Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Họ và tên HS: ……………. Lớp: ……….

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I


Môn Toán Lớp 6
A. Kiến thức trọng tâm
1.1. Phần số học
* Chương I:
- Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợp
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực
hiện phép tính
- Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Cách tìm ƯCLN, BCNN
* Chương 2:
- Thế nào là tập hợp các số nguyên.
- Thứ tự trên tập số nguyên
- Quy tắc :Cộng hai số nguyên cùng dấu ,cộng hai số nguyên khác dấu ,trừ hai số nguyên, quy
tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
1.2. Phần hình học
Hình tam giác đều
- Ba cạnh bằng nhau.
- Ba góc bằng nhau và bằng 600C.
Hình vuông
- Bốn cạnh bằng nhau.
- Bốn góc bằng nhau và bằng 900.
- Hai đường chéo bằng nhau.
Hình lục giác đều
- Sáu cạnh bằng nhau.
- Sáu góc bằng nhau, mỗi góc bằng 1200.
- Ba đường chéo chính bằng nhau.
Hình chữ nhật
- Bốn góc bằng nhau và bằng 900C.
- Các cặp cạnh đối bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau.
Hình thoi
- Bốn cạnh bằng nhau.
1
- Hai đường chéo vuông góc với nhau.
- Các cặp góc đối bằng nhau.
Hình bình hành
- Các cặp cạnh đối bằng nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Các cặp cạnh đối song song.
- Các cặp góc đối bằng nhau.
Hình thang cân
- Hai cạnh bên bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau.
- Hai cạnh đáy song song với nhau.
- Hai góc kề một đáy bằng nhau.
Công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật và hình thang
- Hình vuông cạnh a:
Chu vi: C = 4a.
Diện tích: S = a2.
- Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b:
Chu vi: C = 2(a + b).
Diện tích: S = a.b.
- Hình thang có độ dài hai cạnh đáy là a, b chiều cao h:
Chu vi: C = a + b + c + d.
Diện tích: S = (a + b).h:2.
Chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi.
Hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ
- Thực hiện được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: bảng biểu, kiến
thức trong các môn học khác.
- Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản.
- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column
chart).
- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu
đồ dạng cột/cột kép (column chart).
- Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ
tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng
Chủ đề
- Áp dụng tính
chất chia hết của
2
một tổng và các
dấu hiệu chia hết
cho 2; 3; 5; 9
(TN). Vận dụng được
Biết cách viết tập - Áp dụng các tính các kiến thức về
hợp và sử dụng chất của các phép ước chung và bội
1. Số tự nhiên.
đúng các kí hiệu∈, tính trong tập hợp chung vào giải
∉. số tự nhiên để tính quyết những vấn
nhẩm, tính nhanh đề thực tiễn.
một cách hợp lí
(TL)
- Áp dụng thứ tự
thực hiện các phép
tính trong tập hợp

3
số tự nhiên để tính
toán (TL)
Số câu 2 1 2 1 6
Số điểm 1,0 0,5 2,0 1,0 4,5
Tỉ lệ 10% 5% 20% 10% 45%
Nhận biết tập hợp Thực hiện được Áp dụng quy tắc
2. Số nguyên số nguyên và số các phép tính số bỏ dấu ngoặc,
đối của số nguyên nguyên tính hợp lí
Số câu 2 2 1 5
Số điểm 1,0 1,0 0,5 2,5
Tỉ lệ 10% 10% 5% 25%
- Nhận biết các
Vận dụng được
hình phẳng trong
một số vấn đề
thực tiễn
gắn với việc tính
3. Các hình phẳng - Biết công thức
chu vi và diện
trong thực tiễn tính chu vi và diện
tích của các hình
tích của các hình
phẳng trong thực
phẳng trong thực
tiễn.
tiễn.
Số câu 2 1 3
Số điểm 1,0 0,5 1,5
Tỉ lệ 10% 5% 15%
- Xác định được
vấn đề điều tra.
Đọc và mô tả
- Nhận biết được
được dữ liệu ở
4. Một số yếu tố các tiêu chí đơn
dạng bảng thống
thống kê giản để nhận ra dữ
kê, biểu đồ tranh,
liệu không hợp lí
biểu đồ cột.
trong một bảng dữ
liệu.
Số câu 2 1 3
Số điểm 1,0 0,5 1,5
Tỉ lệ 10% 5% 15%
Tổng số câu 8 6 2 1 17
Tổng số điểm 4,0 4,0 1,5 0,5 10,0
Tỉ lệ 40% 40% 15% 5% 100%

B. Các dạng Toán cơ bản


Dạng 1: TẬP HỢP
Bài 1: Hãy xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A = {x N* | x < 8}
b) C = {x N | x chia hết cho 6 và 37 < x < 54}
Bài 2:
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
Bài 3: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có bốn chữ số.

4
b) Tập hợp B các số tự nhiên chẵn có ba chữ số.
Dạng 2: TÍNH HỢP LÝ
Bài 4: Thực hiện phép tính:
a) 3.52 + 15.22 – 26:2 d) (519 : 517 + 3) : 7
b) 2021 + 5[300 – (17 – 7)2] e)
2 3
c) 3 .5 + 2 .10 – 81:3 f) 128.46 + 128.32 + 128.22

Dạng 3: TÌM X
Bài 5: Tìm x, biết
a) 165 : x = 3 d) 32(x + 4) – 52 = 5.22
b) x – 71 = 129 e) 135 – 5(x + 4) = 35
x- 1
c) 9 = 9 f) x4 = 16
Dạng 4: DẤU HIỆU CHIA HẾT - BỘI VÀ ƯỚC
Bài 6: Tìm các chữ số x và y sao cho
a) Số chia hết cho cả 2 và 3.
b) Số chia hết cho cả 2; 5; 3 và 9.
Bài 7: Tìm x, biết:
1) 24 x; 36 x ; 150 x và x lớn nhất. 2) x  BC(6; 4) và 16 ≤ x ≤50.
3) x  ƯC(54 ; 12) và x > -10 4) x 4; x 5; x 8 và -20 < x < 180

Bài 8: Tìm ƯCLN, BCNN của


a) 12 và 18 b) 24; 36 và 60

Dạng 5: TOÁN ĐỐ

Bài 9: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách muốn chia ra
thành các tổ sao cho số nam và nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất mấy tổ?
Mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Bài 10: Tìm số học sinh khối 6 của một trường biết rằng khi xếp thành các tổ có 36 hoặc 90
học sinh đều vừa đủ, số học sinh khối 6 nằm trong khoảng từ 300 đến 400 em.
Bài 11: Ngoan, Lễ, Độ đang trực nhật chung với nhau ngày hôm nay là thứ hai. Biết rằng
Ngoan cứ 4 ngày trực nhật một lần, Lễ 8 ngày trực một lần, Độ 6 ngày trực một lần. Hỏi sau ít
nhất mấy ngày thì Ngoan, Lễ, Độ lại trực chung lần tiếp theo? Đó là vào ngày thứ mấy trong
tuần?
Dạng 6: HÌNH HỌC
Bài 12: Đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB.
Độ dài đoạn OA là: ….
Bài 13: Quan sát các hình dưới đây và điền số thích hợp vào chỗ chấm.

5
a) Có … hình có tâm đối xứng.
b) Có … hình có đúng một trục đối xứng.
c) Có … hình có cả tâm đối xứng và trục đối xứng.
d) Có … hình không có cả tâm đối xứng lẫn trục đối xứng.

Bài 14: Em hãy hoàn thiện các bức vẽ dưới đây để thu được các hình có trục đối xứng d.

Bài 15: Em hãy hoàn thiện các bức vẽ dưới đây để thu được các hình có tâm đối xứng O.

Bài 16: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng
thêm 3 m thì diện tích khu vườn tăng thêm 135 m2. Người ta đóng cọc rào xung quanh khu
vườn đó, cứ 2m đóng 1 cọc. Hỏi đóng hết tất cả bao nhiêu cọc?
Bài 17: Một thửa ruộng hình bình hành có độ dài đáy bé là 50m, đáy lớn gấp đôi đáy bé, chiều
cao là 50m. Người ta trồng lúa ở đó, tính ra cứ 100 m2 thu hoạch được
50kg thóc. Hỏi đã thu hoạch được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc?

6
Bài 9. Người ta xây tường rào cao 2m cho một khu vườn như hình bên. Mỗi mét vuông tường rào tốn
165 nghìn đồng. Hỏi cần bao nhiêu tiền để xây tường rào? (Bỏ qua cổng của khu vườn là đoạn GF)

Bài 10. Sân vườn trước mặt nhà anh An hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng (như hình vẽ).
Anh An ngăn sân vườn làm hai phần bằng nhau, một bên anh để khoảng sân trống và xây hòn non bộ
(hình tam giác); một bên anh làm bồn hoa ở giữa, xung quanh là lối đi (rộng như nhau). Anh An muốn
lát nền phần đất trống và lối đi quanh bồn hoa bằng những viên gạch hình vuông cạnh 2dm. Biết giá mỗi
viên gạch lát nền là 18 nghìn đồng. Hỏi anh An cần bao nhiêu tiền để mua gạch lát phần nền đó?

Dạng 7: NÂNG CAO


Bài 18*: Chứng minh: A = 21 + 22 + 23 + 24 + … + 22010 chia hết cho 3; và 7.
Bài 19*: So sánh:
a) A = 20 + 21 + 22 + 23 + … + 22010 Và B = 22011 - 1.
b) A = 2009.2011 và B = 20102.
Bài 20*: Tìm số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số sao cho chia hết cho 5.
Bài 21*: Cho số tự nhiên n, chứng minh 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Tham khảo tài liệu Toán 6 Cánh Diều

https://vndoc.com/toan-lop-6-sach-canh-dieu

You might also like