Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 325

LOGO

MÔN HỌC

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

TS Nguyễn Thị Mai


07.11.2023 1
nguyenthimai.cs2@ftu.edu.vn
Nội dung
◼ Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức
năng của KTCT MLN
◼ Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể
tham gia thị trường
◼ Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
◼ Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị
trường
◼ Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
◼ Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam
Chương 1
KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -
LÊNIN

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN


CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -
LÊNIN

CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ


MÁC - LÊNIN
I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

◼ Kế thừa sáng tạo


◼ Đầu thế kỷ thứ XVII (A.Montchretien, 1615)
➔ thế kỷ XVIII (A.Smith)
◼ Tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ, trung đại ➔ trọng
thương ➔ trọng nông ➔ kinh tế chính trị tư
sản cổ điển Anh
◼ Kinh tế chính trị của C.Mác (1818-1883) ➔
C.Mác và Ph.Ănghen (1820-1895) ➔
V.I.Lênin ➔ Kinh tế chính trị mácxít ➔ Kinh
tế vi, vĩ mô
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

1. Đối tượng
◼ Nghĩa hẹp:

◼ Nghiên cứu phương thức sản xuất cụ thể và khám


phá những quy luật kinh tế
◼ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những
quan hệ sản xuất và trao đổi và tìm ra quy luật vận
động kinh tế (C. Mác)
◼ Nghĩa rộng : quy luật chi phối sự sản xuất vật chất và
sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã
hội loài người.. .
◼ Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị
Mác - Lênin là các quan hệ xã hội giữa người
với người trong sản xuất và trao đổi mà các
quan hệ này được đặt trong sự liên hệ chặt chẽ
với sự phát triển của lực lượng sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tương ứng.
Phân biệt quy luật kinh tế và
chính sách kinh tế

QLKT: CSKT:
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trừu tượng
Duy vật biện Logic + lịch
hóa khoa
chứng sử
học
Học thế nào để hiệu quả

Cách
học
3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN

phương
nhận tư thực
pháp
thức tưởng tiễn
luận
Vì sao Doanh
phải học Trí thức nhân
KTCT
Khác
MLN
Người
Việt
Sinh
viên
Ý nghĩa của
việc học tập?

Vận
dụng

Bồi dưỡng niềm tin

Trang bị kiến thức


Phương pháp
luận
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
Mục tiêu của môn học

Về kiến thức

Về kỹ năng

Về thái độ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Website and Links

Tài liệu tham khảo

Giáo trình
 Giáo trình: Kinh tế
chính trị Mác - Lênin
(Dành cho bậc đại
học hệ không chuyên
lý luận chính trị),
NXB Chính trị quốc
gia Sự thật, Hà Nội,
xuất bản 2021.
Yêu cầu và cách đánh giá học phần
• 30 giờ lý thuyết + thảo luận
• Chuyên cần: 10%: Điểm danh trên lớp kết hợp với tinh
thần, thái độ học tập của SV (chuẩn bị bài ở nhà, thảo
luận,…) => Đánh giá trong suốt quá trình học.
• Kiểm tra giữa kỳ: 40%:
• Kiểm tra 01 lần 45 phút theo nhóm (3-5 SV/nhóm). SV
được sử dụng tài liệu, câu hỏi tự luận.
• Điểm kiểm tra (20%) và thuyết trình (20%). Ngày thực
hiện dự kiến vào tuần trước liền kề của buổi học cuối
cùng.
• Điểm chuyên cần, giữa kỳ và danh sách cấm thi sẽ được
công bố vào buổi học cuối cùng của môn học.
• Thi kết thúc học phần: 50%: Đề tự luận, SV không được
sử dụng tài liệu => Thi theo lịch của B.QLĐT, thời gian
làm bài thi 60 phút
21
CHƯƠNG 2

HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG

VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ


THAM GIA THỊ TRƯỜNG
I. Lý luận của C.Mác về sản xuất
hàng hoá và hàng hoá

II. Thị trường và vai trò của các


chủ thể tham gia thị trường
I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hoá
và hàng hoá

1. Sản xuất hàng hóa


2. Hàng hóa
2. Tiền
2. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hoá
và hàng hoá
1. Sản xuất hàng hóa
Sản xuất tự cung tự cấp
Sản phẩm tạo ra để thoả mãn
Sản xuất nhu cầu của người khác hay
hàng hoá của xã hội thông qua trao đổi,
mua bán
So sánh kinh tế tự nhiên và
kinh tế hàng hóa
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

 Phân công lao động xã hội


 Sự tách biệt tương đối về mặt kinh
tế giữa những người sản xuất
2. HÀNG HÓA
Khái niệm và thuộc
tính

Lượng giá trị và các


nhân tố ảnh hưởng

Tính hai mặt của


LĐSX HH
Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa

* Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của


lao động, nó có thể thoả mãn những nhu
cầu nhất định nào đó của con người thông
qua trao đổi, mua bán.
Phân loại:
+Hàng hóa hữu hình
+ Hàng hóa vô hình
* Hai thuộc tính của hàng hóa
a – Giá trị sử dụng
Khái niệm: Giá tri sử dụng là công dụng của hàng
hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người
-> Nhu cầu tiêu dùng sản xuất
-> Nhu cầu tiêu dùng cá nhân
* Vật chất
* Tinh thần văn hóa
Đặc trưng giá trị sử dụng của hàng hóa

Phạm trù vĩnh viễn


Chỉ thể hiện khi tiêu dùng
Hàng hóa có thể có 1/ nhiều GTSD

Ngày càng phong phú, đa dạng

GTSD là vật mang giá trị trao đổi


b – Giá trị hàng hóa
Giá trị hàng hóa mang giá trị trao đổi
- Giá trị trao đổi:
+ Khái niệm: GTTĐ là quan hệ tỷ lệ về lượng mà
GTSD này trao đổi với GTSD khác
+VD: 2 m vải = 10 kg thóc
-> cơ sở của sự bằng nhau: gạt bỏ GTSD của hàng hóa,
mọi hàng hóa đều là SP của LĐ
-> Thực chất của trao đổi sản phẩm là trao đổi lao động
Giá trị hàng hóa

G i á tr ị
5 KG

GTHH là hao phí LĐXH


Đặc trưng GTHH
Phạm trù lịch sử

Biểu hiện QHSX XH

GTHH là nội dung của GTTĐ khi


GTTĐ thì GTHH cũng thay đổi theo
Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
c. Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng:
Thể hiện sự thống nhất và sự đối lập
- Sự thống nhất : Đã là hàng hóa phải có hai thuộc tính
- Sự đối lập hay mâu thuẫn giữa hai thuộc tính :
Giá trị Giá trị sử dụng
- Mục đích của người SX - Tạo ra trong quá trình tiêu dùng
- Tạo ra trong quá trinh SX - Mục đích của người tiêu dùng
- Thực hiện trước - Thực hiện sau
Do đó: trước khi thực hiện giá trị sử dụng, phải trả giá trị của nó.
Nếu không thực hiện được giá trị sẽ không thực hiện được giá trị
sử dụng
Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hóa
• Thước đo lượng giá trị hàng hoá
Giá trị hàng hóa do số lượng lao động XH cần thiết để SX
ra hàng hóa đó quyết định
Đơn vị đo: Thời gian lao động như: ngày giờ, tháng, năm…

Thời gian lao động:

- Thời gian lao động cá biệt


- Thời gian lao động xã hội cần thiết
Lưu ý:
Lượng giá trị hàng hóa không đo bằng thời gian lao động
cá biệt mà đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
a – Thời gian lao động xã hội cần thiết
– KN : Thời gian lao động xã hội cần thiết, là
thời gian cần thiết để sản xuất hàng hóa , với
trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao
động trung bình, trong những điều kiện bình
thường so với hoàn cảnh XH nhất định

- Trên thực tế thời gian lao động xã hội cần


thiết là thời gian lao động cá biệt của những
người cung cấp đại bộ phận lượng hàng hóa
ấy trên thị trường
Bài tập: Có bốn nhóm sản xuất cùng sản xuất ra một
loại hàng hóa. Nhóm I hao phí lao động để sản xuất 1
đơn vị hàng hóa là 3 giờ và làm được 100 đơn vị hàng
hóa; tương tự, nhóm II là 5 giờ và 600 đơn vị hàng
hóa; nhóm III là 6 giờ và 200 đơn vị hàng hóa; nhóm
IV là 7 giờ và 100 đơn vị hàng hóa.
Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất
ra một đơn vị hàng hóa của bốn nhóm trên?
– Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa
*Năng suất lao động:
+ Khái niệm NSLĐ: Là năng lực SX của lao động
+ Được tính bằng:
* Số lượng sản phẩm sx ra trong 1đơn vị thời gian
* Số lượng lao động hao phí để sx ra 1 đơn vị sản phẩm

- Tăng NSLĐ: Tăng hiệu quả, năng lực sx của lao động
Khi NSLĐ tăng:
* Số lượng sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian tăng
* Số lượng lao động hao phí để sx ra 1 đơn vị sản phẩm giảm
- Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ:
* Trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình của người
lao động.
* Mức độ phát triển của khoa học - kỹ thuật, công nghệ
và mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất.
* Trình độ tổ chức quản lý
* Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
* Các điều kiện tự nhiên
- NSLĐ tăng lên , giá trị một đơn vị sản phẩm giảm
xuống
* Cường độ lao động:
+ Khái niệm: nói lên mức độ lao động khẩn trương nặng nhọc
của người lao động trong một đơn vị thời gian
+ Cường độ lao động được đo bằng sự tiêu hao lao động trong 1
đơn vị thời gian và thường được tính bắng số calo hao phí trong 1
đơn vị thời gian
* Tăng cường độ lao động: là tăng sự hao phí lao động trong 1
thời gian lao động nhất định.
* Cường độ lao động tăng giá trị một đơn vị sản phẩm
không đổi
Cường độ lao động cũng phụ thuộc:
+ Trình độ tổ chức quản lý
+ Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
+ Thể chất, tinh thần của người lao động
Bài tập : Trong 8 giờ công nhân sản xuất được 16
sản phẩm có tổng giá trị là 80 đô la.

Hỏi: giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá
trị của 1 sản phẩm là bao nhiêu, nếu:

a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần


b. Cường độ lao động tăng lên 1.5 lần.
* Lao động giản đơn và lao động phức tạp
- KN:- Lao động giản đơn là LĐ không qua huấn luyện, đào tạo
- Lao động phức tạp là LĐ phải qua huấn luyện đào tạo, là lao
động thành thạo.

-Khi trao đổi trên thị trường, người ta lấy lao động giản đơn làm
căn cứ và quy tất cả lao động phức tạp về lao động giản đơn.

Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn
+Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn
lao động giản đơn.
– Cấu thành lượng giá trị hàng hóa

Chi phí lao động SX hàng hóa = Cp. lao động quá khứ + Cp. lao động sống

Lượng gt hàng hóa = gt cũ tái hiện (c) + gt mới được tạo ra (v+m)

W=c+v+m
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
a – Lao động cụ thể
- Khái niệm: lao động có ích dưới một hình thức
cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất
định:
Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng,
phương pháp, công cụ lao động , đối tượng lao
đông và kết quả lao động riêng

- Ví dụ :
Đặc trưng của LĐCT

✓Phạm trù vĩnh viễn


✓Tạo giá trị sử dụng
✓Ngày càng phong phú, đa dạng
✓Hệ thống PCLĐXH
✓Nguồn gốc của mọi của cải vật chất
b – Lao động trừu tượng
Khái niệm: Sự hao phí sức lực của con người nói chung không kể
các hình thức cụ thể của nó
VD: 2 m vải= 10 kg thóc
- Trừu tượng hóa GTSD: mọi hàng hóa đều là SP của lao
động, nhưng nếu là lao động cụ thể các loại lao động là khác nhau.
- Trừu tượng hóa lao động cụ thể: mọi hàng hóa đều là SP của
lao động trừu tượng (lao động chung đồng nhất của con người)
Đặc trưng
+ Tạo ra giá trị hàng hóa
+ Là phạm trù lịch sử
+ Là lao động đồng nhất và giống nhau về chất
Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa
-Trong nền sản xuất hàng hóa:
- Lao động cụ thể biểu hiện thành lao động tư nhân.
- Lao động trừu tượng biểu hiện thành lao động xã hội.

- Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là:
Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội.
-Biểu hiện:
* Sản phẩm do người sản xuất nhỏ tạo ra có thể không phù hợp
với nhu cầu xã hội
*Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay
thấp hơn hao phí lao động mà xã hội chấp nhận.
*Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội chứa
đựng khả năng sản xuất thừa
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Tư nhân lao động xã hội

LĐ cụ thể LĐ trừu tượng


Tạo ra
Tạo ra

GT sử dụng Hàng hóa Giá trị


3. TIỀN TỆ

a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ


b. Chức năng của tiền tệ
Nguồn gốc tiền tệ
• Con người sơ khai đã biết trao đổi hàng hóa để điều
hoà nhu cầu giản đơn nhất của mình , và cách duy
nhất là hàng đổi hàng
• Vd: 1m Vải = 10 kg thóc

• :
• Loại hàng hóa được trao đổi thường là những
vật có giá trị đẹp hay hữu ích như

Lạc đà
• lông súc vật,

• Đá quý
Theo đà tiến hoá của xã hội, con người bắt đầu
dùng những vật thể có tính chất "đại diện" như vỏ
sò, đá, muối... để làm đơn vị tính toán hàng hoá. Đó
là tiền thân của tiền tệ
• Như vậy lịch sử của tiền tệ chính là lịch
sử phát triển của các hình thái giá trị:
Thấp -> cao
Giản đơn->đầy đủ nhất :Tiền tệ
Các giai đoạn phát
triển của tiền tệ

Hình thái Hình thái Hình thái Hình thái


giá trị giá trị chung của tiền
giản đơn đầy đủ của giá tệ
(ngẫu hay mở trị
nhiên) rông
* Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên của
giá trị

Ví dụ:
1 hàng hóa A= 5 hàng hóa B
- Hàng hóa A : hình thái giá trị tương đối
- Hàng hóa B: hình thái ngang giá
* Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm mống
phôi thai của hình thái tiền

* Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá là hình thái
phôi thai của tiền tệ
- Xuất hiện vào cuối xã hội cộng sản nguyên
thủy
- Trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp
* Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

Ví dụ: 1 m vải = 10 kg thóc


= 2 kg chè
= 3 kg cà phê
= 0,2 gam vàng
- Giá trị của 1 hàng hóa được biêu hiện ở giá trị sử
dụng của nhiều hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá
chung.

-Tỷ lệ trao đổi đã cố định, trao đổi trực tiếp hàng lấy
hàng
* Hình thái chung của giá trị

Ví dụ: 10 kg thóc =
2 kg chè =
4 kg cà phê = 1 m vải
0,2 gam vàng =

- Giá tri của mọi hàng hóa đều được biểu hiện
ở GTSD của một hàng hóa đóng vai trò làm vật
ngang giá chung
- Tỷ lệ trao đổi đã cố định, trao đổi gián tiếp
* Hình thái Tiền tệ
Ví dụ: 1 cái áo =
2 kg chè =
0,2 gam vàng
3 kg cà phê =
1 vuông vải =
- Giá trị của tất cả mọi hàng hoá đều được biểu
hiện ở một hàng hoá đóng vai trò tiền tệ.
-Khi bạc và vàng cùng làm chức năng tiền tệ ➔
chế độ song bản vị.
- Khi chỉ còn vàng độc chiếm ➔ chế độ bản vị
vàng.
Bản chất của tiền tệ

• Hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò là vật ngang giá chung

• Thể hiện lao động xã hội

• Biểu hiện QHSX XH


 Thước đo giá trị Chức
năng
 Phương tiện lưu thông của
tiền
 Phương tiện cất trữ tệ

 Phương tiện thanh toán

 Tiền tệ thế giới


Thước đo giá trị
-Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các
hàng hoá khác.
- Để thực hiện được chức năng này có thể chỉ cần một
lượng tiền tưởng tượng, không cần thiết phải có tiền mặt
- Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng
hóa.
- Đơn vị do lường tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó gọi
là tiêu chuẩn giá cả
Phương tiện lưu thông
-Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá
+ Khi tiền chưa xuất hiện: H-H
+ Khi tiền xuất hiện: H-T-H
- Khi tiền làm phương tiện lưu thông đòi
hỏi phải có tiền mặt trên thực tế (vàng thoi,
bạc nén, tiền đúc, tiền giấy, tiền tín dụng...)
Phương tiện cất giữ
- Tiền được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại để khi
cần thì đem ra mua hàng
- Các hình thức cất trữ
+ cất dấu, để giành
+ gửi ngân hàng
- Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng bạc
có giá trị mới thực hiện được chức năng này.
Phương tiện thanh toán
- Kinh tế hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó tất
yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu :
- Tiền tệ được sử dụng để :
* Trả tiền mua hàng chịu
* Trả nợ,
* Nộp thuế.. .
- Xuất hiện một loại tiền mới : tiền tín dụng, hình thức chủ
yếu của tiền tín dụng là giấy bạc ngân hàng. Tiền tín dụng
phát hành từ chức năng phương tiện thanh toán của tiền.
- Khi tiền tín dụng phát triển thì chức năng phương tiện
thanh toán của tiền càng mở rộng và các hình thức của tiền
càng phát triển. Ví dụ hiện nay trên thế giới xuất hiện tiền
điện tử
Tiền tệ thế giới:

Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia hình
thành quan hệ trao đổi giữa các nước, tiền làm chức
năng tiền tệ thế giới
- Thực hiện chức năng này tiền làm nhiệm vụ:
* Phương tiện mua hàng.
* Phương tiện thanh toán quốc tế
* Tín dụng quốc tế
* Di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.
- Tiền phải là vàng
Tình huống
Đêm khuya, đang ôn bài thi môn Nguyên lý Mác – Lênin P2, bạn Nam
đói bụng quá không biết làm thế nào. Bạn chợt nghĩ ra một phương
án. Bạn đến quán ăn đầu hẻm, và lên tiếng:
- Cho tôi một cái bánh giò.
- Có ngay. Cô hàng quán nhanh nhảu
- Bánh bao thì giá cả thế nào?
- Như bánh giò. Cô bán hàng trả lời
- Thế thì đổi cho một cái bánh bao.
- Đợi tí. Cô bán hàng vui vẻ
Bạn Nam ăn xong bánh bao, đứng dậy đi về. Cô bán hàng gọi giật lại:
Ơ kìa! Không trả tiền à? Bạn Nam: tiền nào? Cô bán hàng: tiền bánh
bao. Bạn Nam: Bánh bao tôi đổi bằng bánh giò mà. Cô bán hàng bối
rối: tiền bánh giò. Bạn Nam: bánh giò của chị vẫn còn trong kệ kia.
Vậy bạn Nam đã vận dụng chức năng gì của tiền? Tại sao? Cụ thể
trong tình huống này, tiền là loại hàng hóa gì?
4. Dịch vụ và một số hàng hoá đặc biệt
Dịch vụ:
Hàng hóa phi vật thể, vô hình, được trao đổi,
mua bán trên thị trường.
Dịch vụ là các hoạt động lao động của con người
để làm ra các sản phẩm vô hình nhằm thỏa mãn
nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người.
Quyền sử dụng đất đai
Khi thực hiện mua bán quyền sử dụng đất,
nhiều người lầm tưởng rằng đó là mua bán đất
đai. Trên thực tế, họ trao đổi với nhau quyền sử
dụng đất.
Quyền sử dụng đất, có giá trị sử dụng, có giá cả
nhưng không do hao phí lao động tạo ra theo
cách như các hàng hoá thông thường. Thực tế,
giá cả của quyền sử dụng đất thông thường nảy
sinh là do tính khan hiếm của bề mặt vỏ quả
địa cầu và do trình độ phát triển của sản xuất
Thương hiệu

Thương hiệu cũng dùng để trao đổi, mua


bán trên thị trường.
Là kết quả của sự nỗ lực, sự hao phí sức
lao động của người nắm giữ thương hiệu.
Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá
Chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) do các công ty,
doanh nghiệp cổ phần phát hành
Chứng quyền do các công ty kinh doanh chứng khoán
chứng nhận và một số giấy tờ có giá (ngân phiếu,
thương phiếu) cũng có thể mua bán, trao đổi và đem
lại lượng tiền lớn hơn cho người mua, bán.
Để có thể mua bán các loại chứng khoán, chứng
quyền hoặc các loại giấy tờ có giá phải dựa trên cơ sở
sự tồn tại của một tổ chức sản xuất kinh doanh có
thực.
II. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia
thị trường
1. Thị trường
– a. Khái niệm về thị trường
Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao
đổi, mua bán hàng hoá giữa các chủ thể kinh tế với
nhau.
Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng hòa các mối quan
hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã
hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh
tế, xã hội nhất định
– Căn cứ vào vai trò của người mua, người bán trên thị
trường, có thể chia ra thị trường người bán và thị trường
người mua.
– Căn cứ vào phạm vi hoạt động, ta chia ra thị trường
trong nước (thị trường dân tộc) và thị trường thế giới.
– Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành của thị trường,
ta có thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường
cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn
hảo
b. Vai trò của thị trường
•Thị trường vừa là điều kiện, vừa là môi trường cho sản xuất phát
triển.
•Thị trường là đầu ra của sản xuất, là cầu nối của sản xuất và tiêu
dùng.
•Thị trường là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng
minh tính đúng đắn của chủ trương, chính sách, biện pháp kinh tế.
•Thị trường điều chỉnh sản xuất, liên kết nền kinh tế thành một thể
thống nhất, gắn các quá trình kinh tế trong nước với các quá trình
kinh tế thế giới.
 c. Các chức năng chủ yếu của thị trường
 Chức năng thừa nhận
 Chức năng thực hiện
 Chức năng thông tin
 Chức năng điều tiết và kích thích
2. CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG

a. Cơ chế thị trường


Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính
tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của
các quy luật kinh tế.
Dấu hiệu đặc trung của cơ chế thị trường là cơ chế hình
thành giá cả một cách tự do. → mang tính khách quan do
bản thân nền sản xuất hàng hoá hình thành
b. Nền kinh tế thị trường: là nền kinh tế được vận
hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng
hoá phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và
trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác
động điều tiết của các quy luật thị trường.
3. Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường

Quy luật Quy luật


giá trị cung cầu

Quy luật lưu Quy luật


thông tiền tệ cạnh tranh
Quy luật giá trị

❑ Vị trí : là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất


và trao đổi hàng hoá
❑ Nội dung, yêu cầu
❖Yêu cầu: việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải
dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết
- Trong sản xuất: hao phí lao động cá biệt ≤ hao
phí lao động xã hội cần thiết
- Trong lưu thông: trao đổi phải ngang giá.
62
❑ Nội dung, yêu cầu

❖ Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị: thông qua
sự biến động của giá cả trên thị trường.

- Giá cả hàng hoá: là sự biểu hiện bằng tiền giá trị


của hàng hoá.

63
❖ Các nhân tố tác động đến giá cả của hàng hóa
Giá trị Sức mua của
của HH đồng tiền

Giá cả
hàng hóa

Cạnh tranh Cung –cầu


❖ Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị

Giá cả > Giá trị Giá cả

Hao phí lao động xã


hội cần thiết (giá trị)

Giá cả < Giá trị

65
Tình huống: Mèo đen mời khách
Mèo đen mời sơn dương đến nhà dùng bữa. Sơn dương
khoái lắm, bèn vác bụng rỗng đến chỗ mèo đen. Mèo đen
đã chuẩn bị một bữa ăn thật thịnh soạn: nào là thịt chuột
nướng, da chuột chiên xì dầu, đầu chuột chiên dòn, chân
chuột nướng… để thiết đãi.
Thấy sơn dương đến, mèo đen mừng lắm, vồn vã mời sơn
dương ăn, và mình cũng ngồi ăn ngon lành.
Sơn dương cũng ngồi yên một chỗ, dù bụng đang đói cồn
cào, vì nó chẳng hề hứng thú gì với mấy món này. Sơn
dương ngập ngừng nói:
– Tôi không ăn thịt chuột bao giờ cả!
Nói rồi, sơn dương bèn ra ngoài vườn ngấu nghiến gặm
cỏ. Mèo đen chợt hiểu ra vấn đề, cười phá lên. Còn sơn
dương thì vừa chén cỏ vừa sung sướng kêu ‘be be’ để cảm
ơn thịnh tình của mèo đen.
Tác động của quy luật giá trị

Điều tiết sản xuất


và lưu thông hàng Kích thích cải Phân hoá người
hoá thông qua sự tiến kỹ thuật và sản xuất thành
biến động của sự phát kẻ giàu- người
giá cả triển của LLSX nghèo

67
(1) Điều tiết sản xuất, lưu thông hàng hoá

❖Điều tiết sản xuất: là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa
các ngành, các lĩnh vực
- Ngành 1: S< D  giá cả > giá trị : có lãi  mở rộng quy mô sx,
thu hút TLSX và SLĐ từ các ngành khác sang.
- Ngành 2: S>D  giá cả < gía trị: lỗ  thu hẹp quy mô sản xuất,
chuyển sang ngành có lãi cao.
❖ Điều tiết lưu thông: thu hút hàng từ nơi có giá cả thấp đến nơi
có giá cả cao và ngược lại.

68
Tình huống: Cá kiếm và mèo
Cá kiếm có bộ răng rất chắc và sắc. Vào một ngày nọ, nó bỗng giở
chứng, đòi hỏi “tuyệt kỹ” của mèo là bắt chuột.
Mèo ngạc nhiên hỏi:
– Cái gì? Ôi, bạn thân mến của tôi, anh có thể làm được việc đó
sao?
– Bắt chuột thì có gì ghê gớm. Ngoài biển tôi chả bắt cá lô suốt
ngày sao?
– Thôi được, anh đừng quên là tôi đã cảnh cáo anh rồi đấy.
Nói rồi mèo và cá kiếm mò vào kho và mai phục.
Chỉ một lúc sau mèo đã bắt được chuột. Sau khi chơi đùa thoả thích
rồi ăn một bữa no nê, mèo ta mới nhớ đến cậu bạn cá kiếm của
mình. Khốn khổ thay, lúc đó cá kiếm đã bị chuột gặm hết cả đuôi,
chỉ còn thở thoi thóp. Thấy vậy, mèo bèn đỡ cá kiếm dậy, thả nó trở
lại biển khơi.
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất,
tăng năng suất lao động,thúc đẩy lực lượng sản
xuất xã hội phát triển

- Người SX có: hao phí lao động cá biệt >< hao phí
LĐXHCT sẽ giàu, muốn vậy phải cải tiến kỹ thuật,
cải tiến tổ chức ,quản lý , để nâng cao năng xuất
lao động hạ giá thành sản phẩm .
Từng người vì lợi ích của mình mà cũng tìm cách
cải tiến kỹ thuật sẽ thúc đẩy LLSX của XH phát
triển
Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa
người sản xuất hàng hóa thành kẻ giàu người
nghèo
+ Người SX có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị
xã hội có lợi trở lên giàu có
+ Người SX có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị
xã hội sẽ bất lợi thua lỗ và phá sản
b. Quy luật cung cầu

 Quy luật cung cầu là quy luật kinh tế phản ánh mối
quan hệ giữa cung và cầu hàng hóa trên thị trường.
Quy luật này đòi hỏi cung - cầu phải có sự thống
nhất, nếu không có sự thống nhất giữa chúng thì sẽ
có các nhân tố xuất hiện điều chỉnh chúng.
 Cung phản ánh khối lượng sản phẩm hàng hoá
được sản xuất và đưa ra thị trường để bán.
 Cầu phản ánh nhu cầu tiêu dùng có khả năng thanh
toán của xã hội.
c. Quy luật lưu thông tiền tệ



d. Quy luật cạnh tranh

• Cạnh tranh là một hoạt động chủ yếu, tất yếu của mỗi
chủ thể kinh tế trên thị trường nhằm bảo đảm sự tồn tại
và phát triển của mình với mục đích tối đa hoá lợi ích,
chống lại hoạt động của các đối thủ cạnh tranh.
• Quan hệ cạnh tranh bao gồm cạnh tranh giữa người bán
và người mua, người bán với người bán, người mua với
người mua; cạnh tranh trong nội bộ ngành, giữa các
ngành; cạnh tranh trong nước và quốc tế; cạnh tranh giữa
các tổ chức có liên quan... Các mối quan hệ cạnh tranh
này có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình kinh doanh của
các doanh nghiệp.
4. Vai trò các chủ thể tham gia thị trường
Doanh thu Chi tiêu
Thị trường
Hàng hóa hàng hóa và Hàng hóa và
và dịch vụ dịch vụ dịch vụ mua
bán ra vào

Doanh nghiệp Hộ gia đình

Yếu tố sản Lao động,


xuất Thị trường đất đai, vốn
yếu tố sản
Lương, tiền thuê, xuất Thu nhập
lợi nhuận
100 TRIỆU→ 110 TRIỆU

10 TRIỆU DO ĐÂU MÀ CÓ???


CHƯƠNG 3:
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
I. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GTTD
II. TÍCH LUỸ TƯ BẢN
III.CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA
GTTD TRONG NỀN KTTT
I. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GTTD
1. Nguồn gốc của GTTD
2. Bản chất của GTTD
3. Các phương pháp sản xuất GTTD trong
nền kinh tế thị trường TBCN
1. Nguồn gốc của GTTD
a. Công thức chung của tư bản
✓Công thức lưu thông của hàng hóa giản đơn
H-T–H
(Bán 1 thứ hàng này lấy tiền mua 1 thứ hàng
khác)
✓Công thức lưu thông của tư bản
T- H - T’
(Đem tiền mua hàng rồi đem hàng bán lấy tiền)
* So sánh H- T- H và T – H – T’
Ngang giá

Không
ngang giá

Mâu
thuẫn
công thức
chung
Trao đổi ngang giá
⚫Làm thay đổi hình thái giá trị từ T sang
H và từ H thành T
⚫Tổng giá trị nằm trong tay mỗi bên
không thay đổi
Trao đổi không ngang giá
⚫Nếu bán hàng > giá trị: Lời nhận được
khi bán bằng mất nhận được khi mua.
⚫Nếu mua hàng <giá trị: Lời nhận được
khi là người mua bằng mất khi là người
bán
⚫Chuyên mua rẻ, bán đắt (cá biệt): Tổng
giá trị trước trao đổi = Tổng giá trị sau
trao đổi, chỉ có phần giá trị trong tay mỗi
bên là thay đổi.
Ngoài lưu thông
⚫Xét nhân tố tiền: Tiền cất trữ không tự
lớn lên được.
⚫Xét nhân tố hàng: Nếu là TLSX thì giá
trị của nó được bảo toàn và di chuyển
vào sản phẩm→ không làm tăng thêm
giá trị.
Kết luận: TB không xuất hiện từ
lưu thông và đồng thời không thể
xuất hiện ngoài lưu thông. Đó
chính là mâu thuẫn trong công
thức chung của TB
§Ó tháa m·n c¸c yªu cÇu ®ã th×:
Gi¸ trÞ Gi¸ trÞ

T - H1 ....................... H2 - T’
Lu th«ng Ngoµi lu th«ng Lu th«ng

GT míi cña H2 = GT H1 +  GT
T` = T + T

HH Søc lao ®éng 


c. Hàng hóa sức lao động và tiền công
trong chủ nghĩa tư bản

Hàng hóa sức lao động


Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
c. Hàng hóa sức lao động và tiền công
trong chủ nghĩa tư bản

Khái 2 điều 2 thuộc


niệm kiện tính
Sự khác nhau giữa lao động và sức lao động
* Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa

Tự do thân thể Không có TLSX


* Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Giá trị TLSH
và chi phí đào tạo
v

v+m
Sự thể hiện: Trong quá
Giá trị trình tiêu dùng SLĐ

Sử dụng Đặc điểm: Nguồn gốc sinh ra


giá trị, giá trị thặng dư
Giá trị hàng hóa sức lao động cũng do
thời gian lao động xã hội cần thiết để sản
xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết
định
Hay: Giá trị hàng hóa sức lao động được
đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
để sản xuất ra TLSX
Giá trị hàng hóa sức lao động do 3 bộ phận hợp
thành:

⚫Giá trị TLSX vật chất và tinh thần cần thiết để


tái sản xuất sức lao động, duy trì đời sống công
nhân.
⚫Phí tổn đào tạo công nhân
⚫Giá trị TLSX cần thiết cho con cái công nhân
Chú ý: Giá trị sức lao động bao gồm cả yếu tố
tinh thần và lịch sử
Yếu tố tác động đến giá trị sức lao động:

⚫Nhu cầu tiêu dùng về hàng hóa- dịch vụ,


nhu cầu học tập và trình độ lành nghề tăng.

⚫Sự phát triển của khoa học công nghệ

Khi SLĐ => hàng hóa, tiền => Tư bản


Giá trị sức lao động tăng khi:
⚫Trình độ chuyên môn được nâng
cao
⚫Cường độ lao động tăng
⚫Nhu cầu lao động tăng

Giá trị sức lao động tăng giảm:


⚫Năng suất lao động giảm
d. Tiền công trong CNTB

Do bản chất của tiền công là quá trình trao


đổi ngang giá nên tiền công được hiểu là quá
trình trao đổi đồng thuận và sòng phẳng?
⚫Nhà tư bản trả công cho công nhân sau khi
đã lao động, nên nhầm lẫn coi tiền công là
tiền trả công lao động
⚫Tiền công được quy định theo thời gian làm
việc, hoặc số lượng sản phẩm sản xuất ra.
Do đó làm nhiều thì hưởng nhiều.
Bản chất của tiền công

Là biểu hiện bằng tiền của giá


trị hàng hóa sức lao động
nhưng biểu hiện ra bên ngoài
là giá cả lao động
⚫ Hàng hóa sức lao động luôn gắn với người bán, bề
ngoài chỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao động

⚫ Đối với người công nhân: lao động là phương tiện


để kiếm sống trong ngày, nên nhầm là bán lao
động. Nhà tư bản nhầm là mua lao động.

⚫ Tiền công phụ thuộc vào thời gian lao động hoặc
số lượng sản phẩm tạo ra nên sự nhầm lẫn tiền
công là giá cả lao động
Hai hình thức cơ bản của tiền công
trong CNTB
⚫Tiền công tính theo thời gian: là hình thức tiền
công mà số lượng của nó ít hay nhiều tùy theo
thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày,
tuần, tháng) dài hay ngắn.
⚫Tiền công tính theo sản phẩm: số lượng tiền
công phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số
lượng những bộ phận của sản phẩm mà công
nhân đã sản xuất ra hoặc số lượng công việc
đã hoàn thành
Đơn giá tiền công = tiền công trung bình 1
ngày / số lượng sản phẩm trung bình 1 công
nhân làm trong ngày
Tiền công danh nghĩa
và tiền công thực tế

⚫Tiền công danh nghĩa: số tiền mà người


công nhân nhận được do bán sức lao động.
⚫Tiền công thực tế: biểu hiện bằng số lượng
hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mua được
bằng tiền công danh nghĩa
2. SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
a) Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử
dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
b) Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả
biến
c) Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng

T - H1 ....................... H2 - T`
Lưu thông Ngoài lưu thông Lưu thông
(SX)

HH SLĐ
Quá trình sản xuất ra giá trị sử
dụng trong chủ nghĩa tư bản

Là quá trình thống nhất giữa giá trị sử


dụng và GTTD.
Nhà tư bản là người sở hữu TLSX, sản
phẩm và thuê mướn SLĐ:
Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới (2kg sợi)
- Giá trị của bông được chuyển vào sợi = 20$
- Tiền mua bông (2kg) = 20$
- Giá trị của máy móc được chuyển vào sợi = 4$
- Tiền hao mòn máy móc = 4$
- Giá trị mới do lao động của công nhân tạo ra
- Tiền mua sức lao động trong 1 ngày = 3$
trong 1 ngày = 6$
Tổng cộng: 27$ Tổng cộng: 30$

GTTD là một phần của


giá trị mới do người lao
động tạo ra và bị chiếm
không
Trong CNTB đương đại, một số
người lao động đã được sở hữu cổ
phần, vậy họ đã thay đổi địa vị từ
làm thuê lên làm chủ. Vậy họ tạo
ra giá trị hay không? Tại sao
b. Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến

Khái niệm tư bản


Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
Tư bản thể hiện QHSX XH, mang tính lịch sử
Tư bản bất biến và tư bản khả biến
c1: MMTB, NX
c (GT TLSX)
c2: NNVL, VLP
T
v (tiền công)
c. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.
- Tỷ suất giá trị thặng dư:
m
m` (%) = --------------- x 100%
v
- Khối lượng giá trị thặng dư:
m
M = ----------- x V = m`.V
v
BÀI TẬP

BÀI 1: Trong quá trình sản xuất


sản phẩm, hao mòn thiết bị và
máy móc là 100.000 đô la. Chi phí
nguyên liệu, vật liệu và nhiên liệu
là 300.000 đô la.
Hãy xác định chi phí tư bản khả
biến nếu biết rằng giá trị của 1 sản
phẩm là 1.000000 đô la và trình
độ bóc lột là 200%
BÀI TẬP

BÀI 2: Có 100 công nhân làm thuê,


sản xuất 1 tháng được 12.500 đơn vị
sản phẩm với chi phí tư bản bất biến
là 250.000 đô la. Giá trị sức lao động
1 tháng của 1 công nhân là 250 đô la,
m’ = 300%.
Hãy xác định giá trị của 1 đơn vị sản
phẩm và kết cấu của nó
BÀI TẬP

BÀI 3: Tư bản đầu tư 900. 000


đô la, trong đó bỏ vào tư liệu
sản xuất là 780.000 đô la. Số
công nhân làm thuê thu hút vào
sản xuất là 400 người.
Hãy xác địnhkhối lượng giá trị
mới do 1 công nhân tạo ra, biết
rằng tỷ suất giá trị thặng dư là
200%.
3. Các phương pháp sản xuất ra giá trị
thặng dư trong nền kinh tế thị trường
TBCN
a. Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối
b. Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối
PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ

Giá trị thặng dư tuyệt đối Giá trị thặng dư tương


đối

* do kéo dài thời gian lao * do rút ngắn thời gian


động vượt quá thời gian lao động tất yếu
lao động tất yếu
a. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối.
TGLĐTY= 4 giờ
VD 1: Ngày = 8 giờ
TGLĐTD= 4 giờ
4
===> m` = ------ x 100% = 100%
4

TGLĐTY TGLĐTD
4h 4h
TGLĐTY= 4 giờ
VD 2: ngày = 12 giờ
TGLĐTD= 8 giờ
8
===> m` = ------ x 100% = 200%
4

TGLĐTY TGLĐTD
4h 8h
TGLĐCT< Ngày lao động < Ngày tự nhiên (24
giờ)
BÀI TẬP

Ngày làm việc 8 giờ, m’ = 300%.


Sau đó nhà tư bản kéo dài ngày
lao động lên 10 giờ. Trình độ bóc
lột sức lao động trong xí nghiệp
thay đổi như thế nào nếu giá trị
sức lao động không đổi. Nhà tư
bản tăng thêm giá trị thặng dư
bằng phương pháp nào.
b.Phương pháp sản xuất GTTD tương đối
⚫Sử dụng phổ biến trong các giai đoạn phát triển
sau của CNTB
⚫Phương pháp:
- Độ dài ngày lao động không đổi.
- Thời gian lao động thặng dư được kéo dài ra.
- Thời gian lao động tất yếu được rút ngắn
- Nâng cao NSLĐ trong những ngành sản xuất ra
TLSH

46
So sánh 2 phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Sử dụng phổ biến trong giai đoạn đầu Sử dụng phổ biến trong giai đoạn phát
phát triển của CNTB triển sau của CNTB.
GTTD được sản xuất bằng cách kéo dài Độ dài ngày lao động không đổi
ngày lao động
Độ dài thời gian lao động tất yếu: không Độ dài thời gian lao động tất yếu: rút ngắn
đổi
Độ dài thời gian lao động thặng dư : được Độ dài thời gian lao động thặng dư: được
kéo dài ra kéo dài ra
Phương pháp: - Rút ngắn thời gian lao động tất yếu.
- Kéo dài ngày lao động. - Muốn rút ngắn thời gian lao động
tất yếu → giảm gía trị sức lao
động → giảm gía trị những TLSH
→ tăng NSLĐ trong các ngành sản
xuất ra TLSH hoặc trong các ngành
sản xuất ra TLSX để sản xuất ra
TLSH. 47
BÀI TẬP

Ngày làm việc 8 giờ, thời gian lao


động thặng dư là 4 giờ. Sau đó,
do tăng năng suất lao động trong
các ngành sản xuất vật phẩm tiêu
dùng nên hàng hoá ở những
ngành này rẻ hơn trước 2 lần.
Trình độ bóc lột lao động thay đổi
như thế nào, nếu độ dài ngày lao
động không đổi? Dùng phương
pháp bóc lột giá trị thặng dư nào?
*Kết luận chung:
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư nói trên được các nhà tư bản sử dụng
kết hợp với nhau để nâng cao trình độ
bóc lột công nhân
BÀI TẬP
Có 400 công nhân làm thuê. Thoạt
đầu ngày làm việc là 10 giờ, trong
thời gian đó mỗi công nhân đã tạo ra
giá trị mới là 30 đô la, m’ = 200%.
Khối lượng và tỷ suất giá trị thặng dư
ngày thay đổi như thế nào nếu ngày
lao động giảm 1 giờ nhưng cường độ
lao động tăng 50%, tiền lương vẫn
giữ nguyên? Nhà tư bản tăng thêm
giá trị thặng dư bằng phương pháp
nào ?
BÀI TẬP ÔN TẬP
BÀI 1: Năm 1923, tiền lương trung bình
của 1 công nhân công nghiệp chế biến ở
Mỹ là 1.238 đô la/năm, còn giá trị thặng
dư do 1 công nhân tạo ra là 2.134 đô la.
Đến năm 1973, những chỉ tiêu trên tăng
lên tương ứng là 1.520 đô la và 5.138 đô
la.
Hãy xác định trong những năm đó thời
gian của người công nhân lao động cho
mình và cho nhà tư bản thay đổi như thế
nào, nếu ngày làm việc 8 giờ ?
BÀI TẬP ÔN TẬP
BÀI 2: Có 200 công nhân làm việc trong
1 nhà máy. Cứ 1 giờ lao động, 1 công
nhân tạo ra lượng giá trị mới là 5 đô la,
m’= 300%. Giá trị sức lao động mỗi ngày
của 1 công nhân là 10 đô la.
Hãy xác định độ dài của ngày lao động.
Nếu giá trị sức lao động không đổi và
trình độ bóc lột tăng lên 1/3 thì khối
lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản
chiếm đoạt trong 1 ngày tăng lên bao
nhiêu?
BÀI TẬP ÔN TẬP
BÀI 3: Tư bản ứng ra 1.000000 đô la,
trong đó 700.000 đô la bỏ vào máy móc
và thiết bị, 200.000 đô la bỏ vào nguyên
liệu, m’= 200%.
Hãy xác định: Số lượng người lao động
sẽ giảm xuống bao nhiêu % nếu: Khối
lượng giá trị thặng dư không đổi, tiền
lương công nhân không đổi, m’ tăng lên
là 250%.
II. TÍCH LŨY TƯ BẢN

1. Bản chất của tích lũy tư bản


2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô
tích lũy
3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản
1. Bản chất của tích lũy tư bản

Vd: 1 nhà TB có 5000$, c/v = 4/1,


m’=100%
Năm 1: 4000c + 1000v + 1000m
Năm 2: 4400c + 1100v + 1100m

- Thực chất của tích lũy tư bản: chuyển


một phần m thành tư bản phụ thêm
Động cơ của tích lũy tư bản
⚫Thu nhiều m
⚫Cạnh tranh
⚫Yêu cầu ứng dụng khoa học kỹ thuật
2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô
tích lũy
⚫Mức độ bóc lột
⚫Trình độ năng suất lao động
⚫Quy mô tư bản ứng trước
⚫Sự chênh lệch giữa TBSD và TBTD
3. Hệ quả tích luỹ tư bản

a. Tích tụ tư bản:
+ Là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá
biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng
dư, là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư
bản
+ Xét về mặt làm tăng quy mô của tư bản cá
biệt là tích tụ tư bản.

57
❖ Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy
mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp
nhất một số tư bản cá biệt sẵn có trong
xã hội.
❖Sự khác nhau giữa tích tụ tư bản và tập
trung tư bản?

58
Cấu tạo hữu cơ của tư bản

soluongTLSX
•Cấu tạo kỹ thuật = soluongSLD
- Chỉ tiêu tính: số lượng năng lượng, số
lượng máy móc… do một công nhân sử
dụng trong sản xuất (100kw điện:1CN, 5
mã lực:1CN
giatriTBBB
•Cấu tạo giá trị = giatriTBKB
- Ví dụ: TBBB: 1.000$ kết hợp với
TBKB: 200$
c
= 1000 : 200 = 5 : 1
v
Cấu tạo kỹ thuật Cấu tạo giá trị

Cấu tạo hữu cơ của tư bản


-Cấu tạo hữu cơ của TB là: cấu tạo giá trị
của TB do cấu tạo kỹ thuật quyết định và
phản ánh những sự biến đổi của cấu tạo
kỹ thuật đó.
TBBB tăng tuyệt đối và
- Cấu tạo hữu cơ tăng tương đối
TBKB tăng tuyệt đối
và giảm tương đối
BÀI TẬP

Bài 1: Tư bản ứng trước 600.000


đô la, c = 4 :1, m’ – 100%.
Hỏi sau bao nhiêu năm trong điều
kiện tái sản xuất giản đơn, tư bản
đó được biến thành giá trị thặng
dư tư bản hoá?
BÀI TẬP

Bài 2: Khi tổ chức sản xuất, nhà


tư bản kinh doanh ứng trước 50
triệu đô la, trong điều kiện cấu tạo
hữu cơ của tư bản là 9 :1. Hãy
tính tỷ suất tích luỹ, nếu biết rằng
mỗi năm 2,25 triệu đô la giá trị
thặng dư biến thành tư bản và
trình độ bóc lột là 300%.
BÀI TẬP

Bài 3: Tư bản ứng trước là


100.000 đô la, c = 4 :1, m’ =
100%, 50% giá trị thặng dư được
tư bản hoá. Hãy xác định lượng
giá trị thăng dư tư bản hoá tăng
lên bao nhiêu, nếu trình độ bóc lột
tăng đến 300%
BÀI TẬP

Bài 4: Tư bản ứng trước là


1.000000 đô la, c : v là 4 :1. Số
công nhân làm thuê là 2.000
người. Sau đó tư bản tăng lên
1.800000 đô la, cấu tạo hữu cơ
của tư bản tăng lên là 9 :1.
Hỏi nhu cầu sức lao động thay đổi
như thế nào, nếu tiền lương của
mỗi công nhân không thay đổi.
III. CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN
CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Lợi nhuận
2. Lợi tức
3. Địa tô TBCN
1. Lợi nhuận

a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

k=c+v

W = c + (v + m)
BÀI TẬP

Trình độ bóc lột là 200% và cấu


tạo hữu cơ của tư bản là 7 :1.
Trong giá trị hàng hoá có 8.000 đô
la giá trị thặng dư. Với điều kiện
tư bản bất biến hao mòn hoàn
toàn trong 1 chu kỳ sản xuất.
Hãy xác định: chi phí sản xuất tư
bản và giá trị hàng hoá đó
b. Bản chất của lợi nhuận
70
Lợi nhuận (p) là hình thức biến tướng
của giá trị thặng dư. Đó là số tiền mà nhà
tư bản có được do có sự chênh lệch giữa
giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất
TBCN.

W= c+v+m
 W= k+p
So sánh p và m?
71

- Về chất:
+ Đều có cùng nguồn gốc là kết quả của lao động
không công của công nhân làm thuệ.
+ m là nội dung bên trọng được tạo ra trong sản
xuất, p là hình thức biểu hiện bên ngoài thu được
từ lưu thông
- Về lượng: nếu bán hàng hoá với
+ Giá cả > giá trị  p > m
+ Giá cả = giá trị  p= m
+ Giá cả < giá trị  p < m
c. Tỷ suất lợi nhuận

P m
p' = *100 = *100
K c+v

* So sánh p’ và m’ ?
- Về lượng : p’< m’
- Về chất:
+ p’ phản ánh nơi đầu tư có lợi
+ m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư
bản với công nhân làm thuê

72
d. Nhân tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận
⚫m’ (+)
⚫c/v (-)
⚫Tốc độ chu chuyển tư bản (+)
Tăng tốc độ chu chuyển➔ tăng m
⚫Tiết kiệm tư bản bất biến (-)
C càng nhỏ p’ càng lớn

73
BÀI TẬP

Có số tư bản là 100.000 đô la, với cấu


tạp hữu cơ của tư bản là 4 :1. Qua 1
thời gian, tư bản đã tăng lên 300.000 đô
la và cấu tạo hữu cơ tăng lên là 9 :1.
Tính sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận
nếu trình độ bóc lột công nhân trong
thời kỳ này tăng từ 100% lên 150%.
Vì sao tỷ suất lợi nhuận giảm xuống
mặc dù trình độ bóc lột tăng lên
e. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
⚫ Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành
giá trị thị trường
⚫ Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình
thành lợi nhuận bình quân
⚫ Sự chuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá cả
sản xuất
Cạnh tranh nội bộ ngành và
sự hình thành giá trị thị
trường
- Khái niệm và mục đích của cạnh tranh nội bộ
ngành.
- Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
- Biện pháp cạnh tranh
- Kết quả cạnh tranh: giảm giá trị thị trường (giá
trị xã hội) của hàng hóa.
❑ Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành giá
cả sản xuất và lợi nhuận bình quân
Nguyên nhân : do điều kiện sản xuất mỗi ngành khác
nhau nên p’ của mỗi ngành có sự chênh lệch  cạnh
tranh giữa các ngành
ĐN: là cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong các ngành
sản xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi
Biện pháp: tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang
ngành khác (khi CNTB phát triển cho phép tự do di
chuyển tư bản).
Kết quả: hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, giá trị
hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất

78
Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình
quân
❑ Tỷ suất lợi nhuận bình quân

ĐN: là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị


thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã
đầu tư vào các ngành của nền sản
xuất TBCN

p' =
 m
*100 =
 P
*100
(c + v) K
80
⚫Lợi nhuận bình quân: là số lợi nhuận
bằng nhau của những tư bản bằng nhau
đầu tư vào các ngành khác

P = P' * K

81
⚫Giá cả sản xuất

GIACASANXUAT = K + P
Giá cả thị trường

Giá cả sản xuất

82
f. Lợi nhuận thương nghiệp
(1) LN thương nghiệp không phải do
mua rẻ bán đắt mà do các nhà tư
bản thương nghiệp:
+ Mua với giá < giá trị .
+ Khi bán thì bán đúng giá trị của
hang hoá
(2) Lợi nhuận thương nghiệp là một
bộ phận giá trị thặng dư do người
công nhân tạo ra trong sản xuất
được nhà tư bản công nghiệp
nhượng lại một phần để thực hiện
chức năng lưu thông hang hoá
thay cho nhà tư bản công nghiệp
83
BÀI TẬP

Tổng số tư bản công nghiệp và tư bản


thương nghiệp là 800 đơn vị, với tỷ suất
lợi nhuận bình quân là 15%, lợi nhuận
thương nghiệp là 108 đơn vị.
Các nhà tư bản thương nghiệp cần phải
mua và bán sản phẩm theo giá bao
nhiêu để họ và các nhà tư bản công
nghiệp thu được lợi nhuận bình quân?
g Lợi tức
❑ Tư bản cho vay
- Tư bản cho vay nặng lãi có trước tư
bản cho vay trong CNTB.
- Trong CNTB toàn tại 2 trạng thái:
người có thừa vốn và người thiếu
vốn để đầu tư, đó là cơ sở để
xuất hiện tư bản cho vay
- Quyền sở hữu tách khỏi quyền sử
dụng, người sử dụng vốn vay sau
một thời gian phải trả cho người
sở hữu một món tiền, đó là lợi
tức
85
❑ Lợi tức và tỷ suất lợi tức
Z
Z' = *100
Sotubanchovay
Z: lợi tức, Z’ : tỷ suất lợi tức
* Điều kiện : 0 < Z’ < P'
- Giới hạn dưới của Z’ là > 0, do kinh doanh lời
hay lỗ đều phải trả lãi
- Giới hạn trên trong kinh doanh không thể lớn
hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân.
- Trong giới hạn trên thì tỳ suất lợi tức phụ thuộc
vào quan hệ cung- cầu về vốn vay trên thị
trường
86
⚫ Bản chất của lợi tức: là một bộ phận lợi
nhuận bình quân mà người đi vay trả cho
chủ sở hữu vốn vay để có thể sử dụng vốn
trong một thời gian nhất định
⚫Nguồn gốc của lợi tức: là một bộ phận của giá
trị thặng dư do người công nhân làm thuê
tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nhưng việc nhà
tư bản cho vay thu được lợi tức đã che giấu
bản chất bóc lột trong CNTB.
T …. T’ với T’= T + t
87
3. Địa tô tư bản chủ nghĩa

Lợi nhuận
bình quân
Lợi nhuận
kinh
doanh Lợi nhuận
nông siêu ngạch Địa tô
nghiệp trong nông TBCN
nghiệp

88
❖Bản chất của địa tô TBCN là bộ phận lợi
nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận
bình quân của tư bản đầu tư trong nông
nghiệp do công nhân nông nghiệp tạo ra
mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp
phải nộp cho chủ đất với tư cách là người
sở hữu ruộng đất

89
Các loại địa tô
Địa tô chênh lệch
Là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình
quân thu được trên ruộng đất có điều kiện sản xuất
thuận lợi hơn.
Rcl = giá cả nông phẩm trên ruộng đất xấu nhất– giá
cả nông phẩm trên ruộng đất tốt và trung bình

Rcl1 Rcl2
Thu được trên ruộng Thu được trên ruộng
đất có điều kiện thuận đất được đầu tư
lợi thâm canh tăng
năng suất 90
Các loại hình địa tô

Địa tô tuyệt đối


Là phần lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài LNBQ.
Rtđ= giá trị nông phẩm- giá cả sản xuất chung

- Thu được trên mọi loại đất.


- (c/v) trong NN thấp hơn CN.
- Độc quyền sở hữu ruộng đất ngăn cản
hình thành LNBQ giữa nông nghiệp và
công nghiệp. 91
Các loại hình địa tô

Địa tô độc quyền


- Tồn tại trong nông nghiệp, CN khai thác, khu
đất ở thành phố
- Là lợi nhuận siêu ngạch do giá cả độc quyền
của sản phẩm thu được trên các loại đất trên

92
CHƯƠNG 4:
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
I. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH
VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
II. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG
I. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

 Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do và đối lập


với nó. Độc quyền làm cho cạnh tranh trở nên đa
dạng, gay gắt và có sức phá hoại.

Sinh ra
Cạnh Độc
tranh quyền
Đối lập
Các loại cạnh tranh
Sản xuất nhỏ Sản xuất nhỏ
Tư bản vừa và nhỏ Tư bản vừa và nhỏ

Tổ chức độc quyền Xí nghiệp ngoài độc


quyền

Tổ chức độc quyền Tổ chức độc quyền

Nội bộ tổ chức độc quyền Nội bộ tổ chức độc quyền


Giai ®o¹n Quy luËt lîi
®éc quyÒn nhuËn ®éc
Quy luËt gi¸
quyÒn cao
c¶ ®éc quyÒn

Giai ®o¹n tù Quy luËt gi¸


c¶ s¶n xuÊt Quy luËt p` vµ
do c¹nh p
(K+p)
tranh

S¶n xuÊt Quy luật giá trị


hµng ho¸ tù Quy luËt và m
do gi¶n ®¬n gi¸ trÞ
II. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ
NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1. Độc quyền 2. Độc quyền nhà nước


• Nguyên nhân và tác động • Nguyên nhân và phát triển
• Đặc điểm kinh tế cơ bản • Bản chất
• Biểu hiện
• Vai trò lịch sử của CNTB
LLSX Tích tụ và tập Xí nghiệp
trung SX
quy mô lớn
Xí nghiệp
Ngành SX
quy mô lớn
mới
KH – KT
cuối TK19 NSLĐ Tích lũy TB

Tác động của Biến đổi cơ Tập trung SX


QLKT cấu kinh tế a. Độc
quy mô lớn
quyền
Tích tụ & tập
Cạnh tranh Tích lũy trung TB

Khủng hoảng XN vừa và nhỏ phá XN lớn


Phân hóa sản tồn tại và
kinh tế
phát triển
XN lớn càng lớn

Tín dụng
Tích tụ và tập trung Tập trung SX
TBCN
TB
a. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường
•Những tác động tích cực:
- Độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu
và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự
tiến bộ kỹ thuật.
- Độc quyền làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng
lực cạnh tranh.
- Độc quyền tạo được sức mạnh góp phần thúc đẩy nền
kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại.
• Những tác động tiêu cực:
- Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn
hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội.
- Độc quyền đã phần nào kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật,
theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội.
- Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm
tăng sự phân hóa giàu nghèo
b. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản
độc quyền
Tập trung sản xuất và hình thành tổ chức độc quyền

Cã Ýt xÝ
nghiÖp lín Tæ chøc
TÝch tô,
tËp trung Tho¶ hiÖp, ®éc
tho¶ thuËn quyÒn
s¶n xuÊt C¹nh tranh
gay g¾t

Tổ chức ĐQ: liên minh giữa các nhà TB lớn


CONSORTIUM Liªn kÕt däc
(Mỹ)

TRUST
S¶n xuÊt, tiªu thô do
Tæ chøc (Mỹ) ban qu¶n trÞ chung
®éc
CYNDICATE Lưu th«ng do mét ban
quyÒn
(Pháp) qu¶n trÞ chung.

CARTEL Tho¶ thuËn vÒ gi¸ c¶,


quy m«, thÞ trưêng ...
(Đức)
Thỏa hiệp của LMĐQ là điều khó
thực hiện
Ví dụ:
• Tình thế tiến thoái lưỡng nan của
những người tù
• “Trò chơi” giúp minh họa cho tình huống tại
sao việc thỏa hiệp là khó khăn ngay cả khi
nó có lợi cho cả hai.
Tình thế tiến thoái lưỡng nan của những người tù

• Bonnie & Clyde bị bắt vì cướp ngân hàng, tuy nhiên


chỉ có bằng chứng để kết tội mỗi người 1 năm tù.
• Cảnh sát tra khảo mỗi người ở các phòng riêng và
đưa ra các đề nghị sau:
– Nếu anh thú tội và tố cáo đồng phạm thì anh sẽ được tự
do.
– Nếu anh không thú tội nhưng đồng phạm lại tố cáo anh
thì anh sẽ bị 20 năm tù.
– Nếu cả hai anh đều thú tội thì mỗi người sẽ bị 8 năm tù.
Tình thế tiến thoái lưỡng nan của những người tù

Quyết định của Bonnie


Thú tội Im lặng
Bonnie bị Bonnie bị
8 năm tù 20 năm tù
Thú tội
Clyde Clyde
Quyết định bị 8 năm tù được tự do
của Clyde Bonnie Bonnie bị
được tự do 1 năm tù
Im lặng
Clyde Clyde
bị 20 năm tù bị 1 năm tù
Tình huống nghiên cứu Trò chơi “cuộc chiến giá vé”

Người chơi: American Airlines và United Airlines


Lựa chọn: giảm giá vé 50% hoặc không giảm
– Nếu cả hai cùng giảm giá, mỗi doanh nghiệp sẽ có lợi
nhuận (Pr) Pr = $400 triệu
– Nếu cả hai không giảm giá, mỗi doanh nghiệp sẽ có Pr =
$600 triệu
– Nếu một doanh nghiệp giảm giá, doanh nghiệp này sẽ có
Pr = $800 triệu, doanh nghiệp còn lại sẽ có Pr = $200
triệu
• Kết cục?
American Airlines
Giảm giá Không giảm giá
$400 triệu $200 triệu

Giảm giá

United $400 triệu $800 triệu


Airlines
$800 triệu $600 triệu
Không giảm giá

$200 triệu $600 triệu


TB tài chính và đầu sỏ tài chính

Tæ chøc Tæ chøc
Ph¸
®éc ®éc
s¶n
quyÒn quyÒn
Ng©n ng©n c«ng
hµng nhá hµng nghiÖp
S¸t
nhËp

TB tài chính
Cạnh tranh khốc liệt

Lenin: “TBTC là kết quả của sự hợp nhất giữa giữa tư bản ngân hang của 1
số ít ngân hang lớn với TB liên minh độc quyền các nhà công nghiệp
Trung gian trong việc
thanh toán tín dụng
Vai trò

Vai trò của Thâm nhập vào tổ chức
ngân hàng Vai trò độc quyền công nghiệp để
mới giám sát

Trực tiếp đầu tư vào công


nghiệp

Chế độ tham
Đầu sỏ tài dự Thống Thống trị
chính trị kinh chính trị
Thủ đoạn tế
Xuất khẩu TB

Môc ®Ých thùc


CNTB tù do hiÖn gi¸ trÞ
XuÊt khÈu
c¹nh tranh
hµng ho¸

Môc ®Ých chiÕm


CNTB §éc XuÊt khÈu ®o¹t m vµ c¸c
quyÒn TB nguån lîi kh¸c
cña nước nhËp
khÈu TB
Nguyên nhân
TÝch luü khèi lưîng TB thừa tương
TÝch luü TB
TB đối
ph¸t triÓn lín
Héi nhËp kinh tÕ
C¸c nưíc nhá ThiÕu TB

Gi¸ TiÒn Nguyªn


ruéng lư¬ng liÖu rÎ
®Êt thÊp thÊp
Hình thức xuất khẩu tư bản

Cách thức đầu tư Chủ sở hữu

Trùc tiÕp Gi¸n TBNN TBTN


(FDI) tiÕp
(ODA)

Kinh tÕ

Môc tiªu
ChÝnh trÞ
Hướng vào
kết cấu hạ
Tạo điều
tầng kiện cho
Kinh tÕ TBTN
XuÊt
khÈu
TB ChÝnh Thực hiện CNTD kiểu
Nhµ trÞ mới
XuÊt nước
khÈu t
b¶n Qu©n sù §Æt c¨n cø qu©n sù
XuÊt trªn l·nh thæ
khÈu
TB
Tư Ngµnh chu chuyÓn vèn nhanh
nh©n vµ lîi nhuËn ®éc quyÒn cao
Sự phân chia về kinh tế giữa các tổ chức ĐQ

- Tích tụ và tập trung TB phát triển hình thành các tổ chức


độc quyền quốc tế
- Thị trường trong nước gắn với thị trường nước ngoài
- Nguồn nguyên liệu và nơi tiêu thụ mới
- Lợi nhuận siêu ngạch, cần thị trường ổn định
- Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường trong giai
đoạn hiện nay

- Chủ thể :các TCĐQ quốc gia, nhà nước TB


- Hình thành các liên minh, khối liên kết khu vực điển hình
+ EC (1957): EU (1992) EURO (1/1/1999)
+ Khối thị trường chung châu Mỹ (2010): bằng cách mở
rộng khối Bắc Mỹ (NAFTA): gồm Canada, Mêhicô & Mỹ
+ Liên minh các nước ĐPT: ASEAN, OPEC, Thị trường
vùng chóp nón Nam Mỹ (Mercosur) gồm 4 nước: Braxin,
Archentina, Uragoay, Paragoay
Sự phân chia về lãnh thổ giữa các cường quốc độc
quyền

- Sự phát triển không đều về kinh tế, quân sự của CNTB


- Xâm chiếm thuộc địa
- Biểu hiện mới của sự phân chia lãnh thổ trong giai đoạn
hiện nay:
+ Thị hành chính sách thực dân kiểu mới
+ Phân chia thế giới về chính trị có quan hệ chặt chẽ
với kinh tế
2. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền nhà nước
trong chủ nghĩa tư bản

a. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền


nhà nước trong CNTB
b. Bản chất của độc quyền nhà nước trong CNTB
c. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà
nước trong CNTB
a. Nguyªn nh©n h×nh thµnh cña CNTB ®éc quyÒn Nhµ
nưíc
TT & TTTB Quy m« kinh §iÒu tiÕt
tÕ lín

LLSX ph¸t QHSX TBCN SH Nhµ


triÓn phï hîp nưíc TS

PCL§ ph¸t Ngµnh nghÒ H×nh thµnh


triÓn míi ra ®êi c¬ cÊu kÕt CNTB
nèi ĐQNN
M©u thuÉn Xoa dÞu
g/c TS vµ VS b»ng
CSNN
> < Gi÷a Nhµ nưíc
Xu hưíng
c¸c TC§Q can thiÖp
quèc tÕ ho¸
QT
b. Bản chất

Sức mạnh độc CNTB Sức mạnh Nhà


quyền tư nhân ĐQNN
nước tư sản

Quan hệ kinh tế -
xã hội
c. Nh÷ng biÓu hiÖn chñ yÕu cña CNTB
®éc quyÒn Nhµ nưíc

a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức


độc quyền nhà nước
b. Sự hình thành và phát triển sở hữu
nhà nước
c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư
sản
d. Vai trß cña CNTB ®èi víi sù ph¸t triÓn cña nÒn s¶n xuÊt x· héi.
* Vai trò tích cực
- Gi¶i phãng loµi ngêi tho¸t ra khái nh÷ng ®ªm trêng trung cæ, ®a
s¶n xuÊt nhá lªn s¶n xuÊt lín.
- Ph¸t triÓn lùc lîng SX:
+ Th«ng qua cuéc CM c«ng nghiÖp x©y dùng nÒn ®¹i CN c¬ khÝ
“CNTB ra ®êi cha ®Çy 100 n¨m mµ ®· t¹o ra ®îc ®èng cña c¶i vËt
chÊt khæng lå b»ng tÊt c¶ c¸c thÕ hÖ tríc ®©y céng l¹i”.
+ §i ®Çu trong viÖc chuyÓn nÒn SX cña nh©n lo¹i tõ c¬ khÝ hãa
sang tù ®éng hãa.
- X· héi hãa nÒn SX:
+ Thóc ®Èy sù ph©n c«ng, chuyªn m«n hãa L§, liªn
kÕt c¸c qu¸ tr×nh kinh tÕ riªng lÎ thµnh qu¸ tr×nh kinh tÕ
– x· héi.
+ Tæ chøc L§ theo kiÓu c«ng xëng, h×nh thµnh tÝnh
kû luËt trong L§ vµ x©y dùng t¸c phong CN cho ngêi
L§.
- ThiÕt lËp nÒn d©n chñ t s¶n trªn c¬ së thõa nhËn quyÒn
tù do c¸ nh©n.
* Những giới hạn phát triển của CNTB

- Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chủ
yếu là vì lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản,
không phải vì lợi ích của đại đa số quần chúng
nhân dân lao động.
- CNTB là một trong những nguyên nhân châm
ngòi cho các cuộc chiến tranh trên thế giới
- Sự phân hoá giàu nghèo ở ngay chính trong
lòng các nước TB và xu hướng ngày càng gay
gắt
3. Xu hướng vận động của CNTB

- Mâu thuẫn cơ bản của PTSXTBCN được xoa


dịu nhưng không thủ tiêu được
- Cách mạng xã hội mà sứ mệnh lịch sử thuộc về
GCCN sẽ góp phần giải quyết mâu thuẫn trên.
Theo sự phân tích của
C. Mác và V.I. Lênin,
đến một chừng mực nhất
định, quan hệ sở hữu tư
nhân tư bản chủ nghĩa sẽ
bị phá vỡ và thay vào đó
là một quan hệ sở hữu
mới . Sở hữu xã hội (sở
hữu công cộng) về tư liệu
sản xuất được xác lập để
đáp ứng yêu cầu phát
triển của lực lượng sản
xuất
Tuy nhiên, phải nhận thức
rằng, phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa không tự tiêu
vong và phương thức sản xuất
cộng sản chủ nghĩa cũng không
tự phát hình thành mà phải được
thực hiện thông qua cuộc cách
mạng xã hội, trong đó giai cấp
có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo
cuộc cách mạng xã hội này
chính là giai cấp công nhân
Cách mạng
vô sản thế giới
Kết cấu chương

HOÀN THIỆN THỂ


CHẾ KTTT ĐHXHCN
KTTT ĐHXHCN Ở VN
Ở VN Nội
dung

QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ


LÝ LUẬN CHUNG

Khái Đặc Các mô Ưu,


niệm điểm hình nhược
Người bán

Kinh tế
Xác định Người mua
thị trường

Quy luật
cung-cầu,
giá trị
Khái niệm

KT KTTT
hàng hóa KTTT đ.hướng
XHCN

tạo sản “vừa tuân theo quy


phẩm để sản xuất luật của KTTT vừa
trao đổi, theo yêu cầu dựa trên cơ sở và
kinh doanh của thị chịu sự dẫn dắt chi
trên thị trường phối bởi các nguyên
trường tắc và bản chất của
CNXH”
Đặc điểm của kinh tế thị trường
1 2 3 4

Các chủ thể Nền KT có


Giá cả cơ Có hệ
có tính độc tính mở cao
bản do thống pháp
lập, nghĩa và vận hành
cung-cầu quy kiện
là có quyền điều tiết, hệ
theo quy
luật vốn có toàn và sự
tự chủ trong thống thị
sản xuất, của KTTT quản lý vĩ
trường phát mô của
kinh doanh, như quy
triển đồng
lỗ, lãi tự luật giá trị, Nhà nước.
bộ và hoàn
chịu. hảo.
cung-cầu,
cạnh tranh.
Các mô hình kinh tế thị trường
KTTT xã hội

KTTT tự do 1

Các 3
KTTT nhà
mô hình nước phát
Mô hình KT triển
ở các nước
XHCN 4
KT thị
Cơ sở
trường Lợi ích
tự do

Tích cực H. Chế

Chủ yếu bảo vệ lợi ích của giới chủ mà ít quan


tâm tới lợi ích của người lao động làm thuê và lợi
ích công
Tiêu biểu là thị trường các nước: Mỹ, Anh, Australia
Ưu, nhược điểm

của KTTT Tự do
KTTT xã hội (Đức, Thụy Điển…)

nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai

cơ sở thị trường một cách hợp lý giữa các mặt kinh


tế – xã hội và chính trị

thị trường: điều kiện cần, luật pháp, nhà nước, đạo
đức,… các chính sách kinh tế, tài chính: điều kiện
đủ

coi trọng vai trò điều tiết của nhà nước và phúc lợi xã
hội
KTTT nhà nước phát triển (Pháp, Nhật)

thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế dài hạn

chức năng phát triển của nhà nước

"lợi thế so sánh động" của một nền kinh tế


dựa vào tri thức.

khu vực doanh nghiệp nhà nước luôn chiếm vị trí


quan trọng
Mô hình KT ở các nước XHCN
Công hữu làm chủ thể, nhiều chế độ sở hữu khác cùng phát
triển, chế độ cổ phần

Người lao động tự chủ lựa chọn việc làm, thị trường
điều tiết việc làm và chính phủ thúc đẩy việc làm

Phân phối theo lao động là chủ thể

Nhà nước kiểm soát vĩ mô


SỰ KHÁC BIỆT
GIỮA MÔ HÌNH KTTT
Ở CÁC NƯỚC TBCN
VÀ MÔ HÌNH KTTT Ở
CÁC NƯỚC XHCN
Chế độ sở hữu

phân phối thu nhập

tính chất giai cấp

cơ chế vận hành

tăng trưởng, phát triển kinh tế và công bằng xã hội.


2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế
thị trường định hướng XHCN ơ Việt Nam

Sản xuất và trao đổi hàng hóa là tiền


đề quan trọng

KTTT có mầm mống từ trong xã hội


nô lệ, xã hội PKvà phát triển cao nhất
trong CNTB

Thành tựu phát triển chung của nhân


loại
KTTT còn tồn tại khách quan trong thời kỳ
quá độ lên CNXH

• KTTT • Là thành
không đối tựu
lập với chung
các chế của văn
độ xã hội minh
nhân loại
Có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây
dựng CNXH ở nước ta

Tồn tại khách quan

Đặc điểm của KTTT

Trước và sau đổi mới


Vậy thế nào là kinh tế thị trường định
hướng XHCN?

“ Một kiểu tổ chức kinh tế:


+ vừa tuân theo quy luật của KTTT
+ vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi
phối bởi các nguyên tắc và bản chất của
CNXH
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam

Quan trọng của thị trường trong mô hình kinh tế

T Tuân theo: quy luật của KTTT + sự chi phối bởi


các nguyên tắc và bản chất của CNXH

KTTT định hướng XHCN (mục đích, chế độ sở


hữu và chủ thể kinh tế, chế độ quản lý, chế độ
phân phối)
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam (tt)

1 2 3 4 5

Về quan hệ Về quan hệ Về tăng


Về mục sở hữu và Về quan hệ phân
trưởng kinh
quản lý nền phối: công bằng
tiêu: phát thành phần kinh tế: Đảng các yếu tố sản tế gắn với
triển LLSX, kinh tế: có lãnh đạo bằng xuất, phân phối công bằng
kết quả làm ra
xây dựng nhiều hình đường lối,
(đầu ra) chủ yếu xã hội
CSVCKT thức sở hữu, Nhà nước theo kết quả lao
nhiều thành quản lý pháp động, hiệu quả
của CNXH, luật, kế hoạch, kinh tế, theo mức
dân chủ - phần kinh tế,
cơ chế chính đóng góp vốn
trong đó
công bằng - sách cùng các cùng các nguồn
kinh tế nhà công cụ kinh
lực khác và thông
văn minh qua hệ thống an
nước giữ vai tế . sinh xã hội, phúc
trò chủ đạo. lợi xã hội.
II. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể


chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
1.Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường

Thể chế kinh tế

Thể chế Thể chế kinh


KTTT định tế thị trường
hướng XHCN
Thể chế là những quy định luật lệ của một chế độ xã
hội buộc mọi người phải tuân theo hay: Thể chế là
những quy tắc, luật lệ, bộ máy quản lý và cơ chế vận
hành nhằm điều chỉnh các hoạt động của con người
trong một chế độ xã hội.
Thể chế kinh tế: Là hệ thống quy tắc, luật lệ, bộ máy
quản lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi
của các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh
doanh và các quan hệ kinh tế.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa :là hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách, các
quy định, quy tắc, chế định, điều tiết hành vi của mọi
chủ thể, mọi quá trình diễn ra trong nền kinh tế nhằm
tạo điều kiện cho sự hình thành, vận hành thông suốt
và phát triển nền KTTT định hướng XHCN
b. Sự cần thiết phải hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
Sự cần thiết xây dựng và hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.
- Do thể chế KTTT còn chưa đông bộ
- Hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ
- Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực,
hiệu quả, kém đầy đủ các yếu tố thị
trường và các loại thị trường
2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam

Hội
nhập

KTTT
Mục định
hướng
tiêu XHCN
KTTT
tổng
quát
❖ Mục tiêu trước mắt:

1 2 3
Phát triển đồng
Từng bước xây Đổi mới cơ bộ, đa dạng các
dựng đồng bộ bản mô hình tổ loại thị trường
hệ thống pháp chức và cơ bản thống
luật, bảo đảm
phương thức nhất trong cả
cho nền KTTT
hoạt động của nước, từng bước
định hướng
các đơn vị sự liên thông với
XHCN phát
nghiệp công. thị trường khu
triển thuận lợi.
vực và thế giới.
❖ Mục tiêu trước mắt:

4 5
Nâng cao hiệu lực,
Giải quyết tốt hơn hiệu quả quản lý của
mối quan hệ giữa Nhà nước và phát
phát triển kinh tế huy vai trò của
với phát triển văn MTTQ, các đoàn thể
hóa, đảm bảo tiến chính trị - xã hội và
bộ, công bằng xã nhân dân trong quản
hội, bảo vệ môi lý, phát triển kinh tế -
trường. xã hội.
Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành
của thể chế kinh tế, giữa các yếu tố thị trường...

Kế thừa có chọn
2
lọc thành tựu
Nhận thức đầy phát triển KTTT
đủ, tôn trọng và của nhân loại,
vận dụng đúng 1 3 kinh nghiệm
đắn các quy luật tổng kết từ thực
khách quan của Quan tiễn đổi mới ở
KTTT ... điểm nước ta
Nâng cao năng Chủ động, tích cực
lực lãnh đạo của 5 4 giải quyết các vấn đề
Đảng, hiệu lực và lý luận và thực tiễn
quan trọng... vừa làm
hiệu quả quản lý vừa tổng kết rút kinh
của Nhà nước... nghiệm
Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện
thể chế KTTT định hướng XHCN

1 2 3
Hoàn thiện thể Hoàn thiện
Thống nhất chế về sở hữu thể chế bảo
nhận thức về và các thành đảm đồng bộ
phần KT, loại các yếu tố thị
nền KTTT
định hướng
hình doanh trường và phát
nghiệp và các triển đồng bộ
XHCN. tổ chức s.xuất các loại thị
kinh doanh trường
Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện
thể chế KTTT định hướng XHCN (tt)

4 5
Vai trò lãnh
•Thể chế + đạo của Đảng
tăng trưởng + quản lý của
kinh tế với Nhà nước +
tiến bộ, công các tổ chức
bằng xã hội quần chúng
Thống Sử dụng KTTT là cần thiết để xây dựng
nhất CNXH
về
nhận
thức KTTT là cơ sở kinh tế của sự phát triển
theo định hướng XHCN

KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế vừa


tuân theo quy luật KTTT, vừa chịu sự chi
phối bởi các quy luật kinh tế của CNXH và
các nhân tố bảo đảm định hướng XHCN.
Hoàn - Hoàn thiện thể chế về sở hữu:
thiện thể
chế về sở + Tại sao cần hoàn thện thể chế
hữu, về sở hữu?
các thành + phương hướng cơ bản hoàn
phần kinh
tế, về loại thiện thể chế sở hữu
hình
doanh - Hoàn thiện thể chế phân phối
nghiệp và
các tổ
chức sản
xuất kinh
doanh
Bảo Thể chế về giá, cạnh tranh, kiểm soát độc
đảm quyền trong kinh doanh, ký kết và thực hiện
hợp đồng. Giám sát, đầu tư và giải quyết
đồng tranh chấp. Đa dạng hóa các loại thị trường
bộ các
yếu tố
thị Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính
sách quản lý hoạt động của thị trường chứng
trường khoán, thị trườn bảo hiểm, thị trường bất
và phát động sản, thị trường lao động…
triển
đồng Hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính
bộ các sách quản lý các tổ chức nghiên cứu ứng
loại thị dụng, chuyển giao công nghệ, cơ chế quản lý
trường khoa học và công nghệ, thị trường công nghệ,
giáo dục, y tế, thể dục thể thao
Gắn tăng
trưởng Khuyến khích làm giàu đi đôi với
kinh tế tích cực thực hiện giảm nghèo
với tiến
bộ, công
bằng xã
hội trong
từng Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã
bước, hội đa dạng và linh hoạt
từng
chính
sách
phát triển
và bảo vệ Hoàn thiện luật pháp, chính
môi sách về bảo vệ môi trường,
trường
có chế tài đủ mạnh
Vai trò Chỉ đạo nghiên cứu lý luận và tổng
lãnh kết thực tiễn
đạo của
Đảng,
quản lý
của Đổi mới và nâng cao vai trò, hiệu lực
Nhà quản lý kinh tế của Nhà nước
nước và
sự tham
gia của Vai trò quan trọng của các tổ chức
các tổ dân cư, tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức chức xã hội, nghề nghiệp và nhân dân
quần
chúng
III. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH
KINH TẾ Ở VIỆT NAM

1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích


kinh tế
2. Vai trò nhà nước trong đảm bảo
hài hoà các quan hệ lợi ích
1.. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
a. Lợi ích kinh tế
*Khái niệm:
-Lợi ích là sự thoả mãn nhu cầu của con người
mà sự thoả mãn nhu cầu này phải được nhận
thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với
trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất
xã hội đó.
- Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu
được khi thực hiện các hoạt động kinh tế của
con người
Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh
tế:
- Về bản chất: lợi ích kinh tế phản ánh
mục đích và động cơ cuả các quan hệ
giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã
hội.
- Về biểu hiện: gắn với các chủ thể kinh tế
khác nhau là những lợi ích tương ứng:
chủ doanh nghiệp thì trươc hết là lợi
nhuận, người lao động thì trước hết là
tiền công.
Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ
thể kinh tế - xã hội:
- Lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt
động kinh tế.
- Lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt
động xã hội
- Lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy phát triển
các lợi ích khác.
b. Quan hệ lợi ích kinh tế
Khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những
tương tác giữa con người với con người, giữa
các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế,
giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế, giữa
con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia
với phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu
xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với
trình độ phát triển của LLSX và kiến trúc
thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát
triển xã hội nhất định.
Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan
hệ lợi ích kinh tế
Thống Nhất: Một chủ thể có thể trở thành bộ
phận của chủ thể khác. Do đó, lợi ích của chủ
thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể
khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp được thực
hiện.
Mâu thuẫn: Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu
thuẫn nhau vì các chủ thể kinh tế có thể hành
động theo những phương thức khác nhau để
thực hiện các lợi ích của mình. Sự khác nhau
đến mức đối lập thì trở thành mâu thuẫn.
Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích
kinh tế

trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ


sản xuất xã hội

chính sách phân phối thu nhập của nhà nước

hội nhập kinh tế quốc tế


Các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong
nền kinh tế thị trường
Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử
dụng lao động
- Lợi ích kinh tế của người sử dụng lao động thể hiện tập
trung ở lợi nhuận mà họ thu được trong quá trình kinh
doanh. Lợi ích kinh tế của người lao động thể hiện tập
trung ở thu nhập (trước hết là tiền lương, tiền thưởng)
mà họ nhận được từ việc bán sức lao động của mình
cho người sử dụng lao động.
- Sự thống nhất và mâu thuẫn đó thể hiện qua lợi nhuận
và tiền công.
Quan hệ lợi ích giữa những người sử
dụng lao động
Những người sử dụng lao động vừa là đối tác,
vừa là đối thủ của nhau, từ đó tạo ra sự
thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích kinh tế
giữa họ.
Những người sử dụng lao động liên kết và
cạnh tranh với nhau trong ứng xử với người
lao động, với những người cho vay vốn,
cho thuê đất, với nhà nước, trong chiếm
lĩnh thị trường.
Quan hệ lợi ích giữa những người lao động

Người lao động không chỉ phải quan hệ với người


sử dụng lao động, mà còn phải quan hệ với
nhau.
Nếu những người lao động thống nhất được với
nhau, họ có thể thực hiện được các yêu sách của
mình (ở một chừng mực nhất định) đối với giới
chủ (những người sử dụng lao động).
Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm
và lợi ích xã hội
- Người lao động, người sử dụng lao động đều
là thành viên của xã hội nên mỗi người đều
có lợi ích cá nhân và có quan hệ chặt chẽ với
lợi ích xã hội.
- Nếu người lao động và người sử dụng lao
động làm việc theo đúng các quy định của
pháp luật và thực hiện được các lợi ích kinh
tế của mình thì họ đã góp phần phát triển nền
kinh tế, thực hiện lợi ích kinh tế của xã hội
và ngược lại.
- Sự tồn tại và phát triển của cộng đồng, xã
hội quyết định sự tồn tại, phát triển của cá
nhân nên lợi ích xã hội đóng vai trò định
hướng cho lợi ích cá nhân và các hoạt
động thực hiện lợi ích cá nhân.
- Lợi ích xã hội là cơ sở của sự thống nhất
giữa các lợi ích cá nhân, tạo ra sự thống
nhất trong hoạt động của các chủ thể khác
nhau trong xã hội.
- Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong
cùng ngành, cùng lĩnh vực, liên kết với
nhau trong hành động để thực hiện tốt hơn
lợi ích riêng (lợi ích cá nhân, tổ chức) của
họ hình thành nên “lợi ích nhóm”.
- Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong các
ngành, lĩnh vực khác nhau nhưng có mối
liên hệ với nhau, liên kết với nhau trong
hành động để thực hiện tốt hơn lợi ích
riêng mình hình thành nên “nhóm lợi ích”.
Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế
trong các quan hệ lợi ích chủ yếu

- Thứ nhất, thực hiện lợi ích knh tế theo


nguyên tắc thị trường
- Thứ hai, thực hiện lợi ích kinh tế theo chính
sách của Nhà nước và vai trò của các tổ
chức xã hội
2. Vai trò nhà nước trong đảm bảo
hài hoà các quan hệ lợi ích
a. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận
lợi ch hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể
kinh tế
b. Điều hoà lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp -
xã hội
c. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có
ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển xã hội
d. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi
ích kinh tế
Nội dung
II. HỘI NHẬP KINH TẾ
I. CNH, HĐH Ở VN
QUỐC TẾ CỦA VN

1. CMCN VÀ 1. KHÁI NIỆM VÀ


CNH CÁC HÌNH THỨC

2. CNH, CÁC 2. TÁC ĐỘNG


MÔ HÌNH CNH

3. TÍNH TẤT 3. PHƯƠNG HƯỚNG


YẾU VÀ NỘI
DUNG

4. CNH, HĐH Ở
VN – CN 4.0
1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công
nghiệp hoá
a. Khái quát về cách mạng công nghiệp
Khái niệm cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp theo nghĩa hẹp: là cuộc cách
mạng trong lĩnh vực sản xuất, tạo ra sự thay đổi cơ bản các
điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá và kỹ thuật, xuất phát từ
nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.
Cách mạng công nghiệp theo nghĩa rộng: là những cuộc
cách mạng diễn ra ngày càng sâu rộng trong lĩnh vực sản
xuất, dẫn đến những thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế -
xã hội, văn hoá và kỹ thuật của xã hội loài người với mức
độ ngày càng cao.
Lịch Sử Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Nhất (1.0)
Các
Cuộc
Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Hai (2.0)
Cách
Mạng
Công Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Ba (3.0)
Nghiệp

Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư (4.0)


•BẮT ĐẦU TỪ
•NỘI DUNG CƠ
GIỮA THẾ KỶ •KHỞI PHÁT
BẢN CỦA
XVII ĐẾN TẠI ANH
CUỘC CÁCH
GIỮA THẾ KỶ
MẠNG
XIX

CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP


LẦN THỨ NHẤT (1.0)
Nội Dung Cơ Bản
 Chuyển từ lao
động thủ công
thành lao động
sử dụng máy
móc.
 Thực hiện cơ
giới hóa sản
xuất bằng việc
sử dụng năng
lượng nước và
hơi nước.
Khái Quát Tính Quy Luật của Cuộc Cách Mạng
Công Nghiệp qua Ba Giai Đoạn Phát Triển

 Hiệp tác giản


đơn
 Công trường
thủ công
 Đại công
nghiệp
THỜI GIAN: Nửa đầu thế
kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
CÁCH
MẠNG
CÔNG NỘI DUNG CUỘC
NGHIỆP CÁCH MẠNG CÔNG
LẦN NGHIỆP LẦN THỨ HAI
THỨ HAI
(2.0)
NHỮNG PHÁT MINH
CÔNG NGHỆ VÀ SẢN
PHẨM MỚI
NHỮNG PHÁT
MINH VÀ
SẢN PHẨM
MỚI
Những thành tựu của cuộc
cách mạng công nghiệp thứ ba
(3.0)
Đặc trưng cơ
bản cải
cuộc cách
mạng lần thứ
3 (3.0)
SỬ DỤNG TỰ ĐỘNG HÓA
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
THÔNG TIN
SIÊU
MÁY
TÍNH
(1960)

INTERNET(1990s)
CUỘC
CÁCH
MẠNG
CÔNG
NGHIỆP
LẦN
THỨ TƯ
(4.0)
• Vai trò của cách mạng công nghiệp

- Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất


- Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
- Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị
phát triển
b. Công nghiệp hoá và các mô hình công
nghiệp hoá trên thế giới

Công nghiệp hóa


Công nghiệp hóa hoạt động mở rộng
tiến bộ kỹ thuật với sự
Chuyển/ cải biến nước
lùi dần tính thủ công
nông nghiệp thành nước
trong sản xuất hàng hóa
công nghiệp
và cung cấp dịch vụ.
CNH => công nghiệp
CNH, HĐH

Hiện đại hóa CNH, HĐH


(nội dung rất quá trình phát triển sản
xuất và quản lý kinh tế,
rộng): quá trình
xã hội dựa trên sự phát
cải biến xã hội cổ triển của công nghiệp
truyền => xã hội và tiến bộ khoa học –
hiện đại … công nghệ nhằm tạo ra
NSLĐ XH cao
• Tại HNTW7 (7/1994), Đảng ta đã xác định:
“CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức
lao động thủ công là chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại
dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học – công nghệ tạo ra năng xuất lao
động xã hội cao”.
Các mô hình CNH trên thế giới
Cổ điển

Hướng về xuất 1
khẩu, thay thế
nhập khẩu

Mô hình 2 Cổ điển
rút ngắn
Cơ chế kế hoạch 3
hóa tập trung
Mô hình CNH theo kiểu cổ điển

Cuộc cách mạng 2


trong lĩnh vực sản chủ doanh nghiệp
xuất nông nghiệp

❖Tiền đề
1 Ngoại thương ➔ xâm
lược thuộc địa để giải
quyết nguyên vật liệu,
vốn đầu tư, lao động giá
3 rẻ; thị trường tiêu thụ
rộng lớn
❖ Bước đi: tuần tự theo các bước
✓ Về cơ Nông
nghiệp
cấu ngành

Công
nghiệp • Giao thông
nhẹ vận tải
Công
nghiệp • Máy móc kỹ
thuật cho
nặng
nông nghiệp

• Dịch vụ
❖ Bước đi: tuần tự theo các bước
✓ Về tiến trình: đổi mới dần trang thiết bị kỹ thuật

1 2 3

Cơ khí Điện khí Hóa chất


❖ Bước đi: tuần tự theo các bước

✓ Về tổ chức sản xuất:

Kinh Kinh Công


doanh
doanh ty cổ
chung
1 chủ vốn phần
❖ Đặc điểm:

1 2 3

Có quy mô Sự thay đổi


Dựa trên chế độ xã hội
lớn về dân
cơ sở khoa và hình
số và lãnh
học và kỹ thành các
thổ để giải lực lượng xã
thuật của
quyết đầu hội diễn ra
chính bản
vào và đầu từ từ, chậm
thân mình
ra chạp
❖Thời gian ❖Quốc gia
tiến hành: tiêu biểu:
khoảng Anh, Pháp
>100 năm
CNH Nhật = hiện đại + cổ điển

CNTD thôn tính • CNH tất yếu

CM CN thành công • Thời đại CN mới


Giai đoạn

Hướng
về XK
Thay thế (CN nhẹ)
NK
XK nông
sản, sản
phẩm thô
CNH rút ngắn (NICs)

1970s

XK sản phẩm
XK CN nặng (vốn + công
1960s nghệ cao)
XK hàng tiêu dùng &
bảo hộ CN chế tạo
nguyên liệu trung gian
CNH (KHH tập trung bao cấp)

Chính Sở hữu
phủ công

CNN, vốn
(nội, ngoại)
NICs - 30
Nhật - 70

Mỹ - 90

Anh -120
Bài học cho Việt Nam
2. TÍNH TẤT YẾU
KHÁCH QUAN VÀ
NỘI DUNG CÔNG
NGHIỆP HÓA – HIỆN
ĐẠI HÓA CỦA VN
a. CNH, HĐH có tính khách quan, bởi vì:
Là quy luật phổ biến của
sự phát triển
1

Tạo dựng cơ
Chuyển đổi văn sở vật chất kỹ
minh xã hội 5 2
thuật hiện đại
Tính
khách quan

Phát triển LLSX, Hiện đại hóa các


3
nâng cao năng xuất 4 ngành kinh tế khác
lao động
TẠI SAO PHẢI
TIẾN HÀNH
CNH, HĐH
Ở VIỆT NAM?
a. Tính tất yếu phải thực hiện CNH, HĐH ở
nước ta

Theo Đảng ta

Theo CN ML
Muốn cải biến
Tính quy luật
tình trạng kinh
CNH, HĐH là
Cơ sở vật chất tế lạc hậu của
con đường phát
kỹ học kỹ thuật nước ta, không
triển tất yếu của
của CNXH phải có con đường
tất cả các nước
và các dân tộc là LLSX ở trình nào khác,
trên thế giới để độ cao hơn ngoài con
CNTB. đường CNH
tiến lên sản xuất
XHCN
hiện đại.
- Tạo lập những điều kiện để có thể
thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất
xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã
hội tiến bộ hơn
- Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển
b. Nội dung đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang
quá trình nền sản xuất - xã hội hiện đại
CNH- HĐH + Đẩy mạnh ứng dụng những thành
tựu khoa học công nghệ mới, hiện đại.
+ chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả
+ từng bước hoàn thiện QHSX phù
hợp với trình độ phát triển của LLSX
3. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư
a. Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng
công nghiệp lần thứ tư
-Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện cần thiết,
giải phóng nguồn lực
-Thứ hai, các biện pháp thích ứng phải được
thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo toàn
dân.
b. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp
lần thứ tư
-Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền
kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo
- Thứ hai, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng
những thành tựu của cuộc CMCN 4.0
-Thứ ba chuẩn bị những điều kiện cần thiết để
ứng phó với những tác động tiêu cực của
CMCN 4.0
- Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về CNTT và
truyền thông
- Phát triển ngành công nghiệp
- Đẩy mạnh CNH,HĐH nông thôn
- Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng
điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, tạo điều kiện để
thu hút đầu tư trong và ngoài nước
- Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du
lịch, dịch vụ
- Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ
- Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực
chất lượng cao
- Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
CỦA VIỆT NAM

1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế


a. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập
kinh tế quốc tế
- Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình
các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn
kết giữa các nền kinh tế của các quốc gia với nhau
dựa trên sự chia sẻ nguồn lực và lợi ích trên cơ sở
tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các
định chế hoặc tổ chức quốc tế.
- Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế
quốc tế:
+ Toàn cầu hóa kinh tế
+ Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức
phát triển chủ yếu và phổ biến của các nước,
nhất là các nước đang và kém phát triển
trong điều kiện hiện nay.
b. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
-Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện
hội nhập thành công
- Thứ hai, thưc hiện đa dạng các hình thức, các
mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
TRÁCH NHIỆM
CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI
QUÁ TRÌNH CNH, HĐH
ĐẤT NƯỚC
Kết thú
c chươn
g

You might also like