Chap - 1 - Hàm sóng và phương trình Schroedinger-2024

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

Chương 1

Hàm sóng và
phương trình Schrödinger

QM – Overview
Một thoáng QM!

1
Double slit experiments

Quantum Waves

Quantization Statistical Interpretation Quantum Uncertainty

The Quantum Framework

Wave Functions Quantum Operators

Schrödinger Equation Time Evolution Quantum Numbers

Angular Momentum

Spin

Quantum Mechanics

Concepts Equations Tools

Wave functions Schrödinger Equation Eigenfunctions


State vectors … Eigenvalues
Operators Expectation values
… …

2
Classical Mechanics
𝑚
𝐹(𝑥, 𝑡)
𝑥
𝑥(𝑡)
• Trạng thái của hạt được xác định bởi 𝑥(𝑡)
1
• Vận tốc 𝑣 = 𝑥(𝑡),
ሶ → 𝑝 = 𝑚𝑣, T = 𝑚𝑣 2 , …
2
• Bằng cách nào để xác định 𝑥(𝑡)?
𝑑2 𝑥
• 𝐹 = 𝑚𝑎 = 𝑚𝑥ሷ = 𝑚 2
𝑑𝑡
𝑑𝑉 𝜕𝑉
•𝐹 =− (hệ bảo toàn) [𝐹 = − ]. 𝑉: thế năng.
𝑑𝑥 𝜕𝑥
𝑑2 𝑥 𝜕𝑉 𝑥 𝑡=0 …
• → Phương trình chuyển động: 𝑚 2=− 𝑥(𝑡)
𝑑𝑡 𝜕𝑥
8

𝑑2 𝑥 𝜕𝑉
𝑥(𝑡) 𝑚 2 =− 𝑥 𝑡=0
𝑑𝑡 𝜕𝑥

𝜕Ψ ℏ2 𝜕 2
𝑖ℏ =− Ψ + 𝑉Ψ
𝜕𝑡 2𝑚 𝜕𝑥 2

ℏ= = 1.054573 × 10−34 J s
2𝜋
Ψ 𝑥, 𝑡 = 0
9

3
Hàm sóng Ψ 𝑥, 𝑡

• Hàm sóng là khái niệm quan trọng nhất của cơ lượng tử.
• Hạt vi mô có tính sóng → hàm sóng được dùng để mô tả hạt.
• Giải thích thống kê của hàm sóng (Born):
• Mỗi hạt (vi mô) được biểu diễn bởi một hàm sóng Ψ theo vị trí 𝑥
và thời gian 𝑡;
*0
• Bình phương modul của hàm sóng (𝜳∗ 𝜳 = 𝜳 𝟐 ) cho xác suất
tìm được hạt ở vị trí 𝒙 và tại thời điểm 𝒕.
• Hàm sóng còn được gọi là hàm trạng thái, hay trạng thái.
10

Hàm sóng Ψ 𝑥, 𝑡
• Bình phương modul của hàm sóng (𝜳∗ 𝜳 = 𝜳 𝟐 ) cho xác suất tìm
được hạt ở vị trí 𝒙 và tại thời điểm 𝒕.
• Một cách chính xác hơn:
𝑏
න Ψ(𝑥, 𝑡) 2 𝑑𝑥 = Xác suất tìm thấy hạt giữa 𝑎 và 𝑏 tại thời điểm 𝑡 .
𝑎
• Và như vậy,
+∞
න Ψ(𝑥, 𝑡) 2 𝑑𝑥 = 1
−∞
= Xác suất tìm thấy hạt trên toàn miền không gian mà hạt tồn tại .
• Đây cũng được gọi là điều kiện chuẩn hoá của hàm sóng
• Chú ý: Ψ 𝑥, 𝑡 → 0 khi 𝑥 → ±∞
11

4
Bài tập 1
• Tại thời điểm ban đầu 𝑡 = 0, 1 hạt được biểu diễn bởi hàm sóng [hoặc 1 hạt ở
trạng thái được cho bởi]
𝑥
𝐴 nếu 0 ≤ 𝑥 ≤ 𝑎
𝑎
(𝑏−𝑥)
• Ψ 𝑥, 𝑡 = 0 = 𝐴 nếu 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏 .
(𝑏−𝑎)
0 trong những vùng khác

𝑎, 𝑏 là những hằng số đã biết. 𝐴 là hằng số chưa biết.


a) Hãy xác định 𝐴. [Người ta còn thể nói: Hãy chuẩn hoá hàm sóng]

12

Hàm sóng và phương trình Schrödinger


Hàm sóng Ψ(𝑥, 𝑡) là nghiệm của phương trình
Schrödinger tổng quát
𝜕Ψ(𝑥, 𝑡) ℏ2 𝜕 2
𝑖ℏ =− Ψ(𝑥, 𝑡) + 𝑉(𝑥, 𝑡)Ψ(𝑥, 𝑡)
𝜕𝑡 2𝑚 𝜕𝑥 2
𝑚 là khối lượng của hạt. Một cách tổng quát, thế năng
𝑉 phụ thuộc vào tọa độ không gian 𝑥 và thời gian 𝑡.
𝜕 ℏ2 𝜕 2
𝑖ℏ Ψ(𝑥, 𝑡) = − + 𝑉(𝑥, 𝑡) Ψ(𝑥, 𝑡)
𝜕𝑡 2𝑚 𝜕𝑥 2
13

5
CLT không xác định
• Ψ(𝑥, 𝑡) 2 : Xác suất
• → Không xác định
• CLT cho thông tin xác suất về những kết quả có thể có

14

CLT không xác định

• Giả sử ta đo vị trí của hạt và thấy hạt ở tại vị trí C


• Hỏi: Hạt đã ở đâu trước khi ta thực hiện phép đo ?
1. Hạt ở C.
Xác định/”Hidden variable”
CLT là lý thuyết chưa đầy đủ.
2. Hạt không ở đâu cả!
Chính thống. [Diễn giải Copenhagen]
Phép đo tác động làm cho hạt nhận 1 vị trí.
Ngay sau khi đo lần 1, đo tiếp lần 2. Hạt ở đâu?

15

6
Thực hiện phép đo
Ψ 𝑥, 𝑡 suy chuyển

16

• Bohr và Heisenberg cho rằng hàm sóng như của Schrödinger


cho biết [chính xác] xác suất xuất hiện của hạt ở từng thời
điểm chừng nào hạt chưa bị quan sát.
• Ngay khi hạt bị người quan sát “đo lường”, hàm sóng sẽ “suy
chuyển / sụp đổ (collapse)” và người quan sát sẽ thấy hạt
electron ở một ví trí rất cụ thể.

17

7
18

Xem đọc thêm


• http://math.mit.edu/~bush/wordpress/wp-
content/uploads/2013/10/Gallery-Harris-2013.pdf
• https://www.youtube.com/watch?v=nmC0ygr08tE

19

8
Xác suất
• Trung bình của 𝑥: • Trung bình rời rạc
+∞ ∞
𝑥 =න 𝑥𝜌(𝑥) 𝑑𝑥 𝑗 =෍ 𝑗𝑃(𝑗)
−∞ 𝑗=0
với 𝜌(𝑥) là mật độ xác suất, và với 𝑃(𝑗) là xác suất, và
+∞ ∞
න 𝜌(𝑥) 𝑑𝑥 = 1 ෍ 𝑃(𝑗) = 1
𝑗=0
−∞
• Trung bình của đại lượng 𝑓(𝑥) • Trung bình của hàm theo 𝑗:
+∞ ∞

𝑓(𝑥) = න 𝑓(𝑥)𝜌(𝑥) 𝑑𝑥 𝑓(𝑗) = ෍ 𝑓(𝑗)𝑃(𝑗)


𝑗=0
−∞
20

Chuẩn hoá hàm sóng


+∞
න Ψ(𝑥, 𝑡) 2 𝑑𝑥 = 1
−∞
= Xác suất tìm thấy hạt trên toàn miền không gian hạt tồn tại .
+∞
[න Ψ(𝑥, 𝑡) 2 𝑑𝑥 ≡ 𝐹(𝑡)]
−∞
• Đây cũng được gọi là điều kiện chuẩn hoá của hàm sóng
𝑑 +∞
න Ψ(𝑥, 𝑡) 2 𝑑𝑥 = 0
𝑑𝑡 −∞
• Hàm sóng chuẩn hoá tại 𝑡 = 0 thì cũng chuẩn hoá tại mọi 𝑡 > 0

21

9
24

Bài tập 1
• Tại thời điểm ban đầu 𝑡 = 0, 1 hạt được biểu diễn bởi hàm sóng [hoặc 1 hạt ở
trạng thái được cho bởi]
𝑥
𝐴 nếu 0 ≤ 𝑥 ≤ 𝑎
𝑎
(𝑏−𝑥)
• Ψ 𝑥, 𝑡 = 0 = 𝐴 nếu 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏 .
(𝑏−𝑎)
0 trong những vùng khác
𝑎, 𝑏 là những hằng số đã biết. 𝐴 là hằng số chưa biết.
a) Hãy xác định 𝐴. [Người ta còn thể nói: Hãy chuẩn hoá hàm sóng]
b) Hãy phác vẽ hàm sóng Ψ 𝑥, 𝑡 = 0 theo biến 𝑥
c) Tại 𝑡 = 0 khả năng tìm thấy hạt ở đâu cao nhất?
d) Tính xác suất tìm thấy hạt trong miền bên trái của điểm 𝑎 [tức là 𝑥 ≤ 𝑎].
Hãy kiểm tra lại kết quả trong 2 trường hợp: 𝑏 = 𝑎 và 𝑏 = 2𝑎.
e) Hãy tìm giá trị trung bình của 𝑥.
30

10
Cách tính những đại lượng vật lý trong QM

32

Trung bình của 𝑥, 𝑣. Động lượng…


Trung bình của 𝑥:
+∞
𝑥 =න 𝑥𝜌(𝑥) 𝑑𝑥
−∞
2
• Ψ(𝑥, 𝑡) là mật độ xác suất → Giá trị trung bình của 𝑥
+∞
𝑥 =න 𝑥 Ψ(𝑥, 𝑡) 2 𝑑𝑥
−∞
• Giá trị trung bình 𝑥 là trung bình của các phép đo được thực
hiện trên các hạt mà tất cả các hạt này đều trong trạng thái Ψ

33

11
• Giá trị trung bình 𝑥 là trung bình của các phép đo được thực
hiện trên các hạt mà tất cả các hạt này đều trong trạng thái Ψ
• Giá trị trung bình là trung bình của các phép đo (được) lặp lại
trên một nhóm (toàn thể, tổ hợp, tổng thể, tập hợp) các hệ
được chuẩn bị đồng nhất với nhau [cùng ở trạng thái Ψ]

34

Tính trung bình

35

12
Tính trung bình

Ψ Ψ Ψ Ψ Ψ Ψ Ψ Ψ Ψ Ψ

36

• Giá trị trung bình của 𝑥 là


+∞
𝑥 =න 𝑥 Ψ(𝑥, 𝑡) 2 𝑑𝑥
−∞
• Tính (bài tập)
𝑑𝑥
𝑑𝑡
• Kết quả
𝑑𝑥 𝑖ℏ +∞ ∗ 𝜕Ψ
=− න Ψ 𝑑𝑥
𝑑𝑡 𝑚 −∞ 𝜕𝑥

37

13
Động lượng
• Kết quả
𝑑𝑥 𝑖ℏ +∞ ∗ 𝜕Ψ
=− න Ψ 𝑑𝑥
𝑑𝑡 𝑚 −∞ 𝜕𝑥
𝑑𝑥
• Tiên đề: [Cổ điển 𝑣 = ]
𝑑𝑡
𝑑𝑥
𝑣 =
𝑑𝑡
• Động lượng:
+∞
𝑑𝑥 𝜕Ψ
𝑝 =𝑚 𝑣 =𝑚 = −𝑖ℏ න Ψ ∗ 𝑑𝑥
𝑑𝑡 −∞ 𝜕𝑥

38

Động lượng
• Động lượng:
+∞ +∞
𝑑𝑥 ∗
𝜕Ψ 𝜕
𝑝 =𝑚 𝑣 =𝑚 = −𝑖ℏ න Ψ 𝑑𝑥 = −𝑖ℏ න Ψ ∗ Ψ 𝑑𝑥
𝑑𝑡 −∞ 𝜕𝑥 −∞ 𝜕𝑥
• Sắp xếp lại:
+∞ +∞
2
𝑥 =න 𝑥 Ψ(𝑥, 𝑡) 𝑑𝑥 = න Ψ ∗ 𝑥 Ψ 𝑑𝑥
+∞ −∞ +∞ −∞

𝜕 ℏ 𝜕
𝑝 =න Ψ −𝑖ℏ Ψ 𝑑𝑥 = න Ψ ∗ Ψ 𝑑𝑥
−∞ 𝜕𝑥 −∞ 𝑖 𝜕𝑥

39

14
Động lượng
• Viết lại:
+∞ +∞
2
𝑥 =න 𝑥 Ψ(𝑥, 𝑡) 𝑑𝑥 = න Ψ ∗ 𝑥 Ψ 𝑑𝑥
−∞
+∞ +∞ −∞
ℏ 𝜕 ℏ 𝜕
𝑝 =න Ψ∗ Ψ 𝑑𝑥 = න Ψ ∗ Ψ𝑑
−∞ 𝑖 𝜕𝑥 −∞ 𝑖 𝜕𝑥
• Mà
+∞
𝑝 =න Ψ ∗ 𝑝 Ψ 𝑑𝑥
−∞
ℏ 𝜕
⇒𝑝 =
𝑖 𝜕𝑥
• 𝑝 là một toán tử!
• Người ta thường để dấu mũ trên 𝑝 để nhấn mạnh toán tử: 𝑝Ƹ
40

Trung bình của một đại lượng vật lý


• Trung bình của một đại lượng vật lý 𝑄 𝑥, 𝑝
+∞ +∞

ℏ 𝜕
𝑄(𝑥, 𝑝) = න Ψ 𝑄 𝑥,
ො 𝑝Ƹ Ψ 𝑑𝑥 = න Ψ ∗ 𝑄 𝑥, Ψ 𝑑𝑥
−∞ −∞ 𝑖 𝜕𝑥

• Tính trung bình của toán tử động năng


𝑝Ƹ 2
𝑇෠ =
2𝑚

41

15
Bài tập 1
• Tại thời điểm ban đầu 𝑡 = 0, 1 hạt được biểu diễn bởi hàm sóng [hoặc 1 hạt ở
trạng thái được cho bởi]
𝑥
𝐴 nếu 0 ≤ 𝑥 ≤ 𝑎
𝑎
(𝑏−𝑥)
• Ψ 𝑥, 𝑡 = 0 = 𝐴 nếu 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏 .
(𝑏−𝑎)
0 trong những vùng khác
𝑎, 𝑏 là những hằng số đã biết. 𝐴 là hằng số chưa biết.
a) Hãy xác định 𝐴. [Người ta còn thể nói: Hãy chuẩn hoá hàm sóng]
b) Hãy phác vẽ hàm sóng Ψ 𝑥, 𝑡 = 0 theo biến 𝑥
c) Tại 𝑡 = 0 khả năng tìm thấy hạt ở đâu cao nhất?
d) Tính xác suất tìm thấy hạt trong miền bên trái của điểm 𝑎 [tức là 𝑥 ≤ 𝑎].
Hãy kiểm tra lại kết quả trong 2 trường hợp: 𝑏 = 𝑎 và 𝑏 = 2𝑎.
e) Hãy tìm giá trị trung bình của 𝑥.
42

Nguyên lý bất định


0******
*******
*******
*****

Sóng có bước sóng (được xác định) rõ ràng (chính xác), thì khó có
thể nói (vị trí) sóng (tập trung) ở đâu!

Sóng có vị trí (được xác định) rõ ràng (chính xác), thì khó có thể xác
định rõ bước sóng!
Sóng bất kỳ đều có hiện tượng như thế → sóng cơ lượng tử cũng
có đặc tính này
43

16
Nguyên lý bất định
• Sóng cơ lượng tử : xác định “chính xác” được vị trí thì không định rõ
được bước sóng, và ngược lại.
• Công thức de Broglie:
ℎ 2𝜋ℏ
𝑝= =
𝜆 𝜆
• → Bước sóng 𝜆 thay đổi → động lượng 𝑝 thay đổi.
• ⇒ Xác định chính xác được vị trí thì lại không định rõ được bước sóng
(động lượng), và ngược lại.

44

Nguyên lý bất định


→Nguyên lý bất định như sau:
• Vị trí của hạt được xác định càng chính xác thì động lượng của nó
càng ít chính xác, và ngược lại.
• Một cách toán học,

𝜎𝑥 𝜎𝑝 ≥
2
(𝜎𝑥 là độ lệch chuẩn, cho thông tin về độ chính xác của phép đo.
𝜎𝑥 càng nhỏ thì càng chính xác và ngược lại.)
• Đây được gọi là nguyên lý bất định Heisenberg.

45

17

You might also like