Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

Phương trình Schrödinger

không phụ thuộc thời gian


Giếng thế vuông vô hạn
The infinite square well

Dẫn nhập và nhắc lại


• Như đã khám phá ở đầu chương 2, trong trường hợp thế
năng độc lập thời gian, 𝑉 = 𝑉(𝑥), nghiệm của PT Schrödinger
tổng quát có dạng Ψ(𝑥, 𝑡) = 𝜓 𝑥 𝑒 −𝑖𝐸𝑡/ℏ , trong đó 𝜓 và 𝐸 là
hàm sóng và năng lượng toàn phần, được xác định qua PT
Schrödinger độc lập thời gian:
ℏ2 𝑑 2
− 𝜓 + 𝑉(𝑥)𝜓 = 𝐸𝜓
2𝑚 𝑑𝑥 2
• Vì vậy, một nhiệm vụ quan trọng của quantum mechanics 1 là
giải phương trình Schrödinger không phụ thuộc thời gian.
Chương 2 tập trung vào việc này cho một số bài toán điển
hình.
• PT Schrödinger là PT vi phân. Hai dạng PT vi phân ‘đơn giản’
và phổ biến sau đây cần được chú ý và ghi nhớ để sử dụng:

1
Dẫn nhập và nhắc lại
Dạng 1:
𝑑2𝜓
2
= −𝑘 2 𝜓
𝑑𝑥
• Nghiệm:
𝜓 𝑥 = 𝐴𝑒 𝑖𝑘𝑥 + 𝐵𝑒 −𝑖𝑘𝑥
• hoặc:
𝜓 𝑥 = 𝐶 sin 𝑘𝑥 + 𝐷𝑐𝑜𝑠 𝑘𝑥 .
• Các hằng số 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 được xác định qua điều kiện biên
của bài toán.

Dẫn nhập và nhắc lại


Dạng 2:
𝑑2𝜓
2
= 𝜅2𝜓
𝑑𝑥
• Nghiệm:
𝜓 𝑥 = 𝐴𝑒 −𝜅𝑥 + 𝐵𝑒 𝜅𝑥
• Các hằng số 𝐴, 𝐵 được xác định qua điều kiện biên của
bài toán.

2
Dẫn nhập và nhắc lại
• Xác định được bài toán cụ thể → biết được thế năng
𝑉(𝑥) → Giải PT Schrödinger độc lập thời gian (Time
Independent Schrödinger Equations – TISE) để tìm hàm
sóng 𝜓 𝑥 và năng lượng 𝐸.
• Để ý rằng TISE là một PT trị riêng → Nghiệm tìm được sẽ
là một tập hợp các nghiệm riêng/ hàm riêng/ vector
riêng/ trạng thái riêng 𝜓𝑛 𝑥 tương ứng với các trị
riêng 𝐸𝑛 . Nghiệm riêng phụ thuộc thời gian là
Ψ𝑛 𝑥, 𝑡 = 𝜓𝑛 𝑥 𝑒 −𝑖𝐸𝑛 𝑡/ℏ
• Nghiệm tổng quát là tổ hợp tuyến tính các nghiệm riêng:
∞ ∞

Ψ(𝑥, 𝑡) = ෍ 𝑐𝑛 Ψ𝑛 𝑥, 𝑡 = ෍ 𝑐𝑛 𝜓𝑛 𝑥 𝑒 −𝑖𝐸𝑛 𝑡/ℏ


𝑛=1 𝑛=1
5

Dẫn nhập và nhắc lại


• Bài toán được quan tâm trong phần này: Hạt chuyển động tự
do trong giếng thế vuông vô hạn, gọi tắt là bài toán giếng thế
vuông vô hạn.
• Bài toán này vừa là “xuất phát điểm” quan trọng, cần thiết và
thuận tiện để sinh viên làm quen với việc giải PT Schrödinger
/ TISE, vừa mang tính thực tế (một cách gần đúng – đừng
quên thế giới của vật lý là thế giới của những gần đúng!).
• Rất nhiều vấn đề sau này sẽ sử dụng lại kiến thức từ bài toán
“xuất phát điểm” – Giếng thế vuông vô hạn này:
o Các bài toán tiếp theo của chương 2 đều sẽ phỏng theo các
bước của bài toán này.
o Chương 3, 4 và 5 đều sẽ có những phần áp dụng những
kiến thức của bài toán này!

3
Dẫn nhập và nhắc lại
• Như sẽ thấy, bài toán Giếng thế vuông vô hạn liên quan đến
quantum dot/ chấm lượng tử, quantum wire/ sợi lượng tử,
quantum well/ giếng lượng tử.
Đây là những bài toán ‘phổ biến’ khi bàn đến nano physics/
vật lý nano, hệ thấp chiều, vi mạch bán dẫn...
• Đừng quên sự kiện rất quan trọng: Giải Nobel Hoá học 2023
về quantum dots! Mặc dù là giải cho Hoá học nhưng bản
chất của vấn đề chính là quantum dots và đây là một bài
toán cơ bản của Quantum Mechanics!

Giếng thế vuông vô hạn


The infinite square well

4
Giếng thế vuông vô hạn

∞ ∞
𝑉 𝑥
Dạng toán học:
0 𝑛ế𝑢 𝑥 ∈ (0, 𝑎)
𝑉 𝑥 =ቊ
∞ 𝑛ế𝑢 𝑘ℎá𝑐
0 𝑎 𝑥
Hạt chỉ tự do chuyển động trong giếng thế.
Thế cao ∞ → hạt không thể ra ngoài giếng

Hạt bị “nhốt” (confined) trong giếng thế


→ “nhốt lượng tử” (quantum confinement)
9

Quantum dot
𝑧𝑎
𝑏

𝑐 𝑥
𝑦
0 𝑛ế𝑢 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ (0, 𝑎)
𝑉 𝐫 = 𝑉 𝑥, 𝑦, 𝑧 = ቊ
∞ 𝑛ế𝑢 𝑘ℎá𝑐

10

5
Quantum dot
𝑧𝑎
𝑏

𝑐 𝑥
𝑦
∞ ∞ ∞ 𝑉 𝑦 ∞ ∞ 𝑉 𝑧 ∞
𝑉 𝑥

0 𝑎 𝑥 0 𝑏 𝑦 0 𝑐 𝑧
11

Giếng thế vuông vô hạn

∞ ∞
𝑉 𝑥
0 𝑛ế𝑢 𝑥 ∈ (0, 𝑎)
𝑉 𝑥 =ቊ
∞ 𝑛ế𝑢 𝑘ℎá𝑐

0 𝑎 𝑥

12

6
Xét từng miền của 𝒙 ∞ 𝑉 𝑥 ∞
Bên ngoài thế:
Hạt không tồn tại [bờ thế cao vô hạn
nên hạt không thể ra ngoài giếng thế]
→𝜓 𝑥 =0 0 𝑎 𝑥
Bên trong thế: 0 < 𝑥 < 𝑎 → 𝑉 𝑥 = 0
ℏ2 𝑑2 𝜓 ∞ 𝑉 𝑥 ∞
− = 𝐸𝜓 [2.20]
2𝑚 𝑑𝑥 2
𝑑2 𝜓 2𝑚𝐸
= − 𝜓 = −𝑘 2 𝜓
𝑑𝑥 2 ℏ2 0 𝑎 𝑥
2𝑚𝐸 [2.21]
với 𝑘 =
ℏ 𝐸 ≥ 0.
13

𝑑2𝜓 2𝑚𝐸
2 = − 2 𝜓 = −𝑘 2 𝜓 [2.21]
𝑑𝑥 ℏ

Nghiệm:𝜓 𝑥 = 𝐴𝑠𝑖𝑛(𝑘𝑥) + 𝐵𝑐𝑜𝑠(𝑘𝑥) [2.22]


ĐK liên tục của 𝜓 𝑥 tại 𝑥 = 0 và 𝑎 [tại 2 điểm
này 𝜓 𝑥 bên trong giếng thế phải bằng 𝜓 𝑥
bên ngoài giếng (= 0)] cho
𝜓 0 =𝜓 𝑎 =0 [2.23]
𝜓 0 = 𝐴𝑠𝑖𝑛 0 + 𝐵𝑐𝑜𝑠 0 = 𝐵 → 𝐵 = 0
→ 𝜓 𝑥 = 𝐴𝑠𝑖𝑛 𝑘𝑥 [2.24]
15

7
𝜓 𝑥 = 𝐴𝑠𝑖𝑛 𝑘𝑥
𝜓 𝑎 = 𝐴𝑠𝑖𝑛 𝑘𝑎 = 0
→ 𝐴 = 0 hoặc sin 𝑘𝑎 = 0
𝐴 = 0 → 𝜓 𝑥 = 0 : Nghiệm tầm thường!
sin 𝑘𝑎 = 0 → 𝑘𝑎 = 0, ±𝜋, ±2𝜋, ±3𝜋… [2.25]
𝑘 = 0 → 𝜓 𝑥 = 0 : Nghiệm tầm thường!
sin −𝜃 = −sin 𝜃 và dấu – có thể đưa vào 𝐴
𝑛𝜋
→ 𝑘𝑛 = 𝑎
, 𝑛 = 1, 2, 3,… [2.26]

16

2𝑚𝐸
𝑘=

𝑛𝜋
𝑘𝑛 = 𝑎 , 𝑛 = 1, 2, 3,…
ℏ2 𝑘𝑛
2 ℏ2 𝑛 2 𝜋 2
→𝐸𝑛 = = [2.27]
2𝑚 2𝑚𝑎2
𝑛𝜋
𝜓𝑛 (𝑥) = 𝐴𝑠𝑖𝑛( 𝑎 𝑥)
[CM!] 𝐴 = 2/𝑎 [2.28]
+∞
Sử dụng điều kiện chuẩn hoá: ‫׬‬−∞ 𝜓(𝑥, 𝑡) 2 𝑑𝑥 = 1

2 𝑛𝜋
𝜓𝑛 (𝑥) = 𝑠𝑖𝑛( 𝑥)
𝑎 𝑎
17

8
Nhận xét

“node”

• Trạng thái có năng lượng thấp nhất được gọi là trạng


thái cơ bản/ trạng thái nền (ground state). Trong bài
toán này, trạng thái với 𝑛 = 1, 𝜓1 (𝑥), là trạng thái nền.
• Trạng thái có mức năng lượng (cao hơn) tiếp theo được
gọi là trạng thái kích thích thứ nhất, 𝜓2 (𝑥). 𝜓3 (𝑥) là
trạng thái kích thích thứ 2. ...
18

BT nhỏ
1) Giả sử hạt (trong giếng thế vuông vô hạn) ở trạng thái
cơ bản. Tại vị trí nào thì khả năng/ xác suất tìm được
hạt là lớn nhất?
2) Câu hỏi tương trên cho các trường hợp hạt ở trạng thái
kích thích thứ I, II, III.

19

9
Tính chất
1. Hàm sóng (hàm riêng, trạng thái riêng) là các hàm
chẵn lẻ (theo điểm giữa của giếng) đan xen nhau.
2. Mức năng lượng càng tăng thì trạng thái riêng tương
ứng càng có nhiều “node”.
Dễ thấy trạng thái kích thức thứ 𝑛, 𝜓𝑛 (𝑥), có 𝑛 − 1
node.
3. Các trạng thái riêng trực giao với nhau và chuẩn hoá.
Một số slides sau đây giải thích về trực giao và chuẩn
hoá.
Trực giao và chuẩn hoá thường được gọi tắt/gộp
thành trực chuẩn.

20

Vectors cơ sở - Trực chuẩn, đầy đủ


❖ Xét hệ toạ độ descarte 2
chiều.
𝑖Ԧ2 ❖ Gọi 𝑖Ԧ1 và 𝑖Ԧ2 là 2 vectors cơ
sở theo trục 𝑥 và 𝑦.
𝑖Ԧ1
❖ Hai vectors này trực giao với nhau và có độ dài là 1 (gọi
là chuẩn hoá).
❖ Trực chuẩn ⟺ 𝑖Ԧ1 ∙ 𝑖Ԧ2 = 0 và 𝑖Ԧ1 ∙ 𝑖Ԧ1 = 1
0 𝑖𝑓 𝑚 ≠ 𝑛
❖ Hoặc tổng quát hoá: 𝑖Ԧ𝑚 ∙ 𝑖Ԧ𝑛 = 𝛿𝑚𝑛 = ቊ
1 𝑖𝑓 𝑚 = 𝑛
❖ 𝛿𝑚𝑛 được gọi là delta Kronecker
21

10
Vectors cơ sở - Trực chuẩn, đầy đủ
𝑎2 𝐴Ԧ
❖ Vector 𝐴Ԧ bất kỳ đều có
thể được biểu diễn qua
𝑖Ԧ2 hai vectors cơ sở 𝑖Ԧ1 và 𝑖Ԧ2 .
𝑎1
𝑖Ԧ1
❖ 𝐴Ԧ = 𝑎1 𝑖Ԧ1 + 𝑎2 𝑖Ԧ2 = σ 𝑎𝑛 𝑖Ԧ𝑛
❖ 𝑎1 = 𝑖Ԧ1 ∙ 𝐴Ԧ (hình chiếu của 𝐴Ԧ lên 𝑖Ԧ1 )
và 𝑎2 = 𝑖Ԧ2 ∙ 𝐴Ԧ (hình chiếu của 𝐴Ԧ lên 𝑖Ԧ2 )

22

Vectors cơ sở - trực chuẩn, đầy đủ


Không gian vector Không gian Hilbert
thông thường (nơi hàm sóng “sống”)

Vector Hàm sóng

Vector cơ sở Hàm riêng, vector riêng,


trạng thái riêng
𝑖Ԧ𝑛 𝜓𝑛 (𝑥)

𝑖Ԧ𝑚 ∙ 𝑖Ԧ𝑛 = 𝛿𝑚𝑛 ∗
න 𝜓𝑚 (𝑥)𝜓𝑛 (𝑥) = 𝛿𝑚𝑛
−∞
Tích vô hướng
‘Tích vô hướng’: tích trong

24

11
Vectors cơ sở - Tính trực chuẩn
❖ Các trạng thái riêng (vector riêng) 𝜓𝑛 (𝑥) trực giao
với nhau và chuẩn hoá → chúng tạo thành hệ cơ sở
và thoả tính chất trực giao, chuẩn hoá [= trực chuẩn]:


න 𝜓𝑚 (𝑥)𝜓𝑛 (𝑥) = 𝛿𝑚𝑛 [2.30]
−∞
❖ với
0 𝑖𝑓 𝑚 ≠ 𝑛
𝛿𝑚𝑛 = ቊ
1 𝑖𝑓 𝑚 = 𝑛 [2.31]
𝛿𝑚𝑛 được gọi là delta Kronecker

25

Tính chất
4. Các trạng thái riêng (vector riêng) 𝜓𝑛 (𝑥) trực chuẩn
→ chúng tạo thành hệ cơ sở.
5. Chúng đầy đủ: một vector bất kỳ (trạng thái bất kỳ
hoặc hàm bất kỳ) đều có thể được biểu diễn qua hệ
cơ sở này:
2 𝑛𝜋
❖ 𝑓 𝑥 = σ𝑛 𝑐𝑛 𝜓𝑛 (𝑥) = σ𝑛 𝑐𝑛 𝑠𝑖𝑛( 𝑥) [2.32]
𝑎 𝑎

Đây cũng chính là phép biến đổi Fourier của hàm 𝑓 𝑥 .

26

12
Tính 𝑐𝑛
2 𝑛𝜋
𝑓 𝑥 = ෍ 𝑐𝑛 𝜓𝑛 (𝑥) = ෍ 𝑐𝑛 𝑠𝑖𝑛( 𝑥) [2.32]
𝑛 𝑎 𝑛 𝑎
❖ 𝜓𝑛 𝑥 đã biết. 𝑓 𝑥 cũng có thể được xác định/ cho
trước. Cần tính hệ số 𝑐𝑛 .

❖ Nhân 2 vế [2.32] với 𝜓𝑚 (𝑥) và lấy tích phân :
∗ ∗
න 𝜓𝑚 (𝑥)𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = ෍ 𝑐𝑛 න 𝜓𝑚 𝑥 𝜓𝑛 𝑥 𝑑𝑥 [2.33]
𝑛

= ෍ 𝑐𝑛 𝛿𝑚𝑛 = 𝑐𝑚
𝑛

→ 𝑐𝑛 = න 𝜓𝑛∗ (𝑥)𝑓 𝑥 𝑑𝑥 [2.34]


27

Vectors cơ sở - trực chuẩn, đầy đủ


Không gian vector Không gian Hilbert
thông thường (nơi hàm sóng “sống”)
Vector, Hàm sóng, hàm riêng, vector
vector cơ sở riêng, trạng thái riêng
𝑖Ԧ𝑛 𝜓𝑛 (𝑥)


𝑖Ԧ𝑚 ∙ 𝑖Ԧ𝑛 = 𝛿𝑚𝑛 න 𝜓𝑚 (𝑥)𝜓𝑛 (𝑥) = 𝛿𝑚𝑛
−∞

𝐴Ԧ = ෍ 𝑎𝑛 𝑖Ԧ𝑛 𝜓(𝑥) = ෍ 𝑐𝑛 𝜓𝑛 𝑥
𝑛=1

𝑎𝑛 = 𝑖Ԧ𝑛 ∙ 𝐴Ԧ 𝑐𝑛 = න 𝜓𝑛∗ (𝑥)𝑓 𝑥 𝑑𝑥


Hình chiếu của 𝐴Ԧ lên 𝑖Ԧ𝑛 “Hình chiếu” của 𝑓(𝑥) lên 𝜓𝑛
28

13
Nhắc lại
• TISE là một PT trị riêng → Nghiệm tìm được sẽ là một tập
hợp các nghiệm riêng/ hàm riêng/ vector riêng/ trạng thái
riêng 𝜓𝑛 𝑥 tương ứng với các trị riêng 𝐸𝑛 .
• → Nghiệm riêng phụ thuộc thời gian là
2 2
𝑛 𝜋 ℏ
−𝑖𝐸𝑛 𝑡/ℏ
2 𝑛𝜋 −𝑖 𝑡
Ψ𝑛 𝑥, 𝑡 = 𝜓𝑛 𝑥 𝑒 = sin 𝑥 𝑒 2𝑚𝑎2 [2.35]
𝑎 𝑎
• Nghiệm tổng quát: tổ hợp tuyến tính các nghiệm riêng:
∞ ∞
𝑖𝐸𝑛 𝑡
Ψ 𝑥, 𝑡 = ෍ 𝑐𝑛 Ψ𝑛 𝑥, 𝑡 = ෍ 𝑐𝑛 𝜓𝑛 𝑥 𝑒 − ℏ
𝑛=1 𝑛=1

29

Nhắc lại
• Nghiệm tổng quát: tổ hợp tuyến tính các nghiệm riêng:
∞ ∞
𝑖𝐸𝑛 𝑡
Ψ 𝑥, 𝑡 = ෍ 𝑐𝑛 Ψ𝑛 𝑥, 𝑡 = ෍ 𝑐𝑛 𝜓𝑛 𝑥 𝑒 − ℏ
𝑛=1 𝑛=1
𝑛 𝜋 ℏ 2 2
2 𝑛𝜋 −𝑖 𝑡
Ψ 𝑥, 𝑡 = ෍ 𝑐𝑛 sin 𝑥 𝑒 2𝑚𝑎2 [2.36]
𝑎 𝑎
𝑛
• Tại 𝑡 = 0:
Ψ 𝑥, 0 = ෍ 𝑐𝑛 𝜓𝑛 𝑥
𝑛
• Nhiều bài toán thường cho biết trước trạng thái của hạt tại
thời điểm ban đầu, tức biết Ψ 𝑥, 0 . Tựa như cơ cổ điển
cho biết thông tin ban đầu của hạt: 𝑥(𝑡 = 0)

30

14
Bài toán phổ biến
Biết trạng thái ban đầu Ψ 𝑥, 0
Tìm Ψ(𝑥, 𝑡).
2 𝑛𝜋
❖ Có: Ψ 𝑥, 0 = σ𝑛 𝑐𝑛 𝜓𝑛 𝑥 với 𝜓𝑛 𝑥 = sin 𝑥
𝑎 𝑎
❖ Tính: 𝑐𝑛 = ‫)𝑥( ∗𝑛𝜓 ׬‬Ψ 𝑥, 0 𝑑𝑥
2 𝑎 𝑛𝜋
= න sin 𝑥 Ψ 𝑥, 0 𝑑𝑥 [2.37]
𝑎 0 𝑎
❖ → Ψ 𝑥, 𝑡 = σ𝑛 𝑐𝑛 𝜓𝑛 𝑥 𝑒 −𝑖𝐸𝑛 𝑡/ℏ
2 𝑛𝜋 2 2 2
= ෍ 𝑐𝑛 sin 𝑥 𝑒 −𝑖(𝑛 𝜋 ℏ/2𝑚𝑎 )𝑡
𝑛 𝑎 𝑎
31

Ví dụ
Hạt trong giếng thế vuông vô hạn có trạng thái ban
đầu: Ψ 𝑥, 0 = 𝐴𝑥 𝑎 − 𝑥 , 0 ≤ 𝑥 ≤ 𝑎
Tìm: Ψ(𝑥, 𝑡).
❖ Ψ 𝑥, 0 được cho biết nhưng vẫn còn 𝐴 cần được xác định.
+∞ 𝑎
Sử dụng ĐKCH: 1 = ‫׬‬−∞ Ψ 𝑥, 0 2 𝑑𝑥 = ‫׬‬0 Ψ 𝑥, 0 2 𝑑𝑥 =
𝑎 5
2𝑎 30
𝐴 2 ‫׬‬0 𝑥 2 𝑎 − 𝑥 2
𝑑𝑥 = 𝐴 →𝐴=
30 𝑎5

❖ Tính 𝑐𝑛 qua công thức 𝑐𝑛 = ‫)𝑥( ∗𝑛𝜓 ׬‬Ψ 𝑥, 0 𝑑𝑥


30 2 𝑎 𝑛𝜋
= න sin 𝑥 𝑥 𝑎 − 𝑥 𝑑𝑥
𝑎5 𝑎 0 𝑎

32

15
• 𝑐𝑛 = ‫)𝑥( ∗𝑛𝜓 ׬‬Ψ 𝑥, 0 𝑑𝑥
30 2 𝑎 𝑛𝜋
= න sin 𝑥 𝑥 𝑎 − 𝑥 𝑑𝑥
𝑎5 𝑎 0 𝑎

0 nếu n chẵn
• 𝑐𝑛 = ቐ 8 15
𝑛𝜋 3
nếu n lẻ

❖ Nghiệm tổng quát tại 𝑡 > 0:


3
30 2 1 𝑛𝜋 2 2 2
Ψ 𝑥, 𝑡 = ෍ 3
sin 𝑥 𝑒 −𝑖(𝑛 𝜋 ℏ/2𝑚𝑎 )𝑡
𝑎 𝜋 𝑛 𝑎
𝑛=1,3,5…

33

Năng lượng 𝐸𝑛
❖ Ψ 𝑥, 0 = σ𝑛 𝑐𝑛 𝜓𝑛 𝑥
❖ 𝑐𝑛 cho biết lượng 𝜓𝑛 𝑥 chứa trong Ψ
❖ 𝑐𝑛 2 : xác suất khi đo năng lượng thì thu được
giá trị khả dĩ là 𝐸𝑛
❖ Như vậy tổng xác suất này phải là 1: [CM!]

2
෍ 𝑐𝑛 =1 [2.38]
𝑛
❖ Và [CM!]
𝐻 = ෍ 𝑐𝑛 2 𝐸𝑛 [2.39]
𝑛
34

16
Bài tập
1. Hạt khối lượng m chuyển động tự do trong giếng thế vô
hạn ( 0 ≤ 𝑥 ≤ 𝑎) có hàm sóng ban đầu:

𝐴 𝜋𝑥 1 3𝜋𝑥 𝑖 5𝜋𝑥
𝜓 𝑥, 0 = sin +2 sin + sin ,
𝑎 𝑎 5𝑎 𝑎 5𝑎 𝑎
với 𝐴 là số thực.
a) Tìm 𝐴 .
b) Nếu thực hiện phép đo năng lượng thì có thể tìm được
những giá trị năng lượng nào và với xác suất tương ứng
bao nhiêu? Tính năng lượng trung bình.
c) Xác định hàm sóng tại thời điểm 𝑡 > 0.

37

17

You might also like