Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

1.1. Khái niệm “khoa học xã hội và nhân văn”


- Khoa học là gì?
+ Khoa học: Scienta ( tri thức)
+ Khoa học ( Science) được hiểu là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật
của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã
hội, tư duy
+ Theo Luật khoa học và công nghệ ( Quốc hội, 2013): khoa học là hệ thống
tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự
nhiên, xã hội và tư duy.
- Nghiên cứu khoa học: là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết
hoặc là phát hiện bẩn chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới,
hoặc là sáng tạo những phương pháp mới và phương tiện kĩ thuật mới đã
làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người ( Vũ Cao
Đàm ( 1999), phương pháp luận nghiên cứu khoa học , NXB Khoa học và
Kĩ thuật)
- Nghiên cứu khoa học vận hành ở cấp độ là cấp độ lí thuyết và cấp độ thực
nghiệm. Cấp độ lí thuyết quan tâm đến việc phát triển các khái niệm trừu
tượng về hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội và các mối quan hệ giữa những
khái niệm này, cấp độ thực nghiệm quan tâm đến việc kiểm chứng những
khái niệm đó để xem xét xem liệu chúng có phản ánh đúng quan sát của
chúng ta trọng thực tế hay không với mục tiêu thành lập những lí thuyết tốt
hơn.
- Tri thức khoa học: là hệ thống phổ quát nhữn quy luật và lí thuyết nhằm giải
thích một hiện tượng hoặc hành vi nào đó có được thông qua hoạt động
nghiên cứu khoa học bằng các sử dụng phương pháp khoa học (trong đó quy
luật được hiểu là mô hình quan sát được từ các hiện tượng hoặc hành vi còn
lí thuyết là những kiến giải có tính hệ thống về hiện tượng hoặc hành vi đó)
Ví dụ: thuyết tiến hóa của Darwin,...
- Tri thức kinh nghiệm: là những tri thức được tích lũy ngẫu nhiên qua trải
nghiệm cuộc sống hàng ngày và là tiên đề của tri thức khoa học
Ví dụ: chuồn chuồn bay thấp thì mưa,...
- Đề tài nghiên cứu: là một công trình khoa học do một người hoặc một nhóm
người thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật hoặc ứng dụng
vào thực tế. Mỗi đề nghiên cứu có tên đề tài, là phát biểu ngắn gọn và khái
quát về mục tiêu nghiên cứu.
- Các bước thực hiện một nghiên cứu khoa học
+ Giai đoạn 1: Chuẩn bị cuộc nghiên cứu ( bước 1,2,3)
(1) Xác định vấn đề nghiên cứu
- Các nguyên tắc lựa chọn đề tài:
+ Mối quan tâm
+ Những giới hạn trong thực tiễn
+ Tính độc đáo
+ Tính khả thi của đề tài
+ Khả năng của người nghiên cứu
+ Tính hữu dụng
+ Tính cấp bách
- Các bước cụ thể:
+ Xác định lĩnh vực quan tâm
Ví dụ: Nghiện ma túy
+ Liệt kê các lĩnh vực nhỏ ( bằng phương pháp động não, đạo tài liệu,...)
1) Chân dung người nghiện
2) Nguyên nhân
3) Quá trình trở thành
4) Ảnh hưởng của nghiện ma túy đối với gia đình
5) Thái độ của cộng đồng đối với người nghiện
6) Các mô hình chữa trị

+ Chọn một lĩnh vực nhỏ làm vấn đề nghiên cứu:

_Ảnh hưởng của việc người nghiện đối với quan hệ trong gia đình

_ Ảnh hưởng đối với kinh tế gia đình

_ Ảnh hưởng trên các khía cạnh khác giáo dục con cái

+ Hình thành mục tiêu tổng quát và những mục tiêu cụ thể của cuộc nghiên
cứu

_ Mục tiêu tổng quát: Nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của nghiện ma túy đối với
gia đình
_ Mục tiêu cụ thể: tìm hiểu anh hưởng việc nhiện đối với quan hệ trong gia
đình; xác định ảnh hưởng đối với kinh tế gia đình; tòm ra ảnh hưởng trên các
khía cạnh giáo dục con cái

(2) Xây dựng mô hình phân tích


(3) Thiết kế cuộc nghiên cứu

+ Giai đoạn 2: Tiến hành nghiên cứu ( bước 4)

(4) Thu thập dữ liệu, thông tin

+ Giai đoạn 3: Xử lí và phân tích thông tin


(5) Phân tích dữ liệu, thông tin
(6) Giải thích các dữ liệu và đưa ra các kết luận
(7) Công bố kết quả
- Quần thể nghiên cứu: là quần thể bao gồm tất cả các đối tượng nhiên cứu
mang đặc tính nghiên cứu, mà từ quần thể này mẫu được rút ra
- Mẫu nghiên cứu là một phần của quần thể nghiên cứu, bao gồm một số đối
tượng nghiên cứu, được chọn theo một quy luật nhất định và thường là đại
diện cho đặc tính nghiên cứu của quần thể nghiên cứu
- Dữ liệu sơ cấp: là loại dữ liệu được thu thập bởi một nhà nghiên cứu từ các
nguồn đầu tiên, sử dụng các phương pháp như khảo sát, phỏng vấn hoặc thí
nghiệm
Xét về bản chất, có thể chia dữ liệu sơ cấp thành hai loại: dữ liệu định tính
và dữ liệu định lượng
- Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu được thu thập cho mục đích khác, nhà nghiên cứu
sử dụng lại cho nghiên cứu của mình
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục địch
có thể là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta.
- Nghiên cứu khoa học: là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết
hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới,
hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kĩ thuật mới để làm biến
đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoaatj động của con người
- Đề tài nghiên cứu: là một công trình khoa học do một người hoặc một nhóm
người thực hiện để trả lời những câu hỏi amgn tính học thuật hoặc ứng dụng
vào thực tế. Mỗi đề tài nghiên cứu có tên đề tại, là phát biểu ngắn gọn và
khái quát về mục tiêu nghiên cứu
- Vấn đề khoa học về bản chất là một sự kiện, hiện tượng mới phát hiện mà
khoa học chưa biết, là một sự thiếu hụt của lý thuyết hay một mâu thuẫn của
thực tiễn đang cản trở bước tiến của con người, với kiến thức cũ, kinh
nghiệm cũ không giải thích được, đòi hỏi các nhà khoa học nghiên cứu làm
sáng tỏ. Điều đó có nghĩa một vấn đề rở thành đề tài khoa học phải có các
điều kiện sau: Một là, đó là sự kiện hay hiện tượng mới chưa từng ai biết,
một mâu thuẫn hay vướng mắc cản trở bước tiến của khoa học hay thực tiễn.
Hai là, bằng kiến thức cũ không thể giải quyết được, đòi hỏi các nhà khoa
học phải nghiên cứu giải quyết. Ba là, vấn đề được giải quyết sẽ cho một
thông tin mới có giá trị cho khoa học hay làm khai thông các hoạt động
 Đề xuất đề tài nghiên cứu:
- Cách đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học: Tên đề tài nghiên cứu khoa học là
tên gọi của vấn đề khoa học mà các tác giải cần nghiên cứu. Tên đề tài là cái
vỏ bề ngoài, còn vấn đề nghiên cứu là một nội dung bên trong. Tên của đề
tài nghiên cứu là phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu
- Đặt tên đề tài nghiên cứu: Để đặt được một tên đề tài nghiên cứu khoa học
hấp dẫn, ấn tượng mạnh, các bạn cần nắm rõ những nguyên tắc sau:
+ Tên đề tài chỉ cần rõ đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên
cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu cái gì, phạm vi nhiên cứu chỉ rõ giới hạn
không gian, thời gian và quy mô của vấn đề nghiên cứu
+ Tên đề tài phải rõ ràng, súc tích, thể hiện được vấn đề mà bạn muốn
nghiên cứu. Về nguyên tắc chung, thì đề tài nên ít chữ nhất có thể, nhưng
chứa đựng một lượng thông tin cao nhất
+ Từ ngữ sử dụng trong tên đề tài phải đơn nghĩa, tránh sử dụng những từ đa
nghĩa vì sẽ dễ gây hiểu lầm, sai ý nghĩa của bài nghiên cứu
+ Tên đề tài phải có mối liên hệ thống nhất với mục tiêu, nhiệm vụ, đối
tượng, phạm vi và ý nghĩa của bài nghiên cứu
+ Các bạn nên tư duy, sáng tạo ra một cái tên đề tài mới, tránh trùng lặp với
những đề tài đã được nghiên cứu và công bố trước đó
- Chú ý cần tránh khi đặt tên đề tài nghiên cứu:
+ Không sử dụng các từ, cum từ mang tính chất bất định về những thông tin
như: Về, bàn về, một số phương pháp, tìm hiểu về vấn đề, thông tin về,...
Những từ và cụm từ này sẽ khiến cho vấn đề nghiên cứu không được xacd
định rõ ràng, lan man.
+ Không sử dụng các từ, cụm chỉ mục đích cho tên đề tài như: Nhằm, góp
phần, để,... Những từ này sẽ làm loạn thông tin, không thể hiện được trọng
tâm.
+ Không nên sử dụng những mỹ từ hay những từ thể hiện tình cảm, chính
kiến chủ quan để đặt tên đề tài, vì đề tài nghiên cứu khoa học nên bắt buộc
cần phải mang tính khách quan
+ Không nên đặt tên đề tài dưới dạng câu phủ định, khẳng định, nghi vấn
hay phát biểu vì vậy sẽ tạo cho người đọc cảm giác khó chịu
+ Không nên sử dụng các kí tự viết tắt vào việc đặt tên đề tài. Bởi nếu sử
dụng thuật ngữ chuyên ngành thì có người thuộc chuyên ngành đó mới có
thể hiểu được. Điều này sẽ gây khó khăn có những người theo dõi bài nghiên
cứu, đặc biệt là những người không chung lĩnh vực
+ Không lựa chọn đặt tên đề tài theo tác động qua lại. Ví dụ: “ Vấn đề A ảnh
hưởng xấu đến B” hay “ Tác động tích cực của A đến B”
+ Không đặt tên đề tài quá dài vì như vậy sẽ khó tạo ấn tượng xấu với người
đọc. Thông thường, tựa đề của bài nghiên cứu sẽ được đặt <20 từ
 Mục đích nghiên cứu:
- Mục đích nhận thức:
+ Nhận thức về con người – nhân cách và văn hóa tinh thần
+ Nhận thức về các hiện tượng, quy luật xã hội
- Mục đích dự báo:
+ Dự báo những nguy cơ phát triển nhân cách văn hóa lệch chuẩn của con
người
+ Dư báo những rủi ro, nguy cơ về phát triển xã hội thiếu cân bằng, hài hòa
- Mục đích xây dựng:
+ Xây dựng con người có nhân cách, có văn hóa tốt đẹp, có khả năng tự
hoàn thiện nhân cách văn hóa của bản thân
+ Xây dựng xã hội nhân văn, phát triển hài hòa, bền vững
 Sự khác biệt giữa KHXH&NV & KHTN
- KHXH&NV
 Mục đích: Nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng,
quy luật xã hội
+ Giúp con người nhận thức được thế giới xung quanh và chính bản thân
mình một cách khách quan hơn
+ Định hướng hành động cho con người
+ Trau dồi cho con người những kiến thức về lịch sử, văn hóa,... để từ đó áp
dụng hiệu quả trong việc xây dựng nền kinh tế, chính trị, xã hội ổn định.
 Đối tượng: con người – con người trong hệ thống quan hệ “con người và
thế giới”, “con người và xã hội”, “ con người và chính mình”
 Phạm vi nghiên cứu:
- Khoa học xã hội: kinh tế học, xã hội học, chính trị học, văn hóa học, nhà
nước và pháp luật...
- Khoa học nhân văn: khoa học nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học, khoa học
nghiên cứu lịch sử, nhân loại học...
- KHTN:
 Mục đích: nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng,
quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn,
bào vệ con người, nâng cao chất lượng cuộc sống
 Đối tượng: Các hiện tượng, quy luật tự nhiên xảy ra trên trái đất cũng
như ngoài vũ trụ
 Phạm vi nghiên cứu:
- Vật chất: Toán – tin, Hóa – lí, thiên văn học, khoa học trái đất
- Sự sống: sinh học ( sinh thái học, khoa học môi trường)
 Đối tượng nghiên cứu:
- G.Hegel: Đối tượng của KHXH&NV là “ những hoạt động có chủ đích của
con người”
- M. Bakhtin: Đối tượng của KHXH&NV là xã hội, lịch sử, văn hóa, nhân
cách
- G.Ricket: Đối tượng của KHXH&NV là “ các hành trình văn hóa”, “ nhân
loại văn hóa”
 Đối tượng của KHXH&NV là con người – con người trong hệ thống
quan hệ “con người và thế giới”, “con người và xã hội”, “con người và
chính mình”
 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về không gian:

+ Nhỏ/ hẹp
+ Rộng

- Phạm vi về thời gian:


+ Quá khứ
+ Hiện tại
- Phạm vi về đối tượng:
+ Xã hội: nhấn mạnh tinh thần khách thể
+ Con người: thiên về yếu tố chủ thể
- Phạm vi về phương pháp:
+ XH: thiên về phương pháp thực chứng/ thực nghiệm
+ Nhân văn: thiên về pp thông diễn học ( thông hiểu + diễn giải)
Khái niệm/ định nghĩa KHXH&NV
- KHXH&NV là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về xã hội, văn hóa và con
người, về những điều kiện sinh hoạt, nhân cách và tinh thần con người,
nghiên cứu nhữn quy luật phản ánh lịch sử hình thành và phát triển của xã
hội, văn hóa, nghiên cứu cơ chế vận dụng quy luật đó, nhằm thúc đẩy xã hội
vận động, phát triển
- KHXH&NV là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về con người trong những
mối quan hệ nhân tạo – con người với xã hội, con người với tự nhiên, con
người với chính mình, nhằm thúc đẩy xã hội và con người vận động, phát
triển.
- Aristotle là người đầu tiên xác định cơ cấu các ngành khoa học xã hội và
nhân văn gồm: triết học, chính trị học, kinh tế học, ngữ văn học, khoa học
lịch sử, nghệ thuật học, tâm lí học, đạo đức học, logic học
- Vấn đề phân biệt KHXH&NV
+ KHXH&NV hiểu theo nghĩa rộng đồng nghĩa với KHXH ( là khoa học về
con người cá nhân hoặc tập thể người như nhóm, cơ quan, xã hội hoặc các tổ
chức kinh tế... và những hành vi cá nhân, tập thể của các cơ cấu tổ chức này)
( khái niệm khoa học xã hội này đặt trong tương quan với khoa học tự nhiên
là khoa học về sự vật, hiện tượng xảy ra trong tự nhiên)
+ Song nhiều nhà nghiên cứu có xu hướng phân biệt khoa học nhân văn với
khoa học xã hội ( theo nghĩa hẹp). Do ranh giới xác định khó rạch ròi và mói
quan hệ qua lại hết sức gần gữi giữa các ngành khoa học này nên việc phân
biệt không tuyệt đối và phổ quát
+ Tuy nhiên, phân biệt khoa học xã hội và nhân văn vẫn đặc biệt có ý nghĩa
đối với việc xác định đối tượng, phạm vi và phương pháp của từng chương
trình nghiên cứu cụ thể
+ Với quan niệm phân biệt này, KHXH&NV hiểu theo nghĩa hẹp và các hợp
phần của khoa học xã hội và khoa học nhân văn
- Bảng phân loại các ngành KHXH&NV:
+ Ở nước ta hiện nay, việc phân loại các ngành khoa học trong đó có
KHXH&NV cũng trong xu thế hội nhập với thế giới, nên có tự tương đồng
với UNESCO và OECD
+ Tất nhiên, số lượng và nội dung của các ngành KHXH&NV của mỗi nước
phụ thuộc vào mức độ phát triển của xã hội, nhu cầu của nó, trình độ văn
hóa và mức độ phát triển của toàn bộ hệ thống khoa học và giáo dục của một
xã hội cụ thể.
+ KHXH&NV gồm các ngành KHXH và các ngành KHNV:
o Khoa học xã hội: là khoa học nghiên cứu về những quy luật vận động
và phát triển của xã hội – đó cũng là những quy luật phản ánh mối
quan hệ giữa người và người, quan hệ giữa con người và xã hội, mà
đối tượng của nó là các hiện tượng xã hội này sinh từ mối quan hệ
giữa người và người” ( Ngô Thị Phượng (2005), Về khái niệm và đặc
điểm của khoa học xã hội và nhân văn/ Kỷ yếu “Hội nghị khoa học
nữ” lần thứ 10, Hà Nội, 2005, tr.663)
o “Tri thức khoa học xã hội là loại hình tri thức khách quan về xã hội,
nghiên cứu các quy luật vận hành, phát triển của các lĩnh vực xã hội
riêng biệt và của toàn thể xã hội, các quy luật khách quan của vận
động xã hội...Khoa học xã hội áp dụng chương trình nghiên cứu duy
tự nhiên, chủ yếu tiếp cận giải thích, tách biệt chủ thể - khách thể”
o KHXH: Tâm lí học, Kinh tế và kinh doanh, khoa học giáo dục, xã hội
học, pháp luật, khoa học chính trị, địa lí kinh tế và xã hội, thông tin
đại chúng và truyền thông, khoao học xã hội khác
o KHNV: là khoa học nghiên cứu về con người, tuy nhiên, chỉ nghiên
cứu đời sống tinh thần của con Khoa học xã hội áp dụng chương trình
nghiên cứu duy tự nhiên, chủ yếu tiếp cận giải thích, tách biệt chủ thể
- khách thể”
o KHXH: Tâm lí học, Kinh tế và kinh doanh, khoa học giáo dục, xã hội
học, pháp luật, khoa học chính trị, địa lí kinh tế và xã hội, thông tin
đại chúng và truyền thông, khoao học xã hội khác
o KHNV: là khoa học nghiên cứu về con người, tuy nhiên, chỉ nghiên
cứu đời sống tinh thần của con người, những cách xử sự, hoạt động
của cá nhân và tập thể, bao gồm các bộ môn: Triết học, văn học, tâm
lí học, đạo đức học, ngôn ngữ học... khoa học nhân văn chính là khoa
học nghiên cứu việc phát triển nhân cách về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ,
tư tưởng, tình cảm,... của con người (...) Khoa hoc nhân văn góp phần
hình thành và phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, năng lực tư duy
vủa con người, của một cộng đồng, giai cấp...”
o KHNV: là khoa học về ocn người, lịch sử và văn hóa...Khoa học nhân
văn áp dụng chương trình nghiên cứu mang tính văn hóa trung tâm
luận, chủ yếu tiếp cận thông hiểu, loại bỏ sự đối lập chủ thể, khách
thể”
o KHNV ( theo phân loại 6/2011 của bộ KH&CN): lịch sử và khảo cổ
học, ngôn ngữ học và văn học, triết học, đạo đức và tôn giáo học,
nghệ thuật học, khoao học nhân văn khác
 Giữa khoa học xã hội và khoa học nhân văn tuy có sự phân biệt nhưng
vẫn có sự quan hệ mật thiết, gần gũi, giao thoa, thâm nhập lẫn nhau
 Khoa học xã hội luôn bao hàm trong nó những nội dung, mục đích nhân
văn
 Còn khoa học nhân văn luôn mang bản chất xã hội
 Do đó, các khoa học này ở nước ta được xếp chung thành nhóm ngành
khoa học xã hội và nhân văn
Đặc điểm KHXH&NV từ góc nhìn của một số nhà nghiên cứu
 Quan điểm của GS Hoàng Chí Bảo:
1. Tôn trọng cái khách quan, tất yếu chế ước đời sống xã hội và hoạt động
của con người, đồng thời làm sáng tỏ vai trò của những nỗ lực chủ quan
để làm chủ quy luật – đó là tính chính xác trong những kiến giải của
KHXH&NV
2. KHXH&NV và lí luận có quan hệ trực tiếp với chính trị, mang tính giai
cấp sâu sắc, có vai trò và chức năng phục vụ chính trị một cách trực tiếp,
các kết quả nghiên cứu có thể và cần phải trở thành tiếng nói tư vấn và
phản biện về mặt xã hội
3. Với khoa học xã hội – nhân văn và lý luận, nghiên cứu cơ bản triệt để
đồng thời là nghiên cứu ứng dụng
Bốn đặc điểm chung của KHXH&NV:
1.2.1. Khách quan khoa học đồng thời chú trọng trực giác và ý thức chủ thể
nghiên cứu trong KHXH&NV
- Tương quan khách quan – chủ quan + Tương quan chủ thể - khách thể 
Tiếp cận của chủ thể nghiên cứu
- Khách quan khoa học: Phạm trù “ khách quan” dùng để chỉ tất cả những gì
tồn tại không phụ thuộc vào một chủ thể xác định, hợp thành một hoàn cảnh
hiện thực, thường xuyên tác động đến việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ và
phương thức hoạt động của chủ thể đó
+ Tiên đề, sự thật, chân lý: một sự thật đã được chứng minh hoặc được mặc
nhiên coi là đúng, tồn tại độc lập, không xuất phát từ ý thức của chủ thể
+ Thực tại khách quan: tất cả những gì tồn tại bên ngoài chủ thể hoạt động,
độc lập, không lệ thuộc vào ý thức chủ thể
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan, giữa lí
luận và thực tiễn.
+ Tôn trọng hiện thực khách quan và nhận thức đúng đắn bản chất của sự
thật khách quan và yêu cầu hàng đầu của mọi nghiên cứu khoa học. Tính
khách quan là đặc điểm cả nghiên cứu khoa học và cũng là tiêu chuẩn của
người nghiên cứu khoa học
+ Nghiên cứu bắt đầu từ những yêu cầu của thực tại khách quan, những tiền
đề sự thật, chân lý đúng đắn
+ Nghiên cứu đối tượng bảo đảm tính toàn diện, bao quát hoàn cảnh, điều
kiện kịch sử - cụ thể, chú trong và điều chỉnh theo những thay đổi của thực
tiễn, kiểm chứng kết quả bằng thực tiễn, chú trọng đặc thù trường hợp, song
luôn biết chắt lọc hiện tượng cá biệt, đơn lẻ, nhất thời để phát hiện ra bản
chất và quy luật của đối tượng nghiên cứu
- Chủ thể nghiên cứu:
+ Chủ thể cá nhân: Là người phân tích các quá trình xã hội và có khả năng
bảo đảm sự gia tang tri thức xã hội
+ Chủ thể tập thể = cộng đồng khoa học:
. Một tập hợp hệ thống tất cả các nhà khoa học ( nhà nghiên cứu) làm việc
trong một lĩnh vực khoa học nhất định
. Cộng đồng của tất cả các nhà khoa học trên thế giới
. Cộng đồng khoa học quốc gia
. Cộng đồng các chuyên gia trong một lĩnh vực kiến thức cụ thể
. Nhóm các nhà nghiên cứu thống nhất cách giải quyết một vấn đề cụ thể
+ Chủ thể nghiên cứu KHXH&NV không tể hoàn toàn khách quan với các
khách thể nghiên cứu của mình là con người – xã hội – văn hóa – tư duy,
vốn bao chứa cả chính mình vào đó
+ Trong nhiều trường hợp, chủ thể nghiên cứu KHXH&NV còn cần phải
thâm nhập sâu vào đối tượng tới mức loại trừ quan hệ chủ thể - khách thể, để
thông hiểu đối tượng “từ bên trong”
+ Chủ thể nghiên cứu KHXH&NV còn phải thể hiện rõ lập trường thái độ,
đánh giá đối tượng, các biểu hiện của nó và cả kết quả nghiên cứu.
- Trực giác và ý thức chủ thể trong nghiên cứu KHXH&NV
+ Trực giác là một hoạt động hay quá trình thuộc về cảm tính, cho phép
chúng ta hiểu biết sự việc một cách trực tiếp mà không cần lí luận, phân tích
hay bắc cầu giữa phần ý thức và phần tiềm thức của tâm trí,hay giữa bản
năng và lí trí. Trực giác có thể là một hoạt động nội tâm, nhận thấy những sự
việc không hợp lí và dự cảm mà không cần lí do
+ Ý thức là sự phản ánh năng động thể giớ khách quan vào bộ óc con người
một cách có chọn lọc, có căn cứ, chỉ phản ánh những gì cơ bản nhất mà con
người quan tâm. Ý thức đã bao hàm trong nó một thái độ đánh giá và có thể
diễn đạt được bằng ngôn ngữ sáng rõ
+ KHXH&NV đòi hỏi chú trọng cả trực giác, lẫn ý thức của chủ thể nghiên
cứu ở mức độ cao hơn so với KHTN. Khoa học về tinh thần phải là ý thức
thông hiểu dựa trên cơ sở thâm nhập bằng trực giác vào mạng lưới những
mối quan hệ mang tính người trong thế giới. Do vậy những yếu tố phi lí và
lý tính trong nhận thức của chủ thể nghiên cứu KHXH&NV đều đóng vai trò
vô cùng quan trọng
VD: Mối quan hệ giữa nhà văn – tác phẩm – người đọc
1.2.2. Sự chú trọng tính đặc thù và nhân cách trong KHXH&NV
Đặc thù hiện tượng xh, văn hóa + Đặc thù nhân cách  đặc thù nội dung
nghiên cứu  tiếp cận đặc thù đói tượng và đặc thù nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù mỗi hiện tượng xã hội,
văn hóa bởi:
+ Mỗi hiện tượng xã hội, văn hóa có đặc thù cá biệt, được quy định bởi bối
cảnh không gian – thời gian, văn hóa cụ thể, việc đánh giá, đưa ra giải pháp
trước hết là cho trường hợp cụ thể đó, sau đó mới áp dụng sang các trường
hợp khác cùng loại cũng vẫn phải chú trọng những đặc thù của đối tượng
khác đó
+ Trong trường hợp KHXH&NV nghiên cứu so sánh hay khái quát quy luật,
việc chú trọng đặc thù vẫn rất cần thiết hướng tới mục đích có ý nghĩa giá trị
đối với xã hội, con người và đánh giá kết quả nghiên cứu theo tiêu chí này
+ Việc đánh giá đó tất yếu chịu sự chi phối của lập trường hệ giá trị trong
một bối cảnh không gian, thời gian, văn hóa xác định
- Khái niệm giá trị: Giá trị là tính chất của khách thể được chủ thể đánh giá
là tích cực xét trong so sánh với các khách thể khác cùng loại trong một bối
cảnh không gian, thời gian cụ thể
Giá trị= tính chất của khách thể + giá trị= định giá của chủ thể  Giá trị=
tính chất của khách thể được chủ thể định giá
 Tiêu chí xác định giá trị:

- Chủ thể đánh giá một sự vật, hiện tượng không chỉ theo lí tưởng đạo đức, thẩm
mỹ, những biểu hiện của nhận thức, phương pháp luận các nhân của mình, mà còn
đặt sự vật hiện tượng đó trong tương quan với các hệ giá trị của nhân loại, xã hội
trong bối cảnh không gian – thời gian

- Hệ giá trị là toàn bộ những giá trị của một khách thể được đánh giá trong một bối
cảnh không gian – thời gian văn hóa xác định cùng mạng lưới các mối quan hệ của
chúng

- Giá trị xác định ý nghĩa nhân loại, xã hội và văn hóa cho một số hiện tượng nhất
định trong thực tại

1.2.3. Sự chi phối của lập trường hệ giá trị trong KHXH&NV
1.2.4. Tính phức hợp – liên ngành trong KHXH&NV

You might also like