Scr

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

3.4.1.

Song chắn rác

Chức năng

Song chắn rác là một công trình xử lý cơ học sơ bộ trong hệ thống xử lý


nước thải sản xuất và sinh hoạt. Nó thường là hạng mục đầu tiên của hệ thống,
nhiệm vụ của song chắn rác là giữ lại những loại rác thải dạng rắn, thô xuất hiện
trong quá trình sản xuất, sinh hoạt hoặc các loại túi nylon, giấy, cỏ cây, bao bì, hộp
đựng…rơi vào dòng chảy nước thải tránh sự tắc nghẽn đường ống dẫn nước, làm
hư hỏng máy bơm, gây khó khăn cho các quá trình xử lý kế tiếp.

Bảng 3.4.1. Thông số thiết kế song chắn rác thô


STT Thông số thiết kế Chỉ số Đơn vị
hiệu

1 Chiều rộng khe hở b 0,02 m

Chiều cao lớp nước trong


2 h1 0,57 m
mương

3 Số khe hở - 49 khe

4 Số thanh chắn - 50 thanh

5 Chiều dày thanh chắn d 0.008 m

6 Bề rộng song chắn B 1,4 m

7 Chiều dài mương L 3,5 m

8 Chiều sâu của mương H 1,5 m

Trọng lượng rác từng giờ


9 P 0,2 T/h
trong 1 ngày đêm
Bảng 3.4.2. Thông số thiết kế song chắn rác tinh


STT Thông số thiết kế Chỉ số Đơn vị
hiệu

1 Chiều rộng khe hở b 0,002 m

Chiều cao lớp nước trong


2 h1 0,57 m
mương

3 Số khe hở - 566 khe

4 Số thanh chắn - 567 thanh

5 Chiều dày thanh chắn d 0.008 m

6 Bề rộng song chắn B 5,7 m

7 Chiều dài mương L 11,33 m

8 Chiều sâu của mương H 1,51 m

Trọng lượng rác trong 1 ngày


9 P 0,4 T/h
đêm

- Chi tiết tính toán

Các thông số cần thiết cho tính toán song chắn rác

- Chọn 2 song chắn rác (1 công tác và 1 dự phòng) với lưu lượng tính toán của mỗi
song chắn rác:
Qhmax =1.769x 186 = 330 m3 =0,091

Qhmin = 0.572x 186 = 106,4 m3

Tính toán hố thu gom và ngăn tiếp nhận nước thải:

Nước thải của thành phố đi qua SCR thô chảy vào hố thu gom nước thải. Nước thải
được bơm từ hố thu lên ngăn tiếp nhận. Ngăn tiếp nhận nước thải được đặt ở vị trí
cao để nước thải từ đó có thể tự chảy qua từng công trình đơn vị của trạm xử lí.
Theo kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu từ thực nghiệm của một số nước thì việc
lựa chọn kích thước của ngăn tiếp nhận sẽ phụ thuộc vào lưu lượng tính toán (Q)
của trạm xử lý.

Bảng 3.4A Kích thước của ngăn tiếp nhận nước thải ( Tính Toán Thiết Kế Các
Công Trình Xử Lý Nước Thải-TS.Trịnh Xuân Lai)

Đường kính d
Q Kích thước của ngăn tiếp nhận
(mm)
(m3/h)
1 ống 2 ống A B H H1 h h1 b
100-200 250 150 1500 1000 1300 1000 400 400 250
250 300 200 1500 1000 1300 1000 400 500 354
400-650 400 250 1500 1000 1300 1000 400 650 500
1000-1400 600 300 2000 2300 2000 1600 750 750 600
1600-2000 700 400 2000 2300 2000 1600 750 900 800
2300-2800 800 500 2400 2300 2000 1600 750 900 800
3000-3600 900 600 2800 2500 2000 1600 750 900 800
2800-4200 1000 800 3000 2500 2300 1800 800 1000 900
Dựa vào lưu lượng Qh.max = 1768( m3/h ) và chọn đường ống áp lực từ trạm bơm về
ngăn tiếp nhận: 1 ống với đường kính d = 700 (mm), chọn 2 ngăn tiếp nhận (1
công tác, 1 dự phòng).

- Các kích thước cơ bản của hố thu gom nước thải như sau:

Chiều rộng: A = 2000 mm

Chiều dài B = 2300 mm

Chiều cao H = 2000 mm

- Các kích thước cơ bản của ngăn tiếp nhận như sau:

Chiều rộng: A = 2000 mm

Chiều dài B = 2300 mm

Chiều cao H = 2000 mm

Chiều cao từ đáy ngăn tiếp nhận đến đáy mương dẫn nước H1 = 1600 mm

Chiều cao từ đáy ngăn tiếp nhận đến đáy mương dẫn nước h =750 mm;

Chiều cao của mương dẫn nước h1 = 900 mm;

Chiều rộng máng dẫn nước b = 800 mm.

Thiết kế thành bề dày 200mm, đáy bể dày 200mm có quét sơn chất chống thấm,
đáy hầm được gia cố nền chắc chắn.

Tính toán mương dẫn:

Nước thải được dẫn từ ngăn tiếp nhận đến SCR qua mương dẫn hình chữ nhật.
Tính toán thủy lực mương dẫn ( xác định: độ dốc i, vận tốc v m/s, độ đầy h, m).

Tiết diện chữ nhật có lợi về thủy lực nhất là B=2H


Diện tích

Vận tốc nước thải ứng với lưu lượng lớn nhất qua khe hở của song chắn rác cơ giới
là 0,8 - 1 m/s (theo bảng 20, điều 7.2.12 TCXD 7957-2008)

Chọn v = 0,8 m/s B = 0,47 m

Vậy Bmương = 0,47 m

Diện tích tiết diện ướt:


s
Q
W= max = 0 , 0 91 =0 .11375m2
v 0,8

Trong đó:

v: vận tốc chuyển động của nước thải trước song chắn rác (v = 0,6 - 1m/s, chọn v =
0,8m/s)

Qsmax: lưu lượng nước thải theo giây lớn nhất (m3/s)

Chiều sâu mực nước trong mương dẫn:

W 0 , 1 1375
hi = = =0 , 2 42m=242mm
b 0 .47

Chiều sâu xây dựng trước song chắn rác:

hx = hi + hbv = 242 + 100 = 342mm = 0,342m

Chọn hbv = `100mm


Chọn hx =0,5

Chu vi ướt:

p = (b+hx) × 2 = (0,47+0,5) × 2 = 1,94

Bán kính thủy lực:

W 0 , 11375
R= = =0 , 059 m=5 9 m
p 1 ,94

Trong đó:

W: diện tích mặt cắt ướt (m2 )

p: chu vi ướt

Hệ số sezi (C):

1 y
C R
n

1 0,176
C= .0 , 05 9 =4 4
0,0138

Trong đó:

n: hệ số nhám phụ thuộc vào d (đường kính thủy lực).

d = 4.R = 4.59= 236mm<4000mm

Chọn n = 0,0138 (ống bê tông)

y là chỉ số phụ thuộc vào độ nhám, hình dạng và kích thước cống:

y = 1,5n1/2 = 1,5 x 0,01381/2 = 0,176

Độ dốc thủy lực i:


2 2
v=C . √ R .i =>i= v2 = 0,8
2
=0,0056
C .R 4 4 .0 , 059
Bảng 3B. Kết quả tính toán thủy lực mương dẫn nước thải sau ngăn tiếp nhận

STT Thông số tính toán Lưu lượng tính toán (l/s)

Qtb = 186,54 Qmax = 330 Qmin = 106,4

1 Hệ số nhám n 0,0138 0,0138 0,0138

2 Hệ số mái m 0 0 0

3 Độ dốc i (%) 0,0056 0,0056 0,0056

4 Chiều rộng B(mm) 59 59 59

5 Tốc độ v (m/s) 0,99 0,8 0,68

6 Độ đầy h/H (m) 0,48 0,57 0,41

- Hệ số nhám n= 0,0138 đối với vật liệu bê tông cốt thép.

- Hệ số mái m= 0 do mương dẫn hình chữ nhật.

- Tốc độ v, độ đầy h/H: Tra Các bảng tính toán thủy lực cống và mương thoát
nước- GS. TSKH Trần Hữu Uyển.

Thiết kế thành mương dày 200mm, đáy mương dày 200mm có quét sơn chống
thắm, đáy bể được gia cố nền chắc chắn.

Tính toán song chắn rác thô:

Sử dụng loại song chắn rác có khe hở 20 mm

Số khe hở của song chắn rác:


Qs . max 0 , 091
n= × K= X 1, 05=1 0 , 47
v × b ×h 1 0 , 8 ×0 , 02 ×0 , 57

Chọn n = 11

Trong đó:

Qs.max: Lưu lượng lớn nhất của nước thải (m3/s)

n: số khe hở

v: tốc độ nước chảy qua song chắn rác (v = 0,6÷ 1 m/s chọn v= 0,8 m/s)

b: khoảng cách giữ các thanh, b = 0,02 m

K: hệ số tính đến mức độ cản trở của dòng chảy do rác, K = 1,05.(trang 113 xử lý
nước thải đô thị và công nghiệp LMT)

h: chiều sâu của lớp nước, h được lấy bằng độ đầy tính toán của mương dẫn ứng
với Qmax; h1 = hmax = 0,57 m.

Bề rộng thiết kế song chắn rác:

Bs=s × ( n−1 )+ n× b=0,008 × ( 1 1−1 ) +11 × 0 ,02=0 , 3 (m)

Chọn Bs = 0,5 m

Trong đó:

s: bề dày của thanh song chắn rác, chọn s = 0.008m

n: số khe hở

b: khoảng cách giữ các thanh, b = 0,02a m

Chiều dài phần mở rộng trước song chắn rác:

B s−B 0 .5−0 , 0 59
L1 = = =0 , 2 4 (m)
2tgφ 2× tg 20 °
Chọn L1 = 0,3 m

Trong đó:

Bs: chiều rộng song chắn

B: chiều rộng của mương dẫn, B = 0,059 m.

φ : góc nghiên chỗ mở rộng, thường lấyφ = 200.

Chiều dài phần mở rộng sau song chắn rác:

L2=0 , 5 × L1=0 , 5 ×0 , 3=0 .15 m

Chiều dài xây dựng mương đặt song chắn rác:

L=L1 + L2 + Ls=0 ,3+0 ,15+1 , 5=0 ,95 m

Trong đó:

L1: chiều dài phần mở rộng trước song chắn rác.

L2: chiều dài phần mở rộng sau song chắn rác.

Ls: chiều dài phần mương đặt song chắn rác = 1,5 m

Chọn L = 1m

Tổn thất áp lực qua song chắn rác:


2
2 0 , 8 ×3
v ×K1 ¿ =0.07 m¿
h p =ξ × =0 ,8 ×
2g 2× 9.8

Trong đó:

g: gia tốc trọng trường, g = 9,8 m/s

v: vận tốc dòng chảy trước song chắn rác, có thể lấy v bằng tốc độ dòng chảy trong
mương, v = 0,8 m/s
K1: hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn rác, K1 = 2-3,
chọn K1 = 3.

ξ: hệ số tổn thất áp lực cục bộ, được xác định theo công thức:

(b) ( 0 , 02 )
3 3
s 0,008 4
ξ = β × 4 × sinα=1.83 × ×sin 60 °=0 , 8

Trong đó:

β : hệ số lấy phụ thuộc vào loại thanh chắn rác, β=1 ,83

α : góc nghiên đặt song chắn rác so với mặt phẳng ngang, chọn α =60 o

(Nguồn: trang 114, Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Công Nghiệp – Lâm Minh Triết)

Khối lượng rác lấy ra trong ngày đêm từ song chắn rác:

a×N 8× 12695
W1= 365× 1000 = 365× 1000 =0,278

Trong đó: a: lượng rác tính cho đầu người trong năm, lấy theo điều 4.1.11-
TCXD 51-84. Với chiều rộng khe hở của các thanh trong khoảng 16-20mm, a lấy
bằng 8 L/ng.năm;

N: số dân tính toán

Trọng lượng rác ngày đêm

P= W1 ×G = 0,27 ×750=¿ 202 kg/ngđ = 0,202T/ngđ

Trong đó: G là khối lượng riêng của rác, G=750kg/ngđ (Điều 4.1.11-TCXD-51-84)

Trọng lượng rác trong từng giờ trong ngày đêm:

P 0 ,202
Ph= 24 × Kh = 24 × 2 = 0,00841 T/h
Trong đó: Kh là hệ số không điều hòa giờ của rác, lấy bằng 2.

Lựa chọn song chắn rác tự động DT-011.1000, làm bằng vật liệu thép không gỉ
AISI 304, có thông số:

Rộng song chắn : 1000 mm

Cao song chắn: 1500 mm

Khoảng cách song chắn: l=20mm=0,02m

Tốc độ nước 0,8 m3/s

Lưu lượng: 2400 m3/h

Chiều cao thiết bị: 2800 mm

Rộng thiết bị Bs: 1200 mm

Tính song chắn rác tinh.

Lựa chọn song chắn rác tinh với khe hở l=2mm = 0,002m. Thông số thiết kế:

Qtb =186(l/s) = 669,6 (m3/h) = 0,186 (m3/s)

Qmax = 330(l/s) = 0,091 (m3/s)

Qmin= 106,4 (l/s) = 0,029 (m3/s)

Số lượng khe hở trên song chắn rác:

Q max × K 0 , 0 91 X 1 ,05
n= = ≈ 1 05 ( khe )
v ×l ×h 1 0 , 8 x 0,002 x 0 , 57

(Nguồn: trang 113, Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Công Nghiêp – Lâm Minh Triết)

Trong đó:

n: là số khe hở.
Qmax: lưu lượng lớn nhất

v: tốc độ nước chảy qua song chắn rác, chọn v = 0,8 m/s

l: khoảng cách giữa các khe hở

h: chiều sâu của lớp nước, h được lấy bằng độ đầy tính toán của mương dẫn ứng
với Qmax; h1 = hmax = 0,57 m.

K: hệ số tính đến mức độ cản trở của dòng chảy cho hệ thống cào rác, K= 1,05.

Chiều rộng của song chắn rác:

Bs = s× (n-1) + (l × n) = 0,008 ×(105 – 1) + (0,002 × 105) = 1,042 m

Trong đó s là bề dày của thanh song chắn, thường lấy s= 0,008 m.

Kiểm tra tổn thất áp lực của phần mở rộng của mương trước song chắn ứng với
Qmin để khắc phục khả năng lắng đọng cặn khi vận tốc nhỏ hơn 0,4 m/s.

Vmin = Qmin / (Bs × hmin ) = 0,029/(1,042 ×0,41) = 0,06m/s.

Tổn thất áp lực ở song chắn rác:

2 2
v × K1 0 ,8 ×3
h s=ξ × =4 , 48× =0.44 m
2g 2× 9.8

Trong đó:

g: gia tốc trọng trường, g = 9,8 m/s

v: vận tốc dòng chảy trước song chắn rác, có thể lấy v bằng tốc độ dòng chảy trong
mương, v = 0,8 m/s

K1: hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn rác, K1 = 2-3,
chọn K1 = 3.
ξ: hệ số tổn thất áp lực cục bộ, được xác định theo công thức:

() ( ) ×sin 60 °=4 , 48
3 3
s 0,008
ξ = β× 4
× sinα=1.83 × 4
b 0,002

Trong đó:

β : hệ số lấy phụ thuộc vào loại thanh chắn rác, β=1 ,83

α : góc nghiên đặt song chắn rác so với mặt phẳng ngang, chọn α =60 o

(Nguồn: trang 114, Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Công Nghiệp – Lâm Minh Triết)

Chiều dài phần mở rộng trước song chắn rác:

B s−B 1,042−0 , 0 59
L1= = =1 , 4( m)
2tgφ 2× tg 20 °
Trong đó:

Bs: chiều rộng song chắn

B: chiều rộng của mương dẫn, B = 0,059m.

φ : góc nghiên chỗ mở rộng, thường lấyφ = 200.

Chiều dài phần mở rộng sau song chắn rác:

L2=0 , 5 × L1=0 , 5 ×1 , 4=0 , 7 m

Chiều dài xây dựng mương đặt song chắn rác:

L=L1 + L2 + Ls=1 , 4 +0 , 7+1 ,5=3 , 6 m

Trong đó:

L1: chiều dài phần mở rộng trước song chắn rác.

L2: chiều dài phần mở rộng sau song chắn rác.

Ls: chiều dài phần mương đặt song chắn rác = 1,5 m

Chọn L = 3,6 m

Chiều sâu xây dụng của phần mương đặt song chắn rác:

H = hmax + hs + 0,5 = 0,57 + 0,44 + 0,5 = 1,51 m

Trong đó:

hmax là độ đầy ứng với Qmax

0,5 là khoảng ccahs từ cốt sàn nhà đặt song chắn rác và mực nước cao nhất

hs là tổn thất áp lực ở song chắn rác

Khối lượng rác lấy ra trong ngày đêm từ song chắn rác:
a×N 16 ×12695
W1= 365× 1000 = 365× 1000 = 0.556

Trong đó: a: lượng rác tính cho đầu người trong năm, lấy theo điều 4.1.11-
TCXD 51-84. Với chiều rộng khe hở của các thanh trong khoảng 16-20mm, a lấy
bằng 8 L/ng.năm; ở đây khe hở là 2mm nên ta lấy a=16 L/ng.năm

N: số dân tính toán

Trọng lượng rác ngày đêm

P= W1 ×G = 0,556 ×750=¿ 417 kg/ngđ = 0,417 T/ngđ

Trong đó: G là khối lượng riêng của rác, G=750kg/ngđ (Điều 4.1.11-TCXD-51-84)

Trọng lượng rác trong từng giờ trong ngày đêm:

P 0,417
Ph= 24 × Kh = 24 × 2 = 0,03 T/h

Trong đó: Kh là hệ số không điều hòa giờ của rác, lấy bằng 2.

.4.4. Bể lắng đợt 1

Chức năng

Bể lắng được 1 loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại trong nước thải sau khi đã
qua các công trình xử lí trước đó. Ở đây, các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ
trọng của nước sẽ lắng xuống đáy, các chất có tỷ trọng nhẹ hơn sẽ nổi lên mặt nước
và sẽ được thiết bị gạt cặn gạt tập trung đến hố ga đặt ở bên ngoài bể. Hàm lượng
chất lơ lửng sau lắng đợt 1 cần đạt <=150mg/L.

Bảng 3.4.5. Thống kê số liệu tính toán bể lắng đợt 1

ST Giá
Tên chi tiết kết cấu Ký hiệu Đơn vị
T trị
1 Đường kính bể D 12 m

2 Đường kính ống trung tâm Dtt 2,4 m

3 Chiều cao ống trung tâm Htt 2,1 m

4 Chiều cao lớp bùn lắng Hb 0,5 m

5 Tổng chiều cao xây dựng bể Hxd 5 m

Máng thu nước

+ Chiều dài máng thu Lm 37,5 m

6 + Chiều rộng máng thu Bm 0,55 m

+ Chiều cao máng thu Hm 0,6 m

+ Đường kính máng thu Dm 10.05 m

Máng răng cưa

+ Đường kính máng răng cưa 10,9


Drc m
7 + Số khe 188
khe
+ Khoảng cách giữa các đỉnh 400
mm
+ Chiều dài máng răng cưa 37,68

8 Chiều dài thanh gạt bùn L 12,6 m

9 Đường ống dẫn nước vào bể Dvào 740 mm

10 Đường ống dẫn nước ra bể Dra 740 mm

- Tính toán chi tiết


Tính thể tích tổng cộng của bể lắng đợt 1:

W = Qmax x t = 330 x 1,5 = 495m3

Trong đó: Qmax.h là lưu lượng lớn nhất giờ

T là thời gian lắng được xác định bằng thực nghiệm về động học lắng.
Trường hợp không tiến hành tực nghiệm được, thời gan lắng (t) đói với bể lắng đợt
1 có thể lấy bằng 1,5h.

Chọn 1 bể công tác và 1 bể dự phòng, thể tích của mỗi bể là 495 m3

Diện tích của bể lắng đợt 1 trong mặt bằng:

W 495
F = H 1 = 4 , 4 = 112,5 m2

Trong đó: H1 là chiều sâu vùng lắng của bể lăng sly tâm có thể lấy từ 1,5 đến 5 m.
Tỷ lệ giữa đường kính D và chiều sâu vùng lắng (D:H1) lấy trong khoảng từ 6 đến
12 (TCXD-51-84), chọn H1 = 4,4.

Đường kính của bể:

√ √
D= 4 F = 4 x 112 ,5 = 11,96m, chọn D=12m
π π

Thiết kế thành bể dày 300 mm, đáy bể dày 300 mm có quét sơn chống thấm, đáy
bể được gia cố nền chắc chắn.

Chiều cao xây dựng của mỗi bể lắng đợt I là:

H=H l+ H n+ H bv + H ht + H nt =4 , 4 +0 , 5+0 , 5+0 , 24+0 , 3=5 , 94 m

Trong đó:

Hn: chiều cao phần hình nón đáy bể, Hn = 0,5 m. (điều 7.60 TCXDVN 51:2008)

Hbv: chiều cao bảo vệ. Hbv = 0,5 m. (điều 7.59 TCXDVN 51:2008)
Hht: chiều cao hố thu bùn. Hht = 0,056 m. (tính toán phía dưới)

Hnt: chiều cao lớp nước trung hòa, Hnt=0,3 (điều 7.60 TCXDVN 51:2008)

Chọn chiều sâu hữu ích bể lắng: hL = 4,4 m.

Chiều cao lớp bùn lắng: hb = 0,5 m.

- Chọn chiều cao bể là 5 m.

Độ dốc cao nhất của bể lấy 20%

Độ dốc đáy bể lấy 0,02%

Chiều cao ống trung tâm:

h = 60%Hl = 60%×4,4 = 2,64 m

Đường kính ống trung tâm:

d = 20%D = 20%×12 = 2,4 m

Thể tích phần lắng:

V L=W 1* Hl= 495 x 4,4= 2178(m3)

Thể tích phần chứa bùn của 1 bể lắng:

Vb = Wl x hb = 2652x 0,5 = 1326(m3)

Tính toán hố thu bùn

- Chiều cao phần hình nón của bể chọn h = 0,5 m.

Đường kính hố thu gom bùn lấy bằng 20% đường kính của bể lắng :

Dht = 20% x 12= 2,4 m


Chiều cao hố thu bùn lấy bằng 10% chiều cao bể:

Hht = 10% x 2,4 = 0,24 m

Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt 1 được tính như sau:

Ctc (100−E 1) 122, 18(100−55)


C= = = 54,981 mg/l < 150mg/l (Thõa)
100 100

Đường kính ống dẫn nước ra:

Đường kính ống dẫn nước thải từ bể lắng đợt 1 qua bể anoxic:

D=
√ 4 × Qtb
π × v ×3600
=
√ 4 ×1250
3 ,14 ×0.8 ×3600
=0 ,74 (m)

Trong đó:1

Qtb: Lưu lượng nước thải trung bình giờ ra từ bể lắng đợt 1, Qtb = 1250 m3/h;

v: Vận tốc nước thải trong ống, v = 0.8 (m/s)

Chọn 1 ống dẫn nước là ống uPVC Bình Minh DN = 750mm

Tính toán máng thu nước

Nước được thu bằng máng vòng quanh trong thành bể.

- Diện tích mặt cắt ướt của máng thu nước ở bể:

Q 4443 , 25
F m= = =0,085
n × v 1 ×0 , 6 ×24 × 3600

Trong đó:

n: số bể lắng tham gia


v: vận tốc dòng nước chảy trong máng. Vận tốc chảy trong máng thu từ 0,6 – 0,7
m/s, chọn v = 0,6 m/s

- Chọn chiều rộng và chiều cao máng thu nước của bể lần lượt là:

Rộng: Bm = 0,55m

Cao: Hm = 0,6 m.

Đường kính máng thu nước:

Dm = D – 2 x (Bm + 0,1) = 12 – 2 x (0,55 + 0,1) = 10,05(m)

Chiều dài máng thu nước:

Lm = π x (D - Bm) = 3,14 x (12 - 0,55) = 37,52 (m)

Trong đó:

D: đường kính bể lắng đợt I, D = 12m.

Bm: Chiều rộng máng thu nước, Bm = 0,55 (m)

Độ dốc của máng:

Độ dốc của máng thu nước về phía ống tháo nước ra: i = 0,02

Tính toán máng răng cưa

Máng răng cưa được gắn vào máng thu nước (qua lớp đệm cao su) để điều chỉnh
độ cao mép máng thu đảm bảo thu nước đều trên toàn bộ chiều dài máng tràn.

Máng răng cưa xẻ khe thu nước chữ V, được thiết kế 5 khe/1m chiều dài, góc 80 0
để điều chỉnh cao độ mép máng.

Khoảng cách giữa các đỉnh: 400 mm


Máng răng cưa được bắt dính với máng thu nước bê tông bằng bu-lông qua các khe
dịch chuyển.

Khe dịch chuyển có đường kính 10mm, bu lông được bắt cách mép máng răng cưa
50mm và cách đáy V là 50mm. 2 khe dịch chuyển cách nhau 0,5m

Đường kính máng răng cưa ở mỗi bể lắng:

Drc = Dbể - 2.Bm = 12 – 2x0,55 = 10.9 m

Chiều dài máng răng cưa:

Lrc = π x D = 3,14 x 12 = 37.68 (m)

Tổng số khe dọc theo một máng là:

37,68 x 5 = 439,6 ≈ 188 khe

Lưu lựơng chảy qua mỗi khe:

Q tb 4443 3
q= = =23. 63 m /s
số khe 188

Tính toán thanh gạt bùn

- Chiều dài thanh gạt bùn:

D 12
L=90 % × =0 , 9 × =5 , 4 m
2 2

Tính toán phần thu xả cặn

- Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày là:

Mbùn = SS x Q x H =54,981 x 4443 x 55% = 134354 g/ngày ≈ 134.345kg/ngày

Trong đó:
SS: hàm lượng SS đầu vào (g/m3)

Q: lưu lượng trung bình ngày đêm

H: Hiệu quả xử lý cặn lơ lửng, Lấy H = 55% (Theo hiệu suất)

- Lượng bùn tươi cần xử lý:

M bùn 134 , 345 3


Q bùn = = =23 ,19(m /ngày )
a x p 0 , 55 % x 1053

Trong đó:

Mbùn: lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày (kg/ngày)

a: hàm lượng cặn trong bùn tươi, a = 0,55%

p: khối lượng riêng của bùn tươi, p = 1053 (kg/m3)

Lượng bùn tươi có khả năng phân huỷ sinh học:

Chọn tỉ số VSS:SS = 0,55

MbùnVSS = Mbùn x 0,55 = 134 , 345x 0,55= 73.88kg/ngày

Bơm bùn dư:

- Lượng bùn dư: Qdư = Qbùn =23 , 19 m3/ngày.

- Định kỳ sau mỗi ngày bùn được bơm xả 1 lần, một lần xả 1 giờ vậy lưu lượng
bơm:

Q dư 23 , 19 3
=23 ,19 (m /ngày) = 0,96625 (m /h)
3
Q bơm= =
n 1

Công suất bơm:

qb x ρ x g x H 0 , 96625 x 1053 x 9 , 81 x 10
N= = 1000 x 0 , 8 x 3600
= 0,034kW
1000 x η x 3600
Trong đó:

Qb: lưu lượng bùn dư bơm đi:

Ρ: khối lượng riêng của bùn, lấy ρ = 1053 kg/m3

H: chiều cao cột áp, H = 8 – 10 chọn H = 10 m4443,25

g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2

η: hiệu suất thực tế của máy bơm, 0,7 – 0,9, chọn η = 0,8

Chọn 2 bơm hoạt động,1 bơm dự phòng

3.4.2. Bể tách dầu

Chức năng

Bể tách dầu mỡ mang lại khác nhiều lợi ích cho môi trường và quá trình xử
lý nước thải. Trong đó, một vai trò lớn nhất và dễ nhận thấy nhất là việc loại bỏ
chất béo, dầu mỡ thừa ra khỏi nước. Từ vai trò này, mà bể tách mỡ mang lại nhiều
lợi ích khác.

Việc tách mỡ giúp quá trình kết động của mỡ hay tình trạng kết dính của các chất
hữu cơ bị ngăn cản. Chính nhờ đó mà các hệ thống ống thoát nước, ống dẫn nước
sẽ hạn chế tình trạng tắc nghẽn.

Nhờ tách mỡ mà vào quy trình xử lý phía sau của nước thải cũng được thuận lợi
hơn. Nguyên nhân là do một chất hữu cơ khó xử lý như mõ động vật đã được tách
ra khỏi hệ thống xử lý này. Từ đó, việc xử lý sẽ triệt để hơn, đảm bảo được chất
lượng đầu ra của nước thải sau xử lý.

Bảng 3.4.3. Các thông số thiết kế bể tách dầu mỡ

STT Thông số Kí hiệu Giá trị Đơn vị


1 Số bể - 1 bể

2 Số ngăn - 3 ngăn

3 Chiều cao công tác h 2 m

4 Chiều cao xây dựng H 2,5 m

5 Chiều dài bể L 14 m

6 Chiều rộng bể B 9,25 m

7 Đường kính ống D 800 mm

- Tính toán chi tiết

Bể tách dầu mỡ

Lưu lượng tính toán: Q tb= l/s = 0,05181 (m3/)

s
Qtb 0,05181
Diện tích bể tách dầu: F= = (−3) = 129,5 m
2
U 0 , 4.10

Trong đó:

Q: lưu lượng thiết kế (m3/s)

U: tốc độ nổi của hạt dầu. Chọn U = 0,4 mm/s =0,4.10-3m/s (theo TCVN
7957:2008)

Với F = 129,5m2 ta chọn: L = 14m ; B =9,25 m

Chia bể tách dầu làm 3 ngăn có kích thước bằng nhau:

Ngăn : L = 4,6m ; B = 3,08m


Chiều cao của bể h = 2 m (theo TCVN 7957:2008)

Chiều cao tổng cộng: H = h + h bv= 2 + 0,5 = 2,5 m

Bể tách dầu mỡ làm từ bê tông cốt thép, có dạng hình chữ nhật gồm 3 ngăn đước
ngăn bởi 2 vách ngăn, mỗi vách dày 0,2m. Ngăn thứ nhất có nhiệm vụ thu dầu mỡ,
ngăn thứ 2 và ngăn thứ 3 có nhiệm vụ tách dầu mỡ.

Tính toán lượng dầu mỡ thu gom mỗi ngày

Nồng độ dầu mỡ trong nước thải 25 mg/l

Hàm lượng dầu mỡ thải ra mỗi ngày:

25 mg/l × 4443,25 m3/ngđ ×1000 = 111081250 mg/ngđ = 111,08125 kg/ngđ

Lượng dầu mỡ sinh ra mỗi ngày:

111kg /ngày
Q= 0.8 kg/l
= 138,75( l/ngày )

Tỉ trọng của dầu mỡ = 0,8ρ_n , tỉ trọng của nước = 1 kg/l

Tính toán đường dẫn nước sang bể lắng

Vì nước thải chảy sang hố thu gom nên chọn vận tốc nước chảy trong ống trong
điều kiện không áp, v = 0,7 - 1,5 m/s ( TCXDVN 33 : 2006, Mục 5.96 ). Chọn v =
1 m/s

Đường kính ống dẫn:

Đường kính ống dẫn nước thải: Nước thải được dẫn sang bể tách dầu mỡ, với vận
tốc nước chảy trong ống là v = 1 m/s (thường là 1 - 2,5 m/s theo TCVN 51- 2008)

Tiết diện ướt của ống:


s
Qtb 0 , 05181 2
F= = =0,05181 m
v 1
D=
√ 4× F
π×v
=

4 × 0 , 05181
π ×1
=0 , 25 m

Chọn ống nhựa PVC Bình Minh có đường kính 800 mm

Vì nước thải chảy sang hố thu gom nên chọn vận tốc nước chảy trong ống trong
điều kiện không áp, v = 0,7 - 1,5 m/s ( TCXDVN 33 : 2006, Mục 5.96 ). Chọn v =
1 m/s

Lượng dầu mỡ được thu gom định kỳ 1 ngày 1 lần và mang đi xử lý.

You might also like