Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

DẠNG 4: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

Phương trình cân bằng nhiệt: 𝑄𝑡ỏ𝑎 = 𝑄𝑡ℎ𝑢 (ở đây 𝑄𝑡ỏ𝑎 và 𝑄𝑡ℎ𝑢 đều lấy ∆𝑡 = 𝑡𝑙ớ𝑛 − 𝑡𝑏é )
Trong một số trường hợp trao đổi nhiệt giữa nhiều vật thì ta không thể biết được vật nào tỏa hay thu, do
đó ta sử dụng phương trình cân bằng nhiệt theo quy ước dấu của định luật I nhiệt động lực học như sau:
𝑄1 + 𝑄2 = 0 trong đó 𝑄 = 𝑚𝑐(𝑡𝑠 − 𝑡𝑡 ) với 𝑡𝑠 là nhiệt độ sau và 𝑡𝑡 là nhiệt độ trước
Quy ước: 𝑄 > 0 thì vật thu nhiệt và 𝑄 < 0 thì vật tỏa nhiệt
Câu 1: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600 g ở nhiệt độ 100∘ C vào 2,5 kg nước. Nhiệt độ khi
có sự cân bằng nhiệt là 30o C. Lấy nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K và của nước là 4200
J/kg.K. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước
và môi trường bên ngoài?
A. 1,52o C. B. 15,2o C. C. 1,82o C. D. 18, 2o C.
Câu 2: Người ta thả một vật rắn có khối lượng m1 có nhiệt độ 150∘ C vào một bình nước có khối lượng
m2 ở nhiệt độ 20∘ C. Khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước là 50∘ C. Gọi c1 , c2 lần lượt
là nhiệt dung riêng của vật rắn và nhiệt dung riêng của nước. Tỉ số nào sau đây đúng?
𝑚 𝑐 1 𝑚 𝑐 1 𝑚 𝑐 3 𝑚 𝑐 13
A. 𝑚1 𝑐1 = 30. B. 𝑚1 𝑐1 = 13. C. 𝑚1 𝑐1 = 10. D. 𝑚1 𝑐1 = 1 .
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 3: Một bình cách nhiệt được ngăn làm hai phần bằng một vách ngăn. Hai phần bình có chứa hai
chất lỏng có nhiệt dung riêng c1 , c2 và nhiệt độ t1 , t 2 khác nhau. Bỏ vách ngăn ra, hỗn hợp của
1 m
hai chất có nhiệt độ cân bằng là t. Cho biết t1 − t = 2 (t1 − t 2 ). Tỉ số m1 có giá trị là
2
m1 c2 m1 c1 m1 c2 m1 c
A. = (1 + c ). B. =c . C. =c. D. = (1 + c1).
m2 1 m2 2 m2 1 m2 2
Câu 4: Nhiệt độ ở khu vực phía trên bề mặt nước biển bị ảnh hưởng mạnh bởi nhiệt dung riêng của nước.
Một trong những nguyên nhân là khi 1 m3 nước nguội đi 1o C nó sẽ làm cho nhiệt độ của một thể
tích không khí lớn tăng lên 1o C. Biết nhiệt dung riêng của không khí và của nước xấp xỉ bằng
J J kg
1000 kg⋅K và 4186 kg⋅K; khối lượng riêng của không khí và của nước lần lượt là 1,3 m3 và
kg
1000 m3. Thể tích của khối không khí này là
A. 1.103 m3 . B. 2.103 m3 . C. 3.103 m3 . D. 4.103 m3 .
Câu 5: Trong hệ thống làm mát của một động cơ. Động cơ được làm mát nhờ dòng chất lỏng tuần hoàn
đi vào các chi tiết làm mát hấp thu nhiệt và đi ra các ống làm mát để giảm nhiệt độ. Cho rằng
nhiệt độ của dòng chất lỏng khi đi ra khỏi các chi tiết cần làm mát là 60∘ C, chất lỏng này di
chuyển qua các ống làm mát (xung quanh ống là 60𝑙 nước ở nhiệt độ 10∘ C). Sau khi chất lỏng
di chuyển qua các ống nhiệt độ giảm xuống còn 30∘ C. Sau khoảng thời gian t nhiệt độ của nước
cal cal
tăng lên thành 20∘ C. Biết nhiệt dung riêng của nước và của chất lỏng lần lượt là 1 g⋅ ∘ C và 0,5 g⋅ ∘ C,
kg
khối lượng riêng của nước là ρ = 1000 m3 . Khối lượng chất lỏng di chuyển qua ống trong khoảng
thời gian t bằng bao nhiêu kg?
Câu 6: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4∘ C. Người
ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100∘ C vào nhiệt lượng kế. Xác
định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt
là 21,5∘ C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là
0,128. 103 J/(kg. K).
A. 2,1.103 J/(kg.K) B. 0,78.103 J/(kg.K) C. 7,8.103 J/(kg.K) D. 0,21.103 J/(kg.K)

GROUP VẬT LÝ PHYSICS


Câu 7: Người ta đổ vào nhiệt lượng kế ba chất lỏng không tác dụng hóa học lẫn nhau có khối lượng,
nhiệt độ và nhiệt dung riêng lần lượt là: m1 = 1 kg, m2 = 10 kg, m3 = 5 kg; t1 = 60 C, t 2 =
−40o C, t 3 = 60o C; c1 = 2000 J/kg. K, c2 = 4000 J/kg. K, c3 = 2000 J/kg. K. Bỏ qua sự truyền
nhiệt cho nhiệt lượng kế, nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng:
A. 20,6o C B. −19o C C. 30,6o C D. −15o C
Câu 8: Một thỏi hợp kim chì kẽm có khối lượng 500 g ở nhiệt độ 120∘ C được thả vào một nhiệt lượng
kế có nhiệt dung 300 J/K chứa 1 lít nước ở 20∘ C. Nhiệt độ khi cân bằng là 22∘ C. Biết nhiệt dung
riêng của chì kẽm lần lượt là 130 J/kg. K, 400 J/kg. K và nhiệt dung riêng của nước là
4200 J/kg. K. Khối lượng chì có trong hợp kim bằng bao nhiêu kg (làm tròn đến 1 chữ số sau
dấu phẩy thập phân)?
Câu 9: Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35∘ C thì phải đổ bao nhiêu lít nước sôi vào bao nhiêu lít nước
ở nhiệt độ 15∘ C ?
A. 35 lít nước đang sôi vào 65 lít nước ở 15∘ C
B. 20 lít nước đang sôi vào 80 lít nước ở 15∘ C
C. 20 lít nước đang sôi vào 65 lít nước ở 15∘ C
D. 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở 15∘ C
Câu 10: Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t A = 20∘ C và ở thùng chứa nước B ở
nhiệt độ t B = 80∘ C rồi đổ vào thùng nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng chứa nước C đã
có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t C = 40∘ C và bằng tổng số ca nước vừa mới đổ thêm vào nó.
Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng C là 50∘ C. Bỏ qua sự
trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc nước.
A. Khi múc 2n ca nước ở thùng A thì phải múc 3n ca nước ở thùng B
𝐁. Khi múc 3n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B
𝐂. Khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 3n ca nước ở thùng B
D. Khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B
Câu 11: Để xác định nhiệt độ của một cái lò, người ta đưa vào lò một miếng sắt khối lượng 22,3 g. Khi
miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế
chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15∘ C. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 22, 5∘ C. Biết nhiệt dung riêng
của sắt là 478 J/(kg. K), của nước là 4180 J/(kg. K). Người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của
nhiệt lượng kế và xác định được nhiệt độ của lò. Nhưng thực ra nhiệt lượng kế có khối lượng là
200 g và làm bằng chất có nhiệt dung riêng là 418 J/(kg. K). Hỏi nhiệt độ mà người ta xác định
sai bao nhiêu phần trăm so với nhiệt độ của lò?
A. 4,2% B. 4,4% C. 4,0% D. 5,0%
Câu 12: Một khối sắt có khối lượng m1, nhiệt độ đầu t1 = 100 C. Một bình chứa nước, nước trong bình
0

có khối lượng m2, nhiệt độ đầu của nước và bình là t2 = 200C. Thả khối sắt vào trong nước, nhiệt
độ của hệ thống khi cân bằng là t = 250C. Hỏi nếu khối sắt có khối lượng 𝑚1′ = 2𝑚1 , nhiệt độ
đầu vẫn là t1 = 1000C thì khi thả khối sắt vào trong nước (khối lượng m2, nhiệt độ đầu t2 = 200C),
nhiệt độ t’ của hệ thống khi cân bằng là bao nhiêu độ C (làm tròn đến hàng đơn vị)? Bỏ qua sự
hấp thu nhiệt của môi trường.
Câu 13: Người ta đổ một lượng nước sôi vào một thùng đã chứa nước ở nhiệt độ của phòng (250C) thì
thấy khi cân bằng nhiệt độ nước trong thùng là 700C. Biết rằng lượng nước sôi gấp hai lần lượng
nước nguội. Nếu chỉ đổ lượng nước sôi nói trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì
nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
A. 93,8o C B. 83,9o C C. 98,3o C D. 89,3o C

GROUP VẬT LÝ PHYSICS

You might also like