LUẬT FINAL 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

23.04.

02 - KD

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊNH HƢỚNG ÔN TÂP


LUẬT THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

Câu 1: Bạn hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích (ngắn gọn) tại
sao:
1. Thƣơng mai; thƣơng mại quốc tế đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau.
Nhận định Đúng
Vì có nhiều bộ luật định nghĩa khác nhau như:
2. Thƣơng mại quốc tế là hoạt động thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài. Trong đó, yếu
tố nƣớc ngoài đƣợc xác định trong các nguồn luật chƣa thống nhất với nhau.
Nhận định đúng
Thương mại quốc tế là hoạt động thương mại có yếu tố nước ngoài. Trong đó, yếu tố nước
ngoài được xác định trong các nguồn luật chưa thống nhất với nhau.
+ Theo Công ước Viên (1980), yếu tố nước ngoài được xác định theo trụ sử thương mại của
các bên chủ thể
+ Theo Luật TM (1997), yếu tố nước ngoài được xác định khi một bên chủ thể mang quốc tịch
nước ngoài.
+ Theo Công ước La Haye (1964), có yếu tố nước ngoài khi có ít nhất một trong các nhân tố
sau: các bên chủ thể có trụ sở TM tại các quốc gia khác nhau; hàng hóa được dịch chuyển
qua biên giới; căn cứ để xác lập hợp đồng phát sinh A nước ngoài.

3. Luật thƣơng mại quốc tế là một bộ phận của Luật tƣ pháp quốc tế.
Nhận định đúng
ĐÚNG, vì Tư pháp quốc tế là hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan hệ
tài sản và nhân thân phi tài sản trong các lĩnh vực dân sự, tố tụng dân sự, thương mại, lao động,
hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài. Trong khi luật thương mại là tập hợp các nguyên tắc,
các quy phạm điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động thương mại quốc tế. Nên là
luật thương mại quốc tế là một bộ phận của Luật tư pháp quốc tế.
4. Chủ thể của Luật thƣơng mại quốc tế là thể nhân và pháp nhân và theo pháp luật Việt
Nam gọi là thƣơng nhân.
Nhận định sai
23.04.02 - KD

Giải thích:https://hilaw.vn/cac-chu-the-trong-thuong-mai-quoc-te
Vì chủ thể trong luật thương mại quốc tế bao gồm luôn cả cá nhân, pháp nhân và quốc gia.
Còn theo pháp luật Việt Nam quy định ở điều 6.1 luật thương mại 2005: “Thương nhân bao
gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập,
thường xuyên và có đăng ký kinh doanh”

5. Quốc gia là chủ thể đặc biệt của Luật thƣơng mại quốc tế.
Nhận định đúng
Giải thích: https://luatminhkhue.vn/luat-thuong-mai-quoc-te
Trong thương mại quốc tế, quốc gia tham gia với tư cách chủ thể trong hai trường hợp:
 Một là, ký kết hoặc gia nhập các điều ước quốc tế về thương mại;
 Hai là, tham gia giao dịch thương mại với các chủ thể khác như cá nhân và pháp nhân.
Trong trường hợp thứ hai, quốc gia tham gia quan hệ thương mại quốc tế với các chủ thể khác
như cá nhân và pháp nhân. Khi tham gia quan hệ này, quốc gia luôn là chủ thể đặc biệt và được
hưởng quy chế đặc biệt.

6. Thứ tự ƣu tiên áp dụng các nguồn của Luật thƣơng mại quốc tế là:
a. Điều ước quốc tế; Luật quốc gia; Tập quán quốc tế
b. Điều ước quốc tế; Tập quán thương mại quốc tế; Luật quốc gia.
c. Luật quốc gia; Điều ước quốc tế; Tập quán thương mại quốc tế
d. Nguồn luật các bên thỏa thuận áp dụng; Điều ước quốc tế; Luật quốc gia; Tập quán
thương mại quốc tế.

7. Điều ƣớc quốc tế chỉ trở thành nguồn của Luật thƣơng mại quốc tế khi các bên chủ thể
mang quốc tịch hoặc có nơi cƣ trú ở các nƣớc là thành viên của điều ƣớc.
Nhận định sai
- Vì điều ước quốc tế còn có thể trở thành nguồn Luật thương mại quốc tế trong các trường hợp
sau:
o Trong trường hợp có sự quy định khác nhau giữa điều ước quốc tế về thương mại và
luật trong nước của nước là thành viên điều ước quốc tế đó, quy định của điều ước quốc
tế được ưu tiên áp dụng.
23.04.02 - KD

o Trong trường hợp các bên chủ thể trong giao dịch thương mại quốc tế không mang quốc
tịch hoặc không có nơi cư trú ở các nước thành viên điều ước quốc tế về thương mại thì
các quy định trong điều ước này vẫn được áp dụng nếu các bên thoả thuận áp dụng các
điều khoản của điều ước quốc tế đó.
8. Pháp luật quốc gia chỉ trở thành nguồn của Luật thƣơng mại quốc tế khi không có điều
ƣớc quốc tế điều chỉnh; hoặc có nhƣng không qui định hoặc qui định không đầy đủ.
Nhận định sai
- Khi các bên thoả thuận áp dụng (luật quốc gia của một bên hoặc quốc gia thứ ba)
- Khi có xung đột pháp luật và có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến áp dụng pháp luật quốc
gia.
9. Tập quán thƣơng mại quốc tế chỉ trở thành nguồn của Luật thƣơng mại quốc tế khi
các bên thỏa thuận áp dụng trƣớc hoặc sau khi xác lập quan hệ hợp đồng.
Nhận định sai (tr15/sgk)
Ngoài ra, TQ TMT còn được áp dụng khi:
- Các điều ước quốc TM có liên quan, hoặc pháp luật quốc gia qui định áp dụng
- Các bên không thỏa thuận áp dụng, điều ước quốc tế và PL quốc gia không điều chỉnh.

10. Cơ sở pháp lý để xác định tập quán thƣơng mại quốc tế là nguồn của luật thƣơng
mại quốc
tế:
a. Là thói quen thương mại được hình thành lâu đời và phải được áp dụng liên tục.
b. Có nội dung cụ thể rõ ràng và có tính duy nhất trong giao dịch thương mại quốc tế.
c. Được đại đa số các chủ thể trong thương mại quốc tế hiểu biết và chấp nhận.
d. Tất cả a,b,c.

12. Mọi sự ƣu đãi trong thƣơng mại của một quốc gia dành riêng cho một, một số quốc
gia khác đều bị coi là vi phạm chế độ MFN (chế độ tối huệ quốc).
- Nhận đinh sai
- Giải thích: Vì chế độ tối huệ quốc có trường hợp ngoại lệ đó là:
+ Quốc gia được hưởng ưu đãi là thành viên của khu vực mậu dịch tự do hoặc liên minh thuế
quan.
23.04.02 - KD

+ Ưu đãi mà các quốc gia khác được hưởng là ưu đãi trong hoạ t động mua bán quabiên giới.
Theo đó các nước có biên giới liền kề có quyền dành cho nhau những ưu đãi để tạo điều
kiện thuận lợi cho việc đưa hàng hóa qua biên giới, mà các quốc gia khác không có quyền
đòi hỏi.

13. Mọi sự bảo hộ của nhà nƣớc đối với một loại sản phẩm đƣợc sản xuất trong nƣớc đều
bị coi là vi phạm chế độ NT (chế độ đãi ngộ quốc gia).
Nhận định sai
- Giải thích: Nhà nước có thể bảo hộ cho hàng hóa phục vụ cho nhu cầu của chính phủ hoặc
hàng hóa thuộc danh sách được miễn trừ.

14. Tác dụng của việc áp dụng chế độ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan là nhƣ
nhau.
Nhận định sai
Giải thích: Rào cản thuế quan ngụ ý thuế hoặc thuế mà chính phủ của quốc gia đó đánh vào
việc nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài để hạn chế nhập khẩu, ở một mức độ nhất định. Ngược
lại, các rào cản thương mại phi thuế quan là các chính sách và quy định do quốc gia thực hiện
nhằm bảo vệ và hỗ trợ các ngành sản xuất trong nước.

14. Chính phủ các quốc gia phát triển sử dụng hàng rào kỹ thuật và an toàn thực phẩm
thông qua các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn an toàn thực phẩm là vi
phạm các các nguyên tắc “Thƣơng mại không phân biệt đội xử trong thƣơng mại”.
Nhận định sai – trang 37/sgk
- Các nước thành viên WTO được khuyến khích áp dụng các tiêu chuẩn, định hướng, hoặc
khuyến nghị quốc tế sẵn có. Tuy vậy, các nước vẫn có thể thông qua những biện pháp sử dụng
những tiêu chuẩn cao hơn, nếu họ có cơ sở khoa học.
- Các quốc gia có thể xây dựng tiêu chuẩn khắt khe hơn dựa trên việc đánh giá hợp lý các rủi
ro với điều kiện phương pháp tiến hành phải chặt chẽ và không tùy tiện. Trong chừng mực nào
đó, các nước này có thể áp dụng “nguyên tắc phòng ngừa”, theo cách tiếp cận “an toàn là trên
hết” trong trường hợp chưa có căn cứ khoa học chắc chắn.
23.04.02 - KD

15. Theo quy định của Luật TMQT, sản phẩm nhập khẩu bị coi là bán phá giá nếu giá
xuất khẩu của sản phẩm đó thấp hơn giá có thể so sánh đƣợc trong điều kiện TM bình
thƣờng (giá trị bình thƣờng) của sản phẩm tƣơng tự đƣợc tiêu thụ tại thị trƣờng nƣớc
nhập khẩu
Nhận định sai
Giải thích: Căn cứ điều 2 Hiệp định về chống bán phá giá - GATT 1994 của WTO thì một sản
phẩm bị coi là bán phá giá (tức là được đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác thấp
hơn trị giá thông thường của sản phẩm đó) nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất
khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm
tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.

16. Chính phủ Mỹ áp thuế chống bán phá giá đối sản phẩm tôm đông lạnh đƣợc nhập
khẩu từ một số doanh nghiệp xuất khầu Việt Nam là vi phạm nguyên tắc “Thƣơng
mại không phân biệt đối xử”.
Nhận định đúng
Giải thích:
Chính phủ Mỹ chỉ được áp dụng thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm của Việt Nam khi
xét đủ 3 điều kiện sau:
- Hàng nhập khẩu của Việt Nam có hành vi bán phá giá (giá XK thấp hơn giá trị bình thường
tại nước XK)
- Biên độ phá giá ≥ 2% (chênh lệch giữa giá xuất khẩu và giá trị thị trường)
- Việc bán phá giá đang gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại vật chất đáng kể (Giá trị hàng hóa
bán phá giá của những nước thuộc diện này ≥ 7% tổng giá trị nhập khẩu)
Vì chưa có bằng chứng cho thấy sản phẩm nhập khẩu của VN vi phạm 3 điều kiện nêu trên,
nên việc Mỹ áp thuế chống bán phá giá là vi phạm nguyên tắc “Thương mại không phân biệt
đối xử”. Vậy nên nhận định trên là đúng.

17. Chính phủ quốc gia nhập khẩu đƣợc áp dụng biện pháp “Thuế chống bán phá giá”
khi có hành vi bán phá giá (giá XK thấp hơn giá trị bình thƣờng tại nƣớc XK) của
các doanh nghiệp nƣớc ngoài.
23.04.02 - KD

18. Mọi hình thức trợ cấp của chính phủ cho các nhà sản xuất trong nƣớc đều bị coi là vi
phạm quy định về trợ cấp và có thể bị áp dụng các biện pháp đối kháng.
Nhận định sai
- Vì còn có các trợ cấp không thể bị đối kháng (hay còn gọi là trợ cấp đèn xanh), tức là những
trợ cấp không mang tính đặc thù hoặc những trợ cấp đặc thù nhưng đáp ứng một số điều kiện
nhất định như:
• Trợ cấp nghiên cứu, phát triển
• Trợ cấp phát triển khu vực
• Trợ cấp bảo vệ môi trường

19. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán trong đó các bên chủ thể
có trụ sở thƣơng mại tại các quốc gia khác nhau.
- Nhận định trên sai – 67/sgk
-Vì hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế còn gọi là hợp đồng mua bán có yếu tố nước ngoài,
tuy nhiên yếu tố nước ngoài được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau
+ Theo Công ước Viên (1980), yếu tố nước ngoài được xác định theo trụ sử thương mại của
các bên chủ thể
+ Theo Luật TM (1997), yếu tố nước ngoài được xác định khi một bên chủ thể mang quốc tịch
nước ngoài.
+ Theo Công ước La Haye (1964), có yếu tố nước ngoài khi có ít nhất một trong các nhân tố
sau: các bên chủ thể có trụ sở TM tại các quốc gia khác nhau; hàng hóa được dịch chuyển
qua biên giới; căn cứ để xác lập hợp đồng phát sinh A nước ngoài.

20. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế áp dụng Công ƣớc Viên 1980 khi các bên mua
bán có trụ sở thƣơng mại ở các quốc gia khác nhau là thành viên của Công ƣớc.
Nhận định sai – 93/sgk
23.04.02 - KD

Trường hợp ngoại lệ: 1 bên mua bán hoặc cả 2 bên không có trụ sở TM tại quốc gia thành viên
của công ước nhưng: - Các bên thỏa thuận áp dụng Công ước Viên - Dẫn chiếu đến áp dụng
Công ước Viên

21. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành: xuất khẩu; nhập khẩu; tạm nhập-tái xuất; tạm
xuất – tái nhập; chuyển khẩu là các hình thức mua bán quốc tế.
Nhận định đúng – 104/sgk
Theo Luật Thương mại Việt Nam (ban hành năm 2005 và được sửa đổi, bổ sung năm
2017: Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức: Xuất khẩu;
Nhập khẩu; Tạm xuất - Tái nhập; Tạm nhập – Tái suất; Chuyển khẩu

22. Theo pháp luật Việt Nam, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gọi là hợp đồng xuất
khẩu, nhập khẩu.
Nhận định sai.
Vì theo luật TM (2005), mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức: xuất khẩu, nhập
khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu (khoản 1, diều 27).

23. Theo Công ƣớc ƣớc Viên (1980), chào hàng là một lời đề nghị ký kết hợp đồng đƣợc
gửi cho một, hoặc một số bên xác định.
Nhận định đúng – 95/sgk

24. Điều kiện có hiệu lực của chào hàng là chào hàng phải “đủ rõ ràng”, tức nội dung
chào hàng phải xác định cụ thể: tên hàng hóa, số lƣợng, giá cả một cách trực tiếp,
hoặc gián tiếp, hoặc quy định thể thức xác định những yếu tố này.
Nhận định sai
Theo điều 14 của Công ước Viên, chào hàng là một lời đề nghị rõ ràng về việc ký kết hợp đồng
của một người gửi cho một hay nhiều người xác định. Vì vậy, điều kiện của hiệu lực chào
23.04.02 - KD

hàng là chào hàng phải “đủ rõ ràng” là nội dung chào hàng phải được xác định và đối tượng
được chào cũng phải được xác định.

25. Theo Công ƣớc ƣớc Viên (1980), chấp nhận chào hàng có hiệu lực là chấp hàng vô
điều kiện các nội dung chào hàng.
Nhận định sai – 96/sgk
 Chấp nhận vô điều kiện hoặc có chỉnh sửa một số điểm nhưng không làm thay đổi
nội dung cơ bản của chào hàng

26. Theo Công ƣớc ƣớc Viên (1980), chấp nhận chào hàng có hiệu lực là chấp nhận chào
hàng vô điều kiện, hoặc chỉnh sửa một số điểm nhƣng không làm thay đổi các nội
dung cơ bản của chào hàng.
Nhận định đúng – 96/sgk
Vì • Điều kiện chấp nhận chào hàng có hiệu lực:
+ Chấp nhận vô điều kiện hoặc có chỉnh sửa một số điểm nhưng không làm thay đổi nội dung
cơ bản của chào hàng.
+ Được gửi tới người chào hàng trong thời hạn trách nhiệm hoặc một thời gian hợp lý. Trừ
trường hợp, bên chào hàng, trong thời hạn không chậm trễ, thông báo bằng lời nói hoặc gửi
thông báo cho bên được chào hàng xác nhận chấp nhận đó có hiệu lực (Điều 21.1 CISG)

27. Theo Công ƣớc ƣớc Viên (1980), chấp nhận chào hàng sửa đổi các nội dung của chào
hàng (số lƣợng, chất lƣợng, giá cả, thanh toán, thời gian, địa điểm giao hàng, phạm vi
trách nhiệm, giải quyết tranh chấp) thì đƣợc coi là hình thành chào hàng mới (gọi là
hoàn giá chào).
Nhận định đúng – 95/sgk
Theo khoản 1 điều 19 CISG: “Một sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng
có chứa đựng những điểm bổ sung, bớt đi hay các sửa đổi khác thì được coi là hoàn giá
chào và cấu thành một chào hàng mới”. Tuy nhiên chấp nhận chào hàng chỉ được coi là
hoàn giá chào trong trường hợp các đề nghị bổ sung đã làm biến đổi một cách cơ bản nội
dung của chào hàng như: sửa đổi, bổ sung về số lượng, chất lượng hàng hoá, giá cả và
23.04.02 - KD

thanh toán, địa điểm, thời gian giao hàng, trách nhiệm của các bên và phương thức giải
quyết tranh chấp. Vậy nên, nhận định trên là đúng.

28. Theo Công ƣớc ƣớc Viên (1980), hợp đồng đƣợc ký kết tại nơi và thời điểm chấp nhận
chào hàng vô điều kiện các nội dung của chào hàng đƣợc gửi đi.
Sai. – 97/sgk
Vì hợp đồng được ký kết tại thời điểm chấp nhận chào hàng vô điều kiện các nội dung của
chào hàng được gửi đi. Nghĩa là, thời điểm hợp đồng có hiệu lực được xác định theo thuyết
tống đạt (Luật Anh, Mỹ và các quốc gia trước đây là thuộc địa của Anh,Mỹ)

29. Theo Công ƣớc ƣớc Viên (1980), hợp đồng đƣợc ký kết tại thời điểm chấp nhận chào
hàng vô điều kiện các nội dung của chào hàng đƣợc gửi đến bên chào hàng.
Sai.
- Vì Hợp đồng được ký kết tại thời điểm chấp nhận chào hàng nhận vô điều kiện được
gửi đến bên chào hàng. Nghĩa là, thời điểm hợp đồng có hiệu lực được xác định theo
Thuyết tiếp nhận (của hệ thống pháp luật chân Âu lục địa).

30. Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đƣợc qui
định trong Luật Thƣơng mại Việt Nam( 2005) và đƣợc qui định trong Công ƣớc Viên
(1980) là giống nhau.
Sai. – 101 – 112/sgk
Vì luật TM nhấn mạnh tính “trực tiếp” và “thực tế” (điều 302 luật TM năm 2005) còn công
ước viên nhấn mạnh đến tính “có thể dự đoán trước” của thiệt hại đối với bên vi phạm.

31. Nguyên tắc áp dụng Incoterms là nhất thiết phải áp dụng đầy đủ các nghĩa vụ theo
điều kiện Incoterms mà các bên đã lựa chọn áp dụng.
Nhận định sai
Các bên có thể sửa đổi các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng thuận theo ý chí của 2 bên. Các
bên có thể thỏa thuận và thay đổi 1 số nghĩa vụ và chi phí trong các điều kiện thương mại do
Incoterms không cấm những điều này. Tuy nhiên, ICC Không khuyến khích việc này và các
bên cần cân nhắc kỹ hậu quả của việc thay đổi và cần giải thích rõ ràng trong hợp đồng.
23.04.02 - KD

32. Vận đơn không chỉ thực hiện chức năng là biên lai nhận hàng của ngƣời vận tải và
chứng từ để họ giao hàng cho ngƣời nhận.
Nhận định đúng

Là bằng chứng về việc người vận chuyển đã nhận hàng hóa với số lượng, chủng loại và tình
trạng như ghi trên vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng;
- Là bằng chứng về sở hữu hàng hóa dùng để định đoạt và nhận hàng. Do có tính chất sở
hữu nên vận đơn là một chứng từ lưu thông được. Người ta có thể mua bán hàng hóa ghi
trên vận đơn bằng cách chuyển nhượng vận đơn;
- Là bằng chứng của hợp đồng vận chuyển. Mặc dù bản thân vận đơn không phải là một hợp
đồng vì nó chỉ có cho ký của một bên, nhưng vận đơn có giá trị như một hợp đồng vận
chuyển điều chỉnh mối quan hệ pháp luật giữa người vận chuyển và người nhận hàng hoặc
người nắm giữ vận đơn (B/L holder). Các điều khoản và điều kiện vận chuyển ở mặt sau vận
đơn bị chỉ phối bởi luật hàng hải của quốc gia, cũng như các Công ước quốc tế về vận đơn
và vận chuyển hàng hóa bằng đường biển.

33. Vận đơn gồm nhiều loại và giá trị pháp lý của chúng là không gống nhau.
Nhận định đúng – 129/sgk
Giải thích: Có nhiều loại vận đơn như: Vận đơn đã xếp hàng lên tàu,Vận đơn theo lệnh,Vận đơn đi
thẳng,..
o Conline bill ( Vận đơn thông thường) chứa đầy đủ mọi quy định để điều chỉnh quan hệ giữa người
nhận hàng và người chuyên chở như phạm vi trách nhiệm, miễn trách, thời hiệu tố tụng, nơi giải quyết
tranh chấp và luật áp dụng, mức giới hạn bồi thường, các quy định về chuyển tải, giải quyết tổn thất
chung, những trường hợp bất khả kháng.... Thông thường loại vận đơn này có đầy đủ 3 chức năng như
điều 81 Bộ luật Hàng hải Việt nam quy định. o Congen bill ( Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu) được
cấp phát theo một hợp đồng thuê tàu chuyến nào đó. Loại này thường chỉ có chức năng là một biên
nhận của người chuyên chở xác nhận đã nhận lên tàu số hàng hoá được thuê chở như đã ghi trên đó.
34. Vận đơn thực hiện chức năng của hợp đồng vận tải, vì thế vận đơn có giá trị nhƣ một
hợp đồng vận tải.
Nhận định đúng
Một trong ba chức năng quan trọng của vận đơn đó chính là “Mặc dù bản thân vận đơn không
phải là một hợp đồng vì nó chỉ có cho ký của một bên, nhưng vận đơn có giá trị như một hợp
đồng vận chuyển điều chỉnh mối quan hệ pháp luật giữa người vận chuyển và người nhận hàng
hoặc người nắm giữ vận đơn (B/L holder). Các điều khoản và điều kiện vận chuyển ở mặt sau
23.04.02 - KD

vận đơn bị chỉ phối bởi luật hàng hải của quốc gia, cũng như các Công ước quốc tế về vận đơn
và vận chuyển hàng hóa bằng đường biển”.

35. Nghĩa vụ xếp, dỡ hàng hóa lên, xuống phƣơng tiện vận tải thuộc về ngƣời vận tải,
ngƣời bán (hoặc ngƣời đƣợc ngƣời ngƣời bán ủy quyền), ngƣời mua (hoặc ngƣời
đƣợc ngƣời ngƣời mua ủy quyền)?
Sai
Vì: Tùy vào phương thức thuê tàu (TÀU CHUYẾN/TÀU CHỢ/TÀU ĐỊNH HẠN) và
incoterms (I2020 OR I2010) áp dụng
36. Ngƣời vận tải không phải chịu trách nhiệm đối với những mất mát, hƣ hỏng hàng hóa
trong vận tải biển.
Sai
Vì người vận tải phải chịu trách nhiệm đối với những mất mát, hư hỏng hàng hóa trong vận tải
biển tùy theo quy định pháp luật quốc tế sau đây:
+ Qui tắc Hague và Hague – Visby:
- Thời hạn chịu trách nhiệm được tính từ khi hàng được móc vào móc cần cẩu ở cảng bốc và
kết thúc khi hàng tháo khỏi móc cần cẩu ở cảng dỡ (từ móc cần cẩu đến móc cần cẩu).
- Được miễn trách nhiệm nếu tổn thất không phải do lỗi thương mại (mất mát, hư hỏng hàng
trong xếp, dỡ và bảo quản hàng) của người vận tải.
+ Qui tắc Hamburg:
- Thời hạn người vận tải phải chịu trách nhiệm được tính kể từ khi nhận hàng cho đến khi đã
giao hàng.
- Chỉ được miễn trách nhiệm khi người vận tải chứng minh được họ không có lỗi, hoặc đã áp
dụng đủ các biện pháp cần thiết và hợp lý để ngăn chặn.

37. Trách nhiệm của ngƣời vận tải đối với những mất mát, hƣ hỏng hàng hóa trong vận
tải biển đƣợc xác định kể từ khi hàng đƣợc móc vào cần cẩu ở cảng bốc cho đến khi
hàng đƣợc tháo ra khỏi móc cần cẩu ở cảng dỡ (từ móc cần cẩu đến móc cần cẩu).
23.04.02 - KD

Sai.
Vì trách nhiệm của người vận tải đối với những mất mát, hư hỏng hàng hóa trong vận tải biển
được xác định kể từ khi hàng được móc vào cần cẩu ở cảng bốc cho đến khi hàng được
tháo ra khỏi móc cần cẩu ở cảng dỡ (từ móc cần cẩu đến móc cần cẩu) chỉ đúng khi áp
dụng theo quy tắc Hague và Hague – Visby.
38. Trách nhiệm của ngƣời vận tải đối với những mất mát, hƣ hỏng hàng hóa trong vận
tải biển phụ thuộc vào các quy tắc vận đơn.
Nhận định sai
Vì vận đơn chỉ đóng vai trò là một bằng chứng cho tình trạng của hàng hóa được giao và
chứng minh cho hợp đồng vận tải điều chỉnh mối quan hệ giữa người gửi hàng và người vận tải
nên không thể tra cứu trách nhiệm của người vận tải đối với mất mát, hư hỏng hàng hóa bằng
cách dựa vào quy tắc của vận đơn mà dựa vào các Quy định pháp luật quốc tế (Quy tắc
Hamburg, Quy tắc Hague-Visby) hoặc pháp luật của một quốc gia (Bộ luật Hàng hải Việt Nam
190).
39. Ngƣời vận tải thoát khỏi trách nhiệm bồi thƣờng đối với những hàng hóa bị mất mát,
hƣ hỏng xảy ra trong quá trình vận tải biển nếu chúng đã đƣợc chủ hàng mua bảo
hiểm
Sai
Vì người vận tải phải chịu trách nhiệm đối với những mất mát, hư hỏng hàng hóa trong vận tải
biển tùy theo quy định pháp luật quốc tế sau đây:
+ Qui tắc Hague và Hague – Visby:
- Thời hạn chịu trách nhiệm được tính từ khi hàng được móc vào móc cần cẩu ở cảng bốc và
kết thúc khi hàng tháo khỏi móc cần cẩu ở cảng dỡ (từ móc cần cẩu đến móc cần cẩu).
- Được miễn trách nhiệm nếu tổn thất không phải do lỗi thương mại (mất mát, hư hỏng hàng
trong xếp, dỡ và bảo quản hàng) của người vận tải.
+ Qui tắc Hamburg:
- Thời hạn người vận tải phải chịu trách nhiệm được tính kể từ khi nhận hàng cho đến khi đã
giao hàng.
- Chỉ được miễn trách nhiệm khi người vận tải chứng minh được họ không có lỗi, hoặc đã áp
dụng đủ các biện pháp cần thiết và hợp lý để ngăn chặn.
23.04.02 - KD

40. Công ty bảo hiểm có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đối với tổn thất hàng hóa xảy
ra trong quá trình vận tải.
Sai.
Vì Công ty bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với tổn thất hàng hóa do rủi ro
gây ra phù hợp với điều kiện bảo hiểm trong quá trình vận tải.
41. Công ty bảo hiểm có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đối với tổn thất hàng hóa do rủi
ro gây ra phù hợp với điều kiện bảo hiểm trong quá trình vận tải.
Đúng.

42. Các biện pháp chống bán phá giá; trợ cấp; tự vệ đƣợc các quốc gia nhập khẩu áp
dụng đều trái với các nguyên tắc chung của WTO về tự do hóa thƣơng mại.
Sai.
Vì tự vệ được sử dụng để “đối phó” với hành vi thương mại hoàn toàn bình thường (không có
hành vi vi phạm pháp luật hay cạnh tranh không lành mạnh) nên về hình thức, việc áp
dụng biện pháp tự vệ bị coi là đi ngược lại chính sách tự do thương mại của WTO. Tuy
vậy, đây là biện pháp được thừa nhận trong khuôn khổ WTO (với các điều kiện chặt chẽ
để tránh lạm dụng). Lý do là trong hoàn cảnh buộc phải mở cửa thị trường và tự do hóa
thương mại theo các cam kết WTO, các biện pháp tự vệ là 1 hình thức “van an toàn” mà
hầu hết các nước nhập khẩu là thành viên WTO đều mong muốn. Với chiếc van này, nước
nhập khẩu có thể ngăn chặn tạm thời luồng nhập khẩu để giúp ngành sản xuất nội địa của
mình tránh những đổ vỡ trong một số trường hợp đặc biệt khó khăn.

Câu 2: Phân biệt các phạm trù sau đây với nhau:
1. Chế độ MFN và NT (cho ví dụ minh họa).
 Sự giống nhau: xóa bỏ sự phân biệt đối xử, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng.
 Sự khác nhau: là đối tượng mà hai nguyên tắc này hướng tới.
 MFN: Tất cả các cá nhân và pháp nhân nước ngoài đều được hưởng đầy đủ và hoàn
toàn các quyền hợp pháp mà nước đó dành cho các pháp nhân, cá nhân nước ngoài khác
đang sinh sống và hoạt động trên lãnh thổ quốc gia đó. Quy tắc MFN hướng tới các đối
tượng nằm ngoài biên giới quốc gia, trong khuôn khổ WTO của nước cho hưởng.
23.04.02 - KD

 NT: Các cá nhân/pháp nhân nước ngoài đang sinh sống và hoạt động trên lãnh thổ của 1
quốc gia được hưởng các quyền lợi tương đương công dân của nước đó, kể cả trong
tương lai. Đối tượng của nguyên tắc NT là dành cho những đối tượng đã vào thị trường
nội địa của nước cho hưởng.
Trong WTO: Hai nguyên tắc này kết hợp với nhau và được gọi chung là Nguyên tắc không
phân biệt đối xử – Non – Discrimination (MFN + NT).

2. Khu vực mậu dịch tự do và Liên minh thuế quan. Cho ví dụ minh họa
 Khu vực mậu dịch tự do: là một nhóm 2 hay nhiều nước sáng lập nên, nhằm mục đích
tự do hóa việc buôn bán hoặc kinh doanh một số mặt hàng cụ thể nào đó. Biện pháp
thường xuyên được sử dụng là bãi miễn thuế quan và phi thuế quan giữa các nước thành
viên và quyền lợi này không dành cho những nước nằm ngoài khu vực.
VD: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA),
ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA); ASEAN - Trung Quốc (ACFTA),...
 Liên minh thuế quan: Là một liên minh quốc tế với mục đích bãi miễn thuế quan và
những hạn chế về một dịp khác kiểu các thành viên nhưng lại thiết lập một biểu thuế
quan chung giữa các nước thành viên đối với các nước ngoài liên minh.
VD: Thị trường chung Châu Âu (ECM); Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương
(APEC); Liên Minh Thuế Quan Á- Âu (EACU)

3. Thƣơng mại hàng hóa và thƣơng mại dịch vụ


Giống nhau
Thương mại hàng hoá và thương mại dịch vụ có rất nhiều điểm tương đồng với nhau. Chúng
đều là những hoạt động của các chủ thể trên thị trường, đều có sự tham gia của bên bán (bên
cung cấp) và bên mua (bên sử dụng dịch vụ).
Việc trao đổi trong thương mại hàng hoá và thương mại dịch vụ đều mang tính chất đền bù
ngang giá…
Khác nhau
Do có sự khác biệt về đối tượng (hàng hoá và dịch vụ) nên giữa thương mại dịch vụ và thương
mại hàng hoá có những điểm khác biệt.
23.04.02 - KD

Thương mại hàng hóa là hoạt động của các chủ thể trên thị trường, có sự tham gia của bên bán
và bên mua. Việc mua bán, trao đổi hàng hoá luôn dẫn đến sự chuyển giao quyền sở hữu hàng
hoá từ người bán sang người mua. Người mua được hưởng lợi trực tiếp từ việc khai thác các
quyền năng sở hữu đối với hàng hoá.
Thương mại dịch vụ là tất cả các hoạt động tạo lập, cung ứng dịch vụ nhằm mục đích lợi
nhuận. Đó là hoạt động cung ứng dịch vụ không dẫn đến việc xác lập quyền sở hữu của bên
mua đối với dịch vụ. Thương mại dịch vụ đem lại lợi ích cho bên nhận cung ứng dịch vụ làm
thay đổi về trạng thái, điều kiện của cá nhân hay hàng hoá thuộc sở hữu của bên đó.

Thương mại hàng hóa Thương mại dịch vụ

Chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ Hoạt động cung ứng dịch vụ không dẫn đến việc xác
người bán sang người mua. lập quyền sở hữu của bên mua đối với dịch vụ.

Có sự tách rời giữa khâu sản xuất và Quá trình tạo ra và tiêu dùng dịch vụ diễn ra trực
tiêu thụ. Thước đo đánh giá là sự ổn tiếp, đồng thời giữa người sử dụng dịch vụ và người
định về chất lượng sản phẩm. cung ứng dịch vụ. Do đó thước đo đánh giá chất
lượng dịch vụ là sự hài lòng của người nhận dịch vụ

Người cung cấp hàng hóa và người sử Người sử dụng dịch vụ thương mại và người cung
dụng thiết lập mối quan hệ ngắn hơn ứng dịch vụ thường thiết lập mối quan hệ kinh doanh
hơn thương mại dịch vụ. Do hiệu quả lâu dài do hiệu quả của việc tiêu dùng dịch vụ đòi hỏi
của việc sử dụng hàng hóa đòi hỏi quả một quá trình. Quá trình này đôi khi còn có sự hỗ trợ
trình ngắn hơn dịch vụ thương mại. của các phương tiện kĩ thuật, có thể dẫn tới chi phí
lớn.

4. Đầu tƣ nƣớc ngoài và thƣơng mại liên quan đến đầu tƣ nƣớc ngoài

* Phân biệt đầu tƣ trực tiếp & gián tiếp:

- Giống nhau:
+ Đều đơn thuần là hợp đồng đầu tư vốn ra nước ngoài, FDI và FPI xuất hiện do nhu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế.
23.04.02 - KD

+ Đều nhằm mục đích tạo lợi nhuận cho nhà đầu tư. Lợi nhuận của nhà đầu tư phụ thuộc vào
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và tỷ lệ thuận với số vốn đầu tư. Do đó, tình hình hoạt động của
doanh nghiệp là mối quan tâm chung của cả hai hình thức đầu tư này.
+ Đều chịu sự điều chỉnh của nhiều luật lệ khác nhau. Mặc dù các hoạt động này chịu ảnh
hưởng lớn từ luật pháp nước tiếp nhận đầu tư, nhưng trên thực tế vẫn bị điều chỉnh bởi các điều ước,
thông lệ quốc tế và luật của bên tham gia đầu tư.
- Khác nhau:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư gián tiếp nước ngoài

Quyền kiểm Nắm quyền quản lý, kiểm soát trực tiếp. Chủ đầu Mua chứng khoán và không nắm quyền kiểm
soát tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh soát trực tiếp.
doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi. Bên tiếp nhận đầu tư (vốn) có toàn quyền chủ
động trong kinh doanh

Phương tiện Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ Số lượng chứng khoán mà các công ty nước
đầu tư lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều ngoài được mua có thể bị khống chế ở mức độ
lệ tùy theo quy định của pháp luật từng nước nhất định tùy theo từng nước; thường là < 10%

Mức rủi ro Rủi ro theo tỉ lệ vốn đầu tư

Rủi ro ít

Lợi nhuận Thu được theo lợi nhuận của công ty và được Thu được chia theo cổ tức hoặc việc bán Chứng
phân chia theo tỷ lệ góp vốn. khoán thu chênh lệch.

Mục đích Lợi nhuận và quyền quản lý hoặc kiểm soát Lợi nhuận, chỉ kỳ vọng về một khoảng lợi nhuận
tương lai dưới dạng cổ tức, trái tức hoặc phần
chênh lệch giá.

Hình thức Vốn đi kèm với hoạt động thương mại, chuyển Chỉ đơn thuần là luân chuyển vốn từ trực tiếp
biều hiện giao công nghệ và di chuyển sức lao động quốc sang nước tiếp nhận đầu tư.
tế.

Xu hướng Từ nước phát triển sang nước đang phát triển. Từ các nước phát triển với nhau hoặc đang phát
luân chuyển triển hơn là luân chuyển các nước kém phát
triển.

5. Quyền sở hữu trí tuệ và thƣơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

Có nhiều định nghĩa về quyền SHTT:


23.04.02 - KD

Theo điều 4, khoản 1, Luật SHTT Việt Nam 2005: Quyền SHTT là quyền của tổ chức, cá
nhân đối với các tài sản trí tuệ, bao gồm: quyền tác giả và quyền liên quan đến tác giả;
quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.

Theo điều 2 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ: quyền SHTT bao gồm quyền tác giả và quyền
liên quan, nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, tín hiệu vệ tinh mang
chương trình đã được mã hoá, bí mật thương mại, kiểu dáng công nghiệp và quyền đối với
giống thực vật.

Điều 12 của Hiệp định các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền SHTT: quyền
SHTT là quyền đối với đối tượng SHTT bao gồm: Bản quyền và các quyền có liên quan;
nhãn hiệu hàng hóa; chỉ dẫn địa lý; kiểu dáng công nghiệp; sáng chế; thiết kế bố trí mạch
tích hợp và bảo hộ thông tin bí mật.

=> Nhìn chung, quyền sở hữu trí tuệ hướng tới bảo đảm quyền lợi cho tác giả, nhà sản xuất
các sản phẩm và dịch vụ trí tuệ thông qua việc đảm bảo họ sẽ có quyền đối với các kết quả
từ hoạt động trí tuệ này trong một khoảng thời gian nhất định.

Thương mại liên quan đến quyền SHTT: có thể được hiểu là toàn bộ những hiện tượng, hoạt
động và những quan hệ phát sinh gắn với việc xác lập, chuyển giao quyền SHTT của chủ thể
nhằm mục đích sinh lời trên thị trường. Hay nói cách khác, thương mại liên quan đến quyền
SHTT là quyền SHTT được đưa vào thương mại.

Xuất phát từ đặc tính vô hình và khía cạnh thương mại, tài sản trí tuệ dễ dàng vượt qua biên
giới quốc gia và là một thành tố gắn bó mật thiết với hoạt động thương mại quốc tế. Thương
mại liên quan đến quyền SHTT thường biểu hiện dưới dạng:

Quyền SHTT gắn với hàng hoá xuất nhập khẩu được bảo hộ quyền SHTT

Quyền SHTT là đối tượng trực tiếp trong các giao dịch thương mại quốc tế liên quan đến
quyền SHTT như chuyển giao quyền SHTT, chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHTT,
nhượng quyền thương mại và chuyển giao công nghệ.

6 Incoterms 2010 và Incoterms 2020 (yều cầu trình bày tóm tắt)
- Giống: đều có 11 điều khoản.

- Khác:

+ Thay đổi trách nhiệm và nghĩa vụ trong điều kiện CIP/CIF

CIF (Cost-Insurance-Freight) and CIP (Carriage and Insurance Paid to) yêu cầu người bán
phải mua một mức bảo hiểm nhất định cho người mua tương đương với điều kiện C (theo điều
khoản bảo hiểm do hiệp hội bảo hiểm London ban hành). Tuy nhiên, 2 điều khoản này thường
liên quan đến các loại hàng hóa khác nhau và đòi đòi hỏi mức độ bảo hiểm khác nhau.
23.04.02 - KD

Trong phiên Incoterms 2020, ICC đã cố gắng làm rõ sự khác biệt này và tăng nghĩa vụ của
người bán trong việc mua bảo hiểm cho lô hàng theo hai điều kiện CIF và CIP. Theo đó, điều
kiện CIF sẽ có yêu cầu bảo hiểm tương tự (điều kiện C) nhưng điều kiện CIP sẽ được tăng mức
độ bảo hiểm lên điều kiện A. Tương ứng với sự thay đổi này, người mua sẽ được tăng thêm
quyền lợi những sẽ kéo theo việc gia tăng phí bảo hiểm.

Do vậy, chúng ta thấy rõ sự khác biệt, nếu như trong điều kiện Incoterms 2010 thì người
bán chỉ mua bảo hiểm ở mức tối thiểu là ICC (C) và cho phép các bên thỏa thuận với nhau để
có thể mua ở mức cao hơn, thì trong phiên bản mới Incoterm 2020, sẽ quy định cho người bán
chỉ được mua mức tối đa là ICC (A) và cho phép các bên thống nhất việc mua bảo hiểm ở mức
thấp hơn.

+ Điều kiện DAT chuyển thành DPU

DAT (Delivered-at-terminal) sẽ được thay thế bằng DPU (Delivery-at-Place Unloaded),


điều nay có nghĩa là người bán sẽ chịu trách nhiệm giao hàng và chuyển giao rủi ro cho người
mua khi hàng hóa đã được dỡ xuống phương tiên vận tải tại nơi giao hàng đã được chỉ định.
DPU khá tương tự với DAP khi bổ sung thêm qui định dỡ hàng hóa.

+ Thêm tùy chọn “On board” vào điều kiện FCA

Khi vận chuyển hàng hàng hóa dưới điều kiện FCA (Free Carrier), người mua và người
bán có thể thỏa thuận và yêu cầu xuất trình vận đơn on-board sau khi hàng hóa được xếp lên
tàu để thanh toán với ngân hàng.

+ Yêu cầu về an ninh

Trong phạm vi liên quan đến nghĩa vụ an ninh vận tải, do việc sàng lọc bắt buộc container
ngày càng trở nên phổ biến hơn, vì thế những chi phí này được tính vào phí vận chuyển.
Incoterms 2010 đã đề cập đến trách nhiệm đối với các yêu cầu an ninh và chi phí liên quan
nhưng phiên bản 2020 làm cho những nghĩa vụ này trở nên đáng chú ý hơn.

+ Người bán/ người mua sử dụng phương tiện vận tải của họ

Các bên có thể sử dụng phương tiện vận tải riêng của họ khi thỏa thuận theo điều kiện
FCA, DPU, DAP và DDP. Incoterms 2010 giả định rằng việc bận chuyển hàng hóa sẽ được
23.04.02 - KD

thực hiện bởi bên thứ ba. Nó không giải quyết được trường hợp người bán hoặc người mua tự
sử dụng phương tiện vận tải của họ, chẳng hạn như xe tải. Incoterms 2020 làm rõ vấn đề này.
Ví dụ: người mua theo điều kiện FCA Incoterms 2020 có nghĩa vụ phải kí kết hợp đồng hoặc
sắp xếp việc chuyên chở hàng hóa từ nơi được chỉ định bằng chi phí riêng của họ.

+ Đối với bản incoterms 2020 được bổ sung thêm các quy định về bảo mật thông tin, các bên
tham gia phải bảo mật thông tin về hàng hóa, giá cả, các thông tin liên quan đến thỏa thuận
giữa các bên trong hợp đồng.

+ Các điều khoản FCA, DAP, DPU, DPP của Incoterms 2020 được mở rộng thêm đó là nhà
vận chuyển không nhất thiết phải là bên thứ 3, mà có thể được vận chuyển bởi phương tiện vận
chuyển của người mua hoặc người bán.

7. Các phƣơng thức thuê tàu vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển .

Tàu chợ Tàu chuyến Tàu định hạn

Hành - Tàu chạy thường -Tàu chạy không thường - Tùy thuộc vào lịch
trình xuyên. xuyên. trình người thuê tàu
chuyên muốn vận chuyển.
chở - Theo 1 lịch trình đã -Không theo 1 lịch trình nhất
định mà theo yêu cầu của
được định sẵn, ghé qua người thuê tàu.
các cảng nhất định

Cƣớc phí - Quy định sẵn, ổn định - Biến động theo quy luật - Tùy thuộc vào mối
cung cầu. quan hệ, uy tín và khả
trong 1 thời gian. năng đàm phán của chủ
- Do người thuê và ngƣời tàu với người thuê.
cho thuê thỏa thuận. Do đó, Người thuê tàu thường
phức tạp và tốn nhiều thời sử dụng phương thức
- Dựa trên biểu suất, gian đàm phán. thuê tàu định hạn khi
cƣớc phí hay biểu cƣớc, - Cước phí bốc dỡ đƣợc quy cho rằng giá thuê tàu
chợ ở thời điểm hiện tại
chịu sự khống chế của định riêng trong hợp đồng hoặc tương lai sẽ lên cao
chuyên chở do 2 bên người trong khi họ có nguồn
thuê và chủ tàu thỏa thuận . hàng vận chuyển ổn
23.04.02 - KD

Hội vận tải tàu chợ. Do định.

đó, thực hiện đơn giản,

tốn ít thời gian.

- Trong cước phí tàu chợ

bao gồm cả chi phí bốc


xếp.

- Tuy nhiên, hãng tàu

chợ cũng thực hiện

chính sách giảm cước

(Rebate ) nhằm thu hút

khách hàng, nâng cao

năng lực cạnh tranh

Mối - Dựa trên B/L hàng hải Dựa trên hợp đồng thuê tàu Dựa trên hợp đồng thuê
quan hệ do hãng tàu in sẵn. chuyến do hai bên thỏa tàu định hạn do hai bên
thuận. thỏa thuận.
chuyến
giữa
ngƣời
cho thuê
tàu và
ngƣời
thuê
23.04.02 - KD

Loại - Hàng bách hóa có đóng - Hàng được chở rời - Khối lượng chuyên
hàng chở lớn, trong một thời
chuyên gói, đóng kiện - Khối lượng lớn, khối lượng gian dài.
chở chuyên chở bằng trọng tải
- Khối lượng nhỏ, lẻ tàu.
Vd: 300tấn cà phê; Vd: Gạo , xi măng…
300tấn hạt điều..

Tiền - Không có tiền thửơng - Có tiền thưởng phạt về


thƣởng, hoặc phạt về xếp dỡ
phạt nhanh hay chậm mức xếp dỡ nhanh hay chậm
xếp/dỡ để giải phóng tàu.

Cấu tạo - Cấu tạo tàu phức tạp - Có cấu tạo một boong, - Tùy vào người thuê tàu
tàu nhiều hầm, miệng hầm rộng, muốn thuê tàu có cấu
có trọng tải lớn để thuận tiện tạo phù hợp với nhu cầu
cho việc bốc hàng. của mình.

8. Hợp đồng vận tải hàng hóa đƣờng biển tàu chợ với hợp đồng vận tải hàng hóa đƣờng
tàu chuyến.
Tàu chợ Tàu chuyến
- Tàu chạy không thường xuyên.
- Tàu chạy thường xuyên.
Hành trình chuyên - Không theo một lịch trình nhất
- Theo một lịch trình đã định sẵn, ghé
chở định mà theo yêu cầu của người
qua các cảng nhất định.
thuê tàu.
- Quy định sẵn, ổn định trong một thời - Biến động theo quy luật cung
gian. cầu.
Cước phí - Dựa trên biểu suất, cước phí hay - Do người thuê va người cho
biểu cước. chịu sự khống chế của Hội thuê thỏa thuận. Do đó, phức tạp
vận tải tàu chợ. Do đó, thực hiện đơn và tốn nhiều thời gian đàm phán.
23.04.02 - KD

giản, ít tốn thời gian. - Cước phí bốc dỡ được quy định
- Trong cước phí tàu chợ bao gồm cả riêng trong hợp đồng chuyên chở
chi phí bốc xếp. do 2 bên người thuê và chủ tàu
- Tuy nhiên, hãng tàu chợ cũng thực thỏa thuận.
hiện chính sách giảm giá cước nhằm
thu hút khách hàng, nâng cao năng lực
cạnh tranh.
Mối quan hệ giữa
- Dựa trên B/L hàng hải do hãng tàu - Dựa trên hợp đồng thuê tàu
người cho thuê tàu
in sẵn. chuyến do hai bên thỏa thuận.
và người thuê
- Hàng bách hóa có đóng gói, đóng
- Hàng được chở rời.
kiện.
Loại hàng hóa - Khối lượng lớn, khối lượng
- Khối lượng nhỏ, lẻ.
chuyên chở chuyên chở bằng trọng tải tàu.
VD: 300 tấn cà phê; 300 tấn hạt
VD: Gạo, xi măng,...
điều,...
- Có tiền thưởng phạt về mức xếp
Tiền thưởng, phạt - Không có tiền thưởng hoặc phạt về
dỡ nhanh hay chậm để giải phóng
xếp/dỡ xếp dỡ nhanh hay chậm.
tàu.
- Tàu thường có cấu tạo một
Cấu tạo tàu - Cấu tạo tàu phức tạp. boong, miệng hầm để thuận tiện
cho việc bốc hàng.

9. Thuế quan vả các biện pháp phi thuế quan

→ các nước áp dụng biện pháp thuế quan và các biện pháp phi thuế quan là đều nhằm mục
tiêu bảo hộ hàng hóa sản xuất trong nước. Nếu như vấn đề thuế quan không tạo ra nhiều bất
đồng và khó khăn trong việc xem xét và đánh giá của các thành viên trong WTO thì vấn đề
các biện pháp phi thuế quan, đặc biệt là rào cản phi thuế quan luôn gây ra những tranh cãi
và bất đồng giữa các quốc gia trên thế giới. Mặc cho các thành viên WTO đã có nhiều nỗ lực
để cố gắng xác định để hạn chế bớt sự phát triển của các rào cản phi thuế quan, nhưng các
rào cản phi thuế quan vẫn tồn tại và phát triển ngày càng một tinh vi hơn. Tuy nhiên, WTO
cũng đã có nhiều thành công trong việc đạt được sự thừa nhận chung về một số loại rào cản
phi thuế quan tiêu biểu cũng như tác động tiêu cực của chúng và buộc các thành viên WTO
phải cam kết giảm thiểu chúng.

Thuế quan Phi thuế quan


23.04.02 - KD

Ưu rõ ràng, công khai mức độ bảo hộ nhanh, mạnh hơn


điểm
ổn định, dễ dự đoán phong phú về hình thức

dễ đàm phán cắt giảm mức bảo hộ đáp ứng nhiều mục tiêu

Tăng thu ngân sách nhiều rào cản phi thuế quan chưa bị cam kết
cắt giảm hay loại bỏ
công bằng hơn

Nhược không tạo được rào cản nhanh không công khai → k rõ ràng, khó dự đoán
điểm chóng
thực thi khó khăn, tốn kém trong quản lý

thất thu ngân sách

tổn thất ròng xã hội lớn hơn

gây độc quyền → k công bằng

Áp thuế đánh vào hàng NK phải được chuyển từ các biện pháp mang tính hạn chế
dụng giảm dần, việc đánh thuế phải đảm định lượng trực tiếp sang các biện pháp tinh
bảo rõ ràng, minh bạch, k gây cản vi hơn như thuế chống phá giá, thuế đối
trở cho tự do buôn bán kháng, tiêu chuẩn kỹ thuật, các quy định về
nhãn mác, các tiêu chuẩn về môi trường…

Ý nghĩa Rào cản thuế quan ngụ ý các loại Các hàng rào phi thuế quan bao gồm tất cả
thuế hoặc thuế do chính phủ áp các hạn chế khác ngoài thuế do chính phủ áp
dụng đối với hàng nhập khẩu của đặt đối với hàng nhập khẩu của mình, để bảo
mình, để bảo vệ các công ty trong vệ các công ty trong nước và phân biệt đối
nước và tăng doanh thu của chính xử với những người mới tham gia.
phủ.

Lợi Có thể kiểm soát được lợi nhuận Các nhà nhập khẩu có thể kiếm được nhiều
nhuận cao của các nhà nhập khẩu. lợi nhuận hơn.

doanh Chính phủ nhận được doanh thu Chính phủ không nhận được doanh thu
thu
23.04.02 - KD

10. Các biện pháp phi thuế quan và hàng kỹ thuật


Những biện pháp phi thuế là cách gọi một cách tổng quát các biện pháp do chính phủ đặt ra
nhằm hạn chế nhập khẩu hàng hoá để bảo vệ thị trường trong nước, bao gồm các biện pháp
kinh tế, kỹ thuật, pháp luật và hành chính. Các biện pháp phi thuế quan được chia thành hai
loại: trực tiếp và gián tiếp
Hàng rào kỹ thuật là biện pháp dùng các quy định về kỹ thuật để hạn chế nhập khẩu từ bên
ngoài. Hàng rào kỹ thuật rất đa dạng và ngày càng tinh vi, “khó thấy” hơn. Ví dụ:
– Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm (cá basa, tôm …)
– Kiểm dịch động thực vật (gạo, cà phê)
– Kiểm tra quy cách đóng gói, bao bì, nhãn hiệu. (bia Sài Gòn)
– Ghi chú hướng dẫn sử dụng sản phẩm … (thuốc tây nhập khẩu)
11. Phân biệt biện pháp chống bán giá và trợ cấp

Biện pháp chống bán phá giá Biện pháp trợ cấp

- Điều VI, XVI – Hiệp định chung


về Thuế quan và thương mại 1994
(GATT 1994).
Cơ sở - Điều VI – GATT 1994.
- Hiệp định về trợ cấp và các biện
pháp lý - Hiệp định về chống bán phá giá (ADA)
pháp đối kháng – SCM.
- Điều XV – Hiệp định chung về
thương mại dịch vụ (GATS).
23.04.02 - KD

-Được áp dụng khi tuân thủ các thủ tục điều


tra được bắt đầu và tiến hành theo đúng quy Được áp dụng căn cứ trên cơ sở
Thời định của Hiệp định thực thi Điều VI của điều tra,được khởi tố và thực hiện
điểm áp Hiệp định chung về thuế quan và thương mại phù hợp với các quy định của Hiệp
dụng GATT. Đồng thời khi có một hành động định về trợ cấp và các biện pháp đối
được thực thi theo luật hoặc các quy định về kháng, Hiệp định Nông nghiệp
chống bán phá giá.

- Hàng hóa được đưa vào kinh doanh trên thị - Có sự tồn tại của trợ cấp.
trường nhập khẩu với giá thấp hơn giá thông - Thiệt hại hoặc khả năng đe dọa
Điều thường. gây ra thiệt hại
kiện áp - Ngành sản xuất nội địa tương ứng bị thiệt - Mối quan hệ nhân quả giữa trợ cấp
dụng hại về vật chất. và thiệt hại
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi bán phá
giá và thiệt hại vật chất đó.

- Bao gồm 3 biện pháp thuế: chống bán phá


giá, chống phá giá tạm thời và cam kết về
- Áp dụng biện pháp chống trợ cấp
giá.
để khắc phục thiệt hại do các trợ cấp
- Nguyên tắc: áp dụng 4 nguyên tắc: Chứng
Nguyên mang tính riêng biệt gây ra trên cơ
minh sự hiện diện của 4 điều kiện,yếu tố của
tắc áp sở không phân biệt đối xử đối với
hành vi bán phá giá; Biện pháp chống bán
dụng sản phẩm nhập khẩu từ mọi nguồn
phá giá chỉ nhằm mục tiêu khắc phục, không
kết luận là có trợ cấp và gây thiệt
mang tính trừng phạt; Áp dụng trên nguyên
hại.
tắc không phân biệt đối xử; Mang tính tạm
thời
23.04.02 - KD

– Mang tính tạm thời phải được tháo bỏ khi


ảnh hưởng của bán phá giá bị triệt tiêu - Áp dụng trong vòng 5 năm kể từ
-Không muộn hơn 5 năm kể từ khi áp dụng ngày bắt đầu áp dụng.

Thời hạn trừ trường hợp chống bán phá giá được yêu - Trong trường hợp cần thiết có thể

áp dụng cầu tiếp tục áp dụng khi cơ quan có thẩm gia hạn thêm, thời hạn gia hạn thêm
quyền thấy cần thiết không vượt quá 05 năm trong mỗi
lần gia hạn

12. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong thƣơng mại quốc tế?

Thƣơng lƣợng Hòa giải Tòa án Trọng tài

Khái Là phương thức giải


niệm Là phương thức giải Là phương thức
quyết tranh chấp thông
quyết tranh chấp với giải quyết tranh Là phương thức giải
qua việc các bên tranh
sự tham gia của bên chấp tại cơ quan quyết thông qua
chấp cùng nhau bàn
thứ ba làm trung xét xử nhân danh hoạt động của
bạc, tự dàn xếp, tháo
gian hòa giải để hỗ quyền lực nhà Trọng tài viên với
gỡ những bất đồng
trợ, thuyết phục các nước được tòa án kết quả cuối cùng là
phát sinh để loại bỏ
bên tranh chấp tìm thực hiện theo phán quyết trọng tài
tranh chấp mà không
kiếm các giải pháp một trình tự, thủ buộc các bên tôn
cần có sự trợ giúp hay
nhằm loại trừ tranh tục nghiêm ngặt, trọng và thực hiện.
phán quyết của bất kỳ
chấp đã phát sinh. chặt chẽ.
bên thứ ba nào.
23.04.02 - KD

Đặc
– Được thực hiện bởi – Được tiến hành
điểm – Có sự tham gia
cơ chế tự giải quyết – Tòa án chỉ giải khi có yêu cầu của
của bên thứ ba trong
thông qua việc các bên quyết tranh chấp các bên tranh chấp
vai trò làm trung
tranh chấp gặp nhau thương mại khi và tranh chấp đó
gian để tìm kiếm
bàn bạc, thỏa thuận để có yêu cầu của phải thuộc thẩm
giải pháp giải quyết
giải quyết những bất các bên tranh quyền giải quyết
tranh chấp;
đồng mà không cần có chấp và tranh của trọng tài.
– Quá trình hòa giải
sự hiện diện của bên chấp đó phải – Chủ thể giải quyết
các bên tranh chấp
thứ ba. thuộc thẩm tranh chấp thương
không chịu sự chi
– Quá trình thương quyền giải quyết mại là các trọng tài
phối bởi các quy
lượng giữa các bên của tòa án. viên.
định có tính khuôn
không chịu sự ràng – Phán quyết của – Là phương thức
mẫu, bắt buộc của
buộc của quy định tòa án bằng bản đảm bảo quyền tự
pháp luật về thủ tục
pháp luật về trình tự, án, quyết định định đoạt cao nhất
hòa giải.
thủ tục giải quyết. nhân danh nhà của các bên khi mà
–Kết quả hòa giải
-Việc thực thi kết quả nước và được các bên tranh chấp
được thực thi hoàn
thương lượng hoàn đảm bảo thi hành có thể thống nhất,
toàn phụ thuộc vào
toàn phụ thuộc vào sự bằng sức mạnh thỏa thuận lựa chọn
sự tự nguyện của
tự nguyện của mỗi bên quyền lực nhà trung tâm trọng tài,
các bên tranh chấp
tranh chấp mà không nước. trọng tài viên, địa
mà không có bất kỳ
có bất kỳ cơ chế pháp – Việc giải quyết điểm giải quyết, luật
cơ chế pháp lý nào
lý nào bảo đảm việc theo một trình tự, áp dụng.
bảo đảm thi hành
thực thi đối với thỏa thủ tục chặt chẽ – Hoạt động giải
những cam kết của
thuận của các bên thông qua hai cấp quyết không được
các bên trong quá
trong quá trình thương xét xử. công khai, đảm bảo
trình hòa giải.
lượng. tính bí mật.
23.04.02 - KD

Câu 3: Trả lời những câu hỏi sau đây và giải thích tại sao?
1. Ai sẽ là ngƣời mua bảo hiểm hàng hóa trong các điều kiện giao hàng Incoterms không
qui định nghĩa vụ mua bào hiểm cho hàng hóa trong quá trình vận tải?
Người nhập khẩu sẽ là người mua bảo hiểm cho hàng hóa trong quá trình vận tải (trừ các điều
kiện CIP, CIF, và các điều kiện nhóm D thì người xuất khẩu có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho
hàng hóa)
o EXW, FCA, FAS, CPT, CIP: người mua sẽ chịu trách nhiệm trong trường hợp rủi ro
xảy ra khi hàng được cẩu lên tàu và khi hàng cẩu xuống tàu
o FOB, CFR, CIF: người bán sẽ chịu trách nhiệm trong trường hợp rủi ro xảy ra khi hàng
được cẩu lên tàu và người mua sẽ chịu trách nhiệm khi hàng cẩu xuống tàu
o DAP, DDP, DPU: người bán sẽ chịu trách nhiệm trong trường hợp rủi ro xảy ra khi
hàng được cẩu lên tàu và khi hàng cẩu xuống tàu

2. Trách nhiệm thuộc về ai, trong trƣờng hợp rủi ro xảy ra khi hàng đƣợc cẩu lên
tàu; khi hàng cẩu xuống tàu?
Rủi ro nếu nằm trong phạm vi bảo hiểm hoặc do lỗi của ng vận tải mà không chứng minh
đc thì ng vận tải chịu Trong trường hợp rủi ro nằm ngoài phạm vi bảo hiểm nhóm E: ng
mua ( cả 2 trường hợp)
+Nhóm F: FCA, FAS là ng mua ( cả hai trường hợp), FOB ng bán chịu cẩu lên, ng mua
chịu cẩu xuống,
+ rủi ro: CPT, CIP ng mua ( cả hai trường hợp), CFR, CIF ng bán chịu cẩu lên, ng mua chịu
cẩu xuống
+ Nhóm D: DAP, DDP là ng bán cẩu lên, ng mua dở xuống; DPU ng bán làm cả hai

3. Trách nhiệm thuộc về ai (ngƣời bán, nguời mua, ngƣời vận tải, ngƣời bảo hiểm) nếu
hàng hóa bị tổn thất (mất mát, hƣ hỏng …) xảy ra trong quá trình vận chuyển?
 Người bán sẽ chịu trách nhiệm: khi họ kh chứng minh đc sản phẩm có chất lượng
giao đủ số lượng đã cam kết như hợp đồng
 Người vận tải chịu: khi họ kh chứng minh đc việc bảo quản hàng trên đường vận
chuyển và áp dụng đủ các biện pháp hợp lý để ngăn chặn hoặc lỗi đó nằm trong
phạm vi hợp đồng bảo hiểm
23.04.02 - KD

 Người mua sẽ chịu trách nhiệm: khi ng bán và ng vận tải chứng minh đc họ kh có
lỗi và rủi ro nằm ngoài phạm vi hợp đồng bảo hiểm
 công ty bảo hiểm chịu trách nhiệm: khi có mua bảo hiểm và rủi ro nằm trong
phạm vi hợp đồng bảo hiểm

4. Phân tích cơ sở dẫn tới hình thành các điều kiện giao hàng; mối liên hệ giữa điều kiện
giao hàng theo Incoterms với hợp đồng mua bán hàng hóa. Lấy một điều kiện giao
hàng theo Incoterms làm ví dụ.
Cơ sở hình thành:
+ Là sự thoả thuận giữa ng bán và ng mua về thực hiện các nghĩa vụ tuỳ nghi.
+ Sự thay đổi về môi trường kinh doanh và sự thoả thuận giữa 2 bên -> hình thành nên phiên
bản incoterms mới.

5. Trách nhiệm thuộc về ai, nếu tổn thất (mất mát, hƣ hỏng) xảy ra khi hàng đƣợc cẩu
lên tàu; khi hàng cẩu xuống tàu?

6. Trách nhiệm xếp, dỡ (bốc hàng lên tàu và dỡ hàng xuống tàu) thuộc về ai (ngƣời bán,
nguời mua, ngƣời gửi hàng, ngƣời nhận hàng, ngƣời vận tải) ?
đầu tiên phải xác nhận điều kiện incoterm để xđ bên mua hay bên bán là người thuê tàu. thứ 2 là tùy
thuộc vào hợp đồng vận chuyển.(tàu chở hay tàu chuyến).
(- Nghĩa vụ bốc dỡ, san xếp hàng là nghĩa vụ của người thuê chở nếu hợp đồng quy định.
Khi hợp đồng chuyên chở chuyến không có quy định gì về chi phí bốc dỡ, san xếp thì người
thuê chỗ phải tiến hành bốc dỡ, san xếp và chịu chi phí về việc này.
- Khi phải làm nghĩa vụ bốc dỡ, san xếp thì người thuê chở phải chịu chi phí và rủi ro về công
việc đó.
- nếu thiệt hại hàng hóa do rủi ro gây ra nằm trong phạm vi hop dong bao hiem thi cong ty bh
chịu trnhiem
- Nếu hh đc vận chuyển bên thứ 3 thì xem nguyên nhân dẫn đến hh bị hư hỏng, mất mát đó
có phảu do ng vận tải gây ra k, nếu ng vận tải k chứng minh đc mình k có lỗi thì nvt chịu
trách nhiệm)

7. Ngƣời vận tải giao hàng cho ai? nếu vận đơn theo lệnh; nếu phần ký hậu ghi tên ngƣời
hƣởng lợi; nếu phần ký hậu để trống?
23.04.02 - KD

- Nếu vận đơn có phần ký hậu để trống:

Người vận tải sẽ giao hàng sẽ cho bất kỳ người nào xuất trình vận đơn cho họ. Vận đơn vô danh được
chuyển nhượng bằng cách trao tay.

 Nếu vận đơn theo lệnh:

Người vận tải sẽ giao hàng theo lệnh của người, công ty hay tổ chức nào đó được ghi trong cột
“Consignee” hoặc “To order of ” của vận đơn bằng cách người đó sẽ ký hậu vào mặt sau của vận đơn
và ghi tên người nhận hàng vào đó.

 Nếu phần ký hậu ghi tên người hưởng lợi:

Người vận tải sẽ giao hàng cho người hưởng lợi có tên trên vận đơn

Bài tập:

Bài 1: Công ty A (Việt Nam) ký hợp đồng bán cho công ty B (Nhật Bản) một lô hàng tôm
đông lạnh trị giá 100.000 USD theo thỏa thuận giao hàng tại cảng Hải Phòng trước ngày
15/03/2006, thanh toán bằng thư tín dụng không thể hủy ngang, L/C mở trước ngày
28/02/2006. Bên vi phạm sẽ chịu phạt 10% giá trị hợp đồng, tranh chấp được giải quyết
tại Trung tâm trọng tài TP. Hồ Chí Minh.
Ngày 02/03/2006, công ty B mở L/C với số tiền 100.000 USD và thông báo cho A giao
hàng trước 15/03/2006.
Ngày 15/03/2006, A gửi fax cho B thông báo hủy bỏ hợp đồng vì các lý do:
Một là, B mở L/C chậm 2 ngày theo thỏa thuận.
23.04.02 - KD

Hai là, A ký hợp đồng mua tôm nguyên liệu với công ty C để giao cho B, nhưng C đã
vi phạm hợp đồng (không giao tôm cho A).
Ba là, A không thuộc diện được phép trực tiếp xuất khẩu thủy sản sang Nhật.
Công ty B đã khởi kiện A đến Tòa kinh tế TP. Hồ Chí Minh buộc A phải nộp phạt 10%
giá trị hợp đồng.
- Xác định các quan hệ pháp lý (hợp đồng) đã giao kết trong tình huống trên.
- Giả sử bạn là người thụ lý vụ kiện, bạn sẽ giải quyết tranh chấp trên như thế nào theo
từng lý do mà A đưa ra.

Bài 4: Công ty A (quốc tịch Việt Nam) ký hợp đồng với Công ty B (Nhật bản) mua 30 thùng
phim chụp ảnh âm bản theo điều kiện CIF Incoterms 2020 cảng Hải Phòng và thuê
Công ty vận tải C vận chuyển từ cảng Osaka - Nhật Bản đến Hải Phòng. Công ty B đã
gia hàng theo đúng hợp đồng và thông báo với C về tính chất dễ hư vỡ của hàng nên cần
được bảo quản êm.
Tuy nhiên, khi hàng về đến Hải Phòng nhiều tấm phim bị hỏng, giá trị thiệt hại được
xác định là 20.000 USD.
a. Theo bạn, Công ty A phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Ai phải chịu trách
nhiệm về thiệt hại trên đây?
b. Cũng hỏi như trên (câu a), nhưng khi nhận hàng từ Công ty B (cảng Osaka - Nhật
Bản), do sơ suất công ty M đã không kiểm hàng.
GIẢI:

Câu 4: Giải quyết các yêu cầu trong các tình huống sau đây:
Tình huống 1: Công ty A (Nhật Bản) ký hợp đồng bán 15.000 máy tính theo điều kiện CFR
(Incoterms 2000) cảng Hải phòng cho Công ty B (Việt Nam). Công ty A đã giao hàng
cho công ty vận tải M do công ty B chỉ định. Do sơ suất khi xếp hàng xuống tàu nên chỉ
có 12.000 máy tính được xếp xuống tàu. Nhưng trên vận đơn lại ghi nhận đủ 15.000
máy tính nên A đã được thanh toán đủ tiền hàng. Khi tàu cập cảng Hải Phòng, B phát
hiện số hàng bị thiếu và hư hỏng 500 máy tính do xếp hàng không hợp lý.
23.04.02 - KD

B đã kiện công ty A số hàng còn thiếu và yêu cầu công ty bảo hiểm K (mà B đã mua
bảo hiểm) bồi thường thiệt hại đối với số máy tính bị hư hỏng.
Với tư cách là người thụ lý vụ kiện bạn có chấp nhận yêu cầu của B hay không? Vì sao?
Quan điểm của bạn trong việc xác định trách nhiệm của các bên liên quan và cách giải
quyết vụ việc tranh chấp trên?

GIẢI:
Trong trường hợp này, theo điều kiện giao hàng Incoterms của hợp đồng là CFR
cho nên việc thuê phương tiện vận chuyển sẽ do bên bán chịu trách nhiệm. Tuy nhiên,
trong trường hợp này công ty B đã chỉ định đơn vị vận chuyển là công ty vận tải M nên
Công ty A sẽ giao hàng cho công ty M. Và Công ty A sẽ giao hàng cho đơn vị vận tải
M. Tuy nhiên, do sơ suất khi xếp hàng xuống tàu nên số lượng máy tính bị thiếu 3.000
chiếc máy tính.
Do đó, theo Quy tắc Harmburg 1978 (Điều 12,13,17), người gửi hàng phải bồi
thường cho người vận tải thiệt hại do những điểm không chính xác trong chi tiết liên
quan đến tính chất chung của hàng hóa, ký hiệu, số hiệu, trọng lượng và số lượng hàng
hóa. Người gửi hàng (tức bên công ty A) vẫn phải chịu trách nhiệm cả trong trường hợp
vận đơn đã được chuyển nhượng.
Vì vậy, trong trường hợp này, B hoàn toàn có thể kiện công ty A về số lượng
hàng còn thiếu. Bên cạnh đó, vì B tiến hành mua bảo hiểm cho lô hàng cho quá trình
vận chuyển. Do đó với 500 máy bị hỏng do xếp hàng không phù hợp (xảy ra sau khi đưa
hàng qua lan can tàu) thì B có thể kiện K vì trách nhiệm bảo hiểm của K sẽ phát sinh từ
thời điểm này.

Tình huống 2: Công ty A có trụ sở tại Hải Phòng bán một lô hàng găng tay chuyên dụng cho
công ty B (quốc tịch Ấn Độ) theo điều CIF cảng Bombay (Inco- terms 2000) bằng phương
thức thanh toán L/C.
Đến hạn theo thoả thuận hợp đồng mua bán, theo yêu cầu của B, ngân hàng M tại Ấn
Độ mở L/C cho B và A cũng đã thực hiện giao hàng cho người vận tải. Nhưng khi nhận
hàng vì phát hiện hàng hóa không đảm bảo chất lượng như thỏa thuận trong hợp đồng
nên B đề nghị ngân hàng M không thanh toán cho A.
Yêu cầu:
a. Hãy liệt kê các quan hệ pháp lý (hợp đồng) đã phát sinh trong tình huống trên.
b. Theo bạn, dưới góc độ pháp lý đề nghị của B có được ngân hàng M chấp nhận không?
Vì sao? Nếu không được chấp nhận, B sẽ bảo vệ quyền lợi của mình bằng cách nào?
23.04.02 - KD

GIẢI:
a.
 Quan hệ pháp lý thứ nhất: Nhà xuất khẩu (Công ty A) và Nhà nhập khẩu (Công ty B).
Phát sinh từ việc công ty A bán một lô hàng găng tay chuyên dụng cho công ty B.
 Quan hệ pháp lý thứ hai: Nhà nhập khẩu (B) và ngân hàng phát hành L/C (Ngân hàng
M) phát sinh từ việc B yêu cầu Ngân hàng M mở L/C để thanh toán tiền hàng cho A
 Quan hệ pháp lý thứ ba: Người gửi hàng (A) và người vận tải. Phát sinh từ việc A đã
gửi hàng cho người vận tải. (????)

Dưới góc độ pháp lý, đề nghị của B được/ko được ngân hàng M chấp nhận.
b. Đầu tiên, công ty A giao hàng hóa không đảm bảo chất lượng như thỏa thuận trong hợp
đồng, nên B đã vi phạm các điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng của 2 bên.
- Chiếu theo khoản 2 điều 39 CISG 1980: Trong mọi trường hợp, người mua bị mất quyền
khiếu nại về việc hàng không phù hợp với hợp đồng nếu họ không thông báo cho người bán
biết về việc đó chậm nhất trong thời hạn 2 năm kể từ ngày hàng hóa đã thực sự được giao cho
người mua trừ phi thời hạn này trái ngược với thời hạn bảo hành quy định trong hợp đồng =>
Ở đây vẫn trong tg quy định.
- Theo điều 46.3 CISG 1980: Nếu hàng hóa không phù hợp với hợp đồng, người mua có quyền
đòi người bán phải loại trừ sự không phù hợp ấy, trừ những trường hợp khi điều này không
hợp lý xét theo tất cả các tình tiết. Việc yêu cầu loại trừ sự không phù hợp của hàng hóa so với
hợp đồng phải được tiến hành hoặc là cùng một lúc với thông báo những dữ kiện chiếu theo
điều 39 hoặc trong một thời hạn hợp lý sau đó.
- Theo điều 50, CISG 1980: Trong trường hợp hàng hóa không phù hợp với hợp đồng, dù tiền
hàng đã được trả hay chưa người mua có thể giảm giá hàng theo tỷ lệ căn cứ vào sự sai biệt
giữa giá trị thực của hàng hóa vào lúc giao hàng và giá trị của hàng hóa nếu hàng phù hợp hợp
đồng vào lúc giao hàng. Tuy nhiên, nếu người bán loại trừ mọi thiếu sót trong việc thực hiện
nghĩa vụ chiếu theo điều 37 hoặc điều 48 hoặc nếu người mua từ chối chấp nhận việc thực hiện
của người bán chiếu theo các điều này thì người mua không được giảm giá hàng.
- Theo điều 71.1, CISG 1980: Một bên có thể ngừng việc thực hiện nghĩa vụ của mình nếu có
dấu hiệu cho thấy rằng sau khi hợp đồng được ký kết, bên kia sẽ không thực hiện một phần chủ
yếu những nghĩa vụ của họ bởi lẽ:
+ Một sự khiếm khuyết nghiêm trọng trong khả năng thực hiện hay trong khi thực hiện hợp
đồng.
23.04.02 - KD

+ Cung cách sử dụng của bên kia trong việc chuẩn bị thực hiện hay trong khi thực hiện hợp
đồng.

Tình hống 3: Công ty A có trụ sở tại Hải Phòng xuất khẩu một lô hàng thủy sản cho công ty B
(quốc tịch Ấn Độ) theo điều kiện CIF - Bombay (Incoterms 2000) bằng phương thức
thanh toán L/C.
Đến hạn theo thoả thuận hợp đồng mua bán, A đã mua bảo hiểm cho hàng hóa ở
công ty bảo hiểm K và B yêu cầu ngân hàng M tại Ấn Độ mở L/C cho B nhưng A đã
thực hiện giao hàng chậm so với thỏa thuận trong hợp đồng 3 ngày, vì vậy, tàu đã gặp
bão lớn trước khi cập cảng Bombay. Hậu quả là 50% hàng đã bị giảm phẩm cấp chất
lượng.
Cũng tại thời điểm nhận hàng, giá hàng thủy sản trên thị trường xuống thấp. Vì
thế để tránh nguy cơ bị lỗ nặng, công ty B đã từ chối nhận hàng và đề nghị ngân hàng M
không thanh toán cho A , vì cho rằng nguyên nhân dẫn đến tổn thất trên là do công ty A
giao hàng chậm so với thỏa thuận trong hợp đồng.
Để bảo vệ quyền lợi của mình, A đã khởi kiện B lên Tòa án D do các bên thỏa
thuận khi ký kết hợp đồng.

Yêu cầu:
a. Xác định các quan hệ pháp lý phát sinh từ vụ việc nêu trên.
b. Theo bạn dưới góc độ pháp lý đề nghị của B có được Ngân hàng M chấp nhận
không?
c. Với tư cách là người thụ lý vụ kiện, hãy xác định trách nhiệm của các bên có
liên quan và cách giải quyết vụ việc tranh chấp trên.
Vì sao? Nếu không được chấp nhận, B sẽ bảo vệ quyền lợi của mình bằng cách nào?

GIẢI:
a. Xác định các quan hệ pháp lý phát sinh từ vụ việc nêu trên.
- Quan hệ pháp lý thứ nhất: Nhà xuất khẩu (Công ty A) và Nhà nhập khẩu (Công ty B). Phát
sinh từ việc công ty A bán một lô hàng găng tay chuyên dụng cho công ty B.
- Quan hệ pháp lý thứ hai: Nhà nhập khẩu (B) và ngân hàng phát hành L/C (Ngân hàng M)
phát sinh từ việc B yêu cầu Ngân hàng M mở L/C để thanh toán tiền hàng cho A
23.04.02 - KD

- Quan hệ pháp lý thứ ba: Người gửi hàng (A) và người vận tải. Phát sinh từ việc A đã gửi
hàng cho người vận tải.
- Quan hệ pháp lý thứ tư: Nhà xuất khẩu ( A ) và công ty bảo hiểm K. Phát sinh từ điều khoản
CIF Incoterm 2000 nhà xuất khẩu sẽ mua bảo hiểm hàng hóa cho nhà nhập khẩu.
b. Theo bạn dưới góc độ pháp lý đề nghị của B có được Ngân hàng M chấp nhận không?
- Theo tôi, đề nghị của B không được ngân hàng M chấp nhận. 50% hàng bị giảm phẩm cấp
chất lượng do tàu gặp bão lớn trước khi cập cảng Bombay sẽ được công ty bảo hiểm K bồi
thường thiệt hại cho B. Việc xảy ra giao hàng chậm là lỗi bên A và A sẽ phạt số tiền theo thỏa
thuận trong hợp đồng mua bán của hai bên khi A vi phạm hợp đồng. Nhưng A không tiên liệu
được trường hợp về thời tiết hay giá thị trường thuỷ sản giảm, vì vậy B không thể bắt buộc
ngân hàng M không thanh toán cho bên công ty A.
c. Với tư cách là người thụ lý vụ kiện, hãy xác định trách nhiệm của các bên có liên quan và
cách giải quyết vụ việc tranh chấp trên.
Vì sao? Nếu không được chấp nhận, B sẽ bảo vệ quyền lợi của mình bằng cách nào?
Nhà xuất khẩu A: có nghĩa vụ trong hợp đồng cũng như trong CIF incoterm 2000. Với tình
huống trên, nhà xuất khẩu A đã vi phạm thỏa thuận hợp đồng vì đã giao hàng trễ cho nên A
phải đóng phạt với mức phí đã thỏa thuận trong hợp đồng.
Nhà nhập khẩu B: Nhận hàng và đề nghị ngân hàng M thanh toán tiền hàng cho bên A sau khi
kiểm tra hàng hóa. Với tình huống trên, nhà nhập khẩu vẫn phải thực hiện đúng nghĩa vụ nhận
hàng vì hàng hóa bị giảm phẩm chất chất lượng do gặp bão lớn cùng với giá thủy sản thị
trường giảm là trường hợp bất khả kháng và không thể tiên liệu được. Cho nên nhà nhập khẩu
phải nhận hàng và phải bồi thường thiệt hại cho A vì phải chịu chi phí lưu kho.
Công ty bảo hiểm K:

Tình hống 4: Ngày 15/09/2017, công ty TNHH A (Hàn Quốc) gửi đề nghị giao kết hợp đồng
đến công ty cổ phần B (Việt Nam) để chào bán 1000 màn hình LCD Samsung với giá X,
thời hạn trả lời cuối cùng là ngày 30/09/2017 (giờ Hàn Quốc). Theo đề nghị, nếu B đồng
ý, A sẽ giao hàng cho B trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận được chấp nhận đề nghị
của B. Ngày 28/09/2017, công ty B đã fax trả lời A với nội dung đồng ý mua 1000 màn
hình LCD nói trên với điều khoản bổ sung là A giao hàng cho B theo điều kiện CIF Cảng
Hải Phòng Incoterms 2010, thời hạn trả lời là 01/10/2017.
Nhận được fax của B, A chưa trả lời, thì đến 3h chiều ngày 30/9/2017 (giờ Hàn Quốc), B
gửi fax cho A quyết định không mua hàng nữa, do giá LCD trên thị trường giảm xuống
đột ngột.
Đến ngày 05/10/2017, B nhận được thông báo của A, theo đó A sẽ giao hàng cho bên
chuyên chở vào ngày 15/10, và hàng sẽ đến cảng Hải Phòng vào ngày 25/10. Sau khi
nhận được thông báo của A, B đã fax lại và khẳng định rằng B từ chối mua hàng của A. A
vẫn cứ tiến hành giao hàng cho B và đề nghị B thanh toán. B không nhận hàng và từ chối
thanh toán.
23.04.02 - KD

a) Anh/ Chị hãy phân tích các dữ kiện của vụ việc trên và cho biết A và/hoặc B có vi
phạm hợp đồng không theo Công ước Viên (CISG) 1980?
b) Cũng hỏi như trên, nhưng B nhận được thông báo về việc A sẽ giao hàng cho B vào
đúng vào ngày 01/10/2017.
GIẢI:

a/ Ngày 15/9 A gửi lời chào hàng đến B => có thời hạn trả lời là ngày 30/9/2017 => chào hàng ko thể
thu hồi (điều 16.2, CISG)
Đến ngày 28/9/2017, B gửi fax tới A đồng ý mua hàng nhưng có bổ sung điều khoản giao hàng
+ thời hạn trả lời là 1/10/2017 => từ chối và hình thành nên 1 chào hàng mới (điều 19.3 CISG).
Do bên B đưa ra lời chào hàng mới và kèm theo thời hạn trả lời => chào hàng ko thể thu hồi
(điều 16.2 CISG)
Ngày 30/9/2017, A nhận được fax và chưa trả lời, B gửi fax để hủy chào hàng => ko hủy được
vì đơn chào hàng của B là loại chào hàng ko thể thu hồi (điều 16.2 CISG). Do đó, nó sẽ có hiệu lực tới
ngày 1/10/2017.
Ngày 5/10/2017, A gửi lời chấp nhận chào hàng. Tuy nhiên lúc này đã quá thời hạn nhận lời
chấp nhận (1/10) => lời chào hàng của B ko còn hiệu lực => hợp đồng chưa được ký kết. => A và B ko
vi phạm hợp đồng
b/ Ngày 15/9 A gửi lời chào hàng đến B ,có thời hạn trả lời là ngày 30/9/2017 => chào hàng ko thể thu
hồi (điều 16.2, CISG)
Ngày 28/9, B gửi fax tới A đồng ý mua hàng nhưng có bổ sung điều khoản giao hàng + thời
hạn trả lời là 1/10/2017 => từ chối và hình thành nên 1 chào hàng mới (điều 19.3 CISG)
Do bên B đưa ra lời chào hàng mới và kèm theo thời hạn trả lời => chào hàng ko thể thu hồi
(điều 16.2 CISG)
Ngày 30/9 A nhận được fax và chưa trả lời, B gửi fax để hủy chào hàng  ko hủy được vì đơn
chào hàng của B là loại chào hàng ko thể thu hồi (điều 16.2 CISG).
Do đó, nó sẽ có hiệu lực tới ngày 1/10/2017. Ngày 1/10/2017, B nhận được thông báo của A
chấp nhận lời chào hàng (còn trong thời hạn trả lời 1/10)  hợp đồng được ký kết  B có trách nhiệm
nhận hàng và thanh toán cho A. Nếu B ko làm theo đúng quy định => B vi phạm hợp đồng
17:29

Tình huống 5: Ngày 15/04/2017 đại diện công ty JSB tại Việt Nam gửi thư chào hàng đến
Công ty YOKA tại Singapore để bán 1 lô hàng như sau:
 Tên hàng: quặng Niken; Số lượng: 3.000 tấn; Giá: 10.795 USD/tấn
 Thời gian giao hàng: từ ngày 15/6/2017 đến 15/12/2017
 Giao hàng theo điều kiện CIF tại cảng Singapore (INCOTERMS 2010).
Ngày 25/08/2017 JSB nhận được chấp nhận chào hàng của Công ty YKA Singapore trong
đó có bổ sung thêm điều kiện: “không chấp nhận thuê tàu hơn 20 tuổi” và sửa “cước phí
trả trước” thành “cước phí sẽ được trả theo hợp đồng thuê tàu” trong bản hợp đồng gốc.
23.04.02 - KD

Trước đó ngày 1/6/2017, chính phủ nước Singapore đưa ra dự thảo danh mục hàng hóa
cấm nhập khẩu trong đó có quặng Niken. Diễn biến sự việc:
Ngày 12/12/2017, tàu cập cảng, người bán thông báo cho người mua nhận hàng.
Ngày 1/12/2017, chính phủ Singapore ra lệnh cấm nhập khẩu quặng Niken. Vì thế, người
mua đã không nhận hàng từ phía người vận tải với lý do: Người mua cho rằng mình không
thể nhận hàng là bất khả kháng do lệnh cấm nhập khẩu của chính phủ đưa ra sau khi kí kết
hợp đồng, và yêu cầu được miễn trách trong trường hợp này.
Khiến người bán phải lưu khoang hàng hóa đến ngày 25/12/2017 và sau đó phải bán lại lô
hàng trên cho công ty C tại nước lân cận nước người mua với giá thấp hơn 10.000
USD/tấn.
Người bán kiện Người mua ra tòa và yêu cầu Người mua bồi thường thiệt hại bao gồm:
 Chi phí lưu kho 13 ngày
 Chi phí chuyển tải và vận chuyển hàng hóa đến cảng nước công ty C
 Chênh lệch giá bán giữa hợp đồng với giá bán cho công ty C.
Câu hỏi: Trong trường hợp trên chấp nhận chào hàng có hiệu lực không? Nếu có thì hợp
đồng được ký kết ngày nào?
GIẢI:
Ngày 15/4 công ty JSB gửi lời chào hàng đến công ty Yoka có thời hạn trả lời 15/6 – 15/12
=> chào hàng không thể thu hồi (điều 16.2 CISG)
Ngày 25/8, công ty JSB nhận được chấp nhận chào hàng từ Yoka kèm theo những điều
khoản bổ sung. Mà những điề kiện này không làm nội dung chủ yếu của chào hàng thay đổi
=> chấp nhận về điều kiện (điều 19 khoản 2 CISG) => chấp nhận chào hàng có hiệu lực =>
hợp đồng được ký kết tại ngày 25/8 (điều 28 CISG)
Lý do từ chối nhận hàng của người mua (singapore) không chấp nhận. Vì ngày 1/6/2017,
chính phủ Singapore đã đưa ra thông báo danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu => đã biết
trước nhưng bên mua vẫn đồng ý ký kết hợp đồng => ko thể xem là trường hợp bất khả
kháng => chấp nhận chào hàng có hiệu lực và bên công ty yoka phải nhận hàng và thanh
toán => ko được miễn trách nhiệm => phải bồi thường.
Khoản phải bồi thường gồm:
• Phí lưu kho 25/12 – 15/12 = 10 ngày (do người bán không thông báo ngày, giờ tàu cập
cảng nên người mua sẽ mặc định ngày hàng đến muộn nhất là 15/12.
23.04.02 - KD

• Chi phí chuyển tải đến công ty C (có hóa đơn thanh toán giữa công ty A việt nam và
công ty vận chuyển dựa trên cơ sở tham khảo giá thị trường)
• Chênh lệch giá bán giữa hợp đồng với giá bán cho công ty C (cần công ty VN phải
chứng minh được để tránh sự không minh bạch)

Tình huống 6: Người mua Việt Nam (NM) và người bán Trung Quốc (NB) kí kết hợp đồng
mua bán:
Tên hàng: Kem trộn; Số lượng: 100 tấn; Giá FOB: 350$/tấn
Thời gian giao hàng: từ ngày 15/6/2016 đến 15/12/2016
Quyền mua đặc biệt: Bên mua có quyền mua thêm 50 tấn với giá như trong hợp đồng
nhưng phải thông báo cho bên bán trước ngày 15/10/2016.
 Diễn biến sự việc:
- Ngày 14/10/2016, Người mua thông báo cho người bán thực hiện quyền mua đặc
biệt, nâng số hàng muốn mua thêm 50 tấn. Vào thời điểm này giá sản phẩm trên thế giới
tăng đáng kể nên Người bán đã yêu cầu Người mua thương lượng về giá cả của số sản
phẩm mua thêm so với hợp đồng.
- Người mua đã kiên quyết từ chối yêu cầu tăng giá của Người bán và đề nghị Người
bán thực hiện giao hàng đúng như giá thỏa thuận trong hợp đồng.
- Ngày 5/1/2017, Người mua không thấy Người bán giao hàng nên đã mua sản phẩm
từ công ty khác với giá CFR 380$/tấn (F = 5$/tấn) và yêu cầu Người bán thanh toán số
tiền chênh lệch 1.500$.
- Người mua không đồng ý với các lý do sau:
+ Hành động mua sản phẩm công ty khác của Người mua không được coi là hành động
mua hàng thay thế do Người mua đã không thông báo ý định cho Người bán.
+ Khi Người mua đàm phán về việc tăng giá bán thêm, Người bán đã đưa ra mức giá
376$/tấn, thấp hơn giá Người mua đã mua hàng thay thế. Việc Người mua không mua sản
phẩm của Nngười bán là một điều vô lý.
 Theo bạn, trong trường hợp này, người bán có phải bồi thường cho người mua
hay không? Nếu có thì số tiền ấy là bao nhiêu?
23.04.02 - KD

(TRƯỜNG HỢP NÀY CHÉP TRONG HÌNH HAY VĂN BẢN ĐỀU ĐƯỢC NHA
HT)

r
- Chào hàng người bán không thể thu hồi do có đưa ra thời hạn cụ thể 15/10 – 15/12
 điều 16.2 CISG
- Ngày 14/10/2016 người mua chấp nhận lời chào hàng mua thêm 50 tấn  hợp đồng
được ký kết. Do đó người bán không thể yêu cầu người mua thương lượng về giá
của 50 tấn kem trộn do hợp đồng có hiệu lực (đúng với yêu cầu trả lời trước ngày
15/10)
- Ngày 5/1/2017 người mua mua sản phẩm từ công ty khác và yêu cầu bên bán thanh
toán khoản chênh lệch là hợp lý và đã trễ hạn theo quy định giao hàng muộn nhất
đến bên mua là 15/12/2016 (hết hạn người bán giao hàng)  người bán ko làm theo
hợp đồng  phải bồi thường cho người mua
- Bồi thường:
 Chênh lệch giá hàng thay thế so với giá trong hợp đồng
 Giá thay thế CFR = FOB + F = 380  F + 5 = 380  FOB = 375$ / tấn
23.04.02 - KD

 Giá FOB (thay thế) > giá FOB (hợp đồng)


 375 – 350 = 25 $ / tấn
 Đối với 50 tấn kem mua thêm người bán phải bồi thường (375 – 350 ) * 50 = 25 *50
= 1250$
 Người bán vẫn giao 100 tấn mà ko giao 50 tấn quyền mua đặc biệt

** Các tình huống khác đã thực hiện trong quá trình giảng dạy.
B/ BE BI BO
Suggest a term Report a bug Add to search Print version

BOLERO
Bill of Lading Electronic Registry Organization
Nội dung của Vận đơn Bolero (B.B/L): có nội dung cơ bản giống như vận đơn truyền thống
do người chuyên chở cấp cho người gửi hàng. B.B/L có thể bị ghi chú sạch hay không sạch
(clean or unclean), hàng đã xếp lên tàu hay nhận để xếp phù hợp với tập quán hàng hải quốc
tế. B.B/L có thể bao gồm các điều khoản và điều kiện chung của người chuyên chở. Điểm
khác biệt so với vận đơn truyền thống là B.B/L không có phần ghi tên người chuyên chở,
người gửi hàng, những người được chuyển nhượng khác, đồng thời người chuyên chở
không trực tiếp ký vào B.B/L mà ký bằng chữ ký kỹ thuật số vào bức thông điệp trong đó có
chứa B.B/L khi người chuyên chở gửi đến trung tâm xử lý B.B/L. Trong thương mại truyền
thống, như chúng ta đã biết thông thường người gửi hàng sẽ nhận được bản vận đơn bằng
giấy do người chuyên chở phát hành sau khi hàng hoá được xếp lên tàu hoặc hàng hoá đã
được nhận để chở. Để thu tiền theo phương thức thư tín dụng (L/C), người gửi hàng sẽ ký
hậu vận đơn cho ngân hàng ở nước của người xuất khẩu (ngân hàng thông báo, ngân hàng
xuất trình…). Ngân hàng này thông thường là do ngân hàng phát hành tín dụng thư (ngân
hàng của người nhập khẩu) chỉ định. Sau khi kiểm tra vận đơn, ngân hàng ở nước người
xuất khẩu sẽ ký hậu cho ngân hàng phát hành đồng thời với việc nhận tiền hàng, và ngân
hàng phát hành cuối cùng sẽ chuyển vận đơn cho người mua. Vì vận đơn là một chứng từ
có thể chuyển nhượng được nên ngân hàng có thể giữ chứng từ này như một sự bảo đảm
cho các khoản tín dụng cấp cho nhà nhập khẩu. Khi hàng hoá tới cảng đến, người mua xuất
trình vận đơn gốc cho người chuyên chở để nhận hàng.Mục tiêu của việc thay thế hệ thống
vận hành vận đơn vốn từ lâu đã đi vào quy củ này là phải giữ được những chức năng truyền
thống của vận đơn mà thay thế hình thức tồn tại trên giấy tờ của nó. Một số chức năng của
vận đơn truyền thống có thể dễ dàng được thay thế bởi vận đơn điện tử vì đó chỉ đơn giản là
23.04.02 - KD

sự thay đổi hình thức trao đổi thông tin từ giấy tờ sang dữ liệu điện tử. Tuy nhiên, để thực
hiện được chức năng là chứng từ sở hữu hàng hoá, vận đơn điện tử phải được xây dựng
trên một cơ sở kỹ thuật khả thi và đáng tin cậy.

Bolero là viết tắt của “ Bill of Lading Electronic Registry Organization”. Dự án Bolero được sự
ủng hộ của Uỷ ban Châu Âu và được thực hiện trên cơ sở sự hợp tác giữa Society for
Worldwide Interbank Finance Transaction (SWIFT) và Thorough Transport Mutual Insurance
Association Ltd. (TT club). Ý tưởng của các bên khi tiến hành dự án này là nếu một tổ chức
chuyên thực hiện việc thanh toán các giao dịch thương mại quốc tế và một tổ chức có chức
năng giảm thiểu rủi ro cho các nhà chuyên chở trong các giao dịch này mà hợp tác với nhau
để xây dựng và vận hành một hệ thống điện tử thì hệ thống đó dễ được thị trường chấp
nhận hơn là một hệ thống do những người chẳng có chút liên quan nào đến thương mại
quốc tế tạo lập nên. Hệ thống Bolero được chính thức đưa vào hoạt động từ ngày 27 tháng 9
năm 1999. Bolero bao gồm hai công ty riêng biệt, do đối tượng khác nhau sở hữu nhưng có
mối quan hệ hết sức mật thiết với nhau trong việc duy trì hoạt động của cả hệ thống. Bolero
Association Limited (BAL) do các thành viên của nó sở hữu. BAL được thành lập năm 1995
và bao gồm tất cả các thành viên của Bolero.net cũng như các tổ chức ngành nghề (cross-
industry bodies) ủng hộ mục tiêu tạo ra một nền thương mại điện tử thay thế cho nền thương
mại dựa trên giấy tờ từ trước tới nay. Bolero International Limited là một công ty liên doanh
giữa SWIFT và TT Club và là người cung cấp các dịch vụ của hệ thống Bolero.net.
Synonym: B.B/L

Thời điểm chuyển giao rủi ro


Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu và thời điểm chuyển giao rủi ro có thể là hai thời điểm
hoàn toàn khác nhau. Vì vậy, điều khoản về chuyển giao rủi ro là một trong những điều khoản
quan trọng mà các bên cần lƣu ý trong hợp đồng giao thƣơng quốc tế.

Chuyển giao rủi ro là một trong những điều khoản quan trọng mà các bên cần lưu ý vì hoạt động giao
thương quốc tế là một hoạt động chứa đựng rất nhiều yểu tố này

Bên mua Hoa Kỳ và bên bán Đức ký kết hợp đồng mua bán máy hình ảnh cộng hưởng từ (MRI). Máy
MRI đã được bên bán chuyển giao cho bên vận chuyển với tình trạng hoạt động tốt nhưng khi đến Hoa
Kỳ thì xuất hiện dấu hiệu hư hỏng và cần được sửa chữa. Trong điều khoản về chuyển giao hàng hóa
23.04.02 - KD

của hợp đồng quy định thiết bị phải được vận chuyển đến cảng New York theo điều kiện CIF. Theo
Incoterms (Điều khoản giao hàng quốc tế) thì bên bán có trách nhiệm cho việc thanh toán các chi phí,
cước phí vận chuyển và chi phí bảo hiểm cần thiết để vận chuyển hàng hóa đến cảng đã thỏa thuận và
bên mua sẽ chịu những rủi ro kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao tại cảng vận chuyển.

Bên mua đã khởi kiện vụ việc lên tòa án tại Hoa Kỳ để yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với sự hư hỏng
của máy MRI, yêu cầu bên bán phải chịu những rủi ro cho đến khi hàng hóa cập cảng tại Hoa Kỳ bởi
vì, không kể những trường hợp khác, quyền sở hữu hàng hóa vẫn chưa được chuyển giao cho bên mua
tại thời điểm chuyển giao cho người vận chuyển. Bị đơn đã viện dẫn định nghĩa về điều kiện giao hàng
CIF của Incoterms thì theo đó bên mua sẽ chịu mọi rủi ro xảy ra đối với hàng hóa kể từ thời điểm bên
bán chuyển giao hàng tại cảng vận chuyển. Nguyên đơn phản đối và cho rằng định nghĩa của
Incoterms không được áp dụng vì không được thể hiện rõ ràng trong hợp đồng.

Phán quyết của tòa án

Trong hợp đồng, luật được các bên chọn để giải quyết các tranh chấp phát sinh là luật của Đức và các
bên trong hợp đồng đều có địa điểm kinh doanh thuộc các quốc gia tham gia CISG, nên Tòa án đã xác
định giao dịch này được điều chỉnh bởi CISG.

Tòa án bác bỏ lập luận của nguyên đơn và giải thích Incoterms là một tập quán điều chỉnh về việc giao
thương quốc tế phổ biến, áp dụng rộng rãi do vậy những điều khoản về chuyển giao hàng hóa liên quan
đến điều kiện giao hàng CIF sẽ được giải thích tuân theo Incoterms. Luận điểm này của Tòa án căn cứ
vào Điều 9(2) CISG. Theo đó, các bên bị điều chỉnh bởi tập quán thương mại quốc tế phổ biến. Tòa án
còn trích dẫn Phần 346 của Bộ Luật Thương mại Đức quy định về việc áp dụng tập quán thương mại
chung.

Theo lập luận của bên nguyên đơn thì điều khoản về quyền sở hữu trong hợp đồng đã sửa đổi so với
điều khoản về điều kiện giao hàng CIF liên quan đến việc chuyển giao rủi ro, Tòa án vẫn khẳng định
việc chuyển giao rủi ro không liên quan đến việc ai là chủ sở hữu hàng hóa (Điều 4(b)). Giải thích này
được quy định tại Điều 67(1) của CISG, chứng từ liên quan đến việc sở hữu hàng hóa của bên bán
không ảnh hưởng đến việc chuyển giao rủi ro, ngụ ý rằng việc chuyển giao quyền sở hữu và chuyển
giao rủi ro không nhất thiết phải diễn ra cùng thời điểm. Cuối cùng tòa án đã bác đơn.

Bài học kinh nghiệm

Thông qua vụ việc trên, có hai vấn đề các bên trong giao dịch hàng hóa quốc tế cần lưu ý:
23.04.02 - KD

Thứ nhất, trong việc áp dụng các tập quán thương mại quốc tế vào hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế, có một nguyên tắc bất khả xâm phạm là nguyên tắc về quyền tự do thỏa thuận của các bên trong
hợp đồng nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng. Cho nên một khi các bên thỏa
thuận điều kiện giao hàng là CIF hay FOB hay một phương thức nào khác được quy định bởi
INCOTERM thì cũng đồng nghĩa với việc những quy định trong INCOTERM liên quan đến vấn đề
này sẽ có hiệu lực áp dụng đối với hợp đồng của các bên, trừ khi các bên thỏa thuận khác.

Thứ hai là thời điểm chuyển giao rủi ro. Điều 67(1) của CISG quy định nếu trong hợp đồng có thỏa
thuận vận chuyển và người bán không có nghĩa vụ giao hàng cho người mua tại một địa điểm xác định
thì rủi ro được chuyển sang người mua khi ngƣời bán giao hàng xong cho ngƣời vận chuyển đầu
tiên để giao hàng cho người mua phù hợp với các điều kiện của hợp đồng; nếu người bán có nghĩa vụ
giao hàng cho người vận chuyển tại một địa điểm xác định nào đó, rủi ro chƣa đƣợc chuyển sang
người mua khi hàng chƣa đƣợc giao cho người vận chuyển tại địa điểm đó. Điều 57, 58 Luật Thương
mại VN có những quy định tương thích với quy định của CISG. Theo đó, thời điểm chuyển giao quyền
sở hữu và thời điểm chuyển giao rủi ro có thể là hai thời điểm hoàn toàn khác nhau. Điều khoản về
chuyển giao rủi ro là một trong những điều khoản quan trọng mà các bên cần lưu ý vì hoạt động giao
thương quốc tế là một hoạt động chứa đựng rất nhiều rủi ro vì khoảng cách giữa các địa điểm kinh
doanh khác nhau khá xa, khi đó các bên cần hiểu rõ những rủi ro nào sẽ do phía mình gánh chịu.

Nguyễn Trung Nam


Cty Luật EP Legal
23.04.02 - KD

Phân biệt giấy chứng nhận bảo hiểm và hợp đồng bảo hiểm

Ở VN nói chung các nhà bảo hiểm không có phân biệt rạch ròi giữa thuật ngữ “Đơn bảo hiểm” và
“Giấy chứng nhận bảo hiểm”, thậm chí nhiều chỗ dùng lẫn lộn với cách hiểu 2 thuật ngữ này là
tương đương. Khi xem lại thuật ngữ gốc tiếng Anh thì thấy 2 khái niệm "Insurance policy" và
"Insurance Certificate" là không giống nhau.

IP và IC là không giống nhau, thực tế rất nhiều tài liệu viết là IP/IC (IP: insurance porlicy/ IC: insurance
certificate). Vậy tại sao vẫn tồn tại 2 thuật ngữ dễ gây hiểu lầm vậy? Lý do sau đây:

+ Insurance policy (IP): thực chất nó là một dạng contract (hợp đồng, thoả thuận) giữa nhà bảo hiểm với
người được bảo hiểm trên đó thể hiện các nguyên tắc, điều kiện bảo hiểm, thời hiệu, mức phí, khấu trừ, v.v đã
được thoả thuận giữa 2 bên. IP có chức năng negotiable -chuyển nhượng được, và hầu như mọi thoả thuận bảo
hiểm đều thể hiện ở dưới dạng IP.

Noted: Chức năng negotiable được thực hiện như sau: Khi seller/exporter là người mua bảo hiểm thực hiện việc
ký hậu trên IP, gửi cho buyer thì buyer sẽ trở thành insured.

+ Certificate of Insurance (COI) là dạng thể hiện của Insurance policy, hay nói cách khác, nó là bằng
chứng thể hiện sự tồn tại của thoả thuận bảo hiểm theo điều kiện nào đó. Trên một COI thường chỉ thể hiện
một số nội dung cốt lõi của thoả thuận bảo hiểm, thí dụ: thời hiệu, hình thức, giá trị BH …mà không bao gồm
23.04.02 - KD

các chi tiết thoả thuận cụ thể. C.O.I cơ bản không có giá trị chuyển nhượng và theo một số tài liệu (được cho là
đáng tin cậy nhưng chưa kiểm chứng) thì một COI đơn thuần ( tức là không tích hợp chức năng của IP) thì
không có giá trị trong việc xử lý tranh chấp, khiếu nại pháp lý.

IC: về bản chất tương đương với IP nhưng xét về mặt pháp lý thấp hơn IP. IC là các bản ký khống tham chiếu
theo số hợp đồng bảo hiểm mở của insurer dành cho insured trong trường hợp insured nắm giữ một hợp đồng
bảo hiểm mở duy nhất mà lại phải gửi cho nhiều người nhận khác và cho nhiều chuyến hàng trong một khoảng
thời gian, để tiết kiệm thời gian, chi phí, thủ tục, insured tự phát hành IC theo form mà insurer phát hành bản
ký khống cho từng chuyến hàng của mình khi insured và insurer ở quá xa nhau về mặt địa lý.

Cả IP và IC đều có giá trị trong việc đòi bồi thường và xử lý tranh chấp tại cấp tòa án.

Tuy nhiên, trong trường hợp L/C yêu cầu IP, thì IC không có giá trị; mặt khác nếu LC chỉ yêu đệ trình IC, thì IP
có thể thay thế IC trong bộ chứng từ.

Trong thực tế, kể cả đối với hợp đồng mở, insurer thường issue IP cho từng chuyến hàng cụ thể cho từng
importer cụ thể, với phí bảo hiểm, tỷ lệ phí được thể hiện là " as arranged" trên IP.

+ Cover note: Giấy báo nhận BH/ phiếu xác nhận bảo hiểm tạm thời là giấy tờ do nhà bảo hiểm/môi giới BH
cấp, đảm bảo sẽ bảo hiểm cho đối tượng nào đó, hoặc xác nhận việc bảo hiểm chính thức có hiệu lực, tuy
nhiên các nguyên tắc + điều kiện BH tại thời điểm thoả thuận vẫn chưa được các bên thống nhất, hoặc đã
thống nhất sơ bộ nhưng cần có thời gian để lập Insurance policy. Khi khách hàng đề nghị bảo hiểm và đề nghị
bảo hiểm này được chấp nhận thì Công ty bảo hiểm sẽ lập và gửi phiếu xác nhận bảo hiểm tạm thời để làm
bằng chứng. Sau đó sẽ phát hành một hợp đồng bảo hiểm chính thức. Cover note thường có giá trị làm vật
thay thế tạm thời trong khoảng thời gian từ khi bắt đầu hiệu lực bảo hiểm đến lúc cấp đơn IP chính thức

(Khoảng thời gian này thường có giá trị tối đa là 1 tháng, thỏa thuận bảo hiểm này được phát hành chỉ cho
hàng nhập khẩu vì các thông tin như tên và số hiệu tàu , ngày khởi hành có chậm hơn do B/L gốc chỉ có sau
ngày tàu xuất bến).

Nguồn: http://vnexim.com.vn/forum/bai-viet/10272-Phan-biet-giay-chung-nhan-bao-hiem-va-hop-dong-bao-
hiem#ixzz1fWtBDVHi

Đơn bảo hiểm và Giấy chứng nhận bảo hiểm


23.04.02 - KD

Chứng từ bảo hiểm là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa
hợp đồng bảo hiểm và được dùng để điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm.
Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường cho những tổn thất xảy ra vì những rủi ro
mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm, còn người được bảo hiểm phải nộp cho người bảo
hiểm một số tiền nhất định là phí bảo hiểm.
Chứng từ bảo hiểm thường được dùng là đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm.

1. Đơn bảo hiểm (Insurance policy)


Là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp, bao gồm những điều khoản chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm,
nhằm hợp thức hóa hợp đồng này. Ðơn bảo hiểm gồm có:
- Các điều khoản chung và có tính chất thường xuyên, trong đó người ta quy định rõ trách nhiệm của
người bảo hiểm và người được bảo hiểm.
- Các điều khoản riêng về đối tượng bảo hiểm (tên hàng, số lượng, ký mã hiệu, tên phương tiện chở
hàng .v.v..) và việc tính toán phí bảo hiểm.

2. Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate)


Là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm để xác nhận hàng hóa đã được mua bảo
hiểm theo điều kiện hợp đồng.
Nội dung của giấy chứng nhận bảo hiểm chỉ bao gồm điều khoản nói lên đối tượng được bảo hiểm, các
chi tiết cần thiết cho việc tính toán phí bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm đã thỏa thuận.

Karma:
Phân biệt giấy chứng nhận bảo hiểm và hợp đồng bảo hiểm 3 Năm trước 7
Ở VN nói chung các nhà bảo hiểm không có phân biệt rạch ròi giữa thuật ngữ “Đơn bảo hiểm”
và “Giấy chứng nhận bảo hiểm”, thậm chí nhiều chỗ dùng lẫn lộn với cách hiểu 2 thuật ngữ
này là tương đương. Khi xem lại thuật ngữ gốc tiếng Anh thì thấy 2 khái niệm "Insurance
policy" và "Insurance Certificate" là không giống nhau.
23.04.02 - KD

IP và IC là không giống nhau, thực tế rất nhiều tài liệu viết là IP/IC (IP: insurance porlicy/ IC:
insurance certificate). Vậy tại sao vẫn tồn tại 2 thuật ngữ dễ gây hiểu lầm vậy? Lý do sau đây:

+ Insurance policy (IP): thực chất nó là một dạng contract (hợp đồng, thoả thuận) giữa nhà bảo
hiểm với người được bảo hiểm trên đó thể hiện các nguyên tắc, điều kiện bảo hiểm, thời hiệu,
mức phí, khấu trừ, v.v đã được thoả thuận giữa 2 bên. IP có chức năng negotiable -chuyển
nhượng được, và hầu như mọi thoả thuận bảo hiểm đều thể hiện ở dưới dạng IP.

Noted: Chức năng negotiable được thực hiện như sau: Khi seller/exporter là người mua bảo
hiểm thực hiện việc ký hậu trên IP, gửi cho buyer thì buyer sẽ trở thành insured.

+ Certificate of Insurance (COI) là dạng thể hiện của Insurance policy, hay nói cách khác, nó là
bằng chứng thể hiện sự tồn tại của thoả thuận bảo hiểm theo điều kiện nào đó. Trên một COI
thường chỉ thể hiện một số nội dung cốt lõi của thoả thuận bảo hiểm, thí dụ: thời hiệu, hình
thức, giá trị BH …mà không bao gồm các chi tiết thoả thuận cụ thể. C.O.I cơ bản không có giá
trị chuyển nhượng và theo một số tài liệu (được cho là đáng tin cậy nhưng chưa kiểm chứng)
thì một COI đơn thuần ( tức là không tích hợp chức năng của IP) thì không có giá trị trong việc
xử lý tranh chấp, khiếu nại pháp lý.

IC: về bản chất tương đương với IP nhưng xét về mặt pháp lý thấp hơn IP. IC là các bản ký
khống tham chiếu theo số hợp đồng bảo hiểm mở của insurer dành cho insured trong trường
hợp insured nắm giữ một hợp đồng bảo hiểm mở duy nhất mà lại phải gửi cho nhiều người
nhận khác và cho nhiều chuyến hàng trong một khoảng thời gian, để tiết kiệm thời gian, chi
phí, thủ tục, insured tự phát hành IC theo form mà insurer phát hành bản ký khống cho từng
chuyến hàng của mình khi insured và insurer ở quá xa nhau về mặt địa lý.

Cả IP và IC đều có giá trị trong việc đòi bồi thường và xử lý tranh chấp tại cấp tòa án.

Tuy nhiên, trong trường hợp L/C yêu cầu IP, thì IC không có giá trị; mặt khác nếu LC chỉ yêu
đệ trình IC, thì IP có thể thay thế IC trong bộ chứng từ.
23.04.02 - KD

Trong thực tế, kể cả đối với hợp đồng mở, insurer thường issue IP cho từng chuyến hàng cụ thể
cho từng importer cụ thể, với phí bảo hiểm, tỷ lệ phí được thể hiện là " as arranged" trên IP.

+ Cover note: Giấy báo nhận BH/ phiếu xác nhận bảo hiểm tạm thời là giấy tờ do nhà bảo
hiểm/môi giới BH cấp, đảm bảo sẽ bảo hiểm cho đối tượng nào đó, hoặc xác nhận việc bảo
hiểm chính thức có hiệu lực, tuy nhiên các nguyên tắc + điều kiện BH tại thời điểm thoả thuận
vẫn chưa được các bên thống nhất, hoặc đã thống nhất sơ bộ nhưng cần có thời gian để lập
Insurance policy. Khi khách hàng đề nghị bảo hiểm và đề nghị bảo hiểm này được chấp nhận
thì Công ty bảo hiểm sẽ lập và gửi phiếu xác nhận bảo hiểm tạm thời để làm bằng chứng. Sau
đó sẽ phát hành một hợp đồng bảo hiểm chính thức. Cover note thường có giá trị làm vật thay
thế tạm thời trong khoảng thời gian từ khi bắt đầu hiệu lực bảo hiểm đến lúc cấp đơn IP chính
thức

(Khoảng thời gian này thường có giá trị tối đa là 1 tháng, thỏa thuận bảo hiểm này được phát
hành chỉ cho hàng nhập khẩu vì các thông tin như tên và số hiệu tàu, ngày khởi hành có chậm
hơn do B/L gốc chỉ có sau ngày tàu xuất bến).

COPY từ site bác Hiep

You might also like