Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Lịch sử 11 cuối kì 2

Bài 21: Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX

I. Phong trào Cần Vương bùng nổ.


1. Cuộc phản công quân pháp của phái chủ chiến tại kinh thành huế và sự bùng nổ của phong trào Cần
Vương

a)hoàn cảnh lịch sử:

- Triều đình Huế: chia thành 2 phái:

+ Chủ hòa: kí hiệp ước đầu hàng thực dân pháp.

+ Chủ chiến: kiên quyết đánh đuổi thực dân pháp, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết.

- Nhân dân: Phong trào đấu tranh của các văn thần, sĩ phu, nhân dân các địa phương diễn ra sôi nổi.
- Pháp: cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam.

b) Diễn biến:

- Đêm mùng 4 rạng sáng ngày 05/ 07/1885, phe chủ chiến tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá Và Tòa Khâm sơ

- Rạng sáng mùng 5 tháng 7 năm 1885, quân Pháp phản công

- kết quả cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp man rợ

2. Các giai đoạn pt phong trào Cần Vương

Giai đoạn 1 ( 85-88) Giai đoạn 2 (88-96)


Lãnh đạo Hàm nghi, Tôn Thất thuyết, các văn các văn thân, sĩ phu yêu nước
thân,sĩ phu yêu nước
Lực lượng đông đảo nhân dân có cả dân tộc thiểu đông đảo nhân dân
số
Địa bàn rộng lớn( nhất là trung kỳ và bắc kỳ thu hẹp(trọng tâm chuyển lên trung du
hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ) và miền núi 6 cuộc khởi nghĩa lớn)
Kết quả 5/1888 hàm nghi bị bắt sang angeri 5/1896 khởi nghĩa Hương Khê thất bại
phong trào cần vương chấm dứt
Tính chất Cần Vương có vua cần vương không vua

II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỷ 19

Cuộc khởi Thời Lãnh đạo Địa bàn Kết quả. Ý nghĩa
nghĩa gian
khởi nghĩa 1883- Định Gia quế, Bãi sấy xuống Hưng Yên, Hải 1892 khởi nghĩa chấm dứt, để lại nhiều bài học
bãi sậy 1892 Nguyễn Thiện Dương, Bắc Ninh, Thái kinh nghiệm tác chiến ở đồng bằng
thuật Bình,Quảng Yên
Khởi nghĩa 1886- Phạm bành mậu thịnh thượng thọ mỹ thất bại
3 đình 1887 đinh công trang khê
Khởi nghĩa 1885- Phương Đình dòng khắp 4 tỉnh bắc kỳ Ngày 2 8 tháng mười hai 1 9 8 5 phan phương
Hương Khê 1896 Phùng Cao Đình Phùng hy sinh 1 8 9 6 khởi nghĩa kết thúc là
Thắng cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong các phong
trào cần vương
khởi nghĩa 1884- hoàng hoa Yên thế,Bắc Giang thất bại thể hiện sức mạnh to lớn của nông dân
yên thế 1913 thắm trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc

*So sánh đặc điểm của khởi nghĩa yên thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần vương
Phong trào cần vương khởi nghĩa yên thế
mục tiêu chống pháp, phò vua cứu nước Chống pháp, tự vệ
thời gian tồn tại 1883 đến 1896 1884 đến 1913
địa bàn hoạt động bắc bộ đến nam trung bộ Yên thế, Bắc Giang
lãnh đạo sĩ phu, văn thân nông dân
lực lượng tham gia sĩ phu, văn thân, nông dân nông dân
tính chất hệ tư tưởng phong kiến cuộc khởi nghĩa nông dân

Bài 22:xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp

1. Những chuyển biến về kinh tế.


- Thời gian: Năm 1897, Paul Doumer sang làm toàn quyền Đông Dương tiến hành khai thác thuộc
địa lần I với quy mô lớn
- Mục đích: Vơ vét triệt để sức người sức của biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ của pháp.
- Nội dung :

+ Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất để làm đồn điền

+ Công nghiệp: tập trung vào khai thác mỏ ( than đá thiếc kẽm) và xây dựng một số cơ sở công nghiệp
chế biến

+ Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường, nguyên liệu, đánh thuế nặng vào hàng nước ngoài nhập
vào Việt Nam

+ Giao thông vận tải : Pháp cho thuê đường sắt, đường bộ, bến cảng khá hoàn chỉnh nhằm phục vụ cho
khai thác và nhu cầu quân sự

- Tác động:

*Tích cực:

+ Hàng hóa nhiều hơn, cơ sở hạ tầng phát triển

+ phương thức sản xuất 4 bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam, thúc đẩy kinh tế hàng hóa Việt
Nam pt

*Tiêu cực:

+ Cạn kiệt nguồn tài nguyên

+ Nông nghiệp: dậm chân tại chỗ nông dân bị bóc lột và mất ruộng đất

+ công nghiệp: phát triển nhỏ giọt,thiếu hẳn công nghiệp nặng

+Thương nghiệp: Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của pháp

+ Vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến ở mọi lĩnh vực kinh tế đời sống xã hội

=>Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu lệ thuộc vào kinh tế pháp

2. Những chuyển biến về kinh tế

* Giai cấp cũ
- Địa chủ pk: Bộ phận giàu có là tay sai của pháp

- Địa chủ vừa và nhỏ: bị pháp chèn ép, ít Nhiều có tinh thần chống pháp

- Nông dân:

+ Là lực lượng đông đảo trong xã hội

+ Bất ruộng đất, bị bần cùng hóa

+ Bị ép bức bóc lột nặng nề một số trở thành công nhân trong các đồn điền hầm mỏ nhà máy

+ Là lực lượng to lớn trong phong trào yêu nước

*Tầng lớp mới

- Tư sản:

+ Xuất thân từ những người buôn bán địa chủ phong kiến hóa, sĩ phu yêu nước tiến bộ

+ Bị chèn ép nặng nề ít có khả năng cạnh tranh

=>Có ý thức dân tộc là cơ sở thuận lợi để tiếp thu khuynh hướng dân chủ tư sản từ bên ngoài (nhưng
tinh thần chống pháp cải lương chỉ quan tâm đến vụ lợi về kinh tế dễ dàng quay lưng với cách mạng)

- Tiểu tư sản:

+ Thành phần tiểu thương viên chức nhà báo học sinh sinh viên

+Bị thực dân khinh rẻ chèn ép

+ Có ý thức dân tộc để tiếp thu trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài.

-Công nhân:

+ Vừa mới ra đời còn non trẻ đời sống khổ cực

+ Xuất thân từ nông dân

+ Chịu 3 tầng lớp áp bức ( đế quốc tư sản phong kiến)

=>Sẳn có tinh thần dân tộc chống pháp chống áp bức dân tộc và áp bức giai cấp

Bài 23 phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ xx đến chiến tranh thế giới
thứ nhất 1914
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.

*vài nét về tiểu sử của phan bội châu:

- phan bội châu ( 1867 – 1940 ) hiệu sào nam tự Hài thụ

- sinh ra tại tuyến nam đàn tỉnh nghệ an


a) Chủ trương cứu nước :

- Kẻ thù: thực dân pháp

- Mục tiêu: giải phóng dân tộc, cứu nước cứu dân

- Phương pháp:

+ bạo động vũ trang nọ máu phải trả= máu

+ dựa vào nhật để đánh pháp

b) Hoạt động:

Hội Duy Tân 1904 Việt Nam quang phục hội 1912
Mục -5/1904, thành lập hội Duy Tân. -6/1912, thành lập VN quang phục hội
đích -Đánh đuổi giặc pháp giành độc lập thiết lập -Đánh đuổi giặc pháp, khôi phục nước Việt
chính thể quân chủ lập hiến Nam thành lập nướ cộng hòa dân chủ Việt
Nam
hoạt Tổ chức phong trào đông du đưa sinh viên Hội đã cử những người bí mật về nước- khử
động sang nhật học tập những tên đầu sỏ và những tay sai đắc lực
của chúng
kết -8/1908, Pháp -nhật cấu kết trục xuất các -Đã đạt được một số kết quả nhất định song
quả lưu học sinh và Phan Bội Châu về nước pháp dựa vào đó tăng cường khủng bố
phong trào đông du tan rã -24/12/1913, PBC bị bắt giam tại nhà tù
Quảng Đông.
- 1925 bị pháp bắt giam
- Tích cực:

+ Xác định đúng kẻ thù:pháp

+ Chủ trương bạo động là đúng

+ tổ chức tập hợp lực lượng chống pháp

- Tiêu cực:

+ Đánh pháp dựa vào nhật do không hiểu rõ bản chất của đế quốc

+ Ra nước ngoài cầu viện mà không chú ý phát triển lực lượng trong nước

- Ý nghĩa :Khuấy động tinh thần yêu nước cổ vũ tinh thần dân tộc tập hợp lực lượng kháng chiến
chống pháp hùng mạnh
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách:
a) Chủ trương :
- Kẻ thù:bọn vua quan phong kiến hủ bại
- Mục tiêu xây dựng một xã hội tiến bộ theo khuynh hướng dân chủ tư sản cứu nước cứu dân
- Phương pháp cải cách
b) Hoạt động

Chủ cải cách đất nước


trương
mục nâng cao dân trí dân quyền dựa vào pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại
đích
phong - Năm 1906 mở cuộc vận động Duy Tân ở Trương Kì.
trào và - Nội dung :
nội dung + Kinh tế chú ý đến việc cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh
hoạt + Mở trường học dạy theo lối mới, lập trường ở nhiều nơi, dạy chữ quốc ngữ, dạy các môn
động học mới
+ Cải cách trang phục và lối sống, vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, những hủ
tục phong kiến bị lên án mạnh mẽ
kết quả -vượt qua khuôn khổ cuộc đấu tranh ôn hòa trở thành cuộc đấu tranh quyết liệt
- Phát triển rộng rãi sau đó bị thực dân pháp đàn áp
- Phan Bội Châu bị bắt và kết án 3 năm tù
ý nghĩa Cổ vũ tinh thần tự cường giáo dục tư tưởng chống phong kiến
hạn chế -dựa vào pháp để đánh phong kiến =>ảo tưởng về kẻ thù
-ít chú ý tới lực lượng cách mạng trong nước
- chưa xác định đúng kẻ thù

*So sánh con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

a) Giống

- Đều là phong trào yêu nước nổ ra đầu thế kỷ 20, là kết quả tất yếu của bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ

- Đều do những văn thân sĩ phu yêu nước lãnh đạo họ, đoạn tuyệt với ý thức Trung Quân sãn sàng tiếp
thu các tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài

- Đều dựa vào thế lực bên ngoài để hoàn thành mục đích ( Phan Bội Châu dựa vào nhật, Phan châu trinh
dựa vào pháp)

- Đều tiếp thu và học hỏi từ bên ngoài sau đó trở về giúp dân giúp nước

- Đạt được sự ủng hộ cao độ từ quần chúng nhân dân

- Chưa xây dựng được cơ sở vững chắc trong xã hội

- Cả 2 đều thất bại tuy nhiên là đặt nền móng cho những cuộc cách mạng sau này

- Thể hiện ý chí bất khuất kiên cường cùng tinh thần yêu nước của nhân dân ta

b)Khác:

Phan Bội Châu Phan Châu Trinh


Chủ trương Đánh đuổi thực dân pháp, Khôi Đánh đổ phong kiến thực hiện cải cách xã hội
phục lại chế độ phong kiến "khai thông dân trí mở mang dân quyền”
Phương pháp Bạo động vũ trang: Cứu Cải cách(ôn hòa): Cứu dân=>Cứu nước
nước=>Cứu dân
Phương thức Bí mật bất hợp pháp có tổ chức Công khai hợp pháp không xây dựng tổ chức
hoạt động chính trị mà chỉ hô hào
Hoạt động tiêu Tổ chức Duy Tân hội phong trào lập hội buôn mở trường học diễn thuyết cổ
biểu đông du vũ mở mang công thương nghiệp

You might also like