Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ VÀ LẶNG LẼ SA PA

Câu 4: Trong bài thơ có mấy lần tiếng hát được vang lên?
* Trong bài thơ có 4 (bốn) lần tiếng hát được cất lên:
1. Lần thứ nhất: là tiếng hát ra khơi, tiếng hát phấn chấn, hồ hởi lên
đường “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.
2. Lần thứ hai: là tiếng hát ca ngợi sự giàu có của biển khơi “ Hát rằng:
cá bạc biển Đông lặng”.
3. Lần thứ ba: là tiếng hát lúc say mê lao động, ngợi ca biển cả với bao
ân tình sâu nặng, thiết tha “Ta hát bài ca gọi cá vào”.
4. Lần thứ tư: là tiếng hát vui mừng thắng lợi, là khúc ca khải hoàn
“Câu hát căng buồm với gió khơi”.

BÀI 3: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ


Câu hỏi Đáp án
- Cùng giai đoạn: Bếp lửa (Bằng Việt); LLSP
Ghi tên tp khác trong CT Ngữ văn 9 có (NTL)
cùng giai đoạn sáng tác; cùng đề tài - Cùng đề tài: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)/
(Người dân chài; công cuốc xây dựng
Quê hương (Tế Hanh)
CNXH…); TN là bạn đồng hành cuar
con người; thể thơ - Thiên nhiên là bạn đồng hành: Bài thơ về tiểu đội
xe không kính - Phạm Tiến Duật
- Hình ảnh người dân chài: Quê hương (Tế Hanh)
Chép câu thơ khác có hình ảnh câu hát - Mùa xuân - ta xin hát
ngợi ca quê hương, ghi tên tg, tp. Câu Nam ai, Nam bình (MXNN – Thanh Hải)
Ghi lại bài thơ khác trong CT văn - Khi con tu hú – Tố Hữu
THCS, có kết cấu đầu cuối tương ứng, - Viếng lăng Bác – Viễn Phương
ghi rõ tên tg, tp
Ghi lại câu thơ, đoạn thơ CT Văn 9 lược - Viếng lăng Bác – Viễn Phương
bỏ đại từ xưng hô, ghi rõ tên tg, tp
Ghi lại câu thơ CT Văn THCS có hình - Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng (Quê
ảnh cánh buồm, ghi rõ tên tg, tp hương (Tế Hanh)

Ghi lại câu thơ, CT Văn 9 có phép nhân - Rừng cho hoa/ Con đường cho những tấm lòng
hóa để nói về sự hào phóng của thiên (Nói với con – Y Phương)
nhiên với con người, ghi rõ tên tg, tp
Ghi lại câu thơ, CT Văn 9 có tp biệt lập - Ơi con chim chiền chiện (Mùa xuân nho nhỏ –
tương tự câu “Đến dệt lưới ta, đoàn cá Thanh Hải)
ơi!”, ghi rõ tên tg, tp - Người đồng mình thương lắm con ơi (Nói với con
– Y Phương)
Ghi lại tên Vb tiếng hát cất lên trong - Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê
hoàn cảnh chiến tranh khốc lệt, ghi rõ
tên tg, tp
- Đảo ngữ: - Lận đận đời bà biết mấy năng mưa
Chép câu thơ trong bài thơ khác cùng (Bếp lửa – Bằng Việt)
sử dụng phép tu từ (Vd: Ẩn dụ; liệt kê; - Liệt kê: Không có kính rồi xe không có đèn (Bài
đảo ngữ;… thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật)
- So sánh: Sống như sông như suối (Nói với con –
Y Phương)
Ghi tên tp khác trong CT Ngữ văn 9 có - Viếng lăng Bác – Viễn Phương
MCX theo 1 cuộc hành trình
Câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm - Ung dung buồng lái ta ngồi/ Bếp Hoàng Cầm ta
trăng”, tư thế của nhân vật trữ tình dựng giữa trời (Bài thơ về tiểu đội xe không kính
trong câu thơ gợi em liên tưởng đến câu - Phạm Tiến Duật)
thơ khác trong chương trình NV 9.
Chép chính xác câu thơ và nêu tên tác
giả, tác phẩm.
Câu thơ “Biển cho ta cá như lòng mẹ” - “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” (Quê hương
để nói về lời cảm tạ, biết ơn biển cả, – Tế Hanh)
thiên nhiên. Một VB khác trong chtr
NV THCS cũng có câu thơ tương tự.
Hãy chép chính xác câu thơ ấy và nêu
tên VB-TG?
Một VB khác chtr NV THCS cũng có - Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã/ Phăng
h/a con thuyền ra khơi khỏe, đẹp. Hãy mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. (Quê
chép câu thơ và nêu tên VB-TG? hương – Tế Hanh)
Hình ảnh “mặt trời” cũng được nhắc Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt
đến trong một VB NV9. Chép chính trời trong lăng rất đỏ (Viếng lăng Bác – Viễn
xác câu thơ đó và nêu tên VB-TG? Phương)
Từ câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm - Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Rằm
trăng” thì trong chtr NV THCS cũng có tháng Giêng – Hồ Chí Minh)
h/a tương tự “buồm trăng”. Chép chính
xác câu thơ đó và nêu tên VB-TG?
Trong khổ thơ “Thuyền ta lái gió...vây - Chủ yếu: Liệt kê;
giăng” thì tg đã sd BPTT nào là chủ - Chép thơ: Không có kính rồi xe không có đèn (Bài
yếu? Trong VB NV9 cũng có h/a sd thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật)
phép tu từ tương tự phép tu từ trên.
Chép câu thơ đó và nêu tên VB-TG?
BÀI 7: LẶNG LẼ SA PA
TT Câu hỏi Đáp án
Ghi tên tp khác trong CT Ngữ văn 9 có cùng giai - Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh
1
đoạn sáng tác Khuê
Ghi tên tp khác trong CT Ngữ văn 9 có cùng đề - Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
2
tài (người lao động)
- Chiếc lá cuối cùng (O-Hen-ri)
- Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy
Qua nhân vật ông họa sĩ, tg thể hiện quan niệm Anh)
về nghệ thuật chân chính. Kể tên 1 VB khác - Cây bút thần (truyện cổ tích Trung
3
trong CT THCS thể hiện quan điểm này, ghi rõ
tên tg, tp Quốc)
(“Ý nghĩ văn chương” có NT chân
chính nhưng khống có nv họa sĩ)
Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một - Tôi đi học (Thanh Tịnh)
4 truyện ngắn giàu chất trữ tình như “LLSP”. Đó
là tác phẩm nào, của tác giả nào?
Ghi tên tp khác trong CT Ngữ văn 9 nhân vật - Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
5 trữ tình cũng muốn âm thầm, lặng lẽ cống hiến
cho đất nước, cuộc đời.
Hãy kể tên một văn bản khác trong chương trình - Sang thu (Hữu Thỉnh) (S/d đảo
6 Ngữ văn 9 mà em đã học cũng có cách đặt tên ngữ)
nhan đề nhan đề LLSP?
Trong VB “LLSP”, nhân vật “hắn” được tác giả - Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm
miêu tả: “Người con trai mừng quýnh cầm cuốn
sách còn đang cười cười nhìn khắp khách đi xe
bấy giờ đã xuống đất tất cả”. Thái độ “mừng
7
quýnh” khi cầm cuốn sách gợi cho em nhớ tới
văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn
9 cũng đề cập tới ý nghĩa, tầm quan trọng của
việc đọc sách? (Ghi rõ tên tác giả)?
Tác phẩm cũng có cách định danh nhân vật bằng - Cô bé bán diêm: An -đéc-xen
8 nghề nghiệp và tuổi tác trong chương trình NV
THCS
BÀI 4: BẾP LỬA
Câu hỏi Đáp án
- Cùng năm thời kì sáng tác: Chiếc lược
ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Ghi tên tp khác trong CT Ngữ văn 9 có cùng thời - Cùng đề tài: Tiếng gà trưa (Xuân
kì sáng tác; cùng đề tài tài (Tình cảm GĐ; người Quỳnh) hoặc: Chuyện người con gái
bà; vẻ đẹp người phụ nữ tần tảo; …); cùng nói về
Nam Xương (Nguyễn Dữ);
tình cảm đoàn kết xóm làng; cùng nói về nạn đói;
cùng thể thơ; - Cùng đoàn kết: Làng (Kim Lân)
- Nạn đói (chương trình Ngữ văn
THCS): Lão Hạc (nam Cao); Tức nước
vỡ bờ (Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
- Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn
Ghi lại câu thơ có hình ảnh “ngọn lửa” trong CT
lửa hồng (Đêm nay Bac không ngủ -
THCS, ghi rõ tên tg
Minh Huệ)
Trong chương trình Ngữ văn cấp Trung học cơ Khi con tu hú - Tố Hữu
sở có một bài thơ khác cũng diễn tả cảm xúc của
con người khi nghe tiếng chim tu hú. Hãy cho
biết đó là bài thơ nào, của ai?

- Sân Lai cách mấy nắng mưa (Kiều ở


lầu Ngưng Bích – Truyện Kiều –
Ghi lại câu thơ CT Văn 9 có hình ảnh “nắng Nguyễn Du)
mưa”, nêu rõ tên tg
- Vẫn còn bao nhiêu nắng/ Đã vơi dần
cơn mưa (Sang thu – Hữu Thỉnh)
Ghi lại một câu thơ khác trong chương trình Ngữ - Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha (Bài thơ
văn 9 cũng miêu tả nụ cười người lính, nêu rõ tác về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến
giả và tác phẩm Duật)
Từ “lầm lụi” trong câu thơ “Hàng xóm bốn bên - Từ láy
trở về lầm lụi” thuộc loại từ nào? Chép chính xác - Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha (Bài thơ
1 câu thơ ở một bài thơ khác trong chương trình về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến
Ngữ văn THCS cũng sử dụng loại từ này. Duật)
Em hãy cho biết trong chương trình Ngữ văn - Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời (Bài
THCS, bài thơ nào xuất hiện hình ảnh bếp lửa và thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm
tác giả bài thơ đó. Chép thơ Tiến Duật)
Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có tác phẩm - Làng – Kim Lân
khác cũng nhắc hình ảnh giặc đốt làng. Đó là tác
phẩm nào? Nêu rõ tên tác giả.
Ngọn lửa lòng bà là ngọn lửa nhân văn. Trong - Cô bé bán diêm – An-đéc-xen
chương trình Ngữ văn THCS cũng có tác phẩm
khác cũng nhắc hình ảnh ngọn lửa nhân văn. Đó
là tác phẩm nào? Nêu rõ tên tác giả.
- Đảo ngữ: - Ung dung buồng lái ta ngồi
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính -
Phạm Tiến Duật)
Chép câu thơ trong bài thơ khác cùng sử dụng - Liệt kê: Không có kính rồi xe không có
phép tu từ (Vd: Ẩn dụ; liệt kê; đảo ngữ;…
đèn (Bài thơ về tiểu đội xe không kính -
Phạm Tiến Duật)
- So sánh: Sống như sông như suối (Nói
với con – Y Phương)
Cách sử dụng từ nhóm trong đoạn thơ - Ngửa mặt lên nhìn mặt (Ánh trăng –
“Nhóm…tâm tình tuổi nhỏ” vừa được sử dụng với Nguyễn Duy)
nghĩa gốc vừa sử dụng với nghĩa chuyển gợi em
nhớ đến câu thơ khác trong bài thơ trong chương
trình Ngữ văn 9. Ghi lại câu thơ, tên tác giả, tác
phẩm.
Cách sử dụng từ nhóm trong đoạn thơ - Muốn làm con chim hót qyanh lăng
“Nhóm…tâm tình tuổi nhỏ” mở đầu những câu Bác/ Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu
thơ khuyết chủ ngữ gợi em nhớ đến câu thơ khác đây/ Muốn làm cây tre trung hiếu chốn
trong bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9. Ghi
này (Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
lại câu thơ, tên tác giả, tác phẩm.
Những câu thơ “Vẫn vững lòng...bình yên”, - PC về chất
người bà đã vi phạm PCHT nào? Vì sao bà lại vi - Nhân vật bé Thu (PC lịch sự) – CLN –
phạm PCHT đó? Trong chtr NVTHCS cũng có Nguyễn Quang Sáng
một nhân vật đã vi phạm PCHT, nêu tên VB-TG?
Trong khổ cuối, hình ảnh người cháu đi xa vẫn Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng
luôn nhớ về bà thân yêu. Trong chtr NV THCS
cũng có văn bản viết về người thân đi xa luôn nhớ
thương về người ở nhà. Tên VB-TG?
Người đi xa nhớ quê Quê hương – Tế Hanh
Khổ thơ cuối có dòng thơ được ngắt làm 2 câu: Ra thế
“Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu”. Lượm ơi!
Trong chtr NV THCS cũng có bài thơ tương tự (Lượm – Tố Hữu)
cách ngắt câu như trên. Chép chính xác câu thơ
đó và nêu tên VB-TG?
Câu thơ “Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh”. Bác vẫn ngồi đinh ninh
Trong một VB khác của chtr NV THCS cũng có (Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ
từ “đinh ninh”. Chép chính xác câu thơ đó và nêu
tên VB-TG?
Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê - Làng – Kim Lân
hương đất nước là một đề tài quen thuộc trong
VHVN. Kể tên 1 VB- TG khác trong chtr NV9
cũng viết về đề tài trên?

Phần I (7,0 điểm): Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành


Long có đoạn:
“Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp
quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc
nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái
hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót
bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trong mây mù ngang
tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược
dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… ngay lúc dưới kia là mùa hè,
đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người con trai
đang cắt hoa. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen
thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ
lấy”.
Câu 1 (1,5 điểm). Ghi lại năm sáng tác của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.
Trong truyện, nhân vật ông họa sĩ có vai trò như thế nào?
Câu 2 (1,5 điểm). Nêu công dụng của dấu ngoặc kép và hàm ý trong
câu văn in đậm? Tại sao ông hoạ sĩ “ngạc nhiên”, cô gái “ô” lên khi
vừa bước lên bậc thang?
Câu 3 (3,5 điểm). Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập quy nạp
làm rõ những suy nghĩ đẹp và phong cách sống đẹp của nhân vật anh
thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa. Đoạn văn sử dụng câu nghi vấn
để bộc lộ cảm xúc và câu có chứa khởi ngữ (Gạch chân và chú thích
câu nghi vấn để bộc lộc cảm xúc và thành phần khởi ngữ).
Câu 4 (0,5 điểm). Cuộc gặp gỡ giữa anh thanh niên và các vị khách
đến với Sa Pa đã tạo nên những khoảnh khắc đẹp. Em hãy kể tên một
văn bản khác trong chương trình Ngữ văn THCS cũng đề cập đến một
cuộc gặp gỡ giữa chàng trai nghĩa hiệp và cô gái có học thức. Cho biết
hoàn cảnh gặp gỡ của họ.
* Gợi ý:
Câu 1.
- Tác dụng :
+ Tuy chỉ là nhân vật phụ nhưng đóng vai trò rất quan trọng: vừa là
nhân vật vừa là điểm nhìn trần thuật của tác phẩm.
+ Là một nghệ sĩ lão thành, từng trải và dày dạn kinh nghiệm trong
cuộc sống --> Cách nhìn đời, nhìn người sẽ sâu sắc -> Làm cho tác
phẩm có chiều sâu tư tưởng.
+ Qua những cảm xúc và suy nghĩ của ông về anh thanh niên (đối tượng
cho sáng tác nghệ thuật mà ông hằng khao khát) -> Góp phần làm cho
phẩm chất của nhân vật chính thêm sáng đẹp.
+ Là một họa sĩ nhạy cảm, yêu cái đẹp, mà các nhân vật và sự việc...
trong tác phẩm được kể đều qua điểm nhìn của nhân vật này --> khiến
cho tác phẩm giàu chất thơ, chất họa, đậm chất trữ tình.
+ Góp phần thể hiện chủ đề và tư tưởng tác phẩm:.....
Câu 2.
- Công dụng: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp – là suy
nghĩ của nhân vật ông họa sĩ.
- Hàm ý: Ông hoạ sĩ cho rằng anh thanh niên
sống luộm thuộm, không được gọn gàng, ngăn
nắp.
- Ông “ngạc nhiên”, cô gái “ồ” lên khi vừa bước
lên bậc thang vì:
+ Ông họa sĩ lúc đến suy nghĩ: ở một mình dễ
bữa bãi, luộm thuộm; nhưng bây giờ lại “ngạc
nhiên”vì bất ngờ khi thấy cuộc sống của anh
ngăn nắp, anh biết tìm niềm vui ngoài công
việc.
+ Cô gái cảm phục tâm hồn, cách sống đẹp của
anh.
Câu 3.
* Hoàn cảnh: cô đơn, tách biệt với thế giới bên ngoài
* Suy nghĩ và phong cách sống đẹp
* Nghệ thuật: Xây dựng tình huống, xây dựng nhân vật qua suy nghĩ,
hành động, chất văn nhẹ nhàng, sâu lắng…
=> Anh thanh niên là tượng trưng cho thế hệ trẻ luôn miệt mài làm việc
và lặng thầm cống hiến cho Tổ quốc.
Tiếng Việt: (Gạch chân và chú thích câu nghi vấn để bộc lộc cảm
xúc và thành phần khởi ngữ).
- câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc: Ôi, phải chăng...?
- câu có chứa khởi ngữ: Về nghệ thuật, phép so sánh...
Câu 4.
- Văn bản: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (TP: “Truyện Lục
Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu)
- Hoàn cảnh: Kiều Nguyệt Nga gặp cướp giữa đường, Lục Vân Tiên ra
tay tương trợ đánh đuổi bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga.
Phần II (3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Cách đây hàng triệu năm, sa mạc Sahara còn là những khu rừng
xanh tốt. Các loài cây đều thỏa thuê hút, tận hưởng dòng nước ngầm
dồi dào và thi nhau đâm cành trổ lá. Riêng có cây sồi Tenere là vẫn
chịu khó đâm xuyên những chiếc rễ của mình xuống tận sâu lòng đất.
Cho đến một ngày, khi nguồn nước ngỡ như vô tận bỗng cạn kiệt rồi
biến mất, các loài cây đều chết dần, duy chỉ có cây sồi Tenere là vẫn
tồn tại giữa sa mạc Sahara. Tên tuổi của nó được cả thế giới biết đến
khi một mình đứng giữa sa mạc, xung quanh bán kính 400km không
một bóng cây nào bầu bạn. Người ta kinh ngạc khi phát hiện ra rễ cây
đã đâm sâu xuống đất tận 36m để tìm nước.
Bạn có thấy rằng trong cuộc sống cũng có một dòng chảy luôn
vận động không ngừng không? Đó chính là thời gian, nó quan trọng
như là nước đối với cây cối. Sẽ có những người chỉ sử dụng thời gian
để lớn lên, hưởng những thú vui đời thường và rồi những thách thức
cuộc đời sẽ đánh gục họ, khiến họ phải đau khổ, giống như những cái
cây chỉ biết “hút và tận hưởng”. Nhưng có những người có sự chuẩn
bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho sự phát
triển bản thân cũng giống như cây sồi đầu tư cho sự phát triển bộ rễ
của mình.
(Câu chuyện về cây sồi – Hạt giống tâm hồn; theo
http://saostar.vn)
Câu 1 (0,5 điểm). Ghi lại một câu văn có sử dụng phép so sánh trong
đoạn trích
Câu 2 (0,5 điểm). Em hiểu như thế nào về ý nghĩa biểu tượng của hình
ảnh cây sồi Tenere với bộ rễ đâm sâu xuống lòng đất để tìm kiếm nguồn
nước và hình ảnh những loài cây khác chỉ biết “hút và tận hưởng” được
nói đến trong đoạn trích?
Câu 3 (2,0 điểm). Từ đoạn trích trên cùng những hiểu biết về xã hội,
hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi, trình bày suy
nghĩ của em về ý kiến: Đầu tư cho sự phát triển bản thân là chìa khoá
của thành công.
* Gợi ý:
Câu 2. Ý nghĩa biểu tượng của hai hình ảnh:
- Hình ảnh cây sồi Tenere với bộ rễ đâm sâu xuống lòng đất để tìm
kiếm nguồn nước là biểu tượng cho những người biết chuẩn bị, lo xa,
tranh thủ thời gian để học tập mọi kĩ năng và kiến thức cần thiết để sinh
tồn, phát triển.
- Hình ảnh những loài cây chỉ biết “hút và tận hưởng” là biểu tượng
cho những người chỉ biết hưởng thụ thú vui trước mắt mà không hề biết
lo xa, không chuẩn bị cho tương lai lâu dài của bản thân.
Câu 3.
- Hiểu và giải thích được khái niệm đầu tư cho sự phát triển bản thân;
bày tỏ quan điểm về ý kiến
- Bàn luận vấn đề: Vì sao đầu tư cho sự phát triển bản thân là chìa
khoá của thành công?
+ HS lấy được ví dụ minh họa những người đầu tư cho sự phát triển
bản thân đạt được thành công
+ Mở rộng vấn đề
- Rút ra được bài học nhận thức và hành động

Nếu hỏi là Từ loại nào? => DT, ĐT, TT, Đại


từ, ...
Nếu hỏi là Loại từ (LT) => TL, từ ghép, từ
đơn....

You might also like