CHUONG 1 - BM - H - SV - 2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 96

2

ĐỀ CƢƠNG CHƢƠNG 1

VTH 2
3

ĐỀ CƢƠNG CHƢƠNG 1

VTH 3
4
MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học này giúp cho ngƣời học (1) Có những hiểu biết cơ bản về hệ thống kế
toán nói chung (2) Giới thiệu hệ thống kế toán trong các doanh nghiệp Việt Nam

Chƣơng 1
Kế Toán trong Doanh Nghiệp

Chƣơng 2: Quá Trình Ghi Chƣơng 5: Kế toán hoạt


Chép động thƣơng mại

Chƣơng 3: Điều chỉnh tài Chƣơng 6: Hàng tồn kho


khoản

Chƣơng 4
Hoàn tất chu trình kế toán

Chƣơng 7
Đặc điểm Kế Toán Doanh Nghiệp Việt Nam
5
CHƢƠNG 1: KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP
Chỗ nào có tài sản: tiền, vật tư, xe, nhà,… thì chỗ đó có kế toán

Giới Thiệu Chƣơng


 Dù theo bạn theo đuổi cái gì hay nghề nghiệp của
bạn là gì thì cũng không thể thiếu nhu cầu về thông
tin tài chính.
 Bạn không thể kiếm sống, tiêu tiền, mua hàng bằng
thẻ tín dụng, đầu tƣ hoặc đóng thuế mà không nhận,
sử dụng hoặc cung cấp thông tin tài chính.
Ra quyết định đúng phụ thuộc vào thông tin đúng.
Của bản thân gọi là vốn chủ sở hữu = tài sản hiện có - nợ phải trả
Vốn csh là phần tài sản sau khi (luôn luôn) trừ đi nợ phải trả
Vay mượn là nợ phải trả
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn csh
Sắp xếp Nợ phải trả trước vốn csh
Cẩn thận: có khi xếp vốn csh xếp trước (khi làm BT)
6
MỤC TIÊU HỌC TẬP
7
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1 (1-4)
XÁC ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA KẾ TOÁN VÀ NGƢỜI SỬ
DỤNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TOÁN
8
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1 (1-3H)
3 hoạt động cơ bản, kế toán là :
• (1) Xác định: các sự kiện kinh tế liên quan hoạt
động kinh doanh.
• (2) Ghi chép: duy trì 1 quyển nhật ký (sổ kế toán) có
tính hệ thống, theo thời gian của sự kiện (phân loại,
tổng hợp, bằng tiền).
• (3) Cung cấp thông tin: bằng báo cáo kế toán, báo
cáo tài chính theo tiêu chuẩn, mang tính tổng quát.

Phân tích, thuyết minh các thông tin, giải thích việc sử
dụng, ý nghĩa và hạn chế của dữ liệu đƣợc báo cáo.
9
AI SỬ DỤNG DỮ LIỆU KẾ TOÁN (1-4H)

Nội dung bổ sung, Chƣơng 1

Đối tƣợng sử dụng


thông tin kế toán
10
Ngƣời Sử Dụng Bên Trong (MTHT1)
11
NGƢỜI SỬ DỤNG BÊN TRONG VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
(1-5H)
NSD Bên Hệ thống
Báo cáo quản trị
trong kế toán quản trị

Linh hoạt theo yêu cầu


thông tin của ban quản lý

Hệ thống Kế toán Quản trị


Cung cấp thông tin cho ngƣời sử dụng ở bên trong (ban quản lý)
Thông tin trình bày trên báo cáo quản trị (báo cáo nội bộ)
12
Ngƣời Sử Dụng Bên Ngoài (1-5H)

Nhà đầu tƣ, Chủ nợ,….


Cơ quan thuế: Công ty có tuân thủ luật thuế không?
Cơ quan quản lý: Công ty có hoạt động theo quy định không?
Công đoàn lao động: Công ty có khả năng tăng lƣơng và phúc lợi cho các
công đoàn viên không?
Khách hàng: Công ty có bảo hành, hỗ trợ dòng sp hay không?
13
NGƢỜI SỬ DỤNG T/TIN BÊN NGOÀI VÀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH (1-5H)

Bên ngoài Hệ thống


Báo cáo tài chính
Kế toán tài chính

Tuân thủ
Tổng hợp
Xây dựng
nhu cầu Nguyên tắc kế toán
Các cơ quan
chức năng Chuẩn mực kế toán
Thông tin
Triển khai

Hệ thống Kế toán Tài chính:


Cung cấp thông tin cho ngƣời sử dụng bên ngoài
Tuân thủ những nguyên tắc kế toán và chế độ kế toán quy định
Thông tin đƣợc trình bày trên báo cáo tài chính
Ngƣời đứng đầu tổ chức có trách nhiệm cung cấp BCTC
14
QUAN HỆ GIỮA NHỮNG NGƢỜI SỬ DỤNG THÔNG TIN

Bên Báo cáo tài chính Giám đốc


ngoài

Cung cấp
Nhu cầu về thông tin
thông tin Kiểm toán: theo hƣớng
trung thực - …….... có lợi cho mình
hợp lý - BCTC làm sai lệch
thông tin
15
BÀI THỰC HÀNH! 1 | Khái Niệm Cơ Bản
Cho biết mỗi câu dƣới đây là đúng hay sai. Nếu sai thì chỉ ra cách
ĐáplạiÁn
sửa các câu đó.
1. Ba Đúng
1. bƣớc trong quy trình kế toán là xác định, ghi chép và cung
2. thông
cấp Sổ kế toán chỉ liên quan đến bƣớc ghi chép.
Sai. tin.
3. Sai. Kế toán phân tích và giải thích thông tin
2. Sổ kế toán phản ánh tất cả các bƣớc trong quy trình kế toán.
trong
các báo cáo như là một phần của bƣớc cung cấp
toán lập,
3. Kế thông tin.nhƣng không giải thích, báo cáo tài chính.
loại phổ
4. HaiSai.
4. nhóm
Hai biến nhất ngƣời sƣ̉ dụng
của ngƣời thông
sƣ̉ dụng bêntin phổlàbiến
ngoài các nhà
đầu tưnhất quảnđầu
là nhà
và nhà lý của
tưcông ty. nợ.
và chủ
5. Đúng.
5.Hoạt động của kế toán quản trị tập trung vào các báo cáo cho
ngƣời sƣ̉ dụng bên trong.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
•Xem lại các khái niệm cơ bản đã đƣợc thảo
luận.
16
MỤC TIÊU HỌC TẬP 2

Nền Tảng Cơ Bản Của Kế Toán

BA NỀN TẢNG CƠ BẢN CỦA KẾ T O Á N:


ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
GIẢ ĐỊNH KẾ TOÁN
17
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP (MTHT2) (1-7)

Đạo đức

Niềm tin trong phân Các chuẩn mực về


biệt đúng và sai hành vi tốt và xấu
18
Chuẩn Mực Kế Toán (Chƣơng 1) P1-8
MỤC ĐÍCH: ĐỂ ĐẢM BẢO BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÓ CHẤT LƢỢNG CAO
Các tổ chức chính xây dựng chuẩn mực kế toán:

Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế (International


Accounting Standards Board - IASB)
• Xác định Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế
(International Financial Reporting Standards - IFRS).
• IASB có trụ sở tại London, với 15 thành viên của uỷ ban đến tƣ̀
khắp nơi trên thế giới.
• Hơn 130 quốc gia tuân thủ IFRS.

Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Toán Tài Chính (Financial Accounting


Standards Board - FASB).
• Ban hành Các nguyên tắc kế toán chung (generally
accepted accounting principles - GAAP).
• Hầu hết các công ty ở Mỹ đều tuân theo GAAP.
19
KHUNG KHÁI NIỆM IASB CHO BCTC
Mục tiêu của
Mức 1
Báo cáo tài chính
Các đặc tính chất lượng Các yếu tố của báo
Mức 2
của thông tin cáo tài chính
Ghi nhận và đo lường
Mức 3
các yếu tố của báo cáo tài chính
1. Mục tiêu BCTC: Cung cấp thông tin hữu ích cho những nhà cung cấp tài
chính nhƣ nhà đầu tƣ, chủ nợ và các đối tƣợng khác để ra các quyết định
cung cấp nguồn lực cho tổ chức.
2. Chất lượng thông tin: Yêu cầu thông tin tài chính hữu ích (phải thích hợp,
đáng tin cậy, và có thể so sánh đƣợc) cho các nhà đầu tƣ, ngƣời cho vay
và các chủ nợ hiện tại và tiềm năng để đƣa ra quyết định về đơn vị kinh tế.
5 Yếu tố của BCTC: Tài sản, Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu, Thu nhập và
Chi phí
3. Thiết lập các nguyên tắc/khái niệm/giả định cơ bản để ghi nhận các yếu tố
và cách đo lƣờng các yếu tố của báo cáo tài chính.
20
ĐẶC TÍNH CHẤT LƢỢNG BCTC

Các đặc
tính cơ Thích hợp Trình bày trung thực
bản

Giá trị
dự
Giá trị Trung Không
xác định Đầy đủ thực sai sót
đoán

Các đặc
tính bổ Có thể so Có thể kiểm Kịp Dễ
sung sánh chứng thời hiểu
21
NGUYÊN TẮC & GIẢ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN

Nguyên Ghi nhận Ghi nhận


Đo lƣờng Đầy đủ
tắc doanh thu chi phí

Giả Hoạt động Đơn vị Đơn vị


Thời kỳ
Định liên tục tiền tệ kinh tế

Hạn chế Tính trọng yếu Lợi ích > Chi phí

Hạn chế chi phí-lợi ích: Chi phí cung cấp thông tin phải được cân
nhắc so với các lợi ích có thể bắt nguồn từ việc sử dụng nó.
22
Các Nguyên Tắc Kế Toán(MTHT2)
Nguyên tắc giá gốc Nguyên tắc công bố đầy đủ
Thông tin kế toán dựa trên chi Một công ty đƣợc yêu cầu báo cáo các chi
phí thực tế. Chi phí thực tế đƣợc tiết trên báo cáo tài chính sẽ ảnh hƣởng
xem là có tính khách quan hơn. đến quyết định của ngƣời sử dụng.

Nguyên tắc phù hợp Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
(Nguyên tắc ghi nhận chi phí) 1. Doanh thu đƣợc ghi nhận khi đạt đƣơc.
Một công ty ghi nhận chi phí khi 2. Không kể là đã thu tiền hay chƣa.
chúng phát sinh để tạo ra doanh 3. Bao gồm doanh thu bằng tiền và các
thu tƣơng ứng. khoản có giá trị nhƣ tiền

IFRS thƣờng sử dụng một trong hai nguyên tắc đo lƣờng là nguyên tắc giá
gốc (lịch sử) hoặc nguyên tắc giá trị hợp lý.
Nguyên tắc giá gốc: xác định rằng các công ty ghi chép tài sản bằng giá
phí của chúng. Không chỉ tại thời điểm tài sản đƣợc mua, mà còn trong thời
gian công ty nắm giữ tài sản.
Nguyên tắc giá trị hợp lý: xác định rằng tài sản và nợ phải trả đƣợc báo
cáo theo giá trị hợp lý (giá nhận đƣợc khi bán một tài sản hoặc thanh toán
một khoản nợ).
23
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG BCTC (CHƢƠNG 1, P1-9)
Nguyên Tắc Đo Lƣờng
IFRS thƣờng sƣ̉ dụng một trong hai nguyên tắc đo lƣờng, nguyên
tắc giá lịch sƣ̉ hoặc nguyên tắc giá trị hợp lý. Lựa chọn theo
nguyên tắc nào để tuân thủ thƣờng liên quan đến sƣ̣ đánh đổi
giữa sƣ̣ thích hợp và trình bày trung thực.

Nguyên Tắc Giá Lịch Sƣ̉. Nguyên tắc giá lịch sƣ̉ (hoặc nguyên
tắc giá gốc) cho rằng các công ty ghi nhận tài sản theo giá thực tế
của chúng. Điều này không chỉ đúng tại thời điểm tài sản đƣợc
mua mà cả trong suốt thời gian tài sản đƣợc nắm giƣ̃.

Nguyên Tắc Giá Trị Hợp Lý. Nguyên tắc giá trị hợp lý chỉ ra
rằng tài sản và nợ phải trả cần đƣợc báo cáo theo giá trị hợp lý
(giá nhận đƣợc khi bán một tài sản hoặc thanh toán một
khoản nợ).
24
Nguyên Tắc đo lƣờng (Chƣơng 1, p 9, Chƣơng 3, p33)H
Nguyên tắc giá gốc (giá phí, giá lịch sử)
Thông tin kế toán dựa trên chi phí thực tế (chi phí họ bỏ ra, giá thực tế).
Chi phí thực tế đƣợc xem là có tính khách quan hơn.
Ví dụ: p 9
Nội dung bổ sung, Chƣơng 1, p 1 & 2
Nguyên tắc giá trị hợp lý
Một số tài sản và nợ phải trả, thông tin giá trị hợp lý có thể hữu ích hơn giá
lịch sử.
Tuy nhiên, có thể không đƣợc trình bày trung thực
Có thể sử dụng với: chứng khoán đầu tƣ (1) vì có sẵn thông tin giá trị thị
trƣờng, (2) dễ mua bán.
IFRS thƣờng sử dụng một trong hai nguyên tắc đo lƣờng là nguyên tắc giá
gốc (lịch sử) hoặc nguyên tắc giá trị hợp lý.
Nguyên tắc giá gốc: xác định rằng các công ty ghi chép tài sản bằng giá phí
của chúng. Không chỉ tại thời điểm tài sản đƣợc mua, mà còn trong thời
gian công ty nắm giữ tài sản.
Nguyên tắc giá trị hợp lý: xác định rằng tài sản và nợ phải trả đƣợc báo cáo
theo giá trị hợp lý (giá nhận đƣợc khi bán một tài sản hoặc thanh toán một
khoản nợ).
25
NGUYÊN TẮC GIÁ GỐC (GIÁ PHÍ, GIÁ LỊCH SỬ)

Nội dung bổ sung,


Chƣơng 1,
page 1 & 2
26
NGUYÊN TẮC TRONG BCTC (CHƢƠNG 1, P 1-9)
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: yêu cầu các công ty ghi nhận
doanh thu trong kỳ kế toán mà trong đó các nghĩa vụ phải thực
hiện đã đƣợc hoàn thành.
Nguyên tắc ghi nhận chi phí (phù hợp): các công ty ghi nhận
chi phí trong kỳ mà họ thực hiện các nỗ lực để tạo ra doanh
thu. Do đó, chi phí đƣợc ghi nhận theo doanh thu.
Nguyên tắc công bố đầy đủ: yêu cầu các công ty trình bày tất cả
các tình huống và sƣ̣ kiện sẽ tạo ra sƣ̣ khác biệt đối với ngƣời sƣ̉
dụng báo cáo tài chính. Nếu một khoản mục quan trọng không thể
đƣợc báo cáo một cách trực tiếp trong 4 bảng báo cáo tài chính,
thì nó cần đƣợc bàn đến trong các thuyết minh đính kèm.

Hạn chế về chi phí: Nó cân nhắc chi phí mà các công ty sẽ phải
gánh chịu để cung cấp thông tin so với lợi ích mà ngƣời dùng báo
cáo tài chính sẽ thu đƣợc tƣ̀ thông tin có sẵn.
27
NGUYÊN TẮC PHÙ HỢP (GHI NHẬN CHI PHÍ)
Ghi nhận chi phí khi chúng phát sinh để tạo ra doanh thu tƣơng ứng

Có hai phƣơng pháp kế toán: (Chƣơng 3, page 3 &4)

1. Kế toán trên cơ Doanh thu: Tổng tiền thu trong kỳ


sở tiền
(Cash basic
Chi phí: Tổng tiền chi trong kỳ
Accounting)

Trong kỳ: Ghi nhận Doanh thu khi đã đạt


đƣợc, Chi phí khi đã xảy ra (không kể tiền đã
2.Kế toán trên cơ sở thu-chi hay chƣa)
dồn tích
(Accrual Accounting)
Cuối kỳ: ĐIỀU CHỈNH trên một số tài khoản
có liên quan đến doanh thu chi phí nhiều kỳ
28
GHI NHẬN GIAO DỊCH LIÊN QUAN ĐẾN NHIỀU KỲ (H)
 Tháng 7: Ký hợp đồng trị giá 200 triệu, sẽ thực hiện dịch vụ cho khách hàng trong tháng 9
và tháng 10
 Tháng 8: Nhận tiền khách hàng trả đợt 1 cho hợp đồng 50 triệu
 Tháng 9: Thực hiện 60% giá trị hợp đồng. Nhận tiền khách hàng trả đợt 2 cho hợp đồng 50
triệu
 Tháng 10: Thực hiện nốt 40% giá trị hợp đồng. Nhận tiền khách hàng trả đợt 3 cho hợp đồng
50 triệu
 Tháng 11: Nhận tiền khách hàng trả đợt 4 hợp đồng 50 triệu

Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11

Tiền thu 0 50 50 50 50

Doanh thu 0 0 120 80 0


(60% x 200) (40% x 200)

Xem thêm lý thuyết và bài tập,


Chƣơng 3, trang 3 &4
29
VÍ DỤ VỀ NGUYÊN TẮC PHÙ HỢP (H)
Giá vốn: 10.000đ/Đvị / Giá bán: 20.000đ/đvị
Kỳ 1 Mua 100 đv Doanh thu 90 x 20 = 1800
(Tài sản)
Bán 90 đv Chi phí (giá vốn) 90 x 10 = 900
Tồn kho : 10 x 10 = 100 (tài sản)
Kỳ 2 Mua 100đv Doanh thu 110 x 20 = 2200
(Tài sản)
Bán 110 đv Chi phí a) 10 x 10 = 100
b) 100 x 10 = 1000
30
CÁC GIẢ ĐỊNH (MTHT2)
GIẢ ĐỊNH CUNG CẤP MỘT NỀN TẢNG CHO QUÁ TRÌNH KẾ TOÁN.

Giả định hoạt động liên tục: giả định rằng doanh nghiệp sẽ
tiếp tục hoạt động thay vì bị đóng cửa hoặc bị bán.
Giả định thời kỳ: Giả sử đời sống của một công ty có thể đƣợc
chia thành các khoảng thời gian, chẳng hạn nhƣ tháng và năm.
Giả định đơn vị tiền tệ: yêu cầu ghi chép kế toán của công ty
chỉ bao gồm dữ liệu của các giao dịch kinh tế có thể thể hiện
bằng tiền.
Giả định đơn vị kinh tế: yêu cầu các hoạt động của một đơn vị
đƣợc xem xét tách biệt với các hoạt động của chủ sở hữu của
nó và với tất cả các đơn vị kinh tế khác. Các đơn vị kinh tế tiêu
biểu nhƣ công ty tƣ nhân, công ty hợp danh, công ty cổ phần.
31
CÁC GIẢ ĐỊNH (Chƣơng 3, p33) H
GIẢ ĐỊNH CUNG CẤP MỘT NỀN TẢNG CHO QUÁ TRÌNH KẾ TOÁN.
Giả định hoạt động liên tục:
doanh nghiệp sẽ tiếp tục hoạt động thay vì bị đóng cửa hoặc
bị bán.
duy trì đƣợc hoạt động trong tƣơng lai gần
Giả định thời kỳ (kỳ thời gian, kỳ kế toán):
Giả sử đời sống của một công ty có thể đƣợc chia thành các
khoảng thời gian, chẳng hạn nhƣ tháng và năm.
Độ dài của những khoảng thời gian bằng nhau, cuối thời gian
này, kế toán lập các báo cáo tài chính.
32
CÁC GIẢ ĐỊNH TRONG BCTC (CHƢƠNG 1, P 1-10)
33
CÁC GIẢ ĐỊNH (Chƣơng 1, p 10 & Chƣơng 3, p33)H Cont.
GIẢ ĐỊNH CUNG CẤP MỘT NỀN TẢNG CHO QUÁ TRÌNH KẾ TOÁN.
1. Giả định đơn vị tiền tệ (Chƣơng 1, p1-10; Chƣơng 3, p3-
32): yêu cầu ghi chép kế toán của công ty chỉ bao gồm dữ
liệu của các giao dịch kinh tế có thể thể hiện bằng tiền. Ví
dụ sgk.
2. Giả định đơn vị kinh tế (Chƣơng 1, p1-10; Chƣơng 3, p3-
32):
•Một đơn vị kinh tế có thể là bất kỳ tổ chức hoặc đơn vị nào
trong xã hội: Công ty, Tổ chức chính phủ, Đô thị, Ngôi đền,…
•Yêu cầu các hoạt động của một đơn vị đƣợc xem xét tách biệt
(hạch toán độc lập) với các hoạt động của chủ sở hữu của nó
và với tất cả các đơn vị kinh tế khác.
•Các đơn vị kinh tế tiêu biểu nhƣ công ty tƣ nhân, công ty hợp
danh, công ty cổ phần.(Đọc hiểu từng loại hình đơn vị, p10
&11)
34
CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC (P 1-10,11)

Vì lợi nhuận
hoặc
Phi lợi nhuận
Loại hình hoạt động
Các tổ chức Dịch vụ
Thương mại
Sản xuất

Loại hình sở hữu


Tư nhân
Hơp danh
Cổ phần
(Cty Trách nhiệm hữu hạn)
35
MỤC TIÊU HỌC TẬP (P1-12..15)
Xác định phƣơng trình kế toán và định nghĩa
các thành phần của nó.

PHƢƠNG TRÌNH KẾ TOÁN CƠ BẢN:


TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

Tài sản: Nguồn lực một doanh nghiệp sở hữu.


Nợ phải trả: Phần sở hữu của chủ nợ trên tổng tài
sản, nghĩa là có các khoản nợ và nghĩa vụ.
Vốn chủ sở hữu: Phần của chủ sở hữu trên tổng
tài sản của một công ty.
36
CÁC YẾU TỐ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Nguồn lực kinh tế (Economics Resources)

Hình thái thể hiện Do đâu mà có?


Gồm những thứ gì? Mục đích sử dụng?
Đƣợc sử dụng nhƣ thế nào?

VD: Tiền, Vật tƣ hàng hóa, VD: Nợ phải trả


nhà xƣởng, máy móc thiết Vốn của chủ sở hữu
bị…

TÀI SẢN (ASSETS) NGUỒN VỐN (CLAIMS)


=
Phƣơng trình kế toán cơ bản
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nợ phải trả đƣợc để trƣớc vốn chủ sở hữu vì chúng đƣợc thanh toán trƣớc
nếu doanh nghiệp bị thanh lý
37
- Mất đi là chi phí VD: mua ghế -> tài sản
- Lợi ích trong tương lai là tài sản
TÀI SẢN hao mòn ghế hàng tháng -> chi phí
Tài sản là nguồn lực kinh tế mà công ty sở hữu hoặc kiểm soát.
Nguồn tài nguyên này dự kiến mang lại lợi ích trong tƣơng lai.

Tiền
Thƣơng
Phải thu
phiếu phải
khách hàng
Các tài nguyên thu
do công ty sở
hữu hoặc kiểm
Phƣơng tiện soát đƣợc kỳ
vận chuyển vọng mang lại lợi
Đất
ích trong tƣơng
lai.
Đồ dùng Nhà cửa
văn phòng
Thiết bị
38
TÀI SẢN DÀI HẠN, TÀI SẢN NGẮN HẠN P4-25
Ngắn hạn là chuyển thành tiền trong 1 năm và ngược lại
(Dài hạn trước ngắn hạn sau)
I/Tài sản dài hạn
Kí hiệu tiền tệ được dùng ở
dòng đầu tiên của cột số liệu
và trước kết quả cuối cùng
II/ Tài sản dài hạn
II bắt buộc hiểu để thi tự luận

III/ Tài sản dài hạn gạch đơn (gạch ngang):


phân chia phần tính toán
và kết quả

Tài sản ngắn hạn : Sắp xếp theo khả năng chuyển đổi thành tiền giảm dần
Tiền thuê trả trước, Các khoản trả trước khác,…

Công cụ, dụng cụ,… (mua về sử dụng trong hình thức kinh doanh)

Hàng hoá, hàng tồn kho

Tiền trong sổ tiết kiệm gọi là đầu tư

Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Kq cuối cùng thì gạch 2 gạch


39
TÀI SẢN VÔ HÌNH (TÀI SẢN KHÁC) P4-26H
Là tài sản dài hạn PHẦN NÀY THI TRẮC NGHIỆM

• Tài sản có thời gian hữu dụng dài; trong kế toán, 12 tháng trở lên gọi là tg sd dài
• Không có hình thái vật chất cụ thể;
• Thƣờng rất có giá trị. Quy ra được tiền mới gọi là mô hình
• Công ty có đặc quyền sử dụng trong một khoảng thời
gian nhất định
Lợi thế thƣơng mại, Bằng phát minh sáng chế, Bản quyền, Nhãn hiệu
hàng hóa, Nhãn hiệu thƣơng mại TS vô hình gồm có
40
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH P4-26H
PHẦN NÀY THI TỰ LUẬN

(BẤT ĐỘNG SẢN, NHÀ XƢỞNG, VÀ THIẾT BỊ)


Đất, nhà, máy móc và thiết bị, thiết bị giao nhận, và đồ nội thất,..
HỮU DỤNG LÂU DÀI: TRONG THỜI GIAN ĐÓ
PHẢI LẤY LẠI TOÀN BỘ VỐN CỦA NÓ

• Đời sống hữu dụng lâu dài. Hiện tại đang sử dụng cho kinh doanh
• Khấu hao: phân bổ giá gốc của tài sản cho một số năm
• Khấu hao lũy kế: tổng số khấu hao đã thành chi phí cho đến hiện tại
• Trên báo cáo tình hình tài chính, trình bày (a) Giá gốc TRỪ (b) Khấu
hao lũy kế
Chi phí khấu khao: là thứ mất đi trong 1 kỳ kế toán
Khấu hao luỹ kế (phần vốn thu hồi): là phần hao mòn TS từ sd đến bây giờ: tích luỹ sử dụng

Đời sống sử dụng hữu hạn (phải thanh lí) -> nhất
định thu hồi vốn bằng khấu hao còn đất là tài sản
không trích khấu hao nên đưa ra riêng cột khác

Khấu hao: dùng cho tài sản cố định bị hao mòn trong qt sd
Luỹ kế là cộng dồn
41
Là tài sản dài hạn
ĐẦU TƢ DÀI HẠN (ĐẦU TƢ) P4-27
1. Đầu tƣ vào cổ phiếu và trái phiếu của các công
ty khác, thƣờng đƣợc giữ cho nhiều năm.
2. Tài sản dài hạn : đất , nhà văn phòng , hiện tại
không đƣợc sử dụng trong kinh doanh
TN câu 13, chương 4, page 36

3. Thƣơng phiếu phải thu dài hạn


42
TÀI SẢN NGẮN HẠN P4-28H
 Tài sản mà công ty hy vọng chuyển đổi thành tiền hay sử
dụng hết trong vòng 1 năm hay chu kỳ kinh doanh, tùy thời
gian nào dài hơn
 Chu kỳ kinh doanh là khoảng thời gian trung bình , cần thiết
để: Mua hàng tồn kho, bán chịu hàng hóa, và thu tiền từ
khách hàng
 Trên báo cáo tình hình tài chính, các công ty thƣờng liệt kê
những khoản mục này theo thứ tự ngƣợc lại trong những
mục mà họ hy vọng chuyển đổi nó thành tiền. (dài hạn,...,
ngắn hạn) TS dài hạn khó chuyển đổi thành tiền và ngược lại

 TS ngắn hạn: quan trọng trong việc đánh giá khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn
Chi phí trả trƣớc (Vật tƣ, Bảo hiểm), Hàng tồn kho, Các khoản
phải thu, Các khoản đầu tƣ, Tiền
43
TÀI SẢN NGẮN HẠN P4-28
Doanh thu là phần thu về sau khi thực hiện nhiệm vụ

Thương thiếu phải thu: bán nhà, cung cấp dịch vụ gì đó


Còn làm gì ngta không trả tiền thì là phải thu khách hàng
44
Tài sản (ngắn hạn, dài hạn): Chi phí trả trƣớc (H)
(khoản trả trƣớc, chi phí hoãn lại, chi phí chờ phân bổ),
Chi phí trả trước -> tài sản
Chi phí -> mất đi
Sgk, chƣơng 3, page 7
Bỏ ra hơn 1 kì kế toán (BH trả trước) -> tài sản tăng/giảm
Chi phí tăng -> Vốn csh giảm
Bỏ ra <= 1 kì kế toán -> chí phí BH tăng/giảm

 Khoản thanh toán chi phí phục vụ trong hơn 1 kỳ kế toán.


 Ex, kỳ kế toán: tháng:
Dịch vụ (vô hình) -> trả trước

 Mua Bảo hiểm cho 3, 6 tháng  Bảo hiểm trả trƣớc


 Mua Vật tƣ dùng cho nhiều tháng  Vật tƣ
 Trả tiền quảng cáo cho 6 tháng  Quảng cáo trả trƣớc
 Trả trƣớc tiền thuê nhà cho 3 tháng  Tiền thuê trả trƣớc
 Mua nhà dùng cho nhiều năm  Nhà cửa
 Mua thiết bị dùng cho nhiều năm  Thiết bị
 Mua xe auto dùng cho nhiều năm  Xe auto
45
VỐN CHỦ SỞ HỮU & NỢ PHẢI TRẢ
(NỢ DÀI HẠN, NỢ NGẮN HẠN) P4-26
Trước Sau

NỢ PHẢI TRẢ =
Nợ dài hạn + Nợ
ngắn hạn
46
NỢ PHẢI TRẢ (NGUỒN VỐN)
Nợ phải trả là phần sở hữu của chủ nợ trong tổng tài sản. Phần
sở hữu này phản ánh nghĩa vụ của công ty trong việc cung cấp
tài sản, sản phẩm hoặc dịch vụ cho các đối tƣợng khác.

Thƣơng
Phải trả
phiếu phải
ngƣời bán
trả

Phần sở hữu của


chủ nợ trên số tài
sản của đơn vị

Thuế phải Lƣơng


trả phải trả
47
NỢ DÀI HẠN P4-29
Nợ dài hạn là những nghĩa vụ sẽ phải thanh
toán sau một năm
48
NỢ NGẮN HẠN P 4-29
 Nghĩa vụ phải trả trong vòng năm tới hay trong một chu kỳ kinh
doanh, tùy thời gian nào dài hơn

Ví dụ: phải trả ngƣời bán, lƣơng và tiền công phải trả, thƣơng
phiếu phải trả, lãi phải trả và thuế thu nhập phải trả, nợ dài hạn
đến hạn trả (thanh toán đƣợc thực hiện trong vòng nắm tới cho
những nghĩa vụ dài hạn)
VD: nợ dài hạn bắt đầu từ năm 1 nhưng đến năm 2 phải trả
 Quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn: quan trọng trong
việc đánh giá thanh khoản: khả năng của công ty để thanh toán các
nghĩa vụ sẽ đến hạn trong vòng năm tới.

 Khi tài sản ngắn hạn vƣợt quá nợ ngắn hạn, thì có khả năng cho
việc thanh toán nợ là thuận lợi.
 Ngƣợc lại, các chủ nợ ngắn hạn có thể không đƣợc thanh toán, và
cuối cùng công ty có thể buộc phải phá sản.
49
NỢ NGẮN HẠN P4-30
Khi chi phí tăng -> tài sản giảm -> nợ phải trả tăng

Kế toán VN: vay ngân hàng


Kế toán quốc tế: ký thương phiếu
50
Nợ phải trả (ngắn hạn, dài hạn) (H)
Doanh thu chƣa thực hiện (Doanh thu nhận trƣớc)
sgk, Chƣơng 3, page 11
Doanh thu chưa thực hiện xuất hiện khi
 Nhận tiền trƣớc khi thực hiện dịch vụ.
 Ex: kỳ kế toán: tháng
 Nhận tiền cho thuê nhà trong 6 tháng Doanh thu
 Nhận tiền khách hàng đặt mua tạp chí nhận trƣớc
trong 2 năm
(Doanh thu
 Tháng 8, nhận tiền trƣớc cho dịch vụ sẽ
chƣa
cung cấp trong tháng 9, 10
thực hiện)
 Tháng 8, bán vé máy bay cho các chuyến
bay trong quý 4
Doanh thu chƣa thực hiện ngƣợc với Chi phí trả trƣớc.
Doanh thu chƣa thực hiện trên sổ sách của công ty này có thể là
Chi phí trả trƣớc trên sổ sách của công ty kia.
51
VỐN CHỦ SỞ HỮU (NGUỒN VỐN) (H)
Vốn CSH còn lại : Phần còn lại của Tài sản sau khi trừ đi Nợ phải trả

Vốn cổ phần—phổ thông: là số tiền các cổ đông trả khi họ mua các cổ phiếu
phổ thông từ công ty phát hành.
Doanh thu: làm tăng tổng vốn chủ sở hữu do các hoạt động kinh doanh để
hƣởng lợi nhuận. Doanh thu thƣờng làm tăng tài sản.
Chi Phí: là giá phí của tài sản hoặc dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình tạo
ra doanh thu.
Cổ tức: là phân phối bằng tiền hoặc tài sản khác cho các cổ đông - không phải
là chi phí.
52
VỐN CHỦ SỞ HỮU P4-29
Chấm 1,2 thi TN Chấm 3 làm bt nhiều

o Doanh nghiệp tƣ nhân: một tài khoản vốn chủ sở hữu.


o Doanh nghiệp hợp danh: một tài khoản vốn chủ sở hữu
cho mỗi thành viên.
o Công ty cổ phần: hai tài khoản, Vốn Cổ Phần–Phổ Thông
và Lợi Nhuận Giữ Lại. (Nội dung bổ sung, Chƣơng 1, p2 &
Chƣơng 2, p1)
53
VỐN CSH (1-14H)
Thƣờng gồm:
(1) Vốn cổ phần – Phổ thông (Công ty cổ phần): số
tiền mà cổ đông đã trả cho các cổ phiếu phổ thông
mà họ đã mua.
(2) Lợi nhuận giữ lại: đƣợc xác định bởi Doanh thu,
Chi phí, Cổ tức
54
VỐN CSH: (2) LỢI NHUẬN GIỮ LẠI (1-14H)
(2.1) Doanh thu (Doanh thu bán hàng, Doanh thu
cung cấp dịch vụ, Phí dịch vụ, Hoa hồng, Tiền lãi, Cổ
tức, Tiền bản quyền, tiền cho thuê,…)

Có đƣợc từ bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ,


cho thuê tài sản, cho vay tiền,….

• Tăng Lợi nhuận giữ lại  Tăng vốn chủ sở hữu;


• Kèm theo tăng tài sản;
• Hoặc kèm theo giảm nợ phải trả.
55
VỐN CSH: (2) LỢI NHUẬN GIỮ LẠI (1-14H)
(2.2) Chi phí (chi phí lƣơng, chi phí vật liệu,
chi phí giao hàng, chi phí khấu hao, chi phí điện,
chi phí nƣớc,…)

Là tài sản hoặc dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình


tạo ra doanh thu; Chi phí làm

• Giảm Lợi nhuận giữ lại  giảm vốn chủ sở hữu;


• Kèm theo giảm tài sản;
• Hoặc kèm theo tăng nợ phải trả.
56
VỐN CSH: (2) LỢI NHUẬN GIỮ LẠI (1-14H)
(2.3) Cổ tức

Phân phối tiền hoặc tài sản khác cho cổ đông đƣợc
gọi là cổ tức

• Làm giảm lợi nhuận giữ lại  giảm vốn chủ sở


hữu;
• Không phải là chi phí.
57
BÀI 1: TÌM SỐ LIỆU BỊ THIẾU (2019)
58

BÀI 2: TÌM SỐ LIỆU BỊ THIẾU (2019)


59
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị thƣơng mại

Tiền Hàng Tiền


Đơn vị sản xuất
Tiền TLSX SX SP Tiền
LĐ, DVvụ

* Luồng ra cho các HĐ


* Luồng vào từ các HĐ
* Khoản tiêu hao cho HĐ
•Giá trị khoản tiêu hao Chi phí Doanh * Khoản có đƣợc từ HĐ
vào hoạt động tạo ra DT, Thu * Giá bán của HH,DV
đã cung cấp cho KH
sẽ đƣợc bù đắp bằng DT
Lãi
(lỗ)

Vốn chủ
sở hữu
60
BÀI THỰC HÀNH! 3 |
ẢNH HƢ Ở NG ĐẾN VỐN CH Ủ SỞ HỮU

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


Đáp Ánvề các nguồn doanh thu.
• Hiểu
a. Chi Phí
• Hiểu nhữnguê là làm khoản
gì một chi chi
phát sinh phíphí.
(E); nó làm giảm vốn chủ sở
hữu.
• Xemb. xét
Doanh
các quyu Dịchtắc Vụ
làmlàthay
doanh vốn(R);
đổi thu chủnó
sởlàm
hữu:tăng
Đầuvốntư và
chủ hữu.làm
sở thu
doanh c. Cổ
tăng Tức
vốnlàchủ khoản
mộtsở hữu.phân phối
Chi phí vàcho các làm
cổ tức cổ
đông
giảm (D);
vốn nóchủlàm
sở giảm
hữu. vốn chủ sở hữu. d. Chi Phí Lƣơng và
Tiền Công
• Nhận là một
ra rằng cổkhoản
tức là chi
sƣ̣ phí
phân (E); nó tiền
phối làm hoặc
giảm tàivốnsản
chủkhác
sở
hữu.
cho các cổ đông.
61
MỤC TIÊU HỌC TẬP 4 (1-15)
Phân tích ảnh hƣởng của giao dịch kinh tế
đến phƣơng trình kế toán.
Hệ thống thông tin kế toán:
Hệ thống thu thập và xử lý dữ liệu về các nghiệp vụ
kinh tế và cung cấp thông tin tài chính cho những
ngƣời ra quyết định
Sơ đồ chu trình kế toán minh họa các bước mà các công ty
tuân theo trong mỗi kỳ để ghi lại các giao dịch và cuối cùng là
lập báo cáo tài chính.
62
GIAO DỊCH KẾ TOÁN (1-16H)
Giao dịch (giao dịch kinh tế, nghiệp vụ kinh tế): đƣợc
kế toán ghi chép, có tác động kép đến phƣơng
trình kế toán.

• Giao dịch bên ngoài: giữa công ty và doanh nghiệp


bên ngoài
• Giao dịch bên trong: xảy ra trong một công ty.

Nội dung bổ sung, chƣơng 1, trang 3


63
PHÂN TÍCH GIAO DỊCH KINH TẾ
64
PHÂN TÍCH GIAO DỊCH KINH TẾ
Mở rộng phƣơng trình kế toán để phân tích

Vốn thụ động


65
PHƢƠNG TRÌNH KẾ TOÁN CƠ BẢN /MỞ RỘNG
Đầu năm Cuối năm Tăng/giảm
trong năm
Tài Sản $130,000 $210,000 $80,000
?
- Nợ Phải Trả 45,000 120,000 ?75,000
= Vốn Chủ Sở Hữu $ 85,000
? $ ?90,000 $? 5,000

Vốn Chủ Sở Hữu


Case
(1) (1) Case
(2) (2) Case
(3) (3) Case
(4) (4)
Đầu năm ?
$85,000 ?
$85,000 ?
$85,000 ?
$85,000
+ Đầu tƣ 0 0 3,000 10,000
- Chia cổ tức 0 12,000 0 2,000
+/ Lợi (lỗ)
Lãi nhuận/ Các bạn
(a) 5,000 tự làm & check
(b) 17,000 đáp(d)
(c) 2,000 án(3,000)
- Lỗ Ở trang sau
= Cuối năm $90,000 $90,000 $90,000 $90,000
66
PHƢƠNG TRÌNH KẾ TOÁN CƠ BẢN /MỞ RỘNG
Đầu năm Cuối năm Tăng/giảm
trong năm
Tài Sản $130,000 $210,000 +80,000
$80,000
- Nợ Phải Trả 45,000 120,000 +75,000
75,000
= Vốn Chủ Sở Hữu $85,000
85,000 90,000
$ 90,000 $+5,000
5,000

Vốn Chủ Sở Hữu


Case
(1) (1) Case
(2) (2) Case
(3) (3) Case
(4) (4)
Đầu năm 85,000
$85,000 85,000
$85,000 85,000
$85,000 85,000
$85,000
+ Đầu tƣ 0 0 3,000 10,000
- Chia cổ tức 0 12,000 0 2,000
+/ Lợi (lỗ)
Lãi nhuận/ (a)+5,000
5,000 (b)+17,000
17,000 (c)+2,000 -3,000
2,000 (d) (3,000)
- Lỗ (lời) (lời) (lời) (lỗ)
= Cuối năm 90,000
$90,000 90,000
$90,000 90,000
$90,000 90,000
$90,000
67
BÀI THỰC HÀNH
1 Chi phí điện thoại 660 Phân loại các mục và tính
2 Chi phí khác 680 toán các yếu tố sau:
3 Chi phí thuê 2,550 Doanh thu: 15,000
4 Chi phí tiền lương 6,000 Chi Phí: 9,890
5 Chủ sở hữu đầu tư 74,000 (660+680+2,550+6,000)
6
6 Chủ
Chủ sởsở hữu
hữu rút
rút vốn
vốn 3,360
3,360 Tàn sản: 83,250
Tài sản:
7
7 Doanh
Doanh thuthu tư
tư vấn
vấn 15,000
15,000 (2,000+13,000+4,250+
8
8 Máy
Máy móc
móc 36,000
36,000 36,000+28,000)
9
9 Phải
Phải thu
thu khách
khách hàng
hàng 13,000
13,000
10 Phải trả người bán 7,500 Nợ
Nợ phải
phải trả:
trả: 7,500
10 Phải trả người bán 7,500
11 Thiết bị văn phòng 28,000 Vốn
Vốn chủ
chủ sở
sở hữu:
hữu: 75,750
11 Thiết bị văn phòng 28,000
12 Tiền 2,000 (74,000+5,110-3,360)
12 Tiền 2,000
13 Vật tư văn phòng 4,250 Hoặc (83,250-7,500)
68

PHƢƠNG TRÌNH KẾ TOÁN


MINH HỌA 1.8
TÀI = NGUỒN VỐN
SẢN

TÀI SẢN = NỢ PHẢI + VỐN CHỦ


TRẢ SỞ HỮU

68
69
GIAO DỊCH (1). ĐẦU TƢ CỦA CỔ ĐÔNG (P17-22).
Giả sử: Ray và Barbara Neal quyết định thành lập và cùng điều hành một công
ty cổ phần phát triển ứng dụng điện thoại thông minh Softbyte. Vào ngày 1
tháng 9 năm 2020, họ đầu tƣ €15,000 vào doanh nghiệp để đổi lấy €15,000 cổ
phiếu phổ thông. Các cổ phiếu phổ thông cho thấy quyền lợi sở hữu mà họ có
trong Softbyte.

Lưu ý: tính cân bằng của phương trình cơ bản vẫn được đảm bảo. Cũng lưu ý phần
ghi chú vốn chủ sở hữu tăng do đâu (trong trường hợp này là cổ phiếu phát hành).
70
GIAO DỊCH (2). MUA TÀI SẢN BẰNG TIỀN (P17-22).
Giả sử: Công ty cổ phần Softbyte mua thiết bị máy tính với giá €7,000 bằng
tiền.
Yêu cầu: Phân tích cơ bản và phân tích trong phƣơng trình cho giao dịch này.

Lưu ý: giao dịch này làm số tăng và giảm bằng nhau trong tổng tài sản, mặc dù
thành phần của tài sản thay đổi.
71
GIAO DỊCH (3). MUA CHỊU VẬT TƢ (P17-22).
Giả sử: Softbyte mua tai nghe (và các phụ kiện máy tính khác dƣ̣ kiến sẽ dùng
trong vài tháng) với giá €1,600 tƣ̀ Mobile Solutions. Mobile Solutions đồng ý
cho Softbyte thanh toán hóa đơn này vào tháng 10. Giao dịch này là mua chịu
(mua tín dụng).

Lưu ý: Tài sản tăng vì lợi ích dƣ̣ kiến trong tƣơng lai của việc sƣ̉ dụng tai nghe
và phụ kiện máy tính, và nợ phải trả tăng với số tiền còn nợ Mobile Solutions.
72
GIAO DỊCH (4). TH ỰC HIỆN DỊCH V Ụ VÀ THU TIỀN(P17-22).
Giả sử: Softbyte nhận đƣợc tiền €1,200 tƣ̀ khách hàng trả cho các dịch vụ
phát triển ứng dụng mà công ty đã thực hiện. Giao dịch này phản ánh hoạt
động tạo ra doanh thu chính của Softbyte.

Lưu ý: doanh thu làm tăng vốn chủ sở hữu


73
GIAO DỊCH (5). MUA CHỊU DỊCH V Ụ Q U Ả NG CÁO(P17-22).
Giả sử: Softbyte nhận đƣợc hóa đơn €250 tƣ̀ Programming News để quảng
cáo trên trang web nhƣng sẽ thanh toán sau. Giao dịch này làm tăng nợ phải
trả và giảm vốn chủ sở hữu.
74
GIAO DỊCH (6). TH ỰC HIỆN DỊCH V Ụ THU TIỀN VÀ CHO NỢ (P17-22).
Giả sử: Softbyte thực hiện dịch vụ phát triển ứng dụng cho khách hàng giá
€3,500. Công ty nhận đƣợc €1,500 bằng tiền tƣ̀ khách hàng và cho họ nợ số
còn lại €2,000.

Lưu ý: Giao dịch này làm tăng cả hai tài sản và vốn chủ sở hữu.
75
GIAO DỊCH (7). TRẢ TIỀN CHO C H I P H Í (P17-22).
Giả sử: Softbyte trả tiền cho chi phí tháng 9 : thuê văn phòng €600; lƣơng
nhân viên €900; chi phí tiện ích €200

Lưu ý: Giao dịch này làm giảm cả hai tài sản và vốn chủ sở hữu.
76
GIAO DỊCH (8). TRẢ TIỀN CHO KHOẢN NỢ N G Ƣ Ờ I BÁN (P17-22).
Giả sử: Softbyte trả tiền cho hóa đơn €250 của Programming News. Trƣớc đây
[trong Giao Dịch (5)], công ty đã ghi nhận cho hóa đơn này là tăng tài khoản
Phải Trả Ngƣời Bán và giảm vốn chủ sở hữu.

Lưu ý: Softbyte đã ghi chép chi phí [trong Giao Dịch (5)]
nên không ghi lại chi phí đó nữa.
77
GIAO DỊCH (9). THU NỢ P H Ả I THU KHÁCH HÀNG(P17-22).
Giả sử: Softbyte nhận tiền €600 tƣ̀ khách hàng đã đƣợc lập hóa đơn cho các
dịch vụ [trong Giao Dịch (6)]. Giao Dịch (9) không làm thay đổi tổng tài sản,
nhƣng nó thay đổi thành phần của các tài sản đó.

Lưu ý: Softbyte đã ghi chép doanh thu này [trong Giao Dịch (6)]
nên không ghi lại doanh thu đó nữa.
78
GIAO DỊCH (10). CỔ TỨC (P17-22).
Giả sử: Softbyte trả cổ tức €1,300 bằng tiền cho Ray và Barbara Neal là các
cổ đông của Softbyte. Giao dịch này làm tài sản và vốn chủ sở hữu cùng giảm
bằng nhau.

Lưu ý: Cổ tức không phải là chi phí. Giống như các đầu tư của cổ đông, cổ tức đƣợc
loại trƣ̀ trong việc xác định lợi nhuận thuần.
79
TỔNG HỢP CÁC GIAO DỊCH (P22).
Hai bên của phƣơng trình phải luôn bằng nhau

-600
-900
-200
80
TỔNG HỢP CÁC GIAO DỊCH - NHỮNG ĐIỂM CHÍNH

1. Với mỗi nghiệp vụ, phải phân tích ảnh hƣởng của nó đến:
a. Ba thành phần của phƣơng trình kế toán cơ bản.
b. Từng khoản cụ thể trong mỗi thành phần đó.
2. Hai bên của phƣơng trình phải luôn bằng nhau.
3. Cột Vốn cổ phần – Phổ thông và Lợi nhuận giữ lại cho
thấy mỗi thay đổi phần sở hữu của các cổ đông trên tài
sản là do đâu.
81
BÀI THỰC HÀNH! 4 | PHÂN TÍCH DẠ NG BẢ NG

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


• Phân tích ảnh hƣởng của từng giao dịch đến phƣơng trình kế toán.
• Sƣ̉ dụng tên mục phù hợp (không mô tả).
• Đảm bảo sƣ̣ cân bằng của phƣơng trình kế toán
82
Năm báo cáo tài chính và cách lập chúng (1-24).
1. Báo cáo kết quả hoạt động, trình bày các khoản doanh thu và chi
phí và tính lợi nhuận thuần hoặc lỗ thuần trong một khoảng thời
gian cụ thể (tháng, quý, năm).

2. Báo cáo lợi nhuận giƣ̃ lại, tóm tắt những thay đổi trong lợi nhuận
giƣ̃ lại trong một khoảng thời gian cụ thể (tháng, quý, năm).

3. Báo cáo tình hình tài chính (đôi khi đƣợc gọi là bảng cân đối kế
toán), báo cáo về tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của một
công ty tại một ngày cụ thể (cuối tháng, quý, năm).

4. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, tóm tắt thông tin về dòng tiền vào (tiền thu) và dòng
tiền ra (tiền chi trả) trong một khoảng thời gian cụ thê (tháng, quý, năm). ̉.

5. Báo cáo thu nhập toàn diện, trình bày các khoản thu nhập toàn diện khác chƣa bao
gồm trong việc xác định lợi nhuận thuần.
83
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở Báo cáo


hữu tình hình tài chính

Vốn góp + Lợi nhuận - Cổ tức + Lợi nhuận Báo cáo


cổ đông giữ lại (-) (lỗ) lợi nhuận giữ lại

Doanh thu - Chi phí = Lợi nhuận Báo cáo kết


(lỗ) quả hoạt động
84
QUAN HỆ GIỮA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (P24,25)
1.Báo cáo kết quả hoạt động (KQHĐ) & Báo cáo lợi
nhuận giữ lại (LNGL):
Lợi nhuận thuần (lỗ thuần) trong kỳ trên Báo cáo
KQHĐ đƣợc chuyển sang Báo cáo LNGL

2. Báo cáo lợi nhuận giữ lại (LNGL) & Báo cáo tình
hình tài chính (THTC)
Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ trên Báo cáo LNGL chính là
Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ trên Báo cáo THTC.

3. Số dƣ cuối kỳ của Tiền trên Báo cáo THTC cũng


đƣợc báo cáo trên Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.
85
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG (P26)
• Trình bày thành quả, lợi nhuận từ các hoạt động của công ty trong một
khoảng thời gian cụ thể.
• Khi doanh thu vƣợt quá chi phí, kết quả là lãi thuần.
• Khi chi phí vƣợt quá doanh thu, kết quả là lỗ thuần.
• Không bao gồm các giao dịch đầu tƣ và cổ tức giữa các cổ đông và
doanh nghiệp khi tính lãi thuần.
• Lợi nhuận thuần (lỗ thuần) trong kỳ trên báo cáo KQHĐ, đƣợc chuyển
sang báo cáo Lợi nhuận giữ lại.

( được chuyển sang báo cáo lợi nhuận


giữ lại)
86
BÁO CÁO LỢI NHUẬN GIỮ LẠI (P26)
• Thông tin về lý do tại sao lợi nhuận giữ lại tăng hoặc giảm trong kỳ.
• Nếu có một khoản lỗ thuần, nó đƣợc trừ ra cùng với cổ tức trong báo
cáo lợi nhuận giữ lại.
• Số tiền cuối cùng trên báo cáo là Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ, chính là số
dƣ cuối kỳ của Lợi nhuận giữ lại trên báo cáo tình hình tài chính.

(là lợi nhuận giữ lại trên Báo cáo tình hình tài chính cuối
kỳ, 30/9)
87
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH (P26)
• Một hình ảnh chụp nhanh về tình trạng tài chính của công ty tại một thời điểm cụ
thể (thƣờng là cuối tháng hoặc cuối năm).
• Trƣớc tiên, liệt
kê tài sản ở
đầu, rồi đến
vốn chủ sở
hữu và sau
cùng là nợ Tài sản dài hạn bên
phải trả. trên
• Tổng tài sản
phải bằng
tổng vốn chủ Tài sản ngắn hạn bên
sở hữu và nợ dưới
phải trả. Vốn chủ sở hữu

(trên BC lợi nhuận giữ


Nợ phải trả lại)
88

Xem 3 mẫu :

BC Kết quả hoạt động,


BC Lợi nhuận giữ lại,
BC Tình hình tài chính

Chƣơng 3, Minh họa 3,26 & 3,27,


trang 25, 26
89
BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ (TƢ NGHIÊN CỨU)
• Trình bày thông tin về dòng tiền (thu vào) và dòng tiền (chi ra) trong một
khoảng thời gian cụ thể. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ phản ánh:
• Dòng tiền qua
hoạt động kinh
doanh của một
công ty trong
suốt một kỳ,
• Qua hoạt động
đầu tƣ,
• Qua hoạt động
tài chính,
• Tiền tăng hoặc
giảm thuần
trong suốt một
kỳ, và số tiền
còn lại lúc cuối
kỳ.
90
BÁO CÁO THU NHẬP TOÀN DIỆN (TƢ NGHIÊN CỨU)
Trình bày các khoản thu nhập toàn diện khác chƣa tính đến khi
xác định lợi nhuận thuần nhƣng đƣợc coi là quan trọng để báo
cáo riêng chúng.
Báo cáo này đƣợc trình bày ngay sau Báo cáo kết quả hoạt động.
Theo IFRS:
IFRS cho phép gộp chung báo cáo kết quả hoạt động và thu nhập
toàn diện thành một báo cáo, báo cáo này đƣợc gọi là Báo cáo
thu nhập toàn diện.
91
BÀI THỰC HÀNH! 5 |CÁ C MỤ C TRÊN BÁ O CÁ O TÀ I CH ÍNH
Dƣới đây là một số thông tin của Li Fashions vào ngày 31/12/2020.
Li lập báo cáo tài chính hàng tháng.
Thiết bị HK$10,000 Chi phí tiện ích HK$4,000
Tiền 8,000 Phải thu khách hàng 9,000
Doanh thu dịch vụ 36,000 Chi phí lƣơng và tiền công 7,000
Chi phí thuê 11,000 Thƣơng phiếu phải trả 16,500
Phải trả ngƣời bán 2,000 Cổ tức 5,000

a. Xác định tổng tài sản của Li tại ngày 31/12/2020.


b. Xác định lợi nhuận thuần mà Li đã báo cáo cho tháng 12 năm 2020.
c. Xác định vốn chủ sở hữu của Li tại ngày 31/12/2020.

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


• Nhớ rằng, phƣơng trình kế toán cơ bản có tổng tài sản phải bằng nợ phải trả
cộng với vốn chủ sở hữu.
• Xem lại báo cáo tài chính trƣớc đây để xác định cách tính tổng tài sản, lợi
nhuận thuần và vốn chủ sở hữu.
92

PHẦN 2, THAM KHẢO THÊM C1, 2, 3


CHƢƠNG 1
1 Thực hành câu hỏi trắc nghiệm, p33, 34 1, 2,…, 14
2 Thực hành bài tập ngắn, p35 Bài 1, 5
3 Thực hành bài tập , p37 Bài 2
4 Thực hành vấn đề, p38 Bài 1
CHƢƠNG 2
1 Thực hành câu hỏi trắc nghiệm, p27, 28 Tất cả
2 Thực hành bài tập ngắn, p29 – 31 Dễ
3 Thực hành bài tập , p32 Bài 2
4 Thực hành vấn đề, p34, 35 Dễ
CHƢƠNG 3
1 Thực hành câu hỏi trắc nghiệm, p36 , 37 1, 2,…, 14, 16, 17
2 Thực hành bài tập ngắn, p39, 40 Bài 1, 4
3 Thực hành bài tập , p40, 41 Bài 1, 2
4 Thực hành vấn đề, p42 Bài 1
VTH 92
93
KÝ HIỆU TIỀN TỆ VÀ ĐƢỜNG KẺ CHÂN
Ký Hiệu Tiền Tệ
Không sử dụng ký hiệu đơn vị tiền tệ trong các sổ
nhật ký hoặc sổ tài khoản.
Thƣờng chỉ đƣợc sử dụng trong Bảng cân đối thử và
Báo cáo tài chính.
Chỉ hiển thị ký hiệu tiền tệ cho số đầu tiên và số tổng
cộng trong cột.

Đƣờng Kẻ Chân
Một đƣờng kẻ đơn đƣợc đặt dƣới cột của các con số
sẽ đƣợc cộng hoặc trừ.
Số tổng cộng đƣợc kẻ đƣờng kẻ đôi.
94
MỤC TIÊU HỌC TẬP *6 (SV TỰ NGIÊN CỨU)
Các lĩnh vực nghề nghiệp kế toán (p29,30,31)
Kế toán công
Ngƣời lao động trong lĩnh vực kế toán công cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp
cho công chúng, giống nhƣ cách các bác sĩ phục vụ bệnh nhân và luật sƣ
phục vụ khách hàng.
Lựa chọn: Kiểm toán, thuế, tƣ vấn quản lý.
Kế toán trong đơn vị kinh tế
Ngƣời lao động trong lĩnh vực kế toán tƣ nhân làm việc cho các công ty vì
lợi nhuận và các tổ chức phi lợi nhuận.
Lựa chon: Kế toán chi phí, lập ngân sách, thiết kế và hỗ trợ hệ thống
thông tin kế toán, lập kế hoạch và báo cáo thuế, kiểm toán nội bộ.
Kế toán trong tổ chức chính phủ
Lựa chọn: Cơ quan thuế, chính quyền địa phƣơng, cơ quan thực thi
pháp luật, cơ quan quản lý công ty, nhà giáo dục kế toán tại các trƣờng
cao đẳng và đại học công lập
Kế toán điều tra
Lựa chọn: lĩnh vực kế toán sử dụng các kỹ năng kế toán, kiểm toán và
điều tra để thực hiện điều tra về những hành vi trộm cắp và gian lận.
95

SINH VIÊN TỰ NGHIÊN CỨU


 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, p1 – 27
 Báo cáo thu nhập toàn diện, p1 – 28
 Phụ lục 1A Các lĩnh vực nghề nghiệp của kế toán,
p29 – 31

VTH 95
96

You might also like