CHUONG 6 - BM - H - SV - DAY DU - 2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 68

VTH 1

Chương 5, Nội dung bổ sung


Tạm thời: chỉ sử dụng phần Kế Toán Mỹ (Quốc tế).
Tiếp tục cập nhật thông tin liên quan
Minh họa 5.8: page 4 – 7
Đáp án
1 Bài mẫu 5.1 (chương 5)
2 Bài mẫu 5.4 (chương 5)
3 Bài mẫu 5.2 (chương 5)
4 Bài mẫu 5.3 (chương 5)

VTH 2
Bài mẫu 5.1, Sổ cái XĐKQKD
(Lỗ)
Date Diễn giải T/c Nợ Có Số dư
30/1 K/s a 18.760 18.760
K/s b 7.200 11.560
K/s c 11.560 0

Sổ cái “Lời”: sgk, chương 4, p 19


Bài mẫu 5.2
• Lời
• Tính giá theo FIFO
• Sổ chi tiết FIFO
• Cách vẽ tài khoản T so với
Bài mẫu 5.1
Đáp án chương 5
Xem phần Kế toán Mỹ
VTH 4
(1) Thu nhập tính = Doanh thu Chi phí được trừ
thuế TNDN phải nộp
= 19,200 - (8,120+300+300)
= 10,480
Thuế TNDN phải nộp = % thuế suất x Thu nhập tính
thuế TNDN phải nộp
= 20% x 10,480
= 2,096

(2) Kiểm kê phát hiện thiếu


§ Tồn : 1.000 kg x 5 = 5.000
§ Mua 1.000kg x 4.8 = 4.800
§ Xuất bán 1.000 x 5 + 600 x 4.8
§ Kiểm kê phát hiện thiếu 50kg  50 x 4.8

 Tổng giá vốn = 7.880 (12a) + 240 (30) = 8.120 (Khóa sổ)
VTH 5
Vẽ tài khoản Tiền 5.1, 5.2
Bài mẫu 5.1 Bài mẫu 5.2
Tiền Tiền
(1) 20.000 1.000 (11a) 100 (13)
4.900 (11b) 500 (15)
SD 14.100

Bài mẫu 5.1 Đầu kỳ


§ Tài sản = Nguồn vốn
§ Hoặc Số dư Nợ = Số dư Có
Bài mẫu 5.2 Đầu kỳ, số dư của các tài khoản có liên quan
§ Tài khoản có số dư đầu kỳ
§ Tài khoản khác: số dư giả định

Tiền Bài mẫu 5.2


100 (13)
500 (15)
600 SD
VTH 6
Bài mẫu 5.3
Đáp án, chương 5
Hai công ty : mua và bán

Bài mẫu 5.4


Đáp án, cuối chương 5
Cho sẵn số liệu
Doanh thu và Giá vốn
VTH 7
CHƯƠNG 6

HÀNG TỒN KHO

VTH 8
Đề cương chương 6

VTH 9
A Phân loại và xác định hàng tồn kho
1 Phân loại hàng tồn kho
2 Xác định lượng hàng tồn kho
B Các phương pháp hàng tồn kho và ảnh hưởng tài chính
1 Giá đích danh
2 Giả định dòng hàng giá trị
3 Báo cáo tài chính và ảnh hưởng thuế của phương pháp dòng giá trị
4 Sử dụng nhất quán phương pháp dòng giá trị hàng tồn kho
C Ảnh hưởng của sai sót hàng tồn kho
1 Ảnh hưởng báo cáo kết quả hoạt động
2 Ảnh hưởng báo cáo tình hình tài chính
D Trình bày và phân tích báo cáo hàng tồn kho
1 Trình bày
2 Giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được
3 Phân tích
E Các phương pháp dòng giá trị hàng tồn kho
theo hệ thống kê khai thường xuyên
1 Nhập trước – Xuất trước
VTH 10
2 Giá bình quân
(A) Phân loại và xác định hàng tồn kho P2

(1)Phân loại hàng tồn kho


(2)Xác định lượng hàng tồn kho
a. Kiểm kê hàng tồn kho
b. Xác định quyền sở hữu của hàng
b1. Hàng đang chuyển
b2. Hàng ký gửi

VTH 11
(A) (1) Phân loại hàng tồn kho P2

Hàng tồn kho : Tài sản ngắn hạn, trên Báo cáo tình hình tài chính

Công ty thương mại (Chương 5) Công ty sản xuất


1 loại 3 loại
“Hàng tồn kho” = “Hàng hóa tồn kho” = § Thành phẩm: mặt hàng sản xuất đã
“Hàng hóa”
 gồm nhiều mặt hàng khác nhau hoàn thành và sẵn sàng để bán
§Thuộc sở hữu công ty
§ Ở dạng sẵn sàng để bán § Sản phẩm dở dang: hàng tồn kho đã
§ Ví dụ: p2, sgk
được đưa vào sản xuất nhưng vẫn chưa
hoàn thành
§ Nguyên vật liệu: sử dụng trong sản
xuất nhưng chưa đưa vào sản xuất
Ví dụ, Minh họa 6.1: sgk p3
VTH 12
(A) (1) Phân loại hàng tồn kho P3
Công ty sản xuất: Quan sát các mức độ và thay đổi về mức độ của 3 loại hàng tồn
kho, người sử dụng: hiểu rõ hơn về kế hoạch sản xuất của nhà quản lý

Nguyên vật liệu Thành phẩm Nhà quản lý tin rằng, công ty
Mức độ thấp Mức độ cao Đủ hàng trong kho, sản xuất sẽ chậm lại  dự
đoán suy thoái
Mức độ cao Mức độ thấp Kế hoạch đẩy mạnh sản xuất

Hệ thống hàng tồn kho vừa đúng lúc JIT (Just In Time):
§ Giảm đáng kể mức tồn kho và chi phí
§ Sản xuất và mua hàng chỉ khi cần
§ Sự thành công của hệ thống JIT phụ thuộc vào nhà cung cấp đáng tin cậy
§ Lợi thế rất lớn trong ngành công nghiệp mà các sản phẩm trở nên lỗi thời nhanh
chóng

VTH 13
(A) (2) Xác định lượng hàng tồn kho P4

Tất cả các công ty cần xác định lượng hàng tồn kho
vào cuối kỳ kế toán, kể cả hệ thống “kê khai thường
xuyên”. Thông qua “kiểm kê hàng tồn kho”. Lý do:
§ Kiểm tra tính chính xác việc ghi nhận hàng tồn kho
§ Xác định số lượng hàng tồn kho bị mất do lãng phí
nguyên vật liệu, khách mua, hoặc nhận viên trộm
cắp
Có 2 bước xác định:
a. Kiểm kê hàng tồn kho
b. Xác định quyền sở hữu hàng hóa
VTH 14
Xác định số lượng hàng tồn kho (p4)
Hệ thống KKĐK
1. Xác định hàng tồn kho cuối kỳ.
2. Xác định giá vốn của hàng bán trong kỳ.

VTH 15
(A) (1) a. Kiểm kê hàng tồn kho P4
§ Thời gian: cuối kỳ, khi doanh nghiệp đóng cửa hoặc
kinh doanh chậm lại, hàng tồn kho đang ở mức
thấp
§ Cách thực hiện: đếm, cân đong đo lường từng loại
hàng
Sẽ chính xác hơn khi hàng hóa không được bán ra
hoặc nhận vào trong kiểm đếm

VTH 16
(A) (1) b. Xác định quyền sở hữu của hàng P5
b1. Hàng đang chuyển (trên xe lửa, xe tải, tàu, máy bay), cuối kỳ
§ Hàng đã mua nhưng chưa nhận được: “Hàng đang đi đường”.
Ví dụ: mua hàng FOB (điểm đi), cuối tháng hàng chưa về doanh nghiệp =
Hàng đang đi đường
§ Hàng đã bán nhưng chưa được giao (Khách hàng chưa nhận hàng):
“Hàng gửi đi bán”
Ø bán hàng FOB (điểm đến), cuối tháng hàng chưa đến tay khách hàng=
Hàng gửi đi bán
Ø Hàng công ty “ký gửi” tại các đại lý,… nhờ bán hộ, chưa xác định tiêu
thụ
 “Hàng đang chuyển” phải tính vào “Hàng tồn kho” của công ty, vì
công ty có “quyền sở hữu hợp pháp đối với hàng”
Ví dụ: sg,k p 6
Nếu xác định số lượng hàng tồn kho không chính xác,
sẽ ảnh hưởng
Ø Hàng tồn cuối kỳ trên Báo cáo tính hình tài chính
Ø Giá vốn hàng bán trên Báo cáo kết quả hoạt động
VTH 17
(A) (1) b. Xác định quyền sở hữu của hàng P6

b2. Hàng nhận ký gửi

§ Công ty giữ hàng (nhận ký gửi) của các bên khác để


bán hàng
§ Công ty không có quyền sở hữu hàng

KHÔNG TÍNH vào “Hàng tồn kho” của công ty, vì công
ty KHÔNG CÓ “quyền sở hữu hợp pháp đối với hàng”

Ví dụ: sgk p 6

BÀI THỰC HÀNH! 1: Quy


VTH
định về quyền sở hữu 18
(B) Các phương pháp
hàng tồn kho
& ảnh hưởng tài chính P7
§ Hàng tồn kho hạch toán theo “giá gốc”
(Chương 1, p9, Chương 5): tất cả chi phí cần
thiết để có được hàng, đặt trong điều kiện
sẵn sàng để bán
§ Ví dụ: chi phí vận chuyển hàng mua FOB
(điểm đi)

VTH 19
TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO

Cộng chi
Trừ chiết Giá trên phí vận
khấu và
giảm giá hóa đơn chuyển

Giá gốc = Giá mua + Chi phí - Hàng mua trả lại
và giảm giá,
hàng mua hóa đơn vận chuyển chiết khấu mua hàng

(Hàng mua thuần) FOB (điểm đi)


A = A1 + A2
(B) Các phương pháp
hàng tồn kho
& ảnh hưởng tài chính

1. Giá đích danh


2. Giả định dòng giá trị
a. Nhập trước – xuất trước FIFO
b. Giá bình quân

VTH 21
(B) (1) Giá đích danh P8
Điều kiện áp dụng:
§ Xác định được những đơn vị cụ thể mà nó đã bán và vẫn còn trong hàng
tốn cuối kỳ
§ Ghi nhận giá gốc từng mặt hàng tồn kho riêng lẻ
§ Trước đây, thường dùng trong các công ty bán một số lượng hạn chế các
mặt hàng có đơn giá cao, có thể xác định rõ ràng từ thời điểm mua cho
đến khi bán. Ví dụ: đàn piano, đồ cổ, xe auto,…
§ Ngày nay, về lý thuyết, có thể sử dụng với gần như bất cứ loại sản phẩm
nào. Tuy nhiên, thực tế (thực hành) còn tương đối hiếm (không thực tế)

Ưu điểm:
Xác định chính xác hàng tồn kho cuối kỳ và giá vốn hàng bán

Nhược điểm: bóp mép lợi nhuận thuần


§ Muốn tăng lợi nhuận thuần: thì bán các đơn vị được mua với giá thấp
(làm giá vốn thấp)
§ Muốn giảm lợi nhuận thuần: thì bán các đơn vị được mua với giá cao
(làm giá vốn cao)
VTH 22
Tính giá xuất:
Thực tế đích danh

Nội dung bổ sung,


Chương 6, p 3,4

& Minh họa 6.4/sgk p8


(B) (2) Giả định dòng giá trị P9
§ KHÔNG YÊU CẦU kế toán giả định rằng DÒNG GIÁ TRỊ
phải NHẤT QUÁN với SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT của
hàng hóa (dòng giá trị có thể không liên quan dòng vật chất
của hàng hóa)
§ Nhà quản lý: chọn phương pháp dòng giá trị phù hợp
§ Ví dụ: thực tế công ty đang xuất kho hàng theo FIFO, nhưng
tính giá xuất kho (giả định dòng giá trị) theo Bình quân gia
quyền
§ Hai phương pháp
Ø (2 a) Nhập trước – Xuất trước (First In – First Out)
Ø (2 b) Giá bình quân (Đơn giá bình quân, Bình quân gia
quyền)

VTH 24
(B) (2 a) Nhập trước – Xuất trước P10

Kiểm kê định kỳ
Giả định:
Hàng được mua trước nhất là hàng được bán đầu tiên
§ Tương đương dòng vật chất thực tế của hàng hóa
§ Bán các đơn vị cũ nhất đầu tiên
§ Giá vốn (trên Báo cáo kết quả hoạt động): giá cũ nhất, giá
của hàng hóa được mua trước nhất (giá đầu tiên)
§ Hàng tồn cuối kỳ (trên báo cáo tình hình tài chính): giá của
các đơn vị được mua gần đây nhất (giá mới nhất, gần đây
nhất)
Ví dụ: sgk , p10 (móc treo tranh)
VTH 25
(B) (2 a) Nhập trước – Xuất trước P10
Kiểm Kê Định kỳ
Bước (1)
• Kiểm kê hàng tồn (định kỳ, cuối kỳ)
• Tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ (giá mới nhất)
Bước (2)
Tính giá vốn hàng bán (giá cũ nhất)
(2) Giá vốn = Giá trị hàng + Giá trị hàng - (1) Giá trị hàng
hàng bán tồn đầu kỳ nhâp trong kỳ tồn cuối kỳ

= - (1) Giá trị hàng


Giá trị hàng sẵn có để bán tồn cuối kỳ

VTH 26
(B) (2 a) Nhập trước – Xuất trước P10

P 6- 22: Kết quả theo FIFO trong hệ thống Kê khai thường xuyên GIỐNG NHƯ
trong hệ thống Kiểm kê định kỳ.
Bất kể hệ thống nào, GIÁ TRỊ ĐẦU TIÊN là giá trị được tính vào GIÁ VỐN HÀNG
BÁN.
VTH 27
(B) (2 b) Giá bình quân P11
Kiểm kê định kỳ
Giả định:
Hàng có bản chất tương tự nhau, 1 đơn vị hàng đã bán
và 1 đơn vị hàng tồn kho được xác định đơn giá như nhau

Đơn giá Giá trị hàng sẵn có để bán (Hàng dự trữ)


bình quân gia quyền Tổng số lượng hàng sẵn có để bán

Giá trị Đơn giá Số lượng


hàng xuất bán bình quân gia quyền hàng xuất bán

Chỉ tính 1 giá bình quân duy nhất vào cuối kỳ


(bình quân gia quyền CỐ ĐỊNH)

VTH 28
(B) (2 b) Giá bình quân P11
Kiểm kê định kỳ
Bước (1)
§ Kiểm kê hàng tồn (định kỳ, cuối kỳ)
§ Tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ
Bước (2)
Tính giá vốn hàng bán

(2) Giá vốn = Giá trị hàng + Giá trị hàng - (1) Giá trị hàng
hàng bán tồn đầu kỳ nhâp trong kỳ tồn cuối kỳ

= - (1) Giá trị hàng


Giá trị hàng sẵn có để bán tồn cuối kỳ
VTH 29
(B) (2 b) Giá bình quân P11

P 6- 22: Kết quả theo Bình quân gia quyền trong hệ thống Kê
khai thường xuyên & trong hệ thống Kiểm kê định kỳ: KHÁC
NHAU. VTH 30
(B) (3) Báo cáo tài chính và ảnh hưởng thuế của
các phương pháp dòng giá trị P12,13

§ Cả hai giả định dòng giá trị đều được chấp nhận để sử
dụng: Bình quân, FIFO
§ Áp dụng các phương pháp dòng giá trị hàng tồn kho, có liên
quan 1 trong 3 yếu tố:
Ø Ảnh hưởng báo cáo kết quả hoạt động (Giá vốn hàng bán)
Ø Ảnh hưởng báo cáo tình hình tài chính (Hàng tồn cuối kỳ)
Ø Ảnh hưởng thuế Thu nhập doanh nghiệp (Lợi nhuận)
§ Giá trị hàng có sẵn để bán (hàng dự trữ): bằng nhau theo
cả FIFO và Bình quân.
§ Do “Giá vốn hàng bán” khác nhau , nên giá trị “Hàng tồn kho
cuối kỳ” khác nhau
VTH 31
(B) (3a) Ảnh hưởng Báo cáo tài chính và thuế P13
Minh họa 6.6, 6.9 (sgk, page 10 &11) Kiểm kê định kỳ
giá cả thị trường đang TĂNG 100, 110, 120, 130 (Giá hiện tại)
Nội dung bổ sung, Chương 6, page 5
Doanh thu bán hàng (a) 11,500 11,500

Hàng tồn kho đầu kỳ (1) 1,000 1,000

Mua hàng (2) 11,000 11,000

Giá trị hàng sẵn có để bán (1) + (2) = (3) 12,000 12,000
Hàng tồn kho cuối kỳ (h) Báo cáo tình hình tài chính (SD Hàng tồn kho) 5,800 5,400
Giá vốn hàng bán (b) = (3) – (h) Báo cáo kết quả hoạt động 6,200 6,600
Lợi nhuận gộp (c) = Doanh thu bán hàng (a) – Giá vốn hàng bán (b) 5,300 4,900
Chi phí hoạt động (d) 2,000 2,000

Lợi nhuận trước thuế TN (e) = Lợi nhuận gộp (c) – Chi phí hoạt động (d) 3,300 2,900
Chi phí thuế TNDN (f) = Lợi nhuận trước thuế TN (e) x 30% thuế suất 990 870
Lợi nhuận thuần (g) = Lợi nhuận trước thuế TN (e) – Chi phí thuế TNDN (f) 2,310 2,030

VTH 32
(B) (3a) Ảnh hưởng Báo cáo kết quả hoạt động P13

Trong thời kỳ giá cả thay đổi


§ Lạm phát (giá cả tăng) (Minh họa sgk): FIFO lợi
nhuận thuần cao hơn Bình quân (phù hợp với
doanh thu).
§ Giá giảm: Bình quân cho kết quả lợi nhuận thuần
cao hơn FIFO

Lợi nhuận thuần cao hơn: là lợi thế đối với nhà quản
lý  Khi giá đang tăng, công ty có xu hướng thích
FIFO
VTH 33
(B) (3b) Ảnh hưởng Báo cáo tình hình tài chính P13

§ FIFO: trong cả thời kỳ lạm phát hay giá giảm, đều


cho tồn kho cuối kỳ (trên Báo cáo tình hình tài
chính) xấp xỉ với giá hiện tại (giá thị trường)

§ Bình quân: trong thời kỳ lạm phát, giá trị được phân
bổ cho hàng tồn kho cuối kỳ có thể thấp hơn giá
hiện tại (giá thị trường)
Sự thiếu hụt sẽ lớn hơn trong thời gian lạm phát kéo
dài nếu hàng tồn kho bao gồm hàng hóa được mua
trong 1 hoặc nhiều kỳ trước

VTH 34
(B) (3c) Ảnh hưởng Thuế P14
Trong thời kỳ lạm phát:
(a) FIFO , cho kết quả
§ Hàng tồn kho trên Báo cáo tình hình tài chính
§ Lợi nhuận thuần trên báo cáo kết quả hoạt động
Đều cao hơn Bình quân gia quyền
Thuế TNDN cao hơn
(không có lợi về thuế phải đóng)
(b) Bình quân gia quyền
Một số công ty sử dụng giá bình quân, vì cho lợi
nhuận thấp hơn, thuế TNDN phải nộp thấp hơn
(Có lợi thế về thuế TNDN)
VTH 35
(B) (4) Sử dụng nhất quán
phương pháp dòng giá trị hàng tồn kho P14
§ “Nhất quán”: sử dụng các nguyên tắc và phương
pháp kế toán tương tự từ năm này sang năm khác
§ Sử dụng nhất quán 1 phương pháp (FIFO, hoặc
Bình quân gia quyền) từ kỳ kế toán này sang kỳ kế
toán khác.
§ Mục đích nhất quán: tăng cường khả năng so sánh
§ Tuy nhiên , công ty có thể thay đổi phương pháp.
Khi áp dụng phương pháp khác, phải công bố trong
báo cáo tài chính về sự thay đổi và ảnh hưởng của
nó đến lợi nhuận thuần
VTH 36
Bài thực hành! 2 Phương pháp dòng giá trị

p6-15
(Kiểm kê định kỳ)

VTH 37
(C) Ảnh hưởng của
sai sót hàng tồn kho P15

Sai sót: kiểm đếm thiếu hoặc tính giá không chính xác,
không ghi nhận đúng việc chuyển quyền sở hữu
hàng hóa,…sẽ ảnh hưởng đến:
§ Giá vốn hàng bán, trên Báo cáo kết quả hoạt động
§ Hàng tồn kho cuối kỳ, trên Báo cáo tình hình tài
chính

VTH 38
(C1) Ảnh hưởng Báo cáo kết quả hoạt động P15, 16

§ Sai sót Hàng tồn kho cuối kỳ này  sai Hàng tồn kho
đầu kỳ sau,  ảnh hưởng (a) giá vốn hàng bán và (b) lợi
nhuận thuần TRONG 2 KỲ.
Giá vốn = Hàng tồn + Hàng mua - Hàng tồn
hàng bán đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

§ Sai sót Hàng tồn kho cuối kỳ hiện hành tác động
NGƯỢC CHIỀU đến LỢI NHUẬN THUẦN của kỳ tiếp theo
§ Trong 2 năm, TỔNG LỢI NHUẬN THUẦN vẫn ĐÚNG , vì
các sai sót BÙ CHO NHAU.
§ Sai sót trong hàng tồn đầu kỳ, không dẫn đến sai sót tương
ứng trong hàng tồn kho cuối kỳ đó
§ Gian lận hàng tồn kho tăng trong thời kỳ suy thoái

VTH 39
Minh họa 6.12, P16
Khi hàng tồn kho sai sót (NĂM HiỆN HÀNH) Giá vốn Lợi nhuận
(1) Hàng tồn ĐẦU KỲ THẤP hơn THẤP hơn CAO hơn
(2) Hàng tồn ĐẦU KỲ CAO hơn CAO hơn THẤP hơn
(3) Hàng tồn CUỐI KỲ THẤP hơn CAO hơn THẤP hơn
(4) Hàng tồn CUỐI KỲ CAO hơn THẤP hơn CAO hơn

Giá vốn = Hàng tồn Hàng mua Hàng tồn


hàng bán ĐẦU KỲ trong kỳ CUỐI KỲ

Ảnh hưởng đến Báo cáo kết quả hoạt động


năm hiện hành

VTH 40
(C2) Ảnh hưởng Báo cáo tình hình tài chính P16
Minh họa 6.14 (Tài sản = Nợ phải trả + Vốn CSH)
Sai sót Hàng Tài sản Nợ phải trả Vốn Chủ sở hữu
tồn kho cuối kỳ
Ghi nhận CAO hơn Ghi nhận CAO hơn Không ảnh hưởng Ghi nhận CAO hơn
Ghi nhận THẤP hơn Ghi nhận THẤP hơn Không ảnh hưởng Ghi nhận THẤP hơn

Giá vốn = Giá trị + Giá trị hàng - Giá trị


hàng bán hàng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ hàng tồn cuối kỳ
Note
§ Hàng tồn cuối kỳ CAO hơn  Giá vốn hàng bán THẤP hơn  Lợi
nhuận gộp, Lợi nhuận thuần CAO hơn  Vốn chủ sở hữu CAO hơn

§ Hàng tồn cuối kỳ THẤP hơn  Giá vốn hàng bán CAO hơn  Lợi
nhuận gộp, Lợi nhuận thuần THẤP hơn  Vốn chủ sở hữu THẤP hơn

VTH 41
(C2) Ảnh hưởng Báo cáo tình hình tài chính P17

Nếu lỗi sai không được sửa 


Sau 2 năm, các sai số bù đắp cho nhau

§ Tổng lợi nhuận thuần trong 2 kỳ sẽ là số đúng


§ Tổng vốn chủ sở hữu trên báo cáo tình hình tài
chính 2 năm sẽ đúng

Bài thực hành !3 Sai sót hàng tồn kho (p17)

VTH 42
Minh họa 6.13 (p16)
&

Chương 6, page …

VTH 43
VTH 44
VTH 45
(D) Trình bày và phân tích báo cáo hàng tồn kho P17

(D1) Trình bày, công bố


1. Các mục phân loại hàng tồn kho chính
2. Cơ sở của kế toán : giá gốc, giá thấp hơn
giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện
được
3. Phương pháp tính giá (FIFO hoặc Bình
quân)

VTH 46
(D2) Giá thấp hơn giữa giá gốc và
giá trị thuần có thể thực hiện được P18
§ Ví dụ: sgk p18
§ Khi giá trị hàng tôn kho THẤP HƠN “giá gốc” của nó, công
ty phải GHI GiẢM giá trị hàng tồn kho theo giá trị thuần có
thể thực hiện được
§ Thực hiện: đánh giá hàng tồn kho theo giá thấp giữa giá gốc
và giá trị thuần có thể thực hiện (LCNRV) trong giai đoạn
xảy ra giảm giá
§ Đây là áp dụng khái niệm Thận trọng: chọn tốt nhất trong
số các lựa chọn thay thế là phương pháp ít có khả năng ghi
nhận cao hơn giá trị tài sản và lợi nhuận thuần
§ Giá trị thuần có thể thực hiện được là số tiền thuần mà
một công ty kỳ vọng sẽ thu được từ việc bán hàng tồn
kho; Là giá bán ước tính trong quá trình kinh doanh thông
thường, trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành và bán nó
Bài thực hành!4 câu a, p20
VTH 47
Minh họa 6.15, p18, 20
SL Đ/g gốc Đ/g NRV LCNRV
Flat 100 $600 $550 $55,000 $550 x 100
Satellite 500 90 104 45,000 $90 x 500
DVD recorders 850 50 48 40,800 $48 x 850
DVDs 3,000 5 6 15,000 $5 x 3,000
Tổng hàng tồn kho $155,800

Tính tổng giá trị thấp nhất (giữa giá gốc và giá trị thuần có thể
thực hiện được) của TỪNG LOẠI HÀNG TỒN KHO để xác
định tổng giá trị hàng tồn kho

VTH 48
(D3) Phân tích p18
§ Số vòng quay hàng tồn kho: số lần bình quân hàng tồn kho
được bán trong kỳ
Ví dụ: sgk p19

Số vòng quay Giá vốn hàng bán


hàng tồn kho Hàng tồn kho bình quân

§ Số ngày hàng tồn kho


Ø số ngày bình quân hàng tồn kho được dự trữ
Ø 365 ngày chia cho số vòng quay hàng tồn kho
Ví dụ: sgk p19
§ Công ty nào có khả năng dự trữ hàng tồn kho ở mức thấp
hơn và số vòng quay cao hơn mà vẫn đáp ứng nhu cầu của
khách hàng là thành công nhất
VTH 49
Bài thực hành! 4

Câu a

VTH 50
Các phương pháp
dòng giá trị Hàng tồn kho theo Hệ thống

Kê Khai thường xuyên

VTH 51
Các phương pháp
dòng giá trị Hàng tồn kho theo Hệ thống

Kê Khai thường xuyên

VTH 52
TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO

Cộng chi
Trừ chiết Giá trên phí vận
khấu và
giảm giá hóa đơn chuyển

Giá gốc = Giá mua + Chi phí - Hàng mua trả lại
và giảm giá,
hàng mua hóa đơn vận chuyển chiết khấu mua hàng

(Hàng mua thuần) FOB (điểm đi)


A = A1 + A2
(B) (2 a) Nhập trước – Xuất trước P10
Minh họa tính toán: Phụ lục 6A/p 6 – 21
Giả định:
Hàng được mua trước nhất là hàng được bán đầu tiên
§ Tương đương dòng vật chất thực tế của hàng hóa
§ Bán các đơn vị cũ nhất đầu tiên
§ Giá vốn (trên Báo cáo kết quả hoạt động): giá cũ nhất, giá
của hàng hóa được mua trước nhất
§ Hàng tồn cuối kỳ (trên báo cáo tình hình tài chính): giá của
các đơn vị được mua gần đây nhất (giá mới nhất)
Ví dụ: sgk , p10 (móc treo tranh)

VTH 54
Minh họa 6A.2/p 6 – 21
Kê khai thường xuyên
Nhập trước – Xuất trước , FIFO
Giá vốn hàng bán: giá trị hàng hóa nhập sớm nhất trước mỗi lần bán
Giá trị hàng = Giá trị hàng + Giá trị hàng
có sẵn để bán tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
12,000 = 1,000 + 11,000
Giá vốn Giá trị hàng
= hàng bán + tồn cuối kỳ
(Báo cáo KQHĐ) (Báo cáo THTC)
= 6,200 + 5,800

P 6- 22: Kết quả theo FIFO trong hệ thống Kê khai thường xuyên GIỐNG NHƯ
trong hệ thống Kiểm kê định kỳ.
Bất kể hệ thống nào, GIÁ TRỊ ĐẦU TIÊN là giá trị được tính vào GIÁ VỐN HÀNG
BÁN.
VTH 55
Minh họa 6A.2/p 6 – 21

VTH 56
(B) (2 b) Giá bình quân P11
Minh họa tính toán: Phụ lục 6A/p 6 – 22
Giả định:
Hàng có bản chất tương tự nhau, 1 đơn vị hàng đã bán
và 1 đơn vị hàng tồn kho được xác định đơn giá như nhau

Đơn giá Giá trị hàng sẵn có để bán (Hàng dự trữ)


bình quân gia quyền Tổng số lượng hàng sẵn có để bán

Giá trị Đơn giá Số lượng


hàng xuất bán bình quân gia quyền hàng xuất bán

P 6- 22: Kết quả theo Bình quân gia quyền trong hệ thống Kê
khai thường xuyên & trong hệ thống Kiểm kê định kỳ: KHÁC
NHAU.
VTH 57
Minh họa 6A.3/p 6 – 22

Kê khai thường xuyên


Bình quân gia quyền (Đơn giá bình quân)

Tính giá bình quân mới sau mỗi lần mua


(bình quân gia quyền di động)

Giá trị hàng = Giá trị hàng + Giá trị hàng


có sẵn để bán tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
12,000 = 1,000 + 11,000
Giá vốn Giá trị hàng
= hàng bán + tồn cuối kỳ
(Báo cáo KQHĐ) (Báo cáo THTC)
= 6,233 + 5,767

VTH 58
Minh họa 6A.3/p 6 – 22

VTH 59
(B) (3a) Ảnh hưởng Báo cáo tài chính và thuế
Minh họa 6A.1, 6A.2, 6A.3 (sgk, page 21 &22) Kê Khai thường xuyên
giá cả thị trường đang TĂNG 100, 110, 120, 130 (Giá hiện tại)
Nội dung bổ sung, Chương 6, page 5
Doanh thu bán hàng (a) 11,500 11,500

Hàng tồn kho đầu kỳ (1) 1,000 1,000

Mua hàng (2) 11,000 11,000

Giá trị hàng sẵn có để bán (1) + (2) = (3) 12,000 12,000
Hàng tồn kho cuối kỳ (h) Báo cáo tình hình tài chính (SD Hàng tồn kho) 5,800 5,767
Giá vốn hàng bán (b) = (3) – (h) Báo cáo kết quả hoạt động 6,200 6,233
Lợi nhuận gộp (c) = Doanh thu bán hàng (a) – Giá vốn hàng bán (b) 5,300 5,267
Chi phí hoạt động (d) 2,000 2,000

Lợi nhuận trước thuế TN (e) = Lợi nhuận gộp (c) – Chi phí hoạt động (d) 3,300 3,267
Chi phí thuế TNDN (f) = Lợi nhuận trước thuế TN (e) x 30% thuế suất 990 980.1
Lợi nhuận thuần (g) = Lợi nhuận trước thuế TN (e) – Chi phí thuế TNDN (f) 2,310 2,286.9

VTH 60
(B) (3a) Ảnh hưởng Báo cáo tài chính và thuế
Kệ Khai thường xuyên

VTH 61
Nội dung bổ sung, Chương 6, page 6

VTH 62
“Kê khai thường xuyên” >< “Kiểm kê định kỳ

Ví dụ
Thực hành vấn đề 01, 02
Chương 6, page 34

• Kê khai thường xuyên


• Kiểm kê định kỳ (sgk 6-34)
VTH 63
PHỤ LỤC 6B
ƯỚC TÍNH HÀNG TỒN KHO

Sinh viên tự nghiên cứu

PHỤ LỤC 6C
PHƯƠNG PHÁP HÀNG TỒN KHO LIFO
Sinh viên tự nghiên cứu

VTH 64
Tham khảo thêm
1 Thực hành câu hỏi trắc nghiệm, p 29, 30 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12, 14
2 Thực hành bài tập ngắn, p 31, 32 Bài 1, 2, 3
3 Thực hành bài tập, P 32, 33 Bài 1, 2
4 Thực hành vấn đề, p 34, 35 Bài 1, 2

VTH 65
Tổng kết chương 1 – 4
Công ty dịch vụ
Chính thức, chương 1 – 4
1. Tài khoản T
§ Thường xuyên: Nội dung bổ sung, chương 4, p1
§ Tạm thời: Minh họa 4.16, p16
2. Sổ cái tài khoản
§ Thường xuyên: Minh họa 4.13, p18.
§ Tạm thời: Minh họa 4.14, p19
3. Báo cáo tài chính
3 báo cáo, chương 3, p 3. 25, 26
Minh họa 3.26, Minh họa 3.27
VTH 66
Tổng kết chương 5, 6
Công ty thương mại

Chính thức
1. Tài khoản T (Thường xuyên, tạm thời):
Nội dung bổ sung, chương 5, các bài mẫu
3. Báo cáo tài chính
§ Báo cáo kết quả hoạt động: Minh họa 5.14, p22
§ Báo cáo tình hình tài chính: giống chương 3, p26
§ Báo cáo lợi nhuận giữ lại: giống chương 3, p 25

VTH 67

You might also like