5.GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ HÔ HẤP b2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

GIẢI PHẪU – SINH LÝ

HỆ HÔ HẤP
Mục tiêu
1. Kể tên và nêu đặc điểm của các cơ quan – bộ
phận thuộc hệ hô hấp
2. Trình bày được chức năng thông khí phổi
3. Trình bày được chức năng vận chuyển khí của
máu
4. Trình bày được điều hòa hô hấp
Cấu tạo và đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp
Cấu tạo và đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp
1. Lồng ngực
• Là một khung xương, bên
trong chứa nhiều phủ tạng
quan trọng: tim, phổi, phế
quản, thực quản, các mạch
máu lớn, dây thần kinh
• Được tạo bởi khung xương
gồm 12 đốt sống ngực; 12 đôi
xương sườn, phía trước là
xương ức, đáy được giới hạn
với ổ bụng bởi cơ hoành
• Được bao phủ ngoài vào: da và
mô dưới da, cân, cơ
• Hình thể và kích thước thay
đổi theo lứa tuổi
Đường dẫn khí

• Là phần cho không khí Thanh


đi qua trước khi đến Sụn giáp
quản
được vùng hô hấp Insert fig. 16.5 Sụn
(trao đổi khí). nhẫn
• Làm ấm và ẩm không
khí. Khí
• Lọc và làm sạch: quản
– Lớp nhày được bài tiết
để dính, giữ bụi hô hấp.
PQ gốc phải PQ gốc trái
– Lớp dịch nhày được vi
nhung mao đưa ra
ngoài.
Hệ thống hô hấp
• Chia làm 2 phần: Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.

• Đường hô hấp trên Xoang trán


• Mũi (nose)
Ngách mũi
• Ngách mũi (Nasal Khẩu cái mềm
Khẩu cái cứng
cavity) Hầu

• Xoang (Sinuses) Lỗ mũi


Khoang mũi
Nắp thanh quản

• Hầu (Pharynx) Thực quản


Thanh quản
• Thanh quản Khí quản

(Larynx)
Phế quản
• Đường hô hấp dưới
• Khí quản (Trachea)
• Phế quản (Bronchial
tree)
• Phổi Phổi phải Phổi trái
Cấu tạo và đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp
2. Đường dẫn khí
• Gồm: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản và các
nhánh của nó
• Mũi: trong có nhiều lông
• Thanh quản: được cấu tạo bởi khung sụn và dây chằng
• Khí quản: các vòng sụn chữ D nằm ngang, xếp chồng. Các
vòng sụn gắn với nhau bởi dây chằng
• Phế quản: có sụn (trừ tiểu phế quản) và cơ trơn
• Lót mặt trong đường dẫn khí từ mũi đến tiểu phế quản:
lớp niêm mạc (biểu mô rung, tuyến dịch nhầy, mao
mạch) -> đẩy chất tiết từ dưới lên trên và ra ngoài, sưởi
ấm không khí và bão hòa hơi nước trước khi vào phổi
Đường hô hấp trên
Mũi
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.

Trên Cuốn mũi (Nasal


Xoang trán Giữa Conchae)
Dưới

Xoang bướm (Sphenoidal sinus)


Lỗ mũi
Hạch nhân hầu (Pharyngeal tonsil)
Khẩu cái cứng
Tỵ hầu
Loa vòi
Uvula
Hạch nhân khẩu cái (Palatine tonsil)
Lưỡi Khẩu hầu (Oropharynx)
Hạch nhân lưỡi (Lingual tonsil)
Nắp thanh quản
Xương móng (Hyoid bone) Thanh hầu
Thanh quản

Khí quản Thực quản


9
MŨI (Nasal Cavity)
MŨI (Nasal Cavity)
THANH QUẢN (Larynx)
• Đường dẫn khí mở rộng, nằm trên
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.

Thượng thanh môn

khí quản và dưới hầu. Xương móng

• Tạo thành bởi khung cơ - sụn, được Dây thanh âm giả


Thanh môn
Sụn giáp
Sụn nhẫn
bọc bởi tổ chức liên kết. Dây thanh âm thật

(a)

Xương móng
Sụn giáp
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display. Sụn nêm (Cuneiform cartilage) Thượng thanh môn
Dây thanh âm giả
Sụn sừng (Corniculate cartilage)
Sụn phễu (Arytenoid) cartilage Sụn giáp
Sụn thượng thanh môn
Dây thanh âm thật Sụn nhẫn
Xương móng
(b)
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.

Phần sau lưỡi


Sụn giáp Dây thanh âm giả
Thanh môn Dây thanh âm thật
Sụn nhẫn Sụn sừng Sụn nêm

Khí quản (a)


(a) Thượng thanh môn

Thanh môn
Lớp lót lòng khí quản
Xương móng
(b)
Sụn thượng thanh môn
Epiglottic cartilage
Sụn giáp

Sụn nhẫn
Khí quản (c) c: ©
(b) CNRI/PhotoTake
THANH QUẢN (Larynx)

1. Tiền đình thanh quản 2. Thanh thất 3.


Khe thanh môn 4. Ổ dưới thanh môn
1. Sụn giáp 2. Sụn nhẫn 3. Sụn khí quản
4. Sụn nắp 5. Sụn phễu 6. Sụn nhẫn
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
Đường dẫn khí:
Đường hô hấp dưới
• Khí quản
• Phế quản
• Phổi: Tiểu PQ- PQ tận
- tiểu FN- ống FN- túi FN
• 17- 23 thế hệ
Khí quản (Trachea)
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.

• Khí quản: ống hình trụ, Thanh quản (Larynx) Sụn giáp

Sụn nhẫn

mềm dẻo, đường kính:


2.5 cm, dài: 12.5 cm. Khí quản (Trachea)
Vòng sụn

PQ thùy trên phải Ngã ba khí-phế quản (Carina)

• Kéo dài từ trên xuống Phế quản


gốc trái

dưới, nằm trước thực PQ gốc phải


PQ thùy trên trái

quản, trong lồng ngực, PQ thùy dưới phải


PQ thùy giữa phải

chia thành phế quản


phải và phế quản trái.
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.

Lòng khí quản Sụn Hyalin (Hyaline cartilage)


BM có nhung mao
(Ciliated epithelium)

Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.

Xương móng

Tổ chức liên kết Cơ trơn Sụn giáp


Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.
Tuyến giáp
Sụn nhẫn
Mô liên kết
Mở khí quản
Cơ trơn
Khí quản Khuyết cảnh
(Jugular
Notch)
Sụn trong (Hyaline)

Biểu mô

Lòng khí quản 16

© Ed Reschke
Cây Phế quản (Bronchial Tree)
• Bao gồm các
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.

Thanh quản
đường dẫn khí được
chia nhánh nhỏ dần Thùy trên phải
Khí quản

từ khí quản đến phế PQ gốc phải


Thùy đỉnh trái

nang (Right primary bronchus)


PQ thùy
(Secondary bronchus)
PQ phân thùy
(Tertiary bronchus)

Tiểu phế quản tận -Terminal bronchiole


Thùy dưới phải

Thùy dưới trái


Thùy giữa phải

Respiratory bronchiole
Ống phế nang (Alveolar duct)

Phế nang (Alveolus)


17
Cấu tạo và đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp
3. Phổi và màng phổi
• Phổi gồm hai phổi (trái, phải). Mỗi phổi được
chia thành thùy và phân thùy. Mỗi phân thùy
có rất nhiều túi nhỏ là phế nang
• Màng phổi gồm 2 lá: lá thành và lá tạng. Lá
thành áp sát mặt trong thành ngực, lá tạng áp
sát mặt ngoài phổi. Hai lá này luôn áp sát
nhau, chỉ có một lớp dịch mỏng ở giữa tạo
thành khoang ảo
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
 Khoang màng phổi
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
 Khoang màng phổi

1. Khí quản 2. Phế quản chính 3. Đáy


phổi 4. Khe chếch 5. Khe ngang
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
 Hình thể trong

1. Rốn phổi 2. Dây chằng tam giác


ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
 Hình thể trong

1. Rốn phổi 2. Dây chằng tam giác


ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
 Màng phổi

1. Khe ngang 2. Ngách sườn trung thất 3.


Khe chếch 4. Ngách sườn hoành 5. Đỉnh
phổi 6. Tuyến ức
Cấu tạo và đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp
• Phổi và màng phổi có một số đặc điểm:
Diện tích trao đổi khí lớn: ở người lớn từ 50 –
100 m2
Màng phế nang rất mỏng, có nhiều mạch máu
nên trao đổi khí dễ dàng
Phổi có tính đàn hồi nên dễ thay đổi thể tích,
thông khí thuận lợi
Áp suất trong khoang màng phổi là áp suất âm
nên dễ dàng thực hiện động tác hô hấp
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
 Cơ chế tạo áp suất âm trong KMP

Mô phổi có tính đàn hồi Lồng ngực là “cái hộp”


xu hướng co về phía cứng và kín
rốn phổi

Lá tạng có xu hướng tách ra khỏi lá thành nên thể tích


KMP tăng lên dẫn đến áp suất giảm đi

Dịch màng phổi được bơm liên tục vào khoang
bạch huyết

• Kết quả:
• Cuối thì thở ra : - 4mmHg
• Cuối thì thở ra gắng sức : - 1mmHg
• Cuối hít vào bình thường : - 7mmHg
• Cuối hít vào gắng sức : - 30mmHg
CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ CỦA PHỔI

Hít vào Thở ra


Cơ ức đòn chũm

Cơ liên
sườn trong
Cơ liên
sườn ngoài

Cơ chéo
ngoài

Cơ thẳng
Cơ hoành
bụng

Cơ hoành
CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ CỦA PHỔI
1. Các động tác hô hấp:
Thở ra thông thường
•Là động tác thụ động: Các cơ giãn
trở về vị trí cũ
•Dung tích lồng ngực giảm áp
suất phổi tăng đẩy khí từ phổi ra
Cơ liên sườn ngoài
giãn Co cơ liên sườn
trong làm lồng ngực
Cơ liên sườn
giảm kích thước
trong co
theo chiều ngang và
trước – sau.

Co cơ hoành

Vị trí khi cơ thành


bụng giãn
Cơ hoành giãn
Cơ thành bụng co,
đẩy cơ hoành lên
Thở ra thông thường cao hơn, giảm tiếp
Cơ hoành, xương sườn, xương kích thước lồng
ức trở về vị trí nghỉ khi cơ hô hấp giãn. ngực theo chiều
Thở ra hết sức
Kích thước lồng ngực giống như trước đứng.
khi hít vào.
Thể tích và dung tích hô hấp có thể đo
bằng phế lưu kế.

Trống ghi (Floating drum)

Khí
Nước
Phế lưu ký

Khí thở rar

Khí hít vào


Chức năng thông khí phổi
3. Các thể tích, dung tích và lưu lượng thở
a. Các thể tích
• Thể tích khí lưu thông (TV): là lượng khí ra vào phổi trong
một lần thở bình thường, trung bình một lần là 400 – 500
ml
• Thể tích dự trữ hít vào (IRV): lượng khí hít thêm được sau
khi hít vào bình thường (1500-2000ml)
• Thể tích dự trữ thở ra (ERV): thở ra thêm sau khi thở ra
bình thường (1100-1500ml)
• Thể tích cặn (RV): lượng khí còn lại trong phổi sau khi đã
cố sức thở ra (1000-1200ml)
Chức năng thông khí của phổi

FRC = RV + ERV; IC = VT + IRV;


VC = VT+ IRV + ERV.
Chức năng thông khí phổi
b. Các dung tích
• Dung tích sống (VC)
 VC = TV + IRV + ERV
Là lượng khí tối đa huy động được trong một lần thở
 Dùng để đánh giá thể lực
 Bình thường: 3000-4000ml. Thay đổi theo tuổi, giới,
cân nặng, chiều cao
• Dung tích toàn phổi (TLC): TLC = VC + RV
Bình thường khoảng: 5000 ml
CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ CỦA PHỔI
Các thể tích, dung tích hô hấp và lưu lượng thở

IC
IRV
TLC
VC
TV

FRC ERV

RV
CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ CỦA PHỔI
Các thể tích, dung tích hô hấp và lưu lượng thở
Các lưu lượng thở
*Thể tích thở ra tối đa giây đầu tiên- FEV1
(Trước đây VEMS- Volume expiratoire maximum par
seconde)
• Bình thường FEV1 chiếm 75% VC
• Tỷ số Tiffeneau = FEV1 X 100%.
VC
• Khi chỉ số này < 75% là rối loạn thông khí tắc nghẽn
* Thông khí phút (V): Lưu lượng khí thở được
trong một phút lúc nghỉ ngơi
V = TV X f
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN
THÔNG KHÍ PHỔI

• Hội chứng thông khí tắc nghẽn:


FEV1 < 80%
Tiffeneau < 75%
• Hội chứng thông khí hạn chế:
SVC < 80%
TLC
• Hội chứng hỗn hợp: cả 2 HC trên
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN
THÔNG KHÍ PHỔI

• Hội chứng thông khí tắc nghẽn:


FEV1 < 80%
Tiffeneau < 75%
• Hội chứng thông khí hạn chế:
SVC < 80%
TLC
• Hội chứng hỗn hợp: cả 2 HC trên
Chức năng vận chuyển khí của máu
1. Nguyên lý chung
• Khuếch tán khí qua màng
• Phụ thuộc: chênh lệch phân áp khí, bề dày
màng, diện tích màng và hệ số khuếch tán
từng loại khí
2. Máu vận chuyển khí từ phổi đến mô
• Tại phổi:
PO2 pn = 104 mmHg, PO2 m = 40mmHg
Chức năng vận chuyển khí của máu
 PCO2 pn = 40 mmHg, PCO2 m = 45 mmHg
⇒ O2 khuếch tán từ phế nang vào huyết tương, rồi
vào hồng cầu. Tại hồng cầu O2 gắn lỏng lẻo với
Hb được vận chuyển đến mô
• Tại mô:
 PO2 máu đm = 95 mmHg, PO2 dịch gian bào = 40
mmHg
 PCO2 máu đm = 40 mmHg, PCO2 dịch gian bào =
45 mmHg
⇒O2 từ huyết tương vào gian bào
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.

Phế nang
Khuếch tán CO2

Thành PN
PCO = 40 mm Hg
2

PCO = 45 mm Hg
2
PO = 104 mm Hg
2

PO = 40 mm Hg
2
Khuếch tán O2
Máu đi đến phổi
Máu từ phổi
đi nuôi cơ thể

Mao mạch PCO = 40 mm Hg


2

PO = 104 mm Hg
2
Chức năng vận chuyển khí của máu
3. Máu vận chuyển CO2 từ mô đến phổi
• Tại mô: CO2 khuếch tán vào huyết tương. Phần
lớn gắn với Na tạo NaHCO3 vận chuyển CO2 đến
phổi, một phần từ huyết tương vào hồng cầu và
gắn lỏng lẻo với Hb
• Tại phổi: CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang
=> Tóm lại: do có sự chênh lệch phân áp O2 và CO2
giữa máu và phế nang, giữa máu và mô nên tại phổi
máu nhận O2 và trao CO2 cho phế nang, tại mô máu
lấy CO2 và trao O2 cho mô
Khi nào bạn nên thực hiện xét nghiệm khí máu động
mạch?

Alveolus
PCO = 40 mm Hg
2

CO2 Alveolar wall CO2 CO2

CO2dissolved
in plasma
CO2+ H2O Carbaminohemoglobin
PCO = 45 mm Hg H2CO3 PCO = 40 mm Hg
2 2
Blood flow HCO3-+ H+ Blood
from pulmonary HCO3- flow to
H+ released CO2 + hemoglobin
arteriole from hemoglobin pulmonary
venule

Plasma Red blood cell Capillary wall

41
ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP

Cấu tạo của các trung tâm hô hấp (TTHH)


ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP

Cấu tạo của các trung tâm hô hấp (TTHH)


ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP THỂ DỊCH

Điều hòa hô hấp theo cơ chế thể dịch


Điều hòa hô hấp
Nhờ hệ thống thần kinh và thể dịch, thông qua hoạt
động của trung tâm hô hấp
1. Cấu tạo và hoạt động của trung tâm hô hấp
• Trung tâm hít vào: ở phần lưng hành não. Khi
neuron hưng phấn -> cơ hô hấp co, hít vào;
neuron hết hưng phấn -> cơ hô hấp giãn, thở ra
• Trung tâm thở ra: phần bụng hành não. Bình
thường không hoạt động; thở ra cố sức -> neuron
hoạt động -> co cơ hô hấp
Điều hòa hô hấp
• Trung tâm hóa học: cạnh trung tâm hít vào
nhưng sâu hơn, nhạy cảm với nồng độ ion H+
Khi nồng độ H+ tăng, neuron hưng phấn và lan
tỏa sang trung tâm hít vào, kích thích trung tâm
hít và tăng nhịp thở
• Trung tâm điều chỉnh thở: ở cầu não, luôn
truyền xung động đến trung tâm hít -> hạn
chế độ dài thì hít vào
Điều hòa hô hấp
2. Các yếu tố tham gia điều hòa hô hấp
• Nồng độ CO2 tăng làm tăng nhịp thở và ngược lại
• Nồng độ O2 giảm làm tăng nhịp thở và ngược lại
• Dây X: khi thở quá mạnh -> kích thích tận cùng
dây X ở thành phế nang, phế quản và tạo luồng
xung động về hành não ức chế trung tâm hít vào
• Trung tâm khác: khi nuốt thì ngừng thở, nóng quá
thì thở nhanh
Cám ơn các bạn đã
lắng nghe!

You might also like