Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 141

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


BỘ MÔN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

PHÚC TRÌNH
MÔN THÍ NGHIỆM QUÁ TRÌNH
THIẾT BỊ

Lớp: L10_Nhóm: 3B_HK: 232


GVHD: NGÔ VĂN TUYỀN

SINH VIÊNTHỰC HIỆN

Họ và tên MSSV
Nguyễn Đức Thuận 2114935
Nguyễn Hồ Ngọc Thiện 2112354

Thành phố Hồ Chí Minh – 2024


MỤC LỤC
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ................................................................................................1

CHƯNG CẤT ...................................................................................................................20

NGHIỀN – RÂY – TRỘN ...............................................................................................38

SẤY ĐỐI LƯU .................................................................................................................58

TRUYỀN NHIỆT ĐỐI LƯU ..........................................................................................79

CỘT CHÊM....................................................................................................................104

KHUẤY CHẤT LỎNG..................................................................................................127


NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔ
1. Bảng số liệu thô cho trường hợp không phun hơi bão hòa

Lưu
Lưu
lượng
lượng
Tốc độ không Nhiệt độ ( )
nước
quạt (%) khí
ngưng
khô
ST-1 ST-2 ST-3 ST-4 ST-5 ST-6 ST-7 ST-8 (ml/phút)
(m3/h)
1 160 34.5 31.2 34.8 31.4 22.6 21.6 45.3 30.7
2 161 35.2 31.2 35.7 31.8 23.1 23.3 44.7 34.0
40% 12
3 160 35.4 31.3 35.8 31.8 22.6 23.2 45.2 34.4
1 254 34.9 31.2 35.3 31.4 22.9 22.6 45.0 33.5
2 253 34.6 31.3 35.1 31.5 22.4 22.3 44.7 33.3
60% 15
3 253 34.7 31.1 35.2 31.4 22.9 22.4 45.0 32.5
1 341 35.0 31.1 35.7 31.4 23.5 22.8 44.7 33.3
2 347 35.0 31.0 35.6 31.4 23.9 23.1 45.0 34.0
80% 17
3 347 35.0 31.0 35.8 31.3 24.0 23.3 45.2 33.4

2. Bảng số liệu thô cho trường hợp phun hơi bão hòa

Lưu Lưu
lượng lượng
Nhiệt độ ( )
Tốc độ không nước
quạt (%) khí ngưng
khô (ml/phút)
ST-1 ST-2 ST-3 ST-4 ST-5 ST-6 ST-7 ST-8
(m3/h)
1 162 35.8 31.3 36.1 31.8 22.5 23.5 45.2 34.1
2 160 35.6 31.3 36.1 31.9 22.7 23.5 45.1 34.6
40% 8.7
3 155 35.7 31.3 36.0 31.8 22.7 23.3 45.3 34.1
1 256 35.8 31.1 36.1 31.5 23.1 23.2 45.2 33.0
2 250 36.5 31.6 38.3 34.7 26.2 24.3 44.7 35.3
60% 16
3 246 36.4 31.8 38.7 35.6 26.2 25.2 45.3 34.5
1 341 36.6 31.5 38.4 35.0 26.4 25.7 44.4 35.6
2 344 36.0 32.5 36.6 34.9 24.2 25.0 45.0 33.5
80% 18.5
3 348 36.1 32.3 36.4 34.6 24.0 24.6 45.1 34.8

1
II. XỬ LÝ SỐ LIỆU

1. Công thức tính toán

1.1. Xác định các thông số của không khí

Theo giản đồ I-d, sử dụng nhiệt độ bầu khô và nhiệt độ bầu ướt đo được trong thí
nghiệm, xác định độ ẩm tương đối ( ), enthanlpy ( ⁄ ) và độ chứa hơi ( ⁄ )
của không khí tại 4 vị trí. Sau đó vẽ quá trình biến đổi của trạng thái không khí theo thí
nghiệm trên giản đồ I-d.

1.2. Xác định lưu lượng không khí chuyển động trong ống động

Lưu lượng khối lượng ( ⁄ ) của không khí chuyển động trong ống khí động được
xác định bằng công thức sau đây

( )

là vận tốc gió đo tại đầu ra của ống khí động, ⁄

là diện tích miệng ra của ống khí động,

là khối lượng riêng của không khí (xác định theo bảng 4), ⁄

là lưu lượng theo đầu ra của không khí, ⁄

Trong trường hợp này, được xác định theo nhiệt độ bầu khô tại đầu vào của ống
không khí động.

Bảng khối lượng riêng ( ⁄ ) phụ thuộc vào nhiệt độ ( ) của không khí

T 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

1,165 1,161 1,157 1,154 1,150 1,146 1,142 1,139 1,135 1,131

T 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

1,128 1,124 1,121 1,117 1,114 1,110 1,107 1,103 1,100 1,096

T 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59

1,093 1,089 1,086 1,083 1,079 1,076 1,073 1,070 1,066 1,063

T 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69

1,060 1,057 1,054 1,051 1,047 1,044 1,041 1,039 1,035 1,032

2
T 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79

1,029 1,026 1,023 1,020 1,017 1,014 1,011 1,009 1,006 1,003

1.3. Tính toán dàn lạnh

a) Năng suất lạnh của dàn lạnh


( ) ( )
Trong đó:
là lưu lượng của không khí chuyển động trong ống khí động,
là enthalpy của không khí vào và ra khỏi dàn lạnh,
b) Lượng nước tách ra từ dàn lạnh theo tính toán lý thuyết
( ) ( )
trong đó: là độ chứa hơi của không khí vào và ra khỏi dàn lạnh,
c) Lượng nước thực tế tách ra từ dàn lạnh
( )
trong đó: là lưu lượng nước trung bình ngưng tụ từ dàn lạnh trong 1 phút,

1.4. Tính toán thiết bị sấy không khí


Phụ tải nhiệt của thiết bị sấy không khí
( ) ( )
trong đó là enthalpy của không khí vào và ra khỏi thiết bị sấy không khí,

2. Sử dụng phần mềm


Sử dụng phần mềm “Online Interactive Psychrometric Chart”
Mục đích: để tính chính xác cá thông số của không khí ẩm thông qua nhiệt độ bầu
khô và nhiệt độ bầu ướt.
Các bước sử dụng
Bước 1: Truy cập link: Online Interactive Psychrometric Chart (flycarpet.net)
Bước 2: Ở gốc trái màn hình chọn mục “Basic”

3
Bước 3: click chọn “Or input data for air properties”, set chế độ “T.Dry”, “T.Wet”, sau
đó nhập nhiệt độ. Cuộn xuống dưới nhấn “Submit”

Bước 4: Ghi lại số liệu.

3. Kết quả tính toán

3.1. Thí nghiệm không phun hơi bão hòa


Bảng 1: Các thông số của không khí ẩm trước AR2 (môi trường)
Tốc độ ( )
Lần đo ( ) ( ) ( ) ( )
quạt
40 TB 35,0 31,2 76,456 106,227 27,698
60 TB 34,7 31,2 78,086 106,243 27,828

80 TB 35,0 31,0 75,311 105,116 27,265

Bảng 2: Các thông số không khí ẩm trước dàn lạnh


Tốc độ ( )
Lần đo ( ) ( ) ( ) ( )
quạt
40 TB 35,4 31,7 77,177 109,025 28,624

60 TB 35,2 31,4 76,531 107,336 28,048

80 TB 35,7 31,4 73,900 107,309 27,832

Bảng 3: Các thông số không khí ẩm trước AR3 (sau dàn lạnh)
Tốc độ ( )
Lần đo ( ) ( ) ( ) ( )
quạt
40 TB 22,8 22,7 99,161 67,278 17,444

60 TB 22,7 22,4 97,488 66,134 17,035

80 TB 23,8 23,1 94,323 68,791 17,631

Bảng 4: Các thông số không khí ẩm sau AR3 (thải ra ngoài)

4
Tốc độ ( )
Lần đo ( ) ( ) ( ) ( )
quạt
40 TB 45,1 33,0 44,161 116,117 27,398
60 TB 44,9 33,0 44,751 116,129 27,484
80 TB 45,0 33,6 46,658 119,797 28,864

Giá trị tính toán dàn lạnh ứng với tốc độ quạt 40%
Lưu lượng khối lượng ( ⁄ )
( ⁄ )
a) Năng suất lạnh của dàn lạnh
( ) ( ) ( )
b) Lượng nước tách ra từ dàn lạnh theo tính toán lý thuyết
( ) ( )
c) Lượng nước thực tế tách ra từ dàn lạnh
( )
d) Phụ tải nhiệt của thiết bị sấy không khí
( ) ( )
Bảng 5: Tính toán trường hợp không khí ẩm
Tốc độ
quạt ⁄ ⁄ ) ⁄ )
( ) ( ) ( ( ( ⁄ ) ( ⁄ ) ( ⁄ ) ( )

40 35,0 1,146 0,045 0,052 2,171 2,093 0,720 2,540


60 34,7 1,147 0,070 0,080 3,296 3,172 0,900 4,000
80 35,0 1,146 0,096 0,110 4,237 4,040 1,020 5,611

3.2. Thí nghiệm có phun hơi bão hòa


Bảng 6: Các thông số trạng thái không khí ẩm trước AR2 (môi trường)
Tốc độ Lần Trạng ( )
( ) ( ) ( ) ( )
quạt đo thái hơi
40 TB Bão hòa 35,7 31,3 73,344 106,748 27,613
60 TB Bão hòa 36,2 31,5 71,907 107,846 27,835

80 TB Bão hòa 36,2 32,1 75,213 111,284 29,175

Bảng 7. Các thông số trạng thái không khí ẩm trước dàn lạnh
Tốc độ Lần Trạng ( )
( ) ( ) ( ) ( )
quạt đo thái hơi
5
40 TB Bão hòa 36,1 31,8 74,062 109,559 28,544

60 TB Bão hòa 37,7 33,9 77,413 122,100 37,700


80 TB Bão hòa 37,1 34,8 85,804 127,937 35,289

Bảng 8. Các thông số trạng thái không khí ẩm trước AR3 (sau dàn lạnh)
Tốc độ Lần Trạng ( )
( ) ( ) ( ) ( )
quạt đo thái hơi
40 TB Bão hòa 23,4 22,6 93,467 66,871 17,039

60 TB Bão hòa 25,2 24,2 92,176 73,141 18,768

80 TB Bão hòa 25,1 24,9 98,408 76,059 19,955

Bảng 9. Các thông số trạng thái không khí ẩm sau AR3 (thải ra ngoài)
Tốc độ Lần Trạng ( )
( ) ( ) ( ) ( )
quạt đo thái hơi
40 TB Bão hòa 45,2 34,3 48,658 124,204 30,489

60 TB Bão hòa 45,1 34,3 48,975 124,210 30,532

80 TB Bão hòa 44,8 34,6 51,103 126,166 31,413

Giá trị tính toán dàn lạnh ứng với tốc độ quạt 40%
Lưu lượng khối lượng ( ⁄ )
( ⁄ )
a) Năng suất lạnh của dàn lạnh
( ) ( ) ( )
b) Lượng nước tách ra từ dàn lạnh theo tính toán lý thuyết
( ) ( )
c) Lượng nước thực tế tách ra từ dàn lạnh
( )
d) Phụ tải nhiệt của thiết bị sấy không khí
( ) ( )
Bảng 10: Tính toán trường hợp hơi bão hoà

Trạng c c
( )
( ) ( ) thái hơi ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
0,045 35,0 Bão hòa 1,143 0,052 2,220 2,154 0,522 2,981
0,070 34,7 Bão hòa 1,141 0,080 3,917 5,452 0,960 4,086
0,096 35,0 Bão hòa 1,141 0,110 5,707 6,072 1,110 5,512

6
III. ĐỒ THỊ
1. Phương thức xác định các thông số của không khí
Xét quá trình phun không khí có phun ẩm với vận tốc gió ( )
Trường hợp phun hơi quá bão hòa, ở lần đo 1 ta thu được nhiệt độ bầu khô và nhiệt độ
bầu ướt trước dàn lạnh lần lượt là: , ( )
Dựa trên giản độ ta xác định các thông số: độ ẩm tương đối ( ), entanpi ( ), độ
chứa hơi ( ).
Để xác định độ ẩm tương đối :
Kẻ đường thẳng ( ) cắt . Từ giao điểm này tiếp tục kẻ
đường thẳng cắt . Ta được giao điểm này là trạng thái của không khí
ẩm. Độ ẩm tương đối tại đây là độ ẩm tương đối của không khí ẩm ở trạng thái này.
Để xác định entanpi: từ điểm trạng thái của hệ kẻ đường thẳng song song với các
đường cắt trục tung tại ( )
Để xác định độ chứa hơi: từ điểm trạng thái của hệ ta kẻ đường thẳng song song với
các đường cắt trục hoành tại ( ) Kết quả như hình vẽ bên dưới:

Sau đó, lần lượt áp dụng tương tự cho các trạng thái không khí ẩm kế tiếp: sau dàn
lạnh, sau khi sấy và sau dàn phun hơi.
7
2. Sử dụng phần mềm
Phần mềm: “Online Interactive Psychrometric Chart”
Mục đích để vẽ các đồ thị thể hiện quá trình biến đổi các thông số trạng thái của
không khí ẩm
Các bước sử dụng
Bước 1: Truy cập link: Online Interactive Psychrometric Chart (flycarpet.net)
Bước 2: Ở gốc trái màn hình chọn mục “Process”, nhập lần lượt 4 cặp giá trị nhiệt độ
bầu khô và bầu ướt ứng với từng tốc độ quạt. Sau đó cuộn xuống cuối trang nhấn “Submit”

Bước 3: Ghi nhận đồ thị.


3. Hình ảnh minh họa
Đồ thị thể hiện quá trình biến đổi các thông số trạng thái của không khía ẩm
không phun hơi bão hòa trên giản đồ I-d
Chú thích:
Trạng thái 1: không khí ẩm của môi trường
Trạng thái 2: không khí ẩm trước dàn lạnh
Trạng thái 3: không khí ẩm sau dàn lạnh
Trạng thái 4: không khí ẩm sau gia nhiệt

8
nh 1. uá tr nh biến đ i trạng thái của không khí ẩm lưu lượng không khí 45

9
nh 2. uá tr nh biến đ i trạng thái của không khí ẩm lưu lượng không khí 7

10
nh 3. uá tr nh biến đ i trạng thái của không khí ẩm lưu lượng không khí 96
Đồ thị thể hiện quá trình biến đổi các thông số trạng thái của không khí ẩm có
phun hơi bão hoà trên giản đồ I-d

11
Hình 4. Trạng thái của không khí ẩm khi sử dụng hơi bão hòa với lưu lượng 45

12
Hình 5. Trạng thái của không khí ẩm khi sử dụng hơi bão hòa với lưu lượng 7

13
Hình 6. Trạng thái của không khí ẩm khi sử dụng hơi bão hòa với lưu lượng 96

14
IV. BÀN LUẬN
1. Nhận xét kết quả thí nghiệm thô
Với các tốc độ gió khác nhau, nhưng nhìn chung nhiệt độ không khí thay đổi như sau:

 Nhiệt độ không khí giảm xuống khi qua điểm 3 (sau dàn lạnh) và tăng lên khi qua
điểm 4 (sau AR3 và thải ra ngoài).
 Nhiệt độ tại ST – 7 và ST – 8 (sau AR3 và thải ra ngoài) là lớn nhất.
 Nhiệt độ tại ST – 5 và ST – 6 (sau dàn lạnh) là nhỏ nhất.
 Kết quả giữa 3 lần đo khá gần nhau, có sự sai lệch ít.
 Nhiệt độ tại ST – 1 và ST – 2 (môi trường); ST – 3 và ST – 4 (trước dàn lạnh) của
quá trình phun hơi bão hòa có sự chệnh lệch nhỏ khoảng từ 3 đến 4oC.
2. Nhận xét ảnh hưởng của lưu lượng gió lên sự thay đổi trạng thái không khí tại 4
điểm trong ống khí động trong hai trường hợp phun hơi bão hòa và hơi quá nhiệt.
Trong trường hợp không khí thường không phun hơi bão hòa th khi ta thay đ i lưu
lượng gió thì trạng thái của không khí tại 4 điểm trong ống khí động thay đ i như sau:
Điểm 1: tại môi trường, các thông số độ ẩm tương đối, enthalpy và độ chứa hơi không
thay đổi hoặc thay đổi nhưng không đáng kể với các tốc độ gió khác nhau.
Điểm 2: tại trước dàn lạnh, các thông số độ ẩm tương đối, enthalpy và độ chứa hơi thay
đổi không đáng kể với các tốc độ gió khác nhau.
Điểm 3: tại sau dàn lạnh (trước sấy), khi lưu lượng gió tăng thì độ ẩm tương đối giảm,
enthalpy và độ chứa hơi có sự thay đổi.
Điểm 4: tại sau sấy (ra khỏi thiết bị), khi lưu lượng gió tăng thì độ ẩm tương đối chênh
lệch không đáng kể, enthalpy và độ chứa hơi tăng.
Trong trường hợp có phun hơi bão hòa th khi ta thay đ i lưu lượng gió thì trạng thái
của không khí tại 4 điểm trong ống khí động thay đ i như sau:
Điểm 1: tại môi trường, các thông số độ ẩm tương đối, enthalpy và độ chứa hơi có sự
chênh lệch ở các tốc độ gió khác nhau.
Điểm 2: tại trước dàn lạnh, khi lưu lượng gió tăng thì độ ẩm tương đối, enthalpy và độ
chứa hơi đều tăng.
Điểm 3: tại sau dàn lạnh (trước sấy), khi lưu lượng gió tăng thì độ ẩm tương đối giảm ít,
enthalpy và độ chứa hơi tăng ít.
Điểm 4: tại sau sấy (ra khỏi thiết bị), khi lưu lượng gió tăng thì độ ẩm tương đối chênh
lệch không đáng kể, enthalpy và độ chứa hơi tăng ít.

15
Qua đó, ta thấy khi thay đổi lưu lượng gió qua ống khí động trong cả hai trường hợp thì
sự thay đổi các thông số trạng thái của không khí dễ quan sát nhất là tại điểm 3 và điểm 4.
Còn ở tại điểm 1 và điểm 2 thì sự thay đổi các thông số trạng thái không đáng kể.
3. Nhận xét ảnh hưởng của hơi bão hòa lên sự thay đổi trạng thái không khí trước khi
đi ra khỏi ống khí động
Khi phun hơi bão hòa sẽ làm:

 Độ ẩm của không khí tăng lên do có thêm lượng hơi nước được cung cấp vào.
 Ethalpy tăng lên do không khí nhận thêm nhiệt lượng của dòng hơi được phun vào.
4. So sánh giữa lý thuyết và thực tế các quá trình thay đổi trạng thái không khí ẩm
dựa trên giản đồ I-d, trình bày nguyên nhân của sự khác biệt (nếu có)

(a) (b)
Hình. Giản đồ các quá tr nh thay đ i trạng thái không khí ẩm theo lý thuyết (hình a) và theo
thực tế (hình b) – trường hợp có phun hơi bão hòa
Xét quá tr nh phun hơi bão hòa (đoạn AB): Do ảnh hưởng của môi trường không đáng
kể, nên trạng thái không khí ẩm giữa lý thuyết và thực tế là giống nhau.
Xét quá tr nh khi đi qua dàn lạnh (đoạn BC và CD): giữa lý thuyết và thực tế có sự
giống nhau trong giai đoạn đầu của quá trình làm lạnh (BC), nhiệt độ không khí giảm đến
nhiệt độ điểm sương, độ chứa hơi không đổi và độ ẩm tương đối tăng đến trạng thái bão hòa
và ẩm bắt đầu ngưng tụ. Sự khác nhau là trong giai đoạn sau của quá trình làm lạnh
(CD), với lý thuyết thì độ ẩm tương đối không đổi và bằng 1 (do đã đạt trạng thái bão hòa),
nhiệt độ giảm (do tiếp tục làm lạnh) và độ chứa hơi giảm (do tạo thành nước ngưng); với
thực tế thì tại điểm sau quá trình làm lạnh (điểm D), trạng thái của không khí thực tế là hỗn
hợp giữa không khí bão hòa và chưa bão hòa do hiện tượng lọt không khí, cũng như khi ra
khỏi thiết bị làm lạnh thì nhiệt độ của không khí tăng lên (do nhận một lượng nhiệt từ môi
trường xung quanh trước khi đi qua cảm biến nhiệt độ bầu khô và bầu ướt). Vì thế hỗn hợp
ra khỏi dàn lạnh thực tế có độ ẩm không theo đường độ ẩm tương đối 100%.
Xét quá trình sấy (đoạn DE): giữa lý thuyết và thực tế có sự giống nhau là độ ẩm
tương đối đều giảm và enthalpy tăng do nhận thêm nhiệt từ qua trình sấy, nhưng sự khác
16
nhau là ở lý thuyết thì độ chứa hơi không đổi trong quá trình sấy nóng còn ở thực tế thì độ
chứa hơi tăng do nhận thêm ẩm từ môi trường xung quanh trước khi đi qua cảm biến nhiệt
độ bầu khô và bầu ướt.
5. So sánh các giá trị tính toán thu được theo công thức và thực tế ở quá trình có phun
ẩm, trình bày nguyên nhân của sự khác biệt (nếu có)
Năng suất lạnh ở TN2 của dàn lạnh:

 Theo lý thuyết: ( )
 Thực tế:
Do có sự thất thoát nhiệt ra môi trường xung quanh, nên không khí tỏa ra nhiệt lượng
lớn hơn nhiệt lượng mà dàn lạnh nhận được. Dẫn đến giá trị năng suất lạnh theo lý thuyết
lớn hơn so với giá trị thực tế của dàn lạnh.
Lượng nước tách ra từ dàn lạnh:

 Theo lý thuyết: c ( )
 Thực tế: c ( )
Giá trị tính toán theo lý thuyết lớn hơn giá trị thực tế. Do có sự mất mát nhiệt ra môi
trường xung quanh thấp, làm cho lượng nước thải ra ít hơn.
Lượng nhiệt do thiết bị sấy cung cấp:

 Theo lý thuyết: ( )
 Thực tế (1 điện trở):
Giá trị theo lý thuyết lớn hơn so với giá trị thực tế; mặc dù thực tế có sự mất mát nhiệt
ra môi trường xung quanh. Nguyên nhân có thể là sai số do thiết bị hay sai số trong quá
trình đo.
6. Giải thích sự thay đổi trạng thái của không khí khi đi qua ống khí động dựa trên sự
thay đổi độ ẩm của không khí.
Xét quá tr nh phun hơi bão hòa: Độ ẩm tương đối của không khí ẩm tăng lên do nhận
thêm ẩm từ hơi bão hòa được phun vào.
Xét quá tr nh khi đi qua dàn lạnh: Độ ẩm tương đối có xu hướng tăng để đạt đến
đường bão hòa do nhiệt độ của không khí ẩm giảm; khi đã đạt trạng thái bão hòa mà
vẫn tiếp tục làm lạnh thì độ ẩm tương đối không đổi và bằng 1, nhiệt độ không khí sẽ tiếp
tục giảm kèm theo độ chứa hơi giảm do ẩm bắt đầu ngưng tụ.
Xét quá trình sấy: Độ ẩm tương đối giảm dần do độ ẩm tuyệt đối không đổi và nhiệt
độ của không khí ẩm tăng dần.

17
7. Giải thích tại sao có thể xác định được độ ẩm của không khí thông qua nhiệt độ bầu
khô và nhiệt độ bầu ướt.
Thông qua nhiệt độ bầu khô và độ bầu ướt ta có thể xác định được độ ẩm tương đối
của không khí. Không khí càng khô thì nước xung quanh bầu nhiệt kế bầu ướt càng bay hơi
nhiều làm cho không khí càng mất nhiều nhiệt lượng dẫn đến nhiệt độ bầu ướt càng bé. Như
vậy, độ ẩm tương đối càng thấp thì độ chênh lệch nhiệt độ bầu ướt và nhiệt độ bầu khô càng
lớn. Ngược lại, khi độ ẩm tương đối đạt tối đa hay thì nhiệt độ bầu ướt và nhiệt
độ bầu khô không có sự chênh lệch. Do đó, có thể kết luận rằng độ chênh lệch giữa nhiệt độ
bầu ướt và nhiệt độ bầu khô đặc trưng cho khả năng nhận ẩm của không khí.

18
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Võ Văn Bang - Vũ Bá Minh (2004), “ uá t nh và Thiết bị trong công nghệ Hóa
học và Thực phẩm – Tập 3: Truyền Khối” NXB. Đại học Quốc gia TPHCM.
[2]. Trần Văn Phú (2002), “Tính toán và thiết kế hệ thống sấy” NXB Giáo dục.

19
CHƯNG CẤT

I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔ

1. Bảng số liệu thô cho trường hợp chưng cất không có dòng hoàn lưu

Lưu
lượng Nhiệt Nhiệt độ từng mâm ( )
Thời Độ
sản độ
STT gian rượu
phẩm đáy
(phút) (độ) 1 2 3 4 5 6 7
đỉnh ( )
( ⁄ )
1 4 48 40 97,6 94,1 94,7 94,8 94,6 94,3 93,6 92,6

2 8 48 30 97,9 94,5 94,8 94,8 95,2 95,2 94,9 94,6

3 12 47 26 98,1 94,8 95,2 95,2 95,4 95,7 95,5 95,3

4 16 46 21 98,4 95,1 95,3 95,5 95,9 96,1 95,9 95,6

5 20 46 20 98,5 95,3 95,5 95,6 96,1 96,3 96,1 95,9

6 24 46 18 98,7 95,5 95,7 95,8 96,3 96,5 96,3 96,1

7 28 46 16 98,8 95,6 95,8 95,9 96,4 96,6 96,5 96,3

8 32 44,5 10 99,0 95,7 95,9 96,1 96,6 96,8 96,7 96,5

Số liệu thô độ rượu ban đầu 24

2. Bảng số liệu thô cho trường hợp chưng cất có dòng hoàn lưu

Lưu Nhiệt Nhiệt độ từng mâm ( )


Thời lượng sản Độ độ
STT gian phẩm rượu
đáy
(phút) đỉnh (độ) 1 2 3 4 5 6 7
( ⁄ ) ( )

1 60 58 68 96,9 93,7 93,8 93,8 94,4 94,4 93,2 88,8

2 120 57 64 97,5 94,3 94,5 94,6 95,1 95,1 94,1 91,0

20
3 180 54,5 55 98,0 94,8 95,0 95,1 95,6 95,6 94,8 91,1

4 240 51 50 98,4 95,2 95,4 95,5 96,0 96,1 95,4 92,6

5 300 49 40 98,7 95,5 95,7 95,9 96,4 96,5 96,0 94,0

6 360 47 30 99,0 95,8 96,0 96,1 96,7 96,8 96,4 94,7

7 420 45 28 99,2 96,0 96,1 96,3 96,8 97,0 96,6 95,4

8 480 42,5 16 99,5 96,4 96,6 96,7 97,2 97,4 97,1 96,1

Số liệu thô độ rượu ban đầu 47

21
II. XỬ LÝ SỐ LIỆU

1. Thí nghiệm chưng cất không có dòng hoàn lưu

Đồ thị thời gian – lưu lượng sản phẩm đỉnh

BIẾN THIÊN LƯU LƯỢNG SẢN PHẨM ĐỈNH THEO THỜI


GIAN
50
49.5
Lưu lượng sản phẩm đỉnh (ml/ph)

49
48.5 48 48
48
47.5 47
47
46.5 46 46 46 46
46
45.5
45 44.5
44.5
44
0 5 10 15 20 25 30 35

lưu lượng sản phẩm đỉnh

Đồ thị thời gian – độ rượu

BIẾN THIÊN ĐỘ RƯỢU THEO THỜI GIAN


45
40
40
35
30
30 26
Độ rượu (độ)

25 21 20
18
20 16
15
10
10
5
0
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (phút)

22
Đồ thị thời gian – nhiệt độ đáy

BIẾN THIÊN NHIỆT ĐỘ ĐÁY THEO THỜI GIAN


99.2
99
99
98.8
98.8 98.7
Nhiệt độ đáy (OC)

98.6 98.5
98.4
98.4
98.2 98.1

98 97.9

97.8
97.6
97.6

97.4
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (phút)

Đồ thị theo thời gian – nhiệt độ từng mâm


+ Mâm 1

BIẾN THIÊN NHIỆT ĐỘ MÂM 1 THEO THỜI GIAN


95.8 95.7
95.6
95.6 95.5

95.4 95.3
Nhiệt độ mâm 1 (oC)

95.2 95.1

95
94.8
94.8

94.6 94.5

94.4

94.2 94.1

94
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (phút)

23
+ Mâm 2

BIẾN THIÊN NHIỆT ĐỘ MÂM 2 THEO THỜI GIAN


96 95.9
95.8
95.8 95.7
Nhiệt đọ mâm 2 (OC)

95.6 95.5

95.4 95.3
95.2
95.2

95
94.8
94.8 94.7

94.6
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (phút)

+ Mâm 3

BIẾN THIÊN NHIỆT ĐỘ MÂM 3 THEO THỜI GIAN


96.2 96.1

96 95.9
95.8
95.8
Nhiệt độ mâm 3 (oC)

95.6
95.6 95.5

95.4
95.2
95.2

95
94.8 94.8
94.8

94.6
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (phút)

24
+ Mâm 4

BIẾN THIÊN NHIỆT ĐỘ MÂM 4 THEO THỜI GIAN


97 96.6
Nhiệt độ mâm 4 (oC)

96.3 96.4
96.5 96.1
95.9
96
95.4
95.5 95.2

95 94.6
94.5
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (phút)

+ Mâm 5

BIẾN THIÊN NHIỆT ĐỘ MÂM 5 THEO THỜI GIAN


97 96.8
96.5 96.6
96.3
Nhiệt độ mâm 5 (oC)

96.5 96.1
96 95.7

95.5 95.2

95

94.5 94.3

94
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (phút)

+ Mâm 6

BIẾN THIÊN NHIỆT ĐỘ MÂM 6 THEO THỜI GIAN


97 96.7
96.5
96.5 96.3
96.1
95.9
96
Nhiệt độ mâm 6 (oC)

95.5
95.5
94.9
95

94.5

94 93.6
93.5

93
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (phút)

25
+ Mâm 7

BIẾN THIÊN NHIỆT ĐỘ MÂM 7 THEO THỜI GIAN


97
96.5
96.5 96.3
96.1
95.9
96 95.6
95.5 95.3
Nhiệt độ mâm 7 (oC)

95 94.6
94.5

94

93.5

93 92.6
92.5

92
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (phút)

Đồ thị thời gian - nhiệt độ mâm

BIẾN THIÊN NHIỆT ĐỘ 7 MÂM THEO THỜI GIAN


97.5

97

96.5

96
Nhiệt độ mâm (oC)

95.5

95

94.5

94

93.5

93

92.5

92
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (phút)

mâm 1 mâm 2 mâm 3 mâm 4 mâm 5 mâm 6 mâm 7

26
Nhận xét:
Biến thiên lưu lượng sản phẩm đỉnh nhìn chung giảm theo thời gian. Lưu lượng giảm
từ 48 ml/phút xuống 44,5 ml/phút. Trong 8 phút đầu lưu lượng sản phẩm khá ổn định,
không có sự chênh lệch đều là 48 ml/phút, điều này cũng tương tự trong khoảng từ 16 – 28
phút (46 ml/phút).
Khi không có dòng hoàn lưu, theo thời gian độ rượu chưng cất sẽ giảm. Ban đầu
chưng cất độ rượu cao và sẽ giảm dần theo thời gian. Do rượu có nhiệt độ bay hơi thấp hơn
nước, nên khi rượu bay hơi hết nhiệt độ lò đun sẽ tăng lên làm bay hơi nước. Làm giảm độ
rượu ở sản phẩm đỉnh.
Nhiệt độ đáy và nhiệt độ các mâm trong tháp chưng cất: nhìn chung là khá cao (lớn
hơn 90 oC).
Dựa vào số liệu thực nghiệm thu được và đồ thị ta có thể thấy nhiệt độ tại đáy tháp và
nhiệt độ từng mâm đều tăng dần theo thời gian. Đặc biệt là trong khoảng thời gian từ phút
thứ 4 đến phút thứ 8, nhiệt độ các mâm 5, 6, 7 tăng nhanh hơn các mâm còn lại (tăng từ 1,5
đến 3℃).
Nhiệt độ tại đáy là cao nhất vì theo thời gian, nồng độ rượu tại nồi đun giảm dần khiến
cho nồng độ nước tăng lên, dẫn đến nhiệt độ sôi cũng tăng lên (nhiệt độ sôi của nước là
100℃, của rượu là 78,4℃). Biến thiên nhiệt độ các mâm theo thời gian, nhìn chung các
mâm đều tăng nhiệt độ dần theo thời gian và có xu hướng tăng dần về cùng nhiệt độ giữa
các đường. Mâm càng gần nồi đun nhiệt độ càng cao.

27
2. Thí nghiệm chưng cất có dòng hoàn lưu

Đồ thị thời gian - lưu lượng sản phẩm đỉnh

LƯU LƯỢNG SẢN PHẨM ĐỈNH THEO THỜI GIAN


70
Lưu lượng sản phẩm đỉnh (ml/ph)

65

60 58 57
54.5
55
51
50 49
47
45
45 42.5
40

35

30
60 120 180 240 300 360 420 480

Thời gian (s)

Đồ thị thời gian - độ rượu

ĐỘ RƯỢU THEO THỜI GIAN


80
68
70 64

60 55
50
Độ rượu (độ)

50
40
40
30 28
30

20 16

10

0
60 120 180 240 300 360 420 480
Thời gian (s)

28
Đồ thị thời gian - nhiệt độ đáy

Nhiệt độ đáy theo thời gian


100
99.5
99.5
99.2
99
99
Nhiệt độ đáy (oC)

98.7
98.4
98.5
98
98
97.5
97.5

96.9
97

96.5
0 100 200 300 400 500
Thời gian (s)

Đồ thị thời gian - nhiệt độ mâm:


+ Mâm 1

Nhiệt độ mâm 1 theo thời gian


97.0
96.4
96.5
96
96.0 95.8
95.5
Nhiệt độ (oC)

95.5 95.2

95.0 94.8

94.5 94.3

94.0 93.7

93.5

93.0
0 100 200 300 400 500 600

Thời gian (s)

29
+ Mâm 2

Nhiệt độ mâm 2 theo thời gian


97
96.6
96.5
96.1
96
96 95.7
Nhiệt độ (oC)

95.4
95.5
95
95
94.5
94.5

94 93.8

93.5
0 100 200 300 400 500
Thời gian (s)

+ Mâm 3

Nhiệt độ mâm 3 theo thời gian


97 96.7

96.5 96.3
96.1
95.9
96
Nhiệt độ (oC)

95.5
95.5
95.1
95
94.6
94.5

94 93.8

93.5
0 100 200 300 400 500
Thời gian (s)

30
+ Mâm 4

Nhiệt độ mâm 4 theo thời gian


97.5 97.2

97 96.8
96.7
96.4
96.5
Nhiệt độ (oC)

96
96
95.6
95.5
95.1
95

94.4
94.5

94
0 100 200 300 400 500
Thời gian (s)

+ Mâm 5

Nhiệt độ mâm 5 theo thời gian


98
97.4
97.5
97
97 96.8
96.5
Nhiệt độ (oC)

96.5
96.1
96
95.6
95.5
95.1
95
94.4
94.5

94
0 100 200 300 400 500
Thời gian (s)

31
+ Mâm 6

Nhiệt độ mâm 6 theo thời gian


97.5
97.1
97
96.6
96.4
96.5
96
96
Nhiệt độ (oC)

95.4
95.5

95 94.8

94.5
94.1
94

93.5 93.2

93
0 100 200 300 400 500
Thời gian (s)

+ Mâm 7

Nhiệt độ mâm 7 theo thời gian


97
96.1
96 95.4
94.7
95
94
94
Nhiệt độ (oC)

93 92.6

92
91 91.1
91

90
88.8
89

88
0 100 200 300 400 500
Thời gian (s)

32
Đồ thị thời gian - nhiệt độ các mâm

Nhiệt độ các mâm theo thời gian


98

97

96

95
Mâm 1
Nhiệt độ (oC)

94
Mâm 2
93 Mâm 3
Mâm 4
92
Mâm 5
91
Mâm 6
90 Mâm 7

89

88
0 100 200 300 400 500
Thời gian (s)

Nhận xét:
Biến thiên lưu lượng sản phẩm đỉnh giảm dần theo thời gian. Lưu lượng giảm từ
58 xuống còn 42,5 ml/phút.
Tương tự khi không có dòng hoàn lưu, độ rượu chưng cất khi có dòng hoàn lưu
giảm dần theo thời gian. Độ rượu giảm từ 68o xuống còn 16o. Do rượu có nhiệt độ
bay hơi thấp hơn nước, nên khi rượu bay hơi hết nhiệt độ lò đun sẽ tăng lên làm bay
hơi nước. Làm giảm độ rượu ở sản phẩm đỉnh.
Nhiệt độ đáy tăng từ 96,9oC lên 99,5oC nhưng luôn cao nhất vì theo thời gian,
nồng độ rượu tại nồi đun giảm dần khiến cho nồng độ nước tăng lên, dẫn đến nhiệt độ
sôi cũng tăng lên (nhiệt độ sôi của nước là 100℃, của rượu là 78,4℃). Biến thiên
nhiệt độ các mâm theo thời gian, nhìn chung các mâm đều tăng nhiệt độ dần theo thời
gian và có xu hướng tăng dần về cùng nhiệt độ giữa các đường. Mâm càng gần nồi
đun nhiệt độ càng cao.
Nhiệt độ các mâm tăng khá đều theo thời gian. Và nhiệt độ tại đáy tháp luôn là
cao nhất, còn nhiệt độ mâm 7 luôn là thấp nhất.
33
III. BÀN LUẬN

Câu 1: Nhận xét về độ tinh khiết sản phẩm đỉnh khi có và không có dòng hoàn lưu
Trường hợp không có dòng hoàn lưu
Độ rượu của sản phẩm đỉnh trong trường hợp không có dòng hoàn lưu thấp hơn so
với trường hợp có dòng hoàn lưu, điều này là do quá trình truyền khối xảy ra không hiệu
quả. Trong trường hợp này, chỉ có sự tiếp xúc và truyền khối giữa pha hơi được tạo thành từ
việc đun dung dịch nhập liệu tại nồi đun đáy tháp với pha lỏng được tạo thành khi pha hơi đi
qua các mâm rồi bị ngưng tụ lại trên các mâm và thành tháp chưng. Quá trình ngưng tụ xảy
ra không đủ nhiều và việc không có dòng hoàn lưu dẫn đến hiệu quả truyền khối không cao.
Lúc này, quá trình chưng cất xảy ra chủ yếu là do sự chênh lệch nhiệt độ sôi giữa rượu và
nước. Đồng thời, độ tinh khiết của sản phẩm đỉnh giảm theo thời gian, lí giải cho điều này là
do khi càng chưng luyện thì lượng rượu có trong nồi đun đáy tháp càng giảm.
Trường hợp có dòng hoàn lưu
Độ rượu của sản phẩm đỉnh cao hơn so với trường hợp không có dòng hoàn lưu vì
lúc này tại các mâm, lượng pha lỏng được duy trì ổn định nhờ có dòng hoàn lưu, làm tăng
diện tích tiếp xúc giữa hai pha nên hiệu quả truyền khối càng lớn. Độ tinh khiết của sản
phẩm đỉnh cũng giảm theo thời gian do ta thực hiện hoàn lưu liên tục, tuy nhiên độ tinh
khiết giảm chậm và đồng đều hơn so với trường hợp không có dòng hoàn lưu nhờ thành
phần pha lỏng được ổn định.

Câu 2: Nhận xét về nhiệt độ từng mâm trong tháp ở từng thời điểm.
Tại cùng một thời điểm quan sát, ta thấy rằng nhiệt độ cao nhất trong tháp là tại đáy
tháp và nhiệt độ thấp nhất trong tháp là tại đỉnh tháp. Ở cả hai trường hợp thí nghiệm khi có
và không có dòng hoàn lưu, nhiệt độ giữa các mâm đôi khi có chút xáo trộn, không tuân
theo xu hướng giảm dần, điều này có thể là do sai số từ cảm biến nhiệt độ từng mâm. Tuy
nhiên vẫn luôn đảm bảo nhiệt độ tại đáy tháp là cao nhất do tại đây nồng độ rượu thấp nhất
nên nhiệt độ sôi của hỗn hợp chưng cất là cao nhất, còn nhiệt độ tại đỉnh tháp là thấp nhất
do hỗn hợp tại đây có nồng độ rượu cao nhất. Điều này là phù hợp với lý thuyết của quá
trình chưng cất.

34
Câu 3: Nhận xét về sự tăng nhiệt độ đáy và nhiệt độ từng mâm theo thời gian chưng
cất.
Trong cả hai thí nghiệm khi có và không có dòng hoàn lưu thì theo thời gian chưng
cất, nhiệt độ tại đáy tháp và trên từng mâm đều tăng. Điều này là do khi chưng cất càng lâu,
lượng rượu trong đáy tháp và trên các mâm càng giảm, khi ấy thành phần nước trong hỗn
hợp chưng luyện càng tăng, làm cho nhiệt độ sôi của hỗn hợp càng tăng và tiến đến tiệm cận
100 , nhiệt độ sôi của nước nguyên chất.
Câu 4: Giải thích hiện tượng và quá trình diễn ra trong tháp khi tháp hoạt động ổn
định.
Nhập liệu vào mâm nhập liệu, phần trên mâm nhập liệu gọi là phần cất, phần dưới
mâm nhập liệu gọi là phần chưng.
Khi hệ thống được gọi là hoạt động ổn định thì:
Các lưu lượng kế hoạt động ổn định.
Điện trở gia nhiệt các dòng hoạt động đúng công suất, đảm bảo cung cấp nhiệt lượng
ổn định cho các dòng.
Quá trình xảy ra bên trong tháp diễn ra ngược chiều : pha khí từ dưới lên sẽ lối cuốn
các cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng làm tăng nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha khí, nồng
độ cấu tử dễ bay hơi giảm trong pha lỏng.
Pha lỏng chuyển động trong phần chưng từ trên xuống do dòng hoàn lưu lỏng, tại mâm
nhập liệu nhận thêm phần lỏng của nhập liệu và đi xuống phần chưng. Khi xuống phần
chưng, pha lỏng ngày càng giảm nồng độ do bị pha hơi từ dưới lên lôi cuốn cấu tử dễ bay
hơi, đó là quá trình truyền khối giữa hai pha. Phần lỏng ở nồi đun lấy ra chính là sản phẩm
đáy, chứa nhiều cấu tử khó bay hơi (nước).
Pha hơi đi từ dưới lên, do nồi đun đun lỏng đến nhiệt độ sôi (đun bằng điện trở) bốc
hơi bay lên, khi pha hơi đi trong tháp nó sẽ lôi cuốn cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng, do đó
hơi trên đỉnh có nồng độ cấu tử dễ bay hơi cao, hơi này được thiết bị ngưng tụ làm ngưng tụ
thành lỏng, một phần làm sản phẩm đỉnh, một phần được hoàn lưu trở lại tháp. Thiết bị
ngưng tụ theo kiểu trao đổi nhiệt gián tiếp, dòng hơi đi ngoài ống có nhiệt độ cao sẽ trao đổi
nhiệt với dòng nước lạnh đi trong ống và ngưng tụ thành lỏng.
Hiện tượng: trên mỗi mâm luôn xảy ra sự sôi của hỗn hợp. Nhiệt độ sôi mỗi mâm có
sự khác nhau, cụ thể là giảm dần cho đến mâm cuối cùng.

35
Nhiệt kế trên các mâm chỉ giá trị khác nhau càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Không
có sự tăng hay giảm đột ngột. Trong tháp chưng cất pha lỏng luôn ở nhiệt độ sôi, còn pha
hơi luôn ở nhiệt độ ngưng tụ, do đó nhiệt độ trong tháp cao nhất ở đáy, và thấp nhất ở đỉnh
tháp (do nồng độ cấu tử dể bay hơi tăng dần từ đáy lên đỉnh. Tại mâm nhập liệu luôn thấy
lượng lỏng là lớn nhất trong các mâm trong tháp, do ở mâm này nhận lượng lỏng nhập liệu
và cộng thêm phần lỏng ngưng tụ hồi lưu chảy từ trên xuống.
Câu 5: Nhận xét về các yếu tố gây sai số kết quả của bài thí nghiệm và đề xuất cách
khắc phục.
Nguyên nhân gây sai số và cách khắc phục:
 Sai số do thiết bị và dụng cụ:
+ Do lưu lượng kế hoạt động không ổn định.
+ Hệ thống chưng cất không đạt hệ lý tưởng như lý thuyết.
+ Sai số dụng cụ đo nhiệt độ và phù kế.
+ Sử dụng ống đong lớn nên sai số lớn.
 Sai số do người làm thí nghiệm:
+ Hệ thống chưa ổn định đã tiến hành ghi chép số liệu.
+ Tiến hành thí nghiệm người đọc không đọc số liệu cùng lúc.
+ Tính toán làm tròn số, bảng tra, đồ thị và vẽ đồ thị không chính xác.
 Cách khắc phục:
+ Chờ hệ thống ổn định rồi mới tiến hành thí nghiệm.
+ Làm tròn số chỉ nên xảy ra ở bước cuối cùng, nên sử dụng các phần mềm ( ví dụ như
excel ) để xử lý số liệu.
+ Cả nhóm cần có sự chuẩn bị bài từ trước để phối hợp thí nghiệm nhịp nhàng.
+ Cần chú ý ở dụng cụ có hệ số hiệu chỉnh ( ví dụ như lưu lượng kế).
+ Sử dụng bảng tra có độ tin cậy cao và tính toán nội suy cẩn thận.
+ Người đọc số liệu cần phải nhanh mắt, chính xác và kết hợp nhuần nhuyễn với các
bạn khác.

36
VI. T I LIỆU THAM KHẢO

[1]. Võ Văn Bang - Vũ Bá Minh (2004), “ uá tr nh và Thiết bị trong công nghệ óa học
và Thực phẩm – Tập 3: Truyền hối” NXB. Đại học Quốc gia TPHCM.

[2]. Trần Văn Phú (2002), “Tính toán và thiết kế hệ thống sấy” NXB Giáo dục.

37
NGHIỀN – RÂY – TRỘN
I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔ

1. Thí nghiệm nghiền

Cường độ dòng điện


Khối lượng Thời gian nghiền
Không tải Có tải

200g 38s 6,8A 11,7A

2. Thí nghiệm rây


Xác định hiệu suất rây: khối lượng đem rây

Lần rây Thời gian (phút) Khối lượng qua rây (g)

1 5 24,23

2 5 0,32

3 5 0,1

4 5 0,087

5 5 0,04

Kết quả phân tích rây: khối lượng đem rây

Kích thước rây Khối lượng qua rây (g)


(mm)

0,100 3,55 35,5

0,125 7,20 57,6

0,200 9,24 46,2

0,250 25,25 101

0,400 27,00 67,5

38
3. Thí nghiệm trộn

20” 60” 120” 180” 240” 360”


Mẫu N X N X N X N X N X N X

1 171 323 60 78 26 35 41 53 52 44 50 39

2 215 377 73 141 51 58 61 38 63 55 49 38

3 205 454 60 145 36 85 49 32 48 38 53 30

4 189 115 65 40 35 23 52 45 55 35 57 52

5 326 326 70 38 44 32 70 27 52 43 58 42

6 188 215 75 53 50 63 54 36 54 48 54 60

7 201 130 64 35 51 25 50 38 41 51 55 49

8 187 97 78 41 49 16 53 33 51 24 51 35

39
II. XỬ LÝ SỐ LIỆU, ĐỒ THỊ
1. Công thức tính toán
Phương trình tính công suất và hiệu suất máy nghiền
Phương trình tính công suất và hiệu suất máy nghiền qua rây có kích thước Dp1(ft) và
80% sản phẩm sau khi nghiền qua rây có kích thước Dpj (ft).
Gọi P công suất để nghiền vật liệu kích thước rất lớn dến Dp (cho đơn vị khối
lượng/phút) i = ∞

Theo định nghĩa chỉ số công suất Wi là năng lượng cần thiết nghiền từ kích thước rất
lớn đến 100 (kW.h/tấn nguyên liệu), ta có:
Sự liên hệ giữa chỉ số công suất Wi và Kb (hằng số Bond tùy thuộc vào loại máy và vật
liệu nghiền).

Gọi lần lượt P1 và P2

√ √

Công suất nghiền 1 tấn vật liệu trên 1 ph từ Dp1 đến Dp2

(√ √ )

Gọi T là năng suất (tấn/phút). Công suất nghiền một T tấn vật liệu/ phút từ Dp1 đến Dp2

(√ √ )

40
Trong đó: Dp1, Dp2 lần lượt là kích thước của nguyên liệu và sản phẩm, mm. Nếu
nghiền khô P được nhân với 4/3.
Công suất tiêu thụ cho động cơ của máy nghiền:

Trong đó: U là điện thế (V), I là cường độ dòng điện (A), cosφ là thừa số của công
suất.
Hiệu suất của máy nghiền:

Phương trình biểu diễn sự phân phối kích thước đối với hạt nhuyễn

Trong đó: là khối lượng tích lũy trên kích thước Dp; Dp là kích thước hạt; K và b lần
lượt là các hằng số biểu thị đặc tính phân phối của hạt.
Lấy tích phân từ đến tương ứng với Dp = D1 và Dp = D2 ta có:

( )

Tổng quan ta xét giữa rây thứ n và rây thứ n – 1 và giả sử sử dụng rây tiêu chuẩn có
D pn – 1/Dpn = r = const.

( )

Thay Dpn−1 = r . Dpn , ta được:


( ) ( )
với

Hoặc log = (b + 1)logDpn + logK


K’ và b được xác định bằng cách vẽ theo Dpn trên đồ thị và suy ra hệ số góc K + 1
và tung độ góc K’, từ đó tìm được K và b.
Công thức hiệu suất rây

Trong đó F là khối lượng vật liệu ban đầu cho vào rây (g); J là khối lượng vật liệu dưới
rây (g); a là tỉ số hạt có thể lọt qua rây (%).
Tích số F.a trong thí nghiệm được xác định như sau:
41
Đem rây một khối lượng F của vật liệu, khảo sát xác định được J1. Lấy vật liệu còn lại
trên rây F − J1 và rây lại xác định được J2, tiếp tục lấy vật liệu còn lại trên rây F − (J1 + J2)
và rây lại một lần nữa. Tổng số J1 + J2 + J3+. .. sẽ tiệm cận F.a
Phương trình trộn
Khi trộn một khối lượng a chất A với một khối lượng b chất B, tạo thành hỗn hợp
đồng nhất. Thành phần của chất A và B trong hỗn hợp lý tưởng:
Đối với chất A:

Đối với chất B:

Các thành phần này sẽ như nhau ở mọi phần thể tích của hỗn hợp. Nhưng hỗn hợp lý
tưởng này chỉ đạt tới khi thời gian trộn tăng lên vô cực và không có yếu tố chống lại quá
trình trộn. Trên thực tế, thời gian không thể tiến tới vô hạn được nên thành phần các chất A
và B ở các phần thể tích khác nhau sẽ khác nhau. Để đánh giá mức độ đồng đều của hỗn
hợp, ta đặc trưng bởi giá trị sai biệt bình phương trung bình
Nếu trong phần thể tích V1 của hỗn hợp thực có thành phần thể tích của A và B lần
lượt là: C1A, C1B, giá trị sai biệt bình phương trung bình của hỗn hợp thực đó sẽ là:

∑ ( )

∑ ( )

Với CA, CB là thành phần của chất A, B trong hỗn hợp, ta thấy sAvà sB càng nhỏ khi
hỗn hợp đó càng gần với hỗn hợp lí tưởng. sAvà sB phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng
quyết định nhất là thời gian trộn. Quan hệ giữa s và thời gian trộn được biểu thị theo đồ thị
sau (giả sử các yếu tố khác nhau không đổi).
Trên thực tế, tùy theo yêu cầu của s mà ta xác định thời gian trộn thích hợp. Để đánh
giá mức độ trộn một hỗn hợp, ta có thể dùng đại lượng khác là chỉ số trộn và được định
nghĩa:

Với : độ lệch chuẩn lí thuyết được tính

42

( )

∑ ( )

Trong đó n: số hạt trong trường hợp trộn vật liệu rời.


2. Xác định hiệu suất rây
Khối lượng vật liệu ban đầu
Bảng 1. Tính toán thí nghiệm rây

Lần rây Thời gian Khối lượng qua rây ∑ ( 𝐦)


(phút) (g)

1 5 24,23 24,23

2 5 0,32 24,55

3 5 0,1 24,65

4 5 0,087 24,737

5 5 0,04 24,777

Tổng khối lượng vật liệu trên rây

( )

Hiệu suất rây:

43
Hình 1. Đồ thị biểu diễn theo thời gian

3. Xác định sự phân bố kích thước hạt sau khi nghiền


Khối lượng vật liệu ban đầu

Bảng 2. Sự phân bố kích thước hạt sau khi nghiền

Khối lượng trên Khối lượng tích lũy


D (mm)
rây (g) - A trên rây (g) - B
0,4 27 27 0,338 0,338
0,25 25,25 52,25 0,653 0,316
0,2 9,24 61,49 0,769 0,116
0,125 7,2 68,69 0,859 0,090
0,1 3,55 72,24 0,903 0,044

44
Hình 2. Đồ thị biểu diễn tích lũy rây

Bảng 3. Sự phân bố kích thước hạt sau khi nghiền theo log

D (mm) log D ( )

0,4 -0,398 0,338 -0,472

0,25 -0,602 0,316 -0,501

0,2 -0,699 0,116 -0,937

0,125 -0,903 0,090 -1,046

0,1 -1,000 0,044 -1,353

45
Hình 3. Đồ thị biểu diễn ( ) theo

Xác định hiệu suất nghiền

Thời gian nghiền Cường độ dòng điện (A)


Khối lượng (g)
(giây) Không tải Có tải
200 38 6,8 11,7

Công suất tiêu thụ cho động cơ của máy nghiền có tải
( ) ( )
Xác định đường kính tương đương của hạt gạo trước nghiền Dp1
Giả sử hạt gạo trước nghiền có hình dạng khối trụ xoay nên kích thước đường kính
tương đương của hạt gạo là:

( )

Xác định Dp2


Ta có phương trình hồi quy tổng quát:
log = (b + 1)logDpn + logK
Dựa vào đồ thị biểu diễn ( ) theo suy ra:

46
{


( )

Với

( )

( )
Phương trình vi phân:

Với

Theo định luật Bond, vật liệu sau khi nghiền có 80% qua rây, tức tích lũy trên rây 20%

Suy ra:

Xác định năng suất nghiền T

( )

Tính công suất nghiền
Công suất để nghiền vật liệu (nghiền khô) có kích thước Dp1 đến kích thước Dp2 là:

(√ √ )

47
(√ √ )

Tính hiệu suất máy nghiền

4. Thí nghiệm trộn


Cân 3kg đậu nành (A), 1,5kg đậu xanh (B).

( )

∑ ( )

Thời gian trộn 20s:

(
) ∑(
Mẫu A B ( ) n
)

1 171 323 0,3462 0,1027 0,6538 0,1027

2 215 377 0,3632 0,0921 0,6368 0,0921

3 205 454 0,3111 0,1264 0,6889 0,1264

4 189 115 0,6217 0,0020 0,3783 0,0020


0,3947 3719 0,0326
5 326 326 0,5000 0,0278 0,5000 0,0278

6 188 215 0,4665 0,0401 0,5335 0,0401

7 201 130 0,6073 0,0035 0,3927 0,0035

8 187 97 0,6585 0,0001 0,3415 0,0001

Thời gian trộn 60s:

48
(
( ) ∑(
Mẫu A B ) n
)

1 60 78 0,4348 0,0538 0,5652 0,0538

2 73 141 0,3411 0,1060 0,6589 0,1060

3 60 145 0,2927 0,1399 0,7073 0,1399

4 65 40 0,6190 0,0023 0,3810 0,0023


0,3093 1116 0,0671
5 70 38 0,6481 0,0003 0,3519 0,0003

6 75 53 0,5859 0,0065 0,4141 0,0065

7 64 35 0,6465 0,0004 0,3535 0,0004

8 78 41 0,6555 0,0001 0,3445 0,0001

Thời gian trộn 120s:

(
) ∑(
Mẫu A B ( ) n
)

1 26 35 0,4262 0,0578 0,5738 0,0578

2 51 58 0,4679 0,0395 0,5321 0,0395

3 36 85 0,2975 0,1363 0,7025 0,1363

4 35 23 0,6034 0,0040 0,3966 0,0040


0,3032 679 0,0869
5 44 32 0,5789 0,0077 0,4211 0,0077

6 50 63 0,4425 0,0503 0,5575 0,0503

7 51 25 0,6711 0,0000 0,3289 0,0000

8 49 16 0,7538 0,0076 0,2462 0,0076

Thời gian trộn 180s:

49
(
( ) ∑(
Mẫu A B ) n
)

1 41 53 0,4362 0,0531 0,5638 0,0531

2 61 38 0,6162 0,0026 0,3838 0,0026

3 49 32 0,6049 0,0038 0,3951 0,0038

4 52 45 0,5361 0,0171 0,4639 0,0171


0,0962 732 0,1486
5 70 27 0,7216 0,0030 0,2784 0,0030

6 54 36 0,6000 0,0044 0,4000 0,0044

7 50 38 0,5682 0,0097 0,4318 0,0097

8 53 33 0,6163 0,0025 0,3837 0,0025

Thời gian trộn 240s:

(
( ) ∑(
Mẫu A B ) n
)

1 52 44 0,5417 0,0156 0,4583 0,0156

2 63 55 0,5339 0,0176 0,4661 0,0176

3 48 38 0,5581 0,0118 0,4419 0,0118

4 55 35 0,6111 0,0031 0,3889 0,0031


0,1302 754 0,1259
5 52 43 0,5474 0,0142 0,4526 0,0142

6 54 48 0,5294 0,0188 0,4706 0,0188

7 41 51 0,4457 0,0488 0,5543 0,0488

8 51 24 0,6800 0,0002 0,3200 0,0002

Thời gian trộn 300s:

50
(
) ∑(
Mẫu A B ( ) n
)

1 50 39 0,5618 0,0110 0,4382 0,0110

2 49 38 0,5632 0,0107 0,4368 0,0107

3 53 30 0,6386 0,0008 0,3614 0,0008

4 47 52 0,4747 0,0368 0,5253 0,0368


0,1285 762 0,1260
5 58 42 0,5800 0,0075 0,4200 0,0075

6 54 60 0,4737 0,0372 0,5263 0,0372

7 55 49 0,5288 0,0190 0,4712 0,0190

8 51 35 0,5930 0,0054 0,4070 0,0054

Hình 4. Giản đồ chỉ số trộn theo thời gian

51
III. BÀN LUẬN
Câu 1. Nhận xét kết quả thí nghiệm thô
Thí nghiệm rây:
Khối lượng vật liệu ban đầu là F = 80 (g) cho được hiệu suất rây là . Có
thể thấy được hiệu suất rây của thí nghiệm là rất cao so với hiêu suất thường đo được trong
khoàng .
Vì vậy, qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận hầu hết những hạt có kích thước lớn hơn
kích thước mắt rây sẽ nằm lại trên rây và các hạt nhỏ hơn kích thước lỗ rây phần lớn đi qua
rây.
Thí nghiệm nghiền:
Khối lượng vật liệu ban đầu: F = 80 (g)
Công suất tiêu thụ cho động cơ của máy nghiền có tải Pload ( )
Tính công suất nghiền P
Tính hiệu suất máy nghiền H
Có thể thấy được hiệu suất nghiền của máy nghiền là rất thấp. Công suất tiêu thụ tuy lớn
nhưng chỉ cho được công suất có ích là khá thấp. Vì loại máy nghiền này cần kết hợp năng
lượng quay với năng lượng va đập để nghiền.
Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận phần lớn năng lượng đã bị tổn thất trong quá trình
chuyển từ năng lượng quay sang năng lượng va đập.
Thí nghiệm trộn: Số liệu “Giản đồ chỉ số trộn theo thời gian’’
Trên giãn đồ cho thấy trong khoảng 150s đầu tăng từ trị số rất thấp đến khoảng 0,15,
sau đó với thời gian trộn rất lâu thì giảm dần. Quá trình trộn khởi đầ rất nhanh nhưng với
loại máy trộn buồng quay hỗn hợp thường không đều hoàn toàn một cách ngẫu nhiên. Khi
thời gian trộn quá lâu, như trên giãn đồ, quá trình sẽ ngược lại, vật liệu có khuynh hướng
tách rời và các vật liêu cùng loại kết dính lại.
Câu 2. Bàn luận sự thích nghi của định luật Bond để tiên đoán công suất nghiền, đặc
biệt chú trọng về các giả thiết
Các thuyết về nghiền
a) Thuyết bề mặt của P.R.Rittinger
Sau khi nghiền, vật liệu được nghiền sẽ tạo ra những bề mặt mới. Về mặt cơ học, để
thay đổi hình dạng của một nhóm phần tử, cần phải tạo ra được năng lượng đủ lớn từ bên
ngoài để thắng được lực liên kết phân tử trên bề mặt của chúng.
Công dùng trong quá trình nghiền tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt mới tạo thành của
sản phẩm nghiền.
52
( )

trong đó:
N – công suất (W); G – suất lượng nhập liệu (kg/s)
– hằng số Rittinger
– đường kính trung bình theo diện tích bề mặt sản phẩm và nguyên liệu (m)
Định luật Rittinger cho thấy có thể áp dụng đúng đắn trong điều kiện năng lượng cung
cấp cho một đơn vị khối lượng chất rắn là không quá lớn và có thể được dùng để ước tính
cho quá trình nghiền thực với được xác định bằng thực nghiệm trên máy nghiền cùng
loại với máy nghiền thực. Vì có điều kiện ràng buộc về năng lượng và việc xác định hệ
số rất phức tạp do phải xác định hệ số này ứng với một loại vật liệu và một loại máy
nghiền xác định cho nên máy này không có tính thực tế cao trong việc tiên đoán công suất
nghiền.
b) Thuyết thể tích của Kick
Được dựa trên cơ sở của thuyết phân tích ứng suất của biến dạng dẻo trong giới hạn
đàn hồi. Kick cho rằng công cần thiết để nghiền một lượng vật liệu cho trước là không đổi
ứng với cùng một mức độ nghiền, bất chấp kích thước ban đầu của vật liệu.

trong đó i là mức độ nghiền và là hằng số.


Thông thường định luật Kick chỉ được sử dụng trong trường hợp nghiền thô và nghiền
mịn bằng va đập.
Thuyết này không có giá trị thực tế cao do hằng số là hằng số trong những điều
kiện định sẵn, phụ thuộc vào vật liệu nghiền và điều kiện nghiền cụ thể, được xác định bằng
thực nghiệm nên rất khó để xác định.
c) Định luật Bond cho rằng công cần thiết để tạo nên hạt có đường kính từ cục vật
liệu ban đầu rất lớn, tỉ lệ với căn bậc 2 tỉ số diện tích bề mặt – thể tích của sản phẩm.


trong đó là hằng số tùy thuộc trên loại máy nghiền và vật liệu nghiền.
Tuy nhiên, trong trường hợp này được xác định

trong đó là năng lượng cần thiết để nghiền vật liệu có kích thước ban đầu rất lớn đến
sản phẩm có 80% lọt qua rây 100 micron.

53
Do đó, định luật này có tính thực tế hơn so với định luật Kick và định luật Rittinger trong
việc ước tính công suất nghiền bởi vì:
 Chỉ số công đã bao gồm cả ma sát trong máy nghiền.
 Đồng thời nó có giá trị sai khác không nhiều khi tính công suất cho các máy nghiền
khác nhau nhưng cùng loại và dùng cho cả quá trình nghiền khô lẫn nghiền ướt. Cho nên
định luật này thuận lợi trong việc tính toán.
Câu 3. Nhận xét về hiệu suất rây và nghiền đo được. Giải thích các sai biệt.
Hiệu suất nghiền:
Hiệu suất nghiền được tính toán dựa trên các kết quả đo:
- Khối lượng vật liệu đem nghiền M (đo bằng cân).
- Thời gian nghiền (đo bằng đồng hồ).
- Khối lượng trên rây , để từ đó vẽ đồ thị và tính được .
- Cường độ dòng điện lúc có tải cực đại đo bằng Ampere kế.
Hiệu suất nghiền đo được không cao là do các nguyên nhân sau:
- Nguyên nhân khách quan:
 Do bản thân máy nghiền có hiệu suất không cao.
 Do máy rây trong quá trình hoạt động có nhiều trục trặc.
- Nguyên nhân chủ quan:
 Do khối lượng vật liệu đem cân chưa được chính xác.
 Do bấm thời gian chưa được chính xác.
Tuy nhiên, sai số do 2 nguyên nhân này là rất nhỏ, không ảnh hưởng lớn đến kết quả:
- Nguyên nhân có ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả tính toán.
 Do quá trình cân sau khi rây vật liệu. Vì vật liệu lúc này rất nhỏ và mịn
nên rất dễ bay ra môi trường xung quanh (do có gió). Bên cạnh đó cũng vì vật
liệu rất nhỏ nên còn bám nhiều trên bề mặt rây mà ta chưa lấy hết ra được.
 Do quá trình tính toán: không sử dụng phương pháp bình phương cực
tiểu mà dùng mắt để nhắm chừng đường thẳng tốt nhất đi qua các điểm (Đồ thị
biểu diễn ( ) theo ) cho nên kết quả thu được có độ chính xác
không cao. Tuy nhiên phương pháp này lại rất nhanh và đơn giản.
Hiệu suất rây:
Hiệu suất rây được tính toán dựa trên các kết quả đo:
- Khối lượng vật liệu lọt qua rây sau lần rây thứ nhất ( ).
- Khối lượng vật liệu có thể lọt qua rây , được xác định dựa vào “Đồ thị biểu
diễn theo thời gian’’
Hiệu suất rây đo được là cao. Nguyên nhân:

54
- Do độ ẩm của vật liệu thấp, thuận lợi cho quá trình rây.
- Do bề dày lớp vật liệu trên rây là vừa phải. Lớp vật liệu nằm ở trên bề mặt sẽ
dễ dàng đi xuống phía dưới để tiếp xúc với bề mặt lưới rây và lọt qua rây.
- Do bề mặt rây phẳng, thuận lợi cho quá trình rây.
Câu 4. Bàn về độ tin cậy của kết quả các thí nghiệm và các yếu tố ảnh hưởng
a) Thí nghiệm xác định hiệu suất rây
Độ tin cậy: cao vì khối lượng vật liệu qua rây tại lần rây đầu tiên là cao nhất sau đó
giảm dần qua các lần rây (J1 > J2 > J3 > J4 > J5). Điều này là hợp lý do ở lần rây đầu tiên số
lượng hạt có kích thước nhỏ hơn lỗ rây là lớn nhất, sau khi thực hiện quá trình rây sẽ thu
nhận được khối lượng vật liệu qua rây cao nhất. Ở những lần rây tiếp theo, lượng hạt có
kích thước nhỏ hơn lỗ rây giảm đi đáng kể, dẫn đến khối lượng vật liệu qua rây sẽ bé hơn
nhiều so với lần đầu tiên và có xu hướng giảm dần. Bên cạnh đó hiệu suất rây 97,8% cũng
đã phản ánh lên độ tinh cậy của thí nghiệm.
Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất: bề dày lớp vật liệu trên bề mặt rây vừa phải, độ ẩm vật
liệu, bề mặt rây phẳng. Bên cạnh đó còn một số các yếu tố làm giảm độ tin cậy của kết quả
như: vật liệu mịn dễ bay vào không khí, việc ước lượng J.a trên giản đồ 1 chưa được chính
xác tuyệt đối,… Nhưng các yếu tố này ảnh hưởng không đáng kể.
b) Thí nghiệm nghiền
Độ tin cậy: thấp vì chỉ số R2 < 0,95. Điều này cho thấy, đồ thị hàm số thể hiện phân
phối tích lũy của sự phân phối kích thước của vật liệu trên rây không có tính tuyến tính cao.
Do đó, khi sử dụng phương trình bậc 1 ( ) (có dạng y =
ax + b) để thực hiện tính toán nhằm tìm ra giá trị của kích thước hạt vật liệu sau khi nghiền
sẽ có sai số rất lớn. Ngoài ra, việc ghi nhận giá trị cường độ dòng điện và thời gian
nghiền một cách thủ công cũng dẫn đến kết quả tính toán hiệu suất máy nghiền có độ tin cậy
thấp.
Các yếu tố ảnh hưởng đã nêu ở câu trên.
c) Thí nghiệm trộn
Nếu chỉ xét về kết quả thí nghiệm này thì độ tin cậy là tương đối cao vì đồ thị vẽ ra là
phù hợp với lý thuyết.
Lý thuyết:
 càng lớn thì mức độ đồng đều của hỗn hợp trộn càng cao.
 Quan hệ giữa chỉ số trộn theo thời gian: lúc đầu tăng từ trị số rất thấp đến
một giá trị cao, sau đó dao động trong khoảng đó, rồi thời gian lâu dần thì
bắt đầu giảm.
Thực tế bài thí nghiệm:
 Quan hệ giữa chỉ số trộn theo thời gian: trong 180s đầu tiên tăng từ trị số
rất thấp đến 0,1486, sau đó thời gian lâu dần thì bắt đầu giảm.
Do đó, độ tin cậy của kết quả thí nghiệm là tương đối cao.

55
Tuy nhiên, trộn trong thời gian càng lâu thì dẫn đến độ đồng đều của hỗn hợp giảm
 hiệu quả thí nghiệm sẽ không cao.
Các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả trộn:
 Sai số thiết bị.
 Sự phân phối cỡ hạt: vì hạt đậu xanh và đậu nành có kích thước sai lệch nhiều
nên sẽ ảnh hưởng đến quá trình trộn; chưa kể còn có cả số lượng hạt bị vỡ ra do
nhiều lần trộn.
 Khối lượng riêng của vật liệu, khối lượng riêng xốp
 Hình dạng hạt
 Đặc trưng bề mặt, đặc trưng lưu chuyển
 Tính dễ vỡ (dòn): đậu xanh và đậu nành không có tính chất dễ vỡ vụn nên quá
trình trộn diễn ra dễ dàng hơn.
 Tính kết dính
 Độ ẩm vật liệu
 Sai số trong quá trình đếm. Mẫu lấy không đều.
Câu 5. Nhận xét về cách lấy mẫu trong thí nghiệm trộn.
Mẫu trong thí nghiệm trộn được lấy tại 6 thời điểm khác nhau: , , ,
, và . Tại mỗi thời điểm ta lấy 8 mẫu theo sơ đồ:

Cách lấy mẫu như trên nhằm để có thể khảo sát hết toàn bộ khối hạt, làm cho mẫu lấy
có tính đặc trưng dẫn đến độ chính xác cao. Vì trong quá trình trộn không có sự phân bố các
hạt như nhau tại mọi ví trí nên cần phải lấy nhiều vị trí để tính trung bình. Khối hạt chỉ có sự
phân bố đồng đều nhất tại một thời điểm nào đó trong quá trình trộn. Mặc dù vậy nhưng
những mẫu lấy chỉ nằm trên bề mặt khối hạt nên vẫn chưa được coi là hoàn toàn đại diện
cho hỗn hợp sau trộn.
Số lượng mẫu là 8 mẫu trên một lần lấy nên sẽ chiếm tỉ lệ đáng kể so với toàn bộ khối
hạt. Nhưng sau khi đổ lại vào thùng trộn vô tình làm thay đổi sự phân bố các hạt. Ảnh
hưởng sẽ không đáng kể nếu lượng vật liệu đem trộn ban đầu lớn.
Phải lấy mẫu từ 6 thời điểm khác nhau để khảo sát sự thay đổi của chỉ số trộn. Từ đó
tìm ra được thời điểm mà khối hạt đạt được chỉ số trộn cao nhất. Đó chính là thời gian nên
tiến hành trộn khối hạt để độ đồng đều cao nhất. Vì vậy không nhất thiết là chỉ lấy tại 6 thời
điểm này, nếu có điều kiện, có thể lấy mẫu tại nhiều thời điểm khác nhau hơn để tìm ra vị trí
có thể tiến hành trộn khối hạt để đạt độ đồng đều cao nhất.

56
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Vũ Bá Minh – Hoàng Minh Nam, “ uá tr nh và thiết bị trong công nghệ hóa học –
Tập 2: Cơ học vật liệu rời”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004
[2] Bộ môn Quá trình – Thiết bị, “Thí nghiệm Quá trinh – Thiết bị”, Đại học Bách Khoa
Tp.HCM, 2003

57
SẤY ĐỐI LƯU
I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔ

Bảng 1. Số liệu thô

Chế độ sấy 50oC Chế độ sấy 65oC

t (h) G (g) Tư Tk t (h) G (g) Tư Tk

0,000 136.0 39.7 62.2 0,00 129 45,7 68.1

0,067 123.0 40.1 62.5 0,08 117 47,0 69.9

0,133 109.0 40.8 63.3 0,17 105 47,6 70.1

0,200 96.0 41.1 63.7 0,25 94 47,7 70.2

0,267 83.0 41.6 64.1 0,33 83 48,3 71.1

0,333 70.0 41.7 64.1 0,42 71 49,0 71.3

0,400 63.0 41.9 64.2 0,50 62 49,4 71.5

0,467 57.0 41.9 64.3 0,58 56 49,5 71.7

0,533 52.0 42.1 64.5 0,67 51 49,6 72.5

0,600 47.0 42.2 65.2 0,75 46 50,7 72.6

0,667 43.0 42.7 65.9 0,83 42 51,1 73.6

0,733 40.0 43.0 66.1 0,92 38 51,3 73.7

0,800 37.0 43.1 66.4 1,00 35 51,7 73.9

0,867 35 43.7 66.7

58
II. XỬ LÝ SỐ LIỆU, ĐỒ THỊ

2.1. Các thông số, công thức tính toán cho chế độ sấy

* Tính toán bảng 2,3:

Tính toán độ ẩm vật liệu:

( )
( )

Trong đó:

là khối lượng vật liệu sau khi làm ẩm đo ở thời gian thứ I, ( )
là khối lượng khô ban đầu của vật liệu, ( )
Tính :

Tính tốc độ sấy:

( )

Trong đó: là độ ẩm của vật liệu tương tương ứng ở thời gian

Tính thế sấy:

* Tính toán bảng 4:

Tìm giá trị là hoành độ của giao điểm giữa đường đẳng tốc và giảm tốc.

Tìm giá trị :

Tìm giá trị  ( ) với là hệ số góc của phương trình hồi quy tuyến tính
của quá trình sấy đẳng tốc

Tìm thời gian sấy trong giai đoạn đẳng tốc:

( )

Tìm thời gian sấy trong giai đoạn giảm tốc:

( )( )

59
Với : độ ẩm của vật liệu cuối quá trình sấy, tương ứng với . thường
được lấy: ( )

* Tính toán bảng 5,6:

Tính giá trị :

Trong đó:

: độ ẩm ban đầu của vật liệu tại thời điểm


: độ ẩm cân bằng của vật liệu
Tính giá trị

Lưu lượng không khí: 80 l/s

Diện tích bề mặt không khí

Tính giá trị :

( )

Tính giá trị :

với

Trong đó:

Kích thước một tờ giấy lọc: 26x15 (cm)

Số lượng giấy lọc: 3 (tờ)

Số mặt tiếp xúc với tác nhân sấy: 2 (mặt/tờ)

60
Diện tích bề mặt bay hơi F

( )

( );

Vậy ( )

Tìm giá trị :

Tìm giá trị  ( )

Thời gian sấy trong giai đoạn đẳng tốc:

( )

Thời gian sấy trong giai đoạn giảm tốc:

( )( )

Với : độ ẩm của vật liệu cuối quá trình sấy, tương ứng với . thường
được lấy: ( )

* Cách tra Pm và P:

Cách 1: Đồ thị

Từ các giá trị nhiệt độ bầu khô và nhiệt độ bầu ướt xác định điểm làm việc trên giản đồ
không khí ẩm từ đó xác định các giá trị và .

(áp suất hơi ẩm trên bề mặt vật liệu) và (áp suất riêng phần của hơi nước trong
không khí) được tra trong giản đồ không khí ẩm như sau:

61
+ Tra : Áp suất hơi ẩm trên bề mặt vật liệu được xác định bằng giao điểm của đường
nhiệt độ bầu ướt và đường , từ giao điểm này ta dựng đường thẳng đứng giao với
đường áp suất hơi riêng phần của , kẻ ngang qua ta thu được .

+ Tra : Tìm giao điểm của nhiệt độ bầu ướt và đường , từ điểm này theo đường
entanpi không đổi cắt đường nhiệt độ bầu khô tại một điểm, từ điểm đó đựng đường thẳng
đứng giao với đường áp suất hơi riêng phần của nước, từ đó kẻ ngang qua ta được giá trị .

Cách 2: Sử dụng phần mềm


Phần mềm: “Online Interactive Psychrometric Chart”
Cách sử dụng tương tự bài Nhiệt động lực học
Truy cập link: Online Interactive Psychrometric Chart (flycarpet.net)
2.2. Các chế độ sấy

Chế độ sấy 50oC

Bảng 2. Các số liệu tính toán ở chế độ sấy 50oC

U N Tk Pm P
t (h) G(kg) U (%) tư (oC) Thế sấy
(%) (%/h) o
( C) (mmHg) (mmHg)

0,000 0.136 288.57 39.7 62.2 54.71 44.03 22.5

0,067 0.123 251.43 37.14 557.1 40.1 62.5 55.89 45.27 22.4

0,133 0.109 211.43 40.00 600.0 40.8 63.3 58.01 47.35 22.5

0,200 0.096 174.29 37.14 557.1 41.1 63.7 58.94 48.25 22.6

62
0,267 0.083 137.14 37.14 557.1 41.6 64.1 60.52 49.89 22.5

0,333 0.070 100.00 37.14 557.1 41.7 64.1 60.83 50.26 22.4

0,400 0.063 80.00 20.00 300.0 41.9 64.2 61.48 50.96 22.3

0,467 0.057 62.86 17.14 257.1 41.9 64.3 61.48 50.91 22.4

0,533 0.052 48.57 14.29 214.3 42.1 64.5 62.13 51.57 22.4

0,600 0.047 34.29 14.29 214.3 42.2 65.2 62.46 51.62 23.0

0,667 0.043 22.86 11.43 171.4 42.7 65.9 64.11 53.2 23.2

0,733 0.040 14.29 8.57 128.6 43.0 66.1 65.13 54.27 23.1

0,800 0.037 5.71 8.57 128.6 43.1 66.4 65.47 54.52 23.3

0,867 0.035 0.00 5.71 85.7 43.7 66.7 67.54 56.76 23.0

Đồ thị:

ĐƯỜNG CONG SẤY Ở CHẾ ĐỘ 500C

U = f(t)
350.00

300.00
288.57

250.00 251.43

211.43
200.00
174.29
150.00
137.14
100.00 100.00
80.00
62.86
50.00 48.57
34.29
22.86 14.29
0.00 5.71 0.00
0.000 0.100 0.200 0.300 0.400 0.500 0.600 0.700 0.800 0.900 1.000

ĐƯỜNG CONG TỐC ĐỘ SẤY Ở CHẾ ĐỘ 500C

63
ĐƯỜNG CONG TỐC ĐỘ SẤY Ở 50oC
700.00

600.00

500.00

400.00

300.00

200.00

100.00

0.00
0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00 350.00

ĐƯỜNG HỒI QUY TUYẾN TÍNH Ở CHẾ ĐỘ 500C

ĐƯỜNG HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐẲNG TỐC Ở


50oC
350.00

300.00 y = -566.94x + 288.3


R² = 0.9999
250.00

200.00

150.00

100.00

50.00

0.00
0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35

64
Chế độ sấy 65oC

Bảng 3. Các số liệu tính toán ở chế độ sấy 65oC

N Tk Pm
t (h) G(kg) U (%) U (%) tư (oC) P (mmHg)Thế sấy
(%/h) ( C) (mmHg)
o

0,00 0.129 268.57 45.7 68.1 74.88 64.46 22.4

0,08 0.117 234.29 34.29 411.43 47.0 69.9 80 69.42 22.9

0,17 0.105 200.00 34.29 411.43 47.6 70.1 82.47 72.09 22.5

0,25 0.094 168.57 31.43 377.14 47.7 70.2 82.88 72.52 22.5

0,33 0.083 137.14 31.43 377.14 48.3 71.1 85.42 74.95 22.8

0,42 0.071 102.86 34.29 411.43 49.0 71.3 88.47 78.27 22.3

0,50 0.062 77.14 25.71 308.57 49.4 71.5 90.26 80.16 22.1

0,58 0.056 60.00 17.14 205.71 49.5 71.7 90.71 80.57 22.2

0,67 0.051 45.71 14.29 171.43 49.6 72.5 91.16 80.71 22.9

0,75 0.046 31.43 14.29 171.43 50.7 72.6 96.27 86.34 21.9

0,83 0.042 20.00 11.43 137.14 51.1 73.6 98.19 88 22.5

0,92 0.038 8.57 11.43 137.14 51.3 73.7 99.16 89.04 22.4

1,00 0.035 0.00 8.57 102.86 51.7 73.9 101.13 91.12 22.2

65
Đồ thị:

ĐƯỜNG CONG SẤY Ở CHẾ ĐỘ 650C

U = f(t)
300.00
268.57
250.00
234.29
200.00 200.00
168.57
150.00
137.14

100.00 102.86
77.14
60.00
50.00 45.71
31.43
20.00
8.57 0.00
0.00
0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20

ĐƯỜNG CONG TỐC ĐỘ SẤY Ở CHẾ ĐỘ 650C

ĐƯỜNG CONG TỐC ĐỘ SẤY Ở 65oC


500.00
450.00
400.00
350.00
300.00
250.00
200.00
150.00
100.00
50.00
0.00
0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00

66
ĐƯỜNG HỒI QUY TUYẾN TÍNH Ở CHẾ ĐỘ 650C

ĐƯỜNG HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐẲNG TỐC Ở


65oC
300.00
y = -394.78x + 267.48
250.00 R² = 0.9997

200.00

150.00

100.00

50.00

0.00
0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50

2.3. Đánh giá kết quả thí nghiệm

a. Kết quả thí nghiệm đồ thị

Bảng 4. Một số giá trị tính toán được từ đồ thị

Chế độ Uth U* Uc Uo N K τ1 τ2

50oC 100 0 3 288.57 566.94 0.010 5.67 0.333 0.619

65oC 102.86 0 3 268.57 394.78 0.010 3.84 0.420 0.921

Sai số thực nghiệm khi dựng hai đường cong trên theo Phương pháp Bình phương
Cực tiểu ;

b. Kết quả thí nghiệm theo tính toán lý thuyết

Bảng 5. Kết quả tính toán theo lý thuyết ở chế độ sấy 50oC

Chế độ sấy 50oC

Giai 
U Uth Pm-P αP Jm N Ntb K τ1 τ2
đoạn

288.57 Đẳng 10.68 0.390 301.74


160.32 0.036 300.66 0.0062 1.875 0.43 2.12
251.43 tốc 10.62 0.388 300.05

67
211.43 10.66 0.389 301.18

174.29 10.69 0.390 302.03

137.14 10.63 0.388 300.33

100.00 10.57 0.386 298.64

80.00 10.52 0.384 297.22

62.86 10.57 0.386 298.64

48.57 10.56 0.385 298.35

34.29 Giảm 10.84 0.396 306.26

22.86 tốc 10.91 0.398 308.24

14.29 10.86 0.396 306.83

5.71 10.95 0.400 309.37

0.00 10.78 0.393 304.57

Bảng 6. Kết quả tính toán theo lý thuyết ở chế độ sấy 65oC

Chế độ sấy 65oC

Giai 
U Uth Pm-P αP Jm N Ntb K τ1 τ2
đoạn

268.57 10.42 0.380 294.40

234.09 10.58 0.386 298.92

200.00 Đẳng 10.38 0.379 293.27

168.57 tốc 10.36 0.378 292.70

137.14 149.21 10.47 0.036 0.382 295.81 293.88 0.0067 1.970 0.406 1.983

102.86 10.2 0.372 288.18

77.14 10.1 0.369 285.36


Giảm
60.00 10.14 0.370 286.49
tốc
45.71 10.45 0.381 295.25

68
31.43 9.93 0.362 280.55

20.00 10.19 0.372 287.90

8.57 10.12 0.369 285.92

0.00 10.01 0.365 282.81

c. Kết quả đánh giá sai số

Công thức tính sai số:

| |
( )

Độ ẩm tới hạn Tốc độ sấy đẳng tốc


Chế độ Thực Thực
Lý thuyết Sai số (%) Lý thuyết Sai số (%)
nghiệm nghiệm

50 oC 100 160.32 37.62 566.94 300.17 88.87

65 oC 102.86 149.21 31.06 394.78 293.88 34.33

Hệ số sấy tương đối Hệ số sấy


Chế độ Thực Thực
Lý thuyết Sai số (%) Lý thuyết Sai số (%)
nghiệm nghiệm

50oC 0.010 0.0062 60.32 5.67 1.875 202.30

65 oC 0.010 0.0067 45.06 3.84 1.970 94.87

Thời gian sấy đẳng tốc Thời gian sấy giảm tốc
Chế độ Thực Thực
Lý thuyết Sai số (%) Lý thuyết Sai số (%)
nghiệm nghiệm

50oC 0.333 0.43 22.03 0.619 2.12 70.84

65 oC 0.420 0.406 3.35 0.921 1.983 53.57

69
III. BÀN LUẬN

Câu 1: Nhận x t kết quả thô:

Nhận x t tờ giấy:

Sấy 3 tờ giấy lọc với tổng khối lượng sau khi sấy tới khối lượng không đổi là khoảng
0,035 kg (đã tare).

Nhận xét kết quả thôi:

chế độ 50 , ghi nhận số liệu sau m i 4 ph t:

Tổng thời gian sấy đến khối lượng bé nhất là khoảng 52 phút. Trong suốt quá trình
sấy, khối lượng giảm từ 0.136 kg tới 0.035 kg. Nhiệt độ bầu khô tăng đều từ 62,2 đến
66,7 . Nhiệt độ bầu ướt tăng từ 39,7 đến 43,7 .

chế độ 65oC, ghi nhận số liệu sau m i 4 8 ph t:

Tổng thời gian sấy đến khối lượng bé nhất là khoảng 60 phút. Trong suốt quá trình
sấy, khối lượng giảm từ 0.129 kg tới 0.035 kg. Nhiệt độ bầu khô tăng đều từ 68,1 đến
73,9 . Nhiệt độ bầu ướt tăng từ 45,7 đến 51,7 .

Câu 2. Nhận xét và giải thích đường cong sấy – đường cong tốc độ sấy so với dạng lý
thuyết

Đồ thị đường cong sấy theo lý thuyết có dạng

AB – Đun nóng vật liệu: diễn ra trong khoảng thời gian rất ngắn và độ ẩm vật liệu
thay đ i không đáng kể đường thẳng gần song song trục hoành (U = const) đoạn này rất
ngắn.

70
BC – Sấy đẳng tốc: Độ ẩm vật liệu giảm nhanh gần như theo đường thẳng và tốc độ
sấy không đ i. Độ ẩm vật liệu giảm đến độ ẩm tới hạn đường cong gần như đường thẳng.

CD – Sấy giảm tốc: Độ ẩm vật liệu giảm chậm trong giai đoạn này và tốc độ sấy
giảm dần từ cực đại về đường cong tiệm cận với trục hoành độ ẩm vật liệu giảm đến U*.

1 – Đường cong sấy

2 – Đường nhiệt độ của vật liệu

Từ thực tế số liệu thí nghiệm và đồ thị thu được ta thấy:

 Đường cong sấy của chế độ sấy 50oC và 65oC có dạng khá phù hợp so với lý
thuyết. Tuy nhiên trong đồ thị không biểu diễn được giai đoạn đốt nóng như
theo lý thuyết. Vì giai đoạn này xảy ra nhanh, khi đo ta không ghi nhận giai
đoạn này.
 Bên cạnh đó, ta cũng thấy đồ thị đường cong sấy trong giai đoạn này khá dốc,
độ ẩm thay đổi nhiều.
 Đồ thị ở chế độ sấy có nhiệt độ cao hơn sẽ dốc hơn và đạt trạng thái cân bằng
nhanh hơn.
Đường cong tốc độ sấy theo lý thuyết có dạng

AB – Đun nóng vật liệu 2 – Vật liệu keo

BC – Sấy đẳng tốc 3 – Vật liệu xốp

CD – Sấy giảm tốc 4 – Vật liệu keo xốp: có điểm uốn (thay

1 – Vật liệu dạng bản mỏng, xốp: giấy, đ i cơ chế vận chuyển ẩm)

ba… 5 – Vật liệu có điểm gãy kh c (điểm tới


hạn 2)

71
Từ thực tế số liệu thí nghiệm và đồ thị thu được ta thấy: đường cong tốc độ sấy tương
đối phù hợp với lý thuyết, song vẫn xảy ra tình trạng sai số.

 Giai đoạn đun nóng vật liệu: thẳng  là phù hợp với lý thuyết
 Giai đoạn sấy đẳng tốc: các điểm có dao động  sai số  không đúng với lý
thuyết
 Giai đoạn sấy giảm tốc: nhìn chung là giảm  theo đúng với lý thuyết nhưng
không phải giảm theo đường thẳng, các điểm cũng dao động khá nhiều.
Đường hồi quy tuyến tính đẳng tốc ở cả hai chế độ đều có dạng đường thẳng có độ
tuyến tính cao.
Câu 3: Nhận x t và giải thích kết quả các đại lượng tính toán trong t ng chế độ thí
nghiệm, nêu lên mối quan hệ các thông số sấy.

Độ ẩm tới hạn

Kết quả thí nghiệm:

 Ở chế độ sấy 50 :
 Ở chế độ sấy 65 :
Theo lý thuyết giảm dần khi nhiệt độ tăng vì khi nhiệt độ cao thì càng nhiều hơi
ẩm được bốc hơi nên lượng hơi ẩm tới hạn còn sót lại thấp. Tuy nhiên, do sự chênh lệch về
khối lượng G khi thấm ướt vật liệu nên dẫn đến sự sai lệch về kết quả thí nghiệm.

Độ ẩm cân bằng

Độ ẩm cân bằng phụ thuộc vào độ ẩm không khí và nhiệt độ. Với cùng một độ ẩm, khi
nhiệt độ càng tăng thì độ ẩm cân bằng của vật liệu càng giảm. Trong bài thí nghiệm này độ
ẩm cân bằng chọn bằng độ ẩm cuối cùng khi sấy. Cho nên thực chất ta có thể sấy vật liệu
xuống dưới nhưng không thể tính một cách chính xác vì không có số liệu của khối lượng
vật liệu khô tuyệt đối và do vật liệu sấy đã đạt đến một độ ẩm cân bằng . Ngoài
ra, có sự chênh lệch nhẹ của độ ẩm vật liệu khi ở các chế độ khác nhau và ảnh hưởng của
quạt gió đối với cân phân tích.

Tốc độ sấy đ ng tốc :

Kết quả thí nghiệm:

72
 Ở chế độ sấy 50 : N = 566,94 ( ⁄ )
 Ở chế độ sấy 65 : N = 394,78 ( ⁄ )
Khi nhiệt độ sấy càng tăng thì tốc độ sấy đẳng tốc càng tăng. Điều này hoàn toàn phù
hợp với lý thuyết vì khi nhiệt độ càng tăng thì động lực của quá trình sấy (thế sấy) càng
tăng. Tuy nhiên ở chế độ sấy 65 , tốc độ sấy đẳng tốc N bé hơn ở chế độ sấy 50 , có thể
giải thích do khối lượng G trước khi đưa vào thiết bị của 2 chế độ sấy có sự chênh lệch.

Hệ số sấy tương đối ở giai đoạn giảm tốc χ

Kết quả thí nghiệm:

 Ở chế độ sấy 50 C: χ = 0.010 (1/%)

 Ở chế độ sấy 65 C: χ = 0.010 (1/%)

➔ Hệ số sấy tương đối χ chỉ phụ thuộc vào tính chất của vật liệu ẩm, không phụ thuộc
vào nhiệt độ của tác nhân sấy. Trong bài thí nghiệm này ta thấy hệ số tương đối sấy χ ở hai
chế độ sấy gần bằng nhau, điều này phù hợp với lý thuyết.

ệ số sấy :

Kết quả thí nghiệm:

 Ở chế độ sấy 50 : K = 5,67 ( ⁄ )


 Ở chế độ sấy 65 : K = 3,84 ( ⁄ )
Ta nhận thấy rằng: hệ số sấy K phụ thuộc vào chế độ sấy (tốc độ sấy đẳng tốc N) và
tính chất của vật liệu ẩm (χ) theo công thức. Điều đó có nghĩa là với tính chất của vật liệu
ẩm không đổi ( không đổi), khi nhiệt độ tác nhân sấy càng tăng thì N tăng lên dẫn đến K
tăng. Tuy nhiên sự sai lệch về kết quả K là do sự sai lệnh về N ở trên.

Thời gian đun nóng vật liệu

Dựa vào “đường cong sấy”, khi nhiệt độ tác nhân sấy càng tăng thì thời gian đun nóng
vật liệu càng ngắn. Điều này là hoàn toàn phù hợp so với lý thuyết, do nhiệt độ sấy càng
tăng thì vật liệu sẽ đạt đến trạng thái bốc hơi nhanh hơn. Tuy nhiên, giai đoạn này rất ngắn,
không đáng kể, cho nên trong tính toán ta thường bỏ qua gian đoạn này.

Thời gian sấy đ ng tốc :

73
Kết quả thí nghiệm:

 Ở chế độ sấy 50 : ( )
 Ở chế độ sấy 65 : ( )
Theo lý thuyết, khi nhiệt độ sấy càng tăng thì thời gian càng giảm. Đó là do 1 được
( )
tính theo công thức . Mà khi nhiệt độ tác nhân sấy càng tăng thì N càng tăng

mạnh, tuy nhiên theo kết quả thí nghiệm thời gian sấy đẳng tốc ở 65 lớn hơn thời gian sấy
đẳng tốc ở 50 là do sai lệch N nên dẫn đến sự sai lệch .

Thời gian sấy giảm tốc :

Kết quả thí nghiệm:

 Ở chế độ sấy 50 : ( )
 Ở chế độ sấy 65 : ( )
Theo lý thuyết, khi nhiệt độ sấy càng tăng thì thời gian càng giảm. Đó là do được tính

U th  U*  U th  U* 
theo công thức 2   ln  * 
. Mà khi nhiệt độ tác nhân sấy càng tăng thì N
N  2
U  U 
càng tăng mạnh, trong khi đó Uth thì giảm nhưng không đáng kể. Tuy nhiên, số liệu tính
toán thực nghiệm cho thấy chưa thay đổi theo đúng với lý thuyết.

ối quan hệ của các thông số sấy theo l thuyết

➔ Khi nhiệt độ sấy ( ) tăng, độ ẩm tới hạn ( ) giảm, tốc độ sấy đẳng tốc ( ) tăng,
hệ số sấy tương đối ( ) không đổi, hệ số sấy ( ) tăng, các giá trị thời gian sấy và
giảm.

Câu 4. Kết quả đánh giá sai số, các nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Sai số độ ẩm tới hạn (Uth)

 Ở 50oC : 37,62 %
 Ở 65oC : 31,06 %
 Sai số của Uth khá lớn, các giá trị Uth tính theo thực nghiệm nhỏ hơn lý thuyết. Do
sai số khi ta xác định điểm tới hạn trên đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy, mà
đường cong sấy cũng đã có sai số khi làm thí nghiệm, chọn điểm để xử lí số liệu tính toán

74
thực nghiệm lại nhỏ hơn lý thuyết do sai lệch về cách đo và cách xác định trên đồ thị, dẫn
đến sai số ở χ và K.
Sai số tốc độ sấy đ ng tốc N (%/h)
 Ở 50oC : 88,87 %
 Ở 65oC : 34,33 %
 Sai số của N khá lớn, đặc biệt ở chế độ 65oC nguyên nhân có thể do dùng giản đồ
không khí ẩm để tra Pm và P, hoặc là có thể do thao tác sai, hoặc các yếu tố khác tác động,
….Các giá trị N tính theo thực nghiệm nhỏ hơn lý thuyết. Khi N tính theo thực nghiệm thì
bị ảnh hưởng sai số khi dựng đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy. Quá trình dò theo
đồ thị tìm N, làm tròn cũng là nguyên nhân dẫn đến sai số.

Sai số hệ số sấy tương đối χ

 Ở 50oC : 60,32 %
 Ở 65oC : 45,06 %
 Về mặt lý thuyết: Hệ số sấy tương đối χ chỉ phụ thuộc vào tính chất của vật liệu ẩm,
không phụ thuộc vào nhiệt độ của tác nhân sấy. Trong bài thí nghiệm này ta thấy hệ số
tương đối sấy χ ở hai chế độ sấy gần bằng nhau, điều này phù hợp với lý thuyết. Sai số của χ
ở chế độ 50oC là khá lớn có thể là do sai số trong việc xác định giá trị Uth và U*.

Sai số hệ số sấy K

 Ở 50oC : 202,3 %
 Ở 65oC : 94,87 %
 Về mặt lý thuyết: Hệ số sấy K phụ thuộc vào chế độ sấy (tốc độ sấy đẳng tốc N) và
tính chất của vật liệu ẩm (χ) theo công thức K = χN. Điều đó có nghĩa là với tính chất của
vật liệu ẩm không đổi, khi nhiệt độ tác nhân sấy càng tăng thì K càng tăng (do  không đổi,
còn N thì tăng lên). Kết quả thí nghiệm sai lệch tương đối lớn so với lý thuyết do sai số N, χ,
Uth.

Sai số thời gian sấy đ ng tốc

 Ở 50oC : 22,03 %
 Ở 65oC : 3,35 %

75
 Sai số của là rất lớn. Nhiệt độ tăng thì phải giảm nhưng điều này thì lại ngược
lại. Các giá trị tính theo thực nghiệm cao hơn lý thuyết. Có thể do ảnh hưởng của các sai
số ở trên.

Sai số thời gian sấy giảm tốc

 Ở 50oC : 70,84 %
 Ở 65oC : 53,57 %
 Sai số của là lớn. Cũng giống các giá trị tính theo thực nghiệm cao hơn lý
thuyết và tăng dần theo thời gian. Có thể do ảnh hưởng của các sai số ở trên.

Nguyên nhân xảy ra sai số trong quá trình thí nghiệm có thể do các trường hợp sau
đây:

Thứ nhất, xuất phát từ quá trình thực hiện thí nghiệm

 Vật liệu ban đầu không hoàn toàn khô kéo theo sai số trong quá trình tính toán.
 Bấm thời gian trễ, đọc giá trị trên cân không chính xác.
 Đọc giá trị nhiệt độ bầu khô và bầu ướt sai lệch so với thời gian.
 Hệ thống hoạt động không ổn định do hệ thống có thể quá cũ, chưa được bảo trì
sửa chữa thay mới.
Thứ hai, xuất phát từ quá trình tính toán xử lí số liệu:

 Sai số khi xác định các giá trị Pm và P trên giản đồ I-d.
 Sai số khi dựng đường cong tốc độ sấy và xác định Uth theo đồ thị.
 Sai số do công thức thực nghiệm p  0,0229  0,0174.k .

Các biện pháp khắc phục sai số

Thứ nhất, khắc phục từ quá trình thực hiện thí nghiệm

 Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm


 Không được mở quạt, mở cửa trong lúc cân.
 Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống thường xuyên để đảm bảo hệ thống hoạt động ổn
định.
Thứ hai, khắc phục từ quá trình tính toán xử lí số liệu

76
 Sử dụng phương pháp “bình phương cực tiểu” để vẽ đường cong sấy và đường cong
tốc độ sấy.
.N.u m
 Dùng công thức  p  thay cho công thức thực nghiệm.
L

77
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đỗ Văn Đài và các tác giả, “Cơ sở quá trình và thiết bị trong công nghiệp hóa học”.

[2] Nguyễn Văn Lụa, “QT &TB trong CNHH - Tập 7 - Kỹ thuật sấy Vật liệu”, Đại học
Bách Khoa, TP. Hồ Chí Minh.

[3] Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, “QT&TB trong CNHH - Tập 3 - Truyền Khối”, NXB Đại
học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh.

[4] Các tác giả, “Giáo trình Phương pháp tính”, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[5] Các tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị tập 1& 2”, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[6] Các tác giả, “Quá trình & Thiết bị - Ví dụ tập 10”, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh.

78
TRUYỀN NHIỆT ĐỐI LƯU
I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔ
Bảng 1. Kết quả đo quá tr nh đối lưu tự nhiên trên bề mặt phẳng

Bộ trao đổi nhiệt bề mặt phẳng Aflat = 0,009604 m2

AVE1: 0%

SC1: 0 (m3/h)

AR1 (%) SW1 (W) ST8 (oC) ST1 (oC) ST4 (oC) ST7 (oC)

20% 26,8 35,8 32,7 32,6 32,9

25% 32,4 39,6 33 32,8 33,1

30% 38,7 42,1 33,1 33 33,3

35% 45,3 45,9 33,4 33,5 33,5

40% 52 50,8 33,8 33,6 33,8

45% 60 56,4 34,1 34 34,1

50% 67,2 62,9 34,5 34,7 34,4

55% 75,3 70,5 35 34,8 34,7

79
Bảng 2. ết quả đo quá tr nh đối lưu cưỡng bức trên bề mặt phẳng

Bộ trao đổi nhiệt bề mặt phẳng Aflat = 0,009604 m2

AVE1: 100%

SC1: 33,8 (m3/h)

AR1 (%) SW1 (W) ST8 (oC) ST1 (oC) ST4 (oC) ST7 (oC)

20% 27,8 51,8 38,1 37,9 37,2

25% 33,8 53 38,2 38 37,2

30% 39,8 65,8 38,8 38,3 37,2

35% 47 67,9 39 38,6 37,3

40% 53,8 69,8 39,2 38,8 37,3

45% 61,8 72,3 39,3 38,9 37,4

50% 68 74,6 39,4 39 37,4

55% 75,9 76,4 39,6 39,1 37,5

80
Bảng 3. ết quả đo quá tr nh đối lưu cưỡng trên thiết bị trao đ i nhiệt bề mặt phẳng

Bộ trao đổi nhiệt bề mặt phẳng Aflat = 0,009604 m2

AR1(W): 20% AR1(W): 30%

SW1: 27,8 W SW1: 39,8 W

AVE1 SC1 ST1 ST4 ST7 ST8 SC1 ST1 ST4 ST7 ST8
(%) (m3/h) (oC) (oC) (oC) (oC (m3/h) (oC) (oC) (oC) (oC)

20 7,0 38,5 38,0 37,1 39,6 7,1 38,4 37,9 37,3 55,3

30 8,3 38,3 37,6 37,0 41,7 8,3 38,5 37,7 37,3 57,2

40 10,2 38,0 37,5 37,0 43,4 10,3 38,6 37,9 37,3 59,0

50 12,9 37,9 37,5 37,1 45,3 13,1 38,6 38,0 37,3 60,9

60 16,3 37,9 37,5 37,1 46,9 16,4 38,7 38,1 37,4 62,2

70 20,1 37,9 37,7 37,2 48,9 20,2 38,7 38,2 37,3 63,3

80 24,4 38,0 37,8 37,2 50,0 24,6 38,8 38,3 37,2 64,2

90 29,1 38,1 37,9 37,2 50,9 29,3 38,8 38,3 37,2 65,2

100 33,8 38,1 37,9 37,2 51,8 33,9 38,8 38,3 37,2 65,8

81
Bảng 4. ết quả đo quá tr nh đối lưu cưỡng trên thiết bị trao đ i nhiệt có cánh tản nhiệt
dạng tấm

Bộ trao đổi nhiệt bề mặt có cánh tản nhiệt dạng tấm

AVE1 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

SC1
7,2 8,4 10,4 13,0 16,4 20,2 24,5 29,2 33,6
(m3/h)
AR1 =
20% ST1 (oC) 35,6 36,3 37,2 37,6 37,8 38,0 38,3 38,5 38,7

ST4 (oC) 35,9 37,2 37,9 38,1 38,1 38,2 38,4 38,5 38,8
SW1 =
27,4 W ST7 (oC) 35,2 35,4 35,5 35,7 35,8 36,0 36,1 36,2 36,4

ST8 (oC) 38,9 40,7 42,0 43,1 43,7 44,2 44,7 45,0 45,3

SC1
7,2 8,3 10,3 12,9 16,3 20,1 24,5 29,1 33,5
(m3/h)
AR1 =
30% ST1 (oC) 39,0 40,0 41,2 41,5 41,4 41,3 41,3 41,2 41,2

ST4 (oC) 41,3 42,3 42,7 42,4 41,9 41,6 41,6 41,6 41,7
SW1 =
38,1 W ST7 (oC) 36,6 36,6 36,7 36,8 36,9 37,0 37,0 37,1 37,2

ST8 (oC) 47,3 48,8 50,1 51,1 52,0 52,5 52,7 52,7 52,6

82
II. XỬ LÝ SỐ LIỆU, ĐỒ THỊ
2.1. Thí nghiệm 1: Đối lưu tự nhiên trên bề mặt ph ng

* Công thức tính toán cho bảng 5

s là nhiệt độ của bề mặt ( ) là hệ số dẫn nhiệt;


tấm phẳng; β f ( ) là nghịch đảo nhiệt
f ( ) là nhiệt độ trung bình của không khí;
độ trung bình của không khí; (  ) là chuẩn số
( s f ); Grashoff;
( ) là chiều dài đặc trưng của tấm; R P (  P )
( ) là gia tốc trọng trường; P hệ số Prandt
( ) là độ nhớt động
học của không khí;

N { R [ ( ) ] }
P

t q (A  ) là hệ số truyền nhiệt theo thực nghiệm


lt N là hệ số truyền nhiệt lý thuyết với q

83
Bảng 5. Các giá trị kết quả của đối lưu tự nhiên trên bề mặt phẳng

Đại lượng và Công suất điện trở SW1 (W)

thông số 20 25 30 35 40 45 50 55

𝐭𝐬 ( ) 35,8 39,6 42,1 45,9 50,8 56,4 62,9 70,5

𝐭𝐟 ( ) 32,73 32,97 33,13 33,47 33,73 34,07 34,53 34,83

𝐭 ( ) 3,07 6,63 8,97 12,43 17,07 22,33 28,37 35,67

𝐀 (𝐦 ) 0,009604

(𝐦 𝐬 ) 9,8

𝐥 (𝐦) 0,098

 (𝐊 ) 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03

𝐤 (𝐖 𝐦 𝐊) 0,0270 0,0270 0,0270 0,0270 0,0270 0,0271 0,0271 0,0271

𝐯 1,627 1,629 1,631 1,634 1,636 1,639 1,643 1,646

84
𝐏𝐫 0,7

𝐆𝐫 3264563,43 6993448,33 9388700,99 12841831,43 17437056,19 22512569,46 28064687,65 34869013,80

𝐑 2285194,40 4895413,83 6572090,70 8989282,00 12205939,33 15758798,62 19645281,35 24408309,66

𝐍𝐮 20,65 25,48 27,67 30,23 32,98 35,48 37,80 40,25

𝐡𝐭𝐧 909,95 508,58 449,39 379,37 317,25 279,73 246,67 219,83

𝐡𝐥𝐭 5,68 7,01 7,62 8,33 9,10 9,80 10,45 11,14

85
2.2. Thí nghiệm 2: Đối lưu cưỡng bức trên bề mặt ph ng

* Công thức tính toán cho bảng 6

s là nhiệt độ của bề mặt P hệ số Prandt ;


tấm phẳng; U A là tốc độ dòng
f ( ) là nhiệt không khí ;
độ trung bình của không khí; Re U là chuẩn số Reynolds;
( s f ); Do Re nên
( ) là chiều dài đặc trưng của tấm; N Re P ;
( ) là gia tốc trọng trường; q (A  ) là hệ số truyền
t
( ) là độ nhớt động nhiệt theo thực nghiệm ;
học của không khí; lt N là hệ số truyền nhiệt
( ) là hệ số dẫn nhiệt; lý thuyết với q
 f ( ) là nghịch đảo nhiệt
độ trung bình của không khí;
Bảng 6. Các giá trị kết quả của đối lưu cưỡng bức trên bề mặt phẳng

Đại lượng Công suất điện trở SW – 1 (W)

và thông số 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% 55%

𝐭𝐬 ( ) 51,80 53,00 65,80 67,90 69,80 72,30 74,60 76,40

𝐭𝐟 ( ) 37,73 37,80 38,10 38,30 38,43 38,53 38,60 38,73

𝐭 ( ) 14,07 15,20 27,70 29,60 31,37 33,77 36,00 37,67

𝐀 (𝐦 ) 0,009604

(𝐦 𝐬 ) 9,80

𝐥 (𝐦) 0,098

 (𝐊 ) 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03

86
𝐤 (𝐖 0,0273 0,0273 0,0274 0,0274 0,0274 0,0274 0,0274 0,0274
𝐦 𝐊)

𝐯 1,672 1,672 1,675 1,677 1,678 1,679 1,679 1,681

𝐏𝐫 0,70

𝐆 (𝐦 𝐡) 33,80

0,98

𝐑 5730,9 5728,9 5719,7 5713,6 5709,5 5706,5 5704,5 5700,4

𝐍𝐮 26,68 26,68 26,64 26,62 26,60 26,59 26,58 26,57

𝐡𝐥𝐭 7,44 7,44 7,44 7,43 7,43 7,43 7,43 7,43

𝐡𝐭𝐧 205,78 231,54 149,61 165,33 178,59 190,57 196,68 209,81

87
2.3. Thí nghiệm 3: Hiệu suất quá trình đối lưu cưỡng bức trên bề mặt ph ng

* Công thức tính toán cho bảng 7 8

s là nhiệt độ của bề mặt P hệ số Prandt ;


tấm phẳng; U A là tốc độ dòng
f ( ) là nhiệt không khí ;
độ trung bình của không khí; Re U là chuẩn số Reynolds;
( s f ); Do Re < nên
( ) là chiều dài đặc trưng của tấm; N (Re P ) ;
( ) là gia tốc trọng trường; q = A. t. hlt: nhiệt lượng không khí
( ) là độ nhớt động hấp thụ (W);
học của không khí; t q (A  ) là hệ số truyền
( ) là hệ số dẫn nhiệt; nhiệt theo thực nghiệm
 f ( ) là nghịch đảo nhiệt
độ trung bình của không khí;
Bảng 7. Các giá trị kết quả của hiệu suất quá tr nh đối lưu cưỡng bức trên bề mặt phẳng với
AR1 = 20%

AR-1 = 20%

AVE-1 (%) 20 30 40 50 60 70 80 90 100

ts 39,60 41,70 43,40 45,30 46,90 48,90 50,00 50,90 51,80

tf 37,87 37,63 37,50 37,50 37,50 37,60 37,67 37,73 37,73

Δt 1,73 4,07 5,90 7,80 9,40 11,30 12,33 13,17 14,07

Aflat (m2) 0,009604

g (m/s2) 9,8

l (m) 0,098

88
β (K-1) 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03

0,027 0,027 0,027 0,027 0,027 0,027 0,027 0,027 0,027


k (W/m.K)
3 3 3 3 3 3 3 3 3
ν (m2/s)×10-
5 1,673 1,671 1,670 1,670 1,670 1,671 1,671 1,672 1,672

Pr 0,7

G (m3/h) 7,0 8,3 10,2 12,9 16,3 20,1 24,4 29,1 33,8

U 0,202 0,240 0,295 0,373 0,471 0,581 0,706 0,842 0,978

Re 1186 1408 1732 2190 2767 3410 4139 4934 5731

Nu 32,56 35,48 39,34 44,24 49,73 55,21 60,82 66,41 71,57

hlt 9,08 9,89 10,96 12,33 13,86 15,39 16,96 18,52 19,96

q 0,15 0,39 0,62 0,92 1,25 1,67 2,01 2,34 2,70

AR1 (W) 27,80

eff 0,54 1,39 2,23 3,32 4,50 6,01 7,22 8,42 9,70

Bảng 8. Các giá trị kết quả của hiệu suất quá tr nh đối lưu cưỡng bức trên bề mặt phẳng với
AR1 = 30%

AR-1 = 30%

AVE-1 (%) 20 30 40 50 60 70 80 90 100

ts 55,30 57,20 59,00 60,90 62,20 63,30 64,20 65,20 65,80

tf 37,87 37,83 37,93 37,97 38,07 38,07 38,10 38,10 38,10

Δt 17,43 19,37 21,07 22,93 24,13 25,23 26,10 27,10 27,70

89
Aflat (m2) 0,009604

g (m/s2) 9,8

l (m) 0,098

β (K-1) 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03

0,027 0,027 0,027 0,027 0,027 0,027 0,027 0,027 0,027


k (W/mK)
3 3 3 3 3 3 4 4 4
ν (m2/s)×10-
5 1,673 1,673 1,674 1,674 1,675 1,675 1,675 1,675 1,675

Pr 0,7

G (m3/h) 7,10 8,30 10,30 13,10 16,40 20,20 24,60 29,30 33,90

U 0,205 0,240 0,298 0,379 0,474 0,584 0,712 0,847 0,980

Re 1203 1407 1745 2218 2776 3419 4163 4958 5737

Nu 32,79 35,46 39,49 44,53 49,81 55,28 61,00 66,57 71,61

hlt 9,15 9,89 11,02 12,42 13,90 15,43 17,02 18,58 19,99

q 1,53 1,84 2,23 2,74 3,22 3,74 4,27 4,84 5,32

AR1 (W) 39,80

eff 3,85 4,62 5,60 6,88 8,09 9,39 10,72 12,15 13,36

90
2.4. Thí nghiệm 4: Hiệu suất quá trình đối lưu cưỡng bức trên bề mặt có cánh tản nhiệt
dạng tấm

* Công thức tính toán cho bảng 9 bảng 1

C
f Pabs ( ) Ce ( )

i e (Pabs AR )

tb ( )

Bảng 9. Các giá trị kết quả của hiệu suất quá tr nh đối lưu cưỡng bức trên bề mặt có cánh
tán nhiệt dạng tấm với AR1 = 2 %

AR1 = 20%

AVE - 1
20 30 40 50 60 70 80 90 100
(%)

𝐭𝐟 ( ) 35,60 36,30 37,20 37,60 37,80 38,00 38,30 38,50 38,70

𝐭 ( ) 35,20 35,40 35,50 35,70 35,80 36,00 36,10 36,20 36,40

𝐭 𝐭𝐛 ( ) 35,40 35,85 36,35 36,65 36,80 37,00 37,20 37,35 37,55

𝐒𝐂
7,20 8,40 10,4 13,00 16,40 20,20 24,50 29,20 33,60
(𝐦 𝐡)

1,130 1,128 1,126 1,125 1,124 1,123 1,123 1,122 1,121


(𝐤 𝐦 )

𝐂 1007,7 1007,7 1007,8 1007,8 1007,8 1007,8 1007,8 1007,8 1007,8


( 𝐤 𝐊) 7 9 2 3 4 5 6 7 8

𝐏 𝐛𝐬 0,91 2,39 5,57 7,78 10,32 12,71 16,94 21,10 24,26

91
𝐀𝐑 (𝐖) 27,40

𝐟𝐟 3,32 8,71 20,34 28,38 37,67 46,37 61,83 77,00 88,54

Bảng 1 . Các giá trị kết quả của hiệu suất quá tr nh đối lưu cưỡng bức trên bề mặt có cánh
tản nhiệt dạng tấm với AR1 = 3 %

AR - 1 = 30%

AVE1
20 30 40 50 60 70 80 90 100
(%)

𝐭𝐟 ( ) 39,00 40,00 41,20 41,50 41,40 41,30 41,30 41,20 41,20

𝐭 ( ) 36,60 36,60 36,70 36,80 36,90 37,00 37,00 37,10 37,20

𝐭 𝐭𝐛 ( ) 37,80 38,30 38,95 39,15 39,15 39,15 39,15 39,15 39,20

𝐒𝐂
7,20 8,30 10,30 12,90 16,30 20,10 24,50 29,10 33,50
(𝐦 𝐡)

(𝐤
1,120 1,119 1,116 1,115 1,115 1,115 1,115 1,115 1,115
𝐦 )

𝐂 1007,8 1007,9 1007,9 1007,9 1007,9 1007,9 1007,9 1007,9 1007,9

( 𝐤 𝐊) 9 2 5 6 6 6 6 6 6

𝐏 𝐛𝐬 5,42 8,84 14,48 18,93 22,90 26,99 32,90 37,25 41,83

𝐀𝐑 (𝐖) 38,10

𝐟𝐟 14,23 23,19 38,01 49,69 60,11 70,83 86,34 97,78 109,80

92
III. ĐỒ THỊ
Hình 1. So sánh h lý thuyết và h thực nghiệm trong trường hợp đối lưu tự nhiên trên bề mặt
phẳng

Hình 2. So sánh h lý thuyết và h thực nghiệm trong trường hợp đối lưu cưỡng bức trên bề
mặt phẳng

93
Hình 3. Mối quan hệ giữa tốc độ quạt và hiệu suất quá tr nh đối lưu cưỡng bức trên bề mặt
phẳng

Hình 4. Mối quan hệ giữa tốc độ quạt và hiệu suất quá tr nh đối lưu cưỡng bức trên bề mặt
có cánh tản nhiệt dạng tấm

94
Hình 5. So sánh hiệu suất truyền nhiệt trên các dạng bề mặt với AR = 20%

Hình 6. So sánh hiệu suất truyền nhiệt trên các dạng bề mặt với AR = 30%

95
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Đối với kết quả thí nghiệm truyền nhiệt đối lưu tự nhiên (Hình 1), về hệ số truyền nhiệt
lý thuyết tăng dần khi tăng công suất điện trở, còn hệ số truyền nhiệt thực nghiệm thì ngược
lại giảm dần khi tăng công suất điện trở. Bên cạnh đó, ta cũng thấy hệ số truyền nhiệt thực
nghiệm lớn hơn nhiều so với lý thuyết, điều này có lẽ là do khi làm thí nghiệm gặp sự chênh
lệch về mặt nhiệt độ và các yếu tố khác quan khác trong lúc nghiên cứu nên không tránh
khỏi những sai số, làm ảnh hưởng đến hiệu suất truyền nhiệt.

Đối với kết quả thí nghiệm truyền nhiệt đối lưu cưỡng bức (Hình 2), ta thấy rằng giá trị
hệ số truyền nhiệt lý thuyết thấp hơn nhiều so với hệ số truyền nhiệt thực nghiệm. Trong
khoảng công suất điện trở từ 27,8 W đến 39,8 W, ta thấy hệ số truyền nhiệt thực nghiệm
tăng lên cao rồi giảm mạnh, sau đó tất cả tăng đều theo công suất điện trở, điều này có thể
được giải thích do trong giai đoạn nhiệt độ tăng không ổn định, nguyên nhân có thể do quá
trình làm nguội ở thí nghiệm trước, hoặc có thể do sai số trong qua trình đo và ghi số liệu.
Nhưng nhìn chung, khi tăng công suất của điện trở thì hệ số truyền nhiệt ở thực nghiệm có
xu hướng tăng.

Đối với kết quả thí nghiệm hiệu suất quá trình truyền nhiệt đối lưu cưỡng bức trên bề
mặt phẳng (Hình 3), ta thấy tốc độ quạt (AVE-1) và hiệu suất truyền nhiệt tỉ lệ thuận với
nhau dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính bậc nhất. Khi tăng tốc độ quạt thì hiệu suất
truyền nhiệt cũng tăng là do khi tốc độ dòng không khí tăng làm cho vật chất chuyển động
hỗn loạn hơn từ đó truyền nhiệt cũng nhanh, dễ dàng hơn, tăng diện tích tiếp xúc. Hiệu suất
khi ta cài đặt ở AR1 = 30% cao hơn so với AR1 = 20%.

Đối với kết quả thí nghiệm hiệu suất quá trình truyền nhiệt đối lưu cưỡng bức trên bề
mặt có cánh tản nhiệt dạng tấm (Hình 4), ta thấy hiệu suất quá trình truyền nhiệt cưỡng bức
và tốc độ quạt có mối quan hệ tuyến tính mạnh với hệ số tin cậy R2 gần bằng 1 (0,9984 với
AR = 30% và 0,985 với AR = 20%). So sánh khi tốc độ quạt tăng lên thì hệ số truyền nhiệt
cũng đồng thời tăng lên. Bên cạnh đó, khi xét với cùng một tốc độ quạt thì khi tăng công
suất điện trở thì hệ số truyền nhiệt cũng tăng. Khi xét đến hệ số góc của hai đường tuyến
tính ứng với hai công suất thì hệ số góc của đường công suất điện trở AR 30% lớn hơn AR

96
20% (120,64 > 107,78) nên khi tăng tốc độ quạt thì hệ số truyền nhiệt ứng với công suất
điện trở AR 30% sẽ tăng nhanh hơn AR 20%.

Đối với kết quả so sánh hiệu suất trao đ i nhiệt trên các bề mặt khác nhau ứng với
công suất điện trở AR = 20% và công suất điện trở AR = 30% (Hình 5 và Hình 6), với cùng
một công suất điện trở thì hiệu suất trao đổi nhiệt của bề mặt phẳng nhỏ hơn nhiều so với bề
mặt có cánh tản nhiệt dạng tấm. Khi tăng tốc độ quạt thì tốc độ tăng hệ suất trao đổi nhiệt
của bề mặt có cánh tản nhiệt dạng tấm nhanh hơn bề mặt phẳng. Khi tốc độ quạt tăng đến
100%, ứng với bề mặt phẳng thì hiệu suất trao đổi nhiệt vẫn thấp hơn 15%. So với bề mặt có
cánh tản nhiệt dạng tấm thì hiệu suất trao đổi nhiệt có thể tăng lên hơn 100%.

97
V. BÀN LUẬN

Câu 1: Nhận x t về các mối quan hệ trong các đồ thị trên

Thí nghiệm 1: khi tăng công suất điện trở, hệ số truyền nhiệt lý thuyết có xu hướng
tăng nhẹ nhưng không đáng kể, trong khi hệ số truyền nhiệt thực tế lại giảm mạnh, nhìn
chung vẫn lớn hơn so với lý thuyết. Nguyên nhân là do khi tăng công suất điện trở, độ
chênh lệch nhiệt độ cũng tăng nhưng không đáng kể so với công suất phát ra từ điện trở nên
giá trị thực tế lại giảm và khác so với lý thuyết.

Thí nghiệm 2: khi tăng công suất điện trở hệ số truyền nhiệt lý thuyết có xu hướng tăng
giảm không đều, trong khi hệ số truyền nhiệt thực tế hầu như không thay đổi và cũng bé hơn
rất nhiều so với lý thuyết. Nguyên nhân là do khi tăng tốc độ không khí (đối lưu cưỡng
bức), công suất điện trở tăng làm tăng độ chênh lệch nhiệt độ, dẫn đến độ nhớt cũng tăng.
Khi đó, chuẩn số Reyolds giảm làm hệ số truyền nhiệt cũng giảm.

Qua 2 thí nghiệm 1 và 2, có thể thấy hệ số truyền nhiệt thực tế trong trường hợp đối lưu
cưỡng bức ổn định hơn so với đối lưu tự nhiên, đảm bảo hiệu suất quá trình truyền nhiệt và
không gây tổn hại đến thiết bị.

Thí nghiệm 3: Khi cố định công suất điện trở và tăng tốc độ dòng khí, hiệu suất
truyền nhiệt trong tất cả các giá trị công suất điện trở đều tăng tuyến tính. Nguyên nhân là
khi tăng tốc độ dòng khí, độ chênh lệch nhiệt độ tăng, dẫn đến độ nhớt giảm và hệ số dẫn
nhiệt tăng. Khi đó, chuẩn số Reynolds tăng, chuẩn số Nusselt cũng tăng nên hệ số truyền
nhiệt tăng. Do đó, hiệu suất quá trình trao đổi nhiệt tăng.

Thí nghiệm 4: tương tự như thí nghiệm 3, khi cố định công suất điện trở và tăng tốc
độ dòng khí, hiệu suất truyền nhiệt trong tất cả các giá trị công suất điện trở đều tăng tuyến
tính. Tuy nhiên, các giá trị hiệu suất ở trường hợp bề mặt trao đổi nhiệt có cánh tản nhiệt
đều lớn hơn nhiều so với bề mặt phẳng ở thí nghiệm trước.

Qua 2 thí nghiệm 3 và 4, có thể thấy đối với quá trình đối lưu cưỡng bức, bộ trao đổi
nhiệt bề mặt có tấm tản nhiệt dạng tấm cho hiệu quả truyền nhiệt tốt hơn so với bộ trao đổi
nhiệt bề mặt phẳng. Vì bề mặt có tấm tản nhiệt có hệ số truyền nhiệt (K) cao hơn.

Câu 2: Nhận x t mức độ tin cậy và nguyên nhân gây sai số

98
Nhìn chung, các kết quả thu được từ những thí nghiệm trên có độ tin cậy không cao,
một vài thí nghiệm vẫn còn sai số so với lý thuyết. Do đó, các giá trị thực nghiệm này chỉ
mang tính chất tham khảo và rút ra kết luận ban đầu về các mối quan hệ giữa các đại lượng
trong phép đo.

Các nguyên nhân sai số thường gặp bao gồm:

- Sinh viên chưa thuần thục thao tác thí nghiệm do tiếp xúc lần đầu tiên.

- Thí nghiệm không có sự lặp lại, dẫn đến kết quả chưa khách quan.

- Cách đọc kết quả của từng sinh viên ở từng thời điểm là khác nhau.

- Sai số trong quá trình tính toán, làm tròn số,...

- Thực hiện thí nghiệm liên tục, thiết bị chưa hoàn toàn trở về trạng thái ban đầu.
- Trong trường hợp đối lưu tự nhiên thì các yếu tố như gió, sự thất thoát nhiệt trong
thiết bị dẫn đến nhiệt độ tại các cảm biến không có độ chính xác cao.
- Ảnh hưởng từ điều kiện môi trường xung quanh như nhiệt độ, gió,…
- Trong quá trình thực hiện thí nghiệm, việc tăng công suất điện trở gia nhiệt cần một
khoảng thời gian để ổn định dòng nhiệt vì vậy việc lựa chọn thời điểm ghi nhận nhiệt
độ tại cảm biến cũng sẽ ảnh hưởng nhiều đến tính chính xác của thí nghiệm.
Câu 3: Nhận x t hệ số truyền nhiệt (h) trong trường hợp đối lưu tự nhiên và đối lưu
cưỡng bức

Khi tăng công suất điện trở, hệ số truyền nhiệt trong trường hợp đối lưu tự nhiên
giảm, đối lưu cưỡng bức nhìn chung có tăng có giảm. Điều này đã được chứng minh ở 2 thí
nghiệm đầu tiên.

Nhìn chung, hệ số truyền nhiệt thực nghiệm ( t ) trong cả hai trường hợp đối lưu tự
nhiên và đối lưu cưỡng bức đều cao hơn so với hệ số truyền nhiệt lý thuyết ( lt ). Tuy nhiên,
t trong trường hợp đối lưu tự nhiên lại cao hơn t trong trường hợp đối lưu cưỡng bức
do:
q
t
A
phụ thuộc 3 đại lượng gồm:

99
- q ( độ mở của điện trở cấp nhiệt, W)
- A (diện tích bề mặt, )
- s – f ( chênh lệch nhiệt độ giữa dòng khí và bề mặt trao đổi nhiệt, t )

Đại lượng Đối lưu tự nhiên Đối lưu cưỡng bức Nhận xét

Nhiệt trở cấp nhiệt khá


1. q Tăng từ 26.8 - 75.3 Tăng từ 27.8 - 75.9 đồng đều ở hai thí
nghiệm.

Không khác biệt giữa 2


2. A ( diện tích
Không đổi Không đổi thí nghiệm, không ảnh
bề mặt )
hưởng đến so sánh.

- Trong trường hợp đối


lưu cưỡng bức, có sử
dụng quạt thổi giúp dòng
không khí di chuyển

3. – trong thiết bị nhanh hơn


s f

(chênh lệch và chỉ đi theo một chiều

nhiệt độ giữa Tăng từ 3.07 - Tăng từ 14.07 - từ dưới lên, giảm thời

dòng khí và bề 35.67 37.67 gian tiếp xúc với bề mặt

mặt trao đổi trao đổi nhiệt, trao đổi

nhiệt) nhiệt kém hơn → Chênh


lệch nhiệt độ lớn hơn.

- Trường hợp đối lưu tự


nhiên có bé hơn so
với đối lưu cưỡng bức.

Kết luận:

- Trường hợp đối lưu tự nhiên có q lớn hơn đối lưu cưỡng bức.

100
- Trường hợp đối lưu tự nhiên có bé hơn đối lưu cưỡng bức.
- A không đổi giữa hai trường hợp thí nghiệm.
Do đó, dựa trên công thức t q⁄ A kết luận trường hợp đối lưu tự nhiên có
t lớn hơn so với trường hợp đối lưu cưỡng bức.

Câu 4: Bộ trao đổi nhiệt nào là hiệu quả nhất để làm cho nhiệt độ không khí trong
thiết bị TN tăng lên?
Dựa trên đồ thị so sánh hiệu suất của quá trình đối lưu cưỡng bức của các bộ trao đổi
nhiệt dạng mặt phẳng và có cánh tản nhiệt dạng tấm, ta kết luận được rằng bộ trao đổi nhiệt
có cánh tản nhiệt dạng tấm hiệu quả hơn hẳn trong việc nâng nhiệt độ không khí trong thiết
bị TN tăng lên so với bộ trao đổi nhiệt dạng mặt phẳng.
Nguyên nhân là do bộ trao đổi nhiệt có cánh tản nhiệt dạng tấm có diện tích truyền
nhiệt lớn hơn dẫn đến có hiệu suất trao đổi nhiệt lớn hơn so với bộ trao đổi nhiệt dạng mặt
phẳng. Nhờ đó, không khí trong thiết bị TN hấp thu được nhiều nhiệt lượng hơn và tăng
nhiệt độ cao hơn.
Câu 5: Bộ trao đổi nhiệt nào có bề mặt trao đổi nhiệt lớn hơn? Có mối quan hệ nào
giữa các bộ trao đổi nhiệt này?
Bộ trao đổi nhiệt có cánh tản nhiệt dạng tấm và dạng trụ có bề mặt trao đổi nhiệt lớn
hơn hẳn bộ trao đổi nhiệt dạng mặt phẳng.
Mối quan hệ giữa các bộ trao đổi nhiệt này có thể thấy rõ rằng diện tích trao đổi nhiệt
càng lớn thì hiệu suất trao đổi nhiệt càng lớn.
Các bộ trao đổi nhiệt khác nhau có mối quan hệ với nhau thông qua yếu tố chung như
diện tích tiếp xúc, hiệu suất truyền nhiệt… Điều này có nghĩa là cùng một nguyên lý hoạt
động được dùng cho tất các các bộ trao đổi nhiệt khác nhau. Tuy nhiên mỗi bộ trao đổi nhiệt
được thiết kế để phù hợp với những ứng dụng khác nhau dùng trong những trường hợp khác
nhau.
Câu 6: Nếu thí nghiệm được lặp lại cho các tốc độ khác nhau của quạt, bạn có thể xác
định mối quan hệ giữa tốc độ đó với gradien nhiệt độ trong cánh tản nhiệt?
Nếu thực hiện thí nghiệm đối lưu cưỡng bức với bộ trao đổi nhiệt có cánh tản nhiệt
dạng tấm với tốc độ gió cố định trong mỗi TN là 20%, 30%, 40%, …, 100% và thay đổi
công suất của điện trở thì có thể dự đoán tốc độ gió càng tăng thì gradien nhiệt độ trong

101
cánh tản nhiệt càng giảm. Nguyên nhân là do khoảng cách giữa 2 tấm là không đổi, mà tốc
độ gió tăng dẫn đến hiệu suất trao đổi nhiệt càng lớn nên cánh tản nhiệt dạng tấm mất nhiệt
càng nhiều. Suy ra gradien nhiệt độ giảm.

102
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ môn QT & TB, Giáo tr nh Thí nghiệm uá tr nh và Thiết bị, Trường Đại học Bách
Khoa, TpHCM.
[2] Hoàng Đình Tín, Truyền Nhiệt & Tính Toán Thiết Bị Trao Đ i Nhiệt Nhà xuất bản Khoa
học và Kĩ thuật.
[3] Hoàng Đình Tín, Cơ Sở Truyền Nhiệt Trường Đại học Bách Khoa, TpHCM.
[4] Hoàng Đình Tín, Cơ Sở Truyền Nhiệt Và Thiết ế Thiết Bị Trao Đ i Nhiệt Trường Đại
học Bách Khoa, TpHCM.

103
CỘT CHÊM
I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔ

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔ

𝐏𝐤 𝐏
G%

L=0 60 80 100 120 140 160 180


25 10 40 103 131 139 146 139 164
50 21 65 120 154 160 180 185 274
75 37 91 161 190 211 300 341 453
100 55 135 215 260 279 400 523
125 77 225 268 397 511 578
150 120 363 418 582
175 180 583 553
200 236 776

II. XỬ LÝ SỐ LIỆU, ĐỒ THỊ


Các thông số
Cột chêm: Không khí:
Chiều cao cột: H Khối lượng riêng: ⁄
Chiều cao lớp chêm Độ nhớt động lực học:
Đường kính cột: ⁄
Độ xốp lớp chêm: Nhiệt độ:
Diện tích bề mặt riêng vật chêm: Nước:
⁄ Khối lượng riêng: c ⁄
Độ nhớt động lực học: c


Gia tốc

1. Thí nghiệm cột khô:

104
a. Công thức tính toán:

Vận tốc khối lượng dòng khí: ( ⁄ ):


( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) A
trong đó: Thiết diện cột chêm

Từ P ( H ) P (N ⁄ )
P P
Chuẩn số Reynolds:
e
Rec Rec

trong đó e là đường kính tương đương của vật chêm.

Hệ số ma sát cột khô:


Pc e
c

b. Các trị số kết quả khi cột khô

Pc Pc ⁄
Pc
( ) N c Rec Pc ⁄ c
( H ) ( ) ( )

25 0,1075 10 100 71.43 12.15 56.83 -0.97 1.85 1.08


50 0,215 21 210 150 6.38 113.67 -0.67 2.18 0.8
75 0,3225 37 370 264.29 4.99 170.5 -0.49 2.42 0.7
100 0,43 55 550 392.86 4.18 227.33 -0.37 2.59 0.62
125 0,5375 77 770 550 3.74 284.17 -0.27 2.74 0.57
150 0,645 120 1200 857.14 4.05 341 -0.19 2.93 0.61
175 0,7525 180 1800 1285.71 4.46 397.83 -0.12 3.11 0.65
200 0,86 236 2360 1685.71 4.48 454.67 -0.07 3.23 0.65

105
c. Đồ thị
Đồ thị 𝐥𝐨 𝐏 𝐤 ⁄ theo 𝐥𝐨 𝐆

Đồ thị logΔPck/Z theo logG và L = 0


3.5

y = 1.5172x + 4.2286
R² = 0.973 3
logΔPcư/Z

2.5

1.5
-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1
logG

Đồ thị ΔPck/Z theo G và L = 0


1800
1600
1400
1200
1000
ΔPcư/Z

800
600 y = 20946x - 3561.2
400 R² = 0.9143
200
0
-200
-400
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
G(kg/m^2.s)

Đồ thị 𝐥𝐨 𝐟 𝐤 theo 𝐑 𝐤

Đồ thị log f(ck) theo Re (ck)


1.2

1
Log f (ck)

0.8

0.6

0.4
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500
Re (ck)
L= 0 l/ph

106
2. Thí nghiệm cột ướt

a. Công thức tính toán

Vận tốc khối lượng dòng khí: ( ⁄ ):


( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) A
trong đó: Thiết diện cột chêm

Lưu lượng lỏng ( ⁄ )


( )
( )

Từ P ( H ) P (N ⁄ )
P P
Chuẩn số Reynolds:
e
Rec Rec

Trong đó e là đường kính tương đương của vật chêm.

Hệ số ma sát cột khô:


Pc e
c

Hệ số ma sát cột ướt:


c c

Với là hệ số tưới
Pc
Pc
b. Các trị số kết quả khi cột ướt

107
Kết quả khi cột ướt (𝐥⁄𝐩𝐡)
Pc Pc ⁄
Pc Pc Sigma
G% N c Rec c
( ) H H ( ) ( ) ( ) Pc ⁄

25 0,1075 10 55 550 392.86 5.5 51.8 66.83 -0.97 2.59 1.82


50 0,215 21 67 670 478.57 3.19 51.8 20.35 -0.67 2.68 1.31
75 0,3225 37 91 910 650 2.46 51.8 12.28 -0.49 2.81 1.09
100 0,43 55 135 1350 964.29 2.45 51.8 10.24 -0.37 2.98 1.01
125 0,5375 77 225 2250 1607.14 2.92 51.8 10.92 -0.27 3.21 1.04
150 0,645 120 363 3630 2592.86 3.03 51.8 12.27 -0.19 3.41 1.09
175 0,7525 180 583 5830 4164.29 3.24 51.8 14.45 -0.12 3.62 1.16
200 0,86 236 776 7760 5542.86 3.29 51.8 14.74 -0.07 3.74 1.17

Kết quả khi cột ướt (𝐥⁄𝐩𝐡)


Pc Pc ⁄
Pc Pc Sigma
G% N c Rec c
( ) H H ( ) ( ) ( ) Pc ⁄

25 0,1075 10 103 1030 735.71 10.3 69.13 125.15 -0.97 2.87 2.1
50 0,215 21 120 1200 857.14 5.71 69.13 36.43 -0.67 2.93 1.56

75 0,3225 37 161 1610 1150 4.35 69.13 21.71 -0.49 3.06 1.34
100 0,43 55 215 2150 1535.71 3.91 69.13 16.34 -0.37 3.19 1.21
125 0,5375 77 268 2680 1914.29 3.48 69.13 13.02 -0.27 3.28 1.11
150 0,645 120 418 4180 2985.71 3.48 69.13 14.09 -0.19 3.48 1.15
175 0,7525 180 553 5530 3950 3.07 69.13 13.69 -0.12 3.6 1.14

108
Kết quả khi cột ướt (𝐥⁄𝐩𝐡)
Pc Pc ⁄
Pc Pc Sigma
G% N c Rec c
( ) H H ( ) ( ) ( ) Pc ⁄

25 0,1075 10 95 950 678.57 9.5 86.42 115.43 -0.97 2.83 2.06


50 0,215 21 154 1540 1100 7.33 86.42 46.77 -0.67 3.04 1.67
75 0,3225 37 190 1900 1357.14 5.14 86.42 25.65 -0.49 3.13 1.41
100 0,43 55 272 2720 1942.86 4.95 86.42 20.69 -0.37 3.29 1.32
125 0,5375 77 456 4560 3257.14 5.92 86.42 22.14 -0.27 3.51 1.35
150 0,645 120 564 5640 4028.57 4.7 86.42 19.04 -0.19 3.61 1.28

Kết quả khi cột ướt (𝐥⁄𝐩𝐡)


Pc Pc ⁄
Pc Pc Sigma
G% N c Rec c
( ) H H ( ) ( ) ( ) Pc ⁄

25 0,1075 10 119 1190 850 11.9 103.7 144.59 -0.97 2.93 2.16
50 0,215 21 160 1600 1142.86 7.62 103.7 48.62 -0.67 3.06 1.69
75 0,3225 37 211 2110 1507.14 5.7 103.7 28.44 -0.49 3.18 1.45
100 0,43 55 379 3790 2707.14 6.89 103.7 28.8 -0.37 3.43 1.46
125 0,5375 77 483 4830 3450 6.27 103.7 23.45 -0.27 3.54 1.37

Kết quả khi cột ướt (𝐥⁄𝐩𝐡)


Pc Pc ⁄
Pc Pc Sigma
G% N c Rec c
( ) H H ( ) ( ) ( )
𝑍

25 0,1075 10 146 1460 1042.86 14.6 120.98 177.39 -0.97 3.02 2.25
50 0,215 21 180 1800 1285.71 8.57 120.98 54.6766 -0.67 3.11 1.74
75 0,3225 37 300 3000 2142.86 8.11 120.98 40.4689 -0.49 3.33 1.61
100 0,43 55 400 4000 2857.14 7.27 120.98 30.3886 -0.37 3.46 1.48
125 0,5375 77 578 5780 4128.57 7.51 120.98 28.0874 -0.27 3.62 1.45

109
Kết quả khi cột ướt (𝐥⁄𝐩𝐡)
Pc Pc ⁄
Pc Pc Sigma
G% N c Rec c
( ) H H ( ) ( ) ( )
𝑍

25 0,1075 10 139 1390 992.86 13.9 138.27 168.89 -0.97 3 2.23


50 0,215 21 185 1850 1321.43 8.81 138.27 56.21 -0.67 3.12 1.75
75 0,3225 37 341 3410 2435.71 9.22 138.27 46.01 -0.49 3.39 1.66
100 0,43 55 523 5230 3735.71 9.51 138.27 39.75 -0.37 3.57 1.6

Kết quả khi cột ướt (𝐥⁄𝐩𝐡)


Pc Pc ⁄
Pc Pc Sigma
G% N c Rec c
( ) H H ( ) ( ) ( )
𝑍

25 0,1075 10 164 1640 1171.43 16.4 155.55 199.26 -0.97 3.07 2.3
50 0,215 21 274 2740 1957.14 13.05 155.55 83.259 -0.67 3.29 1.92
75 0,3225 37 453 4530 3235.71 12.24 155.55 61.0776 -0.49 3.51 1.79

c. Đồ thị
Các đồ thị khi cột ướt (𝐥⁄𝐩𝐡)

Đồ thị ΔPcư/Z theo G và L = 60


6000
y = 67497x - 12161
5000 R² = 0.8666
4000
ΔPcư/Z

3000

2000

1000

-1000
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
G(kg/m^2.s)

110
Đồ thị logΔPcư/Z theo logG và L = 60
4
y = 1.434x + 4.6771
R² = 0.9098
3.5
logΔPcư/Z

2.5

2
-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1
logG

Đồ thị log f(cu) theo Re (ck)


2
1.8
1.6
Log f (cu)

1.4
1.2
1
0.8
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500
Re (ck)
L=60 l/ph

Các đồ thị khi cột ướt (𝐥⁄𝐩𝐡)

Đồ thị ΔPcư/Z theo G và L = 80


4500
4000 y = 48719x - 2193.9
3500 R² = 0.9019
3000
ΔPcư/Z

2500
2000
1500
1000
500
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8

G(kg/m^2.s)

111
Đồ thị logΔPcư/Z theo logG và L = 80
4

y = 0.8503x + 4.5756
R² = 0.8667 3.5
logΔPcư/Z

2.5
-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1
logG

Đồ thị log f(cu) theo Re (ck)


2.3

2
Log f (cu)

1.7

1.4

1.1

0.8
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
Re (ck)
L=80 l/ph

Các đồ thị khi cột ướt (𝐥⁄𝐩𝐡)

Đồ thị ΔPcư/Z theo G và L = 100


4500
y = 63275x - 3200
4000 R² = 0.9365
3500
3000
ΔPcư/Z

2500
2000
1500
1000
500
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
G(kg/m^2.s)

112
Đồ thị logΔPcư/Z theo logG và L = 100
4

y = 0.9845x + 4.7207
R² = 0.9316
3.5
logΔPcư/Z

2.5
-1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0
logG

Đồ thị log f(cu) theo Re (ck)


2.2

1.8
Log f (cu)

1.6

1.4

1.2

1
0 50 100 150 200 250 300 350 400
Re (ck)
L=100 l/ph

Các đồ thị khi cột ướt (𝐥⁄𝐩𝐡)

Đồ thị ΔPcư/Z theo G và L = 120


4000
y = 62924x - 978.57
3500 R² = 0.9378
3000
2500
ΔPcư/Z

2000
1500
1000
500
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6

G(kg/m^2.s)

113
Đồ thị logΔPcư/Z theo logG và L = 120
3.8

y = 0.8723x + 4.7113 3.6


R² = 0.9017
3.4
logΔPcư/Z

3.2

2.8
-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1
logG

Đồ thị log f(cu) theo Re (ck)


2.4
2.2
2
Log f (cu)

1.8
1.6
1.4
1.2
1
40 80 120 160 200 240 280 320
Re (ck)
L=120 l/ph

Các đồ thị khi cột ướt (𝐥⁄𝐩𝐡)

Đồ thị ΔPcư/Z theo G và L = 140


4500 y = 72027x - 314.29
4000 R² = 0.9535
3500
3000
ΔPcư/Z

2500
2000
1500
1000
500
0
0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.55 0.6
G(kg/m^2.s)

114
Đồ thị logΔPcư/Z theo logG và L = 140
3.8
y = 0.8546x + 4.7815
R² = 0.9168 3.6

3.4
logΔPcư/Z

3.2

2.8
-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1
logG

Đồ thị log f(cu) theo Re (ck)


2.3

2.1
Log f (cu)

1.9

1.7

1.5

1.3
40 80 120 160 200 240 280 320
Re (ck)
L = 140 l/ph

Các đồ thị khi cột ướt (𝐥⁄𝐩𝐡)

Đồ thị ΔPcư/Z theo G và L = 160


4000 y = 86910x - 2142.9
3500 R² = 0.945
3000
2500
ΔPcư/Z

2000
1500
1000
500
0
0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45

G(kg/m^2.s)

115
Đồ thị logΔPcư/Z theo logG và L = 180
3.6
y = 0.898x + 4.9276
R² = 0.9796
3.4
logΔPcư/Z

3.2

3
-1.1 -1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4
logG

Đồ thị log f(cu) theo Re (ck)


2.5

2.3
Log f (cu)

2.1

1.9

1.7

1.5
40 60 80 100 120 140 160 180
Re (ck)
L = 180 l/ph

Các đồ thị khi cột ướt (𝐥⁄𝐩𝐡)

Đồ thị ΔPcư/Z theo G và L = 180


3500 y = 96013x + 571.44
R² = 0.9814
3000
2500
ΔPcư/Z

2000
1500
1000
500
0
0.075 0.125 0.175 0.225 0.275 0.325 0.375

G(kg/m^2.s)

116
Đồ thị logΔPcư/Z theo logG và L = 180
y = 0.898x + 4.9276 3.6
R² = 0.9796
3.4
logΔPcư/Z

3.2

3
-1.1 -1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4
logG

Đồ thị log f(cu) theo Re (ck)


2.5

2.3
Log f (cu)

2.1

1.9

1.7

1.5
40 60 80 100 120 140 160 180
Re (ck)
L = 180 l/ph

Đồ thị 𝐥𝐨 theo L

Đồ thị logσ theo L


1.3
1.2
1.1
1
logσ

y = 0.0033x + 0.6493
0.9
R² = 0.8194
0.8
0.7
0.6
40 60 80 100 120 140 160 180 200
L
G=25

117
Đồ thị logσ theo L
1.2
1.1
1
0.9
logσ

0.8
0.7 y = 0.0041x + 0.3686
R² = 0.848
0.6
0.5
0.4
40 60 80 100 120 140 160 180 200
L
G=50

Đồ thị logσ theo L


1.3
1.2
1.1
1
0.9
logσ

0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
40 60 80 100 120 140 160 180 200
L
G=50 G=25

Đồ thị 𝐏 ⁄ theo G và L

Đồ thị ΔPcư/Z theo G và L


6000

5000
L=120
4000 L=140
ΔPcư/Z

3000 L=160
L=180
2000
L=60
1000
L=80
0 L=100
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
G(kg/m^2.s)

118
Đồ thị 𝐥𝐨 𝐏 ⁄ theo 𝐥𝐨 𝐆 và L

Đồ thị logΔPcư/Z theo logG và L


3.9

3.7

3.5 L=120
logΔPcư/Z

L=140
3.3
L=160
3.1
L=180
2.9 L=60

2.7 L=80
L=100
2.5
-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1
logG

Đồ thị 𝐥𝐨 𝐟( 𝐮) theo 𝐑 𝐤

Đồ thị log f(cu) theo Re (ck)


2.8
2.6
2.4
2.2
2
Log f (cu)

1.8
1.6
1.4
1.2
1
0.8
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500
Re (ck)

L=120 l/ph L = 140 l/ph L= 160 l/ph L=180 l/ph


L= 60 l/ph L=80 l/ph L= 100 l/ph

119
3. Các trị số kết quả khi cột lụt:

a. Công thức tính toán


Vận tốc khối lượng dòng khí: ( ⁄ ):
( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) A
trong đó: Thiết diện cột chêm

Lưu lượng lỏng ( ⁄ )


( )
( )

Vận tốc khí:

Từ P ( H ) P (N ⁄ )
P P
Chuẩn số Reynolds:
e
Rec Rec

trong đó e là đường kính tương đương của vật chêm.

Hệ số ma sát cột khô:


Pc e
c

Hệ số ma sát cột ướt:


c c

với là hệ số tưới
Pc
Pc
Tính điểm lụt của cột chêm:

120
c
t


{
b. Bảng kết quả

L ( ) ( ) l l

80 200 4.9949 5.808 0.86 0.7382 0.167 0.1989 -0.7773 -0.7014


100 175 6.2436 8.2971 0.7525 0.6459 0.1273 0.2842 -0.8952 -0.5464
120 175 7.4923 9.9565 0.7525 0.6459 0.1273 0.341 -0.8952 -0.4672
140 150 8.741 13.5519 0.645 0.5536 0.0849 0.4641 -1.0711 -0.3334
160 125 9.9897 18.5855 0.5375 0.4614 0.0545 0.6365 -1.2636 -0.1962
180 100 11.2385 26.136 0.43 0.3691 0.0389 0.8951 -1.4101 -0.0481

c. Đồ thị

Đồ thị logП1 theo logП2


-0.4

-0.6
y = -1.0071x - 1.4369
R² = 0.9688 -0.8
logП1

-1

-1.2

-1.4

-1.6
logП2

121
4. Các kết quả và hệ thức thực nghiệm:

Mối quan hệ Kết quả thực nghiệm

Nhìn chung khi giá trị của G càng lớn thì Pc càng tăng
đúng với lý thuyết:

Pc theo G Pc

Theo số liệu của nhóm thì khi hồi quy ta được: n = 1,5 (thõa)

Pc

Tương tự như trên, nhưng với giá trị L càng lớn thì giá trị
Pc gia tăng càng nhanh. Các đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa
Pc theo G
( Pc ) theo vẫn có những điểm gãy khúc như trong lý
thuyết.

Khi giá trị của Rec càng tăng thì c càng giảm. Nhìn chung
cũng tương tự với phương trình của Zhavoronkov với giá trị của
Rec nằm trong khoảng từ 50 đến 70000:

c theo Rec
c
Rec

Nhưng không hoàn toàn chính xác vì không xét được tất cả
các ảnh hưởng của hình dạng vật chêm.

Tương tự như trên, tuy nhiên, tùy vào giá trị của L, L càng lớn
c theo Rec thì giá trị của càng lớn. Các đồ thị biểu diễn giá trị ( )
c c

theo Rec nhìn chung đều như nhau.

Khi giá trị của L càng lớn thì giá trị σ càng lớn phù hợp với

σ theo L tại G1, phương trình mà Leva đã đề xuất:

G2

Nhưng vẫn còn nhiều sai số.

122
III. BÀN LUẬN

Câu 1: Nhận xét kết quả thí nghiệm thô


hi thay đ i lưu lượng không khí, ta thấy khi lưu lượng không khí G tăng lên thì độ
giảm áp P tăng xấp xỉ theo tuyến tính trong trường hợp cột ướt và tăng theo lũy thừa
khoảng 1,5 của lưu lượng không khí trong trường hợp cột khô.
hi thay đ i lưu lượng nước đối với cột ướt, ta thấy khi thay đổi lưu lượng nước L thì
độ giảm áp P tăng lên với cùng một lưu lượng không khí G, đồng thời cột cũng bị ngập lụt
nhanh hơn.
Câu 2. Ảnh hưởng của G lên độ giảm áp khi cột khô và khi cột ướt
Dựa vào đồ thị và số liệu thực nghiệm ta thấy:
Đối với cột khô: Khi lưu lượng khí G tăng thì độ giảm áp cũng tăng. Vì khi này dòng
khí đi qua các chêm được sắp xếp ngẫu nhiên nên trở lực khá đều.
Đối với cột ướt: Khi lưu lượng khí G tăng thì độ giảm áp tăng theo từng vùng rõ rệt.
Khi lưu lượng lỏng tăng cao, cột càng dễ bị ngập lụt hơn. Từ đồ thị trên ta thấy ở sau điểm
gia trọng, giá trị độ giảm áp tăng rất nhanh và đột ngột. Phần đồ thị cũng biểu diễn vùng này
có hệ số góc lớn, cột chêm ở chế độ nhũ tương, khả năng truyền khối tốt nhưng rất khó vận
hành. Thực tế khi tiến hành thí nghiệm tới điểm ngập lụt ta dừng thí nghiệm vì nếu không
điều chỉnh đúng thì cột sẽ chuyển sang chế độ lôi cuốn, do đó trên đồ thị không có vùng sau
điểm gia trọng.
Câu 3: Mục đích và cách sử dụng giản đồ f theo Re
Mục đích, giản đồ f theo Re được sử dụng để khảo sát sự ảnh hưởng của hệ số ma sát f
theo chuẩn số Re của dòng lưu chất. Khi lưu lượng dòng không khí G tăng lên thì chuẩn số
Re cũng tăng, dẫn đến hệ số ma sát f giảm, do hệ số ma sát f và chuẩn số Re tỉ lệ nghịch với
nhau theo công thức sau (đối với cột khô): Rec ; c . Trong trường hợp cột
e

ướt, khi lưu lượng không khí G tăng lên thì hệ số ma sát f giảm đi tuân theo quy luật như cột
khô, đặc biệt khi xét với cùng lưu lượng dòng không khí G và tăng lưu lượng dòng lỏng L
thì hệ số ma sát tăng do c c và ( : hệ số phụ thuộc vào mức độ xối tưới
của dòng lỏng L) nên khi L tăng thì tăng, dẫn đến tăng. Từ giản đồ thu được, ta có thể
lựa chọn lưu lượng lưu chất hợp lý để vận hành cột sao cho đạt được trở lực ma sát nhỏ,
hiệu quả truyền khối cao nhưng vẫn đảm bảo cột không bị ngập lụt.
Cách sử dụng, dựa vào giản đồ f theo Re khi ta biết một trong hai giá trị f hoặc Re thì
từ điểm của giá trị đã biết, ta vẽ đường thẳng vuông góc với trục tọa độ tương ứng cắt đồ thị

123
f = f(Re) tại điểm A. Từ điểm A, ta vẽ đường vuông góc với trục tọa độ còn lại và đọc được
giá trị cần tìm.

Câu 4. Sự liên hệ giữa các đối tượng khảo sát có theo như dự đoán không? Nếu không
giải thích lý do.
Sự liên hệ giữa các đối tượng khảo sát tương đối gần như dự đoán. Cụ thể như sau:
 ∆Pcư/Z và G cũng gần như được chia thành hai vùng rõ rệt: vùng dưới điểm gia trọng
và vùng trên điểm gia trọng. Vùng dưới điểm gia trọng thì ∆P tăng chậm và đều đặn nên các
điểm này thu được gần như cùng nằm trên một đường cong ít dốc hơn. Vùng trên điểm gia
trọng thì ∆P tăng nhanh, đột ngột nên đường cong biểu diễn trên đồ thị rất dốc; nếu tăng lưu
lượng lỏng và khí lên cao nữa sẽ tiến đến điểm lụt của cột.
 Logfcư và logReck: đồ thị biểu diễn là một đường thẳng. Khi G tăng thì Reck càng tăng
và hệ số ma sát fck sẽ giảm nên fcư = σ×fck cũng sẽ giảm. Vì vậy trên đồ thị ta thấy rằng
logReck càng tăng thì logfcư càng giảm. Tuy nhiên, do có sai số trong quá trình làm thí
nghiệm, đồ thị biểu diễn logfcư và logReck ở một số thời điểm là không đúng như dự đoán,
tức là khi logReck tăng thì logfcư cũng tăng theo hoặc gần như không đổi.
 Logσ và L: theo dự đoán là hoàn toàn phụ thuộc tuyến tính với nhau nên được thể
hiện thành một đường thẳng trên đồ thị vì khi L càng tăng thì σ cũng tăng. Theo kết quả thí
nghiệm của nhóm, đồ thị nhìn chung có đi lên và khá sát với dự đoán nhưng vẫn còn có sai
số.
Kết quả thu được khi tiến hành thí nghiệm trong một số trường hợp không giống như
kết quả dự đoán là do sai số trong quá trình thí nghiệm vì những nguyên nhân sau:
 Lưu lượng dòng lỏng và dòng khí không ổn định do thiết bị bơm và quạt.
 Sai số do thao tác trong làm thí nghiệm và khi đọc kết quả.
 Cột nước duy trì ở đáy cột không đảm bảo yêu cầu làm cho nước xâm nhập vào ống
đo độ chênh áp làm ảnh hưởng đến kết quả.

124
 Ma sát giữa dòng khí có tốc độ lớn với ống dẫn làm cho ống nóng lên và làm tăng thể
tích khí làm tăng áp suất cũng ảnh hưởng đến độ chênh áp.

125
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình Truyền Khối, GS TSKH Nguyễn Bin, Đại học Bách Khoa Hà Nội.
[2] Truyền Khối, Vũ Bá Minh, Đại học Bách Khoa Tp.HCM

126
KHUẤY CHẤT LỎNG
I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔ

Chong chóng Turbine Tấm bảng


Không chặn Có chặn Không chặn Có chặn Không chặn Có chặn
N T N T N T N T N T N T
v/ph Ncm v/ph Ncm v/ph Ncm v/ph Ncm v/ph Ncm v/ph Ncm
300 1 300 1 130 1 130 1 150 1 120 1
440 2 420 2 200 2 170 2 170 2 150 2
500 3 510 3 240 3 210 3 200 3 180 3
540 4 550 4 250 5 220 5 210 4 190 5
600 5 590 5 260 6 230 8 220 6 200 7
620 6 610 6 270 9 240 10 230 9 210 11
640 7 630 7 280 11 250 12 240 11 220 15
660 8 650 8 290 13 260 16 250 15 230 19
700 9 700 9 300 17 270 19 260 19 240 22
710 10 720 10 310 19 280 22 270 21 250 25
760 11 740 11 320 22 290 24 280 24 260 28
770 12 760 12 330 24 300 25 290 25 270 30
800 13 800 13 340 25 310 27 300 27
350 27 320 29 310 29
360 28 320 30
370 30

127
II. XỬ LÝ SỐ LIỆU, ĐỒ THỊ
1. Tính toán các thông số
Các thông số của dung dịch Glycerin 99%
(tra bảng 3, Bảng tra cứu Quá trình Cơ học Truyền Nhiệt – Truyền
Khối, Tr.11)
(tra bảng 7, Bảng tra cứu Quá trình Cơ học Truyền Nhiệt – Truyền
Khối, Tr.15)
Các công thức tính toán
Tốc độ góc
N
ω ( )

Chuẩn số Reynold
N
Re

Công suất khuấy


P ω( )
Chuẩn số công suất khuấy
P
N
N
2. Tính toán
a) Các thông số khi dùng cánh khuấy chong chóng
N 𝛚 Không có tấm chặn
Re
v/ph rad/s T (Ncm) T (Nm) P (W) Np
300 31.4159 85.725 1 0.01 0.3142 0.3352
440 46.0767 125.73 2 0.02 0.9215 0.3116
500 52.3599 142.875 3 0.03 1.5708 0.3619
540 56.5487 154.305 4 0.04 2.2619 0.4137
600 62.8319 171.45 5 0.05 3.1416 0.4189
620 64.9262 177.165 6 0.06 3.8956 0.4708
640 67.0206 182.88 7 0.07 4.6914 0.5155
660 69.115 188.595 8 0.08 5.5292 0.5539
700 73.3038 200.025 9 0.09 6.5973 0.554

128
710 74.351 202.8825 10 0.1 7.4351 0.5983
760 79.587 217.17 11 0.11 8.7546 0.5744
770 80.6342 220.0275 12 0.12 9.6761 0.6105
800 83.7758 228.6 13 0.13 10.8909 0.6127

N 𝛚 Có tấm chặn
Re
v/ph rad/s T (Ncm) T (Nm) P (W) Np
300 31.4159 85.725 1 0.01 0.3142 0.3352
420 43.9823 120.015 2 0.02 0.8796 0.342
510 53.4071 145.7325 3 0.03 1.6022 0.3479
550 57.5959 157.1625 4 0.04 2.3038 0.3988
590 61.7847 168.5925 5 0.05 3.0892 0.4332
610 63.8791 174.3075 6 0.06 3.8327 0.4864
630 65.9734 180.0225 7 0.07 4.6181 0.532
650 68.0678 185.7375 8 0.08 5.4454 0.5711
700 73.3038 200.025 9 0.09 6.5973 0.554
720 75.3982 205.74 10 0.1 7.5398 0.5818
740 77.4926 211.455 11 0.11 8.5242 0.6059
760 79.587 217.17 12 0.12 9.5504 0.6266
800 83.7758 228.6 13 0.13 10.8909 0.6127

b) Các thông số khi dùng cánh khuấy turbin


N 𝛚 Không có tấm chặn
Re
v/ph rad/s T (Ncm) T (Nm) P (W) Np
130 13.6136 89.8878 1 0.01 0.1361 0.1959
200 20.944 138.2889 2 0.02 0.4189 0.1656
240 25.1327 165.9467 3 0.03 0.754 0.1725
250 26.1799 172.8611 5 0.05 1.309 0.2649
260 27.2271 179.7756 6 0.06 1.6336 0.2939

129
270 28.2743 186.69 9 0.09 2.5447 0.4088
280 29.3215 193.6044 11 0.11 3.2254 0.4646
290 30.3687 200.5189 13 0.13 3.9479 0.5119
300 31.4159 207.4333 17 0.17 5.3407 0.6255
310 32.4631 214.3478 19 0.19 6.168 0.6547
320 33.5103 221.2622 22 0.22 7.3723 0.7115
330 34.5575 228.1767 24 0.24 8.2938 0.7298
340 35.6047 235.0911 25 0.25 8.9012 0.7162
350 36.6519 242.0056 27 0.27 9.896 0.7299
360 37.6991 248.92 28 0.28 10.5557 0.7155
370 38.7463 255.8344 30 0.3 11.6239 0.7257

N 𝛚 Có tấm chặn
Re
v/ph rad/s T (Ncm) T (Nm) P (W) Np
130 13.6136 89.8878 1 0.01 0.1361 0.1959
170 17.8024 117.5456 2 0.02 0.356 0.2291
210 21.9911 145.2033 3 0.03 0.6597 0.2253
220 23.0383 152.1178 5 0.05 1.1519 0.3421
230 24.0855 159.0322 8 0.08 1.9268 0.5008
240 25.1327 165.9467 10 0.1 2.5133 0.5749
250 26.1799 172.8611 12 0.12 3.1416 0.6358
260 27.2271 179.7756 16 0.16 4.3563 0.7838
270 28.2743 186.69 19 0.19 5.3721 0.8631
280 29.3215 193.6044 22 0.22 6.4507 0.9293
290 30.3687 200.5189 24 0.24 7.2885 0.945
300 31.4159 207.4333 25 0.25 7.854 0.9199
310 32.4631 214.3478 27 0.27 8.765 0.9304
320 33.5103 221.2622 29 0.29 9.718 0.9379

c) Các thông số khi dùng cánh khuấy tấm bảng

130
N 𝛚 Không có tấm chặn
Re
v/ph rad/s T (Ncm) T (Nm) P (W) Np
150 15.708 233.3625 1 0.01 0.1571 0.0194
170 17.8024 264.4775 2 0.02 0.356 0.0302
200 20.944 311.15 3 0.03 0.6283 0.0327
210 21.9911 326.7075 4 0.04 0.8796 0.0396
220 23.0383 342.265 6 0.06 1.3823 0.0541
230 24.0855 357.8225 9 0.09 2.1677 0.0742
240 25.1327 373.38 11 0.11 2.7646 0.0833
250 26.1799 388.9375 15 0.15 3.927 0.1047
260 27.2271 404.495 19 0.19 5.1731 0.1226
270 28.2743 420.0525 21 0.21 5.9376 0.1256
280 29.3215 435.61 24 0.24 7.0372 0.1335
290 30.3687 451.1675 25 0.25 7.5922 0.1296
300 31.4159 466.725 27 0.27 8.4823 0.1308
310 32.4631 482.2825 29 0.29 9.4143 0.1316
320 33.5103 497.84 30 0.3 10.0531 0.1278

N 𝛚 Có tấm chặn
Re
v/ph rad/s T (Ncm) T (Nm) P (W) Np
120 12.5664 186.69 1 0.01 0.1257 0.0303
150 15.708 233.3625 2 0.02 0.3142 0.0388
180 18.8496 280.035 3 0.03 0.5655 0.0404
190 19.8968 295.5925 5 0.05 0.9948 0.0604
200 20.944 311.15 7 0.07 1.4661 0.0763
210 21.9911 326.7075 11 0.11 2.419 0.1088
220 23.0383 342.265 15 0.15 3.4557 0.1352
230 24.0855 357.8225 19 0.19 4.5762 0.1566
240 25.1327 373.38 22 0.22 5.5292 0.1666
250 26.1799 388.9375 25 0.25 6.545 0.1744
260 27.2271 404.495 28 0.28 7.6236 0.1806

131
270 28.2743 420.0525 30 0.3 8.4823 0.1795

3. Đồ thị

Giản đồ công suất khuấy trường hợp chong chóng


Không tấm chặn Có tấm chặn
0.7

0.6

0.5

0.4
Np

0.3

0.2

0.1

0
0 50 100 150 200 250
Re

nh 1. Đồ thị biểu diễn Np theo Re đối với cánh khuấy chong chóng

Giản đồ công suất khuấy trường hợp turbine


Không tấm chặn Có tấm chặn

1.2

0.8
Np

0.6

0.4

0.2

0
0 50 100 150 200 250 300
Re

nh 2. Đồ thị biểu diễn Np theo Re đối với cánh khuấy Turbine

132
Giản đồ công suất khuấy trường hợp tấm bản
Không tấm chặn Có tấm chặn

0.25

0.2

0.15
Np

0.1

0.05

0
0 100 200 300 400 500 600
Re

nh 3. Đồ thị biểu diễn Np theo Re đối với cánh khuấy tấm bảng
4. Thiết kế bồn khuấy có thể tích 20 m3 sử dụng cánh khuấy Turbine Rushton, có tấm
chặn
Công thức tính toán:
Tỷ số đồng dạng hình học:

3

Tốc độ Ntk (v/s) được xác định sao cho Retk (tính theo dtk) bằng với Retn (tính theo dtn)
Chuẩn số công suất khuấy Np được tra từ đồ thị (Np – Re)
Các thông số hình học thiết kế được tính theo bảng sau:

Thí nghiệm Thiết kế

t t t

Ht Ht Ht

t t t

Tính lại công suất khuấy theo công thức


P N Nt t ( )
Chuẩn số Reynolds

𝑅𝑒

Giá trị moment xoắn

133
𝜔
Tính lại công suất khuấy theo công thức
P N Nt t ( )
Việc xác định chuẩn số công suất Np bằng giải tích cho đến nay vẫn còn rất khó khăn.
Vì vậy, người ta dùng thực nghiệm để xây dựng quan hệ giữa ba chuẩn số Re, Fr và Np.
Trong bài thiết kế bồn khuấy 20 m3 này, nhóm sẽ cố định thông số Re theo số liệu thí
nghiệm sử dụng cánh khuấy Turbine có tấm chặn đã thực hiện, từ đó có được các giá trị NP
tương ứng. Sau đó tính toán các giá trị P, T của bồn thiết kế.
Kết quả tính toán

k Dtk Htk dtk N N Có tấm chặn


Re
(v/phút) (v/s) P (W) Np
1.382 0.023 89.888 0.018 0.196
1.807 0.030 117.546 0.047 0.229
10.172 2.899 3.092 1.424
2.232 0.037 145.203 0.086 0.225
2.339 0.039 152.118 0.151 0.342
2.445 0.041 159.032 0.252 0.501

0.300
y = 0.0573x - 0.0611
0.250
R² = 0.939
0.200

0.150
P (W)

0.100

0.050

0.000
0.023 0.030 0.037 0.039 0.041
-0.050
Np

nh 4: Đồ thị biểu diễn công suất khuất theo tốc độ khuấy cho b nh 2 m3 cánh khuấy
Turbine Rushton có tấm chặn

134
III. B N LUẬN
Câu 1. Quan hệ của tốc độ vòng quay 𝑵, chuẩn số 𝑵𝒑 và 𝑹𝒆𝒌 .
Chuẩn số đồng dạng Reynolds: là chuẩn số đặc trưng cho chế độ thủy động của quá
trình khuấy trộn và việc xác định chuẩn số Reynolds theo định nghĩa truyền thống của nó rất
khó khăn. Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều công thức khác nhau, nhưng cuối cùng đều
thấy tốt nhất là nên xác định giá trị có tính chất đặc trưng chung được gọi là chuẩn số
“Reynolds khuấy”
N N
Re

Từ công thức có thể thấy được nếu tốc độ vòng quay càng lớn thì Re càng lớn phù
hợp với kết quả của thí nghiệm. Ngoài ra, căn cứ vào giá trị của chuẩn số “Reynolds khuấy”
có thể xác định được chế độ thủy động (chế độ chảy) của thiết bị khuấy:
Khi Re < (đối với chất lỏng nhớt thì Re < ) là chế độ chảy tầng;
Khi < Re < (đối với chất lỏng nhớt thì < Re < ) là chế độ chảy
quá độ;
Khi Re là chế độ chảy rối.
Chuẩn số công suất (hệ số công suất, N ) hay còn gọi là chuẩn số “Euler khuấy”
(E ): chuẩn số Euler (E ) mô tả quan hệ giữa lực áp suất gây ra chảy và lực áp suất động,
đối với quá trình khuấy trộn sẽ nhận được chuẩn số “Euler khuấy”, giá trị chuẩn số “Euler
khuấy” phụ thuộc vào các yếu tố hình học, yếu tố công nghệ của máy khuấy và phụ thuộc
vào bản chất vật lý của môi trường được khuấy.
P ω
N E
N N
Có thể thấy được giá trị N phụ thuộc vào P và N tuy nhiên dựa vào kết quả thực
Pi Ni
nghiệm, khi N tăng thì N có xu hướng tăng theo, chứng tỏ ( ) hay có thể nói khi
Pi Ni

số vòng quay tăng dẫn đến trở lực của dung dịch khuấy (tỉ lệ thuận với công suất khuấy)
gia tăng nhanh chóng dẫn đến giá trị N tăng.
Câu 2. Sự ảnh hưởng của tấm chặn đến công suất khuấy.
Theo lý thuyết:
Từ các thí nghiệm trên cho thấy cùng một vận tốc khuấy, thì chuẩn số công suất N ở
trường hợp có tấm chắn cao hơn trường hợp không tấm chắn. Bởi vì các lí do sau:

135
Tấm chặn giúp phá hiện tượng lõm xoáy giúp cho thí nghiệm vừa khuấy nhanh và
đều hơn.
Khi chuyển động qua tấm chặn, chất lỏng sẽ bị chặn lại tạo ra hai dòng chuyển động
ngược chiều, va chạm nhau làm tăng trở lực. Do đó càng khuấy trộn nhanh thì càng va chạm
mạnh và trộn lẫn đều hơn.
Tuy nhiên ta thấy công suất khi sử dụng tấm chặn sẽ lớn hơn trường hợp không sử
dụng tấm chặn bởi vì khi đặt tấm chặn sẽ làm tăng ma sát giữa dung dịch với thành thùng
dẫn đến công suất tiêu thụ tăng.
Theo đồ thị thực nghiệm:
Nhìn vào các đồ thị trên, ta nhận thấy có 2 trường hợp ứng với từng cánh khuấy thì
chuẩn số công suất khuấy ở trường hợp tấm chặn đều lớn hơn so với chuẩn số công suất
khuấy ở trường hợp không tấm chặn, điều này phù hợp với lý thuyết. Trừ trường hợp với
cánh khuấy chong chóng vì khác với hai loại cánh khuấy trên, nguyên tắc hoạt động của
cánh khuấy dạng chân vịt là khi động cơ hoạt động truyền động cho trục khuấy làm cánh
khuấy quay. Các chấtt lỏng được tạo luồng dưới đáy thùng và di chuyển từ đáy va vào thành
thùng liên tục cho đến khi được trộn đều. Cánh khuấy dạng chân vịt tạo ra dòng chảy hướng
trục bao gồm cả chuyển động đi vào và đi ra khỏi cánh khuấy đều song song với trục quay.

nh 5: Bể khuấy trộn dùng cánh khuấy chong chóng

136
Đều này chứng tỏ các cách quạt không cản trở nhiều đến dòng chảy của dung dịch
khuấy mà chỉ tạo động lực cho dòng chảy nên trở lực là rất thấp. Khi thực hiện quá trình này
trong phòng thí nghiệm (P, Re nhỏ) việc có tấm chặn hay không không làm thay đổi nhiều
đến hướng của dòng chảy vì phần lớn hướng của dòng chảy là song song với tấm chặn nên
sự gia tăng của trở lực khi có tấm chặn là không đáng kể.
Câu 3. hận x t ảnh hưởng của các loại cánh khuấy lên công suất khuấy.
Với cùng một loại cánh khuấy và cùng điều kiện thí nghiệm về các thông số khác,
đường kính cánh khuấy càng lớn thì năng lượng tiêu thụ càng lớn.
Năng lượng tiêu thụ phụ thuộc vào tiết diện vuông góc với vận tốc dài của cánh
khuấy. Tiết diện càng lớn, lực cản của chất lỏng lên cánh khuấy càng lớn, dẫn đến năng
lượng tiêu hao để thắng lực cản càng lớn.
Lực cản này được biểu diễn bởi phương trình của Newton:

P A

Trong đó:
P: lực cản (N)
: Hệ số nhớt động lực học (N )
A: Tiết diện vuông góc với vận tốc dòng chảy( )
: Gradient vận tốc lưu chất theo phương vuông góc dòng chảy ( )
Nhận xét:
Cánh turbine tuy có đường kính nhỏ hơn cánh khuấy tay chèo 90℃ nhưng tiêu thụ
năng lượng lớn hơn do công suất khuấy lớn. Vì cấu tạo của cánh khuấy turbine vừa có bán
kính có tác động lớn, vừa tác động theo phương thẳng đứng tốt, trong khi cánh khuấy mái
chèo chỉ có tác động lớn khi tác động theo phương ngang.
Thực hiện so sánh tương tự với trường hợp của các loại cánh khuấy khác ta sắp xếp
mức độ tiêu thụ năng lượng của các loại cánh khuấy theo thứ tự giảm dần như sau: cánh
khuấy turbine, cánh khuấy tay chèo 90℃, cánh khuấy chong chóng.
Câu 4. hận x t mức độ tin cậy của phương pháp khuếch đại đồng dạng.
Phương pháp đồng dạng là phương pháp được ứng dụng nhiều trong nghiên cứu và
thiết kế các hệ thống. Hai quá trình được gọi là đồng dạng phải thỏa ba yếu tố sau:
 Đồng dạng hình học
 Đồng dạng động học

137
 Đồng dạng động lực học
Các mô hình đồng dạng đòi hỏi có đầy đủ các chuẩn số không thứ nguyên tương ứng
bằng nhau. Tuy nhiên, khi áp dụng mô hình đồng dạng của mô hình thí nghiệm vào mô hình
sản xuất công nghiệp sẽ có những sai khác về thông số kỹ thuật. Do đó, để áp dụng những
nghiên cứu trong phòng thí nghiệm vào thực tế thường người ta sẽ thêm một vài hệ số để
hiệu chỉnh. Lúc này, mức độ tin cậy của phương pháp đồng dạng được xem là có thể chấp
nhận được. Qua đó, ta thấy mức độ tin cậy của phương pháp khuếch đại đồng dạng sẽ tăng
nếu giữa các yếu tố về thông số kỹ thuật, điều kiện vận hành, yêu cầu của quy trình và các
số liệu thiết kế có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu 5. hận x t mức độ tin cậy của số liệu thí nghiệm và đề xuất giải pháp giảm sai số.
Các số liệu thí nghiệm thu được có mức độ tin cậy chấp nhận được do thao tác thí
nghiệm đơn giản, việc đo đạc thu nhận số liệu được đo tự động bởi dụng cụ thí nghiệm và
chọn lựa khi giá trị ổn định.
Một số phương pháp giảm sai số:
Khi thực hiện chuyển đổi thí nghiệm, cần lấy hết glycerine bám trên đầu khuấy cho
lại vào bồn khuấy do glycerine có độ nhớt cao nên sẽ tránh được việc thất thoát.
Vị trí lắp đặt cánh khuấy cần được xác định trong mọi trường hợp thí nghiệm do vị
trí cánh khuấy cũng có ảnh hưởng đến quá trình khuấy.
Khi lắp tấm chặn, cần giữ cố định tấm chặn, tránh việc rung lắc trong quá trình
khuấy, dễ gây ra sai số cho thiết bị đo đạc.
Khi lắp cánh khấy, cần xiết chặt các khớp để cho cánh khuấy có thể hoạt động ổn
định.
Câu 6. ếu được yêu cầu, bạn sẽ đưa cho kỹ sư vận hành giản đồ nào, chuẩn số công
suất hay công suất theo vận tốc.
Từ thực nghiệm, ta lập nên giản đồ và đối chiếu với giản đồ thí nghiệm lý thuyết xác
định các hệ số hiệu chỉnh. Sau đó, ta thu được một giản đồ hoàn chỉnh và có thể dùng để
tính toán cho các thiết bị có dung tích lớn hơn dựa trên giản đồ hoàn chỉnh. Giản đồ lập
được có thể áp dụng để thiết kế các thiết bị công nghiệp và đưa vào sản xuất theo quy mô
công nghiệp. Khi vận hành, người kỹ sư sẽ quan tâm đến năng lượng tiêu tốn như thế nào
khi tăng vận tốc khuấy lên, do đó, dựa vào giản đồ thực nghiệm, họ có thể chọn lựa vận tốc
khuấy phù hợp để kiểm soát năng lượng tiêu hao tốt hơn, an toàn hơn. Vì vậy, ta sẽ đưa cho
kỹ sư vận hành thiết bị giản đồ công suất khuấy theo vận tốc.

138
IV. T I LIỆU THAM KHẢO
[1] Coulson and Richardson,“Chemical Engineering”, Vol 1, Butterworth and Heinemannm,
1999.
[2] Nguyễn Bin, “Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm”, Tập 2,
NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003.
[3] Mc Cabe, “Unit Operations of Chemical Engineering”, Mc Graw Hill, Kogoshuka,
Tokyo, 1956.
[4] Nguyễn Minh Tuyển, “Các máy khuấy trộn trong công nghiệp”, NXB Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội, 1987.
[5] James Y. Oldshue, “Fluid Mixing Technology”, Mc Graw Hill, 1983.

139

You might also like