Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

CLB Hỗ Trợ Học Tập

Chuỗi số

I Đại cương về chuỗi số

1 Định nghĩa
• Cho dãy số {an }∞
n=1 . Ta định nghĩa chuỗi số:
+∞
X
a1 + a2 + ... + an + ... = an
n=1
(
an là số hạng tổng quát
trong đó
Sn = a1 + a2 + ... + an là tổng riêng thứ n
 ∞
X ∞
X
=S⇒ an hội tụ và an = S




n=1 n=1
• lim Sn ∞
n→∞  X
 ∄ hoặc = ∞ ⇒ an phân kì


n=1

X 1 1
Ví dụ 1. với an =
n=1
n(n + 1) n(n + 1)
1 1 1 1 n
Sn = a1 + a2 + ... + an = + + ... =1− =
1.2 2.3 n(n + 1) (n + 1) (n + 1)
n
lim Sn = lim =1
n→∞ n→∞ (n + 1)

X 1
⇒ Chuỗi hội tụ =1
n=1
n(n + 1)

( ∞
X
n hội tụ ⇔ |q| < 1 X aq
⋆ a.q (a ̸= 0) và a.q n =
n=1 phân kì ⇔ |q| ⩾ 1 n=1
1−q

2 Định lý 1.1: Điều kiện cần để chuỗi hội tụ



X
• an là hội tụ thì lim an = 0
n→∞
n=1

X
• Hệ quả: lim an ̸= 0 ⇒ an phân kỳ
n→∞
n=1

X 10 − 3n 10 − 3n
Ví dụ 2. √ với an = √
2
4n + 2n + 7 4n2 + 2n + 7
n=1
10 − 3n −3
lim an = lim √ = ̸= 0 ⇒ chuỗi phân kỳ
n→∞ n→∞ 2
4n + 2n + 7 2

1
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

3 Định lý 1.2: Các phép toán trên chuỗi số hội tụ



X ∞
X
• Nếu an và bn là các chuỗi số hội tụ thì chuỗi số
n=1 n=1

X ∞
X ∞
X
(αan + βbn ) = α an + β an
n=1 n=1 n=1

• Thay đổi một số hữu hạn số hạng đầu không làm thay đổi tính hội tụ hay phân kỳ của chuỗi.
∞  
X 2020 2021
Ví dụ 3. Chứng minh chuỗi số sau hội tụ + n
n=1
n(n + 1) 4
Tính tổng chuỗi số:
∞ ∞
X 2020 X 1 1
– Xét = 2020 an =
n=1
n(n + 1) n=1
n(n + 1) n(n + 1)
1 1 1 1 n
Sn = a1 + a2 + ... + an = + + ... =1− =
 1.2 2.3 n(n + 1) (n + 1) (n + 1)

 chuỗi hội tụ

lim Sn = 1 ⇒ X 2020 (1)
n→∞  = 2020

n=1
n(n + 1)

X 2020
– Xét
4n
n=1 1

 chuỗi hội tụ (|q| = < 1)

 4
 1
⇒ 2021 2021. (2)
 lim = 4 = 2021
1

 n→∞ 4n 3

1−

4
 ∞  
X 2020 2021
+ n hội tụ


n(n + 1) 4


n=1 
từ (1)và (2) ⇒ ∞ 
 X 2020 2021 2021 8081

 + n = 2021 + =
n(n + 1) 4 3 3

n=1

II Chuỗi số dương

1 Định nghĩa

X
Chuỗi an thỏa mãn an > 0, ∀n được gọi là chuỗi số dương (Chú ý rằng nếu các phần tử an < 0, ∀n
n=1
thì ta thực hiện bỏ dấu trừ ra ngoài, ta sẽ được một chuỗi dương)

2 Các tiêu chuẩn so sánh



X ∞
X
Cho an , bn là chuỗi số dương.
n=1 n=2

2
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
• Tiêu chuẩn so sánh 
1: ∞ ∞
X X
bn hội tụ thì an hội tụ




n=1 n=1
Nếu an ⩽ bn thì ∞
X ∞
X



 a n phân kỳ thì bn phân kỳ
n=1 n=1

X 2n
Ví dụ 4.
n=1
n + 5n
 n
2n 2
Ta có 0 < n

n+5 5
Chuỗi đã cho là chuỗi số dương.
∞  n ∞
X 2 2 X 2n
Mà hội tụ (q = < 1) ⇒ n
hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.
n=1
5 5 n=1
n + 5

• Tiêu chuẩn so sánh 2:


an
Giả sử ∃ lim =K
n→∞ bn

X ∞
X
– K=0⇒ bn hội tụ thì an hội tụ.
n=1 n=1

X ∞
X
– K = +∞ ⇒ bn phân kỳ thì an phân kỳ.
n=1 n=1

X ∞
X
– 0 < K < +∞ ⇒ bn và an cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
n=1 n=1


X n2 + n n2 + n
Ví dụ 5. √ , an = √ >0
n=1
n5 + 1 n5 + 1
Chuỗi đã cho là chuỗi số dương.
∞ ∞
X n2 X 1 1
Xét √ = √ , bn = √
n=1 n5 n=1
n n
2
n +n 1
√ 1+
an 5
n +1
Ta có lim = lim = lim r n = 1
n→∞ bn n→∞ 1 n→∞ 1
√ 1+ 5
n n

X 1 1
Mà √ phân kỳ (α = < 1)
n=1
n 2

X n +n 2
⇒ √ phân kỳ theo tiêu chẩn so sánh.
n 5+1
n=1

3 Tiêu chuẩn D’Alambert:



X
Cho an là chuỗi số dương.
n=1
an+1
Giả sử tồn tại lim =D
n→∞ an

3
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

X
• D<1⇒ an hội tụ.
n=1

X
• D>1⇒ an phân kỳ.
n=1

• D = 1 ⇒ chưa có kết luận (Tiêu chuẩn D’Alembert không áp dụng được trong trường hợp này)

X 1 1
Ví dụ 6. , an = >0
n=1
n! n!
Chuỗi đã cho là chuỗi số dương.
1
an+1 (n + 1)! 1
Xét lim = lim = lim =0<1
n→∞ an n→∞ n! n→∞ n + 1

(n + 1)!

X 1
⇒ hội tụ theo tiêu chuẩn D’Alambert.
n=1
n!

X (2n + 1)! (2n + 1)!
Ví dụ 7. , an = > 0, ∀n ∈ N ∗
n=1
+n3 4n n3 + 4n
Chuỗi đã cho là chuỗi số dương.
(2n + 3)!
an+1 (n + 1)3 + 4n+1 (2n + 3)(2n + 2)
Xét lim = lim = lim =∞
n→∞ an n→∞ (2n + 1)! n→∞ 4
n3 + 4n
(Tiêu chuẩn D’Alembert không áp dụng trong trường hợp này, ta chứng minh chuỗi phân kỳ bằng điều
kiện cần)
an+1
Do lim = ∞ ⇒ an+1 > an
n→∞ an
3
⇒ an > an−1 > ...a1 =
2
⇒ lim an nếu có tồn tại thì cũng không thể bằng 0
n→∞
⇒ Chuỗi số đã cho phân kỳ.

4 Tiêu chuẩn Cauchy:



X
Cho an là chuỗi số dương.
n=1

Giả sử tồn tại lim n an = C
n→∞

X
• C<1⇒ an hội tụ.
n=1

X
• C>1⇒ an phân kỳ.
n=1

• C = 1 ⇒ chưa có kết luận (Tiêu chuẩn Cauchy không áp dụng được trong trường hợp này)

4
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
∞  n  n
X 1 1
Ví dụ 8. arctan , an = arctan >0
n=1
n n
Chuỗi đã cho là chuỗi số
s dương.
n  
√ n
1 1
Xét lim n an = lim arctan = lim arctan =0<1
n→∞ n→∞ n n→∞ n
∞  n
X 1
⇒ arctan hội tụ theo tiêu chuẩn Cauchy.
n=1
n

5 Tiêu chuẩn tích phân


• Cho f (x) là một hàm liên tục dương, giảm trên [1; ∞) và lim f (x) = 0, an = f (n) ∀n ⩾ 1. Khi
n→∞

X ˆ∞
đó an và f (x)dx cùng tính hội tụ, phân kỳ.
n=1 1

• Tiêu chuẩn tích phân thường được sử dụng trong trường hợp an = f (n) với f (x) là một hàm số sơ
cấp có thể tính được nguyên hàm.

X 1 1
Ví dụ 9. , an = >0
n=2
n ln n n ln n
Chuỗi đã cho là chuỗi số dương.
1
Xét f (x) = liên tục dương, giảm trên [2; ∞) và an = f (x) ∀n ⩾ 2
n ln n∞
ˆ∞ ˆ ∞
dx d(ln x)
Mà = = ln(ln x) = ∞
x ln x ln x
2 2 2
ˆ∞ ∞
dx X 1
→ phân kỳ ⇒ phân kỳ theo tiêu chuẩn tích phân.
x ln x n=2
n ln n
2


(
X 1 hội tụ ⇔ α > 1
⋆ (n > 0)
n=2
nα phân kỳ ⇔ 0 < α ⩽ 1

III Chuỗi số với số hạng có dấu bất kỳ

1 Chuỗi hội tụ tuyệt đối, bán hội tụ



X ∞
X
Định lý: Nếu |an | hội tụ thì an cũng hội tụ.
n=1 n=1

X ∞
X
Lưu ý |an | hội tụ ⇒ an hội tụ nhưng không có chiều ngược lại.
n=1 n=1

X
Định nghĩa : Chuỗi an được gọi là
n=1

X
• Hội tụ tuyệt đối nếu |an | là hội tụ
n=1

5
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

X ∞
X
• Bán hội tụ nếu an là hội tụ và |an | là phân kỳ.
n=1 n=1

X cos(n)
Ví dụ 10.
n=1
n2

cos(n) 1
• Ta có ⩽
n2 n2
∞ ∞
X 1 X cos(n)
• Mà 2
hội tụ ⇒ 2
hội tụ
n=1
n n=1
n

X cos(n)
⇒ Chuỗi hội tụ
n=1
n2

Tiêu chuẩn D’Alambert mở rộng:


an+1
Giả sử tồn tại lim =L
n→∞ an
• L < 1 thì chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối

X ∞
X
• L > 1 thì cả hai chuỗi |an | và an phân kỳ.
n=1 n=1

Tiêu chuẩn Cauchy


qmở rộng:
n
Giả sử tồn tại lim an = L
n→∞

• L < 1 thì chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối



X ∞
X
• L > 1 thì cả hai chuỗi |an | và an phân kỳ.
n=1 n=1

2 Chuỗi đan dấu



X
Định nghĩa: Cho chuỗi số có dạng (−1)n−1 .an với an > 0 được gọi là chuỗi đan dấu.
n=1

X
Định lý Lebnitz: Nếu {an }∞
n=1 là một dãy số dương, giảm và lim an = 0 thì chuỗi (−1)n−1 .an hội
n→∞
n=1

X
tụ và (−1)n−1 .an ⩽ a1
n=1


X (−1)n
Ví dụ 11. Xét chuỗi với α > 0
n=1

• Chuỗi đã cho là chuỗi đan dấu


1
• Ta có: an = α
n
1
+ lim = 0 với α > 0
n→+∞ nα
+ (an ) là dãy số giảm.

6
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

X (−1)n
⇒ Chuỗi với α > 0 hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.
n=1

3 Phép nhân chuỗi



X ∞
X ∞
X ∞
X
Định nghĩa: Cho an và bn là 2 chuỗi bất kỳ. Khi đó chuối cn , ở đó cn = ak .bn+1−k .
n=1 n=1 n=1 n=1

X ∞
X ∞
X
cn là tích của hai chuỗi an và bn .
n=1 n=1 n=1

X ∞
X ∞
X ∞
X ∞
X
Định lý Cho an và bn là các chuỗi hội tụ tuyệt đối bn và an = A và bn = B thì
n=1 n=1 n=1 n=1 n=1

X
cn = A.B
n=1


X 1
Ví dụ 12. Xét chuỗi √
n=1
2n−1 .n n

X 1
• √ hội tụ tuyệt đối
n=1
n n

X 1
• n−1
hội tụ tuyệt đối
n=1
2
∞    
X 1 1
• √ . n−1 hội tụ
n=1
n n 2

You might also like