Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

Khoa Học Vật Liệu Cơ Khí

Câu 1: Định nghĩa, đặc điểm, cách xây dựng, tính chất của mạng tinh thể lý tưởng của
kim loại?
a. Định nghĩa:
Mạng tinh thể lý tưởng là mô hình không gian mô tả quy luật hình học của sự sắp xếp các nguyên tử
(chất điểm) trong vật thể tinh thể.

b. Đặc điểm:
- Tính vô hạn: Không bị hạn chế bởi kích thước, nó bao hàm cả không gian vô tận.
- Tính tuần hoàn: Nếu qua hai chất điểm bất kỳ trong mạng vẽ đường thẳng thì tất cả các chất điểm
nằm trên đoạn đó đề cách đều nhau những đoạn giống nhau đó là tính lặp lại một cách chu kỳ của
các chất điểm theo phương bất kỳ trong không gian.
- Số sắp xếp: Mỗi chất điểm bất kỳ điều được bao quanh bởi một số lượng bằng nhau của các chất
điểm gần nhất với khoảng cách như nhau.
- Ô cơ bản: Toàn thể mạng có thể xem như được tạo thành từ những khôi đơn giản, giống nhau mà
cách sắp xếp của các chất điểm trong khối được xem như đại diện chung cho toàn mạng.

c. Cách xây dựng:


- Trong không gian dựng hệ tọa độ Oxyz có gốc O, các góc α, β, Ɣ (α góc oy và oz, β góc ox và
oz, Ɣ góc oy và ox).
+ Trong không gian dựng hệ tọa độ Oxyz có gốc O, và các góc: α là góc hợp bởi (oy và oz), β là góc
hợp bởi (ox và oz), γ là góc hợp bởi (ox uuu
và oy).
r r uuur r uuur r
+ Lần lượt đặt cùng gốc O ba véc tơ OA = a, OB = b, OC = c lên 3 trục tọa độ ox,oy,oz.
+ Xây dựng khốir
hộpr
6 mặt
r
gốc tại O trùng với gốc trục tọa độ.
+ Ba cạnh là | a |, | b |, | c |
+ Ba góc: α, β, γ.
+ Gắn các nguyên tử (chất điểm) vào ô cơ bản.
- Cách xây dựng ô cơ bản:
+ Thể tích ô cơ bản chứa 1 nguyên tử gọi là ô cơ bản đơn giản.
+ Thể tích ô cơ bản chứa hơn 1 nguyên tử gọi là ô cơ bản phức tạp.
- Giả thiết có vô số ô cơ bản giống nhau ta có thể sắp xếp các ô cùng loại này nằm xít nhau theo một
qui luật nhất định sẽ tạo nên mạng tinh thể trong không gian.

d. Các quy định chung trong mạng tinh thể:


- Vị trí nguyên tử chiếm chỗ được gọi là nút mạng.
- Đường thẳng nối tâm của hai nguyên tử được gọi là phương mạng.
- Mặt phẳng qua tâm của ba nguyên tử không thẳng hàng được gọi là mặt mạng.
- Khoảng cách giữa hai nguyên tử gần nhau nhất theo một phương gọi là chu kỳ dịch chuyển (hay
thông số mạng) theo phương đó. Đơn vị Angtrong, ký hiệu A° (1 A° =10−8 cm).

e. Tính chất:
- Tính dị hướng của tinh thể
+ Tính dị hướng của tinh thể là sự thay đổi tính chất phụ thuộc vào phương tinh thể.
+ Nguyên nhân là do sự sắp xếp có trật tự của các nguyên tử trong không gian theo các phương
không giống nhau (khoảng cách giữa các nguyên tử khác nhau) nên ảnh hưởng đến các tính chất cơ
lý hóa của các tinh thể khác nhau nếu tiến hành đo theo các phương khác nhau.
+ Ví dụ: Tinh thể đồng thử bền theo các phương trị số bền dao động từ 140 -350 MN/m 2...
- Tính thù hình:
+ Nhiều chất rắn không những chỉ tồn tại với một cấu trúc mạng tinh thể mà tồn tại với nhiều cấu
trúc mạng khác nhau trong những điều kiện nhiệt độ và áp suất nhất định.
+ Những cấu trúc mạng khác nhau của cùng một chất rắn gọi là các dạng thù hình
+ Sự thay đổi từ dạng thù hình này sang dạng thù hình khác gọi là chuyển biến thù hình.
+ Các dạng thù hình thường được ký hiệu bằng các chữ cái hy lạp: α, β, γ, δ, ε…
+ Thông thường dạng thù hình tồn tại ở nhiệt độ bình thường hoặc nhiệt độ thấp ký hiệu là α còn
nhiệt độ cao hơn lần lượt là β, γ, δ, ε…
+ Ví dụ: C tồn tại ở 2 dạng thù hình:
Kim cương (lp phức tạp), Kim cương rất cứng không dẫn điện.
Graphit là kiểu mạng lục giác xếp lớp, graphit rất mềm tăng khả năng bôi trơn giảm ma sát và dẫn
điện.

Câu 2: Khảo sát mạng lập phương thể tâm (tâm khối-A2, K8)
a. Vẽ ô cơ bản. Tính các thông số: Góc, cạnh, số nguyên tử n.

- Ô cơ sở là hình lập phương có chiều dài cạnh là a.


- Vị trí các nguyên tử trong ô cơ sở ở 8 góc và có một
nguyên tử nằm ở tâm của khối cơ sở.
- Số nguyên tử (n) thuộc một khối cơ sở là: 2 nguyên tử.

- Bán kính nguyên tử:

a 3
4 × r = a 2 × 2a 2 => r =
4

b. Số phối vị:
- Định nghĩa: là số hạt gần nhất xung quanh 1 hạt. Đối với tinh thể ion là số ion cùng dấu bao quanh
1 ion trái dấu gần nhất.
- Mỗi nguyên tử bất kỳ của mạng đều được bao quanh bởi 8 nguyên tử cách đều gần nhất nên số sắp
xếp (số phối vị) có ký hiệu K8
- Ta thấy không phải toàn bộ thể tích mạng được điền kín bởi các nguyên tử do theo các phương
khác nhau bố trí nguyên tử khác nhau. Theo phương đường chéo các nguyên tử xít nhau, nhưng theo
phương của cạnh khối các nguyên tử không xít nhau
c. Mật độ xếp chặt:
* Mật độ xếp chặt của mặt (M s): Là tỷ số diện tích của tất cả các nguyên tử trên vùng chọn trước
chia cho diện tích của vùng đó.

ns: là số lượng nguyên tử tính trên


diện tích S của mặt tinh thể đã cho

Đối với mạng lập phương thể tâm thì mặặ̣t chứa hai đường chéo của khối là mặt chặt nhất, nên ta xét
mặt này :

* Mật độ xếp chặt toàn mạng (Mv): Là tỷ số thể tích của tất cả các nguyên tử trong ô cơ sở trên thể
tích của ô cơ sở V.

Công thức: =>

d. Lỗ hổng: Lỗ hổng 8 mặt và lỗ hổng 4 mặt


* Lỗ hổng khối 8 mặt:
- Vị trí tâm lỗ hổng ở điểm giữa các cạnh và tâm của các mặt của khối cơ sở, mỗi lỗ hổng được bao
bọc bởi 6 nguyên tử tạo thành khối 8 mặt.
- Kích thước lỗ hổng được xác định bằng đường kính tối đa của một hình cầu nằm lọt trong lỗ hổng
đó.

- Số lượng lỗ hổng:

- Đường kính lỗ hổng : (d là đường kính nguyên tử kim loại)


*Lỗ hổng khối 4 mặt:
Lỗ hổng 8 mặt Lỗ hổng 4 mặt

Câu 3: . Khảo sát mạng lp tâm mặt (diện tâm-A1, K12)


a. Vẽ ô cơ bản. Tính các thông số: Góc, cạnh, số nguyên tử n.

- Ô cơ sở là hình lập phương với hằng số mạng là a.


- Vị trí các nguyên tử nằm ở 8 đỉnh và ở trung tâm các mặt bên của khối cơ sở.
- Số nguyên tử thuộc một khối cơ sở được tính như sau:

- Bán kính nguyên tử:


a 2
4 × r = a 2 => r =
4
b. Số phối vị:
- Định nghĩa: là số hạt gần nhất xung quanh 1 hạt. Đối với tinh thể ion là số ion cùng dấu bao quanh
1 ion trái dấu gần nhất.
- Mỗi nguyên tử bất kỳ được bao quanh bởi 12 nguyên tử cách đều gần nhất với khoảng cách do đó
có số sắp xếp là K=12
c. Mật độ xếp chặt:
* Mật độ xếp chặt của mặt (M s): Là tỷ số diện tích của tất cả các nguyên tử trên vùng chọn trước
chia cho diện tích của vùng đó.
ns: là số lượng nguyên tử tính trên
diện tích S của mặt tinh thể đã cho
- Các nguyên tử xếp xít nhau trên mặt ABC như hình
Ta có công thức chung:

* Mật độ xếp chặt toàn mạng (M v): Là tỷ số thể tích của tất cả các nguyên tử trong ô cơ sở trên thể
tích của ô cơ sở V.

Công thức: =>

d. Lỗ hổng: Lỗ hổng 8 mặt và lỗ hổng 4 mặt

Lỗ hổng 8 mặt Lỗ hổng 4 mặt

Câu 4: Khảo sát mạng lục giác xếp chặt (A3-S12).

a. Vẽ ô cơ bản. Tính các thông số: Góc, cạnh, số nguyên tử n.

H1. Ô cơ bản H2. Mặt xít chặt nhất


- Ô cơ sở là hình lăng trụ đứng sáu cạnh với các hằng số a và c.
- Các nguyên tử nằm ở 12 góc của khối, trung tâm của hai mặt đáy và trung tâm của ba khối lăng trụ
đứng tam giác cách đều nhau.

- Số nguyên tử trong ô cơ sở

- Bán kính nguyên tử:

b. Số phối vị:
- Định nghĩa: là số hạt gần nhất xung quanh 1 hạt. Đối với tinh thể ion là số ion cùng dấu bao quanh
1 ion trái dấu gần nhất.
- Mỗi nguyên tử được bao quanh bởi 12 nguyên tử cách đều ngắn nhất với khoảng cách chính bằng
đường kính nguyên tử a, nên số sắp xếp là K12 mà mạng lục giác nên gọi là S12 .
c. Mật độ xếp chặt ( mặt độ mặt và mặt độ khối):
* Mật độ xếp chặt của mặt (M s): Là tỷ số diện tích của tất cả các nguyên tử trên vùng chọn trước
chia cho diện tích của vùng đó.
ns: là số lượng nguyên tử tính trên
diện tích S của mặt tinh thể đã cho

* Mật độ xếp chặt toàn mạng (M v): Là tỷ số thể tích của tất cả các nguyên tử trong ô cơ sở trên thể
tích của ô cơ sở V.

Công thức: =>

d. Lỗ hổng: Lỗ hổng 8 mặt và lỗ hổng 4 mặt


Lỗ hổng 8 mặt là khối ABCDFE Lỗ hổng 4 mặt là khối PKHQ

Câu 5: Trình bày cấu tạo mạng tinh thể thực của kim loại (đơn tinh thể, đa tinh thể) và
các khuyết tật trong mạng tinh thể thực của kim loại (khuyết tật điểm, khuyết tật
đường).
a. Cấu trúc:
* Đơn tinh thể:
- Nếu khối kim loại đem dùng có mạng thống nhất và phương mạng không đổi trong toàn bộ thể tích
thì được gọi là đơn tinh thể.

- Đơn tinh thể mang tính dị hướng giống tính chất của kl lý tưởng.
- Khi đơn tinh thể lớn lên không bị các vật thể xung quanh hạn chế thì đơn tinh thể sẽ có hình dạng
nhất định đặc trưng cho kiểu mạng của mình.

* Đa tinh thể:
- Trong thực tế kim loại đem sử dụng dù có kích thước rất nhỏ cũng bao gồm rất nhiều tinh thể, cấu
tạo này gọi là đa tinh thể.

- Khi quanh sát chỗ gãy vỡ của kim loại ta thấy nó gồm vô số các phần tử nhỏ đó là các tinh thể, mỗi
tinh thể trong đó dược gọi là hạt
- Đặc tính của đa tinh thể
+ Sự định hướng mạng tinh thể của mỗi hạt là ngẫu nhiên nên phương mạng giữa các hạt lệch nhau
một góc nào đó, thường vài độ đến vài chục độ
+ Đa tinh thể có tính đẳng hướng giả, tức là theo các phương tính chất đều giống nhau (trung bình
công của các tính chất theo các phương khác nhau)
+ Ở vùng biên giới giữa các hạt, các nguyên tử chịu qui luật định hướng của tất cả các hạt xung
quanh nên có sắp xếp không trật tự, hay nói khác là mạng tinh thể bị xô lệch.

- Qui luật về hạt: Mỗi hạt là một tinh thể nên có tính dị hướng xong do phương mạng giữa các hạt
lệch nhau một khoảng cách trung bình thống kê giữa các nguyên tử theo tất cả các phương thử đều
bằng nhau làm cho tính dị hướng không còn nữa.

* Siêu hạt:
- Định nghĩa: Trong mỗi hạt phương mạng không tuyệt đối ổn định, hạt còn nhiều bộ phận nhỏ mà
phương mạng giữa chúng lệch nhau một góc rất nhỏ những bộ phận này gọi là siêu hạt hay block
- Tính Chất: Biên giới siêu hạt cũng có mạng tinh thể bị xô lệch nhưng mức độ thấp hơn so với biên
giới hạt.
- Quy định về siêu hạt: Các phương mạng lệch nhau góc nhỏ nên thường bỏ qua.

a. Biến dạng theo đơn tinh thể theo cơ chế trượt:


- Mặt trượt:
+ Mạng tinh thể có vô số mặt và phương tinh thể nhưng không phải mặt và phương nào cũng là mặt
và phương trượt.
+ Mặt trượt là những mặt có các nguyên tử liên kết bền vững nhất (khoảng cách ngắn nhất) đồng
thời mối liên kết giữa các mặt trượt với nhau phải nhỏ nhất, muốn thế khoảng cách hai mặt đối diện
phải lớn nhất. Để thỏa mãn hai yêu cầu trên thì mặt trượt là mặt có mật độ nguyên tử lớn nhất (các
nguyên tử nằm sát nhau nhất).
- Phương trượt:
+ Mạng lập phương thể tâm: có 6 mặt trượt, mỗi mặt trượt có hai phương trượt.
+ Mạng lập phương diện tâm: có 4 mặt trượt, mỗi mặt trượt có ba phương trượt.
+ Mạng lục giác xếp chặt: có 1 mặt đáy là mặt trượt, mỗi mặt đáy có ba phương trượt.
- Số hệ trượt và ảnh hưởng đến hoạt động trượt:
+ Khả năng biến dạng dẻo của kim loại sơ bộ có thể đánh giá theo số hệ trượt (số cách trượt) tức là
theo tích số của mặt trượt với phương trượt.
+ Ký hiệu hệ trượt: H
+ Nếu xét trên một mặt trượt: H= (số mặt trượt x số phương trượt)
Ví dụ:
Mạng lập phương thể tâm H= 6x2=12.
Mạng lập phương diện tâm H= 4x3 =12
Mạng lục giác H=1x3 = 3
1
+ Nhận xét:
P
~ Hệ số trượt càng nhiều thì tính dẻo
σ τ = × σ 0 × sin 2ϕ × cos λ ≥ στ th
2
càng cao. Pn Vai trò của P và ϕ
ϕ - P = Fo × σ o σ o là ứng suất pháp tác dụng lên tiết diện

λ
~ Khi có cùng hệ số thì loại mạng nào ngang ủa mẫu. F , P lần lượt là tiết diện và tải trọng
F
có số phương trượt trên một mặt trượt
ϕ của đơn tinh thể.
o

nhiều hơn thì dẻo hơn. trượtPhương trượt


- σ τ phụ thuộc rất nhiều vào sự định hướng của mặt
P O
b. Vai trò OK
của ứng suất trượt: trượt với phương tải trọng (tức là góc ϕ )
+ Khi ϕ = 0o hay ϕ = 90o dù tải trọng dặt vào rất lớn thì
σ τ = 0 trượt không thể xảy ra.
+ Các vị trí ϕ khác nhau sẽ có giá trị σ τ tương ứng. Vị
F o trí thuận lợi nhất là khi ϕ = 45o
c. Cơ chế trượt:
* Đối với đơn tinh thể hoàn thiện (lý tưởng)

Hình: Sơ đồ trượt trong mạng tinh thể lý tưởng


- Mô tả quá trình trượt của mạng tinh thể lý tưởng
+ Các nguyên tử 1234 cách các nguyên tử 1’2’3’4’ theo chiều đứng là a và chiều ngang là b.
+ Khi các nguyên tử 1234 ở vị trí cân bằng thì lực tác dụng lên nó từ các nguyên tử xung quanh
bằng 0
+ Khi các nguyên tử dịch chuyển đi một khoảng x thì sự cân bằng bị phá vỡ
+ Giả sử nguyên tử 1 dịch chuyển đi một khoảng x<b/2 thì nó chịu lực hút của nguyên tử 1’ là
chính. khoảng cách x tăng lực hút tăng.
+ Giá trị lực hút đạt cực đại tại x=b/4.
+ Khi x=b/2 lực tác dụng lên nguyên tử 1 bằng 0 vì lực hút từ 1’ cân bằng với 2’.
+ Khi các nguyên tử dịch chuyển đi một khoảng x>b/2 thì nguyên tử 1 chịu lực hút chủ yếu của 2’
+ Khi x=b lực tác dụng lên nguyên tử 1 bằng 0, nó đến vị trí mới
- Độ bền lý thuyết:
b G 2π x G
σ τ lt = × × sin Đơn giản a=b, x=b/4 thì σ τ lt =
a 2π b 2π
* Đối với đơn tinh thể chứa lệch (không hoàn thiện):
- Quá trình trượt: Nếu có σ τ tác dụng lên mặt trượt thì sự cân bằng bị phá vỡ. Khi đó chỉ cần ứng
suất có một giá trị khá nhỏ thì bán mặt AB bắt đầu di chuyển một đoạn rất nhỏ, tiến đến vị trí đối
diện với nguyên tử ở hàng dưới, lúc đó bán mặt AB chuyển sang bán mặt A’B’. Quá trình trượt xảy
ra như vậy với sự chuyển động của bán mặt AB từ trái sang phải và sự trượt kết thúc khi bán mặt AB
được chuyển ra tới bề mặt của tinh thể và tạo ra ở đó một bậc thang
- Độ bền thực tế:
+ Ứng suất gây ra quá trình trượt thực tế gọi là độ trượt thực tế στ tt

36
+Nếu a=b, μ=1/3 thì độ bền thực tế σ τ tt =
8.103

Câu 9: Nêu các đặc điểm của biến dạng dẻo đa tinh thể. Trình bày các phương pháp nâng
cao độ bền của kim loại σ b = f ( ϕ ) ?

a. Đặc điểm của biếng dạng dẻo đa tinh thể so với đơn tinh thể không hoàn thiện:
- Định nghĩa đa tinh thể: Đa tinh thể là tập hợp của nhiều hạt có phương mạng định hướng khác nhau
một cách ngẫu nhiên, vùng biên giới có cấu tạo, tính chất khác vùng trung tâm của nó.
- 3 đặc điểm:
+ Các hạt trong đa tinh thể có biến dạng dư không đều, chúng có định hướng phương mạng khác
nhau nên khi tác dụng tải trọng các hạt sẽ bị biến dạng khác nhau. Hạt nào có phương mạng định
hướng thuận lợi thì sẽ trượt và bị biến dạng trước với ứng suất tương đối bé và ngược lại.
+ Các hạt trong đa tinh thể không đứng độc lập mà gắn bó với nhau do đó sự biến dạng dẻo của mỗi
hạt luôn có ảnh hưởng đến các hạt bên cạnh và bị chúng cản trở. Các hạt trong đa tinh thể có thể bị
trượt theo nhiều hệ trượt khác nhau và đồng thời xảy ra sự quay của các mặt và phương trượt.
+ Vùng biên giới hạt của đa tinh thể các nguyên tử sắp xếp không trật tự nên không hình thành được
các mặt trượt và phương trượt do đó sự trượt rất khó phát triển ở đây. Chính vì vậy biên giới hạt là
yếu tố hãm lệch hiệu quả. Khi lệch chuyển dịch đến gần biên giới nó bị dừng lại nên ở biên giới hạt
tập trung mật độ lệch khá cao.
- Kết luận:
+ Ứng suất để sinh ra biến dạng dẻo trong đa tinh thể phải lớn hơn nhiều ứng suất sinh ra biến dạng
dẻo trong đơn tinh thể.
+ Làm nhỏ hạt không những làm tăng độ bền mà còn làm tăng cả độ dẻo vì hạt kim loại càng nhỏ,
số lượng hạt nhiều, biên giới hạt tăng làm cho tác dụng cảng trở càng lớn do đó độ bền sẽ tăng.
+ Khi số lượng hạt tăng hạt sẽ nhỏ đi dẫn đến số lượng hạt có phương mạng định hướng với sự trượt
tăng lên, số hạt chịu biến dạng dẻo sẽ nhiều hơn làm tổng biến dạng dư tăng lên.
b. Các phương pháp nâng cao độ bền của kim loại:
- Ký hiệu về giản đồ lệch + vẽ hình
- Nêu định hướng:
+ Giảm mật độ lệch (chế tạo các sợi đơn tinh thể):
~ Công nghệ: Nếu kim loại có cấu tạo mạng hoàn toàn lý tưởng, tức là không chứa lệch thì độ bền
của nó rất cao, gàn đạt đến độ bền lý thuyết. Hiện nay vật liệu học đã chế tạo được các đơn tinh thể
siêu sạch ở đường kính cỡ micromet, có độ bền cao hơn độ bền của các tinh thể thông thường hang
chục đến hang tram lần. Ví dụ: Fe là 14000 N / mm 2 , Cu là 7000 N / mm2
~ Ưu nhược điểm: Kỹ thuật chế tạo đơn tinh thể rất phức tạp đòi hỏi phải công nghệ cao, chi phí
kinh tế lớn. Các tinh thể dạng sợ thu được kích thước rất bé, chưa có khả năng làm được chi tiết bé
nhất.
~ Ứng dụng: Làm loại vật liệu kết hợp- một loại vật liệu dang phát triển.
+ Tăng mật độ lệch (chế tạo các sợi đa tinh thể):
~ Công nghệ: Có thể dùng các phương pháp Hợp kim hóa, Biến dạng, Nhiệt luyện…
~ Ưu nhược điểm: Đây là phương pháp tăng bền chủ yếu hiện nay và rất phổ biến đạt hiệu quả cao.
~ Ứng dụng:
- Biện pháp làm nhỏ hạt:
+ Làm nhỏ hạt: khi hạt nhỏ biên giới hạt tăng lên làm tăng khả năng hãm lệch nên tăng độ bền của
kim loại
+ Làm xô lệch mạng: khi mạng tinh thể bị xô lệch, làm tăng mật độ lệch dẫn đến các lệch cắt nhau
hình thành nên các chốt cố định cản trở chuyển động của lệch nên làm tăng độ bền của kim loại
+ Tạo ra các pha cứng phân tán trên nền kim loại: các pha cứng như những chốt cản trở biến
dạng dẻo của kim loại làm tăng độ bền của kim loại
+ Tạo dung dịch rắn: có sự phân bố nồng độ theo chu kỳ với bước sóng xác định. (chuyển biến
spinodan)
+ Kết hợp nhiều phương pháp: kết hợp hợp kim hóa+biến dạng…
- Vẽ đồ thị mô tả các phương pháp:

+ Vùng 1: tương ứng độ bền của đơn tinh thể


+ Vùng 2: độ bền đơn tinh thể bình thường
+ Vùng 3: độ bền kim loại đa tinh thể
+ Vùng 4: kim loại đa tinh thể qua biến dạng dẻo
+ Vùng 5: kim loại được hợp kim hóa qua biến dạng
+ Vùng 6: kim loại được hợp kim hóa qua biến dạng và
nhiệt luyện
Câu 10: Định nghĩa, phân loại, tính chất của dung dịch rắn?

a. Định nghĩa:
- Khi hòa tan cấu tử nào hòa tan nhiều gọi là dung môi còn cấu tử nào hòa tan ít gọi là chất tan
- Hay nói cách khác, Cấu tử nào giữ được kiểu mạng gọi là dung môi, còn các nguyên tử chất hòa
tan sắp xếp lại trong mạng của dung môi một cách đều đặn và ngẫu nhiên.
- Dung dịch rắn là pha đồng nhất có cấu trúc mạng như của dung môi (nguyên tố chủ yếu) nhưng với
thành phần có thể thay đổi trong một phạm vi mà không làm mất đi sự đồng nhất đó.
- Ký hiệu dung dịch rắn gồm hai cấu tử A, B là A(B). . trong đó A là dung môi và B là chất tan.

b. Ký hiệu:
* Dung dịch rắn thay thế:
- Định nghĩa: Dung dịch rắn thay thế là một loại dung dịch rắn
mà nguyên tử của nguyên tố hoà tan B thay thế vào đúng vị trí
nguyên tử của nguyên tố dung môi A.
+ Sự thay thế này gây ra sai lệch mạng vì không có hai nguyên
tố nào có đường kính nguyên tử hoàn toàn giố́ng nhau.
+ Các nguyên tố kim loại có kích thước nguyên tử sai khác nhau
không quá 15% thì mới thay thế cho nhau. nếu lớn hơn sẽ khó
thay thế vì làm cho mạng bị xô lệch mạnh gây mất ổn định cho
hệ.
- Phân loại:
+ Dựa vào khả năng hòa tan:
~ Dung dịch rắn thay thế hòa tan có hạn: Sự thay thế của nguyên tử chất tan vào trong dung môi đa
số là có hạn vì nồng độ chất tan càng tăng thì càng làm mạng bị xô lệch cho đến một nồng độ bão
hòa. Nồng độ bão hòa gọi là giới hạn hòa tan.
~ Dung dịch rắn hòa tan thay thế vô hạn: Có một số cặp kim loại chúng có thể hòa tan vô hạn vào
nhau tạo nên một dây các dung dịch rắn có nồng độ thay đổi một cách liên tục từ 100%A+0%B đến
0%A+1
+ Dựa vào sự phân bố các nguyên tử chất tan
~ Dung dịch rắn thay thế không có trật tự: Hầu hết sự phân bố nguyên tử hòa tan trong mạng tinh
thể của dung môi là đều đặn và có tính ngẫu nhiên được gọi là dung dịch rán không có trật tự.
~ Dung dịch rắn thay thế có trật tự: Trong thực tế có một số dung dịch rắn thay thế ở một số điều
kiện nhất định (về nhiệt độ, tốc độ nguội, nồng độ…) các nguyên tử của nguyên tố hòa tan chỉ thay
thế các nút mạng nào đó theo một qui tắc nhất định gọi là dung dịch rắn có trật tự.

* Dung dịch rắn xen kẽ:

- Dung dịch rắn xen kẽ là dung dịch rắn mà


nguyên tử của nguyên tố hòa tan nằm ở điểm
trống trong mạng tinh thể của nguyên tố dung
môi.

- Phân loại:
+ Dung dịch rắn hòa tan xen kẽ.
+ Dung dịch rắn hòa tan thay thế khi rht 〉 rdm
+ Dung dịch rắn hòa tan thay thế khi rht 〈 rdm
- Bằng thực nghiệm cho thấy sự hòa tan xen kẽ xẩy ra khi tỷ số giữa đường kính nguyên tử chất tan
trên đường kính nguyên tử dung môi nhỏ hơn 0.59
dB
〈0.59 A(B): Dung dịch rắn xen kẽ
dA

b. Khuyết tật:
* Khuyết tật điểm:
- Là sai lệch của mạng có kích thước nhỏ (chỉ vài thông số mạng) theo cả ba chiều đo, tức có dạng
bao quanh một điểm.
- Nó bao gồm: nút trống và nguyên tử xen kẽ, nguyên tử tạp chất.
Nút trống và nguyên tử xen kẽ:
- Trong mạng tinh thể các nguyên tử (ion) luôn luôn dao động quanh vị trí cân bằng của nó.
- Năng lượng dao động phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ và phân bố không đều trên các nguyên tử,
tại một thời điểm luôn có những nguyên tử có năng lượng lớn hơn hay bé hơn năng lượng trung
bình.
- Các nguyên tử có năng lượng đủ lớn với biên độ dao động rộng, có khả năng bứt khỏi vị trí cân
bằng và để lại những nút trống. Các nguyên tử này đi vào xen kẽ giữa các nút mạng hoặc di chuyển
ra ngoài bề mặt tinh thể.

Sai lệch điểm do nút trống và nguyên tử xen kẽ

- Việc tạo nên nút trống phụ thuộc vào năng lượng dao động nên xác suất tạo nút trống phụ thuộc
vào nhiệt độ, nó tăng nhanh khi nhiệt độ tăng.
- Các nút trống không đứng yên mà luôn đổi chỗ bằng cách trao đổi vị trí với các nguyên tử bên
cạnh.
Nguyên tử tạp chất:
- Kim loại dù nguyên chất tới đâu cũng chứa một lượng tạp chất nhất định hay nói khác đi không có
kim loại nguyên chất tuyệt đối.
- Các nguyên tử của tạp chất có thể thay thế các nguyên tử cơ sở ở các nút mạng hoặc nằm xen kẽ
giữa các nút mạng
- Bản thân các nút trống, nguyên tử xen kẽ hay các nguyên tử tạp chất đã là sai lệch điểm trong mạng
tinh thể, xong chúng còn làm cho các nguyên tử ở xung quanh bị xê dịch đi ít nhiều.

* Khuyết tật đường:


- Định nghĩa: Sai lệch đường là sai lệch có kích thước nhỏ theo hai chiều đo và lớn theo chiều đo còn
lại, tức là có dạng đường (thẳng hay cong).
- Dạng dãy các sai lệch điểm: các sai lêch điểm như nút trống nguyên tử xen kẽ nếu tập trung thành
một dãy đứng liền nhau sẽ gây ra sai lệch đường. Sai lêch kiểu này có tính ổn định không cao chỉ cần
một sai lệch điểm rời khỏi đường thì sai lệch đường không tồn tại.
- Dạng lệch thẳng (biên):
+ Mô hình

H1. Lệch thẳng theo mô hình gày bán mặt H2. L.thẳng theo mô hình trượt ép
+ Đặc điểm:
~ Các nguyên tử dưới đường AD chịu kéo còn các nguyên tử trên đường AD chịu nén.
~ Vùng sai lệch quanh đường AD gọi là lệch thẳng, đường AD gọi là trục của lệch thẳng, AD là
đường biên của bản mặt ABCD nên ta còn gọi là lệch biên.
~ Cũng có thể hình dung lệch thẳng bằng cách cắt tưởng tượng tinh thể hoàn chỉnh theo mặt phẳng
P xong ép phần trên bên phải dịch sang trái một thông số mạng phần trên bên trái vẫn giữ nguyên,
kết quả nhận được lệch biên và mặt P gọi là mặt trượt.
~ Nếu nửa mặt tinh thể ABCD nằm ở phía trên thì được gọi là lệch thẳng dương, ký hiệu là ┴
~ Nếu nửa mặt tinh thể ABCD nằm ở phía dưới thì được gọi là lệch thẳng âm, ký hiệu là ┬
~ Chiều dài truc AD hàng vạn thông số mạng còn bán kính vùng bị sai lệch xung quanh AD chỉ vài
thông số mạng.
~ Để đặc trưng định lượng lệch người ta dùng véctơ Burgers
- Dạng lệch xoắn:
+ Mô Hình

Hình: Cách bố trình nguyên tử về hai phía mặt trượt


+ Đặc điểm:
~ Hình dung cắt tinh thể hoàn chỉnh bằng nửa mặt phẳng ABCD. Sau đó xê dịch hai mép ngoài
ngược chiều nhau để mặt nguyên tử nằm ngang thứ nhất bên phải trùng với mặt nguyên tử nằm
ngang thứ hai bên trái hình.
~ Kết quả làm cho các nguyên tử nằm gần đường AB bị xê dịch khỏi vị trí cân bằng cũ. Do đó các
lớp nguyên tử trong vùng sai lệch đi theo hình xoắn ốc nên lệch dạng này gọi là lệch xoắn.
~ Mặt phẳng ABCD gọi là mặt trượt của lệch.
~ Véctơ Burgers của lệch xoắn luôn song song với trục lệch.
- Lệch hỗn hợp:
+ Là lệch trung gian giữa lệch biên và lệch xoắn, nó mang đặc điểm của cả hai loại lệch trên.
o
+ Véctơ Burgers của lệch hỗn hợp hợp với trục lệch một góc dao độngr (0-90
uu
)rtrên mặt trượt.
r uu
+ Có thể phân véctơ Burgers của lệch hỗn hợp thành hai thành phần: b = bb + bx
uu
r
~ Một song song với trục lệch là lệch xoắn bx
uu
r
~ Một vuông góc với trục lệch là lệch biên bb
+ Nghiên cứu lệch hỗn hợp là nghiên cứu sự tổng hợp của lệch biên và lệch xoắn.
* Khuyết tật mặt:
- Định nghĩa: Là sai lệch mạng có kích thước nhỏ theo một chiều đo và lớn theo hai chiều đo còn lại,
tức có dạng mặt phẳng hay mặt cong.
- Dạng mặt ngoài tinh thể: Các nguyên tử trên mặt ngoài của tinh thể chỉ được liên kết với các
nguyên tử nằm phía trong, nên lực liên kết không cân bằng. Do đó mặt ngoài có cấu tạo không trật tự
tạo nên các sai lêch mặt như các dạng sai lệch khác.
- Dạng mặt biên giới hạt: Biên giới giữa các hạt trong đa tinh thể có thể sắp xếp các nguyên tử không
có trật tụ tạo nên sai lệch mặt. Chiều dày của lớp biên giới hạt có lớn từ vài đến hàng trăm thông số
mạng, tùy thuộc vào độ sạch của kim loại, độ sạch càng cao thì lớp chiều dày càng bé.
- Dạng mặt biên giới siêu hạt:
+ Biên giới siêu hạt cũng là một dạng sai lệch mặt.
+ Góc lệch giữa các siêu hạt rất nhỏ.
+ Có thể quan niệm biên giới siêu hạt gồm vô số các lệch thẳng xếp thành hàng với những khoảng
cách bằng nhau tức là tạo nên “ bức tường lệch “.

Câu 6: Trình bày động học của quá trình kêt tinh biết phương trình:

  π 
Vτ = Vo 1 − exp  − × n × v 3 × τ 4 ÷
  3 
* Định nghĩa động học quá trình kết tinh: Là nghiên cứu mối quan hệ giữa lượng kim loại lỏng đã
được kết tinh theo thời gian.
* Các thông số:
Vτ : Lượng kim loại đã được kết tinh tại thời điểm τ
Vo : Lượng kim loại lỏng ban đầu
n: Tốc độ sinh mầm
v: Tốc độ phát triển tinh thể
τ : Thời gian xét
* Xác định đường cong động học:
*
*
*

Câu 8: Trình bày biến dạng theo đơn tinh thể theo cơ chế trượt.
c. Tính chất của dung dịch rắn:
- Dung dịch rắn có kiểu mạng của tinh thể dung môi, nó vẫn giữ được các tính chất cơ bản của kim
loại dung môi
- Thành phần hóa học của dung dịch rắn thay đổi trong một phạm vi nhất định mà không làm thay
đổi kiểu mạng (dung môi)
- Mạng tinh thể của dung dịch rắn luôn bị xô lệch cho nên thông số mạng của nó khác với thông số
mạng của dung môi. Khác biệt càng nhiều khi nồng độ chất hòa tan càng lớn.
- Do xô lệch mạng và thông mạng thay đổi nên tính chất của ddr sẽ biến đổi so vơi kim loại dung
môi, điện trở, độ bền, độ cứng tăng lên còn hệ số nhiệt độ của điện trở, độ dẻo, độ dai giảm đi.

Câu 11: Định nghĩa, điều kiện tạo thành và tính chất của các loại pha trung gian (H.chất
hóa trị thường, Pha xen kẽ, Pha điện tử)?
a. Định nghĩa pha trung gian:
Các hợp chất hóa học có trong hợp kim thường được gọi là pha trung gian bởi vì trên giản đồ pha nó
có vị trí ở giữa, trung gian giữa các dung dịch rắn có hạn ở hai đầu mút.

b. Điều kiện tạo thành và tính chất chung:


Các pha trung gian là dạng cấu trúc hợp kim tạo bởi các cấu tử có kiểu mạng riêng biệt của mình,
không phụ thuộc vào kiểu mạng của các nguyên tạo ra nó.

c. Các loại pha trung gian thường gặp:


* Hợp kim hóa học hóa trị thường:
- Đây là pha có mạng tinh thể phức tạp khác hẳn với các nguyên tố thành phần, có thành phần hóa
học hầu như cố định (tương ứng với một công thức hóa học và tuân theo qui tắ́c hóa trị).
- Nó thường tạo thành giữa một nguyên tố có tính âm điện mạnh (á kim) và một nguyên tố có tính
dương điện mạnh (kim loại)
- Các hợp chất hóa học hóa trị thường trong các hợp kim là oxýt: FeO; Fe 2O; MgO; Al2O3; hay cac
hợp chất Mg2Si; Mg2Sn; Mg2Sb; MgS; MnS…
- Hợp chất hóa học hóa trị thường có tính chất dòn, độ cứng cao, có nhiệt độ nóng chảy cố định.
* Pha xen kẽ:
- Định nghĩa và điều kiện tạo thành:
+ Các á kim có đường kính nguyên tử nhỏ (H, N, C…) không những hòa tan xen kẽ vào các lỗ hổng
của kim loại chuyển tiếp có đường kính nguyên tử lớn mà nó còn có khả năng tạo nên với kim loại
pha mới có kiểu mạng khác hẳn có tên gọi là Cácbit, Hydrit, Nitrit, Borit …gọi chung là pha xen kẽ.
+ Tùy thuộc vào tỷ lệ giữa đường kính nguyên tử á kim (d A) và đường kinh nguyên tử kim loại (dMe)
ta chia làm 2 loại, Pha xen kẽ kiểu mạng đơn giản và Pha xen kẽ kiểu mạng phức tạp.
- Phân loại:
+ Pha xen kẽ kiều mạng đơn giản:
dA
~ Điều kiện tạo thành: Tỷ lệ đường kính 〈 0.59
d Me
~ Kiều mạng: Chúng có kiểu mạng đơn giản giống kiểu mạng của kim loại, các nguyên tử á kim
nằm trong lỗ hổng giữa các nguyên tử kim loại.
~ Liên kết: Có liên kết kim loại nên mang đặc tính kim loại rõ rệt (dẫn điện, dẫn nhiệt…)
~ Tnc : Có nhiệt độ nóng chảy và độ cứng rất cao. (WC, TiC-3500 độ C) nên thường được dùng làm
dao cắt gọt kim loại.
+ Pha xen kẽ kiều mạng phức tạp:
dA
~ Điều kiện tạo thành: Tỷ lệ đường kính 〉 0.59
d Me
~ Kiều mạng: Chúng có kiểu mạng phức tạp (không thường gặp), Điển hình là các loại cacbit của
Fe, Mn, Cr có công thức hóa học Fe3C, Mn3C…).
~ Liên kết và Tnc : Có liên kết kim loại, Có độ cứng và tính dòn cao, Có nhiệt độ nóng chảy cao
nhưng thua kém pha trung gian đơn giản.
- Ứng dụng: Ứng dụng rộng rãi trong cắt gọt kim loại dùng làm dao cắt.
* Pha điện tử:
- Định nghĩa và điều kiện tạo thành:
+ Pha này do nhà khoa hoc người anh Hum-rôzeri tìm ra
+ Là pha phức tạp tạo nên bởi hai kim loại ở hai nhóm
~ Nhóm thứ nhất gồm các kim loại hóa trị 1: Cu, Ag, Au và các kim loại chuyển tiếp Fe, Co, Pd…
~ Nhóm thứ 2 gồm các kim loại có hóa trị 2 đến 4: Be, Mg, Zn, Cd, Al…
- Quy luật nồng độ điện tử: Loại pha này có kiểu mạng riêng nhưng phải thỏa mãn quy luật về trị số
nồng độ điện tử Cdt
nA .vA + nB .vB
Cdt = nA , nB : Chỉ số của các nguyên trong cấu tạo pha.
n A + nB v A , vB : Hóa trị của các nguyên
Câu 12: Vẽ giãn đồ trạng thái Fe-C, định nghĩa các tổ chức giản đồ, nêu các điểm đường
đặc biệt và phân loại hợp kim trên giản đồ trạng thái.
a. Vẽ đúng và điền các pha đúng trên giản đồ:

b. Các điểm đường đặc biệt:


- Đường đặc biệt:
+ ABCD là đường lỏng.
+ AHJECF là đường rắn (đường đặc).
+ Nhiệt độ chuyển biến pha:( A1 , A3 , A4 , Am ):
~ A1 đường PSK (727) độ C ứng với chuyển biến γ↔P
~ A3 là đường GS (911-727) độ C ứng với quá trình tiết ra F khỏi γ
~ A4 =JN (1499-1392) độ C ứng với chuyển biến δ↔ γ
~ Am là đường ES (1147-727) độ C ứng với quá trình tiết XeII ra khỏi γ
- Điểm đặc biệt:
+ Ao = 210 độ C là đường chuyển biến từ tính của Xe, A2 = 768 độ C ứng với điểm Curi của F.
+ Bao tinh
+ Cùng tinh: Là hỗn hợp cơ học cùng tinh tạo ra từ pha lỏng có 4,3%C ở 1147oC tại điểm C.
+ Cùng tích: P là hỗn hợp cơ học cùng tích của F và XeII. Ứng với điểm S ở 727 0 C trên giản đồ.

c. Định nghĩa tổ chức:


- Tổ chức 1 pha:
+ Hợp kim lỏng [L]: là dung dịch lỏng hòa tan vô hạn của C trong Fe, tồn tại ở phía trên đường
lỏng ABCD.

N
+ XêI , XêII , XêIII :
~ XeI : được tiết ra từ pha lỏng L khi làm nguội theo CD
~ XeII : được tiết ra từ pha rắn ɣ khi làm nguội theo ES
~ XeIII : được tiết ra từ pha rắn α khi làm nguội theo PQ
+ Định nghĩa Ferit, Austenit, Pha Pherit ( α , γ , δ ) : Ferit là pha dẻo, dai, mềm và kém bền (Sắt
nguyên chất), F nằm trong khu vực GPQ, F là dung dịch rắn hòa tan xen kẽ của C trong sắt α với
mạng lập phương thể tâm. Pherit δ là dung dịch rắn hòa tan xen kẽ của C trong sắt Feδ với kiểu mạng
lập phương thể tâm. Austenit là dung dịch rắn hòa tan xen kẽ C trong sắt Feγ có kiểu mạng lập
phương diện tâm, Austenit là pha dẻo và dai, Austenit nằm ở khu vực NJESG, Austenit chỉ tồn tại
trên 727 độ C.
- Tổ chức 2 pha:
+ Peclit (P) là hỗn hợp cơ học cùng tích của F và XeII, (Cùng tích là từ một pha rắn tạo ra hai pha rắn khác),
Nó được tạo thành từ Austenit 0.8%C, ở 727 độ C. Gồm 2 loại P tấm và P hạt.
+ Lêđêburit (Le): Là hỗn hợp cơ học cùng tinh tạo ra từ pha lỏng có 4,3%C ở 1147 độ C tại điểm C,
Sự khác nhau giữa phản ứng cùng tinh và cùng tích là pha ban đầu của cùng tinh là pha lỏng còn pha
ban đầu của cùng tích là pha rắn.

d. Phân loại hợp kim trên giản đồ Fe-C:


THÉP GANG
- Hàm lượng C thấp C <2,14% - Hàm lượng C cao C >2,14%
- Cơ tính Mềm, dẻo, - Cơ tính Cứng, dòn
- Khả năng biến dạng nguội tốt. - Không biến dạng nguội và nóng
- Trên giản đồ chia làm 3 loại thép. - Có 3 loại gang trắng
+ Thép trước cùng tích C=(0,1-0,8)%, tổ chức + Gang trắng trước cùng tinh C<4,3 tổ chức
(F+P) (P+XêII+Lê)
+ Thép cùng tích C=0,8%, tổ chức P + Gang trắng cùng tinh C=4,3 tổ chức (Lê)
+ Thép sau cùng tích C=(0,8-1,5)%, tổ chức + Gang trắng sau cùng tinh C>4,3 tổ chức
(P+XêII) (Lê+XêI)

Câu 13: Khái niệm và định nghĩa của nhiệt luyện thép. Phân loại các chuyển biến cơ bản
trong quá trình nhiệt luyện thép cacbon cùng tích?
* Khái niệm nhiệt luyện và vẽ hình:
- Nhiệt luyện là phương pháp gia công dùng nhiệt để làm thay đổi tính chất của thép và hợp kim nhờ
thay đổi cấu trúc bên trong mà không làm thay đổi hình dáng kích thước hình học bên ngoài của chi
tiết.
- Một thao tác nhiệt luyện gồm 3 giai
đoạn:
+ Nung nóng AB
+ Giữ nhiệt BC
+ Làm nguội CD

* Đặc điểm:
- Nhiệt luyện không nung đến chảy lỏng mà luôn luôn ở trạng thái rắn.
- Khi nhiệt luyện thì hình dạng kích thước hầu như không thay đổi hay thay đổi không đáng kể.
- Kết quả của nhiệt luyện được đánh giá bằng thay đổi tổ chức tế vi và cơ tính.

Câu 15: Trình bày công nghệ Ủ?


* Định nghĩa: Ủ thép là phương pháp nung nóng thép đến nhiệt độ xác định, giữ nhiệt trong một
khoảng thời gian. sau đó làm nguội chậm cùng với lò, để đạt được tổ chức ổn định nhằm đạt độ cứng
thấp nhất và độ dẻo cao.
- Sau khi ủ thép trc cùng tích có tổ chức là pherit và Péclit, thép cùng tích có tổ chức là Péclit và thép
sau cùng tích có tổ chức là Péclit và xêmentit thứ hai.
- Sơ đồ

* Mục đích ủ:
- Làm giảm độ cứng của thép để dễ tiến hành gia công cắt gọt.
- Làm tăng độ dẻo dai để tiến hành dập, cán vào kéo thép ở trạng thái nguội
- Làm giảm hay làm mất ứng suất bên trong chi tiết
- Làm đồng đều thành phần hoá học của vật đúc bị thiên tích
- Làm nhỏ hạt thép

* Các dạng ủ:
- Ủ không có chuyển biến pha:
Ủ thấp Ủ kết tinh lại
Mục đích Có tác dụng làm giảm hay khử bỏ ứng Ủ kết tinh lại để khôi phục độ dẻo, độ
suất bên trong các chi tiết. cứng các thép đã qua biến dạng nguội bị
biến cứng.
Phương pháp - Nếu ủ ở nhiệt độ thấp (200 ÷ 3000C) Nhiệt độ ủ từ (600 ÷ 700)0C. thấp hơn
chỉ có tác dụng làm giảm một phần ứng nhiệt độ Ac1
suất bên trong.
- Nếu ủ ở nhiệt độ cao hơn (450 ÷
6000C) tác dụng khử bỏ hoàn toàn ứng
suất bên trong.

- Ủ có chuyển biến pha:


Ủ hoàn toàn Ủ k hoàn toàn Ủ khuếch tán
- Mục đích: làm nhỏ hạt, - Mục đích: Làm giảm độ cứng đến - Là phương pháp nung nóng
làm giảm độ cứng và mức có thể cắt gọt được, chuẩn bị tổ thép đến nhiệt độ rất cao
tăng độ dẻo để dễ cắt chức cho nguyên công tôi đối với thép (1100÷1150)0C và giữ nhiệt
gọt và dập nguội. sau cùng tích. trong nhiều giờ (khoảng
- Nhiệt độ :T0ủ hoàn toàn - Ủ không hoàn toàn là nung nóng thép 10÷15)h
=A3 + (20 ÷ tới trạng thái chưa hoàn toàn γ tức : * Mục đích và đặc điểm
30)0C.Thường áp dụng A1 <Tn<A3 hay Am. - Làm đều thành phần của thép
cho thép trước cùng tích - T ko htoàn=A1+(20÷30)0C=[750-770] 0C
0
(thiện tích).
có C>0,3%. - áp dụng cho thép hợp kim cao
- Nhược điểm tạo ra hạt quá lớn
do nung lâu ở nhiệt độ cao.

Câu 16: Các phương pháp tôi:


* Định nghĩa: Tôi là phương pháp nhiệt luyện bằng cách nung nóng thép lên cao quá nhiệt độ (A 1)
hoặc (A3) để làm xuất hiện tổ chức γ, giữ nhiệt rồi làm nguội nhanh thích hợp để γ chuyển biến
thành Mactenxit hay các tổ chức khác như Bainit, Truxit…có độ cứng cao.

* Mục đích của tôi: Nâng cao độ cứng và tính chống mài mòn của thép do đó kéo dài được thời gian
làm việc của các chi tiết chịu mài mòn. Nâng cao độ bền nhằm nâng cao sức chịu tải của chi tiết
máy.

* Chọn vật liệu tôi:


- Đối với thép trước cùng tích và cùng tích (≤0,8%): Nung nóng đến trạng thái hoàn toàn γ còn gọi
là tôi hoàn toàn. Khi nguội nhanh γ chuyển biến thành Mactenxit có độ cứng cao chống mài mòn tốt
đạt được mục đích nhiệt luyện. Ttôi = A3+(30÷50)0C

- Đối với thép sau cùng tích: Nhiệt độ tôi cao hơn A 1 và thấp hơn Am, Tổ chức khi nung nóng là γ và
XeII không hoàn toàn γ nên gọi là tôi không hoàn toàn
Ttôi = A1+(30÷50)0C
- Các phương pháp tôi thể tích:
+ Định nghĩa: Tôi thể tích là phương pháp tôi mà nung toàn bộ thể tích của chi tiết đến nhiệt độ tôi
sau đó làm nguội toàn bộ thể tích chi tiết trong môi trường tôi, để đạt được tổ chức mong muốn .
+ Vẽ sơ đồ: A 1
a b
+ Ghi chú 4 phương pháp tôi:
~ Tôi trong một môi trường (Đường V1): Sau khi nung đến nhiệt độ tôi giữ nhiệt sau đó làm nguội
trong một môi trường (nước, dầu…) với tốc độ nguội nhanh để γ chuyển hóa thành Mactenxit. Đây
là phương pháp tôi phổ biến, đơn giản, dễ cơ khí hóa, tự động hóa. Dùng để tôi các chi tiết máy đơn
giản vì dễ bị cong vênh chi tiết.

~ Tôi trong hai môi trường (Đường V 2): Thường sử dụng nước (mtr1) và dầu (mtr2) để làm nguội.
Lúc đầu ở nhiệt độ cao thép được cho nguội trong môi trường tôi mạnh (nước hay nước pha muối)
đến gần nhiệt độ chuyển biến mactenxit thì chuyển sang môi trường tôi yếu (dầu hoặc không khí)
cho tới khi nguội hẳn. Tránh được công vênh, nứt nẻ thích hợp với tôi thép C cao.
~ Tôi phân cấp (Đường V3): Làm nguội trong môi trường muối nóng chảy trên nhiệt độ mactenxit
khoảng (50-100) độ, giữ nhiệt trong khoảng thời gian nhất định rồi làm nguội trong không khí để
chuyển biến Mactenxit tiếp tục hoàn thành. Khắc phục nhược điểm về việc xác định nhiệt độ chuyển
từ môi trường 1 sang môi trường 2. Ứng suất bên trong thấp do sự chênh lệch nhiệt độ bền mặt và
bên trong nhỏ.
~ Tôi đẳng nhiệt (Đường V 4): Giống như tôi phân cấp nhưng giữ đẳng nhiệt trong muối nóng chảy
với thời gian đủ lâu để Austenite chuyển biến xảy ra hoàn toàn, nhận được tổ chức ổn định Trustit
hoặc Bainit có độ cứng, độ dai va đập cao. Áp dụng cho thép hợp kim có tính ổn định Austenite quá
nguội lớn.

Câu 17: Trình bày công nghệ thường hóa và công nghệ ram thép:
a. Công nghệ thường hóa:
* Định nghĩa:
- Thường hoá là nung nóng thép đến trạng thái hoàn toàn γ (Tn>A3 hoặc Am), giữ nhiệt rồi làm nguội
trong không khí tĩnh để γ phân hoá thành P phân tán hay Xocbit có độ cứng tương đối thấp
- Nhiệt độ thường hóa T = (A3 hay Am)+(20 ÷ 30)0C
- So với ủ thường hoá kinh tế hơn do không phải làm nguội trong lò (để nguội trên nền sân).
- Tốc độ nguội lớn hơn của ủ, nên độ quá nguội ∆T lớn do vậy hạt thu được có kích thước nhỏ hơn
so với ủ làm cho cơ tính được tăng lên.
* Mục đích:
- Đạt độ cứng thích hợp để gia công đối với thép C thấp (≤0,25%) vì thép này sẽ dẻo phoi khó gãy
quấn vào dao và bề mặt gia công làm chất lượng bề mặt kém.
- Làm nhỏ hạt Xe để chuẩn bị cho khâu nhiệt luyện kết thúc
- Làm mất lưới XeII tránh gây dòn cho thép.

b. CN Ram:
* Định nghĩa: Ram thép là phương pháp nhiệt luyện nung nóng thép đã tôi có tổ chức Máctenit và ɣ
dư lên nhiệt độ thấp hơn A1, giữ nhiệt độ trong một thời gian nhất định để chúng phân hóa thành các
tổ chức có cơ tính phù hợp với yêu cầu sử dụng.
* Mục đích:
- Làm giảm hoặc khử hoàn toàn ứng suất dư bên trong.
- Biến Mactenxit+ɣ dư thành tổ chức có độ dẽo độ dai cao hơn và độ cứng độ bền phù hợp yêu cầu.
- Cải thiện tính gia công cắt gọt, làm mềm hơn đối với các thép cứng.
* Các phương pháp ram:
Ram thấp Ram trung bình Ram cao
- Nhiệt độ - Là phương pháp nhiệt luyện gồm - Là phương pháp nung - Là phương pháp nung
- Tổ chức đạt có nung nóng chi tiết hoặc thép đã nóng thép đã tôi đến thép đã tôi đến (500-
được tôi tới nhiệt độ (150-250)oC, giữ nhiệt độ (300-450)oC. 650)oC.
nhiệt và làm nguội.
- Nhận được tổ chức là - Nhận được tổ chức
- Máctenxit ram Trustit ram. Xocbit ram.
- Khả năng khử - Khử được một phần ứng suất - Ứng suất bên trong - Xocbit ram có cơ tính
ứng suất dư bên trong. giảm mạnh và giới hạn tổng hợp lớn nhất, khử
- Cơ tính của đàn hồi đạt được giá trị bỏ hoàn toàn ứng suất
nó. - Khi ram thấp độ cứng của chi cao nhất, độ dẻo, độ dai bên trong.
tiết giảm đi (1-3)HRC. Sau khi tăng lên.
ram thấp độ cứng (56-64) HRC - Độ cứng đạt được (30-
- Độ cứng đạt được (40- 35)HRC
45)HRC

Ứng dụng - Áp dụng cho các chi tiết


- Áp dụng cho các chi tiết cần có - Các sản phẩm qua ram chịu lực và truyền lực
độ cứng, tính chống mài mòn cao trung bình: chi tiết lò xo, như: thanh truyền, tay
như: các loại dao cắt, khuôn dập nhíp, khuôn dập nóng… biên, cần gạt, bánh
nguội, vòng bi… răng…

Câu 18: Trình bày các loại gang: Trắng, xám, cầu dẻo.

Gang trắng Gang xám Gang cầu Gang dẻo


Phương Gang xám với grafit - Gang cầu còn được Gang dẻo với grafit
pháp - Là loại gang mà C ở tấm là dạng tự nhiên gọi là gang có độ cụm(dạng đám)
chê tạo dạng liên kết trong dung được hình thành dễ bền cao với graphit được hình thành
dịch rắn hoặc pha xen dàng và đơn giản nhất: ở dạng hình cầu, có qua hai bước: tạo ra
kẽ. Tổ chức tế vi của đúc thông thương. độ bền cao nhất xêmentit (gang
gang trắng hòan tòan đồng thời có thể
trắng) rồi ủ để phân
phù hợp với giản đồ chịu được tải trọng
trạng thái Fe –Fe3C và va đập. hóa nó thanh grafit
luôn có chứa hỗn hợp cơ cụm.
học cùng tinh Ledeburit. - Để có được graphít
Hàm lượng C cao: dạng cầu người ta đã
2,8%<%C<3,8% phải cho vào gang
chất biến tính đặc
biệt (Mg, Ce (xêri))
trong khi nấu luyện
gang.
Tổ Theo tổ chức tế vi có Theo tổ chức nền kim Tùy theo mức độ Theo tổ chức tế vi
chức tế 3 loại gang trắng loại, gang xám chia graphit hóa chia chia gang dẻo làm 3
vi và thành 3 loại: gang cầu làm 3 loại loại:
Phân + Gang trắng trước
loại cùng tinh: Tổ chức tế + Gang xám pherít: C + Gang cầu pherít: + Gang dẻo pherít:
vi (P+XeII+Le) ở trạng thái graphit hoàn (F+Gcầu) (F+ Gcụm)
toàn có dạng hình tấm
nền Pherit (α+Gtấm) + Gang cầu + Gang dẻo
- Gang trắng cùng
pherít+peclít: pherít+peclít: (F+P+
tinh: Tổ chức tế vi + Gang xám Pherít – (F+P+Gcầu) Gcụm)
(Le) Peclít: Tổ chức:
- Gang trắng sau cùng α+P+Gtấm. Mức độ + Gang cầu peclít: + Gang dẻo peclít:
tinh: Tổ chức tế vi Graphit mạnh. C liên kết (P+Gcầu) (P+ Gcụm)
(XeI+Le) chiếm (0,1-0,6) %

+ Gang xám Peclít: Tổ


chức: P + Gtấm. Mức độ
graphit bình thường. C
liên kết chiếm (0,6-0,8)
%
Ký hiệu * Ký hiệu theo TCVN: GC a-b Theo TCVN : GZ
- Gang trắng không có GX a-b a-b
ký hiệu a: chỉ giới hạn bền
a: chỉ giới hạn bền kéo kéo (kG/mm2) b: độ a: chỉ giới hạn bền
(kG/mm2). b: chỉ giới giãn dài tương đối kéo (kG/mm2)
hạn bền uốn (kG/mm2). (%).
b: độ giãn dài tương
Ví dụ: Có mác gang Ví dụ: Cho mác đối (%).
GX 15-32 gang: GC 60-02
Ví dụ: GZ 33-08 là
Có nghĩa là mác gang Đây là mác gang cầu mác gang dẻo có:
xám : Giới hạn bền kéo : có giới hạn bền kéo Giới hạn bền kéo là
là 15 kG/mm2 . Giới hạn là 60kG/mm2 , có độ 33 kG/mm2 , Độ giãn
bền uốn là 32 kG/mm2. giãn dài tương đối là dài tương đối là 8%.
2%.
Tính - Gang trắng có độ cứng - Gang xám pherít: - Thành phần hóa - Chỉ được chế tạo
chất cao không cắt gọt được. Dùng làm các chi tiết học giống gang xám các chi tiết sử dụng
Khả năng chống mài chịu tải trọng nhỏ và nhưng có thêm thõa mãn 3 điều kiện
mòn cao. trung bình như nắp, mặt lượng chất biến tính sau: Hình dáng phức
bích, bánh đà, vỏ hộp Mg=(0,04-0,08)% tạp, tiết diện thành
- Gang trắng dùng để giảm tốc, bệ máy… mỏng và chịu va đập
luyện thép, chế tạo trục - Gang cầu có - Gang dẻo được sử
cán thô, mép lưỡi máy - Gang xám Pherít – graphit ở dạng cầu là dụng chế tạo các chi
cày, bánh răng tốc độ Peclít: Dùng làm các dạng thu gọn nhất, ít tiết trong máy nông
chậm… chi tiết chịu tải trọng chia cắt nền kim loại nghiệp, ô tô, máy
tĩnh và tải trọng động nhất, ít tập trung ứng kéo, máy dệt..
cao như: xylanh, piston, suất. - Cơ tính của
thân máy, bánh răng và Gang cầu phụ thuộc
các vật đúc khác. vào tổ chức nền kim
loại
- Gang xám Peclít: Có
cơ tính cao nhất do + Nếu nền kim loại
graphít nhỏ mịn, thường là pherit thì gang có
được dùng rộng rãi làm tính dẻo cao
thân máy bơm, máy
nén… + Nếu nền là peclit
thì có độ bền cao.

Câu 19: Phân loại và ký hiệu thép Cacbon (TCVN):


a. Phân loại:
- Phân loại theo tổ chức tế vi:
+ Thép trước cùng tích: C < 0,8% Tổ chức: Ferit + Peclit
+ Thép cùng tích: C = 0,8% Tổ chức: Peclit
+ Thép sau cùng tích: C > 0,8% Tổ chức: Peclit + XeII

- Phân loại theo phương pháp nấu luyện


+ Phương pháp cổ điển luyện bằng lò Mác tanh
~ Khi tường lò mang tính Bazo có thể khử được P và S nên luyện được thép chất lượng tốt
~ Khi tường lò mang tính Axit để luyện thép chất lượng cao
+ Phương pháp L-D thổi oxy từ đỉnh
~ Để sản xuất thép chất lượng thường
~ Phương pháp này hay dùng, năng suất cao, nhưng không khử được P và S.
+ Phương pháp dùng lò điện
~ Dùng luyện thép chất lượng cao, thép hợp kim
~ Có khả năng khử P và S cao, giá thành của thép cao.
- Phân loại theo phương pháp khử O
+ Thép sôi
~ Là thép khử O không triệt để nên khi rót vào khuôn khí CO bay lên giống hiện tượng sôi.
~ Dùng Phero mangan để khử O nên khử không mạnh vì vậy còn lại FeO và FeO sẽ tiếp tục có phản
ứng với C
FeO + C → Fe + CO 
~ Thép sôi chứa ít Si (<0,07%) nên dẻo dai, Thép này rẻ tiền.
~ Thường để sản xuất các dạng tấm, lá mỏng dùng trong dập nguôi.
+ Thép lặng
~ Là thép khử O triệt để nên khi rót vào khuôn không có khí CO bay lên, trên bền mặt im lặng
~ Ngoài chất khử phero mangan còn dùng thêm phero silic và nhôm để khử O nên khử mạnh
~ Thép lặng là thép tốt chứa ít bọt khí dùng để chế tạo các chi tiết máy
~ Thép lặng có giá thành cao do chi phí khử O cao.
+ Thép nửa lặng: Dùng chất khử phero mangan và nhôm để khử O nên không triệt để bằng thép
lặng nhưng hơn thép sôi.
- Phân loại theo chất lượng: Dựa vào mức độ đồng nhất về thành phần hóa học, tổ chức tế vi, và
tính chất của thép. Đặc biệt là mức độ tạp chất có hại như P, S, và chất khí. Để phân loại ra các loại
thép C
+ Thép C chất lượng thường: S<0,06); P<0,07%
+ Thép C chất lượng tốt : S<0,04%; P<0,035%
+ Thép C chất lượng cao: S<0,025%; P<0,025%
+ Thép C chất lượng đặc biệt : S<0,015%; P<0,025%.
- Phân loại theo công dụng: Dựa vào đặc điểm sử dụng người ta chia làm 3 nhóm chính
+ Thép xây dựng: Là loại thép chủ yếu làm các kết cấu xây dựng như: cầu, nhà, khung, tháp...
+ Thép kết cấu: Là loại thép chủ yếu làm các chi tiết máy trong lĩnh vực chế tạo máy như: trục, bánh
răng...
+ Thép dụng cụ: Là loại thép chủ yếu để làm các dụng cụ như: dao cắt, khuôn dập nguội...

b. Ký hiệu:
* Thép cacbon chất lượng thường:
- Phân nhóm A:
+ Loại thép C thường chỉ qui định về cơ tính không qui định về thành phần hóa học
+ Ký hiệu theo TCVN: CT xxy
Trong đó:
CT: chỉ thép C chất lượng thường phân nhóm A
xx: chỉ số giới hạn bền σb (kg/mm2)
y: Cách khử oxy [sôi (s); lặng ( ); nữa lặng (n)]
Ví dụ: cho mác thép CT42s
Thép C thường phân nhóm A, σb =42 (kg/mm2), thép sôi (s)
- Phân nhóm B
+ Loại thép C thường chỉ qui định về thành phần hóa học
không qui định về cơ tính
+ Ký hiệu theo TCVN: BCT xxy
Trong đó:
BCT: chỉ thép C chất lượng thường phân nhóm B
xx: chỉ số giới hạn bền σb (kg/mm2)
y: Cách khử oxy [sôi (s); lặng ( ); nữa lặng (n)]
Ví dụ: Cho mác thép BCT42n
Thép C thường phân nhóm B, σb =42 (kg/mm2), thép nửa lặng (n)
- Phân nhóm C
+ Loại thép C thường qui định cả về thành phần hóa học
và cơ tính
+ Ký hiệu theo TCVN: CCT xxy
Trong đó:
CCT: chỉ thép C chất lượng thường phân nhóm C
xx: chỉ số giới hạn bền σb (kg/mm2)
y: Cách khử oxy [sôi (s); lặng ( ); nữa lặng (n)]
Ví dụ: Cho mác thép CCT42
Thép C thường phân nhóm C, σb =42 (kg/mm2), thép lặng
* Thép cacbon chất lượng tốt:
- Ký hiệu theo TCVN: Cxxy
Trong đó:
C: chỉ thép C chất lượng tốt
xx: chỉ số phần vạn cacbon trung bình
y: Cách khử oxy [sôi (s); lặng ( ); nữa lặng (n)]
Ví dụ: Cho mác thép C45
- Thép C chất lượng tốt

- 45 phần vạn cacbon trung bình


- Thép lặng.

* Nhóm thép C dụng cụ


Ký hiệu theo TCVN: CD xx
Trong đó:
CD: chỉ thép C dụng cụ
xx: chỉ số phần vạn cacbon trung bình
A: Nếu thép chất lượng cao thêm chữ A ở cuối
Ví dụ: Cho mác thép CD 70 ; CD 70A
+ Thép C dụng cụ
+Có 70 phần vạn Cacbon

Câu 21: Tác dụng của nguyên tố hợp kim đến Cacbon trong thép hợp kim?
- Nguyên tắc tạo cacbit :
+ Các nguyên tố như Ni, Si, Co, Al, Cu không có khả năng kết hợp với cacbon trong thép tạo thành
cacbit. Chúng chỉ có thể ở dưới dạng dung dịch rắn với sắt hoặc các pha liên kết kim loại với Fe khi
lượng nguyên tố hợp kim rất cao.
+ Các nguyên tố như Fe, Mn, Cr, W, Mo, V, Zr, Nb, Ti…. có khả năng kết hợp với cacbon trong
thép để tạo cacbit, đó là những nguyên tố nằm trong nhóm chuyển tiếp của hệ thống tuần hoàn hóa
học Mendeleep.
+ Các nguyên tố tạo thành cacbit trong thép đều có số điện tử ở tầng d ít hơn so với số điện tử ở
tầng d cùa Fe. Theo quy định tầng d số điện tử là 10 nhưng sắt chỉ có 6 ( 3d 6 ). Số điện tử tầng d càng
thiếu thì khả năng tạo cacbit càng mạnh.
+ Xếp theo thứ tự tạo cacbit :

Ti ( 3d 2 ) , Zr ( 4d 2 ) ,V ( 3d 3 ) ,Ta ( 5d 3 ) , Nb ( 4d 4 ) , W ( 5d 4 ) ,Cr ( 3d 5 ) ,Mn ( 3d 5 ) , Mo ( 4d 5 ) -

- Phân loại :
+ Cacbit kiểu mạng đơn giản :
• Trừ Fe, Cr, Mn các nguyên tố tạo thành cacbit trong thép đều có đường kính nguyên

dc
tử khá lớn thỏa mãn điều kiện < 0,59
d Me

• Ví dụ : TiC, VC, WC, NbC, ZrC, W2C,Mo 2C


• Mạng tinh thể đơn giản ứng với các kiểu mạng lập phương hay lục giác.
• Có nhiệt độ nóng chảy rất cao ví dụ như TiC có nhiệt độ nóng chảy là 3200o C , WC
khoảng 2600o C , VC khoảng 2750o C
• Có độ cứng rất cao nhưng so với Xementit thì tuy độ cứng cao nhưng lại ít dòn hơn.
• Có nhiệt độ phân hủy cao, tính ổn định cao.
+ Cacbit kiểu mạng phức tạp :
• Các nguyên tố Cr, Mn có đường kính nguyên tử không lớn khi thỏa mãn điều kiện

dc
> 0,59
d Me

• Ví dụ : Mn 3C,Cr7c3 ,Cr23C6
• Có mạng tinh thể phức tạp
• Nhiệt độ nóng chảy không cao lắm. ví dụ nhiệt độ nóng chảy của Mn 3C là 1845o C ,
của Cr7C3 là 1670o C thấp hơn nhiều so với cacbit kiểu mạng đơn giản.
• Nhiệt độ phân hủy không cao, khả năng ổn định thấp.
• Pha cacbit kiểu mạng phức tạp thường cứng nhưng dòn.
+ Xementit hợp kim :
• Khi lượng chứa các nguyên tố tạo cacbit yếu và trung bình không cao, cỡ (1-2%) ví dụ
như Cr, W, Mo, Mn. Thì các nguyên tố này không có khả năng tạo thành cacbit độc
lập như đã trình bày ở trên mà tạo thành Xementit hợp kim tương ứng với các công
thức ( Fe, Me ) 3 C , trong đó các nút mạng của Fe trong Fe3C có thể có nguyên tố hợp
kim chiếm giữ.
• Tính chất :
∗ Trung gian giữa cacbit và Xementit có nghĩa là khó phân hủy khi nung nóng
hơn Xementit.
∗ Cấu trúc nguyên tử của các nguyên tố hợp kim càng khác sắt thì khả năng hòa
tan của chúng trong Xementit càng ít.
- Vai trò của Cacbit và Xementit : Cacbit và Xementit hợp kim có tác dụng làm tăng độ cứng và tính
chống mài mòn của thép. Ngoài ra còn giúp cho thép tăng tính cứng nóng, giữ được Ostenit nhỏ mịn
khi nung nóng ở nhiệt độ cao. Vì thế lượng cacbon và lượng các nguyên tố hợp kimtrong thép cần
được tính toán chặt chẽ sao cho tạo ra các pha có ảnh hưởng lớn nhất đến cơ, lý, hóa tính của thép
hợp kim.

Câu 22: Phân loại và ký hiệu thép hợp kim(theo TCVN):


a. Phân loại:
- Phân loại theo tổ chức tế vi.
- Phân loại theo nguyên tố hợp kim chính.
- Phân loại theo tổng lượng các nguyên tố hợp kim.
- Phân loại theo công dụng.
* Phân loại theo tổ chức tế vi:
- Phân loại ở trạng thái cân bằng sau khi ủ:
+ Thép trước cùng tích: Ferit + Peclit
+ Thép cùng tích: Peclit
+ Thép sau cùng tích: Peclit + Cacbit thứ 2
+ Thép Ledeburit: Peclit + Cacbit thứ 2+ Ledeburit
+ Thép Ferit: thuần pherit có rất ít cacbon, có nhiều hợp kim Cr, V
+ Thép Austenit: Loại có nhiều Mn , Ni thuần Austenit
- Phân loại theo thường hóa
+ Thép họ Peclit
~ Loại thép hợp kim thấp
~ Tính ổn định của ɣ quá nguôi không lớn lắm
~ Đường cong chữ C sát trục tung
~ Nguội trong không khí tĩnh sẽ làm ɣ phân hóa thành P
+ Thép họ Mactenxit
~ là loại hợp kim trung bình và cao
~ Tính ổn định của ɣ quá nguôi lớn đến mức khi làm nguội trong kk tĩnh vẫn đạt tổ chức M
~ Thép này còn gọi là thep tự tôi
~ Đường cong chữ C dịch chuyển mạnh sang bên phải trục tung
+ Thép họ Austenxit
~ Là loại hợp kim cao (Mn, Ni, Cr)
~ Điểm chuyển biến M nhỏ hơn 0oC nên thường hóa vẫn ở tổ chức γ

* Phân loại theo nguyên tố hợp kim chính.


- Thép chỉ có một nguyên tố hợp kim chính: Cách này dựa vào tên các nguyên tố hợp kim chính
để đặt tên cho thép.
Ví dụ: Thép Cr, thép Mn là thép chỉ có một nguyên Cr, Mn ⇒ Chúng là thép hợp kim hoá đơn giản
- Thép có hai hay nhiều nguyên tố hợp kim: là thép hợp kim hoá phức tạp bởi nhiều nguyên tố
hợp kim
Ví dụ: Thép Cr–Ni, thép Cr–Ni–Mo...
* Phân loại theo tổng lượng các nguyên tố hợp kim
- Thép hợp kim thấp
+ Loại có tổng lượng hợp kim < 2,5%
+ Thường gặp là thép Peclit
- Thép hợp kim trung bình
+ Loại có tổng lượng hợp kim từ (2,5 ÷ 10)%
+ Thường là loại từ Peclit-Mactenxit
- Thép hợp kim cao
+ Loại có tổng lượng hợp kim > 10 %
+ Thường là loại Mactenxit hay Austenit.
* Phân loại theo công dụng.
- Thép hợp kim kết cấu
+ Là nhóm thép dùng để chế tạo các chi tiết máy và các kết cấu kim loại.
+ Yêu cầu chủ yếu là chịu tải trọng lớn nên cần có độ bền cao, tính dẻo, dai tốt.
+ Thường là loại có C thấp và trung bình, hàm lượng Hợp Kim cũng thấp.
- Thép hợp kim dụng cụ
+ Là nhóm thép dùng để chế tạo các dụng cụ như: dao cắt, khuôn dập, dụng cụ đo...
+ Yêu cầu chủ yếu là độ cứng, tính chống mài mòn cao.
+ Thường là loại có C cao, hàm lượng HK từ thấp đến cao.
- Thép hợp kim đặc biệt
+ Là nhóm thép có tính chất vật lý hóa học đặc biệt như: chống ăn mòn cao, chịu nhiệt cao, giãn
nỡ vì nhiệt cao...
+ Thường là loại có C rất thấp hoặc rất cao, hàm lượng HK rất cao.

b. Ký hiệu thép hợp kim:


- Tiêu chuẩn Việt Nam: xNTHKy.
Trong đó:
+ x: chỉ phần vạn của nguyên tố C
+ NTHK: tên nguyên tố hợp kim
+ y: chỉ phần trăm của nguyên tố hợp kim phía trước
+ Nếu 1% không cần ghi.
- Ví dụ:
Thép 9Mn2: có 0,09 %C; 2%Mn.
Thép 70CrV: có 0,7 % C; 1%Cr; 1%V

Câu 23, 24: Yêu cầu chung cho nhóm thép kết cấu. Trình bày các nhóm thép kết cấu?
a. Yêu cầu chung cho nhóm thép kết cấu:
- Yêu cầu về cơ tính tổng hợp cao
+ Phải có giới hạn chảy cao: Khi đó giảm được kích thước và khối lượng chi tiết máy mà vẫn đảm
bảo bền.
+ Phải có độ dẻo và độ dai tốt: Khi giới hạn chảy cao thông thường độ dẻo độ dai giảm dể sinh ra
phá hủy giòn nên cần có độ dẻo độ dai cao
+ Phải có về giới hạn mỏi cao: cần cho những chi tiết làm việc dưới tải trọng thay đổi
+ Phải có độ chống mài mòn cao: Vì có những chi tiết làm việc bị mòn thiếu hụt kích thước
không còn xài được nữa, Nên có độ cứng cao.
- Yêu cầu về tính công nghệ
+ Gia công bằng áp lực tốt
+ Gia công bằng cắt gọt, đúc, hàn tốt.
+ Gia công nhiệt luyện tốt, tôi dễ đạt độ cứng...
- Yêu cầu về thành phần hóa học
+ Hàm lượng C: Trong giới hạn (0,1-0,6)%,cao nhất không vượt quá 0,65%.
+ Hạn chế của thép kết cấu C: Độ thấm tôi nhỏ(dưới 15mm).Do đó chỉ phù hợp cho những chi tiết
có kích thước nhỏ cần cơ tính cao.Quá trình nhiệt luyện thép cacbon được tôi trong nước do tốc độ
tới hạn lớn dễ gây cong vênh,nứt nẻ
+ Hợp kim hóa thép kết cấu nhằm mục đích nâng cao giới hạn chảy.So với thép kết cấu
cacbon,thép kết cấu hợp kim tuy đắt hơn nhưng có độ bền cao hơn và tính công nghệ đủ.
b. Các nhóm thép kết cấu

Thép tấm các bon Thép hóa tốt Thép đàn hồi (lò Thép ổ bi
xo, nhíp)
Thành phần - Là thép có hàm lượng - Là thép có hàm - Lượng cacbon là - Thép được hợp
hh C thấp (0,1-0,25)%C, lượng C trung (0,5-0,65)% sẽ tạo kim hoá bằng (0,6
cá biệt lên tới 0.3% bình (0,3-0,5)%C cho thép có tính – 1,5)%Cr
- Yêu cầu độ cứng bề cá biệt lên tới đàn hồi cao - Hàm lượng C
mặt cao nhưng trong 0.55% - Nguyên tố hợp cao 1% để đảm
lõi có độ dẻo, độ dai - Yêu cầu độ bền kim chủ yếu là bảo khi tôi có độ
tốt. và độ dai cao, Cơ Mn, Si với lượng cứng và tính hống
- Độ cứng bề mặt (59- tính tổng hợp cao chứa 1-2% vì mài mòn cao.
63)HRC nhưng độ nhất. chúng nâng tính
cứng trong lõi (30- - Cơ tính của thép đàn hồi cho thép.
42)HRC đạt được nhờ
phương pháp hóa
nhiệt luyện nên
gọi là thép hóa
tốt.
Ví dụ 3 mác CT3, 15X,20XH... C45; 40Cr; C65, C70, 60Mn, 20Cr2Ni4A,
thép 30CrMnSi; 70Mn… 9Cr18…
40CrNi…
Mục đích và Thường dùng chế tạo Dùng chế tạo các - Là thép chịu tải - Là thép chuyên
Công dụng các chi tiết chịu tải chi tiết có tải trọng tĩnh và va dùng có độ bền
trọng tĩnh và va đập trọng tĩnh và tải đập lớn mỏi tiếp xúc cao,
với bề mặt chịu mài trọng va đập - Là thép phải có khả năng chống
mòn mạnh như bánh tương đối cao. tính đàn hồi cao, mài mòn tốt
răng, trục cam, chốt... khả năng chống
biến dạng dẻo lớn.

Câu 25: Yêu cầu chung cho nhóm thép làm dụng cụ cắt gọt. Trình bày nhóm thép làm dao
cắt có tốc độ cắt thấp?
a. Yêu cầu chung:
- Yêu cầu về cơ tính
+ Thép làm dao cắt phải có độ cứng cao: Độ cứng thép làm dao khoảng (60-67)HRC
+ Tính chống mài mòn cao: Để đảm bảo tuổi thọ của dao và tính chính xác gia công.
+ Tính cứng nóng cao: Nhằm duy trì được độ cứng ở nhiệt độ cao
+ Phải có tính công nghệ tốt: Chịu được các dang gia công như cắt gọt,áp lực,hàn,nhiệt luyện...
- Yêu cầu về công nghệ
+ Dễ tôi cứng và tính thấm tôi tốt.
+ Có khả năng chịu gia công áp lực ở trạng thái nóng
+ Có khả năng khả năng hàn được
+ Có độ bền uốn cao
+ Độ bền xoắn cao
- Yêu cầu về thành phần hh:
+ Thép làm dao cắt: Hàm lượng C lớn hơn 0.7%C để thép có độ cứng và tính chống mài mòn.
+ Hợp kim cứng: Hàm lượng Cácbit trong thép hợp kim cao tới (15-30)%
+ Hợp kim hóa:
~ Các nguyên tố hợp kim hóa sẽ có tác dụng làm tăng độ thấm tôi,làm thép dễ tôi cứng.
~ Hợp kim hóa để làm tăng tính cứng nóng:Hợp kim hóa với hàm lượng thấp các nguyên tố hợp
kim ít cản trở đến quá trình ram,do đó nâng cao tính cứng nóng không đáng kể.

b. Các nhóm thép làm dụng cụ cắt gọt ở tốc độ cắt thấp:
Thép Cacbon dụng cụ Thép hợp kim thấp va Thép hợp kim TB
Tốc độ cắt (5÷10) m/phút (5÷10) m/phút
Thành phần hh Là loại thép cacbon có - Thép hợp kim thấp: có tổng lượng các nguyên
chất lượng cao trong đó tố hợp kim đưa vào < 2,5%.
chứa P và S không - Thép hợp kim trung bình: có tổng lượng các
vượt quá 0,025% cho nguyên tố hợp kim đưa vào từ 2,5 - 10%.
mỗi nguyên tố. - Độ thấm tôi cao hơn thép C dụng cụ vì được
hợp kim hóa bởi Cr 1% nên tăng độ thấm tôi, Si
1% làm tăng độ cứng và W làm tăng tính chống
mài mòn.
Ví dụ 3 mác thép CD70, CD80, CD130... X05,X,9XC,XB5…
Chế độ nhiệt luyện Tôi và Ram thấp. Tôi và Ram thấp kèm theo đưa vào thêm các
+ Chế độ chung tổng Đc tổ chức: Máctenxit nguyên tố hợp kim Cr, Si và W.
thể ram + xêmentit thứ II
+ Tổ chức nhận đc
cuối kỳ
Công dụng cụ thể Làm các dao cắt nhỏ có Dùng làm dao tiện,dao cắt,đục,mũi
năng suất thấp, hoặc khoan,taro,bàn ren,dao phay,các loại dao cắt có
bằng tay với hình dạng hình dạng phức tạp kích thước không lớn
đơn giản như: dũa,
khoan, cưa, ta rô, hàn
ren, dao tiện,...

Câu 26: Yêu cầu chung cho thép làm dụng cụ cắt gọt. Trình bày nhóm thép làm dao cắt có
tốc độ cắt trung bình (thép gió)?
a. Yêu cầu chung:
- Yêu cầu về cơ tính
+ Thép làm dao cắt phải có độ cứng cao: Độ cứng thép làm dao khoảng (60-67)HRC
+ Tính chống mài mòn cao: Để đảm bảo tuổi thọ của dao và tính chính xác gia công.
+ Tính cứng nóng cao: Nhằm duy trì được độ cứng ở nhiệt độ cao
+ Phải có tính công nghệ tốt: Chịu được các dang gia công như cắt gọt,áp lực,hàn,nhiệt luyện...
- Yêu cầu về công nghệ
+ Dễ tôi cứng và tính thấm tôi tốt.
+ Có khả năng chịu gia công áp lực ở trạng thái nóng
+ Có khả năng khả năng hàn được
+ Có độ bền uốn cao
+ Độ bền xoắn cao
- Yêu cầu về thành phần hh:
+ Thép làm dao cắt: Hàm lượng C lớn hơn 0.7%C để thép có độ cứng và tính chống mài mòn.
+ Hợp kim cứng: Hàm lượng Cácbit trong thép hợp kim cao tới (15-30)%
+ Hợp kim hóa:
~ Các nguyên tố hợp kim hóa sẽ có tác dụng làm tăng độ thấm tôi,làm thép dễ tôi cứng.
~ Hợp kim hóa để làm tăng tính cứng nóng:Hợp kim hóa với hàm lượng thấp các nguyên tố hợp
kim ít cản trở đến quá trình ram,do đó nâng cao tính cứng nóng không đáng kể.

b. Thép gió:
- Khả năng chịu nhiệt và Tp hóa học:
+ Là loại thép làm dao cắt quan trọng nhất, thoả mãn tốt nhất các yêu cầu đối với vật liệu làm dao.
+ Thép gió ký hiệu chữ P, chữ số tiếp theo là hàm lượng W tính bằng %, các mác thường dùng P9,
P18…
+ Nguyên tố W là quan trọng nhất vì nó quyết định tính cứng nóng của thép
- Tốc độ cắt trung bình:
+ So với thép C dụng cụ và thép hợp kim thấp năng suất cao gấp (2-4) lần, tuổi thọ cao gấp (8÷10)
lần,tính chống mài mòn cao.
+ Tính cứng nóng đạt (560 ÷ 600)0C, Tốc độ cắt (25 ÷ 30) m/phút
- Thép gió P18 và P9: Hai số hiệu thép này được sử dụng khá phổ biến. Do thành phần cacbon và
hợp kim hóa cao nên trên giản đồ trạng thái thép gió thuộc loại thép ledeburit (phân loại theo tổ chức
tế vi). Thép gió là loại thép Mactenxit (phân loại theo thường hóa).
- Nhiệt luyện: Nhiệt luyện thép gió thường là tôi+ram để quyết định độ cứng, tính chống mài mòn và
đặc biệt là tính cứng nóng theo yêu cầu.
+ Tôi là nguyên công quyết định độ cứng của thép gió với đặc điểm là tôi ở nhiệt độ rất cao (gần
1300 °C) với khoảng dao động hẹp (10 °C)
+ Ram thép gió nhằm làm mất ứng suất bên trong, khử bỏ austenit dư, tăng độ cứng (độ cứng tăng
2÷3 HRC, hiện tượng này gọi là độ cứng thứ hai). Thép gió được ram 2-4 lần ở 550C-570 °C mỗi
lần trong vòng 1 giờ
- Công dụng: Thép gió có ứng dụng chủ yếu trong chế tạo các dụng cụ cắt gọt. Theo phân loại của
thép dụng cụ, chúng được xếp vào loại thép làm dao có năng suất cao.

Câu 27: Yêu cầu chung của thép làm khuôn dập nóng. Trình bày các nhóm thép làm
khuôn dập nóng và phương pháp nhiệt luyện chúng?
a. Yêu cầu chung:
- Yêu cầu về cơ tính:
+ Độ bền và độ dai cao, độ cứng vừa phải để đảm bảo chịu tải trọng lớn và va đập.
+ Độ cứng (350 ÷ 450) HB để đảm bảo độ dai cao
+ Tính chịu nhiệt độ cao vì tiếp xúc với phôi nóng tới (500-7000C)
+ Phải có tính chống mõi nhiệt cao.
- Yêu cầu về tính công nghệ: Phải đảm bảo độ thấm tôi,tính bền nóng,tính chống ram.Các nguyên tố
hợp kim đem dung là Cr,Ni,W…
- Yêu cầu về thành phần hóa học: Hàm lượng cacbon (0,4-0,6) 0 0 ,đôi khi nhỏ đến 0,3% và hàm
lượng các nguyên tố hợp kim cần thiết để đảm bảo độ thấm tôi, tính bền nóng, tính chống ram. Các
nguyên tố hợp kim đem dùng là Cr, Ni, W…

b. Phân loại:
Thép làm khuôn rèn Thép làm khuôn chồn, ép
Đặc điểm - Khuôn rèn có kích thước lớn, - Kích thước nhỏ hơn khuôn
Chịu tải trọng va đập lớn rèn, Chịu tải trọng va đập nhỏ
- Bề mặt bị nung khoảng (500-
550)0C trong thời gian ngắn

Thành phần hh - Hàm lượng C=(0.5-0.6)% - Hàm lượng C=(0.3-0.4)% để


+ %C - Để nâng cao độ thấm tôi và độ đảm bảo độ dai, tính dẫn nhiệt
+ Hợp kim đặc trưng dai va đập thường Hợp kim hóa tốt.
bằng Cr,Ni - Hợp kim hóa bằng Cr,W, Mo,
V tổng lượng 10%

Mác thép điển hình 50CrNiTi, 50CrNiSi, - Các mác thép thường dùng:
50CrNiSiW.... 30Cr2W8V, 40Cr2W5Mo...

Chế độ nhiệt luyện Tôi ở (820-840)oC đạt độ cứng Tôi ở (1075-1125)oC và ram ở
(52-58)HRC và ram ở nhiệt độ nhiệt độ (560-580)oC tạo ra tổ
tùy thuộc vào kích của khuôn chức Trusit ram với độ cứng
(45-50) HRC

Câu 28: Phân loại hợp kim nhôm. Trình bày hệ Al-Mn, Al-Mg?
a. Phân loại:
Hợp kim nhôm chia làm 3 loại:
* Hợp kim nhôm thiêu kết :là loại hợp kim nhôm được chế tạo từ nguyên liệu ban đầu là bột sau đó
được ép và thiêu kết.
* Hợp kim nhôm đúc:là được chế tạo ra bằng cách nấu chảy.
* Hợp kim nhôm biến dạng
- Là hợp kim được chế tạo ra bằng cách nấu chảy.
- Hợp kim nhôm biến dạng được phân thành 2 loại chính.
+ Ở bên trái điểm D là hk Al biến dạng không hóa bền được bằng nhiệt luyện
+ Ở bên phải điểm D là hk Al biến dạng hóa bền được bằng nhiệt luyện
+ Bên phải điểm C là hợp kim nhôm đúc do tổ chức của nó chứa cùng tinh nên có tính đúc cao.
Lượng chứa các nguyên tố hợp kim của hợp kim nhôm đúc cao hơn hợp kim nhôm biến dạng.

b.Hệ hợp kim Al-Mn và Al-Mg

* Hợp kim nhôm Al-Mn


- Hàm lượng Mn<1,5%,tổ chức gồm có dung dịch rắn α và pha thứ 2 β II là MnAl6 .Khi tăng nhiệt
độ MnAl6 hòa tan vào α .Vì trong hợp kim của nhôm có tạp chất sắt nên tạo nên pha phức tạp
(Fe,Mn) Al6 không hòa tan vào α do đó khi nung nóng AMII không hóa bền bằng nhiệt luyện.So với
nhôm nguyên chất hợp kim AMII bền và chống ăn mòn tốt hơn.

* Hợp kim nhôm Al-Mg


- Hàm lượng Mg<1,4% (T thường ) ở 450c 17,4%
- Có tổ chức 1 pha dung dịch rắn α không thể hoá bền bằng nhiệt luyện
- Trên thực tế Al-Mg có thành phần (3-7) %Mg
- AMI có khối lượng riêng nhỏ vì Mg rất nhẹ,có độ bền cao hơn và tính dẻo thấp hơn nhôm nguyên
chất,tính chống ăn mòn kém nhôm một chút.
Câu 29:Trình bày hệ hợp kim nhôm biến dạng hóa bền được bằng nhiệt luyện Al-Cu(4%
Cu). Giải thích nguyên lý hóa già hệ hợp kim này?

- Trong thực tế chúng còn có tên gọi là Duyra.


- Cu hòa tan nhiều nhất là 5,56% ở 548 oC nhưng hàm lượng giảm đi rất nhanh khi hạ nhiệt độ nhưng
hàm lượng đồng giảm đi rất nhanh khi hạ nhiệt độ ,ở nhiệt độ thường là 0,5%Cu.
- Đây là nhóm hợp kim có thể tăng độ bền chủ yếu bằng phương pháp nhiệt luyện tôi và hoá già.
- Do nguyên tử Cu có kích thước bé hơn nguyên tử Al gây xô lệch lớn trong mạng tinh thể của nền
làm cho độ bền độ cứng của hợp kim tăng lên.
- Ở nhiệt độ thường quá trình hóa già kết thúc sau (5-7) ngày thì có độ bền cao nhất
- Khi thay đổi hàm lượng Cu và Mg theo hướng tăng tỷ lệ Mg/Cu độ bền nóng của hợp kim cũng
tăng lên và có thể giữ được độ bền tương đối cao đến khỏang nhiệt độ (200-250) 0C
- Quá trình làm nguội tiết rap ha βII là CuAl2II là pha hóa bền trong hệ Al-Cu
- Hợp kim Al-4%Cu tổ chức ở nhiệt độ thường là α + CuAl 2II.Nung nóng hợp kim này lên nhiệt độ
cao hơn CD cỡ 5200 C ,các phân tử C sẽ hòa tan hết vào dung dich rắn α, α trở nên quá bão hòa
CuAl2II
- Khi làm nguội tôi trong nước được dung dịch α quá bão hòa Cu (4%) còn CuAl 2II lặn hết đi.

Câu 30: Phân loại hợp kim Đồng. Trình bày hệ Cu-Zn và Cu-Sn?
Khỏi nêu phần ký hiệu cũng được (@.-)
a. Phân loại:
- Đồng và hợp kim của đồng là loại vật liệu có độ dẻo cao, có khả năng chống ăn mòn tốt trong
nhiều môi trường và đặc biệt là có độ dẫn điện, dẫn nhiệt rất cao nên được nghiên cứu, phát triển và
ứng dụng rất rộng rãi.
- Đặc tính nổi bật là đồng rất dẻo, dễ cán, kéo thành những tấm mỏng và sợi nhỏ rất tiện dụng trong
kỹ thuật, ngoài ra nó rất dễ hàn.
Có rất nhiều cách để phân loại hợp kim đồng
* Phân loại theo tính công nghệ
- Hợp kim biến dạng
- Hợp kim đúc.
* Phân loại theo khả năng hoá bền bằng nhiệt luyện
- Hoá bền được bằng nhiệt luyện
- Không hoá bền được bằng nhiệt luyện.
* Phân loại theo thành phần hóa học
- Hợp kim latông: Các hợp kim của Cu-Zn (đồng thau)
- Hợp kim brông: Các hợp kim của Cu-Sn (thiếc) (đồng thanh).

b. Hệ Cu-Zn:
* Đồng thau đơn giản
- Hàm lượng Zn <45%
- Zn có tác dụng nâng cao độ bền và độ dẻo của hợp kim đồng
- Thường được cán nguội thành các bán thành phẩm (tấm, ống…)
- Do chứa Zn là nguyên tố rẻ, lại có cơ tính tốt hơn, các tính chất vật lý không khác đồng bao nhiêu
nên nó được dùng thay thế đồng.
* Đồng thau phức tạp
- Ngoài Cu và Zn còn có một số nguyên tố khác Pd, Sn, Al, Ni để cải thiện một số tính chất của hợp
kim.
- Để tăng tính cắt gọt cho thêm Pd
- Cho Sn vào latông là để làm tăng tính chống ăn mòn trong môi trường nước biển.
- Cho Al và Ni vào latông để làm tăng cơ tính.
* Nhược điểm của latông: Nó có khuynh hướng tự nứt. do còn tồn tại ứng suất dư bên trong sau
biến dạng nguội
* Ký hiệu Latong: LCuZn…
Trong đó:
+ L: la tong
+ Zn… : hàm lượng % Zn (Còn lại là %Cu)
+ Nếu có các nguyên tố hợp kim khác thì ghi tiếp theo sau.
Ví dụ: LCuZn10: Latong: 10%Zn; 90%Cu

c. Hệ Cu-Sn
* Đồng thanh thiếc (Cu-Sn) Brong thiếc.
- Brông thiếc là hợp kim của đồng và thiếc.
- Các brông thiếc được dùng trong công nghiệp thường chứa <15%Sn.
- Về cơ tính: khi lượng Sn<5% độ dẻo của α vẫn cao, khi tăng lượng Sn thì độ dẻo giảm đi
- Về tính chống ăn mòn: cao hơn đồng và đồng thau, rất ổn định trong không khí ẩm, hơi nước, và
nhiệt. Nên dùng nhiều trong công nghiệp lò hơi và đúc tượng mỹ nghệ.
* Ký hiệu Brong: BCuSn…
Trong đó:
B: Brong
Sn… : hàm lượng % Sn (Còn lại là %Cu)
Nếu có các nguyên tố hợp kim khác thì ghi tiếp theo sau.
Ví dụ: BCuSn5: Brong 95%Cu+5%Sn
Câu 31: Yêu cầu chung của hợp kim làm ổ trượt. Phân loại hợp kim làm ổ trượt. Trình
bày hệ Sn-Sb và Cu-Pb?
a. Yêu cầu chung:
* Mô hình và cấu tạo ổ trượt

* Có hệ số ma sát nhỏ với bề mặt trục: Ổ trượt làm bằng vật liệu không đồng nhất gồm các hạt cứng
phân bố trên nền mềm hoặc ngược lại, để sau thời gian phần mềm sẽ mòn trước là nơi để chứa dầu
bôi trơn
* Ít làm mòn cổ trục và chịu được áp lực cao: Do trục thép là các chi tiết lớn, đắt tiền khi cổ trục bị
mòn trục không còn dùng được nữa. Vì vậy hợp kim ổ trục cần có độ cứng thấp để không làm
mòn ngõng trục
* Lắp khít vào trục: Để lắp khít vào trục các ổ trượt có thể được chế tạo bằng hai nửa, rồi gia công
cơ khí chính xác và ghép lại.
* Tính công nghệ tốt: Dễ đúc để dễ tạo phôi, Dễ gia công để cắt gọt và Có khả năng bám dính vào
máng thép cao
* Tính kinh tế cao: Vật liệu dễ tìm, Có tính chống ăn mòn cao trong môi trường dầu, Có tính dẫn
nhiệt tốt và Rẻ tiền
* Phân loại: Hợp kim làm ổ trượt có độ nóng chảy thấp và Hợp kim làm ổ trượt có độ nóng chảy
cao.

b. Hợp kim Sn-Sb

- Là hợp kim chủ yếu của thiếc và antimon (Sn –Sb), ngoài ra còn có các loại vật liệu khác (Cu)
nhưng rất ít.
- Có cơ tính tốt, ma sát nhỏ, Tính chống ăn mòn cao
- Thiếc đắt tiền nên chúng chỉ được dùng để làm các ổ trượt quan trọng như động cơ diezel, tuốc bin
khí…khi làm việc với tốc độ lớn

- Thường dùng loại: Ƃ88; Ƃ83…


* Ký hiệu:
- Theo nga: Ƃxx
+ xx: chỉ % thiếc Sn
Ví dụ: Ƃ88 (có 88%Sn).
c. Hợp kim Cu-Pb
- Là hợp kim của Pb-Sb (Antimon) và có thêm một ít Cu (1-1,5%) để tránh thiên tích
- Hợp kim có hệ số ma sát lớn và độ dẻo không thật tốt, có tốc độ mài mòn lớn hơn, có độ bền mỏi
thấp hơn babit thiếc.
- Hàm lượng Pb (16-18)%

32. Cấu tạo Polyme


a. Cấu tạo Polyme
* Định nghĩa: Polyme là hợp chất gồm các phân tử được hình thành do có sự lặp đi lặp lại nhiều lần
của một hay nhiều loại nguyên tử hay 1 nhóm nguyên tử liên kết với nhau với một số lượng khá
lớn để tạo nên một loạt các tính chất mà các tính chất này thay đổi không đáng kể khi ta thêm vào
hoặc lấy đi một vài đơn vị cấu tạo.
* Phân tử Polyme:
- Phân tử Hydro cacbon: Hydro cacbon đơn giản nhất thuộc họ Parafin Cn H 2 n + 2 gồm có mêtan
CH 4 , Pr opan C2 H 6 , bu tan C4 H10 , pen tan C5 H12 ... Các phân tử hydro cácbon kể trên có thể tổng hợp
thành phân tử Polyme.
- Phân tử Polymer:
+ Gồm nhiều phân tử hữu cơ tạo thành nên khổng lồ và khối lượng phân tử lớn nên gọi là cao phân
tử.
+ Các nguyên tử Liên kết với nhau bằng liên kết đồng hóa trị.
+ Polyme cấu tạo bởi các đơn vị cấu trúc như những mắt xích lặp đi lặp lại và nối với nhau được gọi
là mônome
(me)
+ Mạch chính, Nhánh 2 bên (1 bên nguyên tử cùng loại, 1 bên nguyên tử khác loại…..)

* Khối lượng phân tử và sự phân bố:


- Chiều dài của mạch và khối lượng phân tử của polyme là đại lượng ảnh hưởng đến tính chất của
polyme
- Sự phân bố khối lượng phân tử càng rộng thì càng không tốt vì sẽ làm cho polyme mềm và dể cháy
Ví dụ:
kl phân tử thấp: 100g/mol - lỏng hay khí ở nhiệt độ phòng
kl phân tử tb: 1000g/mol- sáp hay cao su mềm
kl phân tử cao: 10000-1000000g/mol- rắn
b. Cấu trúc polymer:
- Trong thực tế mạch polymer là các đường gãy khúc, dích dắt trong đó các liên kết đơn có thể quay,
uốn trong không gian. Vẽ hình ra
- Phân loại mạch
+ Mạch thẳng: là mạch mà các monome liên kết với
nhau thành một nhánh duy nhất. Đặc tính của polyme
mạch thẳng là mềm, dẻo.

+ Mạch nhánh: là mạch có một mạch chính và


những mạch ngắn hơn nối vào tạo thành nhánh. Đặc
tính của polyme mạch nhánh có khối lượng nhỏ.

+ Mạch lưới: là mạch mà các poly me này nối với


các polyme khác bằng liên kết đồng hóa trị ở một số
vị trí nên mạch có dạng lưới

+ Mạch không gian: là mạch lưới 3 chiều

- Hình thái cấu tạo:


+ Đồng phân không gian: là hiện tượng tuy có cùng cấu trúc nhưng sự sắp xếp các nhóm thế khác
nhau. Có 3 trường hợp

+ Đồng phân hình học: chỉ xảy ra trong các me có liên kết đôi. Tùy vào nhóm thế nằm về một bên
hay hai bên của mạch chính

Câu 33. Ứng dụng của Polyme:


Polyme có 2 ứng dụng chính: Để sản xuất các sản phẩm bằng polymer rất ít khi người ta chi dùng
riêng polyme nguyên chất mà thường phụ thêm các chất khác gọi là chất phụ gia và một số chất để
cải thiện các tính chất công nghệ, làm việc và kinh tế gọi là chất tăng cường.
* Chất dẻo
- Là loại vật liệu có thể biến dạng mà không bị phá hủy và có thể định hình với áp lực thấp nhất.
- Chất dẻo (nhựa) là loại vật liệu polyme có số lượng chủng loại và sản lượng cao nhất, nên đôi khi
dùng tên này để chỉ chung cho sản phẩm polyme.
* Vật liệu mềm cao
- Một nhóm sản phẩm của vật liệu polyme là loại có tính đàn hồi cao như cao su dới tên khoa học là
elastome.
- Đặc điểm cấu trúc của elastome là có mạch lưới thưa.
- Nguyên công cơ bản trong quá trình chế tạo elastome được gọi là lưu hóa.
- Lưu hóa: là phản ứng không thuận nghịch xảy ra chủ yếu ở nhiệt độ cao, trong đó S cho vào
polyme sẽ nối các mạch cạnh nhau tạo nên dạng lưới.
- Sau khi lưu hóa cao su vẫn giữ được các đặc tính đàn hồi nhưng cơ tính được cải thiện hơn hẳn.
* Sợ
- Polyme dùng làm sợi là loại có khả năng kéo dài đến tỷ lệ 100: 1 giữa chiều dài và đường kính.
- Đáp ứng các yêu cầu về cơ - lý - hóa khá khắt khe, vì trong khi sử dụng, sợi phải chịu các lực cơ
học như kéo cứng, uốn mài mòn, xé…đồng thời có thể cách nhiệt, cách điện, ổn định hóa học với
môi trường.
* Sơn (Vecni):
Vai trò của polymer trong sơn Vecni đóng vai trò là chất tạ màng
* Màng:
- Màng (foil) là vật liệu phẳng, mỏng có chiều dày từ (0,025-0,125) mm.
- Màng chủ yếu được dùng để làm túi, bao bì thực phẩm và các hàng hóa khác.
- Polyme làm màng phải đáp ứng được các tính chất sau:
+ Khối lượng riêng nhẹ
+ Độ mềm dẻo, độ bền kéo, xé rách cao,
+ Bền với nước, độ thấm các loại khí nhất là hơi nước phải thấp.
* Chất dẻo xốp:
- Là loại chất dẻo có độ xốp rất cao.
- Người ta đưa vào trong mẻ vật liệu chất giúp giải phóng ra khí để tạo độ xốp.
- Có thể dùng cách khác: phun khí trơ vào vật liệu ở trạng thái nóng chảy như polyuretan, caosu,
polystyren và PVC.
- Chất dẻo xốp được dùng để làm đệm ghế ngồi, nội thất gia đình và bao gói sản phẩm.

You might also like