Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

TOÀN CẦU HOÁ VÀ KHU VỰC

HOÁ NỀN KINH TẾ

NCS.ThS. Mai Thị Thanh Mai


Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
maimtt@vnu.edu.vn
TỔNG QUAN MÔN HỌC

• TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ


1

• KHU VỰC HÓA KINH TẾ


2

• CÁC KHỐI KINH TẾ KHU VỰC CHỦ YẾU


3

• VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH TOÀN CẦU HÓA VÀ KHU VỰC HÓA
4 KINH TẾ THẾ GIỚI
CHƯƠNG 3: CÁC KHỐI KINH TẾ KHU VỰC CHỦ YẾU
Các khu vực kinh tế lớn trên thế giới
Tên khối thương mại Năm Mục đích
thành lập
CHÂU PHI
COMESA Thị trường chung Đông và Nam Phi 1993 Thị trường chung
ECCAS Cộng đồng kinh tế Trung phi 1992 Thị trường chung
ECOWAS Cộng đồng kinh tế Tây Phi 1975 Thị trường chung
CHÂU Á
AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN 1992 Khu vực mậu dịch tự do
ANZCERTA Quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn giữa Úc và New Zeeland 1983 Khu vực mậu dịch tự do
CHÂU ÂU
CEFTA Hiệp định thương mại tự do Trung đông 1992 Khu vực mậu dịch tự do
EEA Khu vực kinh tế châu Âu 1994 Thị trường chung
EFTA Hiệp hội Thương mại tự do Châu Âu 1960 Khu vực mậu dịch tự do
EU Liên minh châu Âu 1957 Liên minh Kinh tế
TRUNG ĐÔNG
ACM Thị trường chung Ả rập 1964 Liên minh hải quan
AMU Liên minh Ả rập – Maghreb 1989 Liên minh kinh tế
GCC Hợp đồng Hợp tác vùng vịnh 1981 Thị trường chung
TÂY BÁN CẦU
ANCOM Thị trường chung ADEAN 1969 Thị trường chung
CACM Thị trường chung khu vực Trung Mỹ 1961 Liên minh hải quan
CARICOM Cộng đồng các nước Caribbe 1973 Thị trường chung
MERCOSUR Thị trường chung phía Nam Mỹ 1991 Thị trường chung
NAFTA Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ 1994 Khu vực mậu dịch tự do
APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình dương 1989 Diễn đàn Hợp tác

(Nguồn: Gerber, 2011)


NỘI DUNG CHÍNH

• Liên minh châu Âu (EU)


1

• Hiệp định thương mại tự do Mỹ - Mexico – Canada (USMCA)


2

• Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR)


3

• Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
4

• Hội nhập kinh tế trong ASEAN


5
2. Hiệp định thương mại tự do
Mỹ - Mexico – Canada (USMCA)

2.1. Sự hình thành và phát triển

2.2. Mục 2êu hoạt động

2.3. Cơ cấu tổ chức

2.4. Hoạt động

2.5. Triển vọng


2.1. Sự hình thành và phát
triển

• NAFTA – HĐ TM tự do Bắc Mỹ
- Ký kết: 12/8/1992
- Hiệu lực: 01/01/1994
- Thành viên: 03 nước (Mỹ – Mexico – Canada)
• USMCA – NAFTA 2.0
- Ký kết: 30/11/2018
- Có hiệu lực đầy đủ: 01/7/2020
- Thay thế hoàn toàn NAFTA (1994) – 25 tuổi
2.2. Mục 6êu
hoạt động NAFTA USMCA

Sáng lập một liên hiệp KT ! ở Bắc Mỹ: Sửa đổi NAFTA => Duy trì, củng cố MQH 3
khuyến khích hoạt động KT giữa 3 nền KT nước
lớn thông qua xoá bỏ những rào cản TM =>Bắt đầu từ lợi ích Mỹ: “một HĐ TM lỗi
thời, thảm họa và gây phương hại cho
nền KT Mỹ” – D.Trump

Cạnh tranh vs LK KV khác bằng cách kết Nâng cấp, XD FTA tiêu chuẩn cao, TM tự
hợp lợi ích so sánh của các nền KT TV về do, công bằng, PT KT, tạo việc làm, thu
kĩ thuật, vốn, tài nguyên, LĐ nhập cao cho hơn 500 triệu dân
2.3. Cơ cấu tổ chức

Quản lý, giám sát HĐ Quản lý, giám sát HĐ phụ

Uỷ ban TM, Uỷ ban hợp


tự do tác lao động

Uỷ ban hợp
Nhóm điều tác môi
phối
trường

Nhóm công
tác và uỷ ban

Ban thư ký
2.3. Cơ cấu tổ chức
• Cơ quan chủ quản
• Thành viên: Đại diện các bộ của 3 nước
Uỷ ban TM,
tự do • Trách nhiệm: Giám sát thực hiện các thoả thuận trong HĐ; giải quyết tranh chấp có thể phát sinh; giám sát CV của Ban thư ký, nhóm công tác và UB

• Thành viên – các điều phối viên: các quan chức cao cấp về TM được QG chỉ định
Nhóm điều • Trách nhiệm: quản lý công việc thực hiện thường xuyên
phối

• Số lượng: hơn 30 nhóm được thành lập để tạo đk thực hiện HĐ


• Thành viên: chuyên gia của các CP; đảm nhiệm các lĩnh vưc chính (TM HH, quy tắc xuất xứ, hải quan, đầu tư và DV, di chuyển xuyên biên giới, giải quyết
Nhóm công tranh chấp,…)
tác và uỷ
ban • Các nhóm làm việc như 1 kênh thảo luận về các vấn đề giữa các bên trong quá trình thực hiện HĐ

• Thành viên: đại diện từ QG thành viên


• Trách nhiệm: giám sát các quy định giải quyết tranh chấp của HĐ; quản lý quá trình giải quyết tranh chấp và các việc có liên quan
Ban thư ký

• Nhiệm vụ: thúc đầy HT về LĐ và MT; thực thi hiệu quả của PL LĐ và MT trong nước
Uỷ ban HT
về LĐ & MT
2.4. Hoạt động

NAFTA
- Xoá bỏ những rào cản
+ Mỹ và Canada dễ dàng + Mexico dễ dàng chuyển
thương mại, giúp cho kinh
chuyển giao công nghệ sang giao nguồn lực sang 2 nước
tế của 3 nước được thuận
Mexico còn lại
lợi hơn

- xoá bỏ những hạn chế đối


với các nhà đầu tư nước - Bảo hộ quyền SHTT ở + Thiết lập cơ chế giải quyết
ngoài là thành viên của mức độ cao tranh chấp
NAFTA;

+ cho phép công dân 3


nước thành viên được tự + Phụ lục: về các jêu chuẩn
do đi lại, mở ngân hàng, và hợp tác trong các vấn đề
thị trường chứng khoán, MT, lao động
công ty bảo hiểm

=> Đây là HĐ TM đầu /ên mà Mỹ ký kết thực hiện những cam kết như trên
Tác động tích cực của NAFTA

Đối với Mỹ và Canada Đối với Mexico

- Tăng giá trị trao đổi TM, việc làm, nâng cao - Hàng hoá Mexico tiếp cận được thị trường các
thu nhập, tiếp cận được nguồn LĐ giá rẻ của nước CN phát triển
Mexico
TM Mỹ vs Canada và Mexico đã tăng gấp 3 lần
kể từ khi NAFTA có hiệu lực

- NAFTA giúp phát triển nhiều ngành CN (Mỹ: - Tăng năng suất LĐ, cải tiến SX nhờ học hỏi
ngành CN ô tô thông qua phát triển chuỗi được KT, CN tiên tiến => tiến gần hơn tới trình
cung ứng) độ PT của Mỹ, Canada
Những vấn đề tồn tại của NAFTA

01 02 03 04
Vấn đề bất bình KT toàn cầu thay HĐ k gây tác động Có điều khoản k thực thi
đẳng giữa các đổi (TMĐT, TM mạnh tới jêu (cơ chế GQ tranh chấp cốt
nước thành viên: số,…) chuẩn MT và LĐ lõi cho phép các CP có
vấn đề việc làm, di quyền khiếu nại khi các CP
cư,… đối tác vi phạm)

Þ Sau 25 năm, NAFTA đã lộ vết rạn nứt nghiêm trọng do những


bất cập lỗi thời
Þ yêu cầu cải tiến NAFTA
USMCA: Nội dung mới - quan trọng nhất
Điều khoản
Thị trường Bảo vệ
cuối cùng:
bơ sữa môi trường
Thời hạn

Lĩnh vực Không ký kết


với nền KT phi Dược phẩm
SX ô tô thị trường

Thuế nhập
Tỷ giá hối đoái Quyền của NLĐ
khẩu ô tô

Bản quyền, Giải quyết


TM điện tử tranh chấp
Thị trường bơ sữa
Điều khoản mở cửa thị trường bơ sữa Canada
- vấn đề đàm phán cam go nhất Mỹ -Canada

- NAFTA: Canada hạn chế - NAFTA: 1% sản phẩm


hạn ngạch sữa, pho mai,các sữa
XK
của Mỹ có thể được
vào thị trường Canada
sản phẩm bơ sữa NK từ Mỹ Mỹ cũng mở cửa cho các
sản phẩm bơ sữa, đường từ
Canada
- USMCA: hạn ngạch mới - USMCA: 3,6% thị phần
được nâng lên của Canada = 16 tỷ
USD/năm sang Canada

=> thắng lợi đối với Mỹ


Lĩnh vực sản xuất ô tô

Tỷ lệ nội địa
hoá: tăng
62,5% lên
75%

?
40-45% giá trị
xe SX bởi
NLĐ được trả
ít nhất 16
USD/giờ
Tỷ giá hối đoái
- Nhằm ngăn chặn các QG không phá
giá đồng nội tệ
- Duy trì chế độ tỷ giá hối đoái do thị
trường QĐ
NAFTA: điều khoản về LĐ và MT quy định ở 2 HĐ phụ

USMCA: chuyển thành ND chính của HĐ

Quyền của
người lao Mexico phải uỷ thác cho NLĐ hình thành công đoàn;
động tăng lương cho NLĐ => thu hẹp khoảng cách trả lương
với Mỹ và Canada
QĐ quyền LĐ được QT thừa nhận: cấm NK HH SX bởi
LĐ cưỡng bức, ngăn chặn bạo lực đối với NLĐ và đảm
bảo các jêu chuẩn an toàn cho NLĐ nhập cư
Giải quyết tranh chấp
• Mỹ muốn loại bỏ điều khoản giải quyết TC thông
qua trọng tài quốc tế => Canada đã kiên quyết bác
bỏ => Mỹ phải đồng ý duy trì

• USMCA loại bỏ phần lớn các BP giải quyết TC cũ


giữa nhà đầu tư vs CP

• Cho phép cty hoạt động ở một QG khiếu nại các QĐ


của chính quyền tại một tòa án quốc tế
Bản quyền, TMĐT
Tính tất yếu của việc cập nhật hoá điều khoản???

- Cấm đánh thuế hải quan với HH thuộc dạng số hóa: phần - Nới rộng các biện pháp bảo hộ đối với quyền SHTT: TG bảo
mềm, trò chơi ĐT, sách ĐT, âm nhạc, phim ảnh. vệ tác quyền từ 50 năm (NAFTA) lên tới 70 năm (USMCA;

- Giới hạn sự can thiệp của chính quyền trong việc buộc các - Quy định các hình phạt hình sự mới đối với hành vi trộm
cty /ết lộ mã nguồn tương thích; cấm áp đặt những hạn cắp bí mật TM cũng như tội phạm mạng.
chế với cơ sở lưu trữ dữ liệu; cấm áp đặt thuế đối với việc
truyền dữ liệu ĐT;…
Không ký kết với nền KT phi thị trường
- MĐ: ngăn chặn các nước TV ký thoả thuận có
lợi hơn với các nền KT phi thị trường

- TG thông báo: 6 tháng trước khi đàm phán

- TH vi phạm: USMCA thay thế = HĐ song


phương

- QG nào khởi xướng điều khoản ?


- Mục Xêu nhắm tới ?
Bảo vệ môi trường
• K có điều khoản chống lại và hạn chế quá
trình biến đổi khí hậu
• Yêu cầu tuân thủ:
+ Nghị định thư Montreal 1987: loại bỏ chất
gây nguy hại cho tầng ozone
+ Thoả thuận QT về BV loài có nguy cơ tuyệt
chủng, vùng đất ngập nước, SV biển ở Nam
Cực, đánh bắt cá voi, cá ngừ,…
• MĐ: giữ giá thuốc ở mức thấp
Þhạn chế 1 số BP bảo vệ bằng sáng chế

+ loại bỏ thời hạn độc quyền thông ~n kéo


dài 10 năm với thuốc CNSH

+ loại bỏ điều khoản y/c phải xác nhận


bằng sáng chế về cách SD mới cho những
loại thuốc đã có mặt trên TT
Điều khoản cuối cùng – Thời hạn

• 16 năm, 6 năm xem xét lại một lần

• Nếu bất đồng, có 10 năm đàm phán giải quyết


trước khi hết hạn

• Bất kỳ QG nào QĐ không ~ếp tục => hết hiệu


lực sau 16 năm
THANK YOU
FOR YOUR ATTENTION!

You might also like