Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN

Chương 3: Mạch điện xoay chiều


một pha
3.2. Thiết bị điện xoay chiều một
pha - Máy biến áp một pha
3.2. THIẾT BỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA

Mục tiêu Sau khi học xong nội dung này, sinh viên có khả năng:

1. Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy biến áp.
2. Đọc và hiểu các thông số điện của máy biến áp.
3. Biết cách xác định các thông số điện ở máy biến áp.
4. Biết áp dụng máy biến áp vào yêu cầu thực tế

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


3.2.1. MÁY BIẾN ÁP 1 PHA
a. Cấu tạo & nguyên lý hoạt động MBA

a.1. Định nghĩa


Máy biến áp (MBA) là thiết bị điện từ tĩnh dùng để biến đổi điện áp
nhưng không làm thay đổi tần số.
a.2. Cấu tạo
MBA gồm 3 phần chính
 Lõi thép: Lõi thép gồm có trụ từ và gông từ.
 Bộ dây quấn: gồm cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp
 Vỏ dùng để bảo vệ mạch từ và bộ dây quấn MBA
AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN
3.2.1. MÁY BIẾN ÁP 1 PHA
a.2. Cấu tạo MBA
Lõi thép: Lõi thép gồm có trụ và gông từ. Mạch từ gồm nhiều lá thép
kỹ thuật điện ghép lại để tránh dòng điện Foucault (làm nóng mạch từ)
Bộ dây quấn: gồm cuộn dây sơ cấp là cuộn dây được nối với nguồn
điện, cuộn dây thứ cấp là cuộn dây lấy điện ra. Trong thực tế có thể có
nhiều cuộn dây thứ cấp để cung cấp nhiều cấp điện áp khác nhau cho
yêu cầu sử dụng.
Vỏ MBA dùng để bảo vệ mạch từ và bộ dây quấn MBA.
Ngoài ra còn có các bộ phận khác để giúp MBA hoạt động hiệu quả
hơn như dầu MBA, sứ cách điện . . . [1]

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


3.2.1. MÁY BIẾN ÁP 1 PHA
a.3. Phân loại MBA
Ta có nhiều cách để phân loại máy biến áp.
 Theo cấu tạo ta sẽ phân chia thành máy biến áp một pha và máy
biến áp ba pha
 Theo chức năng có máy biến áp hạ thế và máy biến áp tăng thế
 Theo cách thức cách điện: máy biến áp lõi dầu, máy biến áp lõi
không khí,…
 Theo mối quan hệ bộ dây quấn chia thành
biến áp tự ngẫu và biến áp cảm ứng
 Theo chức năng máy biến áp điện lực, máy
biến áp dân dụng, máy biến áp hàn, máy biến
áp xung, …

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


3.2.1. MÁY BIẾN ÁP 1 PHA
a.4. Nguyên lý hoạt động MBA

Nguyên lý hoạt động MBA dựa trên hiện


tượng cảm ứng điện từ.
Khi cấp điện cho cuộn dây sơ cấp, do cuộn
dây kín mạch nên sẽ có dòng điện chạy trong
cuộn dây, dòng điện này sẽ tạo ra từ thông 1
móc vòng qua mạch từ. Từ thông này sẽ cảm
ứng một sức điện động E2 đặt lên 2 đầu cuộn
dây thứ cấp. [2]
 Nếu điện áp phía thứ cấp nhỏ hơn điện áp
phía sơ  ta có MBA hạ áp (step down)
 Nếu điện áp phía thứ cấp lớn hơn điện áp
phía sơ  ta có MBA tăng áp (step up)

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


b. Các thông số của MBA
Để tăng tuổi thọ cũng như tăng tính hiệu quả của MBA, trong suốt quá
trình vận hành MBA phải đảm bảo các thông số định mức của MBA.
1. Sđm [kVA] Dung lượng định mức của máy biến áp.
2. Uđm1, Uđm2 [kV] Điện áp định mức của cuộn dây phía sơ cấp và thứ cấp
của máy biến áp.
3. Iđm1, Iđm2 [A] Dòng điện định mức của cuộn dây phía sơ cấp và thứ
cấp của máy biến áp .
4. UN% (UK%) Điện áp ngắn mạch tính theo phần trăm,
cho ta biết tổn thất điện áp trong cuộn dây máy biến
áp khi máy biến áp mang tải.
UN% = (UN / Uđm).100 [%]
5. I0% Dòng điện không tải của máy biến áp
tính theo phần trăm dòng điện định
mức của máy biến áp.

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


b. Các thông số của MBA

6. P0 [kW] Tổn thất không tải là một trị số không đổi với mỗi máy biến
áp, và không phụ thuộc vào tình trạng vận hành mang tải của
máy biến áp.
7. f [Hz] Tần số của nguồn điện.
8. Trọng lượng toàn bộ của máy biến áp [kg]
9. Trọng lượng của dầu máy biến áp [kg]
Các máy biến áp được tính toán, chế tạo với một chế độ làm việc lâu
dài và liên tục gọi là chế độ định mức, đây là chế độ làm việc của máy
biến áp ứng với các thông số và điều kiện định mức: Điện áp U = Uđm,
tần số f = fđm , công suất S = Sđm và điều kiện môi trường như khi tính
toán thiết kế ( tmt = ttk )

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


b. Các thông số của MBA

Đối với MBA một pha


 Công suất biểu kiến phía sơ cấp S1đm = U1đm . I1đm [VA]
 Công suất biểu kiến phía thứ cấp S2đm = U2đm . I2đm [VA]
 Trị số hiệu dụng của sức điện động cảm ứng trong dây quấn sơ cấp
và thứ cấp
E1 = 4,44 f m W1 và E2 = 4,44 f m W2
Nếu bỏ qua tổn thất trên mạch từ, ta có
S1đm = S2đm  U1đm . I1đm = U2đm . I2đm 
Hay

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


b. Các thông số của MBA
Nhận xét
Từ tỷ số máy biến áp, ta nhận thấy

Ta nhận thấy
- Điện áp máy biến áp tỷ lệ thuận với số vòng dây
- Điện áp tỷ lệ nghịch với dòng điện
- Dựa vào tỷ số MBA, ta xác định được MBA tăng áp hay
giảm áp
k > 1  Loại MBA giảm áp và
k < 1  Loại MBA tăng áp
AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN
c. Lưu ý khi sử dụng
Một số lưu ý khi sử dụng máy biến áp một pha
 Sử dụng điện áp đầu vào không được lớn hơn điện áp định mức.
 Không để máy làm việc quá công suất định mức.
 Khi dùng kể cả máy mới lẫn máy đã sử dụng lâu phải kiểm tra độ
cách điện trước khi cấp điện.
 Cần ghi rõ chỉ số công suất và điện áp khi lắp đặt máy biến áp
 Đặt máy biến áp ở nơi khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát và ít bụi.
 Luôn bảo trì, bảo dưỡng và vệ sinh máy biến áp sạch sẽ.
 Chú ý các ký hiệu ghi trên máy biến áp, hạn chế trường hợp điều
chỉnh sai ký hiệu.

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


Một số hình ảnh Máy biến áp một pha

Máy biến áp biến thiên liên tục (Variable – va ri áp)

Đây là loại biến áp sử dụng nhiều trong thí


nghiệm vì có thể chọn bất cứ giá trị điện áp nào
từ 0 V đến 240V vì thế có tên gọi là biến áp liên
tục hay gọi là “va ri áp”

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


Một số hình ảnh Máy biến áp một pha

Adaptor 12
9 +
6
U1 3

Một loại máy biến áp khác rất thông dụng


là adaptor, đây là bộ chuyển đổi điện xoay
chiều sang điện một chiều với nhiều cấp
điện áp thứ cấp khác nhau.
Khi cần điện áp DC nào, ta chuyển galet
đến điện áp thích hợp
Hiện nay trên thị trường có adaptor điện tử
nhưng chỉ xuất ra một cấp điện áp nhất
định. Thường là 12VDC, 9VDC hay 5VDC

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


Một số hình ảnh Máy biến áp một pha
Máy biến áp có điện áp đối xứng
Trong thực tế, đôi khi cần điện áp phía thứ cấp đối xứng nhau để chỉnh lưu
thành điện một chiều cấp cho mạch điện tử. Sơ đồ mạch điện như sau

Nguồn điện áp đôi (đối xứng) thường


được sử dụng cho mạch khuếch đại âm
thanh, hay mạch điện điều khiển trong
công nghiệp.

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN
Chương 3: Mạch điện xoay chiều
một pha
3.2. Thiết bị điện xoay chiều một pha
- Máy biến áp tự ngẫu và cách ly
3.2. THIẾT BỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA

Mục tiêu Sau khi học xong nội dung này, sinh viên có khả năng:

1. Hiểu rõ đặc điểm của máy biến áp tự ngẫu và cách ly.


2. Hiểu rõ đặc điểm của máy biến áp đo lường.
3. Phân biệt được máy biến dòng và máy biến áp.
4. Biết áp dụng máy biến áp đo lường vào yêu cầu thực tế

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


3.2.2. Máy biến áp tự ngẫu và cách ly

a. MBA cách ly
MBA cách ly là MBA có cuộn dây sơ cấp và thứ cấp
độc lập với nhau, chúng chỉ liên hệ với nhau bằng
từ (nhờ mạch từ MBA)
 Do được cách ly với nhau nên MBA loại này an U1 U2
toàn về điện. Không bị điện giật khi lỡ chạm vào 1
đầu dây thứ cấp.
 Tuy nhiên loại này có nhược điểm là tổn thất lớn nên phía thứ cấp ta
phải quấn thêm một số vòng dây để bù vào điện áp bị tổn thất. Và có
kích thước lớn hơn loại tự ngẫu có cùng công suất

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


3.2.2. Máy biến áp tự ngẫu và cách ly
b. Phạm vi sử dụng MBA cách ly
Do MBA cách ly có cuộn sơ cấp và thứ cấp độc lập với
nhau nên chúng thường được sử dụng để giảm điện áp
từ 220V xuống 24V (thường k > 3)
 Dùng cho các tủ điện cao thế, hạ trạm biến áp.
 Sử dụng cấp nguồn trong các bo mạch điện tử, bộ nguồn xung
 Sử dụng trong các tủ điều khiển cho máy móc công nghiệp.
 Dùng để chống bị sock điện từ các nguồn điện có cường độ dòng
điện cao.
 Dùng phổ biến trong hệ thống âm thanh, audio.
 Do có khả năng chống giật rất tốt nên được sử dụng ở môi trường
ẩm ướt, có độ ẩm cao hoặc dùng khi thường xuyên tiếp xúc với điện.
 Các bộ nguồn DC, AC có điện áp thấp hơn mức định mức 220V

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


3.2.2. Máy biến áp tự ngẫu và cách ly
c. Máy biến áp áp tự ngẫu - Automatic transformer

Đây là loại máy biến áp có cuộn dây sơ cấp và thứ cấp

Điện áp vào
Điện áp ra
liên hệ với nhau cả về điện lẫn từ (Có chung một đoạn U1
dây) nên giảm tổn thất điện áp.
U2
 Do sơ cấp và thứ cấp được nối trực tiếp với nhau
nên không an toàn về điện khi chạm vào các đầu
dây MBA.
 Tuy nhiên loại này có ưu điểm là không có tổn thất
nên kích thước sẽ nhỏ hơn loại cách ly. Vì thế giá
thành cũng hạ hơn.

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


3.2.2. Máy biến áp tự ngẫu và cách ly
d. Phạm vi sử dụng MBA tự ngẫu
Do MBA cách ly có cuộn sơ cấp và thứ cấp
liên hệ trực tiếp với nhau nên chúng
thường được sử dụng để giảm điện áp từ
220V xuống 110V hay 100V (thường k < 3)

 Dùng cho các các thiết bị điện sinh hoạt nội địa
của Mỹ hoặc của Nhật.
 Mba tự ngẫu cũng được sử dụng trong phòng
thí nghiệm
 Dùng để hạ áp trong các tủ điều khiển trong
nhà máy, xí nghiệp.
 Trước đây, thường được dùng để mở máy cho
được KĐB ba pha.

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


3.2.3.Máy biến áp đo lường
a. Máy biến áp đo lường CT (Máy biến dòng CT)

 Máy biến dòng CT hay gọi tắt là biến dòng (Current Transformer –
CT), là thiết bị không thể thiếu trong hệ thống giám sát, đo lường
điện năng. Đây là thiết bị dùng để đo gián tiếp cường độ dòng điện
có giá trị lớn.
 Máy biến dòng CT là 1 loại máy biến dòng điện thường được sử
dụng để giảm dòng điện xoay chiều (AC) phía thứ cấp so với dòng
điện phía sơ cấp theo tỷ lệ nhất định thường là 100/5A, 300/5A . . .
AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN
3.2.3.Máy biến áp đo lường
b. Cấu tạo máy biến áp biến dòng CT

Từ hình ta thấy, CT gồm mạch từ hình xuyến


trên quấn một số vòng dây W2 đây chính là
cuộn thứ cấp. Còn cuộn sơ cấp là dây dẫn
(hoặc thanh cái) được lắp xuyên qua mạch từ
và có số vòng là W1 = 1 vòng.
Như vậy, ta chỉ cần do dòng điện có giá trị
thấp rồi suy ra giá trị dòng điện thực chạy qua
thiết bị Ithiết bị = kI . ICT
Sử dụng CT sẽ an toàn hơn vì tránh đo dòng điện có cường độ lớn
AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN
3.2.3. Ứng dụng mba đo lường
c. Thông số cơ bản của máy biến dòng CT

Hầu hết các máy biến dòng hiện nay có tiêu


chuẩn phía thứ cấp là 5 ampe (5 A) và 1 ampe
(1 A). 50/5A, 100/5A, 500/5A hay 100/1A
Nếu trên các CT ghi thông số 50/5A. Nghĩa là nếu phía thứ cấp ta đo
được 5A thì giá trị dòng điện thực (phía sơ cấp) là 50A.
Trên đồng hồ amper, người ta khắc sẵn thông số nên giá trị hiển thị trên
đồng hồ là giá trị thực.
Ngoài ra ta cũng cần lưu ý chiều dòng điện sơ cấp chạy qua CT khi lắp đặt.

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


3.2.3.Máy biến áp đo lường
d. Chế độ hoạt động máy biến dòng CT
CT dòng có hai chế độ làm việc cơ bản:
 Chế độ ngắn mạch và
 Chế độ hở mạch.

Chế độ ngắn mạch dòng sơ cấp, Chế độ hở mạch thứ cấp


thức cấp có phụ tải Z2
Khi thứ cấp hở mạch, phía thứ
Tỷ số giữa dòng ngắn mạch sơ cấp cấp sẽ có điện áp cảm ứng với
trên dòng định mức gọi là bội số biên độ rất cao gây nguy hiểm
dòng của máy biến dòng. Khi bội số cho người và các thiết bị thứ cấp.
này lớn, sai số CT tăng và sai số này Để chống hiện tượng bảo hòa
còn phụ thuộc vào dòng thứ cấp của mạch từ, người ta chế tạo ra
hoặc tải. Thường với mạch bảo vệ, máy biến dòng có khe hở không
bội số dòng điện của CT dòng phải khí hay còn gọi là biến dòng
đạt giá trị sao cho sai số của nó tuyến tính. [1]
dưới 10%.
AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN
3.2.3.Máy biến áp đo lường
e. Cấu tạo máy biến áp biến điện áp VT – Voltage Transformer

VT dùng để đo gián tiếp điện áp có giá trị lớn vì các


đồng hồ đo vôn không đáp ứng được và cũng đảm
bảo an toàn cho người thợ và nhân viên vận hành hệ
thống điện.
Số vòng dây W2 của cuộn thứ cấp ít rất hơn nhiều so
với số vòng W1 của cuộn sơ cấp. Khi biết giá trị U2đm
và kU của VT ta sẽ xác định được giá trị điện áp phía
sơ cấp U1đm = kU . U2đm

Tùy vào giá trị điện áp cần đo mà ta chọn VT có tỷ


số kU cho phù hợp.
U2
Hiện trên thị trường có 2 loại VT là VT 1 pha và VT U1
W2
3 pha W1

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


3.2.3.Máy biến áp đo lường
f. Phạm vi sử dụng VT và lưu ý khi sử dụng VT

Phạm vi sử dụng VT
VT thường sử dụng khi điện áp phía sơ cấp tương đối lớn có thể gây nguy
hiểm cho người sử dụng. Ví dụ như ta không thể đo trực tiếp điện áp
đường dây 500kV, muốn biết giá trị điện áp trên đường dây điện này ta có
thể sử dụng VT. Như vậy ta hỉ cần đo giá trị điện áp thấp ờ phía thứ cấp
của VT rồi từ đó suy ra giá trị điện áp thực tế phía sơ cấp của VT.
Lưu ý khi sử dụng VT
Do phía thứ cấp của VT có số vòng dây ít nên tránh để ngắn mạch phía
thứ cấp làm cháy cuộn dây thứ cấp.
Sử dụng VT đúng cấp điện áp tránh bị quá áp phía sơ cấp và thứ cấp.

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


3.2.3.Máy biến áp đo lường
Một số ứng dụng của CT và VT trong mạng điện hạ áp (<1000V)

Ta có thể kết hợp CT với công tơ điện 3 pha để đo số điện sử dụng (đo
gián tiếp) để đảm bảo an toàn cho nhân viên vận hành hệ thống trong xí
nghiệp, nhà máy [2]

Để giảm bớt số lượng đồng hồ


đo amper và điện áp ở nguồn
điện 3 pha (phải sử dụng 3
đồng hồ đo amper và 3 đồng
hồ đo vôn) ta có thể sử dụng 3
CT, 3 VT kết hợp với các công
tắc chuyển mạch để đo điện áp
và dòng điện ở ba pha.

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN


3.2.3.Máy biến áp đo lường
Một số ứng dụng của CT và VT trong mạng điện hạ áp (<1000V)

AUT102 - MẠCH ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN

You might also like