Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

LAB2: TIẾP XÚC ĐIỆN & BIỆN PHÁP BẢO VỆ

LAB 2 – TIẾP XÚC ĐIỆN TRỰC TIẾP & GIÁN TIẾP.


BIỆN PHÁP BẢO VỆ TRONG MẠNG ĐIỆN TRUNG TÍNH
MỤC TIÊU
Kết thúc bài thực hành này, sinh viên có khả năng:
1.1 Nhận biết được các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
1.2 Xác định được các biện bảo vệ an toàn cho người và thiết bị ở
mạng điện nối dây trung tính.
1.3 Đề xuất được các biện pháp khắc phục cho các sự cố chạm
chập và rò điện trên thiết bị điện.
1.4 Thực hiện các biện pháp phòng tránh bị điện giật trực tiếp và
điện giật gián tiếp trong quá trình thực tập và làm việc tại nhà
máy, công trình.
1.5 Hiểu rõ các sơ đồ hệ thống mạng điện trung tính.

LAB 2.1 – TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VÀ TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
Bài 1 - Thí nghiệm 1 - Chạm điện trực tiếp (2 điểm) Chạm điện
trực tiếp vào dây pha của mạng điện, kiểm tra an toàn điện bằng điện áp
tiếp xúc và dòng điện qua người thông qua các trường hợp tay ướt, tay
khô và vị trí người tiếp xúc với nền đất có cách điện tốt, và nền đất có
cách điện không tốt.
Dựa vào kết quả của các thí nghiệm, sinh viên đưa ra các nhận
xét và kết luận cho từng trường hợp.
Thực hiện kết nối mạch như sơ đồ hình 1
Khi tay khô RK = 2.4 [k]
Khi tay ướt RK = 820 []
Thực hiện hai trạng thái tiếp xúc trên với vị trí người đứng thao tác
cách điện tốt với sàn nhà và cách điện không tốt với sàn thông qua hai
giá trị RST như sau:
Cách điện kém RST = 5.1 []
Cách điện tốt RST = 10 [k]
Quan sát ánh sáng của đèn LED. Khi điện áp tiếp xúc > 50V thì
đèn LED sáng. Đo giá trị điện áp sự cố UF, điện áp tiếp xúc UC và dòng
điện rò IF trong các trường hợp.
Ghi các thông số đo được vào bảng 1

AUT102 – MACḤ ĐIÊṆ & AN TOÀN ĐIÊṆ Trang 1


LAB2: TIẾP XÚC ĐIỆN & BIỆN PHÁP BẢO VỆ

Hình 1 Sơ đồ đấu dây tiếp xúc trực tiếp

Bảng 1 Kết quả chạm điện trực tiếp


Trạng
thái Tay khô RK = 2.4 [k] Tay ướt RK = 820 []

Thông RST = Độ sáng RST = 10 Độ sáng RST = Độ sáng RST = Độ sáng


số điện 5.1  LED K LED 5.1  LED 10 K LED

UF [V]

Ung[V]

IF[mA]
Nhận xét – Kết luận
Căn cứ vào các số liệu ở bảng 1, cho biết trường hợp nào nguy
hiểm đối với cơ thể người?
Dựa vào bảng 1 ta có thể thấy tất cả các trường hợp đều nguy hiểm đối
với cơ thể người.

AUT102 – MACḤ ĐIÊṆ & AN TOÀN ĐIÊṆ Trang 2


LAB2: TIẾP XÚC ĐIỆN & BIỆN PHÁP BẢO VỆ

Bài 2 - Thí nghiệm 2 - Chạm điện gián tiếp (2 điểm)


Chạm điện gián tiếp thông qua vỏ thiết bị, kiểm tra an toàn điện
bằng điện áp tiếp xúc và dòng điện qua người thông qua các trường
hợp tay ướt, tay khô.
Dựa vào kết quả của các thí nghiệm, sinh viên đưa ra các nhận
xét và kết luận cho từng trường hợp.
Thực hiện kết nối mạch như sơ đồ hình 2
Khi tay khô RK = 2.4 [K]
Khi tay ướt RK = 820 []
Thực hiện hai trạng thái tiếp xúc trên với sự cố chạm điện ra vỏ
thiết bị trong các trường hợp sau:
Điện trở chạm vỏ RF = 1 [M]
Điện trở chạm vỏ RF = 0 []
Điện trở chạm vỏ RF = 820 []
Đo giá trị điện áp sự cố UF, điện áp tiếp xúc UC và dòng điện rò IF
trong các trường hợp.
Ghi các thông số đo được vào bảng 2

Hình 2 Sơ đồ tiếp xúc gián tiếp


AUT102 – MACḤ ĐIÊṆ & AN TOÀN ĐIÊṆ Trang 3
LAB2: TIẾP XÚC ĐIỆN & BIỆN PHÁP BẢO VỆ

Bảng 2 Kết quả chạm điện gián tiếp


Trạng
thái Tay khô RK = 2.4 [K] Tay ướt RK = 820 []

Thông RF = 01 RF = 820 RF = 1 RF = 820 RF = 1


RF = 01 []
số [] [] [M] [] [M]

UF [V]

UC [V]

IF [mA]
Nhận xét – Kết luận:
Căn cứ vào các số liệu ở bảng 2, cho biết trường hợp nào nguy
hiểm đối với cơ thể người ? Tại sao ?
Căn cứ vào bảng 2 ở cả trạng thái tay khô và ướt với điện trở R f=01(ôm)
và Rf=820(ôm) có thể gây nguy hiểm với cơ thể người vì dòng điện đi
qua cơ thể người đã vượt qua mức an toàn.

LAB 2.2 – BIỆN PHÁP BẢO VỆ TRONG MẠNG ĐIỆN TRUNG TÍNH
Bài 1 - Thí nghiệm 1 - Thiết bị rò điện chạm vỏ có nối dây PE (2
điểm)
Trước tiên ta lắp mạch theo hình khi không có điện trở nối đất và dòng
điện qua thiết bị điện. Trong phần thí nghiệm này chúng ta thực hiện kiểm
tra chức năng bảo vệ của ELCB bằng cách nhấn nút “test” trên ELCB.
Thiết bị tác động: Kết luận --------------------------------------------------------
Thiết bị không tác động: Kết luận -----------------------------------------------
Lắp mạch như hình

AUT102 – MACḤ ĐIÊṆ & AN TOÀN ĐIÊṆ Trang 4


LAB2: TIẾP XÚC ĐIỆN & BIỆN PHÁP BẢO VỆ

Giả lập sự cố chạm vỏ giữa dây phase L 1 với vỏ thiết bị ứng với các giá trị
điện trở RF như trong cột 1 của bảng 1 và tiến hành đo đạt các thông số
tương ứng trong trường hợp thiết bị có nối PE.
Ghi các thông số đo được vào bảng 1
Sự cố chạm vỏ ELCB có/ không tác Nguy hiểm cho
UC [V] IF [mA]
thiết bị RF [Ω] động người có/ không

0 không Không

2.2 có Có

1k có Có

Xấp xỉ 2 k có Có

50 k có Có

Bài 2 - Thí nghiệm 2 - Thiết bị rò điện chạm vỏ không nối PE (2


điểm)

Ngắt dây PE nối với thiết bị trong mạch thí nghiệm 1.


Ghi các thông số đo được vào bảng 2
Sự cố chạm vỏ ELCB có/ không tác Nguy hiểm cho
UC [V] IF [mA]
thiết bị RF [Ω] động người có/ không

AUT102 – MACḤ ĐIÊṆ & AN TOÀN ĐIÊṆ Trang 5


LAB2: TIẾP XÚC ĐIỆN & BIỆN PHÁP BẢO VỆ

0 Không Không

2.2 Có Có

1k Có Có

Xấp xỉ 2 k Có Có

50 k Có Có

Bài 3 – Khảo sát tác động của ELCB ứng với từng giá trị điện trở
đất và giá trị điện trở sự cố chạm vỏ thiết bị (2 điểm)
Thực hiện đo các thông số điện áp tiếp xúc, ứng với từng giá trị điện trở
nối đất RA và điện trở sự cố RF. Ghi kết quả đo được vào bảng 3
Điện trở Thiết bị bảo vệ ELCB Điện áp Điện trở Nguy hiểm cho
nối đất tiếp xúc sự cố người

RA [Ω] Tác động/ không tác động UE [V] RF [Ω] Có / Không

Không 0 Có
2.2
Có 2.2 Có

Có 1 [kΩ] Có

Không 0 Có
25
Có 2.2 Có

Có 1 [kΩ] Có

Không 0 Có
510
Có 2.2 Có

Có 1 [kΩ] Có

Không 0 Có
2.2 [kΩ] Có 2.2 Có

Có 1 [kΩ] Có

Không 0 Có
10 [kΩ]
Có 2.2 Có

Có 1 [kΩ] Có

AUT102 – MACḤ ĐIÊṆ & AN TOÀN ĐIÊṆ Trang 6


LAB2: TIẾP XÚC ĐIỆN & BIỆN PHÁP BẢO VỆ

AUT102 – MACḤ ĐIÊṆ & AN TOÀN ĐIÊṆ Trang 7

You might also like