Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

PHÒNG GD - ĐT GIA LÂM

TRƯỜNG THCS CỔ BI
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 6
Năm học 2021-2022
A .LÝ THUYẾT:
I. SỐ HỌC:
Ôn tập chương IV: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT( Từ bài 1 đến bài 4).
Ôn tập chương V: PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN(Từ bài 1 đến bài 4).
II. HÌNH HỌC:
Ôn tập :
- Điểm. Đường thẳng.
- Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song.
- Đoạn thẳng. Trung điểm đoạn thẳng.
B. BÀI TẬP:
Dạng 1: Thống kê và xác suất.
Bài 1. Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng học sinh lớp 6A sử dụng các phương tiện khác nhau để đi
đến trường.
Đi bộ

Xe đạp

Xe máy (ba mẹ chở)

Phương tiện khác

(Mỗi ứng với 3 học sinh)


a) Có bao nhiêu học sinh đến trường bằng xe máy( do ba mẹ chở)?
b) Phương tiện nào được các bạn sử dụng nhiều nhất, ít nhất?
c) Lớp 6A có tất cả bao nhiêu học sinh?
Bài 2. Biểu đồ kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C,
6D và 6E.

Số học sinh giỏi Toán và Ngữ văn

25
20
20
15 14 16 17
Số học sinh

15 13 12 Toán
9 10
10 7 Ngữ văn

0
6A 6B 6C 6D 6E

Lớp

a) Số học sinh giỏi Toán của lớp nào nhiều nhất? ít nhất?
b) Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp nào nhiều nhất? ít nhất?
c) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6E chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả
5 lớp?
d) Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp 6A chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn Toán
của cả 5 lớp?
e) Bạn Nam nói lớp 6D có sĩ số là 34 học sinh. Theo em, bạn Nam nói đúng không? Vì sao?
Bài 3. Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả sau:
Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp ,một đồng ngửa Hai đồng ngửa
Số lần 12 24 14
Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện.
a) Có một đồng xu sấp , một đồng ngửa.
b) Hai đồng xu ngửa.
Bài 4. Gieo một xúc xắc 12 lần liên tiếp , bạn An có kết quả thống kê như sau:
Lần gieo Kết quả gieo Lần gieo Kết quả gieo
1 Xuất hiện mặt 3 chấm 7 Xuất hiện mặt 1 chấm
2 Xuất hiện mặt 6 chấm 8 Xuất hiện mặt 3 chấm
3 Xuất hiện mặt 3 chấm 9 Xuất hiện mặt 5 chấm
4 Xuất hiện mặt 1 chấm 10 Xuất hiện mặt 6 chấm
5 Xuất hiện mặt 4 chấm 11 Xuất hiện mặt 2 chấm
6 Xuất hiện mặt 5 chấm 12 Xuất hiện mặt 4 chấm
a) Hãy kiểm đếm số lần xuất hiện mặt 3 chấm và mặt 5 chấm sau 12 lần gieo.
b) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm.
c) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm.
Bài 5. trong hộp có một số bút xanh và một số bút đỏ , lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu rồi trả lại .
lặp lại hoạt động trên 80 lần, ta được kết quả theo bảng sau:
Loại bút Bút xanh Bút đỏ
Số lần 50 30
Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện lấy được bút xanh?
Dạng 2: Phân số.
32 a
Bài 6: Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số: a/ b/
a 1 5a 30
3 9 ,1 0 45 2, 3
Bài 7: Trong các cách viết sau, cách nào cho ta phân số: ; ; ; ;
11 3 3 0 4, 5

Bài 8: Phần tô màu trong các hình 1, 2 , 3, 4 biểu diễn các phân số nào?

Bài 9: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:
5 5 2 4 0 11 7 15 5 12 14 10 14 27
a) ; ; ; ; ; ; . b) ; ; ; ; ; ; .
17 17 17 17 17 17 17 57 57 57 57 57 57 57
15 16 32 13 10 18 23 2 3 1 5 5
c) ; ; ; ; ; ; . d) ; ; ; ;
37 37 37 37 37 37 37 9 4 12 6 8
300 38 68
Bài 10:Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản: a) b) c)
540 95 85
Bài 11: Quy đồng mẫu các phân số:
5 4 1 2 7 15 9 26 4 3 8
a) và b) ; và c) ; và d) ; và
12 9 5 3 10 50 10 30 75 5 25
Bài 12: Thực hiện từng bước các phép tính sau (tính hợp lý) nếu có thể:
4 2 2 3 2 17 2 9 5 3 1 2 1
a) b) c) d)
3 3 5 4 5 26 5 26 7 4 5 7 4

5 3 4 14 10 3 4 2 3 5 5
e )3 . f) . ; g) . h) .
11 5 7 6 21 8 15 3 4 7 14

Bài 13:Tìm x, biết:


1 3 1 2 5 16 8 3 7
1) x 2) x 3) x 4) x
2 4 5 11 6 42 56 10 5
3 1 1 1 7 3 x 3 7 5 4
5) x 6) x . 7) . 8)
5 2 7 5 11 21 25 15 6 8x 2 7 x
5 4 4 2 1 2 7 4 7 1
9) x : .6 10) .x 1 1) .x 1 12) :x
11 12 7 3 5 9 8 5 6 6

Dạng 3: Hình học


Bài 14: Hãy vẽ lại hình vẽ sau và chỉ ra các điểm:

a) Nằm giữa hai điểm M và N .


b) Không nằm giữa hai điểm E và G .
S
Bài 15: Hãy vẽ lại hình vẽ sau và cho biết: A Q B

a) Tên 3 điểm thẳng hàng và điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong hình.
b) Tên ba điểm không thẳng hàng trong hình.
Bài 16: Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng.
a) Vẽ đường thẳng a cắt hai đoạn thẳng AB và BC nhưng không cắt đoạn thẳng AC.
b) Gọi D là điểm chung của đường thẳng a và đoạn thẳng AB. Vẽ đường thẳng b đi qua điểm D và cắt
đoạn thẳng AC.
c) Gọi M là điểm chung của đường thẳng a và đoạn thẳng BC. Vẽ đường thẳng d đi qua điểm M và song
song với đường thẳng AB.
Bài 17: Cho đoạn thẳng AB = 10cm . I là điểm nằm giữa A và B . Gọi C , D lần lượt là trung điểm của các
đoạn thẳng AI, IB. Tính CD?
Bài 18: Cho điểm O trên đường thẳng xy. Trên đường thẳng đó đặt các đoạn OA = 2cm, OB = 3cm(A và B
nằm khác phía với điểm O) rồi lấy điểm E và F sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng OE ; B là trung
điểm của đoạn thẳng OF. Tính độ dài của đoạn EF.
Bài 19: Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài 8cm. Trên đoạn thẳng CA lấy điểm D sao cho
CD = 3cm.
a) Hãy tìm độ dài của các đoạn thẳng BD và DA.
b) Trên đoạn thẳng CB lấy điểm K sao cho CK = 3cm. C là trung điểm của đoạn thẳng nào. Tính DK ?

******************** Chúc các con ôn tập tốt ******************

You might also like