. 13 Gán hoạt tải lên sơ đồ 2
4.4 Chạy bài toán phân tích :
4.4.1 Lựa chọn mặt phẳng phân tích : lựa chọn mặt phẳng XZ

Hình 4. 14 Lựa chọn mặt phẳng phân tích

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 55


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

4.4.2 Chạy bài toán phân tích : kết quả nội lực

Hình 4. 15 Biểu đồ momet của 2 sơ đồ

Hình 4. 16 Biểu đồ lực cắt của 2 sơ đồ


4.5 Kiểm tra chuyển vị:

Theo mục M.1 TCVN5574-2018 , giới hạn độ võng của cầu thang với L=3.75m: f u
=3750/160=23,43mm
Độ vông lớn nhất của sàn là:f=10.159mm< f u=23,43mm→ Bản thang thỏa điều kiện độ
võng

Hình 4. 17 Chuyển vị của bản thang


4.6 Tính toán cốt thép :
4.6.1 Tính toán cốt thép dọc

Chọn lớp bê tông bảo vệ cầu thang a = 200mm; kích thước b = 1000mm, h = 100mm
Cách tính toán cốt thép cho bản thang và bản chiếu nghĩ giống như tính toán theo sàn
xem PHỤ LỤC 1, phần 1.1 Tính toán cốt thép dọc

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 56


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Bảng 4. 3 Kết quả tính toán của bảng thang nghiêng


M b h a
Vị As Bố trí Asc μ
(kN.m (mm (mm (mm αm ξ
trí (mm2) thép (mm2) (%)
) ) ) )
0,23 Ø10a11 785,3
Nhịp 19.194 1000 100 20 0,204 765,6 0,98
1 0 9
0,07 Ø10a20
Gối 7.065 1000 100 20 0,068 235,31 471 0,23
1 0
Bảng 4. 4 Kết quả tính toán cốt thép của bản chiếu nghĩ
M b h
Vị a As Bố trí Asc μ
(kN.m (mm (mm αm ξ
trí (mm) (mm2) thép (mm2) (%)
) ) )
0,17 0,19 Ø10a11
Nhịp 15.946 1000 100 20 652,91 785,39 0.98
7 7 0
0,07 0,07 Ø10a20
Gối 7.065 1000 100 20 261.82 471 0.23
6 9 0
4.6.2 Tính toán cốt thép đai
Điều kiện kiểm tra là riêng bê tông đủ khả năng chịu cắt mà không cần cốt thép
ngang trong cầu thang là:
Qmax ≤ Qb0 = 0,5.φb4.Rbt.b.ho = 99,19 kN
Nhận thấy Qmax = 17,65 kN < 99,19 kN nên không cần bố trí cốt đai
4.7 Tính dầm chiếu nghĩ
4.7.1 Lựa chọn kích thức tiết diện
Kích thước DCN có thể chọn sơ bộ theo công thức :
1 1 1 1
h=( ÷ )L=( ÷ )×2750=1378÷ 229mm, chọn h=300mm
12 20 12 20
b=(0,3 0,5)h=(0,3÷ 0,5)×300=90÷150mm, chọn b=200mm
÷
Vậy kích thước tiết diện dầm là : bxh = 200¿ 300.mm
4.7.2 Xác định tải trọng
Trọng lượng bản thân của bê tông
q 1=n× γ ×b×(h-h b)=1,1x25x0,2x(0,3-0,1)=1,1 (KN/m)
Trọng lượng phần vửa trác
q 2=n v × γ v × δ ×(2h+b-2h b)=1,3x16x0,015x(2x0,3+0,2-2x0,1)=0,187 (KN/m)
Do ô sàn chiếu nghĩ truyền vào
qb . ×l 7,635× 1 ,3
q 3= = =4,97 (KN/m)
2 2
Tải trọng do tường xây trên dầm , có chiều cao h =1,65-0,6=1,05
tt ∑ G nt . gttt . St
g t −d = l = (KN/m)
d ld
Trong đó :
tc
gt ,( KN /m2): trọng lượng tiêu chuẩn của 1m2 lấy theo sổ tay công trình , tường xây
gạch ống 20 : gtct =3,6,( KN /m2)
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 57
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

n :hệ số độ tin cậy , lấy nt =1,1


St ¿ ¿ ):diện tích của mảng tường trên nhịp đang xét
tt ∑ G nt . gttt . St 1, 1.3 .6 .(1 , 05.2 ,15)
 gt −d= l = = =3,25(KN/m)
d ld 2 , 75

Tổng tải trọng phân bố đều lên DCN là :


q=q 1+q 2+q 3+ gttt −d=1,1x0,187x4,97x3,25=9,507(KN/m)
4.7.3 Xác định nội lực của DCN : q=9,507(kn/m)

Sơ đồ tính của DCN là dầm đơn 2 đầu khớp


giản 1 đầu là gối cố định gác lên cột còn một 2750

đầu là gối di động tựa lên tường +

Qmax Mmax
2
q . l d 9,507. 2.752 +
Mmax= = =8,98 (KN.m) -
8 8 Qmin

q . l d 9,507.2 ,75
Qmax=Qmin= = =13,07 (KN) Hình 4. 18 Sơ đồ tính và nội lực của DCN
8 2
4.7.4 Tính toán cốt thép :
a) Tính toán cốt thép dọc

Giả thiết a=3,5cm tính được h 0=30-3,5=26,5cm ,b=20cm ,M= 8.98 kN.m
Quy trình tính toán xem PHỤ LỤC 1, phần 1.1 Tính toán cốt thép dọc
ξ . Rb . b . h0 0,045.14 , 5.200 .265
 A s= = =1,02(cm2)
Rs 350
Chọn 2∅ 16 có A s=4,02(cm2)
Hàm lượng cốt thép tính toán và hàm lượng bố trí thoải điều kiện sau:
As 4 , 02 R 0,563.14 , 5
μmin =0,05%≤ μ = .100%= .100%=0,75%≤ ξ R . b = .100%=4,08%
b h0 20.26 .5 b 200
Do dầm chịu uốn nên cốt thép chịu momnet âm đặt theo cấu tạo 2∅ 12
b) Tính cốt đai: Quy trình tính toán
xem PHỤ LỤC phần 2.1 TÍnh toán cốt thép đai
Qmax ≤ Qbmin=φ b 3.(1+φ n). Rbt .b.h 0=0,6.1.1,05.250.272=42,84KN
Trong đó:
Nhận thấy Qmax = 13,07 kN < 42,84 kN bê tông đủ khả năng chịu cắt ,thép đai đặt theo
cấu tạo:
- Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo:
 Chọn được bước đai:s=150mm : ở ¼ gối
s=200mm : ở giữa nhịp
- Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bê tông

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 58


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Qmax ≤0,3.φ wl . φb 1 . R b . b . h0
Qmax =13 , 07 KN ≤ 0,3.φ wl . φb 1 . R b . b . h0=215,82 KN
Vậy bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính
- Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai
Qmax =2,5.. Rb . b . h0=2,5.14,5.200.272=1972 KN>13,07KN
 Vậy bê tông đủ khả năng chịu cắt ,cốt đai đặt theo cấu tạo :đặt cốt đai ∅ 6s150 trong
khoảng ¼ nhịp ở 2 đầu gối và phần giữa nhịp bố trí ∅ 6s200

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 59


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN DẦM DỌC NHÀ


5.1 Sơ đồ tính

Hình 5. 1 Bản vẽ kết cấu dầm


Dầm dọc nhà D250x500 nằm giữ trục 1 và 2 : có 4 nhịp chạy từ trục A đến trục trục D

Hình 5. 2 Sơ đồ tính toán của dầm dọc nhà


5.2 Lựa chọn tiết diện và vật liệu tính toán
a) Chọn sơ bộ tiết diện dầm dọc nhà
1 1 1 1
- Chiều cao dầm :h=( ÷ ).l d =( ÷ )x7000=(350÷ 584)mm
12 20 12 20
Chọn h=500mm ,với l d =7000mm : chiều dài của nhịp
- Bề rộng của dầm :b=(0,3÷0,5)h=(0,3÷0,5)x500=(150÷ 250)mm, chọn b=250mm
 Vậy sơ bộ chọn tiết diện của dầm bxh=250x500mm
b) Lựa chọn vật liệu
- Bê tông đá 1x2, cấp độ bền B25 có : Rb =14,5MPa, Rbt =1,05MPa
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 60
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

- Cốt thép :
+ ∅ ≤8 ( cốt thép đai )dùng loại CB240T : R s= R sc=210MPa, R sc=170MPa
+ ∅ ≥10( cố thép dọc ) dùng lạo CB400V: R s= R sc=350MPa, R sc=270MPa
5.3 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm
5.3.1 Tải trọng phân bố trên dầm
5.3.1.1Tĩnh tải
a) Trọng lượng bản thân của dầm :
Trọng lượng bản thân của dầm được xác định theo công thức :
q d=q bt +q v (KN/m)
Trong đó :
- Phần bê tông:q bt =bx(h-h s)xγ bxn bt(KN/m)
b,h: lần lược là bề rộng và chiều cao của dầm
n bt=1,1: hệ số độ tin cậy của bê tông
γ b=25 (KN/m3) : trọng lượng riêng của bê tông
- Phần vửa trác :q v = n vxγ v xδ v x(b+2h-2h s) (KN/m)
n bt=1,.: hệ số độ tin cậy của vữa trác
γ b=16 (KN/m3) : trọng lượng riêng của vửa trác
δ v =15(mm): chiều dày của lớp vửa
h s(mm) chiều dày của bản dàn
Trọng lượng bản thân dầm :
Bảng 5. 1 Trọng lượng bản thân của dầm, xem PHỤ LỤC 5
b) Tải trọng do ô sàn truyền vào

Với loại sàn bản kê bốn cạnh xem gần đúng tải
trọng do sàn truyền vào dầm phân bố theo diện chịu tải.
Từ các góc bản, vẽ đường phân giác chia sàn thành các

l1
phần tải trọng truyền về các phía của ô sàn .Bao gồm hai
dạng tải trọng là :
- Theo phương cạnh ngắn tải trọng có dạng tam giác l2

- Theo phương cạnh dài tải trọng có dạng hình thang


Đối với các ô sàn làm việc theo 1 phương :xem tải trọng truyền vào ô dầm theo
phương cạnh dài , dầm theo phương cạnh ngắn không chịu tải trọng từ sàn
Để đơn giản cho việt tính toán ta quy đổi tải trọng hình thang và hình tam giác về
dạng phân bố đều

l2 l2

l1 l1

Hình 5. 3 Sơ đồ quy đổi tải trọng


SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 61
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Trong đó :
l 1,l 2:lần lượt là chiều dài bản theo phương cạnh ngắn và cạnh dài
q :tải trọng do sàn truyền và dầm; gs :tải trọng ( phần tỉnh tải ) tác dụng lên sàn
β =l 1/2.l 2
10000

10000
6000 7000 7000 1000

21000

Hình 5. 4 Sơ đồ truyền tải từ sàn truyền vào dầm


Tĩnh tải do các ô sàn truyền vào dầm :
Bảng 5. 2 Tĩnh tải do các ô sàn truyền vào dầm, xem PHỤ LỤC 5.
5.3.1.2Hoạt tải

Hoạt tải tác dụng vào dầm là do sàn truyền vào , cách xác định như phần tỉnh tải
phía trên nhưng thay gs (tĩnh tải sàn) bằng ps (hoạt tải sàn)
Bảng 5. 3 Tĩnh tải do các ô sàn truyền vào dầm, xem PHỤ LỤC 5.
5.3.2 Tải trọng tập trung trên dầm ( do sàn ban công truyền vào )
a) Tĩnh tải

Tĩnh tải của ô sàn ban công sẻ truyền tải trọng


theo phương cạnh dài về dầm vuông góc với dầm
phụ , với gs =5,09(kN /m2)
g s .l 5 ,09. .1
Tải trọng sàn truyền vào dầm : gs −d= =
2 2
=2,545(kN/m)
 Phản lực tại gối R s=2,545x5=12,725 (KN) 5000

Hình 5. 5 Sự truyền tải của ban công về dầm phụ


b) Hoạt tải: tương tự như tĩnh tải nhưng ta thay ps =2.4(kN /m2)→P=6 (kN)
5.4 Xác định nội lực của dầm
5.4.1 Sơ đồ các trường hợp tải trọng tác dụng lên dầm
a) Tĩnh tải

Hình 5. 6 Tĩnh tải tác dụng lên dầm


SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 62
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

b) Hoạt tải:
 Hoạt tải chất đầy

Hình 5. 7 Hoạt tải chất đầy tác dụng lên dầm


 Hoạt tải 1

Hình 5. 8 Hoạt tải 1 tác dụng lên dầm


 Hoạt tải 2

Hình 5. 9 Hoạt tải 2 tác dụng lên dầm


 Hoạt tải 3

Hình 5. 10 Hoạt tải 3 tác dụng lên dầm


 Hoạt tải 4

Hình 5. 11 Hoạt tải 4 tác dụng lên dầm


5.4.2 Tổ hợp nội lực: tổ hợp nội lực theo tổ hợp cơ bản 1 vì dầm chỉ chịu 2 loại tải trọng
là tỉnh tải và hoạt tải
Biểu đồ nội lực của các loại tải trọng tác dụng lên dầm
 Tỉnh tải :

Hình 5. 12 Biểu đồ moment của dầm dưới tác dụng của tỉnh tải

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 63


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 5. 13 Biểu đồ lực cắt của dầm dưới tác dụng của tỉnh tải
 Hoạt tải chất đầy

Hình 5. 14 Biểu đồ moment của dầm dưới tác dụng của hoạt tải

Hình 5. 15 Biểu đồ lực cắt của dầm dưới tác dụng của hoạt tải
 Hoạt tải 1

Hình 5. 16 Biểu đồ moment của dầm dưới tác dụng của hoạt tải 1

Hình 5. 17 Biểu đồ lực cắt của dầm dưới tác dụng của hoạt tải1
 Hoạt tải 2

Hình 5. 18 Biểu đồ moment của dầm dưới tác dụng của hoạt tải 2

Hình 5. 19 Biểu đồ lực cắt của dầm dưới tác dụng của hoạt tải 2

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 64


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

 Hoạt tải 3

Hình 5. 20 Biểu đồ moment của dầm dưới tác dụng của hoạt tải 3

Hình 5. 21 Biểu đồ lực cắt của dầm dưới tác dụng của hoạt tải 3
 Hoạt tải 4

Hình 5. 22 Biểu đồ moment của dầm dưới tác dụng của hoạt tải 4

Hình 5. 23 Biểu đồ lực cắt của dầm dưới tác dụng của hoạt tải 4
 Lực dọc trong dầm bằng 0 vì không có tải trọng ngang tác dụng vào dầm nên sẻ
không gây ra kéo hay nén cho dầm
Từ các biểu đồ nội lực trên ta tiến hành tổ hợp nội lực theo theo tổ hợp cơ bản 1 vì
cấu kiện chúng ta đang xét chỉ có 2 loại tải trọng tác dụng vào đó là tỉnh tải và hoạt tải
Mmax = Mtt + max(Mht,Mht1,Mht2..Mht4), Qmax = Qtt + max(Qht,Qht1,Qht2..Qht4)
Mmin = Mtt + min(Mht,Mht1,Mht2..Mht4), Qmin = Qtt + min(Qht,Qht1,Qht2..Qht4)
Kết quả tổ hợp nội lực :

Bảng 5. 4 Tổ hợp nội lực theo moment, xem PHỤ LỤC 5.


Bảng 5. 5 Tổ hợp nội lực theo lực căt, xem PHỤ LỤC 5.
5.5 Tính toán cốt thép cho dầm
5.5.1 Tính toán cốt thép dọc
a) Với tiết diện chịu moment âm
Do cánh dầm nằm trong vùng chịu kéo nên ta bỏ qua sự làm việc của cánh. Lúc này
tính tiết diện hình chữ nhật (b¿ h), với b-250mm,h=500mm,chọn a=50mm
(Với bê tông B25,cốt thép nhómCB400V có ζR = 0,563; Rb = 14.5 MPa; Rs = 350MPa)
Cách tính toán cốt thép giống như phần tính toán cốt thép sàn :
xem PHỤ LỤC1,Mục 1.1 Tính toán cốt thép dọc

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 65


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

b) Với tiết diện chịu moment dương


Tại tiết diện chịu momen dương, có cánh nằm trong vùng nén, tham gia chịu lực với
sườn nên ta phải kể vào trong tính toán.
Bề rộng cánh bf’ dùng để tính toán: bf’ = b + 2¿ Sc
Trong đó: Sc là bề rộng mỗi bên cánh ,tính từ mép bụng dầm được lấy không lớn hơn các
giá trị sau.
-1/6 nhịp tính toán của dầm và 1/2 khoảng cách thông thủy giữa các dầm dọc
- Với các nhịp dầm từ trục A-B,B-Cta có :
1 1
Sc = min( .7000; .5000)=min(1170; 2500) = 1170mm
6 2
→ bf’ = b + 2Sc = 250 + 2¿ 1170 = 2590 (mm)
Xác định vị trí trục trung hòa:
Gọi Mf : là momen uốn khi trục trung hòa đi qua mép giữa cánh và sườn
Mf = Rb¿ bf’¿ hf’¿ (h0 - 0,5¿ h’f)
Nếu M ≤ Mf : trục trung hòa qua cánh, tính toán theo tiết diện chữ nhật bf’¿ h
Nếu M ≥ Mf : trục trung hòa đi qua sườn, tính toán theo tiết diện chữ T
Với M: momen dương tại tiết diện đang xét
Giả thiết a = 50mm là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông
chịu kéo
→ Chiều cao làm việc h0 = h – a = 400 –50 = 350 (mm)
→ Mf = Rb¿ bf’¿ hf’¿ (h0 - 0,5¿ h’f) = 14.5¿ 2590¿ 130¿ (350- 0,5¿ 130)
=1879,627(kN.m)
Giá trị lớn nhất của các moment dương tại các nhịp dầm từ trục A-B B-C là :
Mmax=114,0225 (KN.m) < Mf =1879,628 (N.m)
Vậy trục trung hòa đi qua cánh ,tính toán theo tiết diện chữ nhật bf’¿ h = 2590¿ 500 (mm)
- Với các nhịp dầm từ trục C-D có : Cách tính toán tương tự như trục A-B,B-C:ta được
Vậy trục trung hòa đi qua cánh ,tính toán theo tiết diện chữ nhật bf’¿ h = 2250x 500 (mm)
Cách tính toán cốt thép tương tự như phần tính có cốt thép sàn :
xem PHỤ LỤC1,Mục 1.1 Tính toán cốt thép dọc
6 Kết quả tính toán cốt thép dầm
Bảng 5.
Mtt b h a ho AsTT μTT AsCH μTT
Tên Dầm Tiết Diện αm ζ Chọn Thép
TẦNG kN.m mm mm mm mm (cm2) % (cm2) %
GT 0 250 400 45 355 0 cấu tạo 1.13 0.1273 2Ø16 4.0212 0.4531
A'-A N -6.77 250 400 45 355 0 cấu tạo 1.13 0.1273 2Ø18 5.0894 0.5735
GP -20.34 250 400 45 355 0.0445 0.9772 1.6752 0.1888 2Ø16 4.0212 0.4531
GT -20.37 250 400 45 355 0.0446 0.9772 1.6777 0.189 2Ø16 4.0212 0.4531
A-B N 122.38 250 400 45 355 0.0259 0.9869 9.9802 1.1245 4Ø18 10.179 1.1469
GP -161.92 250 400 45 355 0.3544 0.7698 16.929 1.9075 3Ø20+2Ø22 17.027 1.9186
GT -161.92 250 400 45 355 0.3544 0.7698 16.929 1.9075 3Ø20+2Ø22 17.027 1.9186
B-C N 72.91 250 400 45 355 0.0154 0.9922 5.9139 0.6664 2Ø18 7.6341 0.8602
GP -125.51 250 400 45 355 0.2747 0.8356 12.089 1.3621 2Ø18 + 2Ø22 12.692 1.4301
GT -125.51 250 400 45 355 0.2747 0.8356 12.089 1.3621 2Ø18 + 2Ø22 12.692 1.4301
C-D N 86.01 250 400 45 355 0.0209 0.9894 6.9963 0.7883 3Ø18 7.6341 0.8602
TẦNG 5 GP 0 250 400 45 355 0 cấu tạo 1.13 0.1273 2Ø116 4.0212 0.4531

5.5.2 Tính toán đai cho dầm:


Quy trình tính toán: xem PHỤ LỤC 1 ,phần 1.2 Tính toán cốt đai
Lực cắt tại các gối :|Qmax|=133.7 (KN)
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 66
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Kiểm tra điều kiện tính toán:


Qbmin=φ b 3.(1+φ n). Rbt .b.h 0=0,6x1x1,05x250x350=55.125 kN
Q>Qbmin → bê tông không đủ khả năng chịu cắt cần bố trí cốt đai
Chọn cốt đai ∅ 8 cóa s=50,3mm 2 , n=2

{
h 400
= =134 mm
sct ≤ 3 3 ; chọn sct =150mm
300 mm
Kiểm tra hàm lượng
E s 20.10−4 A 50 , 3.2
- α= = =0,074 ;uw = sw = =2,682.10−3
Eb 27. 10 −3
b.s 250.150
φ wl=1+5.α .uw =1,0009<1,3 ( thỏa)
φ b 1=1- β . Rb =1-0,01.14,5=0,855
- 0,3.φ wl.φ b 1. Rb . B.h 0=0,3x0,855x1,0009x14,5x250.350=325.727 kN
Qmax=133.7 (kN)<0,3.φ wl.φ b 1. Rb . B.h 0=325.727 (kN)
 Dầm không bị phá hoại bởi ứng suất nén chính
R sw . A sw 170.2.50 , 3
 q sw = = =114,01 KN/m
s 150
 Qswb =√ 4. φ b 4 . ( 1+ φf + φn ) . Rbt . b . h0 q sw
2

=√ 4.1 , 5.1.1 , 05.250 . 3502 .114 , 01=190,688(kN)


Qmax =133.7(kN)<Qswb =148.31 KN
Bố tri cốt đai đoạn giữa nhịp

{
3 h 3.500
= =375 mm
sct ≤ 4 4 ; chọn sct =250m
500 mm

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 67


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

CHƯƠNG 6: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG

TỔNG QUÁT TOÀN CỒNG TRÌNH


6.1 Đặc điểm chung
Công trình cao 46,2 m (14 tầng), cao trình mặt đất tự nhiên là 0.00m, cao trình mặt
sàn tầng hầm là -5,3m. Kết cấu chịu lực chính của công trình là khung bê tông cốt thép và
lõi cứng thang máy chịu lực. Tổng mặt bằng khu đất xây dựng có diện tích là 518,16m 2,
hướng , Tây, Nam giáp đường giao thông, hướng Đông,Bắc giáp đường giao thông mặt
bằng tương đối chật hẹp.
6.2 Công tác điều tra cơ bản
6.2.1 Địa chất công trình
Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên bình quân là 3.2m. Nên phải chú ý thoát
nước khi thi công phần ngầm công trình. Khu đất dự kiến xây dựng có địa hình bằng
phẳng, không có hiện trạng xây dựng. Xung quanh có các khu dân cư đang ở nên khi thi
công phải có biện pháp an toàn không gây ô nhiễm môi trường. Theo khảo sát các lớp địa
tầng bên dưới nền công trình bao gồm:
 Đất cát mịn nâu - nâu vàng kém chặt :4.2m
 Đất bùn sét lẫn nhiều xác thực vật, xám đen, trạng thái nhão :2.6m
 Đất sét nâu- nâu vàng trạng thái dẻo cứng :5,9m
 Đất sét xám xanh đen, trạng thái dẻo mền:9,6m
 Đất cát mịn xám nâu,xám tro trạng thái chặt vừa:16.2m
 Đất á sét, xám tro trạng thái dẻo cứng :3.1m
 Đất á cát, xám tro vàng nâu trạng thái dẻo
6.2.2 Nguồn nước thi công
Công trình nằm ngay trung tâm thành phố thuộc khu qui hoạch của thành phố có
mạng đường ống cấp nước vĩnh cửu đã dẫn đến công trình đáp ứng đủ cho công trình thi
công, để dự phòng, đóng thêm một giếng để lấy nước.
6.2.3 Nguồn điện thi công
Sử dụng điện của mạng điện thành phố, ngoài ra còn dự phòng một máy phát điện
để đảm bảo luôn có điện tại công trường trong trường hợp mạng lưới điện của thành phố có
sự cố.
6.2.4 Tình hình cung cấp vật tư
- Thành phố Phú Quốc có rất nhiều công ty cung ứng đầy đủ vật tư, máy móc thiết bị
thi công, vận chuyển đến công trường bằng ô tô.
- Nhà máy xi măng, bãi cát đá, xí nghiệp bê tông tươi thuận lợi cho công tác vận
chuyển, cho công tác thi công đổ bê tông.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 68


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

- Vật tư được chuyển đến công trường theo nhu cầu thi công và được chứa trong các
kho tạm hoặc bãi lộ thiên.

6.2.5 Máy móc thi công


- Công trình có khối lượng lớn do đó để đạt hiệu quả cao phải kết hợp thi công cơ giới
với thủ công
- Phương tiện phục vụ thi công gồm có:
 Máy đóng cọc: phục vụ cho công tác hạ tường cừ thép
 Máy đào đất, xe tải chở đất: phục vụ công tác đào hố móng.
 Cần trục tự hành, cần trục tháp: phục vụ công tác hạ cừ và thi công cọc nhồi.
 Máy vận thăng.
 Xe vận chuyển bêtông và xe bơm bêtông...
 Máy đầm bê tông.
 Máy trộn vữa, máy cắt uốn cốt thép.
 Các hệ dàn giáo, cốp pha, thanh chống và trang thiết bị kết hợp.
 Các loại xe được điều đến công trường theo từng giai đoạn và từng biện pháp thi
công sao cho thích hợp nhất.
6.2.6 Nguồn nhân công
Lực lượng kỹ sư, tổ trưởng, công nhân bậc cao do đơn vị thi công điều về, các công
nhân bậc thấp, thợ phụ lấy tại địa phương. Để giải quyết vấn đề ăn ở, sinh hoạt của công
nhân, đơn thị vị công xây dựng lán trại, căn tin.
Dựng lán trại cho ban chỉ huy công trình, các kho chứa vật liệu.
6.3 Triển khai phương án thi công tổng quát phần ngầm
Do công trình có tầng hầm, chiều sâu hố đào kể từ mặt đất tự nhiên (0.00m) tới cao
trình đáy đài –8.90m, nếu đào theo mái dốc thì lượng đất đào lớn, chiếm diện tích lớn,
trong điều kiện mặt bằng thi công chật hẹp, không cho phép lãng phí diện tích công trường,
đồng thời để không ảnh hưởng tới công trình lân cận, đường giao thông và tránh sạt lỡ đất.
Do vậy phương án được lựa chọn là đào đất sử dụng tường vây giữ vách hố đào.
6.3.1 Giải pháp tổng quát thi công phần ngầm
Ngày nay với công nghệ thi công đất đã có rất nhiều tiến bộ chủ yếu nhờ vào các
máy móc thiết bị thi công hiện đại và các quá trình thi công hợp lý cho phép thi công được
những công trình phức tạp, ở những địa hình khó khăn. Để tiện cho việc so sánh, ta có thể
hệ thống các công nghệ thi công chính như sau.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 69


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hiện nay có 2 biện pháp phổ biến thi công tầng hầm đó là phương pháp Bottom- up:
thi công từ dưới lên và Topdown- thi công từ trên xuống. Trong khuôn khổ đồ án nảy
không thể trình bày đầy đủ quy trình thi công của từng phương pháp.
 Qua các sự phân tích các biện pháp thi công tầng hầm. Do chiều sâu hố đào không
quá lớn mặt bằng thi công rộng, kết hợp với năng lực thi công để cho quá trình thi công
đơn giản em quyết định chọn biện pháp thi công đào mở Bottom-up sử dụng tường vây
barette để chắn giữ thành hố đào.
6.3.2 Phương án thi công đất – cọc khoan nhồi
Trong quá trình thi công phần ngầm dựa vào nhiệm vụ cần thi công của công trình
ta phải thi công công tác cọc nhồi và thi công công tác đất thì chúng ta có 2 phương án thi
công như sau:
* Phương án 1: Thi công cọc nhồi trước trên mặt đất tự nhiên sau đó tiến hành đào đất
* Phương án 2: Đào đất toàn bộ tới cao trình đáy đài, sau đó thi công cọc khoan nhồi.
+ Lựa chọn phương án:
Phương án 2 khó được áp dụng do việc di chuyển thiết bị khó khăn, mặt khác sau
khi thi công cọc khoan nhồi thì nền đất dưới đáy sàn tầng hầm bị phá hoại do thiết bị di
chuyển và lượng bùn đất do khoan cọc thải ra vì vậy khi thi công sàn tầng hầm lại phải có
biện pháp nạo vét, gia cố. Vậy lựa chọn phương án 1: thi công cọc nhồi sau đó tiến hành
đào đất.
 Vậy trình tự thi công phần ngầm như sau:
 Thi công cọc khoan nhồi
 Thi công tường barette
 Thi công đào đất cho tầng hầm.-hệ shoring kingpost
 Thi công bê tông đài, giằng móng.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 70


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH


7.1 Thi công cọc khoan nhồi
7.1.1 Lựa chọn phương án thi công cọc khoan nhồi
Công trình xây dựng có lớp đất trên cùng là khá yếu, còn lại các lớp đất bên dưới là
đất tốt. Thi công trong khu vực đô thị nên phải đảm bảo về tiếng ồn cũng như là tiến độ thi
công. Do đó ta lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi dùng ống vách (có ống vách
dẫn hướng) bởi các lý do sau:
- Đây là phương pháp rất phổ biến, công nghệ thi công được hoàn thiện và cải tiến.
- Thi công nhanh và đảm bảo vệ sinh môi trường, ít ảnh hưởng đến các công trình
xung quanh.

Sử dụng phương pháp khoan gầu để thi công. Vách hố khoan được giữ ổn định nhờ
dung dịch Bentonite. Trong quá trình khoan có thể thay các gầu khác nhau để phù hợp với
nền đất đào và để khắc phục các dị tật trong lòng đất.
- Ưu điểm: thi công nhanh, việc kiểm tra chất lượng dễ dàng thuận tiện, đảm bảo vệ
sinh môi trường và ít ảnh hưởng đến các công trình lân cận.
- Nhược điểm: phải sử dụng các thiết bị chuyên dụng giá đắt, giá thành cọc cao.
7.1.2 Lựa chọn máy thi công cọc
Độ sâu hố khoan so với mặt bằng thi công (cốt 0,00m) tới (cốt -43m) là 43m, công
trình chỉ dùng 1 loại cọc đường kính d = 1m.
7.1.2.1Máy khoan cọc nhồi

Cọc thiết kế có đường kính 1.0m chiều sâu 43 m nên ta chọn máy KH100 (Của hãng
HITACHI ), thông số của máy được thể hiện trong Bảng 7. 1 PHỤ LỤC 7.
7.1.2.2Máy trộn bentonite

Máy trộn theo nguyên lý khuấy bằng áp lực nước do bơm ly tâm. Chọn máy BE-15A có
thông số được thể hiện trong Bảng 7. 2 PHỤ LỤC 7.
7.1.2.3Chọn cần trục
Phục vụ cẩu lắp cốt thép,lắp ống đổ bê tông …
- Một lồng thép có chiều dài 11.7m và có trọng lượng 1T
- Một ống vách có chiều dài 6m và có trọng lượng 3T
Khi cẩu lồng thép hay ống vách ta chọn cần trục theo phương án không có vật cản ở
phía trước
 Sức trục yêu cầu : Q= Qck +Qtb=3+0,2=3,2 T (trọng lượng dây cẩu 0,2 T)
- Chiều cao nâng móc cẩu :
H m= H 1+h1 +h2+h3
Trong đó:
- H1: cao trình lắp đặt, H1 = 0,6m
- h1: khoản an toàn, h1 = 0,5m
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 71
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

- h2: chiều cao của cấu kiện, h2 = 11,7m


- h3: chiều cao của thiết bị treo buộc, h3 = 0,6m
 H m= H 1+h2+h3 +h 4=0.6+0.5+11.7+0.6=13.4m
- Chiều cao đỉnh cần :
H= H m+h 4=13.4+1.5=14.9m
Với h 4=1.5m: chiều cao hệ puli đầu cần
- Chiều dàu tay cần tối thiểu (khi lắp không có vật cản phía trước )

h c:khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình máy đứng h c=1,5÷ 1,7m
r : là khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay của cần trục r=1-1,5m
Vậy ta chọn cần cẩu bánh xích MKG-25BR tay cần dài L=18,5m
Chọn R=6m> Rmin=5m tra bảng đặc tính cần trục của máy với R=6,0 m ta có các đặt trưng
kỹ thuật như sau :[ Q]=14T>Q= 3,2T, [H]=17,5m >H=14.9m thõa mãn các yêu cầu.(hình
ảnh của máy cẩu MKG-25BR ở Hình 7. 1 PHỤ LỤC 7)
7.1.3 Quy trình thi công cọc khoan nhồi
Quy trình thi công cọc nhồi bằng máy khoan gầu tiến hành theo trình tự sau:
Định vị tim cọc và đài cọc, hạ ống vách, khoan tạo lỗ, lắp đặt cốt thép, thổi rửa đáy
hố khoan, đổ bê tông, rút ống vách, kiểm tra chất lượng cọc.
Quy trình thi công được thể hiện theo sơ đồ dưới đây:

Hình 7. 2 Quy trình thi công cọc khoan nhồi


7.1.4 Tính toán nhân công, chọn máy thi công cho toàn bộ công trình
7.1.4.1Số lượng nhân công phục vụ cho thi công 1 cọc
- Điều khiển máy khoan KH100 :01 công nhấn
- Điều khiển cần trục: :01 công nhân
- Máy xúc gầu thuận :01 công nhân
- Phục vụ trải tôn, hạ ống vách,

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 72


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

mở đáy gầu,phục vụ lắp cần phụ: :04 công nhân


- Lắp bơm,đổ bê tông,ống đổ bê tông
hạ cốt thép, khung giá đổ bê tông :05 công nhân
- Phục vụ trộn và cung cấp vữa sét :02 công nhân
- Thợ hàn:định vị khung thép,
hàn,sửa chữa… :01 công nhân
- Thợ điện:đường điện máy bơm :01 công nhân
- Cân chỉnh 2 máy kinh vĩ :04 công nhân
 Tổng số công nhân phục vụ trên công trường :20 người /ca.
Ngoài các máy phục vụ trực tiếp trên công trường còn có một số máy móc khác như
xe đổ bê tông, xe tải vận chuyển đất khi khoan lỗ.
7.1.4.2Thời gian thi công 1 cọc
- Thể tích bê tông của 1 cọc:
2 2
π× D π ×1 3
V c= × Lc ×k hh= ×35.85 × 1.05=29.56 m
4 4
k hh: hệ số kể đến lượng bê tông hao hụt do đường kính cọc không đều
- Lắp mũi khoan, duy chuyển máy, định vị tim cọc :30 phút.
- Thời hian hạ ống vách:
 Trước khi hạ ống vách ta phải đào mồi :30 phút.
 Hạ ống vách và điều chỉnh :15 phút.
- Bơm bentonite vào hố khoan :15 phút.
- Thời gian khoan tạo lỗ:
 Tra “ĐMDT 1776” mã hiệu AC.34223 ta được a = 0,03ca/m
 Chiều dài khoan sau khi đặt ống vách: 35.85m
 Thời gian cần thiết :35.85x0.03=1.076 ca =520 phút
- Thời gian làm sạch hố khoan :15 phút .
- Thời gian hạ lồng thép :60 phút .
- Thời gian lắp ống đổ bê tông:30 phút.
- Thời gian thổi rửa lần 2:30 phút.
- Thời gian đổ bê tông: tốc độ đổ bê tông : 0,4 m3 / phút
29.56
→t= =75 phút
0.4
- Đợi 20 phút để bê tông ổn định trước khi rút ống vách
 Thời giant hi công 1 cọc là:
T= 30 + 20 +15 +15 + 520 + 15 + 60 + 30 + 30 + 75 + 20 = 830phút
7.1.5 Lập tiến độ chi tiết 2 cọc liền kề
a) Thời gian chi tiết thi công 1 cọc khoan nhồi
Số liệu lấy theo Định mức 1776/BXD-2007
 Lắp mũi khoan, di chuyển máy, định vị tim cọc: 30 phút

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 73


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

 Đào hố mồi: 20 phút


 Hạ ống vách và điều chỉnh: 15 phút
 Bơm dung dịch Bentnite vào hố khoan: 15 phút
 Khoan tạo lỗ: 520 phút
 Làm sạch hố khoan: 15 phút
 Hạ lồng thép: 60 phút
 Lắp ống đổ bê tông: 30 phút
 Thổi rửa hố khoan: 30 phút
 Đổ bê tông cọc: 74 phút
 Rút ống vách: 20 phút
Tổng thời gian thi công 1 cọc là: 830 phút.
b) Thi công 2 cọc liền kề
Khi thi công 1 cọc có 2 máy làm việc đó là máy khoan và máy cẩu. Sau khi khoan lỗ
và làm sạch hố khoan, máy khoan sẽ được giải phóng để qua thi công cọc tiếp theo và máy
cẩu tiếp tục vào làm việc. Vậy máy khoan sẽ được giải phóng sau 615phút thi công đầu tiên
và di chuyển qua thi công cọc tiếp theo.
Thời gian thi công xong 2 cọc liền kề: t = 1445 phút = 24.09 giờ.
c) Công tác phá đầu cọc
Phương pháp phá đầu cọc
Công tác đập đầu cọc được tiến hành song song với công tác đào đất bằng cơ giới.
Phần cọc đập bằng máy dài 0,8m, phần còn lại 0,2 m được đập bằng thủ công. Trước khi
thực hiện công việc thì cần phải đo lại chính xác cao độ đầu cọc, đảm bảo chiều dài đoạn
cọc ngàm vào trong đài 20cm.
Trước khi đập dùng máy nén khí và súng chuyên dụng để phá bê tông, dùng máy cắt
bê tông cắt vòng quanh chân cọc tại vị trí cốt đầu cọc cần phá.
Một số thiết bị dùng cho công tác phá bê tông đầu cọc :
Búa phá bê tông TCB – 20
Máy cắt bê tông HS - 350T
Cần dùng kết hợp với một số thiết bị thủ công như búa tay, choòng, đục.
Khối lượng phá bê tông đầu cọc
- Theo định mức 1776, mã hiệu AA.22310, nhân công cần cho công tác phá dỡ và bốc
xúc lên phương tiện vận chuyển là 0,72 nhân công /1m3
Bảng 7. 3 Thể tích bê tông đầu cọc bị đập bỏ
Loại Móng d(m) h(m) Số lượng cọc Thể tích đập(m3)
M1 1 1 4 3.14
M2 1 1 2 157

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 74


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Loại Móng d(m) h(m) Số lượng cọc Thể tích đập(m3)


M3 1 1 2 1.57
M4 1 1 2 1.57
M5 1 1 2 1.57
M6 1 1 8 6.28
M7 1 1 8 6.28
TỔNG 21.98
 Số nhân công cần thiết 21.98x0.72=15.83 công chọn 16 người thi công 1 ca
7.2 Thi công tường vây
Quá trình thi công tường vây trong đất thực chất là quá trình thi công nhiều cọc
barrette liên tiếp nhau. Vì vậy trước khi trình bày quy trình thi công tường, trước tiên ta sẽ
tìm hiểu quy trình thi công một cọc barrette.
7.2.1 Quy trình thi công cọc barrette
Các bước công nghệ trong thi công cọc Barrette tương tự như thi công cọc khoan
nhồi, chỉ khác ở thiết bị thi công đào hố và hình dạng lồng thép.

Hình 7. 3 Quy trình thi công cọc barrette


Thi công cọc barrette bao gồm các giai đoạn sau :
+ Công tác chuẩn bị.
+ Định vị trí tim cọc.
+ Đào hố cọc trong dung dịch bentonite.
+ Xác nhận độ sâu hố đào và nạo vét đáy hố đào.
+ Đặt vào hào các khung cốt thép.
+ Xử lý cặn lắng đáy hố đào.
+ Đổ bê tông tường bằng phương pháp vữa dâng.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 75


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

7.2.2 Quy trình thi công tường barrette


Thi công tường barrette về mặt công nghệ gióng như thi công cọc barrette. Bên cạnh
đó quy trình thi công cọc barrette có những điểm khác biệt với thi công cọc bởi vì thi công
tường là thi công các cọc barrette liên tục nhau thành dãy tường để giữ thành hố đào. Do đó
sự khác nhau đó có thể thấy được qua một số bước trong quá trình thi công.
Các bước thi công tường vây barret :

+ Công tác chuẩn bị


+ Thi công tường dẫn.
+ Định vị tim tường.
+ Xây dựng theo trục tương lai tường dẫn.
+ Đào từng đốt hố đào trong vữa sét.
+ Xác nhận độ sâu hố đào và nạo vét đáy hố đào.
+ Đặt vào hào các khung (lồng) cốt thép và thiết bị chặn đầu của đốt hào.
+ Xử lý cặn lắng đáy hố đào.
+ Đổ bê tông tường bằng phương pháp vữa dâng.
7.2.3 Các bước chuẩn bị

Để việc thi công tường Barette có kết quả tốt cần thực hiện tốt những khâu chuẩn bị sau:
- Nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế cọc, tài liệu địa chất thuỷ văn của công trình, các yêu
cầu kỹ thuật của cọc Barette, các yêu cầu riêng của người thiết kế.
- Lập phương án kỹ thuật thi công.
- Lập phương án tổ chức thi công.
- Khả năng gây ảnh hưởng đến khu vực và công trình lân cận.
- Tổng mặt bằng thi công :
Mặt bằng thi công được tổ chức nhằm bảo đảm hợp lý thi công liên tục, giao thông
thuận tiện không chồng chéo. Vị trí gia công cốt thép được bố trí nơi khô ráo, thuận tiện
cho việc vận chuyển. Bộ phận cơ khí sửa chữa, được bố trí bên cạnh khu gia công cốt thép
để kết hợp dụng cụ gia công và sữa chữa. Hệ thống điện được nối từ trạm biến thế trên
công trường và máy phát điện dự phòng. Hệ thống thoát nước được bố trí ở giữa và theo
chu vi khu vực thi công rồi được dẫn thoát ra hệ thống thoát nước thành phố. Dung dịch
Bentonite được thu hồi đưa về trạm xử lí phần còn lại không sử dụng được chở bằng xe
chuyên dùng ra bãi thải tránh ô nhiễm môi trường.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 76


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

7.2.4 Chọn máy thi công


a) Dây chuyền thu hồi và cung cấp bentonite
Trộn Bentonite: Bentonite được chuyển đến công trường phải ở dạng đóng bao
50kG giống như xi măng. Tỷ lệ trộn 30 - 50kG/m3, trộn trong thời gian 15 phút.
Thùng chứa Bentonite: Bentonite sau khi trộn phải đủ thời gian 20 - 24h cho các hạt
trương nở.

Hình 7. 4 Sơ đồ khối dây chuyền cấp phát và thu hồi bentonite


Thùng thu hồi: Bentonite thu hồi từ hố khoan được chứa trong bể thu hồi trước khi
qua bể lọc cát phải bảo đảm vận tốc lọc của bể lọc và tốc độ thu hồi Bentonite. Chọn thùng
chứa có dung tích 50m3.
Bể lọc cát: phải đảm bảo hàm lượng cát < 5% có công suất 90m3/h được thiết kế
riêng.
Máy nén khí: đảm bảo áp lực nén 8÷10at với ống Ø80 (ống cứng) cho cùng lúc hai
hố khoan.
Ống dẫn dung dịch Bentonite có 2 loại: ống mềm và ống cứng. Ống cứng là ống dẫn
chính từ trạm trộn đi ra gần khu vực thi công, được đặt ngoài tầm hoạt động của các máy
móc, chọn loại Ø80 có các chỗ nối với ống mềm dạng bích. Ống mềm dẫn dung dịch từ
ống cứng ra tận mỗi hố đào là loại Ø45. Ống thu hồi dung dịch Betonite có đường kính
Ø150 là ống mềm.
Thiết bị kiểm tra dung dịch, hệ thống làm sạch, bơm chìm dưới dung dịch.
b) Chọn máy thi công tường barrette
Để đào hào người ta sử dụng các loại máy đào chuyên dụng. Thiết bị đào hào là
thiết bị chủ yếu dùng để thi công tường trong đất, do điều kiện địa chất biến đổi rất lớn nên
hiện nay vẫn chưa có loại máy nào có thể thích nghi với mọi điều kiện địa chất. Do đó căn
cứ vào từng loại địa chất và hiện trường khác nhau để lựa chọn các loại thiết bị thi công
đào hào thích hợp.
Dựa vào hồ sơ địa chất ta thấy rằng cọc barrtete xuyên qua những lớp đất có cường
độ không lớn lắm nên ta có thể sử dụng máy đào gầu ngoạm kiểu dạng thùng có 2 cáp treo
của hãng Bauer. Do kích thước bề rộng tường là 0,8m, dài 6m nên ta chọn gầu đào 1x2,4
m có thông số kỹ thuật như hình vẽ (Hình 7. 5 xem PHỤ LỤC 7.)
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 77
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

c) Chọn cần trục


Trong qua trình thi công tường barrette cần trục phục vụ công tác lắp cốt thép, cẩu
lắp ổng đổ bê tông, giữ vị trí cũng như di chuyển ống đổ bê tông. Vì vậy để chọn chọn
được cần trục hợp lý ta xác định thông số cẩu lắp của 2 cấu kiện có trọng lượng và chiều
cao lớn là :
+ Lồng thép :
- Chiều dài lớn nhất là 11,7 m (chiều dài thép thanh).
- Trọng lượng lớn nhất mà cần trục nâng :

(Trong đó chiều dài thép chịu lực là 16m (đỉnh tường vây tại cao trình -
0.0m, chân tường vây ở cao trình -16m) , giả sử bố trí Ø20a100 ; thực hiện
nối 2 lần, mỗi lần nối chồng 30d; thép đai dự dịnh bố trí Ø10a200).
+ Ống đổ bê tông :
- Chiều dài mỗi đoạn ống khi cẩu là 6m, ống dày 3mm và có đường kính là
273mm.
- Trọng lượng : Bạn đầu khi đổ bê tông ống đổ bê tông được đưa xuống tận
đáy hố khoan (cách đáy hố khoan 15cm), và nó được giữ thẳng dứng nhờ cần
trục vậy trọng lượng ống đổ bê tông lớn nhất mà cần trục nâng là:

Hình 7. 6 Hình máy MKG-25BR và biểu đồ tính năng Xem PHỤ LỤC 7.
 Tính toán thông số cần trục:
+ Chiều cao nâng móc cẩu :
- Cao trình máy đứng tại cốt 0,0m; cao trình lắp đặt tại cốt +0,2 m (chiều

tường dẫn so với cao trình máy đứng) , nên : .


- Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình lắp đặt : h1 = 1 (m) (Để đảm bảo
điều kiện cho công nhân hàn nối lồng thép với nhau)
- Chiều cao cấu kiện lắp ghép là lồng thép : h2 = 11,7 (m).
- Chiều cao thiết bị treo buộc : h3 = 1,5 (m).
- Chiều cao của hệ puli : h4 = 1,5 (m).

Vậy chiều cao puli đầu cần :

Với

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 78


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

+ Chiều dài cánh tay cần tối thiểu :

(Sơ bộ chọn hc = 1,5m).


+ Tầm với tối thiểu

(Sơ bộ chọn rc = 1,5m).


+ Sức nâng yêu cầu :

(Sơ bộ chọn qtb = 0,1T).


Chọn máy cẩu MKG-25BR, tay cần L = 18,5 (m), chọn R = 6m tra biểu đồ tính
năng ứng với tầm với này có [Q] = 13,5 (T) và [H] = 22 (m), thỏa mãn các yêu cầu.
7.2.5 Thi công tường barrette
a) Định vị tim tương
Căn cứ vào bản đồ định vị công trình, lập mốc công trình (được cấp có thẩm quyền
kiểm tra, công nhận).
Từ mặt bằng định vị thiết lập hệ thống định vị và lưới khống chế cho công trình theo
hệ toạ độ X, Y.
Dùng máy kinh vĩ để tiến hành công tác trắc địa theo hào và tường (cắm tuyến, cao
độ, vị trí…).

Hình 7. 7 Định vị tim tường


b) Thi công tường dẫn
Tường định vị có thể đổ bê tông hay lắp ghép, ở đây ta chọn phương án tường lắp
ghép (cao1,5 m), tăng đơ chống bên trong 2 tường.
Tác dụng của tường định vị là để định hướng máy thi công hào đảm bảo chính xác
khi đào, vai trò của nó tương tự ống chống vách trong thi công cọc nhồi.
Để thi công, ta đào trước các đốt hào đến cao trình thiết kế (-1,4m), nền của hố đào
phải được làm phẳng và đầm chặt,đổ bê tông lót sau đó dùng cần trục cẩu các tấm tường
định vị đã được đúc sẵn vào vị trí làm việc của nó, cao trình đỉnh tường nhô lên so với mặt
bằng thi công là 0,2m.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 79


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Ta chọn phương pháp đúc tường thành từng tấm có chiều dài đúng bằng một đốt
đào. Sau khi thi công xong một đốt tường thì ta chuyển tấm tường định vị đi sang thi công
đốt tường tiếp theo.
Để di chuyển các tấm tường, ta dùng máy cẩu để cẩu lắp, do đó ta phải chôn sẵn
trong tường 2 móc cẩu. Để chống giữ các tấm tường ta dùng các tăng đơ chống ở phía
trong và hệ chống xiên phía ngoài, khi thi công xong các tăng đơ được nới lỏng và tháo ra.
c) Đào đất cho đốt hố đào

 Phương án đào : Hiện nay có các phương án đào tường trong đất như sau :
- Các đoạn hào giao nhau.
- Các đoạn hào nối với nhau.
- Hào liên tục nhồi từng đoạn.
- Hào liên tục nhồi liên tục.
Với loại thiết bị đào hào và cách thi công tường định vị đã chọn ta chọn kiểu thi
công đốt chẵn, đốt lẻ. Đó là ta tiến hành thi công từng đốt hào cách nhau: ban đầu ta thi
công đốt 1, sau khi thi công xong ta chuyển sang thi công đốt 3 cách đốt vừa thi công một
đốt hào. Sau khi thi công xong đốt lẻ ta tiến hành thi công đốt chẵn.
Việc lựa chọn chiều dài các đốt đào cũng là một vấn đề quan trọng. Khi phân chia
tường thành từng đoạn để cho thích hợp ta phải quan tâm tới các yếu tố sau:
- Vị trí phân đoạn tường không trùng với vị trí liên kết giữa tường với dầm cột tầng
hầm.
- Kích thước của một đoạn tường phải phù hợp với khả năng chống giữ vách của
dụng dịch, khả năng cung cấp bê tông, khả năng gia công vận chuyển lắp dựng cốt thép.
Nên chọn kích thước một đoạn tường phù hợp với khả năng cung cấp bê tông sao cho có
thể kết thúc đổ bê tông trước 4 giờ.
- Giảm bớt mối nối trên tường vây càng nhiều càng tốt cho tường vây vì giải quyết
chỗ nối khó khăn, có khi rất tốn kém, chống thấm cho khe khó bảo đảm.

 Lựa chọn mối nối giữa các đoạn tường


Mối nối giữa các đốt hào phải đảm bảo tính bền vững và chống thấm tốt
- Cách : mối nối bằng gioăng cao su chống thấm CWS:

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 80


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 7. 8 Mối nối bằng gioăng cao su chống thấm


Một cọc ván thép có kích thước bằng bề dày hào, trên đó có rãnh để luồn tấm cao su
vào. Số lượng rãnh có thể từ 1-2 thậm chí là 3 rãnh tuỳ thuộc vào yêu cầu chống thấm.
Khi đào xong hào, hạ cọc ván thép có luồn tấm cao su ở 2 đầu rồi sau đó hạ lồng
thép, đổ bê tông. Khi bê tông bắt đầu ninh kết thì rút cọc ván thép lên, tấm cao su sẽ được
bê tông giữ lại. Sau đó đào hào tiếp theo và đổ bê tông, bê tông sẽ phủ kín nữa cao su còn
lại. Số lượng gioăng chống thấm có thể thay đổi tuỳ theo yêu cầu chống thấm.
Ưu điểm: mối nối đảm bảo chống thấm tốt, cao su được bêtông bảo vệ nên tuổi thọ cao
 Dựa vào ưu nhược điểm của các phương pháp, chọn mối nối bằng tấm cao su chống
thấm 1 rãnh.
 Chú ý mối nối tại góc tường: Tại góc tường là chỗ giao nhau giữa 2 đốt tường
nhưng vuông góc với nhau nên việc thưc hiện mối nối rất khó khăn, thường hay gây thấm.
Trong trường hợp này, ta chọn thi công theo kiểu sau

Hình 7. 9 Mối nối tại vị trí góc tường


d) Hạ khung thép

Khung cốt thép có thể chế tạo ngay trên công trường. Để chế tạo khung cốt thép
ngay trên công trường cần phải có bảo dưỡng riêng đảm bảo hình dạng thiết kế của tường
cần xây dựng (đặc biệt chú ý trong thi công cẩu lắp). Độ cứng của khung thép phải đảm
bảo khi nâng, lắp cẩu lồng thép bằng cần cẩu sẽ không biến dạng và không thay đổi kích
thước hình học của khung.
Bề rộng của khung cốt thép bằng chiều dài bước đào. Khung cốt thép chế tạo từ các
cốt thép dài 11,7m được hàn nối với nhau có chiều dài bằng 30m, vận chuyển và đặt trên
giá gần với vị trí lắp đặt.
Cốt thép đặt cách đáy hào ít nhất là 0,1m, đầu dưới của cốt dọc được bẻ cong vào
trong và khoảng cách nhỏ nhất phải lớn hơn 100mm.
Phía ngoài lồng cốt thép cần hàn những đệm định vị uốn bằng thép dẹt để cố định

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 81


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

lồng thép. Khoảng cách theo chiều ngang 2 đệm và theo chiều dọc là 5m/cái.
Lồng cốt thép tại chỗ quay góc được bố trí thành hình chữ L, đầu nối không được để
chỗ góc quay.
Khi cẩu phải có dầm gánh đặt đầu cốt thép có độ dài phù hợp với lồng, dây cáp
được buộc vào 4 góc của lồng thép.
Cần căn chỉnh lồng thép đúng tâm hào và tránh hiện tượng gió đung đưa.
Cốt thép chế tạo lồng phải theo đúng chủng loại mẫu mã, quy cách, phẩm cấp que
hàn, quy cách mối hàn, độ dài đường hàn... Cốt thép phải có đủ chứng chỉ của nhà máy sản
xuất và kết quả thí nghiệm trước khi đưa vào sử dụng.
Các sai số cốt thép chế tạo khung theo tiêu chuẩn “TCVN 206- 1998”
Trước khi đặt cốt thép chúng ta phải tiến hành kiểm tra độ sâu, bề rộng của hào, độ
sạch của đáy hào và các đặc trưng của Bentonite.
 Thi công hạ khung cốt thép :
Dùng cần cẩu nâng khung cốt thép lên theo phương thẳng đứng rồi từ từ hạ xuống
trong lòng hố khoan, đến khi đầu trên của khung cốt thép cách miệng tường định vị khoảng
100 cm thì dừng lại. Dùng 4 ống thép tròn 60 luồng qua khung thép và gác hai đầu ống thép
lên miệng tường định vị, để tránh trường hợp ống thép bị lăn dùng mỏ hàn chấm hàn ống thép
vào thép chờ cắm sẵn trên tường định vị và vào khung cốt thép.
Tiếp tục cẩu lắp đoạn lồng thép tiếp theo như đã làm với đoạn trước, điều chỉnh để
các cây thép chủ tiếp xúc dọc với nhau và đủ chiều dài nối 30d thì thực hiện liên kết theo
yêu cầu thiết kế.
Sau khi kiểm tra các liên kết thì rút 4 ống thép đỡ khung thép ra và cần cẩu tiếp tục
hạ lồng thép xuống theo phương thẳng đứng. Công tác hạ lồng thép đựợc lặp lại cho đến
khi hạ đủ chiều sâu thiêt kế, lồng thép được đặt cách đáy hố đào 10 cm để tạo lớp bê tông
bảo vệ.
Khung thép được đặt đúng cốt nhờ các thanh thép Ø16 đặt cách đều 2 bên theo
chiều dài khung thép, cách đều 2m 1 thanh. Đầu dưới được liên kết với thép chủ còn đầu
trên được hàn vào thép chờ trên các tường định vị, các thanh thép này sẽ được cắt rồi khỏi
tường định vị khi công tác đổ bê tông kết thúc.
e) Vệ sinh đấy hố khoan

Dùng phương pháp: Thổi rửa dùng khí nén.


Trước khi thi công đổ bê tông phải tiến hành thổi rửa hố khoan.
Ống thổi rửa chính là ống đổ bê tông cọc, ống được làm bằng thép có đường kính
300 mm, chiều dài mỗi đoạn là 3m, các ống được nối với nhau bằng ren ngoài. Đoạn mũi
của ống dùng loại đáy bằng.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 82


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Ống thổi rửa được hạ xuống cách đáy hố khoan một đoạn 20 cm để mùn khoan có
thể tràn vào ống khi bơm khí xuống.
Tiến hành lắp phần trên miệng, phần này có hai cửa, một cửa được nối với ống dẫn
50 để bơm dung dịch Bentonite từ máy, một cửa để thả ống dẫn khí có đường kính 45
mm xuống cách đáy hố từ 1 đến 1,5 m.
Xong công tác lắp tiến hành bơm khí với áp suất tính toán vào. Trong quá trình thổi
rửa phải liên tục bơm dung dịch Bentonite vào hố khoan từ phía trên miệng sao cho mực
nước trong hố khoan không thay đổi.
Thổi rửa trong thời gian 20 đến 30 phút thì đo lại chiều sâu hố khoan, nếu đạt thì
dừng, đồng thời kiểm tra dung dịch Bentonite có thoã mãn các yêu cầu sau:
+ Tỉ trọng : <1,2.
+ Độ nhớt : 35-40 giây.
+ Hàm lượng cát: khoảng 5%.
+ Độ tách nước : < 40cm3.
f) Đổ bê tông đoạn tường
Trước khi đổ bê tông ta phải kiểm tra lớp cặn lắng ở đáy hố đào và chất lượng dung
dịch để quyết định cho đổ bê tông. Nếu chất lượng không đảm bảo ta phải tiến hành thổi
rửa cho đạt rồi mới cho đổ bê tông.
Để công việc đổ bê tông được tiến hành liên tục xuôn xẻ, trước khi đổ ta phải kiểm
tra lại toàn bộ các bộ phận liên quan :

+ Chuẩn bị đường vào cho xe đổ bê tông, kinh tế và thuận tiện nhất là cho xe
trộn bê tông ghé sát vào trút bê tông lên phểu.
+ Chuẩn bị cần cẩu treo để treo và nhấc ống đổ bê tông trong quá trình đổ.
Các xe bê tông thương phẩm đến đều phải được kiểm tra chất lượng sơ bộ, kiểm tra
độ sụt, kiểm tra thời điểm bắt đầu trộn và thời gian đến khi đổ xong bê tông.
Khi đổ bê tông mẻ đầu tiên, bê tông sẽ đẩy nút ở đầu ống ra, nút này sẽ nổi lên mặt
nước và ta thu lại. Mẻ bê tông đầu tiên sẽ được các mẻ bê tông đổ tiếp theo đẩy lên do vậy
nên thêm phụ gia kéo dài thời gian ninh kết cho mẻ này. Ta tiếp tục đổ bê tông các mẻ tiếp
theo. Trong quá trình đổ bê tông, ống đổ được rút lên dần bằng cách tháo dần từng đoạn
ống nhưng phải đảm bảo đầu dưới của ống cắm sâu vào trong bê tông ít nhất 2m, khi đổ bê
tông đến vài ba mét đỉnh tường thì đầu ống dẫn bê tông chỉ cần ngập trong bê tông tươi
khoảng 1m. Công việc này sẽ được theo dõi chặt chẽ, nếu không dung dịch bentonite sẽ lẫn
vào giữa làm hỏng đoạn tường.
Ta đổ bê tông bằng 2 ống nên phải đổ sao cho đều cả 2 ống và 2 ống được rút lên

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 83


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

đều nhau. Tốc độ đổ bê tông không được chậm quá hay nhanh quá, tốc độ hợp lí nhất là
0,60 m3/phút.
Để kết thúc quá trình đổ bê tông ta phải xác định được cao trình cuối cùng của mặt
bê tông chất lượng tốt. Mẻ bê tông đầu tiên thường có lẫn bùn, cặn lắng nên chất lượng
kém. Ta phải đổ bê tông cao hơn cao độ thiết kế.
Một đoạn tường phải lấy 3 tổ hợp mẫu để kiểm tra cường độ.
g) Rút vách chắn đầu
Về lý thuyết là sau khi bê tông ninh kết xong ta rút ống vách lên. Nhưng việc rút
vách chắn có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của mối nối. Nếu ta rút vách chắn sớm quá có
thể làm hỏng bê mặt bê tông mối nối hoặc bê tông chưa đủ rắn chắc để giữ tấm cao su lại
làm cho tấm cao su tuột lên cùng vách chắn. Nếu ta rút vách chắn muộn quá thì khó rút do
bê tông bám chặt vào vách chắn. Như vậy để xác định chính xác thời gian ninh kết của bê
tông ta phải làm thí nghiệm trước khi cung cấp dung dịch bê tông đại trà. Ta chọn thời
gian rút vách chắn sau khi đổ bê tông xong 3 giờ. Để rút vách chắn ta dùng cần cầu kéo
vách chắn theo chiều dọc tường làm tách khỏi bê tông mặt mối nối rồi rút lên. Lúc này tấm
cao su sẽ được bê tông đông cứng giữ lại làm mối nối chống thấm rất hiệu quả.
7.2.6 Kiểm tra chất lượng tường vây
a) Kiểm tra chất lượng bê tông
Quy trình đảm bảo chất lượng thi công tường vây cũng giống như cọc khoan nhồi,
thực hiện theo “TCVN 9395-2012 - Cọc khoan nhồi - Thi công và nghiệm thu”. Khi đã
ninh kết xong (sau 28 ngày) thì kiểm tra chất lượng bằng phương pháp không phá huỷ.
Có nhiều phương pháp để kiểm tra chất lượng bê tông cọc, ở đây sử dụng phương
pháp phổ biến nhất và đảm bảo độ tin cậy hơn cả - đó là phương pháp siêu âm.
Nhờ phương pháp siêu âm, người ta đã phát hiện được các khuyết tật của bê tông
trong thân cọc một cách tương đối chính xác.
b) Thiết bị và phương pháp kiểm tra siêu âm

 Nguyên lý cấu tạo thiết bị:


Thiết bị kiểm tra chất lượng bê tông cọc nhồi, cọc barét, tường trong đất,v.v. theo
phương pháp siêu âm có sơ đồ cấu tạo như sau:
- Một đầu đo phát sóng dao động đàn hồi (xung siêu âm) có tần số truyền sóng từ 20
đến 100 KHz;
- Một đầu đo thu sóng:(Đầu phát và đầu thu được điều khiển lên xuống đồng thời
nhờ hệ thống cáp tời điện và nằm trong hai ống đựng đầy nước sạch).
- Một thiết bị điều khiển các giây cáp được nối với các đầu đo cho phép tự động đo
chiều sâu hạ đầu đo;
- Một bộ thiết bị điện tử để ghi nhận và điều chỉnh tín hiệu thu được.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 84


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

- Một hệ thống hiển thị tín hiệu;


- Một hệ thống ghi nhận và biến đổi tín hiệu thành những đại lượng vật lý đo được;
- Cơ cấu định tâm cho hai đầu đo trong ống đo.
 Bố trí ống đo siêu âm:
Khoảng cách giữa các ống đo siêu âm phải £ 1,50m
 Phương pháp kiểm tra:
Các bước tiến hành như sau:
- Phát xung siêu âm từ một đầu đo đặt trong ống đo đựng đầy nước sạch và truyền
qua bê tông.
- Thu sóng siêu âm ở một đầu đo thứ hai đặt trong một ống đo khác cũng chứa đầy
nước sạch, ở cùng mức cao độ với đầu phát.
- Đo thời gian truyền sóng giữa hai đầu đo trên suốt chiều dài của ống đặt sẵn, từ
đầu tường đến chân tường.
- Ghi sự biến thiên biên độ của tín hiệu thu được (trong ca-ta-lô của máy ghi rõ cách
điều khiển thiết bị).
- Nhờ sóng siêu âm truyền qua mà thiết bị có thể ghi lại ngay tình hình truyền sống
qua bê tông tường và các khuyết tật của bê tông tường.
- Tiến hành đo siêu âm từng đôi ống đo gần nhau để xác định được chất lượng bê
tông của toàn bộ tường.
Chú ý:
Khi đổ bê tông xong mỗi đốt tường, phải đậy nắp các ống đổ để các dị vật khỏi rơi
vào.
Chỉ tiến hành kiểm tra chất lượng bê tông sau khi ninh kết xong (sau 28 ngày).
 Nhận xét kết quả kiểm tra
Đánh giá chất lượng bê tông trong tường barette trong đất qua kết quả kiểm tra bằng
phương pháp siêu âm căn cứ vào các số liệu sau đây:
Theo biểu đồ truyền sóng:
Nếu biểu đồ truyền sóng đều đều, biến đổi ít trong một biên độ nhỏ, chứng tỏ chất
lượng bê tông đồng đều; nếu biên độ truyền sóng biến đổi lớn và đột ngột, chứng tỏ bê tông
có khuyết tật.
Căn cứ vào vận tốc âm truyền qua:
Vận tốc sóng âm truyền qua bê tông càng nhanh, chứng tỏ bê tông càng đặc chắc và
ngược lại.
Có thể căn cứ vào các số liệu trong bảng sau đây:
Bảng 7. 4 Đánh giá chất lượng bê tông tường barette theo vận tốc truyền âm.
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 85
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

2000¸300 3000¸350 3500¸400


Vận tốc âm (m/s) < 2000 > 4000
0 0 0
Chất lượng bê Rất Trung
Kém Tốt Rất tốt
tông kém bình
Quan hệ giữa cường độ bê tông và vận tốc âm:
Có thể tham khảo tài liệu sau đây của TS Nguyễn Hữu Đẩu (Viện Khoa học Công
nghệ giao thông vận tải).
Bảng 7. 5 Đánh giá chất lượng bê tông tường barette theo vận tốc truyền âm.
Vận tốc âm Cường độ nén,
Vận tốc âm m/s Cường độ nén, Mpa
m/s Mpa
3000 ¸ 3250 20 3500 ¸ 3750 30
3250 ¸ 3500 25 ¸ 4000 35
7.2.7 Nhu cầu nhân lực và thời gian thi công
a) Nhu cầu nhân lực
Điều khiển máy khoan: 1 công nhân.
Điều khiển cần cẩu MKG-25BR : 1 công nhân.
Phục vụ trải tôn, hạ ống vách, mở đáy gầu, phục vụ lắp cần phụ : 4 công nhân.
Lắp bơm, đổ bê tông, ống đổ bê tông, hạ cốt thép, khung giá đổ bê tông, đổi gầu
khoan : 6 công nhân.
Phục vụ trộn và cung cấp vữa sét: 2 công nhân.
Thợ hàn : định vị khung thép, hàn, sửa chữa: 1 công nhân.
Thợ điện : đường điện máy bơm: 1 công nhân.
Cân chỉnh 2 máy kinh vĩ : 2 kỹ sư và 2 công nhân.
 Tổng số công nhân phục vụ trên công trường: 20 người/ca.
b) Thời gian thi công
Vì chiều dài trung bình một đốt tường là 6m tương đối lớn, trong một lần đào thì
gầu đào thực hiện 3 lần cạp mới lấy hết đất. Do đó so sánh với tốc độ cọc khoan nhồi, với
chiều sâu tường là 16m ta tạm lấy tốc độ đào là 30 phút/m. Vậy thời gian thi công đào một
đốt tường là 480 phút.
Tốc độ đổ bê tông theo kinh nghiệm là 0,6 m3/phút, tương ứng với 36 m3/h. Thể
tích của một đốt tường trung bình là khoảng, vậy thời gian đổ bê tông là 98 phút.
Bảng 7. 6 Thời gian thi công 1 đốt barrette
STT Tên công việc T(Phút)
1 Chuẩn bị, định vị, lắp tường dẫn. 30
2 Đào đất tường 480
3 Vét lắng 45
4 Thổi rửa 30
5 Hạ cốp pha chắn đầu và gioăng chống thấm 15
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 86
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

6 Hạ lồng thép 90
7 Lắp đặt ống đổ 60
8 Nghiệm thu, chờ đổ bê tông 30
9 Đổ bê tông 98
Tổng cộng 878
Do đó thời gian tổng cộng cho việc thi công 1 cọc là : 878 phút (khoảng 14,63h). Ta
tổ chức thi công hoàn thiện một đốt tường trong 1 ngày (2 ca). Hệ số vượt định mức là 0.86
Có tổng cộng là 16 đốt. Sử dụng 1 máy khoan làm việc 1 ngày 2 ca (hệ số thực hiện
định mức là 0,86), trong 1 ngày thi công được 1 đốt. Vậy thời gian thi công toàn bộ tường
là khoảng : 16ngày/16đốt.
7.2.8 Tính toán xe phục vụ đổ bê tông
Trên thực tế khi thi công tạo lỗ khoan đường kính lỗ sẽ lớn hơn đường kính thiết kế
của cọc khoảng 3- 8 cm. ( khoảng 10-20% đường kính cọc )
Do đó lượng bê tông cọc thực tế sẽ vượt hơn 10- 20% lượng bê tông đã tính toán .
Lấy trung bình là 15%, ta có lượng bê tông thực tế cho 1 cọc là :

Máy bơm được tính toán như là một phương án dự phòng trong trường hợp mặt
bằng thi công cọc bị bùn lầy … xe đổ bê tông không thể vào tận nơi mà chỉ có thể đứng ở
vị trí thích hợp trên đường để đổ bê tông , trong trường hợp này nhất thiết phải dùng máy
bơm bê tông để thi công. Trong điều kiện thuận lợi xe bê tông có thể vào được thì ta không
nhất thiết phải dùng đến máy bơm bê tông .
Thể tích bê tông trung bình cần đổ là 85.31 (m 3). Tốc độ đổ bê tông theo kinh
nghiệm là 0,6 m3/phút, tức là 36 m3/h. Thời gian đổ bê tông là 1,61 h.
Chọn xe bơm bê tông JUJIN mã JXR38 4.16HP có các thông số sau : công suất 158
3
(m /h); bơm xa tối đa 33,1 (m); thỏa các yêu cầu về năng suất và khoảng cách bơm.
Chọn ô tô vận chuyển bê tông Huyndai có dung tích thùng trộn là Vthùng = 8 (m3). Giả
thiết thời gian cho mỗi xe bê tông đi từ nhà máy đến công trường xây dựng là 20 (phút);
thời gian cho lắp đặt và bơm giữa xe trộn và máy bơm bê tông là 20 (phút); thời gian xe
quay về nhà máy là 15 (phút); thời gian nhận bê tông từ nhà máy là 5 (phút). Vậy tổng thời
gian cho 1 chuyến đi và về là 60 (phút).

Số ô tô cần để vận chuyển là (xe) ; chọn 3 (xe).


Số phương tiện vận chuyển và đổ bê tông là 3 (ôtô/đốt) đối với các đốt dài 6m, các
đốt còn lại được tính toán thể hiện ở bảng dưới.
Vì mặt bằng thi công cọc khoan nhồi thường rất bẩn mà đường giao thông bên ngoài

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 87


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

công trường là đường phố nên cần bố trí trạm rửa xe cho tất cả các xe ra khỏi công trường
(Xe chở bê tông và chở đất). Công suất trạm rửa xe phải đảm bảo để các xe đổ bê tông
không phải chờ nhau. Ta bố trí trạm rửa xe ở ngay sát cổng ra vào công trường.

Bảng 7. 7 Số xe bê tông cần thiết cho thi công tường barrette.


STT Số hiệu Thể tích (m3) Thời gian đổ (h) VThùng (m3) n (chuyến) Số xe
1 TV1 58.31 1,61 8 2 2
2 TV2 48.58 1,40 8 2 2
3 TV3 46.4 1.28 8 2 2
4 TV4 52.71 1.46 8 2 2
7.2.9 Công tác vận chuyển đất
Tổng khối lượng đất khoan 16 đốt tường thể hiện ở bảng sau.

Bảng 7. 8 Thể tích đất vận chuyển tường barrette.


STT Số hiệu Thể tích (m3) Số lượng đốt Tổng (m3)
1 TV1 50.7 8 405.6
2 TV2 42.25 4 209
3 TV3 37.81 2 75.62
4 TV4 45.84 2 91.68
Tổng cộng 781.9
Trong đó lấy trung bình hệ số tơi xốp của đất là 1,2.
Thời gian thi công một đốt là 878 phút, đất đào xong được đổ sang bên để sẵn bên
cạnh và cẩu lên xe vận chuyển, như vậy phải cần số lượng máy vận chuyển đủ để vận
chuyển lượng đất trên. Chọn xe vận chuyển là ben TMT 5T. Dung tích thùng là 4 m 3. Thể

tích đất chở được là : (Lấy dung trọng trung bình của đất là 2
3
T/m ; 0,9 là hệ số sử dụng tải).
Thời gian cẩu ben chứa đất lên xe: 5 phút.

Thời gian xe hoạt động độc lập: (phút)


Thời gian một chu kỳ luân chuyển của xe là: (phút).
Như vậy số chuyến xe trong trong T = 878 phút (Thời gian từ khi khoan đốt đến khi
thi công xong hoàn toàn 1 đốt) là :

(Chuyến).

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 88


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Thể tích đất 1 xe vận chuyển là :

Do đó ta cần chọn 1 xe vận chuyển đất cho công tác khoan tường barrette.
7.2.10 Công tác chống thấm
Khi thi công tường trong đất thì công tác chống thấm là rất quan trọng. Các đoạn
tường thi công ở các thời điểm khác nhau phải được liên kết và chống thấm bằng gioăng
cao su CWS. Các gioăng chống thấm này được lắp bởi bộ ghá lắp chuyên dụng. Tuỳ theo
yêu cầu chống thấm của công trình mà số lượng giăng chống thấm có thể lên đến 2 hoặc 3
gioăng tại 1 mối nối.
Đối với bề mặt tường trong đất và sàn tầng hầm công tác chống thấm được thực
hiện bằng cách dùng các loại vật liệu chống thấm phủ lên bề mặt để chống thấm. Hiện nay
trong nước ta đã xuất hiện nhiều vật liệu chống thấm khác nhau như Sika, Kova, Nippon,
Voltex... Thực tế cho thấy nó đáp ứng được các yêu cầu về việc xây dựng tầng hầm hiện
này. Trước khi thi công, ta cần phải làm sạch mặt tường, mặt sàn, các chỗ lồi lõm cần phải
được lắp đầy bằng vữa SIKA TOP 122F. Sau đó, trộn dung dịch SIKA 101HD rồi sử dụng
máy phun để phun lên tường, sàn 2 lớp theo thứ tự 1,5 mm và 2,5 mm, lớp sau cách lớp
trước tối thiểu là 6h tránh nắng và gió. Sau khi thi công phải bảo vệ chúng tránh mưa,
nắng, gió...
Qua thực tế, người ta khuyên nên sử dụng hàm lượng vật liệu chống thấm SIKA
101HD như sau :
+ Kết cấu dưới mực nước ngầm < 1m : 4 - 6 kg/m2
+ Kết cấu dưới mực nước ngầm >1m : 6 - 8 kg/m2
+ Khi độ ẩm cao : 3 - 4 kg/m2
Loại này không độc hại nên trong quá trình thi công không cần các loại dụng cụ bảo
hộ đặc biệt.
7.3 Tính toán thiết kế hệ chống đở tường vây
7.3.1 Quy trình thi công phần ngầm
Quá trình thi công phần ngầm đưa vào tính toán kiểm tra ta chia làm 11 giai đoạn sẽ
được mô phỏng trong phần mềm Plaxis :
Giai đoạn 1 : Thi công tường cừ, chất phụ tải thi công tại mặt đất tự nhiên.
Giai đoạn 2 : Hạ mực nước ngầm đến cao trình -3.2 m. Đào đất đến cao trình -2.2m.
Giai đoạn 3 : Thi công lắp đặt hệ chống shoring 1 tại cao trình -1.2 m.
Giai đoạn 4 : Hạ mực nước ngầm đến cao trình -6.3 m. Đào đất đến cao trình -5.3 m.
Giai đoạn 5 : Thi công lắp đặt hệ chống shoring 2 tại cao trình -4.3 m.
Giai đoạn 6 : Hạ mực nước ngầm đến cao trình -9.9 m. Đào đất đến cao trình -8.9 m.
Giai đoạn 7 : Thi công đài móng tại cao trình là -8.9 m, lấp đất 7
Giai đoạn 8 : Thi công sàn tầng hầm 2, cao trình mặt sàn là -5.3 m.
Giai đoạn 9 : Tháo hệ thanh chống shoring 2.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 89


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Giai đoạn 10 : thi công sàn tầng hầm 1, cao trình mặt sàn là -2.2 m.
Giai đoạn 11 : Tháo hệ thanh chống shoring 1.
7.3.2 Thiết kế phần mền plaxit
a) Thông số địa chất
Chọn mô hình ứng sử Morh – Coulumb cho tất cả các lớp đất.
Dùng mô hình ứng sử không thoát nước lỗ rỗng (UnDr) cho các lớp đất dính và mô
hìn ứng sử thoát nước lỗ rỗng (Dr) cho các lớp đất rời.
Các thông số địa chất khai báo trong phần mền plaxis :
(Bảng 7. 9 Thông số địa chất khai báo trong plaxis, xem PHỤ LỤC 7.)
b) Thông số vật liệu

 Bê tông : B30
 Cường độ bê tông :
Cường độ đặc trưng trong mẫu lập phương 28 ngày fck = 30 MPa.
Tường vây đổ dưới nước nên cường độ và mô đuyn đàn hồi của bê tông thường bị
giảm yếu so với trên cạn.
Tham khảo tiêu chuẩn Hồng Kông, cường độ đặp trưng của bê tông mẫu lập phương

, cường độ đặc trưng mẫu lăng trụ


đổ dưới nước sau 28 ngày :
đổ dưới nước sau 28 ngày :
 Mô đuyn đàn hồi bê tông :

Công thức xác định như sau :

lấy Ec = 30000
(MPa) để tính .
c) Thông số tường vây
Các thông số của tường vây được nhập vào phần mềm plaxis :
(Bảng 7. 10 Các thông số tường vây trên 1m dài, xem PHỤ LỤC 7.)
d) Hệ giằng chống
Các thông số của hệ giằng chống được nhập và phần mềm plaxis
(Bảng 7. 11 Thông số hệ giằng chống, xem PHỤ LỤC 7.)
e) Thông số tầng hầm
Các thông số của tầng hầm được nhập và phần mềm plaxis
(Bảng 7. 12 Các thông số tầng hầm, xem PHỤ LỤC 7.)

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 90


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

f) Tải phụ mặt đất và mực nước ngầm


Ba mặt công trình tiếp giáp với vỉa hè, phía còn lại là đất trống – khu vực dự định bố
trí máy thi công. Vậy phụ tải mặt đất ta lấy hoạt tải thi công là 10kN/m 2 phân bố trong
phạm vi 10m, nằm ngoài tường 1m và đặt tại cao trình tự nhiên. Mực nước ngầm tại độ sâu
2m
7.3.3 Kết quả chuyển vị tường vây
Qua các giai đoạn từ kết quả của phần mền plaxis ta thấy chuyển vị ngang của tường
vây lớn nhất ở giai đoạn 6 (đào đất đến độ sâu -8.90m)
Nhận xét kết quả tính toán :
Chuyển vị của tường vây tăng nhanh trong quá trình đào đất, tại giai đoạn đào cuối
cùng kết quả chuyển vị là 28.97mm Trong giai đoạn thi công sàn và tháo hệ shoring
chuyển vị ổn định , giá trị thay đổi rất ít. Chuyển vị lớn nhất là 28.97mm tại giai đoạn đào
đất đến độ sâu -8.90m. Giá trị chuyển vị cho phép lấy theo BS 8002-1994 - Code of
practice for earth retaining structures là 0,5%H đào = 44mm lớn hơn giá trị chuyển vị lớn
nhất trong tất cả các giai đoạn thi công. Kết quả chuyển vị lớn nhất nhỏ hơn giá trị cho
phép, điều kiện tính toán đầu vào ta đều giả sử ở trạng thái bất lợi nhất, do đó hố đào hoàn
toàn ổn định trong quá trình thi công. Trong quá trình thi công để hạn chế sự chuyển dịch
của đất ta có thể chủ động cho hệ shoring làm việc trước bằng các kích vít, kích vít chọn
cần phải đảm bảo chịu được nội lực lớn nhất trong shoring.
7.3.4 Thiết kế tường vây
a) Cốt thép chịu lực
Từ biểu đồ bao mô men ta thấy có thể bố trí cốt thép theo chiều sâu của tường, tuy
nhiên để thuận lợi thi công ta bố trí thép 2 bên tường ứng với giá trị mômen lớn nhất.
Vật liệu sử dụng cho tường vây là bê tông B30, lấy Rb =17 (MPa). Cốt thép sử dụng
thép AII có Rs = Rsc = 280 (MPa), Rsw = 225 (MPa)
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ là 8cm, đường kính cốt thép lớn nhất dự định là

Ø40, vậy
Kết quả tính toán, bố trí thể hiện ở bảng.

Bảng 7. 13 Tính toán và bố trí cốt thép cho tường vây.


Tiết Tính thép Chọn thép
M
diện αm ζ Astt μtt Ø sBT
AsChọn μchọn
kN.m/ m
Text Text Text cm2/m % mm cm2/m %
m m
0.7
Trong 615.12 0.12 0.13 43.4 30 150 56.54 1.02
8
b) Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 91


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Ta có lực cắt lớn nhất trong tường vây là 250.84kN/m.


Khả năng chịu cắt của bê tông :

Vậy bê tông đủ khả năng chịu cắt, cốt đai bố trí theo cấu tạo. Do yêu cầu về ổn định,
tăng độ cứng của lồng thép khi cẩu lắp nên ta chọn Ø16a300.
7.3.5 Kiểm tra hệ chống
a) Chọn cấu tạo hệ chống

Sơ đồ tính là dựa trên sơ đồ thực nên ta tiến hành chọn cấu tạo hệ chống trước khi
thiết lập sơ đồ tính kiểm tra. Qua tìm hiểu sinh viên biết được hiện nay có 2 hệ chống hay
được sử dụng là :
- Hệ chống có shoring, kingpost liên kết bằng bu lông, hàn hay đinh tán đối đầu nhau;
- Hệ chống shoring gối lên nhau và gối lên kingpost thông qua thanh ke chống chữ V,
giữa ổn định vị trí gối bằng các cùm thép.
Trong đó hệ thứ 2 hiện nay được sử dụng nhiều hơn cả. Để thuận lợi cho quá trình
thi công tháo lắp dễ dàng và phù hợp với thực tế hiên nay, sinh viên chọn cấu tạo hệ chống
thứ 2.
Các dầm biên được đỡ bởi các ke chữ V được khoan bắt bu lông vào tường cừ, đồng
thời liên kết với shoring bằng bu lông. Tại vị trí giao nhau của 2 dầm biên, thì 2 dầm biên
nằm ở 2 cao trình khác nhau ta sử dụng thanh chống chéo như hình.

Hình 7. 10 Liên kết dầm biên tại vị trí góc vuông


b) Sơ đồ tính
Phân tích sự làm việc của các cấu kiện :
Dầm biên : sự làm việc thực tế của dầm biên là cấu kiên chịu uốn 2 phương bởi áp
lực của đất và trọng lượng bản thân. Nhưng có thể bỏ qua mô men uốn do trọng lượng bản
thân bởi khoảng cách giữa các ke chống là nhỏ, khoảng 3m. Vậy dầm biên làm việc như

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 92


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

dầm liên tục với gối đỡ là thanh chống shoring ngang và shoring chéo.
Shoring : làm việc như cấu kiện chịu nén, đồng thời chịu mô men uốn nhỏ do trọng
lượng bản thân, tải thi công, để đơn giản có có thể bỏ qua. Shoring được đỡ bởi shoring lớp
dưới hoặc ke chống V của kingpost.
Kingpost : chỉ làm nhiệm vụ đỡ hệ shoring thông qua hệ ke chống V, đảm bảo
shoring nằm đúng ở cao trình thiết kế, giảm chiều dài tính toán của shoring. Kingpost làm
việc như cột chịu nén uốn do trọng lượng bản thân kết cấu và hoạt tải thi công.
Từ các phân tích trên ta thấy các lớp shoring làm việc độc lập với nhau theo mặt
phẳng từng hệ. Đồng thời cao trình dầm biên khác nhau nên ở mỗi tầng có thể xem shoring
làm việc độc lập theo 2 phương. Sơ đồ tính của các cấu kiện là đơn giản có thể tách ra tính
riêng bằng tay bằng các bảng tra, ở đây sinh viên thực hiện mô hình bài toán trên và
sap2000 để có kết quả chính xác nhất.
Cấu tạo của 3 hệ shoring lớp trên là thanh chống đơn, lđồng thời phản lực lớn nhất
xuất hiện tại hệ shoring thứ hai nên chỉ cần kiểm tra với tầng shoring thứ hai. Phương cạnh
dài thì khoảng cách shoring là lớn hơn dó đó nguy hiểm hơn nên ta lấy tải trọng lớn nhất
gán vào cho 2 phương.Tại vị trí góc, dầm biên được liên kết như đã trình bày nên nhịp tính
toán nhỏ hơn nên không nguy hiểm, để tiện mô hình ta không mô hình chống chéo tại góc.
Dầm biên sử dụng cùng loại với shoring, tiết diện là HR350x350. Trong mô hình
sap sẽ định nghĩa lại trục địa phương đúng với phương thiết kế.

Hình 7. 11 Mô hình hệ shoring và tải trọng tác dụng trong Sap


c) Nội lực hệ

Hình 7. 12 Biều đồ moment và biểu đồ lực cắt


trong hệ

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 93


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 7. 13 Biều đồ lưc dọc trong hệ


d) Kiểm tra dầm biên

Mô men uốn lớn nhất trong dầm biên là : M max = 198.19 (kN.m), đồng thời xuất lực
dọc cục bộ tại vị trí giữa 2 shoring chéo, giá trị lớn nhất là N = 371.31 (kN). Để đơn giản ta
kiểm tra với Mmax và Nmax.
Lực cắt lớn nhất là Vmax = 464.79 (kN).
 Kiểm tra ứng suất pháp


Kiểm tra ứng suất tiếp

Momen tĩnh của một nửa tiết diện dầm đối với trục trung hòa (bỏ qua góc bo ở vị trí

giao bụng và cánh, xét tiết diện giảm yếu 2Ø25) :

Vậy dầm biên đủ khả năng chịu lực.


e) Kiểm tra hệ shoring

Lực dọc lớn nhất trong shoring là Nmax = 1745.04 (kN).


Chiều dài tính toán của shoring là : .
Độ mảnh :

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 94


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

;
Độ mảnh giới hạn là , vậy shoring thỏa mãn yêu cầu về độ
mảnh.

Độ mảnh quy ước :

Shoring làm việc như cấu kiện chịu nén, đồng thời có võng do trọng lượng bản thân
gây ra nên xuất hiện mô men thứ cấp (bậc 2) hay nói cách khác là có xuất hiện hiêu ứng P-
Delta , bài toán kiểm tra lúc này là phức tạp. Nhưng ở đây độ mảnh của shoring là
nhỏ dó đó không quá nguy hiểm, đồng thời trong phạm vi đồ án nên sinh viên bỏ qua hiệu
ứng , kiểm tra shorring như cột chịu nén đúng tâm.

Kiểm tra :
Vậy shoring đủ khả năng chịu lực (hệ số an toàn FS = 2,5).
Hệ shoring và dầm biên được chế tạo sẵn của công ty TNHH HIROSE nên việc
kiểm tra ổn định cục bộ là không cần thiết.
7.3.6 Thiết kế kingpost
Kingost làm nhiệm vụ đỡ hệ shoring 2 lớp, tải trọng tác dụng gồm trọng lượng bản
thân, trọng lượng hệ shoring
Trọng lượng do kingpost truyền vào lấy từ phản lực của shoring lên dối đỡ từ mô
hình Etab trên là 20.06 (kN) tại ví trí gối lớn nhất

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 95


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 7. 14 Phản lực gối tựa của hệ shoring lớp trên.

Độ lệch tâm của P so với trọng mặt bên kingpost là (Giả


sử khoảng hở giữa shoring và kingpost là 100mm).
Tải trọng tác dụng và độ lệc tâm của tải trọng là không lớn, ta chọn tiết diện
kingpost là thép hình H300x300x16x16.
Bảng 7. 14 Đặc trưng tiết diện hình học kingpost.
Tiết Ix Wx Iy Wy A Sx Sxf rx (cm) ry
Diện (cm4) (cm3) (cm4) (cm3) (cm2) (cm3) (cm3) (cm) (cm)
KP 21944 1463 7209 481 139 825 682 13 7
Lực dọc tại chân kingpost là :

Xét trường hợp bất lợi nhất : hai hệ shoring 1, 2,nằm cùng phía so với kingpost.
Mômen tại chân kingpost là :

Chiều dài tính toán là :

Độ mảnh : ; .

Độ mảnh giới hạn là , vậy shoring thỏa mãn yêu


cầu về độ mảnh.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 96


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Độ mảnh quy ước :

Độ lệc tâm tương đối :

Hình 7. 15 Sơ đồ chất tải kingpost.

Độ lệch tâm tính đổi : , hệ số η kể đến ảnh hưởng của hình dạng tiết diện

phụ thuộc m, ,Af/Aw.

Ta có m = 4,0 ; = 1,16 ; Af/Aw = 1,12 nên tra bảng D.9 – TCVN


5575:2012 ta có :

<20 Không cần tính toán về bền


Kiểm tra ổn định trong mặt phẳng khung
Hệ số uốn dọc φe lấy theo bảng D.10 phụ lục TCXDVN 5755-2012, phụ thuộc vào

me=5,8 ; 6, ta có :

Thỏa mãn.
Kiểm tra ổn định ngoài mặt phẳng khung

Điều kiện kiểm tra :


 Xác định c :

Ta có mx = 4 < 5 nên :
Có .

Độ mảnh nên
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 97
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Suy ra :

 Xác định như đối với cột chịu nén đúng tâm:

Kiểm tra :

Thỏa mãn
Kiểm tra ổn định cục bộ
 Bản cánh cột :

Điều kiện kiểm tra :

Tra bảng 35 TCXDVN 5755-2012 được độ mảnh giới hạn của phần bản cánh nhô ra
của cột:

Độ mảnh quy ước ta được

Có Thõa mãn.
 Bản bụng cột :

Điều kiện kiểm tra : ; Có .


Khả năng chịu lực của cột được quyết định trong phương mặt phẳng uốn.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 98


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Ta có m>1, nên

Có Thỏa mãn.
Vậy kingpost đã chọn đủ khả năng chịu lực.
7.4 Thi công đào đất hố móng
7.4.1 Giới thiệu chung
Thi công đâò đất công trình theo phương án đào mở với sự hỗ trợ của hệ thống
shoring-kingpost bao gồm 4 giai đoạn thi công
- Giai đoạn 1 : thi công đào đất từ cao trình tự nhiên (0.00m) đến cao độ -2.2m
- Giai đoạn 2: đào đất từ cao độ -2.2m đến cao độ -5.3m
- Giai đoạn 3 đào đất từ cao độn -5.3 đến -7.8m
- Giai đoạn 4 : đào đất cục bộ tại các vi trí có hố móng tới cao trình -8.9m
7.4.2 Tính toán khối lượng đào đất
a) Khối lượng đất công tác giai đoạn 1,2,3
Ta có điện tích đào đất ở giai doạn này là :607.27 m2
ở giai đoạn 1,2 đào toàn bộ bằng máy , thể tích đất công tác lần lượt:
V1=607.27x2.2=1335.99 m3 ;V2=607.27x3.1=1882.54m3;V3=607.27x2.5=1518.17m3
b) Khối lượng đất công tác ở giai đoạn 4
 Về phầm đào tại những vị trí có hố móng
Ta đào bằng máy từ cao trình -7.8m đến cao trình -8.8m và ta tiến hành đào thủ
công 0.1m bê tông lót đài móng ( từ cao trình -8.8m đến cáo trình -8.9m)
Thể tích đất đào bằng máy được tính theo công thức

Trong đó :
- a,b :lần lượt là chiều dài và chiều rộng của đấy hố đào a=am+btc, b=bm+btc
- a’,b’:lần lượt là chiều dài và chiều rộng của miệng hố đàoa’=a+2B,b’=b+2B
- với btc=0.5m và B=0.2 với hệ số mái dốc là :m= 0.2
Thể tích đất đào bằng máy :

(Bảng 7. 15 Thể tích đất đào bằng máy ở giai đoạn 4, xem PHỤ LỤC 7.)
Thể tích đất đào thu công
Thể tích đào thủ công cũng được tính như công thức đào bằng máy, nhưng chỉ khác
chiều sâu đào và B=0.02 ( ta tính toán dựa trên chiều cao đào)
Thể tích đất đào thủ công

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 99


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

(Bảng 7. 16 Thể tích đất đào thu công ở giai đoạn 4, xem PHỤ LỤC 7.)
 Tại vị trí giằng móng : ta có chiều dài giằng móng :36.065m chiều bê tông lót giằng
là 0.1m và chiều rộng của giằng móng là 0.6m
Thể tích đất giằng đào thủ công:Vtc=36.065x0.1x0.8=2,88 m3
7.4.3 Biện pháp thi công đào đất
Do khối lượng đát thi công lớn nen bố trí cùng lúc 2 máy đào gàu nghịch để đào đất.
Kể từ giai đoạn 2 sử dụng 1 máy đào gàu nghịch tay cần dài đặt tại khu vực thao tác làm
nhiệm vụ chuyển đất lên để đưa ra ngoài. Sử dụng kết hợp với máy ủi loại nhỏ để làm
nhiệm vụ chyển đất đến vị trí máy đào thủy lực tay dài để chuyển đất lên.
Phương án di chuyển máy đào gàu ngịch và máy ủi là làm đường cho máy chạy
bằng chính máy đào kết hợp với nhân công.
7.4.4 Chọn máy thi công đào đất
a) Chọn máy thi công đào đất trong giai đoạn 1

 Chọn máy đào : Khối lượng đất đào là tương đối lớn, mặt bằng thi công rộng rãi, ta
có thể sử dụng máy đào kích thước và dung tích gàu lớn, nhưng để không thay đổi máy
nhiều trong quá trình thi công ta chọn máy đào ZASIX70 loại Amlength 1,62 m của hãng
Hitachi có dung tích gàu là 0,38m3. Có kích thước và thông số như hình vẽ :
(Hình 7. 16 Kích thước máy đào ZAXIS 70, xem PHỤ LỤC 7.)
(Hình 7. 17 Biểu đồ tính năng máy đào ZAXIS 70, xem PHỤ LỤC 7.)
Chiều sâu đào đất giai đoạn 1 là 2.2m hoàn toàn nằm trong chiều sâu đào của máy
đã chọn.
Tính năng suất máy đào :

Trong đó :
+ q : dung tích gàu đào , q = 0,38 (m3).

+ k1: hệ số quy đổi về đất nguyên thổ ; với kd : hệ số đầy gầu lấy bằng

1,1 và kt : hệ số tơi của đất bằng 1,2 => .

+ nck : số chu kỳ trong 1 giờ , ;

+ tdck : chu kỳ đào thực tế, (giây);

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 100


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

+ tck : chu kỳ đào kỹ thuật khi góc quay và đổ đất tại chỗ (giây);
+ kvt : hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đất ; đổ tại chỗ kvt = 1,0 ; đổ lên xe kvt = 1,1;
+ kφ: hệ số phụ thuộc góc quay tay cần, với góc quay 90º thì kφ = 1.
+ ktg : hệ số sử dụng thời gian, ktg = 0,7-0,8 ; chọn ktg = 0,75.
Năng suất ca của máy đào :

+ Với t : thời gian 1 ca máy, t= 7 (giờ).


Khi đào đổ đất lên xe :
Chu kỳ đào ( góc quay khi đổ đất 90°) : tdck = tck .kvt= 20.1,1= 22 (giây).

Số chu kỳ đào trong 1 giờ :


Năng suất ca của máy đào :

.
Mặt bằng thi công rộng do đó sử dụng cùng lúc 2 máy đào, thời gian thi công đất
giai đoạn 1 là :

(ca). Chọn T1 = 2 (ca). Hệ số tăng năng suất 0.97


 Chọn xe để phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ :
Cự li vận chuyển đất khỏi công trường C = 1 km, vận tốc trung bình vtb = 25 km/h,
thời gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe trên đường lấy td + to = 2 + 5 = 7 phút

Thời gian xe hoạt động độc lập: tx = phút


Để phối hợp giữa xe vận chuyển và máy đào thì giữa số lượng và chu kỳ làm việc
Nx t
 ckx
của máy và xe phải đảm bảo quan hệ: N m t ckm
Trong đó:Nx,Nm: số xe và số máy.
tckx: chu kỳ làm việc của xe (phút), tckm: chu kỳ làm việc của máy đào

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 101


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Chọn loại xe ben Thaco Forland FD1600, dung tích thùng xe 5.6 m 3, hệ số sử
dụng dung tích thùng kp=80%; chiều cao thùng xe 3m thỏa mãn yêu cầu chiều cao đổ đất.
5.6
Số gàu đất đổ đầy một chuyến xe:n=0.8x =16,84(gàu). Chọn 17 (gàu).
0.38 x 0.7
Thời gian đổ đất đầy một chuyến xe: tb = n.tckđ = 17x20x1.1= 374 (giây) = 6,23 (phút).
Chu kỳ hoạt động của máy đào: tckm = tb = 6,23(phút).
Chu kỳ hoạt động của xe: tckx = tx + tckm =11.8 + 6.23 = 18.03 (phút).
Chọn số máy đào là: Nm = 2 (máy)  Số xe cần phải huy động:
Nx = tckx/ tckm = 18,03/6,23 = 2.89 (chiếc). Chọn 3 (chiếc).
b) Chọn máy thi công cho giai đoạn 2, 3
Trong giai đoạn 2 và 3 công tác đào đất bị ảnh hưởng khi lắp hệ giằng shoring do đó
máy đào cần chọn thỏa chiều cao máy nhỏ hơn khoảng cách thông thủy từ mép dưới
shoring đến cao trình đào đất (cao trình thấp nhất của giai đoạn tương ứng) để cho máy đào
di chuyển dễ dàng mà không cần phải đào sâu thêm. Khoảng cách từ mép dưới shoring
dưới đến cao trình đào ở giai đoạn 2, 3 tương ứng là 4.2 m và 3.5 m.
Chiều cao tối đa của máy đào ZASIX70 đã chọn ở giai đoạn 1 là 2,6 m. Đồng thời
kích thước mặt bằng máy nhỏ hơn khoảng cách nhỏ nhất cột chống tạm nhỏ nhất là 4.25 m
nên máy có thể di chuyển và thao tác dễ dàng. Chiều sâu đào lớn nhất của máy là 3.76m
lớn hơn chiều sâu đào là 3,4m.. Do đó ta tiếp tục sử dụng máy đào này để đào 2 giai đoạn
tiếp theo.
Đất đào được máy ủi tập kết lại tại vị trí công tác xác định rồi dùng máy đào 329E
Hydraulic Excavator loại tay cần dài dung tích gàu là 1,09 m3 để vận chuyển đất lên xe ô
tô chở đất đi.
Máy đào 329E Hydraulic Excavator loại tay cần dài có chiều sâu đào tối đa là 14,75
m lớn hơn chiều sâu đào của giai đoạn 3 là -6.8 m .Tầm với của máy so với trục máy tại độ
sâu 6.8m là 17 m đảm bao máy đứng một chỗ hoạt động trong phạm vi tương đối lớn.
Thông số cụ thể về tâm hoạt động của máy xem hình :

(Hình 7. 18 Biểu đồ tính năng máy đào 392 HydraulicExcavator tay cần dài, xem
PHỤ LỤC 7.)
Năng suất của máy đào 329E Hydraulic Excavator loại tay cần dài :

Dự định chọn sơ đồ di chuyển đào dọc đổ sau, đổ tại chỗ, hệ số sử dụng thời gian
lấy 0,7 do ảnh hưởng bởi hệ shoring; năng suất của 1 máy đào ZASIX70 lúc này là :

Năng suất 1 máy đào ZASIX70 là nhỏ hơn nhiều so với máy E329E tay cần dài,
đồng thời mặt bằng thi công là rộng do đó ta sử dụng 2 máy đào ZASIX cùng lúc, năng

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 102


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

suất của 2 máy đào lúc này là 2.211.32 = 422.64 (m3/ca) nhỏ với năng suất hoạt động của
máy đào tay dài. Vậy tổ hợp máy đao như trên là hợp lý.
Vì năng suất của 2 máy đào là tương đương nhau, số ô tô vận chuyển đất tính theo
máy đào ZASIX, số ô tô yêu cầu có thể tính là :
(xe)
Chọn 2 xe Huyndai HD270 15T hoạt động liên tục cho 2 máy đào ZASIX70 – 1
máy đào tay cần dài 329E.
Thời gian thi công đất giai đoạn 2 là :

(ca). Chọn T2 = 4,5 (ca). Hệ số ăng năng suất là 0.987


Thời gian thi công đất giai đoạn 3 là :

(ca). Chọn T3 =3,5 (ca). Hệ số ăng năng suất là 0,956


 Chọn máy ủi dồn đất về vị trí công tác:
Loại máy ủi được chọn thảo mãn chiều cao, dài, rộng để có thể dễ dàng di chuyển
mà không cần phải đào thêm khi đứng tại cao trình đào như đối với máy đào vừa nói trên,
túc là Hủi < 3.5 m; B,L <4.25 m.
Số lượng máy ủi cần chọn sao cho đảm bảo vận chuyển đất kịp thời từ máy đào tay
cần ngắn tại cao trình đào đến cho máy đào tay cần dài để vận chuyển đất lên ôtô, tức là
năng suất của các máy phục vụ phải lớn hơn 633.88 (m3/ca).
Chọn loại máy ủi KOMATSU mã hiệu D21P-5A. Thông số :
+ Công suất:39kW.
+ Chiều cao (H), m : 2,185m.
+ Chiều rộng, m: 2m.
+ Chiều dài (L), m: 3,38m.
+ Sức kéo: 42,7kN.
+ Vtiến=2,6-4,4km/h.
+ Vlùi= 3,2-5,4km/h.
+ Chiều dài ben (B), m :2,56m.
+ Chiều cao ben (h), m: 0,59m.
Kích thước máy trên thỏa mãn chiều cao thông thủy và khoảng cách giữa các cột
chống tạm để di chuyển trong quá trình thi công.
Năng suất máy ủi đất:

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 103


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Trong đó:

+ ; với B,h là chiều dài, chiều cao của ben, m.

+ Pđ – góc nội ma sát của đất ở trạng thái động, độ ( Pđộng Ptĩnh)
+ Pđ= 300
+ Kdoc- hệ số ảnh hưởng độ dốc, Kdoc=1 (với độ dốc 2%).
+ Ktoi- hệ số tơi của đất, Ktoi= 1,2.

+ nck - số chu kì ủi đất trong 1 giờ, nck= .


+ tck - thời gian của 1 chu kì ủi đất, s.

+
Li, vi - đoạn đường, vận tốc của các giai đoạn: cắt đất, vận chuyển,đổ đất và đi về.
Lấy trung bình L = 35 m
Việc cắt đất và đổ đất máy chỉ đứng 1 chỗ để thực hiện, nên chỉ tính quãng đường
cho 2 quá trình vận chuyển và đi về. Chọn thời gian cắt đất và đổ đất lần lượt là : 3s
Vvan chuyen = 4 km/h = 1,11 m/s.
Vdi ve = 10 km/h = 2,78 m/s.
tquay = 10 s - thời gian quay vòng.
thaben = 1-2 s, thời gian hạ ben..
tsangso = 4-5s, thời gian sang số
m - số lần sang số.

Ktg = 0,7- 0,8- hệ số sử dụng thời gian.


Kroi - hệ số rơi vãi đất trên mỗi mét vận chuyển.

Vậy . Trong 1 ca, năng suất của

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 104


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

máy ủi là : 136,5 m3/ca. Vậy số máy ủi cần là : (máy). Vậy chọn 4


máy ủi phục vụ cho 2 máy đào ZASIX70, tức là 2 máy ủi làm nhiệm vụ vận chuyển cho
mỗi máy đào
c) Chọn máy thi công đào ở giai đoạn 4
Thi công đào đất ở giai đoạn 4 cơ bản giống như giai đoạn 2 và 3 nhưng ta chỉ đào ở
những vị trí có hố móng ,chiều cao thông thủy đào là 3.5m lớn hơn chiều cao máy là 2.6m
nên ta chọn lại máy ZAXIS70 để đào cho giai đoạn này và máy ủi ta cũng chọn máy
KOMATSU mã hiệu D21P-5A.Số xe chở đất và máy ủi đất chọn giống như giai đoạn 3
Thời gian thi công đất giai đoạn 2 là :

(ca). Chọn T4 = 1 (ca). Hệ số ăng năng suất là 0.81


 Đào đât thủ công
Theo giá thực tế thì giá tiền từ 300.000- 400.000 (nghìn/ m 3) và tiền công thợ đào
đất bằng thủ công là 350.000 nghìn/ công.
Vậy hao phí thực tế của đào đất thủ công là :400.000/350.000=1.14 (công/m3)
Vậy số công thực hiện việt đào đất là= (25.668+2.88)x1.14=32.54 (công)
Chọn 16 thợ thi công đào đất trong 2 ngày , hệ số hoàng thành định mức α =1.016.
7.5 Tính toán thiết kế ván khuôn đìa móng M1
7.5.1 Lựa chọn vật liệu
Đối với những công trình có kích thước móng vuông, chữ nhật, việc lựa chọn ván
khuôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là đảm bảo việc lắp đặt ván
khuôn dễ dàng và có thể luân chuyển trong thi công.
Ta sử dụng ván khuôn gỗ phủ phim, cột chống, xà gồ thép hộp. Thông số ván
khuôn, cột chống, xà gồ :
(Bảng 7. 17 Thông số ván khuôn gổ phủ phim, xem PHỤ LỤC 7.)
(Bảng 7. 18 Thông số kỹ thuật ván khuôn, xem PHỤ LỤC 7.)
(Bảng 7. 19 Thông số kỹ thuật xà gồ thép 50x50x2mm, xem PHỤ LỤC 7.)
(Bảng 7. 20 Thông số kỹ thuật xà gồ thép 50x100x2mm, xem PHỤ LỤC 7.)
7.5.2 Lựa chọn thông số ván khuôn
Chọn ván khuôn là ván khuôn gỗ phủ phim tiêu chuẩn: 1250x2500x18mm. Sử dụng
các thanh xà gồ thép hộp 50x50x2mm để đỡ ván khuôn đài móng theo phương đứng, xà gồ
thép hộp 50x100x2mm để đỡ ván khuôn đài móng theo phương ngang.
7.5.3 Lựa chọn ván khuôn
Đài móng M1 có kích thước 5.0x5.0x2.0m(chiều cao đổ bê tông đợt 1: 2.0m).
Dùng4 tấm ván khuôn (1250x2000x18) Vậy 4 mặt sẽ dùng 16 tấm (1250x2000x18)
7.5.4 Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 105
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Ván khuôn đài móng chịu tải trọng tác động là áp lực ngang của hỗn bê tông mới đổ
và tải trọng động khi đổ bê tông vào ván khuôn bằng máy bơm bê tông .
Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 4453-1995 thì áp lực ngang của
vữa bê tông mới đổ xác định theo công thức sau (ứng với sử dụng đầm dùi):
- Áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:chiều cao đổ bê tông h=2m, đầm dùi có R=
75cm
tc
P1 =γ .h max=2500x0.75=1875 (daN/m2).
tt
P1 =n.γ .h max=1.3x2500x0.75=2437.5 (daN/m2).
- Tải trọng chấn động khi bơm bê tông bằng máy vào ván khuôn:
tc tt
P2 = 400 (daN/m2).→ P 2 = 400x1.3=260(daN/m2).
- Tải trọng khi đầm bê tông bằng máy (sử dụng đầm dùi –TCVN 4453-1995)
tc tt
P3 = 200 (daN/m2).→ P 3 = 400x1.3=520 (daN/m2).
- Tải trọng ngang tổng tác dụng vào 1m2 ván khuôn
tc
P = P1 =1875 (daN/m2).
tc

tt tt tt
P = P1 +max( P2 ; P3 )=2437.5+520=2957.5 (daN/m2).
tt

7.5.5 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 1 (xà gồ đứng) đở ván khuôn
Xem sơ đồ làm việc của tấm ván khuôn như dầm liên tục kê lên gối tựa là các xà gồ
lớp 1 ( xà gồ dọc).

Hình 7. 19 Sơ đồ tính ván khuôn móng


- Tổ hợp tải trọng :tải trọng tác dung vào 1m dài ván khuôn
+ Tải trọng tiêu chuẩn : qtc = Ptc .b = 1875x1 = 1875 (daN/m).
+ Tải trọng tính toán : qtc= Ptt .b=2957.5x1=2957.5 (daN/m).
- Kiểm tra điều kiện làm việc:
 Điều kiện về cường độ:
σ=
M max qtt . l 2xg 1
=
W 10. W
≤ [ σ ] =180 => l xg 1 ≤

1
qtc . l
3
√ =
qtt
1

[ σ ] .10 .W 180 x 10 x 54
−2 =57.3(cm)
2957.5 x 10

 Điều kiện độ võng: f= 128 . xg 1


≤ [ f ]= (đối với kết cấu che khuất)
EJ 250

 l xg 1 ≤

3 128. E . J
250. qtc
=3

128 x 5.5 x 104 x 48.6
250 x 1875 x 10
−2
= 41,8 (cm)
Vậy ta bố trí xà gố lớp 1 theo phương đứng với khoảng cách l xg 1=40 (cm)
7.5.6 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 2
Chọn xà gồ thép hộp 50x50x2 (mm) bố trí cho xà gồ lớp 1
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 106
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Xem sơ đồ làm việc của xà gồ lớp 1 như một dầm liên tục kê lên gối tựa là các xà gồ
lớp 2.

Hình 7. 20 Sơ đồ tính xà gồ lớp 1

- Tổ hợp tải trọng :


+ Tải trọng tiêu chuẩn : qtc = Ptc .b = 1875x0.4 = 750 (daN/m).
+ Tải trọng tính toán : qtc= Ptt .b=2957.5x0.4=1183 (daN/m).
- Kiểm tra điều kiện làm việc:
 Điều kiện về cường độ:

√ √
2
M q .l
σ = max = tt xg 1 ≤ [ σ ] =2100 => l xg 2 ≤
[ σ ] .10 .W 2100 x 10 x 4.61
= −2 =90.46(cm)
W 10. W qtt 1183 x 10
3
1 qtc . l 1
 Điều kiện độ võng: f= 128 . xg 1
≤ [ f ]= (đối với kết cấu che khuất)
EJ 250

√ √
6
3 128. E . J 3 128 x 2.1 x 10 x 14.77
 l xg 2 ≤ = = 128.41 (cm)
250. qtc 250 x 750 x 10
−2

Vậy ta bố trí xà gố lớp 2 theo phương dọc với khoảng cách l xg 2=625 (cm)
7.5.7 Kiểm tra khoảng cách cột chống đở xà gồ lớp 2
Chọn xà gồ thép hộp 50x100x2 (mm) bố trí cho xà gồ lớp 2
Sơ đồ tính: ta bố trí l cc =100(cm) , chịu tải trọng tập trung tại các điểm xà gồ lớp 1 kê
lên khoảng cách các xà gồ lớp 1 là 40cm, ta đi kiểm tra khả năng chịu lực của xà gồ lớp 2
- Tải trọng
+ Tải trọng tiêu chuẩn :
tc
P1 =q tcx0.625=750x0.625=486.75 (daN)
+ Tải trọng tính toán:
tt
P1 =q tt x0.625=1183x0.625=739.37 (daN)
Moment và chuyển vị : sử dụng phần mền sap 200 để tính toán

Hình 7. 21 Sơ đồ tính và biểu đồ moment của xà gồ lớp 2 đài móng

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 107


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

- Kiểm tra :
 Từ biểu đồ trên ta có M max =1.98 (kN.m). Điều kiện kiểm tra cường độ:
M max 1.98 x 104
σ= = =1651051 <[ σ ]=2100 (daN /cm2)
W 12.68
 Độ võng : Sử dụng chương trình SAP2000 tính toán độ võng ứng với tải trọng tiêu
chuẩn ta được: fmax = 0.0016(m). Điều kiện kiểm tra:
f max 0.0016
l
f
[]
1
= 1 =1.6x10−3 < l = 400 =2.5x10−3
Như vậy, với khoảng cách các cột chống là lcc = 1m thì đảm bảo điều kiện làm việc
của xà gồ lớp 2.
7.6 Lập tiến độ thi công bê tông đài móng
7.6.1 Tính toán khối lượng các công tác
Khối lượng bê tông đài cọc:
(Bảng 7. 21 Khối lượng bê tông đài cọc, xem PHỤ LỤC 7.)
Khối lượng bê tông lót đài cọc:
(Bảng 7. 22 Khối lượng bê tông lót đài cọc, xem PHỤ LỤC 7.)
Khối lượng công tác cốt thép đài cọc:
(Bảng 7. 23 Khối lượng cốt thép đài cọc, xem PHỤ LỤC 7.)
Khối lượng ván khuôn đài cọc:
(Bảng 7. 24 Khối lượng ván khuôn đài cọc, xem PHỤ LỤC 7.)
7.6.2 Chia phân đoạn thi công
Quá trình thi công bê tông cốt thép được chia thành nhiều phân đoạn. Ranh giới các
phân đoạn sao cho đảm bảo dễ phối hợp các quá trình thành phần với nhau, thi công không
bị chồng chéo nhau. Khối lượng công tác của các phân đoạn đủ nhỏ và gần giống nhau để
dễ tổ chức thi công dây chuyền.
Dựa vào mặt bằng móng công trình ,và khối lượng các công tác ở trên,và hướng thi
công đào đất ta chia thành các phân đoạn sau.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 108


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 7. 22 Chia phân đoạn thi công bê tông móng


Gồm 3 phân đoạn :
- Phân đoạn 1: Gồm móng M6, móng M2, móng M4
- Phân đoạn 2: Gồm móng M1, móng M2, móng M5, móng M3
- Phân đoạn 3: Gồm móng M2, móng M5, móng M7
Ta có bảng khối lượng công việc trên từng phân đoạn như sau :
Bảng 7. 25 Khối lượng công việc trên từng phân đoạn
Khối lượng các công việc thi công
Phân Bê tông lót Cốt thép Ván khuôn Đổ bê tông Tháo ván khuôn
đoạn (m3) (kg) (m2) (m3) (m2)
1 8.112 5393.98 120 150 120
2 6.136 4475.19 124 110 124
3 8.268 5115.24 121.2 153 121.2
7.6.3 Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận và tổ chức quá trình thi công
Quá trình thi công bê tông đài móng gồm các quá trình thành phần sau:
- Đổ bê tông lót đài móng
- Lắp dựng cốt thép đài móng
- Lắp dựng ván khuôn đài móng
- Đổ bê tông đài móng (dùng bê tông thương phẩm)
- Tháo ván khuôn đài móng

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 109


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

a) Công lao động của các phân đoạn


Chi phí lao động cho các công việc theo thực tế:
- Chi phí đổ bê tông móng cho loại bê tông M250, độ sụt 10÷20 là
1100000VND/m3. Chi phí trả cho 1 công nhân đổ bê tông trong 1 ngày là 500000VND.
Vậy năng suất đổ bê tông trong 1 ngày là: 1100000/500000 = 2,2 công/m3
- Chi phí gia công thép thực tế 500-800 đồng/kg. Chi phí lắp đặt cốt thép thực tế:
1600-2000 đồng/kg. Chi phí trả nhân công gia công, lắp đặt cốt thép trong 1 ngày là
500000VND. Vậy năng suất gia công, lắp đặt cốt thép trng 1 ngày là:
(700+1800)/500000 = 0,005 công/kg = 5 công/tấn
- Chi phí lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn móng là 70000 VND/m 2. Chi phí trả nhân
công lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn trong 1 ngày là 500000VND. Vậy năng suất gia công,
lắp đặt cốt thép trong 1 ngày là: 70000/500000 = 0,14 công/m2 = 14 công/100m2.
Trong đó chi phí lắp dựng ván khuôn là: 14.0,8 = 11,2 công/100m2.
Chi phí tháo dỡ ván khuôn là: 14.0,2 = 2,8 công/100m2.

Bảng 7. 26 Chi phí lao động các công việc theo thực tế
Hao phí định mức
Mã Hiệu
Công tác Đơn vị Nhân công
ĐM Ca máy
Công/đơn vị
3
AF.111 Bê tông lót móng m 2.2
AF.61130 Cốt thép móng tấn 5
2
AF.811222 Lắp dựng VK móng 100m 11.2
3
AF.3112 Bê tông móng m 0.033
2
AF.811222 Tháo dở VK móng 100m 2.8
Bảng 7. 27 Công của các dây chuyền bộ phận trên phân đoạn Qij
Phân đoạn
Quá trình
Phân đoạn 1 Phân đoạn 2 Phân đoạn 3
Bê tông lót đài móng 17.846 13.499 18.190
Lắp dựng cốt thép đài móng 26.970 22.376 25.576
Phân đoạn
Quá trình
Phân đoạn 1 Phân đoạn 2 Phân đoạn 3
Lắp dựng VK đài móng 13.440 13.888 13.574
Tháo VK đài móng 3.360 3.472 3.394
b) Chọn tổ thợ thi công

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 110


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Dựa vào công yêu cầu các dây chuyền bộ phận trên các phân đoạn Pij .Chọn số thợ
sao cho nhịp công tác các quá trình cơ bản của phân đoạn bằng 1 ca, từ đó xác định nhịp
công tác các quá trình của các phân đoạn còn lại. Số lượng thợ phải phù hợp với mặt bằng
thi công và khả năng huy động nguồn nhân lực.

Bảng 7. 28 Chọn tổ thợ thi công


Tổng
T
Quá trình Tổ thợ chuyên nghiệp số
T
thợ
1 Bê tông lót Thợ đổ bê tông thủ công - NC 3/7 16
2 Cốt thép Thợ Thép - NC 3,5/7 18
3 Lắp ván khuôn thành móng Thợ VK - NC 3,5/7 13
4 Đổ bê tông thành móng và vát móng Thợ đổ bê tông thương phẩm - NC 3/7 20
5 Tháo ván khuôn Thợ VK - NC 3,5/7 7
c) Tính nhịp công tác của các dây chuyền thành phần
Nhịp công tác được tính theo công thức:

(ngày)
Với: Pij: khối lượng công việc của quá trình i trên phân đoạn j
qi: định mức lao động cho quá trình i ( nhân công )
a: số ca làm việc trong ngày, a = 1; Ni: số nhân công ở dây chuyền i
Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 7. 29 Nhịp công tác ở các phân đoạn
Phân đoạn Bê tông lót Lắp cốt thép
Tính toán chọn Hệ số α Tính toán Chọn Hệ số α
Phân đoạn 1 1.115 1 1.115 1.498 1.5 0.999
Phân đoạn 2 0.844 1 0.844 1.243 1.5 0.829
Phân đoạn 3 1.137 1 1.137 1.421 1.5 0.947
Phân đoạn Lắp ván khuôn Tháo ván Khuôn
Tính toán Chọn Hệ số α Tính toán Chọn Hệ số α
Phân đoạn 1 1.034 1 1.034 0.480 0.5 0.96
Phân đoạn 2 1.068 1 1.068 0.496 0.5 0.992
Phân đoạn 3 1.044 1 1.044 0.485 0.5 0.9696
3 3
Thể tích đổ bê tông là 413 m . Năng lực thi công thực tế của đơn vị là 50 m /h. Chọn
1 đầu bơm bê tông, thời gian thi công bê tông giai đoạn 1 là :
413
T= =8,26(giờ)=1.033 ca chọn 1 ca
1 x 50
Biên chế tổ đội phục vụ 1 đầu bơm là 10 người, 2 tổ đội thay phiên nhau làm việc
phục vụ 1 đầu bơm, đảm bảo thi công liên tục. Với thời gian thi công 8.26 giờ chọn 20
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 111
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

công nhân phục vụ thi công bê tông


d) Tổ chức quá trình thi công
Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau :

Bảng 7. 30 Nhịp dây chuyền giữa các bộ phận bê tông móng

Dây chuyền Bê tông Lắp dựng Lắp ván Đổ bê Tháo ván


Phân lót đài cốt thép khuôn đài tông đài khuôn đài
đoạn móng đài móng móng móng móng

Phân đoạn 1 1 1.5 1 1/3 0.5


Phân đoạn 2 1 1.5 1 1/3 0.5
Phân đoạn 3 1 1.5 1 1/3 0.5
Bảng 7. 31 Bảng tính toán ∑ kij

Bê tông Lắp dựng Lắp ván Đổ bê Tháo ván


Dây chuyền
lót đài cốt thép khuôn đài tông đài khuôn đài
Phân
móng đài móng móng móng móng
đoạn
(1) (2) (3) (4) (5)
Phân đoạn 1 1 1.5 1 1/3 0.5
Phân đoạn 2 2 3.0 2 2/3 1
Phân đoạn 3 3 4.5 3 1 1.5
Bảng 7. 32 Bảng tính giãn cách ∑ Oi 1

i (1)-(2) (2)-(3) (3)-(4) (4)-(5)


j
Phân đoạn 1 1 1.5 1 1/3
Phân đoạn 2 0.5 2 5/3 1/6
Phân đoạn 3 0 0.5 7/3 0
max 1 2 7/3 1/3
tcn 1 0 0 1
Oi1 2 2 7/3 4/3
Chọn Oi1 2 2 2.5 1.5
2
Cốt thép được thi công khi cường độ bê tông đạt 25 ( daN/cm ) tương ứng với 1
ngày, do đó gián đoạn công nghệ giữa dây chuyền (1) và (2) là 1 ngày.
Tháo ván khuôn đươc thi công khi cường độ bê tông cổ móng đã đạt 25 (daN/cm2)
tương ứng với 1 ngày, do đó gián đoạn công nghệ giữa dây chuyền (4) và (5) là 1 ngày.
n −1
Vậy tổng thời gian thi công là:T=∑ Oi 1+t n=(2+2+2.5+1.5)+3x0.5=13( ngày )
i=1
Chú thích:
1: dây chuyền đổ bê tông lót
2: dây chuyền lắp đặt cốt thép đài móng
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 112
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

3: dây chuyền lắp đặt ván khuôn đài móng


4: dây chuyền đổ bê tông đài móng
5: dây chuyền tháo ván khuôn đài móng

Hình 7. 23 Tiến độ thi công bê tông đài móng


7.6.4 Tính nhu cầu nhân lực, máy, xe thi công bê tông móng
a) Thi công bê tông lót
 Máy trộn bê tông
Năng suất yêu cầu máy trộn phải đảm bảo phục vụ thi công phân đoạn có khối
lượng bê tông lót lớn nhất trên 1 ca làm việc tức là N≥18.190 (m3/ca).
Chọn máy nghiêng đổ SB-116A có các thông số kỹ thuật :
- Dung tích thùng trộn: 100(l)
- Dung tích xuất liệu thùng trộn :65(l)
- Thòi gian trộn 1 mẻ: 50 (s)
- Thời gian nạp :15(s)
- Thời gian đổ ra: 15(s)
Chu kì 1 mẻ trộn: tck=50+15+15=80 (s)
Số mẻ trộn trong 1 giờ: 3600/80=45 mẻ

 Năng suất máy trộn bê tông trong 1 ca làm việc: (m3/ca)


Trong đó: Kxl = 0,7 – Hệ số xuất liệu
Ktg = 0,75 – Hệ số sử dụng thời gian
t = 7h – số thời gian làm việc trong 1 ca


 Chọn 2 máy trộn bê tông ,Hệ số sử dụng máy trộn từ 0,936-0,981.
b) Thi công bê tông đáy móng
Thể tích bê tông cần đổ là 403 (m3). Thời gian thi công là 1 ca .
Năng suất thực tế của máy bơn là:403/(1.033.8)=48.76 (m3/giờ).

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 113


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Chọn máy bơm CIFA của công ty cổ phần bê tông Hòa Cầm – INTIMEX có các
thông số sau : công suất 50 (m3/h); bơm cao tối đa 150 (m); bơm xa tối đa 400 (m); thỏa
các yêu cầu về năng suất và khoảng cách bơm.
Chọn ô tô vận chuyển bê tông Đăng Hải có dung tích thùng trộn là V thùng = 710(m3).
Giả thiết thời gian cho mỗi xe bê tông đi từ nhà máy đến công trường xây dựng là 20
(phút); thời gian cho lắp đặt và bơm giữa xe trộn và máy bơm bê tông là 20 (phút); thời
gian xe quay về nhà máy là 15 (phút); thời gian nhận bê tông từ nhà máy là 5 (phút). Vậy
tổng thời gian cho 1 chuyến đi và về là 60 (phút).

Số lượt xe vận chuyển trong 1 ca là: ; chọn 5 ( chuyến)


V 403
Số ô tô cần vận chuyển là m= n .V = =8.06 ;chọn 8 xe
th ù ng 1.5.10
 Máy đầm bê tông:
Chọn máy đầm: loại đầm dùi mã hiệu I-21 của Liên Xô, có năng suất đầm 3
(m /giờ), năng suất ca 15,75 m3/ca, số lượng máy đầm cần là N=403/1.15,75) = 15.64 Chọn
3

16 máy.

7.7 Thi công giằng móng


7.7.1 Xác định cơ cấu các quá trình thành phần:gồm 4 quá trình
- Đổ bê tông lót giằng móng (1)
- Gia công lắp dựng cốt thép (2)
- Xây gạch ống làm ván khuôn thành móng (3)
- Đổ bê tông giằng móng (4)
7.7.2 Tính toán khối lượng công tác
a) Khối lượng bê tông lót, bê tông giằng móng và móng gạch
(Bảng 7. 33 Khối lượng bê tông giằng móng, xem PHỤ LỤC 7.)
b) Khối lượng ván khuôn
Ván khuôn giằng móng được tính từ thể hai mặt bên của giằng móng, khối lượng
ván khuôn (m3) được liệt kê dưới bảng:
(Bảng 7. 34 Khối lượng ván khuôn giằng móng, xem PHỤ LỤC 7.)
c) Khối lượng cốt thép
(Bảng 7. 35 Khối lượng ván khuôn giằng móng, xem PHỤ LỤC 7.)
7.7.3 Tính toán thời gian thi công công việc
 Đổ bê tông lót bằng thủ công hao phí 2.2công /m3: 2.88x2.2= 6.35 công => chọn 7
người làm trong 1 ngày
 Gia công lắp đặt cốt thép :
+ Khối lượng thép : 1295.5 ( kg) =1.2955 (T)
+ Thời gian lắp đặt cốt thép : 1.2955x5=6.47 => chọn 7 người làm trong1 ngày

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 114


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

 Lắp đặt ván khuôn giằng được xây bằng gạch ống với tổng diện tích xây :
Vxây tường đổ giằng = 6.497 (m3)
Chi phí xây gạch block 110mm là 295.000 VND/m3 ; chi phí nhân nhân công 1
ngày là 500.000VND.Vậy hao phí nhân công xây tường gạch Blovk là :295/500=0.59
Công/m3
 7.219x0.59=4.25 công . Chọn 5 người làm trong 1 ngày .
 Chi phí đổ bê tông giằng móng bằng thủ công theo thực tế là 1100.000VND/m3 ;
chi phí nhân công đổ bê tông trong1 ngày là 500.000VND. Vậy hao phí thực tế là
1100/500=2.2 công/m3
 Số công cho đổ bê tông giằng móng :21.657x2.2=47,645 công, chọn 25 người thi
công trong 2 ngày
7.8 Thi công lấp đất đơt 1
Thể tích đất đào lên Vđào=1335.99+1882.54+1518.18+341.77+28.55=5107.03m3
Thể tích bê tông chiếm chổ Vcc=460.061+481.9x5.3+160.31x1.5=3254.596m3
Thể tích lấp đất vào Vlap= Vđào- Vcc=5107.03-3254.596=1852.434 m3
Thể tích đất chuyển đi Vchuyen=( Vđào- Vlap/k0) k1=4449.91 m3
Ta chọn 2 máy thi công đào đất để lấp đất vs V=603.7m3:(trong 1 ca)
1852.434
Vậy thời gian lấp đất Tlấp= =3.06 ca
603.7

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 115


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN THÂN


8.1 Lựa chọn ván khuôn, xà gồ, cột chống
8.1.1 Lựa chọn ván khuôn:lựa chonn ván khuôn như phần 7.4.1 Lựa chọn vạt liệu thi
công ván khôn đài móng
8.1.2 Lựa chọn xà gồ: Lựa chọn loại xà gồ như phần 7.4.1 Lựa chọn vạt liệu thi công ván
khôn đài móng
8.1.3 Lựa chọn cột chống
Do chiều cao tầng khá lớn (3.3m) nên yêu cầu cột chống phải đảm bảo độ cứng, hơn
nữa là công trình cao tầng nên cột chống phải đảm bảo ổn định theo 2 phương, chống gió
động tốt. Cột chống đơn kết hợp với hệ giằng cho phép thi công lắp dựng nhanh, tháo lắp
dễ dàng, đẩy nhanh tiến độ thi công công trình. Các thông số cột chống xem:
(Xem PHỤ LỤC 7; Bảng. 7.1 Thông số cột chống đơn)
8.2 Thiết kế ván khuôn cột
8.2.1 Sơ đồ cấu tạo ván khuôn

- Chiều cao cột: Hc=Htầng-Hdầm=3300-600=2700 (mm)


- Kích thức cột axb=800x800 (mm)

Hình 8. 1 Sơ đồ cấu tạo ván khuôn cột

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 116


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

8.2.2 Lựa chọn thông số ván khuôn


Dùng1 tấm ván khuôn (1250x800x18mm) va 1 tấm ván khuôn(1450x800x18mm) ta
có 4 mặt vậy ta dùng 4 tấm ván khuôn (1250x800x18mm) và 4 tấm ván khuôn
(1450x800x18mm).
8.2.3 Tải trọng tác dụng

- Áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:chiều cao đổ bê tông h=2m, đầm dùi có R=
75cm
tc
P1 =γ .h max=2500x0.75=1875 (daN/m2).
tt
P1 =n.γ .h max=1.3x2500x0.75=2437.5 (daN/m2).
- Tải trọng chấn động khi bơm bê tông bằng máy vào ván khuôn:
tc tt
P2 = 400 (daN/m2).→ P 2 = 400x1.3=260(daN/m2).
- Tải trọng khi đầm bê tông bằng máy (sử dụng đầm dùi –TCVN 4453-1995)
tc tt
P3 = 200 (daN/m2).→ P 3 = 400x1.3=520 (daN/m2).
- Tải trọng ngang tổng tác dụng vào 1 m2 ván khuôn
tc
P = P1 =1875 (daN/m2).
tc

tt tt tt
P = P1 +max( P2 ; P3 )=2437.5+520=2957.5 (daN/m2).
tt

8.2.4 Tính toán khoảng cách xà gồ đứng đở ván khuôn


a) Sơ đồ tính
Cắt 1 dãy bản có bê rộng b=1 m để tính toán
Sơ đồ tính:xem ván khuôn làm việc như 1 dầm liên tục với các gồi tựa là các xà gồ đứng
q

l xg l xg
M = ql2/8

Hình 8. 2 Sơ đồ tính toán ván khuôn cột


b) Tổ hợp tải trọng :

- Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = Ptc .b = 1875x1 = 1875 (daN/m).


- Tải trọng tính toán : qtc= Ptt .b=2957.5x1=2957.5 (daN/m).
c) Kiểm tra điều kiện làm việc :
 Điều kiện về cường độ

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 117


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

σ=
M max qtt . l 2xg 1
W
=
8.W
≤ [ σ ] =180 => l xg 1 ≤

1 qtc . l
3

[ σ ] .8 .W
qtt
=

180 x 8 x 54
2957.5 x 10−2
1
=51.27(cm)

 Điều kiện độ võng: f= 185 . xg 1


≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400

√ √
4
185. E . J 185 x 5.5 x 10 x 48.6
l xg 1 ≤ 3
400. q tc
= 3
−2
= 40.39 (cm)
400 x 1875 x 10
Vậy để đảm bảo điều kiện cường độ và độ võng.Với bề rộng cột 800mm, để thuận
lợi cho thi công ,ta chọn 3 thanh sườn đứng , với khoảng cách các thanh là:40 cm (thõa
mãn điều kiện)
8.2.5 Tính toán khoảng cách gông cột
a) Sơ đồ tính
Lựa chọn xà gồ thép hộp 50x50x2mm là xà gồ đứng đở ván khuôn.
Sơ đồ tính:xem xà gồ đứng làm việc như dầm liên tục với các gồi tự là các gông cột

Hình 8. 3 Sơ đồ tính toán khoảng cách gông cột


b) Tổ hợp tải trọng

- Tải trọng tiêu chuẩn : qtc = Ptc .b = 1875x0.4 = 750 (daN/m).


- Tải trọng tính toán : qtc= Ptt .b=2957.5x0.4=1183 (daN/m).
c) Kiểm tra điều kiện làm việc

 Điều kiện về cường độ:

σ=
M max qtt . l 2xg 1
W
=
10. W
≤ [ σ ] =2100 => l xg 2 ≤

1 qtc . l
3
qtt√ =

[ σ ] .10 .W 2100 x 10 x 4.61
1183 x 10−2
1
=90.46(cm)

 Điều kiện độ võng: f= 128 . xg 1


≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400

l xg 2 ≤ 3
√ 400. q tc √
128. E . J 3 128 x 2.1 x 106 x 14.77
=
400 x 750 x 10
−2
= 109.79 (cm)

Vậy để đảm bảo điều kiện về cường độ và độ võng, ta bố trí 4 gông cột với khoảng
cách gông cột là lgc=90 (cm)

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 118


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

8.3 Thiết kế ván khuôn sàn


8.3.1 Sơ đồ cấu tạo ván khuôn sàn
Lựa chọn ô sàn có kích thước lớn nhất :7000x5000 mm với chiều dày sàn 120 mm

Hình 8. 4 Sơ đồ cấu tạo ván khuôn sàn


8.3.2 Lựa chọn thông số ván khuôn
Với kích thước ô sàn như trên ta chọn 10 tấm ván khuôn 1250x2500x18 mm và
2 tấm 750x2500x18 mm để bố trí cho sàn
8.3.3 Xác định tải trọng

- Tỉnh tải :
+ Trọng lượng bê tông cốt thép sàn:
P1 = btct.δs = 2600x0.12 = 312 (daN/m2) → P 1 =312x1.2=374.4 (daN/m2)
tc tt

+ Trọng lượng ván khuôn gỗ:


P2 = gỗ.δv = 600x0.018 = 10.8 (daN/m2)→ P 2 =10.8x1.1=11.88 (daN/m2)
tc tt

- Hoạt tải
+ Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn:
tc tt
P3 =250 (daN/m2)→ P 3 =250x1.3=325 (daN/m2)
+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông:
tc tt
P4 = 200 (daN/m2)→ P 4 =200x1.3=260 (daN/m2)
+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ bê tông dùng máy bơm bê tông:
tc tt
P5 = 400 (daN/m2)→ P 5 =400x1.3=520 (daN/m2)
- Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 ván khuôn sàn là :

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 119


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Ptc= Ptc1 + Ptc2 + Ptc3 =312+10.8+250=572.8 (daN/m2)


Ptt= Ptt1 + Ptt2 + Ptt3 +max( Ptt4 ; Ptt5 )=374.4+11.88+325+max(260;520)=1231.28(daN/m2)
8.3.4 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 1
a) Sơ đồ tính
Cắt dãy ván khuôn có bề rộng b=1m để tính toán.Xem ván khuôn như 1 dầm liên
tục kê lên gối tựa là các xà gồ lớp 1.

Hình 8. 5 Sơ đồ tính toán ván khuôn sàn


b) Tổ hợp tải trọng:tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn

- Tải trọng tiêu chuẩn :qtc= Ptc.b=572.8x1=572.8 (daN/m)


- Tải trọng tính toán :qtt= Ptt.b=1231.28x1=1231.28 (daN/m)
c) Kiểm tra điều kiện làm việc:
 Điều kiện về cường độ:

σ=
M max qtt . l 2xg 1
W
=
10. W
≤ [ σ ] =180 => l xg 1 ≤

1 3
qtc . l

[ σ ] .10 .W
qtt
1
=

180 x 10 x 54
1231.28 x 10−2
=88.84 (cm)

 Điều kiện độ võng: f= 128 . xg 1


≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400


l xg 1 ≤ 3
400. q tc √
128. E . J 3 128 x 5.5 x 104 x 48.6
=
400 x 572.8 x 10
−2
= 53.05 (cm)

Vậy để đảm bảo về điều kiện cường độ và điều kiện độ võng: ta bố trí xà gồ lớp 1
với khoảng cách lxg1=50(cm)
8.3.5 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 2
a) Sơ đồ tính
Sử dụng xà gồ thép hộp 50x50x2mm bố trí cho xà gồ lớp 1,với trọng lượng bản thân
của xà gồ qxg1=2.99 (daN/m).Xem xà gồ lớp 1 như 1 dầm liên tục kê lên gối tựa là các xà
gồ lớp 2.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 120


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 8. 6 Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 sàn


b) Tổ hợp tải trọng

- Tải trọng tiêu chuẩn:qtc-1= Ptc. lxg1+ qxg1=572.8x0.5+2.99=289.39(daN/m).


- Tải trọng tính toán : qtt-1= Ptc. lxg1+ qxg1.n=1231.28x0.5+2.99x1.1=618.929 (daN/m).
c) Kiểm tra điều kiện làm việc:
 Điều kiện về cường độ:

σ=
M max qtt . l 2xg 1
W
=
10. W
≤ [ σ ] =2100 => l xg 2 ≤

1 3
qtc . l
√ qtt
1
=

[ σ ] .10 .W 2100 x 10 x 4.61
619.929 x 10−2
=124.96(cm)

 Điều kiện độ võng: f= 128 . xg 1


≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400


l xg 2 ≤ 3
400. q tc √
128. E . J 3 128 x 2.1 x 106 x 14.77
=
400 x 289.39 x 10
−2
= 150.80 (cm)

Vậy để đảm bảo điều kiện về cường độ và điều kiện độ võng ,ta bố trí xà gồ lớp 2
với khoảng cách lxg2=100 (cm)
8.3.6 Kiểm tra khoảng cách cột chống đở xà gồ lớp 2
a) Sơ đồ tính

Sử dụng xà gồ 50x100x2mm bố trí cho xà gồ lớp 2( lớp dưới).Xem xà gồ lớp 2 như


1 dầm liên tục kê lê gối tựa là các cột chống , chụi tải trọng tập trung tại các vị trí mà xà gồ
lớp 1 kê lên xà gồ lớp 2 , chọn khoảng cách giữa các cột chống là lcc=100cm.
b) Tổ hợp tải trọng :
Tải trọng truyền từ xà gồ lớp trên xuống xà gồ lớp dưới :
- Tải trọng tiêu chuẩn:
Tải tập trung: Ptc-2 = qtc-1 .lxg2 =289.39x1 = 289.39 (daN)
- Tải trọng tính toán:
Tải tập trung: Ptt-2 = qtt-1 .lxg2 = 618.929x1 = 618.929 (daN)
c) Kiểm tra điều kiện làm việc:
 Kiểm tra điều kiện về cường độ: Sử dụng chương trình SAP2000 tính toán giá trị
momen ứng với tải trọng tính toán.

Hình 8. 7 Sơ đồ tính và biều đồ moment xà gồ lớp 2 của sàn

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 121


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Từ biểu đồ momemt ta có Mmax=106(daN.m).Ta kiêm tra điều kiện.


M max 106 x 10
2
σ= ≤ [ σ ] =2100 (daN/cm2) ↔ =835.96 < [ σ ]=2100 (daN/cm2)
W 12.68
 Kiểm tra về điều kiện độ võng: Sử dụng chương trình SAP2000 tính toán độ võng
ứng với tải trọng tiêu chuẩn ta được: fmax = 0.0007(m), ta kiểm tra điều kiện:
f max f
l
≤ []
l

f max 0.0007
l
=
1
=0.0007<
1
400
=2.5x10-3
Như vậy với khoảng cách cột chống lcc=100cm, thì đảm bảo khả năng làm việc
8.3.7 Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống
Chiều cao của cột chống :Hcc=H-hs-hvk-hxg1-hxg2=3300-120-18-50-100=3012mm
a) Sơ đồ tính
Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén. Bố trí hệ giằng cột chống
theo hai phương (phương vuông góc với xà gồ và phương xà gồ), vị trí đặt
thanh giằng tại chỗ nối giữa hai đoạn cột.
Sử dụng cột chống đơn K103, có các thông số kỹ thuật sau:
+ Chiều cao ống ngoài: 1.5m
+ Chiều cao ống trong: 2.4m
+ Chiều cao tối thiểu: 2.4m
+ Chiều cao tối đa: 3.9m
+ Ống ngoài : D1 = 60 (mm); d1 = 50 (mm); dày 5 (mm).
+ Ống trong : D2 = 42 (mm); d2 = 32 (mm); dày 5 (mm).
b) Tải trọng tác dụng:
Tải trọng tác dụng nén lên cột chống:Sử dung phần mềm Sap2000 tính toán phản
lực tại gồi tựa.

Hình 8. 8 Phản lực tại gối tựa cột chống sàn(kN)


Từ phần mền cho thấy phản lực tại gối tựa lớn nhất: Pc=1360(daN)
c) Kiểm tra cột chống K-103
- Các đặt trưng hình học tiết diện:
+ Ống ngoài:
π . D4 d
( 1 )4
D1
Jx1 = Jy1 = 64 .[1- ] = 33.55 (cm4)
A1 = 8.64 (cm2)  r1 = 1.97 (cm)
+ Ống trong:

π . D4 d
( 2 )4
D2
Jx2 = Jy2 = 64 .[1- ] = 10.32 (cm4)
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 122
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

A2 = 5.81 (cm2)  r2 = 1.53 (cm)


- Kiểm tra ông ngoài:với chiều dài l1=1500mm

- Kiểm tra ống trong:


Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén 2 đầu khớp có chiều l2=1512mm.
l 2 151.2
λ 2= =
r 2 1.53
=98.82<[ λ ]=150
3100 3100
λ >75→ φ= 2 = 2 =0.317
λ 98.82
P 1360
σ= = 2
[σ ] 2
φ . A 2 0.317 x 5.81 =738.42 (daN/cm ) < =2100 (daN/cm )
Đối với ống ngoài (phần cột dưới):Do cột dưới có tiết diện lớn hơn cột trên và chiều dài
1500mm ngắn hơn cột trên, do đó ta không cần kiểm tra.
8.4 Thiết kế ván khuôn dầm chính
Thiết kế ván khuôn dầm chính trục B
Kích thước tiết diện bxh=400x600 mm.Chiều cao thông thủy:3300-600=2700mm.

Hình 8. 9 Sơ đồ cấu tại ván khuôn dầm trục B


8.4.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm
8.4.1.1Lựa chọn ván khuôn
Với chiều dài đáy dầm :Ld=19300mm
Bố trí tấm 7 ván khuôn 2500x400x18 mm và 1 tấm ván khuôn 1800x400x18 mm

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 123


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Xem ván khuôn đáy dầm như 1 dầm liên tục kê lên gối tựa là các xà gồ lớp 1 (xà gồ
lớp trên).Các xà gồ lớp 1 như 1 dầm liên tục kê lên gối tựa là các xà gồ lớp 2 ( xà gồ lớp
dưới .Xà gồ lớp dưới kê lên gối tựa là các cột chống truyền tải xuống dưới.
8.4.1.2Xác định tải trọng

- Tỉnh tải :
+ Trọng lượng bê tông cốt thép sàn:
P1 = btct.δd = 2600x0.6 = 1560 (daN/m2) → P 1 =1560x1.2=1872 (daN/m2)
tc tt

+ Trọng lượng ván khuôn gỗ:


P2 = gỗ.δv = 600x0.018 = 10.8 (daN/m2)→ P 2 =10.8x1.1=11.88 (daN/m2)
tc tt

- Hoạt tải
+ Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn:
tc tt
P3 =250 (daN/m2)→ P 3 =250x1.3=325 (daN/m2)
+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông:
tc tt
P4 = 200 (daN/m2)→ P 4 =200x1.3=260 (daN/m2)
+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ bê tông dùng máy bơm bê tông:
tc tt
P5 = 400 (daN/m2)→ P 5 =400x1.3=520 (daN/m2)
- Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 ván khuôn đấy dầm là :
Ptc= Ptc1 + Ptc2 + Ptc3 =1560+10.8+250=1820.8 (daN/m2)
Ptt= Ptt1 + Ptt2 + Ptt3 +max( Ptt4 ; Ptt5 )=1872+11.88+325+max(260;520)=2728.88(daN/m2)
8.4.1.3Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 1
a) Sơ đồ tính
Cắt 1 dãy ván khuôn có bề rộng b=1m để tính toán.Xem ván khuôn đáy đầm làm
việc như 1 dầm liên tục kê lên gối tựa là các thanh xà gồ lớp 1 ( xà gồ lớp trên).
q

l xg l xg
M = ql2/8

Hình 8. 10 Sơ đồ tính toán ván khuôn đấy dầm trục B


b) Tổ hợp tải trọng:tải trọng tác dụng lên 1m dày ván khuôn đáy dầm

- Tải trọng tiêu chuẩn :qtc= Ptc.b=1820.8x1=1820.8 (daN/m)


- Tải trọng tính toán :qtt= Ptt.b=2728.88x1=2728.88 (daN/m)
c) Kiểm tra điều kiện làm việc:
 Điều kiện về cường độ:

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 124


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

σ=
M max qtt . l 2xg 1
W
=
8.W
≤ [ σ ] =180 => l xg 1 ≤

1 3
qtc . l

[ σ ] .8 .W
qtt
=

180 x 8 x 54
2728.88 x 10−2
1
=53.38 (cm)

 Điều kiện độ võng: f= 185 . xg 1


≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400

√ √
4
185. E . J 185 x 5.5 x 10 x 48.6
l xg 1 ≤ 3 = 3
= 40.79 (cm)
400. q tc 400 x 1820.8 x 10
−2

Vậy để đảm bảo về điều kiện cường độ và điều kiện độ võng: ta bố trí xà gồ lớp 1
với khoảng cách lxg1=20(cm)
8.4.1.4Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 2
a) Sơ đồ tính.
Sử dụng xà gồ thép hộp 50x50x2mm bố trí cho xà gồ lớp 1.Xem xà gồ lớp 1 như 1
dầm liên tục kê lên gối tựa là các xà gồ lớp 2 .

Hình 8. 11 Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 đáy dầm


b) Tổ hợp tải trọng
- Tải trọng tiêu chuẩn:qtc-1= Ptc. lxg1+ qxg1=1820.8x0.2+2.99=367.15 (daN/m).
- Tải trọng tính toán : qtt-1= Ptc. lxg1+ qxg1.n=2728.88x0.2+2.99x1.1=549.065 (daN/m).
c) Kiểm tra điều kiện làm việc:
 Điều kiện về cường độ:

√ √
2
M q .l
σ = max = tt xg 1 ≤ [ σ ] =2100 => l xg 2 ≤
[ σ ] .10 .W 2100 x 10 x 4.61
W
= −2 =132.78(cm)
10. W qtt 549.065 x 10
3
1 qtc . l 1
 Điều kiện độ võng: f= 128 . xg 1
≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400

√ √
6
128. E . J 128 x 2.1 x 10 x 14.77
l xg 2 ≤ 3 =3 = 139.31 (cm)
400. q tc 400 x 367.15 x 10
−2

Vậy để đảm bảo điều kiện về cường độ và điều kiện độ võng ,ta bố trí xà gồ lớp 2
với khoảng cách lxg2=100 (cm)
8.4.1.5Kiểm tra khoảng cách cột chống
a) Sơ đồ tính
Sử dụng xà gồ thép hộp 50x100x2mm bố trí cho xà gồ lớp 2 (xà gồ lớp dưới).Xem
xà gồ lớp 2 như 1 dầm đơn giản kê lên gối tựa là các cột chống ,chịu tải trọng tập trung tại
nhưng vị trí xà gồ lớp 1 đặt lên.
b) Tổ hợp tải trọng
Tải trọng truyền từ xà gồ lớp trên xuống xà gồ lớp dưới :
- Tải trọng tiêu chuẩn:
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 125
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Tải tập trung: Ptc-2 = qtc-1 .lxg2 =367.15x1 = 367.15 (daN)


- Tải trọng tính toán:
Tải tập trung: Ptt-2 = qtt-1 .lxg2 = 549.065x1 = 549.065 (daN)
c) Kiểm tra điều kiện làm việc
 Kiểm tra điều kiện về cường độ: Sử dụng chương trình SAP2000 tính toán giá trị
momen ứng với tải trọng tính toán.

Hình 8. 12 Sơ đồ tính và biều đồ moment xà gồ lớp 2 của đáy đàm


Từ biểu đồ momemt ta có Mmax=55(daN.m).Ta kiêm tra điều kiện.
M max 55 x 10
2
σ= ≤ [ σ ] =2100 (daN/cm2) ↔ =433.75 < [ σ ]=2100 (daN/cm2)
W 12.68
 Kiểm tra về điều kiện độ võng: Sử dụng chương trình SAP2000 tính toán độ võng
ứng với tải trọng tiêu chuẩn ta được: fmax = 0.0001(m), ta kiểm tra điều kiện:

l
≤[]
f max f
l

f max 0.0001
l
=
1
=0.0001<
1
400
=2.5x10-3
Như vậy với khoảng cách cột chống lcc=60cm, thì đảm bảo khả năng làm việc
8.4.1.6Kiểm tra cột chống: cột chống K-103
Sử dụng phần mền Sap2000 ta có phản lực tại gối tựa :P=824(daN)

Hình 8. 13 Phản lực tại gối tựa của đáy dầm


Chiều lài tính toán của cột chống :lcc=H-hd-hvk-hxg1-hxg2=3300-600-18-50-
100=2532mm
Vì tải trọng tác dụng vào cột chống và chiều dài tính toán của đáy dầm nhỏ hơn cột
cột chống sàn .Nên cột chống thõa mãn khả năng chịu lực
8.4.2 Thiết kế ván khuôn thành dầm
8.4.2.1Lựa chọn ván khuôn
Dầm có tiết diện bxh=400x600mm,chiều cao thành dầm không kể chiều dày sàn:hdc-
hs=600-120=480(mm). Chiều dài thự tế Ld=19300mm đó ta chọn 7 tấm ván khuôn
2500x480x18mm và 1 tấm ván khuôn 1800x480x18mm .vì thành dầm có 2 phía nên ta
chọn 14 tấm ván khuôn 2500x480x18mm và 2 tấm ván khuôn 1800x480x18mm để bố trí
cho thành dầm chính.
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 126
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Xem ván khuôn sàn như dầm liên tục kê lên gối tựa là các xà gồ dọc(xà gồ lớp 1) bố
trí suốt chiều dài thành dầm.
Xem xà gồ lớp 1 như 1 dầm liên tục kê lên gối tựa là các nẹp đứng chịu tải trọng từ
ván khuôn thành truyền ra .
8.4.2.2Xác định tải trọng

- Tỉnh tải :
+ Trọng lượng bê tông cốt thép sàn:
P1 = btct.δd = 2600x0.6 = 1560 (daN/m2) → P 1 =1560x1.2=1872 (daN/m2)
tc tt

- Hoạt tải ngang


+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông:
tc tt
P2 = 200 (daN/m2)→ P 2 =200x1.3=260 (daN/m2)
+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ bê tông dùng máy bơm bê tông:
tc tt
P3 = 400 (daN/m2)→ P 3 =400x1.3=520 (daN/m2)
- Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 ván khuôn thành dầm là :
Ptc= Ptc1 =1560 (daN/m2)
Ptt= Ptt1 +max( Ptt2 ; Ptt3 )=1872+max(260;520)=2392(daN/m2)
8.4.2.3Kiểm tra xà gồ lớp 1
a) Sơ đồ tính
Cắt 1 dãy bản ó bề rộng 1m để tính toán, ván khuôn thành dầm như 1 dầm liên tục
kê lên gối tựa là các xà gồ lớp 1. Với khoảng cách xà gồ lớp 1 ta chọn lxd=240mm.
q

l xg l xg
M = ql2/8

Hình 8. 14 Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm trục B


b) Tổ hợp tải trọng:

- Tải trọng tiêu chuẩn :qtc= Ptc.b=1560x1=1560 (daN/m)


- Tải trọng tính toán :qtt= Ptt.b=2392x1=2392 (daN/m)
c) Kiểm tra điều kiện làm việc:
 Điều kiện về cường độ:
M max qtt . l 2xg 1 −2
2392 x 10 x 24
2
σ= = ≤ [ σ ] =180 ↔ σ = =31.98<[ σ ] =180 (daN/cm2)
W 8.W 8 x 54
1 qtc . l 3xg 1 1
 Điều kiện độ võng: f= 185 . ≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 127


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

−2 3
1560 x 10 x 24 1
f= 4 =4.36x10−4<[ f ]= 400 =2.5x10-3
185 x 5.5 x 10 x 48.6
Vậy để đảm bảo về điều kiện cường độ và điều kiện độ võng: ta bố trí xà gồ lớp 1 với
khoảng cách lxg1=24(cm)

8.4.2.4Kiểm tra khoảng cách nẹp đứng


a) Sơ đồ tính
Chọn xương dọc là xà gồ thép hộp 50x50x2mm.Bố trí các nẹp đứng tại vị trí cột chống
khoảng cách lnd=100cm.Xem xà gồ dọc là 1 dầm liên tục tựa lên gối tựa là các nẹp đứng .

Hình 8. 15 Sơ đồ tính toán xà gồ lớp 1 thành dầm trục 1


b) Tổ hợp tải trọng :

- Tải trọng tiêu chuẩn:q tcnd=qtcxlxd=1560x0.24=374.4 (daN/m)


- Tải trọng tính toán:q ttnd=qttxlxd=2392x0.24=574.08 (daN/m)
c) Kiểm tra điều kiện làm việc:
 Điều kiện về cường độ:
M max qtt . l 2xg 1 −2
574.08 x 10 x 100
2
σ= = = =1245.29<[ σ ] =2100 (daN/cm2)
W 10. W 10 x 4.61
1 qtc . l 3xg 1 1
 Điều kiện độ võng: f= 128 . ≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400
−2 3
374.4 x 10 x 100 1
f= =9.43x10−4<[ f ]= =2.5x10-3
6
128 x 2.1 x 10 x 14.77 400
Vậy ta bố trí lnd =100(cm) đảm bảo về điều kiện cường độ và điều kiện độ võng
8.5 Thiết kế ván khuôn dầm phụ
Thiết kế ván khuôn dầm phụ nằm giữa trục 1 và trục 2
Kích thước tiết diện bxh=250x400 mm.Chiều cao thông thủy:3300-400=2900mm.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 128


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 8. 16 Sơ đồ cấu tại ván khuôn dầm trục B


8.5.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm.
8.5.1.1Lựa chọn ván khuôn
Với chiều dài đáy dầm :Ld=21000mm
Bố trí tấm 8 ván khuôn 2500x400x18 mm và 1 tấm ván khuôn 1000x400x18 mm
Xem ván khuôn đáy dầm như 1 dầm đơn giản kê lên gối tựa là các xà gồ lớp 1 (xà
gồ lớp trên).Các xà gồ lớp 1 như 1 dầm liên tục kê lên gối tựa là các xà gồ lớp 2 ( xà gồ lớp
dưới .Xà gồ lớp dưới kê lên gối tựa là các cột chống truyền tải xuống dưới.
8.5.1.2Xác định tải trọng

- Tỉnh tải :
+ Trọng lượng bê tông cốt thép sàn:
P1 = btct.δd = 2600x0.4 = 1040 (daN/m2) → P 1 =1560x1.2=1248 (daN/m2)
tc tt

+ Trọng lượng ván khuôn gỗ:


P2 = gỗ.δv = 600x0.018 = 10.8 (daN/m2)→ P 2 =10.8x1.1=11.88 (daN/m2)
tc tt

- Hoạt tải
+ Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn:
tc tt
P3 =250 (daN/m2)→ P 3 =250x1.3=325 (daN/m2)
+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông:
tc tt
P4 = 200 (daN/m2)→ P 4 =200x1.3=260 (daN/m2)
+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ bê tông dùng máy bơm bê tông:
tc tt
P5 = 400 (daN/m2)→ P 5 =400x1.3=520 (daN/m2)
- Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 ván khuôn đấy dầm là :
Ptc= Ptc1 + Ptc2 + Ptc3 =1040+10.8+250=1300.8 (daN/m2)
Ptt= Ptt1 + Ptt2 + Ptt3 +max( Ptt4 ; Ptt5 )=1248+11.88+325+max(260;520)=2104.88(daN/m2)
8.5.1.3Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 1
a) Sơ đồ tính:
Cắt 1 dãy ván khuôn có bề rộng b=1m để tính toán.Xem ván khuôn đáy đầm làm
việc như 1 dầm đơn giản kê lên gối tựa là các thanh xà gồ lớp 1 ( xà gồ lớp trên).

Hình 8. 17 Sơ đồ tính toán ván khuôn đấy dầm phụ


b) Tổ hợp tải trọng:tải trọng tác dụng lên 1m dày ván khuôn đáy dầm

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 129


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

- Tải trọng tiêu chuẩn :qtc= Ptc.b=1300.8x1=1300.8(daN/m)


- Tải trọng tính toán :qtt= Ptt.b=2104.88x1=2104.88 (daN/m)
c) Kiểm tra điều kiện làm việc:
 Điều kiện về cường độ:

σ=
M max qtt . l 2xg 1
W
=
8.W
≤ [ σ ] =180 => l xg 1 ≤

5 3
qtc . l

[ σ ] .8 .W
qtt
=

180 x 8 x 54
2104.88 x 10−2
1
=60.78 (cm)

 Điều kiện độ võng: f= 384 . xg 1


≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400


l xg 1 ≤ 3
185. E . J
400. q tc √
=3
384 x 5.5 x 10 4 x 48.6
5 x 400 x 1300.8 x 10
−2
= 34.04 (cm)

Vậy để đảm bảo về điều kiện cường độ và điều kiện độ võng: ta bố trí xà gồ lớp 1 với
khoảng cách lxg1=25(cm)
8.5.1.4Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 2
a) Sơ đồ tính.
Sử dụng xà gồ thép hộp 50x50x2mm bố trí cho xà gồ lớp 1.Xem xà gồ lớp 1 như 1
dầm liên tục kê lên gối tựa là các xà gồ lớp 2 .

Hình 8. 18 Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 đáy dầm


b) Tổ hợp tải trọng

- Tải trọng tiêu chuẩn:qtc-1= Ptc. Lxg1+ qxg1=1300.8x0.25/2+2.99=165.59 (daN/m).


- Tải trọng tính toán : qtt-1= Ptc. Lxg1+ qxg1.n=2104.88x0.2+2.99x1.1=266.399 (daN/m).
c) Kiểm tra điều kiện làm việc:
 Điều kiện về cường độ:

σ=
M max qtt . l 2xg 1
W
=
10. W
≤ [ σ ] =2100 => l xg 2 ≤

1 qtc . l 3xg 1

qtt
1

[ σ ] .10 .W 2100 x 10 x 4.61
=
266.399 x 10−2
=190.63(cm)

 Điều kiện độ võng: f= 128 . ≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400


l xg 2 ≤ 3
128. E . J
400. q tc √
=3
128 x 2.1 x 106 x 14.77
400 x 165.59 x 10
−2
= 181.65 (cm)

Vậy để đảm bảo điều kiện về cường độ và điều kiện độ võng ,ta bố trí xà gồ lớp 2
với khoảng cách lxg2=150 (cm)

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 130


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

8.5.1.5Kiểm tra cột chống:chọn cột chống K-103


Dựa vào điều kiện thực tế thi công( chiều cao tầng), lựa chọn sử dụng cột chống K-
103 có chiều cao tối thiểu là 2,4m, chiều cao tối đa 3,9m và .
Bố trí hệ giằng cột chống theo hai phương ( phương vuông góc với xà gồ và phương
xà gồ), vị trí đặt thanh giằng tại chỗ nối giữa hai đoạn cột.
Tải trọng truyền xuống cột bằng phản lực tại gối tựa trong sơ đồ tính toán xương
dọc ván khuôn đáy dầm
P = 2.qtt-L1. Lxg-2 = 2x266.399.x1.5 = 799.197 daN < [P] = 1900 daN
Vậy cột chống thỏa mãn điều kiện làm việc
Việc bố trí khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2 của đáy dầm và sườn đứng của thành dầm
là trùng nhau, để khi chống cột chống sẽ đảm bảo được thanh đứng tựa vào thanh ngang
và kê lên cột chống.
8.5.2 Thiết kế ván khuôn thành dầm.
8.5.2.1Lựa chọn ván khuôn
Dầm có tiết diện bxh=250x400mm,chiều cao thành dầm không kể chiều dày sàn:hdc-
hs=400-120=280(mm). Chiều dài thự tế Ld=21000mm đó ta chọn 7 tấm ván khuôn
2500x480x18mm và 1 tấm ván khuôn 1800x480x18mm .vì thành dầm có 2 phía nên ta
chọn 14 tấm ván khuôn 2500x480x18mm và 2 tấm ván khuôn 1800x480x18mm để bố trí
cho thành dầm chính.
Xem ván khuôn sàn như dầm liên tục kê lên gối tựa là các xà gồ dọc(xà gồ lớp 1) bố
trí suốt chiều dài thành dầm.
Xem xà gồ lớp 1 như 1 dầm liên tục kê lên gối tựa là các nẹp đứng chịu tải trọng từ
ván khuôn thành truyền ra .
8.5.2.2Xác định tải trọng

- Tỉnh tải :
+ Trọng lượng bê tông cốt thép sàn:
P1 = btct.δd = 2600x0.4 = 1040 (daN/m2) → P 1 =1560x1.2=1248 (daN/m2)
tc tt

- Hoạt tải ngang


+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông:
tc tt
P2 = 200 (daN/m2)→ P 2 =200x1.3=260 (daN/m2)
+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ bê tông dùng máy bơm bê tông:
tc tt
P3 = 400 (daN/m2)→ P 3 =400x1.3=520 (daN/m2)
- Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 ván khuôn thành dầm là :
Ptc= Ptc1 =1040 (daN/m2)
Ptt= Ptt1 +max( Ptt2 ; Ptt3 )=1248+max(260;520)=1768(daN/m2)

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 131


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

8.5.2.3Kiểm tra xà gồ lớp 1


a) Sơ đồ tính
Cắt 1 dãy bản ó bề rộng 1m để tính toán, ván khuôn thành dầm như 1 dầm đơn giản
kê lên gối tựa là các xà gồ lớp 1. Với khoảng cách xà gồ lớp 1 ta chọn lxd=280mm.

Hình 8. 19 Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm trục B


b) Tổ hợp tải trọng
- Tải trọng tiêu chuẩn :qtc= Ptc.b=1040x1=1040 (daN/m)
- Tải trọng tính toán :qtt= Ptt.b=1768x1=1768 (daN/m)
c) Kiểm tra điều kiện làm việc
 Điều kiện về cường độ:
M max qtt . l 2xg 1 1768 x 10 x 28
−2 2
σ= = ≤ [ σ ] =180 ↔ σ = =32.08<[ σ ] =180 (daN/cm2)
W 8.W 8 x 54
5 qtc . l 3xg 1 1
 Điều kiện độ võng: f= 384 . ≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400
−2 3
5 x 1040 x 10 x 28 1
f= =1.11x10−3 <[ f ]= =2.5x10-3
4
384 x 5.5 x 10 x 48.6 400
Vậy để đảm bảo về điều kiện cường độ và điều kiện độ võng: ta bố trí xà gồ lớp 1 với
khoảng cách lxg1=28(cm)
8.5.2.4Kiểm tra khoảng cách nẹp đứng
a) Sơ đồ tính
Chọn xương dọc là xà gồ thép hộp 50x50x2mm.Bố trí các nẹp đứng tại vị trí cột chống
khoảng cách lnd=150cm.Xem xà gồ dọc là 1 dầm liên tục tựa lên gối tựa là các nẹp đứng .

Hình 8. 20 Sơ đồ tính toán xà gồ lớp 1 thành dầm trục 1


b) Tổ hợp tải trọng :
- Tải trọng tiêu chuẩn:q tcnd=qtcxlxd=1040x0.14=145.6 (daN/m)
- Tải trọng tính toán:q ttnd=qttxlxd=1768x0.14=247.52 (daN/m)
c) Kiểm tra điều kiện làm việc:
 Điều kiện về cường độ:
M max qtt . l 2xg 1 −2
247.52 x 10 x 150
2
σ= = = =1208.07<[ σ ] =2100 (daN/cm2)
W 10. W 10 x 4.61

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 132


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

3
1 qtc . l xg 1 1
 Điều kiện độ võng: f= 128 . ≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400
−2 3
145.6 x 10 x 150 1
f= =1.24x10−3 <[ f ]= =2.5x10-3
6
128 x 2.1 x 10 x 14.77 400
Vậy ta bố trí lnd =150(cm) đảm bảo về điều kiện cường độ và điều kiện độ võng

8.6 Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ


8.6.1 Các thông số kích thước cầu thang bộ
Cầu thang có 2 vế thang và 1 chiếu nghĩ :
- 2 vế thang có diện tích bằng nhau : bxh=1200x2600
- Chiếu nghĩ có diện tích :bxh=1200x2600
Ta thiết kế hệ ván khuôn, xà gồ, cột chống co 1 vế thang và 1 chiếu nghĩ.Vế thang
còn lại ta bố trí tương tự

Hình 8. 21 Sơ đồ ván khuôn cầu thang bộ


8.6.2 Thiết kế ván khuôn phần bản thang

- Hệ ván khuôn bản thang bao gồm ván khuôn bản thang, hệ xà gồ đỡ ván khuôn,hệ cột
chống đở xà gồ và được giằng theo hai phương
- Sử dụng ván khuôn phủ phim cần bố trí :2 tấm 1200x800x18(mm) và 1 tấm
1200x1000x18(mm)
- Sử dụng xà gồ thép hộp 50x50x2 (mm) và 50x100x2 (mm)
- Sử dụng cột chống đơn
a) Tải trọng tác dụng
- Tỉnh tải :
+ Trọng lượng bê tông cốt thép sàn:
P1 = btct.δd = 2600x0.1 = 260 (daN/m2) → P 1 =260x1.2=312 (daN/m2)
tc tt

+ Trọng lượng ván khuôn gỗ:


P2 = gỗ.δv = 600x0.018 = 10.8 (daN/m2)→ P 2 =10.8x1.1=11.88 (daN/m2)
tc tt

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 133


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

- Hoạt tải
+ Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn:
tc tt
P3 =250 (daN/m2)→ P 3 =250x1.3=325 (daN/m2)
+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông:
tc tt
P4 = 200 (daN/m2)→ P 4 =200x1.3=260 (daN/m2)
+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ bê tông dùng máy bơm bê tông:
tc tt
P5 = 400 (daN/m2)→ P 5 =400x1.3=520 (daN/m2)
- Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 ván khuôn đấy dầm là :
Ptc= Ptc1 + Ptc2 + Ptc3 =260+10.8+250=520.8 (daN/m2)
Ptt= Ptt1 + Ptt2 + Ptt3 +max( Ptt4 ; Ptt5 )=312+11.88+325+max(260;520)=1168.88(daN/m2)
b) Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 1
 Sơ đồ tính:
Cắt 1 dãy ván khuôn có bề rộng b=1m để tính toán.Xem ván khuôn bản thang làm
việc như 1 dầm đơn giản kê lên gối tựa là các thanh xà gồ lớp 1 ( xà gồ lớp trên).

Hình 8. 22 Sơ đồ tính toán ván khuôn cầu thang

 Tổ hợp tải trọng:tải trọng tác dụng lên 1m dày ván khuôn đáy dầm

- Tải trọng tiêu chuẩn :qtc= Ptc.b=520.8x1=520.8(daN/m)


- Tải trọng tính toán :qtt= Ptt.b=1168.88x1=1168.88 (daN/m)
Tải trọng q được quy về thành 2 thành phần:
- Thành phần song song với bản thang: qu không gây ra moment
- Thành phần vuông góc với bản thang:qv gây ra moment
Có cosα =0.866
qtcv=qtcxcosα =520.8x0.866=451.01 (daN/m)
qttv=qttxcosα =1168.88x0.866=1012.25 (daN/m)
 Kiểm tra điều kiện làm việc:
- Điều kiện về cường độ:

σ=
M max qtt . l 2xg 1
W
=
10. W √
≤ [ σ ] =180 => l xg 1 ≤

[ σ ] .10 .W
qtt
=
180 x 10 x 54
1012.25 x 10−2
=97.99 (cm)

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 134


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

3
1 qtc . l xg 1 1
- Điều kiện độ võng: f= 128 . ≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400


l xg 1 ≤ 3
400. q tc √
128. E . J 3 128 x 5.5 x 104 x 48.6
=
400 x 451.01 x 10
−2
= 57.45 (cm)

Vậy để đảm bảo về điều kiện cường độ và điều kiện độ võng: ta bố trí xà gồ lớp 1 với
khoảng cách lxg1=40 (cm)

c) Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 2


 Sơ đồ tính: Xà gồ lớp 1 là thép hộp 50x50x2(mm).Xem xà gồ lắp 1 như 1 dầm liên
tục kê lên gối tựa là các xà gồ lớp 2
q

l xg l xg
M = ql2/8

Hình 8. 23 Sơ đồ tính toán ván khuôn cầu thang


 Tải trọng tác dụng

- Tải trọng tiêu chuẩn:qtc-1=( Ptc. lxg1+ qxg1)xcosα


=(520.8x0.4+2.99)x0.866=182.99 (daN/m).
- Tải trọng tính toán : qtt-1= (Ptc. lxg1+ qxg1.n)xcosα
=(1168.88x0.4+2.99x1.1)x0.866=407.74 (daN/m).
 Kiểm tra điều kiện làm việc:
- Điều kiện về cường độ:

σ=
M max qtt . l 2xg 1
W
=
8.W
≤ [ σ ] =2100 => l xg 2 ≤

1 qtc . l
3
√ qtt
=
1

[ σ ] .10 .W 2100 x 8 x 4.61
407.74 x 10−2
=137.8(cm)

- Điều kiện độ võng: f= 185 . xg 1


≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400


l xg 2 ≤ 3
400. q tc √
128. E . J 3 185 x 2.1 x 106 x 14.77
=
400 x 182.99 x 10
−2
= 198.68 (cm)

Vậy để đảm bảo điều kiện về cường độ và điều kiện độ võng ,ta bố trí xà gồ lớp 2
với khoảng cách lxg2=70 (cm)
d) Kiểm tra khoảng cách cột chống
 Sơ đồ tính
Sử dụng xà gồ 50x100x2mm bố trí cho xà gồ lớp 2( lớp dưới).Xem xà gồ lớp 2 như
1 dầm liên tục kê lê gối tựa là các cột chống , chụi tải trọng tập trung tại các vị trí mà xà gồ
lớp 1 kê lên xà gồ lớp 2 , chọn khoảng cách giữa các cột chống là lcc=60cm.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 135


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

 Tổ hợp tải trọng :


Tải trọng truyền từ xà gồ lớp trên xuống xà gồ lớp dưới :
- Tải trọng tiêu chuẩn:
Tải tập trung: Ptc-2 = qtc-1 .lxg2 =(182.99x07)/cosα = 126.78 (daN)
- Tải trọng tính toán:
Tải tập trung: Ptt-2 = qtt-1 .lxg2 = (407.47x0.7)/cosα = 282.31 (daN)
 Kiểm tra điều kiện làm việc
- Kiểm tra điều kiện về cường độ: Sử dụng chương trình SAP2000 tính toán giá trị
momen ứng với tải trọng tính toán.

Hình 8. 24 Sơ đồ tính và biều đồ moment xà gồ lớp 2 của sàn


Từ biểu đồ momemt ta có Mmax=30(daN.m).Ta kiêm tra điều kiện.
M max 30 x 10
2
σ= ≤ [ σ ] =2100 (daN/cm2) ↔ =236.59 < [ σ ]=2100 (daN/cm2)
W 12.68
- Kiểm tra về điều kiện độ võng: Sử dụng chương trình SAP2000 tính toán độ võng ứng
với tải trọng tiêu chuẩn ta được: fmax = 0.000041(m), ta kiểm tra điều kiện:
f max f
l
≤ []
l

f max 0.000041
l
1
= 0.6 =0.000068< 400 =2.5x10-3
Như vậy với khoảng cách cột chống lcc=60cm, thì đảm bảo khả năng làm việc
e) Kiểm tra cột chống
Tải trọng tác dụng vào cột chống P=478(daN)
Dựa vào chiều cao tầng H = 3,3m chọn loại cột chống K103.
Cùng phương án cột chống nhưng tải trọng tác dụng nhỏ hơn so với sàn. Do đó hoàn
cột chống hoàn toàn đủ khả năng chịu lực thi công bản thang.
8.6.3 Thiết kế ván khuôn bản chiếu nghĩ
Do chiều dày sàn chiếu nghỉ nhỏ sàn tầng, tải trọng giống nhau nên để an toàn và
đơn giản trong thi công ta bố trí cốp pha giống nhau.
8.7 Tính toán ván khuôn vách thang máy
8.7.1 Lựa chọn các thông số ván khuôn
Ván khuôn gỗ phủ phim 1250x2500x18mm.
Sườn đứng (xà gồ lớp 1) và sườn ngang ( xà gồ lớp 2) là 2 thanh xà gồ thép hộp
50x100x2mm.
Sử dụng các ti giằng bố trí dọc theo sườn ngang.
Buồng thang máy có 2 vách bằng nhau, có kích thước 2.6x2.45m làm bằng bê tông
cốt thép chịu lực như một lõi cứng, được đổ bê tông từng đợt cùng với bê tông cột. Chọn
chiều cao mỗi đợt đổ bê tông là một tầng, mạch ngừng bê tông cách mép dưới sàn 5cm.
Chiều cao của đổ bêtông tầng điển hình là H=3.3 – 0.12 – 0.05 = 3,13m.
8.7.2 Tải trọng tác dụng

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 136


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

- Áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:chiều cao đổ bê tông h=3.13m, đầm dùi
có R= 75cm
tc
P1 =γ .h max=2500x0.75=1875 (daN/m2).
tt
P1 =n.γ .h max=1.3x2500x0.75=2437.5 (daN/m2).
- Tải trọng chấn động khi bơm bê tông bằng máy vào ván khuôn:
tc tt
P2 = 400 (daN/m2).→ P 2 = 400x1.3=260(daN/m2).

- Tải trọng khi đầm bê tông bằng máy (sử dụng đầm dùi –TCVN 4453-1995)
tc tt
P3 = 200 (daN/m2).→ P 3 = 400x1.3=520 (daN/m2).
- Tải trọng ngang tổng tác dụng vào 1 m2 ván khuôn
tc
P = P1 =1875 (daN/m2).
tc

tt tt tt
P = P1 +max( P2 ; P3 )=2437.5+520=2957.5 (daN/m2).
tt

8.7.3 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 1 :


a) Sơ đồ tính
Cắt dãy ván khuôn có bề rộng 1m để tính toán. Sơ đồ tính:Xem ván khuôn như 1
dầm liên tục kê lên gối tựa là các xà gồ lớp 1 ( xà gồ đứng)

Hình 8. 25 Sơ đồ làm việc của ván khuôn cầu thang máy


b) Tổ hợp tải trọng

- Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = Ptc .b = 1875x1 = 1875 (daN/m).


- Tải trọng tính toán : qtc= Ptt .b=2957.5x1=2957.5 (daN/m).
c) Kiểm tra điều kiện làm việc :
 Điều kiện về cường độ

σ=
M max qtt . l 2xg 1
W
=
10. W
≤ [ σ ] =180 => l xg 1 ≤

1 3
qtc . l
√ qtt
1
=

[ σ ] .10 .W 180 x 10 x 54
2957.5 x 10−2
=57.32(cm)

 Điều kiện độ võng: f= 128 . xg 1


≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400


l xg 1 ≤ 3
400. q tc √
128. E . J 3 128 x 5.5 x 104 x 48.6
=
400 x 1875 x 10
−2
= 35.73 (cm)

Vậy để đảm bảo điều kiện về cường độ và độ võng ta bố trí lxg1 = 35cm
8.7.4 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp 2 :
a) Sơ đô tính
Xà gồ lớp 1 là thép hộp 50x50x2mm.Xem xà gồ lớp 1 như 1 dầm liên tục kê lên gối
tựa là các xà gồ lớp 2 ,chịu tải trọng phân bố đều

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 137


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Hình 8. 26 Sơ đồ tính toán xà gồ lớp 1 của cầu thang máy

b) Tổ chức tải trọng :


Tải trọng tiêu chuẩn :qtc-1 = Ptc x lxg1 =1875x0.35=656.25 ( daN/m)
Tải trọng tính toán: qtt-1 = Ptt x lxg1 =2957.5x0.35=1035.13 ( daN/m)
c) Kiểm tra điều kiện làm việc
 Điều kiện về cường độ
σ=
M max qtt . l 2xg2
W
=
10. W √
≤ [ σ ] =2100 => l xg 2 ≤

1 qtc . l 3xg 2 1

[ σ ] .10 .W 2100 x 10 x 4.61
qtt
=
1035.13 x 10−2
=96.71(cm)

 Điều kiện độ võng: f= 128 . ≤ [ f ]= (đối với kết cấu nhìn thấy)
EJ 400


l xg 2 ≤ 3
400. q tc √
128. E . J 3 128 x 2.1 x 106 x 14.77
=
400 x 656.25 x 10
−2
= 114.78 (cm)
Vậy để đảm bảo điều kiện về cường độ và độ võng ta bố trí lxg1 = 80cm
8.7.5 Tính toán khoảng cách các ti giằng:
a) Sơ đồ tính:
Xương dọc như 1 dầm lin tục kê lên gối tựa là các ti giằng,chịu tải trọng tại vị trí đặt
xà gồ lớp 1.Chọn khoảng cách ti giằng là :ltg=100cm
b) Tổ hợp tải trọng
Tải trọng tiêu chuẩn:Ptc= qtc-1 x lxg2 = 656.25x0.8=525 (daN)
Tải trọng tính toán: Ptt= qtt-1 x lxg2 = 1035.13x0.8=828.10 (daN)
c) Kiểm tra điều kiện làm việc

Hình 8. 27 Biều đồ moment và chuyển vịu của xà gồ lớp 2 của vách thang máy
Ta giải bằng phần mền sap 200:
Mmax=2447.43 (kN.mm)=244.74 (daN.m), fmax=1.78 mm
 Theo điều kiện cường độ
M max 244.74 x 102
σ= = = 965.06 (daN/cm2)< Rthep=2100 (daN/cm2)
Wx 25.36
 Theo điều kiện độ võng:
1000
f max=1.78mm < [ f ]= =2.5mm
400

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 138


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Vậy ta bố trí các ti giằng với khoảng cách ltg=100 (cm) là đảm bảo điều kiện về khả
nănglàm việc và đồ võng của xà gồ lớp 2
8.8 Tính toán hệ công xôn đở dàn giáo thi công
Hệ dàn giáo thi công gồm các giáo thi công đặt trực tiếp bằng thép hình
I150x75x1,7m, các dầm được cố định neo vào dầm bê tông bởi 4 bu long 24 cấp độ bền
của bulong là 5.6 được xiếc chặt với bản mã dày 10mm của dầm , còn ở đầu dầm được
móc cáp giằng chéo lên dầm bê tông tầng trên, khoảng cách các dầm đỡ cố định vào dầm
bê tông là 1,6 bằng với sàn công tác 1600x600. Cứ theo chiều cao 3 tầng nhà thì đặt các
thanh thép hình để đỡ hệ giáo thi công, ở các dầm biên khi đổ bê tông phải đặt các râu thép
6 dài 1m trùng với vị trí đặt dàn giáo để neo giữ dàn giáo tránh dàn giáo đổ ra ngoài.

Hình 8. 28 Kích thước thép I150x75x1,7m


8.8.1 Xác định tải trọng
Hệ giáo đỡ ở tầng điển hình gồm 2 tầng giáo mỗi đợt giáo gồm 4 tầng chứa 7 khung
giáo trọng lượng 12,5 kg= 12,5 daN.
- Tĩnh tải:
Trọng lượng bản thân các giáo:pbt= n×gkx N= 1.1×12.5×7= 96.25daN
Trọng lượng sàn thao tác:ps=n×gs× N= 1.1×3x3x7= 69,3 daN
Tĩnh tải tập trung ở các chân giáo tác dụng lên xà gồ:Ptt=(96.25+69.3)/4= 41.38 daN
- Hoạt tải:
Hoạt tải người và thiết bị thi công lấy ptc= 250(kg/m2).
Hoạt tải tập trung ở chân giáo:Pht= n×ptc×Ss/8= 1,2×250×5/4=375 daN
Trong đó: Ss= 3×3×1,6×0,345=5 m2.
Tải trọng tính toán:P= 43.38+ 375= 418.38 daN
Tải trọng từ xà gồ đỡ hệ giáo thi công: R=P=418.38 (daN).
Trọng lượng bản thân xà gồ thép lấy:g= 11.5 daN/m

Hình 8. 29 Sơ đồ tính toán của hệ


8.8.2 Kết quả nội lực
Dựa vào phương pháp cơ học kết cấu ta giải ra nội lực của hệ có :moment và lực cắt
lớn nhất tại vị trí ngằm với M=-774.01 m và V=838.76 daN.m
8.8.3 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bulong: buông đường kính d24 với cấp độ bền 5.6
a) Kiểm tra khả năng chịu cắt của buluong
[ N ] vb=nvxAxfvbxγ b
Trong đó: nv=1:Số lượng mặt cắt tính toán phụ thuộc vào bản thép liên kết
A=452 mm2: Diện tích tiết diện ngang thân buloong
fvb=190N/mm2:cường độ tính toán chịu cắt của bulong
γ b=1 :hệ số điều kiện làm việc của buloong
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 139
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

 [ N ] vb=nvxAxfvbxγ b=1x452x190x1=85880 N > 8387.6 N (thỏa)


b) khả năng chịu ép mặt của bu lông
[ N ] cb=dxtbdxfvbxγ b
Trong đó: d=24 đường kính buloong
Tbd=125mm: tổng chiều dài nhỏ nhất các bản thép trượt về cùng 1 phía
Fcb=605N/mm2:cường độ tính toán chịu ép mặt của bulong
γ b=1 :hệ số điều kiện làm việc của buloong
 [ N ] cb=dxtbdxfvbxγ b=24x125x605x1=1815000 N>8387.6 N (thỏa)
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC THI CÔNG
CÔNG TRÌNH
9.1 Các công tác chủ yếu
a) Công tác phần ngầm

Thi công cọc khoan nhồi

Thi công tường barrette Thi công cột, vách tầng hầm 1

Đào đất đên cao trình -2.2m Tháo hệ shoring tại cao trình -1.2m

Lắp hệ shoring tại cao trình -1.2m Tháo VK dầm, sàn, cầu thang tầng hầm 1

Đào đất đên cao trình -5.3m Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang tầng hầm 1

Lắp hệ shoring tại cao trình -4.3m GCLD CT dầm, sàn, cầu thang tầng hầm 1

Đào đất đên cao trình -7.8m GCLD VK dầm, sàn, cầu thang tầng hầm 1

Đào đất đên cao trình -8.8m Tháo ván khuôn cột, vách tầng hầm 2

Đào đất tại những vị trí đào thủ công Đổ bê tông cột, vách tầng hầm 2

Đập đầu cọc GCLD ván khuôn cột vách tầng hầm 2

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 140


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Thi công giằng móng GCLD cốt thép cột vách tầng hầm 2

Thi công cột, vách dưới tầng hầm 2 Tháo hệ shoring ở cao trình -4.3

Thi công lấp đất đọt 1 Thi công sàn tầng hầm 2

b) Công tác phần thân

Lắp đặt ván khuôn dầm, sàn, cầu thang

GCLD cốt thép dâm, sàn, cầu thang

Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang

Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang

GCLĐ cốt thép cột, vách


móng.

Đổ bê tông cột, vách

Tháo ván khuôn cột, vách

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 141


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

c) Công tác hoàn thiện

Xây tường, bậc cầu thang

Trát tường trong cột, vách, cầu thang


cứng, cột.

Láng nền, lát gạch

Lắp trần thạch cao


cột.

Bả maiti
thang.

Sơn
thang.

Trác ngoài
thang bộ.

ốp gạch
thang bộ.

Lắp cửa, kính


SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 142
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

9.2 Tính toán khối lượng nhu cầu nhân công, ca máy, thời gian thi công của các
công tác
9.2.1 Tính toán khối lượng phần thô
9.2.1.1Tính toán khối lượng của các công tác phần thô
(Xem PHỤ LỤC 8; Bảng 8.1- 8.8)
9.2.1.2Nhu cầu nhân công, ca máy phần thô

Xác định hao phí thực tế của các công tác:


- Chi phí gia công thép thực tế 500-800 đồng/kg. Chi phí lắp đặt cốt thép thực tế:
1600-2000 đồng/kg. Chi phí trả nhân công gia công, lắp đặt cốt thép trong 1 ngày là
500000VND. Vậy năng suất gia công, lắp đặt cốt thép trong 1 ngày là:
(700+1800)/500000 = 0,005 công/kg = 5 công/tấn
Bảng 9. 1 Hao phí thực tế của công tác lắp dựng và tháo dở ván khuôn
Chi phí lắp dựng Tiền công Hao phí thực tế
Cấu kiện Đơn vị
tháo dỡ VK 1 ngày Lắp dựng VK Tháo dỡ VK
Cột 105000 500000 16.8 4.2 Công/100m2
Dầm 95000 500000 15.2 3.8 Công/100m2
Sàn 90000 500000 14.4 3.6 Công/100m2
Vách+lõi 100000 500000 16 4 Công/100m2
Cầu thang 110000 500000 17.6 4.4 Công/100m2
Tường 145000 500000 23.2 5.8 Công/100m2
Nhu cầu nhân công, ca máy phần thô:
(Xem PHỤ LỤC 8; Bảng 8.9- 8.10)
9.2.2 Tính toán khối lượng phần hoàn thiện
9.2.2.1Tính toán khối lượng của các công tác phần hoàn thiện
(Xem PHỤ LỤC 8; Bảng 8.11- 8.12)
9.2.2.2Nhu cầu nhân công ca máy phần hoàn thiện

Bảng 9. 2 Tính toán hao phí thực tế của công tác hoàn thiện

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 143


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Chi phí Tiền công Hao phí


Công tác Đơn vị
thực tế 1 ngày thực tế
Xây tường 100 100000 400000 0.250 Công/m2
Xây tường 200 130000 400000 0.325 Công/m2
Trát trong 50000 400000 0.125 Công/m2
Trát ngoài 60000 400000 0.150 Công/m2
Láng nền 45000 400000 0.1125 Công/m2
Đóng trần thạch cao 150000 400000 0.375 Công/m2
Lắp cửa 65000 400000 0.1625 Công/m2
Bả matit trong nhà 15000 400000 0.0375 Công/m2
Bả matit ngoài nhà 18000 400000 0.045 Công/m2
Sơn trong nhà 15000 400000 0.0375 Công/m2
Sơn ngoài nhà 18000 400000 0.045 Công/m2
Ốp gạch ngoài 300000 400000 0.75 Công/m2
a) Công tác xây tường
(Xem PHỤ LỤC 8; Bảng 8.13 Tính toán hao phi nhân công công tác xây tường)
b) Công tác trác
(Xem PHỤ LỤC 8; Bảng 8.14 Tính toán hao phi nhân công công tác trác
tường)
c) Công tác láng nền, láng gạch
(Xem PHỤ LỤC 8; Bảng 8.15 Tính toán hao phi nhân công công tác láng nền)
d) Công tác đóng trần, lắp cửa
(Xem PHỤ LỤC 8; Bảng 8.16 Tính toán hao phi nhân công công tác đóng trần)
e) Công tác bả matit
(Xem PHỤ LỤC 8; Bảng 8.17 Tính toán hao phi nhân công công tác bả matit)
f) Công tác sơn
(Xem PHỤ LỤC 8; Bảng 8.18 Tính toán hao phi nhân công công tát sơn)
g) Công tác ốp gạch
(Xem PHỤ LỤC 8; Bảng 8.19 Tính toán hao phi nhân công công tát ốp gạch)
h) Công tác trác ngoài
(Xem PHỤ LỤC 8; Bảng 8.20 Tính toán hao phi nhân công công tát trác ngoài)
9.3 Tổng tiến độ công trình
9.3.1 Xác định thời gian thi công công tác

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 144


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

- Dựa vào khối lượng và định mức chi phí công lao động đã tính ở trên tiến hành tính

toán nhịp công tác như phần bê tông móng theo công thức:
- Riêng đối với công tác đổ bê tông, sử dụng bê tông thương phẩm. Năng suất theo định
mức của công tác đổ bê tông: 15 m3/giờ
Số nhân công phục vụ công tác đổ bê tông phần thân là 20 người./ 1 máy đổ
- Kết quả tính toán phần ngầm:
(XemPHỤ LỤC 8;Bảng 8.21Tính toán tổ đội, nhân công, thời gian thi công phần
ngầm)
- Kết quả tính toán phần thân:
(XemPHỤ LỤC 8;Bảng 8.22Tính toán tổ đội, nhân công, thời gian thi công phần
thân)
- Kết quả tính toán phần hoàn thiện
(XemPHỤ LỤC 8;Bảng 8.22Tính toán tổ đội, nhân công, thời gian thi công phần hoàn
thiện)
9.3.2 Gián đoạn kỹ thuật giữa các công tác chính
Gián đoạn giữa công tác đổ bê tông và tháo ván khuôn cột, vách tối thiểu là 1 ngày để
bê tông dạt cường độ 25daN/cm2.
Gián đoạn giữa công tác đổ bê tông và tháo ván dầm, sàn tối thiểu là 10 ngày để bê
tông đạt 70% cường độ (nhịp công trình là 2m - 8m). Trong trường hợp sử dụng phụ gia
super R7 gián đoạn này là 7 ngày. Ngoài ra công tác tháo ván khuôn dầm sàn còn tuân thủ
theo nguyên tắc “hai tầng rưỡi”.
Gián đoạn giữa công tác đổ bê tông sàn và công tác cốt thép cột tối thiểu là 1 ngày.
Gián đoạn giữa công tác xây tường và trát tường tối thiểu là 2 ngày để tường cứng.
Gián đoạn giữa công tác trát và bả ma tíc tối thiểu là 7 ngày đối với mùa nắng và 10
ngày đối với mùa mưa để đảm bảo tường khô không làm hư hỏng lớp ma tíc.
9.4 Phối hợp công tác
Công tác xây , trát tường trong, đóng trần, lát nền sẽ được tiến hành lần lượt sau khi
tháo ván khuôn sàn. Xem công tác phần thô như 1 dây chuyền với thời gian thi công 1 tầng
là 17 ngày làm dây chuyền cơ sở.
Công tác bả ma tíc trong, lắp cửa, kính, sơn trong và các công tác ngoài sẽ được tổ
chức sau khi công tác xây tường kết thúc và được triển khai nhanh để đảm bảo công trính
khi bàn giao mới.
9.5 Thiết kế tổng mặt bằng cho thi công công trình
9.5.1 Thiết bị thi công
Cần trúc tháp làm nhiệm vụ vận chuyển cốt thép, luân chuyển ván khuôn,…Khối
lượng cốt thép và ván khuôn nâng lớn nhất tính từ bảng tổng hợp khối lượng khoảng 35,83
(Tấn/Ca).

 Xác định chiều cao cần trục :

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 145


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Trong đó : H – chiều cao đặt vật liệu so với cao trình máy đứng, H = 46.2 (m);
h1 = 0,5m - khoảng an toàn khi vận chuyển vật liệu;
h2=1,5m - chiều cao lớn nhất cho phép sắp xếp cấu kiện cẩu lắp;
h3=1,5m - chiều cao cáp treo vật.

 Xác định tầm với cần trục :


Trong đó : a - khoảng cách nhỏ nhất từ tim cần trục đến mép ngoài công trình, a =
10,4m;
b - khoảng cách từ mép tường nhà tại vị trí cần trục đến điểm xa nhất trên
công trường cần vật chuyển vật liệu lấy b = 42 m;
0,8 - khoảng cách an toàn khi đối trọng quay về phía công trình.

Căn cứ vào 2 thông số trên ta lực chọn cần trục trục tháp HPCP 5013 có các thông số
kĩ thuật chính như sau: Qmax = 6 (T); Rmax = 50 (m); Hmax = 140 (m)

 Năng suất cần trục :


Trong đó : T – thời gian làm việc 1 ca, T = 7(h);
Kq – hệ số sử dụng tải , kq = 0,8;
ktg – hệ số sử dụng thời gian , ktg = 0,85;
nk – chu kỳ làm việc của máy trong 1 giờ;

Với : t0 = 30s - thời gian móc tải;


H1; H2 - là độ cao nâng và hạ vật , H1 = H2 = 46.7 m;
V1 - tốc độ nâng vật, Chọn V1= 60 (m/phút) = 1 (m/s);
V2 - tốc độ hạ vật V2 = 5 (m/phút) = 0,083 (m/s);
t1 - thời gian di chuyển xe trục: chọn t1 = 65 s;
t2 - thời gian dỡ tải, t2 = 60s;
t3 - thời gian quay cần trục, t3 = 60s;

Vậy năng suất cần trục tháp là :


.
b) Vận thăng
 Vận thăng lồng chở người :
Lượng công nhân nhiều nhất làm việc trên công trường ở giai đoạn hoàn thiện lớn
nhất là 650 người, chọn vận thăng lồng HP-VTL100/100.15 có thông số kỹ thuật :
+ Số người chở được : 2x12 người;

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 146


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

+ Tốc độ nâng thiết kế : 38 m/phút;


+ Chiều cao nâng tối đa 150 m;
+ Lồng nâng : 2,6x1,3x1,9 (m); trọng lượng 950 (kg);
 Vận thăng vận chuyển vật liệu rời : Các vật liệu rời như gạch, cát, đá, vật liệu ốp
lát,... sẽ được vận chuyển bằng vận thăng.
Chọn vận thăng lồng HP-VTL100/100.15. Các vật liệu sẽ được cho vào thùng chuyên
dụng để vận chuyển.
Năng suất của máy trong 1 ca làm việc: (Tấn/Ca)
Trong đó : Q0 = 2 (T) - là tải trọng của máy;

n - là số lần nâng vật, ;


Với: T = 7, thời gian làm việc trong một ca;
Ktg = 0,85, hệ số sử dụng thời gian;
Km = 0,8, hệ số sử dụng máy;
tck: thời gian nâng, hạ, bốc, dỡ; tck = t1 + t2 + t3;
t1 = t2 = 2 phút (thời gian bốc và thời gian dỡ);

t3 : thời gian nâng hạ;

Từ đó ta có năng suất của máy làm việc trong một ca là : . Khối lượng vật
liệu (gạc, xi măng, cát,..) trong 1 ca khoảng 45 (T), vậy ta chỉ cần bố trí 1 máy vận thăng là
đủ.
9.5.2 Tính toán diện tích kho bãi

 Diện tích chính trực tiếp dùng để chứa vật tư là :


Trong đó : Qmax lượng dự trữ vật liệu lớn nhất (T,m3);qđm :định mức xếp kho (T,m3/m2)

 Diện tích kể cả lối đi, khoảng cách bốc xếp, phục vụ kho :
Trong đó : α – hệ số sử dụng mặt bằng.
a) Kho xi măng

Lượng dự trữ lớn nhất là : ; định mức xếp kho .

Vậy chọn kho có kích thước B = 4 (m), L = 6 (m) có diện tích F = 24m 2.Xung quanh
kho chứa có rãng thoát nước mưa, có lớp chống ẩm từ dưới đất lên và được kê trên lớp ván
cách nền 300mm).

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 147


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

b) Bãi chứa cát

Lượng dự trữ lớn nhất là : ; định mức xếp kho .

Vậy chọn bãi chứa cát là 1 đống tròn đường kính 4m, đặt cạnh vận thăng hàng.
9.5.3 Tính toán diện tích nhà tạm
a) Tính toán nhân khẩu công trình
- Số nhân công làm việc trực tiếp trên công trường N1.
Dựa vào biểu đồ nhân lực có nhân lực lớn nhất thi công phần thân và hoàn thiện
công trình là 140 ngưới nên : N1 = Ntb = 140 (Người).
- Số nhân công làm việc ở các xưởng phụ trợ N2.

(Người)
(Với k = 20 – 30 % : công tường xây dựng trong thành phố).
- Cán bộ, nhân viên kỹ thuật N3.

(Người)
- Cán bộ, nhân viên quản lý N4.

(Người).
- Lao động phục vụ N5.

(Người).
Vậy tổng số người trên công trường :
(Người).
b) Tính toán diện tích nhà tạm

Diện tích từng loại nhà tạm được xác định theo công thức :
Trog đó : Fi - diện tích nhà tạm loại i (m2);
Ni - số nhân khẩu có liên qua đến tính toán nhà tạm loại i;
fi - tiêu chuẩn định mức diện tích.
Bảng 9. 3 Diện tích nhà tạm
Diện
Tổng
Số Tiêu tích Kích thước Số
Đối tượng phục vụ diện
người chuẩn tính chọn lượng
tích
toán
Text Người m2/Người m2 m Cái m2
Nhà làm việc BCH 4 x 8 1
9 6 54 64
CT 4 x 8 1
Nhà vệ sinh chung 154 0.1 15.4 2.5 12.5 1 31.25
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 148
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Nhà ăn 36 1 36 4 x 15 1 60
Nhà vệ sinh công
118 0,1 11.8 4 x 9.6 1 38.4
nhân
c) Chọn hình thức nhà tạm
Đối với nhà ban chỉ huy công trường, nhân viên hành chính, nhà ăn tập thể thời gian
thi công công trình kéo dài nên chọn loại nhà tạm lắp ghép di động
Đối với nhà vệ sinh, nhà nghỉ giữa ca, do số lượng công nhân biến động theo thời
gian nên chọn loại nhà tạm di động kiểu toa xe. Khi tận dụng được khu vệ sinh trong công
trình thì đưa nhà tạm này phục vụ công trường khác.
9.5.4 Tính toán cấp điện phục vụ cho công trình
a) Xác định cấp điện phục vụ công trình

 Điện phục vụ động cơ máy thi công: (kW)


Trong đó: PDci - Tổng công suất của máy thi công;
PDci - Công suất yêu cầu của từng loại động cơ;
k1 - Hệ số dùng điện không đồng thời, k1 = 0,7;
Cos - Hệ số công suất, cos = 0,8.
Công suất các loại máy: 1 cần trục tháp 32 kW; 2 vận thăng 44kW; 4 máy cưa gỗ 1,2
kW; 4 máy đầm dùi 1,5 kW; 1 máy trộn 1,5kW; 1 máy hàn điện từ 9kW.

 (kW)

 Điện phục vụ cho thắp sáng trong nhà tạm: (kW)


Trong đó: qi - Định mức chiếu sáng trong nhà tạm, qi = 15 W/m2;
si - Diện tích chiếu sáng trong nhà tạm, si = 193.65 m2;
k3 = 0,8 - hệ số nhu cầu.

 (kW)

 Điện phục vụ cho thắp sáng ngoài nhà : (kW)


Trong đó: qi - Định mức chiếu sáng trong nhà tạm, qi = 3 W/m2;
si - Diện tích chiếu sáng ngoài nhà tạm, si = 500 m2;

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 149


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

 (kW)
Tổng công suất tiêu thụ điện lớn nhất:
Lượng điện năng tiêu thụ tính đến hệ số tổn thất công suất trên mạng dây:

b) Chọn nguồn cung cấp:


Công suất tính toán phản kháng : Qt = Pt /costb = 139.73/0,8 = 175 (kVA).
Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trường :

St = (kVA).
Công suất chọn máy :
Chọn máy biến áp ba pha Lioa mã 3K402M2DH5YC công suất 400kVA.
9.5.5 Tính toán cấp nước
a) Xác định lưu lượng nước cấp cho sản xuất

Bảng 9. 4 Tính toán cấp nước tạm


Số Khối lượng trong Lượng nước
Tên công việc Đơn vị Tổng (lit)
TT 1 ca lớn nhất tiêu chuẩn
1 Trộn vữa m3 51,85 400 20740
2 Bảo dưỡng bê tông m3 106.24 300 31872
3 Tưới gạch Viên 4573 0.2 915
Tổng 53527
Q2 = 5%Q1 = 0,05x53527 = 2677(lit)

 Nsx= 1,2.  Q1 Q 
 k1.  k 2. 2  k 3 .Q 3.  k 4 .Q 4 
 7 7 

* Xác định lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt:

Xác định theo công thức: Nsh N .q


 N t =k. ;
7
Trong đó:
+ k: Hệ số dùng nước không điều hòa k = 2,7;
+ N: Số người hoạt động trên công trường ca đông nhất N = 140 (người);
+ q: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho 1 công nhân trong 1ca lấy bằng 15
lít/người- ca;

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 150


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

+ Nt Lượng nước dùng để tưới hoa, cây cỏ Nt = 0;

Vậy
* Nước dùng chữa cháy trên công trường:
Với diện tích lán trại tạm (nhà dễ cháy): 10 (lit/giây);
Với công trình xây dựng (nhà khó cháy): 5 (lit/giây).
Lượng nước tổng cộng: Ntổng = (Nsx + Nsh + Ncc). k
Với k = 1,05 là hệ số tổn thất trong mạng ống.
→Ntổng = (14354/3600 + 810/3600 + 15)x 1,05 = 20 (lit/giây).
* Xác định đường kính ống dẫn chính:
Đường kính ống dẫn chính được xác định theo công thức;

D= = 0,13m = 13cm, chọn 15 cm;


Trong đó:
+ Ntt: Lưu lượng nước tính toán lớn nhất của đoạn ống chính (m3/s);
+ Vận tốc nước trung bình trong ống chính lấy bằng 1,5 m/s;
Ống chính và ống nhánh được sử dụng là loại ống nhựa, đường kính ống nhánh
chọn theo cấu tạo d = 8 cm;
Nguồn nước cung cấp phục vụ cho thi công trên công trường được lấy từ mạng lưới
cung cấp nước sạch của thành phố.
9.6 Lập kế hoạch và vẽ biểu đồ cung ứng và dự trữ vật liệu
9.6.1 Chọn vật liệu
- Căn cứ và phương án tổ chức thi công công trình, tính toán khối lượng vật liệu cần
cung cấp, sử dụng trong quá trình thi công. Từ đó xác định nhu cầu cung cấp và dự trữ vật
liệu
- Đối với công trình này, các vật liệu: cát, xi măng có khối lượng sử dung lớn, thời
gian sử dụng dài, do đó chọn các vật liệu này để vẽ biểu đồ sử dụng, cung cấp và dự trữ.
9.6.2 Nguồn cung cấp vật liệu
- Cát: Sử dụng cát vàng, vận chuyển cát đến công trình bằng xe ben tự đổ. Khoảng
cách vận chuyển từ nới lấy cát đến công trình là 12km.
- Xi măng: Sử dụng xi măng PC30. Khoảng cách vận chuyển là 6km
9.6.3 Xác định khối lượng vật liệu

Bảng 9. 5 Khối lượng cát và xi măng


Loại Định Mức
Tên Công Khối Khối
STT Vật Mã Hao Đon vị
Việc Lượng Lượng
Liệu Hiệu Phí
1 Bê tông lót móng 22.561 Xi C.214 0.195 Tấn 4.399

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 151


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Loại Định Mức


Tên Công Khối Khối
STT Vật Mã Hao Đon vị
Việc Lượng Lượng
Liệu Hiệu Phí
Măng
Cát 0.516 m3 11.641
Xi
Bê tông lót giằng 0.195 Tấn 0.563
2 2.8876 Măng C.214
móng
Cát 0.516 m3 1.490
Xây tường và bậc Xi
0.36 Tấn 1.917
3 cấp 5.325 Măng B.123
tầng hầm 2 Cát 1.05 m3 5.591
Xi
0.36 Tấn 3.174
4 Trác tầng hầm 2 8.816 Măng B.123
Cát 1.05 m3 9.257
Xi
Láng nền tầng 0.32 Tấn 2.252
5 7.037 Măng B.123
hầm 2
Cát 1.09 m3 7.670
Xây tường và bậc Xi
0.36 Tấn 8.861
6 cấp 24.613 Măng B.123
tầng hầm 1 Cát 1.05 m3 25.844
Xi
0.36 Tấn 4.639
7 Trác tầng hầm 1 12.886 Măng B.123
Cát 1.05 m3 13.530
Xi
Láng nền tầng 0.32 Tấn 2.202
8 6.881 Măng B.123
hầm 1
Cát 1.09 m3 7.500
Xây tường và bậc Xi
0.36 Tấn 8.820
9 cấp 24.499 Măng B.123
tầng 1 Cát 1.05 m3 25.724
Xi
0.36 Tấn 2.225
10 Trác tầng 1 6.181 Măng B.123
Cát 1.05 m3 6.490
Xi
0.32 Tấn 1.835
11 Láng nền tâng 1 5.733 Măng B.123
Cát 1.09 m3 6.249
Xây tường và bậc Xi
0.36 Tấn 7.784
12 cấp 21.623 Măng B.123
tầng 2 Cát 1.05 m3 22.704
Xi
0.36 Tấn 2.049
13 Trác Tầng 2 5.6913 Măng B.123
Cát 1.05 m3 5.976
14 Láng nền tâng 2 5.733 Xi B.123 0.32 Tấn 1.835
Măng

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 152


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Loại Định Mức


Tên Công Khối Khối
STT Vật Mã Hao Đon vị
Việc Lượng Lượng
Liệu Hiệu Phí
Cát 1.09 m3 6.249
Xây tường bậc cấp Xi
0.36 Tấn 9.954
15 27.651 Măng B.123
tầng 3-13 Cát 1.05 m3 29.034
Xi
Trác tường tầng 3- 0.36 Tấn 2.211
16 6.143 Măng B.123
13
Cát 1.05 m3 6.450
Xi
Láng nền tầng 3- 0.32 Tấn 1.835
17 5.733 Măng B.123
13
Cát 1.09 m3 6.249
9.6.4 Xác định năng lực vận chuyển của xe
a) Năng lực vận chuyển cát:
Cát được lấy cách công trình 30 km, thời gian dự trữ là 2 ngày, căn cứ vào tổng tiến
độ thi công nhận thấy cát được sử dụng từ ngày 100 (Đổ bê tông lót móng) đến ngày 428
(Trát tường trong). Khối lượng sử dụng toàn bộ cát công trình là: 615.029 m3, cường độ sử
dụng trung bình là: qtb = 615.029/328 = 1.887 (m3/ ngày).
Năng lực vận chuyển của 1 xe xác định theo công thức:

Trong đó:
- t: Thời gian 1 ca làm việc bằn 8 giờ.
- ktg: Hệ số sử dụng thời gian, lấy bằng 0,8
- tck: Chu kỳ họat động của xe.
- tck = tđi + tvề +tquay + tbốc, dỡ .
- Vận tốc trung bình đi và về của xe là 30 km/h nên:

tđi + tvề =
- Thời gian quay: vquay = 6 phút = 0.1h;
- Thời gian bốc dỡ: vbốc, dỡ = 12 phút = 0.2h;
- Do đó chu kỳ hoạt động của xe: tck = 0.8 + 0.1 + 0.2 = 1.1h;
- Px: Trọng tải thiết kế của xe. Chọn loại xe ben THACO FD 250 có tải trọng q= 9
(tấn).
- Khối lượng cát xe chở được trong mỗi chuyến:

; Với  = 1,8 (tấn/m3) là dung trọng của cát.


- kp : Hệ số sử dụng tải trọng, phụ thuộc loại vật liệu.
- nc : Số ca làm việc trong một ngày.
 Năng lực vận chuyển lớn nhất của xe là :

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 153


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Năng xuất lớn nhất xe vận chuyển được trong 1 ngày là 6 chuyến với năng suất lớn
nhất là 23.23 m3 . Với cường độ sử dụng trung bình là 1.886 m3/ngày .
Chọn năng lực xe vận chuyển của xe 10 m3/ngày(ca) (2 chuyến/ca)
b) Năng lực vận chuyển xi măng

Xi măng được lấy cách công trình 18 km, thời gian dự trữ là 2 ngày, căn cứ vào tổng
tiến độ thi công nhận thấy cát được sử dụng từ ngày 100 (Đổ bê tông lót móng) đến ngày
428 (Trát tường ngoài). Khối lượng sử dụng toàn bộ cát công trình là: 206.555 T, cường độ
sử dụng trung bình là: qtb = 206.555/328 = 0.634 (T/ngày).
Năng lực vận chuyển của 1 xe xác định theo công thức:

Trong đó:
- t: Thời gian 1 ca làm việc là 8 giờ.
- ktg: Hệ số sử dụng thời gian, lấy bằng 0.8.
- tck: Chu kỳ họat động của xe.
- tck = tđi + tvề +tquay + tbốc, dỡ .
- Vận tốc trung bình đi và về của xe là 18 km/h nên:

tđi + tvề =
- Thời gian quay: vquay = 6 phút = 0.1 h;
- Vận tốc bốc dỡ: vbốc, dỡ = 12 phút = 0.2 h;
- Do đó chu kỳ hoạt động của xe: tck = 1.5 + 0.1 + 0.2 = 1.5 h;
- Px: Trọng tải thiết kế của xe. Chọn xe THACO OLLIN 180 có q= 1.8(tấn).
- kp: Hệ số sử dụng tải trọng, phụ thuộc loại vật liệu.
- nc: Số ca làm việc trong một ngày.
 Năng lực vận chuyển của 1 xe là :

Năng xuất lớn nhất xe vận chuyển được trong 1 ngày là 4 chuyến với năng suất lớn nhất là
5.76 T . Với cường độ sử dụng trung bình là 0.634 T/ngày .
Chọn năng lực vận chuyển của xe 3.5 tấn/ngày .

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 154


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

CHƯƠNG 10: AN TOÀN LAO ĐỘNG


Khi thi công nhà cao tầng, việc cần quan tâm hàng đầu là biện pháp an toàn lao động.
Cần phải quản lý chặt chẽ về số người ra vào trong công trình .Tất cả các công nhân đều
phải được học nội quy về an toàn lao động trước khi thi công công trình.
9.3 An toán lao động khi thi công phần ngầm
9.3.1 Đào đất bằng máy
Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi người đi lại trong phạm vi hoạt động của
máy, khu vực này phải có biển báo.
Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn phanh
hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải.
Không được thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang quay
gần. Cấm hãm phanh đột ngột.
Thường xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp.
Trong mọi trường hợp khoảng cách giữa cabin máy và thành hố đào phải >1,5 m.
9.3.2 Đào đất thủ công
Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành.
Cấm người đi lại trong phạm vi 2m tính từ mép tường vây xung quanh hố để tránh
tình trạng rơi xuống hố.
Cấm bố trí người làm việc trên miệng hố trong khi đang có việc ở bên dưới hố đào
trong cùng một khoang mà đất có thể rơi, lở xuống người bên dưới.
9.3.3 An toàn lao động khi thi công cọc nhồi
Khi thi công cọc nhồi cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an
toàn các thiết bị phục vụ.
Chấp hành nghiêm chỉnh ngặt quy định an toàn lao động về sử dụng, vận hành máy
khoan cọc, động cơ điện, cần cẩu, máy hàn điện các hệ tời, cáp, ròng rọc.
Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an toàn lao động ở trên cao: Phải có dây an toàn,
thang sắt lên xuống...
9.4 Lắp dựng và tháo dở giàn giáo
Không được sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận:
móc neo, giằng...
Khe hở giữa sàn công tác và tường công trình >0,05 m khi xây và 0,2 m khi trát.
Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn
bảo vệ bên dưới.
Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o
SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 155
CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn giáo
bằng cách giật đổ.
9.5 Công tác gia công và lắp dựng cốp pha
Cốp pha dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu
trong thiết kế thi công đã được duyệt.
Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải
tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước.
Cấm đặt và chất xếp các tấm cốp pha các bộ phận của cốp pha lên chiếu nghỉ cầu
thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình.
Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra cốp pha, nên có hư hỏng
phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.
9.6 Công tác gia công lắp dựng cốt thép
Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và
biển báo. Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp
ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.
Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có
công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m. Cốt
thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân
cho công nhân. Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay cho
pháp trong thiết kế.
9.7 Đổ và đầm bê tông
Trước khi đổ bê tôngcán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt cốp pha, cốt
thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có văn
bản xác nhận.
Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Trường hợp
bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông.Công nhân làm nhiệm vụ
định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng.
9.8 An toàn cẩu lắp vật liệu
Khi cẩu lắp phải chú ý đến cần trục tránh trường hợp người đi lại dưới khu vực nguy
hiểm dễ bị vật liệu rơi xuống. Do đó phải tránh làm việc dưới khu vực đang hoạt động của
cần trục, công nhân phải được trang bị mũ bảo hộ lao động. Máy móc và các thiết bị nâng
hạ phải đươc kiểm tra thường xuyên.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 156


CAO Ố C VĂ N PHÒ NG THƯƠNG MẠ I GVHD: TS PHẠ M MỸ
ĐÔ NG PHÚ PHÚ QUỐ C ThS VƯƠNG LÊ THẮ NG

9.9 An toàn lao động điện


Cần phải chú ý hết sức các tai nạn xảy ra do lưới điện bị va chạm do chập đường dây.
Công nhân phải được trang bị các thiết bị bảo hộ lao động, được phổ biến các kiến thức về
điện
Các dây điện trong phạm vi thi công phải được bọc lớp cách điện và được kiểm tra
thường xuyên. Các dụng cụ điện cầm tay cũng phải thường xuyên kiểm tra sự rò rỉ dòng
điện.
Tuyệt đối tránh các tai nạn về điện vì các tai nạn về điện gây hậu quả nghiêm trọng và
rất nguy hiểm.
Ngoài ra trong công trường phải có bản quy định chung về an toàn lao động cho cán
bộ, công nhân làm việc trong công trường. Bất cứ ai vào công trường đều phải đội mũ bảo
hiểm. Mỗi công nhân đều phải được hướng hẫn về kỹ thuật lao động trước khi nhận công
tác.Từng tổ công nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh những qui định về an toàn lao động
của từng dạng công tác, đặc biệt là những công tác liên quan đến điện hay vận hành cần
trục. Những người thi công trên độ cao lớn, phải là những người có sức khoẻ tốt. Phải có
biển báo các nơi nguy hiểm hay cấm hoạt động.
Có những yêu cầu về an toàn lao động trong xây dựng, chế độ khen thưởng đối với
những tổ đội, cá nhân chấp hành tốt và kỷ luật, phạt tiền đối với những người vi phạm.
9.10 Vệ sinh lao động
Công tác vệ sinh công trình liên quan đến tiện nghi lao động, và gián tiếp ảnh hưởng
đến an toàn lao động. Công trường cần đảm bảo các yêu cầu sau.
Tạo mớp nước tại cổng công trình để khi xe ra vào đất cát được rửa sơ bộ, do công
trình có đất sét ẩm.
Các dụng cụ khi thi công trên công trường cần thu gọn theo chủng loại và cất xếp gọn
gang để tránh vướng víu trong thi công.
Rác công trường : Bao xi măng được giữ lại để che chắn sàn sau khi đổ. Phế thải khác
cần dồn phía ngoài công trình để chở đi.
Vào thời điểm trưa cần tưới đường để giảm bụi.
Bố trí các khu chức năng công trình cần đảm bảo đầu hướng gió, nhà vệ sinh và bãi
đổ vật liệu sau các khu chức năng, đường tạm phải bố trí sau khu chức năng.
Tạo lưới bao che bụi thi công ở công trình ra ngoài.

SVTH: PHẠ M THANH TOÀ N Page 157

You might also like