Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

CẤU TRÚC

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS


(Kèm theo công văn số 1668/SGD&ĐT-KT&KĐ ngày 01 / 10/2019 của Sở GD&ĐT)
Sở Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh Lào Cai
01-10-2019 15:19:37 +07:00

I. MÔN NGỮ VĂN


1. Số câu: 2 câu, thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian 150 phút, hình thức thi: Tự luận.
3. Mức đô: Thông hiểu: 25% tổng số điểm; vận dụng 55% tổng số điểm; vận dụng cao
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:

Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú


Nghị luận xã hội: Viết bài văn về một trong hai kiểu bài: Vấn đề, sự việc,
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. hiện tượng sử
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. dụng có tính tư
tưởng, nội dung
tích cực, không
trái với truyền
thống văn hoá,
lịch sử, đạo đức
1 8,0 và thuần phong
mỹ tục Việt
Nam; gợi được
nhiều cảm xúc
thẩm mỹ, có tính
nghệ thuật cao,
phù hợp với lứa
tuổi, trình độ học
sinh.
Nghị luận văn học: Viết bài văn nghị luận văn học về
một trong những kiểu bài sau:
- Kiểu bài so sánh văn học về hai văn bản, đoạn trích thơ
hoặc văn xuôi, hai hình tượng nhân vật văn học trong các
tác phẩm được học trong chương trình Ngữ văn lớp 9
THCS.
- Kiểu bài nghị luận về một ý kiến bàn về một tác phẩm,
một tác giả được học trong chương trình lớp 9 THCS,
dùng đoạn trích hoặc tác phẩm ở lớp 9 THCS đã học làm
2 12,0
sáng tỏ.
- Kiểu bài nghị luận về hai ý kiến, hai nhận định về một
vấn đề văn học.
- Kiểu bài lí luận văn học về các vấn đề như: chức năng
văn học, đặc trưng văn học, phong cách nghệ thuật (yêu
cầu học sinh giải thích, lí giải ở mức độ phù hợp với năng
lực, nhận thức của học sinh THCS) và làm sáng tỏ bằng
những tác phẩm (đoạn trích) được học trong chương trình
ngữ văn THCS (chủ yếu là lớp 9).

1
II. MÔN TOÁN
1. Số câu: 5 câu, thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian 150 phút, hình thức thi: Tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:

Câu Điểm Nội dung/Chủ đề Ghi chú


Biến đổi đại số
- Rút gọn, tính giá trị của một biểu thức chứa
căn (có thể căn bậc lớn hơn 2).
- Tìm giá trị nguyên; giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ Mức độ thông hiểu
1 4,0
nhất của biểu thức chứa căn bậc hai.
- So sánh giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai
với một số.
- Chứng minh một đẳng thức có điều kiện.
Phương trình bậc hai, hệ phương trình và
các bài toán liên quan
2 2,0 Phương trình bậc hai. Mức độ thông hiểu
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc Mức độ vận dụng
2,0 hai (bài toán có nội dung thực tế)
- Giải hệ phương trình.
Hình học: Các bài toán về góc liên quan đến Yêu cầu đánh giá theo 3
đường tròn, tứ giác nội tiếp, tam giác đồng mức độ:
3 6,0 dạng, vuông góc, song song, chứng minh thẳng Thông hiểu (2 điểm);
hàng, đồng quy, điểm cố định, đường cố định… vận dụng (2 điểm);
vận dụng cao (2 điểm)
Bất đẳng thức, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất, các bài toán về hàm số
2,0 Các phép biến đổi tương đương, chứng minh bất Mức độ vận dụng cao
đẳng thức và ứng dụng bất đẳng thức Cô Si cho
4 n số không âm.
Hàm số
2,0 Hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai y = ax 2 ; tương Mức độ vận dụng
giao giữa đường thẳng và Parabol.
Số học: Chứng minh chia hết, số nguyên tố, số
5 2,0 chính phương, chữ số tận cùng, các bài toán Mức độ vận dụng
đồng dư, giải phương trình nghiệm nguyên.
Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng MTCT.

2
III. MÔN VẬT LÍ
1. Số câu: 6 câu; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:

Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú


1 3,0 Cơ học chuyển động
Động lực học chất điểm
- Khối lượng, khối lượng riêng, trọng lượng, trọng
lượng riêng.
2 3,0
- Lực - Sự nổi.
- Định luật về công.
- Máy cơ đơn giản.
Quang
- Định luật khúc xạ.
3 4,0
- Thấu kính mỏng, Hệ thấu kính (không quá 2 thấu
kính).
Điện - Không quá 5 điện
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch hỗn hợp trở.
tường minh và không tường minh. - Bỏ mạch đối
4,0 - Tính cường độ dòng điện xứng, tuần hoàn,
- Tính hiệu điện thế của đoạn mạch phức tạp sao, tam giác, cầu
4 dây.
- Bài toán cực trị.
Từ
- Từ trường.
2 - Cảm ứng từ.
- Biến thế và vận tải điện năng.
Kiến thức thực tế Bài tập định tính
5 2,0 - Nhiệt.
- Từ.
6 2,0 Phương án thí nghiệm

3
IV. MÔN HÓA HỌC
1. Số câu: 06 câu; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 150 phút, hình thức thi: Tự luận
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:

Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú


Mối quan hệ của các loại hợp Hoá vô cơ
chất vô cơ, kim loại, phi kim - Tỉ khối các chất khí.
gồm 1 số dạng bài: - Lập công thức của hợp hợp chất.
- Viết sơ đồ chuyển hoá: Xác - Dung dịch, độ tan, chất kết tinh.
định các chất trong sơ đồ; viết - Các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ của
các chất vô cơ.
1 3,0 phương trình khi biết hiện tượng
- Kim loại và phi kim.
cho trước. Hoá hữu cơ
- Nhận biết, điều chế, tách các - Hidrocacbon.
chất: Hợp chất vô cơ, kim loại, - Dẫn xuất của hidrocacbon: Ancol; axit
phi kim…. cacboxylic; este, một số cacbonhiđat quan
Phi kim và hợp chất gồm 1 số trọng (glucozơ; saccarozơ; tinh bột,
dạng bài liên quan đến Cl2, S, P, xenlulozơ).
2 3,0 (Riêng nội dung tinh bột và xenlulozơ chỉ tập
C….
- Dùng kiến thức hóa học giải trung trong chương trình SGK hoá 9 hoặc
thích hiện tượng trong thực tế. sách hương dẫn học KHTN 9).
- Khai thác giải thích quy trình Kiểu bài:
- Viết sơ đồ chuyển hóa (xác định các chất
3 4,0 thí nghiệm, hiện tượng các thí
trong sơ đồ, thực hiện phương trình phản
nghiệm trong SGK Hóa học 9. ứng).
- Bài tập xử lí số liệu thực - Nhận biết, điều chế, tách chất
nghiệm. Bài toán thực tế . . . - Bài tập định tính ở mức độ tư duy cao dưới
Kim loại và hợp chất gồm 1 số dạng thiết lập mối quan hệ các đại lượng dạng
4 5,0 dạng bài liên quan đến kim loại khái quát.
Cu, Fe, Al… - Các bài toán về dung dịch, nồng độ %, nồng
Các dạng bài tập liên quan đến: độ mol/l, chất tan, độ tan, tinh thể ngậm nước.
Ankan, anken, ankin, benzen - Bài toán tỉ khối chất khí.
5 3,0 như: Bài tập xác định CTPT; hỗn - Bài toán liên quan đến các quá trình sản xuất
hợp; hiệu suất… trong thực tế (hiệu suất, toán chất khí,...).
- Bài tập xử lý số liệu thực nghiệm, đồ thị, bài
Mối quan hệ của hiđrocacbon và
toán thực tế liên quan đến các hợp chất hoá
dẫn xuất của hiđrocacbon liên học trong thực tế.
6 2,0 quan đến: Ancol, axit, este, - Xác định công thức hợp chất hữu cơ dựa
glucozơ… trên tính chất hóa học đặc trưng.
Lưu ý:
- Mỗi câu đều có phần gợi ý về nội dung, chủ đề liên quan nhưng chỉ mang tính tham
khảo vì có những nội dung kiến thức có trong nhiều câu khác nhau.
- Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay để tính toán.

4
V. MÔN SINH HỌC
1. Số câu: 8 câu; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:

Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú


Thực vật - Khái niệm quang hợp, hô hấp.
- Quang hợp, hô hấp. - Phân biệt quang hợp và hô hấp.
- Sự hút nước và muối khoáng - Sự hút nước và muối khoáng hòa tan.
hòa tan. - Vai trò của thực vật.
1 1,0 - Vai trò của thực vật. - Phân biệt sinh sản sinh dưỡng và sinh sản
sinh dưỡng do con người.
- Sinh sản sinh dưỡng và sinh
- Vẽ sơ đồ quá trình quang hợp, hô hấp; giải
sản sinh dưỡng do con người. thích được các hiện tượng thực tế.
- Vận dụng kiến thức giải
thích các hiện tượng thực tế.
Động vật - Kể tên được các đại diện của từng ngành
- Đặc điểm chung của các ĐV.
ngành ĐVCXS. - Hiểu được đặc điểm chung của các ngành
2 0,5 - Mối quan hệ giữa ĐV với ĐVCXS.
con người. - Hiểu được mối quan hệ giữa ĐV với con
người.
- Sắp xếp các động vật vào
- Sắp xếp các ĐV vào các lớp lớp, ngành ĐV.
các ngành tương ứng.
Con người và sức khỏe - Hiểu cấu tạo phù hợp với chức năng; biện
- Cấu tạo phù hợp với chức pháp vệ sinh của các cơ quan, hệ cơ quan:
năng; biện pháp vệ sinh của Tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, thần
các cơ quan, hệ cơ quan: Tuần kinh và giác quan.
3 1,5 hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài - Phân tích được cấu tạp phù hợp với chức
năng của các hệ cơ quan: Tuần hoàn, hô hấp,
tiết, thần kinh và giác quan.
tiêu hóa, bài tiết, thần kinh và giác quan.
- Các biện pháp bảo vệ sức - Trình bày nguyên nhân và đề ra các biện
khỏe. pháp bảo vệ sức khỏe.
Các quy luật di truyền của - Hiểu nội dung, ý nghĩa của quy luật phân ly
Men đen và quy luật phân ly độc lập.
- Nội dung, ý nghĩa của quy - Hiểu, vận dụng nội dung, mục đích và ứng
luật phân ly và quy luật phân dụng của phép lai phân tích.
ly độc lập. - Vận dụng nội dung quy luật phân li và phân
4 5,0 li độc lập để giải quyết các bài tập một cặp,
- Ứng dụng của phép lai phân
hai cặp tính trạng (bài toán thuận, bài toán
tích. nghịch).
- Bài tập quy luật phân li và Không kiểm tra trội không hoàn toàn, DT
phân li độc lập (bài toán liên kết giới tính.
thuận, bài toán nghịch).
Nhiễm sắc thể - Hiểu được tính đặc trưng, chức năng và sự
- Tính đặc trưng, chức năng thay đổi trạng thái của NST trong quá trình
5 3,5 và sự thay đổi trạng thái của của nguyên phân, giảm phân. Giải thích các
NST trong quá trình của cơ chế di truyền liên quan đến NST.
- Nêu được bản chất của thụ tinh và hiểu được
5
nguyên phân, giảm phân. Cơ ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ
chế di truyền liên quan đến tinh.
NST. - Vận dụng kiến thức về nguyên phân, giảm
- Bản chất của thụ tinh, ý phân, thụ tinh để giải bài tập về nguyên phân,
nghĩa của nguyên phân, giảm giảm phân và thụ tinh.
Không kiểm tra di truyền liên kết.
phân và thụ tinh.
- Bài tập về nguyên phân,
giảm phân, thụ tinh.
ADN và gen, biến dị - Hiểu được cấu trúc, chức năng, cơ chế tổng
- Cấu trúc, chức năng, cơ chế hợp của ADN, ARN, Pr.
tổng hợp của ADN, ARN, Pr. - Hiểu được nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của
- Nguyên nhân, cơ chế, hậu đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.
6 5,0
quả của đột biến gen và đột - Phân biệt giữa thường biến và đột biến.
biến nhiễm sắc thể.
- Thường biến và đột biến.
- Bài tập ADN và gen, biến dị.
Ứng dụng di truyền - Hiểu ứng dụng công nghệ tế bào và công
- Ứng dụng công nghệ tế bào nghệ gen.
và công nghệ gen. - Giải thích được nguyên nhân, vai trò thoái
- Nguyên nhân, vai trò thoái hóa, ưu thế lai và liên hệ thực tế.
7 1,0 hóa, ưu thế lai và liên hệ thực - Tính được tỉ lệ đồng hợp, dị hợp trong quá
trình tự thụ phấn qua nhiều thế hệ .
tế.
Không kiểm tra nội dung các phương pháp
- Bài tập tính tỉ lệ đồng hợp, chọn lọc.
dị hợp trong quá trình tự thụ
phấn qua nhiều thế hệ.
Sinh vật với môi trường - Liên hệ thực tế ảnh hưởng của các nhân tố
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái, sự thích nghi của SV với môi
sinh thái, sự thích nghi của trường.
SV với môi trường. - Phân biệt được quần thể quần xã, biết được
- Quần thể, quần xã, các đặc các đặc trưng cơ bản của quần thể và dấu hiệu
của quần xã.
trưng cơ bản của quần thể và
- Liên hệ các mối quan hệ sinh thái trong tự
dấu hiệu của quần xã. nhiên.
8 2,5
- Các mối quan hệ sinh thái - Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống
trong tự nhiên. thực tế.
- Các thành phần của hệ sinh - Liên hệ thực tế các vấn đề về ô nhiễm và
thái ngoài thiên nhiên. bảo vệ môi trường.
- Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. - Nhận biết được các thành phần của hệ sinh
- Giải quyết tình huống thực thái ngoài thiên nhiên.
tế. - Viết được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.

6
VI. MÔN LỊCH SỬ
1. Số câu: 06; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 150 phút; Hình thức thi: Tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:

Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú


Lớp 8
- Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của
nhân dân Việt Nam:
+ Cuối thế kỉ XIX (Phong trào Cần vương, khởi
nghĩa Yên Thế).
1 2,0
+ Đầu thế kỉ XX (Phong trào Đông du, cuộc vận
động Duy tân).
- Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất
Thành (1911 - 1917).
Lớp 9
1. Việt Nam từ năm 1919 - 1930
- Chương trình hiện hành:
+ Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- + Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925).
- + Bài 16. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước
ngoài những năm 1919 - 1925.
- + Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng
sản Việt Nam ra đời (1919 - 1925).
2 4,0 + Bài 18. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
- - Chương trình trường học mới: Bài 21. Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1930.
- 2. Việt Nam từ 1930 - 1945
- Chương trình hiện hành: Bài 23. Tổng khởi nghĩa
tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa.
- Chương trình hiện hành: Bài 22. Mục 6. Tổng
khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
3. Việt Nam trong những năm 1945 - 1946
- Chương trình hiện hành: Bài 24. Cuộc đấu tranh
bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân.
- Chương trình hiện hành: Bài 23. Mục I. Tình
hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám và cuộc
đấu tranh bảo vệ thành quả của cách mạng (từ ngày
2-9-1945 đến ngày 19-12-1946).
3 5,0
4. Việt Nam trong những năm 1946 - 1954
- Nguyên nhân bùng nổ, nguyên nhân thắng lợi, ý
nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 -
7
1954.
- Những thắng lợi quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng
chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam 1946 -
1954.
- Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương.
Việt Nam trong những năm 1954 - 1975:
- Các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ thực
hiện ở miền Nam Việt Nam (1954 -1975)
- Quân và dân miền Nam chiến đấu chống các chiến
lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ
4 3,0 (Phong trào Đồng khởi 1960; Chiến tranh đặc biệt
1961-1965; Chiến tranh cục bộ 1965 - 1968).
- Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ
(Hiệp định Pa-ri 1973).
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Lịch sử thế giới:
- Các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945; tổ
5 2,0 chức ASEAN.
- Nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
Lịch sử thế giới:
- Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
(Liên hợp quốc, xu thế phát triển của thế giới sau
6 4,0
Chiến tranh lạnh).
- Cuộc cách mạng Khoa học - kĩ thuật từ năm 1945
đến nay.
Lưu ý:
- Các nội dung giảm tải không đưa vào đề thi.
- Liên hệ thực tế: vận dụng kiến thức lịch sử để giải quyết những vấn đề thực tiễn trong
cuộc sống, hay giải thích các vấn đề thời sự đang diễn ra trong nước và thế giới ; vận dụng
kiến thức để phân tích và đánh giá tác động của một sự kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử đối với
cuộc sống hiện tại…Rút ra bài học kinh nghiệm…

8
VII. MÔN ĐỊA LÝ
1. Số câu: 6; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 150 phút; hình thức: Tự luận
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:
Phần 1: Kiến thức (13,0 điểm)

Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú


Trái Đất. Sự vận động của Trái Đất và các hệ quả.
Khí áp và gió. Các yếu tố khí hậu.
- Trình bày được các chuyển động của Trái Đất và giải
thích các hệ quả.
1
2,0 - Đặc điểm các tầng của lớp vỏ khí.
(Lớp 6)
- Khí áp và các đai khí áp.
- Gió, các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí.
- Các đới khí hậu trên Trái Đất.
Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta và
và ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta.
- Một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển Việt
2 Nam.
3,5
(Lớp 8) - Địa hình.
- Khí hậu
- Sông ngòi
- Đất
- Các miền tự nhiên (địa hình, khí hâu, sông ngòi).
Dân cư Việt Nam: Trình bày và giải thích được đặc Không thi:
điểm về dân số nước ta: số dân, gia tăng dân số, phân bố Tháp dân số,
dân cư, vấn đề việc làm... tính tỉ lệ % gia
tăng dân số tự
1,5 nhiên. Vẽ biểu
đồ tình hình gia
tăng tự nhiên
của dân số.
Các ngành kinh tế. Không thi: Bài
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. tập 2 trang 47
- Phân tích được các nhân tố TN, KT-XH ảnh hưởng đến (tài liệu trường
2,0
sự phát triển và phân bố nông nghiệp, công nghiệp, thủy học mới).
sản, dịch vụ (thương mại, du lịch); Tình hình phát triển
và phân bố của các ngành nêu trên.
3 Sự phân hóa lãnh thổ:
(Lớp 9) - Vùng TD & MN Bắc Bộ: Khoáng sản, thủy điện; cây
4,0 công nghiệp, dược liệu, cây ăn quả; chăn nuôi; du lịch.
- Vùng Đồng Bằng sông Hồng: Nông nghiệp; công
nghiệp; dịch vụ...
9
- Vùng Bắc Trung Bộ: Các ngành kinh tế biển...
- Duyên hải Nam Trung Bộ: Các ngành kinh tế biển...
- Vùng Tây Nguyên: Cây công nghiệp; lâm nghiệp; thủy
điện...
- Vùng Đông Nam Bộ: Nông nghiệp; công nghiệp; dịch
vụ...
- Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Nông nghiệp...

Phần 2: Kỹ năng (7 điểm)

Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú


Trái Đất. Sự vận động của Trái Đất và các hệ quả.
Khí áp và gió. Các yếu tố khí hậu
- Vẽ sơ đồ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
4
2,0 - Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các sự vật
(Lớp 6)
hiện tượng địa lý.
- Kĩ năng tính tỉ lệ bản đồ; xác định phương hướng; tọa
độ địa lý; tính giờ.
5 Sử dụng Atlat để xác định, phân tích và giải thích các
1,5
(Lớp 8) đối tượng địa lí.
- Sử dụng bản đồ hoặc Atlat.
6 - Biểu đồ cơ cấu (tròn, miền); Biểu đồ động thái (cột,
3,5
(Lớp 9) đường, kết hợp)
- Xử lí số liệu, nhận xét và giải thích…

10
VIII. MÔN GDCD
1. Số câu: 06 câu; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 150 phút, hình thức thi: Tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40 % tổng số điểm ; vận dụng: 40 % tổng số điểm; vận dụng
cao: 20 % tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:

Câu Điểm Nội dung/ chủ đề Ghi chú


- Sống cần kiệm.
- Biết ơn.
- Thực hiện trật tự, an toàn giao thông.
- Quyền trẻ em.
- Một số quyền và nghĩa vụ của công dân:
1 3,0
+ Quyền và nghĩa vụ học tập.
+ Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm.
+ Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện
thoại, điện tín của công dân.
- Giản dị và khiêm tốn.
- Sống tự lập.
- Yêu thương con người.
2 3,0
- Xây dựng gia đình văn hóa.
- Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài
sản.
- Liêm khiết.
- Tuân thủ kỉ luật.
3 4,0 - Học tập và làm việc sáng tạo, hiệu quả.
- Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận.
- Tự chủ.
- Phòng ngừa các tệ nạn xã hội.
4 4,0 - Sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật.
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia
đình.
- Hòa bình, hợp tác và phát triển.
5 3,0 - Trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân trong xây dựng,
bảo vệ tổ quốc.
- Quyền và nghĩa vụ trong lao động
6 3,0
- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Lưu ý:
- Tăng cường dạng câu hỏi phát triển năng lực học của học sinh.
- Tiếp cận năng lực, tăng cường tính ứng dụng thực tiễn, liên môn, phân hóa… Cập nhật
những thông tin, số liệu… mới nhất, mang tính thời sự, gắn với các chủ đề, nội dung chương
trình.

11
IX. MÔN TIN HỌC
1. Số câu: 5 câu; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Học sinh làm bài trên máy tính (sử dụng ngôn ngữ
lập trình Scratch; Pascal, C++).
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng 40% tổng số điểm, vận dụng cao
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:

Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú


1 3,0 Lập trình Scratch về chuyển động vẽ hình Thông hiểu
Kiểm tra các kĩ năng cơ bản về lập trình, hiểu biết
Sử dụng cấu trúc lệnh điều
các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình để giải các bài
2 5,0 kiện, cấu trúc lặp (mức độ
toán ở mức độ trung bình, cơ bản, không đòi hỏi về thông hiểu)
cấu trúc dữ liệu.
Kiểm tra hiểu biết về cấu trúc dữ liệu mảng một
3 4,0 chiều (thuật toán tìm kiếm, sắp xếp, thay thế, xóa, Mức độ vận dụng
chèn).
Kiểm tra hiểu biết về cấu trúc dữ liệu xâu kí tự:
- Thuật toán tìm kiếm, sắp xếp, thay thế, xóa, chèn
4 4,0 Mức độ vận dụng
- Biến đổi xâu (VD chuẩn hóa, nén, giải nén, mã hóa
xâu…).
Kiểm tra hiểu biết về cấu trúc dữ liệu mảng một
2,0 chiều (thuật toán tìm kiếm, sắp xếp, thay thế, xóa, Vận dụng cao
chèn).
5 Kiểm tra hiểu biết về cấu trúc dữ liệu xâu kí tự:
- Thuật toán tìm kiếm, sắp xếp, thay thế, xóa, chèn
2,0 Vận dụng cao
- Biến đổi xâu (VD chuẩn hóa xâu, nén, giải nén, mã
hóa…)
Lưu ý:
- Bài thi được chấm bằng chương trình chấm thi tự động, dữ liệu là các file test đã được
chuẩn bị trước, có so sánh thời gian chạy chương trình của học sinh để đánh giá.
- Kiểm tra những câu phần mềm chấm thi chấm 0 điểm thì giám khảo chấm theo đoạn
chương trình đúng.

12
X. MÔN TIẾNG ANH
1. Số phần: 05, tổng số bài thi trong đề 16, số câu 90; thang điểm 20 điểm
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận, trăc nghiệm, thi nói
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:

phần Câu Điểm Nội dung/ chủ đề Số câu


Phần 1: 1 1,0 Nghe chọn đáp án đúng, hoặc T or F 5
Nghe 2 1,0 Nghe điền thông tin còn thiếu 5
(3 điểm) 3 1,0 Nghe và trả lời câu hỏi 5
4 0,5 Ngữ âm: Chọn từ có cách phát âm khác 5
5 0,5 Trọng âm: Chọn từ có cách đánh trọng âm khác. 5
Phần 2: Kiến 6 2,0 Trắc nghiệm. 10
thức ngôn
ngữ (5 điểm) 7 1,0 Dạng từ. 5

Ngữ âm, ngữ 8 0,5 Tìm lỗi sai trong đoạn văn và sửa. 5
pháp, từ vựng
9 0,5 Điền giới từ. 5

10 1,0 Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng cho mỗi chỗ 10


Phần 3: trống.
Đọc hiểu 11 1,0 Đọc đoạn văn chọn đáp án đúng để trả lời câu hỏi 5
(5 điểm) 12 1,0 Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi 5
13 2,0 Điền một từ thích hợp vào mỗi chỗ trống 10
1,0 Viết lại câu bắt đầu bằng từ cho sẵn không thay 5
14
Phần 4: Viết đổi nghĩa của câu
(5 điểm) 1,0 Viết lại câu với từ cho sẵn trong ngoặc không 5
15
thay đổi nghĩa của câu
16 3,0 Viết một đoạn văn ngắn 160 đến 180 từ
Tổ Nói theo yêu cầu của topic
Phấn 5: Nói chức
2,0
(2 điểm) thi
riêng
Lưu ý: Yêu cầu chung về nội dung:
1. Từ vựng: Từ vựng liên quan tới các chủ đề:
- Places of interest - Learning English
- Clothing - Future career
- Experience/ a trip to a place - Country life/ city life
- The media - Saving Energy
- The environment - Tourism
- Saving energy - The changes in Viet Nam then and now
- Celebrations
- Natural disasters

13
2. Ngữ pháp:
- Tenses
- Passive voice
- Reported speech
- Relative clauses
- Conditionals
- Time clauses
- Comparisons
- Articles
- Prepositions
- Inversion
- Emphasis
- Present and past participles
- Tag questions
3. Nghe: KET, PET (trình độ A2, B1)

14
XI. MÔN TIẾNG TRUNG QUỐC
1. Số câu: 13 câu; Thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận, trắc nghiệm.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:

Phần Câu Điểm Nội dung/Chủ đề Ghi chú


Nghe, phán đoán đúng sai: Mức độ 4 câu thông hiểu, 4 câu
1 2,0 vận dụng. 2 câu vận dụng cao.
10 câu
Mức độ 4 câu thông hiểu, 4 câu
Nghe Nghe, điền vào chỗ trống: 10 vận dụng. 2 câu vận dụng cao. Nội
(4đ) 2 2,0 từ dung: Danh từ, động từ, số từ, phó
từ, giới từ, động từ, tính từ, trợ
từ…
Chủ đề ngữ pháp cơ bản. mức độ:
Chọn vị trí đúng của từ trong
3 1,0 05 câu mức độ thông hiểu, 05 câu
ngoặc: 10 câu mức độ vận dụng.
Viết lại câu theo yêu cầu Chủ đề ngữ pháp cơ bản, 05 câu
mức độ thông hiểu, 05 câu mức độ
4 2,0 (nghĩa của câu không thay vận dụng.
Từ vựng-
đổi): 10 câu
Ngữ
pháp Chọn từ giải thích đúng cho Mức độ 03 câu thông hiểu; 02 câu
5 1,0 vận dụng.
(6đ) từ gạch chân: 05 câu
Chủ đề ngữ pháp cơ bản, mức độ
6 1,0 Sửa câu sai: 5 câu thông hiểu
Sử dụng 10 tính từ/ động từ/ phó
Chọn từ cho sẵn điền vào
7 1,0 từ/ giới từ. Mức độ vận dụng 05
chỗ trống: 10 câu câu, vận dụng cao 05 câu.
Đoạn văn có độ dài 250-350 chữ.
Điền từ thích hợp vào chỗ Mức độ: 04 câu mức độ thông hiểu;
8 1,0
trống: 10 từ 04 câu mức độ vận dụng; 02 câu
mức độ vận dụng cao.
01 đoạn văn, mỗi đoạn văn có độ
Đọc đoạn văn, phán đoán dài khoảng 400- 500 chữ, mức độ:
9 1,0
đúng sai: 5 câu 02 câu thông hiểu, 02 câu vận
Đọc hiểu dụng; 01 câu vận dụng cao.
(4đ) Đọc đoạn văn căn cứ vào câu 03 câu trắc nghiệm; 02 câu tự luận.
hỏi chọn đáp án đúng: 5 câu( (Trong đó có 01 câu vận dụng cao)
10 1,0
03 câu trắc nghiệm, 02 câu
tự luận)
03 câu thông hiểu (dịch từ Việt
11 1,0 Dịch: 5 câu sang Trung); 02 câu vận dụng
(Dịch từ Trung sang Việt)
Sắp xếp thành câu hoàn 03 câu thông hiểu (Mỗi câu có độ
dài từ 7 đến 10 từ); 02 câu vận
12 1,0 chỉnh: 5 câu
Viết (4đ) dụng (Mỗi câu có độ dài từ 11-15
từ.)
13 3,0 Viết đoạn văn, độ dài khoảng Thể loại văn thuyết minh.
15
200 chữ .
Có 10 chủ đề cho sẵn (học Các chủ đề gần gũi nằm trong
chương trình tiếng Trung Quốc
sinh bốc 1 chủ đề, học sinh
Nói (2đ) 2,0 cấp THCS. Chủ đề trường học, các
có 5 phút chuẩn bị, 3 phút mối quan hệ, các ngày lễ Tết, môi
trình bày) trường….

Lưu ý: yêu cầu chung về nội dung

内容 要求掌握的知识
动态助词“了” 学生掌握语法的用法并能运用做
练习。
动态助词“着”
动态助词“过”
连动句
“把”字句
“被”字句
比较句
定语
结果补语
可能补语
程度补语
时量补语
趋向补语
存现句
复句
反问句

16
CẤU TRÚC
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT
(Kèm theo công văn số 1668
/SGD&ĐT-KT&KĐ ngày 01 / 10/2019 của Sở GD&ĐT)

I. MÔN NGỮ VĂN


A. Môn Ngữ Văn THPT
1. Số câu: 02 câu; thang điểm: 20 điểm
2. Thời gian: 180 phút; Hình thức thi: Tự luận
3. Mức độ: Thông hiểu: 25% tổng số điểm, vận dụng: 55% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm
4. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/Chủ đề Ghi chú
Nghị luận xã hội
- Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
Câu 1 8,0 - Nghị luận về một vấn đề đặt ra trong
một tác phẩm văn học, một câu chuyện
ngắn, một bài thơ, đoạn thơ ngắn…
Nghị luận văn học
1. Về kiến thức: Về kiến thức:
- Kiến thức văn bản văn học: Các tác - Không yêu cầu sử dụng các bài đọc
phẩm văn học trong chương trình Ngữ thêm trong chương trình Ngữ văn
văn THPT hiện hành. THPT hiện hành làm ngữ liệu, dẫn
chứng bắt buộc.
- Kiến thức lý luận văn học:
- Học sinh tiếp cận, bổ sung kiến
+ Đặc trưng, chức năng văn học thức lý luận văn học về:
+ Nhà văn và quá trình sáng tạo + Tiếp nhận văn học
Câu 2 12,0
+ Phong cách nghệ thuật nhà văn + Tiến trình văn học.
+ Thể loại văn học Về kĩ năng:
2. Về kĩ năng: Học sinh vận dụng linh hoạt kĩ năng
Học sinh cần nắm vững kĩ năng làm các làm các dạng đề thuộc từng kiểu bài
kiểu bài sau: lý luận văn học (nghị luận về một ý
kiến bàn về một vấn đề lý luận văn
- Kiểu bài lý luận văn học
học; nghị luận về hai ý kiến cùng
- Kiểu bài so sánh văn học chiều hoặc trái chiều về một vấn đề
lý luận văn học).

17
B. Môn Ngữ Văn GDTX
1. Số câu: 02 câu; thang điểm: 20 điểm
2. Thời gian: 180 phút; Hình thức thi: Tự luận
3. Mức độ: Thông hiểu: 25% tổng số điểm, vận dụng: 55% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm
4. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/Chủ đề Ghi chú
Nghị luận xã hội:
- Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
Câu 1 8,0 - Nghị luận về một vấn đề đặt ra trong
một tác phẩm văn học, một câu chuyện
ngắn, một bài thơ, đoạn thơ ngắn…
Nghị luận văn học: Về kiến thức:
1. Về kiến thức Không yêu cầu sử dụng các bài
Kiến thức văn bản văn học: Các tác đọc thêm trong chương trình Ngữ
văn THPT hiện hành làm ngữ
phẩm văn học trong chương trình Ngữ
liệu, dẫn chứng bắt buộc.
Câu 2 12,0 văn THPT hiện hành.
Về kĩ năng:
2. Về kĩ năng
Học sinh vận dụng linh hoạt kĩ
Học sinh cần nắm vững kĩ năng làm năng làm các kiểu bài nghị luận
kiểu bài nghị luận về ý kiến bàn về văn về 1 ý kiến bàn về văn học.
học.

18
II. MÔN TOÁN
A. Môn Toán THPT
1. Số câu: 6 câu, thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 180 phút, hình thức thi: tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:

Câu Điểm Nội dung/Chủ đề Ghi chú


Các bài toán liên quan đến ứng dụng của
đạo hàm và đồ thị của hàm số:
1 4,0 Chiều biến thiên của hàm số; cực trị; GTLN
Mức độ vận dụng và thông
và GTNN của hàm số; tiếp tuyến; tiệm cận
hiểu.
của đồ thị hàm số; tìm trên đồ thị hàm số
những điểm có tính chất cho trước; tương giao
giữa hai đồ thị…
Phương trình, bất phương trình, hệ phương
trình, hệ bất phương trình:
2 5,0 - Giải phương trình, bất phương trình; hệ
Mức độ vận dụng và thông
phương trình, hệ bất phương trình.
hiểu.
- Tìm điều kiện để phương trình, bất phương,
hệ phương trình, hệ bất phương trình có
nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước.
Hình học không gian tổng hợp:
Các bài toán liên quan đến góc, khoảng cách
trong không gian, thể tích khối đa diện, tỷ số Mức độ vận dụng và thông
3 3,0
thể tích, chứng minh quan hệ vuông góc, quan hiểu.
hệ song song trong không gian, các bài toán
cực trị hình học.
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng: Mức độ vận dụng và thông
4 2,0
Đường thẳng, đường tròn. hiểu
- Tổ hợp: Các bài toán liên quan đến sử dụng - Mức độ vận dụng và
các quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp; thông hiểu
5 4,0
bài toán liên quan đến nhị thức Niu - Tơn. - Vận dụng cao cho câu hỏi
- Xác xuất Xác suất.
- Chứng minh bất đẳng thức.
6 2,0 Mức độ vận dụng cao
- Tìm GTLN, GTNN của biểu thức đại số.
Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng MTCT.

19
B. Môn Toán GDTX
1. Số câu: 6 câu, thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 180 phút, hình thức thi: tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm
4. Cấu trúc đề thi:

Câu Điểm Nội dung/Chủ đề Ghi chú


Các bài toán liên quan đến ứng dụng của
đạo hàm và đồ thị của hàm số: Chiều biến Mức độ vận dụng và thông
1 4,0
thiên của hàm số; cực trị; GTLN và GTNN hiểu
của hàm số; tiếp tuyến…
- Giải phương trình mũ và lôgarit Mức độ vận dụng và thông
2 5,0
- Ứng dụng đạo hàm tìm vận tốc, gia tốc. hiểu
Hình học không gian tổng hợp: Các bài
toán liên quan đến góc, khoảng cách trong
Mức độ vận dụng và thông
3 3,0 không gian, thể tích khối đa diện, chứng
hiểu
minh quan hệ vuông góc, quan hệ song
song trong không gian.
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng: Mức độ vận dụng và thông
4 2,0
Đường thẳng, đường tròn. hiểu
- Tổ hợp: Các bài toán liên quan đến sử
Mức độ vận dụng và thông
dụng các quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp,
hiểu
tổ hợp; bài toán liên quan đến nhị thức
5 4,0 Niutơn.
2 điểm vận dụng cao về bài
- Xác xuất.
toán thực tiễn về khối tròn
- Ứng dụng kiến thức về khối tròn xoay
xoay
trong bài toán thực tiễn.
Bài toán thực tế ứng dụng của hàm số lũy
Mức độ vận dụng cao
6 2,0 thừa và hàm số lôgarit vào thực tiễn. Các
bài toán tương tự tìm lãi kép.
Chú ý : Thí sinh không được sử dụng MTCT.

20
III. MÔN VẬT LÝ
1. Số câu: 7 câu; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 180 phút, hình thức thi: Tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:

Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú


- Liên hệ thực tiễn ứng dụng
của các lực cơ học và định
- Chuyển động biến đổi đều, rơi tự do. luật bảo toàn.
1 3,0 - Các lực cơ học. - Phần vận dụng cao: Các
- Các định luật bảo toàn. định luật bảo toàn (chuyển
động của vật trên máng
nghiêng, mặt cầu,...).
Dao động điều hòa
- Xác định các đại lượng đặc trưng của dao
động điều hòa.
- Liên hệ thực tiễn ứng dụng
- Kích thích dao động bằng va chạm, truyền
của dao động cơ trong thực
lực.
tiễn.
- Viết phương trình dao động.
- Vận dụng cao:
- Tính thời gian chuyển động, quãng đường
2 4,0 + Kích thích dao động bằng
vật đi được.
va chạm.
- Xác định vị trí, vận tốc, gia tốc của vật sau
+ Đồ thị.
khi chuyển động được t (s).
+ Tính toán các đại lượng liên
- Tính lực đàn hồi, chiều dài con lắc lò xo.
quan đến con lắc lò xo.
- Tính vận tốc, lực căng dây treo của con lắc
đơn.
- Bài toán khai thác đồ thị.
Sóng cơ
- Xác định các đại lượng đặc trưng của sóng - Liên hệ thực tiễn: Ứng dụng
từ phương trình sóng. của sóng cơ, sóng âm, giao
- Giao thoa sóng: thoa sóng, sóng dừng.
+ Xác định các đại lượng đặc trưng của sóng - Vận dụng cao:
từ đặc điểm của giao thoa sóng. + Xác định số điểm dao động
+ Xác định số điểm dao động cùng pha, cùng pha, ngược pha với
3 3,0
ngược pha với nguồn. nguồn; số điểm dao động với
+ Xác định số điểm dao động với biên độ cực biên độ cực đại, cực tiểu.
đại, cực tiểu. + Xác định vị trí các điểm dao
+ Sóng dừng. động cùng pha, ngược pha với
- Sóng âm: Vận dụng công thức mức cường nguồn; số điểm dao động với
độ âm, quan hệ giữa cường độ âm với biên độ cực đại, cực tiểu.
khoảng cách đến nguồn.
21
Điện không đổi:
- Vận dụng các định luật Ôm cho mạch điện
hỗn hợp.
4 2,0
- Tính toán công suất, điện năng tiêu thụ.
- Bài toán liên quan đến biến trở, đóng ngắt
khóa K, biến thiên công suất.
Điện xoay chiều: Mạch RLC
- Tính U, I, R, L, C,....
Vận dụng cao:
- Viết phương trình u, i.
- Bài toán cực trị khi R, L, C
5 4,0 - Tính độ lệch pha giữa 2 đoạn mạch.
biến thiên.
- Công suất.
- Bài toán đồ thị u, i.
- Bài toán cực trị khi R, L, C biến thiên.
- Bài toán đồ thị u, i.
Quang hình:
- Vận dụng định luật khúc xạ: xác định góc
tới, góc khúc xạ, độ lệch giữa các tia sáng.
6 3,0 - Bài toán với một thấu kính:
+ Xác định vị trí, kích thước ảnh, vật.
+ Sự dịch chuyển tương đối giữa vật với thấu
kính hoặc với màn ảnh.
- Chú trọng phương án thực
hành các bài thực hành trong
Thực hành:
chương trình Vật lí THPT và
7 1,0 - Xây dựng phương án thực hành.
các dạng bài tương tự.
- Xử lí số liệu.
- Xử lí số liệu: cho sẵn số liệu,
tính sai số và ghi kết quả.

22
IV. MÔN HÓA HỌC
1. Số câu: 10 câu; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 180 phút, hình thức thi: Tự luận 100%
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/Chủ đề Ghi chú
- Cấu tạo nguyên tử.
- Bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
1 2,0
- Liên kết hóa học.
- Phản ứng oxi - hóa khử.
Sử dụng tài liệu SGK nâng
cao các kiến thức: Độ điện li;
2 2,0 Dung dịch điện li
Hằng số axit, bazơ; Phản ứng
thủy phân.
- Sử dụng tài liệu SGK nâng
- Tốc độ phản ứng
cao các kiến thức: Hằng số
3 2,0 - Cân bằng hóa học
cân bằng.
- Nhiệt hóa học
- 50% kiến thức vận dụng cao.
- Hóa nguyên tố Về các nguyên tố học trong
4 2,0 + Phi kim và hợp chất chương trình phổ thông hiện
+ Kim loại và hợp chất hành.
5 2,0 Bài tập tổng hợp kiến thức vô cơ 50% kiến thức vận dụng cao.
Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, công
Các loại đồng đẳng, đồng
6 2,0 thức phân tử, công thức cấu tạo các hợp
phân trong SGK hiện hành.
chất hữu cơ.
- Các hợp chất và tính chất vật
Hidrocacbon và dẫn xuất của
lí, hóa học, phương pháp điều
7 2,0 hidrocacbon: dẫn xuất halogen, ancol,
chế trong SGK hiện hành.
phenol, andehit, axit, este.
- 50% kiến thức vận dụng cao.
- Hợp chất hữu cơ chứa N: amin, Các hợp chất và tính chất vật
8 2,0 aminoaxit, peptit lí, hóa học, phương pháp điều
- Cacbohidrat. chế trong SGK hiện hành
9 2,0 Bài tập tổng hợp hữu cơ 50% kiến thức vận dụng cao
- Liên quan đến các chất và
tính chất của các chất trong
- Bài tập thực nghiệm SGK hiện hành.
10 2,0 - Vận dụng kiến thức hóa học giải quyết - Phân tích các thí nghiệm,
những vấn đề thực tế. hiện tượng thực nghiệm liên
quan đến các chất trong SGK
hiện hành.
Lưu ý: Mỗi một câu có thể sử dụng một hoặc một số nội dung/chuyên đề kèm theo.
23
V. MÔN SINH HỌC
1. Số câu: 10 câu; Thang điểm: 20 điểm
2. Thời gian: 180 phút; Hình thức thi: Tự luận
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm
4. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/ Chủ đề Ghi chú
1 1,0 Tế bào: Cấu trúc tế bào nhân thực Mức độ vận dụng.
Vi sinh:
- Sinh trưởng của vi sinh vật.
2 2,0 Mức độ thông hiểu.
- Cấu trúc các loại virut.
- Nhân lên của virut
Sinh lí TV: Chuyển hóa vật chất và năng lượng Mức độ thông hiểu, vận
3 3,0
ở thực vật dụng.
Sinh lí ĐV: Chuyển hóa vật chất và năng lượng Mức độ thông hiểu, vận
4 3,0
ở động vật. dụng.
Di truyền phân tử
- Axit nucleic - Gen
- Mã di truyền. Mức độ vận dụng, vận
5 2,0
- Nhân đôi ADN - Phiên mã - Dịch mã. dụng cao.
- Điều hòa hoạt động gen.
- Đột biến gen
Di truyền tế bào:
- Cấu trúc NST.
6
2,0 - Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân - Giảm Mức độ vận dụng, vận
phân. dụng cao.
- Đột biến NST.
Quy luật di truyền:
7 2,0 - Các quy luật di truyền. Mức độ vận dụng, vận
- Di truyền học người. dụng cao.
Di truyền quần thể, Ứng dụng di truyền: Mức độ thông hiểu, vận
8 2,0 - Di truyền quần thể tự phối, ngẫu phối. dụng cao.
- Ứng dụng di truyền học.
Tiến hóa: Mức độ thông hiểu.
- Bằng chứng tiến hóa.
9 1,0 - Học thuyết hiện đại (quá trình Tiến hóa lớn,
tiến hóa nhỏ; nguyên liệu tiến hóa; các nhân tố
tiến hóa).
Sinh thái: Mức độ thông hiểu.
10 2,0 - Môi trường và các nhân tố sinh thái.
- Quần thể; Quần xã; Hệ sinh thái.

24
VI. MÔN LỊCH SỬ
1. Số câu: 6 câu; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 180 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dung cao:
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú
Lịch sử Việt Nam: Thế kỉ XIX đến hết chiến tranh Mức độ thông hiểu
1 3,5
thế giới thứ nhất (1914 -1918). hoặc vận dụng thấp.
Lịch sử thế giới: Thế giới hiện đại từ 1945 đến nay. Mức độ thông hiểu
2 3,0
hoặc vận dụng thấp
Trên cơ sở trình bày
một sự kiện hay một
3 3,5 Lịch sử Việt Nam: Việt Nam từ 1919 - 1945. quá trình lịch sử thí
sinh phải biết giải thích
hiện tượng lịch sử đó.
Trên cơ sở trình bày
những sự kiện hay một
quá trình lịch sử, thí
4 3,5 Lịch sử Việt Nam: Việt Nam từ 1945 - 1975.
sinh biết tổng hợp kiến
thức, giải thích hiện
tượng lịch sử.
- Câu hỏi tổng hợp.
Trên cơ sở trình bày
những sự kiện hay một
quá trình lịch sử, thí
sinh thể hiện các kỹ
năng so sánh, lập bảng
biểu, phân tích, nhận
5 3,5 Lịch sử Việt Nam: Việt Nam từ 1919 - 1975.
xét, rút ra bài học kinh
nghiệm.
- Liên hệ: đánh giá tác
động, ảnh hưởng, mối
quan hệ của sự kiện
lịch sử giai đoạn trước
với giai đoạn sau.
- Thí sinh biết phân
tích, đánh giá, nhận xét
một sự kiện lịch sử thế
6 3,0 Lịch sử thế giới: Thế giới hiện đại từ 1945 đến nay. giới hoặc có kỹ năng
như lập biểu bảng, sơ
đồ, so sánh,..
- Liên hệ kiến thức lịch
25
sử thế giới với lịch sử
Việt Nam.

VII. MÔN ĐỊA LÍ


1. Số câu: 6 câu; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 180 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm
4. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/ Chủ đề Ghi chú
Địa lý tự nhiên Việt Nam: phần đặc điểm Vận dụng cao: Vận dụng
chung của tự nhiên: các kiến thức để giải thích
- Địa hình các hiện tượng tự nhiên
1 4,0 - Khí hậu trong thực tế của đất nước,
- Sông ngòi của tỉnh Lào Cai.
- Đất đai
- Sinh vật
Địa lý tự nhiên Việt Nam: phần phân hóa tự Vận dụng cao: Vận dụng
nhiên kiến thức phân hóa tự
- Địa hình nhiên và kiến thức liên
2 4,0 - Khí hậu môn để liên hệ, giải thích
- Sông ngòi các hiện tượng trong thực
- Đất đai tế.
- Sinh vật
Địa lý dân cư - xã hội Việt Nam Vận dụng cao: Thực tế
- Đặc điểm dân số, phân bố dân cư vấn đề việc làm, đề xuất
3 3,0 - Lao động, việc làm các giải pháp hiệu quả
- Đô thị hóa trong giải quyết việc làm
hiện nay…
Địa lý các ngành kinh tế Việt Nam Vận dụng cao: Mặt tồn tại
- Nông- lâm- thủy sản của các ngành trong vấn
4 3,0
- Công nghiệp- xây dựng đề môi trường và hướng
- Dịch vụ giải quyết.
Địa lý các vùng kinh tế Việt Nam Vận dụng cao: Vấn đề
- 7 vùng kinh tế. phát triển kinh tế xã hội
5 3,0 - Kinh tế biển đảo của các vùng gắn với bảo
- Các vùng kinh tế trọng điểm vệ chủ quyền biên giới,
lãnh thổ.
Kỹ năng địa lý
6 3,0 - Nhận dạng biểu đồ
- Nhận xét, giải thích

26
VIII. MÔN TIN HỌC
1. Số câu: 4 câu; thang điểm: 20 điểm
2. Thời gian: 180 phút; hình thức thi: thực hành trên máy tính; Hình thức chấm: Chấm
bài tự động theo dữ liệu vào, ra.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm; vận dụng: 40% tổng số điểm; vận dụng cao:
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung, chủ đề Ghi chú
Số học
Kiểm tra tính chất số học của một số nguyên. Ví Thông hiểu
1 4,0
dụ: tính chẵn lẻ, nguyên tố, âm - dương, chính
phương, hoặc tính chất số học tự định nghĩa.
Dãy số
- Bài toán đếm số phần tử thỏa mãn tính chất số
2 6,0 Thông hiểu và Vận dụng
học nào đó của số nguyên.
- Bài toán sắp xếp, tìm kiếm cơ bản.
Thuật toán cơ bản
- Vận dụng thuật toán sắp xếp, tìm kiểm ở mức đơn
3 6,0 Thông hiểu và Vận dụng
giản để giải quyết bài toán.
- Thuật toán đánh dấu, cộng dồn…ở mức cơ bản.
Thuật toán nâng cao
4 4,0 - Bài toán có sử dụng các kĩ thuật thiết kế thuật Vận dụng cao
toán như: Quy hoạch động, chia để trị, đệ quy,…

27
IX. MÔN TIẾNG ANH
1. Số phần: 05 phần, thang điểm: 20 điểm
- Phần 1: Listening: 25 câu - 5 điểm
- Phần 2: Lexical - Grammar: 30 câu - 3 điểm
- Phần 3: Reading: 50 câu - 5 điểm
- Phần 4: Writing: 4 phần - 5 điểm
- Phần 5: Speaking: 01 câu - 2 điểm
2. Thời gian: 180 phút, hình thức: Tự luận, trắc nghiệm
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng 40% tổng số điểm, vận dụng cao
20% tổng số điểm
4. Cấu trúc đề thi:
Phần Câu Điểm Nội dung/ chủ đề Ghi chú
I. Listening (5đ) Ielts task 1: 10 câu, điền từ, điền
1 2,0
1.Số câu: 25 câu, thông tin vào bảng biểu…
thang điểm: 5 điểm Ielts task 2 hoặc 3: 10 câu, điền từ,
2 2,0
2. Hình thức: Tự luận, điền thông tin vào bảng biểu…
trắc nghiệm Dạng bài nghe CAE: 5 câu, nghe,
3 1,0
chọn đáp án đúng, trả lời câu hỏi.
II. Chọn đáp án đúng (A,B,C, D) để
Lexical -Grammar hoàn thành câu: 20 câu, trong đó:
1
(3đ) 2,0 Ngữ pháp: 07 câu, từ vựng: 10
1. Số câu: 30 câu, câu; chức năng giao tiếp (Có tình
thang điểm: 3 điểm huống): 03 câu.
2. Hình thức: Tự luận, Cho dạng đúng của từ: trong đoạn
trắc nghiệm văn: 10 câu, trong đó: 05 câu biến
2 1,0
đổi từ 01 lần, 05 câu biến đổi từ 02
lần trở lên.
III. Reading (5đ) Chọn đáp án đúng (A,B,C, D) để
1. Số câu: 50 câu, 1 1,0 hoàn thành đoạn văn (trình độ
thang điểm: 5 điểm FCE): 10 câu.
2. Hình thức: Tự luận, Điền từ 01 từ để hoàn thành đoạn
2 1,0
trắc nghiệm văn (trình độ FCE): 10 câu.
Đọc và trả lời câu hỏi (Dạng đọc
3 1,0 Ielts, Dạng bài T/F/ NG, heading
matching, summary,…): 10 câu.
Đọc đoạn văn, chọn đáp đúng
4 1,0
A,B,C, D: 10 câu.
Tìm thông tin trong từng đoạn văn
5 1,0
(trình độ FCE): 10 câu.
IV. Writing (5đ) Viết lại câu không làm biến đổi ý
1
1.Số câu: 03 câu, 0,5 nghĩa của câu (trình độ CAE): 5
thang điểm: 5 điểm câu
28
2. Hình thức: Tự luận 2 Viết lại câu sử dụng từ cho sẵn
0,5
(trình độ CAE): 5 câu
Miêu tả biểu đồ (Task 1: Ielts) Miêu tả
3
1,5 (tối thiểu 150 từ) biểu đồ
đơn
Viết luận (Task 2)
4 2,5
(tối thiểu 250 từ)
V. Speaking (2đ) Chủ đề: Giáo dục, môi trường, gia Đưa ra ý
1.Số câu: 01 câu, đình, các mối quan hệ, phong cách kiến, quan
01 câu
thang điểm: 2 điểm sống, công nghệ, văn hóa điểm.
2. Hình thức: Tự luận

29
X. MÔN TIẾNG TRUNG QUỐC
1. Số câu: 15 câu; thang điểm: 20 điểm.
2. Thời gian: 180 phút; hình thức thi: Tự luận, trắc nghiệm.
3. Mức độ: Thông hiểu: 40% tổng số điểm, vận dụng: 40% tổng số điểm, vận dụng cao:
20% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:
Phần Câu Điểm Nội dung/ chủ đề Ghi chú
- Mức độ: 5 câu thông hiểu; 3 câu vận
dụng; 2 câu vận dụng cao.
Nghe điền từ vào chỗ trống - Nội dung: Danh từ, động từ, số từ,
1 2,0
(10 câu). phó từ, lượng từ, giới từ, đại từ, tính
Nghe từ, trợ từ, cụm từ 4 chữ (Vận dụng
(5đ) cao).
Nghe phán đoán đúng sai Mức độ: 5 câu thông hiểu; 3 câu vận
2 2,0
(10 câu). dụng; 2 câu vận dụng cao.
3 câu trắc nghiệm; 2 câu tự luận (trong
3 1,0 Nghe làm bài tập (05 câu).
đó có 01 câu vận dụng cao).
Chọn phương án giải thích Mức độ: 03 câu thông hiểu (tính từ,
4 0,5 đúng cho từ gạch chân động từ, danh từ); 02 câu vận dụng
(05 câu). (Cụm nghĩa phái sinh).
Từ - Sử dụng 05 tính từ/ động từ/ phó từ/
Chọn từ cho sẵn điền vào chỗ
vựng - 5 0,5 danh từ/ giới từ cận nghĩa.
trống (05 câu).
ngữ - Mức độ vận dụng: 05 câu
pháp Chủ đề ngữ pháp cư bản, mức độ
(2đ) 6 0,5 Sửa câu sai.
thông hiểu: 05 câu.
01 câu định ngữ 2- 3 tầng, 01 câu cụm
Chọn vị trí đúng của từ trong
7 0,5 từ, 01 câu động từ, 01 câu giới từ, 01
ngoặc (05 câu)
câu phó từ.
- Đoạn văn có độ dài 450 - 500 chữ,
mức độ: 5 câu thông hiểu; 3 câu vận
dụng; 2 câu vận dụng cao.
Điền từ/ điền 01 chữ Hán thích
8 1,5 - Nội dung: Danh từ, động từ, số từ,
hợp vào chỗ trống (10 câu)
phó từ, lượng từ, giới từ, đại từ, tính
Đọc từ, trợ từ, cụm từ 4 chữ (vận dụng
hiểu cao).
(6đ) 02 đoạn văn, mỗi đoạn văn có độ dài
Đọc đoạn văn, phán đoán đúng 450 - 500 chữ, mức độ: 5 câu thông
9 1,5
sai (10 câu) hiểu; 3 câu vận dụng; 2 câu vận dụng
cao.
Đọc đoạn văn làm bài tập 3 câu trắc nghiệm; 2 câu tự luận
10 1,5
(05 câu) (trong đó có 01 câu vận dụng cao).
03 câu thông hiểu (mỗi câu có độ dài
Dịch Trung sang Việt
11 1,5 30 - 40 chữ, 02 câu vận dụng (mỗi câu
(05 câu)
có độ dài 70 - 80 chữ).
30
03 câu thông hiểu (mỗi câu có độ dài
Sắp xếp câu
12 0,5 12 - 17 chữ), 02 câu vận dụng (mỗi
(05 câu)
câu có độ dài 18 - 21 chữ).
Bài văn có độ dài 450 - 500 chữ, tóm
Tóm tắt đoạn văn
Viết 13 1,0 tắt thành đoạn văn có độ dài khoảng
(01 bài văn)
(5đ) 250 chữ.
Dùng 10 từ cho sẵn viết đoạn
14 1,5 Thể loại: văn thuyết minh
văn
Viết bài văn theo chủ đề yêu
15 2,0 Thể loại: văn nghị luận
cầu
Nói Có 10 chủ đề cho sẵn (học sinh Chủ đề: giáo dục, môi trường, công
(2đ) 2,0 có 05 phút chuẩn bị, 05 phút nghệ, sức khỏe, các mối quan hệ,
trình bày) phong cách sống, văn hóa.

31
CẤU TRÚC
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
(Kèm theo công văn số 1668/SGD&ĐT-KT&KĐ ngày 01/10/2019 của Sở GD&ĐT)

I. MÔN NGỮ VĂN


1. Số câu: 6 câu; thang điểm: 10 điểm.
2. Thời gian: 120 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Mức độ: Nhận biết, thông hiểu: 20 % tổng số điểm, vận dụng: 30 % tổng số điểm,
vận dụng cao: 50% tổng số điểm.
4. Cấu trúc đề thi:
Phần 1: Đọc-hiểu (3,0 điểm)

Câu Điểm Nội dung/Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú


- Kiến thức tiếng Việt: - Kiến thức : Ngữ liệu :
+ Các thành phần biệt lập, khởi ngữ, trạng + HS có kiến thức sử dụng
ngữ. Tiếng Việt, làm văn văn bản
+ Nghĩa tường minh, hàm ý. để đọc hiểu văn bản. trong
+ Câu phân loại theo mục đích nói. + Kiến thức về các hoặc
1 0,5 + Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp. kiểu văn bản ngoài
- Kiến thức làm văn: - Kỹ năng: Có kỹ SGK.
+ Xác định phương thức biểu đạt, thao tác năng đọc hiểu văn
lập luận, hình thức trình bày đoạn văn: quy bản theo đặc trưng
nạp, diễn dịch, tổng hợp. thể loại.
+ Xác đinh thể thơ, thể loại của văn bản.
- Hiểu được ý nghĩa của một từ, cụm từ,
hình ảnh trong văn bản.
2 0,5 - Hiểu được tác dụng của các biện pháp tu
từ, phép liên kết câu ...
- Ý nghĩa của cách đặt nhan đề.
- Hiểu được tư tưởng, quan điểm của tác
giả, nội dung chính của văn bản.
3 1,0
- Ý nghĩa của vấn đề được đề cập trong văn
bản.
- Nhận xét, đánh giá về thông điệp tác giả
gửi gắm qua văn bản.
4 1,0 - Quan điểm, tư tưởng, thái độ của bản
thân.
- Rút ra bài học sâu sắc từ văn bản.

Phần 2: Làm văn (7,0 điểm)

Câu Điểm Nội dung/Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú


Nghị luận xã hội: Viết đoạn văn - Kiến thức:
5 2,0
nghị luận xã hội (khoảng 200 + Hiểu rõ đặc điểm, yêu cầu
32
chữ). của kiểu bài nghị luận xã
hội.
+ Có hiểu biết cơ bản về các
sự việc, hiện tượng diễn ra
trong cuộc sống và các vấn
đề về tư tưởng đạo lí.
+ Phân biệt được cách làm
bài văn nghị luận về sự việc,
hiện tượng đời sống với bài
văn nghị luận về tư tưởng,
đạo lí.
- Kỹ năng:
+ Xây dựng được bố cục của
kiểu bài phù hợp với từng
dạng đề.
+ Trình bày, lập luận.
+ Tạo lập văn bản.
Nghị luận văn học: Viết bài văn - Kiến thức: Đề bài có
nghị luận văn học. + Biết cách cách làm bài văn yêu cầu
- Kiểu bài: Nghị luận về một đoạn nghị luận về một đoạn thơ, liên hệ
thơ, bài thơ; nghị luận về một tác bài thơ, về một tác phẩm với văn
phẩm truyện, đoạn trích truyện, đoạn trích. bản hoặc
- Kiến thức văn bản văn học bao + Liên hệ với văn bản hoặc hình
gồm: hình tượng nhân vật trong tượng
+ Chuyện người con gái Nam tác phẩm văn học. nhân vật
Xương (Nguyễn Dữ). - Kỹ năng: trong tác
+ Cảnh ngày xuân - Kiều ở lầu + Phân tích đề, xác định rõ phẩm văn
Ngưng Bích (Truyện Kiều - các luận điểm, luận cứ. Xác học thuộc
Nguyễn Du). định rõ yêu cầu về nội dung chương
+ Đồng chí (Chính Hữu). và hình thức của một bài văn trình Ngữ
+ Bài thơ về tiểu đội xe không nghị luận văn học. văn lớp 9
kính (Phạm Tiến Duật). + Có kĩ năng cơ bản: phân THCS
6 5,0
+ Bếp lửa (Bằng Việt). tích, chứng minh, giải thích,
+ Đoàn thuyền đánh cá (Huy nhận xét, đánh giá ... một
Cận). nhân vật, một vấn đề văn
+ Ánh trăng (Nguyễn Duy). học...
+ Làng (Kim Lân). + Kĩ năng cảm thụ văn học.
+ Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành + Kĩ năng làm bài nghị luận
Long). tổng hợp.
+ Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang
Sáng)
+ Những ngôi sao xa xôi (Lê
Minh Khuê).
+ Viếng lăng Bác (Viễn Phương).
+ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải).
+ Sang thu (Hữu Thỉnh).
+ Nói với con (Y Phương).
33
II. MÔN TOÁN
1. Số câu: 5 câu; thang điểm: 10 điểm.
2. Thời gian: 120 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Mức độ: Nhận biết, thông hiểu: 50% tổng số điểm, vận dụng: 30% tổng số điểm, vận
dụng cao: 20% tổng số điểm
4. Cấu trúc đề thi:
Phần 1: Đại số (7 điểm)
Câu Điểm Nội dung/chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
Tính, rút gọn giá trị Kiến thức: Định nghĩa căn bậc hai, các
Nhận biết
biểu thức số. phép biến đổi đơn giản căn bậc hai.
1 1,0 (1 điểm).
Kỹ năng: Tính, rút gọn được biểu thức
số về căn bậc hai đơn giản.
Biểu thức có biến Kiến thức: Hiểu các phép biến đổi đơn
- Rút gọn giản căn thức bậc hai vận dụng vào rút
- Tính giá trị của biểu gọn biểu thức.
thức khi biết giá trị Kỹ năng: Rút gọn được các biểu thức Thông hiểu
(1 điểm).
2 1,5 của biến; tìm giá trị đại số chứa căn thức bậc hai; tính được
của biến khi biết giá giá trị của biểu thức khi biết giá trị của Vận dụng
trị của biểu thức; so biến; tìm giá trị của biến khi biết giá trị (0,5 điểm).
sánh biểu thức với 1 của biểu thức; so sánh biểu thức với 1 số.
số.
Hàm số, đồ thị. Kiến thức: Cách vẽ đồ thị hàm số bậc
Vận dụng
nhất, bậc hai; tương giao đồ thị của hai
(0,5 điểm).
hàm số bậc nhất.
Vận dụng
Kỹ năng: Vẽ được đồ thị hàm số bậc
1,0 cao (0,5
3 nhất, bậc hai dạng y=ax2; xác định được
điểm).
hàm số bậc nhất, bậc hai; tìm được điều
kiện của tham số để 2 đường thẳng;
đường thẳng và Parabol thỏa mãn điều
kiện cho trước.
Các bài toán về Kiến thức: Cách giải hệ phương trình
phương trình, hệ bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng
phương trình đại số, thế. Cách giải bài toán bằng cách
- Hệ phương trình lập phương trình. Công thức nghiệm Thông hiểu
bậc nhất hai ẩn. tổng quát, công thức nghiệm thu gọn giải (2 điểm).
- Giải bải toán bằng phương trình bậc hai một ẩn, nhẩm Vận dụng
cách lập hệ phương nghiệm phương trình bậc hai một ẩn. Hệ (1 điểm).
4
3,5 trình thức Vi-ét và ứng dụng, Vận dụng
- Phương trình bậc Kỹ năng: Giải thành thạo hệ phương cao (0,5
hai một ẩn. trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc điểm).
- Hệ thức Viét và ứng hai một ẩn đơn giản. Giải bài toán bằng
dụng. cách lập hệ phương trình có yếu tố thực
tế. Vận dụng được hệ thức Vi - ét và ứng
dụng vào tìm tham số để phương trình
34
bậc hai một ẩn có nghiệm thỏa mãn điều
kiện cho trước.

Phần 2: Hình học (3 điểm)

Câu Điểm Nội dung/chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú


Các bài toán về Kiến thức: Các loại góc với đường tròn; Thông hiểu
góc liên quan đến định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết (1 điểm).
đường tròn, tứ giác tứ giác nội tiếp; các trường hợp đồng dạng Vận dụng
5 3,0 nội tiếp; tam giác của hai tam giác. (1 điểm).
đồng dạng, vuông Kỹ năng: Học sinh biết vẽ hình; chứng Vận dụng
góc, song song. minh được tứ giác nội tiếp; đẳng thức tích; cao
song song, vuông góc. (1 điểm).
Lưu ý: Các nội dung giảm tải không đưa vào đề thi./.

35
III. MÔN TIẾNG ANH
1. Số phần: 4 phần; thang điểm: 10 điểm.
2. Thời gian: 90 phút.
3. Mức độ: Nhận biết, thông hiểu: 50% tổng số điểm, vận dụng: 30% tổng số điểm, vận
dụng cao: 20% tổng số điểm
4. Cấu trúc đề thi:
Phần Bài Điểm Nội dung/ chủ đề Mức độ cần đạt Số câu
A. I. Choose the - ed, s (2 câu) - 03 câu nhận 5
Phonetics word whose - nguyên âm biết
underlined - 02 câu vận
part dụng
0,5
pronounced
differently
from the
others
B. Lexico II. Choose the - Giới từ - 20 nhận biết/ 25
- correct - So sánh ngang bằng thông hiểu
grammar answer - So sánh hơn - 02 câu vận
- So sánh hơn nhất dụng
- Từ nối - 03 câu vận
- Giới từ dụng cao
- Câu giao tiếp
- ĐTQH
- Câu điều kiện loại1,2
2,5 - Mạo từ
- Dạng của động từ
- Láy đuôi
- Wish (Hiện tại, tương lai)
- Adj-ed
- Adj -ing
- Adv
- Từ đồng nghĩa
- Từ trái nghĩa
-Động từ khuyết thiếu
III. Verb - Câu điều kiện - 03 câu nhận 5
form/ Tenses - Câu khẳng định biết/ thông hiểu
1,0 - Câu phủ định - 02 câu vận
- Câu nghi vấn dụng
- Câu bị động
IV. Mistake - Sửa ngữ pháp - 02 câu nhận 5
correction - Sửa giới từ biết/ thông hiểu
1,0
- Sửa tính từ - 02 câu vận
- Sửa từ loại dụng
36
- Sửa từ nối - 01 câu vận
-Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và dụng cao
động từ.
V. Read the - 03 câu nhận 10
passage and biết/ thông hiểu
choose the - 04 câu vận
correct 2,0 dụng
answer to - 03 câu vận
C. complete the dụng cao
Reading passage
VI. Read the - 02 câu nhận 5
passage and biết/ thông hiểu
choose the 1,0 - 03 câu vận
correct dụng
answer
D. VII. Viết lại câu có nghĩa tương - 04 câu vận 10
Writing Complete the đương bắt đầu bằng các từ dụng
second cho sẵn - 06 câu vận
sentence so dụng cao
2,0
that it has the
same
meaning as
the first

Lưu ý: Yêu cầu chung về nội dung ôn tập


Các chủ đề:
- Places of interest - Learning English
- Clothing - Future career
- Experience/ a trip to a place - Country life/ city life
- The media - Saving Energy
- The environment - Tourism
- Saving energy - The changes in Viet Nam then and now
- Celebrations
- Natural disasters
A. Phonetics:
+ Ved
+ Ves/s
+ Vowel sounds : a,æ, i: e, u, ʌ, o,ɔː
B. Vocabulary:
+ Words related to all the topics in Grade 9
+ Word form
C. Grammar:
- Tenses (8 tenses)
+ Present perfect
+ Past simple
+ Present simple
37
+ Present continuous
+ Simple future/ near future
+ Past continuous
+ Past perfect
- Verb form
+ V + ToV / V / V-ing
- Tag questions
- Passive voice ( The 8 tenses above)
- Conditional sentences ( Type 1,2)
- Wish (present + future)
- Reported speech ( statements, questions, commands, requests, advice)
- Comparisons
+ as….as; not as/ so … as
+ Comparatives
+ Superlatives
- Prepositions of time/ place
- Phrasal verbs
- Relative clauses
- Compound and complex sentences
+ reason
+ result
+ time
+ concession
+ purpose
+ Contrast
- Articles
D. Reading:
Phân biệt được các dạng bài kỹ năng đọc hiểu:
+ Đọc và chọn đáp án đúng để diền vào chỗ trống
+ Đọc và chọn đáp án đúng để trả lời câu hỏi.
E. Writing: Phân biệt được các dạng bài tập kỹ năng viết.
+ Viết lại câu có nghĩa tương đương bắt đầu bằng gợi ý cho sẵn

38
IV. MÔN TIẾNG TRUNG QUỐC
1. Số câu: 10 câu; thang điểm: 10 điểm
2. Thời gian: 90 phút; hình thức thi: Trắc nghiệm, tự luận
3. Mức độ: Nhận biết, thông hiểu: 50% tổng số điểm, vận dụng: 30% tổng số điểm, vận
dụng cao: 20% tổng số điểm
4. Cấu trúc đề thi:
Phần Câu Điểm Nội dung/chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
Chọn phiên âm đúng Kiến thức: Danh từ,
cho chữ Hán động từ
Ngữ âm 1 0,5 5ý
Kỹ năng: Phân biệt từ
loại
3,5 20 ý
Chọn đáp án đúng để Kiến thức: Hiểu cách
hoàn thành câu dùng các từ“了,过,着” ;
câu liên động; câu chữ
把,被; câu so sánh; định
2 2,0 ngữ; bổ ngữ kết quả; bổ 10 ý
ngữ khả năng.
Kỹ năng: Nhận biết
cách sử dụng từ, xác
Từ vựng, định thành phần câu.
ngữ Chọn từ cho trước điền Kiến thức: Bổ ngữ thời
pháp vào chỗ trống lượng, bổ ngữ mức độ,
câu phức giả thiết, câu
3 1,0 phức điều kiện, câu phức 5ý
tăng tiến.
Kỹ năng: Nhận biết ,
hiểu và vận dụng từ ngữ.
Chọn từ/ cụm từ gần Kiến thức: Các loại từ
nghĩa với từ gạch chân loại: Danh từ, phó từ, 5 ý, Vận
4 0,5 tính từ. dụng
Kỹ năng: Tìm từ gần cao
nghĩa.
4 21 ý
Đọc đoạn văn chọn đáp Kiến thức: Chủ đề giao
án đúng thông, môi trường, Tết.
5 1,0 5ý
Kỹ năng: Đọc hiểu,
nhận biết từ ngữ.
Đọc
Đọc và phán đoán đúng Kiến thức: Chủ đề nhà
6 0,5 sai trường, học tập. 5ý
Kỹ năng: Đọc hiểu.
Chọn từ thích hợp điền Kiến thức: Chủ đề tự 5 ý, Vận
7 1
vào chỗ trống nhiên, xã hội. dụng
39
Kỹ năng: Đọc hiểu, sử cao
dụng từ.
Lưu ý: Yêu cầu chung về nội dung

Nội dung/chủ đề Ghi chú


语音(动词和名词)
词汇,语法
动态助词“了”
动态助词“着”
动态助词“过”
连动句
“把”字句
学生掌握知识并运用做练习
“被”字句
比较句
定语
程度补语
可能补语
结果补语
时量补语
复句(条件,假设,增进)
阅读 学生掌握知识并运用做练习
本课的课文
写作
学校主题
传统节日(中秋节,春节)
最喜欢的老师 学生掌握知识并运用做练习
学习汉语的经验
你的一天

40
CẤU TRÚC
ĐỀ THI CÁC MÔN CHUYÊN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
(Kèm theo công văn số 1668
/SGD&ĐT-KT&KĐ ngày 01/10/2019 của Sở GD&ĐT)

I. MÔN TOÁN
1. Số câu: 04; thang điểm: 10 điểm
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận
3. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú
Biến đổi đại số
- Rút gọn, tính giá trị của một biểu thức biểu thức chứa căn (có
thể căn bậc lớn hơn 2).
1 2,0 - Tìm giá trị nguyên; giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu
thức chứa căn bậc hai.
- So sánh giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai với một số
- Chứng minh một đẳng thức có điều kiện.
Phương trình bậc hai, hàm số và các bài toán liên quan:
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
2 2,5 - Phương trình bậc hai, ứng dụng định lý Viet.
- Hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai y = ax 2 ; tương giao giữa
đường thẳng và Parabol.
Hình học: Các bài toán về góc liên quan đến đường tròn, tứ
giác nội tiếp, tam giác đồng dạng, vuông góc, song song,
3 3,5
chứng minh thẳng hàng, đồng quy, điểm cố định, đường cố
định.
Bất đẳng thức, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất: Các phép
4 1,0 biến đổi tương đương chứng minh bất đẳng thức và ứng dụng
bất đẳng thức Cô si cho n số không âm.
Số học: Chứng minh chia hết, số nguyên tố, số chính phương,
5 1,0 chữ số tận cùng, các bài toán dùng đồng dư, giải phương trình
nghiệm nguyên.

41
II. MÔN NGỮ VĂN
1. Số câu: 02; thang điểm: 10 điểm
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú
1 4,0 Nghị luận xã hội
2 6,0 Nghị luận văn học
Lưu ý:
1. Kiến thức làm văn
* Nghị luận xã hội
- Hình thức: Viết bài văn nghị luận xã hội
- Kiểu bài:
+ Nghị luận về một hiện tượng đời sống
+ Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý
+ Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra qua tranh ảnh, thơ, truyện, bản tin, ghi chép, và
các tư liệu khác...
* Nghị luận văn học
- Hình thức: Viết bài văn nghị luận văn học
- Kiểu bài:
+ Kiểu bài so sánh văn học về hai văn bản, đoạn trích thơ hoặc văn xuôi, hai hình tượng
nhân vật văn học, kiểu bài liên hệ hai văn bản, đoạn trích thơ hoặc văn xuôi, hai hình tượng
nhân vật văn học trong các tác phẩm được học ở lớp 9 THCS.
+ Kiểu bài nghị luận về một ý kiến bàn về một tác phẩm, một tác giả được học trong
chương trình lớp 9 THCS, dùng đoạn trích hoặc tác phẩm đã học làm sáng tỏ.
+ Kiểu bài nghị luận về hai ý kiến, hai nhận định về một vấn đề văn học
+ Kiểu bài lý luận văn học.
2. Kiến thức văn bản văn học
Các văn bản văn học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 như giới hạn của văn không
chuyên; bổ sung văn bản Bến quê (Nguyễn Minh Châu); Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm).
3. Kiến thức khác
- Các dạng văn bản ngoài chương trình: văn bản nghệ thuật, văn bản nhật dụng.
- Các kiến thức, hiểu biết xã hội và văn học khác.
- Các đơn vị kiến thức lí luận văn học cơ bản: Đặc trưng văn học, chức năng văn học.

42
III. MÔN VẬT LÍ
1. Số câu: 04; thang điểm: 10 điểm
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú
1 1,5 Chuyển động của chất điểm
2 1,5 Cân bằng của vật
3 2,0 Quang hình
4 3,0 Điện - Từ
5 1,0 Kiến thức thực tế
6 1,0 Phương án thực nghiệm
Lưu ý:
1. Cơ học
- Chuyển động thẳng của chất điểm.
- Lực ma sát, lực quán tính, lực đẩy Acsimet.
- Cân bằng của chất điểm, cân bằng của vật chịu tác dụng của nhiều lực: cân bằng
quay.
2. Quang hình
- Định luật phản xạ, gương phẳng, hệ gương phẳng.
- Định luật khúc xạ ánh sáng.
- Thấu kính mỏng, hệ thấu kính.
3. Điện không đổi
- Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn tạp.
- Định luật Jule - Lenzt. Công suất tỏa nhiệt. Bài toán về các giá trị định mức.
4. Từ trường, cảm ứng điện từ
- Các khái niệm cảm ứng từ, từ thông.
- Phương, chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện.
- Đinh luật cảm ứng điện từ: Công thức Faraday về cảm ứng điện từ.
- Định luật Lentz về cảm ứng điện từ

43
IV. MÔN HÓA HỌC
1. Số câu: 06; thang điểm: 10 điểm
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú
1 1,5 Mối quan hệ của các loại hợp chất vô cơ - Học sinh được sử
2 1,5 Phi kim và hợp chất dụng bảng hệ thống
- Dùng kiến thức hóa học giải thích hiện tượng tuần hoàn, bảng tính
trong thực tế. tan.
- Khai thác giải thích quy trình thí nghiệm, hiện - Học sinh được sử
3 1,5
tượng các thí nghiệm trong SGK Hóa học 9. dụng máy tính cầm tay.
- Bài tập xử lí số liệu thực nghiệm. Bài toán
thực tế…
4 2,0 Kim loại và hợp chất
5 1,5 Hidrocacbon
Mối quan hệ của hidrocacbon và dẫn xuất
6 2,0 hidrocacbon (ancol, axit, este, một số
cacbohidrat)
Lưu ý:
1. Vô cơ
Hóa học lớp 8:
Chương 6: Dung dịch
Hóa học lớp 9:
Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ. Mối quan hệ của các chất vô cơ
Chương 2: Kim loại
Chương 3: Phi kim
2. Hữu cơ
Các nội dung sau về Hóa học hữu cơ trong SGK lớp 9:
+ Hidrocacbon
+ Dẫn xuất của hidrocacbon: nội dung ancol ; axit cacboxylic; este, một số cacbohidat
quan trọng (glucozo; saccarozo, tinh bột, xenlulozo)
Các nội dung ôn tập bao gồm các kiểu bài đặc trưng của hóa học ví dụ như:
- Viết sơ đồ chuyển hóa (xác định các chất trong sơ đồ, thực hiện phương trình phản
ứng)
- Nhận biết, điều chế, tách chất
- Bài tập định tính ở mức độ tư duy cao dưới dạng thiết lập mối quan hệ các đại lượng
dạng khái quát
- Các bài toán về dung dịch, nồng độ %, CM , chất tan, độ tan, tinh thể ngậm nước.
- Bài toán tỉ khối chất khí.
- Bài toán liên quan đến các quá trình sản xuất trong thực tế (hiệu suất, toán chất khí,...)
- Bài tập xử lí số liệu thực nghiệm, đồ thị, bài toán thực tế liên quan đến các hợp chất
hoá học trong thực tế
44
- Xác định công thức hợp chất hữu cơ dựa trên tính chất hóa học đặc trưng...

V. MÔN SINH HỌC


1. Số câu: 07; thang điểm: 10 điểm
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú
Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của quy luật
phân ly và quy luật phân ly độc lập.
- Hiểu, vận dụng nội dung, mục đích
và ứng dụng của phép lai phân tích
Kỹ năng:
1 2,0 Các thí nghiệm của Menđen Vận dụng được nội dung quy luật
phân li và phân li độc lập để giải quyết
các bài tập một cặp, hai cặp tính trạng
(bài toán thuận, bài toán nghịch) - (Cơ
bản)
Không kiểm tra trội không hoàn
toàn.
Kiến thức:
- Hiểu được tính đặc trưng, chức năng
và sự thay đổi trạng thái của NST
trong quá trình của nguyên phân, giảm
phân. Giải thích các cơ chế di truyền
liên quan đến NST
- Nêu được bản chất của thụ tinh và
2 1,5 Nhiễm sắc thể hiểu được ý nghĩa của nguyên phân,
giảm phân và thụ tinh.
Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về nguyên phân,
giảm phân, thụ tinh để giải bài tập về
nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
(Cơ bản và nâng cao)
Không kiểm tra di truyền liên kết
Kiến thức:
- Hiểu được cấu trúc, chức năng, cơ
chế tổng hợp của ADN, ARN, Pr.
3 1,5 ADN và gen
Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức ADN và gen để
giải bài tập (Cơ bản)
Kiến thức
4 1,5 Biến dị - Hiểu được nguyên nhân, cơ chế, hậu
quả của đột biến gen và đột biến
45
nhiễm sắc thể.
- Phân biệt giữa thường biến và đột
biến.
Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải
bài tập (Cơ bản và nâng cao)
Kiến thức:
- Hiểu ứng dụng công nghệ tế bào và
công nghệ gen.
- Giải thích được nguyên nhân, vai trò
thoái hóa, ưu thế lai và liên hệ thực tế.
5 1,0 Ứng dụng di truyền học
Kỹ năng:
Tính được tỉ lệ đồng hợp, dị hợp trong
quá trình tự thụ phấn qua nhiều thế hệ
(cơ bản). Không kiểm tra nội dung
các phương pháp chọn lọc
Kiến thức:
- Liên hệ thực tế ảnh hưởng của các
nhân tố sinh thái, sự thích nghi của SV
với môi trường.
6 1,0 Sinh vật và môi trường - Liên hệ các mối quan hệ sinh thái
trong tự nhiên.
Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức giải quyết tình
huống thực tế.
Kiến thức:
- Phân biệt được quần thể quần xã,
biết được các đặc trưng cơ bản của
quần thể và dấu hiệu của quần xã.
Hệ sinh thái, con người dân số
- Liên hệ thực tế các vấn đề về ô
và môi trường, bảo vệ môi
7 1,5 nhiễm và bảo vệ môi trường.
trường
Kỹ năng:
- Nhận biết được các thành phần của
hệ sinh thái ngoài thiên nhiên.
- Viết được chuỗi thức ăn, lưới thức
ăn.
Lưu ý: Học sinh được sử dụng máy tính cầm tay

46
VI. MÔN LỊCH SỬ
1. Số câu: 04; thang điểm: 10 điểm
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú
Lịch sử thế giới:
- Bài 8: Nước Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- Bài 9: Nhật Bản từ Nước Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ
1 3,0
hai đến nay.
- Bài 12: Những thành tự chủ yếu và ý nghĩa của cuộc cách
mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay.
Lịch sử Việt Nam: Chương I và bài 18 chương II: Việt Nam
2 2,5 trong những năm 1919-1930 (gồm các bài từ 14 đến bài 18 SGK
lớp 9).
Lịch sử Việt Nam:
- Chương I và bài 18 chương II: Việt Nam trong những năm
1919-1930 (gồm các bài từ 14 đến bài 18 SGK lớp 9).
- Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân
chủ nhân dân (1945 - 1946).
3 2,5 - Giai đoạn 1946 - 1954: Cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược 1946 - 1954:
+ Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954.
+ Các chiến thắng quân sự trong kháng chiến chống Pháp 1946 -
1954.
+ Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương.
Giai đoạn 1945 - 1975:
- Bài 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân
chủ nhân dân (1945 - 1946).
- Giai đoạn 1946 - 1954: Cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược 1946-1954: Nguyên nhân của cuộc kháng chiến
chống Pháp 1946 - 1954; Các chiến thắng quân sự trong kháng
chiến chống Pháp 1946-1954; Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về
Đông Dương.
4 2,0 - Giai đoạn 1954 - 1975:
+ Các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ thực hiện ở miền
Nam Việt Nam (1954 - 1975) và quân dân ta đánh bại các chiến
lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam (Phong trào Đồng
Khởi; Chiến tranh đặc biệt; Chiến tranh cục bộ).
+ Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ (Hiệp định
Pa-ri 1973).
+ Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.
47
Lưu ý:
- Đề thi gồm cả phần liên hệ kiến thức lịch sử Việt Nam với lịch sử thế giới, liên hệ với
tình hình thực tiễn hiện nay.
- Tên bài giới hạn nội dung ôn và cấu trúc đề theo SGK lớp 9, Phan Ngọc Liên chủ
biên, NXB GD Việt Nam (SGK cũ).
VII. MÔN ĐỊA LÍ
1. Số câu: 04; thang điểm: 10 điểm
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú
Dân cư - xã hội Việt Nam, gồm 02 ý:
- Dân cư xã hội Việt Nam (1.0 điểm): Kiến thức
cơ bản.
1 2,0
- Dân cư xã hội Việt Nam (1.0 điểm): Câu hỏi
và bài tập vận dụng kiến thức thực tế địa
phương.
- Câu hỏi vận dụng, liên
Sự phát triển nền kinh tế và địa lí các ngành
hệ thực tế địa phương
kinh tế Việt Nam, gồm 02 ý:
2,0 điểm (hỏi trong câu
- Sự phát triển nền kinh tế và địa lí các ngành
1.b và 2.b).
2 2,5 kinh tế Việt Nam (1.5 điểm): Kiến thức cơ bản.
- Học sinh được sử
- Sự phát triển nền kinh tế và địa lí các ngành
dụng máy tính cầm tay.
kinh tế Việt Nam (1.0 điểm): Câu hỏi và bài tập
- Học sinh được sử
vận dụng kiến thức thực tế địa phương.
dụng Atlat Địa lí Việt
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam, gồm 02 ý:
Nam, NXB Giáo dục
- Địa lí các vùng kinh tế (gồm cả vấn đề kinh tế
khi làm bài.
biển - đảo) (1,5 điểm): Kiến thức cơ bản.
3 2,5 - Đề thi tăng cường các
- Địa lí các vùng kinh tế (gồm cả vấn đề kinh tế
câu hỏi yêu cầu học
biển - đảo) (1.0 điểm): Câu hỏi và bài tập nâng
sinh có kỹ năng địa lí
cao.
(khai thác Atlat, xử lí
Kỹ năng biểu đồ, nhận xét và giải thích, gồm 02
số liệu…), hạn chế câu
ý:
hỏi học thuộc.
- Xử lý số liệu, lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp
4 3,0
nhất để vẽ (2.0 điểm).
- Nhận xét và giải thích thông qua bảng số liệu
và biểu đồ (1,0 điểm).
Lưu ý:
1. Lí thuyết:
- Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam trong chương trình lớp 9 THCS, gồm các nội dung:
+ Các vấn đề dân cư - xã hội Việt Nam.
+ Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.
+ Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam.
+ Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam.
- Vận dụng, liên hệ: các vấn đề dân cư - xã hội, kinh tế địa phương.
2. Kĩ năng: Các kĩ năng Địa lí cơ bản
- Xử lí số liệu.
- Vẽ biểu đồ: Các dạng biểu đồ cơ cấu (tròn, miền) và biểu đồ động thái phát triển (cột,
đường, cột chồng tuyệt đối, kết hợp…).
48
- Nhận xét và giải thích các đối tượng thông qua bảng số liệu và biểu đồ.
- Kỹ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam.

VIII. MÔN TIN HỌC


1. Số câu: 04; thang điểm: 10 điểm.
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Học sinh làm bài trên giấy như các môn thi khác,
hoặc Học sinh làm bài trên máy tính.
3. Cấu trúc đề thi:
Câu Điểm Nội dung/chủ đề Ghi chú
Kiểm tra kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp, các thuật
1 2,5
toán số học cơ bản.
- Kiểm tra kiến thức về tính chất số học của các phần tử trong
dãy số.
2 4,0
- Kiểm tra kiến thức về xâu kí.
- Kiểm tra các bài toán về dãy số
- Kiểm tra các kiến thức về thuật toán sắp xếp, tìm kiếm.
3 2,0
- Sắp xếp nhanh, tìm kiếm nhị phân.
- Kiểm tra các kiến thức về mảng cộng dồn.
- Mảng đánh dấu.
4 1,5
- Kỹ thuật 2 biến chạy song song (kỹ thuật 2 con trỏ).
- Một số bài toán số học nâng cao.
Lưu ý:
1. Học sinh được lựa chọn ngôn ngữ lập trình Pascal hoặc C++ để làm bài thi.
2. Yêu cầu chung về nội dung

Chủ đề Nội dung


- Biết câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ)
- Biết câu lệnh ghép
- Viết đúng các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, dạng đủ, kết hợp các
câu lệnh điều kiện.
- Sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh
Bài tập ví dụ:
Cấu trúc câu lệnh điều kiện - Giải và biện luận phương trình:
𝑎𝑥 + 𝑏 = 0 ;
𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0 ;
𝑎𝑥 4 + 𝑏𝑥 2 + 𝑐 = 0
𝑎 𝑥 + 𝑏1 𝑦 = 𝑐1
- Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn { 1
𝑎2 𝑥 + 𝑏2 𝑦 = 𝑐2
- Nhập vào 3 số nguyên dương đưa ra số lớn nhất trong 3 số đó
- Hiểu, vận dụng được câu lệnh lặp với số lần biết trước, chưa
biết trước.
Cấu trúc lặp - Hiểu, vận dụng được các câu lệnh lặp lồng nhau
Bài tập ví dụ:
- Tính tổng 𝑆1 = 1 + 2 + 3 + ⋯ + 𝑁 (𝑁 nhập từ bàn phím)

49
x2 x4 x6 x2n
- Tính tổng: S = 1 − + − + ... + .(−1) n với x và n được
2 4 6 2n
nhập vào từ bàn phím (x là số thực, n≤1000). Đưa kết quả ra
màn hình với 2 chữ số sau phần thập phân.
- Biết khái niệm mảng một chiều, mảng 2 chiều
Dữ liệu kiểu mảng một chiều, - Biết cách khai báo mảng, truy cập các phần tử của mảng,
mảng 2 chiều nhập xuất dữ liệu
- Biết sử dụng các phần tử của mảng trong biểu thức tính toán
- HS biết được thuật toán tìm kiếm sắp xếp mảng cơ bản và áp
dụng vào giải một số bài toán liên quan
Thuật toán tìm kiếm, thay thế,
- HS hiểu và cài đặt được thuật toán tìm kiếm nhị phân, sắp
sắp xếp mảng
xếp nhanh Quicksort
- Biết vận dụng để giải một số bài toán
- HS biết nhập xâu, in xâu kí tự.
- Chuẩn hóa xâu kí tự
Dữ liệu kiểu xâu kí tự
- Điếm số lần xuất hiện của các kí tự, kiểm tra xâu đối xứng
- Các bài toán liên quan đến xâu kí tự
- Học sinh biết cách sử dụng chương trình con.
Chương trình con - Biết tổ chức, sử dụng, kết hợp các chương trình con để giải
quyết một bài toán.
- Nắm chắc được một số tính chất số học cơ bản của số
Chuyên đề: Số học
nguyên, như: tính chẵn lẻ, chia hết, nguyên tố, chính
Kiểm tra tính nguyên tố, tính
phương,…
chia hết, phép chia có dư, số
- Xây dựng được thuật toán hiểu quả để kiểm tra các tính chất
chính phương, dãy Fibonaci,
số học cơ bản của số nguyên.
tìm ước chung lớn nhất, bội
- Biết sử dụng sàng số nguyên tố Eratosthenes
chung nhỏ nhất, …
- Vận dụng các tính chất số học của số nguyên để giải bài toán.
- Làm được các bài toán liên quan đến dãy số: Tính tổng các số
chẵn, số lẻ, tổng số nguyên tố, tổng số chính phương…
- Biết tính được mảng cộng dồn, kỹ thuật dùng mảng đánh dấu
để làm một số bài toán.
Bài tập ví dụ 1: Cho số K và N số nguyên, hãy tìm đoạn dài
nhất gồm các số liên tiếp sao cho tổng của nó chia hết cho một
số K?
Bài tập ví dụ 2: Cho N số nguyên, hãy tìm đoạn gồm các phần
tử liên tiếp trong nó sao cho tổng của chúng là lớn nhất?
Chuyên đề về dãy số - Biết dùng kỹ thuật dùng 2 biến chạy song song (kỹ thuật 2
con trỏ).
( )
Bài tập ví dụ 3: Cho dãy số có n n  105 số nguyên. Hãy
tìm trong dãy 2 số sao cho giá trị tuyệt đối của tổng 2 số đó là
nhỏ nhất.
Ví dụ: Cho dãy -5, 4, 3, -4, 1, 2, 3, 4 thì cặp có giá trị tuyệt đối
của tổng 2 số nhỏ nhất là {-4; 4} và bằng 0.
Ví dụ: Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím, in ra
giá trị tuyệt đối nhỏ nhất của tổng 2 số theo yêu cầu trên.

50
IX. MÔN TIẾNG ANH
1. Số phần: 05 phần; thang điểm: 100 điểm (điểm tổng sẽ được quy về thang điểm 10
sau khi chấm).
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận.
3. Cấu trúc đề thi:
Phần Số câu Điểm Nội dung/chủ đề
Kỹ năng nghe: - Điền từ: 10 câu (10 điểm).
(PET, FCE, 20 20 - Chọn đáp án đúng: 05 câu (05 điểm).
IELTS Task 1) - Chọn đáp án T/F: 05 câu (05 điểm).
- Chọn đáp án đúng (A, B, C, D) để hoàn thành câu:
50, sửa
20 câu (10 điểm).
lỗi sai
Từ vựng, ngữ - Sửa lỗi sai trong đoạn văn: 5 lỗi (5 điểm).
trong 30
pháp - Cho dạng đúng của từ (câu lẻ): 10 câu (5 điểm).
đoạn
- Cho dạng đúng của động từ: 10 câu (5 điểm).
văn
- Điền giới từ: 10 câu (5 điểm).
- Chọn đáp án A, B, C, D để hoàn thành đoạn văn: 10
câu (5 điểm).
- Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi bài 1: 5 câu (2.5
Kỹ năng đọc
30 20 điểm).
- Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi bài 2: 5 câu (2.5
điểm).
- Điền từ vào đoạn văn: 10 câu (5 điểm).
10 câu; -Viết lại câu không thay đổi nghĩa của câu: 05 câu (5
viết điểm).
Kỹ năng viết
đoạn 20 - Viết lại câu dùng từ cho sẵn: 05 câu (5 điểm).
văn - Viết đoạn văn ngắn 140 từ về một chủ đề cho trước:
ngắn 10 điểm.
Bốc thăm và nói về 1 chủ đề trong vòng 2 phút: 10
Kỹ năng nói 10
điểm.
Lưu ý:
1. Từ vựng: Từ vựng liên quan tới các chủ đề:
- A visit from a pen pal
- Clothing
- A trip to the countryside
- Learning a foreign language
- The media
- The environment
- Saving energy
- Celebrations
- Natural disasters
2. Ngữ pháp:
- Tenses
51
- Passive voice
- Reported speech
- Relative clauses
- Conditionals
- Time clauses
- Comparisons
- Articles
- Prepositions
- Inversion
- Emphasis
- Present and past participles
- Tag questions.

52
X. MÔN TIẾNG TRUNG QUỐC
1. Số phần: 05 phần; thang điểm: 10 điểm
2. Thời gian: 150 phút; hình thức thi: Tự luận, trắc nghiệm
3. Cấu trúc đề thi:
Phần Số câu Điểm Nội dung/chủ đề
- Nghe điền từ vào chỗ trống: 10 câu (1.0 điểm)
Kỹ năng nghe 20 2,0
- Nghe phán đoán đúng sai: 10 câu (1.0 điểm)
- Chọn từ thích hợp cho trước điền vào chỗ trống: 5 từ
(0.5 điểm, 5 từ gần nghĩa với nhau).
- Chữa lỗi câu sai: 5 câu (0.5 điểm).
Từ vựng, ngữ
20 2,0 - Chọn vị trí đúng của từ trong ngoặc: 5 câu (0.5
pháp
điểm).
- Chọn từ/ cụm từ đồng nghĩa với từ gạch chân trong
câu: 5 câu (0.5 điểm).
- Đọc đoạn văn, căn cứ nội dung phán đoán đúng-sai:
5 câu (0.5 điểm).
- Đọc đoạn văn, căn cứ vào câu hỏi chọn đáp án đúng:
Kỹ năng đọc 25 3,0
5 câu (0.5 điểm, 3 câu trắc nghiệm, 2 câu tự luận).
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 10 câu(1.0 điểm).
- Dịch sang tiếng Việt: 5 câu (1.0 điểm).
5 câu; - Sắp xếp câu: 05 câu (0.5 điểm).
viết 1 - Viết đoạn văn ngắn 200 chữ về một chủ đề cho
Kỹ năng viết 2,0
đoạn trước: 1,5 điểm.
văn
Bốc thăm và nói về 1 chủ đề trong vòng 3 phút: 1
Kỹ năng nói 1,0 điểm (5 phút chuẩn bị, 3 phút nói)

Lưu ý: Yêu cầu chung về kiến thức:

Chủ đề Nội dung


HS nắm vững cách dùng và vận dụng làm bài
动态助词 “了 ”
tập.
动态助词 “ 着 ”
动态助 词“ 过”
连动句
“ 把” 字句
“ 被” 字句

53
比较句
定语
结果补语
可能补语
程度补语
时量补语
趋向补语
存现句
复句 Chương trình THCS

54

You might also like