Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Nguyễn Nhật Ánh (sinh ngày 7 tháng 5 năm 1955) - Quê quán: làng Đo Đo, xã Bình Quế, huyện

Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. - Trước khi


trở thành nhà văn nổi tiếng, Nguyễn Nhật Ánh từng có thời gian đi dạy học, viết báo với nhiều bút danh như Chu Đình Ngạn, Lê Duy Cật,
Đông Phương Sóc, Sóc Phương Đông,... Năm 13 tuổi, ông đã có thơ đăng báo.

Phong cách nghệ thuật - Ông được coi là một trong những nhà văn thành công nhất viết sách cho tuổi thơ, tuổi mới lớn với hơn 100 tác
phẩm các thể loại. - Văn phong của ông tinh tế, dí dỏm, hồn nhiên.

Tên tuổi của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh gắn liền với các tác phẩm làm say lòng độc giả bao thế hệ như Mắt biếc, Cỏn chút gì để nhớ, Hạ đỏ,
Cô gái đến từ hôm qua, Chú bé rắc rối,… Truyện của ông được tái bản liên tục và chưa bao giờ giảm sức hút với những người yêu mến chất
văn Nguyễn Nhật Ánh.

Cho tôi xin 1 vé đi tuổi thơ

MB- G thiệu tp

Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ Nhân đề đc lấy cảm hứng từ bài thơ của tác giả khác - Robert Ivanovich Rozhdestvensky

+ Đánh giá chung

Khái quát chung TP đề cập đến những trò chơi và hđ vui nhộn của tuổi thơ , thể hiện tinh thần sáng tạo, tò mò của tuổi thơ khi các nhân
vật chính thay đổi cách họ nhìn TG và đặt ra những câu hỏi thú vị

TB- Hc sáng tác : Đc xuất bản đầu tiên vàonăm 2008

+ Tái bản đc hơn 65 lần cho ddến nay

Thể loại : tiểu thuyết

là thể loại văn Xuôi (có thể hư cấu)

thông qua nv hoàn cảnh phản ánh những bức tranh cs con ng

Tóm tắt ND tp Cốt truyện xoay quanh 4 bạn nhỏ nghịch nghợm ngợm, hồn nhiên cu mùi , thằng hải cò,tí sún, cu tủn

Trong TG tuổi thơ tươi đẹp ấy, chúng không hề lo toan bộn bề về cs va tinh than mà chỉ hp đắm chìm vào những trò chơi và những vui đùa
của tuổi nhỏ song song đó còn có sự xuất hiện của

giá trị nd :tp k chỉ là 1 tp văn học mà còn là một hành trình trở về quá khứ đưa cta về những ngày thơ bé đầy hứng khởi . trong từng trang
sách ta chứng kiến từng kí ức chung của mỗi ng , những trò chơi vui nhộn tuổi trẻ.

Giá trị nt:với giọng điệu nhẹ nhàng trong trẻo cách viết hồn nhiên mang đậm chất trẻ thơ ngôn ngữ bình dị , gần gũi gắn liền với suy nghĩ
tính cách nv .Đưa độc giả đi ngược dòng chảy thời gian , chìm đắm vào tuổi thơ của mình

Đóng góp : gìanh giải sách hay của hội xuất bản vn và năm 2010 , tgia được đề cử và nhận giải vh đông nam á

KB: ko chỉ là một cuốn sách mà là 1 hành trình hoài niẹm đáng nhớ , mang lại cảm giác như một vé thời gian đưa cta trở lại thời thơ ấu ,
tạo dấu ấn cho ng đọc , để lại thông điệp đáng suy ngẫm và quý báu.

Trần Đăng Khoa sinh vào tháng 4/ 1958 tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Ông là nhà thơ, nhà báo và biên tập viên của Tạp chí Văn
nghệ Quân đội, cũng như là hội viên của Hội nhà văn Việt Nam. Trong quá khứ, ông từng đảm nhiệm vai trò Trưởng ban Văn học Nghệ
thuật và Giám đốc hệ phát thanh có hình VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam Hội Nhà văn TP HCM chọn ông là một trong 20 nhà văn trẻ
tiêu biểu trong 20 năm (1975-1995). - Năm 2010, tác phẩm Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của ông được trao tặng Giải thưởng Văn học
ASEAN

Trong suốt sự nghiệp sáng tác của mình, Trần Đăng Khoa đã được trao rất nhiều giải thưởng vì đóng góp của mình cho văn chương Việt
Nam, đáng kể như giải thưởng thơ của báo Thiếu niên Tiền phong trong giai đoạn từ năm 1968 đến 1971, Giải nhất báo Văn nghệ năm
1982, và Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2000. Trong thuở nhỏ, tác giả Trần Đăng Khoa đã nổi tiếng với khả năng văn
chương xuất sắc và được mệnh danh là Thần đồng của thi ca Việt Nam. Tác phẩm đầu tay của ông là Con bướm vàng được đăng trên báo
khi ông mới 8 tuổi. Vài năm sau đó, ông đã xuất bản tập thơ đầu tiên mang tên Từ góc sân nhà em vào năm 1968, khi ông lên 10 tuổi. Tác
phẩm nổi bật nhất của tác giả Trần Đăng Khoa vào thời điểm đó là bản thơ Hạt gạo làng ta, viết vào năm 1968.Tác giả Trần Đăng Khoa
không chỉ là một nhà thơ nổi bật của Việt Nam, mà còn là một trong những tác giả tiêu biểu đương đại trước năm 1975. Với nét riêng độc
đáo, ông đã góp phần làm cho văn chương Việt Nam thêm phong phú và đa dạng hơn.

Thơ của ông không chỉ tươi trẻ và trong sáng mà còn sắc sảo, giống như những bài đồng dao với cách viết chữ uyển chuyển và lôi cuốn.
Trong những tác phẩm của ông, âm nhạc không chỉ là giai điệu của tâm hồn mà còn có khả năng tạo hình và tạo nghĩa rất tinh tế. Ngoài ra,
ông cũng rất linh hoạt trong việc sử dụng các phép nghệ thuật khác nhau như nhân hóa, ẩn dụ và từ láy, giúp tạo ra những tác phẩm thơ
không chỉ hài hước và phong phú mà còn sâu sắc và tinh tế.Các tác phẩm của Trần Đăng Khoa có thể kể đến: - Từ góc sân nhà em năm
1968. - Góc sân và khoảng trời, tập thơ, năm 1968, - Khúc hát người anh hùng, trường ca, năm 1974. - Bên cửa sổ máy bay, tập thơ, năm
1986.
"Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy..." I/

Mở bài "Hạt gạo làng ta" là bài thơ nổi tiếng của Trần Đăng Khoa, in trong tập "Góc sân và khoảng trời" năm 1968. Bài thơ ca ngợi hạt gạo -
hạt ngọc của đất trời, qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết, đoạn thơ trên là đoạn thứ 2 của bài thơ.

II/ Thân bài 1/ Nội dung: - Hình ảnh "Hạt gạo làng ta" gắn liền với kí ức, tuổi thơ quê hương tươi đẹp, công sức lao động nhọc nhằn, vất vả
của biết bao thế hệ đi trước chỉ để giữ gìn, bảo vệ hạt gạo khỏi chiến tranh, bom đạn. - Hạt gạo có ý nghĩa, đóng vai trò quan trọng trong
mỗi bữa ăn để duy trì sự sống của con người. Bát cơm dẻo thơm được đánh đổi từ sức lao động, mồ hồi, nước mắt của người nông dân,
của cha mẹ đã cực khổ nắng mưa dãi dầu.

2/ Nghệ thuật: - Thể thơ bốn chữ. - Ngôn từ giản dị, mộc mạc, dễ hiểu. - Hạt gạo trong bài thơ biểu tượng cho hạt ngọc quê hương. Qua
đó tác giả bày tỏ tấm lòng biết ơn, yêu thương, trân quý đối với người lao động.

Tác giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng một cách khéo léo thứ ngôn ngữ thơ giàu sức gơi, kiểu lười nói “ gián tiếp” và lối bộc bạch rất khéo,
rất duyên. Nhà thơ đã xử lí sắc sảo các phương thức tu từ như: Điệp từ ngữ, điệp kiểu câu( gián cách), câu vắt dòng, phép tương phản, so
sánh… Đăc biệt là kiểu câu vắt dòng.Tính tổ chức cao trong xây dựng hình tượng nghệ thuật cũng tạo thành một nét độc đáo của Hạt gạo
làng ta.Ngôn ngữ chính xác, biểu cảm và giàu âm thanh, nhịp điệu. Âm thanh, nhịp điệu được tao bởi những câu thơ ngắn, gối đầu nhau,
nhịp nhàng như chính hơi thở của cuộc sống.

Phép điệp ngữ, từ “hạt gạo” được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài thơ, qua đó tác giả thể hiện niềm trân trọng đối với "hạt vàng" của đất
trời. Nó ko chỉ quý vì có thể giúp con người ấm lòng no bụng nhưng mà còn quý vì chứa đựng biết bao nhiêu mồ hôi, nước mắt và sự nỗ
lực của những người nông dân làm ra nó

Nhan đề : Nhà thơ Trần Đăng Khoa là một nhà thơ rất nổi tiếng trong văn học Việt Nam,bằng tài năng của mình,ông đã viết rất nhiều tác
phẩm hay.Nhưng trong số đó,bài thơ 'hạt gạo làng ta' lại có nhan đề khá đặc biệt.Bài thơ đc vt vào năm 1971 trong dai đọa này,đất nước
ta đang có chiến tranh. Để làm ra được hạt gạo, lúc đó khó lắm, vất vả lắm, nguy hiểm.Vất vả ngoài ruộng đồng và bom đạn Mỹ có thể dội
xuống bất cứ lúc nào, nhưng những bà mẹ, những cô,...vẫn dũng cảm ra đồng ruộng để cày cấy, làm hậu phương lớn chi viện cho tiền
tuyến . Lúc ấy dù tác giả còn rất nhỏ tuổi nhưng ông đã có cái nhìn rất đúng về sự vất vả để làm ra hạt gạo khi đó".Có thể nói chính bởi vì
vậy mà ông vt lên bài thơ này.với nhan đề bài thơ : "hạt gạo làng ta" ông đã ngầm ca ngợi đc công sức vất vả của mọi người khi ấy.Ông còn
khẳng định đc hạt gạo thời chiến tranh này rất quý.

III/ Kết bài Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.

Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định hạt gạo làng ta là hạt gạo được tạo nên từ muôn ngàn khó nhọc, vất vả. Hạt gạo dẻo thơm là tài
sản quý giá của mồ hôi, công sức lao động, của nỗ lực nơi ngươi nông dân. Do đó, mỗi chúng ta hãy biết trân trọng, nâng niu và gìn giữ hạt
gạo thơm ngon, đừng nên lãng phí những hạt gạo, những giọt mồ hôi của người nông dân.

You might also like