Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 92

THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………


Địa điểm: …………

MỤC LỤC
I. CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ..............................................................................2
1.1. Văn bản pháp lý........................................................................................2
1.2. Các nguồn tài liệu, số liệu, cơ sở bản đồ.................................................2
II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN.........................................................................2
2.1. Vị trí và giới hạn khu đất.........................................................................2
2.2. Quy mô công trình....................................................................................2
2.3. Nội dung đầu tư xây dựng.......................................................................2
III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN..............................................................................2
3.1. Địa hình.....................................................................................................2
3.2. Khí hậu......................................................................................................2
3.3. Thủy văn....................................................................................................2
3.4. Địa chất công trình...................................................................................2
3.5. Địa chất thủy văn......................................................................................2
3.6. Địa chấn.....................................................................................................2
IV. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT.....................................................2
4.1. Hiện trạng giao thông...............................................................................2
4.2. Hiện trạng san nền, thoát nước:..............................................................2
4.3. Hiện trạng cấp nước.................................................................................2
4.4. Hiện trạng thoát nước thải và vệ sinh môi trường................................2
4.5. Hiện trạng cấp điện..................................................................................2
4.6. Hiện trạng thông tin và truyền thông.....................................................2
V. GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ.......................................................2
5.1. San nền......................................................................................................2
5.1.1. Tiêu chuẩn thiết kế.............................................................................2
5.1.2. Nguồn vật liệu san lấp........................................................................2
5.1.3. Thiết kế san nền..................................................................................2
a. Lựa chọn cao độ san nền.........................................................................2
b. Bố trí thoát nước khi san nền..................................................................2
c. Giải pháp thiết kế......................................................................................2
5.2. Giao thông và công trình trên tuyến.......................................................2
5.2.1. Các quy trình quy phạm chủ yếu.......................................................2
5.2.2. Quy mô và cấp hạng đường...............................................................2
5.2.3. Các thông số kỹ thuật chính của đường............................................2
5.2.4. Mặt cắt dọc đường..............................................................................2
5.2.5. Mặt cắt ngang đường.........................................................................2
5.2.6. Phương án kết cấu áo đường.............................................................2
5.2.7. An toàn giao thông.............................................................................2
5.2.8 Vỉa hè, Block, hố trồng cây.................................................................2
a. Phương án kết cấu lề đường vỉa hè.........................................................2
b. Phương án kết cấu bó vỉa, tấm đan rãnh................................................2
c. Phương án trồng cây xanh.......................................................................2

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 1


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

5.2.9 Cầu trên tuyến....................................Error! Bookmark not defined.


5.3. Hệ thống thoát nước mưa........................................................................2
5.3.1. Căn cứ và tiêu chuẩn thoát áp dụng..................................................2
5.3.2. Phân Chia lưu vực và Giải pháp thiết kế:.........................................2
a) Nguyên tắc thiết kế...................................................................................2
b) Phân chia lưu vực....................................................................................2
c) Giải pháp thiết kế.....................................................................................2
5.3.3. Tính toán hệ thống thoát nước mưa:................................................2
5.3.4. Kết cấu hệ thống thoát nước mưa:....................................................2
5.4. Cấp nước và chữa cháy............................................................................2
5.4.1. Tiêu chuẩn quy phạm áp dụng:.........................................................2
* Nhu cầu dùng nước:.................................................................................2
5.4.2. Nguồn cấp nước.................................................................................2
5.4.3. Nguyên tắc thiết kế.............................................................................2
5.4.4. Tính toán nhu cầu sử dụng................................................................2
5.4.5. Giải pháp cấp nước............................................................................2
5.4.6. Hệ thống cấp nước chữa cháy...........................................................2
5.4.7. Tính toán thuỷ lực mạng đường ống cấp nước................................2
5.4.8. Kết cấu hệ thống cấp nước:...............................................................2
5.5. Hệ thống thoát nước thải và vệ sinh môi trường...................................2
5.5.1. Tiêu chuẩn thiết kế.............................................................................2
5.5.2. Nguyên tắc thiết kế và các chỉ tiêu tính toán....................................2
a. Nguyên tắc xây dựng mạng lưới thoát nước thải:..................................2
b. Phương án thu gom và xả thải................................................................2
c. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước bẩn:...................................................2
d. Giải pháp thiết kế:....................................................................................2
5.5.3. Tính toán hệ thống thoát nước thải:.................................................2
5.5.4. Kết cấu hệ thống thoát nước thải:.....................................................2
5.6. Hệ thống chiếu sáng đường.....................................................................2
5.6.1. Yêu cầu chung....................................................................................2
5.6.2. Tiêu chuẩn chiếu sáng.......................................................................2
5.6.3. Phương án chiếu sáng.......................................................................2
5.6.4. Phương án cấp nguồn........................................................................2
5.6.5. Điều khiển...........................................................................................2
5.6.6. An toàn................................................................................................2
5.6.7. Thiết bị sử dụng..................................................................................2
a. Nguồn sáng:............................................Error! Bookmark not defined.
b. Chóa đèn và thiết bị chiếu sáng:............Error! Bookmark not defined.
c. Cột - cần đèn:..........................................Error! Bookmark not defined.
d. Móng cột đèn chiếu sáng :.....................Error! Bookmark not defined.
e. Cáp cấp nguồn:.........................................................................................2
5.7. Điện sinh hoạt...........................................................................................2
5.7.1. Căn cứ pháp lý....................................................................................2

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 2


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

5.7.2. Điểm đấu hạ thế..................................................................................2


5.7.3. Phương án thiết kế.............................................................................2
5.7.4. Kết cấu, thông số kỹ thuật đường dây hạ thế....................................2
a. Chọn Aptomat...........................................................................................2
b. Tủ điện phân phối hạ thế.........................................................................2
c. Tính chọn cáp hạ thế................................................................................2
5.8. Thông tin liên lạc......................................................................................2
5.8.1. Căn cứ thiết kế....................................................................................2
5.8.2. Giải pháp thiết kế................................................................................2
5.9. Công viên cây xanh...................................................................................2
5.10. Cây xanh vỉa hè, giải phân cách............................................................2
5.11. Trạm xử lý nước thải.............................................................................2
5.11.1. Yêu cầu của dự án............................................................................2
5.11.2. Căn cứ thiết kế..................................................................................2
5.11.3. Giải pháp thiết kế..............................................................................2
a.Chất lượng nước thải đầu vào..................................................................2
b.Chất lượng nước thải đầu ra....................................................................2
5.11.4. Đề xuất công nghệ xử lý nước thải.................................................2
5.12. Bãi đỗ xe..................................................................................................2
VI. CHỈ DẪN KĨ THUẬT, BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ BẢO TRÌ.............2
6.1. Giải pháp xây dựng hệ thống Giao thông, san nền...............................2
6.1.1. Chỉ dẫn kỹ thuật:................................................................................2
1). Hạng mục san nền..................................................................................2
a. Dọn mặt bằng:..........................................................................................2
b. Loại bỏ lớp đất hữu cơ.............................................................................2
c. Công tác Đào đất......................................................................................2
d. Công tác Đắp đất......................................................................................2
e. Công tác đầm:...........................................................................................2
f. Thi công rãnh thoát nước.........................................................................2
g. Gia cố mái taluy, xây kè taluy..................................................................2
h. Kiểm tra và nghiệm thu:..........................................................................2
2). Hạng mục Đường giao thông.................................................................2
a. Tiêu chuẩn tuân thủ.................................................................................2
b. Đảm bảo an toàn giao thông trong quá trình thi công :.........................2
c. Trình tự thi công đường giao thông kết hợp với các tuyến hạ tầng kỹ
thuật..............................................................................................................2
3). Cầu trên tuyến.........................................................................................2
a. Vật liệu:.....................................................................................................2
6.1.2. Trình tự thi công................................................................................2
1). Thi công đất.............................................................................................2
a. Đào bóc đất nền đường............................................................................2
b. Đắp nền đường.........................................................................................2
2). Công tác thi công nền móng, mặt đường...............................................2

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 3


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

a. Thi công lớp K98......................................................................................2


b. Thi công lớp cấp phối đá dăm..................................................................2
c. Thi công lớp bê tông nhựa (BTN)............................................................2
3). Thi công cầu trên tuyến:.........................................................................2
a. Thi công ép đóng......................................................................................2
b. Thi công ép cọc.........................................................................................2
c. Thi công trụ trên cạn................................................................................2
d. Thi công kết cấu nhịp:.............................................................................2
e. Hoàn thiện................................................................................................2
6.1.3. Bảo trì công trình...............................................................................2
1). Yêu cầu về quản lý, bảo trì công trình đường bộ...................................2
2). Nội dung bảo trì công trình đường bộ..................................................2
3). Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân về quản lý, bảo trì công trình
đường bộ.......................................................................................................2
6.2. Giải pháp xây dựng hệ thống Cấp thoát nước.......................................2
6.2.1. Chỉ dẫn kỹ thuật.................................................................................2
a) Phạm vi công việc.....................................................................................2
b) Các quy chuẩn, quy phạm tham chiếu...................................................2
c) Đường ống cấp nước HDPE và phụ kiện...............................................2
d) Đường ống thoát nước u.PVC và phụ kiện............................................2
e) Phụ kiện đường ống cấp thoát nước.......................................................2
f) Vật liệu sử dụng........................................................................................2
g) Phần kết cấu, cấu kiện.............................................................................2
6.2.2. Chỉ dẫn biện pháp thi công...............................................................2
a) Một số lưu ý khi thi công.........................................................................2
b) Giải pháp thi công hệ thống cấp thoát nước..........................................2
6.2.3. Bảo trì..................................................................................................2
a) Mục đích của công tác bảo trì.................................................................2
b) Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì..................................................2
c) Nhiệm vụ của tổ chức quản lý bao gồm..................................................2
d) Nghiệm thu và kiểm tra kỹ thuật mạng lưới...........................................2
e) Kiểm tra, thau rửa và sửa chữa mạng lưới.............................................2
f) Kỹ thuật thau rửa cống............................................................................2
g) Kỹ thuật an toàn.......................................................................................2
6.3. Giải pháp xây dựng hệ thống Cấp điện và điện chiếu sáng:................2
6.3.1. Một số lưu ý khi thi công...................................................................2
6.3.2. Yêu cầu đối với đơn vị thi công:........................................................2
6.3.3. Yêu cầu đối với vật tư thiết bị:...........................................................2
6.3.4. Biện pháp tổ chức thi công:...............................................................2
6.4. Mỏ vật liệu xây dựng................................................................................2
a. Mỏ đất, đá:................................................................................................2
b. Ống cống bê tông cốt thép và các cấu kiện đúc sẵn:..............................2
c. Các nguồn vật liệu khác:..........................................................................2

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 4


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................2


-
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN
-

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 5


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- I. CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ


o 1.1. Văn bản pháp lý
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam;
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng; Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 59/2015/NĐ-CP.
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Quyết định 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng công bố định mức
chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
Quyết định số ......../QĐ-UBND ngày ........ của Chủ tịch UBND tỉnh ...... về việc
phê duyệt Kết quả lựa chọn Chủ đầu tư Dự án ........
Quyết định số ......./QĐ-UBND ngày ........ ....... về việc phê duyệt Quy
hoạch .......;
Công văn thỏa thuận GT
Công văn thỏa thuận điện
Công văn thỏa thuận nước
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần đầu tư Tây Bắc.
o 1.2. Các nguồn tài liệu, số liệu, cơ sở bản đồ
Hồ sơ quy hoạch chi tiết ......
Bản đồ khảo sát định hình tỷ lệ 1/500 khu vực lập dự án;
Báo cáo khảo sát địa chất công trình trong khu vực lập dự án;
Các tài liệu, số liệu hiện trạng và các tài liệu khác có liên quan.
-
-
-
-
-

-
-
-
-
-
Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 6
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN


o 2.1. Vị trí và giới hạn khu đất
………………..
o 2.2. Quy mô công trình
……………
…………..
o 2.3. Nội dung đầu tư xây dựng
…………..
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 7
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN


o 3.1. Địa hình
…………..
o 3.2. Khí hậu
…………..
o 3.3. Thủy văn
- .......
o 3.4. Địa chất công trình
…………..
3.5. Địa chất thủy văn
…………..
o 3.6. Địa chấn
…………..
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

-
-
-
Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 8
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- IV. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT


o 4.1. Hiện trạng giao thông
…………..
o 4.2. Hiện trạng san nền, thoát nước:
…………..
* Thoát nước mưa:
…………..
o 4.3. Hiện trạng cấp nước
…………..
o 4.4. Hiện trạng thoát nước thải và vệ sinh môi trường
…………..
o 4.5. Hiện trạng cấp điện
…………..
o 4.6. Hiện trạng thông tin và truyền thông
…………..

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 9


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

-
- V. GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ
o 5.1. San nền
 5.1.1. Tiêu chuẩn thiết kế
San lấp địa chất nền đất yếu. Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và
22TCN 248: 1998
nghiệm thu.
TCVN 4447: 2012 Công tác đất– Thi công và nghiệm thu.
TCVN 4055:2012 Tổ chức thi công – tiêu chuẩn Việt Nam.
Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình dân dụng và công
TCVN 9360:2012
nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học.
TCVN 9398:2012 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình. Yêu cầu chung
Tiêu chuẩn thiết kế thi công và Nghiệm thu vải địa kỹ thuật
TCVN 9844:2013
trong xây dựng nền đắp trên đất yếu
22TCN 262-2000 Quy trình khảo sát, thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu
TCVN 9361:2012 Công tác nền móng – Thi công và nghiệm thu
TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
Cốt liệu cho bê tông và vữa-phương pháp thử - phần 1: Lấy
TCVN 7572-1-2006
mẫu
Cốt liệu cho bê tông và vữa-phương pháp thử - phần 2: Xác
TCVN 7572-2-2006
định thành phần hạt
Cốt liệu cho bê tông và vữa-phương pháp thử - phần 3: Hướng
TCVN 7572-3-2006
dẫn xác định thành phần thạch học
Cốt liệu cho bê tông và vữa-phương pháp thử - phần 4: Xác
TCVN 7572-4-2006
định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước
Cốt liệu cho bê tông và vữa-phương pháp thử - phần 6: Xác
TCVN 7572-6-2006
định khối lượng thể tích xốp và độ hổng
Cốt liệu cho bê tông và vữa-phương pháp thử - phần 7: Xác
TCVN 757 2-7-2006
định độ ẩm
Cốt liệu cho bê tông và vữa-phương pháp thử - phần 8: Xác
TCVN 7572-8-2006 định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét
cục trong cốt liệu nhỏ
Cốt liệu cho bê tông và vữa-phương pháp thử - phần 9: Xác
TCVN 7572-9-2006
định tạp chất hữu cơ
Cốt liệu cho bê tông và vữa-phương pháp thử - phần 14: Xác
TCVN7572-14-2006
định khả năng phản ứng kiềm-silic
Cốt liệu cho bê tông và vữa-phương pháp thử - phần 15: Xác
TCVN7572-15-2006
định hàm lượng clorua
 5.1.2. Nguồn vật liệu san lấp
Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 10
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

Vật liệu đắp được sử dụng ……..


 5.1.3. Thiết kế san nền
 a. Lựa chọn cao độ san nền
Cao độ san …..
 b. Bố trí thoát nước khi san nền
Để đảm bảo cho việc thoát nước mưa chảy mặt, thiết kế tạo dốc cho mặt bằng san
lấp từng khu vực với độ dốc san nền i>= 0.5%, hướng dốc được bố trí tận dụng theo
hướng dốc của địa hình tự nhiên.
 c. Giải pháp thiết kế
Quá trình thi công san lấp được đắp thành nhiều lớp, chiều dày các lớp đắp theo
kết quả thí nghiệm đầm nén hiện trường. Độ chặt yêu cầu là K≥0,85.
Tại các vị trí giáp ranh giữa ranh giới dự án và hiện trạng có độ chênh cao lớn.
Ta tiến hành xây kè đá hộc để bảo vệ nền đắp của dự án. Chiều cao kè đá hộc trung
bình từ 1.75m – 3.80m
Tại vị trí hồ điều hòa ta xây taluy đá học kết hợp trồng cỏ. Chiều cao taluy trung
bình 3.5m
Trước khi thi công phải dọn dẹp cây cỏ, phát quang cỏ, dọn dẹp rễ cây.

o 5.2. Giao thông và công trình trên tuyến


 5.2.1. Các quy trình quy phạm chủ yếu
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị: QCVN
07:2016/BXD
- Quy trình khảo sát đường ô tô: 22 TCN 263-2000.
- Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô trên nền đất yếu 22 TCN 262-2000.
- TCXDVN 104: 2007 (Đường đô thị – yêu cầu thiết kế).
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211 - 06.
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-06.
- Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41 - 2016.
- Công tác đất - quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447-2012.
- Mặt đường bê tông nhựa nóng – yêu cầu thi công và nghiệm thu TCVN 8819-
2011
Các thiết kế điển hình khác của Nhà nước và Bộ Xây dựng, GTVT ban hành
 5.2.2. Quy mô và cấp hạng đường
STT LOẠI ĐƯỜNG MẶT CẮT 1-1 MẶT CẮT 2-2 MẶT CẮT 3-3 MẶT CẮT A-A

01 Lộ giới 29.0m 15.5m 19.5m 41.0m

02 Mặt đường 7.5m x 2 3.75m x 2 6.75m x 2 13.50m x 2

03 Vỉa hè & DPC 5.0m x 2 & 4.0m 4.0m x 2 3.0m x 2 7.0m x 2


Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 11
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

04 Tốc độ thiết kế 50Km/h 40Km/h 40Km/h 40Km/h

05 Bán kính bó vỉa 9m 9m 9m 9m

Tối thiểu
 5.2.3. Các thông số kỹ thuật chính của đường
- Môđuyn đàn hồi tối thiểu.
+ Đối với đường chính khu vực : Eyc: 155 Mpa
+ Đối với đường nội bộ : Eyc: 120 Mpa
+ Độ dốc ngang mặt đường : 2%
+ Độ dốc dọc tối đa : 4%
+ Bán kính bó vỉa tối thiểu : 9m
+ Tốc độ thiết kế : 40,50 km/h.
 5.2.4. Mặt cắt dọc đường
- Căn cứ vào quy hoạch chi tiết đề xuất: Trắc dọc đường nói chung tận dụng bám
sát địa hình.
 5.2.5. Mặt cắt ngang đường
- Độ dốc ngang: bố trí mặt cắt ngang 2 mái, độ dốc mặt đường 2%. Phần vỉa hè
dốc 1.5% về phía lòng đường.
 5.2.6. Phương án kết cấu áo đường
Đường giao thông trong khu vực sử dụng loại tầng mặt cấp cao A1 (bê tông nhựa
rải nóng).
- Kết cấu áo đường đối với đường chính khu vực từ trên xuống dưới như sau:
+ Lớp bê tông nhựa chặt 19 (hàm lượng nhựa 4,5%), dày 7cm;
+ Lớp nhựa tưới thấm 1,0 kg/m2 trên mặt cấp phối đá dăm;
+ Cấp phối đá dăm loại I, dày 25cm;
+ Cấp phối đá dăm loại II, dày 30cm;
+ Lớp đất đắp nền đường, K=0,98, dày 50cm;
+ Lớp đất đắp nền đường K=0,95, dày 50 cm;
+ Lớp đất đắp bù lòng đường, K=0,95;
+ Nền đất tự nhiên đã vét hữu cơ dày 50 cm
- Kết cấu áo đường đối với đường nội bộ từ trên xuống dưới như sau:
+ Lớp bê tông nhựa chặt 19, (hàm lượng nhựa 4,5%) dày 7cm;
+ Lớp nhựa tưới thấm 1,0 kg/m2 trên mặt cấp phối đá dăm;
+ Cấp phối đá dăm loại I, dày 15cm;
Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 12
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

+ Cấp phối đá dăm loại II, dày 25cm;


+ Lớp đất đắp nền đường, K=0,98, dày 50cm;
+ Lớp đất đắp nền đường K=0,95, dày 50 cm;
+ Lớp đất đắp bù lòng đường, K=0,95;
+ Nền đất tự nhiên đã vét hữu cơ dày 50 cm
Kết quả kiểm toán xem phần phụ lục tính toán kết cấu áo đường.
 5.2.7. An toàn giao thông
Phần tổ chức an toàn giao thông được thiết kế theo quy chuẩn quốc gia về báo
hiệu đường bộ QCVN 41 - 2016. Các loại vạch sơn được sử dụng gồm:
- Vạch 1.1: Màu vàng, phân chia 2 chiều xe chạy (vạch tim đường), phương tiện
được phép đè vạch
- Vạch 1.2: Màu vàng, phân chia 2 chiều xe chạy (vạch tim đường), phương tiện
không được phép đè vạch
- Vạch 2.1: Vạch màu trắng, dạng vạch đơn, đứt nét phân chia các làn xe cùng
chiều và xe được phép đè vạch
- Vạch 2.2: Vạch màu trắng, dạng vạch đơn, liên nét phân chia các làn xe cùng
chiều và xe không được phép đè vạch
- Vạch 3.1a: Vạch màu trắng, vạch đơn, liền nét. Xác định mép ngoài phần
đường xe chạy.
- Vạch 3.1b: Vạch màu trắng, vạch đơn, nét đứt. Xác định mép ngoài phần đường
xe chạy.
- Vạch 7.1: Vạch dừng xe (vạch màu trắng), xác định vị trí dừng xe để chờ tín
hiệu đi tiếp.
- Vạch 7.3:Vạch màu trắng, dành cho người đi bộ qua đường.
Các loại biển báo giao thông được sử dụng bao gồm:
- Biển cấm đi ngược chiều: P.102.
- Biển báo nơi đỗ xe I.444C.
 5.2.8 Vỉa hè, Block, hố trồng cây
 a. Phương án kết cấu lề đường vỉa hè
Vỉa hè có kết cấu từ trên xuống dưới như sau:
+ Lát gạch Block tự chèn.
+ Lớp cát vàng đệm dày 5cm
+ Nền đất đầm chặt K90
+ Đất nền tự nhiên đã vét hưu cơ 50cm.
 b. Phương án kết cấu bó vỉa, tấm đan rãnh
Hai bên tuyến đường ốp bó vỉa vát 26x23 mác 250#, lớp vữa xi măng m75 dày
3cm, bê tông lót mác 150# dày 10cm. Có đan rãnh sát mép mặt đường, kích thước tấm

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 13


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

đan rãnh 30x50x5cm, cao độ đặt vỉa cao hơn phần đan rãnh 13 cm đảm bảo cao độ
người đi bộ trên vỉa hè và dắt xe được thuận tiện.
- Các vật liệu làm lớp móng đường, đắp vỉa hè có thể được thay thế bằng các vật
liệu địa phương có đặc tính kỹ thuật tương đương.
 c. Phương án trồng cây xanh
Hố trồng cây: bó bồn cây bằng gạch nung, gạch chỉ đặc vữa xi măng mác 75.
Kích thước ô bó gốc cây là 1,64m x 1,64m, lòng bo đất 1,20m x 1,20m. Cây bóng mát
được trồng hai bên hè, cây xanh hè phố được bố trí trồng vào ranh giới giữa 02 lô đất
ở, khoảng cách giữa các cây 9-10m.
Các loại cây trồng trong dự án: theo tuyến, trồng các loại cây lấy bóng mát, lá
xanh quanh năm. Tuyến 1.1 trồng cây giáng hương. Tuyến 2.1 trồng cây sấu. Tuyến
2.2, 2.3 trồng cây muồng hoàng yến. Tuyến 2.4 trồng cây sao đen. Tuyến 2.5 2.6 trồng
cây ban. Tuyến 2.7 trồng cây bàng Đài Loan. Tuyến A-A trồng cây bằng lăng.

o 5.3. Hệ thống thoát nước mưa


 5.3.1. Căn cứ và tiêu chuẩn thoát áp dụng
- Dự án đầu tư xây dựng ……..
- Dự án đầu tư xây dựng, các tài liệu điều tra và các văn bản có liên quan.
- Quy chuẩn xây dựng việt nam, Nhà xuất bản xây dựng, 1997.
- Tuyển tập tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam – Tập VI.
- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình,Nhà xuất bản xây
dựng năm 2000.
- Quy chuẩn hệ thống thoát nước QCVN 07-2 :2016/BXD
- Thoát nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 51-
2006.
- TCXDVN 7957-2008: Thoát nước, mạng lưới đường ống và công trình -Tiêu
chuẩn thiết kế.
- TCVN 4474-1987-Tiêu chuẩn Việt Nam thoát nước bên trong công trình.
- Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 188 :1996: Tiêu chuẩn thải nước thải đô thị.
- Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 5576 :1991 : Hệ thống cấp thoát nước. Quy phạm
quản lý kỹ thuật.
- TCVN : 9113 – 2012 Tiêu chuẩn về ống bê tông cốt thép thoát nước.
- Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN –272- 05.
- Các tài liệu tính toán kết cấu chuyên ngành cấp thoát nước của Việt Nam.
* Các tài liệu tham khảo
- Mạng lưới thoát nước – Nguyễn Trung Việt, Trần thị Mỹ Diệu.
- Mạng lưới thoát nước – Hoàng Huệ.
- Thoát nước đô thị – Trần Văn Mô.
Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 14
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- Quy hoạch giao thông vận tải và thiết kế công trình đô thị – Nguyễn Xuân Trục.
 5.3.2. Phân Chia lưu vực và Giải pháp thiết kế:
 a) Nguyên tắc thiết kế.
- Thiết kế và phân cấp mạng thoát nước phải tạo mối liên hệ giữa khu vực nghiên
cứu với khu vực xung quanh.
- Khi thiết kế mạng lưới thoát nước đảm bảo sự tiêu thoát nước nhanh, không
ngập lụt trong quá trình sử dụng.
- Đảm bảo sự thống nhất của hệ thống thoát nước trong khu vực nghiên cứu với
các khu vực lân cận, không làm ảnh hưởng đến lưu vực thoát hiện có của khu vực lân
cận.
- Dựa vào hiện trạng thoát nước mưa khu vực
- Dựa vào thiết kế quy hoạch kiến trúc, san nền, thiết kế quy hoạch đường, sân
bãi...
- Thoát nước theo phương pháp tự chảy .
- Tất cả các tuyến cống đa số có hướng thoát trùng với hướng dốc của san nền,
các tuyến cống được vạch theo nguyên tắc hướng nước đi là ngắn nhất, để tiện cho
việc quản lí sau này, trên dọc tuyến rãnh bố trí các giếng thu nước để thuận tiện cho
công tác kiểm tra và bảo dưỡng.
 b) Phân chia lưu vực
- Địa hình khu vực xây dựng dự án có địa hình tương đối bằng phẳng, hiện tại
chủ yếu là ruộng lúa, nước mưa còn chảy phân tán.
- Nước mưa toàn khu vực xây dựng dự án được thu gom vào các tuyến rãnh và
cống thoát nước rồi xả ra mương thoát nước xung quanh dự án.
- Hệ thống thoát nước mưa được phân chia làm ba lưu vực chính.
+ Khu dân cư phía Tây và Tây Bắc của dự án thoát ra hồ điều hoà.
+ Khu phía Bắc và Đông Bắc thoát ra tuyến cống Phía Đông Bắc dự án.
+ Khu phía Nam thoát ra kênh phía Nam của dự án.
 c) Giải pháp thiết kế
- Tuân thủ theo hệ thống thoát nước mưa dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật
khu đô thị dọc hai bên đường liên phường Bình Định đi Nhơn Hưng đã được phê
duyệt.
- Dựa vào hiện trạng thoát nước mưa khu vực
- Dựa vào thiết kế quy hoạch kiến trúc, san nền, thiết kế quy hoạch đường, sân
bãi...
- Thoát nước theo phương pháp tự chảy .
- Xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng rẽ với hệ thống thoát nước thải.
- Hệ thống mạng lưới thoát nước mưa được chọn là các tuyến ống đặt dưới lòng
đường, vỉa hè.

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 15


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- Giải pháp thu nước mưa được chọn là các hố ga thu nước đặt dưới lề đường.
- Các hố ga trên các tuyến thoát nước mưa được bố trí theo quy định, phụ thuộc
vào đường kính từng tuyến.
- Độ dốc các tuyến ống được chọn với imin=1/D
- Những nơi giao nhau sẽ được lắp đặt theo kiểu: phía trên cùng là cấp nước, sau
đó là thoát nước. ống cấp nước phải được bố trí cao hơn ống thoát nước thải theo quy
định.
- Các tuyến ống đi dưới lòng đường có khoảng cách từ đỉnh cống tới mặt đường
nhỏ hơn quy định thì được gia cố đổ bê tông bọc xung quanh cống.
- Do hệ thống thoát nước mưa được kết nối với hệ thống thoát nước trên đường
quy hoạch quanh dự án. Trong khi đường quy hoạch chưa thi công ta có thể thoát tạm
ra ruộng.
 5.3.3. Tính toán hệ thống thoát nước mưa:
- Căn cứ theo đặc điểm hiện trạng, thông số kinh tế kỹ thuật của hồ sơ quy hoạch
tỷ lệ 1/500 đã phê duyệt và các thông số khí tượng thuỷ văn của khu vưc nghiên cứu.
Lưu lượng nước mưa được tính toán theo phương pháp truyền thống (phương pháp
cường độ giới hạn). Trường hợp này chọn cường độ mưa tính toán theo số liệu từ biểu
đồ cường độ mưa tại ………….. do cơ quan Khí tượng thuỷ văn cung cấp với chu kỳ
tính toán là P =2 năm.
- Tính toán lưu lượng và điều hoà dòng chảy nước mưa được thực hiện theo
phương pháp cường độ giới hạn theo công thức:
Cách tính toán
Lưu lượng tính toán thoát nước mưa của tuyến cống (l/s) được xác định theo
phương pháp cường độ giới hạn và tính theo công thức như sau (TCVN7957-2008) :
Q = q..F (l/s)
Trong đó : q- cường độ mưa tính toán (l/s.ha)
- hệ số dòng chảy
F- diện tích thu nước tính toán (ha) được lấy trên cơ sở phân chia
lưu vực thu nước theo đặc điểm san nền và địa hình.
- Cường độ mưa tính toán được xác định theo công thức:
Q= A(1+ClgP)/ (t+b)n
Trong đó:
q : Cường độ mưa tính toán (l/s.ha)
p : Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán (năm).
Chu kỳ lặp lại mưa tính toán P đối với khu vực đô thị phụ thuộc vào quy mô và
tích chất công trình, xác định theo bảng 3 (TCVN 7957: 2008) => P= 2 năm
A, b,c,n: Tham số xác định theo điều kiện mưa của địa phương. Các giá trị trên
được chọn theo phụ lục B (TCVN 7957: 2008)

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 16


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

Hệ số phụ thuộc điều kiện khí hậu, xác định theo TCVN7957-2008
Tên đô thị A C b n
……….. ……. …….. …… ….
t: thời gian mưa.
T=t 0 + t r + t c
t0: thời gian nước chảy từ điểm xa nhất đến rãnh thoát nước:
t0 = 5  10 (phút)
tr: thời gian nước chảy trong rãnh đến giếng thu nước mưa gần nhất:
lr
t r  1,25 
60Vr (phút)

lr: chiều dài của rãnh (m)


vr: vận tốc dòng chảy trong rãnh (m/s)
1,25: hệ số tính đến tăng tốc độ dòng chảy trong quá trình mưa
tc: Thời gian nước chảy trong cống từ giếng thu đến tiết diện tính toán:
Lc
tc  K 
60  Vc (phút)

lc: chiều dài đoạn cống tính toán (m)


vc: vận tốc chảy trong cống (m/s)
K: hệ số phụ thuộc địa hình
K=2 với i < 0,01
K = 1,5 với 0,01 < i <0,03
K = 1,2 với i > 0,03
Hệ số dòng chảy trung bình φ

Fi: diện tích khu vực có mặt phủ


i : hệ số dòng chảy của khu vực tương ứng
TRỊ SỐ HỆ SỐ DÒNG CHẢY CỦA CÁC LOẠI MẶT PHỦ
Loại mặt phủ i

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 17


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

Mái nhà và mặt phủ bằng bê tông atphan 0,95


Mặt phủ bằng đá dăm 0,60
Đường lát đá cuội 0,45
Mặt phủ bằng đá dăm không có vật liệu dính kết 0,40
Đường sỏi trong vườn 0,30
Mặt đất 0,20
Mặt cỏ 0,10
Từ công thức xác định hệ số dòng chảy và bảng tra ta xác định được hệ số dòng
chảy trung bình cuả các khu xây dựng φtb = 0,6.
* Công thức tính toán thuỷ lực.
- Tính toán thuỷ lực nhằm mục đích xác định kích thước của từng đoạn cống và
các thông số khác như: tốc độ dòng chảy V, độ dốc đường cống i, độ đầy h/d và sau đó
xác định độ sâu chôn cống.
- Theo xêdi:
Q=V.ω
Trong đó: - Q: lưu lượng nước thoát (m3/s, l/s).
- ω: diện tích tiết diện ướt của ống m2).
- v: vận tốc nước chảy trong ống (m/s).
V  C. Ri

Trong đó:
- C: hệ số xêdi, phụ thuộc vào độ nhám của thành ống và bán kính thuỷ lực, được
xác định.

Trong đó:
- n: độ nhám của ống, phụ thuộc vào vật liệu làm cống.
- R: bán kính thuỷ lực (m) được xác định.

Trong đó:
- x: chu vi ướt.
- y: chỉ số mũ thay đổi phụ thuộc vào độ nhám của ống và bán kính thuỷ lực
y  2,5. n  0,13  0,75. R .( n  0,1)

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 18


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- i: độ dốc thuỷ lực được xác định bằng:

Trong đó: I là độ dốc thuỷ lực


R là bán kính thuỷ lực (m)
V là tốc độ trung bình của nước trong cống (m/s)
g = 9,8m/s2 là gia tốc trọng trường
 là hệ số mức cản do ma sát theo chiều dài ống

Hệ số mức cản do ma sát theo chiều dài ống được tính theo công thức:
Trong đó: td là độ nhám tương đương (cm)
a2 là hệ số nhám của thành cống
R là bán kính thuỷ lực (cm)
R2 là hệ số Ray-nôn
Các giá trị của các hệ số td và a2 được xác định theo TCXD 7957-2008

Tổn thất cột nước theo chiều dài cống hd (m) được tính theo công thức:
Trong đó: v là vận tốc trung bình của nước mưa trong cống (m/s)
C là hệ số Sezi (0,5/s)
l là chiều dài tuyến cống (m)
Đối với cống thoát nước, vận tốc trung bình của nước chảy trong cống được xác

định theo công thức Sezi:


Trong đó: R là bán kính thuỷ lực
I là độ dốc thuỷ lực

C là hệ số Cezi và được tính theo công thức Manning như sau:


Trong đó: R là bán kính thuỷ lực
n là hệ số nhám theo N.N.Pavlôpxki
Tính toán xác định kích thước mặt cắt mương cải tạo hiện trạng.

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 19


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

Mặt cắt mương cải tạo được xác định theo công thức như sau (TCVN4118-
2012):
Q=ω.C.

 5.3.4. Kết cấu hệ thống thoát nước mưa:


- Mạng lưới thoát nước mưa sử dụng cống tròn bê tông cốt thép đúc sẵn, cống
hộp bê tông cốt thép đổ tại chỗ và rãnh xây.
+ Cống tròn bê tông cốt thép D300, D600, D800, D1000, D1200, D1500 Tải
trọng HL93 công nghệ rung lõi.
+ Cống tròn bê tông cốt thép D600, D800, D1000, D1200, D1500 Tải trọng Hvỉa
hè công nghệ rung lõi.
- Cống hộp ngang đường B x H =3x(2000 x 2000).
+ Thành cống đổ bê tông cốt thép mác 300# đá 1x2. dầy 250
+ Bản mặt cống đổ bê tông cốt thép mác 300# đá 1x2. dầy 250
+ Bản đáy cống đổ bê tông cốt thép mác 300# đá 1x2. dầy 250
+ Bê tông lót móng mác 100#.
+ Móng cống gia cố cọc tre.
- Cống hộp ngang đường B x H =2x(2500 x 2500).
+ Thành cống đổ bê tông cốt thép mác 300# đá 1x2. dầy 300
+ Bản mặt cống đổ bê tông cốt thép mác 300# đá 1x2. dầy 300
+ Bản đáy cống đổ bê tông cốt thép mác 300# đá 1x2. dầy 300
+ Bê tông lót móng mác 100#.
+ Móng cống gia cố cọc tre.
- Rãnh xây B500.
+ Thành rãnh xây gạch đặc mác 75# vữa xi măng mác 75# dầy 200, trát trong,
ngoài vữa xi măng mác 75# dầy 20.
+ Cổ rãnh sử dụng bê tông cốt thép mác 200# đá 1x2.
+ Tấm đan sử dụng bê tông cốt thép mác 250# đá 1x2.
+ Đáy rãnh sử dụng bê tông mác 200# đá 1x2.
+ Bê tông lót móng mác 100#.
- Ga thu nước mưa.
+ Sử dụng bê tông cốt thép mác 250 đá 1x2
+ Song chắn rác tiêu chuẩn sản phẩm EN 124 cấp (C) tải trọng >=250 KN.
+ Bê tông lót móng mác 100#.
- Ga thăm nước mưa, ga giao cắt (đặt dưới vỉa hè, thảm cỏ).

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 20


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

+ Thành ga xây gạch đặc mác 75# vữa xi măng mác 75# dầy 200-300, trát trong,
ngoài vữa xi măng mác 75# dầy 20.
+ Tấm đan sử dụng bê tông cốt thép mác 250# đá 1x2.
+ Đáy ga sử dụng bê tông cốt thép mác 250# đá 1x2.
+ Bê tông lót móng mác 100#.
- Ga thăm nước mưa, ga giao cắt (đặt dưới vỉa hè, thảm cỏ).
+ Thành ga, đáy ga đổ bê tông cốt thép mác 250# đá 1x2.
+ Tấm đan sử dụng bê tông cốt thép mác 250# đá 1x2.
+ Sử dụng nắp gang đúc sẵn tải trọng D đối với ga nằm dưới lòng đường.
+ Bê tông lót móng mác 100#.
- Cửa xả.
+ Xây đá hộc vữa xi măng mác 100#.

o 5.4. Cấp nước và chữa cháy


 5.4.1. Tiêu chuẩn quy phạm áp dụng:
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 33 : 2006, Cấp nước - Mạng bên ngoài và công
trình.
- Cấp nước bên trong- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4513-88
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu cống 22TCN 18-79
- Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 5576 :1991 : Hệ thống cấp thoát nước. Quy phạm
quản lý kỹ thuật.
- Quy chuẩn hệ thống cấp nước QCVN 07-1 :2016/BXD
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về PCCC cho nhà và công trình : QCXDVN
01:2008/BXD
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị :
QCXDVN 01:2008/BXD
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về PCCC cho nhà và công trình : QCVN
06:2010/BXD
- Ống và phụ tùng HDPE: TCVN 9070:2012; ISO 4427– 1996
- Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế,lắp đặt và sử dụng.
 * Nhu cầu dùng nước:
- Nước cấp cho sinh hoạt: q = 120 lít /ng.ngày.đêm.
- Nước cấp CT công cộng: q = 10% Qsh
- Nước tưới rửa đường, cây, cỏ: q = 10% Qsh
- Lượng nước thất thoát, rò rỉ dự phòng: 20% Tổng lưu lượng
- Hệ số điều hòa Kngày: Kn = 1.2 (TCXD 33-2006)

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 21


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- Hệ số điều hòa Kgiờ: Kh = 1.7 (TCXD 33-2006)


 5.4.2. Nguồn cấp nước
- Nguồn cấp nước cho khu vực quy hoạch được lấy từ hai điểm:
+ 01 điểm đấu nối với đường ống D63 trên đường tỉnh lộ 295.
+ 01 điểm đấu nối với đường ống D160 trên đường tỉnh lộ 296.
 5.4.3. Nguyên tắc thiết kế
- Công trình đảm bảo an toàn khi sử dụng.
- Đáp ứng yêu cầu công nghệ.
- Dễ vận hành công trình .
- Quản lý và bảo dưỡng công trình và đường ống dễ dàng thuận tiện.
- Phương án kinh tế phù hợp nhất.
- Đảm bảo tĩnh mỹ quan công trình.
- Yêu cầu bảo vệ môi trường của khu vực.
- Thuận tiện cho viêc bố trí các mạng hạ tầng kỹ thuật giao thông, điện, cấp thoát
nước, thông tin liên lạc.
 5.4.4. Tính toán nhu cầu sử dụng
Bảng tính nhu cầu sử dụng nước
Q
Tiêu chuẩn cấp
STT Đối tượng dùng nước Số lượng (m3/ng.đ)
nước

1 Sinh hoạt (Qsh) 100 2000 người 200


2 Công trình công cộng 10% Qsh 20
3 Tưới cây, rửa đường 8% Qsh 16
Nước dự phòng
5 47.2
Qdp=20%(Qsh+Qcc+Qt)
Lưu lượng nước ngày đêm
283.2
(Q=Qsh+Qcc+Qt+Qdp)
Tổng
Lưu lượng nước ngày đêm
Kngmax=1.3 368
max (Qmax=1.3xQ)
 5.4.5. Giải pháp cấp nước
- Thay đổi giữa hồ sơ thiết kế cơ sở và hồ sơ quy hoạch:
+ Hệ thống đường trục cấp nước dịch vụ được điều chỉnh từ D90 theo quy hoạch
=>D110 trong thiết kế cơ sở do giai đoạn quy hoạch chưa xin được đấu nối với hệ
thống cấp nước D160 trên tỉnh lộ 296 trong giai đoạn quy hoạch chủ đầu tư đã làm
việc với công ty cấp nước thành phố Bắc Giang để thỏa thuận đấu nối với hệ thống cấp
nước trên tỉnh lộ 296 nhằm đảm bảo áp lực nước cho hệ thống cứu hỏa trong khu
vựcdự án.

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 22


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- Mạng lưới cấp nước:


+ Dựa theo quy mô cấp nước, vị trí của các khu chức năng trong khu thì mạng
lưới cấp nước sử dụng cho khu là mạng vòng. Mạng lưới cấp nước cho toàn khu là
mạng kết hợp giữa cấp nước sinh hoạt và cấp nước chữa cháy. Trên mạng lưới có bố
trí các van xả khí và xả cặn trong mạng lưới cấp nước.
+ Từ điểm đấu từ nguồn cấp thông qua hệ thống van tổng và đồng hồ tổng nước
cấp cho khu chạy trên tuyến ống cấp HDPE D110 cấp tới từng khu chức năng trong dự
án thông qua các đường ống cấp phân phối có đường kính D50- D63.
+ Ống cấp nước đặt trên vỉa hè với độ sâu chôn ống tối thiểu là 0.5m, đối với
những đoạn qua đường là 0.7m.
 5.4.6. Hệ thống cấp nước chữa cháy
* Phương án thiết kế: Hệ thống cấp nước cứu hỏa được thiết kế là hệ thống cấp
nước cứu hỏa áp lực thấp D110, áp lực nước tối thiểu tại trụ cứu hoả là 10m. Nước cấp
cứu hỏa được lấy từ các trụ cứu hỏa dọc đường, các trục cứu hỏa được bố trí tại các
ngã ba, ngã tư đường và dọc tuyến ống với cự ly 100÷150m 1 trụ cứu hoả.
Hệ thống cấp nước chữa cháy được thiết kế mạng riêng. Theo bảng 12 tiêu
chuẩn (TCVN2622-1995)
Tương ứng với số dân 2000 người, với nhà xây hỗn hợp các loại tầng không phụ
thuộc vào bậc chịu lửa số lượng đám cháy xẩy ra đồng thời là:1
Lưu lượng nước chữa cháy cho một đám cháy là: 10 (l/giây)
=> Tổng lưu lượng nước dùng cho chữa cháy là: 10 (l/giây).
Lượng nước cần thiết chữa cháy cho một đám cháy trong 3 giờ là:
Qcc=10x3x3.6x1=108m3.
- Sơ đồ mạng: Các tuyến ống được nối với nhau thành mạng vòng có đường kính
D110. Độ dốc của ống bằng độ dốc của đường.
+ Trong khu vực nghiên cứu bố trí 15 họng cứu hỏa dọc theo các trục đường
chính.
- Chủng loại vật tư: họng cứu hoả lắp đặt đồng bộ.
- Phương án bảo trì sửa chữa: Trong quá trình vận hành phải thường xuyên xúc
xả đường ống, 6 tháng một lần. Dùng van khoá khống chế đoạn ống thay thế sửa chữa
đảm bảo các đoạn ống khác hoạt động bình thường.
- Chủng loại vật tư trong hệ thống: ống cấp nước sử dụng ống HDPE PN10 trở
lên, các phụ kiện sử dụng chủng loại HDPE, gang hoặc thép tương ứng.
 5.4.7. Tính toán thuỷ lực mạng đường ống cấp nước.
Nhu cầu dùng nước lớn nhất (có cháy trong giờ dùng nước lớn nhất):
Q = Qsh + Qcc = 11+10 = 21(l/s)
Tra bảng tính toán đường kính ống, được đường kính ống kinh tế nhất Dmax =
100mm.

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 23


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

Trong khu vực dự án các công trình co chiều cao trung bình là ba tầng, áp lực cần
thiết cho nhà ba tầng lấy 16m cột áp cộng 10m cột áp dư là 26m. Như vậy cột áp cần
thiết tính tại điểm bất lợi nhất là :
H = (hdd + hcb + 26)m
Tổng tổn thất cục trên tuyến bất lợi nhất sơ bộ lấy : hcb = 1m
Tổn thất dọc đường trên tuyến bất lợi nhất sơ bộ lấy : hdd = 1m
H = 28m
Các thông số cần thiết tại hai điểm xin phép đấu nối cấp nước cho dự án là :
Lưu lượng : Q = 21 (l/s)
Cột áp : H = 28 (m)
 5.4.8. Kết cấu hệ thống cấp nước:
- Hệ thống ống cấp nước sử dụng ống HDPE :
+ Ống cấp nước dịch vụ sử dụng ống HDPE PN6
+ Ống cấp nước phân phối sử dụng ống HDPE PN10
- Hệ thống ống lồng qua đường sử dụng ống thép đen :
- Các phụ kiện đồng bộ.
- Hố van xây gạch đặc vữa xi măng mác 75#.

o 5.5. Hệ thống thoát nước thải và vệ sinh môi trường


 5.5.1. Tiêu chuẩn thiết kế
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 7957-2008, Thoát nước - Mạng bên ngoài và công
trình.
- Quy chuẩn hệ thống thoát nước QCVN 07-2 :2016/BXD
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 33 : 2006, Cấp nước - Mạng bên ngoài và công
trình.
- Cấp nước bên trong- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4513-88
- Thoát nước bên trong- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4474-87
- Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 372 :2006 : ống bê tông cốt thép thoát nước.
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu cống 22TCN 18-79
- Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 188 :1996: Tiêu chuẩn thải nước thải đô thị.
- Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 5576 :1991 : Hệ thống cấp thoát nước. Quy phạm
quản lý kỹ thuật.
 5.5.2. Nguyên tắc thiết kế và các chỉ tiêu tính toán
 a. Nguyên tắc xây dựng mạng lưới thoát nước thải:
- Hệ thống thoát nước thải của dự án được thiết kế là hệ thống thoát nước riêng
biệt với hệ thống thoát nước mưa.

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 24


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- Tuân thủ theo hệ thống thoát nước thải dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật
khu đô thị dọc hai bên đường liên phường Bình Định đi Nhơn Hưng đã được phê
duyệt.
- Địa hình san nền , hướng thoát nước thải các dự án xung quanh cũng như định
hướng quy hoạch tổng thể khu vực Bắc Cổ Nhuế-Chèm tỷ lệ 1/500 đã được phê duyệt.
Phân thành 3 lưu vực thu gom nước thải đổ về các tuyến cống quy hoạch chạy xung
quanh dự án. Do vậy triệt để lợi dụng địa hình để xây dựng hệ thống thoát nước chủ
yếu là tự chảy đảm bảo thu gom được toàn bộ lượng nước thải, tránh đào đắp nhiều.
- Nước thải trong các khu vực phải được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại trước khi
được thoát vào các tuyến cống đưa về trạm xử lý chung của khu vực.
- Hệ thống thoát nước thải được thiết kế theo phương pháp tự chảy với tổng
chiều dài ngắn nhất, hợp lý nhất, tránh xây dựng trạm bơm cục bộ.
- Đặt cống thoát nước hợp lý với tổng chiều dài cống ngắn nhất, tránh trường hợp
nước chảy vòng vo, đặt đường ống quá sâu.
- Đảm bảo độ sâu chôn cống, ở chỗ có xe qua lại độ sâu chôn cống từ đỉnh cống
> 0.5(m), Hoặc có biện pháp bảo vệ ống. Trên vỉa hè, cho phép độ sâu chôn cống
<0.7(m) nhưng không quá 0.3(m).
 b. Phương án thu gom và xả thải.
- Nước thải được thu gom từ các bể tự hoại, nước thải nhà bếp nhà tắm rửa các
hạng mục công trình trong dự án.
- Hệ thống thoát nước thải được thiết kế ga thu, cống gom nước đặt trên vỉa hè.
Nước thải sau khi thu gom được đưa về mạng nước thải chung của khu vực chảy về
trạm xử lý nước thải chung của khu vực.
Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt

Nước thải

Bể chứa

Bể sục khí sinh


học

Bể lắng Bể chứa bùn

Khử trùng Clo

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 25


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

Hệ thống thoát
nước mưa

Đây là hệ thống xử lý nước thải đáp ứng những yêu cầu khắt khe nhất về bảo vệ
môi trường hiện nay của các nước phát triển.
* Xả thải:
- Nước thải sinh hoạt của khu vực được thu gom à xử lý tại trạm xử lý nước thải,
sau khi xử lý đạt chất lượng nước cho phép xả ra nguồn loại B (theo tiêu chuẩn 5945-
1995) trước khi xả ra nguồn.
- Tiêu chuẩn nước thải vào nguồn loại B:
+ Nhiệt độ : < 400
+ Ph : 5-9
+ Hàm lượng BOD5: < 50mg/l
+ Hàm lượng COD : < 100mg/l
+ Coliform : < 10000/100ml
+ Hàm lượng chất lơ lửng: <100 mg/l
Sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải cho phép, sẽ được xả thải vào hệ thống thoát
nước mưa.
 c. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước bẩn:
- Việc vạch tuyến mạng lưới cần dựa trên nguyên tắc sau:
- Triệt để lợi dụng địa hình để xây dựng hệ thống thoát nước, đảm bảo thu nước
thải nhanh nhất, tránh đào đắp nhiều, tránh đặt trạm bơm.
- Vạch tuyến cống phải hợp lý để sao cho tổng chiều dài cống là nhỏ nhất, tránh
trường hợp nước chảy ngược và chảy vòng quanh.
- Đặt đường ống thoát nước phải phù hợp với điều kiện thuỷ văn, cao độ san nền
và hướng thoát nước.
- Bố trí tuyến chính, tuyến nhánh sao cho đi qua tất cả các hạng mục công trình
trong dự án, đảm bảo đấu nối từ trong công trình ra mạng ngoài được dễ dàng và thuận
tiện.
 d. Giải pháp thiết kế:
- Xây dựng hệ thống thoát nước thải bao gồm hệ thống cống thoát nước riêng và
các hố ga để thu gom và xử lý nước thải.
- Hệ thống cống thoát nước thải bao gồm mạng lưới cống thoát nước và hố ga
thăm. Mạng lưới cống có đường kính D300-D400mm được bố trí chủ yếu theo độ dốc
địa hình và hướng về trạm xử lý nước thải. Độ sâu chôn cống tối thiểu (tính từ mặt đất
đến đỉnh cống) là 0,3m. Hố ga thăm vừa là giếng thu nước thải vừa là hố thăm có kích
thước tối thiểu là 1000x1000mm bố trí dọc theo cống với khoảng cách theo quy phạm.
Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 26
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

Trước khi xả vào cống thoát nước thải đô thị, nước thải từ các khu vệ sinh phải được
xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại xây đúng quy cách.
 5.5.3. Tính toán hệ thống thoát nước thải:
Số liệu tính toán:
- Tiêu chuẩn thoát nước thải lấy bằng 80% tiêu chuẩn cấp nước.
- Tiêu chuẩn rác thải lấy theo tiêu chuẩn rác thải đô thị: 1,2 kG/người/ngày.
- Khu tập kết rác thải tạm thời được tập kết tại khu tập kết rác thải, rác thải được
chứa trong contenor kín không gây ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường.
- Lượng nước thải sinh hoạt khu đô thị được xác định theo qui định của tiêu
chuẩn thiết kế thoát nước, lưu lượng nước thải được tính bằng 80% lưu lượng cấp
nước sinh hoạt (bao gồm cấp nước sinh hoạt, công cộng...).
Công suất trạm xử lý nước thải
Dựa theo bảng tính toán lưu lượng cấp nước trên ta có lưu lượng nước thải
Qthải = 0.8*Qsh = 0.8*368.16= 294.52 m3/ngđ
Bố trí 1 trạm xử lý nước thải công suất khoảng: 400 m3/ngđ trong đó:
+ 300 m3/ngđ là lưu lượng tính toán xử lý cho dự án
+ 100 m3/ngđ là lưu lượng dự kiến xử lý cho các hộ dân xung quanh dự án.
Vị trí trạm xử lý nước thải xem bản vẽ quy hoạch

Lưu lượng tính toán của đoạn cống được coi là lưu lượng chảy suốt từ đầu tới
cuối doạn ống và được tính theo công thức:
qntt = (qndd + qnnhb + qnvc)  Kch + Sqttr l/s
Trong đó:
qntt - Lưu lượng tính toán của đoạn cống thứ n.
qndd - Lưu lượng dọc đường của đoạn cống thứ n.
qndd = SFi x q0
SFi - Tổng diện tích tất cả các tiểu khu đổ nước thải vào dọc theo đoạn cống
đang xét.
q0 - Lưu lượng đơn vị (môđun lưu lượng) của khu vực.
qnnhb- Lưu lượng của các nhánh bên đổ vào đầu đoạn cống thứ n.
qnnhb = SFi x qr
SFi - Tổng diện tích tất cả các tiểu khu đổ nước thải vào đoạn cống (nhánh bên)
đang xét.
qnvc - Lưu lượng vận chuyển qua đoạn cống thứ n, là lưu lượng tính toán của
đoạn cống thứ (n - 1).
qttn-1= (qddn-1+qnhbn-1+qvcn-1) x Kch + Sqttr

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 27


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

Kch - Hệ số không điều hoà chung.


Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước thải.
Hệ thống đường ống thoát nước là hệ thống tự chảy. Đường kính ống thoát nước
được tính trên cơ sở công thức thủy lực cơ bản như sau:
Q = W x v ( l/s)
Q : Lưu lượng tính toán ( l/s)
W : Diện tích mặt cắt uớt của dòng chảy
v : Vận tốc dòng chảy trung bình ( m/s )
v = c (Ri )1/2
R : Bán kính thủy lực phụ thuộc vào dạng tiết diện ống ( m2 ).
i : Độ dốc đáy ống xác định theo i min = 1/d ( d là đường kính ống mm ).
c : Hệ số sêri có liên quan đến độ nhám thành ống và bán kính thủy lực xác định
theo công thức :
C = (1/N) X (RY)
y = 2,5 ( n)1/2 - 0,13 - 0,75 (R )1/2 ( (n)1/2 - 0,1)
n : Độ nhám thành cống với ống bê tông n = 0,0138
- Do các tuyến thoát nước thải thiết kế trong dự án đều là những đầu đoạn ống vì
phải theo qui định về đường kính nhỏ nhất, nên theo TCXDVN 7957-2008 không cần
phải tính thuỷ lực cho các đoạn cống này mà đặt cống theo cấu tạo,mặc dù lưu lượng
không lớn cũng phải dùng ống D300, do vậy ta có thể cho các đoạn ống này là các
đoạn không tính toán. Do địa hình bằng phẳng các tuyến ống nước thải chỉ cần đặt
đoạn theo độ dốc nhỏ nhất imin = 1/D .
- Theo TCVN 7957:2008, mục 5.11 quy định về độ sâu đặt cống hmin tính từ
đỉnh ống như sau:
+ Đối với cống có đường kính dưới 300mm đặt ở khu vực không có xe cơ giới
qua lại thì hmin = 0.3m.
+ Chỗ có xe cơ giới qua lại hmin = 0.7m, trường hợp đặc biệt <0.7m phải có biện
pháp bảo vệ cống.
- Do đó tại những vị trí qua đường khi chiều sâu chôn cống không đảm bảo thì
cống sẽ được bọc bê tông đảm bảo chịu lực.
- Lưu lượng nước thải ở đoạn đầu nhỏ cho nên vận tốc nhỏ V < 0,7 m/s , do đó
để đảm bảo cho đoạn ống không bị lắng cặn thì phải thường xuyên tẩy rửa đường ống.
 5.5.4. Kết cấu hệ thống thoát nước thải:
- Mạng lưới thoát nước thải sử dụng cống tròn bê tông cốt thép đúc sẵn và ống
nhựa U.PVC.
+ Cống tròn bê tông cốt thép D300, D400mm, Tải trọng HL93 công nghệ rung
lõi.

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 28


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

đối với cống đặt dưới lòng đường.


+ Ống nhựa U.PVC DN315, DN400mm, Class2 đối với ống đặt dưới vỉa hè.
+ Ống nhựa U.PVC DN110mm, Class2 đối với ống từ công trình ra.
- Ga thăm nước thải.
+ Thành ga xây gạch đặc mác 75# vữa xi măng mác 75# dầy 200, trát trong,
ngoài vữa xi măng mác 75# dầy 20.
+ Tấm đan sử dụng bê tông cốt thép mác 250# đá 1x2.
+ Đáy ga sử dụng bê tông cốt thép mác 200# đá 1x2.
+ Bê tông lót móng mác 100#.
5.6. Hệ thống chiếu sáng đường
5.6.1. Yêu cầu chung
- Đảm bảo mức độ chiếu sáng cần thiết.
- Có tính thẩm mỹ, hài hoà với cảnh quan môi trường đô thị.
- Hiệu quả kinh tế cao, mức tiêu thụ điện năng thấp, nguồn sáng có hiệu suất phát
quang cao, tuổi thọ của thiết bị và toàn hệ thống cao, giảm chi phí cho vận hành và bảo
dưỡng.
- Đáp ứng các yêu cầu về an toàn, thuận tiện trong vận hành và bảo dưỡng.
- Đảm bảo vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ.
5.6.2. Tiêu chuẩn chiếu sáng
QCVN 07-7:2016/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ
thuật, công trình chiếu sáng
QCXDVN 01:2008/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng
11TCN-(1821) : 2006 Quy phạm trang bị điện
TCVN 4756 : 1989 Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện.
TCXD 16 : 1986 Chiếu sang nhân tạo trong các công trình xây dựng
TCXD 9207 : 2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng
TCXD 27 : 1991 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng
TCXD 259 : 2001 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố,
quảng trường đô thị
TCXDVN 333 : 2005 Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và
kỹ thuật hạ tầng đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 2737 : 1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5573 : 1991 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 356 : 2005 Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế
TCXD 40 : 1987 Kết cấu xây dựng và nền. Nguyên tắc cơ bản về tính toán
TCVN 4453 : 1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Qui phạm
thi công và nghiệm thu

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 29


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

5.6.3. Phương án chiếu sáng


Phương án bố trí chiếu sáng ngoài việc đảm bảo việc đi lại còn phải có thẩm mỹ
cao. Cụ thể như sau:
- Chiếu sáng trên các tuyến giao thông chính: Sử dụng loại bóng SODIUM cao
áp, công suất 150W lắp trên các cột thép tròn côn, cao 9m, cần đèn vươn ra 1,5m.
+ Đối với đường đôi, mặt đường rộng 6m một bên, giải phân cách giữa rộng 8m:
Cột đèn được bố trí trên vỉa hè 2 bên đối xứng nhau, khoảng cách giữa các cột trung
bình 26m đến 27m. Trên dải phân cách giữa bố trí các đèn hắt cây tạo điểm nhấn kiến
trúc;
+ Đối với đường có mặt cắt lòng đường rộng 9m: Cột đèn được bố trí trên vỉa hè
2 bên đối xứng nhau, khoảng cách giữa các cột trung bình 26m đến 27m;
+ Đối với đường có mặt cắt lòng đường rộng dưới 6m: Cột đèn được bố trí trên
vỉa hè 1 bên, khoảng cách giữa các cột trung bình 26m đến 27m.
- Khu vườn hoa, cây xanh, đài phun nước, tiểu cảnh, đường dạo … dùng các loại
đèn sân vườn, đèn trang trí, đèn hắt tạo điểm nhấn kiến trúc.
5.6.4. Phương án cấp nguồn
- Hệ thống chiếu sáng trên tuyến được cấp nguồn từ tủ điện hạ thế của TBA1 và
TBA2 xây dựng mới.
Cáp cấp nguồn: Sử dụng cáp đồng ngầm Cu/XLPE/DSTA/PVC 4x25 mm2 từ tủ
điện tổng của trạm biến áp đến tủ điều khiển chiếu sáng.

- Từ tủ chiếu sáng đi các lộ chiếu sáng đến các đèn chiếu sáng đường phố sử
dụng cáp Cu/XLPE/DSTA/PVC 4x16 mm2.

- Từ tủ chiếu sáng đi các lộ chiếu sáng đến các đèn chiếu sáng công viên, vườn
hoa, đường dạo, đài phun nước... sử dụng cáp Cu/XLPE/PVC 2x2x5 mm2.

- Tất cả cáp cấp điện cho hệ thống chiếu sáng đi ngầm trong cống cáp. Các cáp
cấp điện cho hệ thống chiếu sáng đều được đi trong ống nhựa xoắn HDPE D65/50 để
bảo vệ cáp.

- Sử dụng dây đồng Cu/PVC/PVC 0,6-1kV có tiết điện 2x2,5mm2 làm dây lên
đèn.

- Tủ điều khiển chiếu có đáy kín và được khoan lỗ để luồn cáp lên tủ. Tủ được
đặt trên móng bê tông. Vỏ tủ được làm bằng thép không gỉ dày 1,5 đến 2mm chịu
được va đập. Cánh tủ phải có gioăng cao su để chống nước mưa thâm nhập và phải có
khoá bảo vệ.

- Kích thước: theo bản vẽ thiết kế


- Tủ điều khiển chiếu sáng 0,4kV:

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 30


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

Tủ điều khiển chiếu sáng TCS làm nhiệm vụ phân phối điện và điều khiển đèn
chiếu sáng.
Tủ có đáy kín và được khoan lỗ để luồn cáp lên tủ. Tủ được đặt trên móng bê
tông. Vỏ tủ được làm bằng thép không gỉ dày 1,5mm chịu được va đập . Cánh tủ phải
có gioăng cao su để chống nước mưa thâm nhập và phải có khoá bảo vệ.
Kích thước: theo bản vẽ thiết kế.
5.6.5. Điều khiển
- Tủ điện ĐKCS 50A, KT: H1000xW600XD400mm thiết bị ngoại trong tủ bao
gồm:
+ Áp tô mát tổng 3 pha 50A, điện áp định mức 500V AC khả năng cắt dòng ngắn
mạch tại 380V AC là 10kA, tiêu chuẩn IEC -947-2 hoặc tương đương.
+ Contactor K1, K2 điện từ 3 cực 2 cái: điện áp định mức cuộn hút 220V
AC/50Hz, tuổi thọ điện/cơ khí 500.000/1.000.000 lần, tiêu chuẩn IEC 60947 hoặc
tương đương.
+ Rơ le thời gian RT1 và RT2(2 cái): điện áp vào 220-240V, chương trình đặt
24h, dòng điện định mức tiếp điểm >15A, lưu nguồn 48h sau khi mất điện, độ chính
xác đồng hồ 15s/ngày/tháng, nhiệt độ môi trường làm việc ≥50˚C.
- Hệ thống chiếu sáng được điều khiển bằng tay hoặc tự động qua tủ điện chiếu
sáng chuyên dùng:
+ Từ 18h đến 24h toàn bộ bóng đèn sáng.
+ Từ 24h đến 6h tắt 1/2 tổng số đèn.
+ Từ 6h sáng đến 18h toàn bộ bóng đèn tắt ở cả hai chế độ.
5.6.6. An toàn
- Bảo vệ chống ngắn mạch và quá tải: Các cáp trục được bảo vệ chống quá tải và
ngắn mạch 2 cấp tại tủ điện bằng aptomat. Mỗi đèn được bảo vệ bằng 1 aptomat đặt tại
bảng điện.
- Nối đất: Tất cả các chi tiết kim loại không mang điện được tiếp đất an toàn với
điện trở tiếp đất Rz  10 ôm bằng cách mỗi cột thép được nối với 01 cọc tiếp địa 2,5m
và tất cả các cột thuộc cùng 1 tủ được nối liên hoàn bằng dây đồng M10 và nối về tiếp
địa lặp lại và tiếp địa tại tủ.
- Tiếp đất lặp lại: Cuối tuyến, dây trung tính của cáp trục được nối đất vối hệ
thống tiếp địa cọc thép L63x63x6mm dài 2.5m.
5.6.7. Thiết bị sử dụng
a. Cột đèn chiếu sáng đường phố
Cột thép cao 9m, cần đèn có độ vươn 1.5m, chỗ lắp bóng Ø56 thép dày, mặt bích
đế cột thép dày 12mm, gân tăng cứng 6mm. Toàn bộ cột được làm từ thép CT3 được
mạ nhúng kẽm nóng có độ bền cao theo tiêu chuẩn BS729, ASTM A123, bảo đảm độ
bền và mỹ quan. Mỗi cột lắp 01 đèn bóng cao áp SODIUM chiếu sáng đường phố kiểu
bán rộng, công suất 150W.

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 31


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

Cần đèn cao áp, vươn 1,5m, Ø56 thép dày 2.5mm mạ kẽm nhúng nóng theo tiêu
chuẩn Việt Nam
Cột được thiết kế và chế tạo phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn BS 5649,
TR7
Cột có cửa thao tác để đấu nối cáp, dây dẫn và thiết bị đóng cắt bảo vệ; có bích
đế cột để liên kết dễ dàng với khung móng bằng thép đặt sẵn trong móng cột.
Cột thép lắp trên móng bê tông mác M200 chôn trực tiếp trên vỉa hè, có khung
móng. Cột có mặt bích đế phù hợp với khung móng, thuận tiện cho việc vận chuyển,
lắp dựng, thay thế khi cần thiết .
b. Móng cột đèn chiếu sáng
Móng cột đúc bằng bê tông tại chỗ, mác 200#, kích thước: H1000xW800xD800.
Khung móng cột (xem bản vẽ chi tiết)
Cọc tiếp địa L63x63x6, dài 2,5m: Toàn bộ được mạ kẽm nhúng nóng theo tiêu
chuẩn Việt Nam.
Cột và móng cột được tính toán theo tiêu chuẩn “Tải trọng và tác động” TCVN
2737-1995e. Cáp cấp nguồn:
- Sử dụng cáp đồng ngầm Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x16mm2 đảm bảo các
thông số kỹ thuật sau:
Lõi pha Lõi trung tính
Đ.Trở
Đ.Trở
Bề dày Bề dày Đ.Kính Kh.lượng lõi
Mặt C/dày Mặt C/dày lõi pha
Kết vỏ tổng cáp tr.tính
cắt C. cắt Kết cấu C. băng ở 20OC
Cấu ở 20OC
d/định điện d/định điện

mm2 N0 /mm mm mm2 N0 /mm mm mm mm mm kg/km W/km W/km

16 7/1,7 0,7 16 7/1,7 0,7 0,2 1,8 22 1077 1,15 1,15

5.7. Điện sinh hoạt


5.7.1. Căn cứ pháp lý
- Căn cứ quy trình quy phạm và các quy định hiện hành.
- Căn cứ quy phạm trang bị điện: 11 - TCN - 18 - 2006 và 11 - TCN - 19 – 2006
do Bộ Công Nghiệp ban hành năm 2006.
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình cấp
điện QCVN 07-5:2016/BXD
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình chiếu
sáng QCVN 07-7:2016/BXD
- Quy chuẩn QCXDVN 04 : 2008/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy
hoạch xây dựng;

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 32


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- Tiêu chuẩn TCVN 9206 :2012 “Lắp đặt thiết bị điện trong nhà và công trình
công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế”.
- Tiêu chuẩn 20 TCN 25-91 “Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công
cộng – Tiêu chuẩn thiết kế”.
- Tiêu chuẩn 20 TCN 27-91 “Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công
cộng- Tiêu chuẩn thiết kế”.
- Tiêu chuẩn TCVN 4756-89 “Quy phạm nối đất và nối trung tính các thiết bị
điện”.
- Tiêu chuẩn TCXDVN 46: 2007 “Chống sét cho các công trình xây dựng – Tiêu
chuẩn thiết kế thi công”.
- Tiêu chuẩn IEC 346 và 479 – 1
- Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 2: 1974; TCVN 3: 1974; TCVN 4: 1993; TCVN
7: 1993; TCVN 8: 1993; TCVN 4058:1985; TCVN 5898:1985;
- Tiêu chuẩn 68 TCN 132-1994 - Tiêu chuẩn kỹ thuật cáp thông tin;
- Tiêu chuẩn 68 TCN 140-1995 - Chống quá áp quá dòng để bảo vệ đường dây;
- Tiêu chuẩn TCN-68-141-1999- Quy phạm chống sét và tiếp đất cho các công
trình viễn thông;
- Căn cứ TCXDVN263: 2002 Lắp đặt cáp và dây điện cho các công trình công
nghiệp.
5.7.2. Điểm đấu hạ thế
- Nguồn cấp điện: Nguồn cấp điện cho dự án được đấu nối từ hệ thống cáp ngầm
22kV đã có trong quy hoạch cấp điện cho 02 trạm biến áp kios phân phối, công suất
1x3200kVA và 1x2500kVA – 22/0,4kV.
- Điểm đấu hạ thế 0,4KV từ tủ điện tổng của các trạm biến áp TBA1, TBA2 xây
dựng mới.
5.7.3. Phương án thiết kế
- Từ tủ điện tổng của TBA1 cấp điện đi 11 lộ ra chính cấp cho các tủ công tơ của
các tòa nhà, 01 lộ cấp cho tủ điều khiển chiếu sáng đường phố, 02 lộ cấp cho tủ điều
khiển hệ thống đèn cảnh quan và bể bơi, tiểu cảnh;
- Từ tủ điện tổng của TBA2 cấp điện đi 08 lộ ra chính cấp cho các tủ công tơ của
các tòa nhà, 01 lộ cấp cho tủ điều khiển chiếu sáng đường phố, 02 lộ cấp cho tủ điều
khiển hệ thống đèn cảnh quan và bể bơi, tiểu cảnh;
- Sử dụng cáp đồng ngầm loại Cu.XLPE.PVC.DSTA.PVC: (3x185+1x95)mm2,
(3x150+1x95)mm2, (3x120+1x70)mm2, (3x95+1x50)mm2, (3x70+1x50) mm2,
(3x50+1x35) mm2, (3x35+1x25) mm2, (3x25+1x16) mm2.
- Cáp điện từ công tơ vào các tủ điện tổng căn iển hình:
Cu.XLPE.PVC.DSTA.PVC -4x35mm2 + Cu.PVC-1x16mm2-E.
- Cáp điện từ công tơ vào các tủ điện tổng tòa góc dùng loại:
Cu.XLPE.PVC.DSTA.PVC -4x95mm2 + Cu.PVC-1x50mm2-E

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 33


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- Cáp xuất tuyến từ tủ điện 0,4kV tại trạm biến áp đến cấp điện cho toàn bộ các
khu liền kề và khu dịch vụ.
- Mỗi khu được bố trí các tủ công tơ được đặt trên thảm cỏ, khu vực cây xanh cấp
điện cho các nhà.
- Đấu nối liên thông giữa các tủ công tơ theo bản vẽ thiết kế chi tiết.
- Tủ công tơ sử dụng loại tủ có khả năng lắp đặt tối đa 12 công tơ ba pha điện tử
loại đo trực tiếp.
- Cáp xuất tuyến được chôn ngầm và đi dọc theo vỉa hè xung quanh khu đất.
(Chi tiết cụ thể được thể hiện trên bản vẽ mặt bằng tuyến).
5.7.4. Kết cấu, thông số kỹ thuật đường dây hạ thế
a. Chọn Aptomat
Aptomat là thiết bị đóng ngắt và bảo vệ mạch điện, nó phải đảm bảo các yêu cầu
- Bảo vệ được hệ thống cáp và thanh dẫn ở mọi mức quá dòng, kể cả dòng ngắn
mạch.
- Bảo vệ con người khỏi nguy hiểm do tiếp xúc gián tiếp Aptomat được chọn
theo các tiêu chuẩn Việt nam đồng thời chọn theo tiêu chuẩn Châu Âu về Aptomat là
tiêu chuẩn IEC-9472. Dùng loại có chỉnh định, dải chỉnh định từ 0,8 đến 1.
- Aptomat được chọn theo dòng điện làm việc lâu dài:
Dòng điện định mức của Aptomat:
Iđm (A) ≥ Itt = Stt/1.73Uđm
Trong đó Uđm là điện áp định mức của mạng điện: Uđm = 380V với Aptomat 3
pha và Uđm = 220V với Aptomat 1 Pha.
Ngoài ra cũng phải tính đến khả năng cắt dòng ngắn mạch của Aptomat.
IcuAp ≥ IN
IcuAp - Khả năng cắt dòng ngắn mạch của Aptomat
IN - Dòng ngắn mạch tại thanh cái máy biến áp
IN = S/ (U.Uk%. 1.73)
S – Công suất máy biến áp (kVA)
U điện áp thứ cấp máy biến áp tại thời điểm không tải (V )
Uk% - điện áp ngắn mạch của máy biến thế (%)
Từ cách tính trên kết hợp với thông số kỹ thuật của các nhà chế tạo Aptomat ta
chọn được các Aptomat tổng nhánh ứng với từng trạm, từng phụ tải thể hiện trên bản vẽ.
Lựa chọn thanh cái trong tủ hạ thế.
Sử dụng thanh cái bằng đồng, có dòng cho phép của thanh cái
Icp ≥ I đm ( của Aptomat tổng hạ thế).
b. Tủ điện phân phối hạ thế

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 34


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- Để cấp điện sinh hoạt cho các tòa nhà trong khu đô thị xây dựng các tuyến cáp
ngầm 0,4kV từ các trạm biến áp đến cấp điện cho các tủ công tơ đặt trên vỉa hè đường.
Vị trí đặt xem chi tiết trên bản vẽ.
- Tủ công tơ:
- Tủ điện 12 công tơ được thiết kế có kích thước: Cao 1500mm x rộng 1000mm x
sâu 600mm.
- Vỏ tủ được gia công từ vật liệu tôn dầy 2mm.
- Tủ điện thiết kế theo kiểu ngoài trời 2 mặt, mặt gồm 2 lớp cánh, cấp bảo vệ
IP54.
- Tủ đặt trên móng bê tông, cáp vào ra ở đáy tủ.
- Trong tủ lắp 01 MCCB tổng 3P 500V-630A hoặc 800A tùy thuộc vào từng loại
tủ.
* Ghi chú: Các lộ ra hạ thế trong ngăn tủ hạ thế của các TBA phải được đánh dấu
để thuận tiện cho việc vận hành thao tác sau này.
- Các tủ công tơ phải có biển báo ghi các thông số cần thiết.
- Các mốc báo hiệu cáp ngầm được chôn:
+ Cách nhau khoảng 20m trên tuyến cáp đi thẳng.
+ Tại các chỗ rẽ phải chôn mốc báo cáp.
c. Tính chọn cáp hạ thế
Tiết diện cáp cấp đến các tủ phân phối để cấp nguồn cho các hộ dân và các khu
thương mại dịch vụ được tính toán theo điều kiện phát nóng và độ sụt áp.
Công thức lựa chọn dòng cho phép dây dẫn theo dòng tính toán:
K1*K2*Icp ≥Itt
Trong đó
- K1 là hệ số kể đến môi trường đặt cáp
- K2 hệ số tính đến số dây cáp đặt trong một rãnh
- Itt là dòng điện tính toán, được tính toán theo phụ tải tính toán từng nhánh:

Dựa trên dòng định mức của các phụ tải, khoảng cách từ nguồn đến vị trí các phụ
tải và sổ tay tra cứu, ta chọn được tiết diện cáp. Sau đó kiểm tra theo tổn thất điện áp
cho phép là 5%.
Kiểm tra độ sụt áp đối với một cáp:
U = K*Itt*L
Trong đó:
- K độ sụt áp cho 1A trên 1m (V/(A*m)

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 35


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- Itt Dòng điện tính toán của nhánh (A)


- L Chiều dài nhánh (m)
Do đó ta tính được tiết diện cáp của các nhánh chính đến các khu nhà, tiết diện
các nhánh rẽ và được thể hiện trên bản vẽ.
Sử dụng cáp đồng ngầm loại Cu/XLPE/DSTA/PVC: (3x185+1x95)mm2,
(3x150+1x95)mm2, (3x120+1x70)mm2, (3x95+1x50)mm2, (3x70+1x50) mm2,
(3x50+1x35) mm2, (3x35+1x25) mm2, (3x25+1x16)mm2 có các thông số kĩ thuật
đảm bảo theo quy định hiện hành.
Bảng tính toán chọn lựa cáp và thiết bị bảo vệ xem: Phụ lục 3.
Bảng thông số kĩ thuật của dây:

Lõi pha Lõi trung tính


Bề Đ.Trở
C/dày Mặt dày Bề Đ.Trở
Mặt Kết C/dày Đ.Kính Kh.lượng lõi pha lõi trung
cắt dày tính
C.
Kết cấuC. điện băng vỏ tổng
cắt Cấu cáp O
điện d/định ở 20 C
ở 20OC
d/định

mm2 N0 /mm mm mm2 N0 /mm mm mm mm mm kg/km W/km W/km

185 37/2.52 1.6 120 19/2.80 1.2 0.5 2.6 55 7422 0.0991 0.153

150 37/2.30 1.4 95 19/2.52 1.1 0.5 2.5 50 6171 0.124 0.193

120 19/2.8 1.2 70 19/2.14 1.1 0.5 2.4 48 5937 0.153 0.268

95 19/2.5 1.1 50 19/1.8 1.0 0.5 2.3 44 4869 0.193 0.387

70 19/2.14 1.1 50 19/1.8 1.0 0.5 2.1 39 3888 0.268 0.387

50 19/1.8 1.0 35 7/2.52 0.9 0.2 1.9 33 2540 0.387 0.524

35 7/2.52 0.9 25 7/2.14 0.9 0.2 1.8 29 1873 0.524 0.84

25 7/2.14 0.9 16 7/1.7 0.7 0.2 1.8 26 1455 0.727 1.15

* Quy cách xây dựng tuyến cáp.


Cáp chôn trực tiếp trong đất ở độ sâu 0,8m, phía dưới được lót 01 lớp cát đen
dày 0,1m phía trên được dải 01 lớp cát đen mịn dày 0,15m, phía trên lớp cát đen được
rải một lớp gạch chỉ bảo vệ cơ học cho tuyến cáp với mật độ 9 viên/m, tiếp đó rải một
lớp đất mịn dày 0,4m rồi tới lớp lưới Nilon báo hiệu cáp dọc theo chiều dài tuyến cáp.
Trên cùng là lớp hè đường, cứ 20m theo chiều dài tuyến có 1 sứ báo cáp.
+ Trong quá trình thi công nếu gặp công trình ngầm đặc biệt, đơn vị thi công phải
báo cho đơn vị thiết kế để phối hợp xử lý.

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 36


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

+ Tiếp địa an toàn cho các tủ hạ thế và giá đỡ cáp hạ thế, mỗi vị trí này được
đóng 01 cọc tiếp địa bằng thép góc L63X63X6mm mạ dài 2.5m, đóng sâu dưới mặt
đất tự nhiên 0,7 mét , dây tiếp địa dùng loại dẹt 40x4 mạ. Sau khi thi công nếu điện trở
tiếp địa đo được không đảm bảo trị số điện trở tiếp địa RZ  10 phải báo đơn vị
Thiết kế bổ sung để đảm bảo thông số trên.
5.8. Thông tin liên lạc
5.8.1. Căn cứ thiết kế
- Tiêu chuẩn 8700:2011: Cống, bể, hầm, hố, rãnh kỹ thuật và tủ đấu cáp viễn
thông – Yêu cầu kỹ thuật.
- QCVN 33:2011: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lắp đặt mạng cáp ngoại vi
viễn thông.
- Tiêu chuẩn 8699:2011: Mạng viễn thông, ống che cáp ngầm.
5.8.2. Giải pháp thiết kế
Hệ thống thông tin liên lạc đáp ứng các nhu cầu về các dịch vụ viễn thông như:
Dịch vụ truyền hình cáp, dịch vụ điện thoại, internet, … và các loại dịch vụ viễn thông
đa dịch vụ cho dự án.
- Dự án sử dụng 2 ống trục chính PVC-U D110 chạy dọc suốt các tuyến trục
chính đến các tủ đấu nối cáp thông tin liên lạc trong dự án. Từ các tủ đấu nối thông tin
liên lạc đến các ganivo vào các nhà sử dụng 2 ống PVC-U D60 (trục nhánh ganivo).
Cáp thông tin liên lạc từ ganivo vào các nhà được luồn trong ống HDPE D32/25.
- Trên các đường trục nhánh đặt các hố ganivo tại giữa ranh giới 2 nhà.
- Cáp vào của hệ thống điện thoại và dữ liệu sẽ được lắp đặt ống chờ tại các hố
ganivo đặt giữa ranh giới 2 nhà.
- Hệ thống Thông tin liên lạc được đấu nối với hệ thống thông tin quanh khu vực
hiện trạng, tất cả được đi ngầm trong ống PVC-UD110 và PVC-UD60.
- Hố ganivo được xây bằng tường gạch có nắp đậy bằng bê tông, đặt tại giữa ranh
giới 2 nhà.

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 37


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Bắc Bộ Trang 38


THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

PHỤ LỤC:
Phụ lục 1: Bảng kê các tuyến cáp hạ thế 0,4kV:

PHẠM VI TRẠM BIẾN ÁP SỐ 01


Số hiệu cáp trên mặt
Loại cáp Số sợi Nơi đi Nơi đến C.dài (m)
bằng
3x120+1x70 2 TBA-01 TĐ19.2 232 L19.1
3x150+1x95 2 TBA-01 TĐ19.1 263 L19.1.1
3x185+1x95 2 TBA-01 TĐ19.8 318 L19.2
3x150+1x95 2 TBA-01 TĐ19.3 206 L19.3
3x150+1x95 2 TBA-01 TĐ19.4 254 L19.4
3x185+1x95 2 TBA-01 TĐ19.9 372 L19.5
3x150+1x95 2 TBA-01 TĐ20.1 191 L20.1
3x150+1x95 2 TBA-01 TĐ20.2 114 L20.2
3x150+1x95 2 TBA-01 TĐ20.3 106 L20.3
3x150+1x95 2 TBA-01 TĐ20.4 119 L20.4
3x150+1x95 2 TBA-01 TĐ20.5 103 L20.5
4x16 1 TBA-01 TCS1 59 L20.6
4x16 1 TBA-01 TCQ1 69 L20.7

PHẠM VI TRẠM BIẾN ÁP SỐ 02


Số hiệu cáp trên mặt
Loại cáp Số sợi Nơi đi Nơi đến C.dài (m)
bằng
3x150+1x95 2 TBA-02 TĐ22.1 117 L22.1
3x150+1x95 2 TBA-02 TĐ22.2 155 L22.2
3x150+1x95 2 TBA-02 TĐ22.3 223 L22.3
39
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

3x185+1x95 2 TBA-02 TĐ22.4 266 L22.4


3x150+1x95 2 TBA-02 TĐ23.1 155 L23.1
3x150+1x95 2 TBA-02 TĐ23.2 193 L23.1
3x150+1x95 2 TBA-02 TĐ23.3 253 L23.1
3x185+1x95 2 TBA-02 TĐ23.4 345 L23.1
4x16 1 TBA-02 TCS2 69
4x16 1 TBA-02 TCQ2 69

40
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

Phụ lục 2: Tổng hợp khối lượng cáp hạ thế 0.4kV

TT Cáp 0,6/1kV Cu.XLPE/PVC/ DSTA/PVC: Chiều dài (m) Ghi chú


1 3x185+1x95 2603
2 3x150+1x95 4902
3 3x120+1x70 464
4 4x95 444
5 4x35 9270,8
6 4x16 265,7

41
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

Phụ lục 3: Tính toán chọn thiết bị bảo vệ (MCCB&MCB) và cáp điện.

 Chọn thiết bị bảo vệ

Thiết bị bảo vệ được chọn đảm bảo yêu cầu


Iđ.ap ≥ 1.25 x Itt

 Chọn cáp điện

Cáp điện được tính chọn theo nhiệt độ phát nóng cho phép và kiểm tra lại theo độ sụt áp cho phép.
- Cáp điện được lựa chọn theo điều kiện phát nóng
k1.k2.Icp ≥ Itt
- Kiểm tra cáp theo điều kiện kết hợp với thiết bị bảo vệ (áp tô mát)
Icp ≥ Ikđ nhiệt/1,5
Trong đó:
k1 – hệ số kể đến môi trường đặt cáp (tra chọn k1 = 0,96)
k2 – hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp đặt trong cùng rãnh (tra chọn k2 = 0,8)
Icp – dòng điện lâu dài cho phép của cáp, A
Itt – dòng điện tính toán chạy trong cáp, A
Ikđ nhiệt – dòng khởi động của bộ phận cắt mạch điện bằng nhiệt của áp tô mát (Ikđ nhiệt = 1,25.Iđ.at)
Iđ.ap – dòng điện định mức áp tô mát, A
(Các số liệu tham khảo theo hướng dẫn chọn cáp của hãng Cadivi)
42
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị ………
Địa điểm: …………

- Theo điều kiện sụt áp cho phép cáp điện được chọn đảm bảo yêu cầu tổn thất điện áp tại tủ điện tòa nhà phải không lớn hơn 5%:

∆Umax ≤ 5%
Trong đó ∆U được xác định theo công thức:
Đối với mạch 1 pha:

Đối với mạch 3 pha:

Tổng sụt áp tính đến tủ điện tòa nhà được xác định:
∆U = ∆U1 + ∆U2
Trong đó ∆U1: là sụt áp tính từ trạm biến áp đến tủ phân phối điện khu vực
∆U2: là sụt áp tính từ tủ phân phối điện khu vực đến tủ điện nhà liền kề

43
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Bảng 3.1: Tính chọn cáp từ trạm biến áp đến tủ phân phối điện khu vực trạm biến áp số TBA1.
Phụ tải tính
Cáp điện loại Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC Áp tô mát 3 pha
toán
Tổng
Công Hệ số K.tra
công Số
Tên phụ suất đồng cáp
T Số suất hiệu U
tải khu yêu thời cos theo
T lượng yêu Ptt Itt Số C.dài cáp Idm %
vực cầu/nhà nhóm Loại cáp Đi từ Đến Loại áp tô
cầu (kW) (A) sợi (m) trên (A)
(kW) (kđt) mát
(kW) mặt
bằng

1 Lộ 1:
Tòa
nhà: 325,2 227, 40 3x120+1x7 TBA- TĐ19. MCCB-
40,7 8 0,70 0,85 2 232 L19.1 630 4,23 Đạt
MP(28- 5 7 7 0 01 2 3P
35)
2 Lộ 2:
Tòa
nhà: 430,2 301, 53 3x150+1x9 TBA- TĐ19. L19.1. MCCB-
40,7 9 0,70 0,85 2 263 630 5,40 đạt
MP(36- 5 2 8 5 01 1 1 3P
43)
3 Lộ 3:
Tòa
nhà: 552,2 331, 59 3x185+1x9 TBA- TĐ19. MCCB-
40,7 12 0,60 0,85 2 318 L19.2 800 6,19 đạt
MP(44- 2 3 2 5 01 8 3P
56)
4 Lộ 4:
Tòa
nhà: 365,9 256, 45 3x150+1x9 TBA- TĐ19. MCCB-
40,7 9 0,70 0,85 2 206 L19.3 630 3,60 Đạt
MP(19- 1 1 8 5 01 3 3P
27)
5 Lộ 5:
Tòa 487,8 292, 52 3x150+1x9 TBA- TĐ19. MCCB-
40,7 12 0,60 0,85 2 254 L19.4 630 5,07 đạt
nhà: 8 7 3 5 01 4 3P

44
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

MP(8-
18)
6 Lộ 6:
Tòa
nhà:
MP(1-7) 487,8 292, 52 3x185+1x9 TBA- TĐ19. MCCB-
40,7 12 0,60 0,85 2 372 L19.5 630 6,41 Đạt
và 8 7 3 5 01 9 3P
MP(57-
62)

1 Lộ 8:

Tòa
nhà: 447,2 268, 48 3x150+1x9 TBA- TĐ20. MCCB-
40,66 11 0,60 0,85 2 191 L20.1 630 3,49 Đạt
MP(63- 2 3 0 5 01 1 3P
73)

2 Lộ 9:

Tòa
nhà: 406,5 243, 43 3x150+1x9 TBA- TĐ20. MCCB-
40,66 10 0,60 0,85 2 114 L20.2 630 1,89 Đạt
MP(74- 7 9 6 5 01 2 3P
83)

3 Lộ 10:

Tòa
nhà: 470,9 282, 50 3x150+1x9 TBA- TĐ20. MCCB-
40,66 10 0,60 0,85 2 106 L20.3 630 2,05 Đạt
MP(84- 1 5 5 5 01 3 3P
93)

4 Lộ 11:

Tòa
nhà: 470,9 282, 50 3x150+1x9 TBA- TĐ20. MCCB-
40,66 10 0,60 0,85 2 119 L20.4 630 2,29 Đạt
MP(94- 1 5 5 5 01 4 3P
103)

45
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

5 Lộ 12:

Tòa
nhà: 487,8 292, 52 3x150+1x9 TBA- TĐ20. MCCB- K,đạ
40,66 12 0,60 0,85 2 103 L20.5 630 2,06
MP(104 8 7 3 5 01 5 3P t
-115)
Cấp
nguồn
chiếu
12,7 TBA- MCCB-
6 sáng 15 1 15 0,85 0,85 23 4x16 1 TCS1 59 L20.6 40 0,72 Đạt
5 01 3P
đường
phố
TCS1
Cấp
nguồn
chiếu
12,7 TBA- MCCB-
7 sáng 15 1 15 0,85 0,85 23 4x16 1 TCQ1 69 L20.7 40 0,85 Đạt
5 01 3P
đèn
cảnh
quan

46
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Bảng 3.2: Tính chọn cáp từ trạm biến áp đến tủ phân phối điện khu vực trạm biến áp số TBA2.
Phụ tải tính Áp tô mát 3
Cáp điện loại Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC
toán pha
Tổng
Hệ số K.tra
Công công Số
đồng cáp
Tên phụ tải khu suất yêu Số suất hiệu
TT thời cos U% theo
vực cầu/nhà lượng yêu Ptt Itt Số C.dài cáp Idm
nhóm Loại cáp Đi từ Đến Loại áp tô
(kW) cầu (kW) (A) sợi (m) trên (A)
(kđt) mát
(kW) mặt
bằng

1 Lộ 1:
Tòa nhà: TBA- MCCB-
40,7 10 471,3 0,60 0,85 282,8 505 3x150+1x95 2 TĐ22.1 117 L22.1 630 2,25 Đạt
MP(164-173) 02 3P
2 Lộ 2:
Tòa nhà:
TBA- MCCB-
MP(158-163) và 40,7 10 471,3 0,60 0,85 282,8 505 3x150+1x95 2 TĐ22.2 155 L22.2 630 2,99 Đạt
02 3P
MP(174-177)
3 Lộ 3:
Tòa nhà: TBA- MCCB-
40,7 11 512 0,60 0,85 307,2 549 3x150+1x95 2 TĐ22.3 223 L22.3 630 4,67 đạt
MP(125-135) 02 3P
4 Lộ 4:
Tòa nhà:
TBA- MCCB-
MP(116-124) và 40,7 12 552,7 0,60 0,85 331,6 593 3x185+1x95 2 TĐ22.4 266 L22.4 800 5,19 đạt
02 3P
MP(136-138)

1 Lộ 5:

Tòa nhà:
TBA- MCCB-
MP(178-185) và 40,7 11 447,7 0,60 0,85 268,6 480 3x150+1x95 2 TĐ23.1 155 L23.1 630 2,84 Đạt
02 3P
MP(197-199)

2 Lộ 6:

47
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Tòa nhà: TBA- MCCB-


40,7 11 447,7 0,60 0,85 268,6 480 3x150+1x95 2 TĐ23.2 193 L23.1 630 3,54 Đạt
MP(186-196) 02 3P

3 Lộ 7:

Tòa nhà: TBA- MCCB-


40,7 10 407 0,70 0,85 284,9 509 3x150+1x95 2 TĐ23.3 253 L23.1 630 4,91 Đạt
MP(139-148) 02 3P

4 Lộ 8:

Tòa nhà: TBA- MCCB-


40,7 9 366,3 0,70 0,85 256,4 458 3x185+1x95 2 TĐ23.4 345 L23.1 630 5,21 Đạt
MP(149-157) 02 3P

Cấp nguồn chiếu


TBA- MCCB-
5 sáng đường phố 10 1 10 0,65 0,85 6,5 12 4x16 1 TCS2 69 40 0,43 Đạt
02 3P
TCS2
Cấp nguồn chiếu
TBA- MCCB-
6 sáng đèn cảnh 10 1 10 0,65 0,85 6,5 12 4x16 1 TCQ2 69 40 0,43 Đạt
02 3P
quan

48
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Phụ lục 4: Bảng tính công suất các trạm biến áp


Tổng
Hệ Công
Công công
số suất
Tủ phân Số suất suất
Trạm Tên tủ điện phân phối đồng tính
TT phối tổng tòa yêu yêu
biến áp khu vực/tên phụ tải thời toán
TBA nhà cầu/nh cầu
nhó nhóm
à (kW) P(kW
m kdt Ptt (kW)
)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
I Trạm biến áp số 1
Tòa liền kề nhóm 1:
TĐ19.2 8 40,4 323,2 0,70
MP(28-35) 226,2
Tòa liền kề nhóm 2
TĐ19.1 9 428,2 0,70
MP(36-44), bao gồm: 299,7
Tòa liền kề: MP(36-44) 8 40,4
Tòa góc: MP41 1 105,0
Tòa liền kề nhóm 3
TĐ19.8 12 549,4 0,60
MP(45-56), bao gồm: 329,6
Tòa liền kề: MP(36-43) 11 40,4
Tòa góc: MP47 1 105,0
Tòa liền kề nhóm 4:
TĐ19.3 9 40,4 363,6 0,70
MP(19-27) 254,5
Tòa liền kề nhóm 5:
TĐ19.4 12 40,4 484,8 0,60
MP(7-18) 290,9
Tòa liền kề nhóm 6:
TĐ19.9 12 40,4 484,8 0,60
MP(1-6) và MP(57-62) 290,9
Tòa liền kề nhóm 7:
TĐ20.1 11 40,4 444,4 0,60
MP(63-73) 266,6
TBA-01
Tòa liền kề nhóm 8:
TĐ20.2 10 40,4 404,0 0,60
MP(74-83) 242,4
Tòa liền kề nhóm 9
TĐ20.3 10 468,6 0,60
MP(84-93), bao gồm: 281,2
Tòa liền kề: MP(84-93) 9 40,4
Tòa góc: MP92 1 105,0
Tòa liền kề nhóm 10
TĐ20.4 10 468,6 0,60
MP(94-103), bao gồm: 281,2
Tòa liền kề: MP(94-
9 40,4
103)
Tòa góc: MP95 1 105,0
Tòa liền kề nhóm 11:
TĐ20.5 12 40,4 484,8 0,60
MP(104-115) 290,9
15,
TĐ.BNT Trạm bơm nước thải
0
15,
TCS Tủ chiếu sáng đường
0
Tủ chiếu sáng cảnh 30,
TCQ
quan 0
3.114,
Tổng:
1
Hệ số đồng thời theo mạch của tủ điện tổng 0,
TBA 7
2.179,
Công suất tính toán trạm biến áp:
9
218,
Dự phòng (10%)
0
Công suất yêu cầu của TBA (kW) 2.397,
1
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Tổng Hệ Công
Công
công số suất
Tủ phân Số suất
Trạm Tên tủ điện phân phối suất đồng tính
TT phối tổng tòa yêu
biến áp khu vực/tên phụ tải yêu thời toán
TBA nhà cầu/nh
cầu nhó nhóm
à (kW)
P(kW m kdt Ptt (kW)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
9
0,8
Hệ số công suất cos
0
2.997,
Công suất biểu kiến (KVA)
4
Chọn: số máy x công suất máy biến áp
2x1600
(KVA)
II Trạm biến áp số 2
Tòa liền kề nhóm 1:
TĐ22.1 10 483,7 0,60
MP(164-173), bao gồm: 290,2
Tòa liền kề: MP(164-
9 40,4
173)
Tòa góc: MP168 1 120,1
Tòa liền kề nhóm 2:
TĐ22.2 MP(158-163) và 10 433,6 0,60
260,2
MP(174-177); bao gồm:
Tòa liền kề: MP(158-
9 40,4
162) và MP(174-177)
Tòa góc: MP163 1 70,0
Tòa liền kề nhóm 3:
TĐ22.3 11 516,9 0,60
MP(125-135) 310,1
Tòa liền kề: MP(125-
10 40,4
135)
Tòa góc: MP129 1 112,9
Tòa liền kề nhóm 4:
TĐ22.4 MP(116-124) và 12 557,3 0,60
334,4
TBA-02 MP(136-138)

Tòa liền kề: MP(116-


11 40,4
123) và MP(136-138)

Tòa góc: MP124 1 112,9


Tòa liền kề nhóm 5:
TĐ23.1 MP(178-185) và 11 40,4 444,4 0,60
266,6
MP(197-199)
Tòa liền kề nhóm 6:
TĐ23.2 11 40,4 444,4 0,60
MP(186-196) 266,6
Tòa liền kề nhóm 7:
TĐ23.3 10 40,4 404,0 0,70
MP(139-148) 282,8
Tòa liền kề nhóm 8:
TĐ23.4 9 40,4 363,6 0,70
MP(149-157) 254,5
17,
TĐ.PCCC Trạm bơm cứu hỏa
0
15,
TCS Tủ chiếu sáng đường
0
Tủ chiếu sáng cảnh 30,
TCQ
quan 0
2.327,
Tổng:
5
Hệ số đồng thời theo mạch của tủ điện tổng 0,

2
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Tổng Hệ Công
Công
công số suất
Tủ phân Số suất
Trạm Tên tủ điện phân phối suất đồng tính
TT phối tổng tòa yêu
biến áp khu vực/tên phụ tải yêu thời toán
TBA nhà cầu/nh
cầu nhó nhóm
à (kW)
P(kW m kdt Ptt (kW)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
TBA 7
1.629,
Công suất tính toán trạm biến áp:
2
162,
Dự phòng (10%)
9
1.792,
Công suất yêu cầu của TBA (kW)
2
0,8
Hệ số công suất cos
0
2.240,
Công suất biểu kiến (KVA)
2
Chọn: số máy x công suất máy biến áp
1x1250
(KVA)

3
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

5.9. Công viên cây xanh


Hệ thống cây xanh trong đô thị có 2 loại chính là cây xanh đường phố và cây
xanh vui chơi giải trí, thể dục thể thao.
Công viên cây xanh vui chơi giải trí thể dục thể thao là sự kết hợp đan xen mang
tính thẩm mỹ cao giữa hệ thống đường dạo và các mảng vườn cây cảnh quan nghệ
thuật cùng với hệ thống sân thể dục thể thao phổ biến như cầu lông, teniss, đá cầu,
dưỡng sinh...Phục vụ tối đa nhu cầu vui chơi giải trí thư giãn, thể dục thể thao, mang
lại sức khỏe và cuộc sống tươi mát cho dân cư đô thị , đồng thời cũng có vai trò như
những lá phổi xanh điều hòa không khí , cân bằng môi trường sống cho đô thị.
o 5.10. Cây xanh vỉa hè, giải phân cách
Trên vỉa hè của các trục đường đều được trồng cây xanh bóng mát để ngăn bụi,
chống ồn chống nóng cho khu vực ở, trồng các loại cây có tán vừa phải (chủ yếu chọn
cây có tán rộng khoảng 3-5m) và không cao lắm (khoảng 5-6m là vừa), đường kính
thân cây lớn hơn 15cm. Có sự thay đổi loại cây đối với một số tuyến phố để tạo sự đa
dạng, màu sắc phong phú, có nét đặc trưng riêng và tạo điểm nhấn cho đô thị.
- Vỉa hè các tuyến đường dự kiến trồng sấu.
- Cây xanh giải phân cách trồng cây kè cali, và các cây thấp tầng theo bản thiết
kế.
- Cây xanh vỉa hè, giải phân cách tuân theo quy định về thiết kế quy hoạch, hạ
tầng kỹ thuật Khu đô thị mới, khu nhà ở trên địa bàn tỉnh.
o 5.11. Trạm xử lý nước thải
 5.11.1. Yêu cầu của dự án
Dựa theo số liệu tính toán và đề xuất của tư vấn. Dự án có 1 trạm xử lý nước thải
sinh hoạt, công suất là 400m3/ngđ.
Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14-2008/BTNMT cột B cho nước thải sinh hoạt.
 5.11.2. Căn cứ thiết kế
Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khóa XI, kỳ
họp thứ 4.
- Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội khóa XI, kỳ
họp thứ 8.
- Nghị định số 209/2004/ NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc quản
lý chất lượng công trình và nghị định số 49/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều
của nghị định số 209/2004/NĐ-CP.
- Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ
hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.
- Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 2 năm 2009 của Chính phủ về quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Thông tư 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ xây dựng về quy
định chi tiết một số nội dung của Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009

4
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

- Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về
việc sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 16/2005/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây
dựng công trình;
- Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Xây Dựng
về việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình;
- Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về việc
sửa đổi bổ sung một số điều Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính
phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Thông tư số 04/2010/TT - BXD của Bộ xây dựng ngày 26 tháng 5 năm 2010
về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam.
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7957-2008: Tiêu chuẩn tiết kế Thoát nước – Mạng
lưới và công trình bên ngoài;.
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt
QCVN14:2008/BTNMT”.
- Các tiêu chuẩn vật tư, thiết bị: Các vật tư, thiết bị được sản xuất trong nước
hoăc ngoại nhập tuân theo các tiêu chuẩn chung là ISO, BS, AISI, ASTM, SUS hoặc
AWWA và các tiêu chuẩn khác tương đương.
- Tiêu chuẩn TCVN 5574:1991. Thiết kế bê tông cốt thép.
- Tiêu chuẩn TCVN 5573:1991 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép. Tiêu chuẩn
thiết kế.
- Tiêu chuẩn TCVN 356:2005 Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
- Tiêu chuẩn TCVN 5575:1991 Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
- Tiêu chuẩn TCVN 2737:1991 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
- Tiêu chuẩn TCVN 45:1978 Nền nhà và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế.
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4419-1987: Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc
cơ bản.
- Và các tiêu chuẩn hiện hành khác có liên quan.
- Hồ sơ thiết kế cơ sở được phê duyệt.
 5.11.3. Giải pháp thiết kế
Chất lượng nước thải sau xử lý tuân thủ theo mức B QCVN14:2008/BTNMT –
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt, bảng giá trị ô nhiễm tối đa cho
phép trong nước thải sinh hoạt trước khi xả ra nguồn tiếp nhận (cột B khi xả vào các
nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt).
Do vị trí công trình nằm trong khu sinh hoạt, nên công trình xử lý phảI đảm bảo
mỹ quan chung, không gây rò rỉ nước thải, không gây mùi ảnh hưởng đến các hoạt
động khác. Đồng thời tiết kiệm chi phí xây dựng, vận hành, nhưng vẫn đảm bảo các
yêu cầu kỹ thuật cần thiết.
Công suất trạm xử lý: Công suất trạm xử lý Qngđ =400m3/ngđ.

5
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra:


 a.Chất lượng nước thải đầu vào
Nước thải dẫn về trạm xử lý bao gồm:
- Toàn bộ nước thải sinh hoạt từ hệ thống thoát nước thải của dự án.
- Chất lượng nước thải đầu vào Trạm xử lý gồm các thông số như sau (giá trị
max):
- Lưu lượng Q = 400 m3/ngđ
- BOD5 =325mg/l
- TSS = 325mg/l
- H = 5.5-9.0
-Nhiệt độ (min–max) =15-35oC.
 b.Chất lượng nước thải đầu ra
-Theo QCVN14:2008/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh
hoạt, quy định giới hạn tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh
hoạt khi thải ra môi trường.
- Nồng độ chất thải tối đa cho phép: Cmax=C*K
Trong đó:
Cmax: là nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải khi xả ra
nguồn tiếp nhận tính bằng mg/l.
C: Giá trị của nồng độ ô nhiễm (mg/l).
K: Hệ số tính tới quy mô, lấy hệ số K = 1.0
Như vậy chất lượng nước yêu cầu sau xử lý theo bảng sau (bảng 1 –
QCVN14:2008/BTNMT):
S Th«ngsè §¬nvÞ Gi¸ trÞ C
tt
1 pH - 5-9
2 BOD5(20oC) mg/l 50
3 Tæng chÊt r¾n l¬ löng TSS mg/l 100
4 Tæng chÊt r¾n hßa tan mg/l 1000
5 Sunfua (tÝnh theo H2S) mg/l 4
6 Amoni (tÝnh theo N) mg/l 10
7 Nitrat (NO3) mg/l 50
8 DÇu mì ®éng thùc vËt mg/l 10
9 Tængc¸c chÊt ho¹t ®éng bÒ mÆt mg/l 5
1 Photphat (PO43-) mg/l 10
0
1 TængColiform MPN/100ml 5000
1  5.11.4. Đề xuất công nghệ xử lý nước thải
6
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Như yêu cầu đề ra, nước thảI có nguồn phát sinh là nước thải sinh hoạt. Đặc tính
của nước thảI sinh hoạt thường chứa nhiều chất hữu cơ, hàm lượng chất rắn lơ lửng,
tổng Nitơ tương đối cao và nhiều chất bẩn khác.
Chúng tôi đề xuất phương án xử lý nước thải công nghệ gồm các quá trình xử lý
cơ học, sinh học thiếu khí, và hiếu khí, cho phép đạt các yêu cầu, với những ưu điểm
như:
+ Làm việc được với những dòng nước thải có lưu lượng, thành phần và tính chất
có sự dao động lớn;
+ Quá trình xử lý trong bể thiếu khí, làm giảm dáng kể tải trọng chất bẩn đưa
sang khâu xử lý sinh học hiếu khí, trong khi sinh khối (bùn) sinh ra ít, lại kết hợp được
việc phân hủy bùn trong bể xử lý nên chi phí hút bùn, xử lý bùn được giảm thiểu. Ưu
điểm khác của công nghệ này là nguyên lý vận hành đơn giản, dễ xử lý.
- Đảm bảo xử lý nước thải đạt cột B, QCVN14:2008/BTNMT.
- Công trình xây tốn ít diện tích, không ảnh hưởng đến cảnh quan;
- Không ảnh hưởng đến các hoạt động khác của khu vực dự án.
- Vận hành và bảo dưỡng đơn giản.
- Chi phí xây dựng, chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp nhất.
Để đảm bảo trạm xử lý nước thải hoạt động ổn định và phù hợp với quy hoạch
của dự án thiết kế các trạm xử lý nước thải công suất 400m3/ngđ
Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14 – 2008/BTNMT cột B.
Lượng bùn thải ra sau quá trình xử lý được định kỳ đưa đi xử lý đúng nơi quy định.
o 5.12. Bãi đỗ xe
Kết cấu bãi đỗ xe: móng là cấp phối đá dăm loại II dày 15cm. Mặt bãi là bê tông
đá 2x4cm dày 20cm. Tải trọng thiết kế 10Tấn.
Mặt bãi được chia thành lưới ô vuông kích thước 6mx6m, giữa các tấm có đặt
các khe co giãn.

-
-
-
-
-
-
-
7
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
- VI. CHỈ DẪN KĨ THUẬT, BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ BẢO TRÌ
o 6.1. Giải pháp xây dựng hệ thống Giao thông, san nền
 6.1.1. Chỉ dẫn kỹ thuật:
 1). Hạng mục san nền
Tất cả công tác giám sát thi công nghiệm thu san lấp mặt bằng đều phải thực hiện
đúng Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 4447:1987.
 a. Dọn mặt bằng:
Trước khi thi công san nền. Nhà thầu phải giải phóng toàn bộ các công trình hiện
có, các cây cối hoặc các chướng ngại khác trong khu vực thi công và tiêu huỷ chúng
bằng cách đốt hoặc phương pháp tương ứng được Chủ đầu tư đồng ý tại một vị trí do
Chủ đầu tư chỉ định.
 b. Loại bỏ lớp đất hữu cơ
Trước khi san nền phải tiến hành đào bỏ rễ cây, cỏ rác, đất phủ bên trên, chiều
sâu đào lớp đất phủ bên trên đối với nền đắp là 0,1m và đối với nền đào là 0,3m.
Lượng đất hữu cơ này sẽ vận chuyển và đổ theo hồ sơ đấu thầu được Chủ đầu tư và địa
phương đồng ý. Đồng thời phải tiến hành các biện pháp tiêu thoát nước mặt trên toàn
bộ mặt bằng thi công.
 c. Công tác Đào đất
+ Khái quát chung:
Trước khi tiến hành công tác đào đất, nhà thầu phải thông báo với Chủ đầu tư,
mặt bằng hiện có phải được đo đạc và chấp thuận của Chủ đầu tư.
Tất cả các công tác đào sẽ được thực hiện phù hợp với cao độ ghi trong bản vẽ
thiết kế hoặc theo yêu cầu của Chủ đầu tư cho phù hợp với điều kiện thực tế.
+ Phân cấp vật liệu đào
- Đá: Đá được xem như một vật liệu khối đặc có cường độ và cấu trúc không thể
bị dỡ bỏ, phá huỷ, nghiền khi không sử dụng chất nổ và búa phá dỡ.
- Đất thông thường: Đất đá thông thường là các loại đất còn lại trừ đá được ghi rõ
trong đoạn trên, bao gồm đất, cát, sỏi, cuội kết, đá dăm và các loại khác.
+ Trình tự thi công:
8
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

- Định vị chính xác vị trí thi công. Xác định kích thước chiều cao nền đất cần
đào, vị trí chân taluy, đóng cọc biên...
- Kiểm tra chặt chẽ cao độ, khoảng cách các điểm của mái dốc taluy trong quá
trình thi công để đảm bảo cho việc thi công được chính xác và đúng thiết kế.
- Phải chú trọng bố trí độ dốc và rãnh thoát nước, có phương án thoát nước mặt
khi gặp trời mưa.
+ Độ dốc mái và hiện trường thi công
Ranh giới và cao độ được ghi rõ trong các bản vẽ là sự liên hệ duy nhất tới các
yêu cầu cho các công việc lâu dài. Mái dốc phải đảm bảo sự ổn định, chống trượt của
hố đào.
+ Đào vượt quá quy định
Tất cả các khối đào vượt quá quy định, vì bất kỳ lý do nào đều phải đắp trả lại
cùng với việc xác định vật liệu đắp trả lại.
+ Các giá đỡ tạm thời
- Nhà thầu có thể thực hiện theo biện pháp thi công với chi phí của mình để quyết
định sử dụng các trụ giá đỡ tạm thời như gỗ, cột thép để chống mái đào thay cho mái
dốc tự nhiên. Trong trường hợp này, Nhà thầu phải đệ trình các tính toán chi tiết và
các bản vẽ cho Chủ đầu tư phê duyệt trước khi thi công, việc phê duyệt đó không làm
giảm trách nhiệm của Nhà thầu trong việc thực hiện công tác chống đỡ tạm.
- Những nơi sử dụng mái dốc tự nhiên để đào, có thể sẽ gây nguy hiểm cho các
kết cấu hiện có hoặc gây trở ngại cho các hoạt động của Nhà thầu khác trong cùng khu
vực thi công thì Nhà thầu phải sử dụng các trụ đỡ tạm thời để bảo vệ mái dốc của mình
như đã nói ở trên. Nếu Chủ đầu tư cho rằng việc dỡ bỏ những trụ đỡ là không thực tế
thì Chủ đầu tư có thể yêu cầu chúng được giữ lại lâu dài ở vị trí đó.
+Dự trữ vật liệu để sử dụng lại
Theo quan điểm của Chủ đầu tư, vật liệu đào thích hợp cho việc sử dụng đắp lại
ở một vị trí nào đó, Nhà thầu sẽ phải tách riêng vận chuyển và dự trữ ở một vị trí thích
hợp được Chủ đầu tư chấp thuận.
+ Loại bỏ vật liệu đào
- Loại trừ các trường hợp được ghi rõ, tất cả vật liệu đào sẽ được vận chuyển tới
khu vực bãi thải trong các khu vực được Chủ đầu tư chỉ định. Không được đổ bất kỳ
vật liệu thải nào ngoài phạm vi đã được quy định.
- Các vật liệu thải sẽ đổ và đầm chặt với hệ số mái dốc không nhỏ hơn 1: 2, để
đảm bảo ổn định và tránh chảy ra xung quanh.
 d. Công tác Đắp đất
Các công việc trong phần này bao gồm việc thực hiện tất cả các công việc về đắp
mặt bằng và đắp chân taluy.
Không được đắp đất ở bất kỳ một vị trí nào khi chưa có sự kiểm tra và chấp
thuận của Chủ đầu tư.
Ở các vị trí nếu thấy đất đắp bị xốp nhẹ, xói lở hoặc bất kỳ một hư hỏng nào khác
đều phải dỡ bỏ và đắp lại khi Chủ đầu tư yêu cầu.
9
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Đất đắp ở vùng đắp được lấy đất ở vùng đào để đắp. Đất ở vùng đào được đắp
cho vùng đắp ngay bên cạnh, không phải vận chuyển đi xa. Đất đắp không được lẫn rễ
cây, cỏ rác, không được quá 5% lượng tạp chất.
Đối với khu vực đắp đất, nếu độ dốc của sườn dốc nhỏ hơn 20% thì sau khi đào
lớp phủ tiến hành đắp nền bình thường, nếu độ dốc của sườn dốc lớn hơn 20% thì sau
khi cào bỏ lớp phủ phải làm giật cấp từ 1,5 - 2m rồi mới tiến hành san nền để tạo sự
liên kết tốt giữa các lớp đất tránh lún, trượt cho công trình.
Đất đắp được đắp thành từng lớp đầm chặt với hệ số đầm nén K=0,90 (bao gồm
cả mặt bằng và taluy), chiều dày từng lớp được thí nghiệm tại hiện trường tùy thuộc
vào máy móc thi công nhưng chiều dày mỗi lớp không quá 50cm.
Trước khi đắp đất phải tiến hành đầm thí điểm tại hiện trường với từng loại đất
và từng loại máy đem sử dụng nhằm mục đích:
- Hiệu chỉnh bề dày lớp đất rải để đầm.
- Xác định công đầm lu theo điều kiện thực tế để đạt độ chặt K theo yêu cầu thiết
kế.
Chú ý: Lấy một mẫu đất đại diện của loại đất dự kiến để đắp, mang về Phòng thí
nghiệm chuyên ngành xây dựng để thí nghiệm một số chỉ tiêu cơ lý (ókmax - WO; PP
– PL; Thành phần hạt; Độ trương nở, CBR hoặc modul đàn hồi trong phòng thí
nghiệm…) để đối chiếu với yêu cầu kỹ thuật, nếu đạt yêu cầu mới tiến hành đắp.
Cần phải đắp đất bằng loại đất đồng nhất, phải đặc biệt chú ý theo đúng
nguyên tắc sau đây:
- Bề dầy lớp đất ít thấm nước nằm dưới lớp đất thấm nước nhiều phải có độ dốc
0,04 đến 0,1 kể từ công trình đến mép biên.
- Cấm đắp mái đất bằng loại hỗn hợp gồm cát, cát thịt, vỏ sạn khi có vỏ vật liệu
với cấu trúc hỗn hợp tự nhiên.
Trước khi đắp đất hoặc rải lớp đất tiếp theo để đầm, bề mặt lớp trước phải được
đánh xờm. Khi sử dụng đầm chân cừu để đầm đất thì không cần phải đánh xờm.
- Biện pháp thi công đắp đất:
- Khi rải đất để đầm, cần tiến hành rải từ mép biên tiến dần vào giữa.
- Chỉ được rải lớp tiếp theo khi lớp dưới đã đạt độ chặt yêu cầu.
- Để đảm bảo khối lượng thể tích khô thiết kế đắp đất ở mái dốc và mép biên khi
rải đất để đầm, phải rải rộng hơn đường biên thiết kế từ 20 đến 30cm tính theo chiều
thẳng đứng đối với mái dốc. Phần đất tơi không đạt khối lượng thể tích khô thiết kế
phải loại bỏ và tận dụng vào phần đắp.
Tất cả các công việc thực hiện đều phải được sự giám sát và đồng ý cho phép của
TVGS và Chủ đầu tư.
 e. Công tác đầm:
Việc đầm lớp vật liệu đã san gạt sẽ không đựơc thực hiện cho tới khi độ ẩm và
chiều dày của lớp đất được kiểm tra, được Chủ đầu tư chấp thuận.
Sau mỗi lớp đắp được đổ, san gạt và điều chỉnh độ ẩm nếu cần ta tiến hành ngay
công tác đầm bằng các lượt đầm được ghi rõ dưới đây.
10
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

- Các định nghĩa:


Lượt kín: Lượt kín được định nghĩa như một quá trình đạt được khi tất cả các
phần của bề mặt lớp được tiếp xúc tối thiểu một lần với bề mặt của thiết bị đầm.
Lượt đơn: Lượt đơn được định nghĩa là một chuyển động liên tục của máy đầm
chỉ theo một hướng.
Với đầm rung, một lượt đầm kín sẽ bao gồm một lượt đơn của mỗi đầm; nghĩa là
một lượt đầm đơn của lu hai bánh theo một hướng bánh trước, bánh sau tạo thành hai
lượt. Khi đầm bằng đầm bánh hơi thì một lượt kín được tính là 2 hoặc hơn 2 lượt đơn
của thiết bị đầm tới khi toàn bộ toàn bộ bề mặt được đầm. Trong lượt đầm thứ hai hoặc
ba thì bánh máy đầm phải đi trên khu vực giữa vết bánh thứ nhất nơi chưa được đầm ở
lần trước.
- Thiết bị đầm :
Thiết bị đầm được thiết kế và thi công phù hợp với tính năng của máy và nó được
điều hành bởi người có kinh nghiệm trong nghề.
Khi các máy đầm làm việc trong một tổ hợp hoặc một bộ đôi, tổ hợp vận hành
cái trước, cái sau trên cùng một vệt thì tất cả các máy đầm theo kiểu này phải cùng
kích cỡ, cùng bề rộng, về cơ bản cùng trọng lượng, cùng kiểu vận hành.
- Quy trình đầm:
Nhà thầu phải bố trí lu lèn thí điểm trên một đoạn có chiều dài từ 50 đến100m
trước sự chứng kiến của Chủ đầu tư để kiểm tra sơ đồ lu, công lu và tính năng hoạt
động tốt của thiết bị để Chủ đầu tư chấp thuận. Trình tự thi công như sau:
- Sau khi trải vật liệu và khống chế độ ẩm trong giới hạn ta mới tiến hành đầm.
- Công tác đầm trên mỗi lớp vật liệu được tiến hành theo quy trình, có thứ tự, liên
tục đảm bảo chiều dầy lớp và số lượt đầm. Hướng lăn đầm nói chung là song song với
hướng đổ vật liệu.
- Trước khi rải một lớp mới trên một lớp đã đầm, lớp đầm đó phải được đánh
xờm bề mặt bàng các phương pháp đã nêu để đảm bảo sự liên kết tốt giữa các lớp.
- Nhà thầu phải sử dụng những thiết bị đặc biệt để đầm vật liệu ở những vị trí mà
không thể dùng các thiết bị và quy trình thông thường.
- Tiến hành lu lèn đồng đều trên bề mặt, chú ý cho lu đi sát mép ra phần đắp dư
để đảm bảo độ chặt toàn bộ mặt bằng; khi lu lèn cho lu đi từ thấp lên cao để tránh vật
liệu bị đầy trôi.
- Trong quá trình lu tiến hành lu từ ngoài vào trong, lu từ thấp lên cao. Các vệt
bánh lu phải chồng lên nhau từ 25 đến 50cm theo chiều dọc vệt lu. Tiến hành lu lèn
đồng đều trên bề mặt chiều rộng.
-Độ ẩm của đất khi đầm lu chỉ được sai khác ±2% so với độ ẩm tốt nhất của loại
đất đó tìm được trong phòng thí nghiệm.
- Kiểm soát vật liệu đắp:
Đất dùng để đắp được lấy ngay tại chỗ đào trên mặt bằng sau khi đã bóc bỏ lớp
đất hữu cơ 0,3m. Nhà thầu phải lấy mẫu để tiến hành thí nghiệm như đã trình bày ở
trên. Số lượng mẫu thí nghiệm phải đủ để phục vụ việc kiểm soát vật liệu, cho phép
11
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

vật liệu đắp trực tiếp hoặc phải xử lý trước khi đắp.
Kết quả của các thí nghiệm này phải đệ trình lên Chủ đầu tư. Không phần đắp
nào được phê duyệt nếu như không có ít nhất là 3 kết quả thí nghiệm đạt yêu cầu.
Số lần thí nghiệm sẽ được tăng lên hai lần khi đắp 5% thể tích khối đắp đầu tiên
và khi đặc tính của vật liệu đắp thay đổi.
Các thí nghiệm cần thiết để xác định dung trọng khô tối ưu là trách nhiệm của
Nhà thầu và được thực hiện trong phòng thí nghiệm. Nhà thầu phải lấy các mẫu dọc
theo trục ở khoảng cách không lớn hơn 500 m và tại các vị trí nào hiển thị đặc tính của
đất.
- Điều chỉnh hàm lượng độ ẩm khi đầm:
Nhà thầu phải lấy một lượng mẫu vừa đủ (không nhỏ hơn 5) ở khu vực san gạt
vật liệu trước khi đầm để kiểm tra hàm lượng nước. Những mẫu này được lấy ở các vị
trí khác nhau, từ hàm lượng nước được xác định ta đi xác định dung trọng phù hợp cho
khối đắp.
Khi các thí nghiệm tiến hành trong phòng thí nghiệm, các mẫu xác định hàm
lượng nước được đặt trong vật chứa chống ẩm như chai, lọ thuỷ tinh được bịt kín.
Kết quả thí nghiệm thu được sẽ trình lên Chủ đầu tư cùng với việc trình duyệt
phần đắp đã hoàn thành công việc đầm nén.
Khống chế độ ẩm đất đầm: Tưới nước bằng vòi hoa sen hoặc vòi phun xe tưới
nhưng phải hướng vòi lên trên để tạo mưa nếu độ ẩm tự nhiên thấp, nếu lớn hơn độ ẩm
tốt nhất thì cần phải san rải để phơi đất đến khi nào đạt độ ẩm tốt nhất mới tiến hành
đầm. Việc xử lý tưới ẩm phải thực hiện bên ngoài khu vực đắp.
- Kiểm tra công tác đầm :
Nhà thầu lấy mẫu và thực hiện thí nghiệm theo chỉ định của tư vấn giám sát, các
phần đắp đầm với chu kỳ được lập ra dưới đây và những nơi do Chủ đầu tư chỉ định để
kiểm tra mối liên hệ giữa công tác đầm và hàm lượng nước hoặc dung trọng đạt được.
Kết quả thí nghiệm phải được đệ trình lên Chủ đầu tư trước khi thi công. Việc kiểm tra
các mẫu và trình mẫu được duyệt không giải phóng nhà thầu khỏi trách nhiệm của
mình về chất lượng kỹ thuật của công trình.
Không có một phần đắp nào được Chủ đầu tư phê duyệt mà không có tối thiểu 3
kết quả thí nghiệm đạt yêu cầu.
- Bảo quản và làm sạch công trường:
Bảo quản công trường: Nhà thầu phải tiến hành bảo quản khối đắp đang và sau
khi thi công theo yêu cầu của Chủ đầu tư cho tới khi hoàn thành và nghiệm thu công
việc.
Vệ sinh công trường: Trong quá trình đổ vật liệu. Nhà thầu luôn phải giữ bề mặt,
mái của khối đắp không cho chất đống các loại phế thải vật liệu. Khi hoàn thành công
việc Nhà thầu phải loại bỏ toàn bộ thiết bị thi công, vật liệu dư thừa, phế liệu ra khỏi
phạm vi khối đắp, đảm bảo khối đắp sạch sẽ gọn gàng thoả mãn yêu cầu của Chủ đầu
tư.
Trong trường hợp đầm xung quanh các cấu kiện, đường ống và các thiết bị khác

12
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

thì Chủ đầu tư có thể chỉ định sử dụng các thiết bị và phương pháp đặc biệt.
 f. Thi công rãnh thoát nước.
Rãnh thoát nước thi công được bố trí dọc theo mép khu vực san nền và cách mép
san nền 3,0m. Dọc theo phần gia cố mái taluy, cứ cách 100m bố trí một khe thoát
nước. ở những chỗ có mái taluy đào cũng bố trí rãnh, còn khe thoát nước thì bố trí tại
ranh giới đào đắp. Toàn bộ hệ thống rãnh trên chỉ để phục vụ công tác san nền, nước
được thoát qua các khe cách nhau 100m, trong quá trình xây dựng nhà máy sau này có
thể tận dụng để làm rãnh thoát nước chính cho nhà máy hoặc phải lấp trả đất tạo lại
hình dáng cho nền và mái taluy. Tất cả các quy trình thi công đào đắp rãnh thoát đều
phải tuân thủ đúng theo các yêu cầu đào đắp như đã trình bày ở trên và tuân thủ đúng
theo tiêu chuẩn 4447:87 - Công tác đất – Quy phạm thi công, nghiệm thu và các yêu
cầu kỹ thuật thi công hiện hành.
 g. Gia cố mái taluy, xây kè taluy.
Mái taluy vùng đắp được gia cố bằng trồng cỏ. Riêng mái taluy phía Nam do gần
hồ đập nên được thiết kế giật cấp và gia cố bằng đá hộc xây vữa xi măng ở những chỗ
đắp cao và sát mép nước để đáp ứng yêu cầu an toàn và ổn định.
Công tác xây phải đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 4085-1985 (Kết cấu gạch đá -
quy phạm thi công và nghiệm thu) và tiêu chuẩn TCVN 4459-1987 (Hướng dẫn pha
trộn và sử dụng vữa xây dựng).
Độ dốc mái taluy đắp là m =1:1,5 và m =1:1,75, độ dốc taluy đào là m=1:1. Tại
những vị trí taluy cao trên 6m thì phải làm giật cấp để tạo ổn định cho mái dốc. Cứ
chênh cao 6m làm giật cấp một lần.
Đối với phần taluy đào, khi thi công khu vực mái taluy đào có chiều cao lớn thì
tuỳ thuộc vào lớp địa chất bên dưới, nếu là đá thì sẽ làm mái taluy có độ dốc m=1:0,5,
nếu là đất thì sẽ làm mái taluy có độ dốc là m=1:1. Tuy nhiên, đất cấp 4 (đá sét phong
hóa) ở khu vực này chỉ là dự đoán nên taluy đào tại đây vẫn thiết kế theo độ dốc là
1:1.
+ Gia cố mái taluy bằng trồng cỏ:
- Đo đạc định vị chính xác vị trí mép taluy kiểm tra độ dốc mái taluy
- Sửa mái taluy bằng thủ công bảo đảm cho bề mặt bằng phẳng, đúng độ dốc thiết
kế.
- Đánh vầng cỏ kích thước đồng đều đúng yêu cầu.
- Trồng cỏ đúng cách theo hình hoa mai, ghim giữ chặt bằng các ghim tre.
- Tưới nước chăm sóc để cỏ nhanh chóng phát triển phủ kín mái taluy.
+ Gia cố mái taluy bằng đá hộc xây vữa xi măng:
- Trước khi xây bạt bỏ phần đất dư, bảo đảm độ dốc và độ bằng phẳng, chỉnh sửa
khuôn đất bề mặt mái dốc bằng thủ công.
- Xây đá và đá dăm đệm. Cường độ đá dùng để xây tối thiểu đạt 400Kg/cm2. Đá
phải sạch không dính bùn.
- Kích thước bề mặt đá xây, lát tối thiểu 10x20cm. Bề dày thẳng góc mặt xây lát
15-25cm.

13
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

- Cát xây, xi măng, nước và tỷ phối vữa xây theo đúng yêu cầu thiết kế.
- Khi xây đá, trát vữa vào mặt nằm ngang và gõ nhẹ búa vào đá xây để mạch no
vữa. Đệm đá dăm chèn chặt vào các mạch xây đá hộc, kích thước đá dăm đệm là
4x6cm, hòn lớn nhất kích thước không quá 8cm.
+ Vật liệu sử dụng phải tuân thủ đúng các tiêu chuẩn:
- TCVN 6260 :1997 – Tiêu chuẩn xi măng Poocland hỗn hợp.
- TCVN 1771:1987 - Đá dăm, sỏi dăm dùng trong xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 1770:1986 - Cát xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 4314:1986 - Vữa xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 4506:1987 - Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
+ Xây kè taluy bằng đá hộc vữa xi măng.
- Dựa trên các cọc mốc toạ độ và cao độ mặt bằng, dùng máy kinh vĩ, thuỷ bình
và thước để xác định chính xác vị trí, kích thước hố móng trên mặt tự nhiên.
- Đào đất tạo thành hố móng đến cao độ thiết kế, chỉnh sửa chính xác vi trí kích
thước hình học bằng thủ công. Trong quá trình đào hố móng phải luôn chú ý đảm bảo
việc tạo độ dốc để thoát nước mặt khi mưa.
- Đất thải khi đào các hố móng phải được vận chuyển đổ xa khỏi hố móng hoặc
tận dụng để đắp theo chỉ dẫn của Chủ đầu tư.
- Hố móng đào đủ rộng để có thể thi công và đảm bảo đúng theo thiết kế. Vách
hố móng đảm bảo ổn định bằng cách tạo mái dốc tuỳ theo điều kiện địa chất để tránh
sạt lở trong quá trình thi công.
- Tiến hành đổ bê tông lót, xây đá hộc theo đúng yêu cầu thiết kế và các quy trình
thi công bê tông hiện hành.
+ Đắp đất sau kè taluy:
- Đất đắp phải được thí nghiệm và được sự chấp thuận của TVGS.
- Chỉ tiến hành đắp đất sau kè taluy khi kè taluy đã bảo đảm cường độ cho phép
và được sự chấp thuận của TVGS.
- Mọi quy trình đắp đất tiến hành theo đúng các yêu cầu đã nêu ở phần trên
 h. Kiểm tra và nghiệm thu:
* Công tác đất:
+ Kiểm tra chất lượng đắp phải tiến hành ở hai nơi:
- Mỏ vật liệu: Trước khi khai thác phải lấy mẫu để kiểm tra một số tính chất cơ lý
và đối chiếu với yêu cầu thiết kế. Tần suất kiểm tra cứ mỗi khi thay đổi địa tầng hoặc
thay đổi mỏ đất hoặc theo quy định cụ thể của dự án.
- Ở công trường: Cứ 100 – 200m3 đối với đất sét, đất pha cát, đất cát pha và cát
không lẫn cuội, sỏi đá hoặc 200 – 400m3 đối với đất lẫn cuội sỏi hoặc đất cát lẫn cuội
sỏi kiểm tra độ chặt và độ ẩm lu lèn tại ít nhất 03 điểm. Sai số cho phép độ chặt nhỏ
hơn 1,5% độ chặt thiết kế nhưng tổng số điểm kiểm tra không đạt không vượt quá 5%,
độ chặt do thiết kế quy định.
14
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Khi đắp bằng cát, cát sỏi, đá hỗn hợp thì ngoài kiểm tra độ chặt còn kiểm tra
thành phần hạt.
Các phiếu thí nghiệm phải có dấu LAS - XD của Phòng thí nghiệm chuyên ngành
xây dựng mới được nghiệm thu, thanh quyết toán công trình.
+ Nghiệm thu công trình đất cần kiểm tra các yếu tố sau:
- Độ dốc ngang, độ dốc dọc của nền.
- Cao độ mặt nền;
- Chất lượng đắp đất, khối lượng thể tích khô;
- Kích thước hình học;
- Độ dốc mái ta luy âm và dương;
- Vị trí, cao độ, độ dốc, kích thước của đáy cống, rãnh thoát nước.
* Gia cố mái taluy, xây kè taluy :
- Đảm bảo chính xác vị trí, kích thước.
- Mái dốc taluy đo bằng thước dài 3m không được có các điểm lõm quá 5 cm, cứ
50 m đo kiểm tra một mặt cắt ngang.
- Bảo đảm các nguyên tắc xây ở các mặt đứng, mặt ngang, các góc của khối xây.
- Kích th−ớc của khối xây đảm bảo đúng thiết kế.
- Có đầy đủ biên bản nghiệm thu các hạng mục. Chỉ được thi công hạng mục kế
tiếp khi đã hoàn thành đầy đủ thủ tục nghiệm thu của hạng mục kế trước.
Khi nghiệm thu kiểm tra công trình đất đá xây xong, nhà thầu phải chuẩn bị đầy
đủ những tài liệu phục vụ kiểm tra nghiệm thu cho hội đồng nghiệm thu cơ sở:
- Bản vẽ hoàn thành công trình có ghi những sai lệch thực tế. Bản vẽ xử lý những
chỗ làm sai thiết kế;
- Nhật ký thi công công trình và nhật ký những công tác đặc biêt;
- Các biên bản nghiệm thu bộ phận công trình khuất;
- Bản vẽ vị trí các cọc mốc định vị cơ bản và biên bản nghiệm thu công trình;
- Biên bản kết quả thí nghiệm vật liệu sử dụng xây dựng công trình và kết quả thí
nghiệm những mẫu kiểm tra trong quá trình thi công.
 2). Hạng mục Đường giao thông
 a. Tiêu chuẩn tuân thủ
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với
các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu
viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa
đổi (nếu có).
- TCVN 7572-2: 2006 Cốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thử- Phần 2: Xác
định thành phần hạt.
- TCVN 7572-7: 2006 Cốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thử- Phần 7: Xác
định độ ẩm.
15
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

- TCVN 7572- 8: 2006 Cốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thử-Phần 8: Xác
định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ.
- TCVN 7572-10: 2006 Cốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thử-Phần 10: Xác
định cường độ và hệ số hóa mềm của đá gốc.
- TCVN 7572-11: 2006 Cốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thử-Phần 11: Xác
định độ nén dập và hệ số hóa mềm của cốt liệu lớn.
- TCVN 7572-12: 2006 Cốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thử-Phần 12: Xác
định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy Los Angeles.
- TCVN 7572-13: 2006 Cốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thử-Phần 13: Xác
định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn.
- TCVN 7572-17: 2006 Cốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thử-Phần 17: Xác
định hàm lượng hạt mềm yếu, phong hóa.
- TCVN 7572-18: 2006 Cốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thử-Phần 18: Xác
định hàm lượng hạt bị đập vỡ.
- TCVN 4197-1995 Đất xây dựng-Phương pháp xác định giới hạn chảy và giới
hạn dẻo trong phòng thí nghiệm.
- TCVN 7493: 2005 Bitum-Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 7494: 2005 Bitum-Phương pháp lấy mẫu.
- TCVN 7495:2005 Bitum- Phương pháp xác định độ kim lún.
- TCVN 7496:2005 Bitum- Phương pháp xác định độ kéo dài.
- TCVN 7497: 2005 Bitum- Phương pháp xác định điểm hóa mềm (dụng cụ
vòng-và-bi).
- TCVN 7498:2005 Bitum- Phương pháp thí nghiệm điểm chớp cháy và điểm
cháy bằng thiết bị cốc hở Cleveland.
- TCVN 7499:2005 Bitum- Phương pháp xác định tổn thất khối lượng sau khi gia
nhiệt.
- TCVN 7500:2005 Bitum- Phương pháp xác định độ hòa tan trong tricloetylen.
- TCVN 7501:2005 Bitum- Phương pháp xác định khối lượng riêng (phương
pháp Picnometer).
- TCVN 7503:2005 Bitum- Xác định hàm lượng paraphin bằng phương pháp
chưng cất.
- TCVN 7504: 2005 Bitum-Phương pháp xác định độ dính bám với đá.
- TCVN 8860-1: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 1: Xác định độ ổn
định, độ dẻo Marshall.
- TCVN 8860-4: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 4: Xác định tỷ trọng
rời lớn nhất, khối lượng riêng của bê tông nhựa ở trạng thái rời.
- TCVN 8860-5: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 5: Xác định tỷ trọng
khối, khối lượng thể tích của bê tông nhựa đã đầm nén.
- TCVN 8860-7: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 7: Xác định độ góc
16
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

cạnh của cát.


- TCVN 8860-8: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 8: Xác định hệ số độ
chặt lu lèn.
- TCVN 8860-9: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 9: Xác định độ rỗng
dư.
- TCVN 8860-10: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 10: Xác định độ
rỗng cốt liệu.
- TCVN 8860-12: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 12: Xác định độ ổn
định còn lại của bê tông nhựa.
- TCVN 8820:2011 Hỗn hợp bê tông nhựa nóng-Thiết kế theo phương pháp
Marshall.
- TCVN 8864: 2011 Mặt đường ô tô- Xác định độ bằng phẳng mặt đường bằng
thước dài 3,0 mét.
- TCVN 8865: 2011 Mặt đường ô tô- Phương pháp đo và đánh giá xác định độ
bằng phẳng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI.
- TCVN 8866:2011 Mặt đường ô tô-Xác định độ nhám mặt đường bằng phương
pháp rắc cát-Thử nghiệm.
- TCVN 8817-1:2011 Nhũ tương nhựa đường axit- Phần 1-Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 8818-1:2011 Nhựa đường lỏng- Phần 1-Yêu cầu kỹ thuật.
- AASHTO T 176 Standard Method of Test for Plastic Fines in Graded
Aggregates and Soils by Use of the Sand Equivalent Test (Phương pháp xác định hệ
số đương lượng cát –ES của đất và cốt liệu).
AASHTO T 324-04 Standard Method of Test for Hamburg Wheel-Track Testing
of Compacted HotMix Asphalt (HMA) (Phương pháp xác định độ hằn lún vệt bánh xe
của mẫu bê tông nhựa nóng đã đầm nén bằng thiết bị Hamburg Wheel-Track).
 b. Đảm bảo an toàn giao thông trong quá trình thi công :
- Thi công gọn từng bên, kể cả đổ vật liệu và đỗ xe máy thi công ở một phía.
- Vật liệu và các phương tiện thi công phải gọn gàng, không để vật liệu rơi vãi
dọc đường, mất an toàn cho xe đạp và xe máy qua lại, nhất là về ban đêm.
- Có biển báo, cảnh giới báo công trường đang thi công phía trước.
- Thứ tự thi công các hạng mục theo các bước sau:
1. Dọn dẹp mặt bằng đào xử lý nền đường đến cao độ thiết kế đào xử lý trong
thiết kế bản vẽ thi công. Đất đào xử lý được vận chuyển sang khu cây xanh.
2. Đặt cống thoát nước mưa.
3. Thi công nền đường.
4. San nền các ô đất theo bản vẽ san nền.
5. Thi công hệ thống thoát nước thải.
6. Thi công hệ thống kỹ thuật trên hè.

17
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

7. Thi công kết cấu mặt đường giai đoạn 1.


8. Hoàn thiện hè đường và các tuyến đường dạo, trồng cây xanh.
9. Hoàn thiện kết cấu mặt đường giai đoạn 2.
10. Hoàn thiện hệ thống biển báo, an toàn giao thông.
 c. Trình tự thi công đường giao thông kết hợp với các
tuyến hạ tầng kỹ thuật.
Theo đề xuất của tư vấn, thi công các hạng mục theo trình tự sau:
- Đào xử lý nền đường, tiến hành bóc hữu cơ lớp mặt, đào hố móng cống, ga
thoát nước dưới lòng đường.
- Thi công cống thoát nước mưa và các hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong phạm vi
lòng đường.
- Đắp nền đường đến cao độ đỉnh lớp K95.
- Song song với cao độ thi công các tuyến hạ tầng kỹ thuật trên hè tiến hành thi
công mặt đường giao thông.
- Khi thi công các lớp móng đường cấp phối đá dăm, bên nhà thầu cần chú ý tận
dụng các lớp đất đào khuôn đắp nền để tạo đoạn gờ chắn phần biên để thi công được
dễ dàng.
- Thi công hoàn thiện các công trình ngầm trên hè, đắp nền hè, san nền hoàn
thiện các lô xây dựng công trình và ô cây xanh, bó gáy hè, bó gáy viền bồn cây.
- Trồng cây xanh, lắp đặt điện chiếu sáng, lát hè.
- Hoàn thiện các công trình để nghiệm thu.
Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể trong quá trình thi công mà đơn vị thi công có
biện pháp hợp lý.
 3). Cầu trên tuyến
 a. Vật liệu:
- Tất cả các loại vật liệu được cung cấp và sử dụng không nằm trong mục Chỉ
dẫn kỹ thuật này thì phải theo đúng các yêu cầu đã quy định trong tiêu chuẩn kỹ thuật
có thể áp dụng khác.
1.1 Cốt thép thường:
- Cốt thép không dự ứng lực phải theo đúng các chỉ tiêu của bản vẽ Chỉ dẫn kỹ
thuật đi kèm trong tập bản vẽ thiết kế thi công kèm theo.
1.2 Thép dự ứng lực:
a. Tao cáp cường độ cao với độ chùng thấp phù hợp với tiêu chuẩn ASTM A416
– 99 loại Grade 270 hoặc tương đương.
b. Thanh thép có cường độ cao sẽ được căng theo đúng tiêu chuẩn ASTM A722
hoặc tương đương.
c. Thí nghiệm hệ thống dự ứng lực sẽ phải tuân thủ theo đúng yêu cầu tiêu chuẩn
ASTM đối với các loại hệ thống sẽ dự định sử dụng hoặc theo hướng dẫn của Tư vấn.
d. Chứng chỉ thí nghiệm của Nhà sản xuất về cường độ kéo đứt sẽ được cung cấp
18
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

trong mỗi lần bàn giao một cuộc hoặc một gói. Biểu đồ lực căng cũng sẽ được nộp khi
giao cuộn hoặc gói thứ năm.
1.3 Neo:
a. Tư vấn sẽ cùng Tư vấn thiết kế phê duyệt tất cả các loại neo lắp đặt sau khi có
thí nghiệm.
b. Tất cả các thiết bị neo phải có khả năng giữ chặt thép dự ứng lực khi chịu tải
trọng không nhỏ hơn 95% cường độ kéo đảm bảo tối đa của thép dự ứng lực.
c. Tất cả các phần thép lộ ra bên ngoài phải được bảo vệ chống ăn mòn. Các neo
sẽ được giữ để không dính bụi bẩn, vữa, rỉ, hoặc các vật liệu có hại khác. Các phần neo
bị hư hỏng sẽ không được sử dụng.
1.4 Ống gen:
- Hệ thống ống gen phải tương thích với hệ thống dự ứng lực. Hệ thống gen phải
kín khí, kín nước.
1.5 Bê tông:
- Bê tông phải là loại như quy định trong bản vẽ Chỉ dẫn kỹ thuật, tuân thủ theo
các bản vẽ chi tiết.
- Nhà thầu phải tự tính toán thành phần cấp phối và đệ trình lên Tư vấn để xét
duyệt.
- Kích thước tối đa của cấp phối sử dụng để sản xuất bê tông dự ứng lực là
20mm.

 6.1.2. Trình tự thi công


 1). Thi công đất
 a. Đào bóc đất nền đường
- Thực hiện đào đảm bảo đúng kích thước, cao độ theo đồ án thiết kế. Lớp đất
xấu không phù hợp sẽ được đào bỏ thay bằng lớp đất tốt.
- Nhà thầu sẽ sử dụng các biện pháp thi công thích hợp để khi loại bỏ đất xấu, đất
còn lại sẽ được sử dụng để đắp trả theo yêu cầu của chủ đầu tư và thiết kế. Nhà thầu sẽ
vận chuyển đất thải hoặc đất sử dụng lại đến đổ ở các khu vực quy định.
- Nền móng phải đảm bảo đúng cao trình thiết kế, bằng phẳng và luôn luôn được
giữ khô ráo trước khi bắt đầu thi công phần xây đúc.
 b. Đắp nền đường
- Vật liệu dùng để đắp nền đường được lấy từ mỏ đã được sự chấp thuận của chủ
đầu tư và đơn vị tư vấn giám sát.
- Khối lượng đắp theo đúng thiết kế đảm bảo cao trình thiết kế
 2). Công tác thi công nền móng, mặt đường
 a. Thi công lớp K98
- Trước khi tiến hành gia cố đất phải căn cứ vào kết cấu mặt đường và các tiêu
chuẩn vật liệu cũng như khả năng trang thiết bị và các điều kiện liên quan khác để thiết
kế tổ chức thi công cho phù hợp nhằm đảm bảo thời gian quy định chất lượng và hiệu

19
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

quả kinh tế cao.


- Nguồn vật liệu dùng để đắp phải được kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý, thành phần
hạt đạt yêu cầu chất lượng và được sự chấp thuận của Tư vấn giám sát nhà thầu mới
tiến hành thi công.
 b. Thi công lớp cấp phối đá dăm
- Lấy mẫu CPĐD để thí nghiệm xác định  cmã và W0 (theo tiêu chuẩn đầm nén
cải tiến AASHTO T180 )
- Xác định hệ số rải:
 cmax . K
Krải =
 ctn
Trong đó
-  cmã : là dung trọng khô lớn nhất của CPĐD theo kết quả thí nghiệm đầm
nén tiêu chuẩn
K : là độ chặt K  0,98
 ctn : là dung trọng khô của CPĐD lúc chưa lu lèn.
Krải : lấy tạm bằng 1,3 và xác định chính xác thông qua rải thử
- Chuẩn bị các thiết bị phục vụ kiểm tra, các thiết bị thi công
- Chuẩn bị nền, móng phía dưới lớp CPĐD sao cho, đồng đều, đảm bảo độ dốc
ngang
- Tổ chức thi công một đoạn rải thử 50m  100 m
- Tiến hành rải và lu lèn theo đúng trình tự lu để đảm bảo độ chặt K  0,98
- Bảo dưỡng và làm lớp nhựa tưới thấm
 c. Thi công lớp bê tông nhựa (BTN)
Sau khi thi công xong lớp CPĐD, được sự đồng ý của Chủ đầu tư và tư vấn giám
sát, nhà thầu tiến hành thi công rải lớp bê tông nhựa. Trước khi rải lớp bê tông nhựa
phải làm sạch, khô và bằng phẳng mặt lớp móng, xử lý độ dốc ngang cho đúng với yêu
cầu thiết kế.
Trước khi rải lớp bê tông nhựa, phải tưới một lượng nhựa dính bám, hoặc nhũ
tương phân tích nhanh 1  1,5kg/m2 hoặc phân tích vừa, việc tưới dính bám phải thực
hiện trước khi rải lớp bê tông nhựa từ 3 5 giờ.
Trong trường hợp không thể dùng nhựa lỏng và nhũ tương được thì có thể dùng
nhựa đặc nấu đến nhiệt độ thi công tưới đều.
Từng vệt rải trong một phân đoạn thi công của một lớp phải so le nhau nhằm đảm
bảo trong cùng một mặt cắt ngang các mối nối của các lớp kết cấu không được trùng
nhau, gây hiện tượng lún, gãy cục bộ.
Các mối nối dọc theo tim đường trong một đoạn thi công phải hoàn thành xong
trong ngày nhằm mục đích mặt đường êm thuận, đảm bảo sự dính kết tốt giữa vệt rải

20
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

cũ và vệt rải mới, tránh hiện tượng đọng nước tại vị trí mối nối dọc.
Khi thi công từng vệt rải trong một lớp phải có ván khuôn & phải dùng máy thuỷ
bình kiểm tra thường xuyên.
Trong quá trình thi công phải có thước 3m thường xuyên kiểm tra độ bằng phẳng
để kịp thời bổ xung những chỗ mặt đường bị thiếu, lồi lõm .
Tất cả mọi trường hợp khi thi công các phần việc của hạng mục công trình đều
phải chú ý công tác an toàn cho người & phương tiện qua lại, tránh ùn tắc giao thông.
Phải có người hướng dẫn và điều phối giao thông.
Khi nhiệt độ 25C: ở nơi kín gió nhà thầu sẽ thi công mỗi vệt rải L = 150m 
200m; ở nơi thoáng gió mỗi vệt rải L = 80m  100m.
Hết ngày rải bê tông nhựa nhà thầu sẽ thi công hoàn chỉnh toàn bộ bề rộng mặt
đường, không để xảy ra hiện tượng có mối nối dọc sang ngày hôm sau.
Chỉ được thi công mặt đường bê tông nhựa trong những ngày không mưa, móng
khô ráo, nhiệt độ không khí không dưới 5C
 3). Thi công cầu trên tuyến:
 a. Thi công ép đóng
Thi công hệ thống cọc và khung định vị
Tiến hành rung hạ cọc ván thép 3 phía: phái kên và 2 bên hông mố
Hàng cọc ván thép phía nền đường được rung hạ sau khi đã thi công xong cọc
BTCT.
 b. Thi công ép cọc
San ủi tạo mặt bằng thi công
Lắp dựng thiết bị ép cọc
Xác định vị trí tim cọc, ép cọc thử, xác định chiều dài cọc đại trà.
Xác định tim các cọc còn lại trong hố móng và tiến hành ép cọc đại trà
 c. Thi công trụ trên cạn
Đào đất hố móng bằng máy kết hợp thủ công,
Đổ lớp bê tông đệm,
Đập đầu cọc,
Định vị tim bệ mố, lắp đặt đà giáo, ván khuôn, cốt thép, văng chống,
Đổ bê tông bệ mố,
Đắp trả hố móng
Lắp dựng cốt thép, ván khuôn, thi công bê tông từ đỉnh bệ trở lên (lần lượt từ
thân mố, tường cánh, bệ kê gối v.v...),
 d. Thi công kết cấu nhịp:
Vận chuyển dầm bằng xe goòng từ bãi chứa ra vị trí lao lắp
Dùng cẩu kết hợp dầm dẫn lao lắp dầm vào vị trí
Lắp đặt lan can và hoàn thiện cầu.
21
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

 e. Hoàn thiện
Sau khi hoàn tất các hạng mục kể trên, yêu cầu phải tổ chức hoàn thiện công
trình để đưa vào sử dụng. Công tác hoàn thiện bao gồm các công việc sau:
- Sửa chữa các khiếm khuyết nhỏ ở mức độ
cho phép
- Dọn dẹp công trình, khu vực công trường,
kho bãi;
- Hoàn trả các dòng chảy;
- Thu hồi vật liệu thừa;
- Thu dọn vật liệu thải và vận chuyển đổ đi tại
các vị trí qui định;
- Làm sạch toàn bộ công trình.
 Những điểm cần lưu ý trong quá trình thực hiên:
- Công tác thi công gói thầu phải đảm bảo các
yêu cầu cơ bản sau:
- Công tác thi công phải tuân thủ các qui
trình, qui phạm hiện hành và qui định thi công - nghiệm thu của Dự án;
- Tuân thủ các quy định có liên quan của nhà
nước và địa phương nơi xây dựng công trình;
- Bảo đảm các yêu cầu về an toàn lao động,
an toàn giao thông;
- Tuân thủ các qui định về bảo vệ môi trường,
bảo vệ an toàn cho các công trình liên quan.
- Phải có sự phối hợp tốt thi công giữa các
hạng mục công trình, tránh gây cản trở lẫn nhau.
- Trước và trong quá trình thi công phải
thường xuyên kiểm tra các mốc toạ độ, cao độ khống chế.
- Cần xem xét triển khai trạm thí nghiệm hiện
trường để kiểm soát chất lượng và sự phát triển cường độ bê tông dầm và bê tông cọc
khoan nhồi.
- Phải kiểm tra chất lượng thi công cọc khoan
nhồi bằng siêu âm kết hợp với khoan lấy lõi bê tông phần chân cọc và nền. Nếu phát
hiện khuyết tật phải xử lý trước khi thi công bệ mố, trụ.
- An toàn và Đảm bảo giao thông trong quá
trình xây dựng
- Trước khi thi công Nhà thầu phải làm việc
với Cơ quan quản lý đường bộ, đường sông để thỏa thuận và đảm bảo an toàn tuyệt đối
cho người, thiết bị và phương tiện tham gia giao thông. Nếu phát hiện thấy các yếu tố
không an toàn cần báo cáo Chủ đầu tư, TVGS để cùng phối hợp có phương án giải
quyết.
22
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :


 6.1.3. Bảo trì công trình
- Công tác Quản lý, Khai thác và Bảo trì công
trình phải tuân thủ theo Thông tư 52/2013/TT-BGTVT.
 1). Yêu cầu về quản lý, bảo trì công trình đường bộ
- Công trình đường bộ khi đưa vào khai thác,
sử dụng phải được quản lý, khai thác và bảo trì theo quy định tại Luật Giao thông
đường bộ, Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ
quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
- Quy trình bảo trì công trình đường bộ được
lập phù hợp với các bộ phận công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình, loại công trình
(đường, cầu, hầm, bến phà, cầu phao và công trình khác), cấp công trình và mục đích
sử dụng công trình.
- Việc quản lý, khai thác và bảo trì công trình
đường bộ phải bảo đảm giao thông an toàn và thông suốt, an toàn cho người và tài sản,
an toàn công trình, phòng, chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.
- Việc quản lý, bảo trì các công trình dưới đây
được thực hiện theo quy định của Thông tư 52/2013/TT-BGTVT và quy định của pháp
luật khác có liên quan, cụ thể:
- Đối với công trình dân dụng, công trình hạ
tầng kỹ thuật đô thị: thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo trì công trình dân
dụng, công trình công nghiệp vật liệu xây dựng và công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị;
- Đối với công trình cấp điện, đèn chiếu sáng,
đèn tín hiệu giao thông: thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo trì loại công
trình, thiết bị đó; công tác quản lý, trồng và chăm sóc cây xanh, thảm cỏ thực hiện theo
quy định của pháp luật có liên quan;
- Đối với thiết bị lắp đặt vào công trình: thực
hiện theo hướng dẫn của nhà sản xuất, cung cấp thiết bị và quy định của pháp luật có
liên quan;
- Đối với công trình chống va trôi, chỉnh trị
dòng chảy và các công trình có liên quan đến chuyên ngành đường thủy nội địa, thủy
lợi và các công trình khác: thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
 2). Nội dung bảo trì công trình đường bộ
- Nội dung bảo trì công trình đường bộ bao
gồm một, một số hoặc toàn bộ các công việc sau: kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất
lượng, bảo dưỡng và sửa chữa công trình đường bộ.
- 1. Kiểm tra công trình đường bộ là việc xem
xét bằng trực quan hoặc bằng thiết bị chuyên dụng để đánh giá hiện trạng công trình
nhằm phát hiện hư hỏng, dấu hiệu hư hỏng của công trình để có biện pháp xử lý kịp
thời.
- 2. Quan trắc công trình đường bộ là sự theo
dõi, quan sát, đo đạc các thông số kỹ thuật của công trình theo yêu cầu của thiết kế

23
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

trong quá trình sử dụng.


- a) Việc quan trắc công trình được thực hiện
trong các trường hợp có yêu cầu phải theo dõi sự làm việc của công trình đường bộ
nhằm tránh xảy ra sự cố dẫn tới thảm họa về người, tài sản, môi trường và các trường
hợp khác theo yêu cầu của người quyết định đầu tư, chủ đầu tư, chủ sở hữu công trình,
cơ quan quản lý đường bộ và cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- b) Việc quan trắc thực hiện theo quy định tại
Điều 13 Nghị định số 114/2010/NĐ-CP.
- 3. Kiểm định chất lượng công trình đường
bộ bao gồm các hoạt động kiểm tra và xác định chất lượng hoặc đánh giá sự phù hợp
chất lượng của công trình so với yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật
thông qua việc xem xét hiện trạng công trình bằng trực quan kết hợp với phân tích,
đánh giá các số liệu thử nghiệm công trình. Việc kiểm định chất lượng công trình phục
vụ bảo trì công trình đường bộ thực hiện theo quy định tại Điều 12 Nghị định số
114/2010/NĐ-CP.
- 4. Bảo dưỡng thường xuyên công trình
đường bộ là các hoạt động theo dõi, chăm sóc, sửa chữa những hư hỏng nhỏ, duy tu
thiết bị lắp đặt vào công trình đường bộ, được tiến hành thường xuyên, định kỳ để duy
trì công trình đường bộ ở trạng thái khai thác, sử dụng bình thường và hạn chế phát
sinh các hư hỏng công trình đường bộ.
- 5. Sửa chữa công trình đường bộ là các hoạt
động khắc phục hư hỏng của công trình được phát hiện trong quá trình khai thác, sử
dụng nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường, an toàn của công trình đường bộ. Sửa
chữa công trình đường bộ bao gồm sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất, cụ thể:
- a) Sửa chữa định kỳ công trình đường bộ là
hoạt động sửa chữa được thực hiện theo kế hoạch nhằm khôi phục, cải thiện tình trạng
kỹ thuật của công trình đường bộ mà bảo dưỡng thường xuyên công trình không đáp
ứng được, bao gồm: sửa chữa hư hỏng; thay thế bộ phận công trình, thiết bị công trình
và thiết bị công nghệ bị hư hỏng được thực hiện định kỳ theo quy định của quy trình
bảo trì công trình đường bộ;
- b) Sửa chữa đột xuất công trình đường bộ là
hoạt động sửa chữa phải thực hiện bất thường khi bộ phận công trình, công trình bị hư
hỏng do chịu các tác động đột xuất như mưa bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy nổ
hoặc những tác động thiên tai đột xuất khác hoặc khi có biểu hiện có thể gây hư hỏng
đột biến ảnh hưởng đến an toàn sử dụng, khai thác công trình hoặc có khả năng xảy ra
sự cố dẫn tới thảm họa.
 3). Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân về quản lý, bảo trì
công trình đường bộ
- 1. Trách nhiệm của Tổng cục Đường bộ Việt
Nam:
- a) Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải quản lý nhà nước về quản lý, bảo trì công trình đường bộ trong phạm vi cả
nước;

24
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

- b) Tổ chức quản lý, khai thác và bảo trì hệ


thống đường trung ương thuộc phạm vi quản lý của Bộ Giao thông vận tải;
- c) Kiểm tra các Cục Quản lý đường bộ, Sở
Giao thông vận tải nhận ủy thác quản lý quốc lộ trong việc quản lý, khai thác và bảo trì
công trình đường bộ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, các quy định của pháp luật và kế
hoạch được giao;
- d) Kiểm tra các doanh nghiệp đầu tư xây
dựng và quản lý khai thác công trình đường bộ trong việc quản lý, khai thác và bảo trì
công trình đường bộ thuộc hệ thống đường trung ương bảo đảm giao thông thông suốt,
an toàn theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, Nghị định số 11/2010/NĐ-CP,
Nghị định số 100/2013/NĐ-CP, pháp luật có liên quan và Thông tư 52/2013/TT-
BGTVT;
- đ) Hàng năm, tổng hợp tình hình quản lý, sử
dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ do các Cục Quản lý đường bộ và Sở
Giao thông vận tải báo cáo, báo cáo Bộ Giao thông vận tải theo quy định tại Điều 33
Nghị định số 10/2013/NĐ-CP;
- e) Đình chỉ nhà thầu thi công trên tuyến
đường đang khai thác khi phát hiện vi phạm nội dung giấy phép thi công trên đường
bộ, vi phạm việc đảm bảo giao thông, an toàn giao thông trên tuyến đường thuộc phạm
vi quản lý;
- g) Quyết định và tổ chức thực hiện các biện
pháp đảm bảo giao thông khẩn cấp trên các tuyến đường thuộc hệ thống đường trung
ương trong trường hợp cần thiết;
- h) Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ
quan nhà nước có thẩm quyền xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm về quản lý, khai thác và
bảo trì công trình đường bộ trên hệ thống đường trung ương thuộc phạm vi quản lý của
Bộ Giao thông vận tải;
- k) Thực hiện quyền, trách nhiệm khác đối
với công tác quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ theo quy định của pháp
luật có liên quan.
- 2. Trách nhiệm của các Cục Quản lý đường
bộ, Sở Giao thông vận tải nhận ủy thác quản lý quốc lộ:
- a) Trực tiếp tổ chức thực hiện việc quản lý,
khai thác và bảo trì công trình đường bộ đối với các tuyến đường được giao quản lý,
bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt;
- b) Lựa chọn và ký kết hợp đồng với nhà
thầu bảo trì công trình đường bộ theo quy định của pháp luật; tổ chức giám sát, kiểm
tra nhà thầu bảo trì công trình đường bộ thực hiện các nội dung quản lý, khai thác và
bảo trì công trình đường bộ bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn, bảo đảm giao thông
và bảo vệ môi trường; bảo đảm các quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy
trình bảo trì và quy định của Thông tư 52/2013/TT-BGTVT ;
- c) Tổng hợp và lập báo cáo tình hình quản
lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ trong phạm vi quản lý;
25
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

- d) Báo cáo tổng hợp tình hình quản lý, sử


dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thuộc phạm vi quản lý cho Tổng cục
Đường bộ Việt Nam trước ngày 10 tháng 01 hàng năm;
- đ) Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ
quan nhà nước có thẩm quyền xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm về quản lý, khai thác và
bảo trì công trình đường bộ thuộc phạm vi quản lý;
- e) Thực hiện quyền, trách nhiệm trong quản
lý, bảo trì đường bộ theo quy định của Thông tư 52/2013/TT-BGTVT , quy định của
pháp luật và phân cấp, ủy quyền của Tổng cục Đường bộ Việt Nam.
- 3. Trách nhiệm của Sở Giao thông vận tải
đối với hệ thống đường địa phương:
- a) Căn cứ quy định tại Thông tư
52/2013/TT-BGTVT và pháp luật có liên quan, tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh quy định việc quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ thuộc phạm vi
quản lý của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
- b) Thực hiện quyền, trách nhiệm quản lý
nhà nước đối với hệ thống đường địa phương; tổ chức thực hiện công tác quản lý, bảo
trì các tuyến đường thuộc phạm vi quản lý theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
và quy định của pháp luật;
- c) Báo cáo tổng hợp tình hình quản lý, sử
dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thuộc địa phương quản lý, gửi về
Tổng cục Đường bộ Việt Nam trước ngày 10 tháng 01 hàng năm;
- d) Thực hiện quyền, trách nhiệm khác đối
với công tác quản lý và bảo trì công trình đường bộ thuộc hệ thống đường địa phương
theo quy định của pháp luật có liên quan.
- 4. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp
huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã: thực hiện quản lý, khai thác và bảo trì các tuyến
đường huyện, đường xã và đường khác trên địa bàn theo quy định cửa Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh và quy định của pháp luật; hàng năm báo cáo Sở Giao thông vận tải tình
hình quản lý, sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thuộc phạm vi quản
lý.
- 5. Trách nhiệm của các nhà thầu quản lý,
bảo dưỡng, khai thác công trình, quan trắc và các hoạt động khác để bảo trì công trình
đường bộ:
- a) Thực hiện việc quản lý, bảo dưỡng công
trình đường bộ được giao theo quy định của Thông tu này, quy định của quy chuẩn,
tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo trì hoặc quy trình bảo trì công trình, quy trình khai thác (đối
với các công trình có quy trình khai thác), nội dung quy định trong hợp đồng ký với cơ
quan quản lý đường bộ (hoặc chủ sở hữu công trình đường bộ chuyên dùng, doanh
nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình đường bộ) và quy định của
pháp luật có liên quan;
- b) Báo cáo cơ quan quản lý đường bộ (hoặc
chủ sở hữu công trình đường bộ chuyên dùng, doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản
26
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

lý khai thác công trình đường bộ) về tình hình quản lý, bảo dưỡng và khai thác công
trình đường bộ theo quy định của Thông tư 52/2013/TT-BGTVT và quy định của tiêu
chuẩn kỹ thuật về bảo dưỡng thường xuyên, quy trình bảo trì và quy định khác có liên
quan.
- 6. Trách nhiệm của doanh nghiệp đầu tư xây
dựng và quản lý khai thác công trình đường bộ:
- a) Chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý
đường bộ và các cơ quan có thẩm quyền trong việc tổ chức quản lý, khai thác và bảo
trì công trình đường bộ do mình quản lý, bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt và
đúng quy định của pháp luật;
- b) Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền và thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy định của
Thông tư 52/2013/TT-BGTVT , quy định của pháp luật có liên quan;
- c) Định kỳ, đột xuất báo cáo Tổng cục
Đường bộ Việt Nam (đối với công trình đường bộ thuộc hệ thống đường trung ương),
Sở Giao thông vận tải (đối với công trình đường bộ thuộc hệ thống đường địa phương)
về tình hình quản lý, khai thác và bảo trì công trình do mình quản lý theo quy định của
Thông tư 52/2013/TT-BGTVT và các quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- 7. Chủ sở hữu công trình đường bộ chuyên
dùng có trách nhiệm thực hiện các quy định tại điểm a, điểm b khoản 6 Điều này và
quy định của pháp luật có liên quan.
- 8. Trách nhiệm của chủ đầu tư, nhà thầu thi
công xây dựng dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng đường bộ đang khai thác:
- a) Bảo trì công trình đường bộ kể từ ngày
nhận bàn giao để thực hiện dự án;
- b) Thực hiện các biện pháp đảm bảo giao
thông, trực đảm bảo giao thông, tham gia xử lý khi có tai nạn giao thông và sự cố công
trình theo quy định của Thông tư 52/2013/TT-BGTVT và quy định của pháp luật có
liên quan;
- c) Chấp hành việc xử lý, thanh tra, kiểm tra
của cơ quan quản lý đường bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc thực hiện
quy định của Thông tư 52/2013/TT-BGTVT và quy định của pháp luật có liên quan.

o 6.2. Giải pháp xây dựng hệ thống Cấp thoát nước.


 6.2.1. Chỉ dẫn kỹ thuật
 a) Phạm vi công việc
- Bản tiêu chí kĩ thuật này đề cập đến hệ
thống cấp nước, hệ thống thoát nước, và phụ kiện phục vụ cho nhu cầu cấp thoát nước
hạ tầng.
+ Đường ống.
+ Phụ kiện đường ống.
+ Hố ga.
27
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

+ Hố van.
+ Các qui trình vận hành và kiểm tra.
 b) Các quy chuẩn, quy phạm tham chiếu
- Các tiêu chuẩn, quy phạm:
- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong
nhà và công trình 1999.
- Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước bên trong
T.C.V.N - 4513 - 88.
- Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước bên trong
T.C.V.N - 4474 - 87.
- Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước ngoài công
trình TCVN-33 - 2006.
- Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước ngoài công
trình TCVN7957-2008.
- QCVN14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- TCVN 4519:1988 - Hệ thống cấp thoát
nước bên trong nhà và công trình - Quy phạm thi công và nghiệm thu.
- TCVN 5639-1991: Nghiệm thu thiết bị đã
lắp đặt xong. Nguyên tắc cơ bản.
- Nghị định 15/2013/ND-CP ngày
06/01/2013.
+ Điều 31: Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng
+ Điều 32:Kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng
- Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013.
+ Điều 20. Nghiệm thu công việc xây dựng
+ Điều 21. Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây
dựng
+ Điều 22. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình xây
dựng để đưa vào sử dụng
- Và các tiêu chuẩn liên quan được chỉ rõ
trong tiêu chuẩn kỹ thuật chi tiết.
 c) Đường ống cấp nước HDPE và phụ kiện
Phạm vi sử dụng ống HDPE:
- Sử dụng cho ống cấp nước sinh và chữa cháy cho toàn bộ mạng cấp nước.
- Toàn bộ ống HDPE sử dụng ống PN8.
- Ống HDPE DN25-DN75 nối bằng khâu nối
- Ống HDPE DN90-DN160 nối bằng hàn nhiệt
28
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Tiêu chuẩn áp dụng:


- Kích cỡ theo tiêu chuẩn DIN8074:1999 hoặc các tiêu chuẩn khác được cơ quan
quản lý chấp thuận.
- Các ống được làm từ các phần tử polyethylene mật độ cao đáp ứng yêu cầu .
Các đặc tính của ống nhựa HDPE-PN8
- Mặt trong và mặt ngoài ống bóng, hệ số ma sát nhỏ.
- Hệ số truyền nhiệt thấp (nước không đông lạnh).
- Độ bền cơ học và độ chịu va đập cao.
- Sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật độ bền không dưới 50 năm.
- Có độ uốn cao, chịu được sự chuyển động của đất (động đất).
- Ở dưới 60oC chịu được các dung dịch axit,kiềm,muối...).
- Chịu được nhiệt độ thấp tới -40 oC (sử dụng tại nơi có khí hậu lạnh).
- Chịu được ánh nắng mặt trời không bị ion hóa dưới tia cực tím của ánh sáng
mặt trời.
Hàn ống HDPE
- Kẹp ống vào máy, làm sạch và kiểm tra độ thẳng tâm của 2 đầu ống. Làm sạch
và kiểm tra nhiệt độ trên đĩa gia nhiệt.
- Lắp bàn dao khóa vào máy, chỉnh máy khóa 2 mặt đầu của ống cho tới khi đảm
bảo độ nhẵn và song song. Tháo dao khóa, làm sạch phoi cắt trên hai mặt đấu
ống để đảm bảo cho ống được thẳng tâm.
- Đặt đĩa gia nhiệt vào giữa 2 đầu ống và điều khiển đẩy 2 đầu ống tiếp xúc với
đĩa nhiệt. Cho tới khi đạt được mức độ nóng chảy cần thiết. Khi hai đầu ống gia
nhiệt đạt được mức độ nóng chảy theo quy định, tách 2 đầu ống và tháo đĩa gia
nhiệt khỏi máy.
- Nhanh chóng đẩy nhẹ nhàng 2 đầu ống tiếp xúc với nhau và giữ áp suất kết nối
theo quy định cho tới khi mối hàn đảm bảo được làm nguội hoàn toàn.
Phụ kiện ống HDPE
- Phụ kiện ống HDPE phải đồng bộ với đường ống.
- Phụ kiện ống đảm bảo áp suất làm việc ở 20oC là 10bar.
 d) Đường ống thoát nước u.PVC và phụ kiện
* Phạm vi sử dụng ống thoát nước uPVC.
- Sử dụng cho ống thoát nước thải hạ tầng.
- Toàn bộ ống u.PVC sử dụng ống PN6.
- Ống u.PVC DN110-DN400 sử dụng ống Nong trơn nối keo gián ống hoặc ống
lắp gioăng.
* Tiêu chuẩn áp dụng:
- Ống u.PVC phải được sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN 6151:2002 hoặc

29
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

ASTM2241.
- Lắp đặt ống uPVC bằng mối dán keo hoặc lắp gioăng.
- Ống phải được cắt nhẵn và vuông góc với đường tâm. Mài vắt 450 đầu ống để
tránh lớp keo bị cạnh sắc của ống đẩy ra ngoài.
- Vạch dấu chiều dài cần gép dán trên đầu trơn của ống, Vạch dấu dùng để kiểm
tra trong quá trình lắp dán ghép.
- Làm sạch bề mặt tiếp xúc cần ghép bằng vải mềm.
- Dùng chổi bôi đều lớp keo PVC lên toàn bộ bề mặt của ống cần ghép và mặt
trong của đầu nong trong thời gian ngắn nhất.
- Đẩy nhanh đầu ống vào đầu nong cho tới khi vạch dấu chạm mặt đầu nong. Cố
định cho tới khi mối ghép ổn định.
Lắp đặt ống uPVC bằng mối ghép Zoăng
- Làm sạch bề mặt ngoài của ống (không được sử dụng dầu hoặc mỡ), mép ống
phải được mài vát 150 trước khi lắp.
- Làm sạch bề mặt trong của phần lắp Zoăng.
- Kiểm tra Zoăng, lắp Zoăng vào rãnh ống.
- Vạch dấu lên bề mặt ngoài phần đầu ống cần lắp ghép có chiều dài theo tiêu
chuẩn.
- Dùng chất làm trơn quét lên bề mặt trong của Zoăng.
- Quét chất làm trơn lên bề mặt ngoài của ống.
- Dùng dụng cụ đẩy đầu ống vào rãnh zoăng cho tới khi mặt đầu của phần chứa
zoăng nằm trong giới hạn của vạch dấu.
* Phụ kiện ống u.PVC
Phụ kiện ống u.PVC phải đồng bộ với đường ống.
Phụ kiện ống đảm bảo áp suất làm việc ở 20oC là 10bar.
 e) Phụ kiện đường ống cấp thoát nước
 Đồng hồ đo áp lực ống HDPE DN90-DN110
Thông số kỹ thuật
Kích thước mặt đồng 90 mm (31/2”)
hồ
Giới hạn đo 0-25
kg/cm2 và 0-250 PSI
Loại mặt đồng hồ Đồng hồ chia độ kim đen nền màu trắ
g, bộ đọc kép tại kg/cm2 và PSI
Vỏ bao ngoài Vỏ làm bằng thép được sơn chống gỉ

30
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Phương Thẳng đứng


Mặt Kính cứng
Độ chính xác +/-2% FSD
Tiêu chuẩn UL, F
 Đồng hồ đo nước ống DN25-DN63
- Nhiệt độ nước tối đa: 5 ÷ 50 oC.
- Áp lực làm việc pn16.
- Đồng hồ đo nước là đồng hồ đa tia ( dạng vận tốc), truyền động từ tính, thân
ren, mặt số làm bằng kính, khô. Các bộ phận đo hoạt động trong môi trường chân
không, cách ly hoàn toàn với dòng nước nên việc kẹt bánh răng, đổi màu mặt số,
đọng nước trong buồng đo và trên mặt số đồng hồ hoàn toàn không xảy ra.
- Tiêu chuẩn áp dụng: ISO 4064-1, 2005 (Tiêu chuẩn Việt Nam ĐLVN 17-
1998 ), cấp B.
- Phụ tùng bên trong đồng hồ được chế tạo bằng kim loại chống ăn mòn, có vành
chống từ để bảo vệ đồng hồ khỏi những tác động từ tính phá hoại từ bên ngoài.
 Van cửa ( Cổng,cầu )
Mô tả Yêu cầu kỹ thuật
Thân van Gang dẻo, hoặc đồng
Liên kết Bích với đường kính lớn hơn 50mm,
ren với đường kính nhỏ hơn hoặc bằng
50mm.
Áp suất làm việc 16 Bar đối với hệ ống đẩy bơm;
16Bar đối với hệ ống trục đứng; 10Bar đối
với hệ ống trong tòa nhà.
Tiêu chuẩn BS5163, EN1074; DN 3202; JIS
Class 10K
Liên kết bích theo tiêu chuẩn
BS4504
 Van bi (van gạt)
Mô tả Yêu cầu kỹ thuật
Thân van Đồng thau hoặc thép không gỉ
Liên kết Ren
Áp suất làm việc Tối thiểu 16 Bar
Tiêu chuẩn BS;ASTM; JIS
 Khớp chống rung (khớp nối mềm)
Mô tả Thông số kỹ thuật

31
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Thân chống rung Cao su, gang, thép không gỉ


Liên kết Bích với đường kính lớn hơn 50mm,
hoặc ren với đường kính nhỏ hơn hoặc
bằng 50mm.
Áp suất làm việc 20Bar đối với hệ ống đẩy bơm cấp
nước mái và tầng trung chuyển; 16Bar đối
với hệ ống đẩy bơm tăng áp và các vị trí
khác.
Tiêu chuẩn DIN;JIS 10K; SUS304-SUS306
Liên kết bích theo tiêu chuẩn
BS4504
 f) Vật liệu sử dụng
- Bê tông:
Bê tông mác 100 cho lớp bê tông lót đáy ga
Bê tông mác 200-250 cho tất cả các cấu kiện hố ga, các bệ đỡ ống.
* Cốt thép trong bê tông cốt thép.
Thép CB240-T cho thép < 10.
Thép CB400-V cho thép >= 10.
* Khối xây.
Các khối xây đều sử dụng loại gạch đặc M75, xây và trát bằng vữa xi măng M75.
 Tải trọng và tổ hợp tải trọng
-Tải trọng.
Tĩnh tải.
Bê tông cốt thép : 2500 kG/m3
Khối xây gạch đặc : 1800 kG/m3
Vữa xi măng : 2000 kG/m3
Thép : 7850 kG/m3
Lớp áo, móng đường trên đỉnh cống : 2500 kG/m3
Đất đắp trên đỉnh cống : 1900 kG/m3
Hoạt tải.
Nước : 1000 kG/m3
Áp lực của đất và nước từ bên ngoài.
Hoạt tải do ô tô tác dụng trực tiếp lên nền đường truyền vào cống được tính cho
xe H30. Trục sau: 12 tấn, hệ số
Hoạt tải người đi trên vỉa hè 300 kG/m2, xe H13
 g) Phần kết cấu, cấu kiện
32
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

- Cống
+ Chủng loại: Trong dự án sử dụng cống tròn BTCT đúc sẵn.
Thiết kế chọn giải pháp kết cấu của tuyến cống gồm các đoạn cống tròn đúc sẵn.
Các đoạn cống được nối với nhau bằng chi tiết liên kết điển hình và được đặt trên các
bệ đỡ cống. Các ống cống BTCT được chế tạo sẵn tại các nhà máy chế tạo Bê tông
hoặc đúc tại công trường nhưng phải bảo đảm tiêu chuẩn TCN 272-2005, Tiêu chuẩn
thiết kế cầu và các tiêu chuẩn xây dựng chuyên ngành khác.
Theo TCN 272-2005, cống được thiết kế cho dự án như sau:
+ Loại đi dưới lòng đường chọn loại cống chịu cấp tải trọng HL93 công nghệ rung
lõi.
+ Loại đi trên vỉa hè: chọn loại cống cấp tải trọng H10. công nghệ rung lõi.
Lưu ý: Hiện nay trên thị trường có nhiều loại cống đúc sẵn với các thương hiệu
và tiêu chuẩn khác nhau. Tuy nhiên nếu sử dụng cho dự án thì các tiêu chuẩn này phải
tương đương với quy định về cống trong thiết kế này.
- Móng cống tròn:
Các cống được lắp trên các gối đỡ cống, các cấu kiện này sử dụng BTCT đúc sẵn
sản xuất tại nhà máy đồng bộ với cống. Đối với các cống thường được chế tạo theo
khẩu độ 2,5m/cống nên chọn số lượng đế cống lắp đặt là 3cái/cống. Các cống với khẩu
độ khác khoảng cách giữ hai gối đỡ <=1m.
- Bê tông đúc đế cống: Cấp độ bền B15 (M200), cường độ chị nén dọc truc Rb= 8,5
MPa.
Gia cố nền cống: Để đảm bảo độ phẳng và ổn định, gối đỡ cống được đặt trên
nền đệm cát K95 dày 150mm, dưới lớp K95 này cần lớp nền đạt độ chặt tối thiểu K90.
Trên đỉnh cống và xung quanh hố đào cống cần lớp cát chèn trên cống 200mm với độ
chặt tối thiểu K90. Trên lớp cát này tùy thuộc vào vị ví cống trên hè hoặc dưới đường
mà được lắp phủ theo kết cấu đó.
- Mối nối cống:
Nối cống bằng phương pháp chèn vữa xi măng mác 100:
- Các hố ga, hố van
Trong dự án này hố ga, hố van chủ yếu nằm trên vỉa hè và đường dạo nên sẽ sử
dụng kết cấu là tường xây gạch đặc vữa xi măng, tấm đan bê tông cốt thép.
Các hố ga thu nước mặt đường được làm xây gạch đặc vữa xi măng. Nắp đậy
bằng gang dẻo. Nắp hố ga chịu tải trọng 250KN.
Hố ga được đặt trên lớp nền được gia cố tối thiểu đạt K90. Xung quanh chèn
bằng cát có độ chặt tối thiểu K95.
Thành ga xây gạch đặc mác 75# vữa xi măng mác 75# dầy 220, trát trong, ngoài
vữa xi măng mác 75# dầy 15.
Cổ ga sử dụng bê tông cốt thép mác 200# đá 1x2.
Song chắn rác tiêu chuẩn sản phẩm EN 124 cấp (C) tải trọng >=250 KN.

33
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Đáy ga sử dụng bê tông mác 200# đá 1x2.


Bê tông lót móng mác 100#.
+ Ga thăm nước mưa, ga giao cắt.
Thành ga xây gạch đặc mác 75# vữa xi măng mác 75# dầy 330, trát trong, ngoài
vữa xi măng mác 75# dầy 15.
Tấm đan sử dụng bê tông cốt thép mác 250# đá 1x2.
Sử dụng nắp gang đúc sẵn tải trọng D đối với ga nằm dưới lòng đường.
Đáy ga sử dụng bê tông mác 200# đá 1x2.
Bê tông lót móng mác 100#.
Nối cống và hố ga: Cần bảo đảm đúng theo bản vẽ thiết kế.

 6.2.2. Chỉ dẫn biện pháp thi công


 a) Một số lưu ý khi thi công
- Trước khi thi công nhà thầu cần tham khảo các hạng mục kỹ thuật khác để tiến
hành thi công đồng bộ tránh việc chống chéo khối lượng giữa các hạng mục và tiết
kiệm chi phí khi thi công.
- Khi thi công cần kết hợp thi công với các hạng mục khác để tránh phải đào mương
nhiều lần, tiết kiệm lần đào. Đất hoặc cát san nền đào mương một phần dùng để đắp lại
mương, phần còn lại để san nền hoàn thiện. Khối lượng đào đắp trong dự toán chỉ là tạm
tính, khi thi công căn cứ vào tình hình thực tế nhà thầu cùng tư vấn giám sát và chủ đầu tư
cần xác định lại chính xác khối lượng thi công. Vị trí đổ cát thừa theo yêu cầu của chủ đầu
tư .
- Căn cứ hố đào thực tế của các hạng mục thi công trước như: Đào móng đường,
thoát nước mưa chủ đầu tư và tư vấn giám sát quyết định kích thước mương đặt cống.
- Chú ý: Theo quy định Nhà thầu có trách nhiệm lập biện pháp thi công cụ thể
trình Chủ đầu tư và tư vấn giám sát phê duyệt trước khi thi công. Trong trường hợp
điều kiện thi công khác với các điều kiện mà tư vấn đưa ra chủ đầu tư cần thông báo
cho tư vấn để điều chỉnh lại thiết kế cho phù hợp. Khối lượng do tư vấn lập chỉ là tạm
tính, Tư vấn giám sát và chủ đầu tư có trách nhiệm giám sát và nghiệm thu theo khối
lượng và biện pháp thi công thực tế nhưng phải phù hợp với thiết kế được phê duyệt.
 b) Giải pháp thi công hệ thống cấp thoát nước.
- Tùy theo vị trí cống, hố ga, hố van mà cách thức thi công mà lựa chọn phương
án thi công phù hợp.Một trong các biện pháp thi công được tư vấn đề xuất như sau:
 Cống, rãnh trên vỉa hè và cống dọc đường; Hố ga thăm và hố ga thu nước mặt
đường.
- Khi thi công san nền hoặc thi công đường đến lớp đáy K95 thì dừng lại và tiến
hành thi công tuyến ống cấp thoát nước theo các bước sau:
- Xác định tuyến, vị trí, lấy mốc: Sử dụng các loại máy kinh vĩ để xác định cao
độ thiết kế, chiều sâu cần đào. Đánh dấu tim tuyến, tim tường, hố móng.
- Thi công từng đoạn phù hợp với tầm với của cẩu lắp (20m-25m)
34
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

- Máy xúc tiến hành đào mở dọc theo tuyến cống (khối lượng 90%), sau đó sửa
bằng thủ công tới độ sâu thiết kế.
- Cần kiểm tra độ đầm chặt của lớp nền đó xử lý nếu đạt K=0,95 hoặc K=0,9 tùy
thuộc vào vị trí sẽ tiến hành lắp, lắp cống và chèn các mối cống và các hố ga.
- Sau khi kiểm tra xong độ kín khít sẽ tiến hành lấp cống theo chỉ dẫn trong bản vẽ thiết
kế.
- Công việc cũng được thi công với cống được tiếp tục được tiến hành theo trình tự như
trên.
- Lưu ý: Để tránh việc phải cắt cống tại các vị trí nối với hố ga cần lưu ý:
- Cống nối với hố ga cần phải là đoạn trơn (không dùng đoạn cống đầu bát). Có
thể dùng các loại cống ngắn có chiều dài 1m có hai đầu trơn.
- Các vị trí ga có thể dịch chuyển theo chiều ngang trong khoảng cách tối đa 1m
để tránh phải cắt công tuy nhiên phải tránh các vị trí cửa ra vào các ngôi nhà.
 Cống ngang đường
- Khi thi công đường đến lớp đáy K98 thì dừng lại và tiến hành thi công tuyến
ống thoát nước mưa theo các bước sau:
- Thi công từng đoạn cống ngang nối các hố ga thăm và hố ga thu nước mặt
đường.
- Xác định tuyến, vị trí, lấy mốc (Có thể căn theo hố ga thăm và hố ga thu nước mặt
đường).
- Máy xúc tiến hành đào mở dọc theo tuyến cống (khối lượng 90%), sau đó sửa
bằng thủ công tới độ sâu thiết kế.
- Cần kiểm tra độ đầm chặt của lớp nền đó xử lý nếu đạt K=0,95 hoặc K=0,9 tùy
thuộc vào vị trí sẽ tiến hành lắp, lắp cống và chèn các mối cống.
- Sau khi kiểm tra xong độ kín khít sẽ tiến hành lấp cống theo chỉ dẫn trong bản vẽ thiết
kế.
- Công việc cũng được thi công với cống được tiếp tục được tiến hành theo trình
tự như trên cho các đoạn khác.
 6.2.3. Bảo trì
 a) Mục đích của công tác bảo trì
- Công tác bảo trì nhằm duy trì những công năng công trình đảm bảo công trình
được vận hành và khai thác phù hợp yêu cầu của thiết kế trong suốt quá trình khai thác
sử dụng.
 b) Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì
- Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng (hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng);
- Sổ theo dõi quá trình vận hành hoặc sử dụng của công trình;
- Quy trình bảo trì công trình xây dựng;
- Hồ sơ, tài liệu kiểm tra định kỳ công trình hoặc bộ phận, hạng mục công trình
trong thời gian khai thác sử dụng công trình;

35
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

- Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình.


 c) Nhiệm vụ của tổ chức quản lý bao gồm
- Nghiệm thu và kiểm tra theo tất cả những quy định có liên quan đến việc xây
dựng mạng lưới.
- Kiểm tra việc thực hiện những nguyên tắc sử dụng ở tất cả các công trình thoát
nước.
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật các công trình trên mạng lưới theo thời gian để kịp
thời phát hiện những chỗ hư hỏng cần sửa chữa.
- Tiến hành thau rửa mạng lưới theo định kỳ.
- Loại bỏ những trường hợp sự cố hoặc cống bị tắc.
- Tiến hành sửa chữa các công trình trên mạng lưới.
- Nghiên cứ, thiết lập kế hoạch phát triển và cải tạo mạng lưới.
- Quản lý các hồ sơ kỹ thuật (Bản vẽ hoàn công, hồ sơ của các hội đồng nghiệm
thu, các bản vẽ thuyết minh kỹ thuật) và các báo cáo.
- Thực hiện về các nguyên tắc về bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn.
 d) Nghiệm thu và kiểm tra kỹ thuật mạng lưới
- Kiểm tra việc bảo vệ cống và các công trình khỏi những tác động của nước thải
với nước ngầm.
- Kiểm tra thủy lực cống: Trước khi đưa mạng lưới vào sử dụng cần kiểm tra độ
dốc đặt cống, độ thẳng trong quá trình xây dựng và độ khít mịn của cống. Việc kiểm
tra có thể tiến hành ở giai đoạn trước khi lấp đất hoặc sau khi hoàn thành phụ thuộc
vào điền kiện địa chất thủy văn và các điều kiện kỹ thuật khác.
- Công tác nghiệm thu và đưa mạng lưới vào sử dụng:
- Để quản lý được tốt đều phải qua kiểm tra kỹ thuật công tác thi công theo đúng
quy định hiện hành về xây dựng và nghiệm thu công trình để đưa vào sử dụng.
- Việc kiểm tra kỹ thuật bao gồm:
+ Kiểm tra độ chính xác thi công theo bản vẽ thiết kế.
+ Kiểm tra chất lượng vật liệu xây dựng và công tác xây lắp.
+ Kiểm tra chất lượng nền móng công trình, nền cống, nền giếng. Chất lượng
mối nối cống, thử áp lực, lấp đất và độ dốc của cống.
- Hội đồng nghiệm thu sẽ xem xét, đánh giá chất lượng và khối lượng đã hoàn
thành, đồng thời lập hồ sơ thủ tục cần thiết để nghiệm thu đưa công trình vào hoạt
động.
 e) Kiểm tra, thau rửa và sửa chữa mạng lưới
- Kiểm tra mạng lưới nhằm mục đích loại bỏ các sự cố và sự phá hoại chế độ
quản lý bình thường. Để đảm bảo quản lý được tốt thì phải có kế hoạch theo dõi kiểm
tra bên ngoài và công tác kiểm tra kỹ thuật mạng lưới thoát nước.
- Kiểm tra bên ngoài: Là kiểm tra trạng thái các giếng thăm, nắp đậy, mực nước ở
trong cống, rác bẩn vướng mắc trong các giếng, đất lún theo dọc tuyến cống, các chỗ

36
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

cống nhánh nối với cống chính không đúng theo quy cách, đất cát sụt lở vào giếng và
nước mặt chui vào cống v.v… Công việc này một tháng kiểm tra một lần do nhóm
công nhân khoảng 2 công nhân thực hiện. Khi có những hư hỏng nhỏ các nhóm này tự
sửa chữa còn có những hư hỏng lớn thì báo cáo cho cấp trên để có kế hoạch sửa chữa.
- Kiểm tra kỹ thuật để phát hiện trạng thái kỹ thuật và điều kiện thủy lực của mạng
lưới.
- Đối với cống nhỏ người không thể đi lại trong đó được thì cho người xuống hố
ga để xem xét.
- Việc kiểm tra đối với cống nhỏ được thực hiện mỗi năm hai lần, còn đối với
cống lớn hai hoặc ba năm một lần do một tổ gồm một kỹ thuật và hai công nhân thực
hiện.
 f) Kỹ thuật thau rửa cống
- Để đảm bảo khả năng tải nước của mạng lưới thì phải thường xuyên thau rửa
cống. Việc thau rửa cống được tiến hành thường xuyên ít nhất một lần trong
một năm, thông thừơng là 2-3lần/ năm. Lớp đọng trong cống không cho phép
vượt quá 1/3-1/4 đường kính cống.
 Nạo vét hố ga:
- Chuẩn bị dụng cụ và phương tiện vận chuyển:
- Biển báo, rào chắn.
- Thùng chứa bùn, chổi gom.
- Xô múc bùn.
- Xe ôtô tự đổ 2.5T
- Dụng cụ mở hố ga.
- Nước tắm vệ sinh.
 Tiến hành nạo vét:
- Vận chuyển công cụ lao động, biển báo đến hiện trường.
- Mở nắp hố ga chờ 15phút cho khí độc bay ra.
- Xúc bùn dưới hố ga vào xô, đưa lên đổ vào thùng chứa bùn. Khi bùn được đổ đầy
thùng, công nhân đổ lên phương tiện vận chuyển, vận chuyển bùn đến đổ đúng nơi quy
định. Công việc xúc và vận chuyển bùn được thực hiện cho đến khi bùn trong hố ga
hết.
- Cuối ngày thu dọn dụng cụ vệ sinh, vệ sinh mặt bằng, đậy nắp ga. Vận chuyển dụng
cụ lao động rào chắn, biển báo về nơi quy định.
 Nạo vét lòng cống tròn và cống hộp.
- Chuẩn bị dụng cụ và phương tiện vận chuyển:
- Cuốc lam, xô thùng chứa bùn.
- Nẹp tre hoặc ống nhựa, các quả cầu, dây thông cống, thang lên xuống.
- Biển báo, rào chắn, bộ đàm.

37
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

- Xe ôtô tự đổ 2.5T
- Dụng cụ mở hố ga.
- Bàn quay cống, thanh chuyền.
 Tiến hành nạo vét:
- Vận chuyển dụng cụ lao động, biển báo đến hiện trường.
- Đặt biển báo hiệu tại công trường tại hai hố ga giữu đoạn cống cần làm.
- Dùng nẹp tre hoặc ống nhựa luồn xuống cống để đưa dây thông có buộc quả cầu vào
trong lòng cống.
- Dùng bàn quay kéo cầu nhiều lần trong lòng cống ( Trong quá trình quay cầu phải có
thanh truyền để tăng khả năng nạo vét bùn) để gạt bùn về hai hố ga.
- Xúc bùn dưới hố ga lên thùng chứa, đặt tại miệng hố ga. Khi các thùng chứa bùn đầy
đổ lên xe đi đổ đến nơi quy định.
- Công việc kéo quả cầu và xúc bùn được thực hiện cho đến khi lòng cống và hố ga hết bùn.
- Cuối ngày thu dọn dụng cụ vệ sinh, vệ sinh mặt bằng, đậy nắp ga. Vận chuyển dụng
cụ lao động rào chắn, biển báo về nơi quy định.
 g) Kỹ thuật an toàn
- Trong quá trình duy tu bảo dưỡng mạng lưới thoát nước nếu có hơi khí độc thì rất
nguy hiểm cho nhân viên quản lý và công nhân.
- Do đó trước khi cho công nhân xuống hố ga thăm cần phải kiểm tra xem có chất độc
hại hay hơi khí dễ gây cháy nổ không. Để kiểm tra người ta thường dùng các đèn thợ.
Nếu có các khí độc thì đèn sẽ tắt. Nếu có các khí nặng không tự thoát ra ngoài được thì
phải dùng quạt gió. Cấm hút thuốc ở trong giếng hay sử dụng loại đèn có ngọn lửa hở
ra ngoài.
- Công nhân xuống giếng thăm phải đeo dây an toàn và một đầu dây ở trên mặt đất và
phải luôn có hai công nhân ở trên sẵn sàng trợ giúp khi cần thiết.

6.3. Giải pháp xây dựng hệ thống Cấp điện và điện chiếu sáng:
6.3.1. Một số lưu ý khi thi công
Trước khi thi công nhà thầu cần tham khảo các hạng mục kỹ thuật khác để tiến
hành thi công đồng bộ tránh việc chống chéo khối lượng giữa các hạng mục và tiết
kiệm chi phí khi thi công.
Khi thi công cần kết hợp thi công với các hạng mục khác để tránh phải đào
mương nhiều lần, tiết kiệm lần đào. Đất hoặc cát san nền đào mương một phần dùng
để đắp lại mương, phần còn lại để san nền hoàn thiện. Khối lượng đào đắp trong dự
toán chỉ là tạm tính, khi thi công căn cứ vào tình hình thực tế nhà thầu cùng tư vấn
giám sát và chủ đầu tư cần xác định lại chính xác khối lượng thi công. Vị trí đổ cát
thừa theo yêu cầu của chủ đầu tư.
Chú ý: Theo quy định Nhà thầu có trách nhiệm lập biện pháp thi công cụ thể
trình Chủ đầu tư và tư vấn giám sát phê duyệt trước khi thi công. Trong trường hợp
điều kiện thi công khác với các điều kiện mà tư vấn đưa ra chủ đầu tư cần thông báo

38
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

cho tư vấn để điều chỉnh lại thiết kế cho phù hợp. Khối lượng do tư vấn lập chỉ là tạm
tính, Tư vấn giám sát và chủ đầu tư có trách nhiệm giám sát và nghiệm thu theo khối
lượng và biện pháp thi công thực tế nhưng phải phù hợp với thiết kế được phê duyệt.
6.3.2. Yêu cầu đối với đơn vị thi công:
Là đơn vị có đăng ký kinh doanh và giấy phép hành nghề xây lắp đường dây và
trạm đến 22kV;
Đội ngũ chuyên viên kỹ thuật và công nhân đã được sát hạch về quy trình kỹ
thuật an toàn thi công các công trình điện;
Có đủ trang thiết bị chuyên dụng phục vụ thi công như: Ôtô, cần cẩu, thiết bị ra
cáp, con lăn đỡ cáp khi rải cáp, kìm ép đầu cốt thuỷ lực... đảm bảo theo tiêu chuẩn chất
lượng của ngành điện;
Khi triển khai thi công công trình theo thiết kế, đơn vị thi công phải liên hệ với
Điện lực địa phương để có biện pháp an toàn khi thi công và phối hợp đóng cắt điện
với thời gian ít nhất;
6.3.3. Yêu cầu đối với vật tư thiết bị:
Vật tư thiết bị phải đảm bảo chất lượng, đầy đủ hồ sơ tài liệu nguồn gốc xuất sứ,
chứng nhận, xuất xưởng, ....
6.3.4. Biện pháp tổ chức thi công:
* Thi công tuyến cáp ngầm:
Trước khi thi công, Nhà thầu cùng Chủ đầu tư và tư vấn thiết kế xác định đường
đi của tuyến cáp, cốt chuẩn để thi công chính xác, hợp lý và làm cơ sở cho hoàn công
công trình sau này;
Tuyến cáp ngầm được đi trong ống chôn trong đất ở độ sâu 0.7m, phía dưới được
lót 01 lớp cát đen dày 0,1m phía trên được dải 01 lớp cát đen mịn dày 0,45m, tiếp đó rải
một lắp đất mịn dầy 0,25m rồi tới lớp băng báo hiệu cáp dọc theo chiều dài tuyến cáp, tiếp
đến là dải một lớp đất mịn day 0,2m. Trên cùng là lớp hè và đường. Đặt mốc báo hiệu cáp
bằng men sứ để báo hiệu đường đi của tuyến cáp ngầm (20m dọc theo tuyến đặt 01 mốc
men sứ);
Nếu có công trình ngầm đi song song với tuyến cáp: Trong điều kiện cho phép có
thể thống nhất với Điện lực địa phương, giám sát kỹ thuật A nắn tuyến cáp cách xa
công trình nói trên mà vẫn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. Nếu điều kiện không cho
phép, phải thi công đào phá một cách thận trọng dưới sự giám sát chặt chẽ của giám
sát kỹ thuật A, B, TVGS và Điện lực địa phương;
Khi phát hiện có công trình ngầm cắt ngang tuyến cáp đặc biệt là cáp ngầm đã thi
công trước đây, cần cử công nhân có kinh nghiệm thận trọng dùng xẻng vét, sửa hào
cáp đến độ sâu cần thiết xử lý kỹ thuật như giải pháp của đề án thiết kế. Trong trường
hợp đặc biệt phải thay đổi biện pháp xử lý vượt quá khả năng của giám sát kỹ thuật A,
B phải liên hệ kịp thời với Chủ đầu tư và Điện lực địa phương để giải quyết.
* Thi công lắp đặt thiết bị Trạm biến áp:
Nhà thầu nhận biên bản bàn giao mặt bằng đặt TBA của Chủ đầu tư và tư vấn thiết kế.
Vận chuyển thiết bị của TBA đến công trình.

39
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

Chủ đầu tư và Nhà thầu xây lắp cùng nhau kiểm tra tình trạng phía ngoài của
thiết bị. Nếu thấy những điểm bất thường phải cùng nhau xác nhận và đề ra biện pháp
xử lý.
Chủ đầu tư và Nhà thầu xây lắp cùng nhau kiểm tra hồ sơ thiết bị: tài liệu kỹ
thuật, lý lịch thiết bị, test xuất xưởng, hướng dẫn lắp đặt vận hành…
Sau khi hoàn tất các bước kiểm tra nêu trên, Chủ đầu tư và Nhà thầu xây lắp cùng
nhau tiến hành lập biên bản nghiệm thu thiết bị tại chân công trình trước khi đưa vào lắp
đặt.
Toàn bộ các vật tư, thiết bị của các TBA được lắp đặt trên bệ trạm.
Sau khi các vật tư, thiết bị được lắp đặt xong làm các thủ tục nghiệm thu với
ngành điện, nghiệm thu đóng điện đưa công trình vào sử dụng.
* Thi công các tuyến cáp ngầm chiếu sáng, và móng cột đèn chiếu sáng:
Thi công các tuyến cáp ngầm chiếu sáng, và móng cột đèn chiếu sáng theo từng
tuyến từng hạng mục.
Thi công hệ thống ống luồn cáp điện chiếu sáng:
+ Với các tuyến cáp điện đi trên vỉa hè sau khi thi công san nền vỉa hè đến cos
hoàn thiện tiến hành đào rãnh chôn cáp ở độ sâu -0,8m so với vỉa hè hoàn thiện, sau đó
đặt ống luồn cáp HPDE, dây tiếp địa thép D10 mạ kẽm giữa các khoảng cột và giữa
cột với vị trí tủ điện điều khiển ở độ sâu -0,7m. Đổ cát che ống HDPE đến cos -0,4m,
rồi đặt gạch chỉ, lưới báo hiệu cáp ngầm, lấp đất mịn đầm chặt K=0,9 đến cos hoàn
thiện vỉa hè. Tại các đầu cuối ống phải được bịt kín bằng chụp đầu ống để tránh nước
xâm nhập.
+ Với các tuyến cáp điện đi dưới lòng đường được kết hợp đặt ống thép luồn dây
và dây thép D10 cùng với khi thi công lòng đường. Độ sâu đặt ống thép luồn cáp điện
-1,0m so với mặt đường. Tiến hành đặt gạch chỉ ở độ sâu – 0,43m và rải lưới báo hiệu
cáp ngầm ở độ sâu -0,1m so với cos mặt đường hoàn thiện. Tại đầu cuối ống phải được
bịt kín bằng đay tẩm bitum để tránh nước xâm nhập.
Thi công hệ thống móng cột lắp đèn chiếu sáng:
+ Móng cột đèn chiếu sáng sử dụng móng bê tông đổ tại chỗ mác M200, kích
thước của móng cột đèn chiếu sáng cao 9m là 0,8x0,8x1m, kích thước móng cột đèn
đa giác 14m là 1.2x1.2x1.8m. Trong quá trình thi công xác định vị trí đặt cột đèn tiến
hành đào hố móng với kích thước phù hợp với kích thước móng cột, sau đó đặt sẵn
ống HDPE luồn cáp điện đến và đi, khung bulông để bắt cột đèn. Sau khi đặt ống luồn
cáp, khung bu lông móng xong kiểm tra đặt yêu cầu thì tiến hành đổ bê tông tại chỗ.
Thi công hệ thống tiếp địa cho cột đèn chiếu sáng:
+ Sau khi thi công xong hệ thống móng cột lắp đèn chiếu sáng tiến hành thi công
hệ thống tiếp địa. Tiến hành hành đóng cọc nối đất thép L63x63x6, dài 2,5m sâu -0,8m
sau đó hàn đầu cọc nối đất vào dây tiếp địa thép D10. Khoảng cách từ móng cột đến vị
trí đóng cọc không được nhỏ hơn 0,8m. Sau khi thi công xong toàn bộ hệ thống tiếp
địa liên hoàn các cột, tiến hành đo giá trị điện trở nối đất. Nếu giá trị điện trở nối đất
không đạt ≤ 4  thì tiến hành đóng thêm cọc nối đất ở một số vị trí cột đèn cuối tuyến.

40
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

o 6.4. Mỏ vật liệu xây dựng.


 a. Mỏ đất, đá:
*Mỏ đá:
- Mỏ đá được khai thác tại khu vực Núi Sơn Triều cách dự án một khoảng bằng
5,6km
- Mẫu đá đăm đạt yêu cầu theo TCVN 7572-2006.
- Cấp phối đá dăm thí nghiệm đạt yêu cầu theo 22TCN 334-06.
*Mỏ đất :
- Mỏ đất được lấy tại khu vực phường Nhơn Lộc thị xã an Nhơn, cách dự án một
khoảng bằng 10,7km.
 b. Ống cống bê tông cốt thép và các cấu kiện đúc sẵn:
Tại các nhà máy sản xuất bê tông chuyên cung cấp cấu kiện bê tông cốt thép đúc
sẵn đảm bảo cung cấp đủ ống cống và các cấu kiện đúc sẵn khác cho dự án. Cự ly vận
chuyển trung bình 5 km.
 c. Các nguồn vật liệu khác:
Cát, đá, sỏi xây dựng, xi măng, sắt thép mua tại địa phương cự ly vận chuyển
trung bình khoảng 5 km.

41
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị mới ................. sau khi hoàn thành sẽ đạt được
các chỉ tiêu tương đương hạ tầng kỹ thuật của một khu đô thị loại 2 hiện đại, cụ
thể sẽ đạt được các chỉ tiêu sau đây:
Đường giao thông sẽ tương đương với đường đô thị, mặt đường cấp cao
A1.
Hệ thống cấp thoát nước, điện chiếu sáng và sinh hoạt, hệ thống thông tin
liên lạc của khu được thiết kế đồng bộ tạo được tính khả thi cao, sự hợp lý trong
sử dụng.
Dự án Khu đô thị mới ............ triển khai nhằm sớm đưa quy hoạch chi tiết
xây dựng Khu đô thị mới phía Nam thị trấn Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc
Giang đã được phê duyệt vào triển khai xây dựng, Khi dự án xây dựng hạ tầng
của Khu đô thị mới phía Nam thị trấn Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
hoàn thành sẽ hình thành khu đô thị và khu dịch vụ đô thị, tạo cảnh quan sinh
thái đồng bộ về mọi mặt mang sắc thái hiện đại chuẩn mực về mọi cơ cấu, chỉ
tiêu đô thị không chỉ cho địa phương mà cho cả tỉnh nhà.
Một số hạng mục mang tính đặc thù như trạm xử lý nước thải, di chuyển
đường dây 22KV, cấp điện sinh hoạt chủ đầu tư đã giao cho các đơn vị chuyên
môn thích hợp lập hồ sơ thiết kế cơ sở, thuyết minh này đưa ra những thông tin
thuyết minh chính để đảm bảo tính đồng bộ các hạng mục.
Trên đây là những nét chính của thuyết minh thiết kế cơ sở dự án xây dựng
hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị mới phía Nam thị trấn Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh
Bắc Giang.
Hồ sơ do Công ty CP tư vấn thiết kế Global lập.

42
Thuyết minh TKCS Hạ tầng kỹ thuật :

43
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN

You might also like