b10-Live-độ Dài, Khoảng Cách Trong Không Gian

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI

BẢN QUYỀN : TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA HSA

BỘ MÔN: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG


BIÊN SOẠN : TRUNG TÂM HSA EDUCATION
FILE: CHUYÊN ĐỀ ĐỘ DÀI, KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN
Phạm vi kiến thức: Hình học 12

Các vấn đề học sinh cần nắm bắt được:

Bài toán 1: Tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng

Bài toán 2: Tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng

Bài toán 3: Tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song

Bài toán 4: Khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song

Bài toán 5: Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau

1. Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng

Để tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng Δ : ta xác định hình chiếu H của M trên  rồi tính MH.

MH thường được tính bằng các cách:

1 1 1
1) ΔMAB vuông tại M có đường cao AH thì 2
= 2
+ .
MH MA MB2
2S
2) MH là đường cao của ΔMAB thì MH = AB .
MAB

Câu 01. Cho hình chóp tam giác S. ABC với SA vuông góc với ( ABC ) và SA = 3a. Diện tích tam
giác ABC bằng 2a 2 , BC = a . Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu?
A. 2a. B. 4a. C. 3a. D. 5a.
Lời giải

Kẻ SH ⊥ BC
Mà SA ⊥ BC
 AH ⊥ BC
Ta có khoảng cách từ S đến BC chính là SH

1 2.SABC 4a 2
SABC = AH .BC → AH = = = 4a
2 BC a
Trong tam giác vuông SAH ta có SH = SA2 + AH 2 = (3a )2 + (4a) 2 = 5a
Chọn D.
Câu 02. Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC ⊥ ( BCD ) và BCD là tam giác đều cạnh bằng a. Biết
AC = a 2 và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng
7 4 6 2
A. a . B. a . C. a . D. a .
5 7 11 3
Lời giải

H
C D
M
B
a 3
Do  ABC đều cạnh a nên đường cao MC =
2
AC.MC 66
d ( C , AM ) = CH = =a
AC 2 + MC 2 11
Chọn C.
2. Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng

Định nghĩa:
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( ) là MH, với H là hình chiếu của M trên mặt ( ) .

d ( M , ( )) = MH
Các Phương pháp tìm khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Cách 1:
Bước 1:
- Tìm mặt phẳng (  ) qua O và vuông góc với ( ) .
- Tìm  = ( )  (  ) .
- Trong mặt phẳng (  ) , kẻ OH ⊥  tại H.
 H là hình chiếu của O lên ( ) .
Bước 2:
Kết luận OH là khoảng cách từ O đến ( ) .
Lưu ý: cần chọn mặt (  ) sao cho dễ tìm giao tuyến với ( a ) .
Cách 2:
Nếu đã có trước đường thẳng d ⊥ ( ) thì kẻ Ox / / d ,
 ( ) = H .
Khi đó H là hình chiếu vuông góc của O lên ( )
 d ( O, ( ) ) = OH .

Cách 3:
Để tính khoảng cách từ O đến mp (  ) ta có thể coi khoảng
cách từ O đến mp (  ) là độ dài đường cao của 1 hình chóp
hoặc lăng trụ.
1 3V
V = S .h  h = : V, S, h lần lượt là thể tích, diện tích đáy
3 S
và chiều cao của hình chóp
V
V = S .h  h = :V, S, h lần lượt là thể tích, diện tích đáy và
S
chiều cao của lăng trụ.
Một số chú ý và thủ thuật:
Thủ thuật 1: Nếu OA / / ( )  d ( O, ( ) ) = d ( A, ( ) )

d (O, ( a ) ) OI
Thủ thuật 2: Nếu OA  ( ) = I  = (định lý Ta- lét)
d ( A, ( ) ) AI

Chú ý: Đưa bài toán tìm khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng về bài toán tìm khoảng cách từ chân
đường cao đến mặt phẳng đó và tìm mối liên hệ giữa hai khoảng cách này dựa vào “tỉ số khoảng cách”.

Câu 03. Cho hình chóp tam giác đều S. ABC cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a 3 . Tính khoảng
cách từ tâm O của đáy ABC đến một mặt bên:
a 5 2a 3 3 2
A. . B. . C. a . D. a .
2 3 10 5
Lời giải

SO ⊥ ( ABC ) , với O là trọng tâm của tam giác ABC . M là trung điểm của BC .
 BC ⊥ SO
Kẻ OH ⊥ SM , ta có   BC ⊥ ( SOM )  BC ⊥ OH
 BC ⊥ MO
nên suy ra d ( O; ( SBC ) ) = OH .
1 a 3
Ta có: OM = AM =
3 3
1 1 1
= +
OH 2 SO 2 OM 2
a 3
a 3.
SO.OM 3 = 3a = 3 a . Chọn C
 OH = =
SO 2 + OM 2 3
3a 2 + a 2
30 10
9
Câu 04. Cho khối chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại B, BA = a, BC = 2a, SA = 2a , SA ⊥ ( ABC ) .
Gọi K là hình chiếu của A trên SC. Tính khoảng cách từ điểm K đến mặt phẳng ( SAB ) .
8a a 2a 5a
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
Lời giải
Ta có SA ⊥ ( ABC )  SA ⊥ BC (1)
ABC vuông tại B  BC ⊥ AB(2)
(1)(2)  BC / /( SAB)
Trong mp SBC ) kẻ KH / / BC ( H  SB)
 KH ⊥ (SAB)  d ( K , ( SAB ) ) = KH
Ta có
AC = AB 2 + BC 2 = a 2 + 4a 2 = a 5
SC = SA2 + AC 2 = 4a 2 + 5a 2 = 3a
SA2 4a 2 4a
SA2 = SK .SC  SK = = =
SC 3a 3
Vì KH / / BC nên
4
.a.2a
KH SK SK .BC 3 8
=  KH = = = a
BC SC SC 3a 9
Câu 05. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác ABC vuông tại A và AB = a, BC = 2a. Biết
hình chiếu của B’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và góc giữa
đường thẳng CC’ và mặt phẳng ( A ' B ' C ') bằng 60o . Tính theo a khoảng cách từ B đến mặt phẳng

( B ' AC ) .
2a 39 a 39 a 13 2a 13
A. . B. . C. . D. .
13 13 3 3
Lời giải

Gọi H là trung điểm của BC. DO tam giác ABC vuông tại A nên H là tam đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC.  B ' H ⊥ ( ABC ) .

d ( B, ( B ' AC ) ) BC
Do BH  ( B ' AC ) = C  = =2
d ( H , ( B ' AC ) ) HC

 d ( B, ( B ' AC ) ) = 2.d ( H , ( B ' AC ) ) .

Kẻ HI ⊥ AC ( I  AC ) , HK ⊥ B ' I ( K  B ' I ) . Suy ra d ( H , ( B ' AC ) ) = HK

CC ' ⊥ BB '


Do   ( BB ', ( ABC ) ) = ( CC ', ( A ' B ' C ' ) ) = 600 .
 ( A ' B ' C ') / /( ABC )

Khi đó B ' H = BH .tan B 'BH = a .tan 600 = a 3 .


AB a
Ta có HI / / BA(⊥ AC )  HI = = . Ta có
2 2
1 1 1 1 4 13 a 39
2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2  HK =
HK SH HI 3a a 3a 13

 d ( B, ( B ' AC ) ) =
2a 39
.
13
Câu 06. Cho hình chóp tam giác O. ABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và
OA = 2, OB = 3, OC = 4 . Gọi OH là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC). Hãy tính OH .
13 12 12
A. . B. . C. 1 . D. .
61 61 54

Lời giải

Ta có OA ⊥ OC , OA ⊥ OB  OA ⊥ (OBC )  OA ⊥ BC (1)

Kẻ OE ⊥ BC tại E (2)

Từ (1)(2)  (OAE ) ⊥ BC  OH ⊥ BC (3)

Trong mặt phẳng (OEA) kẻ OH ⊥ AE (4)

Từ (3), (4)  OH ⊥ ( ABC )

1 1 1 1 1 1
Ta có : 2
= 2
+ 2
, mặt khác trong tam giác OBC có 2
= +
OH OA OE OE 2
OB OC 2

1 1 1 1
Thay vào ta có 2
= + + .
OH OA OB OC 2
2 2

Chú ý: Khi tính độ dài đường cao của hình chóp ta cần lưu ý :

Nếu đó là hình chóp đều thì chân đường cao trùng với trọng tâm của tam giác đáy

Nếu đó là hình chóp có 3 cạnh xuất phát từ một đỉnh đôi một vuông góc thì sử dụng công thức

1 1 1 1
2
= + +
OH OA OB OC 2
2 2
Câu 07. Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a . Cạnh bên

AA’ = a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC , E là trung điểm của BB’ . Tính khoảng cách từ B’
đến ( AME ) .

2a a a 2a
A. . B. . C. . D. .
3 7 2 5
Lời giải

Vì E là trung điểm của BB’

 d ( B '; ( AME ) ) = d ( B;( AME ))

Dễ thấy hình chóp B.MAE có BA, BE , BM đôi một vuông góc . Khoảng cách từ B đến

( AME ) bằng độ dài đường cao của hình chóp B.AME hạ từ B xuống mp ( AME ) . Gọi h là

1 1 1 1 1 1 1 7 a
đường cao hạ từ B xuống (AME)  2
= 2
+ 2
+ 2
= 2+ + 2 = 2  hB =
1
hB BE BM BA a a2 a a 7
2 4

a
Vậy khoảng cách từ B đến mp(AME) bằng
7

Nhận xét: Để tính khoảng cách từ B đến mp (EMA) thì có nhiều cách nhưng cách làm như đáp án trên
là tối ưu nhất
3. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song

Cho đường thẳng  và mặt phẳng ( ) song song với nhau. Khi đó khoảng cách từ một điểm bất kì trên
 đến mặt phẳng ( ) được gọi là khoảng cách giữa đường thẳng  và mặt phẳng ( ) .
d ( , ( ) ) = d ( M , ( ) ) , M   .
- Nếu cắt ( ) hoặc nằm trong ( ) thì d ( ,( )) 0.
4. Khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song

Cho hai mặt phẳng ( ) và (  ) song song với nhau, khoảng cách từ một điểm bất kì trên mặt phẳng này
đến mặt phẳn kia được gọi là khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( ) và (  ) .
d ( ( ) , (  ) ) = d ( M , (  ) ) = d ( N , ( ) ) , M  ( ) , N  (  ) .
*Để tính khoảng cách từ d đến (  ) với d // (  ) (hoặc khoảng cách từ (  ) đến (  )
với (  )//(  ) ta tiến hành theo các bước :
B1 : Chọn 1 điểm A trên d (hoặc điểm A trên (  ) sao cho các khoảng cách ấy dễ tính nhất
B2 : Kết luận d (d ;( )) = d ( A;( )) (hoặc d (( );(  )) = d ( A;(  )) )

Câu 08. Cho hình hộp thoi ABCD . A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng a và

BAD = BAA ' = DAA ' = 600 . Tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng đáy ( ABCD ) và ( A’B’C’D’) .
a 6 a 3 a 6 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 6
Lời giải

B' C'

A'
D'

B
C

H O
A D

Từ giả thiết suy ra các tam giác

A’ AD, BAD, A’ AB là các tam giác đều.

Suy ra tứ diện A’ ABD là tứ diện đều.

Khi đó hình chiếu của A’ trên mp ( ABCD ) chính là trọng tâm H của ABD đều.

Suy ra khoảng cách giữa mp ( ABCD ) và mp ( A’B’C’D’) chính là độ dài A’H .

2
 a 3  2a 2
Ta có: A ' H = AA ' − AH = a − 
2 2 2
 =
2

 3  3

a 6
Vậy A ' H = .
3

Câu 09. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khi đó khoảng cách giữa đường
thẳng AB và mặt phẳng ( SCD) bằng

a 6 a 6 2a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 4 9 3
Lời giải
Gọi O là tâm hình vuông ABCD
Khi đó SO ⊥ ( ABCD ) .
Kẻ OI ⊥ CD, OH ⊥ SI  OH ⊥ ( SCD )
a 2 a 2
Ta tính được AO = , SO = SA2 − AO 2 =
2 2
AD a
OI = =
2 2

 d ( A, ( SCD ) ) =
1 1 1 a 6 a 6
2
= 2
+ 2  OH = .
OH SO OI 6 3
Chọn D.
5. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau

Phương pháp:
Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ta có thể dùng một trong các cách sau:
Phương pháp 1
Chọn mặt phẳng ( ) chứa đường thẳng  và song song với  ' . Khi đó d ( , ') d ( ',( ))

Phương pháp 2
Dựng hai mặt phẳng song song và lần lượt chứa hai đường thẳng. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là
khoảng cách cần tìm.
Phương pháp 3 Dựng đoạn vuông góc chung và tính độ dài đoạn đó.
Trường hợp 1:  và  ' vừa chéo nhau vừa vuông góc với nhau
Bước 1: Chọn mặt phẳng ( ) chứa  ' và vuông góc với  tại I .
Bước 2: Trong mặt phẳng ( ) kẻ IJ ⊥  ' .
Khi đó IJ là đoạn vuông góc chung và d (,  ') = IJ .

Trường hợp 2:  và  ' chéo nhau mà không vuông góc với nhau
Bước 1: Chọn mặt phẳng ( ) chứa  ' và song song với  .
Bước 2: Dựng d là hình chiếu vuông góc của xuống ( ) bằng cách lấy điểm M   dựng đoạn
MN ⊥ ( ) , lúc đó d là đường thẳng đi qua N và song song với  .
Bước 3: Gọi H = d   ' , dựng HK MN
Khi đó HK là đoạn vuông góc chung và d (,  ') = HK = MN .

Hoặc
Bước 1: Chọn mặt phẳng ( ) ⊥  tại I .
Bước 2: Tìm hình chiếu d của  ' xuống mặt phẳng ( ) .
Bước 3: Trong mặt phẳng ( ) , dựng IJ ⊥ d , từ J dựng đường thẳng song song với  cắt  ' tại H , từ
H dựng HM IJ .
Khi đó HM là đoạn vuông góc chung và d (,  ') = HM = IJ .
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a .
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD. H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông
góc với mặt phẳng (ABCD) và SH= a 3 . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng DM và SC theo a.
a 6 a 6 2 3 2 2
A. . B. . C. a. D. a.
2 7 19 19

Lời giải
S

K
N
D
H
M

B C

Trong mặt phẳng (ABCD) ta có


ADM = DCN (c.g.c)
 Dˆ1 = Cˆ1  Dˆ 2 + Cˆ1 = Dˆ 2 + Dˆ1 = 900
 DHCˆ = 900  DM ⊥ CN
DM ⊥ SH
 DM ⊥ ( SHC )
Hạ HK ⊥ SC( K  SC ) . Suy ra HK là đoạn vuông góc chung của DM và SC. Trong tam giác
DC 2 2a
vuông DNC ta có HC.NC = DC 2  HC = =
NC 5
1 1 1 19 2 3
 2
= 2
+ 2
= 2
 HK = a
HK HS HC 12a 19
2 3
Vậy khoảng cách từ DM đến SC bằng a
19
Chú ý: Khi tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau cần lưu ý:
Kiểm tra xem 2 đường thẳng có vuông góc với nhau không. Nếu có thì nên sử dụng trường hợp 1 của
phương pháp 3.
Câu 11. Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh bằng a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
BC’ và CD’ .
a 3 a 3 2 3a a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 3
Lời giải

O’

Ta có :
CD '  ( ACD ') 

BC '  ( A ' BC ')   d ( CD '; BC ' ) = d ( ( ACD ' ) ; ( A ' BC ' ) )
( ACD ') / /( A ' BC ') 

Mặt khác, gọi G, G’ lần lượt là giao của
DB’ với mp ( ACD’) và mp ( A’B’C’) .
Ta có DG = GG’ = G’B’ .
DG DO 1 DG 1
Xét DGO và B ' GD ' đồng dạng ta có = =  =
GB ' D ' B ' 2 B'D 3
B 'G ' 1 B 'G ' 1
Chứng minh tương tự ta được =  =
G'D 2 B'D 3
1
Vậy DG = GG ' = G ' B ' ( cùng = DB ' ).
3
Ta lại có
AD ' ⊥ A ' B '
  AD ' ⊥ ( A ' DB ')  AD ' ⊥ DB '(1)
AD ' ⊥ A ' D 
CD ' ⊥ DC ' 
  CD ' ⊥ ( DC ' B ')  CD ' ⊥ DB '(2)
CD ' ⊥ B ' C '
Từ (1)(2) ta có: DB ' ⊥ ( ACD ')
DB ' a 3
 d (CD '; BC ') = = .
3 3

You might also like