Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 58

GIÁO DỤC TRONG

NHÀ TRƯỜNG MỚI,


HIỆN ĐẠI
Nhóm 10
Thành viên
Khánh Huyền Hoài Thương Thanh Loan Thanh Hoa
(Leader) (Powerpoint) (Nội dung) (Nội dung)

Thùy Dương Hà Vy Diễm Quỳnh Nhân Đức


(Nội dung) (Nội dung) (Nội dung) (Thuyết trình)

Thị Sen Thúy An Châu Long Hồ Tâm


(Nội dung) (Powerpoint) (Thuyết trình) (Powerpoint)

Quỳnh Trang
(Nội dung)
Giáo dục môi trường
Giáo dục dân số
Giáo dục giới tính

Nội Giáo dục phòng chống ma túy


Giáo dục giá trị

dung Giáo dục kĩ năng sống


Giáo dục quốc tế
Giáo dục an ninh mạng
Giáo dục stem
Giáo dục tư duy phản biện
I. Giáo dục môi trường
1.Khái niệm
Giáo dục môi trường là một quá trình
thông qua các hoạt động giáo dục
chính quy và không chính quy nhằm
giúp con người có được sự hiểu biết,
kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ
tham gia vào phát triển một xã hội
bền vững về sinh thái.
Hiểu biết bản chất của các
01. vấn đề môi trường

Nhận thức được ý nghĩa, tầm


2.Mục tiêu 02. quan trọng của các vấn đề
môi trường

Có tri thức, kỹ năng, phương


03. pháp hành động
3. Đối tượng

Tất cả mọi thành viên trong


cộng đồng.
Đối với nhà trường học sinh ở
mọi cấp học, học viên ở mọi
bậc học đều trở thành đối
tượng của GDMT
4. Phương pháp giáo dục
a) Phương pháp truyền đạt kiến thức

01 02 03 04
Giảng dạy Học liệu Thực hành Báo cáo
trực tiếp trực quan khoa học
b) Phương pháp phát triển kĩ năng

01 03

Giải quyết Làm việc


vấn đề 02 nhóm 04

Lập kế hoạch và Thuyết


thực hiện dự án trình và
tranh luận
Tham quan thực tế

c) Phương pháp
trải nghiệm Hoạt động ngoại khóa

Tham gia các hoạt động xã hội


d) Phương pháp công nghệ

01 02 03
Sử dụng công Sử dụng công Công nghệ giáo
nghệ thông tin nghệ kỹ thuật số dục
Tuyên truyền, giáo dục

Tích hợp nội dung giáo dục môi trường vào


chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục
Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia
đình và cộng đồng
5. Giải Nâng cao năng lực về kiến thức và kỹ năng
pháp giáo dục môi trường.

Tăng cường sự đầu tư cho giáo dục môi trường

Thường xuyên tổ chức tuyên truyền

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến,


giáo dục pháp luật.
II. Giáo dục dân số
1. Khái niệm, bản chất
Khái niệm: Giáo dục dân số là thuật ngữ UNESCO
dùng để chỉ một chương trình giáo dục nhằm giúp
người học hiểu được mối quan hệ qua lại giữa
động lực dân số và các nhân tố khác của chất
lượng cuộc sống, từ đó hình thành ý thức trách
nhiệm của từng cá nhân trước nhân quyết định về
lĩnh vực dân số nhằm nâng cao chất cuộc sống
cho bản thân, gia đình, xã hội.
Bản chất của giáo dục dân số:
Là vấn đề giá trị dân số, xã hội
Có nhiều mâu thuẫn trong nhiều
phương diện
Mang tính chất tích hợp và liên
môn trong nội dung GDDS
Là một lĩnh vực đòi hỏi phải tiến
hành trường kỳ
2. Mục tiêu dân số Giúp người học nhận thức, hiểu biết
về tình hình dân số; các khái niệm
01 quá trình biến đổi dân số sự biến
đổi dân số; mối quan hệ qua lại

Mục tiêu chung Phát triển năng lực, đánh


của GDDS 02 giá được mối quan hệ giữa
chất lượng cuộc sống

GDDS sẽ giúp cho Người học


03 có thái độ tích cực xây dựng
các giá trị và kỹ năng
Mục tiêu GDDS ở Viêt Nam

Mục tiêu chính


Cung cấp tri thức về dân số học

Giáo dục thái độ, hành vi đúng Thứ hai


đắn về dân số trước sự gia
tăng dân số, phân bố dân cư
và lao động hiện nay.
3. Đối mọi thành viên trong cộng đồng

tượng học sinh ở mọi cấp học, học viên


giáo dục ở mọi bậc học đều trở thành đối
tượng của GDDS
của dân căn cứ vào mục tiêu GDDS,
số nhiệm vụ, đặc điểm tâm sinh lý
lứa tuổi để lồng ghép, tích hợp
nội dung phù hợp và có hiệu quả
4. Nội dung giáo dục STRATEGY 1
dân số Dân số và chất lượng cuộc
sống

STRATEGY 2
Dân số và chất lượng cuộc
sống gia đình
5. Phương pháp giáo dục
a) Phương pháp truyền đạt kiến thức

Giảng dạy
Thực hành
trực tiếp

Học liệu Báo cáo


trực quan khoa học
b) Phương pháp phát triển kỹ năng

01 Giải quyết vấn đề 03 Làm việc nhóm

02 Lập kế hoạch và
thực hiện dự án 04 Thuyết trình
và tranh luận
c. Phương pháp trải nghiệm

Tham quan Hoạt động Tham gia các


thực tế ngoại khóa hoạt động xã hội
d) Phương pháp công nghệ

Tuyên truyền thông qua


Sử dụng công
1 4 các phương tiện truyền
nghệ thông tin
thông đại chúng

Sử dụng công
2 5 Sử dụng mạng xã hội
nghệ kỹ thuật số

Tổ chức các buổi


3 Công nghệ giáo dục 6
tọa đàm, hội thảo
f, Giải pháp thực hiện

1 Tuyên truyền, giáo dục

2 Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền:


Tích hợp nội dung
Lồng ghép nội dung
Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý, nhà giáo,
nhân viên, người lao động và học sinh, sinh viên

3 Phối hợp giữa trường học, gia đình và các cơ quan


ban, ngành của địa phương trong công tác quản lý
III. Giáo dục giới tính
1. Khái niệm
Giáo dục giới tính theo WHO là quá
trình dạy và học để trang bị kiến
thức, kỹ năng, thái độ, các giá trị
cần thiết về bản thân cho trẻ em,
thanh thiếu niên.
2. Vai trò của giáo dục giới tính đối với trẻ

01 02 03 04 05
Phát triển Phát triển Xây dựng Trở thành
Bảo vệ
nhận thức kỹ năng các mối những công
sức khỏe
về bản thân sống quan hệ dân có
lành mạnh trách nhiệm
Xây dựng hệ thống văn bản quy
01
phạm pháp luật
3. Các
Nâng cao năng lực cho đội
bước thực 02
ngũ giáo viên
hiện giáo
Phát triển chương trình
dục giới 03
giáo dục giới tính
tính trong
nhà trường Tổ chức hoạt động giáo dục
04
giới tính

Tăng cường sự phối hợp giữa


05
gia đình, nhà trường và xã hội
4. Lưu ý khi giáo dục giói tính cho trẻ

01 02 03 04 05

Tạo môi
Phù hợp Cởi mở Tôn trọng Sử dụng
trường an
với độ tuổi và trung ý kiến và ngôn ngữ
toàn và
và mức độ thực với cảm xúc dễ hiểu và
thoải mái
phát triển trẻ của trẻ phù hợp
để trẻ có
của trẻ với trẻ
thể chia sẻ
IV. Giáo dục phòng
chống ma túy
1. Khái niệm
Giáo dục phòng chống ma túy trong nhà trường là hoạt
động giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ
năng và hành vi của học sinh về tác hại của ma túy và
cách phòng chống ma túy hiệu quả.
2. Mục tiêu

Nâng cao nhận thức của học sinh về tác hại to lớn của ma
1 túy đối với sức khỏe, tinh thần, đạo đức, học tập và tương
lai của bản thân.

2 Trang bị cho học sinh kiến thức và kỹ năng phòng chống


ma túy hiệu quả

3 Phát hiện sớm và can thiệp kịp thời

4 Góp phần xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an
toàn
Giúp học sinh phát triển
01. toàn diện

Bảo vệ sức khỏe và tương


3. Vai trò 02. lai của học sinh

Đẩy lùi tệ nạn ma túy trong


03. nhà trường và xã hội
4. Hoạt động giáo dục phòng
chống ma túy trong nhà trường
Lồng ghép nội dung giáo dục phòng chống ma
túy vào các môn học
Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, văn
hóa, xã hội hướng về phòng chống ma túy
Tuyên truyền, giáo dục về phòng chống ma túy
thông qua các hình thức đa dạng
Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, chuyên đề
Phối hợp với gia đình và xã hội trong việc giáo
dục phòng chống ma túy
V. Giáo dục giá trị
1. Khái niệm
Giáo dục giá trị là quá trình nhà giáo dục tổ
chức, hướng dẫn, điều khiển người được
giáo dục giúp họ nhận thức, có thái độ trân
trọng và tích cực thể hiện những giá trị của
bản thân với người khác và với cộng đồng.
2. Nhiệm vụ giáo dục
Nhận thức được các giá trị tích cực
trong cuộc sống, ý thức sâu sắc về
giá trị cá thể gắn bó chặt chẽ với
Hình thành và phát triển
giá trị cộng đồng xã hội
hệ giá trị của mỗi người
do bản thân tạo ra
Thái độ yêu quý, trân
trọng các giá trị tích cực
Có hành động thực tiễn thể
hiện giá trị của bản thân
Biết đánh giá giá trị của người
khác, của cộng đồng xã hội đặc
biệt là tự đánh giá bản thân mình.
3. Nội dung giáo dục giá trị

01 Những giá trị phổ quát


mang tính toàn cầu.

Những giá trị truyền thống của dân


02 tộc Việt Nam: lòng yêu nước, đoàn
kết chia sẻ, lao động cần cù, sáng tạo

03 Những giá trị trong xã hội hiện đại


như: Tự do, dân chủ, bình đẳng
4. Các con đường giáo dục giá trị

1 2 3 4

Thông qua môi


Thông qua Thông qua môi
trường văn hóa
giảng dạy các trường sư Thông qua quá
– xã hội: như
môn học trong phạm (văn hóa trình tự học, tự
phong tục tập
nhà trường: vật chất, tâm lí giáo dục, tự
quán, nếp sống
trực tiếp và - xã hội, quan nghiên cứu
của cộng đồng,
gián tiếp hệ sư phạm)
nhóm xã hội
VI. GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG
1. Khái niệm
Giáo dục kỹ năng sống là quá trình
nhà giáo dục tác động nhằm hình thành
cho học sinh cách sống tích cực trong xã
hội hiện đại, xây dựng hành vi lành mạnh
và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu
cực trên cơ sở đó giúp cho học sinh có
kiến thức, thái độ và kĩ năng thích hợp.
Trang bị cho học sinh kiến thức, thái
01
độ và kỹ năng phù hợp

Giúp học sinh nhận thức đúng đắn về


2. Nhiệm vụ 02
ý nghĩa của kỹ năng sống cần thiết
của giáo dục
kĩ năng sống Thay đổi hành vi của học sinh theo hướng
03
tích cực, loại bỏ những thói quen tiêu cực

04 Ý thức xây dựng một cuộc sống tốt


đẹp cho bản thân và cho xã hội.
3. Nội dung giáo dục kỹ năng sống

Kỹ năng tự nhận thức Kỹ năng xác định mục tiêu


Kỹ năng thấu cảm Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng quản lý cảm xúc Kỹ năng làm việc độc lập
Kỹ năng quản lý thời gian Kỹ năng ứng phó với căng thẳng
Kỹ năng lắng nghe tích cực Kỹ năng tự bảo vệ
Kỹ năng thích ứng Kỹ năng học tập suốt đời
Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng sử dụng công nghệ
Kỹ năng làm việc nhóm thông tin

Kỹ năng ra quyết định Kỹ năng lãnh đạo


Thông qua các
Thông qua việc
hoạt động ngoài
Thông qua dạy tích hợp, lồng
giờ lên lớp với các
học môn kỹ ghép các
hoạt động đa
năng sống độc chương trình
dạng như hoạt
lập được xây giảng dạy môn
động chính trị,
dựng học khác như
hoạt động văn
Toán, Văn, Ngoại
hóa, thể dục thể
ngữ, Giáo dục
thao, hoạt động
công dân…
học tập
VII. GIÁO DỤC
QUỐC TẾ
1. Khái niệm
Giáo dục quốc tế là những nội dung quốc tế trong
chương trình giảng dạy, trong phong trào và hoạt động
mang yếu tố quốc tế giữa học sinh (Ví dụ, các chương
trình trao đổi học sinh/sinh viên quốc tế), trong những
hợp tác quốc tế của nhà trường với các tổ chức ngoài
nước nhằm mục tiêu trao đổi và nâng cao kiến thức giáo
dục trong quá trình hội nhập quốc tế. Trong đó, cơ sở
giáo dục cần phát triển tầm nhìn và triết lí giáo dục
nhằm thúc đẩy năng lực toàn cầu của học sinh.
Góp phần nâng chuẩn chất lượng giáo dục chung
Tăng năng lực cho học sinh, sinh viên, phát triển cá nhân toàn diện
Tạo cơ hội “du học tại chỗ” ngay tại Việt Nam
Đào tạo bằng nhiều ngôn ngữ giúp trang bị khả năng giao tiếp hiệu
quả và thích ứng với môi trường đa văn hóa.
Khuyến khích học sinh phát triển tư duy toàn cầu và sự hiểu biết
sâu rộng về các vấn đề toàn cầu trở thành công dân có năng lực
đối phó với các thách thức toàn cầu và có khả năng hòa nhập với
cộng đồng thế giới
Chuẩn bị học sinh cho các bằng cấp quốc tế được công nhận và
cung cấp họ với sự chuẩn bị cần thiết để tiếp tục học tập ở các
trường đại học và nghiên cứu viên trên toàn thế giới.
Khuyến khích học sinh học hỏi, nghiên cứu và tìm kiếm cách giải
quyết vấn đề hiện thời bằng cách sử dụng sự sáng tạo và sáng
kiến của mình.
Chương trình giảng dạy đa quốc
gia

Các hoạt động ngoại khóa đa


3. Hoạt động dạng
giáo dục quốc tế
Học tập liên quan đến văn hóa và các nền
trong nhà trường văn hóa khác nhau

Các chương trình học tập và hợp tác


quốc tế
VIII. GIÁO DỤC
AN NINH MẠNG
1. Khái niệm
Giáo dục an ninh mạng là quá trình truyền đạt kiến
thức và kỹ năng nhằm giúp cá nhân hiểu và áp dụng
các biện pháp bảo vệ an toàn thông tin, dữ liệu cá
nhân và hệ thống mạng khi sử dụng internet và các
công nghệ kết nối mạng.
2. Nội dung giáo dục an ninh trong nhà trường

Kết hợp giáo dục an ninh mạng vào chương trình giảng
dạy
Tổ chức các hoạt động ngoại khóa về an ninh mạng

Cung cấp tài nguyên học tập về an ninh mạng

Đào tạo giáo viên về an ninh mạng

Phối hợp với phụ huynh học sinh


Bảo vệ học sinh khỏi các mối đe dọa
01
trực tuyến

Phát triển kỹ năng công nghệ thông tin


02
cần thiết
3. Vai trò
Nâng cao nhận thức về trách nhiệm đạo
03 đức trên mạng:Giáo dục an ninh mạng
giúp học sinh

04 Chuẩn bị cho tương lai


IX. GIÁO DỤC
STEM
1. Khái niệm
STEM là viết tắt của Science (Khoa học),
Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ
thuật) và Mathematics (Toán học).
"Giáo dục STEM là một phương thức giáo dục
nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức
khoa học gắn liền với những ứng dụng của
chúng trong thực tiễn"
Giáo dục STEM được áp dụng theo 3
mức độ khác nhau:
Hoạt động giảng dạy
Hoạt động trải nghiệm
Hoạt động nghiên cứu khoa học
3. Các bước thực hiện
Xây dựng tiêu chí của
Lựa chọn nội sản phẩm/giải pháp giải
dung dạy học quyết vấn đề
01 03

02 04
Xác định vấn đề Thiết kế tiến trình tổ
cần giải quyết chức hoạt động dạy học
4. Vai trò của giáo dục STEM
Vai trò của giáo dục STEM

Thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới

Tăng cường kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp

Kết nối lý thuyết với thực tiễn

Chuẩn bị cho thị trường lao động tương lai

Khơi dậy sự hứng thú và tình yêu học tập


5. Ứng dụng giáo dục STEM
vào giảng dạy

Tích hợp liên môn: (Interdisciplinary


Learning)
Học tập dựa trên dự án: (Project-
Based Learning)
5. Ứng dụng giáo dục STEM
vào giảng dạy

Ứng dụng công nghệ trong giảng


dạy
Tổ chức các hoạt động ngoại khóa
Hợp tác với cộng đồng
“Chuyển đổi số - Giáo
“Gò Vấp nơi cuộc sống
dục STEM: Nền tảng cho
xanh hơn”
giáo dục thông minh”
X. GIÁO DỤC TƯ
DUY PHẢN BIỆN
1. Khái niệm
Tư duy phản biện (Critical Thinking) là quá
trình tư duy phân tích đưa ra những đánh giá
hợp lý, lập luận logic và được cân nhắc kỹ
lưỡng thông qua khả năng đặt những câu
hỏi như tại sao, làm thế nào, bằng cách gì,
như thế nào,... về những gì được đọc, nghe,
nói hoặc viết.
X. GIÁO DỤC TƯ
DUY PHẢN BIỆN
1. Khái niệm
Giáo dục tư duy phản biện là sự khơi gợi,
hướng dẫn, thúc đẩy kỹ năng phản biện, mở
rộng vấn đề của người được giáo dục của
người giáo dục
2. Phương pháp giúp người học rèn
luyện tư duy

Đặt vấn đề mở không có trước đáp án


Phương pháp hỏi khi cả giáo viên và học sinh đều
không biết đáp án chính xác của nội dung được
học
Thảo luận
3. Vì sao lại cần giáo dục tư duy phản biện

Nền giáo dục ngày nay là nền giáo dục khai


phóng.
Cuộc sống luôn đổi thay, không nhất thành bất
biến mà luôn vận động không ngừng.
Thời đại chúng ta sống là thời đại của thông tin.
4. Ý nghĩa khi giáo dục tư duy phản biện
cho người học

Giúp con người tìm hiểu và nhận ra những việc cần làm để tự
cứu họ ra khỏi chính nghịch cảnh tồn tại lâu nay
Giúp chúng ta đánh giá lại và thích ứng với những sự thay đổi và
không chắc chắn
Giúp đưa ra những ý tưởng mới lạ, hữu ích và phù hợp với vấn đề
đang cần giải quyết
Tầm quan trọng của tư duy phản biện trong giáo dục đang được
các tổ chức giáo dục quốc tế, như Tổ chức Tú tài Quốc tế IBO,
công nhận và đề cao
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ
LẮNG NGHE!

You might also like