Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ÔN TẬP SINH HỌC

Câu 1: Đặc điểm của thực vật không có mạch và thực vật có mạch.
- Đặc điểm của thực vật có mạch là thực vật có mạch có các mô mạch,
với chức năng tuần hoàn các tài nguyên trong cây.
VD:
-Thực vật bậc thấp hay còn được gọi là thực vật không mạch. Loài thực
vật này chưa có hệ thống mạch và chưa có các bộ phận cụ thể như rễ,
thân lá…
VD:
Câu 2: Nêu vai trò của thực vật.
Vai trờ của thực vật:
- Đối với môi trường là hấp thụ các chất ô nhiễm như khí CO2, các chất
gây ô nhiễm trong nước và đất, giúp làm giảm tác động của ô nhiễm môi
trường,...
VD:
- Đối với động vật là cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân
những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người),
cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số
động vật,...
VD:
- Đối với con người là cung cấp khí oxy, điều hòa không khí, cung cấp
thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu cho quá trình sản xuất, hạn chế lũ lụt,
hạn hán, bảo vệ mạch nước ngầm, tạo cảnh quan,...
VD:
Câu 3: Kể tên và nêu đặc điểm các ngành động vật không xương sống.
- Đa bào bậc thấp
Ruột - Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối xứng
khoang tỏa tròn
- Sống trong môi trường nước
- Hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống,
phân đốt), cơ thể đối xứng hai bên Câu
4:
Giun - Đã phân biệt đầu đuôi – lưng bụng Kể
- Thường sống trong đất ẩm, môi trường nước tên
hoặc trong cơ thể sinh vật. và
nêu
- Đa dạng về hình dạng, kích thước; cơ thể đại
mềm, không phân đốt, thường có vỏ đá vôi bao diện
bọc. các
Thân mềm
- Xuất hiện điểm mắt.
- Thường sống trong nước, số ít sống trên cạn.
- Cơ thể chia là ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ
thể phân đốt; đối xứng hai bên.
- Các chi phân đốt, khớp động với nhau.
Chân khớp
- Bộ xương ngoài cấu tạo từ chitin.
- Số lượng loài đa dạng nhất, phân bố khắp các
môi trường sống.
ngành động vật có xướng sống.
- Thích nghi hoàn toàn với đời sống
dưới nước

- Di chuyển bằng vây
- Hô hấp bằng mang
- Có đời sống lưỡng cư: ở nước và ở
cạn (sống ở những nơi ẩm ướt, cạnh
bờ nước)
Lưỡng cư
- Da trần, luôn ẩm ướt
- Chân có màng bơi
- Thích nghi với đời sống ở cạn (trừ
một số loài mở rộng môi trường sống
Bò sát xuống dưới nước)
- Da khô, có vảy sừng
- Thích nghi với đời sống ở cạn
- Mình có lông vũ bao phủ
Chim
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Có mỏ sừng
- Cơ thể có lông mao bao phủ
- Răng phân hóa thành răng cửa, răng
Thú nanh, răng hàm
- Phần lớn đẻ con và nuôi con bằng
sữa
Câu 5: Nêu vai trò của động vật.
- Vai trò đối với tự nhiên là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn
trong tự nhiên, góp phần duy trì trạng thái cân bằng về mặt số lượng các
loài trong hệ sinh thái,...
- Vai trò đối với con người là làm thực phẩm cho người, làm dược phẩm,
nguyên liệu sản xuất, giải trí, thể thao, học tập, nghiên cứu khoa học, bảo
về an ninh,...
Câu 6: Kể tên, nêu cách phòng chống và điều trị một số bệnh do động vật
gây ra cho con người và động vật khác.
- Với con người là:
Một số loại ký sinh trùng từ chó và mèo có thể truyền sang con người.
Các động vật còn nhỏ như chó và mèo thường bị nhiễm giun tròn và giun
móc. Các động vật hoang dại cũng có thể nhiễm trùng các ký sinh trùng
và lây nhiễm cho người. Chẳng hạn, người có thể nhiễm ký sinh trùng ở
gấu trúc Bắc Mỹ là bệnh Baylisascaris, nếu họ tình cờ nuốt đất nhiễm
phân của gấu trúc đang mắc bệnh.
·Đối với nhiều người suy giảm miễn dịch, khi chăm sóc thú cưng có thể
phơi nhiễm và nhiễm bệnh do các loại tác nhân gây bệnh.
Coronavirus (CoV) là một họ virus lớn có thể gây bệnh từ cảm lạnh
thông thường đến các bệnh nặng, đe dọa tính mạng như Hội chứng hô
hấp cấp tính nặng (SARS-CoV) năm 2002 và Hội chứng viêm đường hô
hấp vùng Trung Đông (MERS-CoV) năm 2012. Tuy nhiên, vào tháng 12
năm 2019, một chủng coronavirus mới (SARS-CoV 2) gây viêm phổi
cấp tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc được xác định và có
nguy cơ lan rộng khắp thế giới.
Trong lịch sử, các biến chủng virus gây ra các trận dịch lớn đều được xác
định có nguồn gốc từ động vật, ví dụ:
 SARS-CoV (2002-2003): có nguồn gốc từ loài cầy hương
 MERS-CoV (2012): có nguồn gốc từ loài lạc đà
Chủng virus SARS-CoV 2 hiện đang được nghi ngờ có nguồn gốc từ loài
dơi, hoặc có thể là một chủng lai giữa các virus corona tồn tại ở loài dơi
và rắn.
- Đối với động vật là:

You might also like