Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

XÃ HỘI HỌC

Chương I: Tổng quan chung về xã hội học

1.1.1. Khái niệm XHH


- XHH ( Học thuyết nghiên cứu về xh) = Xã hội + Học thuyết
- Auguste Comte: cha đẻ của ngành XHH, khai sinh XHH vào những năm
30 của thế kỉ XIX. XHH: khoa học nghiên cứu về các quy luật của tổ
chức xã hội
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của XHH
- XHH là khoa học nghiên cứu các quy luật hình thành, vận động và phát
triển mối quan hệ giữa con người và xã hội
- XHH nghiên cứu hệ các vấn đề sau:
+ Hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội: Nhóm, cộng đồng xã hội + mối liên hệ
qua lại giữa các yếu tố cấu thành xh
+ Sinh hoạt xã hội, hoạt động xã hội của con người: Ăn, ngủ, nghỉ, vui
chơi, giải trí, việc làm, tôn giáo.
1.1.3. Chức năng của XHH
 Chức năng nhận thức
- Trang bị hệ thống tri thức khoa học về bản chất của hiện thực xã hội và
con người
- Phát hiện các quy luật, tính quy luật và cơ chế nảy sinh, vận động và phát
triển của các quá trình, hiện tượng xã hội, của mối tác động qua lại giữa
con người và xã hội, vạch ra nguồn gốc, cơ chế và sự vận động biện
chứng của quá trình phát triển xã hội
- Xây dựng và phát triển hệ thống các phạm trù, khái niệm, lý thuyết và
phương pháp luận nghiên cứu
 Tri thức xã hội học phải giúp con người nhận ra phải – trái, đúng – sai
và góp phần cải tạo đời sống của con người
 Chức năng thực tiễn:
- Chức năng quản lý: từ nghiên cứu thực trạng, tìm hiểu tính quy luật của
sự phát triển xã hội  đưa ra khuyến nghị, giải pháp về sự quản lý một
các khao học quá trình vận động và phát triển xã hội nói chung và trong
từng lĩnh vực khác nhau.
- Chức năng giáo dục: hướng tới dự báo những gì sẽ xảy ra và đề xuất các
kiến nghị, các giải pháp để có thể kiểm soát các hiện tượng, quá trình xã
hội, dự báo về tương lai và cung cấp thông tin cần thiết cho việc lựa chọn
các quyết định quản lý thích hợp để kiểm soát các hiện tượng và quá trình
xã hội.
1.1.4. Nhiệm vụ của XHH
- Nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu ứng dụng
- Nghiên cứu thực nghiệm
1.2. Sự hình thành và phát triển của XHH
- Những điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của XHH
- Sự phát triển của tư tưởng XHH
- Sự ra đời và phát triển của XHH Mác – Lênin
1.2.1. Những điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của XHH
- Điều kiện kinh tế xã hội và nhu cầu thực tiễn
- Điều kiện chính trị xã hội và tư tưởng
+ Sự phát triển của tư tưởng XHH: Auguste, Karl Mark, Herbert Spencer,
Emile Durkheim, Marx Weber
- Sự phát triển của các khoa học, biến đổi về mặt lý luận và phương pháp
luận nghiên cứu
1.2.1.1. Quá trình hình thành XHH
- Xã hội học xuất hiện ở châu Âu thế kỉ XIX là một tất yếu khách quan của
lịch sử do nhu cầu của thực tiễn và sự phát triển chín muồi các điều kiện
và tiền đề biến đổi và nhận thức đời sống xã hội
- Các biến động to lớn trong đời sống kinh tế, chính trị và xã hội châu Âu
vào thế kỉ XVIII và nhất là thế kỉ XIX đã dặt ra những nhu cầu thực tiễn
mới đối với nhận thức xã hội
 XHH ra đời nhằm nghiên cứu những thay đổi của đời sống xã hội
đang diễn ra mạnh mẽ
1.3. Phương pháp nghiên cứu XHH.
1.3.1. Khái niệm phương pháp nghiên cứu XHH
Phương pháp nghiên cứu xã hội học là tổng hợp tất cả phương pháp, kỹ
thuật và cách thức nghiên cứu xã hội nhằm làm sáng tỏ bản chất, các đặc
trưng, cơ cấu, xu hướng và tính quy luật của các hiện tượng và quá trình xã
hội.
1.3.2. Các phương pháp thu thập

“A man who has been destroyed in a thousand ways, knows a thousand ways
to rebuild himself.” (Một người bị đánh gục theo ngàn cách, sẽ biết ngàn cách
để xây dựng lại chính mình.)

1.6.3. Phương pháp phỏng vấn

- Khái niệm: Phỏng vấn là sự tác động tâm lý – xã hội trực tiếp giữa người đi hỏi
và người được hỏi nhằm thu thập thôn tin phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của đề
tài nghiên cứu

- Các loại phỏng vấ trong nghiên cứu xã hội:

+ Phỏng vấn sâu vấn phỏng vấn cấu trúc

+ Phỏng vấn trực diện và phỏng vấn qua điện thoại

+ Phỏn vấn cá nhân và thảo luận nhóm

+ Phỏng vấn một lần và phỏng vấn nhiều lần

- Một số quy tắc cho việc thực hiện phỏn vấn

+ Địa điểm, thời lượng và thời điểm phỏng vấn

+ Lời nói đầu khi tiếp xúc

+ Người phỏng vấn luôn luôn phải giữ được tính trung lập

+ Nhịp độ của cuộc phỏng vấn

+ Việc ghi chép trong phỏng vấn

+ Việc lựa chọn người phỏng vấn

- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp phỏng vấn


+ Ưu điểm: Phỏng vấn cho phép thu được những tông tin có chất lượng
cao, tính chân thực và độ tin cậy của thông tin có thể kiểm nghiệm được
trong quá trình phỏng vấn
+ Nhược điểm: Người phỏng vấn phải là chuyên giá có trình độ cao, có
kỹ năng xử lí các tình huống, am hiểu lĩnh vực nghiên cứu , biết cách tiếp
cận đối tượng được phỏng vấn, vì vậy phỏng vấn khó triển khai được trên
quy mô lớn.

1.6.4. Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi

- Khái niệm: Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi/ phương pháp
phát vấn. Phương pháp trưng cầu trực tiếp là phương pháp được thực hiện theo
cách người được hỏi tiến hành trả lời các câu hỏi bằng cách tự ghi ý kiến của mình
vào bàng hỏi ( hay còn gọi là bảng Ankét)

- Một số loại trưng cầu ý kiến chủ yếu:

+ Trưng cầu ý kiến tại nhà hay tại nơi làm việc

+ Trưng cầu qua bưu điện

+ Trưng cầu qua báo chí

+ Trưng cầu theo nhóm

- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng tự
ghi:

+ Ưu điểm:

_ Việc thu thập thông tin được thực hiện một cách nhanh chóng
_ Có thể tiết kiệm được nhiều kinh phí
_ Rất phù hợp cho các nghiên cứu định lượng

+ Nhược điểm;

_ Việc thu hồi lại bảng hỏi thường gặp rất nhiều khó khăn

_ Hạn chế về tính đầy đủ của thông tin


CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI XÃ HỘI VÀ CẤU TRÚC XÃ HỘI

1. Phân tích quan niệm của xã hhoc về con người ( trình bày khái niệm + đặc điểm)

2. Các yếu tố về con người ( trình bày 3 thành tố chính : con người lao động, ý
thức, xh)

You might also like